1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG rối LOẠN GIẤC NGỦ và các yếu tố LIÊN QUAN ở BỆNH NHÂNXƠ CỨNG bì

81 238 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ -*** - ĐỖ GIA TRƯỜNG THỰC TRẠNG RỐI LOẠN GIẤC NGỦ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN XƠ CỨNG BÌ ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ -*** - ĐỖ GIA TRƯỜNG THỰC TRẠNG RỐI LOẠN GIẤC NGỦ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN XƠ CỨNG BÌ Chuyên ngành : Nội khoa Mã số : ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Phương Thủy HÀ NỘI - 2019 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ACR : American College of Rhematology (Hội thấp khớp Mỹ) CLGN : Chất lượng giấc ngủ CRP : Protein phản ứng C (C-Reactive Protein) DSM : Hệ thống chẩn đoán thống kê rối loạn tâm thần(Mỹ) (Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders) EEG ESR : Điện não đồ (Electroencephalogram) : Tốc độ máu lắng (Erythrocyte Sedimentation Rate) EULAR : Liên đoàn Chống Thấp khớp Châu Âu (European League Against Rheumatism) ICD- 10 : Bảng phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 NREM : Giấc ngủ khơng có cử động nhãn cầu nhanh (Non-rapid eye movement) PSQI : The Pittsburgh sleep quality index (Chỉ số chất lượng giấc ngủ Pittsburgh) REM : Giấc ngủ có cử động nhãn cầu nhanh (Rapid eye movement) RLGN : Rối loạn giấc ngủ VAS : Visual analogue Score (Thang điểm tương tự trực quan) WHO : World Health Organization (Tổ chức y tế giới) XCB : Xơ cứng bì MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan xơ cứng bì .3 1.1.1 Định nghĩa .3 1.1.2 Dịch tễ học .3 1.1.3 Nguyên nhân Cơ chế bệnh sinh 1.1.4 Các thể lâm sàng .7 1.1.5 Triệu chứng lâm sàng 1.1.6 Triệu chứng cận lâm sàng .12 1.1.7 Chỉ số mức độ hoạt động bệnh theo tiêu chuẩn Valentini .12 1.1.8 Chẩn đoán bệnh .13 1.1.9 Điều trị bệnh xơ cứng bì .14 1.2 Tổng quan rối loạn giấc ngủ 16 1.2.1 Đại cương giấc ngủ 16 1.2.2 Rối loạn giấc ngủ 19 1.3 Rối loạn giấc ngủ bệnh nhân xơ cứng bì với yếu tố ảnh hưởng 25 1.4 Tình hình nghiên cứu giấc ngủ bệnh nhân xơ cứng bì giới Việt Nam .27 1.4.1 Trên giới 27 1.4.2 Ở Việt Nam 28 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .29 2.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.1.1 Tiêu chẩn lựa chọn 29 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 29 2.2 Địa điểm nghiên cứu: Bệnh nhân điều trị Bệnh viện Bạch Mai 29 2.3 Thời gian nghiên cứu 29 2.4 Phương pháp nghiên cứu .29 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang 29 2.4.2 Cỡ mẫu 30 2.4.3 Phương pháp chọn mẫu 30 2.5 Biến số số nghiên cứu .31 2.5.1 Theo đặc điểm chung bệnh nhân 31 2.5.2 Theo mục tiêu .34 2.5.3 Theo mục tiêu .36 2.6 Quản lý phân tích số liệu 39 2.7 Đạo đức nghiên cứu 39 2.8 Sơ đồ nghiên cứu 40 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 Đặc điểm dịch tễ chung bệnh nhân .41 3.1.1 Đặc điểm tuổi bệnh nhân 41 3.1.2 Đặc điểm giới, nghề nghiệp, nơi ở, học vấn .41 3.1.3 Đặc điểm tình trạng dinh dưỡng .42 3.1.4 Đặc điểm thu nhập bệnh nhân 42 3.2 Khảo sát rối loạn giấc ngủ bệnh nhân xơ cứng bì thang đo Pittsburg 43 3.2.1 Đặc điểm bệnh nhân xơ cứng bì 43 3.2.2 Rối loạn giấc ngủ bệnh nhân xơ cứng bì 49 3.3 Nhận xét yếu tố liên quan đến rối loạn giấc ngủ bệnh nhân xơ cứng bì 52 3.3.1 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân xơ cứng bì với rối loạn giấc ngủ .52 3.3.2 Đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân xơ cứng bì với rối loạn giấc ngủ .57 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 58 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 59 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ .59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Chỉ số đánh giá mức độ hoạt động bệnh XCB 12 Bảng 2.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán XCB 13 Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi bệnh nhân 41 Bảng 3.2 Đặc điểm giới, nghề nghiệp, nơi ở, trình độ học vấn .41 Bảng 3.3 Đặc điểm tình trạng dinh dưỡng 42 Bảng 3.4 Đặc điểm thu nhập 42 Bảng 3.5 Đặc điểm thể xơ cứng bì .43 Bảng 3.6 Đặc điểm thời gian mắc 43 Bảng 3.7 Triệu chứng mắc bệnh XCB 43 Bảng 3.8 Triệu chứng lâm sàng da 44 Bảng 3.9 Triệu chứng lâm sàng xương khớp .44 Bảng 3.10 Triệu chứng lâm sàng tim mạch .45 Bảng 3.11 Triệu chứng lâm sàng tiêu hóa .45 Bảng 3.12 Triệu chứng lâm sàng thận tiết niệu .46 Bảng 3.13 Triệu chứng lâm sàng hô hấp 46 Bảng 3.14 Bệnh kèm theo XCB 46 Bảng 3.15 Chỉ số da theo mRSS 47 Bảng 3.16 Chỉ số đo độ hoạt động bệnh 47 Bảng 3.17 Số loại thuốc dùng việc sử dụng thuốc ức chế miễn dịch .47 Bảng 3.18 Sử dụng thuốc điều trị XCB 48 Bảng 3.19 Thói quen hút thuốc uống rượu bia 48 Bảng 3.20 Giờ ngủ bệnh nhân 49 Bảng 3.21 Giờ thức giấc bệnh nhân .49 Bảng 3.22 Số ngủ đêm bệnh nhân 49 Bảng 3.23 Số lần ngủ 30 phút 50 Bảng 3.24 Số lần tỉnh dậy lúc nửa đêm 50 Bảng 3.25 Tần suất sử dụng thuốc ngủ 50 Bảng 3.26 Số lần ảnh hưởng hoạt động buổi sáng .51 Bảng 3.27 Mức độ trì hứng thú hồn thành cơng việc/hoạt động 51 Bảng 3.28 Đánh giá chất lượng giấc ngủ thân bệnh nhân .52 Bảng 3.29 Mối liên quan yếu tố nhân học với CLGN 52 Bảng 3.30 Mối liên quan thể xơ cứng bì với CLGN 53 Bảng 3.31 Mối liên quan thời gian mắc với CLGN .53 Bảng 3.32 Mối liên quan triệu chứng ngứa với RLGN 53 Bảng 3.33 Mối liên quan mức độ khó thở với RLGN 54 Bảng 3.34 Mối liên quan điểm đau VAS, số da số hoạt động với CLGN 54 Bảng 3.35 Mối liên quan số bệnh tiêu hóa với CLGN 55 Bảng 3.36 Số bệnh kèm theo với CLGN 55 Bảng 3.37 Mối liên quan thói quen hút thuốc, rượu bia với RLGN 55 Bảng 3.38 Mối liên quan việc sử dụng thuốc ức chế miễn dịch với RLGN .56 Bảng 3.39 Mối liên quan việc sử dụng thuốc khác với RLGN 56 Bảng 3.40 RLGN nhóm bệnh nhân nội ngoại trú 56 Bảng 3.41 Tốc độ máu lắng trung bình đầu bệnh nhân RLGN 57 Bảng 3.42 Tổn thương phổi kẽ với RLGN 57 Bảng 3.43 Chức thơng khí phổi với RLGN 57 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hội chứng Raynaud, loét, hoại tử đầu chi .8 Hình 1.2 Phân bố vùng tính điểm dày da mMRSS 10 ĐẶT VẤN ĐỀ Giấc ngủ đóng vai trò quan trọng thiết yếu sức khỏe chất lượng sống người [1] Giấc ngủ ngon cải thiện tập trung, hoạt động nhận thức hành vi hiệu suất công việc [2] Không phải có giấc ngủ mong muốn, theo Dement WC (1992), tỷ lệ rối loạn giấc ngủ (RLGN) ước tỉnh khoảng 12%-25% dân số [3] hay theo số liệu điều tra Khảo sát kiểm tra sức khỏe dinh dưỡng quốc gia (NHANES) 2005-2006 quốc gia phát triển Mỹ, đối tượng 16 tuổi tỷ lệ 6% [4] Vậy nên rối loạn giấc ngủ thực gánh nặng bệnh tật cộng đồng Thực tế, có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến rối loạn giấc ngủ nghiên cứu Về đặc điểm lâm sàng tuổi, giới, nghề nghiệp, yếu tố căng thẳng tâm thần, rối loạn lo âu, triệu chứng đau bệnh nhân hay bệnh mạn tính bệnh tim mạch (suy tim, tăng huyết áp, bệnh mạch vành…), đái tháo đường , bệnh gan, thận nặng, bệnh gút bệnh hệ thống Rối loạn giấc ngủ bệnh nhân xơ cứng bì có số nghiên cứu giới Xơ cứng bì bệnh mơ liên kết đặc trưng tình trạng xơ hóa biến dạng mạch máu da, đường tiêu hóa, phổi, tim thận [5], [6] Trên giới, theo nghiên cứu Bagnato cộng (2016) tỷ lệ rối loạn giấc ngủ bệnh nhân xơ cứng bì đo số Pittsburgh cao 94%, số yếu tố liên quan đến rối loạn giấc ngủ thời gian mắc bệnh, mức độ đau theo VAS, số da, rối loạn nhịp thở, thuốc ức chế miễn dịch dương tính với kháng thể scl70 với ANA [7] Ở nghiên cứu khác cho thấy vai trò triệu chứng tiêu hóa nuốt khó, rối loạn vận động thực quản, khó thở, mức độ đau khớp, ngứa số hoạt động mRSS [8], [9] Ở Việt Nam, chưa có nghiên cứu rối loạn giấc ngủ bệnh nhân xơ cứng bì Trên giới có nhiều thang điểm đánh giá rối loạn giấc ngủ thang đo thiếu ngủ Epworth (Epworth Sleepiness Scale - ESS), câu hỏi Functional Outcomes Of Sleep Questionnaire (FOSQ), thang đo ngủ (Insomnia Severity Index - ISI), số chất lượng giấc ngủ( Pittsburgh Sleep Quality Index PSQI), thang đo ngủ Athens (Athens Insomia Scale - AIS) Tuy nhiên thang điểm Pittsburgh thang đo phổ biến nhất, toàn diện nhất, đơn giản dễ sử dụng để đánh giá chát lượng giấc ngủ người bệnh [10] Chính vì chưa có nghiên cứu Việt Nam, tiến hành nghiên cứu với tên đề tài: “ Thực trạng rối loạn giấc ngủ yếu tố liên quan bệnh nhân xơ cứng bì ” với mục tiêu: Khảo sát rối loạn giấc ngủ bệnh nhân xơ cứng bì thang điểm Pittsburg Nhận xét yếu tố liên quan đến rối loạn giấc ngủ bệnh nhân xơ cứng bì disruption in systemic sclerosis (scleroderma) patients: clinical and polysomnographic findings Sleep Med, 3(4), 341–345 10 Omachi T.A (2011) Measuring Sleep in Rheumatologic Diseases: The ESS, FOSQ, ISI, and PSQI Arthritis Care Res (Hoboken), 63(0 11), S287–S296 11 van den Hoogen F., Khanna D., Fransen J cộng (2013) 2013 classification criteria for systemic sclerosis: an American College of Rheumatology/European League against Rheumatism collaborative initiative Arthritis Rheum, 65(11), 2737–2747 12 Jimenez S.A Derk C.T (2004) Following the molecular pathways toward an understanding of the pathogenesis of systemic sclerosis Ann Intern Med, 140(1), 37–50 13 Renzoni E A (2007) Interstitial lung disease in systemic sclerosis Monaldi Arch Chest Dis, 67 (4), 217-228 14 Sehra S.T., Derk C.T (2013) Disease Modification in Systemic Sclerosis Int J Clin Rheumatol, 8(6), 611-613 15 Nguyễn Vĩnh Ngọc (2015) Xơ cứng bì, Bệnh học Cơ xương khớp Nội Khoa, Nhà xuất giáo dục Việt Nam 16 Lo Monaco A., Bruschi M., La Corte R cộng (2011) Epidemiology of systemic sclerosis in a district of northern Italy Clin Exp Rheumatol, 29(2 Suppl 65), S10-14 17 Chifflot H., Fautrel B., Sordet C cộng (2008) Incidence and prevalence of systemic sclerosis: a systematic literature review Semin Arthritis Rheum, 37(4), 223–235 18 Nguyễn Văn Hùng (2012) Xơ cứng bì, Bệnh học nội khoa tập 2, Nhà xuất Y học, Hà Nội 19 Varga J Abraham D (2007) Systemic sclerosis: a prototypic multisystem fibrotic disorder J Clin Invest, 117(3), 557–567 20 Kahaleh M.B., Sherer G.K., LeRoy E.C (1979) Endothelial injury in scleroderma J Exp Med, 149(6), 1326–1335 21 Kahaleh M.B (2004) Raynaud phenomenon and the vascular disease in scleroderma Curr Opin Rheumatol, 16(6), 718–722 22 Pattanaik D., Brown M., Postlethwaite B.C cộng (2015) Pathogenesis of Systemic Sclerosis Front Immunol, 23 Frech T., Hatton N., Markewitz B cộng (2010) The Vascular Microenvironment and Systemic Sclerosis Int J Rheumatol, 2010 24 Bhattacharyya S., Wei J., Varga J (2011) Understanding fibrosis in systemic sclerosis: shifting paradigms, emerging opportunities Nat Rev Rheumatol, 8(1), 42–54 25 Abraham D.J Varga J (2005) Scleroderma: from cell and molecular mechanisms to disease models Trends Immunol, 26(11), 587–595 26 Wynn T.A (2004) Fibrotic disease and the T(H)1/T(H)2 paradigm Nat Rev Immunol, 4(8), 583–594 27 Atamas S.P., Yurovsky V.V., Wise R cộng (1999) Production of type cytokines by CD8+ lung cells is associated with greater decline in pulmonary function in patients with systemic sclerosis Arthritis Rheum, 42(6), 1168–1178 28 Hasegawa M., Hamaguchi Y., Yanaba K cộng (2006) Blymphocyte depletion reduces skin fibrosis and autoimmunity in the tight-skin mouse model for systemic sclerosis Am J Pathol, 169(3), 954–966 29 Matsushita T., Hasegawa M., Yanaba K cộng (2006) Elevated serum BAFF levels in patients with systemic sclerosis: enhanced BAFF signaling in systemic sclerosis B lymphocytes Arthritis Rheum, 54(1), 192–201 30 Beck J.S., Anderson J.R., Gray K.G ANTINUCLEAR AND PRECIPITATING cộng (1963) AUTOANTIBODIES IN PROGRESSIVE SYSTEMIC SCLEROSIS Lancet, 2(7319), 1188– 1190 31 Solomon D.H., Kavanaugh A.J., Schur P.H (2002) Evidence-based guidelines for the use of immunologic tests: Antinuclear antibody testing Arthritis Care & Research, 47(4), 434–444 32 Spencer-Green G., Alter D., Welch H.G (1997) Test performance in systemic sclerosis: anti-centromere and anti-Scl-70 antibodies Am J Med, 103(3), 242–248 33 Tan E.M., Rodnan G.P., Garcia I cộng (1980) Diversity of antinuclear antibodies in progressive systemic sclerosis Anti-centromere antibody and its relationship to CREST syndrome Arthritis Rheum, 23(6), 617–625 34 Weiner E.S., Earnshaw W.C., Senécal J.L cộng (1988) Clinical associations of anticentromere antibodies and antibodies to topoisomerase I A study of 355 patients Arthritis Rheum, 31(3), 378–385 35 Sandusky S.B., McGuire L., Smith M.T cộng (2009) Fatigue: an overlooked determinant of physical function in scleroderma Rheumatology (Oxford), 48(2), 165–169 36 Khanna D., Furst D.E., Clements P.J cộng (2017) Standardization of the modified Rodnan skin score for use in clinical trials of systemic sclerosis J Scleroderma Relat Disord, 2(1), 11–18 37 Shand L., Lunt M., Nihtyanova S cộng (2007) Relationship between change in skin score and disease outcome in diffuse cutaneous systemic sclerosis: application of a latent linear trajectory model Arthritis Rheum, 56(7), 2422–2431 38 Hinchcliff M Varga J (2008), Systemic sclerosis/scleroderma: A treatable multisystem disease, 39 Marie I., Dominique S., Levesque H cộng (2001) Esophageal involvement and pulmonary manifestations in systemic sclerosis Arthritis Rheum, 45(4), 346–354 40 G Valentini., A.J Silman., D Veale cộng (2003) Assessment of disease activity Clin Exp Rheumatol, 21 Suppl 29, 39-41 41 Information N.C for B., Pike U.S.N.L of M 8600 R., MD B cộng (2016), What is “normal” sleep?, Institute for Quality and Efficiency in Health Care (IQWiG) 42 Parmeggiani P.L Velluti R.A (2005), The Physiologic Nature of Sleep, World Scientific 43 Sleep Disorders: Symptoms & Types , accessed: 11/05/2019 44 Ohayon M.M., Carskadon M.A., Guilleminault C cộng (2004) Meta-analysis of quantitative sleep parameters from childhood to old age in healthy individuals: developing normative sleep values across the human lifespan Sleep, 27(7), 1255–1273 45 Ahuja S., Chen R.K., Kam K cộng (2018) Role of normal sleep and sleep apnea in human memory processing Nat Sci Sleep, 10, 255– 269 46 Ackermann S Rasch B (2014) Differential effects of non-REM and REM sleep on memory consolidation? Curr Neurol Neurosci Rep, 14(2), 430 47 Cappuccio F.P., Taggart F.M., Kandala N.-B cộng (2008) MetaAnalysis of Short Sleep Duration and Obesity in Children and Adults Sleep, 31(5), 619–626 48 Patel S.R Hu F.B (2008) Short Sleep Duration and Weight Gain: A Systematic Review Obesity, 16(3), 643–653 49 Taheri S., Lin L., Austin D cộng (2004) Short Sleep Duration Is Associated with Reduced Leptin, Elevated Ghrelin, and Increased Body Mass Index PLoS Med, 1(3) 50 Williamson A.M Feyer A.M (2000) Moderate sleep deprivation produces impairments in cognitive and motor performance equivalent to legally prescribed levels of alcohol intoxication Occup Environ Med, 57(10), 649–655 51 Cappuccio F.P., Cooper D., D’Elia L cộng (2011) Sleep duration predicts cardiovascular outcomes: a systematic review and meta-analysis of prospective studies Eur Heart J, 32(12), 1484–1492 52 Buxton O.M., Pavlova M., Reid E.W cộng (2010) Sleep restriction for week reduces insulin sensitivity in healthy men Diabetes, 59(9), 2126–2133 53 van Leeuwen W.M.A., Hublin C., Sallinen M cộng (2010) Prolonged Sleep Restriction Affects Glucose Metabolism in Healthy Young Men Int J Endocrinol, 2010 54 Irwin M., McClintick J., Costlow C cộng (1996) Partial night sleep deprivation reduces natural killer and cellular immune responses in humans FASEB J, 10(5), 643–653 55 Buysse D.J., Reynolds C.F., Monk T.H cộng (1989) The Pittsburgh Sleep Quality Index: a new instrument for psychiatric practice and research Psychiatry Res, 28(2), 193–213 56 Tô Minh Ngọc , Nguyễn Đỗ Nguyên cộng sự.(2014) Thang đo chất lượng giấc ngủ Pittsburb phiên Tiếng Việt, 18(6) 57 Ohayon M.M Lemoine P (2004) [Sleep and insomnia markers in the general population] Encephale, 30(2), 135–140 58 Ohayon M.M Lemoine P (2004) [Daytime consequences of insomnia complaints in the French general population] Encephale, 30(3), 222–227 59 Grandner M.A., Patel N.P., Gehrman P.R cộng (2010) Who Gets the Best Sleep? Ethnic and Socioeconomic Factors Related to Sleep Complaints Sleep Med, 11(5), 470–478 60 Consiglio C Tinelli E (2016) [Perception of shift work, burnout and sleep disturbances: a study among call centre operators] Med Lav, 107(1), 47–59 61 External Factors that Influence Sleep | Healthy Sleep , accessed: 18/06/2019 62 Gilbert S.S., van den Heuvel C.J., Ferguson S.A cộng (2004) Thermoregulation as a sleep signalling system Sleep Med Rev, 8(2), 81–93 63 Halperin D (2014) Environmental noise and sleep disturbances: A threat to health? Sleep Sci, 7(4), 209–212 64 Pain and Sleep | National Sleep , Foundation accessed: 25/06/2019 65 Frech T., Hays RD., Maranian P cộng (2011) Prevalence and correlates of sleep disturbance in systemic sclerosis-results from the UCLA scleroderma quality of life study Rheumatology, 50(7), 12801287 66 Clark I Landolt H.P (2017) Coffee, caffeine, and sleep: A systematic review of epidemiological studies and randomized controlled trials Sleep Med Rev, 31, 70–78 67 Stein M.D Friedmann P.D (2005) Disturbed Sleep and Its Relationship to Alcohol Use Subst Abus, 26(1), 1–13 68 Doãn Minh Thành.(2016) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng mối liên quan số mRSS với chất lượng sống bệnh nhân xơ cứng bì hệ thống Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ y khoa 2016 PHỤ LỤC I MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I HÀNH CHÍNH Họ tên BN: Tuổi: Giới: Nam  Nữ  Dân tộc Địa chỉ: Địa dư: Thành thị:  Nông thôn:  Số điện thoại: Nghề nghiệp: Trình độ văn hóa:  HS-SV  Nhân viên văn phòng  Nơng dân  Hưu trí  Cơng nhân  Thất nghiệp Khác (ghi rõ)  Chưa học hết cấp TPHT  THPT  CĐ- ĐH Tình trạng hôn nhân: Kết hôn  Chưa kết hôn  Góa  Ly 9.Thu nhập hàng tháng:  Dưới 1.5 triệu   triệu - < 4.5 triệu  4.5 triệu- < 7.5 triệu  7.5 triệu- 15 triệu 1.5 triệu - 7 lần/ tuần Hút thuốc :  Khơng hút thuốc  Có hút bỏ  Hiện hút thuốc bỏ tháng gần Dùng chất kích thích khác : café, ma túy…  Không 2.2 Tiền sử gia đình Bố/mẹ/anh/chị/em/con : mắc XCB  Bố/mẹ/anh/chị/em/con : bênh khác ghi rõ  Có Ghi rõ : 2.3 Bệnh sử : Triệu chứng  Triệu chứng da  Tim mạch  Triệu chứng tiêu hóa  Khớp  Hơ hấp  Thận tiết niệu  Khác: ghi rõ III KHÁM BỆNH 3.1 Khám toàn thân Mạch :…………… Huyết áp :……… Chiều cao : ……… Nhiệt độ:………… Cân nặng : ……… BMI: …………… 3.2 Tại da  Ngứa  Đau da  Dày cứng da  Rối loạn cảm giác  Phù  Rối loạn sắc tố Teo da  Loét ngón  Sẹo cũ Điểm mRSS : 3.3 Tại xương khớp  Đau  Đau khớp  Hạn chế vận động khớp  Teo  Không 3.4 Hô hấp: Ho khan Khó thở:  Khơng  Biến dạng khớp  Có  Gắng sức  Trung bình  Nghỉ ngơi 3.5 Tiêu hóa Kém ăn Khó mở miệng  Nghẹt thở  Ợ nóng  Khó nuốt Trào ngược thực quản  Đau bụng  Đầy  Buồn nôn,nôn  Táo bón mạn tính  Tiêu chảy mạn tính  Có ni dưỡng ngồi đường tiêu hóa 3.6 Tim mạch:  Đau ngực  Hồi hộp, đánh trống ngực  Rối loạn nhịp tim 3,7 Thận:  Đái máu  Đái  Bình thường 3.4 Hỏi phát hiện, đánh giá rối loạn giấc ngủ 1.Thời gian bắt đầu rối loạn giấc ngủ đến nay: …… năm … tháng 2.Số ngày bị RLGN tuần : …… ngày 3.Số ngủ trung bình đêm : 4.Thời gian từ lúc ngủ đến lúc vào giấc : …… Phút 5.Số lần tỉnh dậy nửa đêm trung bình tuần : …… 6.Tần suất sử dụng thuốc ngủ tuần 7.Chất lượng giấc ngủ tự đánh giá:  Bình thường  Ngủ kém/ chập chờn / dễ thức giấc 8.Loại RLGN gặp :  Vào giấc ngủ khó  Dễ vào giấc ngủ hay thức giấc nửa đêm, có ngủ lại  Dễ vào giấc ngủ hay thức giấc nửa đêm, không ngủ lại 9.Ảnh hưởng RLGN thức dậy:  Bình thường/ có cảm giác thoải mái  Cảm giác mệt mỏi không ảnh hưởng đến chất lượng công việc  Cảm giác mệt mỏi ảnh hưởng đến chất lượng cơng việc ít/nhiều  Mệt mỏi khơng thể làm việc 10.Triệu chứng ban ngày : ( chọn nhiều phương án)  Mệt mỏi  Hay quên  Dễ cáu gắt  Lo sợ ngủ 11 Trí nhớ  Bình thường 12 Điểm test PITTSBURGH :……… điểm  Giảm tập trung  Giảm V CẬN LÂM SÀNG Công thức máu, máu lắng Chỉ số Hồng cầu Bạch cầu Bạch cầu trung tính Bạch cầu lympho Giá trị Chỉ số Hemoglobin Tiểu cầu Máu lắng Giá trị Giá trị Chỉ số Giá trị Sinh hóa máu Chỉ số Thành phần bổ thể C3, GOT C4 CRP Ure Creatinin GPT Glucose Điện giải đồ Xét nghiệm khác 3.1 Đo chức thơng khí phổi : FVC % : FEV1/FVC : 3.2 Đo độ khuếch tán DLCO : 3.2 Xquang / CT phổi:  Tổn thương phổi kẽ  Khác ( ghi rõ) 3.3 Siêu âm tim : Áp lực động mạch phổi:………………………(mmHg) V CHẨN ĐỐN Xơ cứng bì: Tồn thể  Khu trú  Có  Khơng  Hoạt động bệnh : RLGN: Có  Khơng  Hà Nội, ngày tháng năm 201 Người làm bệnh án PHỤ LỤC THANG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIẤC NGỦ PITTSBURGH Các câu hỏi sau liên quan đến thói quen ngủ thường ngày anh (chị) tháng qua Anh (chị) trả lời tình trạng giấc ngủ gần với tình trạng anh (chị) đa số ngày đêm tháng vừa qua Xin trả lời tất câu hỏi Trong tháng qua, anh (chị) thường lên giường ngủ lúc giờ? Trong tháng qua, đêm anh (chị) thường phút chợp mắt được? Trong tháng qua, anh (chị) thường thức giấc buổi sáng lúc giờ? Trong tháng qua, đêm anh (chị) thường ngủ tiếng đồng hồ? 5.Trong tháng qua, anh (chị) có thường gặp vấn đề sau gây ngủ không ? a Không thể ngủ vòng 30 phút b Tỉnh dậy lúc nửa đêm sớm vào buổi sáng c Phải thức dậy để tắm d Khó thở e Ho ngáy to f Cảm thấy lạnh g Cảm thấy nóng h Có ác mộng i Thấy đau k Lý khác… Khơng có tháng qua (0) Ít lần tuần (1) lần tuần (2) lần tuần (3) Khơng có tháng qua (0) Ít lần tuần (1) lần tuần (2) Tương Tương đối tốt đối (1) (2) lần tuần (3) Trong tháng qua, vấn đề thường gây ngủ cho anh (chị) không? Trong tháng qua, anh (chị) có thường phải sử dụng thuốc ngủ không (sử dụng theo đơn mua dùng)? Trong tháng qua, anh (chị) có hay gặp khó khăn để giữ đầu óc tỉnh táo lúc lái xe, lúc ăn hay lúc tham gia vào hoạt động xả hay không? Trong tháng qua, anh (chị) có gặp khó khăn để trì hứng thú hồn thành cơng viêc khơng? Rất tốt (0) Rất (3) 9.Trong tháng qua, nhin chung anh (chị) tự đánh giá chất lượng giấc ngủ Thang điểm PSQI gồm có mục tính điểm tổng thành tố gồm có: Điểm thành tố = Điểm mục Điểm thành tố = Điểm mục + Điểm mục 5a (Điểm mục tính sau: 15' = điểm, 16-30' = 1điểm, 31-60' = điểm, > 60' = điểm) Tổng: = 0điểm ; 1-2 = điểm; 3-4 = điểm; 5-6 = điểm Điểm thành tố = Điểm mục Tính theo :> =0 điểm, 6-7 = điểm, 5-6 =2 điểm, 85% = điểm; 75%-84% = điểm ; 65%-74% = điểm; < 65% = điểm Điểm thành tố = Tổng điểm 5b-5j Tổng = điểm; 1-9 = điểm; 10-18 = điểm; 19-27 = điểm Điểm thành tố = Điểm mục Điểm thành tố = Điểm mục + Điểm mục Tổng: = điểm; 1- 2= điểm; 3-4 = điểm; - = điểm Điểm tổng chung dùng để chất lượng giấc ngủ, điểm cao rối loạn giấc ngủ nặng: + PSQI ≤5: Không có rối loạn giấc ngủ + PSQI > 5: Có rối loạn giấc ngủ ... loại rối loạn giấc ngủ chính: Mất ngủ Rối loạn hơ hấp liên quan đến giấc ngủ Rối loạn trung tâm mẫn Rối loạn nhịp sinh học Ký sinh trùng Rối loạn vận động liên quan đến giấc ngủ Rối loạn giấc ngủ. .. tiêu: Khảo sát rối loạn giấc ngủ bệnh nhân xơ cứng bì thang điểm Pittsburg Nhận xét yếu tố liên quan đến rối loạn giấc ngủ bệnh nhân xơ cứng bì 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan xơ cứng bì 1.1.1 Định... trị bệnh xơ cứng bì .14 1.2 Tổng quan rối loạn giấc ngủ 16 1.2.1 Đại cương giấc ngủ 16 1.2.2 Rối loạn giấc ngủ 19 1.3 Rối loạn giấc ngủ bệnh nhân xơ cứng bì với yếu

Ngày đăng: 09/08/2019, 09:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w