Chất lượng giấc ngủ và các yếu tố liên quan ở điều dưỡng tại trung tâm y tế thành phố pleiku

71 20 0
Chất lượng giấc ngủ và các yếu tố liên quan ở điều dưỡng tại trung tâm y tế thành phố pleiku

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA Y DƯỢC - - VÕ HOÀNG OANH CHẤT LƯỢNG GIẤC NGỦ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở ĐIỀU DƯỠNG TẠI TRUNG TÂM Y TẾ THÀNH PHỐ PLEIKU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN ĐIỀU DƯỠNG ĐÀ NẴNG - 2020 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA Y DƯỢC - - VÕ HOÀNG OANH MSSV: 16720501139 CHẤT LƯỢNG GIẤC NGỦ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở ĐIỀU DƯỠNG TẠI TRUNG TÂM Y TẾ THÀNH PHỐ PLEIKU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN ĐIỀU DƯỠNG GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: GVHD: ThS.ĐD TRƯƠNG THỊ MỸ PHƯỢNG KHÓA 2016 - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Đà Nẵng, ngày 20 tháng 07 năm 2020 Tác giả khóa luận SV Võ Hoàng Oanh LỜI CẢM ƠN Người ta thường nói, khơng có thành cơng mà khơng gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp từ người khác Trong suốt trình học tập rèn luyện môi trường đại học, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ, dạy thầy cơ, gia đình bạn bè Em xin gửi lời cảm ơn đến ThS.ĐD Trương Thị Mỹ Phượng, cô giúp đỡ em nhiều suốt trình nghiên cứu người trực tiếp hướng dẫn em hồn thành Khóa luận tốt nghiệp Đồng thời, em xin bày tỏ lòng cảm ơn đến quý thầy cô Khoa Y Dược Đại học Đà Nẵng, Ban Giám đốc Trung tâm Y tế thành phố Pleiku với toàn thể anh chị điều dưỡng viên làm việc giúp đỡ, tạo điều kiện cho em suốt q trình học tập hồn thành Khóa luận tốt nghiệp lần Tuy nhiên, nhiều hạn chế kinh nghiệm thực tiễn, nên nội dung báo cáo không tránh khỏi thiếu xót, em mong nhận lời nhận xét góp ý q thầy để hồn thiện Cuối cùng, em xin kính chúc quý thầy cô thật nhiều sức khỏe, thành công hạnh phúc! Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 20 tháng 07 năm 2020 Tác giả khóa luận SV Võ Hoàng Oanh MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 1.1 Tổng quan chất lượng giấc ngủ (CLGN) .4 1.1.1 Định nghĩa giấc ngủ 1.1.2 Các giai đoạn giấc ngủ .4 1.1.4 Định nghĩa chất lượng giấc ngủ 1.1.5 Lời khuyên chất lượng giấc ngủ 1.1.6 Ảnh hưởng CLGN .6 1.2 Một số khái niệm lý thuyết điều dưỡng 1.2.1 Khái niệm điều dưỡng 1.2.2 Vai trò người điều dưỡng 1.3 Tổng quan sức khỏe tâm thần 1.3.1 Stress 1.3.2 Lo âu 1.3.3 Trầm cảm 10 1.4 Nghiên cứu giấc ngủ yếu tố liên quan điều dưỡng 10 1.4.1 Mối liên quan CLGN đặc điểm nhân học 11 1.4.2 Mối liên quan CLGN tính chất cơng việc 11 1.4.3 Mối liên quan CLGN sức khỏe tâm thần 12 1.5 Thang đo chất lượng giấc ngủ .12 1.6 Mơ hình điều dưỡng 13 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Đối tượng nghiên cứu .14 2.2 Thời gian nghiên cứu 14 2.3 Địa điểm nghiên cứu .14 2.4 Nội dung nghiên cứu .14 2.4.1.Thiết kế nghiên cứu………………………………………………………14 2.4.2 Cỡ mẫu cách chọn mẫu………………………………………………14 2.5.4 Giới thiệu công cụ thu thập số liệu……………………………… 23 2.5.5 Kiểm sốt sai lệch thơng tin ……………………………………………25 2.6 Phương pháp xử lý số liệu 25 2.7 Đạo đức nghiên cứu 26 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 27 3.1 Đặc điểm nhân học tính chất cơng việc mẫu nghiên cứu 27 3.2 Chất lượng giấc ngủ đối tượng nghiên cứu tháng vừa qua 29 3.2.1 Thành phần 1: Chất lượng giấc ngủ theo cảm nhận chủ quan 29 3.2.2 Thành phần 2: Giai đoạn vào giấc ngủ 30 3.2.3 Thành phần 3: Thời lượng ngủ 31 3.2.4 Thành phần 4: Hiệu giấc ngủ theo thói quen .31 3.2.5 Thành phần 5: Các rối loạn giấc ngủ 31 3.2.6 Thành phần 6: Dùng thuốc ngủ 33 3.2.7 Thành phần 7: Rối loạn chức hoạt động ban ngày 33 3.2.8 Phân loại chất lượng giấc ngủ điều dưỡng viên 34 3.3 Mối liên quan CLGN với đặc điểm nhân học điều dưỡng viên 35 3.4 Mối liên quan CLGN tính chất cơng việc điều dưỡng viên 37 3.5 Mối liên quan CLGN với đặc điểm sức khỏe tâm thần điều dưỡng viên 38 3.6 Các yếu tố liên quan đến CLGN theo mơ hình hồi quy Logistic đa biến 39 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 40 4.1 Đặc tính mẫu nghiên cứu 40 4.1.1 Đặc điểm cá nhân .40 4.1.2 Tính chất cơng việc 41 4.1.3 Đặc điểm sức khỏe tâm thần 42 4.2 Chất lượng giấc ngủ đối tượng nghiên cứu tháng vừa qua .42 4.2.1 Chất lượng giấc ngủ theo cảm nhận chủ quan 42 4.2.2 Giai đoạn vào giấc ngủ .43 4.2.3 Thời lượng ngủ 43 4.2.4 Hiệu giấc ngủ theo thói quen .44 4.2.5 Các rối loạn giấc ngủ 44 4.2.6 Dùng thuốc ngủ 44 4.2.7 Rối loạn chức hoạt động ban ngày 44 4.2.8 Đánh giá chất lượng giấc ngủ 45 4.3 Những yếu tố liên quan đến CLGN 45 4.4 Điểm mạnh hạn chế nghiên cứu 47 4.4.1 Điểm mạnh .47 4.4.2 Điểm hạn chế 47 KẾT LUẬN .48 ĐỀ XUẤT - KIẾN NGHỊ 49 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt CLGN Chất lượng giấc ngủ KTC 95% Khoảng tin cậy 95% Tiếng Anh WHO World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới ANA American Nurses Association Hiệp hội Điều dưỡng Mỹ REM Rapid Eye Movement Chuyển động mắt nhanh NREM Non Rapid Eye Movement Chuyển động mắt khơng nhanh Trung tâm kiểm sốt phịng CDC Center for Disease Control and Prevention PSQI Pittsburgh Sleep Quality Index Chỉ số chất lượng giấc ngủ DASS Depression Anxiety Stress Scale Thang điểm trầm cảm, lo âu, stress ASA American Sleep Association Hiệp hội Giấc ngủ Hoa Kỳ OR Odds Ratio Tỷ số số chênh ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bảng điểm đánh giá mức độ stress, lo âu, trầm cảm 24 Bảng 2.2 Bảng điểm đánh giá mức độ chất lượng giấc ngủ .25 Bảng 3.3 Đặc điểm nhân học đối tượng nghiên cứu (n=189) 27 Bảng 3.4 Đặc điểm tính chất công việc đối tượng nghiên cứu (n=189) 28 Bảng 3.5 Tỉ lệ stress, lo âu, trầm cảm đối tượng nghiên cứu (n=189) .29 Bảng 3.6 Chất lượng giấc ngủ theo cảm nhận chủ quan tháng vừa qua đối tượng nghiên cứu (n=189) 30 Bảng 3.7 Giai đoạn vào giấc ngủ tháng vừa qua đối tượng nghiên cứu (n=189) .30 Bảng 3.8 Thời lượng ngủ tháng vừa qua đối tượng nghiên cứu (n=189)… 31 Bảng 3.9 Hiệu giấc ngủ theo thói quen tháng vừa qua đối tượng nghiên cứu (n=189) 31 Bảng 3.10 Các rối loạn giấc ngủ tháng vừa qua đối tượng nghiên cứu (n=189) 32 Bảng 3.11 Dùng thuốc ngủ tháng vừa qua đối tượng nghiên cứu (n=189) 33 Bảng 3.12 Rối loạn chức hoạt động ban ngày tháng vừa qua đối tượng nghiên cứu (n=189) .33 Bảng 3.13 Đánh giá chất lượng giấc ngủ tháng vừa qua đối tượng nghiên cứu (n=189) 34 Bảng 3.14 Mối liên quan CLGN đặc điểm nhân học điều dưỡng viên Trung tâm Y tế thành phố Pleiku (n=189) 35 Bảng 3.15 Mối liên quan CLGN tính chất cơng việc điều dưỡng viên Trung tâm Y tế thành phố Pleiku (n=189) 37 Bảng 3.16 Mối liên quan CLGN sức khỏe tâm thần điều dưỡng viên Trung tâm Y tế thành phố Pleiku (n=189) 38 Bảng 3.17 Các yếu tố liên quan đến CLGN theo mơ hình hồi quy Logistic đa biến (n=189) 39 ĐẶT VẤN ĐỀ Giấc ngủ vô quan trọng, liên quan trực tiếp đến sức khỏe chất lượng sống người Ngủ khoảng thời gian cần thiết để thể tái tạo, phục hồi sau ngày hoạt động vất vả, đồng thời tích lũy dự trữ lượng cho phát triển thể Một giấc ngủ có chất lượng tốt đảm bảo đầy đủ số lượng tốt chất lượng, đem lại thoải mái tỉnh táo sau thức dậy Chất lượng giấc ngủ (CLGN) số giúp tiên lượng sớm nguy bệnh tật [12] Một số kết nghiên cứu cho thấy, ngủ không đủ giấc (hay CLGN kém) làm suy giảm chức hệ thống hệ miễn dịch, dẫn đến gia tăng nguy mắc bệnh tim mạch, đái tháo đường típ 2, béo phì, vấn đề sức khỏe tâm thần, tai nạn giao thơng, sai sót cơng việc tai nạn nghề nghiệp [17], [33], [23], [15], [16] Đặc biệt ngành y tế, tình hình an tồn người bệnh, sai sót cố y khoa vấn đề nghiêm trọng chăm sóc sức khỏe cộng đồng phạm vi toàn cầu Tổ chức Y tế Thế giới (2019) ước tính 10 người bệnh có người bệnh gặp phải cố y khoa thời gian chăm sóc bệnh viện sai sót y khoa chăm sóc khơng an tồn Một số nguyên nhân dẫn đến cố y khoa, bên cạnh lỗi chẩn đốn chưa xác chậm trễ, lỗi chăm sóc hay sai sót sử dụng thuốc khơng an tồn liều lượng khơng đúng, hướng dẫn khơng rõ ràng,… yếu tố người yếu tố cần quan tâm mệt mỏi, không tập trung, điều kiện làm việc chưa tốt, thiếu nhân lực, hạn chế lực quản lý hay theo dõi chăm sóc [7] Điều dưỡng viên đối tượng tham gia trực tiếp vào công tác chăm sóc sức khỏe, người đảm bảo chăm sóc liên tục cho người bệnh ngày lẫn đêm Với đặc thù nghề nghiệp gắn liền với khối lượng cơng việc q mức, lịch trình làm việc dày đặc, thường xuyên thay đổi làm việc dẫn đến thói quen khơng tốt đặc biệt giấc ngủ Trong nghiên cứu Pháp (2019), có 49% điều dưỡng viên cho biết ngủ đêm với thời gian ngủ trung bình 6,6 so với số quốc gia 28% 6,8 Hơn phần tư (27%), điều dưỡng phải sử dụng thuốc để hỗ trợ giấc ngủ, 13% báo cáo sử dụng thuốc để tỉnh táo 18,5% điều dưỡng phát có nguy mắc chứng ngưng thở ngủ tắc nghẽn mức độ trung bình [16] Tương tự, kết nghiên cứu Thái Lan (2018), báo cáo 75,9% điều dưỡng có thời gian ngủ ngắn với tổng thời gian ngủ trung bình 6,2 giờ, 38,2% xảy mệt mỏi, 11,7% mắc lỗi nghề nghiệp KẾT LUẬN Nghiên cứu cắt ngang “Chất lượng giấc ngủ yếu tố liên quan điều dưỡng Trung tâm Y tế thành phố Pleiku” rút số kết luận sau: Thông qua thang đo PSQI để đánh giá CLGN điều dưỡng viên, nghiên cứu tìm thấy tỉ lệ CLGN điều dưỡng viên cao chiếm 59,3% có điểm trung bình 6,1 ± 2,8 điểm Tỉ lệ điều dưỡng viên có xuất dấu hiệu biểu stress, lo âu trầm cảm 19,6%; 63,0% 35,4% Nghiên cứu tìm thấy mối liên quan hay khác biệt có ý nghĩa thống kê CLGN với yếu tố: số lượng gia đình trình độ chun mơn rối loạn stress Cụ thể: Tỉ lệ điều dưỡng viên có số lượng gia đình có tỉ lệ CLGN so số lượng gia đình 0,82 lần với giá trị p = 0,038 KTC 95% 0,62 – 1,04 Những điều dưỡng viên tham gia nghiên cứu có trình độ chun mơn bậc trung cấp có tỉ lệ CLGN với điều dưỡng viên trình độ chun mơn bậc cao đẳng đại học 0,97 lần 1,97 lần với giá trị p = 0,018, KTC 95% 0,71 - 1,25 1,36 - 1,98 Nhóm điều dưỡng viên có biểu mức độ stress tăng lên bậc tỉ lệ CLGN tăng 1,84 lần với KTC 95% 0,86 - 3,33 với giá trị p = 0,002 48 ĐỀ XUẤT - KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu, xin đưa số kiến nghị sau: Về phía điều dưỡng viên: Quan tâm nhiều giấc ngủ thân, tìm hiểu thêm thông tin giấc ngủ, tầm quan trọng giấc ngủ đủ số lượng đạt hiệu chất lượng Tìm hiểu, cập nhập thơng tin giấc ngủ, tầm quan trọng giấc ngủ Nâng cao thể trạng, rèn luyện sức khỏe cá nhân bổ sung phần ăn hàng ngày đầy đủ dinh dưỡng Thực hành vệ sinh giấc ngủ trước ngủ để đảm bảo có giấc ngủ tốt :  Tạo thói quen ngủ thức dậy giờ, đặn  Nên ngủ đủ ngày  Điều chỉnh ánh sáng nhiệt độ nơi ngủ phù hợp  Phân bố thời gian phù hợp cho công việc giải trí để khơng cảm thấy q nặng nề từ áp lực gia đình, cơng việc sống Về phía bệnh viện: Nên thiết lập sách để điều dưỡng viên có đủ giấc ngủ sau tham gia tua trực, tăng số lượng tua trực từ tua lên tua trực giảm thiểu tần số đêm trực, phân chia công việc phù hợp theo chức nhiệm vụ giảm áp lực công việc hàng ngày Điều giúp CLGN cải thiện trước 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Bộ Y Tế (2015),"Thông tư liên tịch quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật y"" Bộ Y tế (1997), "Quy định chức năng, quyền hạn nhiệm vụ điều dưỡng" Cao Văn Thịnh (2013), "Điều dưỡng tập 1", Nhà xuất Y học Lâm Minh Quang, Tô Gia Kiên, Huỳnh Ngọc Vân Anh, Âu Thanh Tùng (2019), "Stress yếu tố liên quan đến stress điều dưỡng bệnh viên Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh, tr 279- tr 285 Trịnh Tất Thắng (2012) Các rối loạn giấc ngủ hướng xử trí, B.v.T.t.T.p.H.C.M., http://www.bvtt-tphcm.org.vn/n-vn-14530/roi-loan-tt-nguoi-lon-khac/ca%CC%81cro%CC%81i-loa%CC%A3n-giacngu-va-hu%E1%BB%9Ang-xu%CC%89tri%CC%81.html, 11/4/2015 Võ Văn Bản (2002) Thực hành điều trị tâm lý, Đ.h.Y.H.N, Hà Nội Tiếng anh http://medinet.hochiminhcity.gov.vn/chuyen-muc/10-con-so-dang-lo-ngai-lien-quanden-an-toan-nguoi-benh-cmobile8-18176.aspx, 18/7/2020 Ait-Aoudia M., L.P.P., Bui E., Insana S., de Fouchier C., Germain A., et al (2013) "Validation of the French version of the Pittsburgh Sleep Quality Index Addendum for posttraumatic stress disorder" Eur J Psychotraumatol Aliyu I, I.Z., Teslim LO, Okhiwu H, Peter ID, Michael GC (2017) "Sleep quality among nurses in a tertiary hospital in North-West Nigeria" Niger Postgrad Med J;24(3):168–173 doi:10.4103/npmj.npmj_79_17 10 American Nurse Assocation, (1980), https://www.nursingworld.org/ana/ 11.Anxietyhttps://www.cdc.gov/mentalhealth/basics/mental-illness/anxiety.htm, C.f.D.C.a.P 12 Barnes Christopher, L.L., P Bhave Devasheesh, Christian Michael (2014) "You Wouldn't Like Me When I'm Sleepy: Leader Sleep, Daily Abusive Supervision, and Work Unit Engagement" 13 Cates, M., Clark, A., Woolley, TW, & Saunders, A (2015) "Sleep Quality Among Pharmacy Student", American Journal of Pharmaceutical Education , 79 (1), 09 https://doi.org/10.5688/ajpe79109 14 Chaiard, J., Deeluea, J., Suksatit, B., Songkham, W., & Inta, N (2018) "Short sleep duration among Thai nurses: Influences on fatigue, daytime sleepiness, and occupational errors", Journal of occupational health, 60 (5), 348 - 355 15 Chattu, V K., Manzar, M D., Kumary, S., Burman, D., Spence, D W., & PandiPerumal, S R (2018) "The Global Problem of Insufficient Sleep and Its Serious Public Health Implications", Healthcare (Basel, Switzerland), 7(1), https://doi.org/10.3390/healthcare7010001 16 Christian, Francis Muppavarapu, Kalyan Aston, Christopher Bauer, Chee Yoon Doshi, Viral (2019) "Sleep Health of Nursing Staff in an Academic Medical Center: Results of a Survey Study",(Sleep, 42 (Supplement_1),A251-A251 17 De Mello, M T., Narciso, F V., Tufik, S., Paiva, T., Spence, D W., Bahammam, A S., Verster, J C., & Pandi-Perumal, S R (2013) "Sleep disorders as a cause of motor vehicle collisions", International journal of preventive medicine, 4(3), 246–257 18 Dong, H., Zhang, Q., Sun, Z., Sang, F., & Xu, Y (2017) "Sleep disturbances among Chinese clinical nurses in general hospitals and its influencing factors", BMC psychiatry, 17(1), 241 https://doi.org/10.1186/s12888-017-1402-3 19 Guo S., S.W., Liu C., Wu S (2016) "Structural Validity of the Pittsburgh Sleep Quality Index in Chinese Undergraduate Students" Front Psychol, 7, 1126 20 Hajaghazadeh, M., Zamanzadeh, V., Ghofrani, M., & Orujlu, S (2019) "Morningness-Eveningness Chronotypes, Sleep Quality, and Sleepiness Among Nurses" 21 Hirshkowitz M., W.K., Albert S.M., Alessi C., Bruni O., DonCarlos L.,Hazen N., Herman J., Katz E.S., Kheirandish-Gozal L., Neubauer D.N.,O’Donnell A.E., Ohayon M., Peever J., Rawding R., Sachdeva R.C., SettersB., Vitiello M.V., Ware J.C., Hillard P.J.A (2015) "National Sleep Foundation’s sleep time duration recommendations: methodology and results summary" Sleep Health: Journal of the National Sleep Foundation, (1),40-43 22.Institute,N.h.l.a.b,"Sleep Deprivation and Deficiency" https://www.nhlbi.nih.gov/health-topics/sleep-deprivation-and-deficiency, access on 02/03/2019 (2019) 23 Kalmbach, D A., Arnedt, J T., Song, P X., Guille, C., & Sen, S (2017), "Sleep Disturbance and Short Sleep as Risk Factors for Depression and Perceived Medical Errors in First-Year Residents", Sleep, 40(3), zsw073 https://doi.org/10.1093/sleep/zsw073 24 Karatay G, et al (2016), "Examining the sleep habits of nursing department students and the affective factors" 25 Khatony, A., Zakiei, A., Khazaie, H., Rezaei, M., & Janatolmakan, M (2020) "International Nursing: A Study of Sleep Quality Among Nurses and Its Correlation With Cognitive Factors", Nursing administration quarterly, 44(1), E1–E10 https://doi.org/10.1097/NAQ.0000000000000397 26 Kryger MH, R.T., Dement ƯC (1985), "Principles and practice of sleep medicine" , 4th, Philadelphia: Saunders 27 Li, Y., Fang, J., & Zhou, C (2019) "Work-Related Predictors of Sleep Quality in Chinese Nurses: Testing a Path Analysis Model" ,The journal of nursing research : JNR, 27(5), e44 https://doi.org/10.1097/jnr.0000000000000319 28 National Institute of Neurological Disorders and Stroke (2019), "Brain Basics: Understanding Sleep", h.w.n.n.g.D.P.-C.-E.U., Accessed on April 2019 29 Pallesen S, B.B, Nordhus I H, Sivertsen B, Hjornevik M, Morin C M (2008) "A new scale for measuring insomnia: the Bergen Insomnia Scale", Percept Mot Skills, 107 (3), 691-706 30 Paruthi S., B.L.J., D'Ambrosio C., Hall W A., Kotagal S., Lloyd R M., et al (2016) "Recommended Amount of Sleep for Pediatric Populations: A Consensus Statement of the American Academy of Sleep Medicine", J Clin Sleep Med, 12 (6), 785-6 31 Pei-Li Chien , H.-F.S., Pi-Ching Hsieh , Ruo-Yan Siao , Pei-Ying Ling Hei-Jen Jou (2013), "Sleep Quality among Female Hospital Staff Nurses", https://doi.org/10.1155/2013/283490 32 Sayehmiri, K.M., Ehsan (2018), "Sleep Disturbances Among Nurses in Iran: A Meta-Analysis", Iranian Red Crescent Medical Journal In Press 10.5812/ircmj.62089 33 Schlafer, O., Wenzel, V., & Högl, B (2014), "Schlafstorungen bei Arzten im Schichtdienst" [Sleep disorders among physicians on shift work], Der Anaesthesist, 63(11), 844–851 https://doi.org/10.1007/s00101-014-2374-z 34 Sitasuwan T., B.S., Ruttanaumpawan P., Chotinaiwattarakul W (2014) "Reliability and validity of the Thai version of the Pittsburgh Sleep Quality Index" J Med Assoc Thai, 97 Suppl 3, S57-67 35 Sohn S I., K.D.H., Cho Y W (2012) "The reliability and validity of the Korean version of the Pittsburgh Sleep Quality Index" Sleep Breath, 16 (3), 803-12 36 To Minh Ngoc, N.D.N., Phung Khanh Lam, Tran Thi Xuan Lan and Nguyen Xuan Bich Huyen (2017) "Valiion of the Pittsburgh sleepdity of the Vietnamese vers quality index", 27 (4) 50-56 pp 37 WHO (2017), "Depression and other common mental disorders: global health estimates" , h.w.w.i.m.f.f.e 38 Yi H., S.K., Shin C (2006) "Development of the sleep quality scale" J Sleep Res, 15 (3), 309-16 39 Zamanian, Z., Nikeghbal, K., & Khajehnasiri, F (2016), "Influence of Sleep on Quality of Life Among Hospital Nurses", Electronic physician, 8(1), 1811–1816 https://doi.org/10.19082/1811 PHỤ LỤC THÔNG TIN DÀNH CHO NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU CHẤT LƯỢNG GIẤC NGỦ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở ĐIỀU DƯỠNG TẠI TRUNG TÂM Y TẾ THÀNH PHỐ PLEIKU Thông tin liên lạc nhóm nghiên cứu Võ Hồng Oanh Sinh viên Điều dưỡng ThS Trương Thị Mỹ Phượng Phó trưởng Bộ mơn Điều dưỡng Khoa Y Dược - Đại học Đà Nẵng Điện thoại: +84 969 103 236 Email: vohoangoanh1998@gmail.com Khoa Y Dược - Đại học Đà Nẵng Điện thoại: +84 982 559 779 Email: phuongtruongkyd@gmail.com Mô tả nghiên cứu Nghiên cứu thực với mục đích tìm hiểu chất lượng giấc ngủ yếu tố liên quan điều dưỡng Trung tâm Y tế thành phố Pleiku Bộ câu hỏi tự điền sử dụng cho mục đích nghiên cứu Anh/chị điều dưỡng công tác Trung tâm Y tế thành phố Pleiku nên anh/chị mời tham gia vào nghiên cứu Tham gia nghiên cứu Việc tham gia vào nghiên cứu hoàn toàn tự nguyện Khi anh/chị đồng ý tham gia nghiên cứu, anh/chị ngừng việc tham gia vào nghiên cứu giai đoạn q trình nghiên cứu mà khơng bị phê bình xử phạt Quyết định tham gia vào nghiên cứu anh/chị khơng ảnh hưởng đến công việc mối quan hệ tương lai anh/chị Trung tâm Y tế thành phố Pleiku Đại học Đà Nẵng Thời gian anh/chị tham gia trả lời câu hỏi tự điền cung cấp nhóm nghiên cứu kéo dài khoảng 15 phút việc anh/chị cung cấp thông tin xác vơ quan trọng Lợi ích mong đợi từ nghiên cứu Sự tham gia nghiên cứu anh/chị góp phần quan trọng vào việc tìm hiểu thực trạng giấc ngủ điều dưỡng Từ đó, chúng tơi đưa biện pháp cải thiện chất lượng giấc ngủ điều dưỡng nhằm đạt hiệu tốt mà giấc ngủ đem lại Nguy từ nghiên cứu Nhóm nghiên cứu mong khơng có nguy liên quan đến nghiên cứu anh/chị yêu cầu trả lời câu hỏi tự điền vào thời điểm thuận tiện không gây cản trở đến công việc anh/chị, đặc biệt cơng tác chăm sóc người bệnh Tính bảo mật nghiên cứu Tất câu trả lời giữ phong thư dán kín khơng địi hỏi ghi tên người tham gia nghiên cứu Với đồng ý anh/chị, nhóm nghiên cứu lưu giữ bí mật phiếu trả lời anh/chị Ngồi ra, cơng bố liên quan đến kết nghiên cứu không xuất thông tin liên quan đến việc nhận diện anh/chị Đồng ý tham gia nghiên cứu Nếu anh/chị hoàn thành giấy đồng ý trả lời tham gia nghiên cứu đính kèm sau đây, chúng tơi xem anh/chị đồng ý tham gia vào nghiên cứu Câu hỏi thông tin cần thêm từ nghiên cứu Nếu anh/chị muốn biết thêm thơng tin có câu hỏi liên quan đến nghiên cứu, anh/chị liên hệ thành viên nhóm nghiên cứu nêu Ý kiến đóng góp/khiếu nại liên quan đến việc thực nghiên cứu Mọi ý kiến đóng góp khiếu nại, anh/chị liên hệ ThS Trương Thị Mỹ Phượng, Phó trưởng Bộ mơn Điều dưỡng, Khoa Y Dược - Đại học Đà Nẵng (thông tin nêu trên) Xin chân thành cảm ơn hợp tác anh/chị Xin vui lịng giữ cho thơng tin anh/chị cần PHỤ LỤC Điều tra viên: Ngày khảo sát: Mã phiếu: ………… / / 2020 BỘ CÂU HỎI TỰ ĐIỀN CHẤT LƯỢNG GIẤC NGỦ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở ĐIỀU DƯỠNG TẠI TRUNG TÂM Y TẾ THÀNH PHỐ PLEIKU Chào anh/chị, tơi Võ Hồng Oanh, sinh viên điều dưỡng Khoa Y Dược - Đại học Đà Nẵng Chúng tiến hành nghiên cứu tìm hiểu thực trạng chất lượng giấc ngủ điều dưỡng Trung tâm Y tế thành phố Pleiku Kết nghiên cứu mang đến nhìn đắn chất lượng giấc ngủ đối tượng điều dưỡng, từ đưa biện pháp cải thiện chất lượng giấc ngủ điều dưỡng Những thông tin mà anh/chị cung cấp bên quan trọng nghiên cứu Chúng xin cam đoan thông tin bảo mật hoàn toàn phục vụ cho mục đích nghiên cứu Nếu anh/chị đồng ý tham gia nghiên cứu, vui lòng đánh dấu “X” vào ô bên Tôi đồng ý tham gia nghiên cứu Ký tên ……………………… Hướng dẫn trả lời câu hỏi: - Đọc kĩ câu hỏi - Khoanh tròn vào số tương ứng với đáp án mà anh/chị chọn - Điền vào phần (… ) có Mã CH Nội dung câu hỏi Ghi Trả lời PHẦN A: THƠNG TIN CƠ BẢN A1 Giới tính A2 Năm sinh A3 Dân tộc A4 A5 A6 Tình trạng nhân Số lượng gia đình Trình độ chuyên môn anh/chị Nam Nữ Ghi rõ số …………… Kinh Khác: …………… Độc thân Đã kết Đã li hơn/Góa 1 ≥2 Trung cấp Cao đẳng Đại học Sau đại học Ghi rõ Mã CH Nội dung câu hỏi Ghi Trả lời PHẦN B: TÍNH CHẤT CƠNG VIỆC B1 B2 Anh/chị làm việc Ghi rõ khoa/phịng nào? …………………… Vị trí cơng việc phân công Điều dưỡng theo tua Điều dưỡng hành Điều dưỡng trưởng B3 Thời gian làm việc trung bình tuần (số giờ) ≤ 40 > 40 B4 Tần số ca trực đêm tháng (số ca trực) ≤ 10 B5 B6 Thâm niên (số năm hành nghề) Thời gian anh/chị làm việc khoa/phòng (số năm) > 10 ≤5 - 10 11 - 15 16 - 20 > 20 10 PHẦN C: TỰ CẢM NHẬN STRESS – LO ÂU – TRẦM CẢM Dưới câu hỏi mô tả số biểu Stress – Lo âu – Trầm cảm Xin vui lòng đọc câu khoanh tròn số 0, 1, 2, ứng với tình trạng mà anh/chị cảm thấy suốt tuần qua Khơng có câu trả lời sai, chúng đánh giá cách anh/chị cảm giác, nhận thức hành động vào thời điểm Mức độ Xảy với tơi Thường xảy hồn phần với tơi tồn nào, hay khơng hay nhiều xảy thỉnh lần với thoảng Điều Mã CH Nội dung câu hỏi Rất thường xảy hay hầu hết lúc có C1 Tơi cảm thấy khó mà thoải mái C2 Tôi bị khô miệng C3 Tơi dường chẳng có cảm xúc tích cực C4 Tơi bị rối loạn nhịp thở (thở nhanh, thở gấp, khó thở dù chẳng làm việc nặng) C5 Tơi cảm thấy khó bắt tay vào cơng việc C6 Tơi có xu hướng phản ứng thái với tình C7 Tôi bị run (tay, chân, …) C8 Tơi thấy suy nghĩ nhiều C9 Tôi lo lắng tình làm tơi hoảng sợ biến tơi thành trị cười C10 Tơi thấy chẳng có mong đợi C11 Tôi thấy thân dễ bị kích động C12 Tơi thấy khó thư giãn C13 Tơi cảm thấy chán nản thất vọng 3 C15 Tơi thấy gần hoảng loạn C16 Tôi không thấy hăng hái với việc C17 Tơi thấy chẳng đáng làm người C18 Tơi thấy dễ phật ý, tự 3 C20 Tôi hay sợ vô cớ C21 Tôi thấy sống vô nghĩa C14 C19 Tôi không chấp nhận việc có xen vào cản trở việc làm Tôi nghe thấy rõ tiếng nhịp tim dù chẳng làm việc (tăng nhịp tim, tiếng tim loạn) PHẦN D: BỘ CÂU HỎI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIẤC NGỦ Các câu hỏi sau liên quan đến thói quen ngủ thường ngày anh/chị TRONG MỘT THÁNG QUA Vui lòng đọc kĩ câu hỏi trả lời cách khoanh tròn vào số phù hợp với anh/chị ghi vào phần câu trả lời anh/chị Những câu trả lời anh/ chị nên gần với tình trạng anh/chị đa số ngày đêm tháng vừa qua Mã CH Nội dung câu hỏi Trả lời Ghi … …giờ…… phút Ghi rõ … …… …… phút Ghi rõ … …giờ…… phút Ghi rõ … …giờ…… phút Ghi rõ Trong tháng qua, anh/chị D1 D2 thường xuyên lên giường ngủ lúc giờ? (GIỜ ĐI NGỦ) Trong tháng qua, đêm anh/chị thường lâu để chợp mắt được?(SỐ PHÚT) Trong tháng qua, anh/chị D3 thường thức dậy buổi sáng lúc giờ? (GIỜ THỨC DẬY) Trong tháng qua, đêm D4 thực tế anh/chị ngủ giờ? (SỐ GIỜ NGỦ) D5 Trong tháng qua, Khơng có

Ngày đăng: 03/08/2023, 07:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan