NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHO CẬP GIÁO DỤC PHỔ THONG VA PCGD THCS 1.ĐẤT VẤN DE Luật Giáo dục số 11/1998/QH10 ngày 02/12/1998 đã quy định: "Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phá
Trang 1‘TRUONG DAI HOC SU PHAM TP HO CHI MINH 'VIỆN NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC
ĐỀ TÀI TRỌNG ĐIỂM CAP BO
Ma s6: B 2003.23.57TD
CÁC GIAI PHAP ĐỂ HOÀN THÀNH PHỔ CẬP GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ VÙNG NGẬP LŨ TỈNH ĐỒNG THÁP THUỘC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Chủ nhiêm để tài : TS Nguyễn Thị Quy
'NCVC Viện Nghiên cứu Giáo dục Thưký đểtài : TS.MaiNgọc Luông NCVC Viện Nghiên cứu Giáo dục Thành viên để tài : Th.s Đào Thị Vân Anh
'Th.s Phạm Thị Lan Phượng 'Th.s Phan Đào Việt Long 'Viện Nghiên cứu Giáo dục
Cơ quan chủ quản : Vụ Khoa học - Công Nghệ
Bộ Giáo dục ~ Đào tạo Cơquanchủtì : Viện Nghiêncứugiáodục Trường Đại học Sư phạm TP.HCM
“Thành phố Hồ Chí Minh tháng 3-2005
Trang 2NHUNG VAN ĐỂ CHƯNG VỀ ab chr cKO DUS 'THỰC TRANG PHO CAP GIAO DUC TRUNG HỌC
CƠ SỞ Ở TINH DONG THAP
CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ HOÀN THÀNH mồ CẬP TRƯNG HỌC CƠ SỞ VÙNG NGẬP LŨ TỈNH ĐỒNG THÁP THUỘC ĐBSCL
Trang 3
Ban Chủ nhiệm Để tài chân thành cảm ơn:
- Vụ Khoa học - Công nghệ (Bộ Giáo dục ~ Đào tao)
- Ban Giám hiệu, Hội đồng khoa học trường ĐHSP TP.Hồ Chí Minh
~ Lãnh đạo, Hội đồng khoa học Viện Nghiên cứu Giáo dục
- Phòng Nghiên cứu khoa học ~ sau đại học trường ĐHSP TP.HCM
- Ban Giám đốc Sở Giáo dục ~ Đào tạo tỉnh Đồng Tháp
- Lãnh đạo và cán bộ huyện Tân Hồng - Hồng Ngự , tỉnh Đồng Tháp
- Ban Giám hiệu, cần bộ, giáo viên các Trường Tiểu học
- Ban Giám hiệu, cán bộ, giáo viên các Trung học cơ sở
- Ban Giám đốc Trung tâm giáo dục thường xuyên
mà các thành viên để tài đến trao đổi, khảo sát đã quan tâm chỉ đạo, giúp
"Tp.Hồ Chí Minh tháng 3 /2005 Chủ nhiệm để tài 'TS Nguyễn Thị Quy
Trang 4“Trung học chuyên nghiệp
Phổ cập giáo dục trung học cơ sở Phổ cập giáo dục tiểu học
Phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi
Trang 5GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
LLY DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Để tạo bước phát triển mới, vững chấc tiến vào công cuộc công nghiệp hod, hiện đại hóa đất nước, một trong những việc làm hết sức quan trọng là cùng với việc duy tì, cũng cố kết quả phổ cập giáo dục tiểu học (PCGDTH), tại giáo dục trung học cơ sở (PCGD THCS) trên phạm vi cả nước PCGD THC§ là mục tiêu quan trọng mà Đảng và Nhà nước ta quyết tâm thực hiện trong giai đoạn 2001-2010 nhằm tạo tiển để cơ bản để phát triển trong khu vực và các nước tiên tiến trên thế giới
Tiếp tục quán triệt Nghị quyết số 41/2000/QH10 của Quốc hội, Chỉ thị số 61-CT/TW của Bộ chính trị và các văn bản hướng dẫn của Bộ GD-ĐT về việc thực hiện PCGD THCS, các địa phương đã xây dựng kế hoạch để triển kh:
và thực hiện các mục tiêu PCGD THCS đảm bảo đúng tiến độ Trong cả nước đã có nhiều tỉnh, thành phố được công nhận hoàn thành PCGD THCS
'Những tỉnh còn lại, trong đó có các tỉnh Đông bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), đặc biệt là tỉnh ngập lũ Đồng Tháp còn rất nhiều khó khăn trong công tác PCGD THCS Đây là công việc cần thiết nhưng cũng hết sức nan giải vì phụ thuộc vào nhiều yếu tố, chúng tôi sẽ phân tích kỹ ở phẫn sau Thời gian để hoàn thành PCGD THCS theo Nghị quyết Trung ương 2, khóa VIII chỉ còn vài năm nữa (2010) Vấn để đặt ra là cần tìm hiểu nguyên nhân những khó khăn, trở ngại và quan trọng hơn là tìm giải pháp để thực
và cũng chính là lý do mà chúng tôi chọn để tài này
Trang 61 Trên cơ sở khảo sát một số huyện, đặc biệt là 2 huyện ngập lũ Tân Hồng và Hồng Ngự, để tài tìm hiểu những khó khăn cơ bản, đặc thù của công tác PCGD THCS tại tinh Đồng Tháp
2 Đề xuất các giải pháp cụ thể, khả thi để thúc đẩy tiến độ PCGD THCS tại các huyện ngập lũ nói riêng va tinh Đồng Tháp nói chung vào năm 2008,
II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:
1, Những vấn để chung về phổ cập giáo dục phổ thông và PCGD THCS
2 Tìm hiểu thực trạng: Những thuận lợi, khó khăn trong công tác PCGD THCS tai tinh Đồng Tháp qua khảo sát thực tế hai huyện ngập lũ Tân Hồng và Hồng Ngự
3 Đánh giá thực trạng, tìm hiểu nguyên nhân qua việc xử lý các số liệu khảo sát, qua báo cáo của Phòng Giáo dục và qua ý kiến của cần bộ quan ly (CBQL), giáo viên (GV), phụ huynh học sinh (PHHS)
4 Để xuất các giải pháp cụ thé, khả th nhằm hoàn thành công tác PCGDTHCS tại tỉnh Đồng Tháp vào năm 2008
Để tài tập trung giải quyết các vấn để ong PCGD THCS với các giải pháp cụ thể:
- Giải pháp chính trị, tuyên truyền
~ Giải pháp giáo dục ~ đào tạo
~ Giải pháp kinh tế
- Giải pháp văn hóa, xã hội
nhầm giúp các cấp quản lý, ngành GD-ĐT tỉnh Đồng Tháp khắc phục những khó khăn để hoàn thành công tác PCGD THCS đứng tiến độ và có hiệu quả
Trang 71 Phực liên cứu lý luân:
~ Nghiên cứu, tìm hiểu Nghị quyết, chỉ thị, thông tư của Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Bộ GD- ĐT, Sở GD-ĐT tỉnh Đổng Tháp có quan đến công tác PCGD THCS
2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
~ Thực hiên các phiếu khảo sát CBQL, GV, HS, PHHS để tìm hiểu thực trang công tác PCGD THCS
- Phương pháp quan sát, phỏng vấn trực tiếp
- Lập các biểu đổ, biểu mẫu, bảng tổng hợp
- Thống kê, phân tích, xử lý số liệu
~ Tổng hợp kinh nghiệm, hội thảo
'Y ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU:
Để tài chọn địa điểm nghiên cứu là ửnh Đồng Tháp thuộc ĐBSCL là một trong những tỉnh khó khăn nhất tong việc thực hiện công tác PCGD THCS Đặc biệt chúng tôi chọn hai huyện Tân Hồng và Hồng Ngự nằm ở vùng ngập lũ sâu của tỉnh Đồng Tháp
Huyện Tân Hồng và Hồng Ngự có đường biên giới giáp Campuchia, vừa
có thị trấn nằm ven trục lộ, vừa có xã ở vùng sâu Hàng năm, hai huyện này
chịu nhiều thiên tai, lỡ lụt, nhiều vùng bị sạt lở nên công tác PCGD THCS gặp rất nhiều khó khăn.
Trang 8+ Dat:
~ Soạn để cương, làm phiếu khảo sát, biểu mẫu thống kê
~ Trực tiếp điều tra, phông vấn tại một số xã, thị trấn, một số trường 'THCS các lớp phổ cập tại huyện Tân Hồng, Hồng Ngư
~ Thu thập ý kiến của CBQL, GV, PHHS qua các phiếu khảo sát
~ Nghiên cứu tổng thể công tác PCGD THCS tại tỉnh Đồng Tháp, đặc biệt là huyện Tân Hồng Hồng Ngự
~ Viết báo cáo khảo sắt
~ Để xuất các giải pháp để hoàn thành công tác này vào năm 2008
- Viết hoàn chỉnh báo cáo khoa học
~ Nghiệm thu để tài
Trang 9NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHO
CẬP GIÁO DỤC PHỔ THONG VA PCGD THCS 1.ĐẤT VẤN DE
Luật Giáo dục (số 11/1998/QH10 ngày 02/12/1998) đã quy định: "Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển tòan diện, có đạo đức, trí thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghễ nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập đân tộc và chả nghĩa xã hội: hình thành và bôi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu câu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc " (Điễu 2, Những quy định chung, Luật Giáo dục)
Để cho vùng ngập lũ Đồng Tháp - đổng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) phát triển ngang tắm với các địa phương trong tỉnh, cẩn phải vừa nhanh chóng vừa vững chắc nâng cao mặt bằng dân trí cho nguồn nhân lực trẻ, để các em được học xong bậc tiểu học đúng độ tuổi phổ cập trung học trước I8 tuổi Đây
là tiễn để hết sức cần thiết để phát triển kinh tế xã hội nông thôn vùng ngập
và đặc biệt quan trọng trong Chiến lược phát triển kinh tế ~ x¿ Đồng Tháp Chỉ có trên nền tẳng dân trí được nâng cao ít nhất đến cấp trung vững chấc và ổn định, đáp ứng cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, đổi mới bộ mặt nông thôn của tỉnh Đồng Tháp
Nghị quyết TW 2, khóa VIII (tháng 12/1996) của Đảng Cộng sẵn Việt Nam đã để ra mục tiêu là đến hết năm 2010, cả nước phải hoàn thành PCGD
cä nước, hạn cuối cùng kết thúc công tác PCGD này vào năm 2010
II Ý NGHĨA CỦA VI THCS
Việc xây dựng nến văn hóa và con người mới XHCN đòi hỏi một trình độ PCGD phổ thông ngày càng cao Nước ta đang từng bước xây dựng một xã hội
Trang 10trong xã hội mới, thực hiện quyển làm chủ nhân dân lao động về chính trị,
đô làm chủ của người lao động vẻ văn hóa, khoa học, kỹ thuật Chính vì thế, việc PCGD tiểu học đúng độ tuổi và việc PCGD THCS cho nguồn lực lao đông trẻ là bước đi mang tính chiến lược và tất yếu mà nước ta đang đi tới để dựng thành công XHCN Việc xây dựng nên văn hóa, khoa học - kỹ thuật
và xã hội mới đòi hỏi thế hệ trẻ hiện nay phải có trình độ học vấn tối thiểu: PCGD THCS Trong thời kỳ công nghiệp hóa - hiên đại hóa (CNH-HĐH) và trong giai đoạn tập trung đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới, việc PCGD làm chủ các chuẩn đạo đức và lối sống, thái độ đối với công đồng, phát huy cao nhất sự thống nhất về chính trị, văn hóa, kinh tế, xã hội trong các cộng đồng dân cư trên mọi địa bàn khác nhau
“Trong ý nghĩa đó, PCGD là đồi hỏi cấp thiết của nễn sản xuất trong thời
kỳ phát triển mới: người lao động phải có trình độ vấn hóa phổ thông hết cấp học THCS của bậc Trung học Như thế, PCGD là công việc phải thực hiện để nguồn nhân lực đáp ứng được yêu cấu xây dựng nến sản xuất ngày một to lớn cao, xây dựng chế độ làm chủ tập thể và xã hội công bằng, dân chủ, văn minh; vita mang tính hiện đại vừa mang tính truyền thống PCGD THCS trong giai đoạn hiện nay là việc làm mang tính quyết định,
có ý nghĩa chiến lược, thực chất là tạo ra lực lượng lao động mới Văn bản số '1036/THPT hướng dẫn việc thực hiện PCGD THCS ngày 10.10.1994 của Bộ
“điều kiện quan trọng để xây dựng một xã hội có văn hóa, có kỷ cương, đảm bảo trong dé nước ta phát triển một cách toàn diện về kinh tế ~ xã hội tiến kịp và CT/TW ngày 28.12.2000 của Bộ Chính trị Ban Chấp hành TW Đảng CSVN
Trang 11giai doan 2001-2010 có ý nghĩa chiến luge quan trọng, nhằm gúp phản phát CNH-HĐH đất nước" Mục tiêu của PCGD THCS là nâng cao mặt bằng dân, trí một cách toàn diện, tạo cơ sở cho việc tiếp tục đổi mới và nâng cao chất của thế kỷ XI, phát huy cao độ tính độc lắp, năng động, sáng tao và bin lĩnh chính trị của thế hệ trẻ trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc 'Công tác PCGD THCS gắn liển với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo sự hợp lý về cơ cấu trình độ, cơ cấu vùng miễn để đào tạo nhân lực hội, trình độ phát triển của nhân cách, đào tạo nguồn nhân lực hướng tới việc với cách thức tổ chức, phân công lao động xã hội trong giai đoạn phát triển của các lĩnh vực kinh tế = xã hội từ nay đến năm 2020, Chiến lược giáo dục nước ta đến năm 2010 coi việc đào tạo nhân lực là khâu chủ yếu trong toàn bộ quá trình phát triển nguồn nhân lực của đất nước Chính vì thế, trong các chương trình phát triển kinh tế — xã hội luôn gắn liền với chương trình phát triển giáo dục Phát triển giáo dục trong giai đoạn hiện
về nhân lực để đón đầu các nhu cầu phát triển kinh tế, có nghĩa là phát triển giáo dục cẩn phải đi trước một bước trong các chương trình phát triển kinh tế
Nhu thé, trong giai đoạn hiện nay (2000 - 2010), PCGD THCS là đòi hỏi tất yếu của quá trình phát triển kinh tế - xã hội, góp phân tích cực vào việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bổi dưỡng nhân tài trong thời kỳ phát triển mới của đất nước Trình độ PCGD đến hết cấp THCS của bậc trung học ánh trình độ của hệ thống giáo dục Việt Nam, đồng thời phan ánh được trình
độ phát triển chung của nước ta bên cạnh các chỉ số về thu nhập cá nhân và sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất hiện nay
Trang 12cả nước, Nên kinh tế của chúng ta đang ở thế ổn định và tăng trưởng ở mức phát triển ở mức cao hơn, việc PCGD THCS phải được đẩy mạnh để đạt được mục tiêu mà Chiến lược giáo dục đến 2010 đã để ra.
Trang 13THỰC TRẠNG PHỔ CẬP GIÁO DỤC
TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở TỈNH ĐỒNG THÁP
1 VÀI NÉT VỀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TỈNH ĐỒNG THÁP
“Tỉnh Đồng Tháp thuộc vùng đồng bằng châu thổ sông Cửu Long, có diện tích tự nhiên là 3.238 kmỶ, dân số 1.604.832 người, mật độ 496 người/ km,
“Toàn tỉnh có 9 huyện, 2 thị xã với 139 xã (phường, thị trấn) Đồng Tháp là tỉnh nằm phía Bắc sông Tiển và cũng là phía Bắc ĐBSCL Địa hình phức tạp: sông rach ching chit, dung biên giới giáp Campuchia đài thông còn nhiều khó khăn Hệ thống đường bộ nông thôn chưa hoàn chỉnh
Là tỉnh đầu nguồn, hàng năm có mùa lũ từ cuối tháng 7 đến cuối tháng
10, gây nhiều thiệt hại về người và của cho nhân dân, đặc biệt ảnh hưởng rất lớn đến việc đi lại, học tập của học sinh (HS)
Là tỉnh thuần nông (80% dân nghề nông) nhiều gia đình khó khăn nên các em phải nghỉ học để phụ giúp gia đình kiếm sống
Đồng tháp có nhiễu vùng sạt lồ, việc di dân cũng gây trở ngại cho khâu quản lý, điều tra, huy động HS đến lớp
Hai huyện Tân Hồng, Hồng Ngự giáp biên giới Một số bộ phận dân lúc thì ở Việt Nam, lúc ở Campuchia, sống không có hộ khẩu hoặc có hộ khẩu nên con em họ học tập không ổn định
Bên cạnh đó, còn một số hộ dân chưa nhận thức rõ tẩm quan trọng của giáo dục và công tác phổ cập giáo dục nên mặc dù kinh tế không khó khăn nhưng vẫn cho con nghĩ học
Hiện nay việc tuyển nghĩa vụ quân sự không lấy trình độ một số gia đình không cho con học THCS để khỏi phải đi bộ đội iểu học khiến
Trang 14phần gia tăng số HS bỏ học, bỏ địa phương đi làm ở nơi khác 'Với điều kiện tự nhiên, xã hội trên đây, Đồng Tháp đang gặp nhiều khó khăn trong công tic PCGD THCS
Cân cứ vào tình hình thực tế của địa phương, lãnh đạo Đảng, Chính quyền Ngành GD ~ ĐT đã chỉ đạo sâu sát tạo điễu kiện cho công tác này đại tiến độ để ra
Hấu hết các xã, phường, thị trấn đều có trường THCS Ban chỉ đạo được thành lập từ cấp tỉnh đến các xã, phường, thị trấn, xây dựng kế hoạch điều tra,
kế hoạch chỉ tiết tiến độ từng đơn vị đạt chuẩn từ năm 2001 và quyết tâm đến cũng còn không ít khó khăn, vướng mắc mà các phần tiếp theo đây của báo cáo khoa học sẽ nêu rõ qua kết quả khảo sát của nhóm nghiên cứu
11 THUC TRANG PCGDTHCS TAL TINH DONG THAP QUA KET QUA KHAO SÁT CỦA ĐỀ TÀI
1 Công tác PCGD THCS ở huyện Hồng Ngự
1.1 Địa bàn nghiên cứu
~_ Huyện Hồng Ngự nằm ở địa bàn vừa có thị trấn nằm vên trục lộ, vừa
có xã ở vùng sâu và có xã ở ngồài các cù lao Được coi là nằm ở vị trí đầu nguồn, hằng năm gặp nhiễu lũ lụt, nhiễu vùng bị sạtlổ -_ Nghiên cứu tổng thể huyện Héng Ngự qua báo cáo của Phòng Giáo dục Huyện
‘True tiếp điểu tra tại thị trấn Hồng Ngự, xã Thường Thới Tiển (xã vùng sâu) và xã Long Thuận (xã cù lao)
Phỏng vấn trực tiếp các cán bộ chuyên trách PCGD THCS ở các trường PTCS, các xã và các Hiệu trưởng
“Thu thập ý kiến của các giáo viên và phụ huynh học sinh qua phiếu
Trang 15cần bộ cấp xã phụ trách công tác PCGD THCS (M02) 1.2 Kết quả nghiên cứu
1.2.1 Thực trạng công tác PCGD THCS tại huyện Hồng Ngự a) Những thuận lợi
'Qua báo cáo của phòng giáo dục huyện Hồng Ngự: Phòng đã triển khai công tác PCGD THCS được 3 năm Huyện có
“THCS và THPT làm tham mưu và tham gia thực hiện kế hoạch huy 3.000 hoc sinh bỏ học trở lại lớp chính quy và phổ cập Cán bộ chuyên trách PCGD THCS nắm vững chuyên môn: cập nhật
số liệu hằng năm (có kết hợp hổ sơ của công tác PCGD Tiểu học), có
sự phân công theo đõi HS có nguy cơ bổ học để kịp thời kết hợp với nhà trường, chính quyền địa phương làm công tác vận động phụ huynh
Là một trong những huyện chịu tác động mạnh của mùa lũ hàng năm, thời gian nghĩ lũ lâu đài, hậu quả để lại nặng né cho mỗi gia đình làm cho số học sinh nghỉ học tăng sau mỗi mùa lũ
Chưa có sự kết hợp đều giữa chính quyền, đoàn thể các cấp với ngành giáo dục (cụ thể là các trường học ở các địa phương), có tư tưởng phó mặc cho ngành giáo duc
Một số trường trong huyện chưa thực hiện tốt việc vận động và duy trì lớp học phổ cập
Trang 16không khớp với hộ khẩu nên việc đốc thúc cho trẻ đến trường đúng độ tuổi bị thiếu sót
Đời sống của người dân khó khăn, nhiều gia đình cho con bỏ học để giúp việc gia đình
'Gia đình thay đổi chỗ ở dẫn đến việc học của HS bị ngất quãng Các em HS nữ lớn tuổi hoặc học kém nên mắc cỡ không muốn đi học phổ cập, HS nam sợ tốt nghiệp THCS phải đi nghĩa vy v.v
©) Kết quả thực hiện công tác PCGD THCS tại huyện Hồng Ngự
“Tổng số lớp phổ cập THCS mở được từ 2001 đến nay là 235 lớp với 2386
HS Qua 3 năm đã có 658 HS học lớp phổ cập tốt nghiệp BTTHCS và đến thắng 11/2004 sẽ có 140 em đang học lớp phổ cập tiếp tục thì BTTHCS .d) Những bài học kinh nghiệm
- PCGD THC§ là một công tác khó khăn, cẩn được sự ủng hô của các cấp chính quyển tại địa phương Thực tế cho thấy, việc phổ cập thực hiện tốt ở những nơi có sự quan tâm đặc biệt của lãnh đạo
- Các thành viên tong Ban chỉ đạo công tác PCGD THCS phải là những người nhiệt tình, có chuyên môn, có khả năng kiểm tra đánh giá, đôn đốc và vận động quan chúng
- Cần xác định vai trò chính của nhà trường trong công tác PCGD THCS
để có đầu tư về cơ sở vật chất, số lượng và chất lượng giáo viên
~ Huy động nguồn vốn trong dân để bổ sung cho các chỉ phí của công tác PCGD THCS (giúp gia đình học sinh nghèo, bồi dưỡng và khen thưởng cho giáo viên )
~ Thường xuyên rút kinh nghiệm, để ra hướng giải quyết kịp thời trong mỗi thời điểm
Trang 17~ Huy động trẻ 6 tuổi vào lớp 1 đạt trên 99%
~ Huy động trẻ vừa tốt nghiệp Tiểu học vàp lớp 6 đạt trên 99%
~ Đạt chuẩn PCGD TH đúng độ tuổi
~ Tỷ kệ tốt nghiệp THCS hàng năm trên 90%
- Tỷ lệ bổ học và lưu ban dưới 2%
Đến năm 2005:
Phổ cập xong THCS ở Long Thuận, Thị trấn Hồng Ngự, An Binh A, Phú
“Thuận A, Thường Phước 1, Thường Thới Tiển, Long Khánh A Đến năm 2007:
Phổ cập xong ở Long Khánh B, Thường Phước 2, Thường Lạc, Phú Thuận B, Thường Thới Hậu A, Tân Hội, Bình Thanh, An Bình B
Kế hoạch đến năm 2007: Toàn huyện Hồng Ngự đạt chuẩn PCGD THCS 16/16 xã, thị trấn, đạt tỷ lệ 100% (theo chỉ tiêu quy định của Bộ GD-ĐT) 1.2.2 Kết quả khảo sát ý kiến qua Phiếu điểu tra
a) Mẫu M 04: Ý kiến của giáo viên (103 phiếu)
Ýkiến Số ý kiến Phần trăm
'Theo số liệu thống kê ý kiến đánh giá của GV về CSVC và qua điều tra thực
tế tại các trường, nhóm nghiên cứu nhận thấy, đa số cơ sở vật chất của các trường khá khang trang, trường mới, bàn ghế mới, không gian trường rộng, thoáng mát nhưng kết quả số HS theo học phổ cập đến khi thỉ tốt nghiệp lại không cao,
Trang 18Câu 3: Ý kiến của nhan dân đối với các vấn để giáo dục ra sao:
Trang 19HS đình về
12 chuyên tâm
môn
0 Kết quả trả lời câu 4 và câu 5 cho thấy vẻ phía chính quyển, các nhà quản lý giáo dục và giáo viên đã có những sự quan tâm thích đáng đến giáo quan tâm) Nhà trường và GV thì rất nhiệt tình (85,4% ý kiến) Như vậy, nguyên nhân tổn tại có phải là do những nguyên nhân nào khác? Câu 6: Theo thẩy cô, chính quyển địa phương đã có biện pháp, chính sách gì nhằm tuyên truyền động viên người dân trong công tác PCGD THCS?
1 | Đã có nhiều chính sách và biện pháp 38 36.9 tốt
2 | Đã có biện pháp và chính sách nhưng 61 59.2 chưa đủ
3ˆ | Chính quyền địa phương chưa quan 1 09
Trang 20tính hình thức và chưa thật sự có hiệu quả: 59,2% ý kiến đồng ý Câu 7: Theo thẩy cô, PHHS ở địa phương đã tạo điểu kiện cho con em mình học chưa?'
1 | Đa số PHHS tạo điều kiện cho con 4 3
em mình đến trường,
con em mình di học
Với kết qui 51,5% ý kiến cho rằng “Vẫn còn nhiễu người không muốn con em mình di học” đã chứng tổ rằng: ý thức của người dân đối với việc học
tà người quyết định việc đến lớp của các em
Câu 8: Xin thấy cô cho biết một số nguyên nhân vì sao việc PCGD
Người dân không tạo điểu kiện cho 5T 553 con em đến trường
Trang 21
Câu 10: Thây cô cho biết các cấp chính quyển đã thực hiện những biện pháp nào sau đây trong công tác PCGD THCS ở địa phương mình?
2 _| Cán bộ đến từng gia đình động viên 58 56.3
3 | Cho gia đình có HS đi học vay vốn 30 29.1 không cẩn lãi suất
4 | Ưu tiên một số quyển lợi về kinh tế 27 26.2
Hai biện pháp được sử dụng thường xuyên là "Tổ chức các cuộc họp để động viên con em đến trường” và "Cán bộ đến từng gia đình động viên” Biện động tại mỗi địa phương, chưa phải là chủ trương chung nên biện pháp này chỉ
TW (Học Sith |
1 ee no: jean ae
Trang 22
quyền địa phương cần sử dụng những biện pháp nào sau đây?
1 | Cho gia đình vay vốn không cần lãi “4 427 suất
2 | Miễn học phí tong nhà trường và cấp 56 54 học bổng cho học sinh giỏi
3 | Luôn vận động người đân ý thức tốt 34 524
GV cho rằng biện pháp thiết thực nhất để thực hiện tốt công tác PCGD
“THCS là giải quyết vấn để kinh tế: miễn học phí hoàn toàn, thưởng tiển cho tâm đến việc học của con em họ Việc làm song song là thường xuyên nâng cao ý thức của người dan (trên 59% ý kiến đồng ý với những vấn để này)
20
Trang 25gia dinh và chưa thực sự quan tâm đến việc đi học của con em minh, Câu 4: Ông (bà) cho biết các cấp chính quyển, lãnh đạo đã thực hiện những biện pháp nào sau đây trong công tác PCGD THCS tại địa phương
mình trong thời gian qua?
3 | Cho gia đình có con em đi học vay 2 58 vốn không tính lãi suất để phát triển
Những công việc mà chính quyền địa phương đã làm cho công tác PCGD
‘THCS được phụ huynh đánh giá cao là công tác tuyên truyền vận động, kể cả họp tập trung và đến vận động từng nhà người dân, đổng thời giảm bớt gánh thường đối với HS giỏi
Trang 26cẩn sử dụng những biện pháp nào sau đây?
1_ | Cho gia đình vay vốn không tính lãi 86 33
2 | Luôn vân động người dân ý thức tốt 133 312 vấn để này
3 | Có chính sách ưu tiên cho gia đình 30 115
HS về kinh tế ~ xã hội
4 | Có chính sách đặc biệt cho GV dạy ở 53 204 những vùng này
5 | Vận động người có trình độ giảng 35 13,5 dạy và hướng dẫn học tập cho HS
6 | Miễn các khoản trong nhà trường và 120 462 cấp học bổng cho HS giỏi
“THCS tại địa phương mình:
~ Thường xuyên tổ chức những cuộc họp tuyên truyền về giáo dục
~ Mong các thầy cô lưu ý quản lý chặt chẽ học sinh trong giờ học để HS khỏi bổ học
~ Để nghị được giảm học phí
Phổ cập là tốt nhưng làm thế nào để nâng cao chất lượng
Trang 27trưởng)
Câu Ì: Thuận lợi
Mức độ
thuận lợi thuận lới | thuận lợi
Hệ thống cành quyên tinh, cla Ding di dim bio công túc ãnh đạo, cài đạo và quản
Và nhân đân ci công tác
phátriển kinh ế - xã hội để
cuộc sống nhân đân
tim và theo đôi phoag tho,
đồng thôi chỉ đạo các ban,
ngành đoàn thể tham gia,
phối hợp với ngình GD.ĐT
THCS
Trang 28
@ | Ngân sách dia phuomg dk] 2 R
giành kinh phí để thực hiện
tế - xã hội để nâng cao dân trí, nâng cao cuộc sống của nhân dân” thì 3 xã có
3 mức độ thuận lợi khác nhau Điểu nay cho thấy công tác PCGD THCS ở ngay một huyện đã không có sự đổng nhất về thức ở các cấp Đảng, chính quyển và người dân, nên gặp khó khăn là điều tất yếu Thuận lợi nhiều
là Ban chỉ đạo công tác PCGD THCS được thành lập một cách hệ thống tir huyện đến xã, từ Phòng Giáo dục huyện đến các trường THCS Ngân sách địa phương cũng có những ưu tiên cụ thể như cấp kinh phí xây trường, cung cấp trang thiết bị và bởi dưỡng giáo viên
Trang 29Các khó khăn Mức khó khăn
Địa bàn bị cha cất với nhiễu
sông, mph Kish nh, gạo
thông thô khên Ảnh hướng lớn
ong ắc huy động vẻ ong đồ
ổi PCGD THCS
khô khăn, dâm lý không đi
Trang 30le lượng chủ công là cần bộ,
giáo viên đồng trên địa bản
hiến nay còn thiếu về số
Khó khăn lớn nhất được thống nhất bởi các Hiệu trưởng là địa bàn đặc thù của huyện Hồng Ngự: thường xuyên ngập lũ, địa bàn bị chia cất với nhiều động trẻ trong độ tuổi PCGD THCS Khó khăn tiếp theo là đời sống nhân dân PCGD THCS Ngoài ra, có 2 vấn để được nhận xét là gây không ít khó khăn lớp trang thiết bị và giáo viên Lực lượng giáo viên khá đẩy đủ nên không được coi là yếu tố gây nhiều khó khăn
“Câu 3: Các biện pháp thực hiện PCGD THCS ở địa phương Kết quả tả lời của 3 Hiệu trưởng của 3 trường THCS Long Thuận, thị trấn Hồng Ngự và Thường Thới Tiển cho thấy có sự khác nhau: Hẳu hết các
“Thường Thời Tiển Trong khi đó, tại xã Long Thuận chỉ mới thực hiện được 3 công tác PCGD THCS và huy động sự đóng góp của toàn xã hội cho công tác PCGD THCS, ngdai ra "chính sách ưu đãi cho cần bộ quản lý và giáo viên ving ngập lũ” cồn được để nghị là chưa cẩn thiết phải làm Câu 4: Kiến nghị về công tác PCGD THCS
3 Hiệu trường để nhất trí với các kiến nghị về công tác PCGD THCS đã nêu trong Phiếu khảo sát Hiệu trưởng trường THCS Long Thuận và Hiệu pháp hành chính hoặc chế tài đối với các gia đình không cho con em đi học
Trang 31Câu Ì: Đánh giá của đổng chí vé cơ sở vật chất trường học ở địa phương mìch như thế nào?
và
Co sé vat chất trường học (của xã Thường Thới Tiển) qua ý kiến của cán
bộ xã và qua khảo sát thực địa của các cán bộ nghiên cứu để tài là tốt Đây không thể là nguyên nhân làm cẩn trở PCGD THCS ở địa phương Câu 2: Xin đổng chí cho biết thực trạng về PCGD THCS trong thời kỳ
nào?
Công tác PCGD THCS ở các địa phương đều đã được tiến hành nhưng,
“chưa đạt được mục tiêu để ra Đó là một thực tế rất rõ ở tất cả các địa phương
Trang 32tiếp xúc với dân, nên ý kiến thống nhất của họ vẻ vấn để này giúp chúng ta hình dung được khó khăn của công tác PCGD THCS
Câu 4: Xin đồng chí cho biết các cấp quản lý giáo dục đã thực sự quan tâm và làm tác PCGD
đã và đang thực hiện được coi là chưa đủ
Câu 6: Theo déng chi, chính quyển địa phương đã có biện pháp chính
PCGD THCS?
sách
Trang 33
'Câu 7: Theo đồng chí, phụ huynh ở địa phương đã tạo điểu kiện cho việc con em
' minh đến trường
“Tương tự như câu hổi 3: nguyên nhân ảnh hưởng của PCGD THCS vẫn là
đo ý thức của người dan là chủ yếu: không cẩn học vẫn sống được, vì vậy, nhiều người dân không muốn con em mình đi học
minh đến trường
Trang 34Kết quả trả lời cho thấy hạn chế của công tác PCGD THCS, chủ yếu là
do người dân không tạo điều kiện cho con em mình đến trường và ý thức tẩm hiểu biết của người dân bị hạn chế
Câu 10: Xin đông chí cho biết các cấp chính quyển đã thực hiện những biện
1 viên con em đến trường
vốn không tính lãi suất để phát triển kinh tế
đối với gia đình có con em đi học
“Theo kết quả trả lời của các cán bộ xã thì những biện pháp mà các cấp chính quyền đã thực hiện chỉ mang yếu tố tỉnh thần: tuyên truyền, vận động, kể
Trang 35Ý kiến Số ý kiến trong
Miễn học phí trong nhà trường cho HS và cấp học bổng cho những em học giỏi, đồng thời luôn luôn vận động người dân ý thức tốt về ý nghĩa của PCGD THCS là những biện pháp mà cán bộ xã làm công tác PCGD THCS để công tác PCGD THCS
Câu 12: Để nghị đồng chí nêu các để xuất nhằm đẩy mạnh công tác PCGD THCS tại địa phương:
- Ban hành những văn bản qui định chế tài đối với các gia đình không cho con em đi học
~ Qui định về trình độ để đi nghĩa vụ quân sự là một trong những yếu tố làm ảnh hưởng đến công tác phổ cập
Trang 362.1 Địa bàn nghiên cứu
Huyện Tân Hổng nằm ở vùng ngập lũ sâu tỉnh Đồng Tháp, có đường biên giới giáp Campuchia Việc l0 lụt hàng năm ảnh hường nghiêm trọng đến tôi đã thực hiện cuộc khảo sắt thực tế:
~ Nghiên cứu tổng thể huyện Tân Hồng qua báo cáo của Phòng giáo dục Huyện
~ Trực tiếp điều tra tại thị trấn Sa Rài, xã Tân Hộ Cơ (xã vùng sâu, biên giới)
- Phỏng vấn trực tiếp cán bộ chuyên trách PCGD THCS ở các trường
u trưởng,
- Thu thập ý kiến của giáo viên và học sinh qua Phiếu khảo sát, gồm 158 phiếu của phụ huynh (M03) và 76 phiếu của giáo viên (M04), 6 phiếu trách công tác PCGD THCS (M02) và 1 phiếu của Chủ tịch Ủy ban 'Nhân dân thị trấn Sa Rài (M02)
2.2 Kết quả nghiên cứu
2.2.1 Thực trạng công tác PCGD THCS tại huyện Tân Hồng a) Những thuận lợi:
~ Phòng GD-ĐT đã triển khai công tác CGD THCS được 3 năm Huyện
có Ban chỉ đạo PCGD THCS cấp huyện Hiệu trưởng các trường THCS
độ tuổi ra lớp Năm 2002 đã huy động được 82,1% học sinh từ 15 - 18 tuổi ra lớp, thực hiện tốt khâu duy trì sĩ số
~ Cán bộ chuyên trách PCGD THCS nấm vững chuyên môn nghiệp vụ: cập nhật số liệu hàng năm (có kết hợp với hổ sơ của công tác PCGD kết hợp với nhà trường, chính quyển địa phương làm tốt công tác vận động phụ huynh và học sinh
Trang 37liệu sách giáo khoa được cấp phát kịp thời
~ Cấp lãnh đạo Tỉnh và Huyện quan tâm, thường xuyên đôn đốc kết hợp cùng các vận động của Hội Khuyến học
~ Toàn ngành GD-ĐT từ huyện đến xã đã chủ động xây dựng kế hoạch
và tổ chức thực hiện theo kế hoạch hàng năm
~ Tích cực huy động mọi nguồn lực trong ngành, đồng thời kết hợp với các ban ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội tham gia huy động PCGD THCS
- Công tác PCGD THCS là một nhiệm vụ trọng tâm của ngành Giáo dục
và đã được cụ thể hóa bằng chủ trương, nghị quyết của các cấp ủy Đảng, Hội đồng nhân dân các cấp
~ Kinh phí đã được Bộ và Tỉnh cấp phát đủ để chỉ trả các lớp huy động năm 2001, 2002, 2003
b) Những khó khăn:
- Địa bàn huyện là vùng sâu, biên giới, dân cư sống rải rác Phẩn lớn đối tượng bỏ học trong độ tuổi 15-18 là đối tượng lao động chính, nhà nghèo nên việc huy động ra lớp gặp nhiễu khó khăn
~ Là một trong những huyện chịu tác động mạnh của mùa lũ hàng năm, thời gian nghĩ lũ lâu dài, hậu quả để lại nặng nể cho mỗi gia đình làm cho số học sinh nghĩ học tăng sau mỗi mùa l0,
- Chưa có sự kết hợp đều giữa chính quyển, đòan thể các cấp với ngành giáo dục (cụ thể là các trường học ở các địa phương), có tư tưởng phó mặc cho ngành Giáo dục
- Một số trường trong huyện chưa thực hiện tốt việc vận động và duy trì lớp học phổ cập
~ Nhiễu xã chưa nấm được hết số trẻ không có khai sinh hoặc khai sinh không khớp với hộ khẩu nên việc đôn đốc cho trẻ đến trường đúng độ
òn thiếu sót
Trang 38nhất là trong vụ mùa Do đó, hạn chế việc học liên tục chương trình đến với các em và ảnh hưởng đến việc duy trì sĩ số
- Nhận thức của PHHS về giáo dục còn hạn chế, sức ép của nghĩa vụ quân sự cẩn phải có trình độ gây tâm lý ức chế đối với đổi tượng tham gia học tập
- Việc huy động học viên ra lớp, công tác duy trì sĩ số, việc thực hiện chương trình gặp nhiều khó khăn do yêu cẩu các lớp phải học tối thiểu
6 tháng/1 lớp, đối tượng bỏ học thuộc nhiều lứa tuổi, trình độ Khi thực hiện chương trình phải tiến hành với đúng độ tuổi nên việc sắp xếp lớp do nhiều nguyên nhân
- Địa điểm học tập chưa thuận lợi cho việc đi lại của giáo viên và học viên
- Học viên chưa xác định được mục tiêu của việc học nên học có tính chất bất buộc, không mang tính tự nguyện Đa số đối tượng học yếu, sinh ra chán nản, thiếu động cơ học tập
©) Kết quả thực hiện công tác PCGD THCS tại huyện Tân Hồng Tổng số lớp phổ cập THCS mở được từ năm 2002 đến năm 2003 là 86 lớp với 1.758 học sinh Qua 3 năm đã có 764 học sinh độ tuổi I1 - 18 ngoài nhà trường tốt nghiệp THCS Số thanh thiếu niên phải PCGd THCS năm 2002
là 15.267 em, năm 2003 giảm còn 14.656 em
đ) Những bài học kinh nghiệm
-PCGD THCS là một công tác khó khăn, cẩn được sự ủng hộ của các cấp chính quyển địa phương Thực tế cho thấy, việc phổ cập thực hiện tốt ở những nơi có sự quan tâm đặc biệt của lãnh đạo
- Các thành viên trong Ban chỉ đạo công tác PCGD THCS phải là những, người nhiệt tình, có chuyên môn, có khả năng kiểm tra đánhg fa, đôn đốc và vận động quan chúng
Trang 39để có đầu tư về cơ sở vật chất, số lượng và chất lượng giáo viên
~ Huy động nguồn vốn trong dân để bổ sung cho các chỉ phí của công tác 'PCGD THCS (giúp gia đình học sinh nghèo, bổi đường khen thưởng cho giáo viên )
~ Thường xuyên rút kinh nghiệm, để ra hướng giải quyết kịp thời trong mỗi thời điểm
- Có sự quan tâm chỉ đạo sâu sắc, thường xuyên của các cấp ủy Dang, chính quyển để huy động mọi nguồn lực, khả năng của xã hội cho công nhân đân Huyện cẩn quán triệt công tác PCGD THCS trong tổ chức Đảng và tổ chức chính quyển vững mạnh, bình xét khen thưởng thi dua hàng năm đối với tập thể và cá nhân các cấp ủy Đẳng, chính quyển,
- Cẩn lồng ghép một rong những chỉ tiêu đánh giá xếp lọai gia định văn hóa đối với gia đình có con em trong độ tuổi đến trường Các đơn vị xã, thị trấn có chế độ khen thưởng để động viên biểu dương các cá nhân thực hiện tốt nhiệm vụ, dự trù kinh phí hàng năm về chế học hoặc vận động sức đóng góp của xã hội nhằm kích thích và có sự cuốn hút phong trào thường xuyên
- Cụ thể hóa Thông tư liên tịch số 84/2003/TT-LT/BTC-BGD-ĐT ngày 14/8/2003 của Bộ Tài chính về việc hướng dẫn nội dung, mức chỉ và quản lý kinh phí thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia, giáo dục và cdự trù kinh phí Không quy định mức chỉ chung cho từng họat động, chỉ quy định những nội dung được phép chỉ Mức chỉ cụ thể do Sð Giáo dục - Đào tạo căn cứ tình hình thực tế để xuất trình UBND Tỉnh quyết định
- Cần tổ chức chương trình bồi dưỡng và nghiên cứu cho các đồng chí phụ trách phổ cập để phổ biến kinh nghiệm của những nơi đã được công nhận PCGD THCS
Trang 40~ Huy động trẻ 6 tuổi vào lớp Ì đạt trên 99%
~ Huy động trẻ vừa tốt nghiệp Tiểu học vào lớp 6 đạt trén 99%
~ Đạt tiêu chuẩn PCGD TH đúng độ tuổi
~ Tỷ lệ tốt nghiệp THCS hàng năm trên 90%
~ Tỷ lê bỏ học và lưu ban dưới 2%
2.2.2 Kết quả khảo sát ý kiến qua Phiếu điều tra
a) Mau M04: Ý kiến của giáo viên (76 phiếu)
Câu L: Đánh giá của giáo viên về cơ sở vật chất của địa phương:
1_ | Đã đây đủ và được bảo quản tốt 4 184