1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phát triển nguồn nhân lực chất lượng ngành công nghiệp cho vùng đông nam bộ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

220 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1) Thực trạng phát triển NNLCL ngành công nghiệp của Đông Nam Bộ từ 2010-2020 như thể nào? Ưu thế, hạn chế của NNLCLC ngành công nghiệp ở Vùng (13)
  • 2) Boi cảnh hội nhập quốc tế sẽ dat ra co hội và thách thức gi cho việc phát (13)
  • 3) Những giải pháp nao dé phat triển NNLCLC ngành công nghiệp ở Vũng Dong Nam Bộ trong bối cánh hội nhập kính tế quốc tế? (13)
  • CHƯƠNG 1 CHƯƠNG 1 (22)
  • TỎNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU (22)
  • LIÊN QUAN ĐỀN LUẬN ÁN 1.1 CÁC NGHIÊN CỨU VE VAI TRÒ PHÁT TRIÊN NGUÔN NHÂN LUC CHAT (22)
  • CAO TRONG BOI CANH HOLNHAP QUOC TE VA CACH MANG CONG NGHIEP (24)
  • CAO THÔNG QUA GIÁO DỤC ĐÀO TẠO (34)
    • Hằng 1.2 Hằng 1.2 Ty lệ đông góp TEP của một số nước ASEAN (37)
  • Nhóm I: Đại học nghiên cứu(1Strường — | (41)
    • 1.4 NHẬN XÉT VẺ KÉT QUÁ NGHIÊN CUU CUA CAC CONG TRINH KHOA HỌC ĐÃ CONG BO (45)
      • 1.4.1 Những kết quá (45)
      • 1.4.2. Khoảng trắng nghiên cửu (46)
    • CHƯƠNG 2 CHƯƠNG 2 (48)
  • CO SO LY LUAN VE PHAT TRIEN NGUON NHAN LUC CHAT LUONG CAO NGANH CONG NGHIEP DOI VOI MOT VUNG CUA MỘT QUỐC (48)
  • GIA TRONG BOI CANH HOI NHAP KINH TE QUOC TE (48)
    • 1.1 KHÁI NIỆM VẺ PHÁT TRIEN NGUON NHAN LUC CHAT LUONG CAO (48)
    • 41.1 Khdi nigm nguén nhân lực chất lượng cao ngành công nghiệp (48)
  • CONG NGHIEP TRONG BOE CANH HOI NHAP QUỐC TẾ (53)
    • 2.3.1 Tiêu chỉ đánh giá số lượng sà cơ cầu (54)
    • 2.4 CAC YEU TO ANH HUONG DEN PHAT TRIEN NGUON NHAN LUC CHAT (57)
  • TRONG BỘI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ 24.1 Thể chế chính sách (57)
    • 46. Hội nhập kinh té quốc tế (61)
      • 2.5 YEU CAU BOL VOI PHAT TRIEN NGUON NHAN LUU CHAT LUONG CAO (62)
  • TRONG BOI CANH HOI NHAP KINH TẾ QUỐC TẾ (62)
    • 2.6 BALHOC KINH NGHIEM PHAT TRIEN NGUON NHÂN LỰC CHAT LƯỢNG CAO NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ở MỘT SỐ QUỐC GIÁ TRÊN THÉ GIỚI (63)
  • TIEU KET CHUONG 2 (74)
    • 3) Thể chế chính sách: mô hình tăng trưởng; môi trưởng công nghệ; hệ thống (74)
    • 4) Bài học kinh nghiệm của các nước cùng với các lý thuyết về phát triển vẫn nhân lục thông qua GDĐT và lý thuyết vẻ thị trường lao động đã cho thấy vai trô (74)
      • 2.7 ĐỀ XUẤT KHUNG PHÂN TÍCH (75)
    • CHUONG 3 CHUONG 3 (76)
      • 3.1 KHAI QUAT VE VUNG DONG NAM BO (76)
      • 3.2 THỤỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỎN NHÂN LỰC CHÁT (77)
  • LƯỢNG CAO NGÀNH CÔNG NGHIỆP CỦA MỘT SÓ TINH/THANH VUNG DONG NAM BO (77)
    • 3.3 THUC TRANG PHAT TRIEN NGUON NHAN LUC CHAT LƯỢNG CAO NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ở ĐÔNG NAM BỘ (90)
    • Trong 6 Trong 6 vũng, tuôi thọ trung bình tính tứ lúc sinh hằng năm của Đông Nam (104)
    • Bang 3.6 Bang 3.6 TuÔi thọ trung bình tính từ lúc sinh của cá nước 2016-2020 (105)
      • 3.4 CAC YEU TO ANH HUONG DEN PHAT TRIEN NGUÔN NHÂN LUC CHAT LƯỢNG CAO NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ở ĐÔNG NAM BỘ (106)
      • 3.41 ThE chế chính sách (106)
    • tháng 2 tháng 2 năm 2014 về phê duyệt quy hoạch tông thế phát triển Kinh tế -xã hội Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2020, dịnh hướng đến nấm 2030, có thể nhận (108)
      • 3.5 DANH GIA CHUNG VE PHAT TRIEN NGUON NHAN LUC CHAT LUQNG (125)
      • 35.1 Un thé cia phat trién neuén nhén lực chất lượng cao ngành công nghiệp ở (125)
      • 3.6 NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG HẠN CHẾ TRONG PHÁT TRIEN NCUON (137)
  • TRONG BOI CANH HOI NHAP QUOC TE (137)
  • TIEU KET CHUONG 3 Trong những năm qua, cùng với su phat trién mạnh mẽ của các ngành công (142)
    • CHƯƠNG 4 CHƯƠNG 4 (144)
  • DINH HUONG VA GIAI PHAP PHAT TRIEN NGUON NHAN LUC CHAT LUONG CAO NGANH CONG NGHIEP CHO VUNG DONG NAM BO (144)
  • TRONG BOI CANH HOI NHAP KINH TE QUỐC TẾ (144)
    • CMCN 4.0 CMCN 4.0 sẽ làm thay đôi toàn bộ hệ thông sản xuất, quản lý vá quan trị của tắt cả (145)
  • 2 CƠ HỘI VA THACH THUC TRONG PHAT TRIEN NGUON NHAN LUC (150)
    • lớp 9 lớp 9 theo học thẳng lên cao đẳng với nhiều chính sách ưu đãi, Chính sách tuyển sinh (153)
      • 4.4. QUAN DIEM VA DINH HUONG PHAT TRIEN NGUON NHAN LUC CHAT LUONG CAO NGANH CONG NGHIEP CUA VUNG DONG NAM BO (161)
      • 4. Ba Rịa-Vũng Tàu: Tập trung phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho các ngành công nghiệp khai thác dầu khí: cơ khí: công nghiệp hỗ trợ ngành cơ khí (165)
      • 3. Binh Phước: Từ đây đến năm 2030, tỉnh Bình Phước sẽ tập trung phát triển (166)
      • 6. Tây Ninh: tập trung phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho các ngành công nghiệp như cơ khí; lắp ráp, sản xuất các thiết bị phần cứng và điện tử hoảnh (166)
        • 4.5. GIÁI PHÁP PHÁT TRIÊN NGUÔN NHÂN LUC CHAT LUONG CAO (167)
          • 4.5.1. Nhóm giải pháp đỗi với Chính phú và các bộ ngành (167)
      • 2) Các cơ sở đạy nghệ do các doanh nghiệp tự đâu tư để đào tao va đảo tao lai cho lao động nhằm cập nhật công nghệ ứng dụng trong sân xuất, dạy nghệ theo (172)
      • 3) Các cơ sở tư thạc dạy nghề trong các làng nghề hay do tô chức xã hội, doanh nghiệp FDI đầu tư nhằm đáp ứng nhụ cầu của thị trường lao động và việc làm (172)
        • 45.3. Nhdm giải pháp đốt với cơ sở đào tao (175)
      • 1) Xây dựng kế hoạch về truyền thông về GDNN cho giai đoạn 2020-2025, (178)
        • 4.5.4. Nhóm giải pháp đối với doanh nghiệp (179)
  • TEU KET CHUONG 4 Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng vào thị trường quốc tế, đo đó nến công (180)
  • KÉT LUẬN Hội nhập kinh tế quốc tế lâ một yêu cầu có tính quy luật khách quan khi Viết (182)
  • TAI LIEU THAM KHAO (185)
    • 6. Báo cáo chỉnh trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoả X tại Đại hồi đại biểu toàn quắc lần thứ XII của Dang (185)
    • 12. Hệ Giáo dục đào tạo, 2010, Đổi mới quân lý hệ thông giáo dục đại học gia (186)
    • 20. Chiến lược xây dựng kinh tế xã-hội 2001-2010 (186)
    • 22. Chiến lược xây dựng kinh tế xã-hội 2021-2030 (186)
    • 76. Nguyễn Thị Thu Phương, 2009, Chiến lược nhân tôi Trưng Quác từ năm 1978 đến nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội (192)
    • 79. Quốc hội, 2011, Luật Giáo dục, NXE Lao động, Hà Nội (192)
  • Nang-suat-lao-dong-cua-Viet-Nam pdf (193)
  • PHỤ LỤC Phu lục (198)

Nội dung

Ngoài ra, trong bói cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, tru thế cạnh tranh luôn nghiêng về các quốc gia công nghiệp có lực lượng lao động trình độ cao, Vì vậy, Việt Nam đã xác định phải triển

Thực trạng phát triển NNLCL ngành công nghiệp của Đông Nam Bộ từ 2010-2020 như thể nào? Ưu thế, hạn chế của NNLCLC ngành công nghiệp ở Vùng

Đồng Nam Bè hiện nay la gi?

Boi cảnh hội nhập quốc tế sẽ dat ra co hội và thách thức gi cho việc phát

triển NNLCLC ngành công nghiệp của Vùng này?

Những giải pháp nao dé phat triển NNLCLC ngành công nghiệp ở Vũng Dong Nam Bộ trong bối cánh hội nhập kính tế quốc tế?

5 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu Cúch tiền cận

Tiếp cận đa ngành bên cạnh đánh giá, phân tích NNLCLC ở khia cạnh kinh tế phát triển như nội dung vá các yếu tố ảnh hướng của phải triên NNLCLC hiện Án côn tiếp cận ở khia cạnh kinh H chính trị như quan điểm phát triển NNLCLC của Đảng qua các thời kỉ, Từ đó, giúp cho luận án không chị phân tích và đánh piá thực trạng NNIL.CÍC ngành công nghiệp mà còn đưa ra quan điểm và định hướng phát triển nguồn nhân lực này cho vùng Đông Nam Bộ phù hợp với chủ trương chỉnh sách phát triển kinh tế-xã hội của quốc gia, đáp ứng yêu cầu của hôi nhập kinh tế quốc tế,

Tiệp cận theo vùng: Nghiên cứu các yêu tô riêng biệt về vị thể, cơ cầu kinh tế, lao động của Vũng Đông Nam Bộ từ đó rút ra được những giải pháp phù hợp với điều kiện đặc thủ của Vũng,

Tiền cận hội nhập kinh tế quốc té: Tiếp cận phát triển NNLCLC ngành công nghiệp dưới tác động của thị trường và hội nhập, đỏi hôi phải cỏ sự thay đối trong dao tạo để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực từ đó gia tầng hiệu quả sản xuất và lợi thể cạnh tranh của vùng Đông Nam Bộ

Tiên cận từ doanh nghiệp: luận án thực hiện phân tích thực trạng NNLCLC ngành công nghiệp của vung Dong Nam B6 dựa vào đánh giả của doanh nghiệp đổi với lực lượng lao động này với các tiêu chí về: trình độ và kỹ năng, Theo đó, luận án có thẻ đưa ra nhận định về khả năng đáp ứng của lao động đã qua đào tạo đổi với yêu cầu thực tế cũng như doanh nghiệp đang thực sự cần gì từ người lao động,

Phương pháp nghiên cứu cụ thể - Phương phảp bệ thông kê mô tả và thông kê so sảnh: được sử dụng dưới mục đích khái quát bức tranh thực trạng về NNLCLC nganh cong aghiép cua Ving Đồng Nam Bộ gua số liệu thông kể, so sanh qua các năm từ năm 2010-2020 vá so Sanh giữa các tỉnh thành thuộc Vù ủng Đông Nam Hộ dé cho thầy rõ hơn sự phát triển của NNLCLC ngành công nghiệp của Vùng,

Phương pháp phân tích tông hợp: được sử dụng Xuyên suốt trong quá trình thực hiện luận án Từ phần iích, đánh giá các đữ liệu vẻ quy mỏ và chất lượng NNLCLC ngành công nghiệp của vùng Đồng Nam Bồ từ 2010-2020, luận án đã tông hợp lại để đưa ra các vẫn đề tồn tại cũng như nguyên nhân trong phát triển NNLCLC ngành công nghiệp của Đông Nam Bộ trong bói cảnh hội nhập quốc tế,

` Tương pháp phân tích SWOT' Luận án sử dụng phương pháp này nhằm đánh giá ưu thể, hạn chế của phái triên nguồn nhân lực chất lượng cao ngánh công nghiệp của vùng Đồng Nam Bộ hiện nay, đồng thời phân tích những cơ hội và thách thức do hội nhập kinh tế quốc tế đem lại đối với việc phát triển lực lượng lao động này

-_ hương nhập thu thập, xứ bì số liện: luận án thu thập các số liệu thử cân, số liệu thông kê đã công bố từ các webiste hoặc án phẩm của Tả Ông cục Thông kê, Cục Thông Kẻ của các tỉnh/thành trong vung Đông Nam Bộ Đôi với số liệu khảo sát, luận án tông hợp tính toán và phan tích thông qua công cụ la phan mém Excel, SPSS

- Pheong phúp phân tích định tình: Luận án đã thực hiện 15 cuộc phòng văn sâu: 02 đại điện BQT các khu công nghiệp TP.HCM và Binh Đương: 3 đại diện các cơ sở đảo tạo; 05 quản lỷ doanh nghiệp (điện tử-công nghệ thông tin, chế biến lương thực-thực phẩm và cơ khí}; 05 lao động trực tiếp sản xuất có trình độ tử cao đẳng trở lên Việc sử dụng phương pháp này giúp luận án có thể: (1)Khám phả các tiêu chí đánh giá chất lượng của nguồn nhân lực chất lượng cao của các đoanh nghiép va cac cơ sở đảo tạo BỒ sung và làm rõ các yếu tổ anh hưởng đến chất lượng của nguồn

Ta nhân lực chất lượng cao mà nếu chỉ sử dụng phương pháp định lượng sẽ không đo tường hết được; (2) Ghí nhận các quan điểm, nhận xét và dé xuất đối nguồn nhân lực chất lượng cao của ngành công nghiệp cho Vũng Dong Nam Bộ hiện nay, để Cung cần thêm thong tin, dữ liệu cho luận án trong quá trình phân tích thực trang va đề xuất giải pháp: (3) Lâm rõ các yếu tố ảnh hưởng đến đáo tạo phát triển NNLCLC ngành công nghiệp

- Phương pháp phân tích định tượng: Luận án đã tiến hành thu thập thông tin với số lượng mẫu là 110 doanh nghiệp chế biến-chế lạo, Sử dụng phương pháp phần tích mức độ quan trọng-mức độ thực hiện PA) và sơ đỏ lưới A-E: sự kết hợp giữa tô hình IPA và sơ đồ lưới A-E nhằm đánh giá khả năng đáp ứng của NNLCLC với nha cầu của doanh nghiệp từ đó để xuất những giải pháp để nâng cao trình độ, ky năng cho lực lượng lao động này

4 Khảo sắt và chọn mẫu: Mẫu khảo sát được phân bê trên 3 ngành gằm: cơ khí: điện từ-công nghệ thông tin và chế biến lương thực-thực phẩm Luận án lựa chọn 3 ngành này vị đây lá các ngành công nghiệp trọng điểm trong định hướng phát triển của các tính vùng Đông Nam Bộ, có nhú cầu NNLCLC lớn đề ứng dụng KHCN trong sân xuất, đáp ứng yếu câu của hội nhập kinh tế quốc tế và CMCN 4.0

Dia bản khảo sát: Thành phó Hệ Chí Minh và Bình Dương là bai địa phương có số lượng doanh nghiệp và lao động thuộc ngành công nghiệp lớn nhất nhí của vùng Đông Nam Bộ Với quy mô các KCN và tốc độ phát triển nhanh, TP.HCM và Bình

Duong la 2 trong 3 địa phương thuộc tạm giác phát triển công nghiệp chế biến chế tạo (TP.HCM-Dong Nai-Bink Dương) của vùng, Chính vị vậy, nghiên cứu sinh đã tựa chọn 2 địa phương này để thực hiện khảo sát cho luận án,

Vị quá trình thực hiện khảo sát là giai đoạn bùng phát địch Covid-19 nên tiếp cận DN gặp nhiều hạn chế, đo đó nghiên cứu sinh đã sử dụng phương pháp chọn mẫu ngau nhiên thuận tiện theo phương pháp chọn mẫu mục tiêu Thong qua Ban quan lý

{BOL} cae KCN tinh Binh Dương và TP.HCM gửi bản hỏi khảo sát trực tuyển

LIÊN QUAN ĐỀN LUẬN ÁN 1.1 CÁC NGHIÊN CỨU VE VAI TRÒ PHÁT TRIÊN NGUÔN NHÂN LUC CHAT

Hầu hết các công trình nghiên cứu đều cho rằng phát triển NNLCLC có một

Vai trò rÃt quan trọng liên quan đến sự “hưng suy” của nên kinh tế và mang tính quyết định đổi với sự nghiệp CNH-HĐH vả hội nhập của một quốc gìa Tr ong bai viet “Tri lực và nhân tải trong chiến lược phát triển quốc gia” [73] đã cho rằng nhân lực chất lượng cao chỉnh la nhân tải, là trí lực của đất nước và chia làm 3 loại cơ bàn: (1) nhãn tài trong lãnh đạo, quản lý (chính trị gia lỗi lạc, nhà quản lý tài ba ); (2) nhân tài là trí thức (nhà bác học, giáo sư, bác sĩ, kỹ sư, văn nghệ sĩ nỗi tiếng ) va (3) nhân tải trong lao động sản xuất (doanh nhân, nghệ nhân nỗi tiếng ) Đông thời, nhấn mạnh vai trò của đội ngũ nhân tải này trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hòa, hội nhập quốc tế "lá bộ chỉ huy, đầu tâu của nguồn nhân lực, có ÿ nghĩa quyết định đến tốc độ phát triển của đất nước"ƒ73, tr.11], Gary Hecker, người được giải thưởng Nobel vẻ kinh tế năm 1992, đã khăng đỉnh rang: “ Không có đầu tư nảo raang lại nguồn lợi lớn như đầu tr vào nguồn lực con người, đặc biết là đầu tư cho giáo dục Hiệu qua dau hr phat trién con người luôn cao hơn hiệu quả đầu tư vào các lĩnh vực khác, tiết kiệm được việc sử dụng va khai thác các nguồn lực khác, và cô độ lan toâ đồng đều hơn so với các hình thức đầu tư khác” [109, tr 9-10] Trén thé giới và trong phạm vị khu vực Châu A va Thai Binh Đương, đã có nhiều quốc gia và lãnh thê đã thánh công với chiến lược phát triển kinh tế bên vững bằng nguồn nhân lực chất lượng cao khi họ chuyền sang mô hình tăng trưởng chủ yếu dựa vào trí thức như Nhật Bán, Hản Quốc, Đài Loan, Trung Quốc, Đây là những quốc gia không được thiên nhiên tru đãi về tài nguyên, lại có mật độ dân cư đông đúc, nhưng nhờ vào việc sớm nhận thức được vai trò nòng cốt của NNLCLC và đã đưa chiến lược phát triển NNLCLC lâm trung tàm của chiến lược phát triển kinh tế-xã hội mà những nước này đã đại được những bước phát triển dang kế nhất là về công nghiệp và KHCN [92] Do đó, phát triển

NNLCLC không chỉ là một yếu tổ đầu rư đem lại nhiều lợi nhuận và tu thể cạnh tranh mà còn lá định hướng mang tâm chiến lược, là khâu đột phá quyết định, là yếu 6 hàng đầu đề đây mạnh KHCN nhằm phat triển kinh tế nhanh và bền vững

Việt Nam đang trong giải đoạn điều chỉnh, tái cơ cầu nên kinh tế, chuyền đổi mô hình tăng trưởng bên vững dựa vào các ngành kinh tế có giá trị cao “Vì vay, qua trình trí thức hoá người lao động thường bắt đầu trước hết trong hàng ngũ giai cấp công nhãn, lực lượng sản xuất hàng đầu của xã hội hiện đại, Đầu tư cho nguồn nhân lực nay sẽ là mỗi đột phá quan trọng để tiến sâu vào nên kinh tế trị thức, tiến hành

CNH-HDH thang loi, khăng định vị trí của Việt Narm trên thị trường thể giới và trong chuối giả trị toàn cầu" |72tr.36] Với chủ trương CNH-HĐH theo chiều sâu và phái triển kinh tế trì thức đề tạo nên tang dén nim 2020, Việt Mam sẽ trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại thì phải triển NNLCLC chính là điều tất yếu và khâu dot pha mang tính quyết định Bởi vị, để đạt được nên kinh tế trí thức thì chúng ta cần đáp ứng 4 tiêu chỉ chỉnh, đó là: (1) trên 70% GDP có được những ngành sân xuất vả dịch vụ ứng dụng công nghệ cao: (2) trên 70% cơ cầu gia trị gia tầng là kết quả của lao động trí óc; (3) trên 7054 lực lượng lao động xã hội là lao động trí thức và (4) trên 70% vốn sản xuất là vẫn con người [33] Theo đó, lực lượng lao động chat lượng cao phải chiếm tỷ trọng ngày cảng lớn trong tổng số lực lượng lao động quốc gia Mô hình tăng trưởng kinh tẾ của các nước phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng sẽ thay đổi theo xu hướng giảm sự phụ thuộc vào tải nguyên thiên nhiên, tăng hàm long trí thức và công nghệ cao Hàng loạt ngành nghệ mới sẽ ra đời và vì thể phát triển, phân bố và sử dụng NNLCLC là “nhân tổ quyết định bao dam cho nên kinh tế phái triển nhanh vá bên vững” [39.tr.34],

Sau mot thoi gian hội nhập, thu hủi đân tư và công nghệ của nước ngoài nên kinh tế Việt Nam hiện nay đang thoái ra khỏi nhóm các nước nghèo, tham gia vào nhỏm các nước có thu nhập trung bình Tuy nhiên, với trình độ KHCN cỏn thần và nguồn nhân lực kém chất lượng, Việt Nam đang phải đối mặt với những thách thức duy tri tang trưởng và phát triển đải hạn, đặc biệt là “bấy thu nhập trung bình" Nếu không có sự chuẩn bị, đầu tư phù hợp và thiết Hiực nhằm xây dựng một đội ngũ lao động chất lượng cao để có thể tiễn quân cong nghệ và phương thức sản xuất mới thị lá

Việt Nam sẽ bị rơi vào bảy thu nhập trung bình như các nước Thái Lan, Indonexia, Malaysia Do dé, phat trién nguồn nhân lực chất lượng cao đặc biệt là nguồn nhân lực công nghiệp và hệ thống đào tạo nhân lực chính là yếu tổ quan trọng đang được quan tam hang dau và hết sức cần thiết để Việt Nam có thé duy trì được tăng trường kinh tế trong đài hạn và vượt qua bây thu nhập trung bình trong giai đoạn tiến tới một nước công nghiệp hiện đại [S8] “Chất lượng nguồn nhân lực là năng lực nội sinh đặc biết quan trọng chỉ phối quả trình phảt triển của đất nước NNLCLC cao với yêu tổ hàng đầu lâ trí tuệ, chất xảm nếu được đào tạo, bôi đưỡng, khai thác, sử đụng hợp lý sẽ gia tăng rất nhiều so với các nguồn lực khác; nó cô vai trò quyết định đến tốc độ phát triển kinh tế bên vững, đám bảo an sinh xã hội của đất nước" ¡90, trá46], NNI.CLC là lực lượng với những phẩm chat, kỹ năng nỗi trội, có 2 vai trỏ quyết định đến phát triển kinh tế, đó là: vai trỏ sáng tạo KHCN vá vai trỏ tiếp thu-ứng dụng KHCN Phát triển NNLCLC là chìa khoá đề biển những thách thức của cách mang công nghiệp 4.0 thành động lực cho sự phát triển của đất nước, Trong cuộc CMCN 4.0, lao động giả rẻ và tải figuyên phong phú không còn là lợi thể của các quốc gia Đi cùng vơi sự phát triển nháy vợt của KHCN phải là những nhân lực có đủ nẵng lực sáng tao, hap thu va ứng dụng nó Do đó, phát triển NNLCLC đóng vai trò rất quan trọng dé Việt Nam không bị tụt hậu mà còn có thể tận dụng cơ hội của cuộc CMƠN

4.0 dé tăng trường bút nhá và bên vững trong tương lại [40],

1.2 CÁC NGHIÊN CUU VE THUC TRANG NGUON NHAN LUC CHAT LUONG

CAO TRONG BOI CANH HOLNHAP QUOC TE VA CACH MANG CONG NGHIEP

Theo Báo cáo về Sự sẵn sàng cho nền sản xuất tương lại 2018 của Diễn đàn kinh tế thể giới (WEF), mức độ sẵn sảng với CMCN 40 của Việt Nam khá thấp (đạt 4,9/10 điểm), thuộc nhóm “Sơ khai" củng các nước Cambodia và Indonesia Trong khi đó, các nước thuộc Asean như S Singapore va Malaysia thi nim trong nhóm “Dẫn đầu trên toàn ean”, Thai Lan và Philpine thì nằm tron nhóm “Độ sẵn sàng cao”, p 8 lai sản xuất

8 ` Tiêm năng Ko dau o— oe Mỹ -

7.5 > Australia ¢ cao trên toàn cau + Đức

6,5 ' Zealand News Ma 2$ Nhật Bản

6 n s = @Anbd6 © Thallan Trung Quốc kể * Phi-tip-pin

Củ tiểu dãn xuất biện nay

Hình 1.1 Đánh giá về mức độ sẵn sàng cho sản xuất trong tương lai của

Việt Nam so với các nước ASEAN Nguén: WEF Readiness for Future of Production Report 2018 (dén lại từ [110,tr.7])

Tuy ở vị trí sắp chạm tới nhóm “Tiềm năng cao” nhưng theo đánh giá của các chuyên gia thì cơ sở hiện tại của Việt Nam vẫn còn nhiều han ché, trong do chat luong nguồn nhân lực với thứ hạng 70/100 về nguồn nhân lực “Việt Nam xếp sau Malaysia, Thai Lan, Philippines va chi xép hang gan tương đương Campuchia Việt Nam xếp hạng thuộc nhóm cuối trong bảng thứ hạng vẻ lao động có chuyên môn cao, thứ 81/100 thậm chí xếp hạng sau Thái Lan và Philippin trong nhóm các nước ASEAN

Và cũng trong báo cáo này, thứ hạng về chất lượng đào tạo nghề của Việt Nam chỉ ở thứ 80/100, so với trong nhóm các nước ASEAN thì chỉ đứng trước Campuchia

(22/100)” [110,tr.11-12] Theo Báo cáo phát triển Việt Nam năm 2014 [66] năng suất lao động chính là nguồn lực chính của tăng trưởng kinh tế Việt Nam Bởi vì thời kì dân số vàng của Việt Nam đang qua đi, đồng nghĩa với việc quy mô của lực lượng lao động sẽ không còn là nguôn lực chính cho tăng trưởng mà thay vào đó là tập trung đề tăng năng suất lao động Và giải pháp chính là nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Tính đến năm 2020, tông số lao động của nước ta là 56,2 triệu người với 65% đã qua đảo tạo ở tất cả các trình độ Tuy nhiên, phân lớn các lao động nảy tập trung ở các ngành, lĩnh vực có giá trị gia tăng thấp và ít gắn với chuỗi cung ứng toàn cầu Chỉ số lao động có chuyên môn cao của Việt Nam khá thấp xép thir 81 trong khi Philipines xếp thứ 50, Malaysia thứ 45 và Singapore là đứng thứ 1 [92, tr.34-35] Cơ cầu nguồn l6 nhân lực của Việt Nam chưa cân đối giữa các ngành đảo tạo, đặc biệt là nhãn lire được đào tạo trong các nganh ky thuat-cdng nghệ còn chiếm fý trọng thấp Thực trạng

“khát” lao động có trình độ kỹ thuật cao, công nhân lành nghề ở các ngành, lĩnh vực trọng điểm, đặc biệt trong các ngành công nghiệp như cơ khí, điện từ, kỹ thuật điện chính là những rao can lớn cho việc cải thiên nắng suất lao động của Việt Nam [93]

Mặc dù, năng suất lao động của Việt Nam đã có sự cải thiện tuy nhién so với các nước trong khu vực vẫn còn khoảng cách khá xa Theo số liêu công bề của Tổ chức lao động thể giới (1O) năm 2018, năng suất lao động của Việt Nam chỉ đạt

3.312USD/người/năm, thấp hơn Singapore 30 an; Thai Lan 14 3,3 lan va Philipine 1a 2 lần Nếu không có sự thay đối thi phải đến năm 2038 Việt Nam mới có thể đuổi kip ning suat lao dong cua Philipine va dén 2069 moi bang ingpore, Đây chỉnh là hạn chế của nguồn nhân lực Việt Nam khi hội nhập vào khu vực vả thể giới Do đỏ, mặc du đã đạt được thoả thuận vẻ công nhận tay nghề tương đương của các nước ASEAN nhưng do trinh độ và kỹ năng của nhân lực Việt Nam còn thấp nên lợi ích của thoả thuận nảy chỉ tập trung ở các nước là Singapore, Malaysia và Thái Lan [54]

Theo Phạm Trương Hoàng, Ngô Đức Anh (2010), trong những giải đoạn đầu của phát triển kinh tế, Việt Nam đã fan dụng lực lượng thiểu kĩ năng, giá rẻ để lạm wu thể cạnh tranh của mình nhằm hap dan ngày các nhà đầu từ nước ngoài Nguồn vốn FDI và kỹ thuật công nghệ đi củng FDI là những điều kiện Việt Nam cần để tầng trưởng ở giai đoạn tiếp theo Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện nay, để vượt qua bay thu nhập trung bình, hưởng tới tầng trường bên vững thi Việt Nam cần phải sở hữu một lực lượng lao động có trình độ vả kỹ năng đề hấp thụ các kỹ thuật, công nghệ tir FDL

Vì thể, phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam không chỉ gia ting số lượng đơn thuần mà cần phải nâng cao chất lượng nhằm thúc đây ngành công nghiệp phát triển , Trong một bài viết của Nguyễn Thị Xuân Thủy vá Phạm Trương Hoàng (2010) cho răng hậu như các doanh nghiệp được hỏi không đánh giá cao kỹ nãng của các lao động mới tốt nghiệp, đặc biệt là kỹ năng kỹ thuật, Trong đó, đoanh nghiệp đánh giả thấp nhất là kỹ thuật, đúc, rèn, và lâm khuôn mẫu là những kỹ năng được đảo tạo cơ bản và có tình quyết định đối với chất lượng sản phẩm trong công nghiệp chế tạo Đối với nhòm kỹ năng mềm, 5S, kỹ năng hoạt động nhóm, kaizen và tỉnh thần khởi nghiệm

}7 là kỹ năng cũng bị doanh nghiệp đánh giá khá thấp Vẻ ý thức ký luật, các doanh nghiệp đêu cho rằng lao động mới tốt nghiệp tuân theo Kỳ luật lao động, nhưng thụ động và ý thức tự lập kẻm Một nghiên cứu khác tử các doanh nghiệp đối với chất lượng đào tạo bậc đại học của nguồn nhân lực nhỏm ngành kĩ thuật-công nghệ cũng cho kết quả tương tự khi “kĩ năng được đánh giá có chất lượng thấp nhất chính là

“kha nang tng dụng kiến thức chuyên ngành vào thực tế" với mục độ thiểu hụt chất lượng so với yêu cầu là 37,04%, Các kĩ năng tiếp theo có chỉ số chất lượng thấp lá trình độ ngoại ngữ, khả tẳng tư duy logic, năng lực nghiên cứu, sang tao, déu có mức d6 thiéu hut chat lượng xân xi 20%, Điều đáng lưu ý lá tiêu chỉ “tính Ki lật trong công việc” và “khả năng cập nhật kiến thức mới” cũng có chỉ số chất lượng thấp, thậm chí còn thấp hơn các chỉ số của tiêu chí "kiến thức chuyên ngành” [60, tr6]

Nghiên cứu của Nguyễn Hữu Huy Nhựt (2019) cũng cho kết quả đành giá tương tự đối với nhân lực trong các ngành công nghiệp trọng điểm của TP.HCM Phần lớn các lao động này vẫn chưa có bằng cấp chuyên môn nghệ nghiệp, chủ yếu là trình độ

THPT va THCS Trinh d6, kỹ nắng của người lao động được các doành nghiệp đánh giả là đáp ứng cho công việc nhưng vẫn chưa tương xứng với kỷ vọng của doanh nghiệp trong bồi cảnh hiện tại và tương lai xét cả trên 3 phương diện: trình độ, kỹ năng kỹ thuật, kỹ năng nhận thức, xã hội và hành vị, Kết quả nghiên cứu cho thấy doanh nghiệp hiện nay quan tâm nhiều nhất chính là: kỹ năng nhận thức, xã hội và hành vị, kế đến là kỹ năng kỹ thuật và cuối cùng mới là trình độ của người lao động

3o đó, chương trình đào tạo của các trường trung cấp, cao đẳng và đại học cân phải tập trung hơn nữa vào việc nâng cao kỹ năng của người học sao cho phủ hợp với yêu câu thực tế bên cạnh các nội dung đào tạo vẻ chuyền môn, Tương tự như TP.HCM, các doanh nghiệp Bình Dương cho rằng họ gấp khá nhiều khó khăn khi tuyển dụng lao động ở các vị trí đòi hỏi kỹ năng cao như kế toán, quản ly và cán bộ kỹ thuật, Chí phi dao tao lao déng cae va tinh trạng lao động bó việc sau khi được đảo tao la mdi lo ngai ngay cang lin cia doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Đương Với cơ cầu lao động thuộc nhỏm dịch vụ cả nhân, báo vệ, thợ thủ công, thợ lắp rap và vận hành may móc, thiết bị chiếm trên 90% tổng số lao động đã cho thấy Bình Dương tay là một § Ÿ 2 v ot 7 trong các địa phương công nghiệp hoá điển hình của Đồng Nam Bộ nhưng nên kinh tẾ vẫn cơ bản lá nên sản xuất thầm dụng lao động trình độ thấp HH] Đề tồn tại và phat trién trong cuéc CMCN 4.0, doanh nghiệp phải có thay đôi về công nghệ và trình độ sản xuất từ đó kéo theo Sự gia tăng nhụ cầu vệ lao động có kỹ năng, Nghiên cứu của Goran O Huhin và Nguyễn Huyền Lẻ (2011) đã cho thấy: tỷ lễ doanh nghiệp gặp khỏ khăn trong tuyển dụng lao động có kỹ nắng tỷ lệ thuận với số lao động trong doanh nghiệp, chí có 26% doanh nghiệp với quy mô ít hơn 10 lao động gặp khó khăn trong tuyển dụng lao động kỹ năng, trong khi con số nay o các doanh nghiệp có quy mô hơn 259 lao động là 85%, Như vậy doanh nghiệp càng lớn, khó khăn trong tuyển dụng lao động có các kỹ năng cân thiết cảng cao Nghiên cửu này cũng chỉ ra mỗi quan hệ giữa thiểu hụt lao động kỹ nàng và lạm phát tiền lương Tại Việt Nam, khi lạm phát tiên tương đạt mức 40% hoặc hơn, đoanh nghiện sẽ gấp khó khăn không chỉ vì những hệ luy của lạm phát tiền lương mà còn vị không thể tuyển dụng được đủ lao động theo nhu cầu, Và điều này sẽ trở thành vẫn đẻ nảy ngày càng nghiêm trọng ảnh hưởng đến sự phát triển ngành công nghiệp nói riêng và nên kinh tế nói chung nếu không có sự thay đôi chỉ phi bợp lý hơn dành cho lao động

Nghiên cứu của Nguyễn Bá Ngọc, Chữ Thị Lân (2014) đã cho thầy tỷ lệ thất nghiép của lao động chuyên môn kỹ thuật QŒLĐCMKT) trình độ cao thường cao hơn nhiều so với tỷ lệ thất nghiệp chung, mặc dủ trên thực tế các DN vẫn “khát nguồn nhân lực nảy Thứ hai, tỷ lệ LDCMKT trình độ cao làm trong khu vực chỉnh thức còn thấp (352%) Thử ba, tỷ lệ dịch chuyền lao động cao Thứ tư, tiên lương chịu tác động mạnh của xu hướng “tỷ lệ hoân trả trong g giao dục”, tăng mạnh ở bặc đại học, Thử nam, cơ sở hạ tang cba thi trường lao động nói chung và thi trường LĐCMEKT trình đệ cao nói chung còn nhiều yếu kém như: thông tin lạc hậu, thiểu cập nhật, hiệu quả hoạt động tư vẫn và giao địch việc làm côn thấp Cuối củng, cơ chế quản trị hữn hiệu trên thị trường lao động (đổi thoại, thương lượng, kí kết thỏa ước lao động tập thê ) chưa được thực hiện hiệu quả Với những đặc điểm trên đã khiến cho Việt Nam chưa có được một lực lượng LĐCMIKT tình độ cao với cơ cầu và chất lượng phù hợp để nang cao nang suất lao động, dẫn dắt nên kinh tế phát triển ding hưởng và hiệu quá Củng nhận định đó, Nguyễn Tiệp (2011) cũng cho rằng phát triển LĐCMKT vẫn tôn tại

CAO THÔNG QUA GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

Hằng 1.2 Ty lệ đông góp TEP của một số nước ASEAN

Ste 4 Jan nerve indonesia Chi s& TEP wz FPhiffopinse 41% 3%

Trong bối cảnh chỉ số này của các nước trong khu vực là tương đối cao (35% ở Thái Lan, 41% & Philippines, 43% ở Indonesia) đã cho thấy sự quan ngại về chất tượng tăng trưởng, hiện qua va site cạnh tranh của nến kinh tế Việt Nam Và một trong những nguyễn nhân là đo nên giáo dục của Việt Nam hiện nay chưa giải quyết tốt bài toàn về phát triển giáo đục và đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho yêu cầu phát triển kinh tế, Chính ví vậy, Hàn Viết Thuận (2014) đã để xuất định hướng đổi mới nên giáo đục của Việt Nam như sau: “Trước hết là việc xây dựng chương trình đào tạo tiên tiền, khoa học và hiện đại trên cơ sử bỏ sung những món học mới cần thiết, bỏ bớt những mỗn học đã lạc hau Chúng ta cũng có thể lựa chọn các chuong trình, giáo trình đảo tạo tiên tiến của nước ngoài, tiễn hành quốc tế hoá phương pháp giảng dạy, phương nháp đánh giá kết quá học tập của sinh viên Trong quả trình hội nhập, piảng viên các trường đại học Việt Nam sẽ có điều kiện tiếp xúc và làm Việc trực tiếp với các giảng viên quốc tế, Và ngược lại, các giảng viên quốc tế củng có điều kiện đến lâm việc ở các trường đại học Việt Nam, Quá trình tương tác này sẽ góp phần lâm cho trình độ giảng viên đại học của Việt Nam sẽ Rgày cảng được nâng cao tiếp cận với trình độ quốc tế", C ng cùng quan điểm đò, Nguyễn Hữu Phúc, Phạm Đình Trực (2014) cũng cho rằng hệ thống đào tạo vả triết lý khi xây dựng chương trinh dao tạo trong giáo dục đại học ngành kỹ thuật của Việt Nam đang dân lạc hậu, không còn phù Rợp và đang cần có sự đôi mới tử phương pháp, nội dung và công cụ đánh gia kết quả giảng dạy Hai tác giả đã có một bài viết phân tích việc thực hiện và kết quá ban đâu của đự án HEEAP (Chương trình Liên mình về Giáo dục Kệ thuật Đại Học), phối hợp giữa Bộ Giáo Dục & Đào tạo Việt Nam với Công ty Intel Việt Nam, Dai hoc bang Arizona va USAID (Co quan chính phủ Hoa Kì về phat triển quốc tế) tiến hành tại năm trường đại học kĩ thuật hàng đầu tại Việt Nam, nhằm đỗi mới phương pháp giáng đạy trong một số khóa học với sự nhân mạnh vẻ áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực và sử dụng các công cụ đánh giá Chương trình HEEAP có mục đích khắc phục các nhược điểm trên về phương pháp giáng đạy các môn học trong chương trình đảo tạo ngành Điện - Điện Từ và Cơ khí để các sinh viên tốt nghiệp sẵn sàng hơn cho công việc và nghệ nghiệp của mình trong môi trưởng làm việc chuyên nghiệp và quốc tế, Phương pháp giảng dạy mới của chương trình bao gồm phương pháp tương tác (giảng viên khuyến khích tháo luận đa chiếu nhằm nâng cao khả năng tư duy phê phán, kĩ năng trình bày và giao tiếp); phương pháp hợp tác

(giảng viên sẽ tiễn hành chía nhóm và đánh giá kết quả làm việc theo nhóm, từ đò náng cao kỹ năng làm việc nhóm, một hạn chế của đa số sinh viên hiện nay); phương pháp học tập tích cực (áp dụng phương pháp học tập qua việc thực hiện dự án nhằm nâng cao kỉ năng, tiếp thu kiến thức của sinh viễn qua việc giải quyết một vấn đề kĩ thuật cụ thể), Kết quả khả quan của việc áp dụng phương pháp giáng đạy mới từ chương trình HEEAP đã cho thấy tham khảo kinh nghiệm của các nước có nên giao đục tiên tiễn là cần thiết và đổi mới từ duy thiết kế chương trinh đảo tạo sẽ là các việc sẽ phải cần làm - một cách căn bàn và toàn diện nhằm đem lại hiệu quả cao nhất trong việc nang cao chat tượng đào tạo đại học các ngành kỹ thuật ở Việt Nam hiện hay

Việc đảo tạo phát triển NNLCLC có thể được chia lam 2 hình thúc: một là, đáo tạo bên ngoài thông qua các trường đại học, học viện, trung tầm nghiên cứu và hai lá, dao tao bén trong là từ bàn thân cáy doanh nghiện

Hội nhập kinh tế quốc tế đã tạo điều kiện cho Việt Nam có thể thu hút được nhiều dòng vẫn FDI đặc biết là trong ngành công nghiệp, Một trong những tác động

29 của FDI đến nguồn nhân lực đỏ là hiệu ứng lan tỏa từ việc hình thành kỹ năng thông qua các mỏi liên kết đọc hay ngang, Kết quá cuộc khảo sát của UNIDO va Bé Ké hoạch đầu tư cho thấy “11% các DN vốn ĐYƯNN hợp tác với các cong ty cung cap hang trong nước để nâng cao chất lượng của các công ty đó, sơ với 10,5% cáo DN ngoài NN và 9,6% DNNN” [107.tr.82], Mac da phan Ién lao động trong các DN EDI là lao động không có kỹ năng thể nhưng chỉ tiêu cho đào tạo nội bệ và đào tạo bên ngoài của họ lại cao hơn nhiều so với các DN trong nước, cho thay cai thiện kỹ nang lao động là một ưu tiền của DN FDI Điển này động góp trực tiếp cho việc nẵng cao chất tượng và kỹ năng của các lao động trong nước, Bên cạnh đó, có mội hiệu ứng lan toa cla DN FDI dén NNLCLC tuy chưa rô nét nhưng vẫn có thể thấy được đó là sự hình thành các công ty vệ tĩnh bởi các nhân viên cũ của các DN FDL Các Công ty nảy chính là kết quả của sự học hỏi kiến thức và kính nghiệm từ các DN FDI và trong tương lai có thê là sự khởi nguồn phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ,

Nghiên cứu của Ngân hàng Thể giới năm 2014 và Bùi Minh Tiép (2015) da cho rang thire trang chat lượng nguồn nhân lực hiện nay ở nước 1a lá chính là hệ quả của những bất cập trong hệ thống giáo dục nhắn mạnh đào tạo kiến thức lý thuyết, chưa quan tâm đúng mức đến các kỹ năng thực hành Sự chếnh lệch về trình độ chuyến môn, kỹ thuật giữa Chứng nhận văn bằng với khả năng làm việc thực tế đã khiến cho hang ngan sinh vién ra trường nhưng thất nghiệp hoặc không đủ khả năng lam việc Trong khi đó đoanh nghiệp tìm kiểm “đó mắt" cũng không thể tuyển dung đủ số lao động có kỹ năng cân thiết, 65 % doanh nghiép FDI va 35% doanh nghiệp trong nước được hỏi đã phản nắn vẻ những kỳ năng công nhân được đảo tạo tại trưởng day ngheé va trung hoc chuyén nghiép không đáp ứng yêu cầu của doanh n ghiép [66]

Trong một nghiên cứu của Nguyễn Hoàng Lan, Nguyễn Minh Hiển (2015) về sự đánh giá của doanh nghiệp đổi với chất lượng sinh viên ngành kỹ thuật công nghệ mới ra trường cho thấy: khả năng thực hánh, trỉnh độ ngoại n gử, năng lực sáng tạo, khả năng cập nhật kiến thức mới và ÿ thức tô chức kì luật là những kỹ năng của sinh viên mà Đị doanh nghiệp tuyển dụng đánh giá rất thấp Kết quả này đã cho thấy thực trạng bất cập trong chương trình đào tạo của khối ngảnh kỹ thật công nghệ: nặng về lí thuyết, nhẹ vẻ thực hành, chưa chú trọng đúng mức đến việc rẻn luyện tư duy sáng tạo, nang

30 cao trình độ ngoại ngữ cho sinh viên Sự khác biết giữa kỹ năng được đảo tạo vả kỹ nang ma doanh nghiệp cần cũng chính là một trong những nguyễn nhân khiến cho ty lệ lao động đã qua đáo tạo thất nghiệp tăng, Kết quả điều tra lao động việc làm giai đoạn 2010-2014 cho thấy, ty lệ người thải nghiệp đã qua đảo tạo tăng từ 18,6% năm 2010 lên 40% năm 2014 trong khi ty lệ lao động qua đảo tạo chỉ tăng từ 14,6% lên 18,2% Mức chênh lệch giữa tỷ lệ thất nghiệp đã qua đào tao và tỷ lệ lao động đã qua đảo tạo ngày cảng lớn: Năm 2010 là 4 điểm phần trăm; năm 2011 là 8 điểm phần trăm; năm 2012 là 12,5 điểm phan trăm; năm 2013 là 17,8 điểm phần trăm và năm 2014 là 21,8 điểm phần trăm Điều này phản ánh bức tranh kém hiệu quả trong đảo tạo nghề của nước ta Rất nhiều ngành nghề được đảo tạo son g người lao động không tim được việc làm phủ hợp với tắm bằng đào tạo của mỡnh [93,tr 6ẽ

Trần Đức Cánh (2014: ) đã đề xuất mô hình phat triển nguồn nhân hrc cho Việt Nam từ 2015-3035 nhằm đáp ứng mục tiêu trở thành tột nước công nghiệp trong tương lại, Theo mô hình phát triển như trên thì tỷ lệ lao động được đảo tạo sẽ là 705% trong đó, đảo tạo bậc cao sẽ chiếm 22% sơ với tông số lao động thay vị chỉ có 7,37% vào năm 2015 Và dựa theo mô hình 1.2, tác gia đã tính toán và đưa ra bán kế hoạch phát triển nguồn nhân lực chia thành 2 giải đoạn 2015 và 2035 Ước tính đân số của Việt Nam năm 2034 là 117 triểu người và lực lượng tham gia lao động (18 tuôi đến 6ệ trợ lờn) là 70,2 triểu người, chiếm 60% din sộ Trong đỏ, ty lệ dõn sẽ tham gia lao động thì số người có trình độ cao đăng là 10% và đại học trở lên 229%, mức tăng dang kẻ so với cột mốc năm 2015 là 2,35% và 7,37% Từ đó, tác gia để xuất tăng số lượng các trường đại học và cao đẳng lên thanh 450 trường dén 2035, đồng thời cỏ phương án tải cầu trúc đại học công va cho phép tăng số trường ngoài công lập theo mô hình dưới đầy:

Ké Hoach Phát Triên Yguôn Nhén Lure 2015 - 2035

A ` Ten M62 % Chuyên Miêu C xe, Thạc S Chayte Min Ceo 14% =

N wo lao dé (hud tie 18 ~ 60+): 53360000 we N wd lao dé (hổ từ 18 ~ 60+)- wir tinh 70.200.000 vờ

Theo ước tính thi dân số Việt Nam năm 2035 60+ là 70.2 triệu người, chiếm 60% dân số cả nước là {17 triệu người, só người tham gia lao động từ 18

Hình 1.2 Mô hình phat trién nhân lực của Việt Nam 2015-2035

Cho rằng phát triển đại học ngoài công lập (ĐH NCL) không chỉ là hướng đề rất nhiều so với trường công lập (Hình 1.3) giải quyết bải toán tài chính công mà còn là xu thế phát triên và nâng cao chất lượng đào tạo bậc đại học Bởi vì các trường DH NCL vi không lệ thuộc ngân sách Nhà nước nên sẽ phải tự mình sắp xếp tính toán hiệu quả trong việc không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo đề tồn tại và phát triền Và điều này cũng sẽ kích thích các trường công lập hoàn thiện mình nếu không muốn bị tuột hậu so với các trường ĐH NCL Do đó, số lượng các trường ĐH NCL do tác giả đề xuất theo mô hình cao hơn

Đại học nghiên cứu(1Strường — |

NHẬN XÉT VẺ KÉT QUÁ NGHIÊN CUU CUA CAC CONG TRINH KHOA HỌC ĐÃ CONG BO

- Nhiễn nghiên cửu trong và ngoài nước không dùng khái niệm NNLCLC ma dùng những thuật ngữ đa dạng như là: nguồn nhân lực tri tué, nguồn nhân lực tải nàng, nhãn tài, trí trức, đội ngũ khoa bọc, doanh nhân, lao động có kỹ năng, doanh

3ó nhân uy nhiên đây là những những cách diễn đạt khác về nhân lực chất lượng cao

Với số lượng các công trình khoa học mà nghiên cứu sinh đã tổng quan như trên đã chứng tỏ sự quan tâm của các tác giả trong và ngoái nước đối với vai trò, thực trạng và đào tạo phát triển NNLCLC Các nghiên cứu trên có những cách phân tích và luận giải tương đối chặt chế và thuyết phục về tầm quan trọng của phát triên lực lượng lao động nay trong quả trinh phát triển của mỗi quốc gia

- Đã số các nghiên cứu đều đã phác hoa được bức tranh thực trạng về NNLCLC với các yếu tế như: số lượng, cơ cần và chất lượng lám việc Hầu hết đều cho rằng

NNLCLC hiện nay chưa đản ứng được yêu cầu của quả trinh hội nhập kinh tế quốc té va CMCN 4.0, đồng thời nhẫn mạnh tới yếu cầu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thông qua cải cách giáo dục và dao tao

- Từ tổng quan tình hình nghiên cứu, luận án xác định đã những quan điểm, luận điểm được thừa nhận rộng rãi, cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cửu liên quan đến phát triển NNLCLC ngành công nghiệp trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Các công trình nghiên cứu có ý nghía và gợi mở cho ighiên cứu sinh có thêm những định hưởng trong việc đưa ra giải pháp nhằm phát triển NNLCLC ngành công nghiệp cho vũng Đông Nam Bộ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

Thứ nhất, Đã có nhiều công trình khoa học, ấn phẩm trong và ngoài nước nghiên cứu về phát triển NNLCLC trong bối cảnh hội nhập quốc tế; nhưng cón có khoảng trông là phát triển NNLCLC ngành công nghiệp cho vùng Đồng Nam Bộ cần phải được nghiên cứu cụ thể hơn

Thứ hai, Về khải niệm NNLCLLC và phát triển NNLCLC nhìn chung đã được các nghiên cứu đề cập và giải quyết ở những khía cạnh, phương diện khác nhau có giá trị tham khảo cho luận án Tuy nhiên, khái niệm về NNLCLC ngành công nghiệp, củng vai trỏ và những tiêu chí đánh giá của lực lượng lao động này vẫn cần được lâm rõ hơn Luận án sẽ luận giải có tỉnh hệ thống về cơ sở lý hiện của phát riển NNLCLC ngành công nghiệp trong bối cảnh hội nhập quốc tế thông qua việc làm rõ khái niệm vé NNLCLC nganh cong nghiệp: vai trò của phát triển NNLCLC ngành công nghiệp cùng với các tiêu chí đánh giá NNLCLC ngành công nghiệp trong bối cảnh hội nhập

Lane rend kinh tế quốc tế, Đồng thời, thông qua nghiên cứu những chỉnh sách đào tạo từ các quốc gia có những bước tiến nhảy vọt về phát triển NNLCLC ngành công nghiệp nhằm đúc kết bài học kinh nghiệm cho Việt Nam nói chung vả vũng Đồng Nam Bộ noi riéng

Thứ ba, Phân lớn các nghiền cửu đều đánh giá chất lượng nguồn nhân lực dea vào tiểu chỉ trình độ chuyên môn kỹ thuật côn tiếu chỉ kỹ năn g thi vẫn mang tính khải quảt, chưa cụ thé Do dé, luận án sẽ tập trung cụ thể hoá những tiểu chí đảnh giá kỹ nẵng của nguồn nhân lực của ngành công nghiệp bên cạnh tiêu chí trình độ chuyên món kỹ thuật,

Cuối cùng, Hầu hết các nghiền cửu đều sử dụng kết quả đảnh giá của DN đối với chát lượng nguồn nhãn lực đề đưa ra kết luận về thực trạng lao động và các vẫn dé chung chung cần khắc phục trong luận án này, nghiên cứu sinh sẽ sử đụng mô hinh IPA va so dé lưới A-E (AEG) không chỉ đề đánh giá mức độ đắp ứng về trình độ vá kỹ năng của lực lượng lao động với yêu cần của doanh nghiệp má còn diva ra những kỹ nắng nào mà DN thực sự cần Trên cơ sở đó đề xuất giải pháp đảo tạo cho doanh nghiệp cũng như các cơ sở GDĐT,

GIA TRONG BOI CANH HOI NHAP KINH TE QUOC TE

KHÁI NIỆM VẺ PHÁT TRIEN NGUON NHAN LUC CHAT LUONG CAO

Khdi nigm nguén nhân lực chất lượng cao ngành công nghiệp

Trong nghiên cứu về con người và nguôn nhân lực phục vụ cho công cuộc CNH-HĐH đất nước, Phạm Minh Hạc (1996, tr.l47- 145), chủ rang “nguồn nhân lực chất hrong cao là bộ phận lao động xã hội có trình độ học vẫn và chuyên môn kỹ thuật cao: có kỹ năng lao động giỏi và cô khá năng thích ứng nhanh với những thay đối nhanh chong cua céng nghệ sản xuất; cô sức khỏe và phẩm chất tốt, có khả nang vận dụng sáng tạo những trí thức, những kỹ năng đã được đảo tạo vào qua trinh lao động sản xuất nhằm đem lại năng suất và hiệu qua cao” Như vậy, NNLCLC không chí là lực lượng lao động có trình độ chuyên môn cao cô thể vận dụng thành tựu từ KHCN mã còn phải là hạt nhân, mà côn lá lực lượng tiên phong dẫn đất những bộ phận có trinh độ và năng lực thấp hơn, đi lên với tốc độ nhanh để thúc đây quá trình

CNH-HĐH đãi nước Ở một số nghiên cứu khác, NNLCLC lại được định nghĩa cụ thể hơn là để chỉ một con người, một người lao động cụ thể có trình độ lãnh nghề (về chuyên môn, kỹ thuật) ứng với một ngành nghề cụ thé theo tiêu thức phần loại lao động vẻ chuyên môn, kỹ thuật nhất định (đại học, trên đại học, cao đẳng, lao động kỹ thuật lành nghệ) có kỹ năng lao động giỏi, có khả năng thích ứng nhanh với những thay đối nhanh chong của công nghệ sản xuất, có sức khoẻ và phẩm chất tốt, có khả nẵng vận dụng sáng tạo những tri thức những kỹ năng đã được đào tạo vào quả trình lao động sản xuất nhằm đem lại năng suất, chất lượng và hiệu quá cao ([81]; [35];

(36]) Trong khi các nghiên cửu này đều đưa ra một mức chuẩn về học vị đổi với NNLCLC thi theo Chu Hao (2012) lai cho ring “NNLCLC can phai duoc thita nhan trên thực tế, không phải ở đạng tiềm năng, Điều đó có nghĩa là nó không đồng nghĩa với học vi cao NNLCLC là những người có năng lực thực tế hoàn thành nhiệm vụ

39 được giao một cách xuất sắc nhật, sáng tạo và có đồng góp thực sự hữu ích cho công việc của xã hội” Như vậy, từ các quan điểm này đã đưa ra thêm một hướng tiếp cận khác để định nghĩa về NNLCLC, đó là nguôn nhân lực được đánh giá không chỉ dựa trên trinh độ hay bằng cắp mà lao động đó đạt được mà còn phải dựa vào kết quả mã lao động đó lạo ra

Trong văn kiện Hội nghị BCHTW lần thứ 6 khoả TA, thuật ngữ NNLCLC được đề cập lần đầu tiên như sau: “Phat trien nguồn nhân lực chất lượng cao thông gua con đường phát triên, giáo dục đảo tạo, khoa học vá công nghệ chính là khâu then chất để Hước la vượi qua tinh trạng nước nghẻo và kém phát triển” Đến Đại hội Đăng toán quốc lần thứ X, thuật ngữ này lại được nhân mạnh khi Lăng ta đưa ra định hướng chính sách tập trung phát triển nhanh NNLCI, C: “Trong dụng nhân tải, các nhà khoa học đầu nghành, tổng công trình sử, kỹ sư trưởng, kĩ thuật viên lành nghề và công nhân kỹ thuật có tay nghệ cao Có chính sách thu hút các nhà khoa học công nghệ giỏi trong nước và ngoài nước, trong cộng đồng người Việt định cư ở nước ngoài"

[62,tr.18] Nhu vay theo quan niém cla Dang, NNLCLC bao gồm đội ngủ các nhà khoa học vả công nghệ, các công trình sư, kỹ sứ, các công nhân kỹ thuật có tay nghà cao Ở một khía cạnh khác, NNLCIL.C lá cách phần loại theo trình độ của nguồn nhân tực nói chung, bao gồm NNLCLC và nguồn nhân lực chất lượng thấp Theo đó, nguồn nhân lực chất lượng thấp 14 nguồn nhân lực chưa qua đảo tạo hoặc ít qua dao tao chuyên môn và kỹ năng Nguồn lao động này chủ yêu được gọi là lao động phê thông, Đầy là nguồn lao động được sử đụng chủ yếu đề thu hút đầu từ của nhiều nước ở giai đoạn đầu phát triển vì chỉ phí sử dụng thấp và để tuyển dụng Còn NNLCLC là nguồn nhân lực đã được đào tạo, có trình độ học vần, trình độ tay nghệ cao, Ở khía cạnh này, NNEL.CLC được định nghĩa dựa vào trình độ chuyên môn cao nhất mà nguồn nhân lực đó đạt được,

Mặc dù, chưa có một sự thông nhất trong định NNLCLC nhưng nhìn chung các khái niệm đều cho ring NNLCLC là tnột lực lượng lao động phức tạp, khác hoàn toàn với lao động giân đơn và cân phải hội đù các yếu tổ sau:

Thứ nhất NNLCLC phải là lực lượng lao động có trinh độ chuyên môn, kỹ thuật nhất định (lao động kỹ thuậi lành nghẻ, ¿ cao dang, đại học, trên đại học} và có ky nang ag thực hánh tốt trên thực tế Khả năng thích ứng tốt sự phức tạp và luôn thay đổi của công việc trong sự phát triển không ngừng của kinh tế và KHƠN Các lao động này phải có tính thân tự học hỏi khả cao,

Thứ hai NNLCLC phải là lực lượng lao động có khá năng sang tạo trong công việc, Đây là yên cầu có tính quan trọng trong bối cảnh các doanh nghiệp đang ngày càng thúc đầy đôi mới sảng tạo, nâng cao năng lực cạnh tranh

Thử ba, NNLCLC phải lâ lực lượng lao động có đạo đức nghệ nghiệp và các kỹ nầng mềm Đây được xem như tiêu chi mang tinh chat co ban trong việc xây dựng các tiêu chỉ xác định nguồn nhân lực chất lượng cao, Thứ tư, NNLCLC phải lá lực lượng lịo động có thể lực tốt: các chỉ số về thể lực nhự cân nặng, chiều cao trung bình, tuôi thọ, tỷ lệ mắc các bệnh tật

Ngành công nghiệp là một trong ba trụ cội quan trọng của nền kinh tế, là ngành sản xuất vật chất, bao gồm khai thác chế biến, sửa chữa máy móc thiết bị và vật phẩm tiêu dùng, Với đặc điểm: quy mô sản xuất tập trung có quy trình; sứ dụng nhiều loại hình máy móc thiết bị và chịu tác động trực tiếp của sự phát triển của KHCN nên ngành công nghiệp có sự đòi hỏi cao về số lượng và chất lượng nguồn nhân lực Kế thửa các yếu tổ chung về NNLCLC, luận án cho rằng NNLCLC ngành công nghiệp được hiệu lá lực tượng nhân lực tiên tiền sẽ v4 đang làm việc trong ngành công nghiệp cỏ sức khỏe-thê lực tốt, có trình độ học văn, trình độ Chuyên môn kỹ thuật cao, có kỳ năng nghệ nghiệp tốt để làm thành thạo các công việc phức tạp đồng thời có kính nghiệm làm việc nhất định trong mdi trường đôi hỏi tác phong công nghiệp, ý thức ky luật, và thái độ đúng dan Không chỉ vậy, NNLCLC ngánh công nghiệp còn có khả nâng thích ứng tốt sự phức tạp và luôn thay đổi của công việc trong sự phát triển không ngừng của kính tế và KHƠN

NNLCL.C ngành công nghiệp sẽ chia ra thành: (1) lực lượng nhân lực chất lượng cao trực tiếp tham gia sản xuất như kỹ sử, công nhân kỹ thuật, công trình sur va (2) hre lượng không trực tiếp tham gia sản xuất như doanh nhân, giảng viên, các nhà khoa học Và trong khuôn khô luận án nay cling chi dé cập đến NNLCLC tham gia trực tiếp san xuất trong ngành công nghiệp, có trình độ tử cao đăng trở lên, có nên tạng kiến thức nhất định, hiểu biết sâu, vận dụng tốt kiến thức và kỹ năng vào thực tế khí thực

4} hiện những công việc phức tạp mã trình độ trung cần trở xuống chưa đủ khả năng để lắm như vậy,

21.2 Khải niệm phat trién nguén nhan lực chất uitgng cae ngdnh cing nghigo

Theo quan niệm của Tổ chức Giáo dục-khoa học và văn hỏa của Liên Hiệp Quốc (UNESCO) thi: Phat triển nguồn nhân lực được đặc trưng bởi toán bộ sự lành nghề của dân cư, trong mdi quan hé phát triển của đất nước, Quan điểm nay gin phat triển nguồn nhân lực với phát triển sản xuất, đo đó phát triển nguồn nhân lực giới hạn trong phạm ví phát triển kỹ năng lao động va thích ứng với yếu cầu việc làm Còn theo quan niệm của Tô chức Lao động quốc !Ê (HLỚ): Phát triển nguồn nhân lực, bao hàm một nhạm vị rộng lớn hơn chú không chỉ có sự chiếm lĩnh ngành nghề, hoặc gay cả việc đảo tạo nói chung; hay qua trình phát triển nguồn nhân lực lá quá trình làm biển đôi vẻ số lượng, chất lượng và cơ cầu nguồn nhân lực ngày cảng đáp ứng tốt hơn yêu câu của nên kính tế xã hội [17], Quan niệm nay dựa trên cơ sở nhận thức rang, con người có nhu cần sử dụng năng lực của mình để tiến tới cò được việc làm hiệu quả, cũng như những thoả mãn về nghề nghiệp và cuộc sống cá nhân, Sự lành nghề được hoán thiện nhờ bố sung nắng cao kiến thức trong quá trình sông, lâm việc, nhằm đáp Ứng kỳ vọng của cơn người, Trong khi đó, Nguyễn Hữu Đũng (2002) lại cho rằng phát triển nguồn nhân lực được coi lã quá trình làm biến đôi về số hrong, chat hrong và cơ cầu nguồn nhần lực để ngay cane dap ứng tốt hơn yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Quá trình này bao pm sự phải triển vẻ thể lực, trí lực, khả năng nhận thức vả tiếp thu kiến thức, tay nghệ, tính năng động xã hội và sức sáng {ao của con người, T tong đó nên văn hóa, truyền thông lịch sử dân tộc góp phần quan trọng trong việc hun đúc nên bản lĩnh, ý chỉ của mỗi người, Như vậy, phát triển nguồn nhân lực là quá trình nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lượng từng con người lao động (Hí lực, thể lực và tầm lực) đáp ứng đòi hỏi về nguồn nhân hực cho sự nghiệp phái triển kinh tế - xã hội Nội dạng phát triển nguồn nhân ive bao gdm: phát triển về số lượng vả chất lượng:

- Về số lượng được thể hiện ở quy mô dân số, cơ cầu về giới và độ tuổi - Về chất lượng là sự phát triển thẻ hiện ở cả các phương diện: thể lực, trí lực và tâm lực,

Phát triển NNLCLC ngành công nghiệp là một bộ phận của phát triển nguồn nhân lực của xã hội, tuy nhiên phát triển NNLCLC ngành công nghiệp lại tập trung khai thắc nguồn nhân lực ở khía cạnh lao động chất xám, với trình độ tay nghề cao, có khả năng đáp ứng được yêu cầu cho công nghiệp hoả, biện đại hoá và hồi nhập kinh tệ quốc tế Theo Đàm Đức Vượng (2008), xây dựng nhân lực chất lượng cao có nghĩa lá xây dựng đội ngũ nhân lực khoa học và công nghệ, đặc biết là các chuyền gia, tổng công trình sự, kỹ sư đầu ngành và công nhân có tay nghề cao, có trình độ chuyên môn - kỹ thuật tương đương với các nước tiên tiến trong khu vực Họ 14 những người không chỉ có đủ năng lực, tiếp nhận, chuyển giao mà còn có thể nghiên cứu và để xuất những giải pháp nhằm giải quyết những vấn để cơ bản của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Bên cạnh đó, phát triển nguồn nhân lục chất hượng cao liên quan chặt chế đến giáo dục và đào tạo, vì trình độ văn hoá của người lao động là yêu tổ quan trọng ảnh hướng đến chất lượng nguẫn nhân lực Vì vậy chất lượng nguồn nhân lực chỉ có thể được nâng cao khi giáo đục đảo tạo tốt, Ngoài ra, nguồn nhân lực chất lượng cao cón phải được rèn luyện sức khoẻ và có văn hoá nghề nghiện,

CONG NGHIEP TRONG BOE CANH HOI NHAP QUỐC TẾ

Tiêu chỉ đánh giá số lượng sà cơ cầu

Về số lượng: Được biểu hiện qua quy mỗ và tốc độ tầng trưởng qua các năm và qua các giai đoạn của NNLCLC ngành công nghiệp Quy mô được đo bằng số lượng tuyệt đối theo năm hoặc giải đoạn của NNLCLC ngành công nghiệp Tốc độ

45 tăng trưởng được thể hiện băng chỉ số tăng hàng năm hoặc giai đoạn So sánh sự thay đổi về quy mỗ và tốc độ tăng trưởng sẽ góp phần đánh giả sự phát triển về số lượng NNLCLC ngành công nghiệp của từng vùng/địa phương theo thời gian

Về cơ cầu: Được thé hiện ở sự thay đối, sự chuyên địch về cơ cầu nhân lực làm việc trong ngành công nghiệp tron g tông nhân lực của vùng; g/địa phương và sự chuyên dịch về cơ cầu nhân lực đã qua dao tao lên theo chiều hướng ngây cảng hợp lý hơn

4.3.2 Tiền chỉ đẳnh giá chất lượng

Tình trạng thẻ lực được phản ánh bằng một hệ thống các chỉ tiêu cơ bản về sức khoẻ như: Chiều cao, cân nặng, tuổi thọ, các con số thông kế về tỉnh hình bệnh tật và chỉ số sức khỏe BMI “Không như các ngành khác, lao động ngành công nghiệp, đặc biết là lao động chất lượng cao đói hỏi cần phải sở hữu sức chịu đựng đẻo đai, dap ứng quá trinh san xuat liên tục, kéo dai: phải luôn tỉnh táo vì công việc luôn đôi hôi sự tập trung tỉnh thân và chính Xác cao độ Ngoài ra, với đặc thủ các loại máy móc, thiết bị nhập khâu đôi hỏi các lao động nước tạ phải có thông số nhân chúng học trơng đương với nước ngoài đề vận hành và sử đụng chúng có hiệu quả [17] Chính Vi vay, So sánh các chỉ tiên như chiều cao, cần nặng, tuổi thọ, các con số thống kế vẻ tỉnh hình bệnh tật và chỉ số sức khée BMT voi các nước trong khu vực cùng như thể giời cũng sẽ giúp chúng ta đánh giá khoảng cách vẻ thê chất của nguồn nhân hực ngành công nghiệp trong nước từ đó cô những biện phap cải thiện phù hợp để nắng cao chất lượng thể chất cho lực lượng lao động nay

> Tri lec Tiéu chi danh gia trí lực của nguồn nhân lực chất lượng cao nói chung sẽ bao gồm các chỉ tiêu như: trình độ văn hóa, trính độ chuyên môn vá kỹ năng lao động, Đãi với NNLCLC ngành công nghiệp nói riêng thị các chỉ tiêu này sẽ được cụ thê hoa nher sau:

~ Trinh dé vin héa: phải đáp ứng yêu cầu 12/12, -_ trình độ chuyên môn có thể được đánh giá dựa trên 2 tiêu chí bạo gốm (1) trình độ đảo tạo: cao đẳng, đại học và trên đại học; (2) trình độ tay nghẻ: cần cứ vào

Nghị định số 31/2015/NĐ-CP của Chỉnh phủ và Thông tư số 3§/2015/TT-BLĐTBXH

46 của Bộ Lao dong — Thương binh và xã hội thi chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia là chứng nhận một người lao động có đủ khả năng thực hiện các công việc đạt yêu cầu ở một bậc trình độ kỹ năng của một nghẻ, bao gồm có 05 loại được phân theo 05 bậc từ bậc 1 đến bậc 5 Và theo khái niệm của NNLCLC cua luận án thì người lao động phải có chứng chỉ kỳ năng nghẻ bậc 3 trở lên

Bang 2.1 Các quy định yêu cầu về các cấp bậc chứng chỉ kỹ năng nghề

Chirng chi ki nang nghé Trình độ | Số năm kinh học vân nghiệm BAC 2 | Bac I hoặc chứng chỉ sơ câp tương ứng : - Bậc 2 hoặc tốt nghiệp Trung cap Trung cap Cao dang 3 năm š Bacs | _ Bac | (chitng chi sơ cấp) với 5 năm kinh nghiệm - Bậc 3 (băng tôt nghiệp Cao đăng hoặc Cao đăng nghê) nghê ð năm

Với 3 năm kinh nghiệm ; 10 năm kinh ĐẶC 4 - Bậc 2 hoặc tốt nghiệp Trung câp với 6 năm kinh nghiệm Dai học - Bậc 1 hoặc chứng chỉ sơ cấp với 9 năm kinh nghiệm nghiệm

: on 8 hoặc băng tôt nghiệp Đại học với 5 năm kinh Bằng tốt

_ Nà - " > i bự nghiệp ro ak hoặc băng tôt nghiệp Cao đăng với 9 năm kinh Đại học | 15 năm kỉ SH

- Bậc 2 hoặc tốt nghiệp Trung cấp với 12 năm kinh aon Hghiệm nghiệm | a ro cpca | nighiém

- Bậc 1 hoặc chứng chi sơ cấp với 14 năm kinh nghiệm =7

Nguồn: Quy dinh cấp đánh gia kĩ măng nghệ quốc gia http:/Avww.molisa.gov.vn/Pages/tintuc/chitiet aspx ?tintucID#517 (truy cập ngay 17/3/2021)

- Kỷ năng: Kỹ năng của một lao động sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất lao động và khả năng đáp ứng của lao động trong môi trường thực tế Trên thực tế nhiều nghiên cứu trong và ngoài nước cũng đã cho thấy lao động nói chung và lao động trong ngành công nghiệp nói riêng mặc dù có thẻ đáp ứng được yêu cầu vẻ trình độ đào tạo, tuy nhiên kỹ năng thực hành, ứng dụng thực tế và các kỹ năng mêm khác đều bị doanh nghiệp đánh giá khá thấp Điều này dẫn đến doanh nghiệp phải mắt khá nhiều thời gian và nguồn lực đề đào tạo kỹ năng cho lao động Do đó, kỹ năng đã và đang là một yếu tổ quan trọng đề đánh giá chất lượng của nguôn nhân lực

Trên cơ sở lý thuyết và kế thừa thành tựu nghiên cứu đi trước luận án sử dụng bộ tiêu chí đánh giá trình độ và kỹ năng kỳ thuật của nhân lực ngành công nghiệp từ nghiên cứu của Nguyễn Hữu Huy Nhựt (2019) như sau:

Trình độ: gồm Trình độ chuyên món, nghệ nghiệp Nhom kỳ năng kỳ thuật gồm 12 thành phản (Ngoại ngữ, Tin học, Ngôn ngữ chuyên môn, Án toàn lao động, PCCC, Sử dụng trang bị bảo hộ lao động, Sử dụng công cụ, dụng cụ, Nguyên liệu đâu vào, Cấu tạo, thiết kế của sàn phẩm, Các tiêu chuẩn, quy định của sản phẩm, Kiếm tra, đánh giá sản phẩm, Công nghệ sản xuất,

Tâm lực của nguôn nhân lực chất lượng cao biển hiện ở nhân cách, tỉnh tích Cực, có ÿ thức tự giác cao, có niềm say mê nghệ nghiệp, năng động sáng tạo, đạo đức, tác phong công nghiệp (khẩn trương, đúng giờ), lỗi sống đúng mực, hỏa đồng trong mỗi người lao động, Đó là quá trính nâng cao trình độ nhân thức các giá trị cuộc sông, tỉnh thân trách nhiệm, khả nàng hỏa hợn với cộng đồng, đầu tranh với các tệ nạn xã hội để xây dựng lỗi sống lãnh mạnh và hình thành tác phong lao động công nghiệp, Nguồn nhân lực chất lượng cao phải có đạo đức nghề nghiệp, có nhân cách, có phâm chat nai bat [51]

Trong luận án nảy, tiêu chí đánh giá tâm lực được cụ thể hoá trong nhóm Ay nắng nhận thức, xã hội và hành vi gồm l1 thành phần (Giao tiếp cơ bản, Giải quyết vẫn để, Làm việc nhom, Sắp xếp cổng việc, Cần thận, Hướng dan, Lam việc nẵng suất, Lắng nghe, Kiểm soát càm xúc, Đạo đức lâm việc, Lâm việc tất dưới ấp lực)

Tuy nhiên, việc cụ thể hoá tiêu chỉ tâm lực này cũng chỉ được xem xét ở khia cạnh là kỹ năng lao động để đo lường định lượng, do đó chưa thê đánh giá đầy đủ và toàn điện tiêu chí tâm lực Vì vậy, đây cũng là mặt hạn chế của luận án.

CAC YEU TO ANH HUONG DEN PHAT TRIEN NGUON NHAN LUC CHAT

LUQNG CAO NGANH CONG NGHIEP DOT VOI VUNG CỦA MOT QUOC GIA

TRONG BỘI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ 24.1 Thể chế chính sách

Hội nhập kinh té quốc tế

Hội nhập kinh tế quốc tế sẽ tạo điều kiện cho nên sản xuất trong nude cé ce hội tiếp Cận và ứng dụng những tiền bộ của KHCN hiện đại Từ đó sẽ làm tang nhu câu lao động trong khu vực công nghệ kỹ thuật cao nhằm đáp ứng kịp thời những yeu cầu của nên sản xuất, Không chỉ có sự gia tầng như cầu về số lượng lao động má sự đổi hỏi của các nhà tuyển dụng cũng đang ngày càng khất khe hơn, đặc biết la các công fy FDI và các tập đoàn đa quốc gia hoạt động trong những ngành thâm dụng chất xám và kỳ thuật cao Do vậy, để đập ứng được yêu cầu của nền kinh tế hội nhập, đội ngũ nhân lực của Vũng Đồng Nam Bộ nói riêng phải cùng cấp không chỉ đầy đủ vé sé lượng mà con phải đám báo về chất hượng cho nhà đầu tư, Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu thể thời đại không chỉ là quá trình hợp tác mả còn là sự cạnh tranh của các nước, Các tô chức quốc tế và khu vực như WTO, EU, ASEAN thu hút nhiều quốc gia, lãnh thổ cùng tham gia, qua đó sự cạnh tranh về sản phẩm và thị trường ngày cảng trở nên gay gắt hơn, Dưới tác động của tiễn bộ khoa học - Công nghệ, các sản phẩm xuất khẩu phải đạt được sự kiếm định chất lượng nghiễm ngặt, đồng thời với xu hưởng giảm dân sự ảnh hưởng của Trung Quốc thì chung ta phai làm chu céng nghé va nang cao nẵng lực sản xuất, Điều này trực tiếp tác động đến nhu cầu phat trién cả vẻ số lượng vá chất lượng của lao động ngảnh công nghiệp Ngoài ra, qua trình giả hóa dân số đang điển ra ở các nước phát triển đã lam gia tăng nhu cầu lao đồng chất hượng cao ngành công nghiệp ớ các quốc gia nảy Quá trình phần công sản xuất trong chuỗi giá trị toàn cầu sẽ kéo theo sự tái phân bố lao động vả sự phụ thuộc lần nhau của thị trường lao động các quốc gia Thêm vào đó, việc tham gia thị trường địch chuyên lao động tự do ở các nước ASEAN cũng đang góp phân gia tăng nguồn cau vé hire | lượng lao động chất lượng cao ngành công nghiện,

Hội nhập quốc té không chỉ làm ảnh hưởng đến cầu nhân lực chất lượng cao ngành công nghiệp mà còn lâm gia tăng nguồn cung lực lượng lao động này Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO tham gia thị trường lao động tự đo ASEAN đã tạo điều kiện cho nhiều lao động nước ngoài đến Việt Nam làm việc đã

Cae Pa gop phan bu dap thiểu hụt lực lượng lao động cho ngành công nghiệp hiện nay o nude ta, đặc biệt là lao động chất hrong cao Ngoài ra, hội nhập kinh tế quốc tế đồng nghĩa với việc chủng ta sẽ tiếp cận được nên GDĐT vá công nghệ tiên tiễn từ đỏ tạo nên táng cho sự nghiệp đây mạnh công cuộc cải cách giảo dục hướng tới các chuẩn mực quốc tế Đây chính là cơ hội mả chúng ta can phải tận dụng để phát triển, nang cao chat lượng nguồn cung lao động chất lượng cao cho ngành công nghiệp đang phát triển của nước ta hiện nay

2.5 YEU CAU BOL VOI PHAT TRIEN NGUON NHAN LUU CHAT LUONG CAO

TRONG BOI CANH HOI NHAP KINH TẾ QUỐC TẾ

BALHOC KINH NGHIEM PHAT TRIEN NGUON NHÂN LỰC CHAT LƯỢNG CAO NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ở MỘT SỐ QUỐC GIÁ TRÊN THÉ GIỚI

Trung Quốc, Hàn Quốc và Ấn Độ là những nước có đặc điểm văn hòa và điều kiện phát triển khá tương đồng với Việt Nam nói chung và vùng Đồng Nam Bộ nói tiếng Nhờ những cải cách, phát triển giáo duc - dao tạo, các quốc gia này đã nhanh chóng trở thành các nước có ngành công nghiệp phát triển hàng đầu Châu Á Chính vi vậy, luận án đã lựa chọn phân tích chiến lược phát triên NNLCLC thông qua các chính sách cải cách, phat triển GUĐT ở các nước nảy dé dua ra bài học kính nghiệm cho vũng Đông Nam Bỏ,

2.6.1 Chính súch cải cách giáo dục-đào tạo tà tíiu hút nhân tôi ở Trưng Quác

Lá một nước có đân số đông nhất thế giới với lực lượng lao động ngành công nghiệp đôi dào, Trung Quốc đã được mệnh danh là “công xưởng của thể giới” Tuy nhiên, nhận thấy tru thể số lượng lao động cũng sẽ bị suy giảm do giả hóa dân số, nên chính phủ Trung Quốc đã xây dựng va triển khai những chiến lược phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao nhằm tiếp tục duy trì tốc độ tăng trường và phát triển ngành công nghiệp của mình Bắt đầu từ năm 1995 Chính phủ Trung Quốc xác định “Khoa giáo hưng quốc” (Giáo dục và khoa học kỹ thuật xây dựng đất nước giàu mạnh) là một chiến lược quốc gia cơ bàn đề phát triển nguồn nhân

34 tực toàn điện; đến năm 2003 chính phú này đã thực thi chiến lược “Nhân tải cường quốc" đề phát triển, nâng cao tốc độ và sức mạnh tổng hợp của nguồn nhân tài,

Trong thời kì 1985-1992, T rung Quốc đã thực hiện cải cách giáo dục theo 3 hướng “hướng về hiện đại, hướng ra thể giới và hướng tới tương lại” túc là cải cách giáo dục phải gắn với mục tiêu là xây dựng hiện đại hóa xã hội chủ nghia thich img với nhủ cầu hội nhập quốc tế và xu thể phát triển của khoa học kỹ thuật và giáo dục của thể giới Cụ thể, tháng 4/1986 Trung Quốc đã thông qua Luat giao dục nghĩa vụ nhằm thực hiện phố cập giáo dục bất bude 9 nam được chía lâm 3 piai đoạn tương ứng với trình độ phát triền của các vùng miền, N goài ra Trung Quốc lúc bảy giờ cũng đã “điều chính cơ cắn giáo dục trung học, ra sức phát trién giáo dục kỹ thuật, nghệ nghiệp; thực hiện phân luỗng ngay từ giải đoạn trung học." [108,tr.397] Theo đó, hoc sinh san khi tốt nghiệp tiêu học có thể lựa chọn học lên trung học cơ sở hoặc giáo dục nghệ nghiệp bậc trung học, Hoàn thành bậc giáo dục này, họ có thể lựa chọn đi làm hoặc học lên tiếp, Cón với nhóm học sinh hoàn thành bặc trang học cơ sở tiếp tục có 2 cơ hội lựa chọn: một là học lên trung học phố thông để thí đại học hoặc giáo đục kỹ thuật nghệ nghiệp bậc đại học; hai là tiếp nhận giáo dục ky thuật nghệ nghiệp bậc trung học Những học sinh chưa vào học các trường trung học phô thông, đại học và trường nghệ thì phải trải qua huấn luyện nghề nghiệp mới được giao việc làm, Các định hướng cải cách trong phân luỗng giáo dục như vậy đã giúp cho Trung Quốc khôi phục dẫn nền giáo dục quốc gia và đạt được những kết quả nhất định trong giáo đục nghề nghiệp Từ năm 1985-1992; Số trường giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp đã lăng 7.627 trường và tăng 3.783.000 số học sinh theo học Số lượng tuyến sinh vào các trưởng kỹ thuật nghệ nghiện chiếm $0,3% tổng số học sinh vào giai đoạn trung học, đồng thời một số trưởng đại học nghệ nghiệp cũng đã bắt đầu xuất hiện trong giai doan nay [108,tr.398]

Trong bối cảnh già hóa dân số đang diễn ra, Trung Quốc cảng đây mạnh hơn Kế hoạch Cải cách và đầu tự vào lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp, Trong Báo cáo công tác chính phủ năm 2019, Chính phù Trung Quốc đã chuyên 100 ty Nhan dan tệ (20 ty AUD) tir qui bao hiém that nghiệp sang đảo tạo nghệ đề hỗ trợ 15 triệu người nâng cao kỹ năng nghẻ Kế hoạch Cài cách đã được đưa ra hướng đến nâng cao vị thể củ lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp nhằm tiến tới xóa bò định kiến giáo đục nghề nghiệp là “sự lựa chọn thứ hai" trong mục tiêu học tập Kẻ hoạch nảy tập trung ưu tiên vào việc trang bị kiến thức và kỳ năng thực hành cho lực tượng lao động hiện tại và tương lai Kế hoạch bao gằm 7 ưu tiên và 20 kế hoạch chỉ tiết, Hiện nay, hệ thông giáo đục nghề nghiệp của Trung Quốc được chia thành trung cấp nghệ vả cao dang nghé Trin 2 cap nghé danh cho cho học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở (trơng đương với lớp 9) không muốn theo dudi chương trình học tại các trường trung học phỏ thông Cao đăng nghệ danh cho hoc sinh tat nghiệp phô thông trung học, vá được tiếp nhận thông qua Ky thị tuyển sinh vào hệ cao đăng Gaokao, Tuy nhiên từ năm 2014, ngoài kì thi Gaokao, các trưởng cao đẳng nghề có thể mở rộng tuyển sinh thông qua nhiều kênh khác nhau như: đối với học sinh tốt nghiệp trung cấp nghệ có thể tham gia thi vin hỏa kết hợp kiểm tra kỹ năng do chính quyền địa phương hoặc cơ sở giáo đục nghệ nghiệp tổ chức đối với hoe sinh tét nghiệp trung học cơ sở, có thê sử dụng kết quả học tập thay thể cho các yêu cầu vẻ văn hóa và chỉ làm bai kiếm tra kỹ năng Thông qua việc cải cách này, từ 2016-2019 đã thư hút hơn một nửa số học sinh đăng ký vào

Các cơ sở giáo dục nghệ nghiệp mà không cần thông 8 qua kênh tuyển sinh Gaokao Và Trung Quốc xác định trong thời gian tới vấn sẽ tiếp tục duy trị mô hình này đề tuyển sinh nhiều sinh viên chất lượng hơn Đồng thời theo Kế hoạch Cài cách thi trong thời gian từ 5-10 năm tiếp theo, giáo dục nghề nghiện sẽ chuyển dan nr mot hệ thông do

Chính phủ quản lý phần lớn sang một hệ thống do thị trường điều tiết, Các doanh nghiệp được khuyến khích mạnh mẽ để hỗ trợ phát triển giáo dục nghề nghiệp, thông qua việc thành lập các cơ sở đào lạo, học tập mô hình của Đức, Nhật và Thụy Sỹ

Chính phủ cũng sẽ tăng cường hỗ trợ tải chính cho các trường nghề và học bằng quốc

A x gia cho giáo dục nghệ nghiệp bậc trung cấp nghề,

Không chỉ chủ trọng mớ rộng giáo đục nghệ nghiệp để giải quyết thực trạng lao động thiểu kỹ năng, Trung Quốc còn tập trung đẫu tư cho giáo dục bậc đại học thong qua mô hình phát triển các trường đại học trọng điểm; kiên trì với mục tiểu nẵng cao chất lượng đảo tạo của các trường đại học trong nước đạt tiêu chuẩn quốc tế Một mặt nhằm phát triển nôi lực nhân tài trọng nước, mặt khác là tạo điều kiện, môi trường thu hút các nhá khoa học, nghiên cứu, giang viên ưu tú là Hoa kiểu hay

36 ủgười nước ngoài tử cỏc nước đang phỏt triển đến Trung Quốc làm việc và hợp tỏc, Mô hình hoạt động của một số trường đại học tiều chuẩn quốc tế thường lả tuyển dụng hoặc mời thính giảng những chuyên gia Hoa Kiểu ưu tú, chuyền gia nước ngoài hàng dau hoặc các chuyên gia người Hoa có uy tín được đào tạo ở nước ngoài và sắp xếp cho những sinh viên, nghiên cứu sinh có tiếm năng, triển vọng nhất theo họ học tập vả nghiên cứu Bên cạnh việc tạo điều kiện về môi trường làm việc tốt nhất với mức lương cạnh tranh, một số trường cỏn cung cấp nhà ở và điều kiện sinh hoạt phú hop dé thu hút những nhãn tài tru tủ, hang đầu từ các quốc gia phát triển Kết qua, hiện nay một số Hường đại học của Trung Quốc đã nằm trong Top 100 các trường Đại học uy tín trên thể giới như Đại học Bắc Kinh, Đại học Thanh Hoa, Đại học Phúc

Dan, Dai hoc giao thông Thuong Hai Véi thank cong nang cao chat lượng đào tạo của các trường đại học đạt đăng cấp quốc tế đã giúp Trung Quốc không chỉ có thể tr đảo tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho mình mả còn thu hút được nhân lực có tiềm nang từ các nước khác Từ đó, tạo cơ hội cho Trung Quốc có thể tuyến chọn, giữ chân nhân tài từ nước ngoài, đồng thời khôi phục vả lăng cường niềm tìn của các nhân tải Hoa kiêu ở hải ngoại từ đó kêu gọi họ quay trở về xây dựng đất nước bạn chế được phần nảo sự thất thoát nhân tài đi đến các quốc gia phảt triển khác

Với sự nỗ lực trong cải cách giáo dục và đầu te phát triên NNLCLC, Trung

Quốc đang dan thực hiện được mục tiêu “creatin China” Cụ thể: chỉ trong chữa tới

10 nam, Trung Quoc từ vị trí thử 10 năm 2005 đã trở thành quốc gia dần đầu về số lượng bằng sáng chế trong năm 2014 Theo Tổ chức Sở hữu trí tuệ thể giới (WIPO] cho biết Trung Quốc đã có số rong đăng kí bằng sáng ché cao kỉ lục trong nấm 2014, tíng 12,5%, vượt qua Mỹ và Nhật và đã vươn lên vị trí số một [83] Trong đó, công ty Huawei va ZTE Corp 1a hai công ty nằm trong 4 doanh nghiệp đứng đầu toàn cầu về tì lệ bằng sáng chế,

2.6.2 Chính sách phải triển giáo dục-đão tạo ở Hân Quốc

Từ một nước có mức thu nhập bình quân đầu người dưới IOOUSI/năm vào thập kỹ 60, đến nay Hàn Quốc đã nổi lên là mội nên kinh tế lớn mạnh đứng thứ 11 trên thể giới Hản Quốc trong 4 thập kỷ trở lại đây luôn đạt tốc độ tăng trưởng bên vững, trung bình khoảng 794, Ngày nay, Hàn Quốc đã sở hữu một ngành công nghiệp

3? đỗ sộ với các tập đoán đa quốc gia hàng đầu như SamSung, LG Dé dat được những thành công như vậy, Hàn Quốc đã sớm dau tir phát triên một lực lượng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật và kỹ năng đáp ứng yêu cầu của sự phát triển không ngững của ngành công nghiệp Chính phủ Hàn Quốc chủ trương không thực hiện đầu tự dân trải mà có sự tương thích chặt cha giữa hệ thông phát triển lực lượng lao động có kỹ năng, vai trò của chỉnh phù và các chiến lược phát triển kinh tế

Nhận thức được, giáo đục đảo tạo có vai trò quan trọng để phát triển nguồn nhân lực có trình độ và kỹ ming lam chú công nghệ tiền tới xây dựng cường quốc công nghiện nên ngay từ ban đầu Hân Quốc đã mạnh dan dau tr cho giao duc mac da còn hạn chế về nguồn lực, trong đó, chu trọng đến chiến lược mở rộng hệ thông đào tạo đại học và khuyến khích tư nhân đâu tư vào khu vực này Với phương cham “dao tạo cái xã hội cần chứ không phải cái mình đang có", chỉnh phú Hản Quốc đã chủ động định hướng đưa một sẻ môn học nghề mà nên kinh tế đang cần vào ngay ở bậc học trung học phổ thông, từ đó đã cung ứng ra tl trường một lực lượng lao động trẻ cỏ hiểu biết và kỹ năng, tránh được vấn để lãng phí nhân lực và đầu tư đàn trai Đẳng thời, Hàn Quốc còn thực hiện quá trinh công nghiện hóa trên cơ sở của giao dục va dao tạo thông qua những nỗ lực của chính phú trong thúc đây nghiên cứu khoa học công nghệ và khuyên khích các doanh nghiệp tham gia vào đào tạo Ngoài ra, chính phủ còn cho xây đựng những viện nghiên cứu đẳng cấp quốc tế với chương trình giảng dạy tiên tiến và mời các chuyên gia trong - ngoài nước đến giang day để tiến hành đào tao, boi dưỡng đội ngũ cán bộ khoa học trẻ,

Chính phủ Hản Quốc đặc biệt coi trọng nguồn nhân lực chất lượng cao, lương của các nhà khoa học không theo thang bậc lương chung mà được trả theo kết qua công việc Những chính sách đối với các nhà khoa học được đích thân Tổng thống chỉ đạo và quyết định, N goai ra, còn có những chính sách đặc biết với các nhà khoa học tài giỏi, đân từư tối đa cho những nhà khoa học xuất sắc và cần quyền su dụng ngân sách khoa học đành cho họ và có kế hoạch bồi dưỡng 10 nhà khoa học xuấi sắc nhất đề thực hiện mục tiêu đạt giải Nobel về khoa học

TIEU KET CHUONG 2

Thể chế chính sách: mô hình tăng trưởng; môi trưởng công nghệ; hệ thống

giao đục; hệ thống chăm sóc sức khoẻ và hội nhập kính tế quốc tế chính là các yếu tả ảnh hưởng đến quá trình phát triển nghồn nhân lực chất lượng cao,

Bài học kinh nghiệm của các nước cùng với các lý thuyết về phát triển vẫn nhân lục thông qua GDĐT và lý thuyết vẻ thị trường lao động đã cho thấy vai trô

quan trọng của GDĐT đổi với công cuộc phát triển NNLCL ngành công nghiệp

GDĐT trong bối cánh hội nhập quốc tế và CMCN 4,0 cần đổi mới toàn điện: bảm sát yêu cầu của thị trường lao động, gần lý thuyết với thực hành, gan truyền thông với hiện đại nhằm tạo ra mội lực hượng lao động chất lượng cao đáp ứng yêu cầu vẻ chất và lượng, tạo ra nội lực phát triển kinh tẾ-xã hội có đủ kha tăng cạnh tranh trên trường quốc tế,

2.7 ĐỀ XUẤT KHUNG PHÂN TÍCH

Từ cơ sở lý luận như trên, nghiện cửu sinh đề xuất khung phần tích như sau

| KHUNG PHẦN TÍCH PHÁT TRIÊN NGUÓN NHẦN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO NGÀNH CÔNG NGHIỆP

H Ca tầng về số lượng nhân

Nẵng cao chất lượng của Chuyển địch cơ cấu nhân thần lực lực théo hướng tiến hộ ¿

| NỘI DỤNG PHÁT TRIÊN NGUÔN NHẪN 1LLUC CHẮT LƯỢNG CAO NGANH |

| CÁC NHÂN TÔ ẢNH HƯỚNG ĐẾN PHÁT THIÊN NGUON SHAN LUC

CHAT LƯỢNG CAO RGẢNH CÔNG NGHIỆP

“ThE ad chính sách hs Anh ¡ TM và rinh độ giáo dục “hang ae TENNNn Sl ring ong man Bế

| nh ads 5 te ì xuẬt tiáo tạo quốc tế ‡ lượng - Tiêu chỉ đính giá lượng ˆ “Tiêu chí định gà chuyển dịch cơ cầu theo faring tiến hộ

CHUONG 3

THUC TRANG PHAT TRIEN NGUON NHAN LUC CHAT LƯỢNG CAO NGANH CONG N GHIEP CHO VUNG DONG NAM BO TRONG BOI CANH

HOI NHAP KINH TE QUOC TE

3.1 KHAI QUAT VE VUNG DONG NAM BO

Theo Quyết định 92/2006/NĐ-CP của Chính phú, vùng Đồng Nam Bộ là một trong sáu vũng kinh tẾ - xã hội của Việt Nam bao gồm TP Hỗ Chí Minh và các tinh: Tay Ninh, Bình Phước, Bình Dương, Đẳng Nai, Bà Ria - Vũng Tàu có tổng điện tích là

23553,8 km” chiếm 7,11% điện tích cả nước Vùng nảy tiếp giáp với Vũng Duyên hải Nam Trung Bộ: Tây Nguyên; có cửa ngõ phía tây tiếp giáp với Cam-pu-chia va ede nude

Thái Lan, Malaysia thông qua mạng đường bộ xuyên Á; cửa ngõ phia đồng liên hệ với các nước trên thể giới thông qua hệ thống cang bién Sai Gon, Ba Rịa - Vũng Tàu, Thị Vai tao thanh hanh lang Dong - Tay, noi điển ra nhiều hoại động kinh tế sôi động, đã va đang có sức hút mạnh mẽ đối với các nhà đầu tư trong và ngoài nước Đồng Nam Bộ là vùng kinh tế phải triển năng động nhất ở Việt Nam Sau 35 năm đối mới, Đông Nam Bộ đã có sự thay đổi rất lớn, luận luôn là khu vực thu hủi rất nhiều đầu tr nước ngoài, trong đó phát triển địch vụ và các ngành công nghiện sản xuất hàng đầu ở Việt Nam Với tất cá các tỉnh thành trong vùng đều thuộc ving Kinh tế trọng điểm phia Nam da cho thay vai trỏ quan trọng của vùng trong phái triển kinh tế của miền Nam Tổ quốc Theo số liệu thống kê năm 2020 cho thay ving Đồng Nam Bộ chiếm tỷ trong 32% GDP, dong góp 44,7% ® tong thu ngàn sách Nhà nước đồng thời thu húi 41,1% tong FDI cla cả nước, Không chỉ có số lượng KCN lớn nhất cả nước, vũng Đông Nam Bộ còn sở hữu khu công nghệ cao và trung tâm tin học chuyên dao tạo và sân xuất phần mềm cho toàn quốc,

Xét về cơ cầu kinh tế của vũng Đông Nam Bộ năm 2020: ngành công nghiệp- xây dựng và dịch vụ-thương mại chiếm vai trỏ chủ đạo với tý lệ trong lần lượt là 42,67% và 43,35%; nông -lâm-ngư nghiệp chỉ chiếm 3,9% và thuế sản phẩm trừ trợ cấp sàn phẩm là ¡0,08 %

INông-lâm-ngtr nghiệp Công nghiệp-xây dung

Thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm

Biêu đồ 3.1: Cơ cấu kinh tế của vùng Đông Nam Bộ năm 2010 và năm 2020

Nguôn: Tính toán của tác giả từ [2§.r.78-82} và [94j

Số liệu từ biểu đỏ 3.1 cho thay, mặc dù từ 2010-2020 tỷ trọng khu vực thương mại-dịch vụ của vùng đã tăng lên 4.83 điểm phần trăm nhưng tỷ trọng khu vực nông- lâm-ngư nghiệp và thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phâm lại không có sự thay đôi đáng kê Thay vào đó là tỷ trọng của khu vực công nghiệp-xây dựng đã giam tir 46.01% xuống còn 42,679, tương đương với 3.34 điềm %% Điều này cho thấy, cơ cấu kinh tế của vùng Đông Nam Bộ đang có sự chuyên dịch từ công nghiệp-xây dựng sang thương mại-dịch vụ Trong những năm qua, Đông Nam Bộ chuyền dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại và cho đến nay đã không có sự khác biệt nhiều trong cơ cầu giữa hai ngành công nghiệp-xây dựng và dịch vụ-thương mại Đây là xu thế tiến bộ phù hợp với hướng chuyền dịch cơ cấu trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa

3.2 THỤỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỎN NHÂN LỰC CHÁT

LƯỢNG CAO NGÀNH CÔNG NGHIỆP CỦA MỘT SÓ TINH/THANH VUNG DONG NAM BO

THUC TRANG PHAT TRIEN NGUON NHAN LUC CHAT LƯỢNG CAO NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ở ĐÔNG NAM BỘ

3.3.1 Phat trién sé lượng nguồn nhân lực ngành công nghiệp ở Đông Vam Bộ

Bên cạnh tiềm lực tự nhiên và kinh tế Đông Nam Bộ còn có ưu thé về nguồn nhân lực trẻ Theo Niên giám thống kê 2020, tông dân số của cả vùng Đông Nam Bộ năm 2020 là 1§.342§ triệu người, trong đó tỷ lệ lao động từ 15 tuôi trở lén 1a 54.96%

(tương đương 10.0§2 Itriệu người) Đông Nam Bộ tuy chỉ đứng thứ 3 cả nước ở quy mồ lao động nhưng tỷ lệ lao động trong độ tuôi từ 20-44 của vùng này lại cao hơn rất nhiều (biêu đô 3.2),

—`—(Cả nóc —_— Đông Nam Bộ

Biểu đồ 3.2 So sánh cơ cấu lao động theo độ tuổi của vùng Đông Nam Bộ với cả nước năm 2020

Theo tính toán từ số liệu của Báo cáo Điều tra lao động việc làm năm 2020 (2021 tr.78-§2) cho thấy tỷ lệ lao động trong độ tuôi từ 15-39 của vùng Đông Nam Bộ là 59%, trong khi đó vùng Trung du và miền núi phía Bắc là:53,6%; Đồng bằng sông Hồng là: 47.7%: Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung là:46,1%; Tây Nguyên là: 55.6% và Đồng bằng sông Cửu Long là: 45,8% Điều này cho thấy lực lượng lao động của Đông Nam Bộ chủ yếu là nhân lực trẻ và đây cũng là ưu thế của vung khitiép nhận những đôi mới trong công nghệ sản xuất Mặc dù vậy, 70.5% lao động của vùng

81 Đông Nam Bộ không có trình độ chuyên môn kỹ thuật, cao đăng-đại học trở lên cũng chỉ chiếm 20,7% lao động phố thông, đi cư từ các tĩnh thành khác đến dé làm việc trong các ngành sản L7, r.85}] Nguyễn nhân lá vị đa phan lao động của Đồng Nam Bộ là xuất gia công, thâm dung lao động như đệt, may, đa, giây, điện tứ „ Đây là ưu thê của vùng trong thời gian đầu thu hút các doanh nghiệp FDI tuy nhiền, trong bồi cảnh hội nhập và cuộc CMCN 4.0 hiện nay, thực trạng này đang trở thành một thách thức không nhỏ đối với vùng Dong Nam Bộ đẻ có thé phát triển theo hướng hiện đại hôa, ứng dụng KHCN, nâng cao nâng suất lao động và vượt qua bay thu nhận trung bình,

1rong vúng Đông Nam Bộ, TP.HCM là địa phương có số tượng lao động nhiều nhất chiếm 42,81% (20151 và 37,94% (2020) trong tông lao động hoạt động trong ngành công nghiệp-xây dựng của cả vũng, Kế đến lá Bình Dương và Đồng Nai chiếm tỷ trọng lần lượt là 25,45% và “2,32%, Địa phương có số lượng lao động ngành công nghiệp-xây dựng thấp nhất là tỉnh Bình Phước với 144,8 nghin người chiếm tỷ trọng chỉ có 3,375 (2020),

Băng 3.1 Số lượng lao động ngành công nghiệp - xây dựng Vùng Đồng Nam Bộ nam 2015 va 2020

Số lượng lao động Tý = 184 lượng lao động, — Tý trưởng {nghin người | trong % (nghin người | trong % (3⁄4)

Pong Nai TP.HCM BR-VI 718.7 155,6 20,76 4,47 985.8 178.3 22,92 4.15 36,97 14,59

Nendn: Tinh rod =o cHg tác giả từ itps:/Avwiv eso cov vpx-web-

2/ipxid=VO22 4&theme=D%C3%A In 205 %E 1 BRO 196 20y 20C 324409520) qO262020C 4249 196 194BB%409ng T rt0' cập ngày 1/8/2023

Trong vùng, Bmh Phước và Tay Ninh là 2 địa phương có ty lệ tăng lao động kha cao vi hai tinh nay đang trong quả trình chuyên đổi cơ cấu kinh tế manh m& dan đến sự dịch chuyên nhanh chóng từ lao động nông nghiệp sang công nghiệp - dịch vu Con các địa phương còn lại, do đã phát triển ngành công nghiệp từ rất sớm, trải

82 qua giai đoạn dịch chuyên lao động ò ạt nên tỷ lệ tăng thấp hơn Đặc biệt là TP.HCM khi sự chuyền bây giờ chủ yếu là từ công nghiệp-xây dựng sang thương mại- dịch vụ nền tỷ lệ tăng lao động trong ngành công nghiệp-xây dựng khá thấp Và định hướng phát triển nhân lực ngành công nghiệp trong giai đoạn tới của các địa phương này cũng không phải là gia tăng về mặt số lượng mà chủ yếu là nâng cao vẻ chất lượng lao động trong đó trình độ và kỹ năng là 2 yếu tố quan trọng nhất

3.3.2 Chuyên dịch cơ cấu lao động

Chuyền dịch cơ cấu ngành kinh tế đã làm thay đồi cơ cầu lao động vùng Đông Nam Bộ theo xu hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa Số lao động trong các ngành công nghiệp và dịch vụ chiếm tỷ trọng chủ yếu, trong khi số lao động ngành nông nghiệp ngày càng giảm Trong cơ cầu lao động của Đông Nam Bộ, chiếm ty trọng cao nhất là khu vực thương mại-dịch vụ: 46.8% sau đó là đến khu vực công nghiệp-xây dựng là: 44% và cuối cùng là khu vực nông-lâm-ngư nghiệp chỉ có: 9.2% (biểu đỏ 3.3)

0% _92- 19.4 Đông Nam Bộ Trung du và miền Đồng bằng sông Bắc Trung Bộ và Tây Nguyên Đồng bằng sông Đơn vị: 24

EN nui phia Bac Hong Duyén hai mién Cửu Long

I8 Nụng,lõm nghiệp và thuỷsản rù Cụng nghiệp vàxõydựng ứ Dịch vụ

Biéu đô 3.3 So sánh cơ cấu lao động theo ngành giữa Đông Nam Bộ và các vùng kinh tế năm 2020

Biêu đồ 3.3 đã cho thay co cau lao động của các vùng kinh tế trong cả nước không đồng đêu đã thẻ hiện phân nào chất lượng tăng trưởng kinh tế của từng vùng

Tỷ trọng lao động trong khu vực công nghiệp-xây dựng (449%) và dịch vụ-thương mại (46.84) ở Đông Nam Bộ là cao nhất so với các vùng còn lại, kế đến là vùng Dong bằng sông Hồng Trong khi đó ở vùng Trung du miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ và duyên hải miễn Trung, Tây Nguyên và Đông bằng sông Cửu Long, số lượng lao động

83 vân tập trung chủ yếu ở khu vực nông nghiệp Với tỷ trọng lao động trong khu vực nông nghiệp thấp còn ngành công nghiệp- xây dựng và dịch vụ-thương mại chiếm ưu thế, so sánh với các vùng khác thì Đông Nam Bộ là vùng có nên kinh tế dang dan hướng tới nên sản xuất công nghiệp hiện đại với sự phát triển không ngừng của khu vực dịch vụ

Năm 2010 lao động phân theo nghe nghiệp từ bậc thợ đến chuyên môn ky thuat bac cao chiém khoang 46,9% tong lao động của vùng Đền năm 2020 ty lệ này la 55.9% tang 1.8 điểm % Trong đó, chiếm tỷ trọng lớn là thợ lắp ráp vận hành máy móc thiết bị (23,39%): kế đến là thợ thủ công và các thợ khác có liên quan (14.4%) và lao động chuyên môn kỹ thuật bậc cao ( 13.6%) Thấp nhất chính là lao động chuyên

10 e 4 môn kỹ thuật bậc trung chỉ chiếm 4.6% (biểu đồ 3.5)

Chuyên môn kỹ ĩ 14.4 thuật bậc cao Chuyên môn kỹ thuật bậc trung Thợ thủ công và ae các thợkháccó Thơ lắp ráp và liên quan vận hành máy móc thiết bị 23.3 o

Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ lao động có chuyên môn kỹ thuật của Đông Nam Bộ năm 2010 và năm 2020

So với năm 2010 tỷ lệ lao động chuyên môn kỹ thuật bậc cao và thợ lắp ráp và vận hành máy móc thiết bị của vùng Đông Nam Bộ đã tăng lên đáng kề lần lượt là 4.1% và 6.7% Trong khi đó, lao động chuyên môn kỳ thuật bậc trung giảm 0,79%, thợ thủ công và các thợ khác có liên quan giảm 1.1% Điều này cho thây, với định hướng phát triển một nền sản xuất hiện đại hóa và tự động hóa, vùng Đông Nam Bộ cần phải có những chính sách và hành động quyết liệt hơn từ các tỉnh/thành đẻ nâng

84 cao ty trọng nhân lực chuyên môn kỹ thuật bậc trung trong lực lượng lao động của vùng Vì đây là mắt xích quan trọng trong việc vận hành, hấp thu công nghệ kỹ thuật mới và hiện đại

3.3.3 Thực trạng chất lượng nhân lực ngành: công nghiệp của vùng Đông Vam Bộ

Trong 6 vũng, tuôi thọ trung bình tính tứ lúc sinh hằng năm của Đông Nam

Bộ luôn đạt mức cao nhất cá nước và Tay Nguyên cô mức thấp nhất Năm 7020, Đông Nam Bộ có tuôi tho là 76.3; tiếp đến Đông bằng sông Cửu Long 1a 74,9; Dang bằng sông Hồng là 74,8; Bắc Trung Bộ và Duyên hái miễn Trung lá 73,2; Trung du vả miễn núi phia Bắc là 7 1,4: Tây Nguyên 1a 71,6 (bảng 3.6)

Bang 3.6 TuÔi thọ trung bình tính từ lúc sinh của cá nước 2016-2020

chia theo vùng Đơn vị: năm

Cả nước 73,4 73,5 735 73,8 73,7 Đông bằng sông Hồng 74,6 T47 74,7 748 74,8

Trưng dư và miễn nói phía Bắc 70,9 7140 710 714 714 Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trưng 72,8 729 72,9 73.0 73,2

Tây Nguyễn 704 70,2 70,3 703 71.0 Đông Nam Bộ 76,0 78,1 76,2 75,7 76,2 Đông bắng sông Củu Long 74,7 74.8 74.9 78.0 74.9

Theo Báo cáo Chỉ số phát triển con người của Việt Nam giai đoạn 2016-2020, trong 63 tính, thành phổ trực thuậc Trung trơng của cả nước, có 5 địa phương đạt tuổi thọ trung bình tính từ lúc sinh bình quân 5 năm 2016 - 2020 cao là: Đẳng Nai 76,5 năm: TP Hỗ Chí Minh 76,5 năm; Bà Rịa - Vũng Tau 76,4 năm; Đà Nẵng 76,1 nam và Tiên Giang 75,9 năm Nhìn chung tuổi thọ trung bình tính từ lúc sinh của các địa phương trong những năm vừa qua ting dan qua cdc nam Đo tuôi thọ trang bình tính từ lúc sinh tăng nên Chỉ số sức khỏe của các địa phương đều đạt khá cao Cao nhất năm 2016 lì TP, Hồ Chí Minh và Đảng Nai với

0.869; năm 2017 la Dong Nai với 0,§71; năm 2018 là TP Hỗ Chí Minh và Đông Nai với 0,871; năm 2019 là Đông Nai với 0,872; năm 2020 là TP, Hồ Chị Minh va Ba Ria - Ving Tau với 0,869 [1 14,tr.16] Trong khi đó, Chỉ số sức khoé năm 2020 của các tỉnh như Tây Ninh và Bình Phước lần lượt là 0.842 và 0,83 xép hang thir 17 va 30 trong cả nước, Nhin chung, tudi tho hay chi sé site khoé cia cde tink vùng Đồng Nam Bộ tuy không đẳng đếu nhưng cũng thuộc nhóm khả cao, Những địa phương có Chỉ số sức khỏe đạt mức thập hầu hết tập trung trên địa bản Trung du và miễn núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ và Duyên hái miễn Trung, Tây Nguyên

Bảng 3.7 Bảng xếp hạng chỉ số sức khoế của các tỉnh vùng Đông Nam Bộ giai đoạn 2016-2020

2016 2017 2018 2019 2020 chisé | ng Chỉ số bang Chí số hạng chi sé jf nme Chỉ số hone

0.869 37 OSTL it 0871 H 0872 1 0866 l3 INHDUONG 10.86 H jos62 loser 0442 H6 l0842 H7 R-VT 0866 D5 0866 B j0868 R G868 h5 l0Đ69 ủ INH PHUGC 10.826 29 [0.826 bo l0838 129 0829 29 083 H0 | TAY NINH O84 Hà 0842 1S 842 45 0843 14 l0842 19

Neudn: Tée giả tông hop từ [114, 39-43]

Nhìn chung, thể chất của lao động vùng Đông Nam Bộ đã có sự cải thiện so với trước đây, tay nhiễn so với khu vực và trên thể giới văn còn khoảng cách khá xa

Mặc dù, tuổi thọ trung bình của người Việt Nam nói chung và Đông Nam Bộ nói tiếng đã có sự gia tăng nhưng tuôi sông khoẻ chỉ khoảng 64 năm [47] Điều này cho thấy, sức khoẻ của người lao động chưa được quan tâm và chăm sóc đúng mức Thêm vào đó, tốc độ giá hoá đân số khá nhanh sẽ dân đến trụ thế lao dong tre khang con được đuy trì trong tương lại, Vì Vậy, ngay tử bảy giờ các địa phương cần phải có những hành động quyết liệt để nâng cao tầm vóc, chăm sóc sức khoe cho trẻ em, thanh thiểu niền nhằm xây dựng một lực lượng lao động đạt tiêu chuẩn quốc tế về thể lực và trí lực cho mai sau

3.4 CAC YEU TO ANH HUONG DEN PHAT TRIEN NGUÔN NHÂN LUC CHAT LƯỢNG CAO NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ở ĐÔNG NAM BỘ

Trong văn kiện của các kị Đại hội, phát triển NNLCL,C đã từng bước trở thanh chiến hược đột phá nhằm gia tầng nguồn lực nội sinh quyết định sự thánh Công của quả trình CNH-HĐH Đại hội XHI của Đăng đã xác định “Đây mạnh phát triển nguồn nhân lực, nhất lá nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yếu cầu của cuộc Cách mang cong nghiệp lần thứ tư vả hội nhận quốc tế Phát triển đội ngũ chuyên gia, nhà khoa học đầu ngành; chủ trọng đội ngũ nhân lực kỹ thuật, nhãn lực số, nhân lực quản trị công nghệ, nhân lực quan lý, quản trị doanh nghiệp; nhân lực quản lý xã hội và tô chức

97 cuộc sông, chăm sóc con người” là một trong những nội dung đột phá chiến lược để xây dựng đất nước trở thành tmột nước công nghiệp phát triển thu thập cao vào năm 2930 Và đây chính lá căn cứ để một loạt các chính sách về nâng cao chất lượng đáo tạo nguồn nhân lực, đầu tư cho GD-DT, thu bet và đãi ngộ nhân tải được xây dựng vã thực hiện trên các tỉnh thánh cả nước nói chưng và vũng Đông Nam Bộ nói riêng

> Xây dựng, phát triển vàng vỏ Hiên kết vung

Từ Nghị quyết 53-NQ/TW cho đến Kết luận 27 và Nghị quyết 24NQ-TW của BCH Tring ương Đăng về phát triển kinh tế - xã hội và bảo dam quốc phòng, an ninh vung Dong Nam Bộ vá vũng kinh tế trọng điểm phía Nam, các tinh/thanh trong vùng đã từng bước xây dựng và thực hiện liên kết vùng trong phát triển kinh tế - xã hội

Hầu như mọi yêu tổ liên kết trong nội vùng phát huy theo đạng liên kết mang tinh lan tỏa, lỗi kéo giữa trung tâm va ngoại vị, đỏ thị và nông thôn, Điền hình như quá trinh phát triển mạnh mẽ của TP.HCM đã thúc đây Bình Đương, Đồng Nai và Tây Ninh củng lóng trưởng theo dạng lỗi kộo giữa irung tõm vả ngoại vi tron ứ nhiều năm qua, Bến cạnh đỏ, sự thuận lợi vẻ mặt tiến giáp, khoảng cách thu hẹp đã giúp cho nhiều hình thức liên kết có điều kiện thuận lợi hơn như: Đảng Nai ký kết thỏa thuận hợp tác với các trường đại học trên địa bàn TPHCM về hợp tác phát triển KH&CN tình Đông Nai đến năm 2020 Các Sở trong vũng cũng đã có trao đôi, tham khảo, học tập kính nghiệm của nhau về quản lý nhà nước trong một số lĩnh vực hoạt động KH&CN, TP.HCM cũng là trung tâm cũng cấp cho các tính thành trong vùng những sản phân công nghiệp năng, công nghiệp điện tử và các mặt hàng công nghiệp khác, Đồng thời cũng là nơi tiểu thụ lớn các sản phẩm nỗng nghiệp, thủy sản Tuy nhiên, đây cũng chỉ là liên kết ngang theo hình thức tự nguyện, tự phat Con liên kết dọc theo đạng hoạch định chức năng (nhiệm vụ) rõ ràng đựa trên lợi thể đặc thủ thi không có cơ chế cụ thể Theo đánh g giá của Nghị quyét 24/ NQ-TW, cho dén nay thể chế liền kết vùng chưa đồng bộ, khiến cho việc phân bỏ nguồn lực côn thiếu trọng tâm, trọng điểm, các cam kết thôa thuận hợp tác trở lên manh múũn, mờ nhạt khi thực thí, Đánh giá lạii2 chỉ tiêu lớn đề ra tại Quyết định số 943/ ‘QD-TTg ngày 20 tháng 7 năm 2012 của Thủ tưởng Chính phủ vẻ phê duyệt quy hoạch tổng thé phát triển KT-XH Vung Dang Nam Bộ đến năm 2020; Các chỉ tiêu lớn tại Quyết định số 252; QĐ-TTg ngảy 13

tháng 2 năm 2014 về phê duyệt quy hoạch tông thế phát triển Kinh tế -xã hội Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2020, dịnh hướng đến nấm 2030, có thể nhận

định rằng hầu hết các chỉ tiêu về GRDP, tốc độ tầng trưởng, tỷ lệ lao động, đều không đạt Việc thực hiện chú trương và mô hình Điều phối liên kết phát triển Vung không thành công trên cả 4 lĩnh vực bao gồm quy hoạch không gian kinh tế; kết nói ha tang, nhat 1a hạ tầng giao thông: phát triển nguồn nhân lực và thị trường lao động chung: bảo vệ môi trường chung, Liên kết trong chia sé thong tin kinh tế, dự báo thi trường lao động, thừa hưởng các thành quả KHCN, đào tạo nhân lực của các địa phương cũng vẫn còn rời rạc không thống nhất Do vậy chưa tạo được sự phát triển về vốn nhân lực và KHCN của vùng [63],

'Ngày 11/7/2023, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số §25/QÐ- TTg về việc thánh lập Hội đồng điều phối vùng Đông Nam Bộ Theo đỏ, Thủ tưởng Chính phú làm Chủ tích Hội đồng điểu phối vùng Đông Nam Bộ; Bộ trưởng Kế hoạch và Đâu tư làm Phó Chu tịch Thường trực Các Phỏ Chủ tịch gồm Bộ trưởng các Bồ:

Giao thông vận tái; Khoa học và Công nghệ: Xây dựng: Tài nguyên và Môi trường,

Hội đồng có chức năng giúp Thủ tưởng Chính phủ nghiền cứu, chí đạo, điều phối, giải quyết những công việc quan trọng, liên ngành vẻ liên kết vùng, phát triển bên vững Hội đồng điển phối vùng được thành lập là một sự kiện có ý nghĩa quan trong trong bối cảnh liên kết vùng Đồng Nam Bộ cần có cơ quan điều phối cũng như cơ chế cụ thể, nhằm triển khai thực hiện hiện quả các định hướng phải trién NNLCLC cho ngành công nghiệp của Vùng đã được Quốc hội, Bộ Chinh trị thông qua,

> Vây dựng thông nhất tiêu chuẩn đánh gia trink độ nhân lực Quyết định 1982/QĐ-Ttg ngày 18/10/2016 phe duyét Khung trinh dé giốc gia tiệt Nam Theo đó, Khung trinh độ quốc gia Việt Nam bao gồm 8 bậc trình độ: Bac 1- Sơ cấp ]; bậc 2-Sơ cấp II; bậc 3-Sơ cáp TH; bậc 4- Trang cấp; bậc 5- Cao đăng; bậc 6-Dai hoc; bac 7-Thae sf va bac 8-Tién sf Tuy theo từng cấp bậc mà Khung trính độ quốc gia Việt Nam quy định nội dung bao gòm khối lượng học tập và chuẩn đầu ra Đến ngáy 30/3/2020, Thú tướng Chính phú đã ra Quyết định số 436/QĐ-Ttg ngày 30/3/2020 Bạn hành Kế hoạch thực hiện Khung trình độ quốc gia Việt Nam đổi với các trình độ của giáo dục đại học, giai đoạn 2020-2025, Và cũng dựa trên quyết định

99 này, Bộ GD-ĐT đã ban hành Kế hoạch xây dựng báo cáo tham chiếu Khung trình độ quốc gia Việt Nam với Khung tham chiều trình độ ASEAN (Quyết định 1596; ¿Q@Đ- BGDDT ngày 21/5/2021) Khung trình độ quốc gia này sẽ bao gồm cá tất cả các trình độ trong hệ thông giáo dục quốc dân của Việt Nam Đây chính là cần cử để các cơ sở đảo tạo bậc đại học cũng như GINN của vùng Đông Nam Bộ chuẩn hoá đầu ra, dam bảo nhân lực sau đảo tạo đạt yêu cầu chất lượng quốc gia vá khu vực,

Ngoài ra, thông qua kiểm định chất lượng văn bằng của Cục kháo thí thuộc Bộ

GDĐT đối với các loại hình đảo tạo tại nước ngoài 100% hay đào tạo liên kết với nước ngoái đã thực hiện việc chuẩn hoá, công nhận văn bằng đào tạo quốc tế với các hình thức khác nhau, Từ đó cho thay giáo dục Việt Nam đang từng bước hội nhập với nên giáo đục quốc lễ,

> Chính sách khuyên khích đào tạo, bài đường chuyên môn kỹ thuật Ngày 9/1/2013 Thủ tướng chính nhủ đã ra Quyết định số 89/QĐÐ-Ttg phé duyệt Dé dn “Xây dương xã hội học tập giai đoạn 2012-2020", theo độ nhiễu chính sách đã được đưa ra để khuyến khích lao động trong xã hội không ngừng học lập, nẵng cao trình độ, Trong đó nổi bật chính là Quyết định 231/QĐ-TTg ra ngày 13/2/2015 phê duyệt Để án “Đây mạnh các hoạt động học tận suốt trong công nhân lao động tại ede doanh nghiệp đến năm 2020” Đề hỗ trợ doanh nghiệp trong việc thực đảo tạo, Trong văn kiện của các kì Đại hội, phát triển NNLCLC đã từn 8 bước trở thành chiến lược đột phá nhằm gìa tăng nguồn lực nội sinh quyết định sự thành Công của quả trình

CNH-HĐH.nâng cao chất hượng nguồn nhân lực, căn cứ theo quy định điều 42 và 47

Luat viée lam va dieu 4 trong Nghị định số 28/2015/NĐ-CP đã cho phép doanh nghiệp được hỗ trợ kinh phí đảo tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kĩ năng nghề tối đa 1.000.000 đồng/người/tháng, Mức hỗ trợ cụ thể được tính theo tháng, thời gian học thực tế của từng nghệ hoặc tứn § khóa học nhưng không quá sáu tháng, Ngoài ra, dựa trên tính thân hành động của Nghị quyết số 30/NG-CP ngày 20/5/2021 chính sách hỗ trợ chủ lao động khi tham gia đảo tạo lại, đảo tạo nẵng cao chuyên môn và kỹ năng đề chuyên đổi công việc phú hợp nhằm đáp ứng nhu cau va thích nghị với những tác động của cuộc CMCN 4.0 đã bước đầu được thực hiển

* Chính sách tăng chỉ ngân sách, thu bút nhiều thành nhân tham gia dau te cho GD-DT

Trên cơ sở Quyết định số 379/QĐ-TTg của Thủ trướng Chính phú vẻ việc Phê duyệt Chiến lược phát triển nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã đự báo tông vốn phát triển nhân lực giai đoạn 2011 - 2020 là 2.135 nghìn tỷ đồng, chiếm 12% tổng vốn đầu tư toàn xã hội; tổng số vốn đầu tư trực tiếp cho giáo duc - dao tạo va dạy nghề giai đoạn 2011 - 2020 khoảng 1,325 đến 1.300 nghìn tỷ đồng Theo số liệu của Niên giám thống kế 2019, chị ngân sách Nhà nước cho sự nghiệp GDĐT năm 2019 lá 13,08% tăng 1,93% so với năm 2010 Mặc dù ty lệ phân trăm tầng không đảng kế những so với các khoàn chí khác trong mục chỉ cho sự nghiệp kinh tế-xã hội thì GDDT vẫn là lĩnh vực được Nhả nước quan tâm nhất, Dựa trên đó, chỉ ngân sách cho GDĐT và đạy nghệ của các địa phương trong ving Đông Nam Bộ cũng là khoản chỉ chiểm tý lệ cao nhất Điền hình năm 2021 TP.HCM đã chỉ 18,68%; Đồng Nai: 8.24% và Bình Duong: 7,39% trong tong chi ngân sách, Ngoài tru tiên chỉ tiểu ngân sách chơ giáo dục, các địa phương này còn có nhiều chính sách hỗ trợ khác như thực hiện chính sách miễn, giảm học phí và hỗ trợ chí phí cho học sinh, sinh viên nghèo và chương trình tín dụng tưu đãi đánh sinh viên thông qua Ngân hàng Chính sách xã hội đã tạo điều kiện cho học sinh, sinh viên thuốc hộ nghèo, hộ cận nghéo và hộ có hoàn cảnh khó khăn được vay vến học tập và lập nghiệp Đề thực hiện thể chế hoá chủ trương xã hội hoá giáo dục đã ghi trong nghị quyết Đại hội VHI, Chính phú đã ban hành Nghị quyết số ĐỒ/NQ-CP ngày 21/8/1997 về phương hướng và chủ trương xã hội hoá các hoạt động giáo dục, y lễ, văn hoá, Đây được coi là cơ sở đầu tiên mở ra chặng đường xã hội hóa trong lĩnh vực giáo duc hiện nay Ngày 14/6/2019, Quốc hội Khóa XIV đã thông qua Luật Giáo đục năm 2019 Tại khoản 2, điều 16 Luật Giáo dục 2019 đã xác định: “Thực hiến đa dang hóa các loại hình cơ sở giáo đục và hình thức giáo đục; khuyến khích, hay động và tạo điều kiện đề tổ chức, cả nhân tham gia phát triển sự nghiệp giáo dục; khuyến khích phát triển cơ sở giáo dục dân lập, tứ thục đáp ứng nhụ cầu xã hội về giáo duc” Bén canh Luat Gido due, Chinh phủ cũng đã ban hành nhiều văn bản lạo cơ sở và hảnh lang pháp lý khuyến khích đầu tư phát triển xã hội hoá giao đục góp phản nâng cao

101 chất lượng đảo tạo cho lực lượng lao động của Việt Nam trong bồi cảnh mới Năm

2021, hè thông cơ sở đào tạo ngoài công lập (trung cấp, cao đẳng và đại học) ở Bình Đương là 11 cơ sở; Đồng Nai có 7 cơ sở và TP.HCM có l6 cơ sở Một số cơ sở giáo dục đại học và nghệ nghiệp ngoài công lập đã khẳng định được chất lượng chương trình và phương pháp giảng đạy qua việc tích hợp giữa chương trình giảng day của Việt Nam với chương trình giảng dạy của các nước tiên tiến (như Đức, Mỹ, Ức, Phần Lan ) như đại học Đại học công nghệ miễn Đồng ( Dong Naik: Dai hoe quốc tế miễn Đồng (Bình Dương); Đại học Việt Đức (Binh Đương); cao đẳng nghề Việt Nam-

Singapore (Bình Duong); Dai hoc RMIT (TP, HCM); Bai hoc Falbright (TP.HCM)}

Có thể nói các chính sách trên chính là cơ sở pháp ly và là tiên dé để các tình/“thành trong vùng Đông Nam Bộ xây dựng chính sách, chiến lược, kế hoạch phát triển

NNLCLC ngành công nghiệp phù hợp với điều kiện kinh tế-xã hội của từn g dia phương, 3.4.2 Chuyên dịch cơ cầu kinh tế

Cơ cầu kinh tế của vùng Đông Nam Bộ đã chuyển địch từ công nghiệp-xây dựng, dịch vụ-thương mại và nông, lâm,ngư nghiệp năm 2010 sang cơ cầu hiện hay là dịch vụ-thương mại; công nghiện-xây đựng và nông, làm, ngtr nghiệp (biểu dé 3.1) Đo đó, trong cơ cầu lao động của vùng, khu vực thương mại-dịch vụ chiếm ty trong cao nhất: 46,8%, sau đó đến khu Yực công nghiệp-xây dựng: 44% và cuối củng là khu vực nông-lâm-ngư nghiệp chỉ có: 9,2% (biêu đồ 3.3) Với cơ câu hơn 90% là lao động ngành thương mại-dịch vụ vả công nghiệp - xây dựng đã cho thay vũng Đông Nam Bộ đã có sự chuyến dịch kinh tế và lao động theo hướng hiện đại, phủ hợp với định hưởng phát triển CNH-HĐH của đất nước

Mặc dù vậy, trong chuyên dịch cơ cầu ngành công nghiệp của Đông Nam Bộ văn chưa theo hướng hiện đại hoá, giảm thâm dụng lao động khi số lượng doanh nghiệp dệt may, đa giấy vá sản xuấi tủ giường-bản ghế vẫn chiếm tỳ trọng khả cao Đây là những ngành có nhu cầu tuyển dụng lao động phô thông khá cao, thu hút mot tượng lớn nhân lực chưa qua đào tạo từ mọi miễn đất nước đến TP HCM, Bình Dương và Đông Nai tìm kiểm việc lắm Cụ thể, theo tinh toán của tác giả từ Niễn giâm thông kế 2021 của tỉnh Bình Dương vả Đồng Nai cho thầy, tỷ lệ lao động trong ngành đệt may, da giảy va sản xuất tủ giường-bàn ghế của Đông Nai chiếm 59,58% va Binh

Dương là 56,59%, Điều nay phan nao khiến cho tỷ trọng lao động không qua đảo tạo của Đông Nam Bộ chưa được cài thiện đáng kế khi năm 2020 vẫn chiếm 7Ò,$%%, chỉ giam 9.8% so voi nam 2016 (biểu đỏ 3.4) Thực trạng số lượng lớn lao động chưa qua đảo tạo là một hạn chế vả thách thức đòi hỏi chỉnh quyền cũng như doanh nghiện các tính/thành Đồng Nam Bộ cần phải đầu tư nhiều hơn trong việc đảo tạo lại nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

Với vai trò đầu tàu vẽ phái triên KHCN, tam giác công nghiệp của vũng Đông Nam Bộ đã triển khai nhiều chương trình hỗ trợ các đoanh nghiệp đân tư, đối mới công nghệ nhằm tạo động lực phát triển NNLCLC, Cụ thể:

TRONG BOI CANH HOI NHAP QUOC TE

Nhìn chung, với vị thể đầu tàu của cả nước về phát triển ngành công nghiệp, KHCN va dao tạo nhân lực nhưng lực lượng lao động chất lượng cao ngành công nghiệp hiện nay của Vũng Đông Nam Bộ vẫn chưa phát triển tương xứng với ki vọng dé dap img nhu cau phát triển Có nhiều hguyên nhân, trong đó cô:

1) Nguyên nhân tử Chính phú và các bộ ngành trong thời gian qua Việt Nam đã ban hành Khung trình độ quốc gia (KTDOG) theo Quyết định số 1982/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 18/10/2016, Đây là công cụ quân lý hiện đại góp phần nâng cao tính mình bạch vẻ chuẩn đầu ra của các trình độ đáo tạo, mở đường cho việc công nhận lần nhau về trinh do, qua dé nang cao chat lượng và năng lực cạnh tranh của nguồn nhân lực trong khu vực và quốc tế

Tuy nhiên, cho đến thời điểm nảy KTĐQG mới chỉ được cụ thể ở giao dục đại học theo Quyết định số 436/QĐ-TTg của Thi tưởng Chính phủ ngày 30-3-2620; côn chưa được cụ thể hóa cho từng trình đỏ, từng ngành nghề và lĩnh vực đào tạo của giáo duc nghề nghiệp Và nguyên nhân này cũng đã góp phần cho khiến cho Việc Xây dựng và thực hiện chuẩn mực quốc tế trong giáo dục nghề nghiệp diễn ra khá chậm

Các chính sách khuyến khích doanh nghiệp tham gia vào đào Tạo, đảo tạo lại, nang cao tay nghề cho công nhân, người lao động chưa thật tạo ra động lực để đoanh nghiệp thực hiện Cụ thế như, doanh nghiệp chỉ được giảm trừ khoàn tải trợ cho Biáo dục, đào tạo nghệ trong phần xác định thu nhập chịu thuê chử không phải được hưởng thuế suất trụ đãi, hay chi phi đảo tạo lao động được giảm trừ cũng chỉ tính cho lao động nữ trong trường hợp nghệ cũ không còn phù hợp phải chuyển đổi sang nghệ khác theo quy hoạch phát triển của đoành nghiệp, Do đó, cho đến nay, phần lớn các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ vả siêu nhỏ trong các ngành công nghiệp chưa thật sự coi trọng đầu tư phát triển lao động chất lượng cao cho rainh,

Cơ chế liên kết vùng, đặc biệt là cơ chế liêu kết trong đào tạo và cùng ứng lao động chưa được hoản thiên và thực thị, Hiện nay, việc hợp tác vá liên kết đáo tao va cũng ứng lao động giữa các địa phương chỉ mới dừng lại ở mức tự phát giữa các

128 trường với doanh nghiệp; các trung tâm giới thiện việc làm với các cơ sở đào tạo

Chưa có cơ chế, chính sách cho mỗi liên kết này để có thể kết nói, mở rong thi trường lao động,

Chính sách của Việt Nam còn rất nhiều rào cân đối với hoạt động chuyền giao công nghệ Trong khí, viện nghiên cứu, trường đại học có các kết quả aghiên cứu, tái sản trí tuệ có giá trị, nhiều hợp đồng đã được ký kết giữa doanh nghiệp, viên nghiên cứu, trường nhưng không triển khai được vi côn tốn tại sự khác biết khả lớn, thiểu đẳng bộ giữa các quy định pháp ly trong Luậi Giáo dục đại học; Luật Cán bộ, Công chức; Luật Viên chức; Luật Quan lý, sử dụng tài sản công; Luật Sở hữu trí tuệ: Luật

Doanh nghiệp; Luật Đâu tr Cụ thể, Nghị định số 70/2018/NĐ-CP (ngày 15/5/2018) của Chính phủ quy định việc quần lý, sử dụng tài sản được hình thành thông qua thực biện nhiệm vụ khoa học và côn 8 nghệ sử đụng vốn nhà nước đã khiến công nghệ gân như không đến được với doanh nghiệp, Theo nghị định nảy, kết quả của nhiệm vụ khoa học vả công nghệ được ngàn sách hỗ trợ trên 30% thuộc quyên sở hữu của Nhà Hước va người chủ trì thực hiện không được tự phép chuyên giao cho doanh nghiện, Nếu muốn tuần tha quy định của Nhà nước để chuyển giao công nghệ cũng rất phức tạp vị khó định giá được san phẩm trí tuệ, Điều nảy đã giới hạn khả năng tiếp cận công nghệ của các đoanh nghiệp không dii nang hre R&D din dén việc đảo tạo, nâng cao trình độ lao động thông qua chuyền giao công nghệ từ doanh nghiệp không phát hưy được hiệu quả như mong đợi, 2) Nguyễn nhân từ cấp chính quyền địa phương

Mac da, ving Déng Nam Ba cũng đã được chính phú quy hoạch tập trung phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm, giảm các ngành thâm dụng lao động từ đó gia tăng áp lực thúc đây lực lượng lao động phát triển thông qua việc đảo tạo và thn hut lao dang chat lượng cao nhưng trên thực tế số lượng đoanh nghiệp các ngành thâm dụng lao động vẫn tăng hãng năm Cụ thể như các ngành đệt may và da giày ở TP.HCM, Đông Nai và Bình Duong đã tăng tử 4.231 doanh nghiệp năm 2010 đã tăng thanh 7.493 doanh nghiệp vào năm 2018 Đây là những ngành sử dụng lao động phé thông là chủ yếu, khả năng thay đỗi công nghệ và tự động hóa sản xuất rất thập, Điều nảy cũng đã góp phân hạn chế sự phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao và gia

128 tăng áp lực đào tạo lại cho lao động phổ thông từ các ngành nảy để đáp ứng sự phát triển của cuộc cách mạng 4.0

Các địa phương vẫn chủ trong thu hut dau tur tăng tỷ lệ lắp day cdc KCN hon là trình đồ công nghệ của doanh nghiệp chưa chủ trọng vào việc thu hút các dự án công nghệ cao, công nghệ mới, công tác thâm định công nghệ chưa được quan tâm đúng mức Đồng thời, năng lực thấm định của các Sở KHCN vẫn còn hạn chế Do đó, vần cón thực trang nha dau tu dua vao máy móc, thiết bị, công nghệ lạc hận, tiêu hao nhiêu năng lượng, nguyên liệu, gây ô nhiễm môi trưởng trong các KCN

Trong liền kết vũng, vẫn còn côn tên tại tư duy kinh tế tính, phát triển tự phát, thiếu sự liên kết và phối hợp giữa các địa phương, giữa doanh nghiệp Vẫn côn tổn trại thực trạng phát triển cục bộ, thiếu bên vững, chồng chéo trong chiến lược phát triển, đầu tư trùng lấp, dan trai va pha vỡ quy hoạch giữa các địa phương Sự phối hợp giữa các cấp, các ngảnh và các địa phương trong vung con lỏng lẻo, chưa được quan tam đúng mức đân đến công tác dự báo và xây dựng kế hoạch đảo tạo, phát triển NNLCLC ngành công nghiệp của tùng địa phương vả của vung kém hiệu quả Việc xây dựng hệ thống đữ liệu thông tìn về lao động và thị trường lao động nhất là lao động chất lượng cao ngành công nghiệp chưa được hoàn chỉnh Trong vũng, chỉ TP.HCM có Trang tâm dự báo nhủ cầu nguồn nhân lực thực hiện công tác dự báo nhân lực và việc làm theo từng quý và được thông tin công khai trên website htp.//www dubaonhanlucheme, gov viv Do đỏ, doanh nghiệp vả các cơ sở đào tao rất khò năm bất thông tin để hoạch định chiến lược tuyển đụng và đảo tạo, Đối với đảo tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, cơ sở vật chất để thực hành và cập nhật kiến thức về công nghệ là yếu tế rất quan trọng, đôi hòi nguồn vẫn đầu tư khá lớn Thể nhưng chỉ một sé it cdc trường đại học và cao đăng có danh tiếng được Sự quan tâm từ chính quyền cũng như các tập đoán, doanh nghiệp lớn Đa phần các trường Cao đăng nghề vẫn phải chật vật trong việc tìm kiểm nguồn vốn đầu tư cho ệc cập nhật trang thiết bị và năng cấp cơ sở vật chất, Điều này dẫn đến nhiều trường gap nhiều khó khăn trong việc thu hút học viên vả han ché chat lượng dan ra

Công tác tô chức quản ly phát triển nguồn nhân lực nói chung và NNLCLC

` ô& tx vA ee ` v ô A a oe , nganh công nghiệp nòi riêng còn nhiều bát cập Sự phối hợp giữa các cơ quan trong

130 quan ly dao tạo và giải quyết việc làm chưa chặt chế; công tác phân luỗng định hướng nghệ nghiệp cho hoc sinh THCS va THPT côn nhiều hạn chế: hệ thông công cụ kiểm tra giảm sát, kiểm định chất lượng, đảo tạo còn thiểu và hoại động chưa hiệu quả

Chiến lược và chính sách thu bút, đãi ngộ nhân tài của các địa phương tuy đã được xây đựng và thực hiện nhưng hiệu quả chưa cao, Các quy định về lương bồng, môi trường lắm việc và hệ thông đánh giá kết quả làm việc không giữ chân được NNLCLC trong các cơ sở đào tạo công lập

3) Nguyên nhân từ các cơ sở đảo tạo Cách thức tô chức các lớp học, nội dung, thời gian đảo tạo của các trường và yêu câu của đoanh nghiệp còn nhiều bất cập, không thẳng nhất được với nhau Đa số liên kết giữa đoanh nghiệp với các trường, cơ sở đáo tạo chỉ dừng lại ở việc cũng ứng lao động chứ chưa có sự tham gia, gần kết trong việc đảo tạo, nâng cao tay nghẻ cho người lao động trong doanh nghiệp, khiến cho hiểu quá hợp tác giữa nha tường vá doanh nghiệp trong đào tạo nhân lực chưa đạt hiệu quả như mong đợi

Ngoài ra công tác tự chủ chưa được thực biên đồng bộ trong các trường tử trung cấp đến đại học cũng chính lâ một phần nguyên nhân khiến cho việc vận hành theo cung-cầu của thị trường lao động và nâng cao chất tượng đáo tạo bị hạn chế Vì các trường vẫn phải phụ thuộc vào ngăn sách, không tự chủ được trong thu-chí, tryển đụng nhân sự, từ đó dẫn đến sự phụ thuộc, ý lại, kém linh hoạt, không đáp ứng với nhu cau thực tế trong công tác vận hành cũng như đảo Tạo

Truyền thông về dao tao cho nganh công nghiệp chưa hiệu quả VỊ thể của lao động chất lượng cao ngành công nghiệp như thợ lành nghề, kỹ str, công nhân kỹ thuật chữưa được nâng cao dang tim trên các phương tiện truyện thông đẫn đến hạn chế nguồn đầu vào cho các ngành đảo tạo kỹ thuật Sự thiếu cần bằng trong tần suất ton vinh trên bdo dai giữa hình ánh các đoanh nhân kinh doanh thành đạt, những thủ Khoa hay cử nhân đại học hơn hân hình ảnh các KỸ sư hay công nhân kỹ thuật và các cuộc thi tay nghề đã khiến cho đa số các bậc phụ huynh và học sinh hưởng tới các trường đại học và các ngành dịch vụ hơn lá các trường đại học, cao đẳng, trung cấp đào tạo nghệ kỹ thuật, Điền này đân đến nguồn tuyển sinh cho các trường này gặp khá nhiều khó khăn, lâm hạn chế số hrợng nguồn nhân lực chất lượng cao cùng Ứng lãi cho thị trưởng lao động của Vũng Đăng Nam Bộ Đông thời, số hrợn 8 sinh viên sinh viên đại học vá sau đại học ngày càng tăng ở những ngành kinh tế, tài chính, luật đã và đang làm gia tăng tỷ lệ dư thừa lao động nảy trên thị trưởng lao động khi cùng Vượt quả mức cầu, trong khi doanh nghiệp lại gặp khá nhiêu khó khăn đề tuyển lao động lãnh nghề hay lao động kỹ thuật trình độ cao đẳng, Đo công tác kiểm Ira lòng lẽo và quy định xử phạt khí doanh nghiệp chưa đù rắn đe nên một số doanh nghiệp còn thờ ơ, không thực theo đúng quy định vẻ khám sức khoẻ định kỳ và an toàn lao động Doanh nghiệp chấp nhận đóng phat thay vi phải bỏ ra chỉ phí lớn để thực hiến công tác này Ngoài ra, môi trưởng lao động ô nhiễm trong các doanh nghiệp vẫn tồn tại, chưa được kiểm soát, xử phạt thích đảng củng với tư duy chủ quan và nhận thức hạn chế của người lao động nên số lượng người mặc bệnh nghề nghiệp hay tại nạn lao động vẫn gia tầng hãng năm

TIEU KET CHUONG 3 Trong những năm qua, cùng với su phat trién mạnh mẽ của các ngành công

TRONG BOI CANH HOI NHAP KINH TE QUỐC TẾ

CMCN 4.0 sẽ làm thay đôi toàn bộ hệ thông sản xuất, quản lý vá quan trị của tắt cả

các lĩnh vực trên toàn thế giới, trong đó có ngành công nghiệp chế biến chế rao Cách thức sản xuất, chế tạo trong các nhà máy truyền thông sử đụng sức lao động của con người là chú yêu sẽ dẫn thay đổi thành các “nhà máy thông mình”, các máy móc được kết nói Internet và liên kết với nhau qua một hệ thống có thể tự hình đụng toàn bộ quy trình san xuất rồi đưa ra quyết định sẽ thay thé din các đây chuyên sân xuất trước

136 đây Thông qua ínfernet để kết nói vạn vật và thu thệ p thông tín tạo thánh cơ sở dữ liệu lớn cùng với những tính năng xử lý thông tín tạo ra đột phá công nghệ như trí tuệ nhân tạo; công nghệ người máy; xe tự lái; công nghệ ín 3 chiếu: công nghệ nano; công nghệ sính học

Cuộc CMCN 4.0 đang thay đổi tiêu chuẩn đánh giá thể mạnh Công nghiệp của các quốc gia Nếu như trước đây, khai thác tai nguyên là ưu thế của nhiều nước thi ngay nay su gia tang strc manh quốc gia lai dựa chủ yếu váo công nghệ vá đôi mới sáng tạo Một số quốc gia như Trung Quốc, Úc, Canada „ Na Uy A Rap Xé tt dang phải trải qua một quá trình tái cơ cầu nền kính tế nhiều thách thức và chuyên đôi mô hình tầng trường để giảm sự phụ thuộc vào khai thác tải nguyễn Nước Mỹ với sự phát triển dan đầu về công nghệ đang khôi phục lại vị thể hàng đầu của mình trên bản để kinh tế thế giời Các nước như Nhat Ban, Han Quéc, Pai Loan cling tham gia mạnh mẽ vào CMCN 4,0, đặc biệt là trong lĩnh vực công nghiệp chế tạo Trung Quốc sau giai đoạn phát triển công nghiệp bằng hình thức gia công và sao chép công nghệ đã bất dầu bước vào giai doan “created by china” , sảng lạo ra công nghệ với sự phát triển mạnh mẽ của một số tập đoàn phát triển công nghệ hàng đầu thể giới Dựa trên gia tri thi trường, 5 công ty công nghệ lớn nhất thể giới hiện nay là Apple; Amazon:

Microsoft: Alphabet(công ty mẹ của Google] và Facebook là các công ty của Mỹ

Tuy nhién, dimg tht 6 14 Alibaba, va Tencent 1a của Trung Quốc, Ngoài ra, Trung Quốc cũng có các cong ty cong nghệ khác nằm trong top 20 công ty công nghệ lớn nhất trong đó có Baidu và Xiaomi, Trong CMCN 4.0, xu hướng phát triển công nghiệp hiện nay của các quốc gia trên thể giới đang theo đuổi đó là phát triển công nghệ, khởi nghiệp và đôi mới sáng tạo nhằm xây dựng nhà máy thông mình, sử dụng robot trong sản xuất, sứ dụng đữ liệu lớn để quân ly sản xuất, thiết kế san phẩm, quản ly ton kho, logistic, marketing nham tdi da hoá sản xuất với san phẩm có chất lượng tốt nhất và chỉ phí thấp nhất Các doanh nghiệp sản xuất đơn thuần dang bi Jan at dân bởi các doanh nghiệp công nghệ Trong lĩnh vực công nghệ thông tín, các cong ty nhur Google, Facebook v.v đang tăng trưởng nhanh, trong khi các công ty tiếng tăm khác như IBM, Microsoft, Cisco, Intel Sự biển mắt của Nokia, hay Kodak da cho thấy sự dao thai khắc liệt trong cuộc CMCNA,0, Trong lĩnh vực chế tạo tạo ử tụ,

37 xu hướng sản xuất ô tô điện và tự lái như Tesla, Google va Uber dang ngay cang gay ` sức ép cạnh tranh lên các công ty ô tô truyền thống Chính vi vậy, có thể nói hậu hết các quốc gia déu có các chương trinh chiến lược về sản xuất để thích nghĩ, tốn tại và phát triển với cuộc CMCN 4.0 đang diễn ra ngày Cảng mạnh mẽ, Điển hình như Mỹ đã vạch ra “Chiến lược quốc gia về sản xuất tiên tiễn" cho ba thập kỷ tới: Pháp có chiến lược “Bộ mat moi cua công nghiệp nước Pháp”; Anh đây mạnh việc số hóa các nhà máy có thể khối phục lại sản xuất; Đức đặc biết chú trọng công nghệ công nghiệp 4.0 Ở châu Á, sự đầu tư của các quốc gia cho n gành công nghiệp cũng không thua kém các cường quốc Mỹ và châu Au thông qua việc ban hãnh các chính sách riễng cho ngành công nghiệp chế biến chế tạo Năm 2013, Nhật Bản đã đưa ra “Chiến lược toàn diện cho khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo”, trong đó tu tiên phát triển công nghệ số, công nghệ nano và công nghệ môi trường Hộ phận hệ thống sản xuất của Hiệp hội kỹ sư cơ khí Nhật Bản QSME-MSTDI và Bộ Kinh té, Thương mại và

Công nghiệp (MIETH đã thành lập tỏ chức “ Sáng kiến Chuỗi giá trị ngành công nghiệp” (VD nhằm kết nổi các doanh nghiệp hợp tác với nhau Ở Hán Quốc, nấm 2014 Chính phủ cũng đã chính thức đưa ra chiến lược *' Cài cách công nghiệp san xuất 3.0", Chiến lược này đồng nghĩa với CMCN 4.0 phiên bản Hàn Quốc Nhiệm vụ trọng tâm của chiến lược lâ tạo ra giá trị mới và tăng khá năng cạnh trành bằng cách đưa công nghệ thông tia vào các nhà tuáy, từ đó xây dựng nên các “nhà máy thông mình”, Các lĩnh vực mà Hàn Quốc ưu tiên đầu từ sẽ là tì 3D; đữ liệu lớn; điện toán đám mây; hệ thông thực-áo; các hệ thống tiết kiêm năng lượng: kỳ thuật ánh nếi 3 chiều; internet kết nổi vạn vat và bộ cảm biên Còn ở Trung Quốc, năm 2015 Quốc vụ viện đã bạn hành chiến lược “Sản xuất tại Trung Quốc năm 202%” (Made in China), với mục tiêu xây dựng nước nay trở thành cường quốc chế tạo với trình độ công nghệ tiên tiền và sảng tạo hàng đâu Mười lnh vực mà Trung Quốc tru tiên đầu từ trong chiến lược phát triển nây đó là: Công nghệ thông tin thế hệ tiếp theo; máy móc điều khiến số và robot công nghệ cao: thiết bị hàng không và vũ trụ; thiết bị kỹ thuật hàng hải và công nghệ dong tàn biển công nghệ cao; thiết bị đường sắt tần tiền; phương tiện tiết kiện nang hrong va sur dung aguén nang lượng mới; công nghệ y sinh va thiết bị y tế chất lượng cao: máy móc vá thiết bị tông nghiệp và công nghệ in 3D Có thể

138 nói chiến lược “Sản xuất tại Trung Quốc năm 2025” chính là định hướng cho phát triển các ngành công nghiệp của Trung Quốc tr ong thoi dai CMCN 4.0 Và sử dụng robot trong sản xuất chỉnh lá tương lại mà nước này hướng đến, Trong số trên 230,000 robot được bán trên thể giới trong nấm 2014 thị cô tới 60,000 robot được bán cho

Lịch sử chơ thấy, các cuộc CMCN đếu có những tác động đến xu hướng phái triển của ngành công nghiệp trên thể giới Và cuộc CMCN 4.0 thi chính là thời đại của phát triển các ngành công nghiệp “mềm” để tru việt hoá sản xuất, Đối với nén san xuất công nghiện hiện đại, cạnh tranh, chạy đua về công nghệ và đổi mới sang tao nhằm giảnh vi tri dan đất kinh tế toán cần, còn đối với nên sản xuất đang phát triển thư vùng Đông Nam Bộ, day chính là cơ hội đề có thê vượt qua bấy thu nhập trung bình và tiến đến những bước nhảy xa hơn, tham gÌa váo chuỗi giả trị toản cầu, Do đỏ, trong cuộc CAÀICN 4.0, nêu Đông Nam Bộ không có NNLCLC vá nằm ngoai eudc chiến công nghệ mới thì tất yếu sẽ bị bỏ lại phía sau sự phát triển của thế giới,

Biên động kính tế thể giới với sự phát triển không ngừng của công nghệ trong CMCN 4.0 khiến tương quan sức mạnh kinh tế giữa các quốc gia, khu vực đang cô nhiều thay đối Trước tỉnh hình đỏ, hầu hết các nước đếu thực hiện điều chỉnh chiến lược, cơ cầu lại nên kinh tế, đối mới thê chế kinh tế, day mạnh ứng dụng khoa học công nghệ để phái triển, Vi Vậy, cạnh trảnh kinh tế, thu bủi các nguồn lực, trong do có nhân lực chất hrợng cao ngày càng gay gắt Quá trình phân công sản xuất trong chuối giá trị sản xuất toàn cầu sẽ kéo theo sự tải phân bố lao động và sự phụ thuộc lấn nhau của thị trường lao động các quốc gia Xu thể chung là các tập đoàn xuyên quốc gia và các chuỗi giá trị toản cầu sẽ có ảnh hưởng ngày càng lớn đến sự phát triển công nghiệp chế biến chế tạo của vũng Đông Nam Bộ, Các tập đoàn này sẽ là tác nhán giúp vùng tham gia sâu hơn vào chuỗi giả trị toàn cầu đẳng thời đặt những tiêu chuẩn lao động mới Từ đó, tạo động lực cũng như thách thức dâng cao chất lượng lao động để có thể tham gia vào các chuối giá trị của thể giới,

Việt Nam khi tham gia các hiệp định thương mại Song phương, đa phương sẽ tạo điền kiện mở rong cho thị trường bàng hoá xuất khâu cả vũng Đông Nam Bộ Tuy nhiên, đan xen với cơ hội chính là những thách thức vẻ tiêu chuẩn hàng hòa sản xuất và tiéu chuan lao động, đã trở thánh các điều kiện rắng buộc trong cạnh tranh Chính vi vậy, không chỉ chất lượng nguồn nhân lực ngành công nghiệp vùng Đông Nam Bo cần phải được quan tâm đầu tr mả thể chế thị trường lao động nước ta cần tiếp tục hoàn thiện đề phù hợp với thông lệ quốc tế,

Trong tương lại, xu hướng giả hoá đân số ngay cang nhanh cũng với nguồn tải nguyên thiên nhiễn ngày cảng giám, cầu lao động Hãy SẼ gia tăng ở thị trường lao động trong và ngoài nước, Vị vậy, nguồn nhân lực trẻ vá chất lượng cao sẽ trở thánh wu thé ca ving khi mudn hướng tới nên kinh tế hiện đại và phát triển bên vững

Vũng Nam Hộ hiện đang trong thời ky đân số váng, do đó cần gia tăng chất hượng nhân lực, tận dụng thời cơ này để Hãng cao năng lực cạnh tranh,

#12 Xu hướng phát triển Hgành công nghiện của Vi "ng Đông Nam Bộ trong bỗi cành hội nhập và cách tạng công nghiệp 4.0

Vi sau tính thánh Đông Nam Bộ đều năm trong Vùng kinh tế trọng điểm phia

Nam, do đó Quyết định số 3318/QD-BCT ngày 28/8/2017 về quy hoạch phát triển công nghiệp Vùng kính tế trọng điểm phía Nam đến năm 2025 tâm nhìn đến 2035 cũng chính là định hướng phát triển ngành công nghiệp cho Vung Đông Nam Bà

Theo đó, đến năm 2025, ngành công nghiệp của Vùng Đông Nam Bộ sẽ phát triển nhit sau:

` Tập trung phát triển sản xuất một số sản phẩm cô thương hiệu, đặc trưng cho vùng để tham gia vào chuỗi xuất khẩu và chuỗi sản xuất trọng điểm của cả nước

- Tiếp tục đây mạnh phát triển một số ngành công nghiệp chú lực như: khai thác dầu khi, sản xuất thép, sản xuất điện, phân bón, hỏa chất từ dầu khí; côn g nghiệp sản xuất vật liệu xây đựng và các ngành thu hút nhiều lao động, đặc biệt ở các tính cò trình độ phát triển chưa cao: chế biến nông - lâm - thủy sản, công nghiện thực phẩm; sản xuất hàng tiêu dùng, đệt may, đa giây nhựa, Đông thời tập trung phái triển nhanh hơn một số ngành, sản phẩm công nghiệp có tính chất dẫn đường như: phan mềm, điện tử công nghiệp và dần đụng; cơ khi chính xác, chế tạo khuôn mẫu, dung cu y tế, Khuyến khích phat trién công nghiệp hỗ trợ cho các ngành cơ khí chế tạo, san xuất õ tô-xe taáy, điện tử tạo ra mạng lưới vệ tỉnh cùng cấp lính, phụ kiện phục vụ cac cong ty lan;

2 CƠ HỘI VA THACH THUC TRONG PHAT TRIEN NGUON NHAN LUC

lớp 9 theo học thẳng lên cao đẳng với nhiều chính sách ưu đãi, Chính sách tuyển sinh

này đã mở ra nhiều cơ hội tuyển sinh quan trọng và ôn định hơn cho các cơ sở dao tạo nghệ mà không bị ảnh hưởng cạnh tranh với các trường đại học Từ đó, có thể giai toa "cơn Khát” nhân lực ngành công nghiệp trình độ cao đẳng hay thợ lành nghề cho các doanh nghiệp,

Từ duy coi trọng bằng cấp, coi đại học là con đường đuy nhất để thành cong đã ăn sâu vào tư tưởng của mỗi gia đình, ảnh hưởng rất lớn định hướng nghề nghiệp của thanh niên và tác động không nhỏ nguồn cũng lao động trinh độ cao đăng và thợ lành nghệ, Với số lượng lớn học sinh tất nghiệp THCS lựa chọn các trường đại học nhiều hơn cao đẳng và trung cấp đã đến thực trạng "thừa mà thiếu”: tong khi các doanh nghiệp khan hiểm đội ngũ công nhân kĩ thuật nhất là công nhân kì thuật lành nghệ thì thị trường lại dư thừa loại lao động được đào tạo tử các trưởng dai hoc Tinh tiếng ở TP.HCM, nguồn cung lao động trính độ đại học vượt mức cầu 94,81% năm 2015 (phụ lục §], gây lãng phí và thiệt hại không nhỏ đến kinh tế- xã hội, Thông kê từ nhiều trưởng nghệ trên địa bàn TPHCM cho thấy, đến thời điểm giữa tháng 8/2020, rất hiểm trường tuyển được 30% chỉ tiểu, thậm chí có trường cên chưa tuyển được học sinh, Cụ thể ở một số trường như trưởng Trung cấp quốc tế Sải Gòn mới tuyên được 250/1.000 chi tién: trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Nguyễn Hữu Cảnh tuyển được 420/1.250 chỉ tiểu; hệ trung cấp của trường Cao đẳng Ly Tự Trọng (TPHCM tuyển sinh rất khả quan, nhưng hệ cao đẳng mới đạt khoảng 14% (3.500 chỉ tiêu), trong đỏ có một số ngành như: Cat got kim loại, Điện tứ công nghiệp chưa tuyến được sinh viên; trường Cao đăng Nghề TPHCM năm nay được giao chỉ tiên chung cho cả cao đăng và trung cấp là 1.775 em ( tang 10% so với năm 2019) của L4 nghé dao tao, tay nhiên một số ngành đảo tao truyền thống hiện cũng chưa tuyển sinh được Khối liên kết các trường chuyên nghiệp tại TPHCM (gồm 26 trường trung cấp và 8 trường cao đăng) công tác tuyển sinh cũng gặp nhiều khó khăn Nhiều trường trong khối, mới tuyển được trên dưới 20% chỉ tiêu [55] Mặc đủ, tý lệ học viên sau khi tốt nghiệp các trưởng trung cấp, cao đăng ở các ngành kỹ thuậi có việc làm và mức thu nhập lả khả cao cũng đang dan dan thay đổi cách nhìn nhận của học sinh va phụ huynh về cấp đảo tạo này, nhưng vẫn chưa đủ để thu hút lượng tuyên sinh đầu lad vào nhữ mong đợi vì ưu tiên của học sinh sau khi tất nghiệp THPT vẫn là đại học

Nếu từ duy này văn tiếp tục tồn tại và không có sự thay đôi thì sẽ là một thách thúc lứn đôi với nguồn cung nhân lực ngành công nghiệp “Bài toán thiểu nhân lực ngành ẩ thuật đang diỗn ra ở nhiễu doanh nghiện, dự mỗi năm tại TP HCM eử hàng chục ngàn sinh viên tot nghiệp ngành &Ÿ thuật ra nường, Điện hình như À) gày hội Tuyên tụng việc làm năm 3019 do Yes Center và T tường Cao đăng Ly Tw Trang két hợp tô chức, đã có Š0 daanh nghiện tham gia da can tyén 167 6.000 lao động phục vụ lĩnh vực sản xuất, chế tạo Số lượng công việc thậm chí nhiều hơn cả số ' lượng người thun gia” (PVS - Quản lý trường cao ding nghề Lý Tự Trọng-TP.HCM) Điền này cho thầy, nguồn cung lao động trình độ cao đăng vả thợ lánh nghề đề đáp ứng cho nhu cầu phát triển của các đoanh nghiệp vần sẽ là thách thức cho thị trường lao động trong những năm tiếp theo nếu không có sự thay đổi đáng kế trong cách nhìn nhận vai trò và giá trị Hiực của bặc đảo tao nay

Trong những năm qua, số lượng lao động nhập cư đến Đông Nam Bộ là khá lớn, những chủ yếu là lao động giản đơn, chưa qua đáo tạo tập trung ở các ngành thâm dụng lao động như dệt may vá giây da Trình độ văn hỏa, kỹ năn g thấp vá hạn chế về thu nhập của phân lớn lao động giản đơn chính la một thách thức khong nhé đối với các địa phương trong việc phát triển lực lượng lao động chất lượng cao tử nguồn này Bên cạnh đó, khí ngành công nghiệp của các địa phương như TP.HCM, Binh Duong va Dong Nai đang hướng đến thay thể thâm dụng lao động bằng thâm dụng công nghệ vả máy móc thì tính tran g thất nghiệp của một Độ nhận không nhỏ là lao động phổ thông sẽ là tất yếu Một báo cáo của Tổ chức Lao động quốc tế đLO) công bộ tháng 7-2016 cho biết, cô đến 86% lao dong trong các ngành đết - may va giay dép tại Việt Nam có nguy cơ cao mất việc làm dưới tác động của những đột phả vỀ công nghệ Báo cáo cũng cho rằng không chỉ lao động trình độ thấp bị đe dọa mã ngay cả lao động bậc trung cũng sẽ bị anh hướng, nếu như họ không được trang bị những kỹ năng mới - kỹ năng sáng tạo [53], Do đó, vẫn đề giải quyết việc làm cho phan lớn lao động giản đơn sẽ là một thách thức khi các địa phương như TP.HCM, Binh Dương và Đông Nai đi vào công cuộc thực hiện tự động hóa, công nghệ hóa sản xuất, Lúc này đòi hỏi các địa phương này phải có chiến lược cũng như nguồn kinh phi cho các chương trình dao tao chuyên môn, kỹ năng để chuyển đổi nghệ nghiện

145 cho lực lượng lao động bị đào thái từ các ngành thâm dụng lao động Từ đó có thể tận dụng lực lượng lao động này cho sự phát triển các ngành nghệ công nghiệp mới cũng như giảm bớt gánh nặng thất nghiệp cho xã hội

Trong bồi cảnh hội nhận và CMCN 4.0, ngành công nghiệp của vùng Dong Nam Bộ sẽ phải tự chuyên đôi từ sản xuất thâm dụng lao động sang sử dụng máy móc va tng dụng công nghệ để tiết kiệm tài nguyên và giảm thiểu tác động đến môi trưởng, Thị trường lao động trong nước cũng như quốc tế sẽ phân hóa mạnh mẽ giữa nhóm lao động có kỹ năng thấp và nhóm lao động có kỹ năng cao Khi đỏ, lao dong gia ré không còn là lợi thê cạnh tranh mà nguôn nhân lực chất lượng cao sẽ là nhân tổ quyết định sự phát triển của ngành công nghiệp trong bói cảnh mới, Ngoài ra, với sự xuất hiện của nhiều ngành công nghiệp mới như lĩnh vực kỹ thuật số, công nghệ thông tín, năng lượng và vật liệu mới, công nghệ sinh hợc đi hỏi phải có sự đầu tư bài bản vẻ công tác giảng dạy và đảo tạo, Tử đó, đại ra yêu câu cho mô hình đào tạo phải có sự thay đổi mạnh mẽ, Tuy nhiên, với những hạn chế vẻ đầu tự, kết nỗi với doanh nghiệp, hạ tầng cơ sở, nhân lực giảng dạy thì yêu câu này là tột thách thức không nhỏ đối với phần lớn các cơ sở đảo tạo của vùng Đồng Nam Bộ “tiệc đầu tư cho một ngành, đặc biết là ngành lý thuật nhieng mô hình thực hành môi nhất, cặp nhật nhất cho học viên có thể thực hành là điêu mà nhỏ trường luôn hướng tải Thê nhưng

Hguồn vẫn đầu tư cho tHửy mộc, các mô bình rất HEN, neu khẳng có sự hỗ trợ của toanh nghiệp thì nhà trưởng rất khó để tự đâu tr được, Thêm vào dé, Ngành được đâu tư phải thu bút được học viên, khẳng phải ngành nào được trường đu te theo nhu câu nhân lực của thị trường cũng tuyên được học viễn Nhỏ trường cũng muôn đào tạo những gì mà doanh nghiệp vêu câu Chủ, nhưng doanh nghiệp phải cung với nhà trường làm nên điều đó, Có thể hỗ trợ các mô hình th te hành, đáo tạo tợi doanh nghiệp, tạo việc hàm sau khí ra tường Vĩ † trường chỉ có thê dạy nên tảng kiến thức côn dé pint hop vet yéu cdas thre 16 thi dooms nghiệp phái cùng đứng với nhà trường để làm ` (PVS- Quan lý trường cao đẳng nghé Ly Tu Trong-TP.HCM) Do dé, thach thite ma ede trường, cơ sở đào tạo hiện nay đang phải đối mặt đó chính là làm sao đề tạo nên sự gắn kết giữa nhà trường và doanh nghiệp trong việc đào tạo nhân lực, tải trợ cơ sở hạ tầng, dung cụ dạy và học thay vỉ chỉ lá nơi cung ứng lao động như hiện nay

Cho đến thời điểm này Việt Nam vẫn còn chưa hoàn thiện khung trình độ để phù hợp với khung trình độ của ASEAN trong thôa thuận dịch chuyên lao động tự do, trong khi các nước khác trong khối đã đi đến những bước cuối cùng trong xây dựng khung trình độ quốc gia Do do, lao động dà được đánh giá lá có kỹ năng tại Việt Nam cũng phải rất khỏ khăn đề có thể đạt được các yêu cầu vẻ kỹ năng theo tiêu chuẩn quốc tế Ngoài ra, Việt Nam cùng chưa có chỉnh sách công nhận năng lực, trình độ của lao động kỹ thuật thông qua đánh giá trải nghiệm thực tiên lao động và nghệ nghiệp, đo đó người có bằng cấp thấp nhưng nhiễu kinh nghiệm, có thể xử ly tỉnh huỗng, năng lực công vide tot cũng có không căn cứ để được được thừa nhận, Những điền này chính là những thách thức mà lao động kỹ thuật của Đồng Nam Bộ nói riêng và Việt Nam chung phải vượt qua đẻ có thể tham gia thị trường lao động quốc tế Bên cạnh đỏ, dòng dịch chuyên lao động có trình độ cao của các nước trong khu vực sẽ chiếm lĩnh các vị trí việc làm đói hỏi trình độ cao đối với thị trường lao động trong nước Ảnh hưởng của dich Covid 19 cũng sẽ là một thách thức rất lớn trong việc phát triển nguồn nhân lực chuyên môn kỹ thuật trong tương lại Dịch Covid L9 đã và dang tác động rất lớn đến tình hình sản xuất kinh doanh của phần lớn các doanh nghiệp xuất khẩu Phần lớn các doanh nghiệp nếu không tạm ngừng thì cũng chỉ sản xuất cắm chừng Tình giàn lao động và làm sao để duy tri sân xuất đang là những lựa chọn ưu tiên của các doanh nghiệp Điều này ảnh hưởng rất lớn đến sự đầu tư của doanh nghiệp cho nguồn nhân lực, trong đỏ có lao động kỹ thuật, khiến cho quá trình phát triển, nảng cao trinh độ và chat lượng nguồn nhân lực từ doanh nghiệp sẽ bị đính trệ và dự báo phải cần thời gian khá dải để khởi động lại sau khi doanh nghiệp được phục hỏi, 4.3 YÊU CẤU ĐẶT RA ĐÓI VỚI PHÁT TRIÊN NNLCLC NGÀNH CÔNG NGHIỆP CUA VUNG DONG NAM BO

Việt Nam với mục tiêu tham gia sâu hơn vào chuỗi gia trị toàn câu thi không the đứng ngoài cuộc CMICN 4,0 Cuộc cách mạng công nghiệp này đã và đang tác động rat mạnh đến các nhóm nganh công nghiệp ở Việt Nam và vùng Đông Nam Bộ thông qua kênh xuất nhập khẩu do bản chất thương mại quốc tế cao của nhỏm ngành nảy Những đột nhá, tiến bộ về công nghệ trong tự động hóa, robot công nghiệp, công nghệ in 3D, tr tuệ nhân tạo gIúp giảm mạnh chí phi lao động và vận hành nhà may

Từ đó làm đáo chiều động đầu tự của ngành công nghiệp chế tạo từ các nước cỏ lợi

14? thể lao động giá rẻ quay trở lại các nước phát triển để gần hơn với thị trường tiêu thụ lon va cdc trang tim R&D ở các nước nay Dieu nay sé gây bất lợi rất lớn đến các nước đang phải triển có lợi thể vẻ lao động giá rẻ như Việt Nam nếu như không có một chiến lược hay định hướng phát triển NNLCLC ngành công nghiệp phủ hợp Lực tượng lao động chất lượng cao sẽ phải hội đủ các yêu tổ nÌữ sau:

- Về thê lực: chiều cao, cần nặng và tuổi tho cha người Việt Nam sẽ tiếp tục tăng và thu hẹp khoảng cách so với với các nước trong khu vực như Singapore, Hàn Quốc, Nhật Bán Bên cạnh đó, thời gian sống khoẻ vá súc đẻo đại cũn g cần được tầng cường đề có thể đáp ứng được yêu cầu áp lực và cường độ lắm việc của môi trưởng công nghiệp hiện đại

- Về trí lực: trình độ chuyên môn kÿ thuật và kỹ năng cân được tiếp tục nâng ao: ty lệ lao động có trình độ chuyển môn kỹ thuật tử cao đăng trở lên, đặc biệt là cao đăng nghề cần tăng nhanh hơn các cấp trình độ khác; tiêu chuẩn của từng cấp trình độ phải tương ứng với tiêu chuẩn chung của quốc tễ và khu vực; dap ung được các yêu cầu về kỹ nẵng kỹ thuật bao gồn: ngoại ngỡ, tin học, đánh giá sản phẩm, ngôn ngữ chuyên môn, sử dụng máy móc-thiết bị-dụng cụ lao động cùng với các kỳ năng như: tự học, lính hoạt, làm việc nhỏm, giao tiếp cần được ng đụng thưởng xuyên để nắng cao năng suất lao động

- Về tâm lực; lao động ngành công nghiép vùng Đông Nam Hộ cần nang cao hơn nữa vẻ tác phong làm việc trong môi trường công nghiệp hiện đại, đó là thái độ chuyên nghiệp, đạo đức, lương tâm nghệ nghiện, ký luật lao động, tỉnh thân trách nhiệm, ý thức công dân Ngoài ra, tính thân yêu nước và lòng tự bảo dân tộc cũng lả một yếu tổ quan trọng để lao dong Việt Nam ghi đâu ấn trên thị trường nhân lực quốc tế Đề ngành công nghiệp của vùng Đồng Nam Bộ có thể cạnh tranh, tham gia vào chuối cùng ng toàn cầu và tận dụng được cơ hội phát triển bút phá từ cuộc CMÉCN 4.0 thì công cuộc phát triển nguôn nhân lực chất lượng cao phải đáp ứng được

Các yêu cầu đặt ra như sau:

> Gìa tăng số lượng lao động chất lượng cao đề đắp ứng vêu cầu chuyên địch co edu ngành và yêu câu phát triển của doanh nghiệp trong hội nhập và CAICN 4.0

Sự phát triển của sản xuất trang tính quốc tế làm cho mỗi quốc gia riêng biệt, đò là một quốc gia lớn có nền kinh tế phát triển nhất cũng không thể tự đàm bảo cho mình mọi như câu để phát triển sản xuất, Quy mỗ sản xuất lớn chỉ có thé đạt được hiệu quả cao khi có sự chuyển môn hoá sản xuất sâu sắc và đòi hồi sự hợp tác sản xuất quốc tế Trong nên kính tế hội nhập, rat it cd san phẩm do một nước sản xuất ra, mà là kết quả hợp tác của nhiêu nước, Điều này cũng có nghĩa là quy mô của lao động tổng thể được sử dụng ngày cảng mở rộng và như vậy như cầu lao động cũng sẽ ngày càng tăng Ngành công nghiệp của vùng g Đăng Nam Bộ trong bối cảnh mới sẽ chuyên dịch từ các ngành thâm dụng lao động sang các ngành thâm dụng trí thức và công nghệ Đông thời, sự ra đời và phải triển nhanh chóng công nghệ kỹ thuật hiện đại đã nay Sinh nganh kinh tế thứ tư lâ công nghệ kỹ thuật cao, bên cạnh 3 ngành kinh tế truyền thông (nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ) Từ đó, đã đất ra như cầu rất lớn về NNLCTLC (lao động kỹ thuật, chuyên môn giỏi) và vũng Đồng Nam Bộ cần phải chuẩn bị lực lượng đỏ ngay từ bây giờ để tạo nội lực cho sự phát triển của ngành công nghiệp trong tương lai È* Tập tung đặp ứng như cầu nhân lực chất lượng cao cho các ngành công nghiên trọng yêu Đông Nam Bộ nằm trong Vùng kính tế trọng điểm phía Nam do đó sự phát triển ngành công nghiệp của Đông Nam Bộ cũng không nằm ngoài quy hoạch của vùng này Theo định hướng và quy hoạch ngành công nghiệp của Đồng Nam Bộ, các ngành công nghiệp trọng yếu được phân bê cụ thể cho từng địa phương trong vùng Đây lá các ngành công nghiệp sẽ được tập trung đầu tư để phát triển công nghệ sản xuất, nang cao ning suat lao động và giá trị sản nhằm, Ví vay, phat triển NNLCLC cho ngành công nghiệp của Vùng Đông Nam Bộ phải dap ứng cho như cầu về số tượng lao động của các ngành công nghiệp trọng yếu nảy bao gồm: công nghiệp khai khoảng; công nghiệp cơ khí, luyện kim; công nghiệp thiết bị, điện từ công nghiệp chế biến tông, lâm sản, thực phẩm; công nghiện hóa chất; công nghiệp đệt may-da giay và công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng

TEU KET CHUONG 4 Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng vào thị trường quốc tế, đo đó nến công

nghiệp của Việt Nam nói chung và vùng Đông Nam Bộ nói tiêng không thể đứng Hgoàái cuộc cạnh tranh vẻ KHCN Bồi cảnh hội nhập quốc tế và xu hướng phát triển ủgành cụng nghiệp của vựng Đụng Nam Bộ và thể giới trong cuộc CMCN 4.0 đó đặi ta nhiên yếu cầu đổi với phát triển NNLCLC ngành công nghiệp của vùng & Đông Nam Bộ không chí về trí lực, thể lực, tâm lực của người lao động mả còn lá số lượng, chất hượng và cơ cầu nguồn nhân lực trong trơng lai,

Nhận thức được, NNLCLC ngành công nghiệp sẽ là nguồn lực guan trọng để thúc đây kinh tế vũng Đông Nam Bộ phat triển đột phá nên quan điểm phát triển lực lượng này chính là: phái phát triển toán điện thể lực, trí lực, tâm lực của người lao động dựa trên nhu cầu thực tế của thị trưởng lao động và GD-ĐT chính là quốc sách hàng đâu dé nâng cao chất lượng nguồn cũng nhân lực, Chiến lược phát triển NNLCLC ngảnh công aghiép eho ving Đông Nam Bộ dựa dựa trên

“xương sông” là Quy hoạch tổng thé phát triển kinh tế-xã hội của Vùng kinh tẾ trọng điểm phía Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 và Nghị quyết 24) NQ-TW của Bộ Chỉnh trị về phát triển kinh tế xã hội của vùng Đông Nam Bộ đến năm 2030, tam nhin dén 2045

Bén canh quan diém va dinh huong, chirong 4 đã đưa ra các nhóm giải pháp đối với Chính phú, địa phương, cơ sở đảo tạo và doanh nghiệp Các nhóm giải pháp chủ yêu tập trung vào vấn đề nẵng cao chất lượng như: thé chất, trình độ, kỹ năng cho

17] người lao động thông qua giáo dục và đào tạo như: cải thiện cơ sở vật chất, trang thiết bị cho các cơ sở đảo tạo thông qua đây mạnh xã hội hoá, liên kết và hợp tác đầu từ với doanh nghiệp; khuyến khích doanh nghiệp tham gia váo đào tạo nguồn nhân lực mot cach toàn điện; đây mạnh truyền thông về đào tạo nghề nghiệp, học tập suốt đời nhằm nâng cao nhận thức của người lao động cũng nhữ doanh nghiệp đối với việc không ngứng phat trién va nâng cao trinh dé: hoan thién Khung trình độ quốc gia Ngoai ra, kết nổi cung-cầu lao động cũng rất quan trọng đề nguồn lực lao động đã qua đào tạo được phân bỗ hợp lý và hiệu quả

Cơ cầu lao động Vũng cũng phải chuyên địch theo hưởng từ nông nghiệp sang cong nghiệp và dịch vụ, tỷ lệ lao động qua đào tạo cũng sẽ gia tầng từ độ nàng cao năng suất lao động trong khu vực này Phái triển nguồn nhãn lực chất lượng cáo ngành công nghiệp cho Vũng Đăng Nam Bộ phải được thực hiện một cách động bộ từ xây đựng chiến lược đến quy hoạch và các chính sách thực hiện Các chính sách phát triển từ chính sách, doanh nghiệp hay các cơ sở đào tạo đêu phải đám báo được tính liên kết và phát huy lợi thể của từng địa phương trong Vũng Có như vậy, Vùng Nam Hộ mới có thé sé hữu một hre lượng nhân lực chất lượng cao có thé đáp ứng yêu cầu phát triển của ngành công nghiệp nói riêng và nên kinh tế nói chung trong bởi cảnh hội nhập quốc tế và CMCN 4.0,

KÉT LUẬN Hội nhập kinh tế quốc tế lâ một yêu cầu có tính quy luật khách quan khi Viết

thể giới tạo ra cơ hội cho Việt Nam nói chung và vũng Đông Nam Bề nói Tiếng có thê mở rộng thị trường xuất khâu, hap thu tién bộ KHCN „ cải thiện năng suất lao động, giải quyết việc làm Bắt đầu tử khi hội nhập quốc tế từ 1995 cho đến nay, chỉ số phát triển công nghiệp của vùng Đông Nam Bộ bắt đầu gia tăng, cùng với đó là sự chuyên địch cơ cần lao động từ nông nghiện sang công nghiệp và dịch vụ Sau hơn 30 năm hội nhập, lực lượng lao động ngành công nghiệp của vùng Đông Nam Bò dang dan đầu về số lượng cũng như chất lượng so với các vùng kính tế khác Tuy nhiền, với sự phát triển nhanh chóng của cuộc CMCN 4.0, những yêu cầu khắt khe vẻ lao động của các hiệp định thương mại và sự cạnh tranh hgày càng gay gắt giữa các quốc gia thi tốc độ phát triển NN1.CLC của vung Đông Nam Bộ còn chậm và còn nhiều hạn chế Điều nảy đã phần nào cản trở sự phát triển kinh tế của vùng nói chung và ngành công nghiệp nói riêng Doanh nghiệp vẫn “khat” lao động, đặc biệt là lao động có trình độ sơ-trung cấp vả cao đăng, tý lệ lao động tốt nghiện đại học ngày càng cao Vẫn để thiểu hut k¥ nang của lao động vẫn còn ton tai, đặc biết là các kỹ nang tin học, ngôn ngữ chuyên môn và ngoại ngữ, đẫn đến khoảng cách chênh lệch nẵng suất lao động ngành công nghiệp của Việt Nam trong khu vực và quốc tế vẫn chưa được rút ngắn,

Nguyên nhân chủ yếu là do chất lượng đào tạo vẫn chưa đáp ứng đúng và đủ với yêu câu của doanh nghiệp đồng thời sự liên kết trong đảo tạo nguồn nhân lực giữa doanh nghiệp và nhà trường chí dừng ở mức tuyến dụng lao động trong khi đỏ khía cạnh đầu tư vốn, cơ sở trang thiết bị, tham gia biển soạn giáo trình vả giảng dạy, cấp học bông hoặc tạo điều kiện thực tập vẫn côn khá hạn chế, Vị vậy, nguồn nhân lực đã qua đảo tạo vẫn chưa thể thỏa mãn được yêu cầu của đoanh nghiệp sau khi tuyển dụng, đặc biệt ở các kỹ nẵng và ứng dụng thực tế, Hiện nay, tuy các địa phương trong vùng Đông Nam Bộ đã có những chính sách phát triển nguồn nhân lực như: hỗ trợ khuyến khích doanh nphiệp nâng cao tỷ lệ lao động qua đảo tạo: nâng cao chất lượng day nghẻ: thúc đây các hoạt động kết nổi cung-còu lao động nhưng vẫn chưa đạt hiệu qua như mong đợi, Một phần là do chưa có cơ chế cho liên kết phát triển NNLCLC nganh cong nghiép cho vùng, đồng thời một số chính sách với nguồn lực kinh phí có hạn

173 chỉ ap dung cho một số đối tượng đồng thời chỉnh sách vin chưa đủ lực tác động đến ý thức vẻ phát triển nguồn nhãn lực của các doanh nghiệp vừa và nhỏ,

Xu hướng phát triển ngành công nghiệp của quốc tế và Việt Nam trong tương lai sẽ là những công nghệ tiết kiếm lao động, giảm tác động đến mỗi trường trên nên tang ứng dụng của kết nổi vạn vật, dữ liên lớn, trí tiể nhân tạo, các nguyễn vật liệu mới, công nghệ sinh học, nano, Các dây chuyển sản xuất không chỉ tự động hoá mà còn sử dụng robot để vận hành đẳng thời nhiễu ngành công nphiệp mới sẽ ra đời, điều này sẽ tác động rất lớn đến thị trường lao động Lao động không có trinh độ và kỳ năng sẽ bị đáo thải trong khi đó như cầu rất lớn vẻ lao động chất lượng cao sẽ được tạo ra Mục tiêu phát triển ngành cổng nghiệp của Vùng Đông Nam Bộ đến năm 2030 là trang lâm công nghiệp công nghệ cao với trình đệ chuyên môn hóa cao Công nghiệp phát triền theo hướng thân thiện với môi trường, công nghiệp sạch, công nghệ cao, các sản phẩm của công nghiệp chủ động tham gia vào chuỗi sản xuất công gnghiệp toàn cầu Trong đó, tam giác công nghiệp chế biến chế tạo TP.HC M-Đông Nai-Binh Duong sẽ dan dau phat trién và tạo sức lan toa cho cả vũng Đông Nam Bộ Đề hiện thức hoá mục tiêu đó, vùng Đông Nam Bộ cần sở hữu một lực lượng lao động chất lượng cao vẻ thể chất, trình độ và kỹ năng để có thẻ tham gia va van hành sản xuất cũng như quá trình nghiên cứu, đổi mới sang tao ở các ngành công nghiệp môi nhọn, công nghiệp nghệ cao nhằm tạo ra các sản phẩm có giả trị gia tăng cao đồng góp vào sự phát triển kinh tế của toàn vung,

Từ kết quả khảo sát, luận an cho rằng quá trính phát triển NNLCLC nganh công nghiệp không thể được thực hiện một cách chủ quan, bộc phát mà cần phải có sự định hướng, quan điểm phát triển rõ răng tử cắp Trung wong đến dia phương Chiến lược phát triển nguồn nhãn lực chất tượng cao ngành công nghiệp của Vùn 8 Đồng Nam Bộ phải được xây dựng phủ hợp với mục tiêu phát triển ngành công nghiệp của vùng nói chung, tận dụng và phát huy thế mạnh của từng địa phương nói riêng Theo đỏ, TPHCM sẽ là trung tâm dao tao dai học, còn Đồng Nai và Bình Dương sẽ tập trung phát triển giáo dục nghệ nghiệp đạt khung tiêu chuân quốc gia và khu vực Ba dia phương này sẽ là nơi cung ứng nguồn nhân hực chất lượng cao cho toán Vũng Đông Nam Bộ và các vùng kinh tế khác Các chiến lược phát triển nguồn nhân lực cần phải được các cấp ban ngành của địa phương trong vùng Đông Nam Bộ liên kết thực hiện xuyên suốt và hiệu quá nhằm mục địch không chỉ tạo nên nguồn lực nhằm phát triển

174 kinh tế- xã hội mà cón gia tăng tru thể cạnh tranh, thu hut dau tr cia vùng trong bồi cảnh hội nhập kinh tế quốc tế vả cuộc CMCN 4.0,

Từ lý thuyết đến thực tiễn mã luận án đã phân tích, cho thay nang cao chat lượng đảo tạo đại học, giáo đục nghề nghiệp chính là giải pháp mang tính chiến lược của quá trình phát triên NNLCLC nganh công nghiệp Cải cách, phát triển toan điện, nâng cao chất lượng GDĐT không chỉ cần sự tham gia thực hiện từ chính quyền các địa phương và các cơ sở đảo tạo mã còn phải có sự hợp tác, liên kết chặt chế từ phía các doanh nghiệp Ngoài ra, vẻ sự phát triển của hệ thống đảnh gid kỹ năng, cơ quan quan lý Nhà nước phải giữ vai trỏ chủ đạo vi không tổ chức não khác có thể quản lý việc phát triển và tiễn hành hệ thống này trên toàn quốc, Các chính sách kỹ năng nên không chỉ tập trung cải thiện bến cung kỹ năng ma con khuyến khích cầu kỹ năng trong sự phối hợp chặt chế với các chính sách ru đãi cho doanh nghiệp tham gia liên kết, hợp tác phát triển nguồn nhân lực Bởi lễ các doanh nghiệp trong ngành công nghiệp chính là đối tượng chỉnh hấp thụ và sứ dụng tử kết quả tầng cung kỹ năng đề nