Đánh giá hiệu quả kiểm soát đường huyết nội viện của phác đồ insulin basal bolus ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2 điều trị nội trú tại khoa nội tiết bv đh y dược tp hcm

162 16 0
Đánh giá hiệu quả kiểm soát đường huyết nội viện của phác đồ insulin basal bolus ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2 điều trị nội trú tại khoa nội tiết bv đh y dược tp  hcm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - TRẦN THỊ NGỌC MAI ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KIỂM SOÁT ĐƢỜNG HUYẾT NỘI VIỆN CỦA PHÁC ĐỒ INSULIN BASAL BOLUS Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƢỜNG TÍP ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI KHOA NỘI TIẾT BV ĐH Y DƢỢC TP HCM LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - TRẦN THỊ NGỌC MAI ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KIỂM SOÁT ĐƢỜNG HUYẾT NỘI VIỆN CỦA PHÁC ĐỒ INSULIN BASAL BOLUS Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƢỜNG TÍP ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI KHOA NỘI TIẾT BV ĐH Y DƢỢC TP HCM CHUYÊN NGÀNH: NỘI TIẾT MÃ SỐ: NT 62 72 20 15 LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN QUANG NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác TP Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 09 năm 2020 Người thực đề tài Trần Thị Ngọc Mai MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH VIỆT iii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi DANH MỤC CÔNG THỨC vii DANH MỤC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .3 CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Quản lý đái tháo đường tăng đường huyết bệnh nhân nằm viện 2.1.1 Đại cương .4 2.1.2 Tỷ lệ lưu hành đái tháo đường tăng đường huyết bệnh nhân nằm viện 2.1.3 Sinh lý bệnh tăng đường huyết thời kỳ bệnh lý 2.1.4 Hậu tăng đường huyết bệnh nhân nằm viện 2.2 Các rào cản kiểm soát đường huyết nội viện bệnh nhân đái tháo đường típ 10 2.2.1 Chế độ dinh dưỡng 10 2.2.2 Thuốc điều trị 10 2.2.3 Các yếu tố sinh lý học 10 2.2.4 Các yếu tố đến từ bác sĩ hệ thống điều trị .11 2.3 Các khuyến cáo kiểm soát đường huyết nội viện bệnh nhân điều trị nội trú không nằm ICU 11 2.3.1 Các khuyến cáo mục tiêu kiểm soát đường huyết nội viện bệnh nhân điều trị nội trú không nằm ICU 11 2.3.2 Các khuyến cáo theo dõi đường huyết nội viện bệnh nhân điều trị nội trú không nằm ICU .13 2.4 Các phác đồ kiểm soát đường huyết nội viện 13 2.4.1 Các thuốc hạ đường huyết insulin kiểm soát đường huyết nội viện 15 2.4.2 Liệu pháp insulin kiểm soát đường huyết nội viện 18 2.5 Hiệu phác đồ Insulin Basal Bolus so với phác đồ insulin khác kiểm soát đường huyết nội viện bệnh nhân không nằm ICU .19 CHƢƠNG 3: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Thiết kế nghiên cứu 25 3.2 Đối tượng nghiên cứu .25 3.2.1 Dân số mục tiêu 25 3.2.2 Dân số chọn mẫu 25 3.3 Cỡ mẫu .25 3.4 Phương pháp chọn mẫu 26 3.4.1 Cách chọn mẫu 26 3.4.2 Tiêu chuẩn chọn mẫu 26 3.4.3 Tiêu chuẩn loại trừ .26 3.5 Cách thức thu thập số liệu 26 3.5.1 Phương pháp thu thập số liệu .26 3.5.2 Công cụ thu thập số liệu .27 3.6 Lưu đồ nghiên cứu .29 3.7 Định nghĩa biến số .30 3.7.1 Các yếu tố khảo sát ảnh hưởng kiểm soát đường huyết nội viện phác đồ Insulin Basal Bolus 30 3.7.2 Hiệu kiểm soát đường huyết nội viện phác đồ Insulin Basal Bolus .41 3.7.3 Xác định tỷ lệ bệnh nhân đái tháo đường típ đạt mục tiêu kiểm soát đường huyết nội viện phác đồ Insulin Basal Bolus .44 3.8 Xử lý số liệu .45 3.9 Y đức nghiên cứu 47 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 48 4.1 Đặc điểm dân số nghiên cứu 48 4.1.1 Đặc điểm nhân trắc 48 4.1.2 Bệnh đái tháo đường bệnh đồng mắc 49 4.1.3 Đặc điểm lâm sàng .52 4.1.4 Đặc điểm cận lâm sàng .52 4.1.5 Đặc điểm liên quan chế độ điều trị bệnh viện 54 4.2 Hiệu kiểm soát đường huyết nội viện phác đồ Insulin Basal Bolus 60 4.2.1 Kết đường huyết theo dõi dân số nghiên cứu .60 4.2.2 Tỷ lệ đạt mục tiêu KSĐHNV phác đồ Insulin Basal Bolus bệnh nhân đái tháo đường típ điều trị nội trú khoa Nội tiết BV ĐH Y Dược TP HCM 64 4.2.3 Đánh giá hiệu KSĐHNV phác đồ Insulin Basal Bolus có hiệu chỉnh 66 4.3 Các yếu tố liên quan hiệu kiểm soát đường huyết nội viện phác đồ Insulin Basal Bolus 70 4.3.1 Phân tích đơn biến đặc điểm nhân trắc lâm sàng 70 4.3.2 Phân tích đơn biến đặc điểm bệnh đái tháo đường bệnh đồng mắc .71 4.3.3 Phân tích đơn biến đặc điểm cận lâm sàng 73 4.3.4 Phân tích đơn biến đặc điểm liên quan chế độ điều trị bệnh viện 75 4.3.5 Phân tích đa biến yếu tố liên quan hiệu kiểm soát đường huyết nội viện phác đồ Insulin Basal Bolus .79 CHƢƠNG 5: BÀN LUẬN 85 5.1 Đặc điểm dân số nghiên cứu 85 5.1.1 Đặc điểm nhân trắc 85 5.1.2 Bệnh đái tháo đường bệnh đồng mắc 86 5.1.3 Đặc điểm lâm sàng .90 5.1.4 Đặc điểm cận lâm sàng .91 5.1.5 Đặc điểm liên quan chế độ điều trị bệnh viện 94 5.2 Hiệu kiểm soát đường huyết nội viện phác đồ Insulin Basal Bolus 100 5.2.1 Kết đường huyết theo dõi dân số nghiên cứu .100 5.2.2 Tỷ lệ đạt mục tiêu KSĐHNV phác đồ Insulin Basal Bolus bệnh nhân đái tháo đường típ điều trị nội trú khoa Nội tiết BV ĐH Y Dược TP HCM .104 5.3 Các yếu tố liên quan hiệu kiểm soát đường huyết nội viện phác đồ Insulin Basal Bolus 106 5.3.1 Phân tích đơn biến đặc điểm nhóm KSĐHNV Đạt Khơng đạt mục tiêu .106 5.3.2 Phân tích đa biến yếu tố liên quan hiệu kiểm soát đường huyết nội viện phác đồ Insulin Basal Bolus .118 5.4 Điểm mạnh hạn chế nghiên cứu 119 5.4.1 Điểm mạnh 119 5.4.2 Hạn chế .120 KẾT LUẬN 121 KIẾN NGHỊ 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 PHỤ LỤC .135 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT TÊN VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ BN Bệnh nhân ĐH Đường huyết ĐHMM Đường huyết mao mạch ĐTĐ Đái tháo đường GĐ Giai đoạn KSĐHNV Kiểm soát đường huyết nội viện TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh TIẾNG ANH TÊN VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ AACE American Association of Endocrinologists ADA America Diabetes Assocition ATP Adenosine triphosphate BBI Insulin Basal Bolus BMI Body Mass Index BPI Insulin Basal Plus CII Continuous insulin infusion DC Diabetes Canada DPP-4i Dipeptidyl peptidase-4 inhibitor ES Edocrine Society GLP-1 Glucagon like peptid-1 ICU Intensive Care Unit IL Interleukin n/a Not available Clinical ii NF-kB Nuclear factor kappa-light-chain-enhancer of activated B NPO Nil per os N.S Not Significant OADs Oral antidiabetic drugs POC Point of care ROC Receiver Operating Characteristic ROS Reactive Oxygen Species SCI Subcutaneous insulin SGLT-2i Sodium-glucose Cotransporter-2 inhibitor SSI Insulin Sliding Scale TNF-α Tumor Necrosis Factor alpha TZD Thiazolidinedione VIF Variance Inflation Factor Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh hospitals: a retrospective multicentre audit of hospitalised patients with diabetes", BMJ Open, (7), pp e005165 100 Rajput R, Sinha B, Majumdar S, et al (2017), "Consensus statement on insulin therapy in chronic kidney disease", Diabetes Res Clin Pract, 127 pp 10-20 101 Reyes-Umpierrez D, Davis G, Cardona S, et al (2017), "Inflammation and Oxidative Stress in Cardiac Surgery Patients Treated to Intensive Versus Conservative Glucose Targets", J Clin Endocrinol Metab, 102 (1), pp 309315 102 Rizza R A, Mandarino L J, Gerich J E (1981), "Dose-response characteristics for effects of insulin on production and utilization of glucose in man", Am J Physiol, 240 (6), pp E630-639 103 Roberts G W, Aguilar-Loza N, Esterman A, et al (2012), "Basal-bolus insulin versus sliding-scale insulin for inpatient glycaemic control: a clinical practice comparison", Med J Aust, 196 (4), pp 266-269 104 Sadoskas D, Suder N C, Wukich D K (2016), "Perioperative Glycemic Control and the Effect on Surgical Site Infections in Diabetic Patients Undergoing Foot and Ankle Surgery", Foot Ankle Spec, (1), pp 24-30 105 Salpeter S R, Greyber E, Pasternak G A, et al (2010), "Risk of fatal and nonfatal lactic acidosis with metformin use in type diabetes mellitus", Cochrane Database Syst Rev, (1), pp CD002967 106 Sampson M J, Dozio N, Ferguson B, et al (2007), "Total and excess bed occupancy by age, specialty and insulin use for nearly one million diabetes patients discharged from all English Acute Hospitals", Diabetes Res Clin Pract, 77 (1), pp 92-98 107 Schmeltz L R, DeSantis A J, Thiyagarajan V, et al (2007), "Reduction of surgical mortality and morbidity in diabetic patients undergoing cardiac surgery with a combined intravenous and subcutaneous insulin glucose management strategy", Diabetes Care, 30 (4), pp 823-828 108 Scott K A, Martin J H, Inder W J (2010), "Acidosis in the hospital setting: is metformin a common precipitant?", Intern Med J, 40 (5), pp 342-346 109 Snyder R W, Berns J S (2004), "Use of insulin and oral hypoglycemic medications in patients with diabetes mellitus and advanced kidney disease", Semin Dial, 17 (5), pp 365-370 110 Stentz F B, Umpierrez G E, Cuervo R, et al (2004), "Proinflammatory cytokines, markers of cardiovascular risks, oxidative stress, and lipid peroxidation in patients with hyperglycemic crises", Diabetes, 53 (8), pp 2079-2086 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 111 Stuart K, Adderley N J, Marshall T, et al (2017), "Predicting inpatient hypoglycaemia in hospitalized patients with diabetes: a retrospective analysis of 9584 admissions with diabetes", Diabet Med, 34 (10), pp 1385-1391 112 Swanson C M, Potter D J, Kongable G L, et al (2011), "Update on inpatient glycemic control in hospitals in the United States", Endocr Pract, 17 (6), pp 853-861 113 Swee D S, Ang L C, Heng W M, et al (2017), "Inpatient glucose management programme in the Asian healthcare setting", Int J Clin Pract, 71 (8) 114 Tirkkonen T, Heikkila P, Huupponen R, et al (2010), "Potential CYP2C9mediated drug-drug interactions in hospitalized type diabetes mellitus patients treated with the sulphonylureas glibenclamide, glimepiride or glipizide", J Intern Med, 268 (4), pp 359-366 115 Turchin A, Matheny M E, Shubina M, et al (2009), "Hypoglycemia and clinical outcomes in patients with diabetes hospitalized in the general ward", Diabetes Care, 32 (7), pp 1153-1157 116 Umpierrez G, Cardona S, Pasquel F, et al (2015), "Randomized Controlled Trial of Intensive Versus Conservative Glucose Control in Patients Undergoing Coronary Artery Bypass Graft Surgery: GLUCO-CABG Trial", Diabetes Care, 38 (9), pp 1665-1672 117 Umpierrez G E, Gianchandani R, Smiley D, et al (2013), "Safety and efficacy of sitagliptin therapy for the inpatient management of general medicine and surgery patients with type diabetes: a pilot, randomized, controlled study", Diabetes Care, 36 (11), pp 3430-3435 118 Umpierrez G E, Hellman R, Korytkowski M T, et al (2012), "Management of hyperglycemia in hospitalized patients in non-critical care setting: an endocrine society clinical practice guideline", J Clin Endocrinol Metab, 97 (1), pp 16-38 119 Umpierrez G E, Hor T, Smiley D, et al (2009), "Comparison of inpatient insulin regimens with detemir plus aspart versus neutral protamine hagedorn plus regular in medical patients with type diabetes", J Clin Endocrinol Metab, 94 (2), pp 564-569 120 Umpierrez G E, Isaacs S D, Bazargan N, et al (2002), "Hyperglycemia: an independent marker of in-hospital mortality in patients with undiagnosed diabetes", J Clin Endocrinol Metab, 87 (3), pp 978-982 121 Umpierrez G E, Palacio A, Smiley D (2007), "Sliding scale insulin use: myth or insanity?", Am J Med, 120 (7), pp 563-567 122 Umpierrez G E, Smiley D, Hermayer K, et al (2013), "Randomized study comparing a Basal-bolus with a basal plus correction insulin regimen for the Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh hospital management of medical and surgical patients with type diabetes: basal plus trial", Diabetes Care, 36 (8), pp 2169-2174 123 Umpierrez G E, Smiley D, Jacobs S, et al (2011), "Randomized study of basal-bolus insulin therapy in the inpatient management of patients with type diabetes undergoing general surgery (RABBIT surgery)", Diabetes Care, 34 (2), pp 256-261 124 Umpierrez G E, Smiley D, Zisman A, et al (2007), "Randomized study of basal-bolus insulin therapy in the inpatient management of patients with type diabetes (RABBIT trial)", Diabetes Care, 30 (9), pp 2181-2186 125 Van Ackerbroeck S, Schepens T, Janssens K, et al (2015), "Incidence and predisposing factors for the development of disturbed glucose metabolism and DIabetes mellitus AFter Intensive Care admission: the DIAFIC study", Crit Care, 19 pp 355 126 Wolf R A, Haw J S, Paul S, et al (2019), "Hospital admissions for hyperglycemic emergencies in young adults at an inner-city hospital", Diabetes Res Clin Pract, 157 pp 107869 127 World Health Organization expert consultation (2004), "Appropriate bodymass index for Asian populations and its implications for policy and intervention strategies", The Lancet, 363 (9403), pp 157-163 128 Yamamoto S, Hayashi T, Ohara M, et al (2018), "Comparison of liraglutide plus basal insulin and basal-bolus insulin therapy (BBIT) for glycemic control, body weight stability, and treatment satisfaction in patients treated using BBIT for type diabetes without severe insulin deficiency: A randomized prospective pilot study", Diabetes Res Clin Pract, 140 pp 339346 129 Zaman Huri H, Permalu V, Vethakkan S R (2014), "Sliding-scale versus basal-bolus insulin in the management of severe or acute hyperglycemia in type diabetes patients: a retrospective study", PLoS One, (9), pp e106505 130 McDonnell M E, Umpierrez G E (2012), "Insulin therapy for the management of hyperglycemia in hospitalized patients", Endocrinol Metab Clin North Am, 41 (1), pp 175-201 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHÁC ĐỒ INSULIN BASAL BOLUS TẠI KHOA NỘI TIẾT BV ĐHYD TP HCM Các bước khởi trị phác đồ Insulin Basal Bolus: Bƣớc 1: Tính tổng liều insulin Tổng liều insulin dựa vào: - Tổng liều insulin trước bệnh nhân - Dựa vào cân nặng bệnh nhân Tổng liều insulin theo cân nặng (đơn vị) = N × cân nặng (kg) bệnh nhân N: số đơn vị insulin/kg Cơng thức 1: Cơng thức tính tổng liều insulin Bảng 1: Liều insulin theo nhóm bệnh nhân Nhóm Đặc điểm bệnh nhân bệnh nhân N (số đơn vị insulin/kg) Nhạy cảm Insulin BN gầy, ăn kém, lớn tuổi, bệnh thận mạn, chưa dùng Insulin 0,3 Nhạy cảm vừa với Insulin Bệnh nhân khơng có đặc điểm rõ ràng nhạy cảm hay đề kháng Insulin 0,4 Đề kháng Insulin Béo phì, nhiễm trùng, stress sau PT, corcicoid 0,5 – Bƣớc 2: Tính liều insulin (50% tổng liều insulin) Dùng insulin lần/ngày (glargine/detemir) lần/ngày (detemir/NPH) thời điểm ngày Bƣớc 3: Tính liều insulin trước bữa ăn (50% tổng liều insulin) Dùng insulin nhanh lần liều trước bữa ăn sáng, trưa, chiều Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Bƣớc 4: Liều insulin hiệu chỉnh Bảng 2: Liều insulin hiệu chỉnh cho đường huyết trước ăn Insulin hiệu chỉnh cho đƣờng huyết trƣớc ăn (đơn vị) ĐHMM (mmol/L) (mg/dL) < 4,4 (< 79,2) 4,4 – 7,7 (79,2 – 138,6) 7,8 – 8,8 (140,4 – 158,4) 8,8 – 11,1 (158,4 – 199,8) 8,8 – 11,1 (158,4 – 199,8) 11,1 – 13,8 (199,8 – 248,4) 13,9 – 16,6 (250,2 – 298,8) 16,7 – 19,4 (300,6 – 349,2) > 19,4 (> 349,2) Nhạy cảm insulin (1) Thông thƣờng (2) Đề kháng insulin (3) -1 -1 -2 0 0 1 1 1 2 7 10 12 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh (1) Nhạy cảm insulin: lớn tuổi, ăn kém, suy gan, suy thận (2) Thông thường: Ăn hết hay gần hết phần ăn (3) Đề kháng insulin: Bệnh nhân sử dụng coriticoid hay có tổng liều insulin > 80 đơn vị trước nhập viện Chú ý: Hướng dẫn không thay cho nhận định đánh giá lâm sàng Bảng 3: Liều insulin hiệu chỉnh cho đường huyết trước ngủ Insulin hiệu chỉnh cho đƣờng huyết trƣớc ngủ Dùng insulin NPH làm insulin hiệu chỉnh (đơn vị) ĐHMM (mmol/L) Liều insulin 24,1 – 28 (433,8 – 504) 28,1 – 30 (505,8 – 540) > 30 (> 541,8) 10 Bảng 4: Liều insulin hiệu chỉnh Chỉnh liều insulin ĐHMM đói (mmol/L) (mg/dL) Liều insulin < 3,3 (< 59,4)  20% 3,3 – 4,4 (59,4 – 79,2)  10% 4,4 – 7,7 (79,2 – 138,6) 7,8 – 9,9 (140,4 – 178,2) + 10% 10 – 13,8 (180 – 248,4) + 20% >13,9 (> 250,2) + 30% Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 2: PHIẾU THEO DÕI ĐHMM Họ tên người bệnh: Năm sinh: Phịng: Chẩn đốn: ……………………………………………………… mmol/l < 4,4 Ngày, mg/dl tháng < 80 4,4 - 11,1 80 - 200 11,1 – 22,2 > 22,2 Ghi 200 - 400 > 400 6g 11g 16g 22g 6g 11g 16g 22g 6g 11g 16g 22g 6g 11g 16g 22g Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bs định Nền Nhanh Hiệu chỉnh Điều dƣỡng Bs xem KQ Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 3: PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Mã số ID: Mã số: A HÀNH CHÍNH: A1 Họ tên (viết tắt): ……………………… A2 Giới: 1=Nam/0=Nữ A3 Tuổi:Nămsinh: SĐT: A4 Tỉnh (Thành phố): 1=TP HCM  A5 Nghề nghiệp: 0=Tỉnh/thành phố khác  1= Nghỉ lao động  2= Lao động trí óc  3= Lao động tay chân  A6 Trình độ học vấn: 0= Khơng học 1=Cấp 1 2=Cấp2/Cấp3 3=Đạihọc/Caođẳng/Trung cấp A7 Số hồ sơ:  Số nhập viện:  Khoa điều trị: ……………… Ngày nhập viện: // Ngày nhận vào nghiên cứu:// B CÁC BIẾN SỐ: B1 Tiền sản khoa:  B2 Sinh ≥ kg: 1=Có 0=Khơng B3 Đái tháo đƣờng thai kỳ: 1=Có 0=Khơng LỐI SỐNG: B4 Hút thuốc lá: 0=Không 1=đã từng B5 Số lƣợng: điếu/ngày B6 Thời gian: năm BỆNH LÝ ĐỒNG MẮC: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 2=đang hút Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh C1 Tăng huyết áp 1=Có  0= Khơng  C2 Bệnh tim thiếu máu cục 1=Có  0= Khơng  C3 Nhồi máu tim cũ 1=Có  0= Khơng  C4 Suy tim 1=Có  0= Khơng  C5 Tai biến mạch máu não cũ 1=Có  0= Khơng  C6 Bệnh động mạch ngoại biên 1=Có  0= Khơng  C7 Bệnh thận mạn 1=Có  0= Khơng  C8 Phân độ bệnh thận mạn: 0= Không bệnh thận mạn  3= Bệnh thận mạn GĐ  1= Bệnh thận mạn GĐ  4= Bệnh thận mạn GĐ  2= Bệnh thận mạn GĐ  5= Bệnh thận mạn GĐ  1=Có  0= Khơng  C10.Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính 1=Có  0= Khơng  C11.Hen 1=Có  0= Khơng  C12.Xơ gan 1=Có  0= Khơng  C13.Suy thƣợng thận mạn thuốc1=Có  0= Khơng  C9 Lao phổi cũ C14.Các bệnh đồng mắc khác: ………………………………………………… ĐÁI THÁO ĐƢỜNG D1 Thời gian mắc bệnh ĐTĐ (năm): ………… D2 Tuổi khởi phát (tuổi): …… D3 Chế độ điều trị ĐTĐ trƣớc nhập viện: 0=Không sử dụng thuốc  1=Chỉ sử dụng thuốc hạ đường huyết insulin  2=Chỉ sử dụng insulin  3=Phối hợp insulin thuốc hạ đường huyết khác  D4 Loại Insulin: 0=Không sử dụng Insulin 1=Nền 2=Trộn sẵn 3=Basal plus 4=Basal bolus D5 Liều Insulin: ……………… đơn vị/kg/ngày D6 Metformin: 1=Có  0= Khơng  D7.SU: 1=Có  0= Khơng  Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh D8 DPP4-i: 1=Có  0= Khơng  D9 SGLT2: 1=Có  0= Khơng  D10.GLP1: 1=Có  0= Khơng  D11.Acarbose: 1=Có  0= Không  D12.Thuốc hạ Lipid máu: 0=Không  1=Statin  2=Fibrate  ĐẶC ĐIỂM NHÂN TRẮC: E1 Chiều cao (cm):. E2 Cân nặng (kg):. E3.BMI - Chỉ số khối thể (kg/m2):. E4 Mạch (lần/phút): ………… E5 Nhiệt độ (độ C): ………… E6 Huyết áp tâm thu (mmHg): …………… E7 Huyết áp tâm trƣơng (mmHg): ……… E8 Vòng eo (cm): ……… CẬN LÂM SÀNG F1 Đƣờng huyết nhập viện (mg/dL)/(mmol/L):…………… F2 HbA1c (%): ……………………… F3 Ure máu (mg/dL): ………………………………… F4 Creatinin máu (mg/dL): …………………………… F5 Độ lọc cầu thận ƣớc tính (ml/phút/1,73 da): ………………… F6.AST (UI/L): ……………………………………… F7.ALT (UI/L): …………………………………………… F8.Cholesterol TP (mmol/L): …………… F9.HDL – C (mmol/L): …………………… F10.LDL – C (mmol/L): …………………… F11.Triglycerid (mmol/L): ………………… BỆNH LÝ CHÍNH NHẬP VIỆN: G1 Nhiễm trùng chân 1=Có  0=Khơng G2 Viêm phổi 1=Có  0=Khơng G3 Nhiễm trùng tiểu 1=Có  0=Khơng Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh G4 Tiêu chảy nhiễm trùng 1=Có  0=Khơng G5 Cơn hen cấp 1=Có  0=Khơng G6 Đợt cấp COPD 1=Có  0=Khơng G7 Nhiễm toan ceton 1=Có  0=Khơng G8 Tăng ALTT máu 1=Có  0=Khơng G9 Suy thƣợng thận cấp/mạn 1=Có  0=Khơng G10.Bệnh khác: ……………………………………………………………… H0 Chế độ điều trị Insulin Basal Bolus: (Cân nặng kg) Liều insulin Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Tổng liều (UI/ngày) Insulin basal (UI/ngày) Insulin bolus (UI/ngày) Insulin trung bình theo cân nặng (UI/kg/ngày) H1 Chế độ ăn bệnh viện: 1=Ăn bữa/ ngày  2=Nuôi ăn qua sonde dày theo bữa  3=Nuôi ăn qua sonde dày liên tục  H2 Bữa ăn phụ ngày: 1=Có  0=Khơng  H3 Vật lý trị liệu: 1=Có  0=Khơng  H4 Điều trị Glucocorticoid: 1=Có  0=Khơng  H5 Loại Glucocorticoid: 1= Hydrocortisone  2= Prednisone  3= Methylprednisone  H5 tƣơng đƣơng hydrocortisone: …………… (mg/ngày) H6 Dung dịch Glucose TTM: 1=Có  0=Khơng  H7 Tƣ vấn ĐTĐ nội viện: 1=Có  0=Khơng  H8 Thời điểm tƣ vấn ĐTĐ nội viện:  (ngày) (tính từ N0 khởi trị BBI) I0 Đƣờng huyết theo dõi điều trị phác đồ Insulin Basal Bolus Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Bệnh nhân có chế độ ăn bữa ngày ĐHMM (mmol/L) Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Trước ăn sáng (6 giờ) Trước ăn trưa (11 giờ) Trước ăn chiều (17 giờ) Trước ngủ (22 giờ) Bệnh nhân có chế độ ăn ni qua sonde dày theo bữa ĐHMM (mmol/L) Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày 10 14 18 22 02 Tỷ lệ số mẫu đường huyết đạt mục tiêu 70 - 180 mg/dL (%): ………… Tỷ lệ số mẫu tăng đường huyết > 180 mg/dL (%): ……………………… Tỷ lệ số mẫu hạ đường huyết < 70 mg/dL (%): ………………………… I1 Đạt mục tiêu Kiểm sốt đƣờng huyết nội viện: 1=Có  0=Khơng  I2 Hạ đƣờng huyết nội viện: 1=Có  Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 0=Không  Ngày Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 4: BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: Đánh giá hiệu kiểm soát đường huyết nội viện phác đồ Insulin Basal Bolus bệnh nhân đái tháo đường típ điều trị nội trú khoa Nội tiết BV ĐH Y Dược TP HCM Nhà tài trợ: Khơng Nghiên cứu viên chính: BS TRẦN THỊ NGỌC MAI Đơn vị chủ trì: Bộ mơn Nội Tiết - Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh I THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Mục đích, cách tiến hành nguy nghiên cứu a Mục đích nghiên cứu: Tăng đường huyết nội viện liên quan đến gia tăng tử suất bệnh suất bệnh nhân nhập viện khơng nằm Đơn vị chăm sóc đặc biệt Insulin liệu pháp thích hợp để kiểm soát đường huyết nội viên khuyến cáo nhiều hiệp hội uy tín Trong đó, phác đồ Insulin Basal Bolus có hiệu kiểm sốt đường huyết cao giảm biến chứng lúc nằm viện so với liệu pháp insulin khác chứng minh qua nhiều thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng Tuy nhiên, Việt Nam chưa có nghiên cứu đánh giá hiệu kiểm soát đường huyết nội viện phác đồ Insulin Basal Bolus bệnh nhân đái tháo đường típ điều trị nội trú khơng nằm Đơn vị chăm sóc đặc biệt, lý tiến hành nghiên cứu Các kết nghiên cứu giúp cung cấp tỉ lệ kiểm soát đường huyết nội viên đạt mục tiêu phác đồ Insulin Basal Bolus, từ nâng cao ý theo dõi đường huyết, điều chỉnh yếu tố ảnh hưởng kiểm soát đường huyết nội viện cải thiện chế độ điều trị nhằm giảm thiểu thêm kết xấu xảy Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh tăng đường huyết nội viện.Nghiên cứu tiến hành từ tháng 11/2019 đến tháng 6/2020 b Cách tiến hành nghiên cứu: Chúng tơi giới thiệu mục đích, quy trình tham gia, lợi ích tham gia nghiên cứu giải đáp đầy đủ thắc mắc, Ông/Bà hiểu tồn thơng tin biết quyền lợi tham gia nghiên cứu Nếu Ông/Bà đồng ý tham gia ký vào bảng chấp thuận tham gia nghiên cứu Khi tham gia nghiên cứu vấn, khám Ơng/Bà vịng 10 phút, đọc kết xét nghiệm sẵn có Ơng/Bà, thơng tin ghi nhận điền vào mẫu soạn sẵn c Các bất lợi: Nghiên cứu không đem đến tổn thất hay rủi ro cho Ông/Bà, việc tham gia nghiên cứu khơng ảnh hưởng đến quy trình khám chữa bệnh Ơng/Bà Đây khơng phải nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng q trình nghiên cứu khơng ảnh hưởng đến việc chăm sóc sức khỏe, khơng gây tổn thương cho người tham gia d Người liên hệ: BS TRẦN THỊ NGỌC MAI Điện thoại: 0386 479 687 Email: ngocmaitran164@gmail.com Ơng/Bà có bắt buộc phải tham gia vào nghiên cứu hay không? Sau cân nhắc cẩn thận, Ông/Bà định tham gia vào nghiên cứu, Ông/Bà yêu cầu ký tên vào phiếu chấp thuận tham gia vào nghiên cứu đưa lại cho tơi Ngay Ơng/Bà đồng ý tham gia vào nghiên cứu ký phiếu chấp thuận tham gia nghiên cứu, Ơng/Bà có quyền rút khỏi nghiên cứu lúc không cần phải đưa lý Quyết định không tham gia vào nghiên cứu hay định rút khỏi nghiên cứu thời điểm nghiên cứu khơng ảnh hưởng đến chăm sóc mà Ơng/Bà nhận từ người chăm sóc sức khỏe Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Lợi ích tham gia nghiên cứu Sự tham gia Ông/Bà giúp nghiên cứu đến thành công, cung cấp liệu cho việc đánh giá hiệu kiểm soát đường huyết phác đồ Insulin Basal Bolus bệnh nhân đái tháo đường típ nằm viện Tính bảo mật Chúng tơi viết tắt tên Ơng/Bà khơng ghi nhận thơng tin cá nhân nhạy cảm Mọi thông tin cá nhân bệnh tật Ơng/Bà suốt q trình nghiên cứu giữ bí mật thơng qua việc mã hố máy tính để đảm bảo quyền lợi riêng tư Ông/Bà II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thơng tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tôi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bản Thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký người tham gia: Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký Nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận bệnh nhân/người tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thơng tin giải thích cặn kẽ cho Ơng/Bà Ông/Bà hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc Ơng/Bà tham gia vào nghiên cứu Họ tên Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... Insulin Basal Bolus bệnh nhân đái tháo đường típ điều trị nội trú khoa Nội tiết BV ĐH Y Dược TP HCM 64 4 .2. 3 Đánh giá hiệu KSĐHNV phác đồ Insulin Basal Bolus có hiệu chỉnh 66 4.3 Các y? ??u... mẫu Bệnh nhân ĐTĐ típ kiểm sốt đường huyết nội viện phác đồ Insulin Basal Bolus điều trị nội trú khoa Nội Tiết bệnh viện Đại học Y Dược TP HCM từ ng? ?y trở lên từ tháng 11 /20 19 đến tháng 6 /20 20... x? ?y tăng đường huyết nội viện MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát Đánh giá hiệu kiểm soát đường huyết nội viện phác đồ Insulin Basal Bolus bệnh nhân ĐTĐ típ điều trị nội trú khoa Nội tiết

Ngày đăng: 05/07/2021, 10:01

Hình ảnh liên quan

Hình 2.1: Cơ chế bệnh sinh của tăng đường huyết trong thời kỳ bệnh lý - Đánh giá hiệu quả kiểm soát đường huyết nội viện của phác đồ insulin basal bolus ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2 điều trị nội trú tại khoa nội tiết bv đh y dược tp  hcm

Hình 2.1.

Cơ chế bệnh sinh của tăng đường huyết trong thời kỳ bệnh lý Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 2.1: Các khuyến cáo kiểm soát đường huyết nội viện ở bệnh nhân điều trị nội trú không nằm ICU - Đánh giá hiệu quả kiểm soát đường huyết nội viện của phác đồ insulin basal bolus ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2 điều trị nội trú tại khoa nội tiết bv đh y dược tp  hcm

Bảng 2.1.

Các khuyến cáo kiểm soát đường huyết nội viện ở bệnh nhân điều trị nội trú không nằm ICU Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 2.2: Hiệu quả của phác đồ Insulin BasalBolus so với các phác đồ Insulin khác - Đánh giá hiệu quả kiểm soát đường huyết nội viện của phác đồ insulin basal bolus ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2 điều trị nội trú tại khoa nội tiết bv đh y dược tp  hcm

Bảng 2.2.

Hiệu quả của phác đồ Insulin BasalBolus so với các phác đồ Insulin khác Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 4.2: Đặc điểm về bệnh đái tháo đường và các bệnh đồng mắc - Đánh giá hiệu quả kiểm soát đường huyết nội viện của phác đồ insulin basal bolus ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2 điều trị nội trú tại khoa nội tiết bv đh y dược tp  hcm

Bảng 4.2.

Đặc điểm về bệnh đái tháo đường và các bệnh đồng mắc Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 4.4: Đặc điểm sử dụng insulin trước nhập viện - Đánh giá hiệu quả kiểm soát đường huyết nội viện của phác đồ insulin basal bolus ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2 điều trị nội trú tại khoa nội tiết bv đh y dược tp  hcm

Bảng 4.4.

Đặc điểm sử dụng insulin trước nhập viện Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 4.5: Đặc điểm lâm sàng dân số nghiên cứu - Đánh giá hiệu quả kiểm soát đường huyết nội viện của phác đồ insulin basal bolus ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2 điều trị nội trú tại khoa nội tiết bv đh y dược tp  hcm

Bảng 4.5.

Đặc điểm lâm sàng dân số nghiên cứu Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 4.6: Đặc điểm cận lâm sàng dân số nghiên cứu - Đánh giá hiệu quả kiểm soát đường huyết nội viện của phác đồ insulin basal bolus ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2 điều trị nội trú tại khoa nội tiết bv đh y dược tp  hcm

Bảng 4.6.

Đặc điểm cận lâm sàng dân số nghiên cứu Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 4.7: Các bệnh lý chính nhập viện - Đánh giá hiệu quả kiểm soát đường huyết nội viện của phác đồ insulin basal bolus ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2 điều trị nội trú tại khoa nội tiết bv đh y dược tp  hcm

Bảng 4.7.

Các bệnh lý chính nhập viện Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 4.9: Chế độ điều trị insulin basal bolus theo ngày: - Đánh giá hiệu quả kiểm soát đường huyết nội viện của phác đồ insulin basal bolus ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2 điều trị nội trú tại khoa nội tiết bv đh y dược tp  hcm

Bảng 4.9.

Chế độ điều trị insulin basal bolus theo ngày: Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 4.10: Tỷ lệ liều insulin basal và liều insulin bolus theo ngày - Đánh giá hiệu quả kiểm soát đường huyết nội viện của phác đồ insulin basal bolus ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2 điều trị nội trú tại khoa nội tiết bv đh y dược tp  hcm

Bảng 4.10.

Tỷ lệ liều insulin basal và liều insulin bolus theo ngày Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 4.11: Chế độ điều trị insulin basal bolus trong toàn bộ thời gian nghiên cứu - Đánh giá hiệu quả kiểm soát đường huyết nội viện của phác đồ insulin basal bolus ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2 điều trị nội trú tại khoa nội tiết bv đh y dược tp  hcm

Bảng 4.11.

Chế độ điều trị insulin basal bolus trong toàn bộ thời gian nghiên cứu Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 4.12: Các điều trị khác trong bệnh viện - Đánh giá hiệu quả kiểm soát đường huyết nội viện của phác đồ insulin basal bolus ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2 điều trị nội trú tại khoa nội tiết bv đh y dược tp  hcm

Bảng 4.12.

Các điều trị khác trong bệnh viện Xem tại trang 75 của tài liệu.
Mô hình 2– Mô hình bệnh nhân: Dựa trên kết quả ĐHMM theo dõi trong toàn bộ thời gian nghiên cứu của một bệnh nhân  - Đánh giá hiệu quả kiểm soát đường huyết nội viện của phác đồ insulin basal bolus ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2 điều trị nội trú tại khoa nội tiết bv đh y dược tp  hcm

h.

ình 2– Mô hình bệnh nhân: Dựa trên kết quả ĐHMM theo dõi trong toàn bộ thời gian nghiên cứu của một bệnh nhân Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 4.15: Đường huyết mao mạch theo dõi theo ngày (N=103) - Đánh giá hiệu quả kiểm soát đường huyết nội viện của phác đồ insulin basal bolus ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2 điều trị nội trú tại khoa nội tiết bv đh y dược tp  hcm

Bảng 4.15.

Đường huyết mao mạch theo dõi theo ngày (N=103) Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 4.19: Sự khác biệt về kết quả ĐHMM theo dõi trong toàn bộ thời gian nghiên cứu giữa nhóm Đạt và Không đạt mục tiêu KSĐHNV  - Đánh giá hiệu quả kiểm soát đường huyết nội viện của phác đồ insulin basal bolus ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2 điều trị nội trú tại khoa nội tiết bv đh y dược tp  hcm

Bảng 4.19.

Sự khác biệt về kết quả ĐHMM theo dõi trong toàn bộ thời gian nghiên cứu giữa nhóm Đạt và Không đạt mục tiêu KSĐHNV Xem tại trang 83 của tài liệu.
Bảng 4.20: Sự khác biệt về kết quả ĐHMM giữa nhóm Đạt và Không đạt mục tiêu KSĐHNV  - Đánh giá hiệu quả kiểm soát đường huyết nội viện của phác đồ insulin basal bolus ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2 điều trị nội trú tại khoa nội tiết bv đh y dược tp  hcm

Bảng 4.20.

Sự khác biệt về kết quả ĐHMM giữa nhóm Đạt và Không đạt mục tiêu KSĐHNV Xem tại trang 84 của tài liệu.
Bảng 4.21: Sự khác biệt về đặc điểm nhân trắc và lâm sàng giữa nhóm Đạt và Không đạt mục tiêu KSĐHNV  - Đánh giá hiệu quả kiểm soát đường huyết nội viện của phác đồ insulin basal bolus ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2 điều trị nội trú tại khoa nội tiết bv đh y dược tp  hcm

Bảng 4.21.

Sự khác biệt về đặc điểm nhân trắc và lâm sàng giữa nhóm Đạt và Không đạt mục tiêu KSĐHNV Xem tại trang 86 của tài liệu.
Bảng 4.23: Sự khác biệt về đặc điểm sử dụng thuốc giữa nhóm Đạt và Không đạt mục tiêu KSĐHNV  - Đánh giá hiệu quả kiểm soát đường huyết nội viện của phác đồ insulin basal bolus ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2 điều trị nội trú tại khoa nội tiết bv đh y dược tp  hcm

Bảng 4.23.

Sự khác biệt về đặc điểm sử dụng thuốc giữa nhóm Đạt và Không đạt mục tiêu KSĐHNV Xem tại trang 88 của tài liệu.
Bảng 4.24: Sự khác biệt về đặc điểm cận lâm sàng giữa nhóm Đạt và Không đạt mục tiêu KSĐHNV  - Đánh giá hiệu quả kiểm soát đường huyết nội viện của phác đồ insulin basal bolus ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2 điều trị nội trú tại khoa nội tiết bv đh y dược tp  hcm

Bảng 4.24.

Sự khác biệt về đặc điểm cận lâm sàng giữa nhóm Đạt và Không đạt mục tiêu KSĐHNV Xem tại trang 89 của tài liệu.
Bảng 4.25: Sự khác biệt về đặc điểm bệnh lý chính nhập viện giữa nhóm Đạt và Không đạt mục tiêu KSĐHNV  - Đánh giá hiệu quả kiểm soát đường huyết nội viện của phác đồ insulin basal bolus ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2 điều trị nội trú tại khoa nội tiết bv đh y dược tp  hcm

Bảng 4.25.

Sự khác biệt về đặc điểm bệnh lý chính nhập viện giữa nhóm Đạt và Không đạt mục tiêu KSĐHNV Xem tại trang 91 của tài liệu.
Bảng 4.26: Sự khác biệt về chế độ điều trị insulin basal bolus trong toàn bộ thời gian nghiên cứu giữa nhóm Đạt và Không đạt mục tiêu KSĐHNV  - Đánh giá hiệu quả kiểm soát đường huyết nội viện của phác đồ insulin basal bolus ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2 điều trị nội trú tại khoa nội tiết bv đh y dược tp  hcm

Bảng 4.26.

Sự khác biệt về chế độ điều trị insulin basal bolus trong toàn bộ thời gian nghiên cứu giữa nhóm Đạt và Không đạt mục tiêu KSĐHNV Xem tại trang 92 của tài liệu.
Bảng 4.27: Sự khác biệt về các điều trị khác trong bệnh viện giữa nhóm Đạt và Không đạt mục tiêu KSĐHNV  - Đánh giá hiệu quả kiểm soát đường huyết nội viện của phác đồ insulin basal bolus ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2 điều trị nội trú tại khoa nội tiết bv đh y dược tp  hcm

Bảng 4.27.

Sự khác biệt về các điều trị khác trong bệnh viện giữa nhóm Đạt và Không đạt mục tiêu KSĐHNV Xem tại trang 94 của tài liệu.
Bảng 4.28: Mô hình hồi quy đa biế nA phân tích các yếu tố liên quan Không đạt mục tiêu KSĐHNV bằng phác đồ Insulin Basal Bolus  - Đánh giá hiệu quả kiểm soát đường huyết nội viện của phác đồ insulin basal bolus ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2 điều trị nội trú tại khoa nội tiết bv đh y dược tp  hcm

Bảng 4.28.

Mô hình hồi quy đa biế nA phân tích các yếu tố liên quan Không đạt mục tiêu KSĐHNV bằng phác đồ Insulin Basal Bolus Xem tại trang 95 của tài liệu.
Bảng 4.31: Mô hình hồi quy đa biế nD - Đánh giá hiệu quả kiểm soát đường huyết nội viện của phác đồ insulin basal bolus ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2 điều trị nội trú tại khoa nội tiết bv đh y dược tp  hcm

Bảng 4.31.

Mô hình hồi quy đa biế nD Xem tại trang 98 của tài liệu.
Biểu đồ 4.8: Đường cong ROC của mô hình hồi quy đa biế nF - Đánh giá hiệu quả kiểm soát đường huyết nội viện của phác đồ insulin basal bolus ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2 điều trị nội trú tại khoa nội tiết bv đh y dược tp  hcm

i.

ểu đồ 4.8: Đường cong ROC của mô hình hồi quy đa biế nF Xem tại trang 100 của tài liệu.
Bảng 5.2: Chế độ điều trị Insulin BasalBolus - Đánh giá hiệu quả kiểm soát đường huyết nội viện của phác đồ insulin basal bolus ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2 điều trị nội trú tại khoa nội tiết bv đh y dược tp  hcm

Bảng 5.2.

Chế độ điều trị Insulin BasalBolus Xem tại trang 111 của tài liệu.
Mô hình 1– Mô hình mẫu đường huyết: Dựa trên tổng số mẫu ĐHMM theo dõi trong toàn bộ thời gian nghiên cứu  - Đánh giá hiệu quả kiểm soát đường huyết nội viện của phác đồ insulin basal bolus ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2 điều trị nội trú tại khoa nội tiết bv đh y dược tp  hcm

h.

ình 1– Mô hình mẫu đường huyết: Dựa trên tổng số mẫu ĐHMM theo dõi trong toàn bộ thời gian nghiên cứu Xem tại trang 116 của tài liệu.
Bảng 5.4: ĐHMM trung bình trong toàn bộ thời gian nghiên cứu - Đánh giá hiệu quả kiểm soát đường huyết nội viện của phác đồ insulin basal bolus ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2 điều trị nội trú tại khoa nội tiết bv đh y dược tp  hcm

Bảng 5.4.

ĐHMM trung bình trong toàn bộ thời gian nghiên cứu Xem tại trang 119 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 01.BÌA

  • 02.LỜI CAM ĐOAN

  • 03.MỤC LỤC

  • 04.DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • 05.DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH VIỆT

  • 06.DANH MỤC BẢNG

  • 07.DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • 08.DANH MỤC CÔNG THỨC

  • 09.DANH MỤC HÌNH

  • 10.ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 11.TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 12.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 13.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • 14.BÀN LUẬN

  • 15.KẾT LUẬN

  • 16.KIẾN NGHỊ

  • 17.TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • 18.PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan