1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh và giá trị của cộng hưởng từ 1 5 tesla trong chẩn đoán u tế bào thần kình đệm ít nhánh trên lều

96 71 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 8,88 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ U tế bào thần kinh đệm nhánh (UTKDIN) (Oligodendroglioma) ba loại u tế bào thần kinh đệm thường gặp nhất, nhiên loại u gặp, chiếm 2-5% loại u não nguyên phát chiếm 5-18% loại u tế bào thần kinh đệm Vị trí UTKDIN hầu hết lều, thường gặp ở thùy trán chiếm 50-65%, người lớn thường gặp trẻ em, nam gặp nhiều nữ, tuổi thường gặp khoảng 50-60 tuổi Triệu chứng lâm sàng thường xuất sau vài năm với triệu chứng như: tăng áp lực nội sọ: đau đầu, buồn nôn, nôn; rối loạn tâm thần; dấu hiệu thần kinh khu trú: yếu nửa người, giảm thị lực Phân loại mô bệnh học theo Tổ Chức Y Tế Thế Giới (WHO) công nhận UTKDIN có hai loại loại biệt hóa rõ loại biệt hóa Về độ ác tính UTKDIN xếp vào loại có độ ác tính độ II độ III Gần ngành di truyền học xác định đột biến đoạn 1p 19q gặp ở hầu hết bệnh nhân UTKDIN Các giả thiết cho gen có chứa yếu tố chống UTKDIN, bị đoạn 1p 19q làm phát triển UTKDIN Điều trị UTKDIN chủ yếu phẫu thuật cắt bỏ u Đối với loại có độ ác tính cao (độ III) thường phối hợp điều trị hóa chất xạ trị sau phẫu thuật Hiện có nhiều phương pháp chẩn đốn UTKDIN xác hiệu CLVT CHT CLVT phát khối u, với ưu điểm đánh giá dấu hiệu vơi hố u, dấu hiệu phá huỷ xương cạnh khối nhờ vào mở cửa sổ xương Tuy nhiên CLVT hạn chế chẩn đốn khối u nhỏ, thay đổi tỷ trọng, khối u nằm sát vỏ não CLVT khó đánh giá mức độ xâm lấn khối, hạn chế phân loại mức độ ác tính khối CHT phương pháp chẩn đốn hình ảnh khắc phục nhược điểm CLVT nhờ vào đặc tính ưu việt như: có độ phân giải cao; quan sát nhiều hướng khơng gian; đánh giá liên quan giải phẫu tốt CLVT; phát khối u nhỏ, thay đổi tỷ trọng CLVT Với sự phát triển ngày mạnh mẽ hệ máy cộng hưởng từ, đặc biệt việc đưa vào sử dụng chuỗi xung cộng hưởng từ tưới máu máy CHT 1.5 Tesla để chẩn đoán theo dõi sau điều trị khối u thần kinh đệm ngày xác Cộng hưởng từ tưới máu giúp đánh giá mức độ tăng sinh mạch khối u từ giúp chẩn đốn xác định u, chẩn đốn chất, mức độ ác tính u, theo dõi sau điều trị, chẩn đoán phân biệt tổn thương sau điều trị tổn thương tồn dư hay tái phát u Ngoài ra, phương pháp cùng giúp lên kế hoạch điều trị lựa chọn phương pháp thích hợp hiệu cho bệnh nhân [10] Nhờ sự phát triển vượt bậc mà ở nước có nhiều đề tài UTKDIN nghiên cứu hỗ trợ nhiều chẩn đoán cũng điều trị Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu máy 1.5 Tesla UTKDIN cũng nghiên cứu giá trị chuỗi xung tưới máu để đánh giá độ ác tính UTKDIN Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh giá trị cộng hưởng từ 1.5 Tesla chẩn đoán u tế bào thần kình đệm nhánh lều” với hai mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm hình ảnh CHT 1.5 Tesla u tế bào thần kinh đệm nhánh lều Nhận xét giá trị CHT 1.5 Tesla chẩn đoán phân độ u tế bào thần kinh đệm nhánh Chương TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Trên giới Tế bào thần kinh đệm nhánh Oligodendrocyte lần Roberson tìm năm 1900, thành phần tế bào thần kinh đệm, tìm thấy phần lớn ở chất trắng thần kinh trung ương Theo tác giả UTKDIN hình thành có sự chuyển dạng tế bào thần kinh đệm nhánh Năm 1926, lần UTKDIN công nhận tồn độc lập bởi hai nhà thần kinh học tiếng Baile Cushing Ba năm sau vào năm 1929, Baile Bucy cung cấp danh sách 13 trường hợp bệnh nhân bị u tế bào thần kinh đệm nhánh Vào năm đầu kỷ 20, nhiều nhà nghiên cứu đưa nhận xét UTKDIN u gặp, u có đặc điểm để phân biệt với loại u não khác, khơng tiến triển dội u tế bào thần kính đệm (Astrocytoma) cùng độ ác tính Theo trung tâm nghiên cứu u não Mỹ (Central Brain Tumor Registry) cho thấy tỷ lệ mắc phải hàng năm UTKDIN 0,3 100.000 người, 77% UTKDIN biệt hóa rõ (có độ ác tính thấp) 23% u thể biệt hóa Theo trung tâm nghiên cứu ung thư Nauy (Norwegian cancer registry) UTKDIN chiếm 4,2% tổng số u não nguyên phát vòng 25 năm Năm 1980, Chin HW, Hazel JJ, Kim TH nghiên cứu đặc điểm lâm sàng UTKDIN Năm 1985, Packer RJ, Sutton LN, Rorke LB cộng sự nghiên cứu UTKDIN hố sau ở trẻ em Năm 1997, Daumas-Duport C, Varlet P, Tucker ML nghiên cứu đặc điểm UTKDIN như: Các hình thái phát triển, chẩn đốn mơ bệnh học, triệu chứng lâm sàng tương quan hình ảnh 153 bệnh nhân Năm 2005, Koeller KK, Rushing EJ nghiên cứu UTKDIN biến thể nó, nghiên cứu sự tương quan hình ảnh giải phẫu bệnh UTKDIN Năm 2005, White ML, Zhang Y, Kirby P, Ryken TC nghiên cứu sử dụng thuốc cản quang để phân biệt sự khác loại UTKDIN Các tác giả nghiên cứu 24 bệnh nhân với điều kiện: chụp CHT máy 1.5 tesla, phẫu thuật có kết giải phẫu bệnh Theo tác giả với khối u khơng ngấm thuốc cản quang thường u có độ biệt hố cao (độ II theo WHO), khối u ngấm thuốc cản quang thường loại biệt hoá (độ III theo WHO) Năm 2009, Ramon F Barajas, Jr MD cộng sự nghiên cứu thấy cộng hưởng từ tưới máu não giúp phân biệt u nguyên bào thần kinh đệm tái phát tổn thương hoại tử nhu mô não điều trị xạ 1.1.2 Trong nước: Tại hội nghị khoa học bệnh viện Hữu Nghị, tháng năm 1993, Hồng Đức Kiệt thấy CLVT có giá trị lớn chẩn đoán u não Việt Nam qua: “Một số nhận xét dấu hiệu CLVT qua trường hợp u não mổ” Nguyễn Hữu Thợi năm 2001 nghiên cứu đặc điểm lâm sàng kết điều trị u não 44 trường hợp từ năm 1995 đến 2001 khoa xạ trị Bệnh viện K Trong UTKDIN chiếm tỷ tệ 3,5% Nguyễn Quang Bài năm 1999 nghiên cứu u não ở trẻ em mổ 234 trường hợp từ năm 1993-1999 bệnh viên Thanh Nhàn bệnh viên Saint-Paul Theo tác giả, UTKDIN ở trẻ em chiếm tỷ lệ 3,3% Trần Công Hoan Vũ Long nghiên cứu chẩn đoán cắt lớp vi tính u não hai năm (1996-1997) 270 trường hợp bệnh viện Việt Đức Theo tác giả, UTKDIN chiếm tỷ lệ 3,3% tổng số u não Dương Chạm Uyên, Lê Văn Trị cộng sự nghiên cứu 1037 trường hợp u não mổ bệnh viện Việt Đức năm (1996-2002) Theo nghiên cứu tác giả, UTKDIN chiếm tỷ lệ 4,4% Nguyễn Quốc Dũng năm 2005 nghiên cứu chẩn đoán phân loại khối u CLVT 237 trường hợp có 13 trường hợp chẩn đốn UTKDIN chiếm 5,48% Sử Thị Mỹ Hà nằm 2007 mô tả đặc điểm hình ảnh giá trị CHT chẩn đốn UTKDIN; 41 trường hợp chẩn đoán UTKDIN, số lượng UTKDIN chẩn đoán đúng 29 trường hợp chiếm 70,7% [47] Nhìn chung đề tài nước từ trước đến có tính chất nghiên cứu cách tổng quát loại u não chưa có đề tài nghiên cứu cách cụ thể UTKDIN áp dụng chuỗi xung cộng hưởng từ tưới máu phân độ mức độ ác tính UTKDIN 1.2 Giải phẫu não phim CHT CHT phương pháp chẩn đốn hình ảnh xác, hiệu để đánh giá giải phẫu học Chuỗi xung T2 chuỗi xung dễ phát bất thường nội sọ T1 không tiêm thuốc sử dụng chẩn đoán ban đầu Để chẩn đoán bệnh cần sử dụng thuốc cận từ (Gadolinium) tiêm đường mạch máu với liều 0,1-0,2 ml/kg Thuốc tác nhân vượt qua hàng máu não, hàng rào máu não bị phá vỡ trình bệnh lí chất cận từ lan vào khoang kẽ làm thu ngắn thời gian thư duỗi T1 mơ đó, dẫn đến làm tăng tín hiệu T1 Để đánh giá giải phẫu nội sọ CHT hình thể vị trí dựa giải phẫu học thông thường Riêng mô não có mật độ proton khác nhau, nên hình ảnh khác chuỗi xung khác chuỗi xung khác Trên T1: Nhu mơ não xám có màu xám, nằm ở cùng vỏ não ở nhân xám trung ương; nhu mơ não trắng có màu trắng nằm nhu mô não xám, nằm ở thân não, cầu não hành não Dịch não tuỷ có màu đen đồng nhất, nằm hệ thống não thất rãnh cuộn não Trên T2: Nhu mô não xám có màu trắng; nhu mơ não trắng có màu xám đen; dịch não tuỷ có màu trắng đồng FLAIR: Tín hiệu thành phần giống tín hiệu T2, riêng dịch não tuỷ có tín hiệu màu đen đồng T1 có tiêm thuốc cận từ (Gadolinium): bình thường có màng não ngấm thuốc cận từ, nhu mơ não khơng ngấm thuốc, có tổn thương phá huỷ hàng rào mạch máu não mạch máu nhu mơ ngấm thuốc thể tăng tín hiệu T1 Để xác định giải phẫu cũng để phân tích tổn thương CHT thơng thường chúng ta sử dụng ba hướng cắt khác khơng gian là: mặt phẳng ngang, đứng ngang đứng dọc Mặt phẳng ngang (axial): thường mặt phẳng qua đường OM (orbito-meatal) nối lỗ tai - đuôi mắt, qua đường CA-CP (commissure arterior-commissure posterior) đường thẳng qua mép trắng trước mép trắng sau Mặt phẳng đứng ngang (coronal): mặt phẳng tạo với đường OM góc -800, mặt phẳng dọc qua mép trắng thước VCA (vertical commissure arterior) mặt phẳng dọc qua mép trắng sau VPC (vertical commissure posterior), mặt phẳng vng góc với đường CA-CP qua mép trắng trước mép trắng sau Mặt phẳng đứng dọc (sagital): mặt phẳng song song với đường Hình 1.1 Minh họa mặt phẳng thăm khám CHT 1.2.1 Giải phẫu đại não mặt phẳng Đại não phần lớn hộp sọ, chiếm toàn tầng trước tầng hộp sọ, ở tầng sau đè lên lều tiểu não tiểu não Đại não gồm hai bán cầu phải trái Mỗi bán cầu đại não cấu tạo chất xám chất trắng, bán cầu có não thất bên Chất trắng: nằm chất xám bao gồm phần bao trong, thể trai, mép trắng trước, mép trắng sau Trên CHT chất trắng có màu trắng T1, màu xám T2 Bao trong: thiết đồ cắt ngang bao nằm nhân đuôi, nhân bèo đồi thị Bao có ba phần trụ trước chạy đầu nhân đuôi nhân bèo, trụ sau chạy đồi thị nhân bèo, gối bao nằm hai trụ Thể chai (corpus callosum): chiếm hầu hết sợi mép nối vùng tương ứng hai bán cầu, thể chai dài 8cm, rộng 1cm ở phía trước 2cm ở phía sau Các phần thể chai mỏ, gối, thân lồi thể chai Chất xám: nằm ở ngoại vi vỏ não nhân Trên CHT chất xám có màu xám T1, có màu trắng T2 Vỏ đại não: Chiều dày trung bình ở hồi 2,6mm, ở rãnh 1,4mm Các nhân nền: Nhân (caudate nucleus): có hình móng ngựa, uốn quanh đồi thị chất não bên vây quanh Nhân đuôi có ba phần đầu, thân Nhân bèo (lentiform nucleus): nằm ở ngồi nhân đi, nhân trước tường thể hạnh nhân Nhân bèo gồm ba khối, khối to gọi nhân bèo sẫm (putamen), hai khối nhỏ nhạt máu gọi cầu nhạt cầu nhạt Nhân trước tường (claustrum): nằm ngồi nhân bèo, có chiều dày 23mm, chức chưa thật rõ ràng Thể hạnh nhân (amygdaloid body): Hay gọi phức hợp hạnh nhân bao gồm nhiều nhân hạnh nhân Hình 1.2 Giải phẫu não lát cắt ngang qua đồi thị (T1) Đại não ngăn cách với tiểu não trung não khe não ngang, nơi có đám rối mạch mạc não thất ba bên lách vào Đại não chia thành hai bán cầu não phải trái nhờ khe não dọc Mỗi bán cầu có ba mặt: mặt trên-ngoài, mặt mặt Mặt hai bán cầu nối với chủ yếu bởi thể trai Bề mặt bán cầu rãnh não chia thành thuỳ não hồi não Mặt có ba rãnh: rãnh bên, rãnh trung tâm rãnh đỉnh chẩm Mặt có ba rãnh: rãnh đai, rãnh đỉnh rãnh đỉnh chẩm Mặt có rãnh bên phụ ngăn cách thuỳ viền thuỳ thái dương Các thuỳ não: rãnh gian thuỳ chia bán cầu đại não thành thuỳ Thuỳ trán (fontal lobe): Nằm ở ba mặt bán cầu Mặt nằm trước rãnh trung tâm rãnh bên Phần ở mặt thùy trán nằm rãnh đai Mặt thùy trán nằm trước hố não bên Mặt thuỳ trán có ba rãnh rãnh trước trung tâm, rãnh trán trên, rãnh trán 10 Thuỳ đỉnh (parietal lobe) giới hạn bởi rãnh trung tâm rãnh bên ở mặt ngoài, rãnh đỉnh rãnh đỉnh chẩm ở mặt Mặt thùy đỉnh có hai rãnh rãnh sau trung tâm rãnh nội đỉnh chia mặt thành hồi sau trung tâm, tiểu thùy đỉnh tiểu thùy đỉnh Thùy chẩm (occipital lobe): Nằm ở phần sau ba mặt bán cầu đại não, ngăn cách với thùy đỉnh rãnh đỉnh chẩm khơng có ranh giới với thuỳ thái dương ở mặt mặt Thuỳ đảo (insula lobe): Nằm ở mặt bán cầu bị vùi sâu rãnh não bên, bị phần thùy trán, đỉnh thái dương trùm lên Thuỳ thái dương (temporal lobe): Nằm ở mặt mặt dưói bán cầu đại não, ngăn cách với thuỳ trán thuỳ đỉnh bởi rãnh bên Rãnh thái dương rãnh thái dương chia mặt thuỳ thái dương thành hồi thái dương trên, hồi thái dương hồi thái dương Mặt thùy thái dương rãnh bên phụ ngăn cách với hồi cạnh hải mã thuỳ viền rãnh chẩm thái dương chia thành hai hồi hồi chẩm thái dương hồi chẩm thái dương Thuỳ viền (limbic lobe): hồi đai, hồi cạnh hải mã vùng mỏ thể trai tạo thành thùy não vây quanh mép liên bán cầu gọi thùy viền TÀI LIỆU THAM KHẢO Kan, P., et al., Oligodendroglioma and juvenile pilocytic astrocytoma presenting as synchronous primary brain tumors: case report with histological and molecular differentiation of the tumors and review of the literature Journal of neurosurgery, 2004 100(4): p 700-705 Koeller, K.K and E.J Rushing, Oligodendroglioma and Its Variants: Radiologic-Pathologic Correlation Radiographics, 2005 25(6): p 1669-1688 Kleihues, P., P.C Burger, and B.W Scheithauer, The new WHO classification of brain tumours Brain pathology, 1993 3(3): p 255-268 Abrey, L.E., et al., Survey of treatment recommendations for anaplastic oligodendroglioma Neuro-oncology, 2007 9(3): p 314-318 Dương Chạm Uyên, L.V.T.v.D.Đ.H., Đặc điểm dịch tễ học mô bệnh học u não bệnh viện Việt Đức (1996- 2002), in Hội nghị phẫu thuật thần kinh Việt Nam- úc lần thứ 2003 Kros, J.M., Oligodendrogliomas: clinicopathological correlations Journal of neuro-oncology, 1995 24(1): p 29-31 Tamraz J.C, C.Y.G., Allas of regional anatomy of the brain using MRI Kyritsis, A.P., et al., The treatment of anaplastic oligodendrogliomas and mixed gliomas Neurosurgery, 1993 32(3): p 365-371 Lee, C., V.W Duncan, and A.B Young, Magnetic resonance features of the enigmatic oligodendroglioma Investigative radiology, 1998 33(4): p 222-231 10 Celli, P., et al., Cerebral oligodendroglioma: prognostic factors and life history Neurosurgery, 1994 35(6): p 1018-1035 11 Burger, P.C., et al., Losses of chromosomal arms 1p and 19q in the diagnosis of oligodendroglioma A study of paraffin-embedded sections Modern Pathology, 2001 14(9): p 842-853 12 Chin, H.W., et al., Oligodendrogliomas I A clinical study of cerebral oligodendrogliomas Cancer, 1980 45(6): p 1458-1466 13 Daumas-Duport, C., et al., Oligodendrogliomas Part II: A new grading system based on morphological and imaging criteria Journal of neurooncology, 1997 34(1): p 61-78 14 Daumas-Duport, C., et al., Oligodendrogliomas Part I: Patterns of growth, histological diagnosis, clinical and imaging correlations: a study of 153 cases Journal of neuro-oncology, 1997 34(1): p 37-59 15 White, M.L., et al., Can tumor contrast enhancement be used as a criterion for differentiating tumor grades of oligodendrogliomas? American journal of neuroradiology, 2005 26(4): p 784-790 16 Kraus, J.A., et al., Shared allelic losses on chromosomes 1p and 19q suggest a common origin of oligodendroglioma and oligoastrocytoma Journal of Neuropathology & Experimental Neurology, 1995 54(1): p 91-95 17 Kiệt, H.Đ., Chẩn đoán X quang cắt lớp sọ não, in Các phương pháp hỗ trợ thần kinh 1998, Nhà xuất Y học p 111-134 18 Thợi, N.H., Đặc điểm lâm sàng kết điều trị u não Y học thực hành, 2001 11: p 3-5 19 Bài, N.Q., Nhận xét 119 ca mổ u não trẻ em khoa Phẫu thuật Thần Kinh bệnh viện Saint Paul Tạp chí y học thực hành, 1997 9: p 12-13 20 Trần Cơng Hoan, V.L., Chẩn đốn cắt lớp vi tính u não năm 1996-1997 Bệnh viện Việt Đức Tạp chí y học Việt Nam, 1999 67: p 34-37 21 Dũng, N.Q., Nghiên cứu chẩn đoán phân loại khối u hộp sọ cắt lớp vi tính 1995, Trường ĐH Y Hà Nội 22 Shimizu KT, T.L., Mark RJ, Selch Management of oligodendrogliomas Radiology, 1993 186(2): p 569-72 23 Kiệt, H.Đ., Kỹ thuật tạo ảnh cộng hưởng từ, in Bài giảng giám định y khoa chun nghành chẩn đốn hình ảnh 1999 p 81-105 24 Hoan, N.C., Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, chẩn đốn xử trí sớm u não bán cầu số Bệnh Viện Hà Nội 2005, Trường ĐH Y Hà Nội 25 Emblem, K., et al., Histogram analysis of MR imaging–derived cerebral blood volume maps: combined glioma grading and identification of low-grade oligodendroglial subtypes American Journal of Neuroradiology, 2008 29(9): p 1664-1670 26 Lee, Y.-Y and P Van Tassel, Intracranial oligodendrogliomas: imaging findings in 35 untreated cases American journal of neuroradiology, 1989 10(1): p 119-127 27 Macdonald, D.R low-grade gliomas, and oligodendrogliomas 1994 Seminars in oncology 28 Engelhard, H.H., A Stelea, and E.J Cochran, Oligodendroglioma: pathology and molecular biology Surgical neurology, 2002 58(2): p 111-117 29 Naugle, D.K., T.D Duncan, and G.P Grice, Oligoastrocytoma Radiographics, 2004 24(2): p 598-600 30 Franklin, J.W., Winchell MK Oligodendrogliomas 1997, Surg Neurol 31 Margain D, P.-V.P., Perez-Castillo AM, Martini P, Salamon G Oligodendrogliomas J Neuroradiol, 1999 18(2): p 153-60 32 Jacob, R., et al., Oligodendroglioma: clinical profile and treatment results Neurology India, 2002 50(4): p 462 33 Balériaux D, H.J., Pathologie tumorale encéphalique TDM et MRI clinique 1991: p 175-207 34 Megyesi, J.F., et al., Imaging correlates of molecular signatures in oligodendrogliomas Clinical Cancer Research, 2004 10(13): p 4303-4306 35 Wilkinson, I., J Anderson, and A Holmes, Oligodendroglioma: an analysis of 42 cases Journal of Neurology, Neurosurgery & Psychiatry, 1987 50(3): p 304-312 36 Pham Ngọc Hoa, N.T.H., Jacques Clarisse Hình ảnh học sọ não-X quang cắt lớp điện toán, Cộng hưởng từ 2008, Nhà xuất Y học 37 !!! INVALID CITATION !!! 38 Osbon, Diagnostic imaging Brain-Oligodendroglioma tumors 2000 39 Michael D, J., Daniel G, Histological growth patterns and genotype in oligodendroglial tumors: coralation with MRI feares Brain (2006), 2005 129: p 1884-91 40 Cha, S., et al., Differentiation of low-grade oligodendrogliomas from lowgrade astrocytomas by using quantitative blood-volume measurements derived from dynamic susceptibility contrast-enhanced MR imaging American journal of neuroradiology, 2005 26(2): p 266-273 41 Tuấn, T.Đ., Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh giá trị cộng hưởng từ chẩn đoán u màng não nội sọ 2007, Trường ĐH Y Hà Nội 42 Vonofakos D, M.H., Hacker H Oligodendrogliomas: CT patterns with emphasis on features indicating malignancy, in J Comput Assist Tomography 1979 p 783-788 43 Tamura M, Z.A., Kurihara H, et al Clinico-histological study of oligodendroglioma and oligoastrocytoma Brain Tumor Pathol 1997 14(1): p 35-39 44 Olson, J.D., E Riedel, and L.M DeAngelis, Long-term outcome of low-grade oligodendroglioma and mixed glioma Neurology, 2000 54(7): p 1442-1448 45 Bruening, R., et al., Effects of three different doses of a bolus injection of gadodiamide: assessment of regional cerebral blood volume maps in a blinded reader study AJNR Am J Neuroradiol, 2000 21(9): p 1603-10 46 Spampinato, M.V., et al., Cerebral blood volume measurements and proton MR spectroscopy in grading of oligodendroglial tumors American Journal of Roentgenology, 2007 188(1): p 204-212 47 Hà, S.T.M., Đặc điểm hình ảnh giá trị cộng hưởng từ chẩn đốn u thần kinh đệm nhánh 2007, Trường ĐH Y Hà Nội 48 Zlatescu, M.C., et al., Tumor location and growth pattern correlate with genetic signature in oligodendroglial neoplasms Cancer research, 2001 61(18): p 6713-6715 49 Hoang-Xuan, K., et al., Temozolomide as initial treatment for adults with low-grade oligodendrogliomas or oligoastrocytomas and correlation with chromosome 1p deletions Journal of Clinical Oncology, 2004 22(15): p 3133-3138 50 Aronen, H.J and J Perkio, Dynamic susceptibility contrast MRI of gliomas Neuroimaging Clin N Am, 2002 12(4): p 501-23 51 Sugahara, T., et al., Perfusion-sensitive MR imaging of gliomas: comparison between gradient-echo and spin-echo echo-planar imaging techniques AJNR Am J Neuroradiol, 2001 22(7): p 1306-15 52 Knopp, E.A., et al., Glial neoplasms: dynamic contrast-enhanced T2*weighted MR imaging Radiology, 1999 211(3): p 791-8 53 Shin, J.H., et al., Using relative cerebral blood flow and volume to evaluate the histopathologic grade of cerebral gliomas: preliminary results AJR Am J Roentgenol, 2002 179(3): p 783-9 54 Law, M., et al., Glioma grading: sensitivity, specificity, and predictive values of perfusion MR imaging and proton MR spectroscopic imaging compared with conventional MR imaging AJNR Am J Neuroradiol, 2003 24(10): p 1989-98 55 Le Bas, J.F., et al., [Perfusion MR imaging for initial diagnosis and follow-up of brain tumors] Neurochirurgie, 2005 51(3-4 Pt 2): p 287-98 56 Lev, M.H., et al., Glial tumor grading and outcome prediction using dynamic spin-echo MR susceptibility mapping compared with conventional contrast-enhanced MR: confounding effect of elevated rCBV of oligodendrogliomas [corrected] AJNR Am J Neuroradiol, 2004 25(2): p 214-21 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Trong nước 1.2 Giải phẫu não phim CHT 1.2.1 Giải phẫu đại não mặt phẳng 1.2.2 Gian não 12 1.2.3 Hệ thống não thất 13 1.3 Các nguyên tắc đánh giá khối u CHT 15 1.3.1 Nguyên tắc đánh giá CHT 15 1.4 Phân loại u não 17 1.4.1 Phân loại u não áp dụng Việt Nam 18 1.5 U tế bào thần kinh đệm nhánh 19 1.5.1 Đặc điểm vị trí 19 1.5.2 Đặc điểm dịch tể học .19 1.5.3 Đặc điểm mô bệnh học UTKDIN 20 1.5.4 Phân loại u tế bào thần kinh đệm nhánh .22 1.5.5 Đặc điểm lâm sàng u tế bào thần kinh đệm nhánh 23 1.5.6 Chẩn đốn hình ảnh u thần kinh đệm nhánh 23 1.6 Cộng hưởng từ tưới máu 29 1.6.1 Sự tạo mạch u 29 1.6.2 Cộng hưởng từ tưới máu giai đoạn qua 30 1.6.3 Thực hành lâm sàng ứng dụng lâm sàng .34 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 Đối tượng nghiên cứu 37 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 37 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 37 2.2 Phương pháp nghiên cứu 37 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 37 2.2.2 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 37 2.2.3 Phương tiện nghiên cứu 37 2.2.4 Quy trình chụp cộng hưởng từ theo dõi sau phẫu thuật 38 2.2.5 Các biến số nghiên cứu 39 2.3 Phương pháp xử lý số liệu 42 2.4 Đạo đức nghiên cứu 44 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 45 3.1.1 Phân bố theo tuổi 45 3.1.2 Phân bố theo giới 46 3.2 Đặc điểm u thần kinh đệm nhánh CHT 46 3.2.1 Đặc điểm số lượng u 46 3.2.2 Đặc điểm vị trí khối u CHT 46 3.2.3 Kích thước khối u 47 3.2.4 Đặc điểm bờ khối 48 3.2.5 Đặc điểm vơi hố u 48 3.2.6 Đặc điểm chảy máu u .49 3.2.7 Đặc điểm hoại tử khối 49 3.2.8 Xâm lấm màng não 50 3.2.9 Xâm lấm tổ chức xung quanh .51 3.2.10 Tín hiệu u CHT trước tiêm thuốc đối quang từ 52 3.2.11 Dấu hiệu phù não quanh u .53 3.2.12 Hiệu ứng khối 53 3.2.13 Tính chất ngấm thuốc u CHT theo bậc u 54 3.3 Đặc điểm u thần kinh đệm cộng hưởng từ tưới máu 54 3.3.1 Đặc điểm rCBV u cộng hưởng từ tưới máu theo bậc u 54 3.3.2 Giá trị rCBV trung bình theo bậc u 55 Đối chiếu khả chẩn đoán UTKDIN CHT so với phẫu thuật giải phẫu bệnh 55 3.4.1 Đối chiếu khả xác định vị trí UTKIN CHT với kết phẫu thuật 55 3.4.2 Khả phát vơi hố u CHT so với GPB 55 3.4.3 Khả phát chảy máu u CHT so với GPB .56 3.4.4 Khả phát hoại tử u CHT so với phẫu thuật GPB .56 3.4.5 Đánh giá xâm lấn màng não CHT so với phẫu thuật 57 3.4.6 Đánh giá xâm lấn nhu mô não xung quanh u CHT so với phẫu thuật .58 3.4.7 Đối chiếu khả chẩn đoán CHT so với GPB 58 3.4.8 Đối chiếu khả chẩn đoán bậc u CHT thường qui so với GPB 59 3.4.9 Đối chiếu khả chẩn đoán bậc u CHT tưới máu so với GPB 60 3.4.10 Diện tích đường cong chỉ số rCBV 61 3.4.11 Điểm cắt giá trị rCBV có tổng độ nhạy độ đặc hiệu tối đa 61 Chương 4: BÀN LUẬN 62 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 62 4.1.1 Tuổi 62 4.1.2 Giới 63 4.2 Đặc điểm UTKDIN cộng hưởng từ 63 4.2.1 Vị trí 63 4.2.2 Kích thước u 64 4.2.3 Số lượng u 64 4.2.4 Đường bờ khối u .64 4.2.5 Tín hiệu khối u 65 4.2.6 Mức độ ngấm thuốc đối quang từ 66 4.2.7 Vôi hóa khối 67 4.2.8 Hoại tử u 68 4.2.9 Chảy máu khối 68 4.2.10 Mức độ phù não quanh u 69 4.2.11 Di lệch đường 70 4.2.12 Xâm lấn màng não cạnh khối 70 4.2.13 Xâm lấn tổ chức xung quanh 70 4.3 Đặc điểm UTKDIN CHT tưới máu 71 4.3.1 Đặc điểm rCBV CHT tưới máu so sánh với tính chất ngấm thuốc u 71 4.3.2 Giá trị trung bình rCBV theo bậc u 73 4.4 Giá trị CHT chẩn đoán UTKDIN .73 4.4.1 Khả xác định vị trí khối u CHT đối chiếu với phẫu thuật 73 4.4.2 Khả xác định thành phần u đối chiếu với GPB.73 4.4.3 Khả đánh giá xâm lấn màng não u đối chiếu với phẫu thuật 75 4.4.4 Khả đánh giá xâm lấn nhu mô não lân cận u đối chiếu với phẫu thuật .75 4.4.5 Khả chẩn đoán UTKDIN CHT so với GPB 75 4.4.6 Khả chẩn đốn độ ác tính UTKDIN CHT thường quy so với GPB 76 4.4.7 Khả chẩn đoán độ ác tính UTKDIN CHT tưới máu so với GPB .77 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố theo tuổi 45 Bảng 3.2 Kích thước khối u 47 Bảng 3.3 Đặc điểm bờ khối 48 Bảng 3.4 Đặc điểm vơi hóa u 48 Bảng 3.5 Đặc điểm chảy máu u 49 Bảng 3.6 Đặc điểm hoại tử khối 49 Bảng 3.7 Xâm lấn màng não cạnh khối .50 Bảng 3.8 Xâm lấn tổ chức xung quanh 51 Bảng 3.9 Tín hiệu u CHT trước tiêm thuốc đối quang từ .52 Bảng 3.10 Mức độ phù não 53 Bảng 3.11 Mức độ di lệch đường 53 Bảng 3.12 Tính chất ngấm thuốc u CHT theo bậc u 54 Bảng 3.13 Đặc điểm rCBV u CHT theo bậc u .54 Bảng 3.14 Giá trị rCBV trung bình theo bậc u .55 Bảng 3.15 Đối chiếu khả phát vơi hóa u CHT với GPB 55 Bảng 3.16 Đối chiếu khả phát chảy máu u CHT với GPB .56 Bảng 3.17 Đối chiếu khả phát hoại tử u CHT với GPB 56 Bảng 3.18 Đối chiếu khả phát xâm lấn màng não CHT với phẫu thuật 57 Bảng 3.19 Đối chiếu khả phát xâm lấn nhu mô não xung quanh u CHT so với kết phẫu thuật 58 Bảng 3.20 Đối chiếu khả chẩn đoán u CHT so với GPB 58 Bảng 3.21 Đối chiếu khả chẩn đoán bậc u CHT thường quy so với GPB 59 Bảng 3.22 Đối chiếu khả chẩn đoán bậc u CHT tưới máu não so với GPB 60 Bảng 4.1 Tuổi bệnh nhân UTKDIN 62 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ phân bố theo giới tính 46 Biểu đồ 3.2 Phân bố theo vị trí khối u 46 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Minh họa mặt phẳng thăm khám CHT Hình 1.2 Giải phẫu não lát cắt ngang qua đồi thị (T1) Hình 1.3 Giải phẫu não lắt cắt đứng dọc qua đường (T1) .11 Hình 1.4 Giải phẫu não lắt cắt ngang qua đồi thị (T2) .11 Hình 1.5 Giải phẫu não lát cắt đứng dọc qua đường (T1) 13 Hình 1.6 giải phẫu não thất lát cắt ngang T2 15 Hình 1.7 Hình ảnh đại thể UTKDIN 20 Hình 1.8 Hình ảnh vi thể UTKDIN 21 Hình 1.9 Hình minh họa tế bào thần kinh đệm nhánh .22 Hình 1.10 Hình ảnh GPB UTKDIN thể hỗn hợp 22 Hình 1.11 Hình ảnh UTKDIN thể biệt hóa rõ có nhiều vơi hóa tạo thành đám 25 Hình 1.12 Hình ảnh UTKDIN .28 Hình 1.13 Hình ảnh UTKDIN biệt hóa 28 Hình 1.14.Hình ảnh UTKDIN thể hỗn hợp 28 Hình 1.15 Hình ảnh UTKDIN thể hỗn hợp biệt hóa 29 Hình 1.16 Sự sụt giảm tín hiệu giai đoạn qua thuốc đối quang từ chuỗi xung T2GE .31 Hình 1.17 Áp xe não Bệnh nhân điều trị suy giảm miễn dịch 34 Hình 1.18 Glioblastoma .36 Hình 3.1 u thùy trán trái .47 Hình 3.2 Vơi hóa u 49 Hình 3.3 Hoại tử u 50 Hình 3.4 Xâm lấn màng não 51 Hình 3.5 Xâm lấn thể chai 52 Hình 3.6 UTKDIN có vơi hóa u 68 Hình 3.7 UTKDIN có chảy máu u 69 Hình 3.8 UTKDIN sát vỏ não xâm lấn màng não 70 Hình 3.9 UTKDIN thùy trán phải, xâm lấn thể chai 71 Hình 3.10 UTKDIN không ngấm thuốc chuỗi xung T1W sau tiêm, tăng sinh mạch chuỗi xung tưới máu .72 Hình 3.11 UTKDIN ngấm thuốc mạnh chuỗi xung T1W sau tiêm, không tăng sinh mạch chuỗi xung tưới máu .72 Hình 3.12 UTKDIN với hình ảnh CHT thường quy hướng đến u bậc thấp, CHT tưới máu rCBV = 0,83 hướng đến u bậc thấp, kết giải phẫu bệnh u bậc thấp 79 Hình 3.13 UTKDIN với hình ảnh CHT thường quy hướng đến u bậc cao, CHT tưới máu rCBV = 4,77 hướng đến u bậc cao, kết giải phẫu bệnh u bậc cao 79 Hình 3.14 UTKDIN với hình ảnh CHT thường quy hướng đến u bậc thấp, CHT tưới máu rCBV = 2,93 hướng đến u bậc cao , kết giải phẫu bệnh u bậc cao 80 Hình 3.15 UTKDIN với hình ảnh CHT thường quy hướng đến u bậc cao, CHT tưới máu rCBV = 1,82 hướng đến u bậc thấp , kết giải phẫu bệnh u bậc thấp 80 ... hành nghiên c u đề tài: Nghiên c u đặc điểm hình ảnh giá trị cộng hưởng từ 1.5 Tesla chẩn đoán u tế bào thần kình đệm nhánh lê u với hai mục ti u sau: Mô tả đặc điểm hình ảnh CHT 1.5 Tesla u tế. .. bào thần kinh đệm nhánh l u Nhận xét giá trị CHT 1.5 Tesla chẩn đoán phân độ u tế bào thần kinh đệm nhánh 3 Chương TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên c u 1.1.1 Trên giới Tế bào thần kinh đệm. .. trợ nhi u chẩn đoán cũng đi u trị Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên c u máy 1.5 Tesla UTKDIN cũng nghiên c u giá trị chuỗi xung tưới m u để đánh giá độ ác tính UTKDIN Vì vậy, chúng tơi

Ngày đăng: 29/07/2019, 11:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Chin, H.W., et al., Oligodendrogliomas I. A clinical study of cerebral oligodendrogliomas. Cancer, 1980. 45(6): p. 1458-1466 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Oligodendrogliomas I. A clinical study of cerebraloligodendrogliomas
13. Daumas-Duport, C., et al., Oligodendrogliomas. Part II: A new grading system based on morphological and imaging criteria. Journal of neuro- oncology, 1997. 34(1): p. 61-78 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Oligodendrogliomas. Part II: A new gradingsystem based on morphological and imaging criteria
14. Daumas-Duport, C., et al., Oligodendrogliomas. Part I: Patterns of growth, histological diagnosis, clinical and imaging correlations: a study of 153 cases. Journal of neuro-oncology, 1997. 34(1): p. 37-59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Oligodendrogliomas. Part I: Patterns ofgrowth, histological diagnosis, clinical and imaging correlations: astudy of 153 cases
15. White, M.L., et al., Can tumor contrast enhancement be used as a criterion for differentiating tumor grades of oligodendrogliomas?American journal of neuroradiology, 2005. 26(4): p. 784-790 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Can tumor contrast enhancement be used as acriterion for differentiating tumor grades of oligodendrogliomas
16. Kraus, J.A., et al., Shared allelic losses on chromosomes 1p and 19q suggest a common origin of oligodendroglioma and oligoastrocytoma.Journal of Neuropathology & Experimental Neurology, 1995. 54(1):p. 91-95 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Shared allelic losses on chromosomes 1p and 19qsuggest a common origin of oligodendroglioma and oligoastrocytoma
17. Kiệt, H.Đ., Chẩn đoán X quang cắt lớp sọ não, in Các phương pháp hỗ trợ về thần kinh. 1998, Nhà xuất bản Y học. p. 111-134 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chẩn đoán X quang cắt lớp sọ não", in "Các phương pháp hỗtrợ về thần kinh
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học. p. 111-134
18. Thợi, N.H., Đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị u não. Y học thực hành, 2001. 11: p. 3-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị u não
19. Bài, N.Q., Nhận xét 119 ca mổ u não trẻ em tại khoa Phẫu thuật Thần Kinh bệnh viện Saint Paul. Tạp chí y học thực hành, 1997. 9: p. 12-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét 119 ca mổ u não trẻ em tại khoa Phẫu thuật ThầnKinh bệnh viện Saint Paul
20. Trần Công Hoan, V.L., Chẩn đoán cắt lớp vi tính u não trong 2 năm 1996-1997 tại Bệnh viện Việt Đức. Tạp chí y học Việt Nam, 1999. 67:p. 34-37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chẩn đoán cắt lớp vi tính u não trong 2 năm1996-1997 tại Bệnh viện Việt Đức
22. Shimizu KT, T.L., Mark RJ, Selch Management of oligodendrogliomas.Radiology, 1993. 186(2): p. 569-72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Management of oligodendrogliomas
23. Kiệt, H.Đ., Kỹ thuật tạo ảnh cộng hưởng từ, in Bài giảng giám định y khoa chuyên nghành chẩn đoán hình ảnh. 1999. p. 81-105 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật tạo ảnh cộng hưởng từ", in "Bài giảng giám định ykhoa chuyên nghành chẩn đoán hình ảnh
24. Hoan, N.C., Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, chẩn đoán và xử trí sớm u não bán cầu ở một số Bệnh Viện Hà Nội. 2005, Trường ĐH Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, chẩn đoán vàxử trí sớm u não bán cầu ở một số Bệnh Viện Hà Nội
25. Emblem, K., et al., Histogram analysis of MR imaging–derived cerebral blood volume maps: combined glioma grading and identification of low-grade oligodendroglial subtypes. American Journal of Neuroradiology, 2008. 29(9): p. 1664-1670 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Histogram analysis of MR imaging–derivedcerebral blood volume maps: combined glioma grading andidentification of low-grade oligodendroglial subtypes
26. Lee, Y.-Y. and P. Van Tassel, Intracranial oligodendrogliomas: imaging findings in 35 untreated cases. American journal of neuroradiology, 1989. 10(1): p. 119-127 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Intracranial oligodendrogliomas: imagingfindings in 35 untreated cases
28. Engelhard, H.H., A. Stelea, and E.J. Cochran, Oligodendroglioma:pathology and molecular biology. Surgical neurology, 2002. 58(2):p. 111-117 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Oligodendroglioma:"pathology and molecular biology
29. Naugle, D.K., T.D. Duncan, and G.P. Grice, Oligoastrocytoma 1.Radiographics, 2004. 24(2): p. 598-600 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Oligoastrocytoma 1
31. Margain D, P.-V.P., Perez-Castillo AM, Martini P, Salamon G Oligodendrogliomas. J Neuroradiol, 1999. 18(2): p. 153-60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Oligodendrogliomas
33. Balériaux D, H.J., Pathologie tumorale encéphalique TDM et MRI clinique. 1991: p. 175-207 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pathologie tumorale encéphalique TDM et MRIclinique
34. Megyesi, J.F., et al., Imaging correlates of molecular signatures in oligodendrogliomas. Clinical Cancer Research, 2004. 10(13): p.4303-4306 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Imaging correlates of molecular signatures inoligodendrogliomas
35. Wilkinson, I., J. Anderson, and A. Holmes, Oligodendroglioma: an analysis of 42 cases. Journal of Neurology, Neurosurgery & Psychiatry, 1987. 50(3): p. 304-312 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Oligodendroglioma: ananalysis of 42 cases

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w