THỰC TRẠNG rối LOẠN GIẤC NGỦ và các yếu tố LIÊN QUAN ở BỆNH NHÂN VIÊM cột SỐNG DÍNH KHỚP

78 242 1
THỰC TRẠNG rối LOẠN GIẤC NGỦ và các yếu tố LIÊN QUAN ở BỆNH NHÂN VIÊM cột SỐNG DÍNH KHỚP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

`BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ THỊ NGỌC THỰC TRẠNG RỐI LOẠN GIẤC NGỦ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN VIÊM CỘT SỐNG DÍNH KHỚP ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ THỊ NGỌC THỰC TRẠNG RỐI LOẠN GIẤC NGỦ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN VIÊM CỘT SỐNG DÍNH KHỚP Chuyên ngành : Nội khoa Mã số : 8720107 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Phương Thuỷ HÀ NỘI - 2019 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACR : American College of Rheumatology (Hội thấp khớp học Hoa Kỳ) ASAS : The Assessment of Spondyloathritis international Society (Hội đánh giá viêm cột sống dính khớp quốc tế) ASDAS : The Ankylosing Spondylitis Disease Activity Score (Điểm hoạt động bệnh Viêm cột sống dính khớp) BASDAI : The Bath Ankylosing Spondylitis Disease Activity Index (Chỉ số hoạt động bệnh bệnh nhân viêm cột sống dính khớp) BASFI : The Bath Ankylosing Spondylitis Functional Index (Chỉ số đánh giá chức bệnh nhân viêm cột sống dính khớp) BASMI : The Bath Alkylosing Spondylitis Metrology Index (Chỉ số đo lường vận động cột sống bệnh nhân viêm cột sống dính khớp) BAS-G : The Bath Ankylosing Spondylitis Global Score (Chỉ số toàn cầu bệnh nhân viêm cột sống dính khớp) CLGN : Chất lượng giấc ngủ CRPhs : High sensitivity C-reactive protein (Protein phản ứng C siêu nhạy) DMARDs : Disease Modifying Anti – Rheumatic Drugs (Nhóm thuốc chống thấp khớp tác dụng chậm) EEG : Electroencephalogram (điện não đồ) EOG : Electrooculographic (điện nhãn đồ) EMG : Electromyographic (điện đồ) EULAR : European League Against Rheumatism (Liên đoàn chống thấp khớp châu Âu) GH : Growth hormone (hormon tăng trưởng) HAS : Haute Autorité de santé (Cơ quan y tế cao cấp) HLA-B27 : Human leukicyte antigen B27 (Kháng nguyên bạch cầu người B27) ICSD : The International Classification of Sleep Disorders (phân loại quốc tế rối loạn giấc ngủ) IL : Interleukin ISI : The Insomnia Severity Index (Chỉ số mức độ nghiêm trọng giấc ngủ) MHC : Major Histocompatibility Complex (Phức hợp hồ hợp mơ) MRI : Magnetic resonance imaging (Chụp cộng hưởng từ) NK : Natural killer cell (Tế bào diệt tự nhiên) NREM : Non-rapid eye movement (Vận động nhãn cầu chậm) PSQI : The Pittsburgh Sleep Quality Index (Chỉ số chất lượng giấc ngủ Pittsburgh) REM : Rapid eye movement (Vận động nhãn cầu nhanh) RLGN : Rối loạn giấc ngủ SAA : Spondylitis Association of America SAIDs : Non Steroid Anti Inflammation Drugs (Thuốc chống viêm không steriod) SPARTAN : Spondyloarthritis Research and Treatment Network TGFb : Transforming growth factor beta (Yếu tố tăng trưởng chuyển đổi beta) TNF-α : Tumor Necrosis factor Alpha (yếu tố hoại tử u alpha) VAS : Visual analogue Score (Thang điểm tương tự trực quan) VCSDK : Viêm cột sống dính khớp WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh viêm cột sống dính khớp (VCSDK) bệnh khớp viêm mạn tính, chưa rõ ngun nhân, thuộc nhóm bệnh lý cột sống huyết âm tính Tổn thương bệnh: lúc đầu xơ teo, sau calci hố dây chằng, bao khớp, có huỷ sụn khớp [1] Biểu lâm sàng bệnh đau khớp cột sống ngoại vi dai dẳng, tăng dần, kèm theo hạn chế vận động, cứng khớp buổi sáng Các tổn thương thường sớm, dễ gây tàn phế dính khớp, biến dạng khớp, teo cơ, gây ảnh hưởng đến chất lượng sống bệnh nhân VCSDK Hiện nay, điều trị VCSDK bên cạnh điều trị nội khoa, vật lí trị liệu, phục hồi chức năng, chế độ tập luyện bảo vệ tư khớp cột sống, thay đổi lối sống đóng vai trò quan trọng Rối loạn giấc ngủ vấn đề thường gặp bệnh nhân viêm khớp mạn tính nói chung bệnh nhân VCSDK nói Trong nghiên cứu gần tỉ lệ rối loạn giấc ngủ bệnh nhân VCSDK lên tới 58-68% [2], [3], [4] Khi đánh giá giấc ngủ, có khác biệt đáng kể chất lượng giấc ngủ chủ quan, thời gian ngủ, rối loạn giấc ngủ bệnh nhân VCSDK so với người khoẻ mạnh bệnh nhân VCSDK hoạt động so với bệnh nhân VCSDK không hoạt động [5] Một nghiên cứu gần ngủ ngủ khơng hiệu bệnh nhân VCSDK làm nặng thêm mức độ hoạt động bệnh, mệt mỏi, trầm cảm, ảnh hưởng chất lượng sống [6] Mặt khác rối loạn giấc ngủ liên quan đến hoạt động tình dục nam giới mắc bệnh VCSDK, gây rối loạn cương dương [7] Chất lượng giấc ngủ có liên quan rõ ràng đến thời gian trì hỗn chẩn đốn lâu hơn, BASDAI, BASFI cao điểm BAS-G, mức độ đau cao [8], nhiều nguyên nhân khác Hiện nay, xét nghiệm để chẩn đoán RLGN gồm: kỹ thuật đa ký giấc ngủ, kỹ thuật đa ký hô hấp, thử nghiệm độ trễ nhiều giấc ngủ, thử nghiệm trì độ tỉnh táo, số mức độ nghiêm trọng ngủ (ISI), số chất lượng giấc ngủ Pittsburgh (PSQI) Trong kỹ thuật đa ký giấc ngủ coi tiêu chẩn vàng để chẩn đoán RLGN Tuy nhiên, Việt Nam, thực hành lâm sàng, để đánh giá RLGN, bác sĩ lâm sàng dùng số chất lượng giấc ngủ Pittsburgh Chỉ số có độ nhạy độ đặc hiệu cao, dễ sử dụng, không cần trang thiết bị cầu kì, mối tương quan PSQI kỹ thuật đa ký giấc ngủ cao [9] Chỉ số PSQI dịch sử dụng rộng rãi nhiều nước giới Tại Việt Nam chưa có nghiên cứu rối loạn giấc ngủ bệnh nhân VCSDK yếu tố liên quan nhằm cải thiện giấc ngủ cho bệnh nhân.Vì chúng tơi tiến hành “Thực trạng rối loạn giấc ngủ yếu tố liên quan bệnh nhân Viêm cột sống dính khớp” với mục tiêu sau: Khảo sát rối loạn giấc ngủ bệnh nhân Viêm cột sống dính khớp Nhận xét yếu tố liên quan đến rối loạn giấc ngủ bệnh nhân Viêm cột sống dính khớp CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 BỆNH VIÊM CỘT SỐNG DÍNH KHỚP 1.1.1 Đại cương bệnh Viêm cột sống dính khớp Nhóm bệnh lí cột sống huyết âm tính gồm số bệnh đặc trưng kết hợp hội chứng chậu – cột sống, hội chứng bám tận, hội chứng khớp mức độ khác Tổn thương nhóm bệnh tổn thương viêm, calci hoá gân dây chằng xương Có số tổn thương định khu nội tạng mắt, da, van động mạch chủ [1] Các bệnh thuộc nhóm gồm có: • Viêm cột sống dính khớp • Viêm khớp tự phát thiếu niên thể VCSDK • Viêm khớp phản ứng – Hội chứng Reiter • Thấp khớp vảy nến • Bệnh lý viêm ruột mạn tính (Viêm đại trực tràng chảy máu, bệnh Crohn…) Trong bệnh VCSDK bệnh thường hay gặp nhóm Trên giới, tỉ lệ bệnh VCSDK thường từ 0,1 – 1,4% Tuy nhiên tỉ lệ mắc vùng giới khác nhau: VCSDK phổ biến Bắc Mỹ với tỉ lệ 0,319%, châu Âu với tỉ lệ 0,238%, châu Á với tỉ lệ 0,167% so với châu Mỹ Latinh 0,102%, châu Phi 0,074 Tỷ lệ giới tính trung bình nam : nữ 3,4:1 [10] 10 Ở Việt Nam, tỉ lệ bệnh lí cột sống miền Bắc 0,28% [11], bệnh gặp nhiều nam giới (90%), trẻ 30 tuổi (90%) [1] 1.1.2 Nguyên nhân chế bệnh sinh Có nhiều giả thiết nguyên nhân chế bệnh sinh bệnh VCSDK Nhiều tác giả ủng hộ chế nhiễm khuẩn (Chlamydia Trachomatis, Yersina Salmonella ), địa di truyền (sự có mặt kháng nguyên bạch cầu người HLA-B27, tiền sử gia đình có người mắc bệnh nhóm bệnh lý cột sống huyết âm tính) dẫn đến khởi phát bệnh VCSDK [1] 1.1.2.1 Vai trò HLA-B27 HLA-B27 phân tử bề mặt lớp I HLA mã hoá locus B phức hợp hồ hợp mơ (MHC) nhánh ngắn nhiễm sắc thể [12] Ở Việt Nam, tỉ lệ HLA-B27 bệnh nhân VCSDK 87 % tỉ lệ người bình thường 4% [13] Ở bệnh nhân VCSDK, tuổi khởi phát, giới tính lịch sử gia đình, mức độ hoạt động bệnh bị ảnh hưởng HLA – B27 Thực tế bệnh nhân VCSDK với HLA – B27 phổ biến nam giới trẻ tuổi, có tiền sử gia đình bị VCSDK [14] Vai trò xác HLA-B27 sinh bệnh học VCSDK chưa rõ ràng Một số giả thuyết đưa để giải thích vấn đề này, bao gồm [14], [15], [16], [17]: - Giả thuyết peptid gây viêm khớp Sự gấp nếp bất thường chuỗi nặng HLA-B27 tạo homodimers bề - mặt tế bào Sai sót gấp nếp HLA-B27 dẫn đến tích luỹ HLA-B27 bất thường mạng lưới nội chất, tạo phản ứng viêm - Giả thuyết sống sót vi khuẩn nội bào suy giảm khả loại bỏ tác nhân gây bệnh nội bào cá nhân có HLA-B27 dương tính 1.1.2.2.Vai trò nhiễm khuẩn bệnh sinh VCSDK 35 Saougou I., Markatseli T.E., Voulgari P.V cộng (2010) Maintained clinical response of infliximab treatment in ankylosing spondylitis: A 6-year long-term study Joint Bone Spine, 77(4), 325– 329 36 Braun J., Deodhar A., Dijkmans B cộng (2008) Efficacy and safety of infliximab in patients with ankylosing spondylitis over a twoyear period Arthritis Care Res, 59(9), 1270–1278 37 Varkas G., Cypers H., Vastesaeger N cộng (2016) OP0087 The Association of Extra-Articular Manifestations with Disease Duration in Axial Spa: Results from The (Be-) Giant Cohort and The Aspect Study Ann Rheum Dis, 75(Suppl 2), 87–87 38 Akgul O Ozgocmen S (2011) Classification criteria for spondyloarthropathies World J Orthop, 2(12), 107–115 39 SL G., TR J., Kennedy L.G cộng (1994) A new approach to defining disease status in AS: the Bath Ankylosing Spondylitis Disease Activity Index (BASDAI) J Rheumatol, 21, 2286–91 40 Sieper J., Rudwaleit M., Baraliakos X cộng (2009) The Assessment of SpondyloArthritis international Society (ASAS) handbook: A guide to assess spondyloarthritis Ann Rheum Dis, 68 Suppl 2, ii1-44 41 Heijde D van der, Ramiro S., Landewé R cộng (2017) 2016 update of the ASAS-EULAR management recommendations for axial spondyloarthritis Ann Rheum Dis, 76(6), 978–991 42 Dougados M., Béhier J.-M., Jolchine I cộng (2001) Efficacy of celecoxib, a cyclooxygenase 2–specific inhibitor, in the treatment of ankylosing spondylitis: A six-week controlled study with comparison against placebo and against a conventional nonsteroidal antiinflammatory drug Arthritis Rheum, 44(1), 180–185 43 Chen J Liu C (2005) Sulfasalazine for ankylosing spondylitis Cochrane Database Syst Rev, (2) 44 Chen J., Liu C., Lin J (2006) Methotrexate for ankylosing spondylitis Cochrane Database Syst Rev, (4) 45 Haibel H., Brandt H.C., Song I.H cộng (2007) No efficacy of subcutaneous methotrexate in active ankylosing spondylitis: a 16‐week open‐label trial Ann Rheum Dis, 66(3), 419–421 46 Ward M.M., Deodhar A., Akl E.A cộng (2016) American College of Rheumatology/Spondylitis Association of America/Spondyloarthritis Research and Treatment Network 2015 Recommendations for the Treatment of Ankylosing Spondylitis and Nonradiographic Axial Spondyloarthritis Arthritis Rheumatol Hoboken NJ, 68(2), 282–298 47 Sadock B.J., Sadock V.A, Ruiz P (2017) Basic science of Sleep, Kaplan & Sadock’s Comprehensive Textbook of Psychiatry 10th edition, Wolters Kluwer, 941-979, 48 Chokroverty S MD, btv (2017), Sleep Disorders Medicine: Basic Science, Technical Considerations and Clinical Aspects, SpringerVerlag, New York 49 Ogilvie R.D (2001) The process of falling asleep Sleep Med Rev, 5(3), 247–270 50 Moser D., Anderer P., Gruber G cộng (2009) Sleep Classification According to AASM and Rechtschaffen & Kales: Effects on Sleep Scoring Parameters Sleep, 32(2), 139–149 51 Medicine I of (2006), Sleep Disorders and Sleep Deprivation: An Unmet Public Health Problem, 52 Chokroverty S (2010), Overview of sleep & sleep disorders, 53 Ackermann S Rasch B (2014) Differential Effects of Non-REM and REM Sleep on Memory Consolidation? Curr Neurol Neurosci Rep, 14(2), 430 54 Peigneux P., Laureys S., Delbeuck X cộng (2001) Sleeping brain, learning brain The role of sleep for memory systems Neuroreport, 12(18) 55 Orzeł-Gryglewska J (2010) Consequences of sleep deprivation Int J Occup Med Environ Health, 23(1), 95–114 56 Zielinski M.R., McKenna J.T., McCarley R.W (2016) Functions and Mechanisms of Sleep AIMS Neurosci, 3(1), 67–104 57 Bộ Y tế (2015) Hướng dẫn sử dụng Bảng phân loại thống kê Quốc tế bệnh tật vấn đề sức khỏe có liên quan phiên lần thứ 10 (ICD 10), tập 1, tr.193-195,241 58 Trần Hữu Bình (2005) Rối loạn giấc ngủ không thực tổn, Bộ môn Tâm thần trường Đại Học Y Hà Nội, 245-251, 59 Lee-Chiong T.L., btv (2005), Sleep: A Comprehensive Handbook, Wiley, Hoboken, N.J 60 Riedel B.W Lichstein K.L (2000) Insomnia and daytime functioning Sleep Med Rev, 4(3), 277–298 61 Taylor D.J., Lichstein K.L., Durrence H.H (2003) Insomnia as a Health Risk Factor Behav Sleep Med, 1(4), 227–247 62 Ford D.E Kamerow D.B (1989) Epidemiologic Study of Sleep Disturbances and Psychiatric Disorders: An Prevention? JAMA, 262(11), 1479–1484 Opportunity for 63 Reite M., Buysse D., Reynolds C cộng (1995) The Use of Polysomnography in the Evaluation of Insomnia Sleep, 18(1), 58–70 64 Hội Phổi Pháp - Việt (2010) Giấc ngủ tỉnh táo, sinh lý học thăm dò chức năng, Bệnh lý giấc ngủ, 1-13., 65 Carskadon M., Dement W., Mitler M cộng (1987) Guidelines for the Multiple Sleep Latency Test (MSLT) Sleep, 9, 519–24 66 Doghramji K., Mitler M.M., Sangal R.B cộng (1997) A normative study of the maintenance of wakefulness test (MWT) Electroencephalogr Clin Neurophysiol, 103(5), 554–562 67 Bastien C.H., Vallières A., Morin C.M (2001) Validation of the Insomnia Severity Index as an outcome measure for insomnia research Sleep Med, 2(4), 297–307 68 Backhaus J., Junghanns K., Broocks A cộng (2002) Test–retest reliability and validity of the Pittsburgh Sleep Quality Index in primary insomnia J Psychosom Res, 53(3), 737–740 69 Yi H., Shin K., Kim J cộng (2009) Validity and reliability of Sleep Quality Scale in subjects with obstructive sleep apnea syndrome J Psychosom Res, 66(1), 85–88 70 Mariman A., Vogelaers D., Hanoulle I cộng (2012) Validation of the three-factor model of the PSQI in a large sample of chronic fatigue syndrome (CFS) patients J Psychosom Res, 72(2), 111–113 71 Tô Minh Ngọc, Nguyễn Đỗ Nguyên, Phùng Khánh Lâm cộng (2014) Thang đo chất lượng giấc ngủ Pittsburgh phiên Tiếng Việt, Y học TP Hồ Chí Minh, tập 18: 664-668 72 Ohayon M Lemoine P (2004) Sleep and insomnia markers in the general population L’Encéphale, 30, 135–40 73 Klink M.E., Quan S.F., Kaltenborn W.T cộng (1992) Risk Factors Associated With Complaints of Insomnia in a General Adult Population: Influence of Previous Complaints of Insomnia Arch Intern Med, 152(8), 1634–1637 74 Leger D., Guilleminault C., Dreyfus J.P cộng (2000) Prevalence of insomnia in a survey of 12 778 adults in France J Sleep Res, 9(1), 35–42 75 Abdulaziez O Asaad T (2012) Sleep problems in ankylosing spondylitis: Polysomnographic pattern and disease related variables Egypt Rheumatol, 34(2), 59–65 76 Günaydin R., Göksel Karatepe A., Ceşmeli N cộng (2009) Fatigue in patients with ankylosing spondylitis: relationships with disease-specific variables, depression, and sleep disturbance Clin Rheumatol, 28(9), 1045–1051 77 Jiang Y., Yang M., Lv Q cộng (2018) Prevalence of psychological disorders, sleep disturbance and stressful life events and their relationships with disease parameters in Chinese patients with ankylosing spondylitis Clin Rheumatol, 37(2), 407–414 PHỤ LỤC I Thang điểm BASDAI Cách tính điểm số BASDAI sau: Bệnh nhân tự trả lời câu hỏi, câu hỏi câu cho điểm từ 0-10 tương ứng với mức độ từ không trầm trọng Mức độ mệt mỏi? Không 10 Trầm trọng Mức độ đau cổ, lưng khớp háng? Không 10 Trầm trọng Mức độ sưng khớp vùng cổ,lưng khớp háng? Không 10 Trầm trọng Mức độ khó chịu vùng nhạy cảm chạm tỳ vào? Không 10 Trầm trọng Mức độ cứng khớp buổi sáng từ lúc thức dậy? Không 10 Trầm trọng Thời gian cứng khớp buổi sáng? Không cứng khớp: điểm Thời gian cứng khớp kéo dài 30 phút: 2,5 điểm Thời gian cứng khớp kéo dài 60 phút: điểm Thời gian cứng khớp kéo dài 90 phút: 7,5 điểm Thời gian cứng khớp kéo dài 120 phút: 10 điểm Điểm BASDAI = trung bình cộng câu hỏi (câu câu tính chung thành câu) PHỤ LỤC II Thang điểm ASDAS Các số để tính ASDAS gồm có: Mức độ đau cột sống cổ, lưng, khớp háng? Không 10 Trầm trọng Mức độ đau/sưng khớp ngoại vi? Không 10 Trầm trọng Mức độ cứng khớp buổi sáng? Không cứng khớp: điểm Thời gian cứng khớp kéo dài 30 phút: 2,5 điểm Thời gian cứng khớp kéo dài 60 phút: điểm Thời gian cứng khớp kéo dài 90 phút: 7,5 điểm Thời gian cứng khớp kéo dài 120 phút: 10 điểm Toàn trạng bệnh nhân bệnh nhân tự đánh giá? Không 10 Trầm trọng C- Reactive protein (mg/l)? Tốc độ máu lắng (mm/h)? Cơng thức tính ASDAS ASDAS-CRP = 0,12 x mức độ đau cột sống + 0,06 x mức độ cứng khớp buổi sáng + 0,11 x mức độ đau bệnh nhân tự đánh giá + 0,07 x số khớp ngoại vi sưng đau + 0,58 x ln (CRP +1) ASDAS- ESR = 0,08 x mức độ đau cột sống + 0,07 x mức độ cứng khớp buổi sáng + 0,11 x mức độ đau bệnh nhân tự đánh giá + 0,09 x số khớp ngoại vi sưng đau + 0,29 Có thể tính trực tiếp điểm ASDAS thông qua phần mềm ASAS trang web https://www.asas-group.org/clinical-instruments/asdas- calculator/ PHỤ LỤC III Thang điểm PSQI Các câu hỏi sau liên quan đến thói quen ngủ thường ngày anh (chị) tháng vừa qua Anh (chị) trả lời tình trạng giấc ngủ gần với tình trạng giấc ngủ gần với tình trạng anh (chị) đa số ngày đêm tháng vừa qua Xin trả lời câu hỏi Trong tháng vừa qua, anh (chị) thường lên giường ngủ lúc giờ? Trong tháng vừa qua, đêm anh (chị) thường phút chợp mắt được? Trong tháng vừa qua, anh (chị) thường thức giấc ngủ buổi sáng lúc giờ? Trong tháng vừa qua, đêm anh (chị) thường ngủ tiếng đồng hồ? Trong tháng vừa qua, anh (chị) có thường Khơng Ít hoặc gặp vấn đề sau gây ngủ cho anh có lần lần (chị) không? tháng tuần tuần (2) lần qua (0) (1) j tuần (3) Khơng thể ngủ vòng 30 phút k Tỉnh dậy lúc nửa đêm sớm vào buổi sáng l Phải thức dậy để tắm m Khó thở n Ho ngáy to o Cảm thấy lạnh p Cảm thấy nóng q Có ác mộng r Thấy đau l Lý khác: tả: mô Trong tháng qua, vấn đề có thường gây ngủ cho anh (chị) khơng? Trong tháng qua, anh (chị) có thường phải sử dụng thuốc ngủ không? (sử dụng theo đơn tự mua dùng)? Trong tháng qua, anh (chị) có hay gặp khó khăn để giữ đầu óc tỉnh táo lúc lái xe, lúc ăn hay lúc tham gia vào hoạt động xả hay không? Trong tháng qua, anh (chị) có gặp khó khăn để trì hứng thú hồn thành cơng việc khơng? Rất tốt (0) Trong tháng qua, nhìn chung anh (chị) đánh giá chất lượng giấc ngủ nào? Cách cho điểm Tươn Tương Rất g đối đối kém (3) tốt (1) (2) Thang điểm PSQI gồm có mục tính điểm tổng thành tố gồm có: Điểm thành tố = Điểm mục Điểm thành tố = Điểm mục + Điểm mục 5a (Điểm mục tính sau: 15' = điểm, 16-30' = 1điểm, 31-60' = điểm, > 60' = điểm) Tổng: = điểm ; 1-2 = điểm; 3-4 = điểm; 5-6 = điểm Điểm thành tố = Điểm mục Tính theo :> =0 điểm, 6-7 = điểm, 5-6 =2 điểm, 85% = điểm; 75%-84% = điểm ; 65%-74% = điểm; < 65% = điểm Điểm thành tố = Tổng điểm 5b-5j Tổng = điểm; 1-9 = điểm; 10-18 = điểm; 19-27 = điểm Điểm thành tố = Điểm mục Điểm thành tố = Điểm mục + Điểm mục Tổng: = điểm; 1- 2= điểm; 3-4 = điểm; - = điểm PHỤ LỤC IV BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I HÀNH CHÍNH Họ tên BN: Tuổi: Giới:  Nam  Nữ Dân tộc: Địa chỉ: Liên hệ: SĐT 1: SĐT 2: Nghề nghiệp:  HS-SV  Nhân viên văn phòng  Nơng dân  Hưu trí  Cơng nhân  Thất nghiệp Trình độ học vấn:  Tiểu học  Đại học  Khác:  Trung học  Trên đại học 9.Tình trạng nhân:  Độc thân  Kết chưa có  Kết có  Ly 10.Thu nhập hàng tháng:  Dưới 1.5 triệu   triệu - 4.5 triệu  4.5 triệu - 7.5 triệu  7.5 triệu - 15 triệu 1.5 triệu - triệu  >15 triệu 11 Ngày vào viện: 12 Mã bệnh án: II HỎI BỆNH Lý vào viện: Tiền sử: 2.1 Tiền sử thân 2.1.1 Bệnh VCSDK - Tuổi khởi phát bệnh (tuổi): - Thời gian chẩn đoán bệnh (tuổi): - Triệu chứng xuất hiện: - Các loại thuốc điều trị: (ghi rõ tên thuốc)  NSAIDs  DMARDs  anti TNF  Thuốc khác (ghi rõ) 2.1.2 Bệnh lí kèm theo (ghi rõ tên bệnh):  Bệnh lí tim mạch  Đái tháo đường  Bệnh thận mạn  Bệnh khác  Không 2.1.3 Lối sống, dinh dưỡng - Uống rượu bia:  Có  Khơng - Hút thuốc:  Có  Khơng - Dùng chất kích thích khác: :  Có  Khơng Ghi rõ tên chất:………………………………… 2.2 Tiền sử gia đình: Có người huyết thống mắc bệnh lí cột sống huyết âm tính  Có  Khơng Nếu có: Tên bệnh: Quan hệ với bệnh nhân: III LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG BỆNH VCSDK 3.1 Lâm sàng Mạch: Cân nặng (kg): Triệu chứng khớp: a b c d e Huyết áp: Chiều cao (m): Hội chứng bám tận:  Có Tổn thương mắt:  Có Tổn thương tim:  Có Viêm ruột:  Có  Khơng Tổn thương quan khác:  Có Thời gian cứng khớp buổi sáng (phút): Mức độ cứng khớp buổi sáng theo VAS: Mức độ đau tổng thể theo VAS: Mức độ đau lưng tổng thể theo VAS: Mức độ đau lưng đêm theo VAS: Độ giãn lồng ngực (cm): 10 Khoảng cách tay đất (cm): 11 Độ giãn cột sống thắt lưng (cm): Nhiệt độ: BMI(kg/m2):  Không  Không  Không  Không 12 Khớp ngoại vi sưng: 13 Khớp ngoại vi đau: 14 Khớp ngoại vi biến dạng: Thể bệnh VCSDK:  Thể trục Điểm BASDAI: Điểm ASDAS: 3.2 Cận lâm sàng: CRPhs (mg/dl): Tốc độ máu lắng đầu (mm): Kháng nguyên HLA-B27:  Dương tính 15 16 17  Âm tính Xquang khớp chậu:  Độ  Độ  Thể ngoại vi  Độ  Độ MRI khớp chậu: Các thuốc điều trị  NSAIDs  DMARDs  anti TNF  Không IV RỐI LOẠN GIẤC NGỦ Điểm PSQI: Số lần sử dụng thuốc ngủ:  Không có tháng 

Ngày đăng: 07/08/2019, 11:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HÀ NỘI - 2019

  • HÀ NỘI - 2019

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan