PHÂN TÍCH đặc điểm HÌNH ẢNH và GIÁ TRỊ CHẨN đoán của CỘNG HƯỞNG từ 1 5 TESLA TRONG một số tổn THƯƠNG KHỚP gối DO CHẤN THƯƠNG

74 319 6
PHÂN TÍCH đặc điểm HÌNH ẢNH và GIÁ TRỊ CHẨN đoán của CỘNG HƯỞNG từ 1 5 TESLA TRONG một số tổn THƯƠNG KHỚP gối DO CHẤN THƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong bệnh lý chấn thương quan vận động chấn thương khớp gối bệnh lý thường gặp chiếm tỷ lệ lớn Các nguyên nhân gây chấn thương khớp gối thường gặp sinh hoạt, chơi thể thao tai nạn giao thơng Trong nhóm tổn thương có ngun nhân thường gặp tai nạn tơ xe máy nhóm bệnh nhân bị tổn thương khớp gối nhiều đáng kể so với nhóm khơng bị tổn thương khớp gối (82% so với 52%) Các tổn thương nặng ngực chân tay (nhiều 3) thường thấy nhóm bị tổn thương khớp gối [1] Khớp gối có cấu tạo phức tạp, giữ vững hoạt động nhờ sụn chêm, dây chằng ngồi khớp, bao khớp … Trong sụn chêm có vai trò làm giảm bớt lực tỳ nén xương đùi xương chầy, tham gia vào vững khớp Những tổn thương sụn chêm tổn thương sụn chêm dẫn đến tăng áp lực trực tiếp lên lồi cầu đùi mâm chày nguyên nhân thối hóa khớp sau Dây chằng chéo trước (DCCT), dây chằng chéo sau (DCCS), dây chằng bên dây chằng vùng góc sau ngồi hay sau có tác dụng giữ cho xương chầy khơng trượt trước sau so với xương đùi, đảm bảo tính ổn định tĩnh động khớp gối Tổn thương góc sau ngồi độ cao thường liên quan với đứt dây chằng hai dây chằng chéo Bởi không nhận biết tổn thương góc sau ngồi dẫn đến thất bại việc giải bất ổn định kết cấu góc sau ngồi mà nguyên nhân gây gia tăng lực DCCT DCCS vị trí ghép cuối ảnh hưởng đến thất bại việc tái tạo dây chằng chéo [2] Chẩn đốn hình ảnh tổn thương khớp gối trước chủ yếu dựa vào chụp khớp gối có cản quang X quang cắt lớp vi tính, hai phương pháp có tính xâm phạm có độ nhậy khơng cao chẩm đoán tổn thương dây chằng sụn chêm Ngày với đời cộng hưởng từ nước ta máy chụp cộng hưởng từ ứng dụng từ năm 1990 với từ lực thấp 0.2Tesla nên hình ảnh chưa rõ nét, làm giảm khả nhận định hình ảnh tổn thương cách xác Những năm gần máy cộng hưởng từ với từ lực cao 1.5Tesla sử dụng rộng rãi, phương pháp chẩn đốn hình ảnh khơng can thiệp có khả tái tạo hình ảnh đa phương diện cho hình ảnh giải phẫu rõ nét có ưu chẩn đốn mơ mềm sụn nên khắc phục nhược điểm phuơng pháp khác Tuy nhiên có nghiên cứu cộng hưởng từ tổn thương khớp gối cách hệ thống đầy đủ với số lượng bệnh nhân đủ lớn máy cộng hưởng từ 1.5Tesla, chúng tơi thực đề tài: “Phân tích đặc điểm hình ảnh giá trị chẩn đốn cộng hưởng từ 1.5 Tesla số tổn thương khớp gối chấn thương” Với hai mục tiêu sau: Mơ tả đặc điểm hình ảnh số tổn thương khớp gối chấn thương phim cộng hưởng từ 1.5Tesla Nhận xét mối tương quan chẩn đoán CHT với định phẫu thuật nội soi khớp gối chấn thương Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược giải phẫu chức năng, giải phẫu X quang, giải phẫu cộng hưởng từ khớp gối 1.1.1 Giải phẫu chức khớp gối Hình 1.1: Giải phẫu khớp gối nhìn thẳng nghiêng [3] Khớp gối khớp phức hợp, bao gồm khớp lề xương đùi với xương chày khớp phẳng xương bánh chè với xương đùi 1.1.1.1 Mặt khớp Các mặt khớp khớp xương đùi xương chày hai lồi cầu xương đùi hai mặt khớp xương chày; khớp xương đùi xương bánh chè, mặt sau xương bánh chè tiếp khớp với mặt bánh chè đầu xương đùi 1.1.1.2 Sụn chêm a) Cấu tạo chung Mỗi khớp gối có hai sụn chêm (SC) sụn chêm sụn chêm ngồi Mỗi SC có sừng trước sừng sau dính vào diện gian lồi cầu trước sau xương chày Sừng trước hai sụn chêm nối với dây chằng ngang khớp gối (transverse ligament of knee) Bờ chu vi SC dày, lồi dính vào bao khớp, bờ mỏng lõm Mặt sụn chêm không phẳng mặt mà lõm để tiếp xúc với lồi cầu xương đùi [4] b) Sụn chêm Sụn chêm (medial meniscus) có hình chữ C, dài khoảng 5-6cm, dầy khoảng 3-5mm, bề rộng sừng sau (16-20mm) rộng sừng trước (8-10mm) Bờ chu vi sụn chêm dính vào dây chằng bên chày nên sụn cố định tốt sụn chêm Sừng trước bám chặt vào mâm chầy phía trước gai chầy trước dây chằng chéo trước Sừng sau bám vào mâm chầy sau phía trước nơi bám dây chằng sau Điều làm hạn chế di chuyển sụn chêm gấp duỗi gối nên sụn chêm thường bị tổn thương chấn thương khớp gối c) Sụn chêm Sụn chêm (lateral meniscus) gần có hình chữ O Sừng trước sừng sau sụn chêm rộng khoảng 12-13mm Sụn chêm ngồi chạy vòng sau theo bờ mâm chầy ngồi Hai dải mơ xơ từ bờ sau sụn chêm chạy theo dây chằng bắt chéo sau (ở trước sau dây chằng bắt chéo sau) để đến bám vào xương đùi gọi dây chằng chêm - đùi trước sau bám vào diện sau gai [4] Hình 1.2: Sụn chêm liên quan đến thành phần khớp gối [3] 1.1.1.3 Bao khớp Bao khớp bám vào rìa mặt khớp xương chầy xương đùi, vào bờ xương bánh chè vào bờ chu vi sụn chêm 1.1.1.4 Màng hoạt dịch Màng hoạt dịch lót mặt bao khớp, bám vào rìa mặt khớp bờ chu vi sụn chêm Ở phía trước, màng hoạt dịch kéo dài lên phía xương bánh chè khoảng khốt ngón tay ( bao hoạt dịch khơng kín), tạo nên túi bịt nằm sau tứ đầu đùi gọi túi hoạt dịch bánh chè Từ phần sau bao khớp, màng hoạt dịch lật trước để phủ lên mặt trước dây chằng bắt chéo nên dây chằng nằm bao khớp ổ hoạt dịch Khi màng hoạt dịch từ rìa mặt khớp xương bánh chè lật xuống sau cục mỡ bánh chè, tạo nên nếp hoạt dịch bánh chè Nền nếp cục mỡ bánh chè, bờ tự gọi nếp cánh 1.1.1.5 Các dây chằng a) Các dây chằng bao khớp  Dây chằng bánh chè: Ở phía trước có dây chằng bánh chè từ bờ xương bánh chè chạy tới bám vào lồi củ chày Ngồi có hãm bánh chè ngồi liên kết gân bám tận tứ đầu đùi với mạc đùi  Dây chằng bên chầy: Dây chằng bên chày từ mỏn lồi cầu xương đùi chạy tới lồi cầu xương chày Nó có tác dụng hạn chế di chuyển sang ngang khớp gối  Dây chằng bên mác: Dây chằng bên mác từ mỏn lồi cầu xương đùi chạy tới chỏm xương mác Nó có tác dụng hạn chế di chuyển sang ngang khớp gối  Dây chằng khoeo chéo: Dây chằng khoeo chéo (ligamentum politeum obliqum) từ chỗ bám tận gân bán mạc chạy lên trên, tới bám vào lồi cầu ngồi xương đùi Có thể coi dây chằng chẽ quặt ngược gân bán mạc  Dây chằng khoeo cung: Dây chằng khoeo cung (ligamentum politeum arcuatum) chỗ dầy lên bờ khuyết mặt sau bao khớp, nơi có khoeo chui qua Hai bó dây chằng từ chỏm xương mác chạy tới bám vào đầu xương chầy lồi cầu xương đùi b) Các dây chằng bao khớp: Có hai dây chằng bắt chéo hố gian lồi cầu, gồm dây chằng chéo trước dây chằng chéo sau Các dây chằng chéo hệ thống dây chằng nằm bao khớp, nằm ổ hoạt dịch [4]  Dây chằng chéo trước: Dây chằng chéo trước (DCCT) từ mặt lồi cầu xương đùi chạy xuống trước để bám vào diện gian lồi cầu trước xương chầy Dây chằng chéo trước tạo với mặt phẳng đứng dọc góc từ 15 đến 200 [5], [6], [7] Đã có nhiều tác giả mơ tả kích thước DCCT [8], [9] Theo nghiên cứu Arnoczky DCCT có chiều dài trung bình 35±10mm chiều ngang 11±1mm DCCT có cấu tạo gồm ba bó có hướng xoắn từ ngoài, định danh dựa điểm bám chúng vào diện hình tam giác mâm chầy [10], [11], [12], [13], [14], có đặc điểm sau: + Bó trước trong: bó dài nhất, có hướng nằm ngang + Bó sau ngồi: bó ngắn nhất, kích thước lớn bó trước có hướng thẳng đứng + Bó giữa: nằm hai bó Độ căng bó phụ thuộc vào mức độ gấp khớp gối thường không giống Các bó trước bó độ căng tư 0, giảm 200 600, căng trở lại gối gấp 90 Bó sau căng gối duỗi chùng gối gấp Do DCCT thường bị đứt khơng hồn tồn, phần đứt bó trạng thái căng [4], [15]  Dây chằng chéo sau: Dây chằng chéo sau (DCCS) từ mặt lồi cầu xương đùi chạy xuống sau bám vào diện gian lồi cầu sau xương chầy [6] Dây chằng chéo sau nằn song song với mặt phẳng đứng dọc DCCT tạo với mặt phẳng đứng ngang góc khoảng 300 đến 400, tuỳ theo vị trí gấp gối [16] DCCS dầy 13mm cấp máu phong phú DCCT, gồm hai bó: bó trước ngồi dày, dài 34,5±1,95mm, bó sau mảnh hơn, dài 32,8± [17], [18] DCCS tăng cường hai dây chằng sụn chêm – đùi trươc sau có kích thước nhỏ hơn, từ sừng sau SC đến mặt lồi cầu xương đùi Dây chằng sụn chêm – đùi trước ( DC Humphrey) gặp, chạy phía trước Dây chằng sụn chêm – đùi sau (DC Wriberg) gặp 70% trường hợp, chạy phía sau DCCS [19] Do khác biệt giải phẫu mà DCCS khoẻ gấp đôi so với DCCT [17], [20] Các DCCT có hai vai trò: Giữ vững khớp gối, ngăn cản trượt xương chầy theo trục trước - sau Cùng với dây chằng bên giúp hạn chế xoắn vặn khớp gối theo trục xoay [17] Khi DC chéo bị tổn thương, khớp gối lỏng lẻo tứ đầu đùi giảm hoạt động để giữ cho mâm chầy khỏi trật trước, dẫn đến hạn chế vận động khớp gối đùi teo sau thời gian [11], [20] 1.1.1.6 Xương vùng đầu gối a) Xương đùi Đầu xa to, tiếp khớp với xương chày lồi cầu lồi cầu Hai lồi cầu nối với trước mặt tiếp khớp với xương bánh chè (mặt bánh chè) ngăn cách phía sau hố gian lồi cầu (intercondylar fossa) Trên mặt lồi cầu có mỏm lồi cầu (medial epicondyle) Trên mặt ngồi lồi cầu ngồi có mỏm lồi cầu (lateral epicondyle) Ngay sau mỏm lồi cầu củ khép b) Xương chầy Xương chày xương lớn hơn, nằm xương mác xương cẳng chân tiếp khớp với xương đùi Đầu gần khối xương to lồi cầu (medial condyle) lồi cầu (lateral condyle) tạo nên Mặt lồi cầu lõm thành mặt khớp (superior articular surface) tiếp khớp với lồi cầu xương đùi Trên mặt sau-dưới lồi cầu ngồi có mặt khớp mác tiếp khớp với chỏm xương mác Các mặt khớp hai lồi cầu ngăn cách vùng gian lồi cầu; vùng bao gồm lồi gian lồi cầu (intercondylar eminence) nằm diện gian lồi cầu trước sau (anterior and posterior intercondylar areas) c) Xương mác: Xương mác xương dài, mảnh, ngồi xương chày; gồm thân hai đầu Đầu gần phình to gọi chỏm mác / chỏm có mặt khớp tiếp khớp với xương chày d) Khớp chầy mác Xương chầy xương mác liên kết với sau: Đầu hai xương nối với khớp hoạt dịch chầy – mác (articulatio tibiofibiolaris) Đây khớp hoạt dịch thuộc loại khớp phẳng, mặt khớp chỏm mác (facies articularis capitis fibulae) mặt chỏm mác tiếp khớp với mặt khớp mác (facies articularis fibularis) lồi cầu xương chày Khớp giữ vững dây chằng chỏm mác sau trước (ligamentum capitis fibulae posterius/anterius) e) Xương Bánh chè 1.1.1.7 Mạch máu khớp gối - Động mạch khoeo + Ðường Tiếp tục động mạch đùi, từ vòng gân khép đến bờ khoeo, theo đường dọc trám khoeo Ðộng mạch tận hết cách chia hai nhánh tận động mạch chày trước động mạch chày sau + Nhánh bên: Động mạch khoeo cho số nhánh bên ni dưỡng vùng gối 10 Hình 1.3: Các động mạch gối [3] 1.1.2 Giải phẫu X quang khớp gối A B C Hình 1.4 Hình ảnh giải phẫu x quang khớp gối bình thường A: Tư sau trước B: tư trước sau C: tư nghiêng Mũi tên nhỏ dài: lồi cầu xương đùi; mũi tên nhỏ ngắn: lồi cầu xương đùi; mũi tên mở: mâm chầy gai chầy; đầu mũi tên: đầu xương mác; mũi tên cong: xương vừng; Hình sao: xương bánh chè [21] 1.1.3 Giải phẫu Cộng hưởng từ (CHT) khớp gối 1.1.3.1 Dây chằng chéo trước (DCCT): DCCT cấu trúc khớp, ngồi bao hoạt dịch Các nếp hoạt dịch phủ dây chằng DCCT gồm 3-5 lớp sợi Giữa sợi có mỡ hoạt dịch đơi chút dịch Điều giải thích 60 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Kết luận dựa vào kết nghiên cứu bàn luận TÀI LIỆU THAM KHẢO Hagen Andruszkow1 , Emmanouil Liodakis1 , Rolf Lefering2, Carl Haasper1 and Trauma Registry of DGU3 (2012), “Knee injuries in severe trauma patients: a trauma registry study in 3.458 patients”, Journal of Trauma Management & Outcomes 2012, 6:7 Emily N Vinson, Nancy M Major and Clyde A.Helm (2008), “The Posterolateral corner of the Knee”, American Journal of Roentgenology Franhk H Netter MD, người dịch Nguyễn Quang Quyền (1999), “Atlas giải phẫu người”, Nhà xuất bn Y hc 1999 Tr 507-511 Nguyễn Văn Huy (2004), "Khớp gối", Bài giảng giải phẫu học, NXB Y học, Tr 69-71 Phạm Chí Lăng (2002), Tái tạo dây ch»ng chÐo tríc qua néi soi b»ng m¶nh ghÐp tù thân, tự do, lấy từ 1/3 gân bánh chè, Luận văn tốt nghiệp cao học Chấn thơng chỉnh hình, trờng ĐH Y Dợc Thành phố Hồ Chí Minh Peter L Munk, Dale Vellet A., Clyde A Helms (1992), "The Cruciate ligaments", MRI of the Knee, An Aspen Publication, Gaithersburg, Maryland, pp 25-40 Railhac J.-J (2003), "SÐmiologie IRM de l'appareil locomoteur normal et pathologique ", IRM ostÐo- articulaire et musculaire, Masson, 23-69 Kwanseop Lee, MD, Marilyn J Siegel, MD, Debra M Lau, MD (1999), “Anterior Cruciate Ligament Tears: MR Imaging-based Diagnosis in a Pediatric Population”, Address reprint requests to M.J.S Michael R Aiello, MD; Chief Editor: Felix S Chew, MD, MBA, MEd (2016), “ Meniscal Tears on MRI”, Medscape 10 Brian J Cole, Lucio S Ernlund, Freddie H Fu (1999), “Soft tissue problems of the Knee”, Orthopaedic Surgery the Essentials, Thieme NewYork Stuttgart, pp.541-575 11 O’ Connor, Shahtiaree H( 1984), “O’ connor’s text book of arthroscopy surgery”, Philadephia, JB Lippincott ry sign of anterior cruciate ligament tear”, Radiology, vol 187, pp 817-819 12 Beaufils P., Christel P., Frank A (1999), "Genou", Arthroscopie, Elsevier, pp 73-245 13 Helenon O., Bastian D., Roger B., Laval-Jeantet (1991), ”Aspects mormaux et images pìeges”, IRM du genou, Masson, pp.25-56 14 Lerat J-L (2005), “Sémiologie Traumatologie du Genou”, Orthopédie sémiologie et traumatologie du genou, Faculté Lyon-Sud, pp 350-435 15 Amilcare Gentili, Leanne L Seeger, Lawrence Yao, Huy M Do (1994), " Anterior cruciate ligament tear: Indirect signs at MR imaging", Radiology, n 193, pp 835840 16 Kim S-J., Kim H-K (1995), “Reliability of the anterior drawer test, the pivot shift test, and the Lacman test”, Clin Orthop, vol 317, pp.237-242 17 Thomas R McCauley, Melanic Moses, Ruben Kier, J.Kevin Lynch (1994), “MR diagnosis of tears of anterior cruciate ligament of the Knee: Importance of ancillary findings”, AJR, vol 162, pp.115-119 18 Thomas H Berquist, (2001(, “Knee”, MRI of the Musculoskeletal system, Liprincott Williams, Wilkins, pp 356-357 19 Kim S-J., Kim H-K (1995), “Reliability of the anterior drawer test, the pivot shift test, and the Lacman test”, Clin Orthop, vol 317, pp.237-242 20 Lê Hanh (2005), Đánh giá kết điều trị bong điểm bám dây chằng chéo trớc khớp gối kĩ thuật nội soi, Luận văn thạc sĩ y học chuyên ngành phẫu thuật đại cơng, Học viện Quân Y 21 George Simon, W J Hamilton (1978), “X-Ray Anatomy”, Butterworth and Co.Ltd (Publisher), pp 81-8 22 David Rubin and Robin Smithuis (2005), “ Knee – non meniscal Pathology”, Radio assistant 23 Arnoczky S P (1983), “Anatomy of the anterior cruciate ligament”, Clin Ortho., vol 172, pp 19-25 24 Wing Hung Alex Ng, James Francis Griffith, Esther Hiu Yee Hung, Bhawan Paunipagar, Billy Kan Yip Law,Patrick Shu Hang Yung (2011), “Imaging of the anterior cruciate ligament”, World J Orthop 25 26 27 28 29 30 2011 August 18; 2(8): 75-84 Poster No.: C-0585 Congress: ECR 2013 William Rodriguez, Jr.1 Emily N Vinson1 Clyde A Helms1 Alison P Toth2, (2008),“MRI Appearance of Posterior Cruciate Ligament Tears”AJR 2008; 191:W155–W159 0361–803X/08/1914–W155, © American Roentgen Ray Society Wouter C J Huysse1, người dịch Cao Thiên Tượng (2011) “Meniscus Imaging ”, Semin Musculoskelet Radiol 2008; 12: 318-333, Radio Cr.vn Anton M Allen (2006), “MRI for Anterior Cruciate Ligament Injury”, Medscape M Baeva Trunina1, A Alcalá-Galiano Rubio1, M J Argüeso Chamorro1, J Pimentel Eusebio1, R Blanco Hernández 2, (2012), “Posterior cruciate ligament tears: description of MRI findings with arthroscopic correlation”, This poster was previously presented in Spanish at the 2012 Congreso Nacional SERAM (Granada) A De Smet, MD Ben K Graf, MD Humberto G Rosas, MD (2014), “MR Imaging–based Diagnosis and Classification of Meniscal Tears”, RadioGraphics 2014; 34:981–999 Michael G.Fox, MD (2007)“MR Imaging of the meniscus: Review, Current Trends, and Clinic Implication”, Radiologic Clinics of North Amerrica, pp1037 MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Ghi Số TT: PHIẾU NGHIÊN CỨU (Tổn thương khớp gối chấn thương) Số hồ sơ: I Hành chính: Họ tên: Tuổi:……… Giới: : Nam Nữ Nghề nghiệp:………………………………………… Địa chỉ: .………………………………………… ………………………………………… Ngày vào viện :……giờ………phút………………… Ngày chụp CHT:……giờ………phút ………………… :……giê………phót………………… Ngày mổ II Lâm sàng: 2.1 Vị trí (đánh giá gối): Phải Trái Cả hai 2.2 Nguyên nhân: Tai nạm giao thông Tai nạm sinh hoạt Tai nạm thể thao Tai nạm lao động Nguyên nhân khác ( cụ thể):…………………………………… 2.3 Khoảng thời gian từ lúc bị chấn thương đến lúc khám: < tháng 1-3 tháng > tháng Cụ thể 2.4 Triệu chng lõm sang: Đau khớp Kẹt khớp Cảm giác lục khơc khíp S- ng gèi TriƯu chøng kh¸c (cơ thể): 2.5 Chẩn đoán lâm sàng: có tổn thơng SC DCCT SC ngoµi DCCS DC bên ngồi DC bờn Tổn thơng khác III chẩn đoán hình ảnh 3.1 X Quang qui íc khíp gèi: 3.1.1 §êng xơng: Lồi cầu xơng đùi Lồi cầu xơng đùi Mâm chày Mâm chày Xơng bánh chè Vị trí vỡ xơng khác: 3.1.2 Tổn thơng vỡ xơng: Dị vật nội khớp Sng khớp Thoái hoá khớp Trật khớp Hình ảnh khác 3.3 CHT: 3.3.1 Tổn thương SC: Dấu hiệu Rách ngang Rách quai sô Rách lật Rách ngoại vi Đường rách lật vào Rách hình tia Rách gây chia tách sụn chêm sụn khớp Bong chỗ bám sụn chêm vào bao khớp Kén SC SC SC ngồi 3.3.4.Tỉn th¬ng kÕt hợp: 3.3.4.1 Dấu hiệu tổn thơng dây chằng chéo: Dấu hiệu Đứt DCCT DCCS Đụng dập Khối máu tụ quanh dây chằng Thoái hoá mỡ đoạn dây chằng chéo Trật trớc xơng chày DCCS chùng Góc DCCT- mâm chày < 45 Góc DCCT - đờng gian lồi cầu Hình ảnh khác 3.3.5 Tổn thơng kết hợp khác : Thoái hóa khớp khớp Đụng dập xơng Dị vật nội Hình ảnh khác: IV Mụ tả phẫu thuật SC trong………………………………………………… SC ngoµi …………………………………………………… DCCT……………………………………………………… DCCS……………………………………………………… DC bên mác………………………………………………………… DC bên Chày……………………………………………………… Các DC góc sau ngồi…………………………………………… Tràn dch khp Dị vật nội khớp Thoái hoá khớp Tổn thơng khác DANH MC CH VIT TT CĐHA : Chẩn đoán hình ảnh CHT : Cộng hëng tõ DC : Dây chằng DCCS : D©y ch»ng chÐo sau DCCT : D©y ch»ng chÐo tríc Fat sat : Fat Satured FSE : Fast Spin Echo GRE : Gradient- echo LFC : Lồi cầu xương đùi MP : Mặt phẳng NC : Nghiên cứu PD : Proton Density PDS : Proton Density Suppressed SC : Sơn chªm Se : Sensitivity (độ nhạy) SE : Spin-Echo Sp : Specificity (độ đặc hiệu) STIR : short time1 inversion recovery T1W : Time1 Weighted T2W : Time2 Weighted MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược giải phẫu chức năng, giải phẫu X quang, giải phẫu cộng hưởng từ khớp gối 1.1.1 Giải phẫu chức khớp gối 1.1.2 Giải phẫu X quang khớp gối 10 1.1.3 Giải phẫu Cộng hưởng từ (CHT) khớp gối 10 1.2 Một số phương pháp chẩn đoán tổn thương khớp gối 21 1.2.1 Chẩn đốn lâm sàng 21 1.2.2 Chẩn đốn hình ảnh X quang thường quy khớp gối 23 1.2.3 Chụp cắt lớp vi tính khớp gối 24 1.3 Chẩn đốn tổn thương khớp gối CHT 25 1.3.1 Kỹ thuật chụp CHT khớp gối 25 1.3.2 Chẩn đoán số tổn thương khớp gối CHT 28 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 48 2.1 Đối tượng nghiên cứu 48 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 48 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 48 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 48 2.3 Phương pháp nghiên cứu 49 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 49 2.3.2 Phương tiện nghiên cứu 49 2.3.3 Các biến nghiên cứu 50 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 51 2.4 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 51 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 52 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 52 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 52 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo giới 52 3.1.3 Thời gian từ lúc bị chấn thương đến lúc chụp CHT 53 3.1.4 Phân bố bệnh nhân theo nguyên nhân chấn thương 53 3.1.5 Phân bố bệnh nhân theo vị trí gối bị tổn thương 53 3.2 Đặc điểm tổn thương khớp gối nội soi 54 3.2.1 Các tổn thương khớp gối nội soi 54 3.2.2 Tổn thương phối hợp khớp gối nội soi 54 3.2.3 Các thể tổn thương SC nội soi 55 3.2.4 Các thể tổn thương DCCT nội soi 56 3.2.5 Các thể tổn thương phức hợp DC bên nội soi 56 3.3 Đặc điểm hình ảnh tổn thương khớp gối CHT 56 3.3.1 Đặc điểm tổn thương DC chéo CHT 56 3.3.2 Tổn thương phức hợp DC bên 57 3.3.3 Tổn thương phức hợp DC góc sau 57 3.3.4 Tổn thương phối hợp rách DC chéo 58 3.3.5 Tổn thương rách DCCT đối chiếu với nội soi gối 58 3.3.6 Đối chiếu hình thái tổn thương SC CHT nội soi 59 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 60 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu: 60 4.1.1 Tuổi 60 4.1.2 Giới 60 4.1.3 Nguyên nhân chấn thương.60 4.1.4 Thời gian từ bị chấn thương đến chụp CHT 60 4.2 Đặc điểm tổn thương khớp gối nội soi 60 4.3 Đặc điểm tổn thương khớp gối cộng hưởng từ 60 4.4 Mối tương quan chẩn đoán CHT với định phẫu thuật nội soi khớp gối 60 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 52 Bảng 3.2: Phân bố bệnh nhân theo giới .52 Bảng 3.3: Phân bố bệnh nhân theo khoảng thời gian từ lúc bị chấn thương đến lúc chụp CHT .53 Bảng 3.4: Phân bố bệnh nhân theo nguyên nhân bị chấn thương 53 Bảng 3.5: Phân bố bệnh nhân theo vị trí gối bị tổn thương .53 Bảng 3.6: Các tổn thương khớp gối nội soi 54 Bảng 3.7 Các tổn thương phối hợp khớp gối nội soi 54 Bảng 3.8: Tổn thương phối hợp khác khớp gối theo vị trí nội soi.55 Bảng 3.9: Các thể tổn thương SC nội soi 55 Bảng 3.10: Các thể tổn thương DCCT nội soi .56 Bảng 3.11: Các thể tổn thương phức hợp DC bên nội soi 56 Bảng 3.12: Đặc điểm phân loại mức độ tổn thương DCCT CHT 56 Bảng 3.13: Đặc điểm phân loại mức độ tổn thương DCCS CHT 57 Bảng 3.14: Đặc điểm phân loại mức độ tổn thương DC bên CHT 57 Bảng 3.15: Đặc điểm phân loại mức độ tổn thương DC góc sau ngồi CHT 57 Bảng 3.16: Tổn thương phối hợp rách DC chéo 58 Bảng 3.17: Tổn thương rách DCCT đối chiếu với nội soi gối 58 Bảng 3.18: Độ phù hợp CHT chẩn đoán thể tổn thương SC so với nội soi 59 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Hình 1.2: Hình 1.3: Hình 1.4 Hình 1.5: Hình 1.6: Hình 1.7: Hình 1.8: Hình 1.9: Hình 1.10: Hình 1.11: Hình 1.12: Hình 1.13: Hình 1.14: Hình 1.15: Hình 1.16: Hình 1.17: Hình 1.18: Hình 1.19: Hình 1.20: Hình 1.21: Hình 1.22: Hình 1.23: Hình 1.24: Hình 1.25: Hình 1.26: Giải phẫu khớp gối nhìn thẳng nghiêng Sụn chêm liên quan đến thành phần khớp gối Các động mạch gối .10 Hình ảnh giải phẫu x quang khớp gối bình thường 10 DCCT bình thường MP đứng ngang MP ngang 12 DCCT bình thường 12 Hình ảnh DCCS bình thường 13 DC bên từ lồi cầu với phía mạch khớp gối khoảng cm phía khe khớp 14 Giải phẫu góc sau ngồi từ ngồi hình ảnh đứng ngang DC nên mác gân hai đầu đùi tạo thành chữ V chèn vào đầu xương mác giống gân tiếp nối 14 Chỗ bám bình thường gân nhị đầu đùi 15 DC bên ngồi bình thường 16 Hình ảnh gân khoeo bình thường 16 Dây chằng khoeo mác bình thường 17 Hình ảnh CHT dây chằng cung bình thường 17 Tủy đỏ bình thường bên trái 18 TRÁI: nang vùng khoeo nguồn gốc gân bán gân bán mạc gân có bụng chân RIGHT .19 Gân tứ đầu có ba lớp gân bánh chè gân tứ đầu có ranh giới sau sắc nét 19 Hình ảnh CHT sụn chêm bình thường 20 Dấu hiệu khía sâu bên ngồi xương đùi 23 Gãy giật xương chày xoay 24 Quy định hình ảnh dọc 28 Tạo ảnh đứng ngang chéo 28 Các dấu hiệu rách DCCT 29 Rách hoàn toàn DCCT 30 DCCT Gập góc 30 Trục DCCT dẹt phẳng 31 Hình 1.27: Hình 1.28: Hình 1.29: Hình 1.30: Hình 1.31: Hình 1.32 Hình 1.33: Hình 1.34: Hình 1.35: Hình 1.36: Hình 1.37: Hình 1.38: Hình 1.39: Hình 1.40: Hình 1.41: Hình 1.42: Hình 1.43: Hình 1.44: Hình 1.45: Hình 1.46: Hình 1.47: Hình 1.48: Hình 1.49: Hình 1.50: Hình 1.51: Rách DCCT .31 Đụng dập phù tuỷ xương sụn 32 Gẫy xương sụn “Dấu hiệu khe sâu” CHT X quang 33 Dịch chuyển trước xương chày 34 Hình ảnh gẫy Segond 35 Rách phần DCCS nhóm bó sau 36 Trật xương chày phía sau dấu hiệu gián tiếp bất ổn định 37 Đứt hoàn toàn DCCS với dầy toàn khu trú khiếm khuyết phần đầu gần .37 Đứt đơn độc DCCS 37 Rách đầu gần DC bên mác 38 Tổn thương gân khoeo 38 Tổn thương kheo 39 Tổn thương dây chằng bên 39 Tủy xương bất thường .40 Gẫy mâm chầy 40 Gẫy xương không đầy đủ 40 Viêm bao hoạt dịch DC bên nằm phân sâu MCL cân bề mặt MCL 41 Hội chứng ma sát dải chậu chầy .41 Rách gân tứ đầu đùi 42 Gân bánh chè bệnh lý rách gân bánh chè .42 Đường rách ngang .46 Rách đứng dọc 46 Rách hinh tia .46 Nang cạnh sừng sau SC với đường rách lan tới nang .47 Rách kiểu “Bucket - Handle ”của sừng sau sụn chêm .47 ... tích đặc điểm hình ảnh giá trị chẩn đoán cộng hưởng từ 1. 5 Tesla số tổn thương khớp gối chấn thương Với hai mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm hình ảnh số tổn thương khớp gối chấn thương phim cộng hưởng. .. chêm trong, (B) sụn chêm [26] 21 1.2 Một số phương pháp chẩn đoán tổn thương khớp gối Chẩn đoán tổn thương khớp gối cần dựa vào lâm sàng (triệu chứng khám xét) cận lâm sàng (Hình ảnh X quang, hình. .. giải phẫu cộng hưởng từ khớp gối 1. 1 .1 Giải phẫu chức khớp gối Hình 1. 1: Giải phẫu khớp gối nhìn thẳng nghiêng [3] Khớp gối khớp phức hợp, bao gồm khớp lề xương đùi với xương chày khớp phẳng xương

Ngày đăng: 23/08/2019, 16:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A: Bó trước trong cường độ tín hiệu thấp hơn (mũi têm đen) bó sau ngoài (mũi tên trắng). B: Phần giữa và đầu xa của DCCT trong hố liên lồi cầu, với bó trước trong (mũi tên ngắn mầu trắng) và bó sau ngoài ( mũi tên dài mầu trắng).

  • C: Trên MP ngang (axial), DCCT hình ellip vì chạy chếch với MP cắt. Bản chất bên trong bình thường của DCCT (mũi tên trắng cong); Dấu * : DCCS; LFC: Lồi cầu ngoài xương đùi.

  • Thấy rõ trên mặt phẳng đứng dọc, có đặc điểm: Tín hiệu thấp đồng nhất trên tất cả các chuỗi xung. Bờ rõ nét. Hướng đi từ phần trước của mặt ngoài lồi cầu trong xương đùi tới diện gian lồi cầu sau của xương chầy, tạo nên một đường vòng cung úp xuống dưới , đôi khi thấy DC sụn chêm đùi trước và sau dưới dạng những nốt tín hiệu thấp nằm cạnh bờ trước và sau của DCCS [25].

  • A: PD Fat Suppresed (TR/TR, 1800/17) thấy DCCS bình thường với dải tín hiệu thấp điển hình, bề dầy mỏng, bờ trơn tru rõ nét. B: Hình ảnh T2W ức chế mỡ (3500/52).

  • 1.1.3.3. Các dây chằng bên và phức hợp góc sau ngoài: Đặc điểm chung của DC bên và phức hợp DC góc sau ngoài là tín hiệu thấp của chúng nêm phân biệt tốt với tổ chức mỡ xung quanh. Chúng quan sát tốt trên mặt phẳng đứng ngang. Đôi khi sử dung mặt phẳng ngang hoặc đứng dọc để bổ xung đánh giá các DC này.

  • Dây chằng bên mác và gân cơ nhị đầu

  • Nó được nhìn thấy trên hình ảnh lớp cắt trục, đứng dọc, và hình ảnh đứng ngang như một cấu trúc tín hiệu cường độ thấp kéo dài từ mặt ngoài của xương đầu xa xương đùi đến đầu gần xương mác. Ngay trước khi nó gắn, dây chằng bên mác trúc kết hợp. bất thường dây chằng mác phụ thường thấy trong tổn thương góc sau ngoài và cũng được mô tả rõ bằng hình ảnh CHT [2].

  • DC bên trong ( bên chầy):

  • Đầu ngoài gân cơ sinh đôi và DC mác vừng

  • Dây chằng mác vừng thì thỉnh thoảng nhìn thấy trên hình ảnh CHT và được xem tốt nhất trên hình ảnh T2W đứng ngang như một cấu trúc tín hiệu thấp nằm khu trú ở phía sau so với dây chằng bên mác.

  • Coronal fat-suppressed fast spin-echo T2-weighted image (TR/TE, 3,450/69) miêu tả dây chằng vừng mác bình thường (mũi tên), nó kéo dài từ xương vừng (đầu mũi tên) tới chỏm xương mác [2].

  • + Dây chằng cung

  • Dây chằng cung thì, nói chung, rất khó thấy được trên hình ảnh CHT. Tuy nhiên, nó có thể được coi như là một sự dày lên của bao khớp phía sau ngoài, một phần của các thể đó tạo thành mái cong của các phần khoeo gián đoạn, và có thể được xem như là một cấu trúc tín hiệu thấp trên hình ảnh MP ngang.

  • Axial fat-suppressed fast spin-echo T2-weighted image (TR/TE, 4,450/74) ở ngang mức của đường khớp thấy dây chằng cung (mũi tên) bình thường [2].

  • Bao khớp và màng hoạt dịch có tín hiệu thấp trên T1W; trên chuỗi xung gradient, tín hiệu hơi mạnh hơn. Túi cùng dưới hiện lên dưới dạng một đường mảnh liên quan với bờ trên của mặt sau xương bánh chè. Dịch màng hoạt dịch có tín hiệu thấp trên T1W và cao trên T2W.

  • Bao mỡ sau xương bánh chè là một túi mỡ dày nằm ngoài khớp ở phía sau phần ngoại khớp của xương bánh chè (phần dưới của mặt sau). Bao mỡ Hoffa có tín hiệu cao trên T1W và tín hiệu trung gian trên chuỗi xung gradient.

  • Gân tứ đầu đùi và gân bánh chè không đen trên ảnh PD, chúng không dầy khu trú, và chúng có gianh giới phân biệt rõ với nhau ở phía sau.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan