Thực trạng tuân thủ điều trị thuốc chống ngưng kết tiểu cầu ở người bệnh nhồi máu cơ tim cấp được can thiệp tại viện tim mạch quốc gia

72 707 10
Thực trạng tuân thủ điều trị thuốc chống ngưng kết tiểu cầu ở người bệnh nhồi máu cơ tim cấp được can thiệp tại viện tim mạch quốc gia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐINH ANH TUẤN THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ THUỐC CHỐNG NGƢNG KẾT TIỂU CẦU NGƢỜI BỆNH NHỒI MÁU TIM CẤP ĐƢỢC CAN THIỆP TẠI VIỆN TIM MẠCH QUỐC GIA LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌCC: Hà Nội - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐINH ANH TUẤN THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ THUỐC CHỐNG NGƢNG KẾT TIỂU CẦU NGƢỜI BỆNH NHỒI MÁU TIM CẤP ĐƢỢC CAN THIỆP TẠI VIỆN TIM MẠCH QUỐC GIA LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Chuyên ngành: Quản lý Bệnh viện Mã số: 60720701 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN HUY Hà Nội – 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn tới Ban giám hiệu, phòng Đào tạo sau Đại học, Viện Đào tạo Y học dự phòng Y tế Công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cám ơn Thầy, Bộ môn Tổ chức Quản lý Y tế tận tình bảo suốt thời gian học tập cao học trường Tôi xin trân trọng biết ơn TS Nguyễn Văn Huy, người thầy tận tình giảng dạy, hướng dẫn, đóng góp ý kiến quý báu, trang bị kiến thức để bước đường nghiên cứu khoa học Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc cho phép gửi tới PGS.TS Phạm Mạnh Hùng, người Thầy tạo điều kiên, dìu dắt, dạy dỗ giúp trưởng thành lĩnh vực chuyên môn quản lý Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới Ban Giám đốc bệnh viện, Ban lãnh đạo tập thể bác sỹ, điều dưỡng, nhân viên Đơn vị Tim mạch can thiệpViện Tim mạch, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Con xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Cha Mẹ kính yêu sinh thành, nuôi dưỡng, động viên giúp nghị lực ý chí vươn lên Xin gửi tình yêu thương tới gia đình: người bạn đời thân yêu, gái, trai yêu quý chỗ dựa tinh thần để phấn đấu Và cuối cùng, xin cảm ơn anh chị em, bạn bè bên cạnh động viên hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2015 Đinh Anh Tuấn LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Hà Nội Phòng Đào tạo Sau Đại học – Viện Đào tạo YHDP YTCC Bộ môn Tổ chức Quản lý Y tế Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng tôi, tất số liệu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2015 Học viên Đinh Anh Tuấn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BS Bác sỹ CBYT Cán y tế CĐ Cao đẳng CNTT Công nghệ thông tin CS Cộng CSVC sở vật chất ĐD Điều Dưỡng ĐH Đại học ĐMV Động mạch vành NVYT Nhân viên y tế NCKH Nghiên cứu khoa học NMCT Nhồi máu tim NKTC Ngưng kết tiểu cầu PKCK Phòng khám chuyên khoa PGS Phó giáo sư PTTH Phổ thông trung học QĐ-BYT Quyết định- Bộ y tế TS Tiến sỹ TTB Trang thiết bị TTĐC Thông tin đại chúng BN Bệnh nhân ĐTN Đau thắt ngực MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm chung 1.1.1 Nhồi máu tim 1.1.2 Can thiệp động mạch vành 1.1.3 Các thuốc chống ngưng kết tiểu cầu sử dụng can thiệp động mạch vành 1.1.4 Quy trình can thiệp động mạch vành 1.1.5 Quy trình dùng thuốc chống ngưng kết tiểu cầu 1.2 Thực trạng tuân thủ điều trị thuốc chống ngƣng kết tiểu cầu 1.2.1 Tuân thủ thuốc điều trị bệnh ý nghĩa tuân thủ điều trị 1.2.2 Thực trạng tuân thủ điều trị thuốc người bệnh giới Việt Nam số yếu tố liên quan 10 1.2.3 Khung lý thuyết nghiên cứu 14 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 15 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 15 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.2.2 Sổ sách, tài liệu, hồ sơ bệnh án 16 2.3 Thiết kế nghiên cứu 16 2.4 Cỡ mẫu, chọn mẫu 16 2.5 Biến số số nghiên cứu 17 2.6 Công cụ kỹ thuật thu thập thông tin 21 2.7 Xử lý phân tích số liệu 21 2.8 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 22 2.9 Sai số cách khắc phục 23 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 3.1 Thông tin chung đối tƣợng nghiên cứu 24 3.2 Thực trạng tuân thủ điều trị thuốc chống ngƣng kết tiểu cầu BN 30 3.3 Một số yếu tố liên quan tới tuân thủ thuốc điều trị thuốc chống ngƣng kết tiểu cầu 32 3.3.1 Kết phân tích đơn biến 32 3.3.2 Kết phân tích đa biến 34 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 36 4.1 Thông tin chung đối tƣợng nghiên cứu : 36 4.2 Kiến thức bệnh tật ngƣời bệnh 37 4.3 Thực trạng tuân thủ điều trị dùng thuốc chống ngƣng kết tiểu cầu 38 4.4 Các yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị thuốc chống ngƣng kết tiểu cầu ngƣời bệnh 41 4.5 Hạn chế nghiên cứu yếu tố ảnh hƣởng đến kết 46 KẾT LUẬN 47 KHUYẾN NGHỊ 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Các biến số số nghiên cứu 18 Bảng 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 24 Bảng 3.2: Khả tiếp cận tới Viện Tim Mạch 25 Bảng 3.3: Kiến thức bệnh tật người bệnh 26 Bảng 3.4: Kiến thức bệnh tật người bệnh 27 Bảng 3.5: Kiến thức phòng tránh bệnh tật người bệnh 28 Bảng 3.6: Hướng dẫn bác sỹ trước phẫu thuật trước viện 28 Bảng 3.7: Sự tuân thủ chung dùng thuốc chống ngưng kết tiểu cầu 30 Bảng 3.8: Sự tuân thủ chung dùng thuốc chống ngưng kết tiểu cầu 31 Bảng 3.9: Một số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị thuốc chống ngưng kết tiểu cầu sau can thiệp ĐMV người bệnh NMCT cấp 32 Bảng 3.10: Một số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị thuốc chống ngưng kết tiểu cầu sau can thiệp ĐMV người bệnh NMCT cấp 34 Bảng 4.1: So sánh tuân thủ dùng thuốc chống ngưng kết tiểu cầu theo thời gian sau bệnh nhân đặt stent động mạch vành nghiên cứu nghiên cứu khác 39 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Khung lý thuyết nghiên cứu 14 Hình 2.1: Hình ảnh Viện Tim mạch ViệtNam - Đơn vị điều trị mũi nhọn việc chuẩn đoán điều trị bệnhtim mạch 15 Hình 3.1: Nguồn tìm hiểu thông tin bệnh bệnh nhân 25 Hình 3.2: Biểu đồ tỷ lệsố lần tái khám BN thời điểm vấn 26 Hình 3.3: Kiến thức tuân thủ điều trị thuốc người bệnh 29 Hình 3.4: Sự tuân thủ thuốc chống ngưng kết tiểu cầu qua thời gian 31 Hình 4.1: Hai biến phụ thuộc vào tình hình tuân thủ điều trị mô hình phân tích đơn biến 42 Hình 4.2: Ba biến phụ thuộc vào tình trạng tái khám BN theo mô hình phân tích đa biến 43 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhồi máu tim (NMCT) tình trạng hoại tử vùng tim - nguyên nhân gây tử vong hàng đầu Mỹ nước châu Âu Hàng năm Mỹ khoảng 865000 người nhập viện NMCT cấp số 1/3 NMCT cấp ST chênh lên[1],[2] Mặc dù nhiều tiến chẩn đoán điều trị, nhồi máu tim cấp loại bệnh nặng, diễn biến phức tạp, nhiều biến chứng nguy hiểm đe doạ tính mạng người bệnh, tỷ lệ tử vong cao Tại Việt nam, theo thống kê Tổng hội Y Dược học năm 2001, tỷ lệ tử vong nguyên nhân bệnh tim nói chung 7,7% đứng thứ hai sau nguyên nhân sản khoa 11,3% Trong 1,02% chết nhồi máu tim[3] Đặc biệt với việc áp dụng can thiệp động mạch vành điều trị NMCT cấp cho ưu hẳn hiệu sớm lâu dài so với phương pháp điều trị kinh điển Nhiều thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên cho thấy ưu hẳn can thiệp động mạch vành tỷ lệ thành công việc khôi phục dòng chảy, tỷ lệ nhồi máu tái phát thấp hơn, tỷ lệ biến chứng chảy máu tỷ lệ tử vong thấp thời gian nằm viện ngắn hơn[4][5][6][7] Do đó, can thiệp động mạch vành điều trị NMCT cấp dần áp dụng rộng rãi giới Tuy nhiên, hiệu lâu dài bị hạn chế tượng tái hẹp lòng mạch can thiệp Việc dùng thuốc chống đông, thuốc chống ngưng kết tiểu cầu cách, đủ liều quan trọng việc hỗ trợ điều trị trước sau can thiệp động mạch vành [8] Hiện bệnh viện nói chung, việc tuân thủ thuốc người bệnh kiểm soát trình người bệnh nằm viện Sau viện, việc trì thuốc hỗ trợ điều trị sau can thiệp người bệnh lại tùy thuộc vào nhiều yếu tố khác tác 49 KHUYẾN NGHỊ Theo kết nghiên cứu trên, vài khuyến nghị sau Để quản lý bệnh nhân hiệu sau viện, tăng tuân thủ điều trị thuốc chống ngưng kết tiểu cầu: - Cần can thiệp nhằm tăng tuân thủ điều trị thuốc chống ngưng kết tiểu cầu cho bệnh nhân can thiệp động mạch khám chữa bệnh Viện Tim mạch Quốc gia sau viện, bệnh nhân điều trị lâu dài - Các can thiệp tăng tuân thủ điều trị cần quan tâm đến số yếu tố liên quan phân tích đa biến tăng cường định kỳ khám kiểm tra sức khỏe ; tăng cường hướng dẫn bệnh nhân sau viện cách cách tuân thủ lời khuyên, hoạt động dùng thuốc; tăng cường truyền thông giáo dục sức khỏe cho bệnh nhân, cụ thể là: o Tăng cường lịch hẹn tái khám qua nhắc nhở thường xuyên liên hệ nhắc bệnh nhân tái khám bệnh nhân quên gặp vấn đề khó khăn trình điều trị trí nhớ, tuổi cao o Truyền thông nâng cao nhận thức hiểu biết tầm quan trọng tuân thủ điều trị dùng thuốc cho bệnh nhân sau can thiệp Viện Tim mạch Quốc gia o Cán y tế (bác sĩ) cần nhận thức vai trò việc hướng dẫn bệnh nhân tuân thủ dùng thuốc, điều trị, hoạt động cần thực sau viện; tăng cường thực hướng dẫn bệnh nhân tuân thủ điều trị sau viện o Với bệnh nhân tuổi cao, bệnh nhân vấn đề trí nhớ tâm thần, hay quên thuốc cần hỗ trợ gia đình người thân (nhắc nhở, đưa khám, thông báo, kết nối/tương tác với bác sĩ vấn đề khó khăn cản trở trình điều trị bệnh nhân) TÀI LIỆU THAM KHẢO American Heart Association (2006), Heart Disease and Stroke Statistic2006 Update Nguyễn Lân Việt cộng (2003), Thực hành Bệnh Tim mạch, Thực hành Bệnh Tim mạch, Nhà xuất y học, 46-65 Bệnh viện Bạch Mai (2014), Viện tim mạch Bạch Mai, chủ biên Mehta RH, Sadiq I Goldberg RJ (2004), "Effectiveness of Primary Percutaneous Coronary Intervention Compared With That of Thrombolytic Therapy in Elderly Patients With Acute Myocardial Infarction", Am Heart J, (147), tr 253-259 Gerrit V, Menko-Jan DB Felix Z (1999), "Improvement in ThreeMonth Angiographic Outcome Suggested After Primary Angioplasty for Acute Myocardial Infarction (Zwolle Trial) Compared With Successful Thrombolysis", Am J Cardiol, (84), tr 734-767 Douglas GE Ronald EV (1998), "Acute Myocardial Infarction: Thrombolysis, Angioplasty or Stenting", Indian Heart J, (50), tr 2272-2286 Adnan K, Julinda M, Stefan N cộng (2004), "A Randomized Trial Comparing Myocardial Salvage Achieved by Stenting Versus Balloon Angioplasty in Patients With Acute Myocardial Infarction Considered Ineligible for Reperfusion Therapy", J Am Coll Cardiol, (43), tr 734-41 Rogers WJ, Bowlby LJ Chandra NC (1994), "Treatment of myocardial infarction in the United States (1990-1993) Observations from the national registry of myocardial infarction", Circulation, (90), tr 2103-2114 Van de Bemt BJ, Van de Hoogen FH Benrrad B (2009), Adherence rates and associations with nonadherence in patients with rheumatoid arthritis using disease modifying antirheumatic drugs, J Rheumatol, truy cập ngày 28/08-2014, trang web Adherence rates and 10 associations with nonadherence in patients with rheumatoid arthritis using disease modifying antirheumatic drugs Açıkgöz SK, Açıkgöz E, Topal S cộng (2014), Effect of herbal medicine use on medication adherence of cardiology patients, truy cập ngày 28/08-2014, trang web http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/25146069 11 Latry P, Martin-Latry K, Lafitte M cộng (2012), Dual antiplatelet therapy after myocardial infarction and percutaneous coronary intervention: analysis of patient adherence using a French health insurance reimbursement database., truy cập ngày 31/08-2014, trang web http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/22522552 12 Kubica A, Obońska K, Kasprzak M cộng (2015), "Prediction of high risk of non-adherence to antiplatelet treatment.", Polish Heart Journal 13 The joint european society of cardiology (2000), "Myocardial infarction redefined", Eur Heart J, tr 1520-1513 14 Fuster V, Badimon L Badimon JJ (1992), "The pathogenesis of coronary artery disease and the acute coronary syndromes", N Engl J Med, (326), tr 242-250 15 Frans VW Donald SB (2002), "Reperfusion for ST-Segment Elevation Myocardial Infarction", Circulation, (105), tr 2813-2816 16 Flavio R William W (2002), "Acute Myocardial Infarction: Reperfusion Treatment", Heart, (88), tr 298-305 17 Antman EM Eugence B (2001), "Acute Myocardial Infarction", Heart Disease, tr 1114-1219 18 Nguyễn Huy Dung cộng (2004), "Lựa chọn phương thức xử trí nhồi máu tim", Phụ trương Tạp chí Tim mạch học, 38(Khuyến cáo xử trí bệnhtim mạch chủ yếu Việt nam), tr 203-247 19 Topol E (2008), Textbook of Interventional Cardiology, Sauder Elsevier, The 5th Edition, ed, Restenosis, 567-580 20 Sobel BE (2001), "Aceeleration of restenosis by diabetes: pathogenetic implications", Circulation, (103), tr 1185-1187 21 Weintraub SB, Gebhart SP Cohen-Bernstein CL (1995), "Influence of diabetes mellitus on early and late outcome after percutaneous transluminal coronary angioplasty", Circulation, (91), tr 979-989 22 Moliterno DJ, Yakubov SJ DiBattiste PM (2002), "Outcome at months for the direct comparison of tirofiban and abciximab during percutaneous coronary revascularisation with stent placement: the TARGET follow-up", Lancet, (360), tr 355-360 23 Aronson D, Bloomgarden Z Rayfield EJ (1996), "Potential mechanisms promoting restenosis in diabetes patients", J Am Coll Cardiol, (27), tr 528-535 24 Phạm Gia Khải Nguyễn Lân Việt (1997), Nhồi máu tim, Bài giảng bệnh học nội khoa, Nhà xuất Y học 25 Nguyễn Lân Việt Nguyễn Quang Tuấn (2008), Khuyến cáo 2008 Hội Tim mạch học Việt Nam xử trí nhồi máu tim cấp đoạn ST chênh lên, Nhà xuất Y học 26 Antiplatelet Trialist’s Collaboration (1988), "Secondary prevention of vascular disease by prolonged anti-platelet therapy", Br Med J, (296), tr 320 27 Braunwald E, Antman EM Beasely JW (2000), "ACC/AHA guidelines for the management of patients with unstable angina and non-ST-segment elevation myocardial infarction: a report of the American College of Cardiology / American Heart Association Task Force on Practice Guidelines", J Am Coll Cardiol, (36), tr 970-1062 28 Yusuf S (2001), The Clopidogrel in Unstable angina to prevent Recurrent Events (CURE) trial, Presented at the 50th Annual Scientific Session of the American College of Cardiology in Orlando, Florida 29 Schomig A, Dibra A, Windecker S cộng (2007), "A metaanalysis of 16 randomized trials of sirolimus-eluting stents versus paclitaxel-eluting stents in patients with coronary artery disease", J Am Coll Cardiol, (50), tr 1373-1380 30 Topol E (1998), "Evaluation in PTCA to Improve Long term Outcome with abciximab GB IIB IIIA Blockade Study Goup Stent (EPISTENT) trial", (352), tr 87-92 31 Montalesoct G, Wiviott SD, Braunwald E cộng (2009), "Prasugrel compared with clopidogrel in patients undergoing percutaneous coronary intervention for ST-elevation myocardial infarction (TRITON-TIMI 38): double-blind, randomized controlled trial", Lancet, (373), tr 723-731 32 Wallentin L, Becker RC, Budaj A cộng (2009), "Ticagrelor versus clopidogrel in patients with acute coronary syndromes", N Engl J Med, (361), tr 1045-1057 33 Bhatt D, Lincoff AM, Gibson CM cộng (2009), "Intravenous platelet blockade with cangrelor during PCI", N Engl J Med, (361), tr 2330 – 2341 34 Harrington R, Stone GW, McNulty S cộng (2009), "Platelet inhibition with cangrelor in patients undergoing PCI", N Engl J Med, (361), tr 2318–2329 35 Scrutinio D, Cimminiello C, Marubini E cộng (2001), "Ticlopidine versus aspirin after myocardial infarction (STAMI) trial", J Am Coll Cardiol, (37), tr 1259-1265 36 Lincoff AM, Harrington RA, Califf RM cộng (2000), "For the PURSUIT trial investigator Management of patients with ACS in the US by platelet IIb/IIIa inhibitor: Insight from the Platelet IIb/IIIa in Unstable Angina: Receptor suppression using Intergrilin therapy (PURSUIT) trial", Circulation, (102), tr 1093-1100 37 Braunwald E, Antman E et al (2002), "ACC/AHA guidelines update for the management of patients with unstable angina and no-STsegment elevation myocardial infarction: a report of the American 38 39 40 41 42 43 44 College of Cardiology/ American Heart Association Task Force on Pratice Guidelines (Committee on the Management of Patients With Unstable Angina)", J Am Coll Cardiol, (40), tr 1366 Antman E et al (2013), "ACCF/AHA Focused Update Incorporated Into the ACCF/AHA 2007 Guidelines for the Management of Patients With Unstable Angina/Non-ST-Elevation Myocardial Infarction: A Report of the American College of Cardiology Foundation/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines ", Circulation, 127, tr 663-828 Hosrem (2008), Vài nét vấn đề tuân thủ điều trị truy cập ngày 25/082014, trang web http://www.hosrem.org.vn/index.php?option=com_content&view=artic le&id=145:vai-net-v-vn-tuan-th-iu-tr&catid=76:tin-thegioi&Itemid=80 Hồ Thượng Dũng (2013), Vấn đề tuân thủ thuốc kháng tiểu cầu kết cục, TP HCM Đinh Thị Tú Anh (2013), Tìm hiểu hiểu biết tuân thủ điều trị thuốc chống đông bệnh nhân sau mổ thay ban tim học Khoa Phẫu thuật tim mạch-lồng ngực, Bệnh viện Việt Đức, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Y khoa, Đại học Y Hà Nội Czarny MJ, Nathan AS, Yeh RW cộng (2014), Adherence to dual antiplatelet therapy after coronary stenting: a systematic review., truy cập ngày 31/08-2014, trang web http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/24797884 Bird GC, Cannon CP Kennison RH (2011), Results of a survey assessing provider beliefs of adherence barriers to antiplatelet medications., truy cập ngày 31/08-2014, trang web http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/21989034 Chrzanowska A, Batko B, Hajdyla-Banas I cộng (2014), Adherence to disease-modifying antirheumatic drugs in patients with rheumatoid arthritis, truy cập ngày 28/08-2014, trang web http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/25141578 45 Phạm Gia Khải, Nguyễn La n Viẹ t, Đỗ Doãn Lợi cộng (2008), Khuyến cáo 2008 Họ i Tim mạch học Viẹ t Nam đánh giá, dự phòng quản lý yếu tố nguy co tim mạch , Khuyến cáo 2008 bẹ nh tim mạch chuyển hóa , tr1-19 46 Urban P, Gershlick AH, Guagliumi G cộng (2006), "Safety of coronary sirolimus-eluting stents in daily clinical practice: one-year follow-up of the e-Cypher registry", Circulation, 113, tr 1434 –1441 47 Petersen JL, Barron JJ, Hammill BG cộng (2010), "Clopidogrel use and clinical events after drug-eluting stent implantation: findings from the HealthCore Integrated Research Database ", Am Heart Journal, 159, tr 462 – 470 48 Ko DT, Chiu M, Guo H cộng (2009), "Patterns of use of thienopyridine ther-apy after percutaneous coronary interventions with drug-eluting stents and bare-metal stents ", Am Heart Journal, 158, tr 592 –598 49 Ikari Y, Kotani J, Kozuma K cộng (2009), "Assessment of sirolimus-eluting coronary stent implantation with aspirin plus low dose ticlopidine administration — one year results from CYPHER stent Japan Post-Marketing Surveillance Registry (J-PMS) ", Circulation Journal, 73, tr 1038 – 1044 50 Võ Thị Dễ (2010), "Sự tuân thủ điều trị thuốc chống kết tập tiểu cầu bệnh nhân đặt stent động mạch vành bệnh viện Chợ Rẫy bệnh viện Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh năm 2007 -2008", Tạp chí Y học thực hành, 730(8), tr 34 - 36 51 Matthew J Czarny, Ashwin S Nathan, Robert W Yeh cộng (2014), "Adherence to dual-antiplatelet therapy after coronary stenting: a systematic review", Clin Cardiol, 37(8), tr 505-513 52 George D Dangas, Bimmer E Claessen3, Roxana Mehran cộng (2013), "Stent thrombosis after primary angioplasty for STEMI in relation to non-adherence to dual antiplatelet therapy over time: results of the HORIZONS-AMI trial", Euro Intervention 2013, 8, tr 10331039 53 Andrew Czarnecki, Treesa J Prasad, Julie Wang cộng (2015), "Adherence to process of care quality indicators after percutaneous coronary intervention in Ontario, Canada: a retrospective observational cohort study", Open Heart 2015, tr PHỤ LỤC I: BỘ CÂU HỎI TÌM HIỂU KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ THUỐC CHỐNG NGƢNG KẾT TIỂU CẦU SAU CAN THIỆP ĐỘNG MẠCH VÀNH NGƢỜI BỆNH NHỒI MÁU TIM CẤP Xin chào ông/ bà, Đơn vị Tim mạch Can thiệp, Viện Tim mạch Việt Nam – Bệnh viện Bạch Mai.Hôm nay, muốn trao đổi với ông/ bà số thông tin liên quan đến kiến thức, thái độ trình tuân thủ ông/ bà việc dùng thuốc chống ngưng kết tiểu cầu sau can thiệp.Những thông tin mà ông/ bà cung cấp giúp cải tiến chất lượng khám chữa bệnh chăm sóc bệnh nhân Viện.Chúng xin cam kết toàn thông tin vấn hoàn toàn giữ kín sử dụng cho mục đích nghiên cứu đề xuất cải thiện vấn đề nêu trên.Ông/ bà từ trối tham gia nghiên cứu giai đoạn ông/ bà muốn tham gia việc không tham gia không ảnh hưởng đến sống việc điều trị ông/ bà Ông/bà đồng ý tham gia vào nghiên cứu không? Mã số Nghiên cứu: …………… Không MSBA:……………… A THÔNG TIN CHUNG: Họ tên:…………………… Giới: Nam Tuổi :…………… Nữ Ngày nhập viện:………………………… Ngày phẫu thuật:………………………… Ngày viện:……………………………… Số điện thoại:……………………………… Dân tộc:……………… Địa chỉ: Nội thành HN Tỉnh khác Ngoại thành HN 10 Nghề nghiệp: Làm ruộng HS – SV Công nhân Nghỉ hưu Công, viên chức Nghề khác (nêu rõ):……… 11 Trình độ học vấn:( Chỉ chọn tình trả lời) Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Trung cấp Cao đẳng - Đại học 12 Hoàn cảnh gia đình: (tự đánh giá) Khá Trung bình Khó khăn 13 Gia đình ông/bà ngƣời: …………… (người) 14 Thu nhập hàng năm gia đình:………………………(triệu đồng) 15 Ƣớc tính khoảng cách từ nhà ông/ bà tới viện km:… km 16 Ƣớc tính khoảng cách từ nhà ông/ bà tơi viện phƣơng tiện giao thông thông thƣờng (Phút)………… phút B KIẾN THỨC CỦA NGƢỜI BỆNH Câu hỏi Ông/bà biết bị bệnh Trả lời Bước nhảy 1.Có →Chuyển câu 1.1 không? 2.Không →Chuyển câu 1.1 Nếu có, Ông/bà cho biết tên Nhồi máu tim bệnh? Khác (Nêu rõ):………………… Ông/bà biết bị Không biết bệnh NMCT không? Do di truyền gia đình Do lối sống sinh hoạt Nguyên nhân khác( xin nêu rõ)…………………………… Ông/bà biết bệnh ông/bà Can thiệp/Mổ cần điều trị không? Uống thuốc Không biết Ông/bà biết số nhánh động mạch can thiệp không? Ông/bà biết phải dùng thuốc 1 nhánh >2 nhánh Không biết Stent thường Stent thuốc Không biết Chống đông Chống NKTC Chống đông chống NKTC Không biết 1-3 tháng > 12 tháng chống NKTC không? 3-6 tháng (Chỉ chọn tình trả lời) 6-12 tháng Ông/bà biết tác dụng Tránh tắc Stent, tắc cầu nối thuốc chống NKTC không? Tránh chảy máu Ông/bà biết loại stent can thiệp? Ông/bà biết sau mổ cần uống thuốc không? (Chỉ chọn tình trả lời) Không biết Không biết Ông/bà biết biến chứng (chảy máu, xuất huyết, tắc thể gặp dùng thuốc chống NKTC mạch) không? Không biết 10 Theo ông/bà, bệnh NMCT 1.Có →Chuyển câu 10.1 phòng tránh không? 2.Không →Chuyển câu 11 10.1 Nếu có, ông/bà cho biết phòng Khám bệnh định kỳ tránh cách nào? Lối sống lành mạnh (Có thể chọn nhiều tình huống) Theo dẫn bác sỹ 11 Ông/ bà tìm hiểu thông tin bệnh Đài báo tật qua nguồn nào? Sách tạp chí (Có thể chọn nhiều tình huống) Ti vi Internet Khác(Xin nêu rõ)……… 12 Nếu bị đau thắt ngực, ông/bà biết phải khám đâu không? 1.Có →Chuyển câu 12.1 2.Không →Chuyển phần C 12.1 Nếu ông/bà biết phải TYT xã khám đâu không? Đến BV Khám BS tư Uống thuốc nam Không khám C THÁI ĐỘ CỦA NGƢỜI BỆNH Câu hỏi Theo ông/bà bệnh nhồi máu tim nguy hiểm không? Theo ông/bà cần thiết KCB tim mạch không? Trả lời 1.Có 2.Không 1.Rất cần thiết Cần thiết 3.Không cần Theo ông/bà can thiệp tim mạch cần uống thuốc chống NKTC 1.Có 2.Không không? Theo ông/bà không dùng thuốc chống NKTC nguy hiểm không? 1.Có 2.Không D TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ THUỐC CHỐNG NGƢNG KẾT TIỂU CẦU (NKTC) Câu hỏi Ông/bà tái khám theo hình thức nào? 1.1 Lý ông bà đến khám không theo Trả lời 1.Theo hẹn →Chuyển câu 2.Không theo hẹn →Chuyển câu 1.1 Chảy máu, xuất huyết hẹn gì? Đau ngực trở lại (Có thể chọn nhiều tình huống) Quên lịch hẹn Ông/bà dùng thuốc chống NKTC sau mổ không? Bƣớc nhảy Không →Chuyển câu →Kết thúc PV Ông/bà dùng thuốc chống NKTC thời gian bao lâu? ………………… tháng Từ sau mổ đến nay, Ông/bà thời gian ngừng uống thuốc chống NKTC Không →Chuyển câu 4.1 →Chuyển câu không? 4.1 Ông/bà ngừng uống thuốc thời gian bao lâu? 4.2 Lý Ông/bà ngừng thuốc? (Chọn tình trả lời) ……………………tháng Hết thuốc, không khám lại Điều trị bệnh khác nên không dùng Khác:……………… Ông/bà thường uống thuốc vào thời Sáng điểm ngày? Trưa (Chọn tình trả lời) Tối Không cố định Ông/bà quên uống thuốc chưa? 6.1 Nếu có, ông/bà cho biết cách xử trí →Chuyển câu 6.1 Chưa →Chuyển câu Tự ý uống tiếp liều khác quên uống thuốc? Uống tăng gấp đôi liều (Chọn tình trả lời) Bỏ không uống bù Gọi điện hỏi ý kiến bác sĩ Ông/bà gặp biến chứng dùng thuốc chưa? →Chuyển câu 7.1 Chưa →Chuyển câu Không biết 7.1 Khi gặp biến chứng, ông/bà xử trí Uống tiếp nào? Dừng uống thuốc (Chỉ chọn tình trả lời) Hỏi ý kiến bác sĩ Đến khám bệnh BV Ngoài thuốc kê đơn BV, Ông/bà uống thêm thuốc điều trị bệnh →Chuyển câu 8.1 Không →Chuyển câu không? 8.1 Nếu có, ông/bà cho biết loại Thực phẩm chức dùng? Thuốc nam (Có thể chọn nhiều tình huống) Thuốc bắc Trước viện, ông/bà Bác sĩ/ điều dưỡng Viện hướng dẫn chế độ sinh hoạt cách sử Dược sĩ quầy thuốc dụng thuốc không? Người nhà hướng dẫn (Có thể chọn nhiều tình huống) Không hướng dẫn →Kết thúc 9.1 Khi nhân viên y tế hướng dẫn, →Chuyển cấu 10 →Kết thúc Ông/bà hiểu hết lời hướng dẫn Không không? 9.2 Khi không hiểu, Ông/bà hỏi lại NVYT không? →Kết thúc Không →Kết thúc 10.Nếu hiểu ông bà hiểu % ………… % Xin chân thành cảm ơn hợp tác Ông/ bà! Hà Nôi, ngày… tháng… năm 2014 Điều tra viên Giám sát viên ... TUẤN THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ THUỐC CHỐNG NGƢNG KẾT TIỂU CẦU Ở NGƢỜI BỆNH NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP ĐƢỢC CAN THIỆP TẠI VIỆN TIM MẠCH QUỐC GIA LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Chuyên ngành: Quản lý Bệnh viện. .. 1.2 Thực trạng tuân thủ điều trị thuốc chống ngƣng kết tiểu cầu 1.2.1 Tuân thủ thuốc điều trị bệnh ý nghĩa tuân thủ điều trị 1.2.2 Thực trạng tuân thủ điều trị thuốc người bệnh giới Việt Nam... cứu tuân thủ điều trị thuốc chống ngưng kết tiểu cầu bệnh nhân có can thiệp tim mạch Nghiên cứu Latry P, Martin-Latry cộng tuân thủ điều trị thuốc chống ngưng kết tiểu cầu sau can thiệp động mạch

Ngày đăng: 18/06/2017, 16:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan