1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO sát sự TUÂN THỦ điều TRỊ THUỐC KHÁNG NGƯNG tập TIỂU cầu ở BỆNH NHÂN SAU CAN THIỆP BỆNH ĐỘNG MẠCH CHI dưới mạn TÍNH

64 139 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - NGUYN THIN TON KHảO SáT Sự TUÂN THủ ĐIềU TRị THUốC KHáNG NGƯNG TậP TIểU CầU BệNH NHÂN SAU CAN THIệP BệNH ĐộNG MạCH CHI DƯớI MạN TíNH Chuyờn ngành : Tim mạch Mã số : 8720107 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Đinh Thị Thu Hương HÀ NỘI – 2019 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BMS : Stent không phủ thuốc DES : Stent phủ thuốc BĐMCDMT : Bệnh động mạch chi mạn tính ĐM : Động mạch HTL : Hút thuốc RLLP : Rối loạn lipid máu THA : Tăng Huyết áp ĐTĐ : Đái tháo đường ABI : Chỉ số huyết áp cổ chân-cánh tay CLVT : Cắt lớp vi tính MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh động mạch chi mạn tính ( BĐMCDMT) tình trạng hẹp tắc hồn tồn lòng động mạch (ĐM) chi kéo dài, dẫn đến giảm lượng máu tới cho mô mà động mạch chi phối Đây bệnh lý mạch máu hay gặp chi nguyên nhân thường xơ vữa ĐM Bệnh gặp với tỷ lệ cao cộng đồng, teo nghiên cứu Framingham tỷ lệ hàng năm 26/10.000 nam 12/10.000 nữ Theo nghiên cứu Walters cộng sự, Tỷ lệ BĐMCD Anh 23,6 % Tại Mỹ có -10 triệu người mắc bệnh với nguy tử vong mắc biến cố tim mạch gấp 3- lần so với người khơng có BĐMCDMT Tại Việt Nam tỷ lệ mặc BĐMCDMT khoảng 1,7% năm 2003 tăng lên gấp đôi 3,4% năm 2007 Bệnh động mạch chi gây tử vong ảnh hưởng nhiều đến sống, sinh hoạt, làm việc lao động người bệnh, chí trở thành tàn phế, gánh nặng cho gia đình xã hội Có nhiều phương pháp điều trị BĐMCDMT: Nội khoa, phục hồi chức năng, ngoại khoa, can thiệp nội mạch Trong điều trị can thiệp nội mạch xâm lấn, mà thời gian nằm viện ngắn, hồi phục chi nhanh đặc biệt bệnh nhân có nguy phẫu thuật cao Tuy nhiên, CTBĐMCDMT có tỉ lệ đáng kể tắc mạch cấp tái hẹp lại tượng co lại thành mạch sau nong ĐM, tượng sản lớp áo mạch máu tái cấu trúc thành mạch Sự đời stent phủ thuốc (DES) kỹ thuật can thiệp nội mạch ngày phát triển làm giảm nguy tái hẹp stent kim loại trần tăng sản di trú lớp trơn mạch máu thành phần ngoại bào Tuy nhiên, tái hẹp stent (THS) (stent thường stent phủ thuốc) thách thức lớn thường gặp thực hành lâm sàng hàng ngày Kháng ngưng tập tiểu cầu định bắt buộc sau can thiệp nội mạch định bắt buộc, giúp phòng ngừa huyết khối gây tắc stent giảm tỷ lệ tái hẹp stent sau can thiệp BĐMCDMT Chính Tuân thủ điều trị thuốc kháng ngưng tập tiểu cầu bệnh nhân sau can thiệp BĐMCD cần thiết, để tìm hiểu thêm ý nghĩa việc tuân thủ điều trị tiên lượng tái hẹp sau đặt stent bệnh nhân BĐMCDMT thực nghiên cứu: “Khảo sát tuân thủ điều trị thuốc kháng ngưng tập tiểu cầu bệnh nhân sau can thiệp bệnh động mạch chi dưới” Với hai mục tiểu: Khảo sát tuân thủ điều trị thuốc kháng ngưng tập tiểu cầu thang điểm morisky bệnh nhân sau can thiệp bệnh động mạch chi mạn tính Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị thuốc kháng ngưng tập tiểu cầu bệnh nhân sau can thiệp bệnh động mạch chi Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIẢI PHẪU HỆ ĐỘNG MẠCH CHI DƯỚI 1.1.1 Các động mạch vùng chậu ĐM chủ bụng bên trái cột sống, đến ngang mức đốt sống thắt lưng 4-5 chia thành hai ĐM chậu gốc phải trái, góc chia từ 60-80 độ Thông thường đối chiếu lên thành bụng chỗ chia ngang mức rốn ĐM chậu gốc chia thành ĐM chậu chậu ĐM chậu xuống, tới ngang mức dây chằng bẹn đổi tên thành ĐM đùi chung Động mạch chậu chung Động mạch chậu ngồi Động mạch chậu Hình 1.1 Giải phẫu động mạch chậu 1.1.2 Các động mạch vùng đùi Động mạch đùi chung: Chạy ĐM chậu ngồi phía sau điểm dây chằng bẹn, đến khoảng 4cm dây chằng bẹn chia thành hai ĐM đùi nông đùi sâu ĐM theo cung thẳng cong vào phía đầu xương đùi ĐM nằm giữa, thần kinh đùi nằm tĩnh mạch đùi nằm Động mạch đùi nông: Chạy ĐM đùi chung dây chằng bẹn khoảng 4cm, ĐM chạy theo trục ĐM đùi chung tới lỗ gân khép đổi tên thành ĐM khoeo Đường định hướng đường kẻ nối điểm dây chằng bẹn với bờ sau lồi cầu xương đùi Chỗ nối đùi khoeo bị ép vòng gân khép tạo điều kiện thuận lợi cho mảng xơ vữa hình thành Động mạch đùi sâu: Tách từ ĐM đùi chung phía dây chằng bẹn khoảng 4cm, tới bờ khép dài chạy sau này, trước khép ngắn khép lớn ĐM cấp máu cho đùi hai nhánh lớn ĐM mũ đùi ĐM mũ đùi ngoài, nhánh xiên Ở ngang mức ống khép, nhánh tận ĐM đùi sâu nối với nhánh ĐM đùi nông tạo thành tuần hoàn bàng hệ, điều quan trọng tắc ĐM đùi ống khép 1.1.3 Các động mạch vùng cẳng chân Động mạch khoeo: Chạy ĐM đùi nông, lỗ gân khép tới bờ khoeo chia làm hai nhánh tận ĐM chày trước thân chày mác Ở khoeo ĐM nằm sâu tới tĩnh mạch khoeo, thần kinh chày nằm nông 1.2 KHÁI NIỆM BỆNH ĐỘNG MẠCH CHI DƯỚI MẠN TÍNH Bệnh động mạch chi mạn tính tình trạng giảm tưới máu chi nguyên nhân chủ yếu xơ vữa gây hẹp, tắc mạn tính ĐM tưới máu cho chi Khái niệm loại trừ trường hợp thiếu máu cấp tính chấn thương, vết thương, huyết tắc ĐM lành, tai biến phẫu thuật hay thủ thuật can thiệp nội mạch máu 1.3 DỊCH TỄ HỌC BỆNH ĐỘNG MẠCH CHI DƯỚI MẠN TÍNH Bệnh động mạch chi tăng lên theo tuổi, thường bắt đầu tuổi ≥40 Tần suất mắc bệnh tồn giới trung bình từ 3-12%.Nghiên cứu NHANES (National Health and Nutritional Examination Survey) giai đoạn 1999-2000 Hoa Kỳ thực 2174 người tuổi 40 cho thấy tần suất lưu hành bệnh động mạch chi (được định nghĩa số cổ châncánh tay < 0,9) 2,5% nhóm tuổi 50-59 14,5% lứa tuổi 70 Khảo sát riêng người lứa tuổi 50-69 có đái tháo đường hút thuốc cho thấy tần suất lưu hành bệnh động mạch chi lên đến gần 30% Các nghiên cứu khoảng 30% tổn thương nằm tầng chậu, 70% nằm tầng đùi khoeo động mạch chày, tổn thương tầng gối chiếm khoảng 15% Hình 1.2 Cơ chế bệnh sinh xơ vữa động mạch gây hẹp, tắc động mạch chi 10 Bệnh động mạch chi thường xơ vữa Các yếu tố nguy bệnh yếu tố nguy xơ vữa ĐM như: tuổi cao, hút thuốc, đái tháo đường, tăng huyết áp, rối loạn lipid máu, tăng homocystein máu, tăng CRP.Theo nghiên cứu thống kê Bắc Mỹ Châu Âu, có khoảng 27 triệu người mắc bệnh ĐM ngoại biên chiếm khoảng 16% dân số độ tuổi 60 bị mắc chứng bệnh Bệnh ĐM chi phổ biến nam so với nữ Các nghiên cứu khác cho thấy tỷ lệ mắc BĐMCDMT nam nữ khác nhau, tùy độ tuổi Nghiên cứu Rotterdam điều tra 7715 người 55 tuổi cho thấy tỷ lệ mắc BĐMCDMT nam nữ 20.5% 16.9% Tại Việt Nam, với bệnh ĐM xơ vữa khác bệnh ĐM vành, đột quị não tỉ lệ bệnh nhân nhập viện BĐMCDMT ngày nhiều Theo thống kê Viện tim mạch Quốc gia Việt Nam thấy tỷ lệ bệnh nhân bị BĐMCDMT điều trị nội trú bệnh viện tăng từ 1.7% năm 2003 lên tới 2.5% vào năm 2006 3.4% năm 2007 Theo nghiên cứu Đoàn Quốc Hưng (2006) bệnh ĐM chi mạn tính chiếm 31.3% bệnh xơ vữa ĐM nói chung 1.4 CƠ CHẾ BỆNH SINH Nguyên nhân phổ biến BĐMCDMT mảng xơ vữa phát triển gây hẹp dần lòng mạch tắc nghẽn hoàn toàn, nguyên nhân chiếm tới 90% Ngoài nguyên nhân khác là: viêm tắc ĐM (thromboangitis obliterans hay bệnh Buerger), bệnh Takayasu, phình mạch, chấn thương nang lớp áo ĐM 10 Phan Quốc Hùng, Trần Quyết Tiến, et al (2014) Kết điều trị sớm trung hạn tắc hẹp động mạch chủ chậu mạn tính can thiệp nội mạch Tạp chí tim mạch học Việt Nam Số 68: p 208 - 213 11 Uflacker, R (2007) Atlas of Vascular Anatomy: An Angiographic Approach, 2nd Edition Lippincott Williams & Wilkins 12 Nguyễn Phước Bảo Quân (2013) Siêu âm Doppler động mạch chi Nhà Xuất Đại học Huế Siêu âm Doppler mạch máu (Tập 2): p 362 - 465 13 Pandit, S (2016) Iliac Artery http://www.buzzle.com/articles/anatomyand-function-of-the-common-iliac-artery-with-labeled-diagrams.html 14 Ridker PM, Tracy RP, et al (1998) Plasma concentration of C-reactive protein and risk of developing peripheral vascular disease Circulation 97(5): p 425-8 15 Selvin E, E.T (2004) Prevalence of and risk factors for peripheral arterial disease in the United States: results from the National Health and Nutrition Examination Survey 1999-2000 Circulation 110(6): p 738-43 16 Smith SC Jr, Milani RV, et al (2004) Atherosclerotic Vascular Disease Conference: Writing Group II: risk factors Circulation 109(21): p 2613-6 17 Neisen, M.J (2009) Endovascular Management of Aortoiliac Occlusive Disease Seminars in Interventional Radiology 26(4): p 296-302 18 Ichihashi S, Higashiura W, et al (2011) Long-term outcomes for systematic primary stent placement in complex iliac artery occlusive disease classified according to Trans-Atlantic Inter-Society Consensus (TASC)-II Journal of Vascular Surgery 53(4): p 992-9 19 Christopher D Leville, Vikram S Kashyap, et al (2005) Endovascular management of iliac artery occlusions: extending treatment to TransAtlantic Inter-Society Consensus class C and D patients Journal of Vascular Surgery 43(1): p 32-39 20 Ricárdo Reyes, José Martín Carreira, et al (2004) Long-Term FollowUp of Iliac Wallstents Cardiovasc Intervent Radiol 27: p 624 - 631 21 Jörn O Balzer, Verena Gastinger, et al (2006) Percutaneous interventional reconstruction of the iliac arteries: primary and long-term success rate in selected TASC C and D lesions Eur Radiol 16: p 124-131 22 Boers, G.H.J., A.G.H Smals, et al (1985) Heterozygosity for Homocystinuria in Premature Peripheral and Cerebral Occlusive Arterial Disease 313(12): p 709-715 23 Hội tim mạch Việt Nam (2010) Khuyến cáo 2010 bệnh tim mạch chuyển hóa Nhà xuất Y học TP Hồ Chí Minh 24 Newman AB, Siscovick DS, et al (1993) Ankle-arm index as a marker of atherosclerosis in the Cardiovascular Health Study Cardiovascular Heart Study (CHS) Collaborative Research Group Circulation 88(3): p 837-45 25 Đinh Thị Thu Hương (2008) Siêu âm Doppler hệ động mạch chi Tài liệu đào tạo siêu âm tim mạch dành cho đối tượng sau Đại học 26 Abigail Thrush, T.H (2005) Peripheral Vascular Ultrasound How, Why and When Elsevier Churchill Livingstone 27 Phạm Minh Thông (2005) X quang mạch máu X quanq can thiệp Bài giảng chẩn đoán hình ảnh Nhà xuất Y học Hà Nội 28 Warner CJ, Greaves SW, et al (2014) Cilostazol is associated with improved outcomes after peripheral endovascular interventions Journal of Vascular Surgery 59(6): p 1607-14 29 Đỗ Kim Quế, Nguyễn Anh Trung (2014) Tắc động mạch chủ chậu mạn tính: chẩn đoán kết điều trị phẫu thuật Tạp chí tim mạch học Việt Nam Số 68: p 138 - 143 30 Nguyễn Hồng Bình, Trần Quyết Tiến (2005) Điều trị ngoại khoa tắc động mạch chủ bụng - động mạch chậu mạn tính Y học TP Hồ Chí Minh (phụ 1): p 74 - 82 31 Charles T.Dotter and M P.Judkins (1964) Transluminal Treatment of Arteriosclerotic Obstruction Description of a New Technic and a Preliminary Report of Its Application Circulation 30: p 654-70 32 Grüntzig A and H H (1974) Percutaneous recanalization after chronic arterial occlusion with a new dilator-catheter (modification of the Dotter technique) (author's transl) Dtsch Med Wochenschr 99(49): p 2502-11 33 Spencer B.King III and M Schlumpf (1993) Ten year completed followup of percutaneous transluminal coronary angioplasty: The early Zurich experience JACC 22(2): p 353-60 34 Palmaz JC, Sibbitt RR, et al (1985) Expandable intraluminal graft: a preliminary study Work in progress Radiology 156(1): p 73-7 35 Gonzalez L, Chen A, et al (2012) Latest recanalization techniques for complex superficial femoral artery occlusions J Cardiovasc Surg (Torino) 53(4): p 487-94 36 Bosch, J.L., M.G Hunink (1997) Meta-analysis of the results of percutaneous transluminal angioplasty and stent placement for aortoiliac occlusive disease Radiology 204(1): p 87-96 37 Michael J Pentecost, Michael H Criqui, et al (2003) Guidelines for peripheral percutaneous transluminal angioplasty of the abdominal aorta and lower extremity vessels J Vasc Interv Radiol 14(9 pt 2): p 495-515 38 EverCrossTM PTA Dilatation Catheter - Take crossing to a higher level www.ev3.net 39 Abbott Omnilink Elite Vascular Balloon-Expandable Stent System http://www.abbottvascular.com/us/products/peripheralintervention/omnilink-elite.html 40 Medtronic (2012) Complete SE Vascular Update – OUS - Medtronic Peripheral Endovascular http://www.peripheral.medtronicendovascular.com/videos/complete-seous/index.htm 41 ADVANTA V12 Balloon Expandable Covered Stent http://www.maquet.com/int/products/advanta-v12-covered-stent/ 42 Jager KA, Phillips DJ, et al (1985) Noninvasive mapping of lower limb arterial lesions Ultrasound Med Biol 11(3): p 515-21 43 Hamid R Tahmasebpour, Anne R Buckley, et al (2005) Sonographic Examination of the Carotid Arteries RadioGraphics 25(6): p 1561-1575 44 Patel, M.R., M.S Conte, et al (2015) Evaluation and Treatment of Patients With Lower Extremity Peripheral Artery Disease - Consensus Definitions From Peripheral Academic Research Consortium (PARC) Journal of the American College of Cardiology 65(9): p 931-941 45 Kannel, W.B (1994) Risk Factors for Atherosclerotic Cardiovascular Outcomes in Different Arterial Territories Journal of Cardiovascular Risk 1(4): p 333-339 46 Gandini, R., S Fabiano, et al (2008) Percutaneous Treatment in Iliac Artery Occlusion: Long-Term Results Cardiovasc Intervent Radiol 31(6): p 1069-1076 47 Fowkes FG, Housley E, et al (1992) Smoking, lipids, glucose intolerance, and blood pressure as risk factors for peripheral atherosclerosis compared with ischemic heart disease in the Edinburgh Artery Study Am J Epidemiol 135(4): p 331-40 48 Criqui MH, Denenberg JO, et al (1997) The epidemiology of peripheral arterial disease: importance of identifying the population at risk Vasc Med 2(3): p 221-6 49 Meijer WT, Hoes AW, et al (1998) Peripheral arterial disease in the elderly: the Rotterdam Study Arterioscler Thromb Vasc Biol 18(2): p 185-92 50 Murata, N., Y Soga, et al (2014) The clinical relationship between body mass index and mortality in patients with critical limb ischemia undergoing endovascular treatment Journal of the American College of Cardiology 63(12_S) 51 Murata, N., Y Soga, et al (2014) Complex Relationship of Body Mass Index with Mortality in Patients with Critical Limb Ischemia Undergoing Endovascular Treatment European Journal of Vascular and Endovascular Surgery 49(3): p 297-305 52 Imori, Y., T Akasaka, et al (2014) Co-Existence of Carotid Artery Disease, Renal Artery Stenosis, and Lower Extremity Peripheral Arterial Disease in Patients With Coronary Artery Disease American Journal of Cardiology 113(1): p 30-35 53 Guo, X., Y Shi, et al (2013) Features Analysis of Lower Extremity Arterial Lesions in 162 Diabetes Patients Journal of Diabetes Research 2013: p 54 Krajcer, Z and M.H Howell (2000) Update on Endovascular Treatment of Peripheral Vascular Disease: New Tools, Techniques, and Indications Texas Heart Institute Journal 27(4): p 369-385 55 Timaran, C.H., T.L Prault, et al (2003) Iliac artery stenting versus surgical reconstruction for TASC (transatlantic inter-society consensus) type B and type C iliac lesions Journal of Vascular Surgery 38(2): p 272-278 56 Leville, C.D., V.S Kashyap, et al (2006) Endovascular management of iliac artery occlusions: extending treatment to TransAtlantic InterSociety Consensus class C and D patients Journal of Vascular Surgery 43(1): p 32-39 57 Đoàn Quốc Hưng, Nguyễn Duy Thắng, et al (2014) Điều trị bệnh mạch máu phức tạp can thiệp nội mạch phối hợp phẫu thuật (Hybrid) Tạp chí tim mạch học Việt Nam Số 65: p 34 - 41 58 Sheth, R.A., T.G Walker, et al (2014) Quality Improvement Guidelines for Vascular Access and Closure Device Use Journal of Vascular and Interventional Radiology 25(1): p 73-84 59 Biotronik Biotronik Product Catalogue Vascular Intervention http://uabfgt.com/upload/information_system_16/2/4/1/item_241/information_ite ms_property_65.pdf 60 Sumitsuji, S., K Inoue, et al (2011) Fundamental Wire Technique and Current Standard Strategy of Percutaneous Intervention for Chronic Total Occlusion With Histopathological Insights JACC: Cardiovascular Interventions 4(9): p 941-951 61 Soga, Y., O Iida, et al (2012) Contemporary Outcomes After Endovascular Treatment for Aorto-Iliac Artery Disease Circulation Journal 76(11): p 2697-2704 62 Gaines, P.A and D.C Cumberland (1988) Wire-loop technique for angioplasty of total iliac artery occlusions Radiology 168(1): p 275-276 63 McLean, G.K., S Cekirge, et al (1994) Stent Placement for Iliac Artery Occlusions: Modified “Wire-Loop” Technique with Use of the Goose Neck Loop Snare Journal of Vascular and Interventional Radiology 5(5): p 701-703 64 Toogood, G.J., E.P.H Torrie, et al (1998) Early experience with stenting for iliac occlusive disease European Journal of Vascular and Endovascular Surgery 15(2): p 165-168 65 Murphy, T.P., N.S Ariaratnam, et al (2004) Aortoiliac Insufficiency: Long-term Experience with Stent Placement for Treatment Radiology 231(1): p 243-249 66 Lam, C., R.T Gandhi, et al (2010) Iliac artery revascularization: overview of current interventional therapies Interventional Cardiology 2(6): p 851-859 67 Vorwerk, D., R.W Gunther, et al (1996) Aortic and iliac stenoses: follow-up results of stent placement after insufficient balloon angioplasty in 118 cases Radiology 198(1): p 45-48 68 Donald Ponec, Michael R Jaff, et al (2004) The Nitinol SMART Stent vs Wallstent for Suboptimal Iliac Artery Angioplasty: CRISP-US Trial Results J Vasc Interv Radiol 15: p 911-918 69 Haulon, S., C Mounier-Véhier, et al (2002) Percutaneous Reconstruction of the Aortoiliac Bifurcation with the "Kissing Stents Technique": Long-term Follow-up in 106 Patients J ENDOVASC THER 9(3): p 363-368 70 Liu, M and F Zhang (2016) Endovascular Management of Aorta-Iliac Stenosis and Occlusive Disease by Kissing-Stent Technique Stem Cells International 2016: p 71 Björses, K., K Ivancev, et al (2008) Kissing stents in the Aortic Bifurcation - a valid reconstruction for Aorto-iliac Occlusive Disease European Journal of Vascular and Endovascular Surgery 36(4): p 424-431 72 AbuRahma, A.F., J.D Hayes, et al (2007) Primary iliac stenting versus transluminal angioplasty with selective stenting Journal of Vascular Surgery 46(5): p 965-970.e2 PHỤ LỤC 1: BỘ CÂU HỎI Tìm hiểu tuân thủ điều trị thuốc chống ngưng kết tiểu cầu sau can thiệp bệnh động mạch chi mạn tính yếu tố liên quan Ơng/bà có đồng ý tham gia vào nghiên cứu khơng? Có Khơng Mã số Nghiên cứu: …………… MSBA:……………… A HÀNH CHÍNH: Họ tên:……………… Tuổi:………………………………………………………………… Giới: Nam Số điện thoại:………………………………………………………… Dân tộc:……………………………………………………………… Địa chỉ: Nữ Nội thành HN Ngoại thành HN Tỉnh khác Ước tính khoảng cách từ nhà ông/ bà tới viện (km): ……………km Nghề nghiệp: Làm ruộng HS – SV Công nhân Nghỉ hưu Công, viên chức Nghề khác:…… Trình độ học vấn: Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Trung cấp Cao đẳng - Đại học 10 Hoàn cảnh gia đình: (tự đánh giá) Kinh tế gia đình: Khá Trung bình Khó khăn 11 Gia đình ông/bà có người: ……………(người) 12 Thu nhập hàng năm gia đình:………………………(triệu đồng) B THƠNG TIN BỆNH NHÂN: I Thông tin chung Ngày nhập viện:……………………………… Ngày phẫu thuật:……………………………… Ngày viện:…………………………………… Sự hiểu biết bệnh nhân trước đến viện: a Ông / bà có biết bị bệnh khơng? (tên bệnh) b Ơng/ bà có tìm hiểu bệnh trước đến viện khơng? Có→ chuyển đến ý c Không→ chuyển đến ý d c Ông / bà tìm hiểu bệnh qua phương tiện nào? Báo đài Khám bệnh viện huyện Sách, tạp chí Tivi Internet Bác sỹ Điều dưỡng (y tá) d Theo ông/ bà, bệnh ông/ bà nguyên nhân nào? Di truyền gia đình Lối sống, sinh hoạt Khác (ghi rõ): …………………… Tái khám lần thứ ……… sau viện (ngày… tháng… năm 201…) Lý đến khám: a Tái khám theo lịch hẹn Lần thứ Lần thứ Lần thứ Lần thứ Lần thứ > Lần thứ b Tái khám không theo lịch hẹn (đột xuất), lý do:………………… Loại stent BĐMCD: Stent thuốc Stent thường Không biết Số lượng nhánh động mạch tổn thương: Biết rõ: 01 nhánh, 02 nhánh, 03 nhánh Không biết Trước làm can thiệp, ơng/bà có nhân viên y tế giải thích tình trạng bệnh, cách thức làm can thiệp khơng? Có → trả lời tiếp câu 10 Không → chuyển sang phần II 10 Nếu có, ơng/bà có hiểu lời giải thích nhân viên y tế khơng? Khơng hiểu Hiểu 10-50% Hiểu 60-80% Hiểu > 80% II Tuân thủ sau can thiệp BĐMCD III Cách thức sử dụng thuốc Ông/ bà tái khám lần thứ thời gian kể từ Ông/ bà viện? < tháng tháng tháng – tháng Khác a) Ơng (bà) có lần khơng khám định kỳ khơng? Có → trả lời tiếp ý b) Không → chuyển sang câu b) Nếu có xin Ơng/ bà cho biết lý do: Qn Bỏ (lý do):…………………………………………… a) Ơng bà có uống thuốc vào thời điểm định ngày khơng? Có → trả lời tiếp ý b) Khơng → chuyển sang câu b) Nếu có xin Ông (bà) cho biết ông bà thường uống thuốc vào thời gian ngày? Sáng Trưa Tối a) Ông bà quên uống thuốc lúc chưa? Có → trả lời tiếp ý b) Chưa → chuyển sang câu b) Nếu qn uống thuốc ơng bà xử lý nào? Uống gấp đôi liều thuốc để bù lại Uống lại liều quên nhớ vòng 8h Bỏ liều Gọi cho bác sỹ điều trị hỏi ý kiến Khác (ghi rõ)……………………………………………… a) Ông/ bà tự động bỏ uống thuốc lúc chưa? Có → trả lời tiếp ý b) Chưa → chuyển sang câu b) Nếu xin Ông/ bà cho biết lý khơng (bỏ) uống thuốc? a) Ơng/ bà gặp phải biến chứng dùng thuốc chống NKTC chưa? Có → trả lời tiếp ý b) Chưa→ chuyển sang câu b) Nếu xin ơng bà cho biết biến chứng ơng bà bị: b.1 Các biến chứng chảy máu: Chảy máu chân hay chảy máu lợi đánh Chảy máu kéo dài cạo râu hay bị đứt tay hay vết thương nhỏ Chảy máu cam lâu cầm Các nốt xuất huyết tự nhiên da (nốt có đường kính nhỏ,màu đỏ, căng da ko hết Các ổ máu tụ (làm da cục đau,bên chứa đầy máu) hay vết thâm tím bất thường không rõ nguyên nhân Tràn máu khớp (khớp sưng to tồn bộ, đau nhức,chọc thấy có dịch máu) Chảy máu bất thường âm đạo Rong kinh (hành kinh kéo dài ngày) đa kinh (số lần kinh nguyệt nhiều tháng, lần cách ngắn) Xuất huyết tiêu hóa (đi ngồi phân đen đỏ nôn máu) 10 Trĩ chảy máu 11 Xuất huyết đường tiết niệu (tiểu máu/đi tiểu đỏ hay sẫm máu) 12 Ho khạc máu 13 Đột quị não (tai biến mạch máu não) thể xuất huyết não 14 Chảy máu quan, phận khác mà không chấn thương hay vết thương Nếu có quan,bộ phận:……………………… ………… b.2 Các biến chứng tắc mạch: Tắc mạch vị trí, có là:…………………………… Nhồi máu tim Đau thắt ngực (đau vùng sau xương ức thắt,nghẹt, bị đè nặng xuất sau gắng sức, xúc cảm mạnh, gặp lạnh) Đột quị não (tai biến mạch máu não) thể nhồi máu não Tắc mạch chi (đi đoạn đau bắp chân,nghỉ đỡ đau) Tắc mạch phổi Tắc mạch quan, phận khác Nếu có quan phận ………………………………………… Trước xuất viện, ông/ bà có tư vấn cách chăm sóc sức khỏe sau can thiệp BĐMCD không? Có Khơng Ơng/ bà có điều chưa hài lòng điều trị đơn vị can thiệp tim mạch khơng? Có Khơng Nếu có, xin ông/ bà ghi rõ ………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác Ông/ bà! ... việc tuân thủ điều trị tiên lượng tái hẹp sau đặt stent bệnh nhân BĐMCDMT thực nghiên cứu: Khảo sát tuân thủ điều trị thuốc kháng ngưng tập tiểu cầu bệnh nhân sau can thiệp bệnh động mạch chi dưới ... mục tiểu: Khảo sát tuân thủ điều trị thuốc kháng ngưng tập tiểu cầu thang điểm morisky bệnh nhân sau can thiệp bệnh động mạch chi mạn tính Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị thuốc. .. tuân thủ điều trị thuốc kháng ngưng tập tiểu cầu bệnh nhân sau can thiệp bệnh động mạch chi Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIẢI PHẪU HỆ ĐỘNG MẠCH CHI DƯỚI 1.1.1 Các động mạch vùng chậu ĐM chủ bụng

Ngày đăng: 29/09/2019, 15:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w