Chuyên đề tốt nghiệp chuyên khoa cấp i thực trạng tuân thủ điều trị của người bệnh tăng huyết áp sau điều trị nội trú tại khoa nội tim mạch bệnh viện đa khoa tỉnh vĩnh phúc đầu năm 2017

46 15 0
Chuyên đề tốt nghiệp chuyên khoa cấp i  thực trạng tuân thủ điều trị của người bệnh tăng huyết áp sau điều trị nội trú tại khoa nội tim mạch bệnh viện đa khoa tỉnh vĩnh phúc đầu năm 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG NG ĐẠI Đ HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN THỊ HẰNG THỰC TRẠNG NG TUÂN TH THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA NGƯỜII BỆNH B TĂNG HUYẾT T ÁP SAU ĐI ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠII KHOA NỘI N TIM MẠCH M BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NH V VĨNH PHÚC ĐẦU NĂM 2017 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ Đ TỐT NGHIỆP ĐIỀU U DƯỠNG DƯ CHUYÊN KHOA I- KHÓA Nam Định - 2017 BỘ Y TẾ TRƯỜNG NG ĐẠI Đ HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NH NGUYỄN THỊ HẰNG THỰC TRẠNG NG TUÂN TH THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA NGƯỜ ỜI BỆNH TĂNG HUYẾT T ÁP SAU ĐI ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠII KHOA NỘI N TIM MẠCH M BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NH V VĨNH PHÚC ĐẦU NĂM 2017 Chuyên nghành: ĐIỀU ĐI DƯỠNG NỘI NGƯỜI LỚN N BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP P ĐIỀU ĐI DƯỠNG CHUYÊN KHOA I – KHÓA Giảng ng viên hướng hư dẫn: TS.BS Ngơ Huy Hồng Nam Định - 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định, thầy cô giáo tồn trường tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập trường Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS.BS Ngơ Huy Hồng- Phó hiệu trưởng trường Đại Học Điều Dưỡng Nam Định Người thầy tận tình hướng dẫn tơi q trình thực chuyên đề tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn bác sỹ điều dưỡng khoa nội tim mạch Bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho thực chuyên đề Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè, đồng nghiệp ln giúp đỡ tơi q trình thực chuyên đề Tôi xin trân trọng cảm ơn! TÁC GIẢ Nguyễn Thị Hằng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Định nghĩa THA 2.1.2 Phân loại THA 2.1.3 Nguyên nhân yếu tố thuận lợi 2.1.4 Triệu chứng bệnh 2.1.5 Chẩn đoán 2.1.6 Biến chứng THA 2.1.6.1 Tại tim 2.1.6.2 Tại não 10 2.1.6.3 Tại thận 11 2.1.6.4 Tại mắt 11 2.1.6.5 Tại mạch máu 11 2.1.7 Phương pháp điều trị 12 2.1.7.1 Thay đổi lỗi sống sinh hoạt 12 2.1.7.2 Điều trị thuốc 12 2.2 Cơ sở thực tiến 23 2.2.1 Tình hình kiến thức tự chăm sóc điều trị người bệnh THA 23 giới 2.2.2 Tình hình kiến thức tự chăm sóc điều trị người bệnh THA 24 Việt Nam THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA NGƯỜI BỆNH THA SAU 27 ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI KHOA NỘI TIM MẠCH BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH VĨNH PHÚC ĐẦU NĂM 3.1 Mô tả thực trạng tuân thủ điều trị người bệnh THA sau điều trị 27 nội trú khoa nội tim mạch bệnh viên Đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc 3.2 Nhận xét tuân thủ điều trị người bệnh THA sau điều trị 29 nội trú khoa nội tim mạch bệnh viên Đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP 31 KẾT LUẬN 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 PHỤ LỤC 39 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa THA Tăng huyết áp HA Huyết áp WHO/ISH Theo Tổ chức Y tế giới Hiệp hội quốc tế Tăng huyết áp JNC Liên Uỷ ban quốc gia dự phòng, phát hiện, đánh giá, điều trị tăng huyết áp Hoa Kỳ HATT Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trương DANH MỤC BẢNG Bảng Chia độ tăng huyết áp theo WHO/I SH ( năm 2003) Bảng Thân độ tăng huyết áp theo JNC VII ( năm 2003) Bảng Phân loại tăng huyết áp Việt Nam Bảng 4.Chỉ định chống định sử dụng số nhóm thuốc chủ yếu 13 Bảng Đặc điểm số thuốc ức chế men chuyển 17 Bảng Đặc điểm số thuốc ức chế thụ thể angiotensin 18 Bảng Các thuốc lợi tiểu 18 Bảng Đặc điểm thuốc chẹn beta giao cảm kinh điển thuốc chẹn kênh Canci 19 Bảng Đặc điểm thuốc chẹn beta giao cảm kinh điển 19 Bảng 10: Đặc điểm thuốc chẹn beta giao cảm hệ (giãn mạch) 20 Bảng 11 Tương tác thuốc điều trị tăng huyết áp 20 Bảng 12 Sự tuân thủ điều trị người bệnh sau điều trị nội trú 29 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong nhiều năm gần lại đây, tăng huyết áp (THA) trở thành yếu tố nguy gây tàn tật tử vong hàng đầu toàn giới Không phải ngoại lệ, Việt Nam với tốc độ già hóa dân số nhanh, cịn phải đối mặt với hậu ngày nặng nề tăng huyết áp gây Với tính chất bệnh, tỷ lệ lớn người tăng huyết áp cần phải theo dõi huyết áp dùng thuốc hạ áp suốt đời, dễ dàng nhận thấy việc người bệnh tham gia nhiều quản lý điều trị cho họ vơ cần thiết Điều phù hợp với khuyến nghị điều trị bệnh khơng lây nhiễm nói chung Tổ chức Y tế giới có tăng huyết áp Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu gần cho thấy, tỷ lệ bệnh nhân tuân thủ thuốc hạn chế, chí nghiên cứu năm 2013 Thành phố Hồ Chí Minh, Lý Huy Khanh cho biết có tới 70% bệnh nhân bỏ điều trị sau tháng rời bệnh viện Các nguyên nhân người bệnh hoàn toàn thụ động chương trình điều trị thường theo đuổi thấy bệnh ảnh hưởng tới sức khỏe thân, tăng huyết áp tiến triển âm thầm mệnh danh “kẻ giết người thầm lặng” Tăng huyết áp “Kẻ giết người thầm lặng” vấn đề thường gặp cộng đồng Tỷ lệ người mắc tăng huyết áp (THA) ngày tăng, tuổi bị mắc ngày trẻ [9] Một thống kê Mỹ (2007) cho thấy có khoảng 72 triệu người bị THA [28] Tại Việt Nam, thống kê cho thấy tần suất THA gia tăng Phạm Gia Khải cộng nghiên cứu tỉ lệ măc bệnh THA cộng đồng năm 1998 16.09% [6], năm 2001-2002 16.32% [7] Theo điều tra thông kê khoa nội tim mạch Bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc cho thấy tỷ lệ người THA tỉnh Vĩnh Phúc cao chiếm tỷ lệ 30-40% (với đối tượng 30 tuổi trở lên) tháng đầu năm 2017 THA nguyên nhân gây tàn phế tử vong hàng đầu người cao tuổi Trong số trường hợp mắc bệnh tử vong tim mạch hàng năm có khoảng 35% - 40% nguyên nhân THA [15] Dự báo năm tới số người mắc bệnh THA tăng yếu tố liên quan như: hút thuốc lá, lạm dụng rượu - bia, dinh dưỡng bất hợp lý, vận động cịn phổ biến Theo Tổ chức Y tế giới (WHO), khống chế yếu tố nguy làm giảm 80% bệnh THA [1] Thực tế cho thấy, có nhiều người khơng biết tình trạng huyết áp chí có người cho dù biết bị tăng huyết áp khơng dùng thuốc đặn [20] Hiện Việt Nam người bệnh tăng huyết áp khám chẩn đoán tăng huyết áp phát sổ theo dõi khám định kỳ Người bệnh chủ yếu điều trị ngoại trú, sinh hoạt với gia đình Vì vậy, cơng tác kiểm sốt huyết áp gặp khó khăn Đặc biệt người bệnh không tuân thủ chế độ điều trị chế độ tự chăm sóc Nó ảnh hưởng tới kết điều trị hết ảnh hưởng tới tính mạng chất lượng sống người bệnh tăng huyết áp Phần lớn người bệnh tự chăm sóc cho thân họ phần nhỏ cần hỗ trợ từ phía gia đình Người bệnh muốn tự chăm sóc tốt cho thân cần trang bị kiến thức tự chăm sóc Tự chăm sóc hoạt động cá nhân để chăm sóc, trì sức khỏe họ phịng ngừa biến chứng bệnh liên quan đến bệnh Điều thực thông qua việc quản lý trì thực lối sống lành mạnh lĩnh vực hoạt động thể chất, dinh dưỡng, sử dụng thuốc kiểm soát huyết áp Tuy nhiên, thực tế hầu hết người dân có kiến thức bệnh Tại Việt Nam thống kê năm 2017, có tới 70% người mắc bệnh cao huyết ápkhơng biết bị tăng huyết áp, hiểu sai tăng huyết áp yếu tố nguy bệnh, cách phát bệnh sớm dự phòng bệnh tăng huyết cho thân người xung quanh Trong số người bệnh biết THA 78% ổn định khoảng 22% không ổn định [20] Tự chăm sóc thân người bệnh tăng huyết áp quan trọng, thiếu kiến thức tự chăm sóc người bệnh kiến thức khơng dễ dẫn đến hậu xấu bệnh nặng tử vong Nhằm nâng cao kiến thức tự chăm sóc đưa đề xuất phù hợp, tiến hành chuyên đề: “Thực trạng tuân thủ điều trị người bệnh tăng huyết áp sau điều trị nội trú khoa Nội tim mạch Bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc đầu năm 2017” với mục tiêu sau: Môt tả thực trạng tuân thủ điều trị người bệnh tăng huyết áp sau điều trị nội trú khoa Nội tim mạch Bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc đầu năm 2017 Đề xuất số giải pháp tăng cường tuân thủ điều trị người bệnh tăng huyết áp sau điều trị nội trú khoa Nội tim mạch Bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc 2.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Định nghĩa THA Theo Tổ chức Y tế giới: Một người lớn gọi THA huyết áp tâm thu (HATT) ≥ 140 mmHg và/hoặc huyết áp tâm trương (HATTr) ≥ 90 mmHg điều trị thuốc hạ áp hàng ngày có lần bác sỹ chẩn đoán THA [1], [2] 2.1.2 Phân loại THA Phân loại THA có nhiều thay đổi năm gần Theo WHO/ISH (năm 2003) chia lại THA làm độ [2], [4]: Huyết áp (mmHg) Phân độ THA Tâm thu Tâm trương THA độ I 140 - 159 90 - 99 THA độ II 160 - 179 100 - 109 THA độ III ≥180 ≥110 Bảng Chia độ tăng huyết áp theo WHO/ISH (năm 2003) Liên Uỷ ban quốc gia dự phòng, phát hiện, đánh giá, điều trị THA Hoa Kỳ (Join National Committee – JNC) lại đưa phân loại khác qua kỳ họp (JNC IV 1988, JNC V 1993, JNC VI 1997) gần JNC VII (năm 2003) chia THA sau [11] 26 [15] Đối với trường hợp THA đến bệnh viện điều trị tỷ lệ người khơng biết bị THA/tổng số người THA cao(14,9%), nghiên cứu Trần Đức Thành [13] Tỷ lệ người dân có điều trị thường xuyên số đối tượng biết bị THA nghiên cứu Chu Hồng Thắng 42% thấp tỷ lệ người không điều trị thường xuyên 58% tổng số đối tượng biết bị THA Nghiên cứu Trần Đức Thành: tỷ lệ người dân biết bị THA không điều trị 18,4% điều trị thường xuyên đạt 62,1% [13] Kết nghiên cứu Nguyễn Lân Việt: tỷ lệ người dân THA có điều trị thường xuyên 72,1% tổng số đối tượng biết bị THA [15] Theo nghiên cứu Phạm Gia Khải, địa bàn Hà Nội, tỷ lệ người dân THA điều trị thường xuyên 27,09% [7].Tỷ lệ THA điều trị thường xuyên nhóm đối tượng cán thuộc diện bảo vệ sức khoẻ tỉnh Lào Cai quản lý 9,94% [12] Hút thuốc thói quen nhiều người Tuy nhiên người bệnh tăng huyết áp, hút điếu thuốc lá, HATT tăng lên tới 11 mmHg, HATTr tăng lên đến mmHg, kéo dài 20 - 30 phút Hút thuốc nhiều có THA kịch phát [8] Ở Việt Nam tỷ lệ lạm dụng rượu ước tính 8% dân số 4% nghiện rượu [5] Rượu hấp thu nhanh qua đường tiêu hoá, chủ yếu đoạn đầu ruột non đạt hàm lượng máu cao sau uống từ 30 đến 90 phút Một số nghiên cứu cho thấy THA 20 - 30% số người lạm dụng rượu [5] Các thử nghiệm cho thấy ăn nhiều muối (trên 14g/ngày) gây THA; ăn muối (dưới 1g/ngày) gây giảm HA động mạch Một điều tra dịch tễ học: so sánh 1128 909 cặp đôi nhóm THA nhóm đối chứng thấy rằng, tỷ lệ số người ăn mặn THA cao rõ rệt so với nhóm người bình thường [15] Hạn chế ăn mặn làm giảm huyết áp Theo kết nghiên cứu Nguyễn Thu Hiền, 69,7% người biết ăn nhạt làm giảm huyết áp, kiến thức hoạt động thể lực 90,4% Nhưng kiến thức uống rượu vừa phải biết đến[5] 27 3.THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA NGƯỜI BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP SAU ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI KHOA NỘI TIM MẠCH BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH VĨNH PHÚC ĐẦU NĂM 2017 3.1 Mô tả thực trạng tuân thủ điều trị người bệnh tăng huyết áp sau điều trị nội trú khoa nội tim mạch Bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc Vĩnh Phúc thuộc Vùng đồng sông hồng trung du miền núi phía bắc, năm gần trình độ dân trí phát triển với chăm sóc sức khỏe người dân ngày trọng nâng cao Nhưng đồng thời tỉ lệ mắc bệnh tim mạch lại gia tăng đặc biệt bệnh THA Theo thống kê khoa nội tim mạch bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc từ tháng 01 năm 2017 đến tháng 06 năm 2017 tỷ lệ người bệnh mắc bệnh THA so với bệnh nội khoa khoa tim mạch là: 30% - 35% tăng so với sáu tháng cuối năm 2016 51.29.% Vì tơi tiến hành vấn số người bệnh tăng huyết áp sau điều trị nội trú khoa nội tim mạch Bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc xem người bệnh sau điều trị nhà có tuân thủ theo hướng dẫn bác sĩ điều trị thuốc, chế độ ăn hoạt động thể lực không? Theo số liệu thống kê khoa nội tim mạch Bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc có 211 người bệnh viện tổng số 260người bệnh nằm điều trị khoa tính đến ngày 31 tháng năm 2017 Tôi tiến hành vấn số người bệnh viện tháng đầu năm 2017 cách trực tiếp đến tận nhà người bệnh số người bệnh liên lạc qua điện thoại Sốngười bệnhđiều trị lần 68 chiếm 26.2%, số người bệnh điều trị lần 122 chiếm 46.9%, số người bệnh điều trị từ lần thứ trở lên 70 chiếm26.9 % Trong số người bệnh điều trị từ lần thứ trở lên tuân thủ điều trị người bệnh sau điều trị nội trú nguyên nhân sau Kiến thức tuân thủ điều trị người bệnh tăng huyết áp sau điều trị nội trú khoa nội tim mạch Bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc tồn số vấn đề sau Kiến thức tuân thủ thuốc điều trị 28 Tăng huyết áp bệnh mãn tính phải điều trị suốt đời, để giữ mức huyết áp ổn định, giảm tổn thương quan đích tính tn thủ điều trị người bệnh vô quan trọng Tuân thủ điều trị người bệnh phải thực theo phác đồ điều trị, theo y lệnh thầy thuốc, uống thuốc liều, đặn, tuyệt đối không bỏ thuốc Người bệnh tăng huyết áp chưa nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng tự chăm sóc sức khỏe Hàng tháng, người bệnh THA khám kiểm tra định kỳ huyết áp lần Kết ghi vào sổ theo dõi, kèm theo phát thuốc hướng dẫn uống thuốc nhân viên y tế Theo thống kê khoa nội tim mạch bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc chiếm tỉ lệ 16.2 % người bệnh THA không tái khám định kỳ Qua vấn số người cho rằng, ngừng uống thuốc huyết áp trở bình thường, uống thuốc không đều… Khi hỏi lý mà người bệnh không tuân thủ thuốc điều trị Một vài người bệnh trẻ tuổi nói bận cơng việc hàng ngày, mà quên phải uống thuốc, người cao tuổi tuân thủ thuốc điều trị tốt Tuy nhiên, họ lại hay quên trí nhớ giảm sút Kiến thức chế độ ăn Nhiều người bệnh tăng huyết áp biết đến ăn mặn làm tăng huyết áp, hạn chế ăn mặn giúp giảm huyết áp tăng hiệu điều trị Tuy nhiên, nhiều lượng muối bữa ăn làm tăng cảm giác ngon miệng điều trở thành thói quen nhiều người Thói quen ăn mặn phổ biến chế biến thức ăn hàng ngày sử dụng muối, nước mắm, bột canh để chấm thức ăn Hơn nữa, hỏi người bệnh tăng huyết áp chế độ ăn, người bệnh trả lời chung chung rằng: Chỉ biết phải ăn nhạt, không cụ thể ăn nhạt chế độ ăn Tuy nhiên, qua tìm hiểu chế độ ăn sách báo đặc biệt hỏi cán y tế biết chế độ ăn cần nhiều trái cây, rau không nên sử dụng rượu, bia, chất kích thích Vì đồ ăn uống làm tăng huyết áp Bữa cơm gia đình thường ăn chung Trong gia đình có người tăng huyết áp ăn chung chế độ ăn với thành viên khác Do đó, khơng kiểm soát chế độ ăn cho người bệnh 29 Kiến thức hoạt động thể lực Hoạt động thể chất thường xuyên, 30 phút ngày làm giảm huyết áp - mmHg Điều quan trọng phù hợp ngừng tập thể dục, huyết áp tăng trở lại Các môn tốt tập thể dục để làm giảm huyết áp bao gồm bộ, chạy bộ, xe đạp, bơi lội khiêu vũ, tập dưỡng sinh Hoạt động tập dưỡng sinh sinh hoạt phổ biến người cao tuổi Đây hoạt động nhiều người cao tuổi tham gia Ởthành phố Vĩnh Yên nhiều khu, phố, phường tổ chức tập dưỡng sinh cho người cao tuổi, thời gian thường vào buổi sáng từ đến 30 phút hàng ngày, 17giờ 30 phút đến 18 hàng ngày Dưỡng sinh nhiều người biết đến việc thư giãn cịn hữu ích cho sức khỏe đặc biệt bệnh tăng huyết áp Đi hoạt động thể lực dễ thực hiện, người bệnh tăng huyết áp biết đến hoạt động để giảm huyết áp thông qua tư vấn cán y tế Mỗi ngày khoảng 30 phút tất ngày tuần giảm từ - mmHg Khi hỏi hoạt động thể lực mà bác thực hầu hết người bệnh trả lời vào buổi sáng buổi tối Như vậy, phần lớn người bệnh tăng huyết áp có kiến thức hoạt động thể lực có ích cho bệnh tăng huyết áp Bảng 12: Sự tuân thủ điều trị người bệnh sau điều trị nội trú Giới Nam % Nữ % Độ tuổi Tổng số % Sự tuân thủ điều trị theo Không tuân thủ điều y lệnh trị theo y lệnh Uống Ăn Luyện Uống Ăn Luyện thuốc uống tập thuốc uống tập 31-40 5.6 3.5 4.7 1 41-50 21 19.6 12 14.1 33 17.2 5 51-60 29 27.1 23 27.1 52 27.1 12 14 10 61-70 28 26.1 26 30.6 54 28.1 15 7 12 71- 90 23 21.5 21 24.7 44 22.9 6 10 16 Tổng 107 55.73 85 44.27 192 43 22 18 23 40 46 3.2 Nhận xét tuân thủ điều trị người bệnh tăng huyết áp sau điều trị nội trú khoa nội tim mạch Bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc Sau vấn người bệnh tăng huyết áp sau điều trị nội trú khoa nội tim mạch bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc, đưa số ưu nhược điểm sau: 30 Ưu điểm Người bệnh tăng huyết áp cán y tế hướng dẫn cách theo dõi huyết áp Người bệnh tăng huyết áp nhận tư vấn kiến thức tự chăm sóc sức khỏe qua nhân viên y tế khoa Phần lớn người bệnh có kiến thức tự chăm sóc, đặc biệt kiến thức hoạt động thể lực Người bệnh biết lựa chọn hoạt động phù hợp với sức khỏe Người bệnh tăng huyết áp tìm hiểu kiến thức tự chăm sóc qua ti vi, sách báo nhân viên y tế… Người bệnh biết quan tâm điều chỉnh đến chế độ ăn uống, sinh hoạt hàng ngày Nhược điểm Chưa tuân thủ quy trình kiến thức tự chăm sóc cho người bệnh tăng huyết áp gia đình Một phần nhỏ người bệnh tăng huyết áp không tuân thủ chế độ điều trị: Như tái khám định kỳ, tái khám định kỳ không lịch, bỏ thuốc, quên thuốc, có lối sống bừa bãi Kiến thức chế độ ăn phù hợp chưa chưa cụ thể Thói quen ăn mặn người bệnh khó thay đổi Thói quen sử dụng rượu, bia bữa ăn, đặc biệt bữa tiệc đám cưới, hội họp… 31 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP - Xây dựng quy trình tư vấn kiến thức tự chăm sóc cho người bệnh tăng huyết áp gia đình - Hướng dẫn người bệnh dùng truốc điều trị tăng huyết áp theo đơn + Không tự ý điều trị, uống thuốc nam không rõ nguồn gốc xuất xứ + Không dùng đơn thuốc cũ để điều trị + Không mượn cho mượn đơn thuốc - Dùng thuốc liều thời gian theo định, không tự ý ngừng thuốc cảm thấy bệnh khỏe Hình 6: Tư vấn cho người bệnh - Hướng dẫn chế độ ăn cụ thể cho người bệnh tăng huyết áp theo chế độ ăn bệnh lý Hình 7: Chế độ ăn 32 - Hướng dẫn chế độ ăn tập luyện cụ thể cho người bệnh tăng huyết áp theo bệnh lý Hình 8: Tập luyện nhẹ nhàng - Các cán y tế, với vai trò người thầy thuốc đa khoa thực hành, ngồi cơng tác điều trị cần ý phát huy vai trị cơng tác tun truyền, giáo dục sức khoẻ việc tự chăm sóc người bệnh tuân thủ y lệnh thuốc, khám định kỳ để kịp thời phát trường hợp người bệnh dùng thuốc không đúng: Bỏ điều trị, tự ý điều trị… - Cần phải tổ chức công tác tuyên truyền giáo dục chăm sóc sức khoẻ người bệnh tăng huyết áp cộng đồng thông qua hình thức như: thành lập câu lạc tăng huyết áp, tháng tổ chức sinh hoạt có tham gia cán y tế để hướng dẫn, phổ biến kiến thức giúp cho người bệnh tăng huyết áp tự chăm sóc sức khoẻ cộng đồng 33 Một số hình ảnh hoạt động khoa nội tim mạch Bệnh viện đa khoa Tỉnh Vĩnh Hình 9: Giao ban khoa Hình 10 Đo huyết áp 34 KẾT LUẬN Tăng huyết áp yếu tố nguy quan trọng tim mạch tính phổ biến cộng đồng, gây nên nhiều biến chứng nguy hiểm tim, thận, não, mắt động mạch ngoại biên Tuy nhiên thực tế nhiều người bị bệnh tăng huyết áp không chẩn đốn kịp thời, họ khơng thấy có triệu chứng đặc biệt nên tưởng bình thường Một số bệnh nhân chẩn đoán tăng huyết áp, không điều trị ngay, điều trị khơng liên tục, có điều trị chưa đạt trị số huyết áp mục tiêu Vì vậy, để cơng quản lý phòng chống bệnh tăng huyết áp thu hiệu thực sự, người bệnh cần nâng cao nhận thức hiểu biết bệnh lý để phối hợp với thầy thuốc việc thay đổi lối sống, tuân thủ phác đồ điều trị mà thầy thuốc hướng dẫn Thầy thuốc lại cần có kiến thức cập nhật để tư vấn đưa phác đồ điều trị cụ thể, tối ưu cho người bệnh Qua vấn trực tiếp người bệnh THA khoa nội tim mạch Bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc cho thấy: + Người bệnh nhận biết dấu hiệu tăng huyết áp đau đầu, nóng mặt, người bồn chồn xử lý việc nghỉ ngơi, hạn chế làm việc lại; ý thức tầm quan trọng khám bệnh định kỳ nhiên cịn 16.2 % người bệnh THA khơng tái khám định kỳ + Một số người bệnh có kiến thức thái độ không cho rằng, ngừng uống thuốc huyết áp trở bình thường, uống thuốc khơng Thói quen ăn mặn + Hoạt động tập dưỡng sinh nhiều người biết đến; lựa chọn hoạt động thể lực phù hợp với sức khỏe Một tuần bộ, tập dưỡng - lần Mỗi lần 30 phút giúp người bệnh kiểm soát huyết áp Để nâng cao kiến thức tự chăm sóc cho người cần trọng số nội dung sau: 35 + Về hình thức thực lồng ghép chăm sóc với tư vấn giáo dục sức khỏe,thành lập câu lạc tăng huyết áp, hàng tháng tổ chức sinh hoạt có tham gia cán y tế để hướng dẫn, phổ biến kiến thức giúp cho người bệnh tăng huyết áp tự chăm sóc sức khoẻ cộng đồng + Về nội dung cần trọng: ý nghĩa tầm quan trọng việc tự chăm sóc nhà; hướng dẫn chế độ ăn cụ thể cho người bệnh tăng huyết áp theo chế độ ăn bệnh lý khoa dinh dưỡng bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc, chế độ tập luyện, thực y lệnh thuốc 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y tế (2006), “Tài liệu hướng dẫn đào tạo cán chăm sóc sức khoẻ ban đầu phòng chống số bệnh không lây nhiễm”, NxbY học, tr Nguyễn Huy Dung (2005), “22 giảng chọn lọc Nội khoa Tim mạch”, Nxb Y học, tr 81–88 Phạm Tử Dương (2007), “Bệnh tăng huyết áp”, Nxb Y học, tr 17 –47 Vũ Đình Hải (2008), “Để phịng chữa tăng huyết áp nên sống nào”, Nxb Y học, tr 11–15 Nguyễn Thu Hiền (2007), “Bước đầu tìm hiểu thực trạng bệnh tăng huyết áp xã Linh Sơn, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên”, Khoá luận tốt nghiệp Bác sỹ đa khoa, tr 23–34 Phạm Gia Khải cộng (2000), “Đặc điểm dịch tể học bệnh tăng huyết áp Hà Nội” Kỷ yếu nghiên cứu khoa học Đại hội Tim mạch học quốc gia Việt Nam lần thứ VIII: 258-282 Phạm Gia Khải cộng (2003), “Tần suất tăng huyết áp yếu tố nguy tỉnh phía bắc Việt Nam Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học” Đại hội Tim mạch miền trung mở rộng lần II: 30-31 Nguyễn Thành Sang (2008), “Nghiên cứu tình hình tăng huyết áp người cao tuổi huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang” Nguyễn Hoài Thanh Tâm, Lê Mỹ Kim, Nguyễn Thị Thu Hiền (2014), “Khảo sát tình hình sử dụng thuốc huyết áp điều trị ngoại trú bệnh viện Đa khoa Đồng Nai” 10 Chu Hồng Thắng (2008), “Nghiên cứu thực trạng bệnh tăng huyết áp rối loạn chuyển hóa người tăng huyết áp xã Hóa Thượng huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên” Luận án thạc sĩ 11 Phạm Thắng (2003), “Tăng huyết áp”, Tạp chí Thơng tin Y dược, số 10, tr 2–5 12 Nguyễn Quý Thắng (2005), “Một số nhận xét bước đầu bệnh cao huyết áp số yếu tố liên quan đến bệnh cán diện tỉnh quản lý năm 2004”, Chuyên đề tốt nghiệp chuyên khoa cấp I, tr 14–23 13 Trần Đức Thành, Nguyễn Phú Kháng, Hoàng Mai Trang (2002), “Một số yếu tố nguy tăng huyết áp kịch phát”, Tạp chí Y dược học Quân sự, số 1, tr 54–57 37 14 Trường Đại học Y dược Thái Nguyên (2006), Bệnh học Nội khoa tập Nhà xuất y học 15 Nguyễn Lân Việt (2007), “Áp dụng số giải pháp can thiệp thích hợp để phòng, chữa bệnh tăng huyết áp cộng đồng”, Đề tài NCKH cấp Bộ, tr 1–31 Tiếng Anh 16 Saeed AA, Al-Hamdan NA et al (2011), Prevalence, Awareness, Treatment, and Control of Hypertension among Saudi Adult Population: A National Survey Int J Hypertens :174135 17 Kaur P, Rao SR, Radhakrishnan E, Rajasekar D, Gupte MD Prevalence, awareness, treatment, control and risk factors for hypertension in a rural population in South India.Int J Public Health 2012;57(1):87–94 18 NHS Supporting people with long term conditions to Self Care A guide to developing local strategies and good practice 2006 Available from: 19 DAFNE 2013 Available from: http://www.dafne.uk.com/ 20 Klymko KW, Artinian NT, Price JE, Abele C, Washington OG Self-care production experiences in elderly African Americans with hypertension and cognitive difficulty J Am Acad Nurse Pract 2011;23(4):200–8 [PubMed] 21 Masoumeh Sadeghi (2013) Developing an appropriate model for self-care of hypertensive patients: first experience from EMRO ARYA Atheroscler 22 Warren-Findlow J, Seymour RB, Brunner Huber LR The association between self-efficacy and hypertension self-care activities among African American adults J Community Health 2012;37(1):15–24 [PMC free article] [PubMed] 23 Padfield PL The case for home monitoring in hypertension BMC Med 2010;8:55.[PMC free article] [PubMed] 24 Carter BL, Rogers M, Daly J, Zheng S, James PA The potency of team-based care interventions for hypertension: a meta-analysis Arch Intern Med 2009;169(19):1748–55.[PMC free article] [PubMed] 25 Woodward A, Wallymahmed M, Wilding J, Gill G Successful cardiovascular risk reduction in Type diabetes by nurse-led care using an open clinical algorithm Diabet Med 2006;23(7):780–7 [PubMed] 38 26 Cappuccio FP, Kerry SM, Forbes L, Donald A Blood pressure control by home monitoring: meta-analysis of randomised trials BMJ 2004;329(7458):145.[PMC free article] [PubMed] 27 Glynn LG, Murphy AW, Smith SM, Schroeder K, Fahey T Self-monitoring and other non-pharmacological interventions to improve the management of hypertension in primary care: a systematic review Br J Gen Pract 2010;60(581):e476–e488.[PMC free article] [PubMed] 28 McManus RJ, Mant J, Roalfe A, Oakes RA, Bryan S, Pattison HM, et al Targets and self monitoring in hypertension: randomised controlled trial and cost effectiveness analysis BMJ 2005;331(7515):493 [PMC free article] [PubMed] 29 Mayo Clinic Staff (2014)10 ways to control high blood pressure without medicationwww.mayoclinic.org 30 $11 Lionel H Opie, John D Horowitz β-Blocking agent Drugs for the heart 2008; 1-37 31 $12 Lionel H Opie Calcium channel Blockers (Calcium antagonists) Drugs for the heart 2008; 59-87 32 $13 Lionel H Opie, Norman M Kaplan Diuretics Drugs for the heart 2008; 88-11 33 $14 Lionel H Opie, Marc A Pfeffer Inhibitors of angiotensin-converting enzyme, angiotensin II receptor, aldosterone, and renin Drugs for the heart 2008; 112-159 34 $15 Mancia et al 2013 ESH/ESC guidelines for management of arterial hypertension Journal of hypertension 2013; 31 (7):1281-1357 39 Phụ lục: Chế độ ăn cho người bệnh tăng huyết áp Nguyên tắc: Chế độ ăn phải đảm bảo muối (muối Natri), giàu Kali, giàu Caici, Magnesi, chất xơ, lợi niệu, giảm chất béo, giảm chất kích thích, tăng an thần Bệnh nhân béo phì cần giảm cân để đạt cân nặng lý tưởng - Các loại chế độ ăn hạn chế muối: Là chế độ giảm muối 6g/ngày (tương đương thìa cà phê muối ăn) Bình thường lượng muối = 1g/ngày đủ cho nhu cầu thể Muối mắm ăn thêm để nâng cao mùi vị giúp bữa ăn ngon + Chế độ ăn hạn chế muối tương đối: - Cấm nấu thức ăn muối Dùng thức ăn chế biến có nhiều muối: Thịt muối, cá muối, dưa cà muối, bánh mỳ có muối… - Cho phép dùng thức ăn có muối như: Thịt, cá nước ngọt, gạo, khoai, bánh mỳ không muối, rau tươi, tươi… Thức ăn chất có nhiều muối: Trứng, sữa,cua, ốc, nội tạng (Gan, óc, thận động vật), rau muống, cà rốt… + Chế độ ăn hạn chế muối tuyệt đối: - Không nấu thức ăn muối Dùng thức ăn chế biến có nhiều muối: Thịt muối, cá muối, dưa cà muối, bánh mỳ có muối… Thức ăn chất có nhiều muối: trứng, sữa, cua, ốc, nội tạng (Gan, óc, thận động vật), rau muống, cà rốt - Cho phép dùng thức ăn có muối như: Thịt, cá nước ngọt, gạo, mỳ, ngô, khoai, bánh mỳ không muối, rau tươi, tươi, dầu, mỡ, đường… Nếu dùng cá biển luộc bỏ nước ăn - Lựa chọn thực phẩm: - Chất bột đường: Nên dùng loại gạo, mỳ, ngô, khoai, củ Khối lượng khoảng 200 - 400g lương thực/ngày tùy bệnh nhân - Chất đạm: Thịt (bò, gà, gia cầm), cá tôm nước Nếu không suy thận, suy gan nên ăn 100 - 150g/ngày - Chất béo: Hạn chế ăn mỡ động vật, dùng loại dầu ăn dầu đậu nành, dầu lạc, dầu vừng (Simly, Mezan, Tường an, Neptuyn, Vạn thọ…) - Rau: Nên chọn loại rau tươi: muồng tơi, rau dền, muống, bầu, bí … - Các loại chín nên chọn: cam, chanh, bưởi, đu đủ… 40 - Thực phẩm không nên dùng như: thức ăn muối mặn (dưa muối, mắm tôm, cá khô ); Thức ăn nhiều Cholesterol (trứng, nội tạng động vật…); Và chất kích thích (thuốc lá, cà phê, nước chè đặc, đặc biệt bia, rượu) Ăn đường, sữa, bánh kẹo ngọt… + Nên tập thể dục đặn bộ, dưỡng sinh, thể dục nhịp điệu… Thực đơn mẫu cho ngày: + Bữa sáng: Sữa đậu nành 200ml (đậu tương 20g, đường 20g) Chuối - nhỏ + Bữa trưa: Cơm bát (gạo tẻ 150g); bí xanh luộc (200g): nước mắm (1 thìa cà phê); tơm rang (tơm 50g, dầu ăn 5g, hành) + Bữa phụ (14h): Nước chanh (chanh 1/2 quả, đường15g) + Bữa tối: Cơm bát (gạo tẻ 150g), đậu rán (đậu 100g, dầu 10g); nộm rau (rau 300g, lạc 40g, dấm tỏi, rau thơm) ... xét tuân thủ ? ?i? ??u trị ngư? ?i bệnh tăng huyết áp sau ? ?i? ??u trị n? ?i trú khoa n? ?i tim mạch Bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc Sau vấn ngư? ?i bệnh tăng huyết áp sau ? ?i? ??u trị n? ?i trú khoa n? ?i tim mạch bệnh. .. khoa N? ?i tim mạch Bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc đầu năm 2017 Đề xuất số gi? ?i pháp tăng cường tuân thủ ? ?i? ??u trị ngư? ?i bệnh tăng huyết áp sau ? ?i? ??u trị n? ?i trú khoa N? ?i tim mạch Bệnh viện đa khoa. .. TRẠNG TUÂN THỦ ? ?I? ??U TRỊ CỦA NGƯ? ?I BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP SAU ? ?I? ??U TRỊ N? ?I TRÚ T? ?I KHOA N? ?I TIM MẠCH BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH VĨNH PHÚC ĐẦU NĂM 2017 3.1 Mô tả thực trạng tuân thủ ? ?i? ??u trị ngư? ?i bệnh tăng

Ngày đăng: 03/09/2021, 10:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan