NGHIÊN cứu đặc điểm HÌNH ẢNH và GIÁ TRỊ của CỘNG HƯỞNG từ 1 5 TESLA TRONG CHẨN đoán LYMPHOMA não

37 171 1
NGHIÊN cứu đặc điểm HÌNH ẢNH và GIÁ TRỊ của CỘNG HƯỞNG từ  1 5 TESLA TRONG CHẨN đoán LYMPHOMA não

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TẠ HỒNG NHUNG NGHI£N CøU ĐặC ĐIểM HìNH ảNH Và GIá TRị CủA CộNG HƯởNG Từ 1.5 TESLA TRONG CHẩN ĐOáN LYMPHOMA NãO Chuyờn ngnh : Chẩn đốn hình ảnh Mã số : 60720166 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Bùi Văn Giang HÀ NỘI - 2019 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Phần viết tắt Phần viết đầy đu ADC Hệ số khuếch tán biểu kiến CHT CLVT DWI (Apparent Diffusion Coefficient) Cộng hưởng tư Cắt lớp vi tính Cợng hưởng tư khuếch tán NHL (Diffusion Weighted Imaging) U Lymphoma không Hodgkin T1W T2W (Non-Hodgkin Lymphoma) Chuỗi xung T1 Chuỗi xung T2 ROI Vùng khảo sát (Regions of interest) MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Lymphoma não mợt loại u ác tính gặp chiếm khoảng 5% tổng số khối u não bao gồm hai nhóm lymphoma nguyên phát thứ phát [1] Lymphoma não nguyên phát biểu ở não mà không kèm với bệnh cảnh lymphoma hệ thống, chiếm khoảng 80% [2] Lymphoma não thứ phát kèm theo biểu bệnh lymphoma hệ thống biểu não xem tổn thương thứ phát [3] Tổn thương lymphoma não thường đa dạng gây nhiều khó khăn việc chẩn đoán phân biệt với khối u nợi sọ khác Trên cắt lớp vi tính cợng hưởng tư thường quy, lymphoma não có mợt số đặc điểm hình ảnh gợi ý đến gần khó để phân biệt với tổn thương khác ở não ví dụ u nguyên bào thần kinh đệm đa hình thái, tổn thương di hay u màng não [4] Hơn nữa, lymphoma thứ phát có 20-25% có tổn thương đa ổ khó để phân biệt với tổn thương di não [5] Chẩn đoán sớm chẩn đoán lymphoma não việc quan trọng khơng giống với khối u não khác u nguyên bào thần kinh đệm đa hình thái điều trị phẫu thuật định đầu tay lymphoma não điều trị xạ trị hóa chất xem điều trị hàng đầu [6], [7] Hơn nữa, tiên lượng lymphoma não với khối u nội so khác khác Trong năm vưa qua, với phát triển kỹ thuật cộng hưởng tư phổ (MRS – Magenetic resonance spectroscopy), cộng hưởng tư khuếch tán (DWI- Diffusion weighted imaging), cộng hưởng tư tưới máu (PWI – Perfusion weighted imaging) đem lại thông tin đặc điểm khối u, giúp nhận định chất, tính chất chuyển hóa phân biệt nguồn gốc khối choán chỗ sọ Hiện nay, định lượng giá trị ADC cộng hưởng tư khuếch tán ứng dụng đánh giá nhiều bệnh lý học khác dựa khác biệt mật độ tế bào Tỷ lệ nghịch giá trị ADC mật đợ tế bào giúp chẩn đốn lymphoma não [8] Ngồi ra, cợng hưởng tư tưới máu với đồ tưới máu rCBV giá trị rCBV đóng vai trò quan trọng chẩn đoán lymphoma não nhiều tác giả giới báo cáo [9], [10] Hiện ở Việt Nam, chưa có nghiên cứu giá trị cợng hưởng tư việc chẩn đốn lymphoma não chúng tơi tiến hành nghiên cứu với tên đề tài “Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh giá trị cộng hưởng từ 1.5 Tesla chẩn đốn lymphoma não” với hai mục tiêu sau: Mơ tả đặc điểm hình ảnh lymphoma não cộng hưởng từ 1.5 Tesla Nhận xét giá trị cộng hưởng từ 1.5 Tesla chẩn đoán lymphoma não CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lymphoma não 1.1.1 Lymphoma não 1.1.1.1 Dịch tễ học Lymphoma não một loại u gặp chiếm khoảng 5% u não tỷ lệ tăng dần thập kỷ gần [1] Lymphoma não chia làm hai nhóm: lymphoma nguyên phát lymphoma thứ phát Lymphoma não nguyên phát biểu hiển ở não mà không kèm theo biểu bệnh lymphoma hệ thống Trong lymphoma não thứ phát kèm bệnh cảnh hệ thống, thường xuất sớm trung bình khồng 5-12 tháng sau thời điểm chẩn đoán ban đầu NHL biểu não xem thứ phát [3], [11] Tỉ lệ lymphoma thứ phát thay đổi phụ thuộc chủ yếu vào tuýp giải phẫu bệnh Trong NHL tỉ lệ dao động khoảng tư 2%-7% [11], [12] với bệnh nhân u lymphoma Hodgkin tỉ lệ thấp (≤ 0.5%) [11] Về mặt chẩn đốn hình ảnh giải phẫu bệnh phân biệt lymphoma não nguyên phát thứ phát [3], [13] Theo y văn, lymphoma thứ phát thường gặp ở màng mềm hơn, chiếm đến 2/3 tổn thương lymphoma não thứ phát [14] Tuy nhiên một vài nghiên cứu cho thấy đa dạng phân bố vị trí lymphoma não thứ phát tổn thương ở nhu mơ não mợt vị trí thường gặp [3] Lymphoma não bệnh nhân không suy giảm miễn dịch thường gặp ở độ tuổi 45-70 ở bệnh nhân suy giảm miễn dịch xuất sớm thường khoảng 30-40 tuổi [5] Tỉ lệ nam gấp khoảng hai lần so với nữ [15] Nguyên nhân bệnh chưa hiểu biết rõ nhiên người ta nhận thấy tỉ lệ tăng cao ở bệnh nhân AIDS liên quan đến hội chứng suy giảm miễn dịch bẩm sinh, sử dụng thuốc ức chế miễn dịch ghép tạng [16] 1.1.1.2 Triệu chứng lâm sàng Các triệu chứng lâm sàng phụ tḥc vào vị trí kích thước khối u Bệnh nhân thường có triệu chứng thần kinh kéo dài mợt vài tuần thường có triệu chứng như: biểu thần kinh khu trú (56 – 70%) , thay đổi hành vi tâm thần (32-43%) , triệu chứng liên quan đến tăng áp lực nội sọ đau đầu, buồn nôn, nôn, phù gai thị (32-33%) động kinh (11-14%) [17] Lymphoma nội nhãn có triệu chứng mờ mắt, giảm thị lực , sợ ánh sáng, đau mắt triệu chứng thường biểu ở hai mắt [18] Nhìn chung triệu chứng Lymphoma não khơng đặc hiệu khó để chẩn đốn dựa vào triệu chứng lâm sàng 1.1.1.3 Điều trị Phương pháp điều trị lymphoma não kết hợp điều trị hóa chất xạ trị; phẫu thuật có vai trò sinh thiết não lập thể làm giải phẫu bệnh chẩn đoán, không đặt mục tiêu lấy u tối đa Nhiều tác giả chống lại việc cắt bỏ khối u một cách tích cực làm tăng biến chứng sau phẫu thuật mà không tăng thời gian sống thêm so với sinh thiết đơn độc [17] Trong một số trường hợp định, định cắt bỏ mợt cách tích cực khối u đặc biệt khối u có bờ ranh giới rõ, tổn thương gây hiệu ứng khối nhiều không nằm sâu não [18] Hóa chất với tảng Methotrexat cho hiệu tốt dùng đơn đợc kết hợp với thuốc khác Vincristin, procarbazine, cytarabine, rituximab (nếu CD20+) Xạ trị thường tiến hành sau điều trị hóa chất làm giảm đợc tính cho thần kinh trung ương dùng xạ trị trước hóa trị sau Tuy nhiên tình trạng bệnh nhân khơng cho phép sử dụng hóa chất trước nên lựa chọn xạ trị Phương pháp xạ trị toàn não cho hiệu điều trị cao, nhiên có mợt số hạn chế yếu tố như: trường xạ không lấy hết vùng tổn thương, tế bào u reo giắc hệ thống tuần hoàn dịch não tủy nằm ngồi trường xạ, tác dụng có hại tia xạ lên chức thần kinh [18].Trong một nghiên cứu sử dụng xạ trị toàn não phương pháp điều trị lymphoma não với liều 36-40 Gy cho kết tỉ lệ đáp ứng đạt 90%, nhiên tổng thời gian sống thêm trung bình 11.6 tháng [19] Chắc chắn rằng, xạ trị tồn não cứu cánh hàng đầu cho hiệu cao ở bệnh nhân kháng methotrexate; nhiên 10 năm qua, ngày có quan tâm việc phát triển chiến lược trì hỗn loại bỏ xạ trị toàn não liệu pháp cảm ứng củng cố ở bênh nhân lần đâu tiên thuyên giảm hoàn toàn [18] 1.1.1.4 Giải phẫu bệnh Vị trí thường gặp lymphoma não ở lều (chiếm khoảng 85%) [20] Trong bệnh nhân khơng có suy giảm miễn dịch, lymphoma não thường biểu một khối đặc đơn độc chất trắng vùng quanh não thất, thường có lan rợng màng cứng, phù mạch đáng kể gây hiệu ứng phối Số lượng khối u tăng lên 10 gấp đôi ở bệnh nhân suy giảm miễn dịch Người ta nhận thấy rằng, phương tiện chẩn đốn hình ảnh thường đánh giá thấp mức đợ u lymphoma não có khả thâm nhiễm cao, chúng cấu trúc có bờ lan tỏa GBM, u thâm nhiễm khuếch tán gọi “lymphomatosis cerebri”, hay một vài tác giả gọi u não tồn bợ [20], [21] Một đặc điểm đặc biệt hầu hết lymphoma não “angiotropism” có nghĩa tế bào u thường tập trung xung quanh khoang quanh mạch Virchow-Robin, xâm lấn lòng mạch gây hẹp lòng mạch, phá vỡ hàng rào máu não [18] Nhìn chung, lymphoma não thường có hình ảnh mơ hình tăng trưởng lan tỏa giải phẫu bệnh, loại thường gặp lan tỏa tế bào B lớn chiếm 95%, tế bào T chiếm khoảng 2% [22] Hình 1.1 Đặc điểm giải phẫu bệnh lymphoma nguyên phát [18] A) Tế bào B lớn lan tỏa (DLBCL) bao gồm thùy đỉnh trái hạch nền, tạo hiệu ứng khối, lan đến màng não thất xâm lấn đè đẩy não thất bên B) DLBCL thể kiểu hình tăng trưởng angiotropic, tế bào u tập trung bao quanh mạch máu (nhuộm 23 24 31 3.2 Đặc điểm hình ảnh cua lymphoma não Bảng 3.3 Phân bố u theo vị trí Vị trí u Số lượng % Bên phải Bên trái Thuỳ trán Thuỳ đỉnh Thuỳ chẩm Thuỳ thái dương Thể chai Chất trắng quanh não thất Nhân xám sâu Dưới lều Tổng Nhận xét: Bảng 3.4 Đặc điểm tín hiệu u chuỗi xung thường quy Tín hiệu T1W Thấp Đồng Cao Hỗn hợp T2W Thấp Đồng Cao Hỗn hợp FLAIR Thấp Đồng Cao Hỗn hợp Nhận xét: Số lượng % 25 Bảng 3.5 Một số đặc điểm Lymphoma não CHT thường quy Số lượng bệnh nhân N % Rõ Giới hạn Không rõ Lan qua đường Hoại tử tạo nang Chảy máu Vơi hóa Đợ I Phù quanh u Đợ II Độ III Nhận xét Bảng 3.6 Đặc điểm ngấm thuốc u Đặc điểm ngấm thuốc Đồng Không đồng Dạng viền Số lượng % 26 Nhận xét Bảng 3.7 Mức độ gây hiệu ứng khối khối u N % Độ Đè đẩy đường Độ I Độ II Độ III Chèn ép não thất Nhận xét Bảng 3.8 Mức độ xâm lấn khối u Số lượng N % Xâm lấn vỏ não Xâm lấn màng não Xâm lấn thể chai Nhận xét: 32 3.3 Giá trị cua chuỗi xung khuếch tán Bảng 3.9 Giá trị trung bình ADC tỉ lệ rADC lymphoma não Giá trị (X x10-6 mm2/s) ADC 27 rADC Nhận xét: 33 3.4 Giá trị cua CHT tưới máu Bảng 3.10 Giá trị trung bình rCBV vùng u nhóm bệnh nhân lymphoma não Giá trị trung bình rCBV Nhận xét: 28 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Bàn luận dựa theo kết nghiên cứu thu mục tiêu 34 4.1 Đặc điểm chung cua đối tượng nghiên cứu: 35 4.2 Đặc điểm hình ảnh cua lymphoma não cộng hưởng từ 1.5 Tesla 36 4.3 Giá trị cộng hưởng từ thường quy chẩn đoán lymphoma não 37 4.4 Giá trị cua chuỗi xung cộng hưởng từ khuếch tán tưới máu chẩn đoán lymphoma não 29 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Qua việc thống kê phân tích kết nghiên cứu, chúng tơi rút mợt số kết luận vai trò cợng hưởng tư 1.5 Tesla chẩn đoán lymphoma não sau Một số hạn chế nghiên cứu: TÀI LIỆU THAM KHẢO Bathla G and Hegde A (2016) Lymphomatous involvement of the central nervous system Clin Radiol, 71(6), 602–609 Zee C.S (1996), Neuroradiology: a study guide, McGraw-Hill Malikova H., Burghardtova M., Koubska E., et al (2018) Secondary central nervous system lymphoma: spectrum of morphological MRI appearances Neuropsychiatr Dis Treat, 14, 733–740 Lee I.H., Kim S.T., Kim H.-J., et al (2010) Analysis of perfusion weighted image of CNS lymphoma Eur J Radiol, 76(1), 48–51 Abul-Kasim K., Maly P., Strömbeck A., et al (2008) Perfusion Weighted MR Imaging May Differentiate Primary CNS Lymphoma from other Homogeneously Enhancing Brain Tumors Neuroradiol J, 21, 637– 644 Batchelor T and Loeffler J.S (2006) Primary CNS lymphoma J Clin Oncol Off J Am Soc Clin Oncol, 24(8), 1281–1288 Giese A and Westphal M (2001) Treatment of malignant glioma: a problem beyond the margins of resection J Cancer Res Clin Oncol, 127(4), 217–225 Guo A.C., Cummings T.J., Dash R.C., et al (2002) Lymphomas and high-grade astrocytomas: comparison of water diffusibility and histologic characteristics Radiology, 224(1), 177–183 Sugahara T., Korogi Y., Shigematsu Y., et al (1999) Perfusion-sensitive MRI of cerebral lymphomas: a preliminary report J Comput Assist Tomogr, 23(2), 232–237 10 Hakyemez B., Erdogan C., Bolca N., et al (2006) Evaluation of different cerebral mass lesions by perfusion-weighted MR imaging J Magn Reson Imaging JMRI, 24(4), 817–824 11 Hill Q.A and Owen R.G (2006) CNS prophylaxis in lymphoma: who to target and what therapy to use Blood Rev, 20(6), 319–332 12 Montoto S and Lister T.A (2005) Secondary central nervous system lymphoma: risk factors and prophylaxis Hematol Oncol Clin North Am, 19(4), 751–763, viii 13 Senocak E., Oguz K.K., Ozgen B., et al (2011) Parenchymal lymphoma of the brain on initial MR imaging: A comparative study between primary and secondary brain lymphoma Eur J Radiol, 79(2), 288–294 14 Haldorsen I.S., Espeland A., and Larsson E.-M (2011) Central nervous system lymphoma: characteristic findings on traditional and advanced imaging AJNR Am J Neuroradiol, 32(6), 984–992 15 Kiewe P., Loddenkemper C., Anagnostopoulos I., et al (2007) High-dose methotrexate is beneficial in parenchymal brain masses of uncertain origin suspicious for primary CNS lymphoma Neuro-Oncol, 9(2), 96–102 16 Grommes C and DeAngelis L.M (2017) Primary CNS Lymphoma J Clin Oncol, 35(21), 2410–2418 17 Bataille B., Delwail V., Menet E., et al (2000) Primary intracerebral malignant lymphoma: report of 248 cases J Neurosurg, 92(2), 261–266 18 Rubenstein J.L., Gupta N.K., Mannis G.N., et al (2013) How I treat CNS lymphomas Blood, 122(14), 2318–2330 19 Nelson D.F., Martz K.L., Bonner H., et al (1992) Non-Hodgkin’s lymphoma of the brain: can high dose, large volume radiation therapy improve survival? Report on a prospective trial by the Radiation Therapy Oncology Group (RTOG): RTOG 8315 Int J Radiat Oncol Biol Phys, 23(1), 9–17 20 Bhagavathi S and Wilson J.D (2008) Primary Central Nervous System Lymphoma Arch Pathol Lab Med, 132(11), 1830–1834 21 Lai R., Rosenblum M.K., and DeAngelis L.M (2002) Primary CNS lymphoma: a whole-brain disease? Neurology, 59(10), 1557–1562 22 Rubenstein J.L., Treseler P., and O’Brien J.M (2005) Pathology and genetics of primary central nervous system and intraocular lymphoma Hematol Oncol Clin North Am, 19(4), 705–717, vii 23 Johnson B.A., Fram E.K., Johnson P.C., et al (1997) The variable MR appearance of primary lymphoma of the central nervous system: comparison with histopathologic features AJNR Am J Neuroradiol, 18(3), 563–572 24 Haldorsen I.S., Kråkenes J., Goplen A.K., et al (2008) AIDS-related primary central nervous system lymphoma: a Norwegian national survey 1989-2003 BMC Cancer, 8, 225 25 Ningappa R., Singh Kb., KumarP Uppinal S., et al (2016) The role of diffusion-weighted magnetic resonance imaging in the evaluation of brain mass lesions West Afr J Radiol, 23, 76 26 Abo-Sheisha D.M., Amin M.A., and Soliman A.Y (2014) Role of diffusion weighted imaging and proton magnetic resonance spectroscopy in ring enhancing brain lesions Egypt J Radiol Nucl Med, 45(3) 27 Shim W.H., Kim H.S., Choi C.-G., et al (2015) Comparison of Apparent Diffusion Coefficient and Intravoxel Incoherent Motion for Differentiating among Glioblastoma, Metastasis, and Lymphoma Focusing on Diffusion-Related Parameter PLoS ONE, 10(7) 28 Tsougos I., Svolos P., Kousi E., et al (2012) Differentiation of glioblastoma multiforme from metastatic brain tumor using proton magnetic resonance spectroscopy, diffusion and perfusion metrics at T Cancer Imaging Off Publ Int Cancer Imaging Soc, 12, 423–436 29 Calli C., Kitis O., Yunten N., et al (2006) Perfusion and diffusion MR imaging in enhancing malignant cerebral tumors Eur J Radiol, 58(3), 394–403 30 Toh C.-H., Chen Y.-L., Hsieh T.-C., et al (2006) Glioblastoma multiforme with diffusion-weighted magnetic resonance imaging characteristics mimicking primary brain lymphoma: Case report J Neurosurg, 105(1), 132–135 31 Ahn S.J., Shin H.J., Chang J.-H., et al (2014) Differentiation between Primary Cerebral Lymphoma and Glioblastoma Using the Apparent Diffusion Coefficient: Comparison of Three Different ROI Methods PLoS ONE, 9(11) 32 Doskaliyev A., Yamasaki F., Ohtaki M., et al (2012) Lymphomas and glioblastomas: differences in the apparent diffusion coefficient evaluated with high b-value diffusion-weighted magnetic resonance imaging at 3T Eur J Radiol, 81(2), 339–344 33 Huang W.-Y., Wen J.-B., Wu G., et al (2016) Diffusion-Weighted Imaging for Predicting and Monitoring Primary Central Nervous System Lymphoma Treatment Response AJNR Am J Neuroradiol, 37(11), 2010– 2018 34 Hartmann M., Heiland S., Harting I., et al (2003) Distinguishing of primary cerebral lymphoma from high-grade glioma with perfusionweighted magnetic resonance imaging Neurosci Lett, 338, 119–22 35 Lee S.C., Moon W.-J., Choi J.W., et al (2012) Differentitation between Primary Central Nervous System Lymphoma and Glioblastoma: Added Value of Quantitative Analysis of CT Attenuation and Apparent Diffusion Coefficient J Korean Soc Magn Reson Med, 16(3), 226 36 Server A., Kulle B., Maehlen J., et al (2009) Quantitative apparent diffusion coefficients in the characterization of brain tumors and associated peritumoral edema Acta Radiol Stockh Swed 1987, 50(6), 682–689 DỰ KIẾN BỆNH ÁN MẪU THU THẬP SỐ LIỆU I Hành chính: Họ tên: …………………………………….2 Tuổi: …….3 Giới: … Địa chỉ………………………………………………… Nghề nghiệp… Ngày vào viện: ……/……/…… Ngày viện: … /……/….…… Mã số bệnh án: ………………… Số điện thoại liên hệ: …………… II Lâm sàng: Thời gian xuất triệu chứng đến vào viện: … ngày HCTALNS Đau đầu DH TK KHU TRU DH KHÁC HC nhiễm trùng Có Nôn, Giảm chức buồn nôn thần kinh Phù Động gai thị kinh Không III CHT Vị tri 1.Thùy TRÊN LỀU 2.Thùy thái trán dương DƯỚI LỀU Thân não HAI BÊN MỘT BÊN QUA ĐƯỜNG GIỮA Có Kich thước: ……………………….mm Giới hạn với xung quanh: Cấu trúc u: U đặc : 3.Thùy 5.Nhân đỉnh chẩm xám Tiểu não Bên phải 2.Bên trái Khơng Rõ U có nang 4.Thùy Khơng rõ Hỗn hợp Tin hiệu u trước tiêm sau tiêm thuốc đối quang từ Trên T1W 1.Đồng tín hiệu 2.Tăng tín hiệu 3.Giảm tín hiệu 4.Tín hiệu hỗn hợp 4.Tín Trên 1.Đồng tín T2W/FLAIR hiệu 3.Giảm tín 2.Tăng tín hiệu hiệu hiệu hỗn hợp Mức độ ngấm Đồng Không đồng Dạng viền thuốc sau tiêm Tin hiệu xung Diffusion Tăng Giảm Tin hiệu xung ADC Tăng Giảm Giá trị ADC: Vùng u: …… Vùng lành: …… Tỉ lệ rADC : ADC vùng u/ ADC vùng lành = Vơi hóa: Khơng Có KT:……mm Chảy máu: Có Khơng 10 Hoại tử: Có Khơng 11 Phù não quanh u: … mm Không phù Độ I 12 Xâm lấn thể chai: Có Khơng 13 Xâm lấn vỏ não: Có Khơng 14 Xâm lấn màng cứng: Có 15 Đè đẩy đường giữa: Không Độ II Độ III Khơng Độ I(15) Không 17 Chuỗi xung tưới máu: Vùng u: …… Vùng lành: …… rCBV = CBV u/ CBV lành = IV Các phương pháp chẩn đoán khác: V Phẫu thuật - Ngày phẫu thuật: ……………………………………………………… - Phương pháp phẫu thuật: ……………………………………………… - Kết phẫu thuật: …………………………………………………… VI Mô bệnh học - Kết mô bệnh học: …………………………………………………… - Hóa mơ miễn dịch: ……………………………………………………… Hà Nợi, ngày …… tháng …… năm …… Người thu thập số liệu Tạ Hồng Nhung ... hưởng từ 1. 5 Tesla chẩn đoán lymphoma não với hai mục tiêu sau: Mơ tả đặc điểm hình ảnh lymphoma não cộng hưởng từ 1. 5 Tesla Nhận xét giá trị cộng hưởng từ 1. 5 Tesla chẩn đoán lymphoma não 7 CHƯƠNG... 34 4 .1 Đặc điểm chung cua đối tượng nghiên cứu: 35 4.2 Đặc điểm hình ảnh cua lymphoma não cộng hưởng từ 1. 5 Tesla 36 4.3 Giá trị cộng hưởng từ thường quy chẩn đoán lymphoma não 37 4.4 Giá trị. .. [10 ] Hiện ở Việt Nam, chưa có nghiên cứu giá trị cộng hưởng tư việc chẩn đốn lymphoma não chúng tơi tiến hành nghiên cứu với tên đề tài Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh giá trị cộng hưởng từ 1. 5

Ngày đăng: 07/08/2019, 20:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần viết tắt

  • Phần viết đầy đủ

  • ADC

  • Hệ số khuếch tán biểu kiến

  • (Apparent Diffusion Coefficient)

  • CHT

  • Cộng hưởng từ

  • CLVT

  • Cắt lớp vi tính

  • DWI

  • Cộng hưởng từ khuếch tán

  • (Diffusion Weighted Imaging)

  • NHL

  • T1W

  • Chuỗi xung T1

  • T2W

  • ROI

  • Chuỗi xung T2

  • Vùng khảo sát

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan