NGHIÊN cứu đặc điểm HÌNH ẢNH tổn THƯƠNG DI căn XƯƠNG của BỆNH NHÂN UNG THƯ TRÊN xạ HÌNH SPECTCT

52 141 0
NGHIÊN cứu đặc điểm HÌNH ẢNH tổn THƯƠNG DI căn XƯƠNG của BỆNH NHÂN UNG THƯ TRÊN xạ HÌNH SPECTCT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN HẢI HOÀNG NGHI£N CøU ĐặC ĐIểM HìNH ảNH TổN THƯƠNG DI CĂN XƯƠNG CủA BệNH NHÂN UNG THƯ TRÊN Xạ HìNH SPECT/CT CNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN HẢI HOÀNG NGHI£N CøU ĐặC ĐIểM HìNH ảNH TổN THƯƠNG DI CĂN XƯƠNG CủA BệNH NHÂN UNG THƯ TRÊN Xạ HìNH SPECT/CT Chuyờn ngnh: Ung thư Mã số: 60720149 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Ngọc Hà HÀ NỘI – 2018 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT 99m Tc- MDP Technetium 99m Methylene diphosphonate BN Bệnh nhân CT Chụp cắt lớp vi tính (Computed Tomography) DCPX Dược chất phóng xạ FDG Fluorodeoxyglucose GLUT Glucose transporter MRI Chụp cộng hưởng từ (Magnetic resonance imaging) NIS Sodium-iodine symporter PET Chụp cắt lớp xạ Positron (Positron emission tomography) SPECT/CT Positron emission tomography/Computed Tomography SUV Giá trị hấp thu chuẩn (Standardized Uptake Value) WBS Chụp xạ hình xương tồn thân (Whole-body bone scintigraphy) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái quát giải phẫu sinh lý hệ thống xương 1.1.1 Một số đặc điểm giải phẫu xương .3 1.1.2 Đặc điểm sinh lý xương 1.2 Tổn thương di xương 1.2.1 Khái quát chung di xương 1.2.2 Phân loại tổn thương di xương 1.2.3 Sinh lý bệnh di xương bệnh nhân ung thư 1.3 Các phương pháp chẩn đốn hình ảnh thường qui đánh giá di xương 13 1.3.1 Vai trò X quang thường qui chẩn đoán di xương 13 1.3.2 Vai trò chụp cắt lớp vi tính CT scanner 13 1.3.3 Vai trò cộng hưởng từ .15 1.3.4 Vai trò xạ hình xương chẩn đốn di 16 1.3.5 Vai trò PET/CT .18 1.4 Vai trò SPECT/CT chẩn đốn di xương 20 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân .22 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 22 2.1.3 Phương pháp chọn mẫu 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu .22 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .22 2.2.2 Các bước tiến hành 22 2.2.3 Dược chất phóng xạ, phương tiện quy trình kỹ thuật .23 2.2.4 Một số tiêu chuẩn đánh giá 25 2.3 Xử lý số liệu 27 2.4 Đạo đức nghiên cứu 28 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đặc điểm lâm sàng nhóm bệnh nhân nghiên cứu 29 3.2 Đặc điểm hình ảnh tổn thương di xương .30 3.3 Đặc điểm hình ảnh chuyển hóa tổn thương SPECT/CT 32 3.4 Mối liên hệ đặc điểm hình thái chuyển hóa SPECT/CT: .33 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 34 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 34 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ .34 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Một số đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu 29 Bảng 3.2 Tuổi trung bình bệnh nhân loại ung thư 29 Bảng 3.3 Giải phẫu bệnh lý vị trí tổn thương xương CT 31 Bảng 3.4 Hình thái vị trí tổn thương CT .32 Bảng 3.5 SUVmax trung bình SPECT/CT 33 Bảng 3.6 Mối liên quan SUVmax loại bệnh ung thư .33 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Thể mô bệnh học ung thư .29 Biểu đồ 3.2 Giới tính thể mô bệnh học ung thư .30 Biểu đồ 3.3 Các phương pháp điều trị sử dụng 30 Biểu đồ 3.4 Số lượng vị trí phân bố tổn thương di xương .30 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ phần trăm phân bố tổn thương di xương ung thư phổi 30 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ phần trăm phân bố tổn thương di xương ung thư vòm 31 Biểu đồ 3.7 Tỷ lệ phần trăm phân bố tổn thương di xương ung thư phổi 31 Biểu đồ 3.8 Tỷ lệ phần trăm phân bố tổn thương di xương ung thư vú 31 Biểu đồ 3.9 Tỷ lệ phân bố tổn thương di xương ung thư tiền liệt tuyến 31 Biểu đồ 3.10 Tỷ lệ tổn thương xương CT theo vị trí 31 Biểu đồ 3.11 Tỷ lệ dạng hình thái tổn thương CT 32 Biểu đồ 3.12 Mối liên quan đặc điểm hình thái di xương loại bệnh ung thư 32 Biểu đồ 3.13 Số lượng tổn thương phát SPECT 32 Biểu đồ 3.14 Vị trí tổn thương phát CT 32 Biểu đồ 3.15 Phân bố tổn thương phát thêm SPECT/CT .32 Biểu đồ 3.16 Mối liên quan SUVmax hình thái tổn thương CT .33 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cấu tạo xương dài Hình 1.2 Hình ảnh mơ bệnh học xương bình thường (A) tổn thương di dạng hủy xương (B) đặc xương (C) Hình 1.3 Sơ đồ thể mối liên hệ tổn thương di ung thư hủy xương tế bào ác tính .12 Hình 1.4 Khối tỷ trọng mơ mềm xâm lấn vào tủy xương đầu xương đùi trái bệnh nhân ung thư gan (HCC) .14 Hình 1.5 Tổn thương hỗn hợp, đặc hủy xương bệnh nhân ung thư vú 15 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư di xương (bone metastases) tình trạng tế bào ung thư từ ổ nguyên phát di đến tổ chức xương làm tổn hại đến cấu trúc xương [1] Nghiên cứu thực năm 2008 Mỹ, ước tính có khoảng 280.000 người di xương Con số thực tế cao nhiều bệnh nhân khơng chẩn đốn phương pháp phát di xương hạn chế [2] Đối với ung thư vú, tiền liệt tuyến có khoảng 50-70% bệnh nhân giai đoạn bệnh tiến triển di xương [3] Triệu chứng di xương giai đoạn sớm thường khơng có nghèo nàn Di xương gây hậu nghiêm trọng liệt, chèn ép tủy, gãy xương bệnh lý, tăng calci huyết… Hiện nay, có nhiều phương pháp để chẩn đốn di xương Trong xét nghiệm cận lâm sàng chụp X quang phương pháp đơn giản, rẻ tiền, dễ thực độ nhạy độ đặc hiệu thấp Trên phim X quang, người ta thường phát tổn thương xương có thay đổi mật độ từ 3050% [2] Chính vậy, tổn thương thường phát giai đoạn muộn Chụp CT MRI có độ nhạy độ đặc hiệu cao đánh giá phần hệ thống xương Sinh thiết xương làm giải phẫu bệnh tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán Tuy nhiên, phương pháp xâm lấn, khó thực tổn thương sâu vị trí khó sinh thiết Ngồi lấy mẫu khơng xác cho kết âm tính giả Một phương pháp kinh điển mà ngày sử dụng phổ biến xạ hình xương tồn thân Xạ hình xương có độ nhạy cao, khảo sát toàn hệ xương độ đặc hiệu thấp, khó phát tổn thương hủy xương dạng tổn thương hay gặp di xương Trên thực hành Y học hạt nhân, để tăng độ tin cậy chẩn đốn, bác sĩ cần phân tích dựa vị trí tổn thương, đặc điểm lâm sàng phải đối chiếu với phương pháp chẩn đốn hình ảnh khác Sự đời SPECT/CT khắc phục số nhược điểm có kết hợp hình ảnh chuyển hóa hình ảnh cấu trúc SPECT/CT phát tổn thương hủy xương, định vị xác giải phẫu khơng gian chiều tổn thương kích thước nhỏ, sâu mà xạ hình xương thơng thường khơng xác định Đặc biệt, gần định lượng giá trị hấp thu chuẩn (SUV) tổn thương tăng hoạt tính phóng xạ chụp PET/CT Nhiều nghiên cứu giới cho thấy tổn thương nghi ngờ xạ hình planar SPECT trở nên rõ ràng chụp SPECT/CT [4], [5], [6], [7], [8] Theo Palmedo cộng sự, giá trị độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị dự báo âm tính dương tính 99mTcMDP SPECT/CT so với xạ hình xương tồn thân planar tương ứng 97, 94, 97 88% so với 93, 78, 95 59% SPECT/CT làm thay đổi giảm giai đoạn bệnh ung thư cho 29.5% tổng số bệnh nhân so với xạ hình Planar [9] Ở Việt Nam, gần đây, số sở trang bị máy SPECT/CT Tuy nhiên, có nghiên cứu vấn đề Vì vậy, tiến hành đề tài “Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh tổn thương di xương bệnh nhân ung thư xạ hình SPECT/CT” với mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh SPECT/CT tổn thương xương di bệnh nhân ung thư Nghiên cứu mối liên quan biến đổi hình thái chủn hóa tổn thương di xương SPECT/CT 30 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm lâm sàng nhóm bệnh nhân nghiên cứu Bảng 3.1 Một số đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu Các đặc điểm lâm sàng Số tổn thương di căn/số BN Nam Giới Nữ Tuổi trung bình Số tổn thương trung bình/BN Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Nhận xét: Biểu đồ 3.1 Thể mô bệnh học ung thư Nhận xét: Bảng 3.2 Tuổi trung bình bệnh nhân loại ung thư Bệnh ung thư Ung thư phổi Ung thư vòm Ung thư hạch Ung thư vú Ung thư tuyến giáp Ung thư TLT Nhận xét: Tuổi trung bình Độ lệch chuẩn 31 T Ầ N S Ố U ng t hư ổi ph U ng t hư m vò U ng th hạ ch U ng th vú U Nam ng t hư g ến y tu iáp U ng th n tiề liệ ế uy tt n U ng th kh c Nữ Biểu đồ 3.2 Giới tính thể mô bệnh học ung thư Nhận xét: Biểu đồ 3.3 Các phương pháp điều trị sử dụng Nhận xét: 3.2 Đặc điểm hình ảnh tổn thương di xương Biểu đồ 3.4 Số lượng vị trí phân bố tổn thương di xương Nhận xét: Cột sống Chậu Sườn Sọ Xương khác Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ phần trăm phân bố tổn thương di xương ung thư phổi Nhận xét: 32 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ phần trăm phân bố tổn thương di xương ung thư vòm Nhận xét: Biểu đồ 3.7 Tỷ lệ phần trăm phân bố tổn thương di xương ung thư phổi Nhận xét: Biểu đồ 3.8 Tỷ lệ phần trăm phân bố tổn thương di xương ung thư vú Nhận xét: Biểu đồ 3.9 Tỷ lệ phân bố tổn thương di xương ung thư tiền liệt tuyến Nhận xét: Bảng 3.3 Giải phẫu bệnh lý vị trí tổn thương xương CT GPBL UT phổi UT vòm UT hạch UT vú UT tuyến giáp UT tiền liệt tuyến UT khác Tổng Vị trí tổn thương xương Vỏ xương Tủy xương Tủy vỏ xương Ghi chú: GPBL: giải phẫu bệnh lý, UT: ung thư Nhận xét: Biểu đồ 3.10 Tỷ lệ tổn thương xương CT theo vị trí Nhận xét: Biểu đồ 3.11 Tỷ lệ dạng hình thái tổn thương CT Nhận xét: 33 Bảng 3.4 Hình thái vị trí tổn thương CT S Vị trí Vỏ xương Tủy xương Vỏ tủy Tổng số Nhận xét: Hình thái tổn thương xương CT Hủy xương Đặc xương Hỗn hợp Số lượng Số lượng Số lượng Tổng số (Số lượng) Biểu đồ 3.12 Mối liên quan đặc điểm hình thái di xương loại bệnh ung thư Nhận xét: 3.3 Đặc điểm hình ảnh chuyển hóa tổn thương SPECT/CT Biểu đồ 3.13 Số lượng tổn thương phát SPECT Nhận xét: Biểu đồ 3.14 Vị trí tổn thương phát CT Nhận xét: Biểu đồ 3.15 Phân bố tổn thương phát thêm SPECT/CT Nhận xét: 34 3.4 Mối liên hệ đặc điểm hình thái chuyển hóa SPECT/CT: Bảng 3.5 SUVmax trung bình SPECT/CT SUVmax trung bình Độ lệch chuẩn Cột sống Xương chậu Xương sườn Xương ức Xương bả vai Chung Nhận xét: Bảng 3.6 Mối liên quan SUVmax loại bệnh ung thư Ung thư nguyên phát SUVmax trung bình Độ lệch chuẩn p Ung thư phổi Ung thư vòm Ung thư hạch Ung thư vú Ung thư tuyến giáp Ung thư tiền liệt tuyến Chung Nhận xét: Biểu đồ 3.16 Mối liên quan SUVmax hình thái tổn thương CT Nhận xét: 35 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Đặc điểm hình ảnh tổn thương xương Mối liên quan đặc điểm hình ảnh đặc điểm chuyển hóa DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU Khơng hồn tồn sử dụng chuẩn vàng để đánh giá di xương Vì điều kiện hạn chế nên khơng tiến hành SPECT/CT tồn thân tất bệnh nhân Do đó, bỏ sót tổn thương di vị trí khác mà xạ hình xương tồn thân khơng phát TÀI LIỆU THAM KHẢO Chẩn đoán điều trị ung thư di xương (bone metastases) - Bác sĩ Nội trú Diễn đàn bác sĩ nội trú Li S., Peng Y., Weinhandl E.D., et al (2012) Estimated number of prevalent cases of metastatic bone disease in the US adult population Clin Epidemiol, 4, 87–93 Coleman R.E (2006) Clinical Features of Metastatic Bone Disease and Risk of Skeletal Morbidity Clin Cancer Res, 12(20), 6243s-6249s Romer W., Nomayr A., Uder M., et al SPECT-Guided CT for Evaluating Foci of Increased Bone Metabolism Classified as Indeterminate on SPECT in Cancer Patients Utsunomiya D., Shiraishi S., Imuta M., et al (2006) Added Value of SPECT/CT Fusion in Assessing Suspected Bone Metastasis: Comparison with Scintigraphy Alone and Nonfused Scintigraphy and CT Radiology, 238(1), 264–271 The added value of multislice SPECT/CT in patients with equivocal bony metastasis from carcinoma of the prostate | SpringerLink Sharma P., Kumar R., Singh H., et al (2012) Indeterminate lesions on planar bone scintigraphy in lung cancer patients: SPECT, CT or SPECTCT? Skeletal Radiology, 41(7), 843–850 Strobel K., Burger C., Seifert B., et al (2007) Characterization of Focal Bone Lesions in the Axial Skeleton: Performance of Planar Bone Scintigraphy Compared with SPECT and SPECT Fused with CT American Journal of Roentgenology, 188(5), W467–W474 Palmedo H., Marx C., Ebert A., et al (2014) Whole-body SPECT/CT for bone scintigraphy: diagnostic value and effect on patient management in oncological patients Eur J Nucl Med Mol Imaging, 41(1), 59–67 10 Mundy G.R (2002) Metastasis to bone: causes, consequences and therapeutic opportunities: Metastasis Nature Reviews Cancer, 2(8), 584– 593 11 Charhon S.A., Chapuy M.C., Delvin E.E., et al (1983) Histomorphometric analysis of sclerotic bone metastases from prostatic carcinoma with special reference to osteomalacia Cancer, 51(5), 918– 924 12 Kardamakis D., Vassiliou V., and Chow E., eds (2009), Bone metastases: a translational and clinical approach, Springer, Dordrecht 13 Coleman R.E., Major P., Lipton A., et al (2005) Predictive Value of Bone Resorption and Formation Markers in Cancer Patients With Bone Metastases Receiving the Bisphosphonate Zoledronic Acid Journal of Clinical Oncology, 23(22), 4925–4935 14 Wang K., Allen L., Fung E., et al (2005) Bone Scintigraphy in Common Tumors With Osteolytic Components Clinical Nuclear Medicine, 30(10), 655–671 15 Saad F., Lipton A., Cook R., et al Pathologic fractures correlate with reduced survival in patients with malignant bone disease Cancer, 110(8), 1860–1867 16 Macedo F., Ladeira K., Pinho F., et al (2017) Bone metastases: an overview Oncology Reviews, 11(1) 17 Roodman G.D Role of stromal-derived cytokines and growth factors in bone metastasis Cancer, 97(3), 733–738 18 Ziessman H.A., O’Malley J.P., and Thrall J.H (2006), Nuclear medicine: the requisites, Mosby Elsevier, Philadelphia 19 Paget S (1889) The distribution of secondary growths in cancer of the breast The Lancet, 133(3421), 571–573 20 Hematopoietic Stem Cell and Its Bone Marrow Niche - ScienceDirect 21 The Multiple Roles of Osteoclasts in Host Defense: Bone Remodeling and Hematopoietic Stem Cell Mobilization | Annual Review of Immunology 22 Role of endothelin‐1 in osteoblastic bone metastases - Guise - 2003 Cancer - Wiley Online Library 23 Clines G.A., Mohammad K.S., Bao Y., et al (2007) Dickkopf homolog mediates endothelin-1-stimulated new bone formation Mol Endocrinol, 21(2), 486–498 24 Nelson J.B., Hedican S.P., George D.J., et al (1995) Identification of endothelin-1 in the pathophysiology of metastatic adenocarcinoma of the prostate Nat Med, 1(9), 944–949 25 David R.G (2004) Mechanisms of Bone Metastasis The New England Journal of Medicine, 10 26 Detection of bone-marrow metastases using quantitative computed tomography | Radiology 27 Schöder H and Larson S.M (2004) Positron emission tomography for prostate, bladder, and renal cancer Seminars in Nuclear Medicine, 34(4), 274– 292 28 Resnick D., Kransdorf M.J., and Adler R.S (2005), Bone and joint imaging, Elsevier Saunders, Philadelphia, Pa 29 A prospective analysis of CT density measure- ments of bone metastases after treatment with zoledronic acid 30 Vanel D (2004) MRI of bone metastases: the choice of the sequence Cancer Imaging, 4(1), 30–35 31 Ghanem N., Altehoefer C., Högerle S., et al (2002) Comparative diagnostic value and therapeutic relevance of magnetic resonance imaging and bone marrow scintigraphy in patients with metastatic solid tumors of the axial skeleton Eur J Radiol, 43(3), 256–261 32 Silvestri G.A., Gould M.K., Margolis M.L., et al (2007) Noninvasive Staging of Non-small Cell Lung Cancer: ACCP Evidenced-Based Clinical Practice Guidelines (2nd Edition) CHEST, 132(3), 178S-201S 33 Hellwig D., Baum R.P., and Kirsch C (2009) FDG-PET, PET/CT and conventional nuclear medicine procedures in the evaluation of lung cancer: a systematic review Nuklearmedizin, 48(2), 59–69, quiz N8-9 34 Abuzallouf S., Dayes I., and Lukka H (2004) Baseline staging of newly diagnosed prostate cancer: a summary of the literature The Journal of Urology, 171(6), 2122–2127 35 Schirrmeister H., Guhlmann A., Kotzerke J., et al (1999) Early Detection and Accurate Description of Extent of Metastatic Bone Disease in Breast Cancer With Fluoride Ion and Positron Emission Tomography JCO, 17(8), 2381–2381 36 Houssami N and Costelloe C.M (2012) Imaging bone metastases in breast cancer: evidence on comparative test accuracy Ann Oncol, 23(4), 834–843 37 Osman M.M., Cohade C., Fishman E.K., et al (2005) Clinically significant incidental findings on the unenhanced CT portion of PET/CT studies: frequency in 250 patients J Nucl Med, 46(8), 1352–1355 38 Clavo A.C., Brown R.S., and Wahl R.L (1995) Fluorodeoxyglucose uptake in human cancer cell lines is increased by hypoxia J Nucl Med, 36(9), 1625–1632 39 Cook G.J., Houston S., Rubens R., et al (1998) Detection of bone metastases in breast cancer by 18FDG PET: differing metabolic activity in osteoblastic and osteolytic lesions J Clin Oncol, 16(10), 3375–3379 40 Israel O., Goldberg A., Nachtigal A., et al (2006) FDG-PET and CT patterns of bone metastases and their relationship to previously administered anti-cancer therapy Eur J Nucl Med Mol Imaging, 33(11), 1280–1284 41 Kawaguchi M., Tateishi U., Shizukuishi K., et al (2010) 18F-fluoride uptake in bone metastasis: morphologic and metabolic analysis on integrated PET/CT Annals of Nuclear Medicine, 24(4), 241–247 42 Horger M., Eschmann S.M., Pfannenberg C., et al (2004) Evaluation of combined transmission and emission tomography for classification of skeletal lesions AJR Am J Roentgenol, 183(3), 655–661 43 Palmedo H., Bucerius J., Joe A., et al (2006) Integrated PET/CT in Differentiated Thyroid Cancer: Diagnostic Accuracy and Impact on Patient Management J Nucl Med, 47(4), 616–624 44 Palmedo H., Marx C., Ebert A., et al (2014) Whole-body SPECT/CT for bone scintigraphy: diagnostic value and effect on patient management in oncological patients European Journal of Nuclear Medicine and Molecular Imaging, 41(1), 59–67 45 Ahmadzadehfar, Biersack (2013), Clinical applications of Spect-CT, Springer, New York 46 Palmedo H., Bucerius J., Joe A., et al Integrated PET/CT in Differentiated Thyroid Cancer: Diagnostic Accuracy and Impact on Patient Management 10 KẾ HOẠCH TIẾN ĐỘ VIẾT LUẬN VĂN T1 Nội dung 201 Xây dựng đề cương nghiên cứu Bảo vệ đề cương Thực thu thập số liệu Làm sạch, nhập số liệu, xử lý phân tích số liệu Viết báo cáo, báo khoá học T2 2018 T3 201 T4 2018 T5 201 T6 2018 T7 201 T8 2018 T9 201 T10 2018 T11 201 T12 2018 T1 201 T2 2019 T3 T4 201 201 9 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I HÀNH CHÍNH: Họ tên: Tuổi: Nam  Giới: Nữ  Cân nặng………… Chiều cao…………… Nghề nghiệp: Địa chỉ: Số điện thoại liên hệ: Mã bệnh án: Ngày chụp xạ hình: II PHẦN CHUN MƠN Lí vào viện Tiền sử: Triệu chứng lâm sàng Có/Khơng(1/0) Đau xương khớp Co giật Yếu, liệt Tê bì Chán ăn Buồn nơn Khám thực thể tổn thương xương khớp  Chấn thương, phẫu thuật xương khớp  Bệnh thối hóa khớp  Viêm xương khớp  Bệnh Paget  Dị dạng xương Xét nghiệm máu Calci máu: Phosphatase kiềm: Marker ung thư: Chẩn đốn hình ảnh: X quang CT: Cộng hưởng từ: Xạ hình xương tồn thân Xạ hình tồn thân với I-131 (Trên bệnh nhân K giáp) PET/CT Xạ hình xương cũ Kết sinh thiết, mô bệnh học xương SPECT/CT 8.1 Số lượng tổn thương: 8.2 Vị trí phân bố (1 Cột sống; Xương sườn; Xương chậu; Xương vai; Xương ức; 6: xương khác ) 8.3 Vị trí tổn thương (1 Vỏ xương; Tủy xương; Tủy + vỏ xương) 8.4 Hình thái tổn thương (1 Hủy xương; Đặc xương; Hỗn hợp; Không rõ tổn thương) 8.5 Đo SUV bệnh ung thư 8.6 Đo SUV vị trí, hình thái tổn thương Chẩn đoán ………………Giai đoạn: 10 Điều trị - Điều trị phẫu thuật:…………….vị trí…………….thời gian………… - Điều trị tia xạ…………….vị trí………….thời gian……… - Hóa chất………………số đợt……………thuốc…………đợt gần nhất… - K giáp điều trị I-131………… Số đợt………….đợt cuối……….Tg……….AntiTg………TSH…… Xạ hình với I131………… ... 29 3.1 Đặc điểm lâm sàng nhóm bệnh nhân nghiên cứu 29 3.2 Đặc điểm hình ảnh tổn thư ng di xương .30 3.3 Đặc điểm hình ảnh chuyển hóa tổn thư ng SPECT/CT 32 3.4 Mối liên hệ đặc điểm hình thái... có nghiên cứu vấn đề Vì vậy, tiến hành đề tài Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh tổn thư ng di xương bệnh nhân ung thư xạ hình SPECT/CT” với mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh SPECT/CT tổn thư ng. .. hình ảnh nhận định kết quả, cần phân biệt tổn thư ng xương nguyên nhân viêm di 1.2 Tổn thư ng di xương 1.2.1 Khái quát chung di xương Xương vị trí hay gặp tổn thư ng di căn, đặc biệt ung thư vú ung

Ngày đăng: 11/07/2019, 15:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Khái quát về giải phẫu và sinh lý của hệ thống xương

    • 1.1.1. Một số đặc điểm về giải phẫu của xương

    • 1.1.2. Đặc điểm sinh lý của xương

    • 1.2. Tổn thương di căn xương

      • 1.2.1. Khái quát chung về di căn xương

      • 1.2.2. Phân loại tổn thương di căn xương

      • 1.2.3. Sinh lý bệnh của di căn xương ở bệnh nhân ung thư

      • 1.3. Các phương pháp chẩn đoán hình ảnh thường qui đánh giá di căn xương

        • 1.3.1. Vai trò của X quang thường qui trong chẩn đoán di căn xương

        • 1.3.2. Vai trò của chụp cắt lớp vi tính CT scanner

        • 1.3.3. Vai trò của cộng hưởng từ (MRI)

        • 1.3.4. Vai trò của xạ hình xương trong chẩn đoán di căn

        • Trong một phân tích tổng hợp bởi Silvestre et al và Hellwig và cs [32], [33] WBS tiến hành trong 8 nghiên cứu với 723 bệnh nhân ung thư phổi. Độ nhạy và độ đặc hiệu trung bình là 82 và 62%. Giá trị dự báo âm tính và dương tính lần lượt 90% và 32%. Kết quả tương tự cũng được tìm thấy trong những bệnh nhân ung thư vú và tiền liệt tuyến [34], [35]. Những dữ liệu này cho thấy rằng WBS là một phương pháp quan trọng để loại trừ di căn xương khi xạ hình bình thường. Tuy nhiên, do giá trị dự báo dương tính hạn chế nên việc chẩn đoán hình ảnh bổ sung khác là cần thiết ở bệnh nhân dương tính với xạ hình. WBS được chứng mình là chỉ định đầu tay trong chẩn đoán di căn xương không phải là MRI hay CT [36].

        • 1.3.5. Vai trò của PET/CT

        • 1.4. Vai trò của SPECT/CT trong chẩn đoán di căn xương

          • Máy SPECT/CT đầu tiên xuất hiện vào những năm cuối của thập niên 90. Lúc đó, sử dụng một camera SPECT kết hợp với CT được cung cấp với một ống X quang có công suất rất thấp. Do đó, hình ảnh tương quan của giải phẫu với tổn thương chưa được rõ ràng. Tuy nhiên, trong nghiên cứu của Horger và cộng sự trên 47 bệnh nhân có ung thư, thành công bước đầu được báo cáo là 80% tổn thương không rõ ràng trên WBS được phân loại chính xác trên SPECT/CT [42]. Trong những năm tiếp theo, máy SPECT/CT cùng với CT xoắn ốc đa lát cắt (liều thấp hay liều chẩn đoán) hiện đại đã được sử dụng cho một kết quả về hình ảnh giải phẫu tốt hơn mong đợi.

          • Trong một nghiên cứu của Romer và cộng sự trên 57 tổn thương không rõ ràng (ngay cả trên SPECT) được đánh giá bởi hai bác sĩ y học hạt nhân giàu kinh nghiệm. Những tổn thương này chủ yếu nằm ở vị trí cột sống, ngực hoặc xương chậu, 19% những tổn thương không rõ này được xác định là lành tính hay ác tính, chỉ có 8% tổn thương vẫn không rõ trên hình ảnh SPECT/CT nằm ở xương sườn và xương hàm [4]. Helyar và cộng sự tiến hành một nghiên cứu trên 40 bệnh nhân ung thư tiền liệt tuyến với 15 tổn thương nghi ngờ trên WBS, tỉ lệ tổn thương nghi ngờ là 72, 50 và 8% trên WBS, SPECT và SPECT/CT tương ứng [6].

          • Một nghiên cứu khác trên 451 bệnh nhân ung thư, trong đó 76.3% là ung thư vú và ung thư tiền liệt tuyến, 23.7% còn lại là ung thư phổi, ung thư tuyến giáp, ung thự dạ dày, ung thư xương nguyên phát. WBS, SPECT, SPECT/CT được thực hiện ở tất cả bệnh nhân. Điều này có nghĩa là những bệnh nhân có kết quả WBS bình thường cũng được tiến hành SPECT, SPECT/CT. SPECT/CT toàn thân được tiến hành trên 81% bệnh nhân. Trong nhóm, 406 bệnh nhân được đánh giá, theo dõi lâm sàng được sử dụng làm tiêu chuẩn vàng cho chẩn đoán di căn xương (mỗi 3-6 tháng trong 1 năm sau khi chụp). Bệnh nhân được theo dõi bệnh sử, khám lâm sàng, phân tích hình ảnh và kết quả marker ung thư được sử dụng. Một phân tích nhiều bước trên mỗi tổn thương và mỗi bệnh nhân được tiến hành [43], đánh giá hình ảnh có sự đồng thuận bởi nhiều trung tâm [44]. Lâm sàng phù hợp chẩn đoán giai đoạn bệnh của bệnh nhân. Nhóm nghiên cứu đánh giá trên 1134 tổn thương. Hầu hết ở vị trí cột sống và xương chậu. Kết quả, tổn thương nghi ngờ trên WBS, SPECT và SPECT/CT lần lượt 19.9, 21.3 và 3.7%. Kết quả độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị dự đoán dương tính và âm tính với WBS, SPECT và SPECT/CT tương ứng 94, 78, 97 và 59%; 94, 71, 97 và 53%; và 96, 95, 99 và 87%. Trong tất cả các phân nhóm, độ đặc hiệu và giá trị dự đoán dương tính đều tốt hơn khi sử dụng SPECT/CT kết quả có ý nghĩa thống kê (p < 0.01). Giảm giai đoạn bệnh trong nhóm bệnh nhân toàn bộ, ung thư vú và ung thư tiền liệt tuyến có SPECT/CT tương ứng là 32.5, 33.8 và 29.5%. Nâng giá trị dự đoán âm tính của SPECT/CT là 2.2% (3 ca) của nhóm bệnh nhân ung thư vú. Hơn nữa, chẩn đoán hình ảnh cần tiền hành khi xạ hình không rõ chỉ 2%. SPECT/CT cải thiện độ chính xác để chẩn đoán di căn xương đa ổ trong 32%. Trong nghiên cứu này, WBS có độ nhạy 94% và độ đặc hiệu 78% phù hợp với các giá trị được công bố trước đây, thể hiện độ nhạy 80-95% và độ đặc hiệu 62-81% tương ứng. Bằng cách bổ sung SPECT/CT nghiên cứu này đã chứng minh độ đặc hiệu tăng từ 78 lên 95%. Đối với 163 bệnh nhân có tổn thương nghi ngờ trên WBS được xác định rõ trên SPECT/CT lành tính trong 53 trường hợp. Như vậy, khoảng 1/3 (32.5%) bệnh nhân có nghi ngờ di căn hoặc không rõ ràng chuyển thành lành tính. Độ nhạy cũng cải thiện trên SPECT/CT tuy nhiên chỉ trên bệnh nhân ung thư vú, tăng từ 90.0 đến 97.7% (3 bệnh nhân). Số lượng bệnh nhân cần thêm các phương pháp chẩn đoán hình ảnh khác như X quang, CT và MRI cho tổn thương không rõ ràng giảm từ 29.3% với WBS xuống 2.1% với SPECT/CT [45].

          • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

            • 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân

            • 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ

            • 2.1.3. Phương pháp chọn mẫu

            • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

              • 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu

              • 2.2.2. Các bước tiến hành

              • 2.2.3. Dược chất phóng xạ, phương tiện và quy trình kỹ thuật

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan