Chất lượng giấc ngủ (CLGN) kém là một mối quan tâm sức khỏe cộng đồng, với chi phí điều trị mất ngủ tăng cao, giảm năng suất làm việc, sự tập trung và giảm chất lượng cuộc sống, đặc biệt là ở phụ nữ 50-65 tuổi. Tuy nhiên, tại Việt Nam có ít nghiên cứu về vấn đề này và chưa có nghiên cứu nào tiến hành tại thành phố Vũng Tàu. Bài viết trình bày xác định tỉ lệ chất lượng giấc ngủ kém và các yếu tố liên quan ở phụ nữ 50-65 tuổi tại thành phố Vũng Tàu.
Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 Nghiên cứu Y học CHẤT LƯỢNG GIẤC NGỦ KÉM VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở PHỤ NỮ 50-65 TUỔI TẠI THÀNH PHỐ VŨNG TÀU, NĂM 2020 Nguyễn Thị Mỹ Châu1, Diệp Từ Mỹ1, Phạm Thị Thu Hiền2 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Chất lượng giấc ngủ (CLGN) mối quan tâm sức khỏe cộng đồng, với chi phí điều trị ngủ tăng cao, giảm suất làm việc, tập trung giảm chất lượng sống, đặc biệt phụ nữ 50-65 tuổi Tuy nhiên, Việt Nam có nghiên cứu vấn đề chưa có nghiên cứu tiến hành thành phố Vũng Tàu Mục tiêu: Xác định tỉ lệ chất lượng giấc ngủ yếu tố liên quan phụ nữ 50-65 tuổi thành phố Vũng Tàu Đối tượng - Phương pháp: Một nghiên cứu cắt ngang thực vào tháng 9/2020 395 phụ nữ từ 50-65 tuổi sinh sống thành phố Vũng Tàu Dữ liệu thu thập vấn trực tiếp câu hỏi Chỉ số Chất lượng Giấc ngủ Pittsburgh (PSQI) để đánh giá CLGN người tham gia CLGN định nghĩa điểm PSQI>5 Kết quả: Tỉ lệ CLGN phụ nữ từ 50-65 tuổi thành phố Vũng Tàu năm 2020 48,4%, điểm CLGN trung bình 6,02 ± 3,96 Mơ hình hồi quy đa biến cho thấy có mối liên quan có ý nghĩa thống kê CLGN trình độ học vấn thấp (PR = 1,78; KTC 95%: 1,36-2,34 phụ nữ biết đọc biết viết/mù chữ), tình trạng nhân (PR = 1,56; KTC 95%: 1,19-2,05 nhóm ly hơn/ly thân) mắc bệnh mãn tính (PR = 1,56; KTC 95%, 1,36-2,34) Kết luận: CLGN vấn đề phổ biến phụ nữ từ 50-65 tuổi, vấn đề sức khỏe y tế công cộng cần quan tâm để cải thiện chất lượng sống Y tế địa phương cần có sách chăm sóc sức khỏe nhiều với nhóm phụ nữ đặc biệt người có hồn cảnh gia đình khó khăn, trình độ học vấn thấp tình trạng gia đình ly thân/ly dị sống Từ khóa: chất lượng giấc ngủ, phụ nữ, mãn kinh, tiền mãn kinh ABSTRACT POOR SLEEP QUALITY AND ITS ASSOCIATED FACTORS AMONG 50-65 YEARS OLD WOMAN IN VUNG TAU CITY IN 2020 Nguyen Thi My Chau, Diep Tu My, Pham Thi Thu Hien * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol 25 - No - 2021: 168 - 174 Background: Poor sleep quality is a public health concern, especially in 50-65 years old women Its increased the costs of insomnia treatment, reduced the productivity, concentration, and reduced the quality of life However, there are few studies on this issue in Vietnam and there has been no research conducted in Vung Tau city Objectives: To investigate the prevalence of poor sleep quality and its associated factors among 50-65 years old women in Vung Tau city Methods: We conducted a cross-sectional survey in September 2020 and recruited 395 women who were aged 50-65 years and living in Vung Tau city Face to face interviews that used the Pittsburgh Sleep Quality Index (PSQI) questionnaire to assess the sleep quality of the participants Poor sleep quality was defined as a PSQI score>5 Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh Trung tâm Y tế Thành phố Vũng Tàu Tác giả liên lạc: TS Diệp Từ Mỹ 168 ĐT: 0903999893 Email: dtm@ump.edu.vn Chuyên Đề Y Tế Công Cộng Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 Results: The prevalence of poor sleep quality among 50-65 years old women in Vung Tau city in 2020 is 48.4%, the mean PSQI score is 6.02 ± 3.96 Multiple regression analysis indicated that a lower education level (PR=1.78; 95% CI: 1.36-2.34 for illiteracy/literacy), marital status (PR=1.56; 95% CI: 1.19-2.05 for divorce/separated), and having a chronic disease (PR=1.56; 95% CI: 1.36-2.34) were significantly associated with poor sleep quality Conclusions: Poor sleep quality is a common problem among 50-65 years old women, this is a public health issue that needs to pay more attention in order to improve their quality of life Local healthcare providers should focus on this group of women, especially those with difficult family