Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
1,28 MB
Nội dung
ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM Ở BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ LẦN ĐẦU TẠI VIỆN SỨC KHỎE TÂM THẦN QUỐC GIA Sinh viên: Đỗ Viết Long Người hướng dẫn: T.S Nguyễn Văn Tuấn Hà Nội, tháng 7 năm 2011 ĐẶT VẤN ĐỀ • Rối loạn trầm cảm là một hội chứng bệnh lý của rối loạn cảm xúc biểu hiện đặc trưng bởi khí sắc trầm, mất mọi quan tâm hay thích thú, giảm hoạt động, phổ biến là mệt mỏi rõ rệt chỉ sau một sự cố gắng nhỏ, tồn tại trong khoảng thời gian kéo dài ít nhất là hai tuần. • Theo WHO, mỗi năm trên thế giới có 100 triệu người (5%) gặp rối loạn trầm cảm. Tại Việt Nam tỷ lệ này là 2,8%. • Điều trị trầm cảm: các bác sĩ chuyên khoa tâm thần + nhiều chuyên ngành khác. Từ những năm 50, thuốc chống trầm cảm đã được đưa vào sử dụng và ngày càng có nhiều các loại thuốc mới với những tính năng ưu việt. • Các thuốc chống trầm cảm với nhiều cơ chế tác dụng, có thể gây ra nhiều tác dụng không mong muốn. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1. Mô tả tác dụng không mong muốn của thuốc chống trầm cảm ở bệnh nhân điều trị nội trú lần đầu tại viện Sức khỏe Tâm thần Quốc gia – Bệnh viện Bạch Mai. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU • Đối tượng nghiên cứu Tất cả bệnh nhân điều trị nội trú rối loạn trầm cảm lần đầu tại viện Sức khỏe Tâm thần Quốc gia từ tháng 1/2011 đến tháng 6/2011. • Cỡ mẫu: 71 bệnh nhân. • Tiêu chuẩn loại trừ: - Bệnh nhân ngừng sử dụng hoặc thay đổi thuốc. - Bệnh nhân có bệnh thực thể ở não. - Phụ nữ có thai và đang cho con bú. - Bệnh nhân mắc các bệnh nội khoa nặng. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU • Thiết kế nghiên cứu Phương pháp mô tả cắt ngang và theo dõi dọc. • Địa điểm nghiên cứu: Viện Sức khỏe Tâm thần Quốc gia. • Thời gian nghiên cứu: từ tháng 1/2011 đến tháng 6/2011. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (2) • Nội dung và biến số nghiên cứu - Đặc điểm chung: tuổi, giới, nghề nghiệp. - Đặc điểm sử dụng thuốc. - Thời gian điều trị. - Tác dụng không mong muốn khi điều trị. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (3) • Phương pháp thu thập số liệu - Tất cả các BN đủ tiêu chuẩn. - Phỏng vấn trực tiếp BN và người nhà về TDKMM. - Thu thập số liệu từ hồ sơ bệnh án. • Xử lý số liệu: Theo phương pháp thống kê y học thông thường và có sử dụng phần mềm SPSS 15.0. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN • Đặc điểm của BN nghiên cứu. • Đặc điểm sử dụng thuốc chống trầm cảm. • Các TDKMM gặp trên nhóm BN nghiên cứu. Đặc điểm của nhóm BN nghiên cứu • Tuổi: Cao nhất là độ tuổi 45 – 59 chiếm 30,03%, thấp nhất là dưới 15 tuổi với 4,23%. • Giới tính: BN nữ (70,42%) cao hơn rõ rệt so với BN nam (29,58%). Tỷ lệ nữ /nam là 2,38/1. • Nghề nghiệp: Cao nhất là nông dân chiếm 35,21%, thấp nhất là công nhân với 4,22%. [...]... là 17% bệnh nhân ( 8,5% đôi khi gặp và 8,5% thường xuyên gặp) biểu hiện ngay ờ tuần đầu điều trị Cuối cùng là mẫn đỏ ngoài da chỉ chiếm 1,4% bệnh nhân ở tuần đầu tiên KIẾN NGHỊ 1 Theo dõi bệnh nhân thật chặt chẽ để sớm phát hiện ra các các tác dụng không mong muốn của thuốc 2 Khuyến cáo cho các bệnh nhân hiểu rõ về các tác dụng không mong muốn có thể xảy ra khi dùng thuốc EM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!... sử dụng thuốc chống trầm cảm (1) Các thuốc chống trầm cảm được sử dụng Thuốc 3 vòng Biệt dược Amitriptylin Số lượt BN sử dụng 13 Tỷ lệ % (N=71) 18,31 Sertralin SSRI Nhóm khác Zoloft 21 29,58 Paroxetine Pharmapar 8 11,27 Mirtazapin Remeron 50 70,42 Đặc điểm sử dụng thuốc chống trầm cảm (2) • Sử dụng nhiều nhất là Mirtazapin (70,42%), thấp nhất là Paroxetine (11,27%) • Phần lớn các thuốc được sử dụng. .. khoảng liều khuyến cáo • Thời gian điều trị trung bình là 17,28 ± 6,45 ngày Đặc điểm của các tác dụng không mong muốn trên nhóm bệnh nghiên cứu - Khô miệng Táo bón Nhìn mờ Bí tiểu Lú lẫn Hạ huyết áp tư thế Nhịp tim nhanh - - Đau đầu Chóng mặt Run lưỡi và 2 tay Bồn chồn/bất an Buồn ngủ Buồn nôn/nôn Mẫn đỏ ngoài da Bảng 1.1 Tỷ lệ tác dụng không mong muốn khô miệng Thời gian (ngày) Khô miệng ≤7 N (%)... tuần điều trị thứ 2 Sau đó là hạ huyết áp tư thế và chóng mặt cùng với 62,7% bệnh nhân gặp trong tuần thứ 2 KẾT LUẬN (2) 2 TDKMM thi thoảng gặp trên lâm sàng Thứ nhất là bồn chồn/bất an chiếm 50,7% bệnh nhân (32,8% đôi khi gặp và 17,9% thường xuyên gặp) biểu hiện ở tuần điều trị thứ 2 Thứ hai là nhìn mờ với 40,5% bệnh nhân (25,4% đôi khi gặp và 15,5% thường xuyên gặp) xuất hiện ngay ở tuần điều trị đầu. .. 1.5 Tỷ lệ tác dụng không mong muốn lú lẫn Thời gian (ngày) Lú lẫn ≤7 N (%) 8 – 14 N (%) 15 – 21 N (%) 22 – 28 N (%) Không 47 (66,2) 45 (67,1) 26 (65,0) 14 (87,5) Đôi khi 17 (23,9) 16 (23,9) 12 (30,0) ≥ 29 N (%) 7 (100) 2 (12,5) 0 Thường xuyên 7 (9,9) 6 (9,0) 2 (5,0) 0 0 Tổng BN 71 67 40 16 7 • BN thường xuyên gặp rất ít, giảm dần theo thời gian điều trị Bảng 1.6 Tỷ lệ tác dụng không mong muốn hạ huyết... Bảng 1.3 Tỷ lệ tác dụng không mong muốn nhìn mờ Thời gian (ngày) Nhìn mờ ≤7 N (%) 8 – 14 N (%) 15 – 21 N (%) 22 – 28 N (%) ≥ 29 N (%) Không 42 (59,1) 39 (58,2) 26 (65,0) 12 (75,0) Đôi khi 18 (8,4) 18 (26,9) 7 (17,5) 1 (7,3) 0 Thường xuyên 11 (15,5) 10 (14,9) 7 (17,5) 3 (18,7) 2 (28,6) 40 16 7 Tổng BN 71 67 5 (71,4) • Bệnh nhân nhìn mờ tỷ lệ thuận với thời gian điều trị • Khác BV Tâm thần Trung ương... biểu hiện ở tuần thứ 3 Cuối cùng là lú lẫn với 35% bệnh nhân (30% đôi khi gặp và 15% thường xuyên gặp) gặp trong tuần điều trị thứ 3 KẾT LUẬN (3) 3 TDKMM ít gặp trên lâm sàng Đầu tiên là buồn nôn/nôn chiếm 21,1% bệnh nhân (15,5% đôi khi gặp và 5,7% thường xuyên gặp) gặp ở tuần đầu tiên Thứ 2 là bí tiểu với 19,7% bệnh nhân (16,9% đôi khi gặp và 2,85 thường xuyên gặp) xuất hiện ngay ở tuần đầu tiên Tiếp... lệ tác dụng không mong muốn nhịp tim nhanh Thời gian (ngày) Nhịp tim nhanh ≤7 N (%) 8 – 14 N (%) 15 – 21 N (%) 22 – 28 N (%) ≥ 29 N (%) Không 29 (40,8) 28 (41,8) 16 (40,0) 4 (25,0) 4 (57,2) Có 42 (59,2) 39 (58,2) 24 (60,0) 12 (75,0) 3 (42,8) Tổng BN 71 67 40 16 7 • Phần lớn BN dùng thuốc chống trầm cảm đều gặp • Khác Phan Thùy Anh (2006) gặp 12,9% BN có rối loạn nhịp tim Bảng 1.8 Tỷ lệ tác dụng không. .. mong muốn bồn chồn/bất an Thời gian (ngày) Bồn chồn /bất an ≤7 N (%) 8 – 14 N (%) 15 – 21 N (%) 22 – 28 N (%) ≥ 29 N (%) Không 37 (52,1) 33 (49,3) 20 (50,0) 10 (62,5) 5 (71,4) Đôi khi 25 (35,2) 22 (32,8) 12 (30,0) 5 (31,2) 2 (28,6) Thường xuyên 9 (12,7) 12 (17,9) 8 (20,0) 1 (6,25) 0 Tổng BN 71 67 40 16 7 • Tương đương với viện Sức khỏe Tâm thần Quốc gia năm 2006 là 22,58% Bảng 1.12 Tỷ lệ tác dụng không. .. không mong muốn buồn ngủ Thời gian (ngày) 22 – 28 N (%) ≥ 29 N (%) 14 (20,9) 12 (30,0) 3 (18,8) 1 (14,2) Đôi khi 24 (33,8) 12 (17,9) 12 (30,0) 8 (50,0) 5 (85,6) Thường xuyên 39 (54,9) 41 (61,2) 16 (40,0) 5 (31,2) 1 (14,2) 16 7 Buồn ngủ Không Tổng BN ≤7 N (%) 8 (11,3) 71 8 – 14 N (%) 67 15 – 21 N (%) 40 • Giảm dần theo thời gian điều trị Bảng 1.13 Tỷ lệ tác dụng không mong muốn buồn nôn/nôn Thời gian . TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM Ở BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ LẦN ĐẦU TẠI VIỆN SỨC KHỎE TÂM THẦN QUỐC GIA Sinh viên: Đỗ Viết Long Người hướng dẫn: T.S Nguyễn Văn Tuấn Hà Nội, . trầm cảm với nhiều cơ chế tác dụng, có thể gây ra nhiều tác dụng không mong muốn. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1. Mô tả tác dụng không mong muốn của thuốc chống trầm cảm ở bệnh nhân điều trị nội trú lần. lần đầu tại viện Sức khỏe Tâm thần Quốc gia – Bệnh viện Bạch Mai. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU • Đối tượng nghiên cứu Tất cả bệnh nhân điều trị nội trú rối loạn trầm cảm lần đầu tại viện