Thay đổi kiến thức về tuân thủ điều trị thuốc chống đông kháng vitamin K của người bệnh tim mạch điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định

10 58 0
Thay đổi kiến thức về tuân thủ điều trị thuốc chống đông kháng vitamin K của người bệnh tim mạch điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết mô tả thực trạng và đánh giá những thay đổi kiến thức về tuân thủ điều trị thuốc chống đông kháng vitamin K của người bệnh tim mạch trước và sau can thiệp giáo dục sức khỏe tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định năm 2020.

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC THAY ĐỔI KIẾN THỨC VỀ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ THUỐC CHỐNG ĐÔNG KHÁNG VITAMIN K CỦA NGƯỜI BỆNH TIM MẠCH ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NAM ĐỊNH Tống Thị Ánh1b, Ngô Huy Hoàng2, Nguyễn Thị Mai Hương3b Đặng Thị Hân2, Nguyễn Thị Dung2b Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định, Trường Cao đẳng Y tế Phú Thọ TÓM TẮT Mục tiêu: Mô tả thực trạng đánh giá thay đổi kiến thức tuân thủ điều trị thuốc chống đông kháng vitamin K người bệnh tim mạch trước sau can thiệp giáo dục sức khỏe Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định năm 2020 Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu can thiệp giáo dục nhóm có so sánh trước sau can thiệp, sử dụng thang đo tuân thủ điều trị Donald thực với 102 người bệnh tim mạch dùng thuốc chống đông kháng vitamin K điều trị ngoại trú Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định năm 2020 Kết quả: Trước can thiệp giáo dục sức khỏe, kiến thức tuân thủ điều trị thuốc chống đơng kháng vitamin K người bệnh tim mạch cịn hạn chế với điểm trung bình đạt 3,84 ± 1,98 điểm tổng điểm thang đo Ngay sau can thiệp tháng sau can thiệp, kiến thức tuân thủ người bệnh cải thiện với điểm trung bình kiến thức 7,56 ± 0,82 điểm 7,09 ± 1,09 điểm so với 3,84 ± 1,98 điểm (p67%) 2.5 Phân tích số liệu Số liệu làm sạch, nhập lần độc lập phân tích kết phần mềm SPSS 20.0 Sử dụng kiểm định thống kê để so sánh tỷ lệ phần trăm giá trị trung bình trước sau can thiệp KẾT QUẢ 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Bảng Một số đặc điểm nhân học người bệnh (n= 102) Đặc điểm nhân học Tuổi - Trung bình: 63,93 ± 11,26 - Trẻ nhất: 33 - Già nhất: 89 SL TL % 18 - 39 tuổi 2,0 40 - 59 tuổi 26 25,5 ≥ 60 tuổi 74 72,5 Tiểu học 13 12,7 THCS 52 51,0 Học vấn THPT 33 32,4 Trung cấp 2,0 Cao đẳng 2,0 Tuổi trung bình mẫu nghiên cứu 63,93 ± 11,26 tuổi Trong số 102 người bệnh tham gia nghiên cứu, người cao tuổi (≥ 60 tuổi) chiếm đa số (72,5%) Người bệnh có học vấn bậc trung học sở chiếm 51% trung học phổ thông chiếm 32,4% 3.2 Thực trạng kiến thức tuân thủ điều trị thay đồi sau can thiệp Nghiên cứu sử dụng công cụ tiêu chí để đánh giá kiến thức tuân thủ điều trị thuốc chống đông kháng vitamin K người bệnh tham gia nghiên cứu thời điểm Trước can thiệp giáo dục sức khoẻ (T1), Ngay sau can thiệp (T2) Sau can thiệp tháng (T3) Các kết trình bày Bảng Biểu đồ 219 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Bảng Kiến thức tuân thủ điều trị theo nội dung (n=102) Người bệnh trả lời Trước can thiệp Nội dung kiến thức Ngay sau can thiệp Sau can thiệp tháng SL TL % SL TL % SL TL % Loại thuốc mà người bệnh dùng 61 59,8 91 89,2 83 81,4 Mục đích sử dụng thuốc chống đơng 95 93,1 102 100,0 96 94,1 Mục đích xét nghiệm PT-INR 75 73,5 95 93,1 87 85,3 Giá trị INR an tồn (Chỉ số chuẩn hóa quốc tế) 39 38,2 97 95,1 89 87,3 Loại thực phẩm giàu vitamin K 44 43,1 98 96,1 92 90,2 Hậu bỏ quên liều thuốc 18 17,6 97 95,1 92 90,2 Hầu hết nội dung kiến thức tuân thủ điều trị thuốc chống đông người bệnh tim mạch hạn chế trước can thiệp cải thiện đáng kể sau can thiệp cịn trì tỉ lệ cao sau can thiệp tháng T1 100 T2 T3 80 87,3 80,4 60 40 20 9,8 6,9 13,7 Nguy bị huyết khối 51 23,5 9,8 5,9 11,8 Biến chứng chảy máu Cả hậu 0 Không biết Biểu đồ Kiến thức hậu dùng thuốc không (n = 102) Trước can thiệp, đa số người bệnh (51,0%) sử dụng thuốc chống đông không theo định bác sỹ (liều không đủ) dẫn đến nguy bị huyết khối (không có tác dụng phịng ngừa huyết khối), (liều cao mức cho phép) gây biến chứng chảy máu, tỷ lệ NB biết hai hậu thấp 11,8% Ngay sau can thiệp (T2) sau can thiệp tháng (T3), tỷ lệ người bệnh biết và/hoặc hai hậu việc sử dụng thuốc chống đông không liều tăng lên đáng kể khơng có người khơng biết hậu dùng thuốc chống đông không liều yêu cầu 220 Khoa học Điều dưỡng - Tập 03 - Số 05 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Bảng Kiến thức biểu để phát sớm biến chứng sử dụng thuốc chống đông kháng vitamin K (n=102) Người bệnh trả lời Trước can thiệp Các biểu Ngay sau can thiệp Sau can thiệp tháng SL TL % SL TL % SL TL % Chảy máu cam, chân 43 42,16 101 99,02 101 99,02 Đau đầu kéo dài, dội đau bụng 3,92 68 66,67 62 60,78 Kinh nguyệt nhiều kéo dài cách bất thường 26 25,49 64 62,75 60 58,82 Sưng nề, đau khớp 3,92 41 40,2 36 35,29 Nước tiểu đỏ sẫm màu 8,82 66 64,71 65 63,73 Xuất huyết da 13 12,75 78 76,47 80 78,43 Tất ý 3,92 26 25,49 23 22,55 Không biết 54 52,4 0,0 0,0 Trước can thiệp, tỷ lệ người bệnh biểu để phát sớm biến chứng chiếm tỷ lệ không nhỏ 52,4 % Ngay sau can thiệp, kiến thức biểu để phát sớm biến chứng NB có thay đổi đáng kể, khơng cịn NB khơng biết biểu để phát sớm biến chứng giảm nhẹ sau can thiệp tháng cao nhiều so với trước can thiệp Bảng Kết chung kiến thức tuân thủ điều trị thuốc chống đông kháng vitamin K dựa điểm trả lời câu hỏi (n=102) Điểm đạt người bệnh Thời điểm đánh giá p (t-test) Thấp (Min) Cao (Max) Trung bình Trước can thiệp (T1) 3,84 ± 1,98 Ngay sau can thiệp (T2) 7,56 ± 0,82 p(2-1) < 0,01 Sau can thiệp tháng (T3) 7,09 ± 1,09 p(3-1) < 0,01 ( X ± SD) Tăng điểm kiến thức hai thời điểm sau can thiệp (T2) sau can thiệp tháng (T3) so với mức điểm kiến thức trước can thiệp (T1) có ý nghĩa thống kê với p

Ngày đăng: 10/12/2020, 09:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan