Đặc điểm giấc ngủ ở người bệnh giai đoạn trầm cảm điều trị nội trú tại viện sức khỏe tâm thần – bệnh viện bạch mai

8 2 0
Đặc điểm giấc ngủ ở người bệnh giai đoạn trầm cảm điều trị nội trú tại viện sức khỏe tâm thần – bệnh viện bạch mai

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC ĐẶC ĐIỂM GIẤC NGỦ Ở NGƯỜI BỆNH GIAI ĐOẠN TRẦM CẢM ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI VIỆN SỨC KHỎE TÂM THẦN – BỆNH VIỆN BẠCH MAI Lê Thị Thu Hà1,2, Nguyễn Văn Tuấn1,2 Lê Thị Cẩm Hương1,* Trường Đại học Y Hà Nội Viện Sức khỏe Tâm Thần - Bệnh viện Bạch Mai Nghiên cứu cắt ngang với mục tiêu mô tả đặc điểm giấc ngủ người bệnh giai đoạn trầm cảm điều trị nội trú Viện Sức khỏe Tâm thần - Bệnh viện Bạch Mai 55 người bệnh chẩn đoán xác định giai đoạn trầm cảm (F32.0, F32.1, F32.2, F32.3) theo tiêu chuẩn ICD10 có vấn đề giấc ngủ; có thơng tin đầy đủ hành chính, tiền sử, bệnh sử, khám lâm sàng; gia đình thân người bệnh đồng ý tự nguyện tham gia nghiên cứu Người bệnh giai đoạn trầm cảm có tỉ lệ nữ gấp 1,62 lần nam, nhóm tuổi thường gặp 50 - 59 tuổi (30,9%), thời gian diễn biến bệnh khám phổ biến - tháng (45,5%) với mức độ bệnh thường gặp nhập viện giai đoạn trầm cảm nặng khơng có triệu chứng loạn thần (52,7%) Đánh giá giấc ngủ người bệnh, trung bình thời gian từ lên giường đến lúc vào giấc ngủ 88,55 phút, thức giấc đêm 2,42 lần, dậy sớm so với thường lệ 2,23 Mỗi đêm người bệnh ngủ khoảng tiếng hiệu giấc ngủ thấp (48,21%) Đa số người bệnh ngủ, ngủ chập chờn (78,2%), 20% có ác mộng Trong loại ngủ đối tượng nghiên cứu, thức dậy sớm thường lệ chiếm tỷ lệ cao (69,08%), tiếp đến khó vào giấc ngủ (67,27%) khó trì giấc ngủ (63,63%) 56,36% người bệnh có ngủ hồn tồn Từ khóa: giấc ngủ, trầm cảm I ĐẶT VẤN ĐỀ Trầm cảm trạng thái bệnh lý cảm xúc, biểu trình ức chế tồn hoạt động tâm thần: chủ yếu ức chế cảm xúc, ức chế tư duy, ức chế vận động.1 Theo Tổ chức Y tế giới năm 2021, trầm cảm bệnh phổ biến với ước tính 3,8% dân số bị ảnh hưởng, 5% người lớn bị trầm cảm có xu hướng ngày tăng cao.2 Trầm cảm nguyên nhân hàng đầu gây tàn tật toàn giới nguyên nhân gây gánh nặng bệnh tật toàn cầu, ảnh hưởng sâu sắc đến khía cạnh sống người bệnh Tác giả liên hệ: Lê Thị Cẩm Hương Trường Đại học Y Hà Nội Email: camhuong216@gmail.com Ngày nhận: 06/07/2022 Ngày chấp nhận: 03/08/2022 140 Triệu chứng lâm sàng trầm cảm vô đa dạng, rối loạn giấc ngủ chiếm 80 100% ảnh hưởng đến 1/4 dân số giới phương diện sống xã hội, nghề nghiệp hoạt động hàng ngày người bệnh.3 Các nghiên cứu quan sát thấy kết hợp rối loạn giấc ngủ trầm cảm ảnh hưởng đến quỹ đạo trầm cảm, tăng mức độ thời gian đợt tỷ lệ tái phát trầm cảm.4 Người bệnh rối loạn giấc ngủ có nguy bị trầm cảm gấp 10 lần, rối loạn giấc ngủ đóng vai trị quan trọng việc tái diễn đợt trầm cảm trầm cảm trở thành mạn tính.5 Rối loạn giấc ngủ kéo dài nguyên nhân khiến người bệnh trầm cảm phải khám bệnh Đánh giá giấc ngủ giai đoạn trầm cảm vấn đề hữu ích cần thiết cho cơng tác quản lý điều trị cho người bệnh, góp TCNCYH 156 (8) - 2022 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC phần nâng cao chất lượng sống người bệnh Ở Việt Nam chưa có nghiên cứu giấc ngủ giai đoạn trầm cảm Để làm sáng tỏ vấn đề tiến hành nghiên cứu với mục tiêu: Mô tả đặc điểm giấc ngủ người bệnh giai đoạn trầm cảm điều trị nội trú Viện Sức khỏe Tâm thần – Bệnh viện Bạch Mai II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Đối tượng Nghiên cứu lựa chọn đối tượng tham gia nghiên cứu người bệnh chẩn đoán xác định giai đoạn trầm cảm (F32.0, F32.1, F32.2, F32.3) theo tiêu chuẩn ICD10 có vấn đề giấc ngủ; gia đình thân người bệnh đồng ý tự nguyện tham gia nghiên cứu Loại khỏi nghiên cứu người bệnh có bệnh cản trở khả giao tiếp (hạn chế khả giao tiếp trầm cảm gây ra) bệnh lý nội ngoại khoa tình trạng nặng khơng thể tham gia nghiên cứu Thời gian nghiên cứu Từ tháng năm 2021 đến tháng năm 2022 Địa điểm nghiên cứu Viện Sức khỏe Tâm thần - Bệnh viện Bạch Mai Phương pháp ngày đầu người bệnh nhập viện Tổng cộng cỡ mẫu thu 55 người bệnh giai đoạn trầm cảm có vấn đề giấc ngủ Biến số nghiên cứu Tuổi, giới tính, thời gian diễn biến bệnh, mức độ trầm cảm, thời lượng giấc ngủ, chất lượng giấc ngủ, loại ngủ Công cụ đánh giá thu thập số liệu Bệnh án nghiên cứu xây dựng phù hợp cho người bệnh chẩn đoán xác định giai đoạn trầm cảm có vấn đề giấc ngủ với thông tin cần thiết cho mục tiêu nghiên cứu Xử lý số liệu Sau mã hóa thơng tin, nghiên cứu viên trực tiếp nhập liệu phần mềm SPSS 22.0 làm số liệu trước phân tích Các biến định tính thống kê mô tả với tần số phần trăm Các biến định lượng thống kê mô tả với trung bình, độ lệch chuẩn, giá trị nhỏ giá trị lớn Sai số cách khắc phục - Sai số chọn mẫu: khắc phục: hỏi bệnh kĩ, khám toàn diện, hội chẩn với chuyên gia - Sai số nhớ lại: khắc phục: hỏi người bệnh nhiều lần, mở rộng tối đa nguồn thơng tin thu thập từ người nhà, người chăm sóc Nghiên cứu mô tả cắt ngang - Sai số nhập liệu: khắc phục: kiểm tra kĩ nhiều lần cho quan sát trước nhập quan sát Cỡ mẫu cách chọn mẫu Đạo đức nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng cách chọn mẫu thuận tiện, lựa chọn người bệnh đáp ứng tiêu chuẩn lựa chọn tiêu chuẩn loại trừ thời gian từ tháng năm 2021 đến tháng năm 2022 Nghiên cứu đánh giá thời điểm TCNCYH 156 (8) - 2022 Đây nghiên cứu mô tả lâm sàng, không can thiệp vào phương pháp điều trị bác sĩ Nghiên cứu đồng ý người bệnh, gia đình người bệnh Viện Sức khỏe Tâm thần - Bệnh viện Bạch Mai 141 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC III KẾT QUẢ Đặc điểm chung nhóm đối tượng nghiên cứu Bảng Đặc điểm chung nhóm đối tượng nghiên cứu Đặc điểm chung nhóm đối tượng nghiên cứu n % Nam 21 38,2 Nữ 34 61,8 ≤ 29 11 20 30 - 39 16,4 40 - 49 11 20 50 - 59 17 30,9 ≥ 60 12,7

Ngày đăng: 25/10/2022, 14:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan