Chất lượng giấc ngủ và thực hành vệ sinh giấc ngủ của người cao tuổi tại thành phố Hưng Yên năm 2018

7 19 0
Chất lượng giấc ngủ và thực hành vệ sinh giấc ngủ của người cao tuổi tại thành phố Hưng Yên năm 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chất lượng giấc ngủ kém là một trong những thay đổi về thể chất ở người cao tuổi. Thực hành vệ sinh giấc ngủ kém có liên quan đến chất lượng giấc ngủ làm giảm chất lượng cuộc sống ở người cao tuổi. Mục tiêu: Tìm hiểu mối liên quan giữa chất lượng giấc ngủ và thực hành vệ sinh giấc ngủ ở người cao tuổi tại thành phố Hưng Yên năm 2018.

CHẤT LƯỢNG GIẤC NGỦ VÀ THỰC HÀNH VỆ SINH GIẤC NGỦ CỦA NGƯỜI CAO TUỔI TẠI THÀNH PHỐ HƯNG YÊN NĂM 2018 SLEEP QUALITY AND SLEEP HYGIENE PRACTICE AMONG ELDERLY PEOPLE IN HUNG YEN CITY IN 2018 TRẦN THỊ THEN1, NGUYỄN THỊ THANH HƯƠNG2, NGUYỄN THỊ THOA3, NGUYỄN THỊ MÚI4 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Chất lượng giấc ngủ thay đổi thể chất người cao tuổi Thực hành vệ sinh giấc ngủ có liên quan đến chất lượng giấc ngủ làm giảm chất lượng sống người cao tuổi Mục tiêu: Tìm hiểu mối liên quan chất lượng giấc ngủ thực hành vệ sinh giấc ngủ người cao tuổi thành phố Hưng Yên năm 2018 Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang Chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống sử dụng để chọn 400 người cao tuổi phường thuộc thành phố Hưng Yên từ tháng 01 đến tháng năm 2018 Bảng câu hỏi có cấu trúc sử dụng để thu thập liệu, bao gồm thông tin cá nhân, thang đo thực hành vệ sinh giấc ngủ SHI, thang đo chất lượng giấc ngủ PSQI Độ tin cậy Cronbach alpha thang đo 0,66 đến 0,91 SPSS 22.0 sử dụng để phân tích số liệu Kết quả: Tổng số 400 người cao tuổi tham gia nghiên cứu với độ tuổi trung bình 71 ± 7,2; có 143 nam 257 nữ Kết NC cho thấy có 82,3% người cao tuổi có chất lượng giấc ngủ Thực hành vệ sinh giấc ngủ có ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ Theo đó, người cao tuổi biết cách quản lý thời gian ngủ, có tâm trạng tốt ngủ, có thói quen sinh hoạt lành mạnh trước ngủ biết tạo mơi trường phịng ngủ thoải mái, với hệ số tương quan r tương ứng 0,384; 0,398; 0,148 0,206 Kết luận: Hướng dẫn người cao tuổi thói quen thực hành vệ sinh giấc ngủ giúp cải thiện chất lượng giấc ngủ Từ khóa: Chất lượng giấc ngủ, người cao tuổi, thực hành vệ sinh giấc ngủ ABSTRACT Background: Poor sleep quality is one of the physical changes with aging Poor sleep hygiene practices are linked to poor sleep quality that lowers the quality of life in the elderly Objective: To explore the relationship between sleep quality and sleep hygiene practices among the elderly in Hung Yen city in 2018 Method: This cross-sectional study was conducted in 400 elderly people, whom were randomly selected from four districts of Hung Yen city from January to April 2018 Structured questionnaires were used to collect data, including demographic characteristics, health status, sleep hygiene practice measured by Sleep Hygiene Index, and sleep quality measured by PSQI The Cronbach’s Alpha of scales ranged from 0.66 to 0.91 SPSS 22.0 was employed for data analysis Results: A total of 400 elderly people participated in the study with the average age is 71 ± 7.2 There were 143 males and 257 females Research results showed that 82.3% of the elderly in this study had poor sleep quality Elderly who had good sleep time managment, good mood before bedtime, healthy habits and well-setting sleeping environment had better quality of sleep with correlation coefficient is 0.384; 0.398; 0.148 0,206 respectively Conclusion: A good sleep hygience practice could help to improve the quality of sleep of elderly people Keywords: quality sleep, elderly, sleep hygiene practice ĐẶT VẤN ĐỀ Chất lượng giấc ngủ tốt định nghĩa vào giấc ngủ cách dễ dàng, trình chuyển đổi dễ dàng từ tỉnh táo đến ngủ, trì giấc ngủ n tĩnh, giấc ngủ đêm khơng bị phá vỡ thức giấc, chuyển đổi dễ dàng từ ngủ sang tỉnh táo vào buổi sáng [3] Chất lượng giấc ngủ gồm: tổng thời gian ngủ, độ trễ ngủ, rối loạn giấc ngủ, hiệu suất giấc ngủ, mức độ sử dụng thuốc ngủ, ảnh hưởng hoạt động ban ngày tự đánh giá chất lượng giấc ngủ chủ quan [8] Chất lượng giấc ngủ giảm theo tuổi, có đến 50% người cao tuổi có chất lượng giấc ngủ [5] Giấc ngủ điều cần thiết cho sức khỏe tối ưu, tăng chất lượng sống tự quản lý cá nhân thực hành vệ sinh giấc ngủ tích cực [6], [11] Do đó, nghiên cứu tiến hành nhằm mục tiêu: Tìm hiểu mối liên quan chất lượng giấc ngủ thực hành vệ sinh giấc ngủ người cao tuổi thành phố Hưng Yên năm 2018 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng Người cao tuổi (≥ 60 tuổi) thành phố Hưng Yên đến khám sức khỏe định kỳ trạm y tế, có đủ sức khỏe để tham gia trả lời câu hỏi đồng ý tự nguyện tham gia vào nghiên cứu 2.2 Thời gian: Từ tháng 01 năm 2018 đến tháng năm 2018 2.3 Địa điểm: Tại phường Hiến Nam, Minh Khai, Hồng Châu Bảo Khê thuộc thành phố Hưng Yên 2.4 Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang 2.5 Phương pháp đo lường đánh giá - Nghiên cứu sử dụng câu hỏi thiết kế sẵn để thu thập thơng tin cá nhân, tình trạng sức khỏe, tình trạng gia đình, vấn đề hưu, cơng việc hoạt động xã hội hàng ngày - Chất lượng giấc ngủ dược đo lường thang đo Pittsburgh Sleep Quality Index (PSQI) dịch sử dụng Viện Sức khỏe Tâm thần - Bệnh viện Bạch Mai [1] Chỉ số PSQI tổng hợp điểm bảng câu hỏi mà người hỏi tham gia trả lời gồm câu hỏi có kết thúc mở, 14 câu hỏi trả lời cần dựa tần suất kiện mức độ tốt xấu khác phương diện: Chất lượng giấc ngủ chủ quan, thời gian để vào giấc ngủ, hiệu giấc ngủ theo thói quen (tỷ lệ tồn thời gian ngủ thời gian nằm giường), yếu tố ảnh hưởng đến giấc ngủ, việc sử dụng thuốc kích thích giấc ngủ (bao gồm thuốc kê đơn không kê đơn) bất thường thời gian ngủ ngày Nhóm câu hỏi thuộc lĩnh vực xếp theo thứ tự tăng dần, dao động từ đến 21 điểm Mức trung bình lớn điểm cho thấy chất lượng giấc ngủ Mức điểm cao chất lượng giấc ngủ thấp - Bộ công cụ đánh giá Thực hành vệ sinh giấc ngủ (Sleep Hygiene Index) [13] gồm 13 câu hỏi, đo lường cấu phần thực hành vệ sinh giấc ngủ: Quản lý thời gian ngủ (4 câu), thói quen ăn uống trước ngủ (2 câu), thói quen sinh hoạt trước ngủ (3), tâm trạng ngủ (2 câu) môi trường ngủ (2 câu) NCT tham gia nghiên cứu mức độ thường xuyên mà họ thực thói quen thang điểm từ tới 0, = ln ln, = thường xun, = thỉnh thoảng, = = khơng Theo đó, tổng điểm thực hành vệ sinh giấc ngủ dao động từ đến 52 Điểm số cao cho thấy thực hành vệ sinh giấc ngủ [10] Tính quán nội SHI chứng minh với hệ số Cronbach α = 0,66) [10] [2] - Phương pháp tiến hành: Phỏng vấn trực tiếp người cao tuổi câu hỏi thiết kế sẵn - Xử lý số liệu: Dữ liệu xử lý SPSS 23.0 liệu phân tích thơng qua thống kê mô tả để mô tả chất lượng giấc ngủ, thực hành vệ sinh giấc ngủ, tìm hiểu mối liên quan thực hành vệ sinh giấc ngủ với chất lượng giấc ngủ KẾT QUẢ 3.1 Đặc điểm nhân học đối tượng nghiên cứu Bảng 3.1 Đặc điểm nhân học Đặc điểm Tuổi (năm) Trung bình ± độ lệch chuẩn: Giới Số NCT (N = 400) Tỷ lệ (%) 71 ± 7,2 Nam 143 35,8 Nữ 257 64,2 Trình độ Tiểu học trung học vấn học sở 257 64,3 Phổ thông trung học 18 4,5 Trung cấp/cao đẳng 101 25,3 Đại học sau đại học 24 6,0 Công nông/khác 242 60,5 CBVC/Kinh doanh 158 39,5 Tình Đơn thân trạng Kết nhân 175 43,8 225 56,2 Thu nhập < triệu/tháng 317 79,2 > triệu/tháng 83 20,8 Nhận xét: Kết nghiên cứu cho thấy đối tượng tham gia nghiên cứu có độ tuổi trung bình 71 (± 7,2) tuổi, có 257 nữ chiếm 64,2% 64,3% đối tượng nghiên cứu có trình độ học vấn từ trung học trở xuống Nghề nghiệp trước chủ yếu nông dân, công nhân, nội trợ nghề tự do, mùa vụ (60,5%) Kết hôn chiếm tỷ lệ cao 56,2% Thu nhập trung bình chủ yếu triệu đồng/tháng chiếm 79,2% 3.2 Đặc điểm thực hành vệ sinh giấc ngủ đối tượng nghiên cứu Bảng 3.2 Đặc điểm thực hành vệ sinh giấc ngủ Nhóm Trung bình Trung (độ lệch vị chuẩn) (Khoản g) Tổng thể thực hành vệ 12,19 (4,39) sinh giấc ngủ 12 (228) Quản lý thời gian ngủ 4,42 (2,16) (0-12) Thói quen ăn uống trước ngủ 1,1 (1,17) (0-6) Thói quen sinh hoạt trước 3,67 (1,75) ngủ (0-10) Tâm trạng ngủ 2,06 (1,08) (0-6) Môi trường ngủ 0,94 (1,08) (0-6) Trong nghiên cứu này, tổng điểm thực hành vệ sinh giấc ngủ từ đến 28 điểm với trung bình 12,19 ± 4,39 Trong đó, điểm trung bình quản lý thời gian ngủ 4,42 (khoảng điểm từ đến 12), điểm trung bình thấp nhóm mơi trường ngủ (0,94) (điểm dao động từ đến 6) 3.3 Thực trạng chất lượng giấc ngủ NCT Bảng 3.3 Chất lượng giấc ngủ người cao tuổi Chất lượng giấc ngủ Số lượng (n = 400) Tỷ lệ (%) CLGN tốt (≤ điểm) 71 17,8 CLGN (> điểm) 329 82,3 Trung bình: 9,46 ± 3,74 Trung vị (khoảng): 10,0 (1-19) Nhận xét: Trong nghiên cứu chúng tôi, 82,3% đối tượng nghiên cứu có chất lượng giấc ngủ (tổng điểm > 5) với điểm trung bình 9,46 ± 3,74, điểm dao động từ - 19 3.4 Mối liên quan yếu tố thực hành vệ sinh giấc ngủ chất lượng giấc ngủ Bảng 3.4 Mối liên quan thực hành vệ sinh giấc ngủ chất lượng giấc ngủ Nhóm Trung bình Phân tích (độ lệch tương chuẩn) quan Tổng thể thực hành vệ 12,19 (4,39) 0,398 *** sinh giấc ngủ (13 câu) (P) Quản lý thời gian ngủ (4 4,42 (2,16) câu) 0,384*** (P) Thói quen ăn uống trước 1,10 (1,17) ngủ (2 câu) 0,002 (P) Thói quen sinh hoạt trước 3,67 (1,75) ngủ (3 câu) 0,148*** (P) Tâm trạng ngủ (2 2,06 (1,08) câu) 0,398*** (P) Môi trường ngủ (2 câu) 0,206*** (P) 0,94 (1,08) (P) Pearson, *** p < 0,01 Kết nghiên cứu cho thấy, có mối tương quan thuận mạnh chất lượng giấc ngủ với yếu tố thực hành vệ sinh giấc ngủ có ý nghĩa thống kê với r = 0,398, p < 0,01 Trong đó, người cao tuổi quản lý thời gian ngủ ngủ tốt, có tâm trạng ngủ thoải mái, có thói quen sinh hoạt lành mạnh trước ngủ có mơi trường ngủ yên tĩnh, ánh sáng nhẹ có chất lượng giấc ngủ tốt (với r 0,384; 0, 398; 0,148; 0,206) Mối tương quan có ý nghĩa thống kê với p < 0,01 BÀN LUẬN 4.1 Chất lượng giấc ngủ đối tượng nghiên cứu Kết nghiên cứu cho thấy 82,3% người cao tuổi có chất lượng giấc ngủ (PSQI > 5) Tuy nhiên, tỷ lệ nghiên cứu Thorpe năm 2016 72,4% [13] Điều giải thích nghiên cứu chúng tôi, điểm cắt PSQI điểm điểm cắt Thorpe điểm Hơn nữa, độ tuổi đối tượng nghiên cứu từ 60 tuổi trở lên đa số nữ giới Trong đối tượng nghiên cứu Thorpe từ 50 tuổi trở lên Chất lượng giấc ngủ dần theo độ tuổi nữ thường có xu hướng ngủ nhiều nam [12] 4.2 Mối liên quan yếu tố thực hành vệ sinh giấc ngủ chất lượng giấc ngủ Kết nghiên cứu cho thấy, điểm tổng thể thực hành vệ sinh giấc ngủ 12,19 ± 4,39 Kết nghiên cứu thấp kết nghiên cứu Vũ Thị Minh Phượng năm 2016 (30,88 ± 3,93, khoảng 21 - 45) thiết kế nghiên cứu Vũ Thị Minh Phượng điểm SHI đánh giá thang điểm từ - 5, tổng điểm thực hành vệ sinh giấc ngủ dao động từ 13 đến 65 Trong thiết kế nghiên cứu sử dụng thang điểm từ - 4, tổng điểm thực hành vệ sinh giấc ngủ dao động từ - 52 Mặt khác, độ tuổi đối tượng nghiên cứu từ 60 tuổi trở lên, trong nghiên cứu Vũ Thị Minh Phượng từ 18 tuổi trở lên [2] Điều phù hợp với kết luận tuổi trẻ tuân thủ thực hành vệ sinh giấc ngủ [7] Kết nghiên cứu chúng tơi cho thấy chất lượng giấc ngủ có mối tương quan vừa với thực hành vệ sinh giấc ngủ với r = 0,398, p < 0,01 Kết nghiên cứu thấp kết nghiên cứu Hàn Quốc năm 2013 [4] với r = 0,41, p < 0,006 Điều giải thích đối tượng nghiên cứu Hàn Quốc 161 người điều trị đau mạn tính trung tâm đau Seoul: đau có liên quan đến chất lượng giấc ngủ [9] Cùng với đó, độ tuổi trung bình nghiên cứu Hàn Quốc 49,5 ± 14 [4], độ tuổi thấp nghiên cứu (71 ± 7,2) Kết phù hợp với kết luận: Tuổi cao thực hành vệ sinh giấc ngủ tốt [7] Kết luận chứng minh nghiên cứu chúng tôi, NCT quản lý thời gian ngủ tương đối tốt (PSQI = 4,42 ± 2,16) trì mơi trường ngủ hợp lý (PSQI = 0,94 ± 1,08) Kết nghiên cứu cao kết nghiên cứu Vũ Thị Minh Phượng năm 2016 (r = 0,215; p < 0,01) Sự khác đối tượng nghiên cứu Vũ Thị Minh Phượng điều trị tăng huyết ngoại trú thay đổi hành vi khuyến khích chương trình giáo dục sức khỏe cho tăng huyết áp [2] KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Tỷ lệ người cao tuổi có chất lượng giấc ngủ mức cao (82,3%), chất lượng giấc ngủ có mối tương quan thuận mức độ vừa với thực hành vệ sinh giấc ngủ (r = 0,398) Vì vậy, cần tuyên truyền, hướng dẫn NCT phương pháp thực hành vệ sinh giấc ngủ phù hợp: quản lý giấc ngủ tốt, giảm stress, lo lắng, mệt mỏi để có tâm trạng trước ngủ tốt, thoải mái giúp nâng cao chất lượng giấc ngủ nhằm nâng cao chất lượng sống cho người cao tuổi Tuy nhiên, cần có nghiên cứu tiếp sâu rộng hơn, gợi ý cho nghiên cứu can thiệp tương lai tác động vào yếu tố thay đổi để có chất lượng giấc ngủ tốt nhằm nâng cao chất lượng sống cho NCT TÀI LIỆU THAM KHẢO Viện Sức khỏe Tâm thần Quốc gia (2017) Thang đánh giá chất lượng giấc ngủ Pittsburgh (PSQI), < http://nimh.gov.vn/trac-nghiem-tam-ly/28-cac-trc-nghim/134-ch-bao-cht-lng-gic-ng-pittsburgh-psqi.html >, Accesed 4/10 Vũ Thị Minh Phượng (2016) Chất lượng giấc ngủ số yếu tố liên quan người bệnh tăng huyết áp điều trị ngoại trú Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định, Luận văn Thạc sỹ Điều dưỡng, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Carey T J, Moul D E, Pilkonis P et al (2005) Focusing on the experience of insomnia Behavioral sleep medicine, (2), pp 73-86 Cho S, Kim G S, Lee J.-H (2013) Psychometric evaluation of the sleep hygiene index: a sample of patients with chronic pain Health and quality of life outcomes, 11 (1), pp Daglar G, Pinar S E, Sabanciogullari S et al (2014) Sleep quality in the elderly either living at home or in a nursing home Australian Journal of Advanced Nursing, The, 31 (4), pp 6 Dollander M (2001) Etiology of adult insomnia L’Encephale, 28 (6 Pt 1), pp 493-502 Driller M W, Mah C D, Halson S L (2018) Development of the athlete sleep behavior questionnaire: a tool for identifying maladaptive sleep practices in elite athletes Sleep Science, 11 (1), pp 37 Harvey A G, Stinson K, Whitaker K L et al (2008) The subjective meaning of sleep quality: a comparison of individuals with and without insomnia Sleep, 31 (3), pp 383-393 9 Luyster F S, Chasens E R, Wasko M C M et al (2011) Sleep quality and functional disability in patients with rheumatoid arthritis Journal of clinical sleep medicine: JCSM: official publication of the American Academy of Sleep Medicine, (1), pp 49 10 Mastin D F, Bryson J, Corwyn R (2006) Assessment of sleep hygiene using the Sleep Hygiene Index Journal of behavioral medicine, 29 (3), pp 223-227 11 Organization W H (2004) WHO technical meeting on sleep and health: Bonn, Germany 22-24 January 2004 WHO technical meeting on sleep and health: Bonn, Germany 22-24 January 2004, 12 Thorpe Jr R J, Gamaldo A A, Salas R E et al (2016) Relationship between physical function and sleep quality in African Americans Journal of clinical sleep medicine: JCSM: official publication of the American Academy of Sleep Medicine, 12 (10), pp 1323 13 Thorpy M J (2012) Classification of Sleep Disorders Neurotherapeutics, (4), pp 687-701 ... nhân thực hành vệ sinh giấc ngủ tích cực [6], [11] Do đó, nghiên cứu tiến hành nhằm mục tiêu: Tìm hiểu mối liên quan chất lượng giấc ngủ thực hành vệ sinh giấc ngủ người cao tuổi thành phố Hưng Yên. .. đánh giá chất lượng giấc ngủ chủ quan [8] Chất lượng giấc ngủ giảm theo tuổi, có đến 50% người cao tuổi có chất lượng giấc ngủ [5] Giấc ngủ điều cần thiết cho sức khỏe tối ưu, tăng chất lượng sống... chất lượng giấc ngủ Mức điểm cao chất lượng giấc ngủ thấp - Bộ công cụ đánh giá Thực hành vệ sinh giấc ngủ (Sleep Hygiene Index) [13] gồm 13 câu hỏi, đo lường cấu phần thực hành vệ sinh giấc ngủ:

Ngày đăng: 19/06/2021, 10:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan