1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP điều DƯỠNG (HOÀN CHỈNH) tác dụng không mong muốn của thuốc chống trầm cảm ở bệnh nhân điều trị nội trú lần đầu

55 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 544,04 KB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Theo ICD – 10, rối lọan trầm cảm hội chứng bệnh lý rối loạn cảm xúc biểu đặc trưng khí sắc trầm, quan tâm hay thích thú, giảm hoạt động, phổ biến mệt mỏi rõ rệt sau cố gắng nhỏ, tồn khoảng thời gian kéo dài hai tuần [10] Những biểu coi triệu chứng đặc trưng thường gặp mức độ giai đoạn trầm cảm [4] Theo Tổ chức Y tế giới (WHO), năm có tới 100 triệu người (5%) tồn cầu có rối loạn trầm cảm Theo tài liệu trung tâm nghiên cứu dịch tễ lâm sàng đa quốc gia thuộc Viện sức khỏe tâm thần quốc gia Mỹ năm 1994 cho thấy tần suất tháng trầm cảm 6,9%, suất bị bệnh đời 13% nam 21% nữ [32] Tần số mắc bệnh cao dân số độ tuổi lao động: 70% trường hợp tuổi từ 18 đến 45 Tại Việt Nam tỷ lệ 2,8% Điều cho thấy rối loạn trầm cảm gây tổn hại đến cá nhân, gia đình xã hội: tăng tỷ lệ tự sát, số tai nạn, việc làm, gây tan vỡ gia đình làm tăng chi phí bảo hiểm xã hội [10] Điều trị trầm cảm công việc không bác sĩ, điều dưỡng chuyên khoa tâm thần mà bác sĩ, điều dưỡng đa khoa sở chăm sóc sức khỏe ban đầu Thuốc chống trầm cảm đời đưa vào sử dụng lâm sàng từ đầu năm 50 thuốc chống trầm cảm vòng Iproniazide (Marsilid) Imipramine (Tofranil) Từ đến với thành tựu vượt bậc nghiên cứu sinh hóa não, chế bệnh sinh trầm cảm… hàng loạt thuốc chống trầm cảm áp dụng lâm sàng như: thuốc ức chế men mono amino oxidase (MAOIs), thuốc ức chế đặc hiệu tái hấp thu serotonine (SSRIs)… [15] Tuy nhiên, thuốc chống trầm cảm với nhiều chế tác dụng, gây nhiều tác dụng không mong muốn như: khô miệng, táo bón, nhìn mờ, chóng mặt, đau đầu, buồn nơn… đặc biệt tác dụng gây rối loạn nhịp tim, hạ huyết áp tư thế, hưng cảm… gây nguy hiểm đến tính mạng bệnh nhân, bệnh nhân trầm cảm có bệnh tim mạch kèm theo [12], [15] Để có hiểu biết sâu tác dụng không mong muốn thuốc chống trầm cảm gặp phải điều trị từ với bác sĩ chăm sóc bệnh nhân tốt hơn, tiến hành nghiên cứu đề tài “Tác dụng không mong muốn thuốc chống trầm cảm bệnh nhân điều trị nội trú lần đầu viện Sức khỏe Tâm thần Quốc gia – Bệnh viện Bạch Mai” với mục tiêu là: Xác định tỷ lệ bệnh nhân có tác dụng khơng mong muốn dùng thuốc chống trầm cảm bệnh nhân điều trị nội trú lần đầu viện Sức khỏe Tâm thần Quốc gia – Bệnh viện Bạch Mai CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 RỐI LOẠN TRẦM CẢM 1.1.1 Khái niệm Trầm cảm hội chứng lâm sàng thường gặp thực hành y học Trầm cảm biểu triệu chứng chủ yếu triệu chứng thường gặp Các triệu chứng chủ yếu là: giảm khí sắc, quan tâm thích thú, giảm lượng dẫn đến tăng mệt mỏi giảm hoạt động Theo ICD – 10, rối lọan trầm cảm hội chứng bệnh lý rối loạn cảm xúc biểu đặc trưng khí sắc trầm, quan tâm hay thích thú, giảm hoạt động, phổ biến mệt mỏi rõ rệt sau cố gắng nhỏ, tồn khoảng thời gian kéo dài hai tuần [10] Những biểu coi triệu chứng đặc trưng thường gặp mức độ giai đoạn trầm cảm [4] Ngoài triệu chứng đặc trưng cịn bắt gặp triệu chứng kèm theo triệu chứng thể triệu chứng phổ biến khác Các triệu chứng phổ biến hay gặp là: giảm sút tập trung ý, giảm sút tính tự trọng lịng tự tin, có ý tưởng bị tội lỗi khơng xứng đáng, nhìn vào tương lai ảm đạm, có ý tưởng hành vi tự hủy hoại tự sát, rối loạn giấc ngủ, ăn ngon miệng 1.1.2 Biểu lâm sàng Rối loạn trầm cảm chuẩn đoán theo tiêu chuẩn ICD - 10, hội chứng bệnh lý, bao gồm triệu chứng: Các triệu chứng chủ yếu: 1) Khí sắc giảm; 2) Mất quan tâm thích thú; 3) Giảm lượng dẫn đến tăng mệt mỏi giảm hoạt động Các triệu chứng phổ biến: 1) Giảm tập trung ý; 2) Giảm tự trọng giảm tự tin; 3) Ý tưởng bị tội thấy khơng xứng đáng; 4) Ý nghĩ ảm đạm bi quan tương lai; 5) Ý tưởng hành vi tự hủy hoại, tự sát; 6) Rối loạn giấc ngủ (bất kỳ dạng rối loạn nào) 7) Giảm tăng thèm muốn ăn uống, thay đổi trọng lượng thể Ngồi ra, cịn có triệu chứng sinh học loạn thần: sút cân (5% trọng lượng thể vịng tuần), ngủ, giảm khả tình dục, sững sờ, hoang tưởng, ảo giác… 1.1.3 Chẩn đoán rối loạn trầm cảm Dựa theo tiêu chuẩn ICD – 10: Bảng 1.1 Tiêu chẩn chẩn đoán rối loạn trầm cảm theo ICD - 10 Trầm cảm nhẹ Trầm cảm vừa Trầm cảm nặng Triệu chứng chủ yếu nhất Triệu chứng phổ biến nhất Thời gian bị bệnh tuần tuần tuần 1.1.4 Phân loại trầm cảm theo ICD-10 Bảng phân loại bệnh quốc tế ICD – 10 năm 1992 phân rối loạn trầm cảm thể sau đây: - F20.4: Trầm cảm sau phân liệt - F25.1: Phân liệt cảm xúc trầm cảm - F31: Rối loạn cảm xúc lưỡng cực giai đoạn trầm cảm - F32: Giai đoạn trầm cảm + F32.0: Giai đoạn trầm cảm nhẹ + F32.1: Giai đoạn trầm cảm vừa + F32.2: Giai đoạn trầm cảm nặng khơng có triệu chứng loạn thần + F32.3: Giai đoạn trầm cảm nặng có triệu chứng loạn thần - F33: Rối loạn trầm cảm tái diễn + F33.0: Rối loạn trầm cảm giai đoạn nhẹ + F33.1: Rối loạn trầm cảm giai đoạn vừa + F33.2: Rối loạn trầm cảm giai đoạn nặng khơng có triệu chứng loạn thần + F33.3: Rối loạn trầm cảm giai đoạn nặng có triệu chứng loạn thần 1.2 ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN TRẦM CẢM Hiện nay, phương pháp điều trị trầm cảm phổ biến là: sử dụng thuốc (liệu pháp hóa dược), liệu pháp tâm lí (liệu pháp nhận thức, thư giãn luyện tập…), nâng cao thể trạng Tuy nhiên phần này, tập trung nói thuốc chống trầm cảm 1.2.1 Khái niệm thuốc chống trầm cảm Như tên gọi, thuốc chống trầm cảm (antidepressants) thuốc dùng để điều trị trầm cảm số rối loạn tâm thần khác Thuốc có tác dụng tăng chất dẫn truyền thần kinh serotonin, norepinephrine, dopamine số chất dẫn truyền thần kinh khác não 1.2.2 Phân loại thuốc chống trầm cảm theo cấu trúc chế tác dụng Bảng 1.2 Phân loại thuốc chống trầm cảm theo cấu trúc chế tác dụng Nhóm thuốc Cơ chế tác dụng - Tái hấp thu vòng (TCAs) Tên thuốc Imipramin serotonin trung ương Nortriptymin acetylcholin histamin Chú ý dược Amitriptylin noradrenalin - Phong tỏa muscarinic, Tên biệt Tripmipramin Desipramin Tương tác với nhiều loại thuốc, Ức chế enzyme MAO A MAO B làm tăng IMAO chất trung gian hóa học trung ương ngoại vi Phenelzin Isocaroxazid Tranylpromin Moclobemid Toloxaton thức chứa nhiều Tyramin cần tránh kiêng Không nên phối hợp thuốc MAOI cổ điển MAOI ăn - Ưc chế chọn lọc tái hấp Fluoxetin Prozac Tác dụng nhanh Ức chế thu serotonin màng tế Paroxetil Paxil tác dụng phụ đặc hiệu bào thần kinh Zoloft so với - Tác dụng lên thụ thể Fluvoxamin Floxyfral nhóm thuốc khác noradrenalin, adrenalin Tianeptin Stablon thu serotonin Sertraline histamin Các thuốc Nhiều chế tác dụng khác khác Mirtazapin Venlafaxin Bupropino Tác dụng nhanh Remeron tác dụng phụ Veniz so với nhóm thuốc khác 1.2.3 Cơ chế tác dụng thuốc chống trầm cảm Thuốc chống trầm cảm vòng vòng: Ức chế tái hấp thu Noradrenaline Serotonin (neuron trước synapse) làm tăng amin đơn khe synapse Làm tăng hoạt tính chất vị trí tiếp nhận neuron sau synapse Phong tỏa muscarinic, acetylcholine histamin Dẫn đến tăng dẫn truyền thần kinh làm tăng khí sắc Các thuốc ức chế men mono amino oxidase (MAOIs): Ngăn ngừa phá hủy NA 5HT neuron trước synapse, tác dụng ngăn trở men mono amino oxydase (MAO) làm tăng nồng độ hoạt tính NA 5HT (Serotonin) làm tăng khí sắc Các thuốc ức chế đặc hiệu tái hấp thu serotonine (SSRIs): Ức chế tái hấp thu chọn lọc Serotonie khe synapse, tác dụng lên thụ thể noradrenalin, adrenalin histamine làm tăng dẫn truyền serotonin gây tăng khí sắc Mirtazapin: thuốc đối kháng α2 tiền synapse có hoạt tính trung ương, làm tăng dẫn truyền thần kinh qua trung gian noradrenalin serotonin trung ương Sự tăng cường dẫn truyền thần kinh qua trung gian serotonin thông qua thụ thể HT1 đặc hiệu, thụ thể – HT2 – HT3 bị chặn Mirtazapin Cả chất đồng phân đối ảnh Mirtazapin cho tham gia vào hoạt tính chống trầm cảm Đồng phân đối ảnh S(+) chẹn thụ thể α2 – HT2, đồng phân đối ảnh R(-) chẹn thụ thể 5- HT3 làm tăng hoạt tính noradrenalin, adrenalin serotonin Venlafaxin: Có tác dụng ức chế tái hấp thu hai loại 5HT NA làm tăng dẫn truyền thông tin sau synapse làm tăng khí sắc Các nhóm khác: Nhiều chế tác dụng khác 1.3 TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM Các tác dụng ức chế tái hấp thu serotonin, norepinephin giải thích cho tác dụng điều trị trầm cảm lâm sàng, có tác dụng ức thụ thể muscarinic hệ cholinergic, hệ histamin (H1), hệ α1-adrenergic giải thích cho tác dụng không mong muốn thuốc Các tác dụng không mong muốn thuốc chống trầm cảm chia thành: tác dụng kháng cholinergic, tác dụng tim mạch, hội chứng serotonin tác dụng khác 1.3.1 Tác dụng không mong muốn hệ thần kinh thực vật thuốc chống trầm cảm 1.3.1.1 Hệ thần kinh thực vật Hệ thần kinh thực vật chuyên điều khiển hoạt động tự động, có vai trị điều hịa chức phận nhiều quan, hệ thống thể [2], [37] Hệ thần kinh thực vật đựơc hình thành từ trung tâm hạ khâu não tủy sống, từ xuất phát sợi thần kinh (dây tiền hạch) đến hạch (hạch giao cảm, phó giao cảm) từ hạch sợi thần kinh (sợi hậu hạch) đến quan tiếp nhận: tạng, mạch máu, trơn [22], [28] Khi kích thích dây thần kinh đầu mút dây thần kinh giải phóng số chất làm trung gian cho dẫn truyền dây tiền hạch với hậu hạch, dây thần kinh với quan thu nhận, chất gọi chất trung gian hóa học [20] Các thuốc ảnh hưởng lên hoạt động tâm thần thường thông qua chất trung gian hóa học Chất trung gian hóa học hạch giao cảm, hạch phó giao cảm hậu hạch phó giao cảm Acetylcholin, cịn hậu hạch giao cảm Noradrenalin Adrenalin [28], [34] Người ta chia hệ thống thần kinh thực vật thành hệ: giao cảm phó giao cảm, hai hệ khác cấu trúc giải phẫu tác dụng sinh lý Tuy nhiên việc phân loại không nói lên đựơc đầy đủ xác tác dụng sinh lý hệ này, hợp lý chia hệ thần kinh thực vật theo chất trung gian hóa học, hệ thống thần kinh thực vật chia thành hệ: Hệ phản ứng với Acetylcholin (gọi hệ cholinergic): bao gồm hạch giao cảm, hạch phó giao cảm, hậu phó giao cảm, vận động vân, số vùng thần kinh trung ương Chất trung gian hóa học hệ acetylcholin Thụ thể hệ gồm hai loại: thụ thể M (bị kích thích muscarin ngừng hãm atropin) có nhóm M1, M2, M3, M4; thụ thể N (bị kích thích nicotine) gồm có Nm Nn Hệ phản ứng với Adrenalin (hệ adrenergic): gồm hậu hạch giao cảm Chất trung gian hóa học hệ adrenalin noradrenalin Thụ thể hệ gồm có α β 1.3.1.2 Tác dụng khơng mong muốn hệ thần kinh thực vật thuốc chống trầm cảm Tác dụng hệ thần kinh thực vật chủ yếu hậu kháng cholinercgic kháng α1 – adrenergic Tác dụng amitriptyline hệ cholinergic chủ yếu kháng muscarinic mạnh thuốc thuốc chống trầm cảm vòng [32], [37] Các tác dụng không mong muốn bao gồm: khô miệng, táo bón, bí tiểu, nhìn mờ, nhịp nhanh, người già đơi cịn gây suy giảm nhận thức lú lẫn [27], [30] Jerome A.Roth (1990) nhận thấy có tuợng dung nạp thích nghi với thuốc kháng cholinergic [24] Theo Mark Russakoff L (1999) thường sau hai tuần điều trị có tượng thích nghi với tác dụng hạ huyết áp thay đổi tư dùng amitriptyline [28] Các thuốc cường cholinergic cho có tác dụng điều trị tác dụng khơng mong muốn này, bethanechol chloride coi có hiệu Việc kết hợp thuốc cường cholinergic với amitriptyline nên áp dụng giảm liều amitriptyline dùng thuốc khác mà không tác dụng không mong muốn [35] Khô miệng: 1) Cơ chế: Do ức chế thụ thể tiếp nhận acetycholine loại muscarinic (M3) ngoại biên tuyến nước bọt làm giảm tiết nước bọt gây khơ miệng 2) Triệu chứng chuẩn đốn: Bệnh nhân ln có cảm giác khơ miệng khát Do bệnh nhân thường phải uống nhiều nước có nhiều đường, nhiên đạt hiệu Khơ miệng thay đổi từ khó chịu nhẹ đến mức bệnh nhân địi thay thuốc khơng tn thủ điều trị Một phần tác dụng liên quan liều lượng việc giảm liều kéo dài thời gian điều trị làm nhẹ tác dụng khơng mong muốn 3) Xử trí: Điều trị chất chủ vận cholinergic: xúc miệng pilocarpine 1% uống bethanechol 10-30 mg/ngày Nhìn mờ: 1) Cơ chế: Do ức chế thụ thể acetylcholine loại muscarinic gây giãn đồng tử, làm tăng nặng glaucome góc đóng, gây sụp mi 2) Triệu chứng: Nhìn mờ gặp lại gây khó chịu khơ miệng Điều dẫn đến khơ, ngứa mắt khó khăn điều tiết mắt làm cho bệnh nhân dễ từ chối điều trị Thường kèm theo có giảm lưu thơng dịng nước mắt dẫn đến dễ khơ mắt 3) Xử trí: Điều trị thuốc nhỏ mắt pilocarpine 1% giọt ×4 lần/ngày làm giảm triệu chứng nhỏ nước muối sinh lý Bí tiểu: 1) Cơ chế: Do hoạt tính kháng cholinergic 2) Triệu chứng chuẩn đoán: Tiểu dắt bí tiểu: khó khăn tiểu, dịng nước tiểu yếu Bệnh nhân cảm thấy buồn bực khó chịu, tức vùng hạ vị Triệu chứng nặng nề định chống trầm cảm vòng cho người cao tuổi có phì đại tuyến tiền liệt tuyến Khi khám thấy có bầu bàng quang Các xét nghiệm: chức thận bình thường, siêu âm thấy nhiều nước tiểu bàng quang 3) Xử trí: Uống 10-30 mg bethanechol (Urechoine, Myotoynachol) 3-4 lần/ngày Trường hợp nặng phải đặt ống thông bàng quang dẫn lưu nứơc tiểu phải đổi thuốc Táo bón: 1) Cơ chế: Do tăng hoạt tính kháng cholinergic 2) Triệu chứng chuẩn đốn: Bệnh nhân cảm thấy khó khăn ngồi, giảm số lần vài ngày, phân rắn, số lượng Sử dụng thuốc nhuận tràng hiệu Đôi gây tắc ruột, liệt ruột bệnh nhân nhạy cảm 3) Xử trí: Điều chỉnh chế độ ăn, tăng chất thô, tăng lượng dịch vào thể chất làm mềm phân biện pháp tỏ hiệu Uống 10-30 mg Bethanechol (Urecholine, Myotonachol) 3-4 lần/ngày Các tác dụng thần kinh thực vật thường mức độ trung bình giảm dần sau vài tuần điều trị Khi có triệu chứng kiểm sốt điều chỉnh liều thuốc định Bethanechol (Urecholine 25-50 mg) uống 3-4 lần/ngày Ngoài ra, thuốc chống trầm cảm cịn gây nên trạng thái mê sảng nhiễm độc cấp, đặc biệt người già 1.3.2 Tác dụng không mong muốn hệ tim mạch Ở liều điều trị, thuốc chống trầm cảm gây tác dụng không mong muốn hệ tim mạch bao gồm: tăng nhịp tim hạ huyết áp tư [19], [24], [37] Nhịp nhanh: 1) Cơ chế: Có thể ức chế tái hấp thu norepinerphrine ức chế thụ thể muscarin [32], [37] 2) Thường gặp nhịp nhanh xoang (trên thất) gặp mức độ nhẹ Thuốc chống trầm cảm gây nhịp nhanh thất [24] Thuốc chống trầm cảm thường làm tăng nhịp tim từ 15 đến 20 nhịp/phút Theo Mark Russakoff L (1999) thuốc chống trầm cảm thường gây tăng 10 nhịp tim phút [28] 3) Chẩn đoán chủ yếu dựa vào lâm sàng điện tâm đồ Hạ huyết áp tư thế: 1) Cơ chế: Nhiều tác giả cho tác dụng kháng α1adrenergic sau dùng thuốc chống trầm cảm sở hạ huyết áp tư Một số tác giả khác cho thuốc chống trầm cảm tác dụng chức bơm máu tim [14], [37] Mark Russakoff L (1999) cho sau hai tuần điều trị có tượng thích nghi với tác dụng hạ huyết áp tư dùng thuốc chống trầm cảm thể [28] 2) Triệu chứng: Khi bệnh nhân thay đổi tư đột ngột từ nằm, ngồi sang tư đứng [22], [37] Hạ huyết áp tư gặp lứa tuổi, song tuổi cao nguy hạ huyết áp tư nhiều [37] Người bệnh cảm thấy hoa mắt, chóng mặt thay đổi đột ngột tư nằm, ngồi sang đứng, đứng vững, loạng choạng, mặt tái, nhịp tim nhanh Nếu đo huyết áp thấy giảm 20 mmHg huyết áp tâm thu 10 mmHg huyết áp tâm trương so với bình thường sau đứng phút 3) Xử trí: Cho bệnh nhân nằm đầu thấp sử dụng thuốc làm tăng huyết áp (nếu cần) 1.3.3 Hội chứng serotonin 10 Nhịp tim Run lưỡi tay Đau đầu Chóng mặt Bồn chồn/bất an Buồn ngủ Buồn nơn/nơn Có mẫn đỏ ngồi da Tiến triển bệnh (chủ quan bệnh nhân): % Tuần 3: Ngày Tên liều lượng cao thuốc chống trầm cảm sử dụng: Thuốc khác: Mức độ Biểu Khơng Đơi Khơ miệng Táo bón Nhìn mờ Bí tiểu Lú lẫn Hạ huyết áp tư 38 Thường xuyên Nhịp tim Run lưỡi tay Đau đầu Chóng mặt Bồn chồn/bất an Buồn ngủ Buồn nơn/nơn Có mẫn đỏ ngồi da Tiến triển bệnh (chủ quan bệnh nhân): % Tuần 4: Ngày Tên liều lượng cao thuốc chống trầm cảm sử dụng: Thuốc khác: Mức độ Biểu Khơng Đơi Khơ miệng Táo bón Nhìn mờ Bí tiểu Lú lẫn Hạ huyết áp tư 42 Thường xuyên Nhịp tim Run lưỡi tay Đau đầu Chóng mặt Bồn chồn/bất an Buồn ngủ Buồn nơn/nơn Có mẫn đỏ da Tiến triển bệnh (chủ quan bệnh nhân): % Tuần 5: Ngày Tên liều lượng cao thuốc chống trầm cảm sử dụng: Thuốc khác: Mức độ Biểu Không Đôi Khơ miệng Táo bón Nhìn mờ Bí tiểu Lú lẫn Hạ huyết áp tư 40 Thường xuyên Nhịp tim Run lưỡi tay Đau đầu Chóng mặt Bồn chồn/bất an Buồn ngủ Buồn nơn/nơn Có mẫn đỏ ngồi da Tiến triển bệnh (chủ quan bệnh nhân): % 44 PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH BỆNH NHÂN STT Họ tên Tuổi Giới Mã bệnh án Lưu Đình A 37 Nam 11-13-00424 Lê Thị B 64 Nữ 11-00-07377 Đỗ Thị Thanh B 48 Nữ 11-13-00352 Trần Thị B 61 Nữ 11-00-09723 Nguyễn Thành C 19 Nam 11-13-00664 Dương Thị C 53 Nữ 11-00-09699 Trịnh Thị C 52 Nữ 11-14-00098 Nguyễn Văn D 15 Nam 11-13-00804 Bùi Thị D 35 Nữ 11-13-00465 10 Hà Thùy D 18 Nữ 11-13-00813 11 Vũ Văn Đ 54 Nam 11-13-00485 12 Vũ Thị Bích H 52 Nữ 11-13-00302 13 Mai Quang H 24 Nam 11-00-08450 14 Nguyễn Thị Thanh H 21 Nữ 11-13-00825 15 Khuất Thị H 55 Nữ 11-00-07435 16 Bùi Thị h 40 Nữ 11-13-00645 17 Lê Xuân H 22 Nam 11-00-08482 18 Lê Đình H 16 Nam 11-00-11598 19 Bùi Thị Tô H 48 Nữ 11-13-00387 20 Nguyễn Thị H 59 Nữ 11-00-11726 21 Nguyễn Thị H 52 Nữ 11-13-00323 22 Nguyễn Thị H 42 Nữ 11-13-00824 23 Nguyễn Thị H 60 Nữ 11-13-00639 24 Lê Thị H 35 Nữ 11-13-00794 25 Nguyễn Tiến H 34 Nam 11-00-11253 42 26 Nguyễn Thị H 53 Nữ 11-00-08665 27 Lý Thị H 34 Nữ 11-00-11663 28 Nguyễn Thị H 37 Nữ 11-00-11596 29 Mai Thị H 56 Nữ 11-00-09933 30 Võ Thị H 18 Nữ 11-00-07459 31 Phan Thị H 65 Nữ 11-00-12089 32 Nguyễn Thị K 64 Nữ 11-13-00426 33 Đặng Thị L 42 Nữ 11-00-06711 34 Nguyễn Thị L 53 Nữ 11-13-00362 35 Nguyễn Thị L 55 Nữ 11-02-07642 36 Trần Thị L 48 Nữ 11-13-00782 37 Nguyễn Văn L 38 Nam 11-00-09632 38 Lê Quỳnh M 22 Nữ 11-13-00305 39 Doãn Thị M 18 Nữ 11-00-07461 40 Đàm Thị Tuyết M 49 Nữ 11-00-07437 41 Đoàn Thị M 56 Nữ 11-00-07445 42 Nguyễn Thị M 52 Nữ 11-00-08455 43 Nguyễn Thị M 39 Nữ 11-13-00486 44 Nguyễn Thị M 29 Nữ 11-13-00492 45 Nguyễn Trung N 14 Nam 11-13-00392 46 Bùi Văn N 52 Nam 11-13-00422 47 Phạm Văn N 20 Nam 11-00-07327 48 Trần Thị Chân P 56 Nữ 11-13-00389 49 Hoàng Huệ P 14 Nữ 11-00-09306 50 Phàn Văn P 28 Nam 11-00-11142 51 Bùi Thị Q 24 Nữ 11-13-00369 52 Nguyễn Thị Q 32 Nữ 11-13-00829 53 Lê Quý S 66 Nữ 11-00-09690 46 54 Nguyễn Thị S 50 Nữ 11-13-00795 55 Nguyễn Thị S 21 Nữ 11-13-00379 56 Ngô Thị S 56 Nữ 11-00-07386 57 Trần Thanh S 20 Nam 11-00-11670 58 Đỗ Anh T 36 Nam 11-00-10554 59 Nguyễn Bá T 40 Nam 11-13-00356 60 Đoàn Quang T 80 Nam 11-00-11876 61 Đỗ Thị T 63 Nữ 11-00-08121 62 Hoàng Thị T 56 Nữ 11-00-07370 63 Hoàng Thị T 23 Nữ 11-13-00785 64 Hoàng Thị T 34 Nữ 11-00-09703 65 Lưu Thị T 36 Nữ 11-00-12126 66 Nguyễn Thị T 56 Nữ 11-13-00812 67 Nguyễn Thị T 58 Nữ 11-00-12103 68 Nguyễn Trọng T 23 Nam 11-00-10774 69 Nguyễn Văn T 47 Nữ 11-00-09979 70 Nguyễn Thị V 54 Nữ 11-13-00307 71 Đỗ Văn V 38 Nữ 11-00-08920 Xác nhận phòng Xác nhận phòng lưu trữ hồ sơ kế hoạch tổng hợp 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Phan Thùy Anh (2006) “Đánh giá hiệu điều trị tác dụng không mong muốn thuốc điều trị rối loạn trầm cảm Viện sức khỏe tâm thần – Bệnh viện Bạch Mai”, khóa luận tốt nghiệp dược sỹ khóa 2002 – 2007, Trường Đại học Dược Hà Nội Bộ môn duợc lý Trường đại học Y Hà Nội (2003) Thuốc chống trầm cảm, Bài giảng Duợc lý, Hà Nội, 81-125 Bộ môn Tâm thần Trường Đại học Y Hà Nội (2003) “Nhóm thuốc hưng thần”, Các rối loạn liên quan với strees điều trị học Tâm thần, Tập giảng dành cho Sau đại học, Hà Nội, 79-82,129-140, 148-153 Trần Hữu Bình (2004) “Rối loạn trầm cảm bệnh lý tiêu hóa dày – ruột” Luận án tiến sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội, tr 62-68, 129-140 Nguyễn Đăng Dung (1993) “Tâm thần hóa duợc” Các chuyên đề Tâm thần học dành cho đào tạo sau đại học, Hà Nội, 46-53 Nguyễn Thành Hải (2007) “So sánh hiệu điều trị tác dụng không mong muốn Mirtazapin Amitriptyline điều trị trầm cảm bệnh viện tâm thần trung ương 1”, Luận văn thạc sỹ dược học khóa 9, Trường Đại học Dược Hà Nội 48 Nguy ễn Than , khóa luận tốt nghiệp dược sỹ khóa 2001 – 2006 Tơ Thanh Phương (2005) “Nghiên cứu đặc h điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm nặng Tuấn điều trị amitriptyline phối hợp với Phon thuốc chống loạn thần”, Luận án tiến sỹ y g học, Học viện Quân Y (2006) Nguyễn Viết Thiêm, Lã Thị Buởi (2001) “Các rối loạn khí sắc” Bệnh học tâm thần, “Khảo phần nội sinh Bộ môn Tâm thần Trường Đại sát học Y Hà Nội, 51-75 tình hình sử 10 Nguyễn Viết Thiêm (2001) “Lo âu, trầm cảm thựch hành tâm thần học”, Nội san tâm thần học, số 6, tr 31 – 37 dụng thuốc điều trị bệnh trầm cảm bệnh viện tâm thần trung ương” 49 11 Tổ chức Y tế giới (1992) “Các rối loạn tâm thần hành vi”, Bảng phân loại bệnh quốc tế lân thứ 10 Người dịch: Nguyễn Việt cộng 12 Lê Công Thiện (2004) “Đánh giá tác dụng không mong muốn thuốc chống trầm cảm Amitriptyline”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện, Hà Nội 13 Nguyễn Minh Tuấn, Barte, Hà Nội (1991) “Thuốc chống trầm cảm”, Sử dụng thuốc hướng thần tâm thần học, Hội khoa học Pháp-Việt tâm thần học tâm lý y học 14 Nguyễn Kim Việt (2003) “Các tác dụng tim mạch thuốc chống trầm cảm” Các rối loạn liên quan với Strees điều trị Tâm thần, Tập giảng dành cho Sau đại học, Bộ môn Tâm thần Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 167-172 15 Trần Đình Xiêm (1996) “Thuốc chống trầm cảm”, Sử dụng thuốc Tâm thần học, NXB Y học TpHCM, 65-128 16 http://vi.wikipedia.org/wiki 17 http://tranductuoi.vnweblogs.com/post/23064/ TIẾNG ANH 18 Arnold SE, Kahn RJ, Faldetta LL, Laing RA, McNair DM (1981) “Tricyclic antidepressants and peripheral anticholinergic activity” Psychopharmacology (Berl), 74(4): 325-8 19 Bagheri H, Picault P, Schmitt L, Houin G, Berlan M, Montastruc JL (1994) “Pharmacokinetic study of yohimbine and its pharmacodymanic effects on salivary secretion patients treaed with tricyclic antidepressants” Br J Clin Pharmacol, 37(1): 93-6 20 Claghorn JL, Schoeder J, Goldstein BJ 2nd (1984) Comparison of the electrocardiographic effect of dothiepin and amitriptyline J Clin Psychiatry,45(7): 291-3 21 Craig Nelson J (2000) “Tricyclis Kaplan&Sadock’s Comphemhensive Psychiatry, seventh edition, Lippincott William&Wilkins 46 and Text tetracyclis” Book of 22 Edmund C Settle (1990), “Antidepressant Side Effects: Issues and Options”, J Clin Psychiatry Monograph, 10:1, 48-61 23 Edwards J.G, Dinan TG, Waller D.G, Greentree S.G (1996) “Double-blind comparative study of the antidepressant, unwanted and cardiac effects of minaprine and amitriptyline” Br J Clin Phamacol, 42(4): 491-8 24 Jerome A Roth (1990) “Tricyclic antidepressants drugs, chapter 22: Antidepressants-drugs used in the treatment of mood disorder” Textbook of Pharmacology, W.B.Saunders Company, Philadelphia, 309-314 25 John R Shannon, David Roberson (1997) “Orthostatic hypotention, Cardiovascular Disease” Current Therapy in Endocrinology and Metabolism, 197-203 26 Kampaman R, Nummikko-Pelkonen A, Kuha S (1978) Tricyclic antidepressants in the treatment of derepessions A double-bilin clinical comparison of clomipramine (anafranil) and amitriptyline Acta Psychiatr Scand, 58(2): 142-8 27 Lauren B Marangrell, Jonathan M Silver, Stuart C Yudofsky (1999) “Tricylic and heterocyclic antidepressants, Chapter 6: Psychopharmacology and electroconvulsive therapy” Essential of Clinical Psychiatry, American Psychiatric Press, Inc Washington DC, 707-712 28 Mark Russakoff l (1999) “Tricyclic antidepressants, section III: Treatment”, Psychiatry, W.B.Saunder Company Philadelphia, 319-320 29 Merrill T Eaton, Magret H Peterson, Jame A David (1985) “Antidepressions”, textbook of Psychiatry, fifth edition, Medical Examination Publishing Co Inc, New York, 344-347 30 Oliver M Brown (1990) “Adrenergic drugs”, Textbook of Pharmacology, W.B.Saunders Company, Philadelphia, 141-167 31 Rechlin T, Weis M, Claus D, Kaschka WP (1995) “Identiflying deliriuos states and autonomic cardiovascular dysfuncion associated with amitriptyline 52 treament by standadized analysis of heart rate” Psychiatry Res, 56(3): 279-87 53 32 Ressler R.C, Gonagle K.A, Zhao S (1994) “ Lifetime and 12 – month prevalence of DSM – IIIR psychiatric disorders in the United States Results from the National Comorbidity Survey”, Arch- Gen – Psychiatry, 51(1),pp 8-19 33 Richad S Weiman (1990) “Cyclis Antidepreeants” and “Electrocardiographic Evaluation of the Poisoned or Overdosed Patient”, Goldfrank’s Tocicologic Emergencies, sixth edition, 117-118, 925-933 34 Robert J McIsaac (1990) “Antimurcarinic drugs”, Textbook of Pharmacology, W.B.Saunders Company, Philadelphia, 108-118 35 Stephen Bazire (2003) “Tricyclic antidepressants”, Psychtropic Drug Directory 2003-2004: the prosionals’ pocket handbook & aide memoire, Fivepin Publishing Limited, England, 49-55,185-187 36 Stern H, Konetschny J, Herrmann L, Sawe U, Belz G.G (1985) Cardiovascular effects of single doses of the antidepressants amitriptyline in healthy subjects Pharmacopsychiatry, 18(4): 272-7 37 Steven L Dubovsky, Randall Buzan (1999) Mood disorder, Essential of the Clinical Psychiatry, American Psychiatric Press, Inc Washington DC, 277-344 48 ... sâu tác dụng không mong muốn thuốc chống trầm cảm gặp phải điều trị từ với bác sĩ chăm sóc bệnh nhân tốt hơn, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Tác dụng không mong muốn thuốc chống trầm cảm. .. cho tác dụng khơng mong muốn thuốc Các tác dụng không mong muốn thuốc chống trầm cảm chia thành: tác dụng kháng cholinergic, tác dụng tim mạch, hội chứng serotonin tác dụng khác 1.3.1 Tác dụng không. .. nghề nghiệp - Đặc điểm sử dụng thuốc chống trầm cảm: hoạt chất, liều cao sử dụng đợt điều trị, đặc điểm thuốc dùng kết hợp đợt điều trị - Các tác dụng không mong muốn điều trị thuốc chống trầm cảm

Ngày đăng: 24/04/2021, 08:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phan Thùy Anh (2006). “Đánh giá hiệu quả điều trị và tác dụng không mong muốn của thuốc trong điều trị rối loạn trầm cảm tại Viện sức khỏe tâm thần – Bệnh viện Bạch Mai”, khóa luận tốt nghiệp dược sỹ khóa 2002 – 2007, Trường Đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quảđiều trị và tác dụng không mong muốn củathuốc trong điều trị rối loạn trầm cảm tạiViện sức khỏe tâm thần – Bệnh viện BạchMai
Tác giả: Phan Thùy Anh
Năm: 2006
2. Bộ môn duợc lý Trường đại học Y Hà Nội (2003). Thuốc chống trầm cảm,Bài giảng Duợc lý, Hà Nội, 81-125 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Duợc lý
Tác giả: Bộ môn duợc lý Trường đại học Y Hà Nội
Năm: 2003
3. Bộ môn Tâm thần Trường Đại học Y Hà Nội (2003). “Nhóm các thuốc hưng thần”, Các rối loạn liên quan với strees và điều trị học trong Tâm thần, Tập bài giảng dành cho Sau đại học, Hà Nội, 79-82,129-140, 148-153 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhóm các thuốc hưng thần
Tác giả: Bộ môn Tâm thần Trường Đại học Y Hà Nội
Năm: 2003
4. Trần Hữu Bình (2004). “Rối loạn trầm cảm trong bệnh lý tiêu hóa dạ dày – ruột”.Luận án tiến sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội, tr. 62-68, 129-140 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rối loạn trầmcảm trong bệnh lý tiêu hóa dạ dày – ruột
Tác giả: Trần Hữu Bình
Năm: 2004
5. Nguyễn Đăng Dung (1993). “Tâm thần hóa duợc”. Các chuyên đề Tâm thần học dành cho đào tạo sau đại học, Hà Nội, 46-53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm thần hóaduợc
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung
Năm: 1993
6. Nguyễn Thành Hải (2007). “So sánh hiệu quả điều trị và tác dụng không mong muốn của Mirtazapin và Amitriptyline trong điều trị trầm cảm tại bệnh viện tâm thần trung ương 1”, Luận văn thạc sỹ dược học khóa 9, Trường Đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: So sánh hiệuquả điều trị và tác dụng không mong muốncủa Mirtazapin và Amitriptyline trong điều trịtrầm cảm tại bệnh viện tâm thần trung ương1
Tác giả: Nguyễn Thành Hải
Năm: 2007

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w