1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MÔ tả đặc điểm HÌNH ẢNH tổn THƯƠNG hệ THẦN KINH TRÊN CỘNG HƯỞNG từ ở BỆNH NHÂN NGỘ độc n2o

79 121 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRỊNH MINH HƯNG MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH TỔN THƯƠNG HỆ THẦN KINH TRÊN CỘNG HƯỞNG TỪ Ở BỆNH NHÂN NGỘ ĐỘC N2O LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Hà Nội – Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRỊNH MINH HƯNG MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH TỔN THƯƠNG HỆ THẦN KINH TRÊN CỘNG HƯỞNG TỪ Ở BỆNH NHÂN NGỘ ĐỘC N2O Chuyên ngành: Chẩn đoán hình ảnh Mã số : 60720166 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Vũ Đăng Lưu Hà Nội – Năm 2019 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập, làm việc viết luận văn thạc sỹ, xin bày to lòng cảm ơn chân thành tới: - Phòng đào tạo sau đại học trường Đại học Y Hà Nội - Trung tâm chống độc, Trung tâm Điện quang bệnh viện Bạch Mai - Bộ môn Chẩn đoán hình ảnh Trường Đại học Y Hà Nội Đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ suốt quá trình công tác, học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Vũ Đăng Lưu trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo, động viên giúp đỡ tơi tồn bợ quá trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn: Các anh, chị công tác tại Trung tâm chống độc; Trung tâm điện quang bệnh viện Bạch Mai Những đồng nghiệp, bạn bè tạo điều kiện giúp đỡ tơi quá trình học tập hồn thành luận văn Cuối xin gửi lời cảm ơn tới tất cả người thân yêu gia đình ln bên chia sẻ khó khăn, vất vả, động viên suốt quá trình học tập hồn thành luận văn Hà Nợi, ngày 08 tháng 09 năm 2019 Trịnh Minh Hưng LỜI CAM ĐOAN Tơi Trịnh Minh Hưng, bác sỹ nợi trú khóa 42 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Chẩn đoán hình ảnh, xin cam đoan: Đây luận văn bản thân trực tiếp thực sự hướng dẫn PGS.TS Vũ Đăng Lưu Tôi xin cam đoan tất cả số liệu nghiên cứu đề tài nghiên cứu thu thập, phân tích một cách trung thực, khách quan chưa công bố bất kỳ một nghiên cứu trước Tất cả thông tin bệnh nhân nghiên cứu giữ đảm bảo bí mật theo quy định ngành Bộ Y tế Hà Nội, ngày 08 tháng 09 năm 2019 Người cam đoan Trịnh Minh Hưng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đại cương 1.2 Cơ chế tác dụng N2O 1.3 Đặc điểm giải phẫu cắt ngang tủy sống 1.3.1 Chất xám .7 1.3.2 Chất trắng 1.4 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng ngộ độc N2O 1.4.1 Đặc điểm lâm sàng .9 1.4.2 Cận lâm sàng 12 1.5 Đặc điểm hình ảnh tổn thương MRI 13 1.6 Chẩn đoán phân biệt 16 1.6.1 Tổn thương tủy thiếu vitamin B12 16 1.6.2 Bệnh lí tủy thiếu đồng 16 1.6.3 Các bệnh lí tủy khác 16 1.7 Điều trị tiên lượng 17 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu .18 2.2 Đối tượng nghiên cứu 18 2.3 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 18 2.4 Tiêu chuẩn loại trừ 18 2.5 Phương pháp nghiên cứu .18 2.5.1 Thiết kế nghiên cứu 18 2.5.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 18 2.5.3 Phương pháp thu thập số liệu .19 2.5.4 Phương tiện nghiên cứu .20 2.5.6 Quy trình thực nghiên cứu 20 2.6 Biến số, số nghiên cứu 21 2.7 Sai số khống chế sai số 22 2.8 Xử lý phân tích số liệu 23 2.9 Đạo đức nghiên cứu 23 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .24 3.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu .24 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi .24 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo giới .24 3.1.3 Thời gian sử dụng N2O 25 3.1.4 Số ngày sử dụng tuần 25 3.1.5 Số bóng sử dụng ngày .26 3.1.6 Tiền sử sử dụng ma túy .26 3.2 Đặc điểm lâm sàng 27 3.2.1 Triệu chứng khởi phát 27 3.2.2 Thăm khám lâm sàng 28 3.3 Đặc điểm cận lâm sàng 32 3.3.1 Xét nghiệm công thức máu 32 3.3.2 Nồng độ vitamin B12 34 3.3.3 Nồng độ Homocystein 34 3.4 Đặc điểm hình ảnh tổn thương hệ thần kinh cộng hưởng từ 35 3.4.1 Tổn thương nhu mô não MRI 35 3.4.2 Tổn thương tủy sống MRI 35 3.4.3 Số đốt tủy tổn thương 36 3.4.4 Đặc điểm hình ảnh tổn thương tủy MRI .37 3.5 Các yếu tố liên quan đến tổn thương tủy MRI .38 3.5.1 Liên quan một số đặc điểm lâm sàng tổn thương tủy MRI 39 3.5.2 Liên quan đặc điểm cận lâm sàng tổn thương tủy MRI .39 3.5.3 Liên quan số ngày điều trị tổn thương tủy MRI 40 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN .41 4.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu .41 4.1.1 Tuổi giới 41 4.1.2 Số lượng bóng cười sử dụng .42 4.1.3 Tiền sử sử dụng ma túy .43 4.2 Đặc điểm lâm sàng 43 4.3 Đặc điểm cận lâm sàng .47 4.4 Đặc điểm hình ảnh tổn thương hệ thần kinh MRI .49 4.4.1 Tổn thương nhu mô não MRI 49 4.4.2 Tổn thương tủy sống MRI 49 4.4.3 Số đốt tủy tổn thương 50 4.4.4 Đặc điểm hình ảnh tổn thương tủy MRI .51 4.5 Các yếu tố liên quan đến tổn thương tủy sống MRI 52 4.5.1 Liên quan thời gian sử dụng bóng, số ngày dùng tuần, số bóng dùng ngày tổn thương tủy sống MRI 52 4.5.2 Liên quan một số đặc điểm lâm sàng tổn thương tủy MRI .53 4.5.3 Liên quan đặc điểm cận lâm sàng tổn thương tủy MRI .54 4.5.4 Liên quan số ngày điều trị tổn thương tủy MRI 54 KẾT LUẬN .55 KHUYẾN NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 24 Bảng 3.2 Thời gian sử dụng N2O .25 Bảng 3.3 Số ngày sử dụng tuần 25 Bảng 3.4 Số bóng sử dụng ngày 26 Bảng 3.5 Triệu chứng tê bì nhập viện 27 Bảng 3.6 Triệu chứng yếu chi nhập viện .27 Bảng 3.7 Thời gian khởi phát 28 Bảng 3.8 Triệu chứng rối loạn cảm giác .28 Bảng 3.9 Triệu chứng cảm giác rung 29 Bảng 3.10 Đặc điểm lực 30 Bảng 3.11 Đặc điểm phản xạ gân xương 31 Bảng 3.12 Các triệu chứng khác 32 Bảng 3.13 Đặc điểm công thức máu 32 Bảng 3.14 Nồng độ Hemoglobin theo giới 33 Bảng 3.15 Nồng độ vitamin B12 34 Bảng 3.16 Nồng độ Homocystein 34 Bảng 3.17 Tổn thương nhu mô não MRI .35 Bảng 3.18 Số đốt tủy tổn thương 36 Bảng 3.19 Đặc điểm hình ảnh tổn thương tủy MRI .37 Bảng 3.20 Liên quan thời gian sử dụng đặc điểm tổn thương MRI 38 Bảng 3.21 Liên quan một số đặc điểm lâm sàng tổn thương tủy MRI.39 Bảng 3.22 Liên quan nồng độ hemoglobin tổn thương tủy MRI 39 Bảng 3.23 Liên quan nồng độ vitamin B12, nồng độ Homocystein tổn thương tủy MRI 40 Bảng 3.24 Liên quan số ngày điều trị tổn thương tủy MRI 40 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cơ chế bệnh sinh ngộ độc N2O Hình 1.2 Giải phẫu cắt ngang tủy sống .8 Hình 1.3 Hình đứng dọc cắt ngang T2W cho thấy tổn thương tăng tín hiệu tủy cổ từ C1 đến C6 đối xứng hai bên cho thấy dấu hiệu “chữ V ngược” 15 Hình 1.4 Hình ảnh T2W cho thấy tổn thương tăng tín hiệu cợt sau tủy ngực đối xứng hai bên .15 Hình 4.1 Bệnh nhân Nguyễn Mạnh Q 21 tuổi, mã lưu trữ T59/88, hình ảnh MRI cột sống cổ cho thấy tổn thương đoạn dài tủy cổ từ C1 đến C6: tăng tín hiệu T2W, tăng tín hiệu STIR Trên T2W axial thấy tổn thương tập trung chủ yếu cột sau lan một phần vào cột trước tạo hình ảnh “chữ V ngược” Tổn thương khơng làm tăng kích thước tủy cổ, không ngấm thuốc sau tiêm .52 54 tiếp tục điều trị ngoại trú Chính vì hình ảnh MRI khơng chụp lại bệnh nhân viện mà thường chụp lại để đánh giá tổn thương sau kết thúc quá trình điều trị KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 47 bệnh nhân chẩn đoán ngộ độc N2O tại bệnh viện Bạch Mai thời gian từ tháng năm 2018 đến tháng năm 2019, rút một số kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm và hình ảnh tổn thương hệ thần kinh cộng hưởng từ bệnh nhân ngộ độc N2O * Đặc điểm lâm sàng Tê bì triệu chứng khởi phát gặp tất cả các bệnh nhân, hầu hết biểu tê bì tứ chi Yếu chi triệu chứng khởi phát thường gặp các bệnh nhân ngộ độc N2O, chiếm 89,4 % Các triệu chứng lâm sàng thường gặp các bệnh nhân ngợ đợc N2O rối loạn cảm giác, giảm cảm giác rung, giảm lực, giảm mất phản xạ gân xương Ngoài dấu hiệu Lhermitte dấu hiệu Rhomberg rất thường gặp các bệnh nhân * Đặc điểm xét nghiệm Tỷ lệ bệnh nhân có giảm nồng đợ hemoglobin chiếm 32 % Khơng có bệnh nhân tăng thể tích trung bình hồng cầu Tỷ lệ bệnh nhân có giảm nồng đợ vitamin B12 57,4 % Hầu hết bệnh nhân có tăng nồng đợ homocystein * Đặc điểm tổn thương hệ thần kinh cộng hưởng từ Tất cả các bệnh nhân không phát tổn thương nhu mô não 55 MRI Tổn thương tủy sống MRI gặp 32 bệnh nhân chiếm 68,1 % Vị trí tổn thương hay gặp nhất tủy cổ, chiếm 67,1 %, tổn thương tủy ngực rất hiếm gặp Chỉ có bệnh nhân có tổn thương cả tủy cổ tủy ngực Tất cả các bệnh nhân có tổn thương tủy biểu tăng tín hiệu cợt sau đối xứng T2W Dấu hiệu “chữ V ngược” rất thường gặp trường hợp tổn thương tủy sống Liên quan đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tổn thương cộng hưởng từ bệnh nhân ngộ độc N2O Những bệnh nhân sử dụng N2O với tần suất cao số lượng bóng mợt lần sử dụng nhiều thường gặp tổn thương tủy MRI Khơng có sự liên quan thời gian sử dụng, thời gian điều trị tổn thương tủy MRI Hầu hết các bệnh nhân biểu dấu hiệu Lhermitte lâm sàng có tổn thương tủy MRI Khơng có sự liên quan nồng độ vitamin B12, nồng độ homocystein tổn thương tủy MRI 56 KHUYẾN NGHỊ Trong chẩn đoán ngợ đợc N2O, ngồi việc khai thác tiền sử, thăm khám lâm sàng thì xét nghiệm nồng độ vitamin B12, nồng độ Homocystein cần thực nhằm hỗ trợ chẩn đoán theo dõi điều trị Tại các bệnh viện có đủ trang thiết bị kỹ thuật, cần chụp cộng hưởng từ sọ não cột sống để đánh giá tổn thương hệ thần kinh N2O Tuyên truyền phổ biến để người dân, đặc biệt giới trẻ nâng cao kiến thức tác hại việc sử dụng N2O sức khỏe, phát các dấu hiệu đưa bệnh nhân vào viện sớm sau có triệu chứng khởi phát để chẩn đoán điều trị đạt hiệu quả tốt nhất Đồng thời cần thực các nghiên cứu theo dõi dọc để đánh giá ảnh hưởng lâu dài N2O lên sức khỏe người sử dụng TÀI LIỆU THAM KHẢO Garakani A., Jaffe R.J., Savla D et al (2016) Neurologic, psychiatric, and other medical manifestations of nitrous oxide abuse: A systematic review of the case literature: Toxic Effects of Nitrous Oxide Abuse Am J Addict, 25(5), 358–369 Jalbert E.R., Fahmi A., Li C et al (2015) Subacute Combined Degeneration of the Dorsal Columns in A Patient With Nitrous Oxide Induced B12 Inactivation: A Case Report J Neurol Neurosci, 6(3) Ilniczky S., Jelencsik I., Kenez J et al (2002) MR findings in subacute combined degeneration of the spinal cord caused by nitrous oxide anaesthesia - two cases Eur J Neurol, 9(1), 101–104 Safari A., Emadi F., Jamali E et al (2013) Clinical and MRI manifestations of nitrous oxide induced vitamin B12 deficiency: A case report Iran J Neurol, 12(3), 111–113 Kaar S.J., Ferris J., Waldron J et al (2016) Up: The rise of nitrous oxide abuse An international survey of contemporary nitrous oxide use J Psychopharmacol (Oxf), 30(4), 395–401 Emmanouil D.E and Quock R.M (2007) Advances in Understanding the Actions of Nitrous Oxide Anesth Prog, 54(1), 9–18 Randhawa G and Bodenham A (2016) The increasing recreational use of nitrous oxide: history revisited Br J Anaesth, 116(3), 321–324 Van Amsterdam J., Nabben T., and van den Brink W (2015) Recreational nitrous oxide use: Prevalence and risks Regul Toxicol Pharmacol RTP, 73(3), 790–796 Sanders R.D., Weimann J., and Maze M (2008) Biologic Effects of Nitrous Oxide: A Mechanistic and Toxicologic Review Anesthesiology, 109(4), 707–722 10 Ohashi Y., Guo T., Orii R et al (2003) Brain stem opioidergic and GABAergic neurons mediate the antinociceptive effect of nitrous oxide in Fischer rats Anesthesiology, 99(4), 947–954 11 Berkowitz B.A., Finck A.D., and Ngai S.H (1977) Nitrous oxide analgesia: reversal by naloxone and development of tolerance J Pharmacol Exp Ther, 203(3), 539–547 12 Orestes P., Bojadzic D., Lee J et al (2011) Free radical signalling underlies inhibition of CaV3.2 T-type calcium channels by nitrous oxide in the pain pathway J Physiol, 589(Pt 1), 135–148 13 Garakani A., Welch A.K., Jaffe R.J et al (2014) Psychosis and Low Cyanocobalamin in a Patient Abusing Nitrous Oxide and Cannabis Psychosomatics, 55(6), 715–719 14 Manavifar L., Nemati Karimooy H., Jamali jamshid et al (2013) Homocysteine, Cobalamin and Folate Status and their Relations to Neurocognitive and Psychological Markers in Elderly in Northeasten of Iran Iran J Basic Med Sci, 16(6), 772–780 15 Nappo F., De Rosa N., Marfella R et al (1999) Impairment of endothelial functions by acute hyperhomocysteinemia and reversal by antioxidant vitamins JAMA, 281(22), 2113–2118 16 Chen H.-J and Huang C.-S (2016) Nitrous Oxide-induced Subacute Combined Degeneration Presenting with Dystonia and Pseudoathetosis: A Case Report 25(2), 17 Shulman R.M., Geraghty T.J., and Tadros M (2007) A case of unusual substance abuse causing myeloneuropathy Spinal Cord, 45(4), 314–317 18 Waclawik A.J., Myeloneuropathy Luzzio C.C., from Nitrous Juhasz-Pocsine Oxide K Abuse: et al (2003) Unusually High Methylmalonic Acid and Homocysteine Levels Wis Med J, 102(4), 19 Schwendimann R.N (2013) Metabolic, nutritional, and toxic myelopathies Neurol Clin, 31(1), 207–218 20 T V Minh (2012) Giải phẫu người, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, Hà Nội 21 Singer M.A., Lazaridis C., Nations S.P et al (2008) Reversible nitrous oxide–induced myeloneuropathy with pernicious anemia: Case report and literature review Muscle Nerve, 37(1), 125–129 22 Yuan J.L., Wang S.K., Jiang T et al (2017) Nitrous oxide induced subacute combined degeneration with longitudinally extensive myelopathy with inverted V-sign on spinal MRI: a case report and literature review BMC Neurol, 17(1), 222 23 Hutto B.R (1997) Folate and cobalamin in psychiatric illness Compr Psychiatry, 38(6), 305–314 24 Brodsky L and Zuniga J (1975) Nitrous oxide: a psychotogenic agent Compr Psychiatry, 16(2), 185–188 25 Wong S.L., Harrison R., Mattman A et al (2014) Nitrous Oxide (N O)- Induced Acute Psychosis Can J Neurol Sci J Can Sci Neurol, 41(5), 672–674 26 Cheng H.M., Park J.H., and Hernstadt D (2013) Subacute combined degeneration of the spinal cord following recreational nitrous oxide use BMJ Case Rep, 2013 27 Ghobrial G.M., Dalyai R., Flanders A.E et al (2012) Nitrous oxide myelopathy posing as spinal cord injury: Case report J Neurosurg Spine, 16(5), 489–491 28 Hathout L and El-Saden S (2011) Nitrous oxide-induced B12 deficiency myelopathy: Perspectives on the clinical biochemistry of vitamin B12 J Neurol Sci, 301(1–2), 1–8 29 Leslie K., Myles P.S., Chan M.T.V et al (2011) Nitrous Oxide and LongTerm Morbidity and Mortality in the ENIGMA Trial: Anesth Analg, 112(2), 387–393 30 Xiao C.-P., Ren C.-P., Cheng J.-L et al (2016) Conventional MRI for diagnosis of subacute combined degeneration (SCD) of the spinal cord due to vitamin B-12 deficiency Asia Pac J Clin Nutr, 25(1), 34–38 31 Dong X., Ba F., Wang R et al (2019) Imaging appearance of myelopathy secondary to nitrous oxide abuse: a case report and review of the literature Int J Neurosci, 129(3), 225–229 32 Wijesekera N.T., Davagnanam I., and Miszkiel K (2009) Subacute Combined Cord Degeneration: A Rare Complication of Nitrous Oxide Misuse: A Case Report Neuroradiol J, 22(2), 194–197 33 Kumar A and Singh A.K (2009) Teaching NeuroImage: Inverted V sign in subacute combined degeneration of spinal cord Neurology, 72(1), e4–e4 34 Morris N., Lynch K., and Greenberg S.A (2015) Severe motor neuropathy or neuronopathy due to nitrous oxide toxicity after correction of vitamin B12 deficiency: N O Toxicity Independent of Vitamin B12 Deficiency Muscle Nerve, 51(4), 614–616 35 Vasconcelos O.M., Poehm E.H., McCarter R.J et al (2006) Potential outcome factors in subacute combined degeneration: Review of observational studies J Gen Intern Med, 21(10), 1063–1068 36 Chen H.-J and Huang C.-S (2016) Nitrous Oxide-induced Subacute Combined Degeneration Presenting with Dystonia and Pseudoathetosis: A Case Report 25(2), 37 Luigetti M., Pravatà E., Bernardo D et al (2014) Subacute combined degeneration Acta Neurol Belg, 114(3), 221–222 38 Naismith R.T., Shepherd J.B., Weihl C.C et al (2009) Acute and Bilateral Blindness Due to Optic Neuropathy Associated With Copper Deficiency Arch Neurol, 66(8) 39 Healton E.B., Savage D.G., Brust J.C et al (1991) Neurologic aspects of cobalamin deficiency Medicine (Baltimore), 70(4), 229–245 40 Savage S and Ma D (2014) The Neurotoxicity of Nitrous Oxide: The Facts and “Putative” Mechanisms Brain Sci, 4(1), 73–90 41 Stacy C.B., Di Rocco A., and Gould R.J (1992) Methionine in the treatment of nitrous-oxide-induced neuropathy and myeloneuropathy J Neurol, 239(7), 401–403 42 Oussalah A., Julien M., Levy J et al (2019) Global Burden Related to Nitrous Oxide Exposure in Medical and Recreational Settings: A Systematic Review and Individual Patient Data Meta-Analysis J Clin Med, 8(4), 551 43 Yun-yun WANG R.W (2019) Clinical features of long segmental myelopathy cause by nitrous oxide 51(2), 288–292 44 Garland E.L., Howard M.O., and Perron B.E (2009) Nitrous oxide inhalation among adolescents: prevalence, correlates, and co-occurrence with volatile solvent inhalation J Psychoactive Drugs, 41(4), 337–347 45 Lan S.-Y., Kuo C.-Y., Chou C.-C et al (2019) Recreational nitrous oxide abuse related subacute combined degeneration of the spinal cord in adolescents – A case series and literature review Brain Dev, 41(5), 428–435 46 Li H.-T., Chu C.-C., Chang K.-H et al (2016) Clinical and electrodiagnostic characteristics of nitrous oxide-induced neuropathy in Taiwan Clin Neurophysiol, 127(10), 3288–3293 47 Patel K.K., Mejia Munne J.C., Gunness V.R.N et al (2018) Subacute combined degeneration of the spinal cord following nitrous oxide anesthesia: A systematic review of cases Clin Neurol Neurosurg, 173, 163–168 48 Onrust M.R and Frequin S.T (2019) Subacute Combined Spinal Cord Degeneration by Recreational Laughing Gas (N2O) Use J Cent Nerv Syst Dis, 11 PHỤ LỤC: MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Phần hành Họ tên bệnh nhân: Tuổi: Giới: Địa liên hệ: Nghề nghiệp: Điện thoại: Ngày vào viện: Ngày viện: Mã bệnh án: II Chuyên môn Lí vào viện - Tê bì: Chi ☐ Chi ☐ Tứ chi ☐ Không ☐ Chi ☐ Tứ chi ☐ Không ☐ - Yếu chi: Chi ☐ - Rối loạn tâm thần, hành vi: Có ☐ Khơng ☐ - Rối loạn tròn Có ☐ Không ☐ Tiền sử - Thời gian sử dụng bóng …… tháng Số ngày dùng trung bình tuần :………ngày Số bóng dùng ngày :……….quả Thời gian từ sử dụng lần cuối đến có triệu chứng: ……… ngày Sử dụng ma túy kèm theo: Có ☐ Không ☐ Triệu chứng lâm sàng Đánh giá triệu chứng lâm sàng lúc vào viện viện:  - Triệu chứng rối loạn cảm giác (tê bì, kiến bò, châm chích) Bình thường ☐ Chỉ ngón tay và/hoặc ngón chân ☐ Kéo dài tới cổ tay và/hoặc cổ chân ☐ Kéo dài tới khuỷu tay và/hoặc đầu gối ☐ Vượt quá khuỷu tay và/hoặc đầu gối ☐  Giảm cảm giác rung - Bình thường Chỉ ngón tay và/hoặc ngón chân Kéo dài tới cổ tay và/hoặc cổ chân Kéo dài tới khuỷu tay và/hoặc đầu gối Vượt quá khuỷu tay và/hoặc đầu gối ☐ ☐ ☐ ☐ ☐  Cơ lực - Bình thường - Yếu nhẹ (4/5) ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ - Yếu trung bình (3/5) - Yếu nặng (2/5) - Liệt (0/5 1/5)  Phản xạ gân xương - Bình thường Giảm phản xạ gân gót Mất phản xạ gân gót Mất phản xạ gân gót giảm phản xạ khác Mất tất cả phản xạ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐  Các triệu chứng khác Dấu hiệu Lhermitte Có ☐ Khơng ☐ Dấu hiệu Romberg Có ☐ Khơng ☐ Xét nghiệm cận lâm sàng Chỉ số Hồng cầu (G/L) Nồng đợ hemoglobin (g/L) Thể tích trung bình hồng cầu (fL) Nồng độ vitamin B12 (pmol/l) Nồng độ homocystein (µmol/l) Đặc điểm hình ảnh MRI 5.1 Sọ não: Vào viện Ra viện - Tổn thương: Có ☐ Khơng ☐ - Vị trí tổn thương: - Đặc điểm tổn thương các chuỗi xung Tăng Giảm Đồng T1W T2W FLAIR 5.2 Tủy sống Có tổn thương ☐ Khơng tổn thương ☐ - Vị trí tổn thương Tủy cổ ☐ Cụ thể C  C Tủy ngực ☐ Cụ thể DD - Vị trí tổn thương tủy (nếu có): Cợt sau ☐ Cợt bên ☐ Cợt trước ☐ - Kích thước tủy: Bình thường ☐ Tăng ☐ - Tính chất ngấm thuốc: Ngấm thuốc ☐ Khơng ngấm thuốc ☐ - Đặc điểm tổn thương các chuỗi xung: Tăng T1W T2W Giảm Đồng Có Khơng STIR Dấu hiệu chữ V ngược Dấu hiệu mắt kính ... “Mơ tả đặc điểm hình ảnh tổn thương hệ thần kinh cộng hưởng từ bệnh nhân ngộ độc N2O? ?? với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm hình ảnh tổn thương hệ thần kinh cộng hưởng từ bệnh. .. TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRỊNH MINH HƯNG MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH TỔN THƯƠNG HỆ THẦN KINH TRÊN CỘNG HƯỞNG TỪ Ở BỆNH NHÂN NGỘ ĐỘC N2O Chuyên ngành: Chẩn đoán hình ảnh Mã số : 60720166... thương hệ thần kinh cộng hưởng từ 3.4.1 Tổn thương nhu mô não MRI Bảng 3.17 Tổn thương nhu mô não MRI 34 Tổn thương Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ (%) 47 47 100 100 nhu mơ não Có tổn thương Không tổn thương

Ngày đăng: 03/07/2020, 21:17

Xem thêm:

Mục lục

    MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH TỔN THƯƠNG

    HỆ THẦN KINH TRÊN CỘNG HƯỞNG TỪ Ở

    BỆNH NHÂN NGỘ ĐỘC N2O

    MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH TỔN THƯƠNG

    HỆ THẦN KINH TRÊN CỘNG HƯỞNG TỪ Ở

    BỆNH NHÂN NGỘ ĐỘC N2O

    1.4.1.2. Triệu chứng tâm thần, hành vi

    1.4.1.3. Triệu chứng huyết học

    3.2.1.3. Thời gian từ khi sử dụng lần cuối đến lúc khởi phát

    3.2.2.1. Triệu chứng rối loạn cảm giác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w