Bài viết xác định tỷ lệ rối loạn trầm cảm, tỷ lệ chất lượng giấc ngủ kém và các yếu tố liên quan ở phụ nữ tuổi mãn kinh tại xã Phước Hòa, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định năm 2019.
Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số * 2019 34-39 TRẦM CẢM, CHẤT LƯỢNG GIẤC NGỦ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở PHỤ NỮ TUỔI MÃN KINH TẠI XÃ PHƯỚC HỊA, HUYỆN TUY PHƯỚC, TỈNH BÌNH ĐỊNH Phạm Lê Thị Thanh Trúc*, Huỳnh Ngọc Vân Anh* TÓM TẮT Đặt vấn đề: Tuổi thọ người ngày gia tăng, số phụ nữ mãn kinh tăng theo, trung bình người phụ nữ phải trải qua phần ba đời giai đoạn mãn kinh Một vấn đề thường gặp phụ nữ tuổi mãn kinh rối loạn trầm cảm rối loạn giấc ngủ Một vài nghiên cứu tìm thấy mối liên quan đáng kể chất lượng giấc ngủ rối loạn trầm cảm Mục tiêu: Xác định tỷ lệ rối loạn trầm cảm, tỷ lệ chất lượng giấc ngủ yếu tố liên quan phụ nữ tuổi mãn kinh xã Phước Hòa, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định năm 2019 Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả thực 279 phụ nữ độ tuổi từ 50-59 địa bàn xã Phước Hịa, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định Nghiên cứu tiến hành cách vấn mặt đối mặt nhà đối tượng tham gia thông qua câu hỏi soạn sẵn gồm dân số học, tình trạng sức khỏe, tình trạng mãn kinh, chất lượng giấc ngủ với thang đo PSQI, rối loạn trầm cảm với thang đo CES-D Kết quả: Tỷ lệ rối loạn trầm cảm phụ nữ tuổi mãn kinh 31,2%, tỷ lệ chất lượng giấc ngủ 57,7% Hơn 80% phụ nữ tham gia nghiên cứu giai đoạn quanh sau mãn kinh Có mối liên quan rối loạn trầm cảm nhóm tuổi (p=0,022), tình trạng hôn nhân (p chọn số R = 20 Đội chọn có người có số tích lũy chứa số R = 20 Cứ vậy, tiếp tục đội đội có người có số tích lũy R+ K tiếp theo: R+ 2K, R+3K…, R+19K điểm tương ứng với toàn (từ – ngày) Bước 2: Chọn ngẫu nhiên đối tượng đội Danh sách phụ nữ từ 50 – 59 tuổi lấy từ Hội Phụ nữ xã Phước Hòa, danh sách đối tượng phân theo thôn, đội dân Lập danh sách đánh số 254 điểm tương ứng với hầu hết (từ – ngày), Đối với câu hỏi 4, 8, 12, 16 câu hỏi cần đảo ngược cách tính điểm trước tính tổng điểm Những người có tổng điểm theo thang đo từ 16 điểm trở lên xem có dấu hiệu rối loạn trầm cảm Thang đo đánh giá độ tin cậy Việt Nam với Cronbach’s alpha 0,81(16) Chất lượng giấc ngủ Được đánh giá qua thang đo Pittsburgh (PSQI)(4) bao gồm thành phần: chất lượng chủ quan giấc ngủ, rối loạn giấc ngủ tiềm tàng, thời gian ngủ, hiệu giấc ngủ thường xuyên, rối loạn giấc ngủ, sử dụng thuốc ngủ, rối loạn chức vào ban ngày Tổng điểm thành phần điểm CLGN Phiên PSQI Tiếng việt Chuyên Đề Y Tế Công Cộng Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số * 2019 lượng giá với tính tin cậy nội hệ số Cronbach’s alpha 0,789(17) Nghiên cứu thử tiến hành 20 người phụ nữ từ 50 – 59 tuổi xã Phước Hịa Kết nghiên cứu có hệ số Cronbach’s alpha thang đo PSQI 0,85; hệ số Cronbach’s alpha thang CES-D 0,88 Phân tích thống kê Sử dụng tần số tỷ lệ phần trăm cho biến định tính nhóm tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp, tình trạng nhân, nguồn thu nhập, mức độ hài lịng tình trạng thu nhập, bệnh mạn tính mắc, điều trị thuốc, lo lắng sức khỏe, tình trạng mãn kinh, khám phụ khoa, thời gian ngủ, tần suất dùng thuốc ngủ, rối loạn giấc ngủ, rối loạn chức hoạt động ban ngày, đánh giá CLGN chủ quan, CLGN theo thang điểm PSQI, tỷ lệ rối loạn trầm cảm Sử dụng trung bình độ lệch chuẩn mơ tả cho biến số tuổi, thu nhập hàng tháng Dùng trung vị khoảng tứ phân vị để mô tả: thời lượng ngủ, điểm số CLGN theo thang đo PSQI Sử dụng phép kiểm chi bình phương phép kiểm xác Fisher để kiểm định mối liên quan rối loạn trầm cảm với biến số Sử dụng số lượng giá mức độ liên quan số đo tỉ số tỷ lệ mắc (PR) với khoảng tin cậy 95% (KTC 95%) Mơ hình hồi quy Poisson đa biến dùng để xác định yếu tố thực có liên quan đến rối loạn trầm cảm Y đức Nghiên cứu thông qua Hội đồng đạo đức nghiên cứu y sinh học Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh theo định số 158 ký ngày 02/04/2019 KẾT QUẢ Trong trình thu thập số liệu, chúng tơi ghi nhận có 285 đối tượng tiếp cận được, có đối tượng chưa đủ 50 tuổi (thiếu Chuyên Đề Y Tế Công Cộng Nghiên cứu Y học tháng), đối tượng cắt tử cung, người bận việc chưa hoàn thành câu hỏi vấn Kết trình bày với 279 người thỏa tiêu chí tham gia vào nghiên cứu Bảng 1: Đặc điểm đối tượng tham gia nghiên cứu (N=279) Đặc tính Nhóm tuổi: ≤55 tuổi >55 tuổi Trình độ học vấn: Cấp trở xuống Cấp trở lên Nghề nghiệp: Nông dân Công nhân Nội trợ Kinh doanh, bn bán Nhân viên văn phịng Khác Tình trạng hôn nhân: Không ùng chồng Sống chồng Nguồn thu nhập: Có Khơng Bệnh mạn tính (có) Hiện điều trị (có) Lo lắng sức khỏe (có) Tình trạng mãn kinh: Tiền mãn kinh Quanh mãn kinh Sau mãn kinh Tần số Tỷ lệ % 195 84 69,9 30,1 186 93 66,7 33,3 165 52 30 17 11 59,1 18,6 10,8 6,1 3,9 1,5 53 226 19,0 81,0 268 11 183 145 219 96,1 3,9 65,6 52,0 78,5 38 75 166 13,6 26,9 59,5 Kết nghiên cứu cho thấy độ tuổi trung bình đối tượng vào khoảng 53,3 ± 4,16 tuổi, chiếm 2/3 số đối tượng tham gia có độ tuổi từ 55 tuổi trở xuống, có trình độ học vấn từ cấp trở xuống chiếm 66,7%, nửa đối tượng có nghề nghiệp nơng dân, sống chung với chồng chiếm 81,0%, hầu hết đối tượng có nguồn thu nhập Gần 2/3 đối tượng mắc bệnh mạn tính, nửa đối tượng dùng thuốc điều trị bệnh, 3/4 đối tượng lo lắng tình trạng sức khỏe thân Gần 60% đối tượng tham gia nghiên cứu giai đoạn sau mãn kinh (Bảng 1) Điểm chất lượng giấc ngủ trung vị đối tượng với khoảng tứ phân vị – 10, 255 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số * 2019 điểm thấp cao 18 điểm Tỷ lệ CLGN (PSQI >5) nghiên cứu 57,7% Tỷ lệ rối loạn trầm cảm (CES-D ≥16) 31,2% (Bảng 2) Bảng 2: Chất lượng giấc ngủ, rối loạn trầm cảm đối tượng Đặc tính CLGN (kém) Rối loạn trầm cảm (có) Tần số 161 87 Tỷ lệ % 57,7 31,2 Bảng 3: Rối loạn trầm cảm yếu tố liên quan (N=279) Đặc tính Nhóm tuổi: >55 tuổi ≤55 tuổi Trình độ học vấn: Cấp trở xuống Cấp trở lên Nghề nghiệp: Nội trợ Cơng nhân Nơng dân Khác Tình trạng hôn nhân: Không chồng Sống chồng Mức thu nhập: >4 triệu 1-4 triệu