1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tốt nghiệp nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng và tình hình sâu bệnh hại cây bản địa thuộc họ thông tre

66 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 2,9 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - CAO VĂN ĐỈNH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG VÀ TÌNH HÌNH SÂU BỆNH HẠI CÂY BẢN ĐỊA THUỘC HỌ THÔNG TRE (PODOCARPACEAE) VÀ HỌ MỘC LAN (MAGNOLIACEAE) TRỒNG TẠI MƠ HÌNH VƯỜN THỰC VẬT KHOA LÂM NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính Quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2015 – 2019 Thái Nguyên, năm 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - CAO VĂN ĐỈNH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG VÀ TÌNH HÌNH SÂU BỆNH HẠI CÂY BẢN ĐỊA THUỘC HỌ THÔNG TRE (PODOCARPACEAE) VÀ HỌ MỘC LAN (MAGNOLIACEAE) TRỒNG TẠI MƠ HÌNH VƯỜN THỰC VẬT KHOA LÂM NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : CHÍNH QUY Chuyên ngành : LÂM NGHIỆP Lớp : K47 LÂM NGHIỆP Khoa : LÂM NGHIỆP Khóa học : 2015 – 2019 Giảng viên HD : TS LÊ SỸ HỒNG : TS ĐỖ HOÀNG CHUNG Thái Nguyên, năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân tơi, cơng trình thực hướng dẫn TS Lê Sỹ Hồng Những phần sử dụng tài liệu tham khảo khóa luận nêu rõ phần tài liệu tham khảo Các số liệu kết nghiên cứu trình điều tra thực địa hoàn toàn trung thực, chưa cơng bố tài liệu, có sai em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Thái Nguyên, ngày 31 tháng 05 năm 2019 XÁC NHẬN CỦA GVHD NGƯỜI VIẾT CAM ĐOAN Cao Văn Đỉnh XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên để sửa chữa sai sót sau Hội đồng chấm yêu cầu (Ký, họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc thầy cô giáo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đặc biệt thầy cô khoa Lâm nghiệp trường tạo điều kiện, quan tâm giúp đỡ cho em q trình thực đề tài khóa luận Em xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới TS Lê Sỹ Hồng người trực tiếp hướng dẫn thực giúp đỡ em hoàn thành đề tài khóa luận Em gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân bạn bè ln bên cạnh động viên, khích lệ em suốt trình học tập thời gian em thực khóa luận tốt nghiệp Trong trình thực tập, trình làm báo cáo thực tập, khó tránh khỏi sai sót, mong thầy, bỏ qua Đồng thời trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn hạn chế nên khóa luận tốt nghiệp khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy, để chun đề hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 31 tháng 05 năm 2019 Sinh viên Cao Văn Đỉnh iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Sinh trưởng đường kính Kim Giao mơ hình 25 Bảng 4.2: Sinh trưởng đường kính Thơng Tre mơ hình 26 Bảng 4.3: Sinh trưởng đường kính Vàng Tâm mơ hình 26 Bảng 4.4: Sinh trưởng đường kính Giổi mơ hình 27 Bảng 4.5: Sinh trưởng chiều cao vút Kim Giao mơ hình 29 Bảng 4.6: Sinh trưởng chiều cao vút Thông Tre mơ hình 29 Bảng 4.7: Sinh trưởng chiều cao vút Vàng Tâm mơ hình 30 Bảng 4.8: Sinh trưởng chiều cao vút Giổi mơ hình 31 Bảng 4.9: Sinh trưởng đường kín tán Kim Giao mơ hình 32 Bảng 4.10: Sinh trưởng đường kín tán Thơng Tre mơ hình 33 Bảng 4.11: Sinh trưởng đường kín tán Vàng Tâm mơ hình 33 Bảng 4.12: Sinh trưởng đường kín tán Giổi mơ hình 34 Bảng 4.13: Tình hình sinh trưởng kim giao mơ hình 36 Bảng 4.14: Tình hình sinh trưởng Vàng Tâm mơ hình 38 Bảng 4.15: Tình hình sinh trưởng Thơng Tre mơ hình 40 Bảng 4.16: Tình hình sinh trưởng Giổi mơ hình 42 Bảng 4.17: Thành phần sâu bệnh hại loài địa 44 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Cây Kim Giao vườn thực vật 16 Hình 2.2: Cây Thông Tre vườn thực vật 17 Hình 2.3: Cây Vàng Tâm vườn thực vật 18 Hình 2.4: Cây Giổi vườn thực vật 19 Hình 4.1: Kết đường kính gốc lồi địa mơ hình 28 Hình 4.2: Kết chiều cao lồi địa mơ hình 31 Hình 4.3: Tình hình sinh trưởng đường kính tán lồi địa mơ hình 35 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt Nghĩa đầy đủ D00 Đường kính gốc Hvn Chiều cao vút S S% ∆ Sai tiêu chuẩn Hệ số biến động Lượng tăng trưởng vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Phần 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Một số nét chung 2.1.1Tình hình nghiên cứu giới 2.1.2 Tình hình nghiên cứu việt nam 10 2.2 Khái quát số đặc điểm tự nhiên khu vực nghiên cứu 13 2.2.1 Đất đai 13 2.2.2 Đặc điểm khí hậu, thời tiết 14 2.3 Khái quát số đặc điểm loài địa chọn để nghiên cứu 14 2.3.1 Kim Giao (Nageia fleuryi ) 14 2.3.2 Thông Tre (Podocarpus pilgeri) 16 2.3.3 Vàng Tâm (Magnolia fordiana) 17 2.3.4 Giổi (Magnolia hypolampra) 19 vii Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đối tượng 20 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 20 3.3 Nội dung nghiên cứu: 20 3.4 Phương pháp nghiên cứu 21 3.4.1 Phương pháp luận 21 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu 22 3.4.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 22 3.3 Phương pháp xử lý số liệu 23 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Đánh giá tình hình sinh trưởng đường kính gốc loài địa 25 4.1.1 Đánh giá tình hình sinh trưởng đường kính gốc Kim Giao 25 4.1.2 Đánh giá tình hình sinh trưởng đường kính gốc Thơng Tre 26 4.1.3 Đánh giá tình hình sinh trưởng đường kính gốc Vàng Tâm 26 4.1.4 Đánh giá tình hình sinh trưởng đường kính gốc Giổi 27 4.2 Đặc điểm sinh trưởng chiều cao loài địa 28 4.2.1 Đánh giá tình hình sinh trưởng chiều cao vút Kim Giao 28 4.2.2 Đánh giá tình hình sinh trưởng chiều cao vút Thông Tre 29 4.2.3 Đánh giá tình hình sinh trưởng chiều cao vút Vàng Tâm 30 Kết nghiên cứu sinh trưởng chiều cao vút (Hvn) Vàng Tâm trình bày bảng 4.7 30 4.2.4 Đánh giá tình hình sinh trưởng chiều cao vút Giổi 30 4.3 Đặc điểm sinh trưởng đường kín tán lồi địa 32 4.3.2 Đánh giá tình hình sinh trưởng đường kín tán Thơng Tre 33 4.3.3 Đánh giá tình hình sinh trưởng đường kín tán Vàng Tâm 33 4.3.4 Đánh giá tình hình sinh trưởng đường kín tán Giổi 34 4.4 Đặc điểm sinh trưởng lồi địa mơ hình 35 4.4.1 Sinh trưởng kim giao mơ hình 36 4.4.2 Sinh trưởng Vàng Tâm mơ hình 37 viii 4.4.3 Sinh trưởng Thơng Tre mơ hình 39 4.4.4 Sinh trưởng Giổi mơ hình 41 4.5 Đánh giá tình hình sâu bệnh hại 43 4.6 Đề xuất số giải pháp phát triển mơ hình vườn thực vật 45 4.6.1 Biện pháp dải lớp nilon không màu trắng xung quanh gốc 45 4.6.2 Biện pháp xây dựng thêm hàng rào bảo vệ vườn thực vật 46 4.6.3 Một số giải pháp ngăn ngừa sâu bệnh hại vườn thực vật 46 PHẦN V KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 47 5.1 Kết luận 47 5.2 Tồn 48 5.3 Kiến nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 42 Bảng 4.16: Tình hình sinh trưởng Giổi mơ hình cm2 Tên Cây: Giổi Câ y Chỉ tiêu lần đo lần đo lần đo lần đo lần đo 4,03±0,208 27,56±0,32 52,95±0,47 75,22±0,904 95,97±1,448 26,374 24,028 18,312 26,266 số Diện tích S cm2 ∆ (cm2 ) Lượng tăng trưởng 94,980 lần lần Diện tích S cm 4,304±0,25 25,17±1,08 46,71±1,91 71,078±0,80 89,332±3,46 27,234 27,350 20,464 32,742 74,39±1,069 91,69±1,999 24,656 27,620 73,71±1,545 93,52±3,04 23,468 32,930 50,7±0,811 66,93±0,498 94,24±1,975 27,702 24,442 27,916 ∆ (cm2 ) Lượng tăng trưởng lần 107,79 lần Diện tích S cm2 4,8±0,206 ∆ (cm2 ) 24,7±0,964 26,254 50,36±1,04 25,216 Lượng tăng trưởng lần 103,746 lần Diện tích S cm2 5,35±0,279 ∆ (cm2 ) 26,05±0,38 49,96±1,76 26,062 27,802 Lượng tăng trưởng lần 110,262 lần Diện tích S cm ∆ (cm2 ) 4,21±0,19 25,77±1,11 27,116 Lượng tăng trưởng lần lần 107,18 43 Từ bảng 4.7có thể thấy tăng trưởng rõ rệt Giổi sau lần đo sau: + Lần đo thứ Sau ngày suốt từ chồi diện tích trung bình lần đo đạt 4,03 – 5,35 cm2 với hệ số biến động đạt từ 0.19 0.279 cm2 + Lần đo thứ hai sau ngày diện tích trung bình tăng lên từ 24,7 – 27,56 cm2 với hệ số biến động đạt từ 0,32 – 1,112cm2 có lượng tăng trưởng đạt từ 26,062 – 27,234 cm2 + Lần đo sau 12 ngày diện tích trung bình tăng lên từ 46,71 – 52,95 cm2 với hệ số biến động đạt từ 0,47 – 1,915 cm2 lượng tăng trưởng đạt từ 24,028 – 27,802 cm2 + Lần đo thứ tư Sau 17 ngày diện tích trung bình tăng lên biến động từ 66,93 – 75,22 cm2 với hệ số biến động đạt từ 0,498 – 1,069 cm2 có lượng tăng trưởng đạt từ 18,312 – 24,656 cm2 + Lần đo cuối sau 22 ngày diện tích trung bình tăng lên biến động từ 89,332 – 95,97 cm2 với hệ số biến động đạt từ 1,448 – 3,467 lượng tăng trưởng biến động từ 26,226 – 32,93 cm2 Từ sau 22 ngày trở diện tích có thay đổi 4.5 Đánh giá tình hình sâu bệnh hại Kết nghiên cứu tình hình sinh sâu bệnh hại trình bày bảng 5.1 44 Bảng 4.17: Thành phần sâu bệnh hại loài địa STT Tên Vàng tâm Loại sâu bệnh hại Thời gian Bọ cánh cứng Tháng ăn 3-4 Giổi - Kim giao - Thông tre Cháy Tháng 3-4 Số Tỉ lệ sâu bị bệnh bệnh cây Mức độ Đặc điểm Bọ cánh cứng không ăn hết ăn rải rác làm bị Mức thủng lỗ chỗ, làm độ sâu xấu Long bệnh não, hại đứt mạch nhẹ, làm giảm sức 30% sống, khả suốt quang hợp yếu đi, tỷ lệ trao đổi chất Ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển trồng Không bị sâu bệnh hại Không bị sâu bệnh hại Lá bị nhiễm bệnh Mức rụng sớm độ sâu trường hợp bệnh nghiêm trọng hại tán bị trụi nhẹ, làm giảm khả 33,3% quang hợp, suốt ảnh hưởng đến việc hoa kết 45 Qua lần điều tra theo dõi tổng quan tình hình sâu bệnh hại bảng 4.17 cho ta thấy tình trạng sâu bệnh hại lồi địa họ Thơng tre (Podocarpaceae) họ Mộc lan (Magnoliaceae) hầu lồi khơng bị sâu bệnh hại, riêng có loài xuất sâu bệnh hại Cây Vàng Tâm qua điều tra phát thấy tỷ lệ bị nhiễm bệnh 30% chiếm tổng số 10 sống Xếp vào cấp độ II sâu bệnh nhẹ không đá kể, đối tượng gây hại bọ cánh cứng Đối với Thông Tre qua điều tra thu tỷ lệ bị bệnh hại 33,3% chiếp tổng số sống xếp vào cấp độ I sâu bệnh hại nhẹ không đáng kể Tình trạng sâu hại điển hình vàng tâm đối tượng gây bệnh bọ cánh cứng, ngồi cịn xuất bệnh hại bệnh cháy Thơng Tre, cịn lại lồi Kim Giao Giổi khơng có dấu hiệu sâu bệnh hại, phát triển tốt mọc 4.6 Đề xuất số giải pháp phát triển mơ hình vườn thực vật Dựa kết nghiên cứu thực địa cho thấy sinh trưởng loài địa mức tốt, song bị ảnh hưởng xâm lấn cỏ dại gia súc người dân sống gần khu vực, đề tài đưa số đề xuất nhằm giảm ảnh hưởng cỏ dại gia súc đến sinh trưởng loài địa cụ thể sau: 4.6.1 Biện pháp dải lớp nilon không màu trắng xung quanh gốc Trong q trình chăm sóc cần làm cỏ hàng tháng lần nhằm làm giảm xâm lấn cỏ với sinh trưởng địa con, việc tốn thời gian dùng máy cắt cỏ để phát dọn, nguồn lực khơng có nhiều Vì đề xuất dải miếng nilon quanh gốc đề xuất vô hợp lý để bảo vệ cho đồng thời giảm cơng sức chi phí cho việc làm cỏ Miếng nilon để dải gốc loài nilon mỏng, trắng khơng màu suốt, có diện tích mét vuông giúp việc tiếp nhận ánh sáng 46 diễn bình thường Nhờ có miếng nilon cỏ bên khó phát triển lớp nilon đè sát xuống mặt đất [5] 4.6.2 Biện pháp xây dựng thêm hàng rào bảo vệ vườn thực vật Ngoài vườn thực vật cịn trồng nhiều lồi địa có giá trị cao, nên việc nhổ trộm người dân sống gần khu vườn thực vật điều đáng ngại, thực tế có số loài bị trộm điều gây lên thất khơng kinh tế cơng sức để vận chuyển lồi từ vùng khác trồng chăm sóc giai đoạn đầu trồng để vượt qua quãng thời gian đầu vơ khó khăn Chính đề xuất cho vấn đề xây dựng hàng rào xung quanh vườn thực vật để phòng tránh xâm nhập người dân gia súc người dân chăn thả gần Giải pháp tạo nên hiệu cao bảo vệ tốt đồng nghĩa sinh trưởng cách toàn vẹn Việc xây dựng hàng rào cần nguồn kinh phí lớn cần hỗ trợ từ phía khoa nhà trường 4.6.3 Một số giải pháp ngăn ngừa sâu bệnh hại vườn thực vật Biện pháp sinh học: sử dụng số loại sinh vật nấm, ong mắt đỏ, bọ rùa, chim, ếch, chế phẩm sinh học để diệt sâu bọ theo dõi chặt chẽ diễn biến sâu bệnh hại lâm nghiệp, khoanh vùng diện tích rừng bị hại, tập trung phát dọn thực bì, chặt bỏ cành bị sâu bệnh hại Sử dụng biện pháp thủ công sâu bệnh hại diện hẹp, mật độ thấp; mật độ cao sử dụng số loại thuốc đặc trị phun trừ 47 PHẦN V KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua nghiên cứu, đánh giá sinh trưởng lồi địa họ Thơng tre (Podocarpaceae) họ Mộc lan (Magnoliaceae) trồng mơ hình vườn thực vật trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, đề tài rút số kết luận sau: Sinh trưởng đường kính gốc D(00) lồi địa mơ hình sau tháng điều tra, biến động từ 0.384 đến 0.72 cm Loài Giổi (Magnolia hypolampra) tăng 0.7 cm, loài Kim giao (Nageia fleuryi) tăng 0.453 cm, lồi Thơng tre (Podocarpus pilgeri) tăng 0.384 cm lồi Vàng tâm (Magnolia fordiana) tăng mạnh nhấ 0.72 cm Sinh trưởng chiều cao vút Hvn loài địa mơ hình sau tháng điều tra, biến động từ 22,166 đến 53,6 cm loài Giổi (Magnolia hypolampra) tăng 53,333cm, loài Kim giao (Nageia fleuryi) tăng 28,177 cm, lồi Thơng tre (Podocarpus pilgeri) tăng 22,166 cm lồi Vàng tâm (Magnolia fordiana) có sinh trưởng chiều cao lớn 53,6 cm Sinh trưởng đường kính tán lồi địa mơ hình sau tháng điều tra, biến động từ 10,166 đến 32,33 cm, loài Kim giao (Nageia fleuryi) tăng 23,847 cm , loài Vàng tâm (Magnolia fordiana) tăng 25 cm, lồi Thơng tre (Podocarpus pilgeri) với 10,116 cm tăng trưởng đường kính tán lớn Giổi (Magnolia hypolampra) với 32,33 cm Sinh trưởng lồi địa mơ hình vườn thực vật sau điều tra số liệu: Cây Kim giao (Nageia fleuryi) có lượng tăng trưởng qua lần theo dõi xử lý số liệu biến động từ 8,726 – 11,194 cm2 lần đo có lượng tăng trưởng thấp cao lần đo 48 Cây Thông tre (Podocarpus pilgeri) có lượng tăng trưởng qua lần theo dõi xử lý số liệu biến động từ 1,322 – 3,596 cm2 lần đo có lượng tăng trưởng thấp cao lần đo Cây Vàng tâm (Magnolia fordiana) có lượng tăng trưởng qua lần theo dõi xử lý số liệu biến động từ 17,304 – 25,668 cm2 lần đo có lượng tăng trưởng thấp cao lần đo Cây Giổi (Magnolia hypolampra) có lượng tăng trưởng qua lần theo dõi xử lý số liệu biến động từ 18,312 –32,93 cm2 lần đo có lượng tăng trưởng thấp cao lần đo Tình hình sâu bệnh hại lồi địa mơ hình sau tháng điều tra cho thấy: Cây Vàng Tâm tỷ lệ bị nhiễm bệnh 30% chiếm tổng số 10 sống Xếp vào cấp độ II sâu bệnh hại nhẹ không đá kể Đối với Thông Tre tỷ lệ bị bệnh hại 33,3% chiếm tổng số sống, xếp vào cấp độ I sâu bệnh hại nhẹ khơng đáng kể, cịn lại lồi Kim Giao Giổi khơng có dấu hiệu sâu bệnh hại, phát triển tốt mọc Từ kết cho thấy loài lồi địa họ Thơng tre (Podocarpaceae) họ Mộc lan (Magnoliaceae) sinh trưởng tốt môi trường lập địa mơ hình vườn thực vật Đã sử dụng cho mục đích học tập nghiên cứu cho sinh viên trường sinh viên khoa Lâm Nghiệp 5.2 Tồn Do thời gian thực đề tài ngắn nên đánh giá sinh trưởng loài họ đậu cách ngắn gọn Do lứa tuổi lồi họ Thơng tre (Podocarpaceae) họ Mộc lan (Magnoliaceae) nhỏ nên việc điều tra chăm sóc bảo vệ gặp nhiều khó khăn như: phịng tránh xâm lấn cỏ gia súc người dân chăn thả gần khơng tránh khỏi việc nhổ trộm người dân sống gần 49 5.3 Kiến nghị Cần mở rộng thêm nghiên cứu để tiếp tục điều tra sinh trưởng loài họ Thông tre (Podocarpaceae) họ Mộc lan (Magnoliaceae) nói riêng lồi địa khác mơ hình nói chung Cần thêm kinh phí để thực việc làm hàng rào bảo vệ ngăn cách vườn thực vật khu dân cư sống gần mô hình Cần thêm kinh phí để thực biện pháp ngăn chặn việc xâm lấn cỏ lồi họ Thơng tre (Podocarpaceae) họ Mộc lan (Magnoliaceae) loài địa khác vườn thực vật 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Phạm Văn Bốn, 2009 Bước đầu đánh giá khả sinh trưởng lim xanh (Erythrophloeum fordii Oliv.) Bình Phước, Báo cáo khoa học, Phân viện Nghiên cứu Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Giáo trình thực vật rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Ngọc Đăng nhóm nghiên cứu (2018).“Nghiên cứu xây dựng mơ hình bảo tồn chuyển vị thực vật trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên” Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Triệu Văn Hùng (1993), Đặc tính sinh vật học số lồi làm giàu rừng, kết nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp giai đoạn 19911995, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Quốc Hưng (2014) Phục hồi sinh cảnh khu bảo bảo tồn vượn Cao Vít, Trùng Khánh Cao Bằng Nhà xuất Đại học Thái Nguyên Vi Hồng Khanh (2003), Đánh giá sinh trưởng số loài địa phục vụ công tác bảo tồn phát triển rừng trung tâm nghiên cứu thực nghiệm lâm sinh, Cầu Hai - Đoan Hùng - Phú Thọ, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Ngô Kim Khôi (2001), Tin học ứng dụng lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Núi (2016) Đề tài nghiên cứu khoa học: “Một số biện pháp kỹ thuật chủ yếu sản xuất giống hoa ban tím (Bauhinia purpurea Linn) mơ hình khoa Lâm Nghiệp trường Đại học Nơng Lâm Nguyễn Hồng Nghĩa (1997), Nghịch lý địa, Tạp trí khoa học Lâm nghiệp 10 Nguyễn Huy Sơn (1999), Nghiên cứu khả cải tạo đất số loài họ đậu đất Bazal thối hóa Tây Ngun nhằm phục hồi rừng 51 phát triển công nghiệp, Luận văn tiến sỹ Khoa học nông nghiệp, Hà Nội 1999 11 Thẩm Đức Thuận (2017), Đánh giá tình hình sinh trưởng số lồi địa trồng mơ hình rừng phòng hộ đầu nguồn Cao Phong - Hòa Bình, Khóa luận tốt nghiệp 12 “Vườn thực vật Bảo tàng Tài nguyên rừng Việt Nam” Bảo tàng tài nguyên rừng Việt Nam (2010) Trang web: http://vnfm.vn/vuon-thuc-vatbao-tang-tai-nguyen-rung-viet-nam.htm 13 Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam - Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (2000), Sử dụng địa vào trồng rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội II Tài liệu tiếng anh 14 Bachman, S., Farjon, A., Gardner, M., Thomas, P., Luscombe, D & Reynolds, C (2007) “Nageia fleuryi” Sách Đỏ IUCN loài bị đe dọa Phiên 2011.2 Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế Truy cập ngày 21 tháng năm 2012 15 Trang 197, Tên rừng Việt Nam; Nhà xuất Nông nghiệp 2000 16 Khái niệm vườn thực vật (“Botanic garden information”.BGCI (1987) Botanic Gardens Conservation International:https://www.bgci.org/resources/information/) 17 The Multi - Storied Forest Management in Malaysia, 1999 III tài liệu điện tử 18.Vườn bách thảo Hà nội ( 1890) http://vuonbachthaohn.vn/ 19 “Giới thiệu” Vườn thực vật Phong Nha - Kẻ Bàng (2001) Trang web: https://phongnhakebang.vn/tong-quan-ban-quan-ly-vuon.html 20.chttps://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%8D_Th%C3%B4ng_tre#Tham _ kh%E1%BA%A3o 21 https://www.bgci.org/where-we-work/asianetworks/ 22.http://dx.doi.org/10.2305/IUCN.UK.2013-1.RLTS.T39606A2930266.en 52 23 http://dx.doi.org/10.2305/IUCN.UK.2014-1.RLTS.T62600A3116535.en 24 http://www.wikiwand.com/vi/Gi%E1%BB%95i 25.https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C3%B4ng_tre_l%C3%A1_ng%E1%BA %AFn Phụ lục Bảng: Thu thập số liệu đường kính sát gốc D00 - Loài Đơn vị (cm) Lần đo Lần đo Lần đo Lần đo Lần đo Ghi STT Cây Cây Cây … Bảng : Thu thập số liệu chiều cao Hvn Loài STT Đơn vị (cm) Lần đo Lần đo Lần đo Lần đo Lần đo Ghi Cây Cây Cây … Bảng: Đo đường kính tán Loài cây: ………………………… STT Cây Cây Cây … Lần đo Lần đo Đơn vị (cm) Lần đo Lần đo Lần đo Bảng: Theo dõi sâu bệnh hại Loài cây: ………………………… STT Ngày theo dõi: Loại Sâu Hại Tên Cây Loại Bệnh Hại Đặc điểm Bảng: Tổng hợp số liệu tiêu STT Loài Chỉ tiêu Số D00 Kim giao (Nageia fleuryi) (cm) Hvn (m) Dt (cm) ST Số D00 (cm) Thông tre (Podocarpus Hvn (m) pilgeri) Dt (cm) ST Vàng tâm (Magnolia fordiana) Số D00 (cm) Lần đo Lần Đo Lần đo Lần đo Lần đo Ghi Hvn (m) Dt (cm) ST Số D00 (cm) Giổi (Magnolia Hvn (m) hypolampra) Dt (cm) ST II Một số hình ảnh liên quan đến đề tài Dụng cụ đo: Thước dây thước kẹp ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - CAO VĂN ĐỈNH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG VÀ TÌNH HÌNH SÂU BỆNH HẠI CÂY BẢN ĐỊA THUỘC HỌ THÔNG TRE (PODOCARPACEAE) VÀ HỌ MỘC... 4.14: Tình hình sinh trưởng Vàng Tâm mơ hình 38 Bảng 4.15: Tình hình sinh trưởng Thơng Tre mơ hình 40 Bảng 4.16: Tình hình sinh trưởng Giổi mơ hình 42 Bảng 4.17: Thành phần sâu bệnh hại. .. 4.4.3 Sinh trưởng Thông Tre mô hình Kết nghiên cứu tình hình sinh trưởng lồi Thơng Tre trình bày bảng 4.15 40 Bảng 4.15: Tình hình sinh trưởng Thơng Tre mơ hình cm2 Tên Cây: Thơng Tre Cây số

Ngày đăng: 20/04/2021, 20:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN