1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp kinh tế cho bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn vùng ven biển tỉnh nam Định

210 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • DANH MUC HOP (12)
  • DANH MỤC SƠ ĐỎ (12)
  • DANH MỤC HÌNH (13)
  • TRICH YEU LUAN AN (14)
    • PHAN 1. PHAN 1. MO DAU (18)
      • 1.1. TINH CAP THIET CUA LUẬN AN (18)
      • 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU (20)
      • 1.3. ĐÓI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU (20)
      • 1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN (21)
      • 1.5. Y NGHIA KHOA HOC VA THUC TIEN (22)
    • PHẢN 2. PHẢN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN VẺ GIẢI PHÁP KINH TE CHO BAO TON VA PHAT TRIEN RUNG NGAP MAN (23)
  • VUNG VEN BIEN 2.1. COSOLY LUAN VE GIAIPHAP KINH TE CHO BAO TON VA PHAT (23)
    • 2.1.2. Vai trò của giải pháp kinh tế cho bảo tôn và phát triển rừng ngập mặn (29)
    • 2.1.4. Nội dung nghiên cứu giải pháp kinh tế cho bảo tồn và phát triển rừng (32)
      • 3.1.4.2. Xây dựng và thực hiện cơ chế giao khoán đất cho bảo tồn và phat trién (34)
    • 3. Hồ trợ đầu tư vườn ươm giống Quy mô đất xây dựng tối thiểu (36)
      • 2.1.4.5. Thu hút nguôn lực cho bảo tồn và phát triễn rừng ngập mặn (41)
      • 2.1.4.6. Giám sát, kiêm tra Giám sát, kiểm tra là thực hiện các hoạt động kiểm tra việc triển khai thực (43)
    • 1) Kết quả của bảo tồn RNM: các loài động. thực vật nào được bảo tổn theo (44)
    • 2) Kết quả phát triển RNM được thẻ hiện trên các khía cạnh: Kết quả trồng (44)
      • 2.1.5.3. Cơ chế phối hợp của các bên liên quan trong bảo tồn và phát triễn rừng (47)
      • 2.2. CƠ SỞ THỰC TIỀN VẺ GIẢI PHÁP KINH TẾ CHO BAO TON VÀ PHÁT TRIEN RUNG NGAP MAN (49)
    • 2) Từ năm 1987, tiến hành khảo sát RNM định kỳ 2 năm/ 1 lần nhằm đánh giá (52)
    • 3) Áp dụng phương pháp đồng quản lý RNM trên cơ sở thiết lập hệ thống chính sách đồng quản lý rừng (TMM) năm 1990, Các tiếp cận đồng quản lý được (52)
    • 4) Luật lâm nghiệp (ban hành năm 2006) của Ấn Độ đã trao nhiều quyền hơn (52)
    • 1) Ban hành hệ thống Luật, chính sách về bảo vệ và phát triển rừng Chính phủ đã ban hành nhiều văn bản chính sách như Luật, quy định, các (53)
    • 2) Cộng đồng, người dân địa phương tham gia bảo vệ và phát triển RNM (53)
    • 4) Các nguôn tài chính cho bảo vệ và phát triển rừng ngập mặn (53)
    • thành 2 thành 2 vùng chính là rừng trồng ven biển tại huyện Thái Thuy và huyện Tiền Hải (57)
    • chọn 6-7 chọn 6-7 thành viên đề thành lập FPG và ký hợp đồng bảo vệ đầm phá, rừng ven (57)
      • 2) Ký kết hợp đồng giao khoán, bảo vệ rừng: Chỉ cục Kiểm Lâm tỉnh ký hợp (58)
      • 1) Quản lý tài nguyên RNM của tỉnh được thống nhất giao cho cơ quan (59)
  • TOM TAT PHAN 2 (64)
    • PHAN 3. PHAN 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (65)
      • 3.1. PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN 1. Tiếp cận theo sinh kế (65)
        • 3.1.2. Tiếp cận theo hình thức quản lý (65)
      • 3.2. KHUNG PHÂN TÍCH (68)
      • 3.3. CHỌN ĐIỂM NGHIÊN CỨU 1. Đặc điểm vùng ven biển tỉnh Nam Định (69)
      • 13. Thu nhập bình quân đồng/người/tháng Nghin 51.000,00 4.937,33 (70)
        • 3.3.2. Phương pháp chọn điểm khảo sát (71)
    • Bang 3.3. Bang 3.3. Thu thập thông tin thứ cấp (73)
    • Nhóm 2: Nhóm 2: Cán bộ UBND các xã ven biển (74)
    • Nhom 3: Nhom 3: Đại điện các tổ chức kinh tế có liên quan đến RNM Đề tiến hành điều tra hộ bằng bang hoi, dé tai lựa chọn phương pháp chọn (74)
      • N: số lượng tổng thé e: Sai số mẫu cho phép ở mức 5% (76)
        • 3.5. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH THÔNG TIN (77)
          • 3.5.2.1. Phương pháp thống kê mô tả (78)
          • 3.3.2.2. Phương pháp thống kê so sánh (78)
        • 3.6. HE THONG CHI TIEU NGHIÊN CỨU (82)
  • TOM TAT PHAN 3 Nghiên cứu đã sử dụng kết hợp các phương pháp tiếp cận gồm: tiếp cận (84)
    • PHAN 4. PHAN 4. KET QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN (85)
      • 4.1.2.1. Các quy định về giao khoán đất cho bảo tồn và phát triễn rừng ngập mặn (94)
      • 1) Xã Giao Thiện tiến hành ký hợp đồng bảo vệ rừng với đại diện là 4 tổ (98)
      • 2) Các xã Nam Điền, Nghĩa Thành, Phúc Thắng, Nghĩa Hải của huyện Nghia Hưng tiền hành họp với đại diện Ban quản lý bãi triều đề giao toàn bộ kinh (99)
        • 12.36 ha và ôn định giai đoạn tiếp theo đến 2022, trong khi UBND các xã. thị trắn (100)
      • 1. Hồ trợ tài (107)
    • Bang 4.13. Bang 4.13. Đánh giá của người dân về cơ chế khuyến khích hộ tham gia bảo (108)
    • nhóm 2 nhóm 2 có khá nhiều người sinh kế phụ thuộc vào rừng, do đó, thời gian ở trong RNM trong ngày rất nhiều, từ 8-9 giờ tối đến §-o giờ sáng ngày hôm sau mà nhiều (109)
    • Hộp 4.2. Hộp 4.2. Thu hút người dân vào bão vệ và phát triển rừng cần thay đổi cho (110)
      • 4.1.3.3. Kết quã khuyến khich, thu hit người dân tham gia bảo ton và phát triễn (110)
    • hộ 2 hộ 2 tham gia đóng góp ngày công đề trồng rừng (chủ yếu theo các chương trình của Hội chữ thập đỏ huyện hoặc các tổ chức quốc tế tải trợ kinh phí) (115)
      • 4.1.4. Xây dựng và thực hiện các mô hình sinh kế gắn với bảo tổn và phát (115)
      • 1) Dự án Tăng cường khả năng chồng chịu với những tác động của Biến đổi khí hậu cho các cộng đồng đẻ bị tồn thương ven biển Việt Nam, tỉnh Nam Định (GCF) (119)
      • 2) Các hỗ trợ của Chính quyền, Vườn quốc gia và các dự án trong và ngoài nước cho phát triển sinh kế của người dân vùng đệm Vườn quốc gia Xuân Thuỷ (120)
      • 2. Đối Hộ dân thuộc Hội Hộnmuôiong Hộchănmuôi Hộ cóđất Hộ có đất (123)
      • 6. Số tiền _ 70 triệu đồng 329,37 triệu Gan 102trigu I2triệu 3729triệu hỗ trợ 7. Kết quả 15hộ trongHTX đồng Hình thành đồng Hình thành đồng đồng (123)
        • 4.1.5. Thu hút nguồn lực cho bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn (127)
  • 2017 2018 2019 2020 2021 1 Đâu tư phát triên lâm nghiệp 18.496 1.030 12.480 3.780 0 1.205,93 (128)
    • Hộp 4.5. Hộp 4.5. Cần có cơ chế sử dụng tiền đóng góp từ dân mới (132)
      • 4.1.6.2. Kết quả và xữ ly trong gidm sát và kiêm tra (135)
      • 4.1.6.3. Đánh giá chung về công tác giám sát, kiêm tra (137)
      • 4.2. ANH HUONG CUA CAC YEU TO DEN GIAI PHAP KINH TE CHO BAO TON VA PHAT TRIEN RUNG NGAP MAN (143)
    • Cả 2 Cả 2 mô hình đều được kiêm định hiện tượng đa cộng tuyến và phương sai sai số thay đổi. Kết quả cho thấy, các mô hình ước lượng không vi phạm hiện (156)
      • 43. HOÀN THIỆN GIẢI PHÁP KINH TẾ CHO BAO TON VA PHÁT TRIEN RUNG NGAP MAN VUNG VEN BIEN TINH NAM DINH (156)
      • 3) Triển khai các giải pháp nhằm tăng cường quảng bá, giới thiệu du lịch (161)
      • 4) Thực hiện đầu tư cơ sở hạ tầng lưu trú cho phát triển du lịch nói chung và DLST của VQG nói riêng. Nam Định cần kêu gọi các tổ chức, cá nhân đẻ triển (161)
        • 4.3.5. Thúc đầy sự tham gia của người dân vào bảo tồn và phát triển rừng (163)
  • TOM TAT PHAN 4 Các giải pháp kinh tế cho bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn đã và đang (165)
    • PHAN 5. PHAN 5. KET LUAN VA KIEN NGHI (166)
      • 5.1. KET LUAN (166)
      • 2. KIÊN NGHỊ (167)
  • DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BÓ (168)
  • CÓ LIÊN QUAN DEN LUẬN ÁN (168)
  • TAI LIEU THAM KHAO (169)
    • PHIEU 01 PHIEU 01 (187)
      • I. NHUNG THONG TIN CO BẢN 1. Họ và tên người được phỏng vấn (187)
      • II. THONG TIN VE CÁC GIẢI PHÁP KINH TẾ CHO BAO TON VA PHAT TRIEN RUNG NGAP MAN (187)
        • 1.3. Khuyến khích hộ tham gia bảo tổn và phát triển rừng ngập mặn (193)
        • 11. Ông/ bà có được nhận hỗ trợ về phát triển kinh tế gia đình không? (195)
        • 13. Đánh giá của ông/bà về những hỗ trợ cho phát triển kinh tế của hộ gia đình liên (195)
        • 17. Nếu hệ sinh thái rừng ngập mặn suy giảm, Ông/ bà cho biết nguyên nhân suy thoái (197)
        • 31. Trình độ học vấn của chủ hộ. [ ] Tiểu học trở xuống [] THCS [ ] (199)
        • 34. Số khẩu của hộ:. è (200)
        • 3. San bat chim (200)

Nội dung

Giải pháp kinh tế cho bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn vùng ven biển tỉnh nam Định Giải pháp kinh tế cho bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn vùng ven biển tỉnh nam Định Giải pháp kinh tế cho bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn vùng ven biển tỉnh nam Định Giải pháp kinh tế cho bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn vùng ven biển tỉnh nam Định Giải pháp kinh tế cho bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn vùng ven biển tỉnh nam Định

DANH MUC HOP

Bản thân người dân được nhận khoán đều rất có trách nhiệm trong bảo vệ rừng ngập mặn s83:

Thu hút người dân vào bảo vệ và phát triển rừng cần thay đổi cho phù hợp 93

Tôi muốn góp sức mình dù không nhiều vào bảo vệ rừng ngập mặn của địa phương

Hỗ trợ sinh kế cho người dân sống phụ thuộc vào rừng

Cần có cơ chế sử dụng tiền đóng góp từ dân mới

DANH MỤC SƠ ĐỎ

Khung phân tích giải pháp kinh tế cho bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn vùng ven biền tỉnh Nam Định

Quy trình, thủ tục xây dựng mô hình sinh kế cho người dân vùng ven rừng ngập mặn tỉnh Nam Định 2221111122 E1.TEE.Ee 101 Các chương trình đề tài dự án khoa học công nghệ bảo tồn rừng ngập mặn giai đoạn 2017-2021 sesssssssssssssssssssssssssssssssssssees l5 451015545 ssnsesssse 112 Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành về rừng ngập mặn 130

DANH MỤC HÌNH

Chuỗi tác động của khu vực công và tư đến bảo tổn và phát triển của rừng

Diện tích giao khoán bảo vệ rừng ngập mặn theo đơn vị hành chính qua các năm giai đoạn 2017-2022

Nhận định của người dân vẻ sự thay đôi của rừng ngập mặn và các loài thuỷ sân trong rừng ngập mặn 180110201228 94 Tỷ lệ % nhận định của người dân về nguyên nhân gây ra sự thay đổi của rừng ngập mặn và các loài thuỷ sản trong rừng ngập mặn 95 Diện tích đã và chưa thành rừng ngập mặn huyện Giao Thuỷ các năm

Diện tích rừng ngập mặn tỉnh Nam Định giai đoạn 2017- 202;

Diễn biến diện tích các loại rừng tỉnh Nam Định giai đoạn 2017- 2022 123

Diễn biến diện tích các loại rừng ngập mặn tỉnh Nam Định theo chủ thể quản lý giai đoạn 2017- 2022

Sơ đỗ Venn về Mối quan hệ giữa các bên liên quan trong bảo vệ và phát triển rừng ngập mặn

TRICH YEU LUAN AN

PHAN 1 MO DAU

1.1 TINH CAP THIET CUA LUẬN AN

Rừng ngập mặn (RNM) là một hệ sinh thái vô cùng quan trọng vừa cung cấp nguôn thực phẩm có giá trị củi, gỗ cho người dân vừa là bức tường xanh vững chắc chống gió bão, xói lở, sóng thần (Phan Nguyên Hồng 1999) Rừng ngập mặn cũng cung cấp các sản phâm và dịch vụ sinh thái và xã hội quan trọng như là nơi sinh sản và ương dưỡng các loài thuỷ sản, cung cấp thực phẩm thuốc, nhiên liệu và vật liệu xây dựng cho cộng đồng địa phương cũng như là nguồn tài nguyên cho giáo dục, du lich, văn hóa (Nguyễn Thị Kim Cúc & Đồ Văn Chính, 2014; Syaiful & ¢s., 2017; Phan Nguyên Hồng, 1999; Jia & cs., 2016) Tuy vậy, thách thức lớn hiện nay là RNM ngày càng suy giảm cả về số lượng và chất lượng do dùng vào mục đích khác và cũng như hoạt động chặt phá và lắn chiếm, đặc biệt từ năm 1980-2000, diện tích RNM trên thế giới đã giảm 35% (Valiela & cs., 2001) va giảm tiếp 0,4% giai đoạn 2000-2014 xuống còn 163.925 km? (tir 173,067 km”) (Hamilton & Casey,

2016) Điều này làm cho nước biển dâng và ảnh hưởng biến đồi khí hậu ngày càng sâu sắc trên thế gidi (Blasco, 2001)

Cũng do những nguyên nhân đã trình bảy ở trên mà điện tích RNM Việt Nam có sự suy giảm đáng kể trong giai đoạn 1943-2019 từ 450.000ha còn 235.569ha (Thu Hoà, 2021) Hơn nữa, các biện pháp phục hỏi và bảo vệ RNM hiện tập trung quá nhiều vào các giải pháp kỹ thuật mà chưa quan tâm nhiều đến khía cạnh kinh tế - xã hội của việc bảo tồn và phát triển RNM (Phạm Thu Thuỷ & ©s., 2019) Điều này làm tăng nguy cơ xói lở bờ biẻn, giảm sinh kế của cộng đồng dân cư ven biển và khả năng lưu giữ CO: của rừng (Minh Đăng, 2022: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2018)

Nam Định là một tỉnh ở khu vực đồng bằng sông Hồng của miễn Bắc Việt Nam, với lợi thế đường biển dài 72km, tỉnh có 2.698.25ha diện tích RNM chiếm

87.28% tong điện tích rừng toàn tỉnh (UBND tỉnh Nam Định, 2022) Diện tích RNM của tỉnh tập trung chủ yếu tại Vườn quốc gia (VQG) Xuân Thuy - 1a noi bao ton đa dang nhiều loài dong, thực vật hoang dã và các loài chim di cw quý hiếm (Vườn quốc gia Xuân Thuỷ, 2018a) và các xã, thị trắn ven biển (UBND tỉnh Nam Định,

2022) RNM ở đây đã mang lại giá trị kinh tế và đa dạng sinh học lớn Chang hạn như VQG Xuân Thuỷ trong một năm làm giảm thiểu thiệt hại do bão và ngăn xâm nhập mặn là 1,94 triệu dong và hấp thu Cacbon là 4.991,8 triệu đồng và bồi tụ đất là 54.75 triệu đồng (Nguyễn Viết Thành & cs., 2018).Tuy nhiên, giai đoạn 2014-2021, do ảnh hưởng của bão, xâm thực biển, phát triển nuôi tôm và ngao, RNM của Nam Định giảm 527,35ha (Vườn quốc gia Xuân Thuỷ, 201§a) Sự suy giảm của RNM đã giảm các loài thực vật, da dạng sinh học của rừng (Đỗ Quý Mạnh, 2020), ảnh hưởng đến sinh kế của người dân vùng ven rừng (Vũ Minh Trang & Nguyễn

Trước sự suy giảm diện tích RNM kẻ trên, Nam Định đã triển khai nhiều giải pháp như bảo tồn nguồn gen bảo tồn các giống loài động thực vật, nghiên cứu trồng cây RNM phù hợp với địa phương Các giải pháp chủ yếu liên quan đến các ván đẻ kỹ thuật mà chưa tập trung nhiều các góc cạnh kinh tế Bên cạnh các vấn đẻ kỹ thuật, những liên quan đến kinh tế và quản lý trong phát triển và bảo tồn rừng ngập mặn bao gồm: Cán bộ thực hiện bảo vệ, phát triển rừng đều kiêm nhiệm, chưa có nhiều kinh nghiệm nên công tác chỉ đạo và điều hành gặp nhiều khó khăn, công tác phối hợp giữa các đơn vi van còn lúng túng: Nguồn kinh phí thực hiện con hạn chế, chính sách đẻ huy động nguồn lực từ cá nhân, doanh nghiệp trong nước và quốc tế chưa phát huy được hiệu quả: Công tác thực thi pháp luật chưa nghiêm; công tác thanh tra, kiểm tra chưa thường xuyên

Có rất nhiều nghiên cứu đã được thực hiện như nghiên cứu về ảnh hưởng của sinh kế người dân đến RNM ở Nghĩa Hưng (Vũ Minh Trang & Nguyễn Tường Huy, 2021), ở Giao Thuỷ (Nguyễn Quốc Hoàn & cs 2018); Nhận thức và thái độ của người dân với các giá trị và bao ton đất ngập nước ở Việt Nam: nghiên cứu điền hình ở Vườn quốc gia Ramsar Xuân Thuỷ (Dinh Duc Truong, 2021); Đánh giá thực trạng và định hướng sử dụng đất gắn với du lịch sinh thái cộng đồng vùng ven biển huyện Giao Thuỷ (Doãn Quang Hùng, 2017), hay đánh giá cảnh quan

Phục vụ phát triển kinh tế và bảo tồn RNM khu vực mũi Ca Mau (Phạm Hạnh Nguyên, 2016): Tài chính cho bảo vệ và phát triển RNM và rừng ven biển tỉnh

Nam Định (Phan Văn Trường & cs., 2022); Khung pháp lý vẻ chỉ trả carbon cho dịch vụ sinh thái RNM ở Việt Nam — nghiên cứu điển hình tại VQG Xuân Thuỷ (Forest Trends, 2010) Cac nghiên cứu cho thay, RNM có ảnh hưởng tích cực, quan trọng tới sinh kế của người dân (Vũ Minh Trang & Nguyễn Tường Huy

2021 Phạm Thu Thuỷ & cs., 2019) và nguyên nhân suy giảm RNM Các nhân tố trình độ thời gian cư trú của người dân tại địa phương trình độ học vấn, khả năng huy động tài chính cho đầu tư phát triển lâm nghiệp của chính quyền ảnh hưởng tới kết quả bảo vệ và phát triển RNM (Dinh Duc Truong, 2021, Phan Văn Trường

& cs 2022) Các nghiên cứu đã đề xuất giải pháp cho việc bảo vệ và phát triển

RNM tuy nhiên các giải pháp đỀ xuất còn nặng về tính kỳ thuật mà chưa tính đến nguyên nhân sâu xa khiến tóc độ tàn phá rừng ngày một tăng nhanh là do áp lực về kinh tế mà người dân phải đối mặt Do đó, cần nghiên cứu, tìm hiểu các giải kh pháp kinh tế đề có thể đưa ra những khuyến cáo đúng đắn cho chính quyền và cộng đồng dân cư trong việc đưa ra các giải pháp dé bao tồn hiệu quả cũng như phát triển ôn định RNM là yêu cầu mang tính cấp thiết và có ý nghĩa to lớn trong thời gian tới cần thực hiện, không chỉ ở Nam Định mà còn ở cả các địa phương khác của Việt Nam

Từ những thực tế ệc nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn để cung cấp luận cứ khoa học cho việc phân tích thực trạng, đẻ xuất giải pháp kinh tế cho bảo tồn và phát triển RNM là rất cần thiết, vì vay, ti chon: “Giai pháp kinh tế cho bâo tổn và phát triên rừng ngập mặn vùng ven biên tỉnh /Vam Định” làm luận án nghiên cứu đẻ thực hiện chương trình nghiên cứu sinh

Trên cơ sở đánh giá thực trạng các giải pháp kinh tế cho bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn vùng ven biển tỉnh Nam Định, từ đó đề xuất hoàn thiện các giải pháp kinh tế cho bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn vùng ven biển tỉnh Nam Định trong thời gian tới

- Hệ thống hóa và phát triển lý luận, tông kết kinh nghiệm thực tiễn vẻ các giải pháp kinh tế cho bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn;

- Đánh giá thực trạng các giải pháp kinh tế cho bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn vùng ven biển trên địa bàn tỉnh Nam Định;

- Phân tích các yếu tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến việc triển khai thực hiện các giải pháp kinh tế cho bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn vùng ven biển trên địa bàn tỉnh Nam Định

- Để xuất hoàn thiện các giải pháp kinh tế cho bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn vùng ven biển tỉnh Nam Định trong thời gian tới

1.3 ĐÓI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

- Đối Tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu là các vấn đẻ về lý luận và thực tiền về giải pháp kinh tế cho bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn vùng ven biển trên địa bàn tỉnh

VUNG VEN BIEN 2.1 COSOLY LUAN VE GIAIPHAP KINH TE CHO BAO TON VA PHAT

Vai trò của giải pháp kinh tế cho bảo tôn và phát triển rừng ngập mặn

'Vai trò các giải pháp kinh tế cho bảo tồn và phát triển RNM được nhìn nhận ở các góc độ khác nhau với những đối tượng người hưởng lợi khác nhau như toàn Xã hội, từng người dân, cộng đồng người dân 'Việc thực hiện các giải pháp kinh tế cho bảo tồn và phát triển rừng nói chung, RNM nói riêng có vai trỏ và ý nghĩa vô cùng quan trọng trên tất cả các phương diện kinh tế - văn hóa ~ xã hội và với các nhóm đối tượng như sau:

'Với xã hội: các giải pháp kinh tế cho bảo tồn và phát triển RNM được triển khai nhằm mục tiêu bảo tổn các loài động thực vật và hệ sinh thái của RNM, đồng thời đảm bảo sinh kế cho người dân vùng ven khu vực có rừng và các đối tượng có liên quan khác Bảo vệ được RNM sẽ bảo vệ được nơi cư trú nơi cung cấp nguồn dinh dưỡng, hỗ trợ cho sự tổn tại và phát triển phong phú của các quân thẻ sinh vật cửa sông ven biển đồng thời cũng góp phần quan trọng trong việc “ương ấp” các cơ thể non của các loài sinh vật biển, duy trì đa dạng sinh học cho biên

(Phan Nguyên Hồng, 1999) Trong ngắn hạn việc bảo vệ và phát triển RNM sẽ là căn cứ đề cộng đồng địa phương có thể có được môi trường thích hợp cho việc khai thác các tài nguyên trong rừng, hạn chế được tác hại của xâm nhập mặn, giảm thiểu tối đa tác động của sóng, bão, lụt tới đời sống của người dân và phát triển các hoạt động kinh tế gắn với rừng như nghề nuôi trong, khai thác hải sản Trong dài hạn, bảo tôn và phát triển RNM là một hành động có vai trò rất lớn trong việc đảm bảo yếu tố môi trường trong quá trình phát triển kinh tế của quốc gia, của địa phương trước tác động biến đỏi khí hậu, xâm nhập mặn, thời tiết cực đoan, đồng thời góp phần tích cực vào việc đảm bảo sự tôn tại của tài nguyên rừng, tài nguyên thủy sản khu vực có rừng

Với người dân: Công tác triển khai chính sách giao rừng, nhận rừng, chăm Sóc và trồng rừng cũng như quy hoạch rừng theo từng khu vực được triển khai phù hợp sẽ giúp người dân xác định được đúng các diện tích rừng và đất rừng được pháp luật giao phó Trên cơ sở đó, người dân sẽ có được phương án và kế hoạch hành động phù hợp, cụ thể trên địa bàn bảo vệ, chăm sóc và trồng rừng Mặt khác, nếu việc thực hiện các biện pháp hỗ trợ cần thiết cho người dân nhận đất, nhận rừng như phối hợp, hỗ trợ người dân bảo vệ rừng khỏi hành vi phá rừng, xâm hại rừng hay hỗ trợ tín dụng và vật tư trồng rừng sẽ tạo điều kiện đề người dân có đủ nguồn lực trong khai thác hợp lý, từ đó nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống và giúp bảo vệ sự bên vững của nguồn lợi RNM trong thời gian dài

'Việc nghiên cứu và phô biến ứng dụng các hình thức sản xuất nông — lâm kết hợp phủ hợp với điều kiện về kinh tế, tự nhiên và xã hội của các địa phương có rừng nói chung, RNM nói riêng đã giúp hộ dân nhận rừng và đất rừng tìm được giải pháp ôn định sản xuất Với việc phát triển các mô hình liên kết sản xuất và tiêu thụ theo chuỗi giá trị sản phẩm hiệu quả, người dân và các tô chức, cá nhân có liên quan đã tiến hành hợp tác, liên kết với nhau với sự chia sẻ vẻ mặt lợi ích phủ hợp, do đó, gắn lợi ích của rừng với lợi ích của các tổ chức, cá nhân Điều này giúp người dân có nguồn thu nhập ôn định va hướng tới mô hình sản xuất phù hop, ben ving, không gây nguy hại tới các diện tích RNM và góp phần bảo vệ hệ sinh thái RNM hiệu quả

Công tác khuyến nông, khuyến lâm, dự báo thị trường nông lâm sản cũng như nghiên cứu, phô biến và khuyến khích phát triển các mô hình sản xuất nông — lâm kết hợp phủ hợp với điều kiện các địa phương có RNM đã góp phần phát triển sinh kế, tăng thu nhập cho dân cư trên địa bàn có rừng, giúp người dân tiếp cận đầy đủ các thông tin và đưa ra được lựa chọn phương hướng phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả phát triển sinh kế của mình, sử dụng các biện pháp phù hợp bảo tổn nguồn gốc sinh kế của hộ ven RNM

Với cộng đồng: việc bảo vệ và phát triển RNM góp phân bảo vệ hệ sinh thái, môi trường khu vực RNM cũng như bảo vệ được diện tích rừng Đồng thời, giúp người dân khu vực có rừng và ven RNM có thể phát triển và ôn định sinh kế Bên cạnh đó, nếu bảo tồn và phát triển rừng hiệu quả, sẽ đóng góp tích cực cho sự phát triển các hoạt động văn hoa — giáo dục cho cộng đồng như bảo vệ tài nguyên, phát triển du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng gắn với tài nguyên RNM

(Lê Xuân Tuấn & cs., 2008) Việc huy động sự tham gia của cộng đồng trong triển khai thực hiện các giải pháp kinh tế đẻ bảo tồn và phát triển rừng cũng giúp nâng cao vai trò và trách nhiệm của cộng dong trong việc giữ gìn, bảo vệ và phát triển môi trường sống, tài nguyên rừng, nước, thủy sản cho tương lai

2.1.3 Đặc điểm các giải pháp kinh tế cho bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn Đặc điểm các giải pháp kinh tế cho bảo tồn và phát triển RNM được thẻ hiện trên các khía cạnh sau đây:

- Rừng ngập mặn là tài sản công cộng (common resources), là tài nguyên sử dụng chung của cộng đồng, do vậy, RNM phải có sự quản lý và can thiệp của khu vực công đề từ đó thực hiện các biện pháp bảo tồn và phát triển RNM Vì thế, chủ thẻ đề triển khai các giải pháp kinh tế - quản lý cho bảo tồn và phát triển RNM là khu vực công gồm nhà nước, chính quyền địa phương và cộng đồng

~ Ở các nước đất đai đơn sở hữu (sở hữu toàn dân hoặc nhà nước), RNM đều thuộc sở hữu chung Nhà nước trao quyền quản lý, sử dụng RNM cho hộ cá nhân, tô chức kinh tế hay cộng đỏng Chính vì thế, các giải pháp kinh tế cho bảo tồn và phát triển RNM chủ yếu tới từ khu vực công liên quan đến nỗ lực của chính phủ và chính quyền địa phương Chính phủ và chính quyền địa phương có vai trò chủ đạo trong việc thực thi, triển khai hệ thống các chính sách, các giải pháp đó từ trung ương tới địa phương

- Mặc dù là ở khu vực công, nhà nước trao quyền quản lý, sử dụng đất rừng cho các chủ thê kinh tế trồng, chăm sóc, quản lý, sử dụng và bảo vệ tuỳ theo hoàn cảnh kinh tế -chính trị của mỗi nước Do đó các giải pháp kinh tế-quản lý cho bảo tôn và phát triển RNM khi được triển khai là sự kết hợp linh hoạt vai trò, chức

14 năng, nhiệm vụ của tất cả các tô chức, cá nhân và nhà nước để có thể đạt được hiệu quả nhất, tránh sự chồng chéo trong quá trình thực hiện cũng như khai thác và huy động mọi nguồn lực thực hiện các giải pháp

- Rừng ngập mặn thường chia thành 2 khu vực: vùng lõi (vùng bảo vệ nghiêm ngặt) do nhà nước tiền hành quản lý, thực hiện chức năng bảo tồn là chủ yếu, do Vườn quốc gia hoặc khu bảo tồn thiên nhiên thực hiện quản lý, do đó đây là khu vực được nhà nước đầu tư toàn bộ; vùng đệm (vùng ven vùng lõi/ vùng được bảo vệ nghiêm ngặt) nơi người dân được tiền hành hoạt động khai thác, quản lý và được trao quyền cho các chủ thể quản lý, do đó, nhà nước cần có chính sách đầu tư hỗ trợ để người dân có thẻ sống được với sinh kế khác nhau thông qua hỗ trợ trên nhiều khía cạnh Cơ quan quản lý nhà nước có thê xây dựng và thực hiện cơ chế, khuyến khích các hộ gia đình và các cá nhân đề chăm sóc, bảo vệ RNM ở khu vực vùng đệm, theo đó quyền lợi và nghĩa vụ của hai bên sẽ được thẻ hiện rõ ràng, cụ thé trong hợp đồng Do đó, một số giải pháp kinh tế-quản lý của nhà nước đề bảo tồn và phát triển RNM cũng được thực hiện thông qua cơ chế hợp đồng giữa nhà nước và tổ chức, cá nhân đề có thẻ giao quyền chủ động hơn cho người dân, cộng đồng trong bảo vệ rừng cũng như khai thác có hiệu quả giá trị kinh tế của RNM

- Chính quyền cấp xã và làng/ thôn/ bản đóng vai trò là một tác nhân tích cực, trực tiếp tham gia vào các giải pháp kinh tế cho bảo tồn và phát triển rừng mà không thẻ đứng ra làm đơn vị phân công, trao quyền cho các đơn vị khác trên diện tích rừng được giao quản lý, sử dụng

- Thông thường, có ba loại RNM bao gồm: rừng đặc dụng, rừng bảo vệ

Nội dung nghiên cứu giải pháp kinh tế cho bảo tồn và phát triển rừng

ngập mặn ven biển 2.1.4.1 Quy hoạch phát triển kính tế, ‘gan voi bio ton va phat trién ring ngậ) mặn

Dé bao ton va phat triển, trước tiên và trước hết cần phải tiến hành quy hoạch phát triển kinh tế gắn với bảo tồn và phát triển RNM Quy hoạch phát triền kinh tế là

15 việc sắp xếp, phân bồ không gian các hoạt động kinh tế - xã hội, quốc phỏng, an ninh gắn với phát triển kết cấu hạ tầng, sử dụng tải nguyên và bảo vệ môi trường trên lãnh thổ xác định đề sử dụng hiệu quả các nguồn lực của đất nước phục vụ mục tiêu phát triển bẻn vững cho thời kỳ xác định (Quốc hội, 2017a) Quy hoạch RNM là sự hoạch định có tính dai hạn của chính phủ hay địa phương về quy mô diện tích, xác định khu vực đặc dụng, bảo vệ và rừng kinh tế xác định chủng loại, khu vực cần bảo tổn và hoạch định chiến lược cho phát triển hạ tầng ven biển cho bảo tồn và phát triển RNM

“Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng của các cấp phải bảo đâm tính thông nhất, đồng bộ" (Quốc hội, 2017a) Quy hoạch lâm nghiệp tiến hành theo Luật quy hoạch 2017, phủ hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội và chiến lược phát triển lâm nghiệp quốc gia, khai thác và bảo vệ tốt tài nguyên rừng cũng như nâng cao sinh kế của người dân, khuyến khích sự tham gia của các tô chức, cơ quan và người dân địa phương tham gia vào hoạt động quy hoạch (Chính phủ

2021) Việc thực hiện quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng được tiền hành với trách nhiệm thuộc về UBND các cấp từ trung tương, tỉnh, huyện, xã, phường theo sự phân công vẻ trách nhiệm và quyền hạn của các cấp chính quyền Bộ Nông nghiệp và PTNT, UBND các tỉnh theo phân công, phân cấp sẽ thực hiện quản lý, triển khai xây dựng và phê duyệt các kế hoạch quản lý rừng trong phạm vi được phân công (Chính phủ, 2015, 2018)

Thực hiện thu thập, phân tích và đánh giá các dữ liệu vẻ điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và tài nguyên rừng, chủ trương, định hướng phát triền của địa phương, đánh giá về thực hiện quy hoạch lâm nghiệp thời kỳ trước đề xây dựng dự báo, định hướng phát triển rừng giai đoạn tiếp theo Việc quy hoạch sẽ kém hiệu quả và tính khả thi nếu được thực hiện nhưng không tính đến quyền tiếp cận và sử dụng truyền thống của người dân, sự tham gia của các bên liên quan tại khu vực đất ngập nước,

RNM hay it nhất là nhóm trực tiếp có sinh kế phụ thuộc vào tài nguyên RNM (Jhaveri

Quy hoạch và thực hiện quy hoạch RNM hiện nay đang gặp nhiều vấn đẻ do sự phân công trách nhiệm không rõ ràng giữ các cơ quan quản lý ở các cấp cũng như mâu thuần diễn ra trong việc thực hiện quy hoạch sử dụng đất, sự gia tăng các nhu cầu sử dụng đất cho các ngành lĩnh vực khác (Hawkins & cs., 2010; Swan,

2009; Dé Dinh Sâm & Vũ Tấn Phương, 2005) Vì vậy, khi nghiên cứu cần xem

Xét thực trạng công tác quy hoạch và triển khai thực hiện quy hoạch đánh giá đúng điểm mạnh, bất cập của công tác quy hoạch RNM đề có biện pháp hoàn thiện công tác quy hoạch

3.1.4.2 Xây dựng và thực hiện cơ chế giao khoán đất cho bảo tồn và phat trién rừng ngập mặn

Như đã chỉ ra ở đặc điểm của giải pháp kinh tế, RNM thuộc sở hữu của khu vực công Vì thế, để quản lý và phát triển RNM, nhà nước, các địa phương theo chức năng được phân cấp (nhất là cấp huyện và cấp xã), căn cứ vào điều kiện thực tiên, tình trạng RNM của địa phương để tiến hành xây dựng và thực hiện cơ chế giao khoán đất rừng cho cá nhân, hộ tô nhóm, doanh nghiệp, hợp tác xã hay cộng đồng đề trồng, bảo vệ, quản lý, khai thác và sử dụng rừng

Hình thức khoán rừng, vườn cây và diện tích mặt nước trong các ban quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ và công ty TNHH một thành viên nông, lâm nghiệp Nhà nước bao gồm 2 loại: Khoán công việc, dịch vụ và Khoán ôn định (Chính phủ, 2016a) Cơ chế giao khoán bao gồm quyền lợi và nghĩa vụ giữa bên giao khoán (khu vực công - cơ quan nhà nước) và bên nhận khoán (khu vực tư - các hộ gia đình) được thể hiện trong hợp đồng giao khoán, cụ thể như sau:

Quyền và trách nhiệm của bên khoán: (1) Quản lý sử dụng đất và tài sản gắn liên trên đất đúng quy định, chịu trách nhiệm trước pháp Luật nếu có sai phạm: (2)

Công bố công khai diện tích khoán, đối tượng nhận khoán đối với hình thức khoán ồn định trước khi tiến hành khoán và niêm yết danh sách hộ nhận khoán được ký hợp đồng: (3) Thực hiện đúng quy định vẻ giao khoán rừng và giao kết tại hợp đồng khoán: (4) Có trách nhiệm chia sẻ các lợi ích hình thành trên diện tích khoán

(nếu có); hỗ trợ các hoạt động vẻ khuyến nông- lâm - ngư, chế biến và tiêu thụ sản phâm theo hợp đồng: (5) Kiểm tra, giám sát việc thực hiện hợp đồng khoán Hàng năm hoặc khi hết thời hạn hiệu lực của hợp đồng tổ chức nghiệm thu, đánh giá kết quả thực hiện và thanh toán theo hợp đỏng hoặc thanh lý và quyết toán hop dong dé dam bao quyền lợi cho các bên liên quan; (6) Được huỷ bỏ hợp đồng khoán nếu bên khoán vi phạm hợp đồng hoặc vi phạm pháp luật (Chính phủ, 2012, 2016c)

Quyền và trách nhiệm của bên nhận khoán: (1) Thực hiện đúng các giao kết trong hợp đồng; chịu sự kiểm tra, giám sát của bên khoán và chịu trách nhiệm trước pháp Luật vẻ những vi phạm; (2) Được nhận bồi thường hoặc phải bôi thường thiệt hại trong trường hợp bên khoán hoặc bản thân người nhận khoán vi phạm hợp đồng: (3) Được chia sẻ các lợi ích hình thành từ diện tích nhận khoán (nếu có) và thành quả lao động, kết quả đầu tư theo hợp đồng: (4) Trong trường hợp bị thiên tai, rủi ro bất khả kháng được xem xét hỗ trợ thiệt hại từ nguồn vốn tự đầu tư theo quy định của pháp luật (Chính phủ, 2016a)

Như vậy, đối với người nhận khoán RNM, có quyền khai thác, sử dụng và quản lý RNM trong phạm vi được giao và khoán, tránh tình trạng xảy ra các hoạt

17 động nguy hại tới RNM (Swan, 2011) Trên cơ sở hợp đồng, người dân địa phương có được nguồn thu trực tiếp từ hoạt động chỉ trả phí bảo vệ rừng, được hưởng toàn bộ thành quả kinh tế từ sản xuất và khai thác hợp lý dưới tán rừng

Hồ trợ đầu tư vườn ươm giống Quy mô đất xây dựng tối thiểu

4 Đầu tư đường lâm nghiệp (đường ranh) Š Chính sách với vùng đệm

Hồ trợ cộng đồng dân cư thôn bản vùng đệm để đồng quản lý rừng đặc dụng

6 Giao khoán bảo vệ rừng -_ Khoán bảo vệ rừng phòng hộ ven biển

- Bao vé rừng đặc dung

-_ Đầu tr kết cấu hạ tầng cho Ban quản lý § triệu déng/ha Š triệu đồng/ha

60% giá thành trồng rừng được duyệt

Tối đa không quá 2ha/1 mô hình 300.000 đồng/ha/4 năm (1 năm trồng và

Tối đa 1.6 triệu déng/ha/nam trong 3 năm đầu, 600.000 đồng/ha/năm cho 3 năm tiếp theo

0.Sha Xây mới (300 triệu đồng), cải tạo, nâng cấp ( dưới 75 triệu đồng)

30 triệu đồng/km 40 triệu đồng/thôn/năm

450.000 déng/ha/nam 100.000 déng/ha/nam 300.000 déng/ha/nam

Các cơ chế hỗ trợ lợi ích kinh tế cho người dân tham gia vào bảo tồn và phát triển RNM bao gồm:

~ Cơ chế khuyến khích tài chính cho người dân tham gia bảo vệ và phát triển RNM Cộng đồng địa phương được khuyến khích tham gia nhiều hơn vào sự bảo tồn và phát triển rừng ven biên nói chung, RNM nói riêng thông qua các hỗ trợ tài chính qua chỉ trả kinh phí giao khoán bảo vệ rừng, hay các hỗ trợ vẻ tài chính cho hoạt động sản xuất kinh doanh đề giảm bớt sự phụ thuộc vào rừng, đầu tư cơ sở hạ tầng cho phát triển kinh tế địa phương (Chính phủ, 2016b, 2016c, 2016d,

Bên cạnh hỗ trợ trực tiếp bằng tiền, người dân có thể được hưởng các ưu đãi về chính sách thuế Theo đó, các tổ chức, hộ gia đình và cá nhân được giao đất lâm nghiệp đề sử dụng ôn định lâu đài vào mục đích lâm nghiệp trong hạn mức quy định sẽ không phải nộp tiền sử dụng đất Trường hợp hộ cá nhân và các tổ chức thuê đất lâm nghiệp từ Chính phủ, UBND các cấp thì sẽ không phải nộp tiền thuế sử dụng đất nông nghiệp

- Đào tạo và truyền thông cho người dân Hoạt động đào tạo và truyền thông nhằm nâng cao nhận thức, hiểu biết của người dân về vai trỏ, lợi ích của RNM và quyền lợi, trách nhiệm của họ trong bảo vệ tài nguyên RNM được tiến hành thông qua: Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao năng lực cho mọi tầng lớp trong xã hội vẻ vai trò, chức năng của rừng ven biển cũng như trách nhiệm của mỗi tô chức, cá nhân trong việc bảo vệ và phát triển rừng ven biển (Chính phủ 2015b) Kết hợp giáo dục thông qua các hoạt động giáo dục, du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng Khuyến khích cộng đồng dân cư áp dụng kiến thức truyền thống, đặc biệt của họ vào việc lập kế hoạch và quản lý RNM hoặc tham gia với vai trò là người giám sát quan trọng với các hành vi bất hợp pháp gây nguy hại tới RNM (Slobodian & cs., 2018)

~ Chỉ trả dịch vụ môi trường rừng (PEES) Căn cứ nghị định số 156/2018/NĐ-CP, Tuật Lâm nghiệp 2017, nghiên cứu của Hawkins & cs (2010) thì chỉ trả dịch vụ môi trường rừng là quá trình giao dịch tự nguyện được thực hiện bởi ít nhất một người mua và một người bán dịch vụ môi trường rừng, khi và chỉ khi người bán đảm bảo cung cấp dịch vụ môi trường rừng đó một cách hợp lý Chính sách chỉ trả dịch vụ môi trường rừng ở Việt Nam, đã được tiền hành từ năm 2010, có quy định chỉ trả cho dịch vụ môi trường rừng ngập mặn thông qua dịch vụ NTTS và cung ứng bãi đẻ, du lịch sinh thái Tuy nhiên, chính sách này hiện rất khó thực hiện hoặc không thẻ tiến hành do sự yếu kém và thiếu hiệu quả trong công tác quản lý, cũng như sự phối kết hợp giữa các cơ quan có liên quan còn yếu và thiểu kinh phí triển khai hoạt động b Triển khai thu hút sự tham gia của người dân Công tác tuyên truyên, thu hút sự tham gia của người dân được thực hiện với rất nhiều hình thức và cách thức đồng bộ và quyết liệt thông qua các hoạt động:

+ Tang cường các công tác khuyến lâm, khuyến ngư, khuyến công thông qua các hoạt động như: Phối kết hợp các ban ngành, đoàn thể liên quan các phương tiện thông tin đại chúng tuyên truyền thông qua các buôi họp, mở các chuyên mục quản lý bảo vệ rừng, phát triển rừng tại đài phát thanh xã, làm tờ rơi, Xây dựng các bảng tỉn, biển báo bảo vệ rừng

+ Chuyển giao giống, kỹ thuật trồng rừng sản xuất, xây dựng mô hình nông lâm kết hợp, cải thiện sinh kế, gắn kết người dân và doanh nghiệp trong chuỗi giá trị sản pham

7 Hợp tác công tư trồng rừng, bảo vệ và phát triển rừng vùng ven biên gắn với phát triển sinh kế, kết hợp du lịch sinh thái và quản lý rừng cộng đồng (Chính phủ, 2021)

Bên cạnh đó, một số phương pháp giúp người dân tham gia vào bảo Vệ và phát triển rừng dựa trên cơ sở và cộng đồng được ap dụng như các chương trình trồng/ phục hồi rừng của Đoàn thanh niên, các chương trình đảo tạo, tập huấn vẻ bảo vệ và phát triển rừng tại trường học được thực hiện hàng năm, hoặc theo các ngày lễ, ngày kỉ niệm cũng đang phát huy hiệu quả (Phạm Thu Thuy & cs., 2019) c Kết quả khuyến khích 'người dân tham gia vào bảo tôn và phát triển rừng ngập mặn

Kết quả của hoạt động này thể hiện ở nhận thức của người dân về vai trò và lợi ích của RNM sự tham gia vào hoạt động bảo vệ và phát triển rừng trên cơ sở các đóng góp tài chính bằng tiền hay đóng góp phi tài chính như tham gia trồng rừng, kiểm tra, giám sát các hoạt động vi phạm vẻ rừng, báo cáo các sai phạm có liên quan gây ảnh hưởng tới số lượng và chất lượng RNM: số mô hình bảo tồn được thực hiện (trong đó bao gồm cả các mô hình đồng quản lý tài nguyên RNM được triên khai trên dia bàn), Việc sử dụng khôn khéo đất ngập nước trong đó có RNM tức là duy trì đặc tính sinh thái của chúng thông qua việc thực hiện các phương pháp tiếp cận hệ sinh thái trong bối cảnh phát triển bền vững (cả kinh tế, văn hoá, xã hội) là một giải pháp hiệu quả cho bảo vệ rừng ngập mặn (Ramsar,

2015) Đặc biệt, có thẻ thực hiện đồng quản lý bao gồm nhiều mức độ với nhiều hình thức hợp tác giữa các bên liên quan như cơ quan chính quyên, cộng đồng, tổ chức quần chúng và các tổ chức phi chính phủ (Borrini-Feyerabend, 2011: Swan, 2011) sẽ là tiền đẻ cho việc bảo vé va phat trién RNM bén vững trong tương lai

Vi vay, khi nghiên cứu van dé nay cần xem xét nhận thức và các hoạt động tham gia của người dân trong bảo tổn và phát triền RNM như tuyên truyền và hỗ trợ người dân bảo vệ, phát triển rừng; kiểm tra, giám sát và kế đến là xây dựng quy chế bảo vệ rừng và mức độ tham gia của hộ tổ, nhóm, doanh nghiệp hợp tác xã cộng đồng trong bảo tồn và phát triển rừng và những thuận lợi, khó khăn trong bảo tồn để có xu hướng cải thiện công tác bảo tồn rừng ngập mặn

2.1.4.4 Xây dựng và thực liện các mô hình sinh kế gắn với phát triên đời sống người dân sống phụ thuộc vào rừng ngập mặn a Lựa chọn các mô hình sinh kế phù hợp

Tài nguyên RNM chính là nguồn lợi kinh tế vô củng phong phú và đa dạng đề góp phân hình thành và phát triển các loại hình sinh kế của người dân trong khu vực (Lâm Vĩnh Sơn, 2023) Nhu cầu tăng cường sử dụng bền vững đa dạng sinh học đề hỗ trợ sinh kế bền vững và giải quyết các vấn đẻ xã hội cũng như các thách thức kinh tế thường làm suy yếu việc thực hiện các hoạt động bảo tôn, phục hỏi và quản lý RNM (Ramsar, 2022) là điều các nhà quản lý, cộng đồng cần quan tâm khi tiến hành hỗ trợ sinh kế cho người dân vùng ven rừng

Căn cứ lựa chọn các mô hình sinh kế của người dân vùng ven biển gồm: sự phủ hợp với điều kiện sinh thái của khu vực cũng như góp phần bảo tồn giống loài đa dạng sinh học trong RNM (Phạm Hải Bưu & cs., 2010; Cục Thống kê tỉnh Nam Định, 2017) Các hoạt động sinh kế chủ yếu của người dân bao gồm: Đánh bắt, khai thác thui) hải sản: Là hoạt động sinh kế truyền thống được người dân tiền hành thường xuyên và liên tục hàng ngày, với các loài khai thác chủ yếu là cá, cua, cay, hau, ha Cac loai phương tiện, dụng cụ sử dụng cho đánh bắt, khai thác hải sản tương đối thô sơ như đăng, đó, các phương tiện bắt cáy (giỏ xô, ủng, găng tay ) (Phạm Thu Thuỷ & cs 2019) Sản xuất nông nghiệp: là chiên lược sinh kế chính của đại bộ phận dân cư khu vực ven biển, chủ yếu là trồng trọt (trồng lúa, hoa màu) Chăn nuôi có xu hướng tăng và đang dần trở thành ngành chính trong sinh kế của các hộ dân, trong đó chủ yếu là nuôi gia cằm (gà, vit) va tiểu gia súc (Trần Thị Hong Nhung, 2018)

Nuôi trông thuỷ) hải sản: Hoạt động NTTS của người dân tại vùng ven biển là NTTS mặn lợ theo 2 hình thức: Nuôi thuỷ sản quảng canh (bán thâm canh) trong các diện tích rừng được nhận giao khoán, bảo vệ theo hình thức tự nhiên và thu hoạch thường xuyên, liên tục Nuôi thuỷ sản thâm canh (mô hình nuôi công nghiệp) kh t9 tại các khu vực đất bên trong và bên ngoài đê biển có hiệu quả cao nhưng nhiều rủi ro Các loại con nuôi chủ yếu có giá trị kinh tế cao như tôm Sú, Cua, Ngao cá

Bớp, tôm thẻ chân trắng

Kết quả của bảo tồn RNM: các loài động thực vật nào được bảo tổn theo

khu vực địa lý hoặc theo loại RNM qua các năm, qua các giai đoạn? hệ sinh thái nào được bảo tồn và mức độ bảo tồn của hệ sinh thái nào tốt nhất? số lượng các loài, hệ sinh thái được bảo tồn là bao nhiêu và mức độ, diễn biến các hệ sinh thái qua các năm thay đôi như thế nào?

Kết quả phát triển RNM được thẻ hiện trên các khía cạnh: Kết quả trồng

mới RNM qua các năm và theo các giai đoạn? Diện tích đã thành rừng và diện tích chưa đủ điều kiện công nhận là rừng? Diện tích rừng được bảo vệ (trong đó diện tích RNM được thực hiện khoanh nuôi, có trồng bo sung cây ngập mặn, diện tích

RNM được chăm sóc bảo vệ qua các năm như thế nào? Kết quả này thể hiện rõ rệt mức độ phát triền RNM của địa phương theo thời gian và phản ánh được hiệu quả công tác phát triển RNM của mỗi giai đoạn

(3) Thu nhập và đời sống của cư dân (bao gồm nhóm các ngư dân có sinh kế dựa vào rừng, sinh kế một phần vào rừng) được thể hiện qua các năm như thế nào thông qua các chỉ tiêu về thu nhập bình quân của hộ qua các năm với các loại hình sinh kế khác nhau, các nguôn thu nhập của hộ, mức sống của người dân thay đổi như thế nào trên cơ sở các hoạt động có liên quan đến RNM thời gian qua

2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện các giải pháp kinh tế cho bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn

2.1.5.1 Chính sách pháp luật của nhà nước cho bao ton va phát triển rừng ngập mặn Để có thể bảo tồn và phát triển RNM các quốc gia cần đảm bảo rằng khuôn khổ pháp lý, chính sách, thẻ chế và hệ thống quản lý hành chính hiệu quả phải được phát triển ở cấp địa phương cấp quốc gia và Xuyên biên giới (Ramsar Convention Secretariat, 2013) Do đó hệ thống chính sách pháp luật của nhà nước cho bảo tồn và phát triền RNM cần được xây dựng và triển khai thực hiện ở ở trung ương lần địa phương đề đem lại hiệu quả tốt nhất cho việc bảo vệ và phát triền RNM

Hệ thống các chính sách pháp luật của nhà nước về bảo tồn và phát triển RNM bao gồm 2 nhóm: chính sách do trung ương ban hành và các văn bản cụ thể do địa phương ban hành Chính sách liên quan tới các giải pháp kinh tế trong quản lý, bảo vệ rừng, nhất là trong việc quy định thâm quyền, trình tự duyệt quy hoạch, kế hoạch bảo vệ rừng của cơ quan nhà nước có vai trò nòng cốt, xương sống của việc bảo vệ và phát triền rừng Quy hoạch rừng và đất rừng được quy định cụ thể,

Tử ràng trong cỏc văn bản chớnh sỏch sẽ là căn cứ quan trọng đề đảm bảo tổng thộ lâm phận quốc gia, diện tích rừng hiện có và diện tích đất quy hoạch cho phát triển lâm nghiệp

Các quy định, quản lý nhà nước có liên quan đến giao rừng, cho thuê, thu hồi và chuyển mục đích sử dụng rừng, quy định pháp luật có liên quan đến quản lý của chủ rừng đối với tài nguyên rừng Cơ chế khuyến khích tài chính thường dùng đề chỉ trả công lao động địa phương cho trồng lại rừng ngập mặn hoặc hoạt động tuần tra mả không chú trọng giải quyết các động lực trực tiếp của phá rừng và suy thoái rừng (Phạm Thu Thuỷ & cs., 2019) Ngân sách cho bảo tồn va phát triển rừng ngập mặn bao gồm ngân sách do trung ương cấp và ngân sách địa phương, các nguồn tải trợ trong và ngoài nước thường thấp và thiếu tải chính dài hạn, do đó không đủ động lực đề cạnh tranh với các hình thức sử dụng đất khác (Thaveri & cs., 2018)

Nếu hệ thống chính sách có liên quan được ban hành đúng lúc, đúng thời điểm, nội dung rõ ràng, cụ thể sẽ là căn cứ để chủ rừng và các nhóm đối tượng có liên quan có cơ sở pháp lý đề tuân theo và nghiêm túc thực hiện để đảm bảo sự phát triển rừng được an toàn và hiệu quả và ngược lại (Nguyễn Thanh Huyền, 2012)

Theo Hummel & O*Hara (2008) thì các nhà chính trị không phải chủ rừng, tạo ra các chính sách ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp lên việc quản lý rừng và thời gian hiệu lực của các chính sách chính trị thì thường ngắn hơn so với thời gian sinh trưởng và phát triển của hệ sinh thái Do đó nghiên cứu các chính sách cho bảo tổn và phát triển RNM sẽ giúp phát hiện những khó khăn, bắt cập trong tiếp cận các chính sách bảo tồn và phát triển rừng của các đối tượng có liên quan từ đó mà đưa ra định hướng để tiền hành điều chỉnh chính sách phủ hợp

Vĩ vậy, khi nghiên cứu vấn đẻ này cản lưu ý tính phù hợp vẻ nội dung chính sách, sự kịp thời khi triển khai chính sách sự minh bạch rõ ràng khi triển khai các chính sách trên với sự đánh giá của các nhóm đối tượng liên quan đề thấy được ưu điểm/ nhược điểm của các chính sách bảo vệ và phát triển rừng ngập mặn, những vấn đề đặt ra, từ đó đề xuất giải pháp sửa đồi, hoàn thiện phủ hợp

2.1.5.2 Bộ máy quân lý rừng ngập mặn

Trong thực tế tác nhân chính quyền địa phương, vai trò của nhà nước ảnh hưởng rất lớn đến bảo tồn và phát triển RNM thông qua các hoạt động: xây dựng tổ chức bộ máy quản lý tải nguyên rừng, quản lý các hoạt động quy hoạch kế hoạch bảo vệ rừng, quản lý các hoạt động giao rừng, cho thuê rừng, thu hỏi va chuyền mục đích sử dụng rừng

'Việc thực hiện các giải pháp kinh tế cho bảo tồn và phát triển RNM được nhà nước tiến hành thông qua tổ chức bộ máy nhà nước với 02 hình thức tô chức là các cơ quan quản lý chung và cơ quan quản lý chuyên môn Cơ quan thâm quyền chung bao gồm: Chính phủ UBND cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã Cơ quan thâm quyền chuyên môn là Cục Kiểm lâm trực thuộc Tổng cục Lâm nghiệp (Bộ NN & PTNT) cùng các cơ quan kiểm lâm địa phương Bộ NN và PTNT chịu trách nhiệm quản lý rừng, lập kế hoạch và phân bồ các diện tích rừng và tô chức các Sở, phòng nông nghiệp ở cấp tỉnh, huyện đề triển khai cụ thể hoạt động ở các địa phương Bộ Tài nguyên và môi trường chịu trách nhiệm quản lý đất, lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất ven biẻn, bản đỏ hóa và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đắt (rừng), tô chức thành các Sở và phòng tài nguyên môi trường ở cấp tỉnh, huyện đề triển khai nhiệm vụ ƯBND cấp tỉnh, huyện và xã là cánh tay đắc lực của nhà nước, thực hiện việc đánh giá và phê duyệt kế hoạch sử dụng đất và rừng của các đơn vị, tổ chức thuộc Bộ NN và PTNT và Bộ Tài nguyên và Môi trường (Mai Sy Tuan, 2016) Đa số vùng đất rừng ven biển được quản lý bởi chính quyền thông qua ban quản lý rừng thuộc sở hữu nhà nước và các UBND xã một phần rất nhỏ được giao cho các hộ gia đình và cộng đồng, phần còn lại thuộc quyền quản lý sử dụng của các xí nghiệp và tổ chức trong thời gian 50 năm Tuy nhiên, UBND xã là cơ quan quản lý nhà nước cấp cơ sở có vai trỏ trong giám sát quân lý rừng nhưng họ thường không có khả năng hay phụ cấp đề hướng dẫn quản lý rừng hiệu quả Mặt khác, họ ít khi giao rừng cho người sử dụng theo kế hoạch ban dau ma true tiếp kiểm soát diện tích rừng của địa phương và thường thì rừng sẽ trở thành khu vực tiếp cận mở (Ihaveri & cs 2018)

2.1.5.3 Cơ chế phối hợp của các bên liên quan trong bảo tồn và phát triễn rừng ngập mặn

Việc phân công nhiệm vụ giữa các cơ quan chức năng và địa phương các cấp nếu thực hiện rõ ràng, hiệu quả sẽ giúp cho việc triển khai các giải pháp kinh tế đề bảo tồn và phát triển rừng được cụ thể, tránh tình trạng chồng chéo vẻ trách nhiệm, quyền hạn các bên liên quan, đặc biệt là các nội dung liên quan đến giao, cho thuê rừng và đất rừng cho các nhóm đối tượng có nhu cầu Việc trao quyền cho các cơ quan kiềm lâm còn hạn chế và chưa tìm ra cơ chế hữu hiệu để lực lượng chuyên trách vẻ bảo vệ rừng này phát huy đúng vai trò của mình trong thực tiễn (Nguyễn Thanh Huyền, 2012)

Vai trò, chức năng về trung gian, cầu nối của chính quyền các cấp còn hạn chế do chính sách và do bản thân chính quyên (nhất là chính quyền cấp cơ sở) đã không phát huy va lam tron trách nhiệm là trọng tài trong việc giải quyết các vấn để ảnh hưởng đến bảo tồn và phát triển RNM Chính quyẻn địa phương cơ sở chưa thực sự tích cực trong triển khai đánh giá toàn diện và đồng bộ tài nguyên RNM

Sự tham gia của các nhà khoa học, nhà kỹ thuật còn hạn chế, ảnh hưởng đến sự gắn liền với sản xuất của hộ và bảo vệ rừng

Vì vậy, khi nghiên cứu bộ máy quản lý RNM, vai trò các bên liên quan trong bảo tồn và phát triển RNM cần xem xét tổng thể từ cơ quan trung ương là Tổng cục lâm nghiệp, đến cơ quan cấp tỉnh là Sở NN & PTNT, Sở TN & MT, Chỉ cục Kiểm lâm cơ quan quản lý đất rừng là phỏng tài nguyên môi trường, phòng Kinh tế (hay phòng nông nghiệp) của UBND huyện và UBND cấp xã cần đánh giá đầy đủ cơ chế điều hành, phối hợp giữa các cấp; cần xem xét kỹ các cơ sở dữ liệu liên quan đến thông tin về rừng ngập mặn, kết quả giao đất, giao rừng, việc số hoá các dữ liệu này Mặt khác, cần xem xét kỹ năng lực của các công chức ở các cấp khi thực thi công vụ có vai trò, tầm ảnh hưởng thế nào đến việc bảo tổn và phát triển RNM tại địa phương?

2.1.5.4 Đặc điễm người dân ving ven rừng ngập mặn

Từ năm 1987, tiến hành khảo sát RNM định kỳ 2 năm/ 1 lần nhằm đánh giá

hiện trạng RNM của cả nước, từ đó xây dựng bộ cơ sở đữ liệu cho chính phủ va các đơn vị có liên quan khi tiến hành các công việc quản ly.

Áp dụng phương pháp đồng quản lý RNM trên cơ sở thiết lập hệ thống chính sách đồng quản lý rừng (TMM) năm 1990, Các tiếp cận đồng quản lý được

Xây dựng trên cơ sở có sự tham gia của các tô chức phi chính phủ và các cộng đồng địa phương nơi có rừng thông qua việc thành lập các Ban quản lý RNM cấp thôn

Thành viên ban được hỗ trợ kỹ thuật từ các tổ chức và Sở lâm nghiệp tỉnh đề phục hồi thành công RNM Bên cạnh đó, An Độ đã thành lập 14 Ban phát triển sinh thái (lập trung vào ngăn ngừa sự biến mắt hệ sinh thái) và 51 Ban bảo vệ rừng JMM

(tập trung bảo tồn RNM) ở các khu vực vùng đệm giai đoạn 1993 đến 2004 theo đó thành viên các ban được phép khai thác thân thiện lâm sản ngoài gỗ và được hưởng 25% thu nhập từ du lịch sinh thái Các văn phòng lâm nghiệp địa phương sẽ làm việc với các ban trên đề xác định việc bảo vệ và sử dụng tài nguyên RNM sẽ diễn ra như thế nào bao gồm cả việc khai thác lâm sản ngoài gỗ như tannin, mật ong sáp ong và các loại hải sản Các ban này hoạt động hiệu quả đã giúp bảo vệ và nâng cao chất lượng RNM và ngược lại.

Luật lâm nghiệp (ban hành năm 2006) của Ấn Độ đã trao nhiều quyền hơn

cho người dân địa phương sóng phụ thuộc vào RNM và việc hỗ trợ một phần kinh phí khi tiến hành ra quyết định về bảo vệ và phát triển rừng đã thúc đây sự tham gia của người dân vào quản lý tài nguyên RNM (Thaveri & cs 2018), 2.2.1.4 Kinh nghiệm & Philippines

Diện tích RNM của Philippines khoảng 31 1.400ha năm 2020 (FMB, 2021 )

Diện tích RNM của Philippines có tốc độ suy giảm khá cao, khoảng 3.4%/năm trong giai đoạn 1996-2020, gần gấp đôi tốc độ suy giảm RNM trên thế giới

(Bunting & cs., 2022) Dé có thẻ ngắn chặn tình trạng này, chính phủ Philippines đã áp dụng nhiều giải pháp để bảo vệ và phát triển RNM trong thời gian qua gồm:

Ban hành hệ thống Luật, chính sách về bảo vệ và phát triển rừng Chính phủ đã ban hành nhiều văn bản chính sách như Luật, quy định, các

tập trung vào một số nội dung: nghiêm cắm hành vi chặt phá khai thác trái phép RNM, cho phép khai thác RNM cho mục đích sinh hoạt hoặc chuyên đồi Sang nuôi cá, nuôi thuỷ sản ở một số diện tích không trọng yếu, không sử dụng cho mục đích bảo vệ bờ bién; Ban hành quy định vẻ việc xử phạt các hành vi vi phạm quy định bảo vệ rừng với mức phạt rất cao; Hình thành các khu vực bảo tồn rừng và đưa

RNM vào danh sách khu vực hàng đầu cần được bảo vệ Kết quả đã giúp nâng cao ý thức, trách nhiệm của người dân trong việc bảo vệ và phat trién RNM, ngăn các hành vi vi phạm trái phép Xây ra (Quevedo & cs., 2020).

Cộng đồng, người dân địa phương tham gia bảo vệ và phát triển RNM

Chính phủ, đại điện là Bộ Tài nguyên và Môi trường (DENR) đã ban hành các dự án quản lý rừng dựa vào cộng đồng (CBEM) nhằm thu hút sự tham gia của người dân vào bảo vệ, phát triển RNM qua việc trao quyền chủ động cho người dân địa phương cả trong khai thác và bảo vệ rừng với các đại diện là Tẻ chức cộng đồng dân cư Các Tổ chức cộng dong dân cư như Hiệp hội đánh cá, Hiệp hội trồng rừng nhân tạo, Hiệp hội ngư dân và người trồng RNM Banacon là những người tiên phong, tích cực hơn cả trong các hoạt động tròng và bảo vệ RNM do những lợi ích kinh tế trực tiếp mà họ nhận được từ rừng

Việc phát triển sinh kế của người dân địa phương thông qua các hoạt động như du lịch sinh thái, nghiên cứu khoa học hình thành phòng thí nghiệm thực địa đã góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện kinh tế cho người dân địa phương, giảm các hoạt động tiêu cực của họ lên hệ sinh thái RNM vi mục đích kinh tế

(3) Vai trò của chính quyền địa phương Chính quyên địa phương đóng vai trỏ vô củng quan trọng trong việc bảo vệ hệ sinh thái RNM thông qua các hoạt động như: Thực hiện Chương trình Xanh hoá quốc gia qua các hoạt động dọn dẹp hang tháng khu vực ven biền để làm sạch vùng nước ven biển; Hợp tác với người dân địa phương đề tiến hành giáo dục cộng đồng về lợi ích hệ sinh thái RNM và cộng đồng có thê hỗ trợ chính phủ qua việc tham gia và hợp tác tích cực vào các hoạt động quản lý ven biển (Pulhin & cs 2017).

Các nguôn tài chính cho bảo vệ và phát triển rừng ngập mặn

Tài chính chủ yếu là nguôn ngân sách nhà nước Chính phủ đã chỉ hàng triệu USD cho việc phục hồi hàng nghìn ha RNM trong giai đoạn 1990-2010, tuy nhiên tỷ lệ sống sót của các khu vực RNM mới trồng tương đối thấp, chỉ 10-20% do việc lựa chọn loài cây và địa điểm trồng chưa thật sự phủ hợp Ngoài ra việc thu hút thêm tài chính từ các chương trình, dự án hỗ trợ từ nước ngoài cho bảo vệ và phát triển RNM cũng được các cấp chính quyền và chính phủ đặc biệt quan tâm

(5) Áp dụng giảm thiêu rủi ro thiên tai dựa vào hệ sinh thái (Eco-DRR) và quản lý carbon xanh

Việc áp dụng Eco-DRR và quản lý carbon xanh được áp dụng, trong đó, chú trọng tới nhận thức và sự tham gia của cộng đồng địa phương vào các hoạt động quản lý khác nhau đối với hệ sinh thái RNM Một số địa phương đã đưa Eco- DRR vào quy hoạch vùng ven biển của các thành phố hoặc thực hiện nâng cao nhận thức của cộng đồng địa phương vẻ hệ sinh thái rừng nhân tạo nhằm thực hiện các hoạt động quản lý carbon xanh toàn diện một cách hiệu quả Với lượng carbon tích trữ trong RNM ở Banacon là 64.5 ktC hoặc 236.6 ktCO2e, trong đó 54% trữ lượng này được lưu trữ trong trầm tớch (Gevaủaetal, 2017) thỡ chớnh phủ nờn đầu tư nhiều hơn cả thời gian và kinh phí cho việc giáo dục cộng đồng vẻ quản lý carbon xanh nhằm nâng cao nhận thức và sự tham gia của cộng đồng vào hoạt động này trong tương lai (Quevedo & cs 2020)

Nhằm thực hiện việc bảo tổn, phục hồi RNM hiệu quả bị suy thoái, Brazil đã và đang áp dụng nhiễu biện pháp, chủ yếu gồm:

Hình thành và phát triển các sáng kiến trồng lại rừng ở các khu vực bị ảnh hưởng nghiêm trọng, đặc biệt là các diện tích rừng bị ảnh hưởng do xây dựng đường quốc lộ Thông qua Hợp tác kỹ thuật từ các dự án cộng đồng, rất nhiều hoạt động nhằm tác động đến sự phát triển kinh tế - xã hội của các cộng đồng địa phương gắn với RNM đã được thực hiện như thiết lập quan hệ đối tác giữa cộng đồng và dự án; xây dựng vườn ươm cây giống cây ngập mặn; thực hiện giám sát cộng đồng trực tiếp với các kỹ thuật viên và nhà nghiên cứu trong quá trình triển khai dự án cũng như chuẩn bị số tay hành động vì môi trường đề giải thích tầm quan trọng của việc bảo tồn và bảo vệ RNM cho cộng đồng dia phương Áp dụng các hoạt động sản xuất bên vững tài nguyên RNM như sử dụng cây rừng bên vững (làm nhà, xây dựng, làm nhiên liệu đốt ) đã giúp người dân thay được lợi ích to lớn từ cây RNM, từ đó, có ý thức hơn trong việc phục hồi diện tích rừng này Áp dụng các biện pháp hỗ trợ nhằm cải tạo các khu vực RNM đã chuyền đổi mục đích sử dụng nhưng hiệu quả không cao hoặc bị bỏ hoang trở lại thành RNM cũng được chính quyền các cấp tích cực triển khai thực hiện Áp dụng đồng bộ các giải pháp đề đảm bảo đa dạng sinh học các loài động, thực vật trong hệ sinh thái RNM như: bảo tồn nguồn gen, duy trì cảnh quan trong khu vực RNM trồng các loại cây có tính thích nghỉ cao với điều kiện tự nhiên của khu vực, tạo môi trường sống cho các loài sinh Vật trong rừng (ấu trùng, cá con, cua, thu hút các loài chim, cá, nhuyễn thê ) đã tạo ra giá trị cả về kinh tế - môi trường cho khu vực Áp dụng thị trường tín chỉ carbon đề tái tạo rừng: các công ty tái tạo rừng được khuyến khích trồng rừng nhằm khôi phục thảm thực vật bản địa với quy mô lớn, theo đó, họ có thẻ bán tín chỉ carbon cho các công ty hoặc các nước có nhu cầu Theo ước tính, rừng nhiệt đới ở Brazil có thé hap thu 7,6 tỉ tấn CO: mỗi năm, bao gồm một lượng lớn khí thải từ các phương tiện giao thông và nhà máy đót nhiên liệu hóa thạch Con số đó tương đương 20% lượng khí thải CO: toàn cầu hàng năm Hiện một số công ty lớn đã đầu tư vào trồng rừng ở Brazil đề trồng rừng nhằm giảm phat thai CO.nhw một phần trách nhiệm xã hội của họ như công ty Bain

Capital đầu tư 100 triệu USD, AstraZeneca dau tư phân lớn trong gói 400 triệu USD Nếu có thể bán tín chi carbon, Brazil cé thé ban durge 1135.3 triệu tấn với giá trị bình quân 143-301 USD/1 tắn CO; vào năm 2030 thì số tiền này có thể được sử dụng cho việc tái đầu tư trồng và bảo vệ rừng hiệu qua (Oliveira & cs., 2021), 2.2.2 Kinh nghiệm của Việt Nam và một số địa phương trong nước

2.2.2.1 Bao tổn và phát triên rừng ngập mặn ở Liệt Nam

'Việt Nam có 29 tỉnh và thành phó có rừng và đắt ngập mặn ven biển trải dài từ Móng Cái đến Hà Tiên Diện tích RNM của Việt Nam sụt giảm nghiêm trọng thời gian qua, nhất là giai đoạn 1943-2000 (Đỗ Đình Sâm & Vũ Tấn Phương, 2005) do chuyền đổi rừng sang sản xuất và NTTS, chiến tranh và đô thị hoá nhanh (Sam

& cs., 2005) Điều này đã gây ra suy giảm đa dạng sinh học RNM và rừng ven biển, mất sinh cảnh, các bãi đẻ cho nhiều loài cá và thuỷ sản đồng thời phá huỷ chu trình dinh dưỡng trong các vùng ngập mặn cũng như làm suy giảm các dịch vụ hệ sinh thái (Sam & cs 2005) Với Sự giúp sức của các nhà tài trợ trong và ngoài nước, Chính phủ Việt Nam đã đầu tư nguồn lực khá lớn vào hàng loạt sáng kiến và chương trình đẻ phục hỏi và phát triền RNM như ban hành Luật Lâm nghiệp 2017, Quyết định 1719/2011/QĐ-TTg, Quyết định 38/2016/QĐ-TTg;

Quyết định 120/2015/QĐ-TTg Nghị định số 119/2016/NĐ-CP và Quyết định sé 1662/2021/QD-TTg: Quyét dinh sé 886/QD-BNN-TCLN vé Chuong trinh muc tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2016-2020 Việc quản lý RNM

38 duge néu trong khung phap ly chung ve quan ly rừng ở Việt Nam và diện tích rừng này được phân theo 3 loại hình rừng chính gồm rừng phòng hộ, rừng đặc dụng và rừng sản xuất với mục đích khác nhau và sử dụng các loại hình quản lý khác nhau tương ứng (Quốc hội, 2004) Các luật, chính sách đã tạo ra khung pháp lý rõ ràng cho quy hoạch không gian bién, ven biển cũng như xây dựng các kịch bản hỗ trợ quản lý, bảo vệ rừng ven biển nói chung, RNM nói riêng hiệu quả Đơn vị tính: ha 300.000,00

Hình 2.2 Hiện trạng rừng ngập mặn Việt Nam qua các năm

Nguồn: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2018-2023) Diện tích RNM đã tăng từ 164.701ha năm 2017 lên 237.4§1ha năm 2022 (Bộ NN & PTNT, 2018-2023) Tuy nhiên quá trình biến động diện tích RNM qua các năm không đều, giai đoạn 2017-2018 diện tích RNM tăng nhanh 61.101ha, sau đó tốc độ tăng giảm nhanh và đến giai đoạn 2021-2022 lại giảm 1.544ha

2.3.2.2 Kinh nghiệm cia tinh Quảng Vinh

Theo thống kê của Sở NN & PTNT tỉnh Quảng Ninh, diện tích đất bãi ngập mặn toàn tỉnh khoảng 36.037 ha, trong đó diện tích đất có RNM là trên 19.426 ha (Bộ NN & PTNT 2018) Trước áp lực suy giảm RNM nhanh, Quảng Ninh đã thực hiện nhiều giải pháp đề bảo vệ và phục hỏi diện tích RNM gồm:

- Thực hiện trồng mới rừng ngập mặn: Trong giai đoạn từ năm 2006 - 2015 tỉnh đã triển khai Chương trình bảo vệ và phát triển rừng, thực hiện trồng mới được hơn 1.700 ha với tông kinh phí hơn 22.4 tỷ đồng Củng với đó, các Tỏ chức quốc tế như Tổ chức Giáo dục, khoa học và văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (CA), Hội chữ thập đỏ Nhật Bản cũng tích cực

39 hỗ trợ, giúp đỡ Quảng Ninh triển khai các dự án trồng RNM Tuy nhiên, trong quá trình trồng mới RNM tỉnh gặp khó khăn do lượng chất thải rắn, nước thải của các mỏ than đang khai thác chưa được xử lý thải trực tiếp ra biển: kinh phí cho quản lý và bảo vệ RNM cỏn thiếu: ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực Vật cải tạo các đầm nuôi thủy sản; chưa có cơ chế chính sách khuyến khích người dân tham gia bảo vệ và phát triển RNM

- Tuyên truyền, tập huần nâng cao nhận thức cho người dân về lợi ích của việc trồng RNM Hoạt động này được tiến hành thường xuyên, liên tục với nhiều hình thức như các hội nghị trao đổi, phát tin trên đài truyền thanh các cấp, cấp phát các tờ rơi hướng dẫn bảo vệ rừng Khi một dự án về RNM đến xã, xã sẽ giao các hoạt động cho các tô chức như Hội nông dân, Hội phụ nữ, Tổ bảo vệ rừng (FPG) và các tô chức khác triển khai Các hội đoàn này sau đó kêu gọi thành viên tham gia và có thẻ giữ một phần kinh phí nhận được cho công tác điều hành và hoạt động kế tiếp Hầu hết kinh phí chỉ trả cho các thành viên theo mức độ mà họ tham gia hoạt động

-_ Tiến hành giao rừng ngập mặn cho cộng đồng thôn năm 2006, theo đó toàn bộ diện tích rừng ngập mặn của xã Đồng Rui, Tiên Yên đều được quản lý và bảo vệ chung của UBND xã Các thôn trong xã thành lập FPG hoạt động theo quy định địa phương và xây dựng quy chế hoạt động theo xã hướng dẫn

- Dong quản lý RNM được thực hiện với sự hỗ trợ của Chương trình Phát triển của Liên hợp quốc (UNDP) với một dự án gồm cả lập bản đồ hiện trạng rừng và phân định ranh giới UBND xã không được nhận kinh phí cho bảo vệ rừng ngập mặn do hạn chế ngân sách tỉnh Các hoạt động chủ yếu của xã và FPG là bảo vệ và kiểm soát chuyên đồi rừng ngập mặn (Phạm Thu Thuỷ & cs., 2019),

3.2.2.3 Kinh nghiệm của tỉnh Thỏi Bỡnh

Theo báo cáo của Bộ NN & PTNT (2018), diện tích RNM Thái Bình chia

thành 2 vùng chính là rừng trồng ven biển tại huyện Thái Thuy và huyện Tiền Hải

với diện tích 6.752 ha (2000), giai đoạn 20113-2017, diện tích giảm còn 3.209ha không kê 654ha rừng trồng mới Rừng ngập mặn của Thái Thuy có hệ động thực vật vô cùng phong phú với 137 loài động vật đang sinh sống (gồm 16 bộ 44 họ, trong đó nhiều loài chỉm có tên trong sách đỏ thế giới như cò mỏ thìa, mỏng bề mỏ ngắn, bồ nông chân xám và cỏ quăn màu đen) và hệ thực vật gồm 52 loài (thuộc 26 ho, 48 chi) Các giải pháp Thái Bình đã thực hiện đẻ bảo tồn và phát triển RNM ven bien của tỉnh bao gồm:

(1) Thúc đây sự tham gia của người dân trong bảo vệ rừng: UBND xã lựa

chọn 6-7 thành viên đề thành lập FPG và ký hợp đồng bảo vệ đầm phá, rừng ven

40 biển thời gian 10 năm với họ Ngân sách hoạt động của tô được đảm bảo từ ngân sách nhà nước hàng năm và được phân bé theo quy mô diện tích RNM của từng xã FPG giữ lại 15-20% tổng kinh phí được giao cho các hoạt động cải tạo, xây dựng nhà cửa, trồng phi lao, nuôi tôm, phân còn lại dành cho bảo vệ rừng Tiền công thực hiện nhiệm vụ của mỗi thành viên FPG hang thang tir 500.000 dén

1.000.000 đồng FPG tổ chức các cuộc họp tổng kết và lập kế hoạch hàng tuần, phân công các thành viên tuần tra và kiểm tra khu vực quản lý và bảo vệ của họ (tuỳ thuộc điều kiện con nước);

(2) Ký kết hợp đồng giao khoán, bảo vệ rừng: Chỉ cục Kiểm Lâm tỉnh ký hợp đồng bảo vệ rừng với UBND các xã hàng năm UBND xã chịu trách nhiệm bảo vệ và ngăn chặn các hành vi xâm hại rừng với kinh phí hàng năm được cấp khoảng 50 triệu đồng (Phạm Thu Thuy & es 2019)

(3) Thanh lập các Khu bảo tồn thiên nhiên: Thái Bình đã thành lập Khu bảo ton thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải (năm 2014) Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Thái Thuy (năm 2019), đồng thời quy hoạch và khai thác khu du lịch sinh thái Cồn Vành (huyện Tiền Hải) và khu du lịch sinh thai Can Đen (huyện Thái Thuy) đề giúp phát triển kinh tế, nâng cao ý thức bảo vệ RNM của người dân

Người dân ven Khu bảo tồn được tiến hành nuôi ngao theo hướng ben vững, các hộ liên kết hình thành Tổ hợp tác nuôi ngao sinh thái Thái Đô và đăng ký thương hiệu sản phâm độc quyên ngao sinh thái Thái Đô (Trần Tuấn, 2020) điều này góp phần gìn giữ diện tích RNM của Khu bảo tồn và ngăn các hành vi khai thác rừng trái phép phục vụ lợi ích kinh tế của người dân (Yên Thi, 2020)

Kết quả đến năm 2022, diện tích RNM của tỉnh Thái Bình đã bảo vệ và phát triển diện tích RNM của tỉnh lên hơn 4.026ha, đặc biệt là ở Thái Thuy diện tích RNM đã tăng từ 2.000ha lên 2.600ha năm 2015-2022, đồng thời, đa đạng sinh học trên các diện tích RNM đã được bảo toàn và giữ vững (Mai Đan, 2023)

2.2.2.4 Kinh nghiệm của tinh Sộc Ti Tăng

Sóc Trăng có diện tích rừng hơn 10.180ha, trong đó rừng và đất RNM ven biển là trén 9.648ha RNM ở tỉnh có các loại cây chủ yếu gồm mắm đước và chỉ đà, sau đó Cơ quan phát triển quốc tế Đức (G1Z) đã sử dụng phương pháp tái sinh tự nhiên nhằm tạo ra một cánh rừng có nhiều loài tự nhiên hơn (Schmitt & cs.,

2013) Tài nguyên hải sản của RNM bao gồm cá bớp, óc len, cua, rắn và ngao cùng một số loài khác trở thành nguồn thực phâm hỗ trợ an ninh lương thực và sinh kế cho người dân địa phương (Lloyd, 2010) nhất là người nghèo Vai trỏ quan trọng của RNM khi bảo vệ sản xuất nông nghiệp của địa phương, tuy nhiên việc khai

41 thác trái phép cũng như không đều RNM đã gây ra suy thoái rừng (Eueker., 2009),

Dé bảo vệ và phát triển RNM, Sóc Trăng đã thực hiện một số giải pháp sau:

(1) Quản lý tài nguyên RNM của tỉnh được thống nhất giao cho cơ quan chính quyền các cấp: Chi cục kiểm lâm quản lý RNM (được công nhận là rừng phòng hộ), còn chỉ cục thuỷ sản quản lý đánh đắt và bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản quản lý bãi triều và bãi cát Giữa những năm 2000 — 2007, chính quyền địa phương đã kiến hành ký kết các hợp đồng bảo vệ rừng và giao đất rừng (khoảng 4ha/ hộ gia đình) dọc bờ biển cho các nông dân cá thẻ và chỉ trả 50.000đồng/ha đẻ các hộ dân tiến hành bảo vệ diện tích RNM được giao nhưng kết quả không thật sự hiệu quả (Pham, 201 1: Schmitt, 2012) Tỉnh rất chú trọng công tác cán bộ trực tiếp quản lý và bảo vệ rừng vì nếu có sự thay đổi nhân sự quản lý sẽ dẫn đến thiếu hụt kiến thức về đồng quản lý tài nguyên và các đảm phán được thực hiện trong thời gian đài trước đó khó tiếp tục được Bên cạnh đó, vai trò của chính quyền địa phương được thẻ hiện trong xác định và bắt phạt những người không tuân thủ các quy định đã ban hành nhất là những người ở ngoài cộng đồng được giao quản lý RNM nhằm tạo sự yên tâm cho cộng đồng được giao bảo vệ quản lý rừng

(2) Đồng quản lý RNM: với sự hỗ trợ của GIZ, từ năm 2009, Sóc Trăng thí điểm đồng quản lý RNM Các thôn trong khu vực dự án được thành lập ba nhóm người dân cộng đồng quản lý RNM để giúp các nhóm người sử dụng tài nguyên tiến hành thảo luận với cơ quan chính quyền nhằm đạt được các cam kết trong bảo vệ diện tích RNM được giao quản lý cũng như các bãi triều trong khu vực Nội dung các cam kết hay các quy chế đẻ cập đến quyền tiếp cận, sử dụng, quản lý, chia sẻ lợi ích và loại trừ với tài nguyên trong khu vực RNM và bãi triều, tức là các quy chế đó gắn với từng khu vực rừng được phân loại rõ rệt và cơ chế thực hiện hoạt động giám sát/ tuần tra ở các khu vực rừng (khu bảo vệ khu sử dụng rừng bền vững, khu phục hồi - trong rừng và khu phục hỏi — ngoài rừng) Ngoài ra, việc thảo luận các chỉ trả dịch vụ sinh thái (PES) cũng được thiết lập nhằm hình thành một hợp tác xã nuôi ngao trên bãi cát trước RNM (Schmitt, 2012)

Kết quả giai đoạn 2014-2021, Sóc Trăng đã tiến hành trồng mới được hơn 1.Š30ha RNM tạo thành bức tường mềm giảm sóng biển dài khoảng 34km cho địa phương: tô chức phục hồi §50ha rừng kém chất lượng và trồng 766.155 cây phân tán Với 14 mô hình NTTS dưới tán RNM đã giúp bảo vệ được diện tích RNM hiện có trên địa bản tỉnh (Lê Hùng, 2022)

2.2.3 Bài học kinh nghiệm rút ra cho tỉnh Nam Định Đề có thể thực hiện tốt, có hiệu quả các giải pháp kinh tế cho bảo tổn và phát triển RNM trên địa bản tỉnh Nam Định, qua nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn trên thể giới và ở Việt Nam, một số bai học cần lưu ý cho địa phương khi triển khai thực hiện các giải pháp này như sau:

+ Thực hiện tốt Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng ven biển gắn với quy hoạch sử dụng đất đai theo các giai đoạn (10 năm 20 năm), bảo đảm én định lâu đài diện tích rừng, xác định rõ trên bản đồ và ngoài thực địa; Quản lý chặt chẽ việc chuyển đổi mục đích sử dụng rừng và đất RNM ven biển sang mục đích khác, nhất là quản lý việc chuyên đổi mục đích sử dụng rừng ngập mặn sang nuôi tôm và các loài thủy sản khác Hoàn thiện cơ chế chính sách vẻ quản lý và quy hoạch chỉ tiết các dạng tài nguyên đất đai, sông rạch, rừng ngập mặn, động thực vật, khu du lịch giao thông Khoanh định không gian - diện tích những khu vực lõi, đệm và chuyền tiếp với mục bảo tồn đa dạng sinh học và bảo vệ môi trường trên đất liền, sông, biền

7 Công tác bảo vệ rừng có thẻ không thông qua các hỗ trợ trực tiếp mà hỗ trợ qua các hoạt động đầu tư cơ sở hạ tầng và phát triển sinh kế bền vững cho người dân Hoạt động quản lý rừng cộng đồng được thực hiện kết hợp giữa kinh nghiệm truyền thống và phủ hợp với các quy định của Nhà nước

+ Nhà nước tiến hành đây mạnh việc giao, khoán bảo vệ rừng cho các thành phần kinh tế, cộng đồng và các hộ gia đình đề bảo vệ và phát triển rừng nhất là giao rừng cho các doanh nghiệp, doanh nghiệp lại thuê người địa phương làm lao động để cải thiện sinh kế của họ, đồng thời kết hợp hài hòa giữa lợi ích kinh tế và lợi ích môi trường nhằm quản lý rừng và phát triển sinh kế bền vững cho người dân khu vực có rừng

TOM TAT PHAN 2

PHAN 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN 3.1.1 Tiếp cận theo sinh kế Để nghiên cứu các giải pháp kinh tế cho bảo tồn và phát triển RNM, trước hết cần xem xét sinh kế của người dân vùng ven biển tỉnh Nam Định Cách tiếp cận này nhìn nhận mức độ phụ thuộc vào tải nguyên RNM theo chiến lược sinh kế được phát triển bởi DFID (1999) Vì thế nghiên cứu nảy dựa vào các tiếp cận sinh kế theo ba mức độ khác nhau, bao gồm: Nhóm hộ có sinh kế gắn bó trực tiếp, hoàn toàn vào RNM bao gồm các hộ được giao khoán bảo vệ rừng, thực hiện hoạt động đánh bắt, NTTS trong RNM Nhóm hộ có sinh kế phụ thuộc vào RNM là những hộ có sinh kế kết hợp giữa muôi trồng, đánh bắt thuỷ hải sản trong RNM và các hoạt động sinh kế khác như nông nghiệp, sản xuất kinh doanh, làm thuê và nhóm hộ có sinh kế ít phụ thuộc vào RNM hoặc phụ thuộc gián tiếp vào RNM là những hộ có tham gia đánh bắt thuỷ hải sản trong RNM hoặc vùng ven RNM nhưng không thường xuyên và có các hoạt động sinh kế khác rất đa dạng như sản xuất kinh doanh, tiểu thủ công nghiệp, cung cấp các dịch vụ khác Việc tiếp cận theo nhóm người dân về sinh kế sẽ giúp xác định mức độ nhận thức khác nhau của các hộ về lợi ích của RNM cũng như việc tham gia vào các hoạt động bảo tồn và phát triển RNM, tìm ra những thuận lợi và khó khăn trong việc nâng cao kết quả và hiệu quả sự tham gia của người dân trong bảo vệ và phát triển RNM Từ đó, đẻ xuất giải pháp hiệu quả theo các đối tượng này trên địa bàn nghiên cứu

3.1.2 Tiếp cận theo hình thức quản lý

Diện tích RNM trên địa bàn tỉnh Nam Định hiện nay được tiến hành giao quản lý theo 2 nhóm chính là UBND các xã/ thị trấn và Ban quản lý rừng đặc dụng (Vườn Quốc gia Xuân Thuỷ) mà chưa giao cho thôn và các hộ dân quản lý và bảo vệ, họ chỉ tham gia và có trách nhiệm với diện tích RNM được giao theo các hợp đồng giao khoán, bảo vệ rừng với Vườn Quốc gia Xuân Thuỷ hoặc UBND các xã

Ban quản lý Vườn quốc gia Xuân Thủy chịu trách nhiệm chính với khu bảo tồn của họ, nên mối quan tâm của họ nằm trong vùng lõi và/hoặc vùng đệm của khu vực này Chính quyền địa phương đảm nhận vai trỏ là quản lý chính bên ngoài ranh giới các khu bảo tồn, nhưng lợi ích của khu bảo tồn chỉ giới hạn trong những vần đề có ảnh hưởng tới phát triển kinh tế - xã hội của địa phương Mặt khác, chính quyền xã lại quản lý trực tiếp diện tích RNM được sử dụng tự do Cơ quan này quản lý trực tiếp nhiều hơn hoạt động theo sự chỉ đạo của các cơ quan ngành dọc từ cấp huyện và tỉnh Đơn vị này coi trọng và dành nhiều quan tâm đến hiệu quả

48 tài nguyên gồm có nâng cao sinh kế và vai trò của RNM trong phát triên kinh tế xã hội địa phương Với sự khác biệt về 2 chủ thể quản lý RNM, việc quản lý và bảo vệ RNM của các địa phương được thực hiện có nhiều sự khác biệt từ cách thức, mô hình quản lý lẫn phương pháp quản lý và từ đó ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả trong việc bảo vệ và phát triển RNM qua các năm

3.1.3 Tiếp cận có sự tham gia

Trong quá trình tiến hành triển khai nghiên cứu, các hoạt động điều tra, khảo sát, đánh giá thực trạng các giải pháp kinh tế cho bảo tồn và phát triển RNM đều so sự tham gia của tất cả các bên liên quan bao gồm đại diện chính quyền quản lý các cấp (tỉnh, huyện, xã/ thị trắn), đại diện các hộ, đại điện các cơ quan/ đơn vị có liên quan như cán bộ Đồn biên phòng, cán bộ kiểm lâm, cán bộ Vườn quốc gia Xuân Thuỷ, các nhà hoạch định chính sách đại diện nhóm hộ với mức độ gắn bó sinh kế khác nhau với RNM Ý kiến của các bên liên quan về các kết quả nội dung thông tin va phan tích trong quá trình nghiên cứu Một số công cụ của đánh giá nhanh có sự tham gia (như thảo luận nhóm, phỏng vấn sâu) được sử dụng linh hoạt đề tiến hành thu thập các thông tin, số liệu cần thiết cho nghiên cứu

Trong nghiên cứu này, cách tiếp cận có sự tham gia được sử dụng trong suốt quá trình nghiên cứu đề thu thập thông tin và ý kiến đánh giá của các tác nhân cũng như những ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện và tăng cường các giải pháp kinh tế cho bảo tồn và phát triển RNM tại Nam Định Các tác nhân được tham vấn trong quá trình nghiên cứu bao gồm các tác nhân trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia vào việc triển khai thực hiện các giải pháp kinh tế trong bảo tôn và phát triển RNM như các hộ nông dân, các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh các sản phẩm từ rừng, cán bộ chính quyén địa phương các cấp, đại diện các tổ chức tài trợ trong va ngoai nước cho các dự án trong và bảo vệ RNM 6 Nam Dinh

Những ngư dân truyền thống, nông dân nuôi trồng thủy sản, nông dân canh tác cây trồng, những người sử dụng tải nguyên theo mùa và những người cung cấp dịch vụ dựa trên tài nguyên RNM là các đối tượng được quan tâm điều tra, phỏng vần Việc tiếp cận và sử dụng được quy định cho vùng lõi và vùng đệm ở Vườn Quốc gia Xuân Thủy và việc đảm bảo thực thỉ luật là vấn đề được chú ý hơn cả trong quá trình điều tra đẻ làm rõ ảnh hưởng của nó tới việc bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn ở đây

Nhóm chủ thể thứ hai đó là các tổ chức và các nhóm có trách nhiệm quản lý RNM Nam Định Thực tế cho thấy, diện tích ranh giới bên ngoài khu bảo tồn và Vườn Quốc gia Xuân Thủy thì các chủ thẻ này khá nhiều, đa dạng như các cơ quan ngành dọc tại xã, huyện, tỉnh, các tổ chức đoàn thể, các tổ chức phi chính

49 phủ, các viện nghiên cứu với nhiều vai trò và quan tâm khác nhau với việc bảo tòn và phát triển rừng ngập mặn

Nhóm chủ thề thứ ba là các tổ chức và các nhóm có thể tạo ảnh hưởng đến việc quản lý RNM thông qua phát triển hệ thống chính sách và hỗ trợ chiến lược

Những tổ chức này bao gồm các cơ quan ngành dọc ở cấp bộ, các tổ chức nghiên cứu và phát triển quốc tế các nhà tài trợ trong và ngoài nước Nhóm chủ thẻ này quan tâm nhiều hơn đến việc bảo vệ tài nguyên và khả năng phát triển kinh tế xã hội và giảm nghèo cho cộng đồng địa phương (Pham, 2021)

3.1.4 Tiếp cận hai khu Vực công — tư

Tiếp cận nghiên cứu theo hai khu vực công và khu vực tư là rất cần thiết để làm sáng tỏ vấn đẻ nghiên cứu trong luận án này Trong việc bảo tôn và phát triển

RNM, đầu tư công cho hoạt động bảo tồn đóng vai trò quan trọng trong việc tạo nên tảng, điều kiện đề thực hiện các hoạt động khác cho RNM bao gồm các hoạt động như đầu tư cho việc hoàn thiện cơ sở hạ tầng cho Vườn quốc gia, đầu tư xây dựng vườn ươm, các khoản chỉ từ ngân sách nhà nước cho bảo vệ và phát triển rừng Tư nhân bao gồm cộng đồng dân cư vùng ven RNM và các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước đã tiến hành đầu tư kinh phí thông qua các hoạt động cụ thẻ dé bao vé va phat trién RNM trén dia ban tinh Nam Dinh Việc nghiên cứu được tiến hành thông qua tiếp cận thông tin đến từ hai phía gồm khu vực công và khu vực tư nhân Khu vực công bao gồm các cơ quan quản lý Nhà nước (Chỉ cục Kiểm Lam, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các huyện, Phỏng Tài nguyên và Môi trường, Trung tâm khuyến nông ) và các đơn vị khác có liên quan như Đôn Biên phỏng đặt tại các huyện

Khu vực này đảm nhận việc tiến hành các hoạt động quản lý, điều hành nói chung để đảm bảo việc thực hiện đúng và đủ các quy định của Chính phủ trong việc bảo vệ, phát triền RNM đồng thời tiến hành xử phạt các hành vi vi phạm quy định vẻ bảo vệ RNM của khu vực tư nhân Khu vực tư nhân là các tác nhân tham gia trong hoạt động bảo tồn và phát triển RNM bao gồm người dân sống ven RNM ở các địa phương và các t6, nhóm cộng đồng có vai trỏ nhất định trong việc bảo vệ và phát triển RNM Việc nghiên cứu theo hai khu vực công và tư sẽ giúp đánh giá nhận định điểm mạnh và điềm yếu của các khu vực các tác nhân trong việc tham gia và thực hiện các giải pháp kinh tế cho bảo vệ và phát triển RNM, từ đó đưa ra giải pháp phù hợp để hạn chế điểm yếu và thúc đẩy, phát huy điểm mạnh của các bên trong việc tiếp tục nâng cao hiệu quả các giải pháp kinh tế cho bảo tồn và phát triển RNM của địa bản nghiên cứu trong thời gian tới

Khung phân tích giải pháp kinh tế cho bảo tổn và phát triển rừng ngập mặn ven biển tỉnh Nam Định được thẻ hiện qua sơ đỏ 3.1 Theo đó, khi nghiên cứu về giải pháp cho bảo tồn và phát triên RNM vùng ven biển tỉnh Nam Định cần nghiên cứu theo 3 nhóm: khu vực công, khu vực tư và các nhân tố ảnh hưởng đến các giải pháp kinh tế cho bảo tồn và phát triển RNM ven biển tỉnh Nam Định

TÁC NHÂN ơ [_- HOAT DONG BAO TON VA PHAT TRIEN } ( b

| Ị Ê - Hộ Tổ, nhúm Cụng đồng Cỏ nhõn Doanh nghiệp SN ~ Xõy dựng và thực hiện cỏc mụ hỡnh sinh kế ~ Thu hỳt nguền lực cho bảo tổn và phỏt triển - _ Giảm sắt kiểm tra bóo tổn và phất triển Quy hoạch và thực hiện quy hoạch “Xõy dựng Cơ chế khuyến khớch lợi ich kinh tế của người dõn tham gia và thực hiện cơ chế giao khoỏn đất —] _1⁄j NGAP MAN BẢO TỎN ĐƯợc ơ VÀ

Bang 3.3 Thu thập thông tin thứ cấp

Số liệu cần thu thập Nguôn thu thập Địa chỉ thu thập

1 Hệ thông văn bản chính sách của Chính phủ, Bộ, ngành, địa phương về bảo tồn và phát triển RNM

'Văn bản chính sách và văn bản hướng dân thực hiện, triển khai chính sách

- Bộ NN & PTNT - Bộ TN & MT

2 Đặc diém KT — XH tinh

Nam Dinh - Sử dụng đất đai - Dan sé - lao động - Sân xuất kinh doanh

Báo cáo phát triển kinh tế xã hội của tỉnh nói chung và phát triển nông nghiệp nói riêng hàng năm

- UBND tỉnh - Chỉ cục kiểm lâm tỉnh Nam Định - Cục thống kê tỉnh Nam Định - Niên giám thống kê tỉnh

3 Các lý luận và thực tiên

Số liệu dẫn chứng về giải pháp kinh tế cho bảo tồn và phat trién RNM

- Sach bao, tap chi khoa học luận văn, luận án, báo cao khoa hoc

- Các nghị quyết của Dang và Chính phủ vẻ phát triển nông nghiệp, bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn

4 Kết quả thực hiện các giải pháp kinh tế cho bảo tồn và phát triển RNM

Báo cáo kết quả thực hiện các giải pháp kinh tế cho bảo tôn và phát triển RNM hàng năm của tỉnh Nam Định

- UBND tỉnh - Chỉ cục kiểm lâm tỉnh Nam Định - Cục thống kê tỉnh Nam Định - Niên giám thống kê tỉnh - Sở NN & PTNT tỉnh - Sở TN & MT tỉnh Các thông tin trên được thu thập thông qua các báo cáo hàng năm của các cơ quan, đơn vị có liên quan, số liệu trên các website chuyên ngành

3.4.2 Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp

Thông tin so cap được thu thập từ 3 phương pháp chính: Phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm và điều tra hộ bằng bảng hỏi, phương pháp điều tra chuyên gia (KIP) Số lượng, nội dung và đối tượng thu thậ cụ thể như sau:

3.4.2.1 Phương pháp khảo sát bằng bang hoi p théng tin so cap duoc trinh bay

Nhóm 1: Nhóm cán bộ quản lý, đại diện cơ quan thực thi các giải pháp kinh tế cho bảo tồn và phát triển RNM ven biển tỉnh Nam Định

Nghiên cứu tiến hành phỏng vấn sâu các cán bộ quản lý, đại diện cho các cơ quan thực thi cấp tỉnh và huyện triển khai các giải pháp kinh tế cho bảo tổn và phát triền RNM ven biển tỉnh Nam Định bao gồm: 06 cán bộ quản lý cấp huyện (Phòng

Nông nghiệp & PTNT, Phỏng Tài nguyên & Môi trường, Trung tâm dịch vụ nông nghiệp), tổng là 12 người: 06 cán bộ Hạt kiểm lâm Giao Xuân Hải và 04 cán bộ Đồn biên phòng Ba Lạt; 04 cán bộ Hạt kiểm lâm huyện Nghĩa Hưng; 02 cán bộ Sở NN & PTNT tỉnh, 04 cán bộ Chi cục Lâm nghiệp tỉnh Nam Định Tổng cán bộ quản lý chuyên môn các đơn vị tiến hành phỏng vấn sâu là 30 người Tiến hành phỏng vấn nhóm đối tượng này đề đánh giá về công tác quy hoạch và thực hiện quy hoạch phát triển kinh tế gắn với bảo tồn và phát triển RNM: cơ chế và các quy định liên quan đến việc giao khoán, bảo vệ rừng; công tác tô chức giao khoán và giám sát kiểm tra, những thuận lợi và khó khăn khi giao khoán rừng của địa phương: việc thực hiện cơ chế khuyến khích người dân tham gia vào bảo vệ và phát triển RNM: đánh giá việc thực hiện các mô hình sinh kế cho người dân; các nguôn lực cho bảo tồn và phát triển RNM cũng như công tác kiểm tra, giám sát hoạt động bảo tổn và phát triển RNM.

Nhóm 2: Cán bộ UBND các xã ven biển

Cán bộ UBND các xã ven bién thuộc 2 huyện Giao Thuỷ (5 xã có RNM là Giao Thiện, Giao An, Giao Lạc, Giao Xuân, Giao Hải) và Nghĩa Hưng (3 xã, thị trấn có RNM ven biển là Nam Điền, Phúc Thắng, thị trấn Rạng Đông) mỗi xã điều tra 3 cán bộ gồm I Phó chủ tịch phụ trách nông nghiệp 01 cán bộ địa chính - môi trường và 01 cán bộ nông nghiệp xã, tổng số lượng điều tra là 24 người, bên cạnh đó, điều tra 06 cán bộ Ban quản lý VQG Xuân Thuỷ Tổng số điều tra nhóm 2 là 30 người Nghiên cứu tiến hành phỏng vấn nhóm đối tượng này nhằm tìm hiểu vẻ công tác quy hoạch và thực hiện quy hoạch phát triển kinh tế gắn với bảo tồn và phát triển RNM: cơ chế và các quy định liên quan đến việc giao khoán, bảo vệ rừng: công tác tổ chức giao khoán và giám sát kiểm tra, những thuận lợi và khó khăn khi giao khoán rừng của địa phương: việc thực hiện cơ chế khuyến khích người dân tham gia vào bảo vệ và phát triển RNM; đánh giá việc thực hiện các mô hình sinh kế cho người dân; các nguồn lực cho bảo tồn và phát triển RNM cũng như công tác kiểm tra, giám sát hoạt động bảo tồn và phát triển RNM trong thời gian qua ở cấp cơ sở.

Nhom 3: Đại điện các tổ chức kinh tế có liên quan đến RNM Đề tiến hành điều tra hộ bằng bang hoi, dé tai lựa chọn phương pháp chọn

37 nghiên cứu được thực hiện dựa trên 2 nhóm tiêu chí chính: (i) Dac diém sinh kế đặc trưng hộ dân và (ii) Mô hình giao khoán bao vệ rừng ngập mặn Việc xác định đối tượng điều tra dựa trên 2 nhóm tiêu chí trên căn cứ từ kết quả thảo luận nhóm và phỏng vần sâu với nhóm cán bộ Ban quản lý Vườn quốc gia Xuân Thủy và cán bộ UBND huyện ở 2 huyện được chọn làm điểm nghiên cứu Từ 2 tiêu chí chọn mẫu trên, hộ điều tra được phân tô thành 3 nhóm sau:

Nhóm hộ 1: Đại diện cho mô hình quản lý bảo vệ rừng thuộc thâm quyền của UBND cấp xã và chiến lược sinh kế của người dân phụ thuộc hoàn toàn vào rừng ngập mặn Mô hình này chỉ xuất hiện ở 4 xã Giao Thiện, Giao An, Giao Lạc của huyện Giao Thủy và xã Nam Điền của huyện Nghĩa Hưng Theo các báo cáo đã công bố, số lượng hộ thuộc Nhóm 1 tương đối hạn chế nên nghiên cứu lựa chọn phương pháp điều tra tổng thẻ dựa trên thông tin được cung cấp bởi Ban quản lý vườn quốc gia Xuân Thủy và UBND 4 xã nêu trên Kết quả là, 62 hộ được lựa chọn đề khảo sát Tuy nhiên, trong quá trình đi điều tra, 2 hộ cung cấp thông tin rất hạn chế nên bị loại ra khỏi phân tích Do vậy, 60 hộ thuộc Nhóm 1 được lựa chon đề phân tích và tổng hợp số liệu

Nhóm hộ 2: Đại diện cho mô hình quản lý bảo vệ rừng thuộc thâm quyền của Vườn quốc gia Xuân Thuỷ và chiến lược sinh kế của hộ phụ thuộc một phần vào rừng ngập mặn Mô hình này đặc trưng bởi nông dân hợp đông cung cấp dịch vụ du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng với 'VQG Xuân Thuỷ Mô hình này xuất hiện ở các xã Giao Thiện, Giao Xuân, Giao Lac, Giao An, Giao Hải thuộc huyện Giao Thủy và các xã Nam Điền và Nghĩa Thành của huyện Nghĩa Hưng Theo số liệu thống kê của theo số liệu thống kê của UBND các xã, năm 2021 có 527 hộ dân có hoạt động sinh kế gắn một phần với rừng ngập mặn từ ký hợp đồng cung cấp dịch vụ du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng với VQG Xuân Thuỷ

Nhóm hộ 3: Đại diện cho mô hình sinh kế không phụ thuộc vào rừng ngập mặn bao gồm các hộ sống trong đê biên, chủ yếu thực hiện các hoạt động nông nghiệp thuần tuý như trồng lúa, hoa màu, chăn nuôi gia súc, gia cầm Nhóm hộ ao được khảo sát để đối chiếu so sánh về kết qua sinh kế với Nhóm 1 và Nhóm 2 Do đó, các hộ được chọn khảo sát đảm bảo các tiêu chí tương đồng về đơn vị hành chính cấp xã và các đặc điểm nhân khẩu học như số thành viên trong gia đình, số lao động và sinh kế phụ thuộc chủ yếu và nông nghiệp Vì vậy, mâu khảo sát được lựa chọn ở 7 xã thuộc 2 huyện Giao Thủy và Nghĩa Hưng tương tự như Nhóm 2 Mặt khác, theo số liệu thống kê của UBND các xã điểm, năm 2021 có khoảng

198 hộ dân ở các xã đáp ứng được các tiêu chí trên

358 Để xác định cỡ mẫu thuộc Nhóm hộ 2 và Nhóm hộ 3 nghiên cứu dựa trên công thức xác định dung lượng mầu khảo sát của Moore (2003) như sau:

Trong đó: n: số lượng mẫu

N: số lượng tổng thé e: Sai số mẫu cho phép ở mức 5%

Từ công thức xác định dung lượng mẫu trên, số mẫu cần khảo sát để đảm bảo tính đại diện với Nhóm 2 là 227 mẫu và Nhóm 3 là 132 mẫu Đề chọn hộ mẫu, tác giả lựa chọn ngẫu nhiên các hộ trong danh sách cung cấp bởi UBND các xã điểm dựa trên các tiêu chí lựa chọn để khảo sát Tuy nhiên, trong quá trình điều tra, 2 hộ thuộc Nhóm 2 và 7 hộ thuộc nhóm 3 không đáp ứng được các chỉ tiêu cần phân tích nên bị loại khỏi dữ liệu phân tích của đề tài

Bảng 3.4 Phân bồ mẫu điều tra hộ theo huyện và theo nhóm hộ

Nhóm 1: sinh kế dựa vào RNM Nhóm hộ Giao Thủy NghĩaHưng LÔng 54 6 60 Nhóm 2: mô hình quản lý bảo vệ rừng thuộc thẩm quyền của VQG Xuân Thuỷ và chiến lược sinh kế 165 60 225 của hộ phụ thuộc một phần vào RNM Nhóm 3: mô hình sinh kế không phụ thuộc vào RNM 95 30 125

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu khảo sát (2022) Điều tra nhóm hộ để tìm hiểu về nhận thức và sự tham gia của người dân vẻ quy hoạch RNM việc thực hiện và kết quả giao khoán đất rừng với người dan, các cơ chế khuyến khích kinh tế mà người dân nhận được, các mô hình sinh kế của hộ (quy mô, cơ cấu, kết quả) sự đóng góp và các dạng nguồn lực mà người dân đầu tư cho bảo tồn và phát triển RNM cũng như sự tham gia của hộ vào công tác kiểm tra, giám sát các hoạt động bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn Đồng thời tìm hiểu vẻ đánh giá, nhận định của hộ vẻ các giải pháp kinh tế cho bảo tổn và phát triển RNM vùng ven biển của tỉnh Nam Định thời gian qua (bảng 3.4)

3.4.2.2 Phương pháp thảo luận nhóm

Phương pháp thảo luận nhóm (FGD) được thực hiện với sự tham gia của các thành viên trong 2 tổ bảo vệ rừng ở Giao Thuỷ và đại diện nhóm hộ 2 và hộ 3, mỗi nhóm FGD sẽ tiến hành ít nhất với 5-10 người dân tuỳ theo từng

359 nhóm hộ ở các xã Việc chia nhóm các hộ đẻ tiến hành thảo luận nhóm nhằm tìm hiểu các thông tin liên quan đến nhận thức và sự tham gia của hộ vào các giải pháp kinh tế cho bảo tồn và phát triển RNM vùng ven biển tỉnh Nam Định trên các khía cạnh vẻ lợi ích của rừng, sự thay đổi về diện tích, đa dạng sinh học của rừng Các thông tin được thảo luận trao đổi trong các cuộc thảo luận nhóm được phục vụ cho việc tổng hợp phân tích và đối chiếu thông tin dữ liệu từ điều tra trực tiếp

3.4.2.3 Phương pháp phông vấn chuyên sâu

Trong suốt quá trình nghiên cứu, phương pháp phỏng vấn chuyên sâu được sử dụng để thu thập ý kiến của các chuyên gia, các cán bộ quản lý, các cán bộ chuyên môn vẻ thực hiện các giải pháp kinh tế cho bảo tổn và phát triển RNM, các thông tin cần thu thập, phân tích, các vấn đẻ cần tiến hành nghiên cứu sâu, các đối tượng khảo sát cả về số lượng phạm vi, các định hướng đẻ xuất nhằm nâng cao hiệu quả triển khai thực hiện các giải pháp cho bảo tồn và phát triển RNM Nghiên cứu tiến hành lựa chọn phỏng vấn đại diện các doanh nghiệp, cá nhân, hợp tác xã có hoạt động liên quan đến RNM bao gồm 03 HTX sản xuất và kinh doanh thuỷ hải sản, 02 doanh nghiệp chế biến thủy hải sản, 06 hộ thu gom thuỷ hải sản của người dân khai thác nuôi trồng trong RNM Nghiên cứu tiến hành phỏng vấn sâu nhóm đối tượng này đề tìm hiểu vai trò và hiểu biết của các đối tượng về vai trỏ, lợi ích của RNM cũng như những đóng góp của nhóm đối tượng này trong bảo tổn và phát triển RNM ven biển tỉnh Nam Định thời gian qua

3.5 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH THÔNG TIN

3.5.1 Phương pháp xử lý thông tin

- Xử lý thông tin đã công bố: Tổng hợp, làm sạch, chọn lọc thông tin có liên quan phục vụ đẻ tài nghiên cứu

- Xử lý thông tin mới: Thông tin định tính: Tổng hợp, phân loại và so sánh

Thông tỉn định lượng: Xử lý các số liệu điều tra bằng phin mém SPSS va Excel

Thông tin, số liệu thu thập được sẽ được nhập và xử lý trên phần mềm SPSS với các bộ dữ liệu SPSS thê hiện kết quả điều tra theo 3 huyện nghiên cứu với từng nhóm đối tượng điều tra gồm các hộ gia đình, cán bộ cộng đồng, cán bộ chính quyền các cấp huyện/ xã/ tỉnh Bộ số liệu trên Excel vẻ kết quả triển khai các chương trình, dự án, thể hiện quy hoạch kế hoạch, kết quả các giải pháp kinh tế cho bảo tổn và phát triển rừng ngập mặn ven biên của tỉnh Nam Định thời gian qua

3.5.2 Phương pháp phân tích thông tin

3.5.2.1 Phương pháp thống kê mô tả

Sử dụng các chỉ tiêu số tương đối, tuyệt đối, số bình quân đẻ tính toán, mô tả thực trạng các giải pháp kinh tế, các mô hình bảo tòn và phát triển RNM mối quan hệ giữa sinh kế của người dân ven biển và sự tồn tại của RNM và lợi ích của các bên khi tham gia vào mô hình bảo tổn và phát triển RNM Từ đó có những đánh giá khách quan về thực trạng bảo tồn và phát triển RNM trên dia ban tinh, đẻ xuất giải pháp nhằm hoàn thiện và nang cao bao ton và phát triển RNM

3.3.2.2 Phương pháp thống kê so sánh

Thông qua các chỉ tiêu số tương đối, số tuyệt đối để so sánh kết quả sản xuất của các hộ có sinh kề liên quan đến RNM qua từng năm Nghiên cứu, so sánh giữa các hộ tham gia mô hình và những hộ không tham gia mô hình và giữa các loại hình sinh kế khác nhau của người dân gắn với RNM để đưa ra những nhận xét vẻ kết quả bảo tồn và phát triển RNM gắn với sinh kế của người dân

Phương pháp so sánh còn được sử dụng để đánh giá quá trình triển khai thực hiện cũng như kết quả thực hiện các giải pháp bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn ở các địa phương với các hình thức quản lý khác nhau (Vườn quốc gia Khu dự trữ sinh quyền và không có tổ chức/ cá nhân cụ thể quản lý), các giải pháp bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn khác nhau được triển khai ở các huyện

3.5.2.3 Phương phdp cho diém theo thang do Likert

Phương pháp cho điểm theo thang đo Likert được sử dụng đề thu thập và phân loại những ý kiến đánh giá của cán bộ và người dân nhằm đánh giá kết quả và hiệu quả việc triển khai các giải pháp kinh tế cho bảo tồn và phát triển RNM trên địa bản tỉnh Nam Định, trên cơ sở đó đẻ xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả việc thực hiện các giải pháp đó trong thời gian tới Thang đo được sử dụng trong nghiên cứu này có 5 mức độ: 1 là tác động/ đánh giá ít nhất và 5 là tác động/ đánh giá nhiều nhất

Bang 3.5 Thang đo và ý nghĩa các thang đo

Thangđo Khoảng đo Ý nghĩa các thang đo

5 421-50 Tot/ rat déng y/Rat pha hop/ Rat quan trong 4 3.41-4,20 Khá/đồng ý/ khá phù hợp/ Quan trọng

3 2,61-3,40 Trung bình/ trung lập/ Phù hợp/ Bình thường 2 1 1,00 - 1/79 1,80-2/60 Kém/rắtkhông đồng ý/rất không phù hợp/ Rất không quan trọng Yếu/ không đồng ý/không phù hợp/ Không quan trọng

TOM TAT PHAN 3 Nghiên cứu đã sử dụng kết hợp các phương pháp tiếp cận gồm: tiếp cận

PHAN 4 KET QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1 Thực trạng các giải pháp kinh tế cho bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn vùng ven biển tỉnh Nam Định

4.1.1 Quy hoạch phát triển kinh tế gắn với bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn

Theo quy định tại Luật Lâm nghiệp 2017, Luật bảo vệ và phát triển rừng năm 2004, Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 3/3/2006 vẻ thi hành Luật bảo vệ và phát triển rừng thì việc thực hiện quy hoạch RNM được UBND tỉnh tiến hành trên cơ sở chức năng, quyên hạn được phân công thâm quyền phê duyệt quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng của địa phương do chủ tịch UBND tỉnh thực hiện sau khi có ý kiến thâm định của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT, được HĐND cùng cấp thông qua UBND các huyện tiến hành thực hiện quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng của địa phương và được UBND tỉnh phê duyệt,

UBND xã, thi tran lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ rừng và phát triển rừng của địa phương trên cơ sở quy hoạch của tỉnh, huyện và theo sự hướng dẫn và phê duyệt của UBND cấp trên trực tiếp

Quy hoạch và thực hiện quy hoạch RNM được UBND tỉnh Nam Định tiến hành trong khoảng thời gian 10 năm, từ năm 2010 cho giai đoạn 201 1-2020 theo Quyết định 119/QĐ-UBND của UBND tỉnh Nam Định Công tác lập quy hoạch đất lâm nghiệp của tỉnh Nam Định được UBND tỉnh phê duyệt dựa trên Quy hoạch tng thé phat triển kinh tế, xã hội của tỉnh đến năm 2020: Luật bảo vệ và phát triển rừng năm 2004: Quyết định của Chính phủ vẻ lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội: Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020 và Kết quả của việc rà soát, phân loại 3 loại rừng trong cả nước cũng như trên địa bàn tỉnh Nam Định Việc quy hoạch RNM vùng ven biên được tiến hành với hầu hết các diện tích RNM, đặc biệt chú trọng đến việc phân cấp đất và RNM ven biển theo mức độ phòng hộ xung yếu Bên cạnh đó, việc quy hoạch trồng mới diện tích rừng, chăm sóc rừng, bảo vệ và phát huy những diện tích rừng đã có cũng nhận được nhiều sự quan tâm chú ý của chính quyền địa phương Hiện nay ở Nam Định, diện tích RNM chiếm 100% diện tích rừng đặc dụng (phân bê ở các huyện Nghĩa Hưng và Giao Thuỷ) và chiếm trên 90% diện tích rừng đặc dụng (ở các huyện Nghĩa Hưng, Giao Thuy, Hai Hậu) Tuy nhiên, trong quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp của tỉnh Nam Định không tách riêng diện tích RNM mà chỉ phân theo 2 nhóm rừng phòng hộ và rừng đặc dụng Điều này gây rất nhiều khó khăn cho cả cán bộ thực hiện quy hoạch và người dân khi triển khai quy hoạch

Khi thực hiện quy hoạch sử dụng đất do có sự thay đổi Luật đất đai năm 2013 và yêu cầu trong việc sử dụng đất trong bối cảnh biến đồi khí hậu tiết kiệm tài nguyên, Chính phủ đã tiến hành điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất tỉnh Nam Định Trong bản điều chỉnh quy hoạch, có sự sai khác về diện tích đất rừng của tỉnh Nam Định theo Quyết định UBND tỉnh năm 2011 và Chính phủ năm 2013 là do thay đồi phương pháp kiểm kê đắt đai và năm 2010 có sự nhằm lẫn trong kiểm kê nên diện tích rừng của tỉnh có sự thay đổi, cụ thể là do việc xác định lại diện tích bãi bồi tại khu vực Côn Lu, Côn Ngạn (trước đây chưa đo đạc, tạm xác định nên chưa chính xác) và biển bị xâm thực tại 6 xã thị trấn Thịnh Long của huyện Hải Hậu

Kết thúc kế hoạch sử dụng đất 5 năm thời ky dau (2011-2015), UBND tinh đã ban hành Nghị quyết về việc điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016-2020) của tỉnh Nam Định căn cứ theo Nghị quyết số 134/2016/QH13 ngày 9/4/2016 của Quốc hội và Luật đất đai 2013

Giai đoạn này, tỉnh bị ảnh hưởng của biến đổi khí hậu diễn biến rất nhanh, diện tích đất bị ngập và nhiễm mặn tăng cao đã gây hậu quả nghiêm trọng tới sản xuất và đời sống của người dân Năm 2013, diện tích đất bị ngập của tỉnh là 34.020ha, điện tích bị nhiễm mặn nặng và trung bình là 21.241ha Đến năm 2015, nước biển đâng làm cho ngập và mặn diễn ra nhiều hơn, nhanh hơn, nhất là các khu vực đất trũng, gần biên với 4.667ha đất bị ngập tăng và 2.363ha đất bị mặn hoá nặng và trung bình Bên cạnh đó, khu Ramsar Xuân Thuỷ (Vườn quốc gia Xuân Thuy) đang phải đối mặt với việc bảo tồn thiên nhiên theo Công ước Ramsar và bảo vệ tài nguyên môi trường cho Khu bảo tồn thiên nhiên (Khu dự trữ sinh quyền châu tho sông Hồng) và Vườn quốc gia trước tác động của một số biến đổi gồm: (1) Quá trình phát tán và phát triển tự nhiên các loại rừng thứ sinh với nhiều loại cây ban dia; (2) Rừng trồng và một phần rừng tự nhiên bị chuyền đổi thành đầm nuôi trong thuỷ sản và sử dụng sang các mục đích kinh tế khác nên bị suy giảm về mật độ số loài và sinh khói Đặc biệt là một số đầm tôm trong quá trình khai thác kiệt đã huỷ hoại rừng dần dần nên làm biến mắt điện tích rừng tự nhiên ở trong đầm, từ đó mà các đầm này trở thành đầm tôm trắng Một nguyên nhân khác cần điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất, trong đó có đất rừng của tỉnh Nam Định đó là nhu cầu của việc sử dụng đất cho các mục đích sử dụng khác nhằm đảm bảo việc sử dụng đất có thê hiệu quả và bên vững Đây là những khó khăn mà chính quyền cấp xã, huyện và người dân phải đối mặt khi thực hiện thành công quy hoạch sử dụng đất tỉnh

Bang 4.1 Quy hoach dat lim nghiép tinh Nam Dinh giai doan 2015-2020

Quy hoach dat Quy hoach dat 2020

2015 Lan1 Lan 2 Lan3 So sánh

(Nghị định (Quyết định (Nghi dinh (Nghi quyét (tăng/ giảm)

Loại đất 15/2013/NĐ-CP) 119/2011/QĐ-UBND) 15/2013/NĐ-CP) 13/2016/NQ_HĐND)

Diện Tỷ lệ Diện tích Tỷlệ Digntich Tÿlệ Diệntích Tÿlệ Lân2/ Lần 3/ tích (ha) — (% (ha) (%) (ha) (%) (ha) (%) lân1 lần 2

Tổng diện tích đất tự nhiên 166.699 100,00 168.142 100 168142 100 168.142.36 100 0 0.36 km 1 Rừng đặc dụng HOAN tụi 2.815 (Bea 169 — 1.114.70 108864 6475 108.864 6475 0,66 3.121 1,86 107655 6403 2.857 l7 2.006 0 -1.209,00 -264/00

Nguén: UBND tinh Nam Dinh (2011, 2016), Chinh phủ (2013)

Giai doan 2016-2020, nhiém vụ trọng tâm được UBND tỉnh xác định là phải kết hợp tròng rừng gắn với việc bảo vệ cảnh quan, môi trường và phát triển du lịch cũng như NTTS ven biển Mục tiêu trồng rừng hàng năm đạt khoảng 150ha, trong đó đặc biệt là đầu tư gần như toàn bộ cho tròng RNM ven biển, chỉ tiêu rừng dự kiến đến năm 2020 của tỉnh sẽ đạt tổng là 4.592ha (trong đó 1.735ha rừng phòng hộ và 2.857ha rừng đặc dụng) Điều cần lưu ý là trong quy hoạch đến năm 2020, điện tích khu lâm nghiệp chưa sử dụng của tỉnh là 4.592ha, điện tích khu bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học chưa được đưa vào sử dung 1a 21.302,94ha Day là những diện tích tiềm năng cho sự phát triển lâm nghiệp nói chung, RNM nói riêng trong thời gian tới

Quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp của tỉnh Nam Định giai đoạn 201 1-2020 không có nhiều sự thay đổi so với hiện trạng năm 2010, tuy nhiên, có sự thay đôi lớn về diện tích rừng phòng hộ của tỉnh đã được quy hoạch trong các giai đoạn

2011, 2013 và 2016 Căn cứ vào điều kiện thực tế của địa phương ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, việc thực hiện các chương trình, dự án trên địa bàn cùng các nhân tố khác, diện tích rừng phòng hộ được quy hoạch giảm khá nhiều (lần 2 so với lần 1 giảm 1.119ha, lần 3 so với lần 2 đã điều chỉnh giảm 857ha) Trong khi diện tích rừng đặc dụng được quy hoạch có sự thay đôi không nhiều, lần 2 so với lần 1 tăng

2.006ha, nhưng đến năm 2016 thì điều chỉnh giảm 264ha (bảng 4.1)

Bảng 4.2 Thay đổi trong quy hoạch diện tích chuyền đồi mục đích sử dụng đất tỉnh Nam Định đến năm 2020 y hoach dé Phương án điều Thay đồi

Quy hoạch đền chỉnh quyhoạch sau điều

Loại đất on 2020 theo Nghị yet & số TH - cp theo Nghị quyết chỉnh (tăng si Wt Ẩ ls Ths Q a, 13NQ_HBND —(4)hoac o>

(ha) giam (-)) 1 Dat nô sang phi nông nghiệp ee hiệp chuyề 8272 8.266,29 571 Đất rừng phòng hộ 78 75,64 -2,36

2 Đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng Đất rừng phòng hộ 790 1.215 425,00

Nguồn: HĐND tỉnh Nam Định (2016)

Trong quy hoạch diện tích đất tiền hành chuyên đổi mục đích sử dụng đất

71 của tỉnh đến năm 2020 thì diện tích đất rừng phỏng hộ sẽ chuyền sang các mục đích khác (phát triển đất nông nghiệp không phải là rừng từ đất rừng phòng hộ) là 75,64ha và đưa vào sử dụng thêm 1.215ha đất rừng phòng hộ, 202,2Iha đất rừng đặc dụng (năm 2020) Điều này đặt ra áp lực rất lớn cho tỉnh trong việc đảm bảo thực hiện đúng quy hoạch, gắn với mục tiêu bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đôi khí hậu đang diễn ra ngày càng nghiêm trọng trên địa bàn tỉnh

Trong kế hoạch phát triển lâm nghiệp tỉnh đến năm 2025 tru tiên hàng đầu của địa phương là bảo vệ được hơn 3000ha rừng hiện có, đảm bảo được đa dang sinh hoc, tài nguyên thiên nhiên và các đàn chim di trú hoang đã tại VQG Xuân Thuỷ, đồng thời phát triển rừng, nâng cao năng suất và chất lượng rừng Trong việc triển khai thực hiện các giải pháp chú trọng việc trồng mới rừng tập trung cũng như trồng bỗ sung phục hồi rừng do chịu ảnh hưởng bởi sự biến động của thời tiết, khí hậu

Bảng 4.3 Kế hoạch phát triển lâm nghiệp tỉnh Nam Định đến năm 2025

Chỉ tiêu Donvitinh Giá trị Ghi chú

1 Bảo vệ rừng, bảo tôn đa đạng sinh học

Bảo vệ rừng Ha 3.0739 Cả diện tích đã trồng rừng chưa thành rừng Giảm số vụ vi phạm pháp luật % 25-50 So với giai đoạn 2016-2020 về rừng

Trồng mới rừng tập trung Ha 130

Trồng bổ sung phục hỏi rừng Ha 170

Trồng cây phân tán Triệu cây 4

Nguồn: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Nam Định (2020a)

Quy hoạch các khu kinh tế của tỉnh cũng ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế của các địa phương trong tỉnh, đồng thời có tác động gián tiếp đến sự phát triển các loại rừng của tỉnh Nam Định Trong quy hoạch phát triển công nghiệp của tỉnh Nam Định giai đoạn tới tại Hải hậu có 6 cụm công nghiệp chế biến đỏ gỗ mỹ nghệ chế biến nông lâm thuỷ sản, Nghĩa Hưng có 2 cụm công nghiệp chế biến thuỷ hải sản và thủ công mỹ nghệ, Giao Thuỷ có 3 cụm công nghiệp chế biến gỗ thuỷ hải sản Với việc phát triển các cụm công nghiệp nảy sẽ tạo đà cho ngành công nghiệp chế biến khai thác gỗ từ rừng cũng như nuôi trông, đánh bắt thuỷ hải sản của địa phương phát triền, từ đó nâng cao giá trị sản phẩm và điều kiện kinh tế người dân địa phương Quy hoạch phát triển các khu công nghiệp và cụm công nghiệp của Nam Định được thẻ hiện trong bảng 4.4

Bảng 4.4 Quy hoạch các khu công nghiệp tỉnh Nam Định đến 2030

Chỉ tiêu Don vi tinh Gia tri

Số Khu công nghiệp Khu 14

Diện tích các khu công nghiệp Ha 2.546

3 Số cụm công nghiệp Cụm 56

+ Số cụm công nghiệp Cụm 05

+ Số cụm công nghiệp Cụm 07

+ Số cụm công nghiệp Cụm 09

4 Diện tích các cụm công nghiệp Ha 1.588,07

Nguồn: UBND tỉnh Nam Dinh (2017)

Sau 10 năm thực hiện, kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất giai đoạn

2011-2015 của tỉnh Nam Định được thể hiện trong bảng 4.5

Bảng 4.5 Kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất tỉnh Nam Định

Loại đất Diện tích NCO Diện tích Tỷ lệ(®%)

Tông diện tích đất tự nhiên 166.853,93 100.00 165.319,80 100,00 Diện tích đất nông nghiệp 113.001,88 6773 113.433 0,64

2 Rừng phòng hộ (rừng ngập mặn) 1.§96,§2 114 1.761,89 0.64

Nguồn: UBND tỉnh Nam Định (2021)

Kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất tỉnh Nam Định năm 2015-2020 về đất lâm nghiệp cho thấy, diện tích rừng đặc dụng đã tăng đáng kẻ, chiếm tỷ lệ

1,07% tong dién tich dat toan tinh, dién tích rimg phong hé giam hon 800ha, chiếm tỷ lệ 0,64% tổng diện tích đất toàn tỉnh, đồng thời, diện tích rừng sản xuất của tỉnh cũng tăng lên hơn 90ha, chiếm tỷ lệ 0,12% tong diện tích toàn tỉnh Điều này cho thấy sự thay đồi tích cực trong việc phát triển rừng đặc dụng và rừng sản xuất của Nam Định, tuy nhiên, diện tích rừng phòng hộ giảm rất nhiều đang là vấn đề đáng lưu ý của địa phương trong giai đoạn tới

Kết quả việc thực hiện quy hoạch rừng của tỉnh Nam Định giai đoạn 2015- 2020 cho thấy, trong thời kỳ đầu 2011-2015 thì điện tích rừng phòng hộ của tỉnh

Nam Định mới chi dat 80,75% so với kế hoạch được duyệt và đạt 73,18% so với quy hoạch Trong khi đó diện tích rừng đặc dụng dat 33,76% so với quy hoạch va chi đạt 37,43% so với kế hoạch được duyệt

Bang 4.13 Đánh giá của người dân về cơ chế khuyến khích hộ tham gia bảo

vệ và phát triển rừng ngập mặn

Nhómhội Nhómhộ Nhóm hộ Chung

2 Xõy dựng mử hỡnh sinh kế Lựa chọn mô hình sinh kế phù hợp 68,33 70,22 69.60 69,76

Mức hồ trợ hợp ly 53.33 75,11 61,60 67,80

Thời gian hỗ trợ phù hợp 33,33 41,78 60,00 46,10

3 Tập huấn kỹ thuật Nội dung tập huấn rõ ràng, dễ hiểu 86,67 84,44 72,00 §0.98

Thời gian tập huấn hợp lý §1,67 71,78 68.80 75,61

Hình thức tập huấn phù hợp 65,00 66,67 66.40 66,34

Khả năng áp dụng kiến thức sau tập 71,67 7111 69/60 — 70,73 huan cao

Nội dung tuyên truyền rõ ràng, dễ hiểu

Hình thức tuyên truyền phù hợp 80,00 83,11 63,20 76,59

Nguồn: Số liệu điều tra (2022)

Chỉ có những người dân thuộc nhóm hộ 1 có sinh kế gắn chặt với RNM mới nhận được hỗ trợ tài chính nên có ý kiến đánh giá về hoạt động hỗ trợ này còn các nhóm hộ khác không có ý kiến Theo đó, số lượng hộ đánh giá mức hỗ trợ tài chính chiếm tỷ lệ khá cao (459%), nguyên nhân là các hộ cho rằng việc thực hiện hỗ trợ chưa đủ đáp ứng nhu cầu đầu tư cho sản xuất kinh doanh của hộ (đặc biệt là khi các hộ chỉ được cho vay 30 triệu đồng/hộ) thì rất khó để tạo ra thay đổi mang tính đột phá trong cải thiện sinh kế hộ gia đình Thời gian hỗ trợ chỉ kéo dài trong 1 năm là quá thấp, do các hộ cho rằng thời gian I năm chưa thẻ chứng kết quả và hiệu quả bên vững của việc sử dụng tiền hỗ trợ trước những rủi ro mà hộ có thé gặp phải khi sản xuất kinh doanh nông nghiệp Đánh giá của các nhóm hộ về việc lựa chọn xây dựng các mô hình sinh kế cho thấy tỷ lệ đánh giá việc lựa chọn mô hình sinh ké phù hợp với người dân để đầu tư phát triển chiếm tỷ lệ khá cao ở cả 3 nhóm hộ (tỷ lệ trên 68% ý kiến nhận định ở cả 3 nhóm), tuy nhiên, mức hỗ trợ hiện được nhiều Ý kiến nhận định là còn thấp, chưa hợp lý, nhất là ở nhóm 1 khi chỉ có 53,33% người đồng ý với nhận định này Nguyên nhân là do nhiều hộ dân cho rằng ở Nghĩa Hưng, dự án chi đầu tư hỗ trợ 50% vốn gióng của các mô hình trong khi hộ phải bỏ toàn bộ các chỉ phí còn lại là quá cao, khó cho việc nhân rộng và phát triển các mô hình này ra địa phương (đặc biệt là mô hình nuôi cá mú khi phải đầu tư rất lớn), hay như ở Giao Thuy thi việc nhân rộng mô hình du lịch sinh thái khó kha thi do các hộ cần phải ở trong các tuyến du lịch của Vườn quốc gia và ký cam kết trong việc cung cấp dịch vụ du lịch với vườn Thời gian tiến hành các hoạt động hỗ trợ chỉ diễn ra trong I năm cũng là quá ít và chưa tạo ra sự thay đổi lớn, đột phá trong hoạt động sản xuất kinh doanh của hộ và tạo được ấn tượng của người dân vẻ hiệu quả mô hình dé có thẻ nhân rộng nên số lượng ý kiến đánh giá thời gian hỗ trợ phù hợp khá thấp, nhất là ở nhóm hộ | và 2 với tỷ lệ đánh giá tương ứng là 33,33% và 41,78%,

Hoạt động tập huấn và tuyên truyền về bảo vệ và phát triển rừng được người dân đánh giá khá tốt với nội dung tập huấn và tuyên truyền được đánh giá là rõ ràng, dễ hiểu, thời gian tập huấn tương đối phủ hợp Mặc dù vậy, vẫn có khá nhiều Ý kiến cho rằng thời gian và hình thức tập huấn tập trung tại UBND xã hiện nay nên thay đồi cho phù hợp và linh hoạt Nguyên nhân là do các hộ ở nhóm | va

nhóm 2 có khá nhiều người sinh kế phụ thuộc vào rừng, do đó, thời gian ở trong RNM trong ngày rất nhiều, từ 8-9 giờ tối đến §-o giờ sáng ngày hôm sau mà nhiều

khi các hoạt động tập huấn diễn ra từ § giờ sáng các ngày sẽ gây khó khăn trong việc hộ có thể tham gia và tham gia tích cực vào các lớp tập huấn, tuyên truyền này Bên cạnh đó, một số ý kiến cho rằng nếu có thể được tiếp thu kiến thức về bảo vệ và phát triền RNM qua những người có vai trò quan trọng ở địa phương hay thôn xóm như trưởng xóm, tô trưởng tổ bảo vệ ring trực tiếp với thời gian linh hoạt thì hiệu quả hoạt động truyên truyền, tập huấn kiến thức có thẻ sẽ cao hơn nhiều so với hiện nay.

Hộp 4.2 Thu hút người dân vào bão vệ và phát triển rừng cần thay đổi cho

Nhà tôi ở xóm 17 xã Giao Thiện, cách Vườn quốc gia kha xa, tam hơn 10km nhưng để thuận tiện cho việc tham gia kinh doanh du lịch sinh thái ở Vườn nên đã xin vào vườn để xây nhà tạm, cung cấp dịch vụ lưu trú, ăn uống cho khách du lịch thăm vườn ở khu vực vùng đệm của Vườn quốc gia Số tiền năm 2005 chúng tôi được nhận hỗ trợ đẻ đầu tư xây dựng ban đầu rá

300 triệu đồng nữa đề xây khu dịch vụ này Số tiền được vay quá ít, trong khi vốn đầu tư lớn nên cả khu vực vườn quốc gia cũng chỉ có nhà tôi bỏ tiền ra đẻ đầu tư kinh doanh mà thôi

Nguồn: Phỏng vấn hộ làm du lịch sinh thái trong Vườn quốc gia Xuân Thuỷ ngày 1/11/2022 Mỗi năm xã đều tổ chức 1 lần lớp tập huấn kiến thức vẻ vai trò, lợi ích của rừng ngập mặn với hướng dẫn phòng chống cháy rừng cho bà con ở các xã có biển Chúng tôi nếu được mời đều tham gia thường xuyên vì đẻ hiểu mà bảo vệ và phát triển cái cho minh thu nhập hàng ngày, nuôi sống gia đình mình Nhưng thường các lớp tập huấn này đều tiến hành có 1 ngày, từ 8h sáng trong khi chúng tôi phải tầm §-9h mới bán những sản phẩm khai thác được từ rừng có khi 10h mới xong nên nhiều khi đến lớp tập huấn không đầy đủ hoặc đến muộn nên nhiều kiến thức cũng không hiểu rõ lắm Kể mà có thể nghe thêm hoặc đọc thêm tài liệu về bảo vệ rừng qua Zalo hay qua các bác xóm trưởng, tô trưởng các tổ khai thác, bảo vệ rừng thì có khi sẽ nhớ và học được nhiều hơn chăng

Nguồn: Phỏng vấn hộ dân ở xã Phúc Thang, Nghĩa Hưng ngày 6/11/2022

4.1.3.3 Kết quã khuyến khich, thu hit người dân tham gia bảo ton và phát triễn rừng ngập mặn

Kết quả của việc triển khai các hoạt động hỗ trợ đã góp phần làm thay đổi nhận định của người dân và cán bộ vẻ sự thay đỏi về diện tích và số lượng các loài thuỷ hải sản trong RNM tại tỉnh Nam Định thời gian qua, đặc biệt là số lượng hai loài thuỷ sản chính cho khai thác tự nhiên là tôm và ngao Chỉ một tỷ lệ rất nhỏ người dân không biết vẻ sự thay đôi vẻ diện tích rừng cũng như số lượng các loài

93 thuỷ hải sản, còn lại đều có sự hiểu biết nhất định về nội dung này Theo đánh giá của đại bộ phận người dân được hỏi thì các ý kiến đều có nhận định rằng diện tích

RNM cũng như các loài thuỷ sản như tôm, ngao và các loài thuỷ sản khác trong

RNM trong giai đoạn gần đây đều có sự suy giảm với tỷ lệ ý kiến đồng ý trên 50%

Số lượng các loài thuỷ sản khác bà cy |

Dign tich/ độ che phủ rừng ies LG 780 6,10

0.00 20,00 40,00 60,00 80,00 100.00 Tăng Giảm "Khong ddi MKhôngbiết

Hình 4.3 Nhận định của người dân về sự thay đổi của rừng ngập mặn và các loài thuỷ sản trong rừng ngập mặn

Nguồn: Số liệu điều tra (2022) Số lượng ý kiến đánh giá diện tích/ độ che phủ rừng tăng rất thấp, chỉ có

27,56% ý kiến đánh giá, trong khi chỉ 19,02% nhận định só lượng ngao, tôm trong RNM tăng trong thời gian qua, tỷ lệ này tương ứng là 16,§3% đánh giá với số lượng các loài thuỷ sản khác

Khi được hỏi về nguyên nhân của những nhận định vẻ sự thay đổi của RNM và các loài thuỷ sản trong RNM thì ở cả 3 nhóm hộ người dân đều đánh giá nguyên nhân do biến đôi khí hậu và ô nhiễm môi trường và khai thác thuỷ sản quá mức từ người dân (khai thác chưa theo các quy định về bảo vệ nguồn lợi thuỷ hải sản) có ảnh hưởng nhiều nhất đến sự suy giảm diện tích RNM và các loài thuỷ sản trong RNM Nhiều hộ dân cho rằng việc sản xuất nông nghiệp (trồng lúa nuôi trồng thuỷ sản) gây ô nhiễm nguồn nước và khai thác bằng điện là nguyên nhân khiến số lượng các loài thủy sản giảm nhanh thời gian qua Cá biệt có trường hợp người dân

94 canh tác tự nhiên trong RNM bị chết toàn bộ con môi (tôm, cua) khi nước thải khu vực ngoài RNM thải vào khu vực trong Bên cạnh đó, các nguyên nhân thuộc về quyền sử dụng đất không rõ ràng nên xảy ra sai phạm trong sử dụng RNM và việc quản lý yếu kém của chính quyên địa phương, phát triển CSHT được các nhóm hộ đánh giá không ảnh hưởng quá nhiều đến sự biến động RNM Nhóm nguyên nhân đo canh tác bắt hợp phát trong và ngoài RNM (sử dụng nhiều thức ăn, thuốc thú y gây tác động xấu đến nguồn nước) và ý thức của người dân trong bảo vệ RNM chưa cao khiến cho diện tích RNM Suy giảm

Dokhai Quyén siz Canhtéc O nhiém Chuyên Biểnđổi Quanly Nhận Pháttiển thác thuỷ dung dat bấhợp sảnquá khôngrõ pháp mứctừ ringnén trongvả trongvả trường đíchsản môi ddimye khihậu yêukém thie vay cơ sởhạ xuất củachính thứccủa quyền người dân tầng người dân saiphạm ngoài ngoài địa trongsử RNM phương chưa cao dung

Hình 4.4 Tỷ lệ % nhận định của người dân về nguyên nhân gây ra sự thay đổi của rừng ngập mặn và các loài thuỷ sản trong rừng ngập mặn

Nguồn: Số liệu điều tra (2022)

Với việc triển khai nhiều hoạt động để thu hút sự tham gia của người dân vào bảo vệ và phát triển RNM vùng ven biển tỉnh Nam Định thời gian qua, có thể thấy, người dân đã tham gia khá tích cực vào công tác bảo vệ và phát triển rừng trong rất nhiều khía cạnh Kết quả đánh giá cho thấy, người dân chủ yếu tham gia hoạt động góp ý quy hoạch bảo vệ rừng (122/410 người dân tham gia); thực hiện tuyên truyền và hỗ trợ người dân bảo vệ, phát triển RNM (173/410 người dân tham gia) và đóng góp ngày công cho các hoạt động trồng rừng, chăm Sóc cây rừng (137/410 người dân tham gia) Trong khi số lượng người dân đóng

95 góp tiền cho hoạt động trồng rừng ít nhất trong số các hoạt động có sự tham gia của hộ (chỉ 30/410 hộ tham gia), điều đáng lưu ý là các hộ chỉ đóng góp từ 200-

700.000 đồng cho việc hỗ trợ trồng rừng thông qua các chương trình trồng rừng của địa phương phát động Điều này cần được quan tâm hơn nữa trong khi thu hút sự tham gia của người dân vào hoạt động này Bên cạnh đó hoạt động góp ý

Xây dựng quy chế bảo vệ và phát triển rừng ít có sự tham gia thứ hai của người dân trong các nhóm hộ điều tra Nguyên nhân là bởi việc xây dựng quy chế bảo vệ và phát triển rừng được tiến hành chỉ ở Giao Thuỷ giữa VQG Xuân Thuỷ với đại diện các hộ nhận giao khoán, bảo vệ rừng theo cơ chế đồng quản lý tài nguyên

RNM ở xã Giao An và Giao Lạc đề hình thành 2 bộ quy chế: Quy chế khai thác tài nguyên RNM và quy chế trong việc cung cấp sản phẩm du lịch sinh thái cho người dân

Bảng 4.14 Sự tham gia của người dân trong bảo vệ và phát triển rừng ngập mặn

Các hoạt động bảo vệ, (n`) (n5) phát triển rừng SL Tỷ SL Tyl@ SL Tÿl “SE ‘Tye

(Người) (%) (người) (%) (người) (%) (người) (%) Đóng góp tiên 15 25,00 4 1,78 ll 8,80 30 7.32 Đồng góp ngày công 14 2333 92 40,89 3l 2480 137 3341 Xây dựng quy chế bảo vệ phát triển rừng § 1333 58 25,78 31 2480 97 2366

Thực hiện tuyên truyền và hỗ trợ người dân bảo vệ, phát triển rừng 53 8833 73 3244 47 3760 173 4220 Kiểm tra, giám sát các hoạt động bảo vệ, phát triển rừng 57 95.00 48 21,33 1 8,80 116 28,29

Góp ý xử lý các vi phạm trong bảo vệ, phát triển rừng 29 48,33 36 16,00 52 41,60 117 28.54

Nguồn: Số liệu điều tra (2022)

Có sự khác nhau giữa 3 nhóm hộ điẻ hoạt động bảo vệ và phát triển RNM Với nhóm hộ 1 để bảo vệ nguồn lợi sinh u tra về sự tham gia của hộ trong các kế của mình, do đó, các hộ rất tích cực tham gia các hoạt động kiểm tra, giám sát

hộ 2 tham gia đóng góp ngày công đề trồng rừng (chủ yếu theo các chương trình của Hội chữ thập đỏ huyện hoặc các tổ chức quốc tế tải trợ kinh phí)

Người dân được giao khoán đất rừng tại hai tổ bảo vệ rừng ở Giao Lạc và

Giao An có băn khoăn vì cùng sự chỉ đạo và hướng dẫn của UBND huyện và Ban quản lý RNM nhưng có sự khác nhau vẻ hỗ trợ kinh phí cho hoạt động bảo vệ RNM giữa hai tổ Thành viên tổ bảo vệ rừng xã Giao Lạc được nhận hỗ trợ kinh phí (180-200.000 đồng/ha/năm) cho tiến hành các hoạt động bảo vệ rừng, trong khi đó, tô bảo vệ rừng của xã Giao An (17 hộ) thì hiện không được nhận bất kỳ khoản hỗ trợ nào Thực tế, tất cả các thành viên của 2 tổ bảo vệ rừng vẫn thường xuyên kiểm tra, giám sát các hoạt động khai thác trong khu vực rừng và tiền hành thông báo khi xảy ra sai phạm, tham mưu cho chính quyền địa phương và các tổ chức trong và ngoài nước trong việc triển khai các hoạt động nhằm tiến hành quản lý bảo vệ rừng, nhất là khu vực vùng lõi hiệu quả cao nhất Do vậy cần chú ý đến kinh phí hỗ trợ cho tô bảo vệ rừng ở Giao An

4.1.4 Xây dựng và thực hiện các mô hình sinh kế gắn với bảo tổn và phát triển rừng ngập mặn cho người dân sống phụ thuộc vào rừng 4.1.4.1 Lựa chọn các mô hình sinh kế phù hợp

Cơ sở đề lựa chọn là căn cứ vào đặc điểm môi trường sinh thái ở mỗi địa phương và căn cứ vào các điều kiện vẻ sinh kế của hộ Theo đó có sự khác biệt giữa các nhóm hộ dân theo các khu vực khác nhau:

Bảng 4.15 Căn cứ lựa chọn các mô hình sinh kế của người dân vùng ven rừng ngập mặn

Tiêu chí lựa chọn phụ thuộc vào phụ thuộc một Hộ có sinh kế Hộ cósinhkế Hộ có sinh kế không phụ rừng phần vào rừng thuộc vào rừng

- Điều kiện địa hình, khí hậu

+ Diện tích và phân loại các loại đất vùng ven biển * = *

+ Phân phối hệ sống sông ngòi x x x

+ Số lao động làm việc ở địa x x phuong -

- Sự tham gia các tô chức đoàn thẻ x x

- Các doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh trên địa bàn * tt

- Các chính sách tru đãi, khuyến khích với hộ x > `

Nguôn: Số liệu điều tra (2023)

Trên cơ sở các đặc điềm trên, hiện nay Nghĩa Hưng và Giao Thuỷ đang có các loại mô hình sinh kế được trình bảy trong bảng 4.16

Bảng 4.16 Các mô hình sinh kế chính của người dân vùng ven rừng ngập mặn Giao Thuỷ và Nghĩa Hưng năm 2022

Hoạt động sinh kế Giao Thuỷ Nghĩa Hưng

- Số lượng (hộ) Trên 320 Trên 400

4.Khai thác thuỷ hải sản - Số lượng các đơn vị _ - §90 tàu khai thác thuỷ sản _ tham gia - Hơn 1000 người khai thác gần bờ - Hơn 600 người khai thác gần bờ ~ 48Š tàu khai thác 5 - Sản lượng khai thác 15.450 tân/ năm 18.580 tân/ năm

- Số hộ đơn vị tham gia 20 15

- Quy mô khách 10-20.000 lượt khách/năm 10-15.000 lượt khách/năm

6 Nuôi ong ven rừng ngập mặn

Nguôn: Tông hợp các nguôn số liệu (2023)

Có thể thấy, các mô hình sinh kế của người dân vùng ven rừng ngập mặn ở hai huyện Giao Thuỷ và Nghĩa Hưng được phát triển trên cơ sở tiềm năng của địa phương, khai thác lợi thế sẵn có Điều này đã giúp quá trình phát triển kinh tế của người dân được đa dạng, không phụ thuộc quá lớn vào một mô hình sinh kế nhất định nảo

4.1.4.2 Xay dung co ché thu hit người dân ứng dụng mô hình sinh kế gắn với bao ton và phát triển rừng ngập mặn

Việc xây dựng các cơ chế thu hút người dan ứng dụng các mô hình sinh kế phù hợp ở vùng ven biền tỉnh Nam Định được thực hiện với 5 mô hình sinh kế chính gồm: mô hình du lịch sinh thái cộng đồng, mô hình nuôi ong, mô hình trồng nắm, mô hình trồng cả chua và mô hình nuôi cá Mú Cơ chế hỗ trợ được thé hiện trong bang 4.17

Bang 4.17 Cơ chế hỗ trợ các mô hình sinh kế của người dân vùng ven rừng ngập mặn Giao Thuỷ và Nghĩa Hưng

Mô hình du Mô hình Mô Mô

Cơ chế hỗ trợ lịch sinh thái cộng đông 7 nuôi ong xe trông nâm 3 hình cà hình cá chua Ma i - Cho vay phat trién sản xuất x

Nguồn: Số liệu điều tra (2023) Việc xây dựng các cơ chế hỗ trợ các mô hình sinh kế được thực hiện thông qua mô việc đánh giá, lựa chọn từ phía các đơn vị chịu trách nhiệm gòm chính quyên các cấp, Ban quản lý Vườn quốc gia Xuân Thuỷ và có sự tham gia của đại người dân vùng ven biển

4.1.4.3 Tổ chức triên hỗ trợ người dân ứng dụng mô hình sinh kế Trên cơ sở các mô hình sinh kế hiện đang có trên địa bàn các huyện ven biển tỉnh Nam Định, việc xây dựng và thực hiện các mô hình sinh kế cho người dân sống phụ thuộc vào rừng được thực hiện theo các bước sau:

Bước 1: khi có chương trình, dự án hỗ trợ được giao vẻ tỉnh Nam Dinh, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh giao cho đơn vị phối hợp là Vườn quốc gia Xuân Thuỷ hoặc UBND huyện Nghĩa Hưng giao trực tiếp Phòng Nông nghiệp

100 và PTNT tiến hành xây dựng kế hoạch lập dự toán các mô hình trên cơ sở điều kiện tự nhiên, Kinh tế - xã hội của địa phương

Bước 2: VQG Xuân Thuỷ và Phòng Nông nghiệp & PTNT huyện Nghĩa Hưng tô chức họp với chính quyền địa phương có rừng và người dân đề tuyên truyền, phổ biến kế hoạch triển khai xây dựng các mô hình sinh kế UBND các xã, cán bộ VQG tô chức khảo sát để chọn hộ và địa điểm triển khai các mô hình, xin ý kiến đồng thuận giữa các bên (đại diện người dân, đại diện UBND xã, VQG)

Bước 3: Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Nghĩa Hưng, VQG Xuân Thuỷ tiến hành lựa chọn mô hình sinh kế phù hợp, lập dự toán các bên liên quan, kế hoạch triển khai thực hiện đẻ trình Sở Nông nghiệp và PTNT và gửi cho đại diện các dự án tài trợ

Bước 4: Sở Nông nghiệp và PTNT phê duyệt tờ trình, tiến hành triển khai cấp kinh phí

Bước 5: UBND cấp xã, VQG Xuân Thuỷ tiến hành triển kahi thực hiện các mô hình hỗ trợ sinh kế

Bước 6: Tổng kết, nghiệm thu các mô hình

| ae) PINT Sở +——— _ PhoingNN& 4 _ thittan PTNT huyện Si mm | 2

— (6) (5 ngưÝn ` mô hình Thực hiện EE )

Sơ đồ 4.1 Quy trình, thủ tục xây dựng mô hình sinh kế cho người dan vùng

Yen rừng ngập mặn tỉnh Nam Định Nguồn: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Nam Định (2022) Có thể thấy, việc triển khai thực hiện các mô hình sinh kế cho người dân đều do Sở Nông nghiệp và PTNT chịu trách nhiệm quản lý, chỉ đạo, hướng dân thực hiện toàn bộ nội dung hoạt động hỗ trợ có sự tham gia hỗ trợ của VQG Xuan

Thuỷ và UBND các xã, thị trấn nhưng tính chủ động của nhóm đối tượng này không cao Bên cạnh đó, việc người dân chỉ được tham vấn vẻ các thông tin như nguồn lực của hộ đặc điểm sinh kế của hộ cũng là hạn chế trong việc lựa chọn đúng các hộ được hỗ trợ cũng như loại hình hỗ trợ mà hộ mong muồn được nhận

'Việc lựa chọn xây dựng mô hình sinh kế theo hướng từ trên xuống như hiện nay đã và đang triển khai ở Nam Định khó có thể bám sát vào nhu cầu của người dân và phần nảo hạn chế sự thành công trong triển khai thực hiện các mô hình

4.1.4.4 Két qua và hiệu qua hoạt động hỗ trợ sinh kế người dân vùng ven rừng ngập mặn

Các hoạt động hỗ trợ sinh kế của người dân được thực hiện trên địa bàn Nam Định thời gian qua như sau:

(1) Dự án Tăng cường khả năng chồng chịu với những tác động của Biến đổi khí hậu cho các cộng đồng đẻ bị tồn thương ven biển Việt Nam, tỉnh Nam Định (GCF)

2017 2018 2019 2020 2021 1 Đâu tư phát triên lâm nghiệp 18.496 1.030 12.480 3.780 0 1.205,93

Hộp 4.5 Cần có cơ chế sử dụng tiền đóng góp từ dân mới

Gia đình tôi kinh doanh tàu du lịch chở khách du lịch cùng với Vườn quốc gia Xuân Thuỷ khá lâu rồi, nhưng hiện nay mới chỉ thu bù chỉ nên hàng năm cũng chỉ đóng một chút kinh phí cho Vườn quốc gia Hiện chưa có cơ chế hay quy định về sé tién hàng năm phải nộp đẻ tái đầu tư vào rừng ngập mặn nên chúng tôi không rõ là nên đóng góp bao nhiêu tiên là phù hợp Cần phải có cơ chế rõ rang số tiền hàng năm mỗi hộ gia đình đóng góp cho Vườn quốc gia hoặc cho xã để tái đầu tư vào rừng ngập mặn cũng như công khai đề người dân biết thì mới có thể có cơ sở để người dân đóng góp tiền cho bảo vệ và phát triển rừng ngập mặn được

Nguồn: Phỏng vấn hộ kinh doanh dịch vụ tàu du lịch, xã Giao Thiện, huyện Giao Thuỷ

(4) Trong đánh giá của Nguyễn Viết Thành & cs (2018), gid tri hap thu CO, của rừng ngập mặn ở VQG Xuan Thuỷ có mức bình quân §.365,7 tắn/ha/năm, với mức thuế suất carbon của các quốc gia trung bình 26 USD/tần thi lượng giá trị CO› trung bình mà rừng ngập mặn tại Xuân Thuỷ tương đương giá trị thành tiền là 217.508,2 USD/ha/nim Tính theo tỷ giá ngang giá sức mua PPP, giá trị của CO› theo VND là: 22.950 x 217.508,2 = 4.991.813.190 (đồng) Đây là một trong những nguồn tải chính tiềm năng có thể khai thác đẻ tái đầu tư cho bảo vệ và phát triển RNM tại Xuân Thuỷ trong tương lai

(5) Theo Mai Quyên (2021), việc thực hiện chính sách chỉ trả dịch vụ môi trường rừng được thực hiện thí điểm ở Việt Nam từ năm 2008 và triển khai rộng khắp trên cả nước từ năm 201 1, đã có 43 tỉnh thành lập Ban chỉ đạo cấp tỉnh về triển khai chính sách, 41 tỉnh đã thành lập Quỹ bảo vệ và Phát triển rừng trong đó 3§ Quỹ tỉnh đã ồn định bộ máy tô chức và hoạt động Tính đến hết 2019, tổng số tiền dịch vụ môi trường rừng thu được là 13.957,62 tỷ đồng và được dùng cho bảo vệ hơn 6.3 triệu ha rừng (chiếm 43% trong tong diện tích đất có rừng) của cả nước, góp phần cải thiện sinh kế và gia tăng thu nhập cho hộ nghèo Tuy nhiên, trên địa bàn Nam Định hiện nay chưa thực hiện chính sách này Các dịch vụ có khả năng chỉ trả là nuôi trồng, khai thác, đánh bắt thuỷ sản; dịch vụ hấp thụ carbon rừng: dịch vụ du lịch sinh thái Cần nghiên cứu và đẻ xuất giải pháp thích hợp đề có thẻ áp dụng chỉ trả dịch vụ môi trường rừng như một nguồn tài chính hiệu quả cho bảo vệ và phát triển rừng ven biển trong tương lai Đánh giá của các bên liên quan vẻ kết quả huy động, triển khai nguồn lực cho bảo tồn và phát triển RNM trên địa bàn tỉnh Nam Định thời gian qua cho thấy:

Bảng 4.24 Đánh giá của các bên liên quan về công tác huy động, sử dụng nguồn lực cho bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn

Tỷ lệ % người đánh giá Điểm

Chỉ tiê TÊN 1 2 3 4 5 binh* t me

1 Nguôn lực đáp ứng yêu cầu

2 Huy động nguồn lực kịp thời

Cán bộ xã (n0) 23,33 33,33 20,00 10,00 13,33 2,57 3 Mức độ đáp ứng của ngân sách nhà nước

4 Sự bền vững các nguồn lực đầu tư từ quốc tế

Cán bộ xã (n0) 23.33 33.33 20.00 6.67 16,67 2.60 Š Sự phối hợp nguôn lực địa phương và ngân sách hỗ trợ quốc tế

6 Sự minh bạch trong đóng góp từ đầu tư tư nhân

7 Tính hiệu quả sử dụng nguồn lực tài chính

Ghi chu: 1: Rat kém: 2 Kém; 3 Trung binh; 4: T

Nguồn: Số liệu điều tra (2022)

Cán bộ cáp xã huyện đánh giá việc huy động nguồn lực từ ngân sách và hiệu quả sử dụng nguồn lực tài chính đều đạt số điểm ở trên mức trung bình, nhất là việc

116 huy động nguồn lực từ xã hội hóa và tính linh hoạt trong huy động nguồn lực ở địa phương chưa thực sự tốt Nguyên nhân là do hiện nay số lượng doanh nghiệp có hoạt động sản xuất kinh doanh liên quan trực tiếp đến RNM trên địa bàn rất thấp, chủ yếu là các tư thương với quy mô nhỏ, lẻ Việc triển khai các giải pháp linh hoạt trong việc huy động nguồn lực từ xã hội hóa với chương trình bảo tổn và phát triển rừng tại địa phương gặp rất nhiều khó khăn, thách thức với Ban quản lý VQG Xuân Thuỷ cũng như UBND các xã, thị trấn có RNM trên địa bàn Nguồn lực dành cho công tác bảo vệ và phát triển RNM trên địa bàn tỉnh Nam Định thời gian qua đang gặp nhiều khó khăn trong công tác giải ngân do bị chậm và việc thanh quyết toán gặp rất nhiều khó khăn do vấn đẻ vẻ thủ tục Nguồn vốn từ các chương trình, dự án hỗ trợ đòi hỏi vốn đối ứng khá lớn từ địa phương, số lượng các nguồn vốn này thường không nhiêu, tập trung vào việc phát triển cộng đồng, do đó gây rất nhiều khó khăn cho công tác triển khai thực hiện Ngoài ra, các nguồn tài chính từ các đẻ tài nghiên cứu khoa học trong nước hiện nay đang được phân bô thấp, theo kinh phí sự nghiệp khoa học của tỉnh nội dung công việc nhiều và chủ yếu tập trung vào các nghiên cứu cơ bản chưa thật sự tạo ra những thay đồi mang tính đột phá cho công tác bảo vệ và phát triển RNM của địa phương

4.1.6 Giám sát và kiểm tra các giải pháp kinh tế cho bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn

4.1.6.1 Cac hoat động giám sát, kiém tra

Việc thực hiện các hoạt động kiểm tra, giám sát việc bảo tồn và phát triển

RNM trên địa bàn tỉnh Nam Định được tiến hành theo 2 hình thức: (1) Các cơ quan, ban ngành, đơn vị chức năng trong phạm vi trách nhiệm quyền hạn của mình tiến hành các hoạt động kiểm tra, giám sát: (2) Người dân, cộng đồng vùng ven RNM tiến hành kiểm tra, giám sát các hoạt động bảo vệ rừng một cách tự nguyện thông qua các hoạt động thường ngày, báo cáo ngay các hành vi vi phạm vẻ rừng dé co quan chức năng có biện pháp xử lý kịp thời và hiệu quả Một trong những điểm cần lưu ý là diện tích RNM của Nam Định không tập trung mà nằm xen kẽ giữa các khu dân cư và các khu vực canh tác đất nông nghiệp do đó việc tranh chấp đất nông nghiệp và rừng vẫn còn xảy ra ở một số khu vực giáp ranh, điều này gây ảnh hưởng tiêu cực đến công tác bảo vệ rừng Bên cạnh đó, lực lượng kiểm lâm hiện còn mỏng, thiếu nhân lực đề tiến hành quản lý và bảo vệ diện tích rừng lớn hiện có, năng lực cũng như trình độ của một số công chức kiểm lâm trên địa bàn các xã còn hạn chế, chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ được giao

Phần lớn diện tích RNM của Nam Định được giao cho UBND các xã, thị trần tiến hanh quan lý tuy nhiên chính quyền một số nơi chưa thực hiện nghiêm túc trách nhiệm quản lý Nhà nước vẻ lâm nghiệp của mình, còn tư tưởng ÿ lại vào lực lượng chuyên trách Chính vì vậy, công tác kiểm tra, giám sát các hoạt động bảo vệ và phát triển rừng còn gặp nhiều khó khăn

Việc tô chức các hoạt động kiểm tra, giám sát được tiền hành thường xuyên và liên tục với sự phối hợp của các đơn vị chức năng, chính quyên các xã, thi tran có rừng và lực lượng Bộ đội Biên phỏng tỉnh Lực lượng kiểm lâm địa bàn tại các xã, thị trần có rừng tích cực phối hợp tuần tra, giám sát, phát hiện và xử lý các trường hop vi phạm pháp luật vẻ quản lý, bảo vệ và phát triển rừng Đông thời Chỉ cục kiểm lâm thường xuyên phối hợp hướng dẫn, kiểm tra, tổ chức triển khai thực hiện công tác phỏng chống cháy rừng cũng như tham mưu cho chính quyền các cấp đề tiền hành chỉ đạo các cơ quan chức năng địa phương tổ chức thực hiện tốt các giải pháp bảo vệ và phát triển rừng, phòng chóng cháy rừng hiệu quả Phân công cán bộ kiểm lâm phụ trách địa bàn 29 xã có rừng trong toàn tỉnh, các hoạt động của lực lượng Kiểm lâm địa bàn góp phần thực hiện mục tiêu bảo vệ rừng tại gốc, nâng cao năng lực PCCCR và thừa hành pháp luật trong lĩnh vực quản lý, bảo vệ rừng Đối với các trường hợp vi phạm, xử lý kiên quyết, triệt đề các trường hợp vi phạm theo thâm quyền để răn đe các đối tượng vi phạm Vườn quốc gia Xuân

Thuỷ tiến hành phối hợp với lực lượng Kiểm lâm Đồn Biên phòng Ba Lạt, Công an các xã vùng đệm thường xuyên tổ chức các buổi tuần tra kiểm soát nhằm phát hiện và xử lý kịp thời các vụ vi phạm tới bảo tỏn Trung bình mỗi tháng sẽ có khoảng 10 đợt tuần tra, kiểm soát

4.1.6.2 Kết quả và xữ ly trong gidm sát và kiêm tra

Hoạt động kiểm tra, giám sát được tiền hành rất thường xuyên, liên tục với sự tham gia của đại diện chính quyền các xã, thị trấn, Đồn biên phòng, Hạt kiểm lâm các địa phương cũng như đại diện Ban quản lý VQG Xuân Thuỷ và đại diện các Tổ quản lý bãi triều và Tổ giao khoán bảo vệ rừng Thông qua các hoạt động kiểm tra, giám sát đã kịp thời phát hiện và xử lý kịp thời, đúng đối tượng, đúng mức độ vi phạm với các hành vi xâm phạm đến rừng trên địa bàn thời gian qua Đồng thời, thông qua hoạt động kiểm tra, giám sát đối với các chương trình, dự án đã và đang triển khai trên địa bàn, giúp chính quyền địa phương, các ban ngành chức năng cũng như người dân thấy được kết quả triển khai, thực thi pháp luật vẻ bảo vệ và phát triển rừng, phòng chống cháy rừng trên địa bàn tỉnh Nam Định thời gian qua hiệu quả

Trong quá trình kiểm tra, giám sát, đã phat hiện khá nhiều vụ vi phạm, trong đó có hành vi phá rừng trái phép khi một số hộ gia đình, cá nhân ở khu vực ven biên tiến hành bơm, hút cát gần rừng ngập mặn phỏng hộ nhằm tạo vùng bãi bồi cao, khoanh vùng đề nuôi thuỷ hải sản (chủ yếu nuôi tôm, ngao), lan chiếm diện tích rừng phòng hộ, chiếm dụng đất trong vùng bãi bồi đã được quy hoạch cho phát triển RNM Vì vậy, UBND tỉnh đã ra văn bản yêu cầu UBND các huyện, Ban quản lý 'VQG Xuân Thuỷ tiến hành đình chỉ, xử lý nghiêm các sai phạm và yêu cầu người dân hoàn trả hiện trạng rừng, đồng thời tang cường công tác tuyên truyẻn, giáo dục, thông tin và hướng dan, vận động người dân thực hiện nghiêm chỉnh chấp hành các quy định của Nhà nước trong bảo vệ và phát triển RNM, NTTS trong các khu vực rừng phỏng hộ ven biên, đồng thời tôn trọng mục tiêu quan trọng trong việc bảo vệ và phát triển rừng hiện có, phục hồi và phát triển rừng, phát huy vai trò của RNM trong các khía cạnh kinh tế - xã hội của RNM với địa phương

Kết quả hoạt động kiểm tra, giám sát liên quan đến bảo vệ rừng ngập mặn trên địa bàn tỉnh Nam Định qua các năm được thẻ hiện trong bảng 4.25

Bang 4.25 Kết quả kiểm tra, giám sát bảo vệ rừng tỉnh Nam Định giai đoạn

Số xã được kiêm tra trong năm Xã 29 29 29

Số lượt kiểm tra trọng điểm Tượt 3 5 6

Số lượt kiểm tra liên ngành Lượt 32 38 41

Số đợt tuân tra thường xuyên của UBND xã, thị trắn, VQG Lượt 96 102 118

Số lượt tuần tra của Hạt kiểm lâm Đồn biên phòng Lượt 24 28 32

Nguồn: Tổng hợp các nguôn số liệu (2022)

Một trong những khó khăn vướng mắc lớn nhất hiện nay đó là lực lượng kiểm lâm Nam Định đang tương đối mỏng, thiếu nhân lực để có thể thực hiện tốt công tác quản lý, bảo vệ và phát triển diện tích rừng hiện có Bên cạnh đó, năng lực và trình độ của một số cán bộ kiểm lâm trên địa bàn các xã có rừng còn hạn chế, chưa thật sự đáp ứng được yêu cầu công việc được giao Ngoài ra, một số địa phương vẫn còn tình trạng chưa thực hiện nghiêm túc trách nhiệm quản lý Nhà nước về lâm nghiệp, vẫn còn tư tưởng ÿ lại vào lực lượng chuyên trách nên công tác bảo vệ rừng ở các địa phương chưa thật sự đạt được hiệu quả cao, nhất là trong việc xử lý nhanh chóng, kịp thời và triệt để các hành vi sai phạm

Bằng 4.26 Kết quả xử lý vi phạm về quân lý, bão vệ rừng tỉnh Nam Định giai đoạn 2017-2022

TT c) Pha rimg san xuất b) Pha rimg Phéng ho - Rimg tring I Sốvuviphạm 1 Phárừng trái phép Hạng mục Vu DVT Vu Vụ Vu Vụ 2017 10 13 10 10 2018 2 6 2 2 2019 4 = 200 10 2 3 2 1 2021 2 2 2 7 2022 2 2 4 2

Vận chuyên, buôn bán 5 lâm sản trái phép - Vụ 1

Vi phạm khác (vi phạm 7 vat rimg) quyđmhvềbảovệđộng Vụ 3 2 4 6 5 2

II Sốvụ đãxửlý 1 Xửlýhinhsự Vụ Vụ 13 6 4 6 5 4

2 _ Xử phạt hành chính Vụ l3 6 4 6 5 3

IH Bị thiệt hại Phá rừng Vụ Ha 0508 10 0,106 2 0 0 0.1924 0/0557 0,053 3 2 2 4.1 Phárừng Phòng hộ - Rimg tring Vu vụ 10 10 2 2 0 0 2 2 2 2 2 2

IV Thu nộp ngân sách V Lâm sản tịch thu 1000đ 68/750 45400 m3 12250 59.750 19.780 14.250

Nguồn: Chỉ cục Kiểm lâm tinh Nam Định (2023)

4.1.6.3 Đánh giá chung về công tác giám sát, kiêm tra Đánh giá của các bên liên quan về hoạt động kiểm tra, giám sát việc thực hiện các hoạt động bảo vệ và phát triển RNM trên địa bàn tỉnh Nam Định thời gian qua cho thấy công tác kiểm tra, giám sát được các đối tượng có liên quan đánh giá đã thực hiện thường xuyên, đặc biệt là theo ý kiến của các cán bộ huyện và tỉnh với số điểm 3,97 Phần lớn hoạt động kiểm tra, giám sát được tiến hành hàng tháng vào ngày cuối tháng, có sự tham gia có mặt của các thành viên là đại diện các cơ quan, ban ngành có liên quan nên việc thực hiện kiểm tra, giám sát là khá thường Xuyên và liên tục

Bảng 4.27 Đánh giá các bên liên quan về hoạt động kiểm tra, giám sát bảo vệ và phát triển rừng ngập mặn tỉnh Nam Định

Tỷ lệ số người đánh giá (%) Điểm

Nội dun; , 1 2 3 4 § bà trun in

1 Kiểm tra, giám sát được thực hiện thường xuyên

2 Giải quyết các vấn đề phát sinh kịp thời Cán bộ huyện, tỉnh

Ghi chú: 1: Rat kém; 2 Kém; 3 Trung binh; 4: Tét; 5: Rất tốt

Nguồn: Số liệu điều tra (2022 Tuy nhiên, đánh giá về việc giải quyết các vấn đẻ phát sinh chưa thật sự kịp thời với số điểm chỉ từ 3,4-3,8 tức là ở mức độ khá Điều này cho thấy, nhiều trường hợp sai phạm khi bị phát hiện chưa thật sự được xử lý kịp thời, một số nơi người sai phạm có tình chây ỳ, không thực hiện đúng cam kết trong việc bảo vệ diện tích rừng được giao hoặc tiến hành khai thác NTTS không đúng với cam kết đã ký kết đã dẫn đến vẫn còn tình trạng phá rừng ngập mặn thời gian qua ở Nam Định

4.1.7 Kết quả bảo vệ và phát triển rừng ngập mặn tại Nam Định Trong hơn 10 năm qua, diện tích trồng mới rừng ngập mặn trên địa bàn huyện

Cả 2 mô hình đều được kiêm định hiện tượng đa cộng tuyến và phương sai sai số thay đổi Kết quả cho thấy, các mô hình ước lượng không vi phạm hiện

43 HOÀN THIỆN GIẢI PHÁP KINH TẾ CHO BAO TON VA PHÁT TRIEN RUNG NGAP MAN VUNG VEN BIEN TINH NAM DINH

4.3.1 Nang cao hiéu qua huy động nguồn lực cho bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn

Giải pháp quan trọng nhất cho bảo tồn và phát triển RNM trong tương lai ở Nam Dinh là giải pháp vẻ tài chính Nguồn lực cho bảo vệ và phát triển rừng ngập mặn hiện nay còn rất hạn chế, do đó, cần phải có giải pháp đề huy động các nguồn

139 lực cho đầu tư bảo vệ và phát triển rừng, nhất là các thành phần kinh tế tham gia hoạt động này Tỉnh cần thực hiện lồng ghép các nguồn vốn đề đầu tư bảo vệ và phát triển rừng Vốn đầu tư phát triển từ ngân sách Trung ương tập trung cho các dự án trồng rừng đặc dụng, phòng hộ quy mô lớn: Dự án nâng cao năng lực quản lý bảo vệ và PCCCR tỉnh Nam Định Vốn Sự nghiệp kinh tế của Nhà nước bảo đảm cho việc khoán bảo vệ rừng, khoanh nuôi tái sinh, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng và đất lâm nghiệp, các chỉ phí sự nghiệp khác theo quy định hiện hành Cần hoàn thiện, bổ sung cơ chế, chính sách đầu tr công cho công tác bảo vệ và phát triển rừng, đặc biệt thống nhất và làm rõ trách nhiệm của các bên liên quan đề việc phân bổ và sử dụng các nguồn vốn được hợp lý

Cần có cơ chế khuyến khích tài chính cho việc duy trì và bảo tồn các khu vực RNM chứ không chỉ khuyến khích trồng lại rừng Các cơ chế tài chính hiện đang tập trung cho trồng rừng hoặc hoạt động tuần tra, kiểm tra chứ chưa giải quyết các động lực trực tiếp của việc phá rừng và suy thoái rừng Do đó, cần thực hiện đầu tư tài chính cho người dân để cải thiện điều kiện kinh tế của họ, nhất là nhóm người sống ở khu vực vùng ven, có sinh kế gắn bó chặt chẽ với RNM đề giảm các hành vi tiêu cực lên RNM

Tiến hành đôi mới công tác quản lý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, hiệu quả sử dụng tài nguyên rừng ngập mặn và đất lâm nghiệp Đặc biệt, có thê

Xây dựng cơ chế giải ngân, thanh quyết toán phủ hợp đề đầy nhanh tốc độ giải ngân các nguồn vốn cho bảo vệ và phát triển rừng, giảm thời gian và thủ tục không cần thiết để nâng cao tính hiệu quả việc sử dụng các nguồn vốn từ ngân sách và nguồn vốn vay viện trợ không hoàn lại (ODA) cho địa phương

Nam Định cần tiến hành xây dựng, hoàn thiện cơ chế chính sách nhằm khuyến khích và hỗ trợ các thành phần kinh tế tham gia đầu tư, quản lý, khai thác và phát triển các tiểm năng, lợi thể từ rừng Khuyến khích và tạo điều kiện cho các thành phân kinh tế, chủ rừng tự bỏ vốn hoặc vay vốn với lãi suất tru đãi để đầu tư

Huy động tối đa các nguồn lực của các thành phần kinh tế: vận dụng sự hỗ trợ vốn cho quản lý, bảo vệ và phát triển rừng từ các tổ chức quốc tế Tạo mọi điều kiện ưu đãi về thuế, phí, lệ phí, về thủ tục để các nhà đầu tư có thé du tư vào kinh doanh du lịch sinh thái trên cơ sở đó góp phần hoàn thiện hạ tầng du lịch nói riêng, bảo vệ nguồn tài nguyên du lịch sinh thái nói riêng, từ đó bảo vệ và phát triển rừng ngập mặn hiệu quả

Có thể nghiên cứu thực hiện các dự án carbon, giảm phát thải khí nhà kính nhằm tiếp cận thị trường và tạo nguồn thu cho bảo vệ, phát triển rừng Bên cạnh

140 đó, việc triển khai PFES ở khu vực RNM cần được xem xét trên cơ sở việc chỉ trả đủ các mắt mát cho chủ rừng đề bảo tồn và phục hồi RNM không chỉ đơn thuần là việc áp dụng hoàn toàn như chỉ trả dịch vụ hệ sinh thái hay chỉ trả bằng tiền ma co thể được áp dụng theo hướng trao quyền sử dụng RNM cho chủ rừng nhằm đồi lại việc họ tiến hành hoạt động bảo tổn và phát triển RNM hiệu quả

4.3.2 Đổi mới công tác giao khoán, cho thuê, bảo vệ rừng ngập mặn Việc tiền hành giao khoán, cho thuê, bảo vệ RNM trong thời gian tới tiếp tục được triên khai thực hiện căn cứ vào hệ thống các chính sách, pháp luật của Nhà nước và nhu cầu thực tế của người dân, tổ chức, cá nhân, cộng đông khu vực vùng ven RNM Trong thời gian tới cần phải xây dựng phương án giao rừng, cho thuê rừng phủ hợp với điều kiện của tỉnh và các địa phương vùng ven biển có thể nghiên cứu việc khoán đất lâm nghiệp cho người dân, cộng đồng dân cư tiến hành quản lý Cần phải xây dựng, hoàn thiện cơ chế chính sách vẻ thực hiện công tác giao khoán đất lâm nghiệp và đất rừng ngập mặn cho các đối tượng, cần phải làm rõ các vấn đề vẻ thuế, phí lệ phí đề tạo điều kiện thuận lợi cho người dân được giao đất rừng ngập mặn lâu dài để có thể bảo vệ, khai thác, sử dụng hiệu quả nhất

Chính phủ và tỉnh Nam Định phải xây dựng cơ chế, chính sách rõ ràng về quyền sử dụng đất đối với người nhận khoán bảo vệ rừng đề nâng cao lợi ích kinh tế cho hộ gắn với việc bảo vệ và phát triển RNM Trên cơ sở đó, cần phải lưu ý một số điểm như sau:

Chính quyên địa phương, Ban quản lý VQG Xuân Thuy và các đơn vị chức năng trên địa bàn cần tiến hành kiểm tra, xử lý nghiêm đẻ phát hiện các hành vị vị phạm pháp luật, quy định vẻ bảo vệ và phát triển RNM với các khu vực được giao khoán bảo vệ Có thẻ lập các đoàn kiểm tra liên ngành với nhiều thành phan dé kiểm tra tăng cường 1 lần/1 tuần với các khu vực RNM tại huyện

Tiến hành ký kết hợp đồng khoán bảo vệ rừng giữa UBND các xã với người dân, trong đó quy định chỉ tiết, cụ thể quy chế quản lý RNM trong đó người dân được phép phối hợp trong quản lý và sử dụng tài nguyên RNM theo quy định pháp luật trong khu vực khoán đề tránh xảy ra tranh chấp khi thực hiện hợp đông bảo vệ rừng và những người sử dụng tài nguyên RNM

Hoàn thiện việc xây dựng quy ước bảo vệ rừng của thôn, xóm với phương châm mỗi thôn, xóm cần phải tự xây dựng được quy ước bảo vệ rừng ngập mặn riêng, có sự tham gia của đông đảo người dân trong việc xây dựng quy ước, có cam kết tự nguyện tuân thủ quy ước để nâng cao tính hiệu lực, hiệu quả của các quy ước này

Củng cố các tổ quản lý bảo vệ rừng của các thôn, xã trên cơ sở thành lập, kiện toàn lại các tô theo số lượng thành viên thực tế nhận bảo vệ rừng Các tổ quản lý bảo vệ rừng hiện nay cần phải có sự tham gia của đại diện UBND xã hoặc có các cán bộ chủ chốt xã tham gia như Chủ tịch hoặc Phó chủ tịch xã, công an xã, dan quân tự vệ xã, cán bộ nông nghiệp để đảm bảo việc nắm bắt thông tin và xử lý các khó khăn, vướng mắc trong triển khai hoạt động của các tô quản lý bảo vệ rừng được nhanh chóng, kịp thời

TOM TAT PHAN 4 Các giải pháp kinh tế cho bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn đã và đang

PHAN 5 KET LUAN VA KIEN NGHI

1 Trên cơ sở tông hợp, phân tích các vần đẻ có liên quan, luận án đã góp phần làm sáng tỏ các vấn dé về lý luận, từ đó đưa ra khái niệm vẻ giải pháp kinh tế cho bảo tồn và phát triển RNM Trên cơ sở tổng quan các nghiên cứu có liên quan cũng như cơ sở thực tiền ở một số nước trên thé giới và Việt Nam, nghiên cứu đã rút ra bài học kinh nghiệm cho tỉnh Nam Định trong quá trình tô chức triển khai thực hiện các giải pháp kinh tế cho bảo tồn và phát triển RNM vùng ven biên hiệu quả

2 Thực trạng thực hiện các giải pháp kinh tế cho bảo tổn và phát triển RNM vùng ven biển tỉnh Nam Định trong thời gian vừa qua cho thấy, địa phương đã thực hiện rất tốt công tác quy hoạch phát triển kinh tế gắn với bảo tổn và phát triển RNM, xây dựng và thực hiện cơ chế giao khoán đất cho bảo tồn và phát triển RNM và khuyến khích lợi ích kinh tế của người dân tham gia vào bảo tồn và phát triển rừng thông qua giải pháp tài chính và phi tài chính Tuy nhiên việc xây dựng và thực hiện các mô hình sinh kẻ gắn với bảo tòn và phát triển rừng cho người dân sống phụ thuộc vào rừng, thu hút nguồn lực cho bảo tồn va phát triển RNM và công tác giám sát và kiểm tra chưa được thực hiện tốt, còn tồn tại nhiều khó khăn, bất cập do nguồn tài chính còn hạn chế, quá trình giải ngân chậm cơ chế phối hợp giữa các bên còn nhiều bất cập Điều nảy đã giúp diện tích RNM của tinh tương đối ôn định hơn 2.600ha, hàng năm diện tích rừng được chăm sóc, bảo vệ là từ 140-353ha, diện tích RNM được giao khoán là trên 1.750ha với diện tích rừng trồng mới tập trung từ 30-40ha

3 Luận án cũng đã đi sâu phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến giải pháp kinh tế cho bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn vùng ven bien tỉnh Nam Định gồm các yếu tố như: (¡) Ảnh hưởng của chính sách của nhà nước: (ii) Năng lực bộ máy quản lý nhà nước; (iii) Cơ chế phối hợp của các bên liên quan trong bảo tồn và phát triển rừng ngập ma nhat 1a yéu t6 vé d6 tudi, giới tính và lao động đang làm việc ở địa phương ảnh va (iv) Anh hưởng của đặc điềm của người dân vùng ven RNM, hưởng rất lớn tới nhận thức và sự tham gia của hộ vào bảo vệ và phát triển RNM

4 Trên cơ sở phân tích thực trạng và các nhân tố ảnh hưởng đến thực hiện các giải pháp kinh tế cho bảo tồn và phát triển RNM vùng ven biển tỉnh Nam Định,

149 thời gian tới, nhằm dam bảo hiệu quả hoạt động bảo tổn và phát triển rừng ngập mặn, tinh cần triển khai các giải pháp tiếp theo đó là: Huy động nguồn lực cho bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn; Đồi mới công tác giao khoán, cho thuê, bảo vệ rừng; Hoàn thiện công tác quy hoạch cho phát triển rừng ngập mặn: Tiếp tục đảm bảo sinh kế cho người dân vùng ven rừng ngập mặn; Thúc đây sự tham gia của người dân vào bảo vệ và phát triển rừng ngập mặn §.2 KIÊN NGHỊ

Cần phối hợp với các địa phương xây dựng hệ thống cơ chế, chính sách đồng bộ, đặc thủ và thống nhất vẻ cho bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn nhất là rừng phòng hộ và rừng đặc dụng trong thời gian tới như tiếp tục thực hiện và chuyên tiếp các nội dung của Nghị định 119/NĐ-CP tuy nhiên, nên nghiên cứu bỏ sung thêm bên giao khoán là UBND cấp xã và bổ sung thêm bên nhận khoán có thể là Cộng đồng dân cư và Tổ chức để phù hợp với tình hình thực tiễn Có thể tăng mức đầu tư khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng phòng hộ và rừng đầu nguồn lên 1,5 lần so với hiện tại để người dân có th yên tâm đầu tư vào công tác bảo vệ, tái tạo rừng,

Nghiên cứu đề ban hành chính sách hỗ trợ phủ hợp cho cộng đồng dân cư vùng đệm cũng như đầu tư thích đáng cho phát triển rừng đặc dụng, du lịch sinh thái, sử dụng nguồn kinh phí thu từ hoạt động du lịch cho công tác bảo vệ và phát triển rừng

Nghiên cứu và ban hành chính sách cho Lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng, cụ thể về chức danh vị trí nghề nghiệp, cơ cấu lương, chức vụ và phụ cấp ưu đãi theo tình hình thực tế Cần Xây dựng chính sách cho lực lượng Kiểm lâm trong trường hợp phải thực hiện chuyển từ công chức kiểm lâm sang viên chức là Lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng sao cho đảm bảo lương và thu nhập của đội ngũ này

Nghiên cứu và tăng kinh phí khoán bảo vệ rừng đáp ứng yêu cầu thực tiễn, mức cụ thê có thẻ đo cấp có thâm quyền quy định

CÓ LIÊN QUAN DEN LUẬN ÁN

- Phạm Thị Thanh Thuý & Đô Kim C hung (2022) Phát triển du lịch sinh thái tại Vườn quốc gia Xuân Thuỷ Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 20(6):

Pham Thi Thanh Thuý & Đỗ Kim Chung (2022) Giải pháp kinh tế cho bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn: Một số van dé lý luận và kinh nghiệm thực tiên Tạp chí Kinh tế & Phát triển 305(2): 49-57

Phạm Thị Thanh Thuý & Đô Kim Chung (2023) Nhận thức và sự tham gia của cộng đồng trong bảo vệ và phát triển rừng ngập mặn tại huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 21(4): 465-476

Phạm Thị Thanh Thuý & Đô Kim C hung (2023) Community Awareness and Participation in Mangrove Forest Protection and Development in Giao Thuy District, Nam Dinh Province 6th International conference on Islamic economics and financial inclusion, 9-10 August 2023, Yogyakarta, Indonesia

TAI LIEU THAM KHAO

PHIEU 01

Phụ lục 2: Phiếu điều tra

HỌC VIÊN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

Giải pháp kinh tế cho bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn vùng ven biến, tỉnh Nam Định

PHIẾU DIEU TRA CÁN BỘ XÃ/ TỈNH/VƯỜN QUOC GIA/HUYEN/DON BIEN

I NHUNG THONG TIN CO BẢN 1 Họ và tên người được phỏng vấn:

5 Tên cơ quan/đơn vị công tác:

II THONG TIN VE CÁC GIẢI PHÁP KINH TẾ CHO BAO TON VA PHAT TRIEN RUNG NGAP MAN iL Địa phương có quy hoạch và sử dụng đất rừng không:

Nếu có, đánh giá của ông/ bà về công tác quy hoạch:

STT Chỉ tiêu Mức độ đánh giá

Rất tốt Tốt | Khá „ “Ì Trung bìmh Kem

Sự rõ ràng về địa giới rừng tự nhiên, phòng hộ và sản xuất k9 Có sự tham gia tốt của xã, người dân vào quy hoạch rộng rãi Quy hoạch được công bố

4 rừng phù hợp Diện tích quy hoạch các loại

4 Địa phương ông/bà có tô chức giao khoán, bảo vệ rừng không:

Nếu có, ông/ bà vui lòng đánh giá vẻ thông tin giao khoán, bảo vệ rừng cu thé:

STT Mức độ đánh giá

Rất tốt Tốt Kha Trung its binh em

Sự phù hợp về quy định quyên lợi giao khoán rừng hở Sự phù hợp về quy định nghĩa vụ giao khoán rừng

Hoạt động giao khoán rừng được tiến hành minh bạch rõ ràng

Thời điểm ký hợp đông giao khoán bảo vệ kịp thời

Mức hồ trợ cho các đôi tượng giao khoán, bảo vệ rừng công băng

[ ]Không địa phương có thực hiện hỗ trợ kinh tế cho các hộ dân ven rừng ngập mặn trong phát triển kinh tế không?

Nếu có, ông/ bà vui lòng cho biết nội dung hỗ trợ cụ thể nào:

Nội dung hỗ trợ Đơn vị hỗ trợ (UBND xã, huyện, Vườn quốc gia, tô chức nước ngoài )

Thời gian ae g (tiên hoặc bg SẺ mà nhận hỗ ae trang thiét trợ bị ) š

Hồ trợ về vốn cho sản xuất kinh doanh Đầu tư cơ sở hạ tầng cho phát triển sản xuất — kinh doanh Đào tạo kỹ thuật sản xuất

Xây dựng liên kết trong phát triển sản xuất

Phát triên du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng gắn với rừng

Ti quan rimg ngap man: Đánh giá của ông/bà vẻ những hỗ trợ cho phát triển kinh tế của hộ gia đình liên

Hoàn | Không | Không toàn đồng | có ý không tình | kiến Đồng | Hoàn toàn tình | đồng tình

Sự phù hợp của các mô hình sinh kế đã hỗ trợ

Cơ chế nhân rộng mô hình hiệu quả [ oO [

Nguôn lực hỗ trợ các mô hình sinh kế phù hợp Oo a

Tính hiệu quả các mô hình sinh kế

2.2 Theo ông/ bà, thay đôi của rừng ngập mặn ở địa phương hiện nay

So với Š năm trước thế nào:

Diện giải Tăng | Giảm | Không | Không biết Diện tích/ độ che phủ rừng đôi

8 gi?: Theo 6ng/ ba, quyén va trách nhiệm của các bên trong quản lý rừng ngập mặn là

Diễn giải Phạm vi trách nhiệm Khó khăn/ hạn chế

Tổ bảo vệ rừng Đồn biên phòng

Ban quản lý rừng phòng hộ

Chủ cơ sở nuôi thuỷ hải sản

Tô chức đoàn thê địa phương

Thương lái, doanh nghiệp thu mua nông sản

9 Ông bà có đánh giá về công tác huy động, sử dụng nguồn lực cho bảo tổn và phát triển rừng ngập mặn như thế nào thời gian qua?

Khia cạnh nhận định Đoàn toàn | Không | Không | khéng dong coy tink toan dong Hoan đồng tình | tình kiến tình

Nguồn lực đáp ứng yêu cầu

Huy động nguồn lực kịp thời

Mức độ đáp ứng của ngân sách nhà 1 1 1 | | nước

Sự bên vững các nguồn lực đâu tư từ quốc tế

Sự phối hợp nguồn lực địa phương và ngân sách hồ trợ quốc tế t [ f [ oO

Sự minh bạch trong đóng góp từ đầu tư tư nhân Tính hiệu quả sử dụng nguồn lực tài chính

10 Ông bà có đánh giá vẻ công tác kiểm tra, giám sát bảo vệ và phát triển rừng ngập mặn như thế nào thời gian qua?

Khí gna nnen ein h nhận định Rất kém | Kém ễ T binh mee

Kiểm tra, giám sát được thực hiện thường xuyên Giải quyết các van dé phat sinh kịp thời

11 Ông bà có đánh giá về chính sách bảo vệ và phát triên rừng ngập mặn được trién khai như thế nào thời gian qua?

Mức độ i h nhận định š iE

Khia canh nhan din Rấtkêm | Kém tung bình

Hệ thông chính sách phù hợp với hoạt động bảo vệ và phát triển rừng

Chớnh sỏch được ban hành kịp thời ủ oO ủ Oo n

Chính sách có tính đồng bộ

12 Ong bacé danh giá vẻ năng lực cán bộ làm công tác quản lý rừng trên địa bàn như thế nào thời gian qua?

Khía cạnh nhận định Rất kém | Trung

Năng lực quản lý, điều phối ủ Qo ủ ủ ủ

Năng lực phối hợp các bên liên quan trong triển khai hoạt động

Năng lực kiêm tra, giám sát

IV Đề xuất của người dân về các giải pháp kinh tế cho bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn trong tương lai

13 Đề xuất của hộ với chính quyển các cấp Đề xuất của hộ với người dân, cộng đông

De xuất của hộ với doanh nghiệp, tổ chức

“Xin chân thành câm ơn Ông/Bà!

PHIEU 02 HOC VIEN NONG NGHIEP VIET NAM MA:

Giải pháp kinh tế cho bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn vùng ven biển, tỉnh Nam Định

PHIẾU DIEU TRA HỘ DÂN/DOANH NGHIỆP/HỢP TÁC XÃ

Người điều tra: Ngay điều tra:

1 Đánh giá của người dân về các giải pháp kinh tế cho bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn

1.1 Quy hoạch và thực hiện quy hoạch rừng ngập mặn (RNM) 1 Địa phương có quy hoạch và sử dụng đất rừng không:

2 Nếu có, đánh giá của ông/ bà về công tác quy hoạch:

STT Chỉ tiêu Mức độ đánh giá

Rất tốt | Tốt | Khá| bình """ | tu

Sự rõ ràng vẻ địa giới rừng tự nhiên, phòng hộ và sản xuất

Có sự tham gia tốt của xã,

? người dân vào quy hoạch 7 Quy hoạch được công bố rong rai 4 Diện tích quy hoạch các loại rừng phù hợp 1.2 Giao khoán đất cho bao ton và phat trién rừng ngập mặn

3 Ông/ bà có nhận giao khoán bảo vệ rừng không:

4 Nếu có, thông tin giao khoán, bảo vệ rừng cụ thể của Ông/ bà nhận giao khoán, bảo vệ rừng:

Diện tích giao khoán, bảo vệ rừng

(ha) Thời điểm nhận giao khoán (tháng/ năm)

Thời gian nhận giao khoán (năm)

Hình thức nhận khoán (Hợp đông/ không) Lợi ích nhận trên diện tích khoán + Được nhận tiên giao khoán, bảo vệ rừng

+ Được khai thác thuỷ hải sản từ rừng + Được khai thác sản phâm khác từ

Từng + Kinh doanh dịch vụ trong diện tích có rừng

+ Nuôi trồng thuỷ sản trên diện tích giao khoán

Y kiến khác: Š._ Nếu có, ông/ bà vui lòng đánh giá về thông tin giao khoán, bảo vệ rừng cụ thể:

STT Chỉ tiêu Mức độ đánh giá

Rấttốt | Tốt | Khá | Trung binh Kem

Sự phù hợp vẻ quy định quyền lợi giao khoán rừng Sự phù hợp về quy định nghĩa vụ giao khoán rừng iS)

Hoạt động giao khoán rừng

3 được tiến hành minh bạch, rõ ràng

Thời điềm ký hợp đồng giao khoán bảo vệ kịp thời Mức hồ trợ cho các đổi tượng

5 giao khoán bảo vệ rừng công bằng

1.3 Khuyến khích hộ tham gia bảo tổn và phát triển rừng ngập mặn

6 Ông/ bà có biết về các hoạt động bảo vệ và phát triển rừng không?

7 Nếu có, ông/ bà biết những hoạt động và đối tượng tham gia bảo vệ và phát triển rừng nào:

Hoạt động cụ thẻ Đối tượng thực hiện Đánh giá hiệu quả |

(UBND xa, VQG, Hiệu | Không hiệu

8 Ong/ ba có được hồ trợ cho bảo vệ, phát triền rừng:

9 Nội dung ông/ bà tham gia các hoạt động bảo vệ và phát triển rừng ngập mặn là gì?

Nội dung tham gia Có/ không Cu thé Đóng góp tiền Đóng góp ngày công

Xây dựng quy chế bảo vệ, phát triển rừng

Góp ý quy hoạch bảo vệ rừng

Thực hiện tuyên truyền và hỗ trợ người dân bảo vệ, phát triển rừng

Kiểm tra, giám sát các hoạt động bảo vệ, phát triển rừng

Góp ý xử lý các vi phạm trong bảo vệ, phát triền rừng

10 Đánh giá của ông/ bà về hiệu quả hỗ trợ cho bảo vệ, phát triển rừng ngập mặn của địa phương:

Chỉ tiêu Đồng ý | Không đồng ý

~ Thời gian hô trợ Dài

Ngăn 2 Xây dựng mô hình sinh kế Lựa chọn mô hình sinh kế phù hợp Mức hô trợ hợp lý

[ Thai gian hô trợ phù hợp

3 Tap huan ky thuat Nội dung tập huấn rõ rang, dé hiéu

Thời gian tập huấn hợp lý

Hình thức tập huấn phù hợp

Kha nang áp dụng kiến thức sau tập huấn cao

Nội dung tuyên truyền rõ ràng, dễ hiểu

Hình thức tuyên truyền phù hợp

1.4 Xây dựng và thực hiện các mô hình sinh kế sắn với phát triển đời sống người dân sống phụ thuộc vào rừng

11 Ông/ bà có được nhận hỗ trợ về phát triển kinh tế gia đình không?

12 Nếu có, ông/bà được nhận những hỗ trợ cho phát triển kinh tế của hộ gia đình liên quan rừng ngập mặn nào: Đơn vị hụ trợ (UBND haven, Vue ; | Thời gian saiằ tiền hos Số lượng Nội dung hỗ trợ xa, H uyen, nni quốc nhận hỗ (tiên " gia, tô chức nước ty trang thiết ngoài ) ° Bi.)

Hồ trợ về vốn cho sản xuất kinh doanh Đâu tư cơ sở hạ tâng cho phát triển sản xuất — kinh doanh Đào tạo kỹ thuật sản xuất

Xây dựng liên kết trong phát triển sản xuất Phat trién du lich sinh thai, du lich cộng đồng gắn với rừng

13 Đánh giá của ông/bà về những hỗ trợ cho phát triển kinh tế của hộ gia đình liên quan rừng ngập mặn:

Khía cạnh nhận định toàn ae ene ÍĐồng| toàn không 2 han I bd en tình | đồng dong tinh tinh

[ Su phù hợp của các mô hình sinh kế đã hỗ trợ

Cơ chế nhân rộng mô hình hiệu quả

Nguồn lực hỗ trợ các mô hình sinh kế phù hợp

Tính hiệu quả các mô hình sinh kế 14 Anh hưởng của hô trợ tới kinh tế hộ gia đình:

[ ] Không đổi II Nhận thức của người dân về Rừng ngập mặn

15 Đánh giá của ông/ bà về lợi ích của rừng ngập mặn (đánh dấu X vào câu trả lời

[ ] Tăng lên [ ] Giảm đi đúng)

Diễn giải Không quan trọng Bình Quan trọng thường

1 Môi trường sống cho loài thuỷ sản

2 Môi trường sống cho các loài chim di cư

3 Kiểm soát bùn lắng và trầm tích

5 Cung cập cảnh quan sinh thái

6 Thu hút khách du lịch

7 Cung cấp gô và các sản phâm từ gô khác

8 Thu nhập từ đánh bắt thuỷ sản, nuôi ong

16 Theo ông/ bà, thay đôi của rừng ngập mặn ở địa phương hiện nay So Với Š năm

Diễn giải Tăng Giảm Không | Không biết

10 Diện tích/ độ che phủ rừng đổi

17 Nếu hệ sinh thái rừng ngập mặn suy giảm, Ông/ bà cho biết nguyên nhân suy thoái rừng ngập mặn tại địa phương:

Diễn giải Đồng | Không đồng Ý y

Do khai thác thuỷ sản quá mức từ người dân

Quyên sử dụng đất không rõ ràng nên sai phạm sử dụng rừng

Canh tác bắt hợp pháp cả trong và ngoài rừng Ô nhiêm môi trường cả trong và ngoài địa phương

Chuyển đôi mục đích sử dụng đất sản xuất của địa phương Biến đổi khí hậu

Quản lý yếu kém của địa phương

Nhận thức và ý thức của người dân vẻ bảo vệ rừng

Phat trién co sé ha tang

IIL Danh giá của người dân về nhân tổ ảnh hưởng đến bảo tôn và phát triên rừng ngập mặn 18 Ông bà có đánh giá về công tác kiểm tra, giám sát bảo vệ và phát triển rừng ngập mặn như thế nào thời gian qua?

Khía cạnh nhận định Rất kém - Trung êm: | tụng

Kiểm tra, giám sát được thực hiện thường xuyên

Giải quyết các vấn đề phát sinh kịp thời

19 Ông bà có đánh giá về chính sách bảo vệ và phat trién rừng ngập mặn được trién khai như thế nào thời gian qua?

Khía cạnh nhận định Rất kém Trung

Hệ thông chính sách phù hợp với hoạt động bảo vệ và phát triển rừng

Chớnh sỏch được ban hành kịp thời ủ Oo ủ Oo Oo

Chính sách có tính đồng bộ 20 Ông/ bà đánh giá vẻ hoạt động tuyên truyền bảo tôn và phát triên rừng ngập mặn như thế nào:

Nội dung đánh giá Đồng ý Không đồng ý

Nội dung tuyên truyền phong phú, đa dạng

Hình thức tuyên truyền phong phú, phù hợp người dân

Cách thức tuyên truyền hiệu quả

Nội dung tuyên truyền còn lặp lại, chưa phù hợp

Cách thức tuyên truyền chưa hiệu quả

21 Theo ông/ bà, quyên và trách nhiệm của các bên trong quản lý rừng ngập mặn là gì?:

Diễn giải Phạm vi trách nhiệm Khó khăn/ hạn chế

Tô bảo vệ rừng Đồn biên phòng

Ban quản lý rừng phòng hộ

Chủ cơ sở nuôi thuỷ hải sản

Tổ chức đoàn thê địa phương

Thương lái, doanh nghiệp thu mua nông sản

22 Ông/ bà cho biết ai nên chỉ trả tiền cho các lợi ích mà rừng ngập mặn mang lại: Đối tượng Đồng ý Không đồng

Doanh nghiệp chế biến thuỷ sản Ÿ

Hộ môi trông, đánh bắt thuỷ sản

Người đánh bất thuỷ sản trong RNM

Người dân sống gần RNM

23 Ông/ bà có sẵn sàng chỉ trả cho việc bảo vệ và phát triển rừng ngập mặn không:

24 Nếu có, ông/ bà tham gia chỉ trả như thế nào:

[ _] Bằng tiền [ ] Bằng ngày công 25 Nếu chỉ trả bằng ngày công, mức săn lòng chỉ trả của ông/ bà như thế nào:

Mức săn sàng chỉ trả Dongy | Không đồng ý

Từ 11 công đến dưới 30 công/ha/năm Trên 31 công/ha/năm

26 Nếu chỉ trả bằng tiền, ông bà săn lòng chỉ trả bao nhiêu:

Mức sẵn sàng chỉ trả Déngy | Không đồng ý Dưới 100.000 đ/ha/năm

Từ 101.000 đ đến 300.000 đ/ha/năm Từ 301.000 đ đến dưới 500.000 đ ha/năm Tir 501.000 đ đến 1.000.000 đ ha/năm Trên 1.000.000 đ ha/nam

IV Đề xuất của người dân về các giải pháp kinh tế cho bảo tổn và phát triển rừng ngập mặn trong tương lai

27 Đề xuất của hộ với chính quyền địa phương Đề xuất của hộ với người dân, cộng đồng Đề xuất của hộ với doanh nghiệp, tô chức

V Thông tin chung của hộ:

28 Họ và tên chủ hộ:

29 Xóm/thôn 30 Giớitính: [ ] Nam [ ] Nữ

31 Trình độ học vấn của chủ hộ [ ] Tiểu học trở xuống [] THCS [ ]

THPT 32 Trình độ chuyên môn của chủ hộ:

Ngày đăng: 05/09/2024, 16:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình  2.1.  Chuỗi  tác  động  của  khu  vực  công  và  tư  đến  bảo  tồn  và  phát  triển - Giải pháp kinh tế cho bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn vùng ven biển tỉnh nam Định
nh 2.1. Chuỗi tác động của khu vực công và tư đến bảo tồn và phát triển (Trang 29)
Bảng  2.3.  Các  quy  định  về  đầu  tư  bảo  vệ  và  phát  triển  rừng - Giải pháp kinh tế cho bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn vùng ven biển tỉnh nam Định
ng 2.3. Các quy định về đầu tư bảo vệ và phát triển rừng (Trang 36)
Hình  2.2.  Hiện  trạng  rừng  ngập  mặn  Việt  Nam  qua  các  năm - Giải pháp kinh tế cho bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn vùng ven biển tỉnh nam Định
nh 2.2. Hiện trạng rừng ngập mặn Việt Nam qua các năm (Trang 56)
Bảng  3.1.  Đặc  điểm  cơ  bản  của  Nam  Dinh  và  vùng  ven  biển  năm  2022 - Giải pháp kinh tế cho bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn vùng ven biển tỉnh nam Định
ng 3.1. Đặc điểm cơ bản của Nam Dinh và vùng ven biển năm 2022 (Trang 70)
Bảng  3.2.  Đặc  điểm  huyện  Giao  Thuỷ  và  Nghĩa  Hưng  năm  2022 - Giải pháp kinh tế cho bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn vùng ven biển tỉnh nam Định
ng 3.2. Đặc điểm huyện Giao Thuỷ và Nghĩa Hưng năm 2022 (Trang 72)
Bảng  3.6.  Các  biến  sử  dụng  trong  mô  hình  Logit - Giải pháp kinh tế cho bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn vùng ven biển tỉnh nam Định
ng 3.6. Các biến sử dụng trong mô hình Logit (Trang 80)
Bảng  4.2.  Thay  đổi  trong  quy  hoạch  diện  tích  chuyền  đồi  mục  đích  sử  dụng - Giải pháp kinh tế cho bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn vùng ven biển tỉnh nam Định
ng 4.2. Thay đổi trong quy hoạch diện tích chuyền đồi mục đích sử dụng (Trang 88)
Bảng  4.7.  Đánh  giá  của  các  bên  liên  quan  về  công  tác  quy  hoạch  rừng - Giải pháp kinh tế cho bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn vùng ven biển tỉnh nam Định
ng 4.7. Đánh giá của các bên liên quan về công tác quy hoạch rừng (Trang 93)
Bảng  4.9.  Thực  tiễn  hoạt  động  khoán  bảo  vệ  rừng  ngập  mặn  của  hộ  dân  với - Giải pháp kinh tế cho bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn vùng ven biển tỉnh nam Định
ng 4.9. Thực tiễn hoạt động khoán bảo vệ rừng ngập mặn của hộ dân với (Trang 96)
Hình  4.2.  Diện  tích  giao  khoán  bảo  Yệ  rừng  ngập  mặn  theo  đơn  vị  hành - Giải pháp kinh tế cho bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn vùng ven biển tỉnh nam Định
nh 4.2. Diện tích giao khoán bảo Yệ rừng ngập mặn theo đơn vị hành (Trang 102)
Bảng  4.10.  Kết  quả  giao  khoán  bảo  Yệ  rừng  ngập  mặn  tỉnh  Nam  Định  giai  đoạn  2017-2022 - Giải pháp kinh tế cho bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn vùng ven biển tỉnh nam Định
ng 4.10. Kết quả giao khoán bảo Yệ rừng ngập mặn tỉnh Nam Định giai đoạn 2017-2022 (Trang 103)
Bảng  4.12.  Kết  quả  hỗ  trợ,  khuyến  khích  người  dân  tham  gia  bảo  tồn  và - Giải pháp kinh tế cho bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn vùng ven biển tỉnh nam Định
ng 4.12. Kết quả hỗ trợ, khuyến khích người dân tham gia bảo tồn và (Trang 107)
Hình  thức  tập  huấn  phù  hợp  65,00  66,67  66.40  66,34 - Giải pháp kinh tế cho bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn vùng ven biển tỉnh nam Định
nh thức tập huấn phù hợp 65,00 66,67 66.40 66,34 (Trang 108)
Hình  4.3.  Nhận  định  của  người  dân  về  sự  thay  đổi  của  rừng  ngập  mặn  và  các - Giải pháp kinh tế cho bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn vùng ven biển tỉnh nam Định
nh 4.3. Nhận định của người dân về sự thay đổi của rừng ngập mặn và các (Trang 111)
Bảng  4.16.  Các  mô  hình  sinh  kế  chính  của  người  dân  vùng  ven  rừng  ngập - Giải pháp kinh tế cho bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn vùng ven biển tỉnh nam Định
ng 4.16. Các mô hình sinh kế chính của người dân vùng ven rừng ngập (Trang 116)
Bảng  4.15.  Căn  cứ  lựa  chọn  các  mô  hình  sinh  kế  của  người  dân  vùng  ven - Giải pháp kinh tế cho bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn vùng ven biển tỉnh nam Định
ng 4.15. Căn cứ lựa chọn các mô hình sinh kế của người dân vùng ven (Trang 116)
Bảng  4.19.  Kết  quả  hoạt  động  các  mô  hình  sinh  kế  của  người  dân  năm  2021 - Giải pháp kinh tế cho bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn vùng ven biển tỉnh nam Định
ng 4.19. Kết quả hoạt động các mô hình sinh kế của người dân năm 2021 (Trang 125)
Bảng  4.20.  Đánh  giá  của  các  bên  liên  quan  về  hoạt  động  hỗ  trợ  sinh  kế  của - Giải pháp kinh tế cho bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn vùng ven biển tỉnh nam Định
ng 4.20. Đánh giá của các bên liên quan về hoạt động hỗ trợ sinh kế của (Trang 126)
Bảng  4.27.  Đánh  giá  các  bên  liên  quan  về  hoạt  động  kiểm  tra,  giám  sát  bảo - Giải pháp kinh tế cho bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn vùng ven biển tỉnh nam Định
ng 4.27. Đánh giá các bên liên quan về hoạt động kiểm tra, giám sát bảo (Trang 138)
Hình  4.5.  Diện  tích  đã  và  chưa  thành  rừng  ngập  mặn  huyện  Giao  Thuỷ  các - Giải pháp kinh tế cho bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn vùng ven biển tỉnh nam Định
nh 4.5. Diện tích đã và chưa thành rừng ngập mặn huyện Giao Thuỷ các (Trang 139)
Hình  4.6.  Diện  tích  rừng  ngập  mặn  tỉnh  Nam  Định  giai  đoạn  2017-  2022 - Giải pháp kinh tế cho bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn vùng ven biển tỉnh nam Định
nh 4.6. Diện tích rừng ngập mặn tỉnh Nam Định giai đoạn 2017- 2022 (Trang 139)
Hình  4.7.  Diễn  biến  diện  tích  các  loại  rừng  tỉnh  Nam  Định - Giải pháp kinh tế cho bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn vùng ven biển tỉnh nam Định
nh 4.7. Diễn biến diện tích các loại rừng tỉnh Nam Định (Trang 140)
Bảng  4.28.  Kết  quả  hoạt  động  bảo  vệ  và  phát  triển  rừng  ngập  mặn - Giải pháp kinh tế cho bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn vùng ven biển tỉnh nam Định
ng 4.28. Kết quả hoạt động bảo vệ và phát triển rừng ngập mặn (Trang 141)
Bảng  4.29.  Kết  quả  bảo  vệ  và  phát  triển  đa  đạng  sinh  học  rừng  ngập  mặn - Giải pháp kinh tế cho bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn vùng ven biển tỉnh nam Định
ng 4.29. Kết quả bảo vệ và phát triển đa đạng sinh học rừng ngập mặn (Trang 142)
Bảng  4.31.  Đánh  giá  của  các  bên  liên  quan  về  chính  sách  về  bảo  tổn  và  phát - Giải pháp kinh tế cho bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn vùng ven biển tỉnh nam Định
ng 4.31. Đánh giá của các bên liên quan về chính sách về bảo tổn và phát (Trang 145)
Bảng  4.32.  Năng  lực  bộ  máy  quản  lý  nhà  nước  về  rừng  ở  Nghĩa  Hưng  và  Giao  Thuỷ - Giải pháp kinh tế cho bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn vùng ven biển tỉnh nam Định
ng 4.32. Năng lực bộ máy quản lý nhà nước về rừng ở Nghĩa Hưng và Giao Thuỷ (Trang 149)
Bảng  4.34.  Vai  trò  của  các  bên  trong  quản  lý  rừng  ngập  mặn - Giải pháp kinh tế cho bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn vùng ven biển tỉnh nam Định
ng 4.34. Vai trò của các bên trong quản lý rừng ngập mặn (Trang 151)
Bảng  4.36.  Giá  trị  các  biến  sử  dụng  trong  mô  hình Logit - Giải pháp kinh tế cho bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn vùng ven biển tỉnh nam Định
ng 4.36. Giá trị các biến sử dụng trong mô hình Logit (Trang 154)
Hình  thức  nhận  khoán  (Hợp  đông/ - Giải pháp kinh tế cho bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn vùng ven biển tỉnh nam Định
nh thức nhận khoán (Hợp đông/ (Trang 193)
Hình  thức  tập  huấn  phù  hợp - Giải pháp kinh tế cho bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn vùng ven biển tỉnh nam Định
nh thức tập huấn phù hợp (Trang 195)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w