XÁC ĐịNH CấU TRÚC FLAVONOID PHÂN LậP ĐƯợC

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chiết xuất phân lập một số flavonoid từ lá cây ô đầu trồng ở tỉnh hà giang (Trang 31)

Hợp chất F3: Quercetin-3-O-α-L-rhamnopyranosid (quercitrin)

Hình 3.3. Cấu trúc của hợp chất F3

Tinh thể màu vàng nhạt, CTPT: C21H20O11, M= 448, tnc=182-183oC; Rf

= 0.45 (CHCl3:MeOH, 85:15); ESI-MS m/z: 448.9 [M+H]+ và 447.2 [M-H]- . Phổ 1

Bảng 3.2. Số liệu phổ 1 H-NMR(500MHz) và 13C-NMR(125MHz) của chất F3 Vị trí C δC DEPT δH 2 158.5 C - 3 136.2 C - 4 179.6 C - 5 163.1 C - 6 99.8 CH 6.22 d (2.0) 7 165.8 C - 8 94.7 CH 6.38 d (2.0) 9 158.5 C - 10 105.9 C - 1' 123.0 C - 2' 116.4 CH 7.36 d (2.0) 3' 146.4 C - 4' 149.7 C - 5' 117.0 CH 6.94 d (8.5) 6' 123.0 CH 7.33 dd (2.0, 8.5) 1'' 103.5 CH 5.37 d (1.0) 2'' 72.1 CH 4.25 brd (3.0) 3'' 72.0 CH 3.77 dd (3.0, 9.0) 4'' 73.3 CH 4.87* 5'' 71.9 CH 3.33 m 6'' 17.6 CH3 0.97 d (6.0)

Hợp chất F3 nhận được dưới dạng chất bột có màu vàng đặc trưng cho nhóm chất flavonoid. Phổ phổ ESI-MS của hợp chất F3 xuất hiện các pic ion tại m/z:449 [M+H]+, 447 [M-H]-, tương ứng với khối lượng phân tử M = 448; phù hợp với công thức phân tử C21H20O11.

Phổ 1H-NMR của hợp chất F3 xuất hiện hai vùng phổ đặc trưng, một vùng ở trường khá thấp với hai tín hiệu của hai proton nằm ở vị trí meta với nhau thuộc vòng A tại tại 6.22 và 6.38 (d, J = 2.0 H ) và ba tín hiệu cộng hưởng với tương tác spin coupling dạng ABX của vòng B thế ở các vị trí 1,3,4

tại 7.36 (1H, d, J = 2.0, H-2'), 6.94 (1H, d, J = 8.5, H-5'), 7.33 (1H, dd, J = 2.0, 8.5, H-6 ); Vùng trường cao hơn là các tín hiệu của một phân tử đường. Tín hiệu của proton anome tại 5.37 (1H, d, J = 1.0, H-1 ), tín hiệu điển hình của nhóm methyl bậc một dưới dạng doublet tại 0.96 (3H, d, J = 6.5 H , H- 6 ) và bốn proton của các nhóm oxymethin tại 3.77 (1H, dd, J = 2.0, 9.5, H- 3 ), 4.25 (1H, br d, H-2 ), 4.87 (1H, H-4 ), 3.33 (1H, H-5 ) cho thấy cấu trúc của F3 có một phân tử đường rhamnose.

Phổ 13C-NMR của F3 xuất hiện tín hiệu của 21 nguyên tử carbon, trong đó có 15 tín hiệu của khung flavon và 6 tín hiệu của một phân tử đường rhamnose. Các tín hiệu của vòng B lần lượt tại 123.0 (C, C-1 ), 116.4 (CH, C- 2 ), 146.4 (C, C-3 ), 149.4 (C, C-4 ), 117.0 (CH, C-5 ), 123.0 (CH, C-6 ). Nhóm carbonyl xuất hiện tại 179.6 (C-4), hai tín hiệu CH điển hình tương ứng với các vị trí C-6 và C-8 của vòng A tại 99.8 (C-6) và 94.7 (C-8), tín hiệu của carbon anome tại 103.5 (C-1 ), nhóm methyl tại 17.6 (C-6 ) và bốn tín hiệu CH nối với oxi của phân tử đường rhamnose tại 72.1 (C-2''), 72.0 (C-3''), 73.3 (C-4''), 71.9 (C-5 ). Từ các kết quả nêu trên, đối chiếu với dữ liệu đã công bố, hợp chất F3 được xác định là quercetin-3-O-α-L- rhamnopyranosid (quercitrin). Hợp chất F6: 7,4′-O-dimethylluteolin 5-O-[α-L-arabinofuranosyl-(1→6)- β-D-glucopyranosid] O O H3CO OCH3 OH O 1' 2 3 4 5 6 7 8 9 10 2' 3' 4' 5' 6' 1'' 2'' 3'' 4'' 5'' 6'' 1''' 2''' 3''' 4''' 5''' O OH HO HO O O OH OH HO A C B

Hình 3.4. Cấu trúc của hợp chất F6

CTPT: C28H32O15,M = 608, Rf = 0.3 (CHCl3 : MeOH, 15:85) Phổ 1

Bảng 3.3. Số liệu phổ 1 H-NMR(500MHz) và 13C-NMR(125MHz) của chất F6 Vị trí C δC DEP T δH HMBC 2 165.0 C - 3 106.3 CH 6.62 s 2, 4, 1', 2' 4 180.2 C - 5 159.5 C - 6 104.3 CH 6.90 d (2.0) 5, 7, 8, 10 7 165.9 C - 8 97.5 CH 6.95 d (2.0) 6, 7, 9, 10 9 160.6 C - 10 110.4 C - OCH3 56.8 CH3 3.97 s 7 1' 121.3 C - 2' 110.1 CH 7.45 d (2.0) 2, 3', 4', 6' 3' 150.4 C - 4' 155.0 C - 5' 117.6 CH 6.89 d (8.0) 1' 6' 122.0 CH 7.51 dd (2.0, 8.0) 2, 2', 4' OCH3 56.7 CH3 3.96 s 3' 1'' 104.8 CH 4.86* 5 2'' 74.8 CH 3.62* 3'' 77.3 CH 3.70* 4'' 71.8 CH 3.42* 5'' 77.3 CH 3.53 t (7.5) 6'' 68.4 CH2 3.65* 1''' 110.5 CH 4.97 s 6'' 2''' 83.3 CH 4.05* 3''' 78.8 CH 3.87 dd (3.5, 6.0) 4''' 85.7 CH 4.01 m 5''' 63.0 CH2 3.61* 3.75 dd (3.5, 12.0)

Hợp chất F6 dạng bột có màu vàng. Phổ 1H-NMR của F6 xuất hiện các tín hiệu của một hợp chất có khung flavon với tín hiệu singlet tại 6.62 (1H, s, H-3), cặp proton nằm ở vị trí meta với nhau của vòng A tại 6.90 (1H, d, J=

2,0, H-6) và 6.95 (1H, d, J= 2.0, H-8). Ba tín hiệu cộng hưởng với tương tác spin coupling dạng ABX của vòng B thế ở các vị trí 1,3,4 tại 7.45 (1H, d, =2.0, H-2 ), 6.89 (1H, d, = 8.0, H-5 ), 7.51 (1H, dd, =2.0, 8.0, H-6 ), có hai nhóm methoxy cộng hưởng tại 3.96 (3H, s, OCH3) và 3.97 (3H, s, OCH3). Hai phân tử đường có các tín hiệu đặc trưng như hai proton anome tại 4.86 (1H, H-1 ), 4.97 (H, s, H-1 ). Hai proton này được xác định là H-1 và H-1 bởi trên phổ HSQC có tương tác rõ rệt giữa các proton này với các cacbon tương ứng là 104.8 (C-1 ) và 110.5 (C-1 ). Bốn proton của hai nhóm oxymethylen của hai phân tử đường cũng được xác định tại 3.65 (2H, H-6 , tín hiệu này bị che lấp) và 3.61 (1H, Ha-5'''), 3.75 (1H, dd, J=3.5, 12.0, Hb-5'''). Các tín hiệu của các proton gắn với carbon oxymethin tại 3,62 (1H, H-2''), 3.70 (1H, H- 3''), 3.42 (1H, H-4 ), 3.53 (1H, H-5 ), 4.05 (1H, H-2 ), 3.87 (1H, dd, =3.5, 6.0, H-3 ), 4.01 (1H, m, H-4 ). Cấu trúc của hai phân tử đường này được xác định qua các tương tác trên phổ HSQC. Phân tử đường glucose được nhận biết bằng các tín hiệu cacbon tại 104.8 (C-1 ), 74.8 (C-2 ), 77.3 (C-3 ), 71.8 (C-4 ), 77.3 (C-5 ), 68.4 (C-6 ). đây, tín hiệu của C-6'' (CH2) đã dịch chuyển mạnh về phía trường thấp hơn chứng tỏ đã có liên kết ete tại đây. Ngoài 17 tín hiệu của phần aglycon (bao gồm cả hai tín hiệu của hai nhóm methoxy) thì còn lại 5 tín hiệu khác tại 110.5 (CH, C-1'''), 83.3 (CH, C-2'''), 78.8 (CH, C-3'''), 85.7 (CH, C-4'''), 63.0 (CH2, C-5 ). Như vậy, có thể sơ bộ nhận định hợp chất này gồm có khung flavon với hai nhóm methoxy và nhánh đường là O-[-L-arabinofuranosyl-(16)-β-D-glucopyranosid]. Vị trí của các nhóm thế thể hiện trên các phổ HMBC. Trên phổ HMBC, tương tác của proton H-1” với C-5, tương tác của nhóm methoxy với C-7 chứng tỏ tại vòng A, nhánh đường được nối với C-5 và nhóm methoxy nối với C-7. Ngoài ra, tương tác của H-1”’ với C-6” cũng khẳng định thêm vị trí nối của hai phân tử đường với nhau. Tại vòng B, nhóm methoxy được khẳng định là nối với C-4’

mà không phải nối với C-3’ bởi vì xuất hiện tương tác HMBC giữa các proton của cả nhóm methoxy và H-6’ với C-4’ mà không có tương tác của H-6’ với C-3’. Điều này chứng tỏ C-6’ và carbon có nhóm hydroxy nằm ở vị trí para với nhau. Như vậy, qua dữ liệu phổ nêu trên và so sánh với dữ liệu phổ đã công bố [33], hợp chất F6 được khẳng định là 7,4’-O-dimethylluteolin 5-O- [α-L-arabinofuranosyl-(16)-β-D-glucopyranosid].

BÀN LUẬN

Cho tới nay ở Việt Nam các nghiên cứu về cây Ô đầu vẫn chỉ tập trung về alcaloid, mặc dù các nghiên cứu về flavonoid trong Ô đầu trên thế giới từ 20 năm trước đây, đây là nghiên cứu đầu tiên về phân lập flavonoid trong cây Ô đầu đây là tiền đề để tiếp tục nghiên cứu chiết xuất, phân lập flavonoid trong cây Ô đầu.

Hợp chất F3: Quercetin-3-O- α -L-rhamnopyranosid (quercitrin), đây là flavonoid đã được phân lập từ một số loài như: Silybum marianum

Gaertn.[32], Scutia buxifolia Reissek [12], Melastoma malabathricum L. [30],

Ceratonia siliqua L. [13], là hợp chất lần đầu tiên được phân lập từ chi

Aconitum. Đây có thể là nguyên liệu tổng hợp tách chiết Quercetin, hợp chất có tác dụng chống viêm và qu t gốc tự do, và chống oxy hóa.

Hợp chất F6: 7,4′-O-dimethylluteolin-5-O-[α-L-arabinofuranosyl- (1→6)-β-D-glucopyranosid], đây là flavonoid mới được phân lập từ loài họ Burseraceae [31]. Đây là lần đầu tiên flavonoid này được tìm thấy trong chi

Aconitum. Hợp chất này có tác dụng gây độc tế bào HepG2, A459, MCF-7. Hiệu lực gây độc với tế bào ung thư. Đây có thể là hướng nghiên cứu mới đối với các chất có tác dụng với tế bào ung thư.

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KẾT LUẬN

Qua quá trình làm thực nghiệm thu được kết quả :

1. Đã chiết xuất, phân lập được 2 flavonoid trong lá cây Ô đầu. 2. Xác định cấu trúc của 2 flavonoid là:

+ Quercetin-3-O- α -L-rhamnopyranosid (quercitrin) (F3)

+ 7,4′-O-dimethylluteolin 5-O-[α-L-arabinofuranosyl-(1→6)-β-D- glucopyranosid]. (F6)

Đây là 2 flavonoid lần đầu tiên phân lập được từ chi Aconitum.

ĐỀ XUẤT:

- Tiếp tục nghiên cứu về hàm lượng và tác dụng sinh học của các flavonoid đã phân lập được, tiếp tục chiết xuất phân lập để tìm thêm các flavonoid khác trong lá cây Ô đầu, để tận thu nguồn dược liệu. - Tiếp tục nghiên cứu về quy trình chiết xuất , phân lập flavonoid trong

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Bộ môn Dược liệu (2005), Bài giảng dược liệu, Tập 1, Trường Đại học Dược Hà Nội, Tr 259-289.

2. Bộ môn Dược liệu (2007), Dược liệu học, Tập 2, Trường Đại học Dược Hà Nội, Tr 163- 170.

3. Bộ môn Dược liệu – Trường Đại học Dược Hà Nội (2006), Thực tập dược liệu - Kiểm nghiệm dược liệu bằng phương pháp hóa học, Nhà xuất bản Y học, Tr 70- 71.

4 . Bộ môn Dược học cổ truyền (2003), Dược học cổ truyền, Nhà xuất bản Y học, Tr 148-149.

5. Bùi Hồng Cường, Phùng Hòa Bình, Nguyễn Trọng Thông (2010), Phụ tử vị thuốc quý và phương pháp chế biến an toàn hiệu quả, Nhà xuất bản Khoa Học và Kỹ Thuật, Tr 85.

6. Đỗ Tất Lợi (2005), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học. Tr 881.

7. Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, tập 2, Nhà xuất bản Trẻ, Tr.804-806.

8. Võ Văn Chi (1997), Từ điển cây thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, Tr 1437-1439.

9. Viện dược liệu (2003), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, NXB KH&KT, tập I, tr 971 – 976, tập II, tr 490 – 491.

TÀI LIỆU TIẾNG ANH :

10. Andrew V. Novikoff & ó ef Mitka (2011), “Taxonomy and ecology of the genus Aconitum L. in the Ukrainian Carpathians”, Wulfenia, 18, 37-61.

11. Alessandra Braca, Gelsomina Fico, Ivano Morelli, Francesco De Simone,Franca Tomè, Nunziatina De Tommasi (2003) Antioxidant and free radical scavenging activity of flavonol glycosides from

different Aconitum species”, Journal of Ethnopharmacology 86, 63-67. 12. Aline Augusti Boligon ; Michele Rorato Sagrillo ; Luiz Filipe Machado ; Olmiro De Souza Filho ; Michel Mansur Machado ; Ivana Beatrice Manica Da Cruz ; Margareth Linde Athayde. Molecules (2012), “Protective Effects of Extracts and Flavonoids Isolated from Scutia buxifolia Reissek against Chromosome Damage in Human Lymphocytes Exposed to Hydrogen Peroxide, Molecules, Vol.17(5), p.5757 - 5769.

13. Bengoechea ; C. Romero; A. Villanueva ;G. Moreno ;M. Alaiz ; F. Millán ; A. Guerrero; M.C. Puppo, (2008), “Composition and structure of carob (Ceratonia siliqua L) germ proteins”, Food Chemistry

Vol.107(2), pp.675-683.

14. Bharat Babu Shrestha, Stefano Dall’Acqua, Mohan Bikram Gewali, Pramod Kumar Jha, Gabbriella Innocenti (2006), New flavonoid glycosides from Aconitum naviculare (Brühl) Stapf, a medicinal herb fromthe trans-Himalayan region of Nepal, Carbohydrate Research, 341(12), 2161-2165.

15. C. E. Lim, J. H. Park, C. W. Park (1999), Flavonoid variation of the

Aconitum jaluense complex (Ranunculaceae) in Korea”, Plant Systematics and Evolution, 218, 125-131.

16. Cristina Mariani, Alessandra Braca, Sara Vitalini, Nunziatina De Tommasi, Francesco Visioli, Gelsomina Fico (2008), “Flavonoid characterization and in vitro antioxidant activity of Aconitum anthora L. (Ranunculaceae)”, Phytochemistry, 69(5), 1220-1226.

17. David A. Young and Robert W. Sterner (1981)

Acylated Kaempferol glycoside from Aconitum (Ranuculaceae) “,

Phytochemistry, Vol.20, No.8, pp. 2055-2056, 1981.

18. Ekata Menghani and Mohit Soni,(2012) Antimicrobial efficacy of

Cassia Tora and Aconitum Napellus” International Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences.vol 4, suppl 3.

19. G. Fico, A. Braca, I. Morelli, F. Tomè (2003), Flavonol glycosides from Aconitum vulparia”,Fitoterapia, 74(4), 420-422.

20. Gelsomina Ficoa, Alessandra Braca, Nunziatina De Tommasi, Franca Tome`,Ivano Morelli (2001), “Flavonoids from Aconitum napellus

subsp.neomontanum” Phytochemistry 57, 543-546.

21. J.C. Luis, F. Valdés, R. Martín, A.J. Carmona, Jesús G. Díaz (2006)

DPPH radical scavenging activity of two flavonol glycosides from

Aconitum napellussp.lusitanicum”, Fitoterapia 77,469-471.

22. Jeong Hyeh Jean, Whang Wan Kyunn, Kim Il Hyuk (1997), "New flavonoids from the aerial parts of A. chinense", Planta medica, 63(4), 329-334.

23. Jeffrey B Harborne, Christine A Williams (2000), Advances in flavonoid research since 1992 Review Article”, Phytochemistry, 55(6), 481-504.

24. Jesús G. Díaz, Juan García Ruiz, Bianca Rachid Días, José A. Gavín Sazatornil, Werner Herz (2005), Flavonol 3,7-glycosides and dihydroxyphenethyl glycosides from Aconitum napellus subsp. Lusitanicum”, Biochemical Systematics and Ecology, 33(2), 56-59. 25. Li-Mei Sun, Ze-Dong Nan,Hong-Li Huang, Wen-Hai Li,and Cheng-

Shan Yuan (2009), “Chemical constituents of Aconitum barbatum var. puberulum, Chemistry of Natural Compounds, 45(6), 345-348.

26. Lu Xu, Xiao Zhang, Li- Mei lin, Zhi- Min Wang, (2013) “Two new flavonol glycosides from the Tibetan medicinal plant Aconitum tanguticum”, Journal of Asian Natural Products Research, 15(7), 34- 37.

27. Pappu Kumar, Chanyal Beena and Verma D. L. (2012), Antioxidant Activity Determining Catechol Grouping Flavonol Glycosides from the Flowers of Aconitum hetrophyllum”, International Journal of Research in Chemistry and Environment, 2(1), 217- 226.

28. Sara Vitalini, Alessandra Braca, Gelsomina Fico (2012), “Investigation on the flavonoid composition of Aconitum angustifolium Bernh.flowers and leaves”. Phytochemistry letters 5, 476-479.

29. Sara Vitalini, Alessandra Braca, Daniele Passarella, Gelsomina Fico (2002), “New flavonol glycosides from Aconitum burnatiiGáyer and

Aconitum variegatum L”. Fitoterapia 81, 940 – 947.

30. Susanti, Deny ; Sirat, Hasnah M. ; Ahmad, Farediah ; Ali, Rasadah Mat ; Aimi, Norio ; Kitajima, Mariko Food Chemistry, ( 2007), “Antioxidant and cytotoxic flavonoids from the flowers of Melastoma

malabathricumL, food chemistry, Vol.103(3), pp.710-716.

31. Trinh, L.N. ; Watson, J.W. ; Hue, N.N. ; De, N.N. ; Minh, N.V. ; Chu, P. ; Sthapit, B.R. ; Eyzaguirre, P.B. Agriculture, (2003),”

Agrobiodiversity conservation and development in Vietnamese home gardens”, Ecosystems and Environment,Vol.97(1), pp.317-344.

32. Zhi-min Mao,Zhong Xi Yi ie He Xue Bao, (2012), “ Effects of the mixture of Swertia pseudochinensis Hara and Silybum marianum Gaertn extracts on CCl4-induced liver injury in rats with non- alcoholic fatty liver disease, Zong Xi Yi Jie He Xue Bao, Vol.10(2), p.193.

33. Zahir A, ossang A, Bodo B, Provost , Cosson P, Sesvenet T. “Five new flavones 5-O-glycosides from Lethedon tannaensis : lethedosides and lethediosides” Nat Prod. 1999 Fed; 62(2):241-3.

PHỤ LỤC Hợp chất F6: 7,4′-O-dimethylluteolin 5-O-[α-L-arabinofuranosyl-(1→6)-β-D- glucopyranosid] Bảng 1.1. Số liệu phổ 1 H-NMR và 13C-NMR của chất F6 Vị trí C DEPT δC (T) δC (F6) δH (T) δH (F6) HMBC (F6) 2 C 160.9 165.0 - - 3 CH 106.5 106.3 6.76 s 6.62 s 2, 4, 1', 2' 4 C 176.9 180.2 - - 5 C 158.1 159.5 - - 6 CH 102.9 104.3 6.86 d (2.2) 6.90 d (2.0) 5, 7, 8, 10 7 C 163.6 165.9 - - 8 CH 96.6 97.5 7.03 d (2.0) 6.95 d (2.0) 6, 7, 9, 10 9 C 158.4 160.6 - - 10 C 109.2 110.4 - - OCH3-7’ CH3 56.1 56.8 3.89 s 3.97 s 7 1' C 122.7 121.3 - - 2' CH 128.0 110.1 8.01 m 7.45 d (2.0) 2, 3', 4', 6' 3' C 114.5 150.4 - - 4' C 162.1 155.0 - - 5' CH 114.5 117.6 7.09 m 6.89 d (8.0) 1' 6' CH 128.0 122.0 8.01 m 7.51 dd (2.0, 8.0) 2, 2', 4' OCH3-4’ CH3 55.5 56.7 3.84 s 3.96 s 3' 1'' CH 103.7 104.8 4.80 d (7.0) 4.86* 5 2'' CH 73.4 74.8 2.97 dd (9.0,7.0) 3.62* 3'' CH 76.6 77.3 3.11 t (9.0) 3.70*

4'' CH 69.5 71.8 3.27 t (9.0) 3.42* 5'' CH 75.7 77.3 3.30 m 3.53 t (7.5) 6'' CH2 68.7 68.4 3.65 dd (11.0, 5.6) 3.65* 1''' CH 104.1 110.5 4.19 d (7.8) 4.97 s 6'' 2''' CH 73.4 83.3 3.37 dd (9.0, 7.8) 4.05* 3''' CH 76.0 78.8 3.56 t (9.0) 3.87 dd (3.5, 6.0) 4''' CH 69.8 85.7 3.23 m 4.01 m 5''' CH2 65.6 63.0 3.02 m 3.68 m 3.61* 3.75 dd (3.5, 12.0)

Ghi chú: * tín hiệu còn bị che khuất; δH(T) đo trong DMSO ở 400 MH , δC (T) đo trong DMSO ở 100 MH của chất 7, 3′,4′-O-trimethylluteolin 5-O-[α-L-

arabinofuranosyl-(1→6)-β-D-glucopyranosid] [1,2]

Zahir A, Jossang A, Bodo B, Provost J, Cosson JP, Sesvenet T. “Five new flavones 5-O-glycosides from Lethedon tannaensis : lethedosides and lethediosides” J Nat Prod. 1999 Fed; 62(2):241-3.

Hợp chất F3: Quercetin 3-O--L-rhamnopyranosid (quercitrin) Bảng 1.2. Số liệu phổ 1 H-NMR và 13C-NMR của chất F3 Vị trí C DEPT δH (Q) δH δC (Q) δC 2 C - - 158.1 158.5 3 C - - 136.0 136.2 4 C - - 179.3 179.6 5 C - - 159.1 163.1 6 CH 6.10 d (1.8) 6.22 d (2.0) 99.5 99.8 7 C - - 165.8 165.8

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chiết xuất phân lập một số flavonoid từ lá cây ô đầu trồng ở tỉnh hà giang (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)