1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu đặc điểm HÌNH ẢNH tổn THƯƠNG PHỔI TRÊN cắt lớp VI TÍNH đa dãy ở BỆNH NHÂN HO RA máu DO GIÃN PHẾ QUẢN

48 522 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI KHỔNG TIN T NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM HìNH ảNH TổN THƯƠNG PHổI TRÊN CắT LớP VI TíNH ĐA DÃY BệNH NHÂN HO RA MáU DO GIÃN PHế QUảN CNG LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI – 2015 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NI KHNG TIN T NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM HìNH ảNH TổN THƯƠNG PHổI TRÊN CắT LớP VI TíNH ĐA DÃY BệNH NHÂN HO RA MáU DO GIÃN PHế QUảN Chun ngành: Chẩn đốn hình ảnh Mã số: 62720501 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Phạm Minh Thông HÀ NỘI – 2015 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ATS: Hội lồng ngực Mỹ BN: Bệnh nhân CLVT: Cắt lớp vi tính ĐMC: Động mạch chủ ĐMLS: Động mạch liên sườn ĐMP: Động mạch phổi ĐMPQ: Động mạch phế quản ĐMPQLS: Động mạch phế quản liên sườn DSA: Digital Subtraction Angiography (Chụp mạch số hố xố nền) ERS: Hội hơ hấp châu Âu GPQ: Giãn phế quản HRCT: High Resolution Computer Tomography (cắt lớp vi tính phân giải cao) HRM: Ho máu KQ: Khí quản MM: Mạch máu MSCT: Multislice computer tomography (chụp CLVT đa dãy) PQ: Phế quản TM: Tĩnh mạch phổi XQ: Xquang MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa, phân loại GPQ .3 1.1.1 Định nghĩa .3 1.1.2 Phân loại GPQ .4 1.2 Giải phẫu khí PQ 1.3 Giải phẫu động mạch phế quản .8 1.3.1 Động mạch phế quản .8 1.3.2 Động mạch không thuộc hệ phế quản 1.4 Dịch tễ học GPQ 10 1.5 Nguyên nhân chế bệnh sinh giãn phế quản .11 1.5.1 Nguyên nhân 11 1.6 Giải phẫu bệnh .15 1.7 Biến chứng GPQ 17 1.8 Các phương pháp cận lâm sàng chẩn đoán giãn phế quản 17 1.8.1 X quang phổi chuẩn .18 1.8.2 Nội soi PQ ống mềm 18 1.8.3 Thăm dị chức hơ hấp 19 1.8.4 Chụp PQ cản quang .19 1.8.5 Chụp cắt lớp vi tính .19 1.8.6 Chụp cắt lớp vi tính độ phân giải cao (HRCT) 20 CHƯƠNG 27 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .27 2.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh 27 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .27 2.2 Phương pháp nghiên cứu 27 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .27 2.2.2 Phương tiện nghiên cứu .27 2.2.3 Biến số, số nghiên cứu 27 2.2.4 Phương tiện công cụ thu thập số liệu 29 2.2.5 Các bước nghiên cứu cách thu thập số liệu 29 2.2.6 Xử lý số liệu 30 CHƯƠNG 31 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .31 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 31 3.1.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới độ tuổi 31 3.1.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo thời gian mắc GPQ .31 3.1.3 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo mức độ ho máu .32 3.2 Đặc điểm hình ảnh tổn thương phổi cắt lớp vi tính đa dãy .32 3.2.1 Tổn thương nhu mô – phế quản 32 3.2.2 Đặc điểm tổn thương động mạch phế quản 33 CHƯƠNG 34 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 34 4.1 Về đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu .34 4.2 Về đặc điểm hình ảnh tổn thương phổi cắt lớp vi tính đa dãy 34 4.3 Về vai trị cắt lớp vi tính đa dãy chẩn đốn giãn phế quản có ho máu .34 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 35 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .36 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới 31 Bảng 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi 31 Bảng 3.3 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo thời gian phát GPQ 31 Bảng 3.4 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo mức độ ho máu 32 Bảng 3.5 Phân bố vị trí giãn phế quản theo thùy phổi MSCT .32 Bảng 3.6 Đặc điểm hình thái giãn phế quản MSCT 32 Bảng 3.7 Phân loại mức độ giãn phế quản 32 Bảng 3.8 Đặc điểm kính hình thái động mạch phế quản .33 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ mơ tả vị trí thường gặp ĐMPQ theo Rémy J Hình 1.2 Các thể GPQ [37] 16 Hình 1.3 GPQ mẫu phổi [37] 16 Hình.1.4 Giãn phế quản hình trụ [37] 23 Hình 1.5 Giãn phế quản hình tràng hạt [37] .23 Hình 1.6 Giãn phế quản hình túi [37] .24 Hình 1.7 Phim chụp CLVT cửa sổ nhu mơ phổi 25 Hình 1.8 Phim chụp CLVT sau tiêm thuốc 25 Hình 1.9: Phim chụp CLVTMSCT (bên phải) phim chụp mạch máu (bên trái) 26 Hình 1.10 Phim chụp CLVT mạch máu tái tạo bề mặt nhìn từ phía sau 26 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh GPQ định nghĩa bệnh phế quản(PQ) trung bình (thường từ phế quản cấp đến cấp 8) mà đường kính PQ bị giãn không hồi phục, kèm theo phá hủy khung - sợi đàn hồi thành PQ, cuối hình thành túi với tắc vĩnh viễn PQ phía Định nghĩa loại trừ trường hợp GPQ tạm thời số bệnh lý phổi, GPQ giai đoạn cuối bệnh lý xơ phổi [1] Theo kết nghiên cứu Weycker Mỹ có 4,2/100.000 người độ tuổi từ 18- 34 bị GPQ, tỷ lệ 272/100.000 độ tuổi > 75 [2], theo báo cáo Tsang Tipoe tỷ lệ bệnh GPQ Auckland, New Zealand 1/6.000 dân, Hồng Kong tỷ lệ trẻ em phải nhập viện GPQ 16,4/100.000 [3] Ở Anh, tỷ lệ mắc GPQ trung bình 13/100.000 dân năm 1983 tỷ lệ phát hàng năm 10,6/ 100.000 dân [4] Ở Việt Nam, chưa có thơng kê thức tồn quốc GPQ, tần suất bệnh nhân GPQ nhập viện trung tâm Hô hấp, Bệnh viện Bạch Mai 6% tổng số bệnh hô hấp [5] GPQ ngày trở nên ảnh hưởng xấu đến, sức khỏe, sức lao động, học tập chất lượng sống cộng đồng chí ảnh hưởng đến tính mạng người bệnh với biến chứng bội nhiễm tái phát nhiều lần, áp xe phổi, nấm phổi, lao phổi, ho máu đặc biệt ho máu (ho máu sét đánh) biến chứng nguy hiểm đe doa tính mạng người bệnh Để chẩn đốn GPQ, ngồi dấu hiệu lâm sàng kỹ thuật thăm dị chức chẩn đốn hình ảnh, nội soi phế quản, chụp phế quản với thuốc cản quảng, chụp XQ phổi chuẩn, chụp cắt lớp vi tính độ phân giải cao, đặc biệt chụp cắt lớp vi tính đa dẫy đầu dị (64 -128 dẫy) có vai trị quan trọng chẩn đốn xác định, chẩn đốn mức độ, chẩn đốn khu trú vị trí giãn phế quản giúp đánh giá biến chứng GPQ Tại Việt Nam có nhiều nghiên cứu GPQ nhiên chưa có nghiên cứu đánh giá vai trị chụp cắt lớp vi tính đa dãy đầu dị chẩn đốn ho máu giãn phế quản chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài "Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh tổn thương phổi chụp cắt lớp vi tính đa dãy bệnh nhân ho máu giãn phế quản" nhằm hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm hình ảnh tổn thương phổi chụp cắt lớp vi tính đa dãy bệnh nhân ho máu giãn phế quản Nhận xét vai trò chụp cắt lớp vi tính đa dãy chẩn đốn giãn phế quản có máu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa, phân loại GPQ 1.1.1 Định nghĩa Bệnh GPQ Cayol nói tới từ năm 1808 thập kỷ sau (1819) Laennec mô tả lâm sàng bệnh này, năm 1821 Laennec mơ tả hình thái học GPQ hình túi sách điều trị bệnh lồng ngực [6] Bệnh GPQ định nghĩa dựa hình thái học bệnh lý học bao hàm tình trạng giãn bất thường cố định khơng phục hồi đường thở Có nhiều cách định nghĩa khác tùy tác giả Theo Weinhouse G (1994) thuật ngữ GPQ PQ giãn vĩnh viễn PQ phân thùy, gần trung tâm gây phá hủy thành phần sợi chun thành PQ Mặc dù GPQ nói chung giới hạn PQ, số trường hợp nặng gây viêm phổi tái diễn dẫn tới xơ hóa tổ chức phổi [7] Cole PJ cs (1995) định nghĩa GPQ hình ảnh giải phẫu bệnh PQ giãn bất thường, khơng hồi phục Chẩn đốn cuối hồn tồn dựa hình ảnh đại thể, khơng thể áp dụng cho lâm sàng X-quang phổi chuẩn, có GPQ lớn có khả nhìn thấy phim X-quang [6] Theo Delaval P cs (1996) GPQ bệnh có đặc điểm kính PQ giãn thường xuyên không hồi phục kèm theo tổn thương chức vùng phổi tương ứng Trong bệnh lý thường có tăng tiết PQ, ứ đọng chất tiết tạo điều kiện thuận lợi cho nhiễm khuẩn thường có tăng sinh động mạch PQ, điều giải thích hay xảy khái huyết nặng suy hô hấp Theo Weinberger S.E (1998) GPQ giãn bất thường cố định PQ, khu trú lan tỏa, định nghĩa dựa thay đổi bệnh học PQ, chẩn đoán thường gợi ý hậu nhiễm trùng mạn tính hay tái phát PQ giãn kết hợp với tiết dịch vào PQ [8] 27 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh Chọn bệnh nhân chẩn đoán giãn phế quản có triệu chứng ho máu khám điều trị bệnh viện bạch mai định chụp MSCT khoa chẩn đốn hình ảnh bệnh viện Bạch Mai Không phân biệt tuổi, giới, nghề nghiệp, nơi cư trú Thời gian từ 1/5/2015 đến 1/5/2016 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ Bệnh nhân ho máu nguyên nhân khác (U phổi, lao, bệnh lý tim mạch HNM sau CT…) Không thu thập đủ số liệu theo mẫu bệnh án nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang, hồi cứu tiến cứu Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu có chủ đích, cỡ mẫu thuận tiện 2.2.2 Phương tiện nghiên cứu - Máy chụp CLVT đa dãy MSCT 64 hãng Siemens, 128 dãy hãng Hitachi khoa chẩn đốn hình ảnh bệnh viện Bạch Mai 2.2.3 Biến số, số nghiên cứu • Đặc điểm chung: - Tuổi - Giới: nam, nữ - Đánh giá triệu chứng lâm sàng: + Thời gian chẩn đoán mắc bệnh GPQ: lần đầu, < 5năm, > năm 28 + Mức độ ho máu lâm sàng: phân mức độ nhẹ, trung bình, nặng (Theo tác giả Hồng Minh 1997 Nhà xuất Y học, Hà Nội) Nhẹ: ho từ tia máu dính đờm hay tồn máu từ vài ml đến 50ml 24 Trung bình: Lượng máu ho từ 50 đến 200ml 24 Nặng: lượng máu ho 200ml 24 ngày ho 150ml kéo dài 3-4 ngày hay HRM rải rác 15 ngày hồng cầu giảm xuống đến triệu/ml HRM gây rối loạn chức hơ hấp • Đặc điểm tổn thương MSCT - Tổn thương nhu mô phổi: hình ảnh tổn thương giãn phế quản + Vị trí thuỳ tổn thương: phân chia thuỳ theo giải phẫu phân thuỳ phổi bên phải (trên, giữa, dưới), bên trái (trên, dưới) + Số lượng tổn thương: bên, hai bên phổi thuỳ, nhiều thuỳ + Hình thái tổn thương giãn phế quản theo tác giả Charles K cộng (1996): Hình trụ: thành PQ song song với giống hình đường xe lửa (cắt dọc trục PQ), hình nhẫn (cắt theo trục ngang PQ) Hình túi: PQ giãn thành nang, phân nhánh xung quanh Hình chuỗi hạt: PQ giãn kính, thành dầy bờ khơng tạo nên hình chuỗi hạt Đa hình thái + Mức độ giãn phế quản: chia làm mức độ: nhẹ, vừa, nặng:(Theo Dwger 1998., Naidich D.P cs 1997) Nhẹ: kính PQ > lần đường kính động mạch phổi bên cạnh Vừa: kính PQ ≥ lần đường kính động mạch phổi bên cạnh Nặng: kính PQ ≥ lần đường kính động mạch phổi bên cạnh 29 + Tỷ trọng tổn thương: dịch, máu… + Các tổn thương phối hợp khác: Tổn thương xơ Tổn thương vôi - Tổn thương mạch máu: hình thái, kính, số lượng động mạch phế quản (Theo tác giả Do KH., Goo JM., Tm JG 2011) + Giãn động mạch phế quản (ĐMPQ): ĐMPQ >2mm đo vị trí sau khí quản, phế quản gốc, phía sau thực quản, cửa sổ chủ phổi + Số lượng động mạch phế quản giãn: bên, hai bên + Vị trí ĐM phế quản giãn theo mặt phẳng axial: Ngang mức đốt sống ngực D4, D5, D6, D7 Vị trí gốc xuất phát ĐM phế quản tạo với ĐM chủ theo mặt phẳng axial mơ tả theo vị trí đồng hồ: 9h, 10h, 11h, 12h, 1h, 2h, 910h, 11-1h 2.2.4 Phương tiện công cụ thu thập số liệu - Máy chụp MSCT 64 dãy hãng Siemens 128 dãy hãng Hitachi khoa chẩn đốn hình ảnh bệnh viện Bạch Mai - Mẫu bệnh án nghiên cứu 2.2.5 Các bước nghiên cứu cách thu thập số liệu 2.2.5.1 Chẩn đoán lâm sàng 2.2.5.2 Chụp MSCT 64 128 dãy Quy trình chụp, tiêm thuốc Tư bệnh nhân - Bệnh nhân nằm ngửa giường chụp - Đặt đường truyền tĩnh mạch đủ lớn 18G nối với bơm tiên điện - Lắp cộng điện tâm đồ 30 Chụp định vị - Trường chụp từ cổ đến ngang hoành Chụp trước tiêm thuốc - Đánh giá tổn thương cửa sổ nhu mơ trung thất Chụp có tiêm thuốc đối quang i-ốt - Tiêm thuốc đối quang i-ốt thường sử dụng kỹ thuật Bolus tracking mục đích để xác định thời điểm thuốc đạt nồng độ cao gốc động mạch chủ - Lượng thuốc đối quang i- ốt thường sử dụng từ 100- 120ml(tùy thuộc vào loại thuốc đối quang i-ốt: hàm lượng ốt số BMI bệnh nhân) Tốc độ tiêm 4-5ml/giây Phối hợp với nước muối sinh lý để giảm bớt tổng liều thuốc, ngấm thuốc mạch máu tốt - Độ dày lớp cắt thường 1mm tái tạo đa bình diện dựng hình phế quản(3D MPR), tái tạo theo tỷ trọng tối đa(MIP) tái tạo thể tích(VRT) Đánh giá kết - Cửa sổ nhu mô phổi - Cửa sổ trung thất - Động mạch phế quản 2.2.6 Xử lý số liệu Số liệu tổng hợp xử lý thống kê y học phần mềm SPSS 16.0 Các thuật toán áp dụng: tính tần suất, bình phương 31 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 3.1.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới độ tuổi Bảng 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới Giới Số lượng Tỷ lệ % Nam Nữ Tổng Biểu đồ 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới Bảng 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi Tuổi 60 Tổng Số lượng Tỷ lệ % 3.1.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo thời gian mắc GPQ Bảng 3.3 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo thời gian phát GPQ Thời gian ( năm) 5 Tổng Số lượng Tỷ lệ % 32 3.1.3 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo mức độ ho máu Bảng 3.4 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo mức độ ho máu Mức độ ho máu Nhẹ Trung bình Nặng Cộng n Tỷ lệ % 3.2 Đặc điểm hình ảnh tổn thương phổi cắt lớp vi tính đa dãy 3.2.1 Tổn thương nhu mơ – phế quản Bảng 3.5 Phân bố vị trí giãn phế quản theo thùy phổi MSCT Vị trí giãn phế quản Phổi phải n % Thùy Thùy Thùy phổi trái Thùy Thùy Bảng 3.6 Đặc điểm hình thái giãn phế quản MSCT Thể giãn GPQ n Tỷ lệ % Hình trụ Hình túi Hình tràng hạt Hỗn hợp Tổng Bảng 3.7 Phân loại mức độ giãn phế quản 33 Mức độ giãn n Tỷ lệ % Nhẹ Trung bình Nặng Cộng 3.2.2 Đặc điểm tổn thương động mạch phế quản Bảng 3.8 Đặc điểm kính hình thái động mạch phế quản Hình ảnh động mạch phế quản ĐK ĐMPQ Bình thường (≤2mm) >2m Hình thái Thân động mạch dài, ĐMPQ xoắn vặn Giãn thân nhánh phân chia Tăng sinh mạch máu n Tỷ lệ (%) 34 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Về đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 4.2 Về đặc điểm hình ảnh tổn thương phổi cắt lớp vi tính đa dãy 4.3 Về vai trị cắt lớp vi tính đa dãy chẩn đốn giãn phế quản có ho máu 35 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Kết luận theo kết thu từ nghiên cứu 36 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ Kiến nghị theo kết thu từ nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Tường, Trần Văn Sáng (2006), “Đặc điểm cấu trúc, liên quan cấu trúc chức máy hô hấp”, Sinh lýbệnh học hô hấp, Nhà xuất y học, tr 8- 23 Laing R (2005), “Bronchiectasis”, Lung, 183: 73-86 Kawaniura T, Mochiruky Y et al (1992), “Two probable cases of adult Williams Campbell syndrome advocation of Williams Campbell - type bronchiectasis Nippon- Kyobu- Shikkan-Gakhai- Zasshi 30 (9) 17191723 Sostman H.D., Webb W.R (2000), “Radiographic Techniques”, Textbook of Respiratory medicine, 15th Ed, Mc Graw- Hill, Philadelphia, pp 633-695 Nguyễn Việt Cồ, Phạm Tiến Thịnh (1985-1986), “Giãn phế quản: Lâm sàng số thăm dò chức năng”, Báo cáo sinh hoạt khoa học, tập 2, Tổng hội y dược học Việt Nam, Hà Nội, tr 11 Cole P.J (1995), “Bronchiectasis Respiratory Medicine , Saunders WB company LTd 2nd ed London, vol 2, 1286-1316 Weinhouse G (1994), Bronchiectasis in pulmonary diseases and disorders Mc Graw-Hill Inc, 2nd Ed, 1191-1194 Weinberger S.E (1998) Bronchiectasis and broncholithiasis Harrison’s principles of internal medicine Mc Graw- Hill , New York, 14 th Ed 256: 1445-1448 Bùi xuân Tám (1999), “giãn phế quản”, Bệnh hô hấp; Nhà xuất y học, tr 460- 473 10 Nguyễn Văn Thành, Chu Văn Ý, Ngô Quý Châu (2004), “Giãn phế quản”, Bài giảng bệnh học nội khoa (Tập1) Nhà xuất y học, tr 29-40 11 Trần Hoàng Thành (2005) “giãn phế quản”, Những bệnh lý hô hấp thường gặp; Nhà xuất y học, tr 102-121 12 Charles K., West W.W., Craighead J.E.et al (1996), “diseases of the lung”, Anderson’s Pathology, 10th Ed, Mosby, 49,: 1525-1529 13 Đỗ Xuân Hợp (1978), “phổi màng phổi”, Giải phẫu ngực, Nhà xuất y học, tr 69-158 14 Keistinen T., Saynajakangas O., Tuuponen T., Kivela S.L (1997),), “Bronchiectasis: an orphan diseases with a Poorly- understood prognosis” Eur Respir J Dec, 10 (12): 2784-2787 15 Holmens A.H., Dickenson T.B., Eduards A.et al (1992), “Bronchiectasis in HIV diseases” QJ.Med; 85(307-308): 875-882 16 Izquierdo- Patron M., Villena- Garrido M.V.et al (1995), “Bronchiectasis associated with human immunodeficiency virus infection” Arch- Bronchopneumol, 31(4): 181-183 17 Kolbe J, Wells A.U (1996),“Bronchiectasis: A neglected cause of Respiratory morbidity and mortality Department of Respiratory Medicine, Green Lane Hospital, Auckland” New Zealand Respirology Dec, 1(4): 221-225 18 Singleton R., Morris A., Redding G.et al (2000), “Bronchiectasis in Alaska Native Children: causes and clinical courses” Pediatric Pulmonol, Mar; 29 (3): 182-187 19 Yifen H.,Quijic., Wenya L.(1996) Clinical analysis of 623 cases of Bronchiectasis and its advance in Xinjiang In the th congress of the Asian Pacific Society of respirology, Abstract Beijing China 366 20 Weinberger S E (2004) “Bronchiectasis” , Principles of pulmonary medicine, 4th Ed Saunders, Philadelphia, 113-118 21 Beers M.H., Berkow R (1999), “Bronchiectasis”, The Merck Manual of diagnosis and therapy, 17th Ed, Whitehouse station, NJ: Merck research laboratorics, pp 585-590 22 Nguyễn Đình Kim (1996), “Giãn phế quản”, Bệnh học lao bệnh phổi, (tập 2), Nhà xuất y học, tr 243-260 23 Stamaria F.(2006) “Lung Structure abyormalities, but normal Lung Function in pediatric Bronchiectasis”, Chest, 130: 480-486 24 Swartz M.N (1998) “Bronchiectasis" , Fishman"s Pulmonary diseases and disorder, 3th Ed, McGraw-Hill, New York, vol 1, p 361-395 25 Bùi Xuân Tám (1991), “Bệnh lao”, Học viện quân y, Hà Nội 26 Baum G.L., Hershko E.P (1986), “Bronchiectasis”, Textbook of pulmonary diseases, 4th Ed., tr 567-588 27 O’ regan A.W, Berman.J.S (2004), “Bronchiectasis”, Baum’ Textbook of pulmonary Diseases,7th Ed, Eds by Crapo JD, Jfferey Glassroth, Lippincott Williams and Wilkins, Philadelphia,pp 857-878 28 Partap V.A (1999), “signs in imaging: The comet tail sign”, Radiol, 213: 553-559 29 Wilson R., Sykes D.A., Chan K.L et al (1986), “Relative importance of antibiotic and improve clearance in topical treatment of chronic mucopurulent rhinosinusitis a controlled study”, Lancet,ii: 359 30 Nguyễn Văn Tường, Trần Văn Sáng (2006), “Bệnh giãn phế quản”, Sinh lý- bệnh học hô hấp, Nhà xuất y học, tr 408-426 31 Hsegawa A, Ohe M, Ymayaki K et al (1994), “A rare case of young ’s syndrome in Japan” Intern Med, 33: 649-653 32 Oda S., Iwata M., Ida M.et al (1996), “Middle lobe syndrome” 4th Congress of the Asian Pacific Society of the Respirology, pp 118 33 Martinez- Garcia M.A (2005), “Quality of life Determinants in patients with cliniclly stable Bronchiectasis” Chest, 128: 739-745 34 Roditi G.H, Weir J (1994), “The association of tracheomegaly and Bronchiectasis”, Cin Radiol 49: 608-611 35 Le- Lannou D, Jezequrel P, Layau M (1995), “Obstructive azoospermia with agenesis of was defferens with bronchiectasis” (Young’s syndrome): a genetic approach, Hum- Reprod 10 (2): 338-341 36 Charles K.III, William W.W., Craighead J.I.et al (1996), Diseases of the lung Anderson’s pathology, 10th ed, mosby, NY, 49: 1525-1529 37 Webb W.R, Mulle N.L, Naidich D.P (2010), High- Resolution CT of the Lung Philadelphia: Lippincott William & Wilkins 38 Hoàng Minh (1997), Cấp cứu ho máu, tràn dịch màng phổi, tràn khí màng phổi, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 39 Bộ y tế (2011), “Giãn phế quản” Bệnh hô hấp, chủ biên Ngô Quý Châu, Nhà xuất giáo dục Tr 203-212 40 Hoàng Minh Lợi (2001), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh Xquang phổi chuẩn cắt lớp vi tính độ phân giải cao trơng bệnh giãn phế quản", luận án tiến sĩ y học, Học viện quân y, Hà Nội 41 Hoàng Long Phát (1992), “Giãn phế quản”, Bài giảng sau đại học lao bệnh phổi, Nhà xuất y học, tr 316-325 42 Nadich D.P, Gruden J.F, McGuiness G et al (1997), “Volumetric (helical/spiral) CT (VCT) of the airways” J thorax Imaging, 13:11-28 43 Yannick C., Peter V.K., Takeshi J.et al (1999), Bronchiectasis: “Accuracy of HRCT in the Differenciation of specific diseases” AJA 173:47-52 44 Takada J.,Taraka M., Shimada M.et al (1993), “Changes of peripheral airways though mechanical ventilation in acute respiratory failure” Nippon Kyobu Skikkan Gakhai.Zasshi 31(11):1405-1408 45 Gibson G.J (1993), “Standardised lung function testing”.Eur respir J: 6: 155 46 Công Thị Kim Khánh (1995), "Thăm dị chức hơ hấp, tưới máu hệ mao mạch phổi biến đổi chức thơng khí phẫu thuật phổi bệnh nhân áp xe phổi, giãn phế quản" luận án phó tiến sĩ, Đại học Y Hà Nội 47 Corcoran H.L., Renner W.R., Wilstein M.J (1992), Review of high resolution CT of the lung Radiographics, 12:917 48 Craighead J.E (1996), “Normal Lung”, Pathology of environmental and occupational diseases, St Louis, Mosby,49:1471-1473 49 Fraser R.S., Pare J.A.P.,Fraser R.G et al (1994), “Diseases of the airways”, Synopsis of diseases of the chest, nd Ed, Saunders WB, Philadelphia, 11: 623-703 50 McGuinness G., Naidich D.P., Leitman B.S., Maccauley D.I (1993), “Bronchiectasis CT evaluation” AJA, 160:253-259 51 Naidich D.P., Zerhouni E.A., Hutchins G.M.et al (1985).” CT of the pulmonary parenchyma: Distal air space disease” J Thorac Imaging, 1:3953 52 Weibel E.R., Taylor C.R (1988), “Design and structure of the human lung” In Pulmonary diseases and disorders, New York: Mc GrawHill, 11-60 53 Dwyer (1998), “HRCT Basic technique and anatomy” Chest Radiology in ASDIR, Malaysia,125-128 54 Naidich D.P., Muller N.L., Zerhouni et al (1997), “Volumetric (helical/spiral) CT (VCT) ofthe airways” J Thorac Imaging, 12:11-28 55 Reid L.M (1950), “Reduction in subdivision in bronchiectasis” Thorax; 5:233 56 Young K., Aspestrand F., Kolbelstvedt A (1991), “HRCT and Bronchography in the assessment of Bronchiectasis” Acta Radiol 32: 439-441

Ngày đăng: 01/07/2016, 11:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Charles K., West W.W., Craighead J.E.et al (1996), “diseases of the lung”, Anderson ’ s Pathology, 10 th Ed, Mosby, 49,: 1525-1529 Sách, tạp chí
Tiêu đề: diseases of thelung”
Tác giả: Charles K., West W.W., Craighead J.E.et al
Năm: 1996
13. Đỗ Xuân Hợp (1978), “phổi và màng phổi”, Giải phẫu ngực, Nhà xuất bản y học, tr 69-158 Sách, tạp chí
Tiêu đề: phổi và màng phổi”, "Giải phẫu ngực
Tác giả: Đỗ Xuân Hợp
Nhà XB: Nhà xuấtbản y học
Năm: 1978
14. Keistinen T., Saynajakangas O., Tuuponen T., Kivela S.L. (1997),),“Bronchiectasis: an orphan diseases with a Poorly- understood prognosis”. Eur Respir J Dec, 10 (12): 2784-2787 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bronchiectasis: an orphan diseases with a Poorly- understoodprognosis”. "Eur Respir J
Tác giả: Keistinen T., Saynajakangas O., Tuuponen T., Kivela S.L
Năm: 1997
15. Holmens A.H., Dickenson T.B., Eduards A.et al. (1992),“Bronchiectasis in HIV diseases”. QJ.Med; 85(307-308): 875-882 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bronchiectasis in HIV diseases”." QJ.Med
Tác giả: Holmens A.H., Dickenson T.B., Eduards A.et al
Năm: 1992
16. Izquierdo- Patron M., Villena- Garrido M.V.et al. (1995),“Bronchiectasis associated with human immunodeficiency virus infection”. Arch- Bronchopneumol, 31(4): 181-183 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bronchiectasis associated with human immunodeficiency virusinfection”. "Arch- Bronchopneumol
Tác giả: Izquierdo- Patron M., Villena- Garrido M.V.et al
Năm: 1995
17. Kolbe J, Wells A.U. (1996),“Bronchiectasis: A neglected cause of Respiratory morbidity and mortality. Department of Respiratory Medicine, Green Lane Hospital, Auckland” New Zealand. Respirology Dec, 1(4): 221-225 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bronchiectasis: A neglected cause ofRespiratory morbidity and mortality. Department of RespiratoryMedicine, Green Lane Hospital, Auckland” New Zealand. "Respirology
Tác giả: Kolbe J, Wells A.U
Năm: 1996
18. Singleton R., Morris A., Redding G.et al. (2000), “Bronchiectasis in Alaska Native Children: causes and clinical courses”. Pediatric Pulmonol, Mar; 29 (3): 182-187 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bronchiectasis inAlaska Native Children: causes and clinical courses”. "PediatricPulmonol
Tác giả: Singleton R., Morris A., Redding G.et al
Năm: 2000
21. Beers M.H., Berkow R. (1999), “Bronchiectasis”, The Merck Manual of diagnosis and therapy, 17 th Ed, Whitehouse station, NJ: Merck research laboratorics, pp 585-590 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bronchiectasis”
Tác giả: Beers M.H., Berkow R
Năm: 1999
23. Stamaria F.(2006) “Lung Structure abyormalities, but normal Lung Function in pediatric Bronchiectasis”, Chest, 130: 480-486 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lung Structure abyormalities, but normal LungFunction in pediatric Bronchiectasis
24. Swartz M.N (1998) “Bronchiectasis" , Fishman"s Pulmonary diseases and disorder, 3 th Ed, McGraw-Hill, New York, vol 1, p 361-395 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bronchiectasis" , Fishman
26. Baum G.L., Hershko E.P (1986), “Bronchiectasis”, Textbook of pulmonary diseases, 4 th Ed., tr 567-588 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bronchiectasis”, "Textbook ofpulmonary diseases
Tác giả: Baum G.L., Hershko E.P
Năm: 1986
27. O ’ regan A.W, Berman.J.S (2004), “Bronchiectasis”, Baum ’ Textbook of pulmonary Diseases,7 th Ed, Eds by Crapo JD, Jfferey Glassroth, Lippincott Williams and Wilkins, Philadelphia,pp 857-878 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bronchiectasis
Tác giả: O ’ regan A.W, Berman.J.S
Năm: 2004
28. Partap V.A (1999), “signs in imaging: The comet tail sign”, Radiol, 213: 553-559 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “signs in imaging: The comet tail sign”
Tác giả: Partap V.A
Năm: 1999
29. Wilson R., Sykes D.A., Chan K.L et al (1986), “Relative importance of antibiotic and improve clearance in topical treatment of chronic mucopurulent rhinosinusitis a controlled study”, Lancet,ii: 359 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Relative importance ofantibiotic and improve clearance in topical treatment of chronicmucopurulent rhinosinusitis a controlled study”
Tác giả: Wilson R., Sykes D.A., Chan K.L et al
Năm: 1986
30. Nguyễn Văn Tường, Trần Văn Sáng (2006), “Bệnh giãn phế quản”, Sinh lý- bệnh học hô hấp, Nhà xuất bản y học, tr 408-426 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh giãn phế quản”,"Sinh lý- bệnh học hô hấp
Tác giả: Nguyễn Văn Tường, Trần Văn Sáng
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2006
31. Hsegawa A, Ohe M, Ymayaki K et al. (1994), “A rare case of young ’ s syndrome in Japan”. Intern. Med, 33: 649-653 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A rare case of young’ssyndrome in Japan”. "Intern. Med
Tác giả: Hsegawa A, Ohe M, Ymayaki K et al
Năm: 1994
32. Oda S., Iwata M., Ida M.et al (1996), “Middle lobe syndrome” 4 th Congress of the Asian Pacific Society of the Respirology, pp 118 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Middle lobe syndrome”
Tác giả: Oda S., Iwata M., Ida M.et al
Năm: 1996
33. Martinez- Garcia M.A (2005), “Quality of life Determinants in patients with cliniclly stable Bronchiectasis” Chest, 128: 739-745 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quality of life Determinants in patientswith cliniclly stable Bronchiectasis
Tác giả: Martinez- Garcia M.A
Năm: 2005
34. Roditi G.H, Weir J. (1994), “The association of tracheomegaly and Bronchiectasis”, Cin Radiol. 49: 608-611 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The association of tracheomegaly andBronchiectasis
Tác giả: Roditi G.H, Weir J
Năm: 1994
36. Charles K.III, William W.W., Craighead J.I.et al. (1996), Diseases of the lung. Anderson ’ s pathology, 10 th ed, mosby, NY, 49: 1525-1529 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anderson"’"s pathology
Tác giả: Charles K.III, William W.W., Craighead J.I.et al
Năm: 1996

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w