circumstances, low education levels or separated/divorced families or living alone Keywords: sleep quality, women, menopause, perimenopause phụ nữ chiếm số đơng tuổi thọ cao ĐẶT VẤN ĐỀ Theo kết điều tra Tổng Cục Thống kê Giấc ngủ hoạt động cần thiết Việt Nam, tỉ lệ phụ nữ từ 50 đến 65 tuổi thể người giúp trì sống Chất lượng gia tăng từ 11,8% (2009) lên 14,24% (2014) giấc ngủ (CLGN) hài lòng người tổng số nữ giới(7) sau trải qua giấc ngủ, đánh giá nhiều qua khía cạnh việc bắt đầu ngủ, trì giấc ngủ, thời gian ngủ tình trạng sức khỏe thức giấc CLGN khiến ta cảm thấy kiệt sức vào ngày hôm sau chí ảnh hưởng đến tâm trí người Ngược lại, giấc ngủ chất lượng tốt cải thiện tâm trạng nhiều thời lượng ngủ giấc ngủ khơng bị gián đoạn cho phép ta có giấc ngủ phục hồi tối ưu Giấc ngủ có chất lượng tốt giúp tăng khả ghi nhớ, học tập, sáng tạo, giải vấn đề, kiểm soát cảm xúc hành vi CLGN mối quan tâm sức khỏe cộng đồng, với chi phí điều trị ngủ tăng cao, giảm suất làm việc, tập trung giảm chất lượng sống mang lại gánh nặng lớn Trong vấn đề sức khỏe tinh thần rối loạn giấc ngủ vấn đề phổ biến lý để phụ nữ mãn kinh tìm đến bác sĩ sử dụng thuốc an thần Nhiều nghiên cứu giới cho thấy khoảng phần ba người trưởng thành 40-60% phụ nữ giai đoạn mãn kinh có CLGN kém(1,2,3,4) Nghiên cứu thành phố Huế (2017) có tới 60% phụ nữ mãn kinh có rối loạn giấc ngủ ngủ đêm(5) Bên cạnh đó, nghiên cứu Tuy Phước, Bình Định cịn cho thấy tỉ lệ CLGN cao phụ nữ 50-59 tuổi (57,7%)(6) Cùng với gia tăng dân số toàn giới, tuổi thọ người ngày gia tăng Chuyên Đề Y Tế Công Cộng Thành phố Vũng Tàu đô thị phát triển với hệ thống y tế vững mạnh đảm bảo chăm sóc tốt cho sức khỏe người dân Tại đây, phụ nữ mãn kinh quan tâm, thường xuyên tổ chức buổi nói chuyện, cung cấp kiến thức, kỹ sống bổ sung nội tiết tố Tuy nhiên, tỉ lệ phụ nữ bước vào giai đoạn mãn kinh ngày tăng cao Vì vậy, cần thiết có nghiên cứu tìm hiểu vấn đề sức khỏe nhóm đối tượng này, đặc biệt CLGN Nghiên cứu thực nhằm xác định tỉ lệ chất lượng giấc ngủ yếu tố liên quan phụ nữ 50-65 tuổi thành phố Vũng Tàu năm 2020 ĐỐITƯỢNG- PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu thực phụ nữ từ 50-65 tuổi sinh sống Thành phố Vũng Tàu vào tháng 09/2020 Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu cắt ngang Cỡ mẫu Cỡ mẫu tính theo cơng thức ước lượng tỉ lệ, dựa trị số mong muốn tỉ lệ (theo nghiên cứu Monterrosa-Castro A với tỉ lệ CLGN 57,1%(8)), trị số từ phân phối 169 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 chuẩn Z0,975 =1,96; xác suất sai lầm loại I (α=0,05), để có độ xác 95%, chọn sai số cho phép d=0,06; hệ số thiết kế k=1,5 Cỡ mẫu cần lấy 392 (người) Kỹ thuật tiêu chí chọn mẫu Mẫu chọn kỹ thuật chọn mẫu cụm nhiều bậc, với đơn vị cụm phường, chọn ngẫu nhiên phường tổng số 16 phường Số lượng mẫu cần lấy phường tính dựa dân số phường Lấy mẫu ngẫu nhiên đơn dựa danh sách phụ nữ từ 50-65 tuổi cán dân số, đối tượng khơng có mặt thời điểm điều tra bỏ qua tiếp tục đến đối tượng đủ số lượng mẫu Với hộ gia đình có nhiều người độ tuổi 50-65 tuổi phù hợp tiêu chí chọn vào lấy ngẫu nhiên mẫu Nghiên cứu viên tiến hành vấn trực tiếp câu hỏi soạn sẵn Công cụ thu thập số liệu Bộ câu hỏi bao gồm đặc điểm dân số xã hội, tiền sử sức khỏe sinh sản, vận động thể lực CLGN Chất lượng giấc ngủ đánh giá công cụ PSQI (Pittsburgh Sleep Quality Index) bảng câu hỏi tự đánh giá chất lượng rối loạn giấc ngủ khoảng thời gian tháng Bao gồm 19 mục tạo thành phần: “CLGN chủ quan”, “độ trễ giấc ngủ”, “thời gian ngủ”, “hiệu giấc ngủ theo thói quen”, “rối loạn giấc ngủ”, “sử dụng thuốc ngủ” “rối loạn hoạt động chức ban ngày” Mỗi mục cho điểm từ 0-3 theo cảm nhận người trả lời Tổng số điểm cho thành phần tổng điểm chung (từ đến 21 điểm)(9) PSQI phiên tiếng Việt công cụ đáng tin cậy sử dụng để sàng lọc bệnh nhân rối loạn giấc ngủ sàng lọc cộng đồng Tổng hệ số Cronbach alpha 0,789(10), cho thấy quán nội tốt CLGN định nghĩa điểm PSQI>5 Tại điểm cắt 5, độ nhạy độ đặc hiệu 87,76% 75%, với diện tích 170 Nghiên cứu Y học đường cong ROC 0,7583(10) Phân tích liệu Sử dụng tỉ lệ để tóm tắt liệu Các kiểm định Chi bình phương Fisher dùng thích hợp để xác định mối liên quan yếu tố với CLGN Mức p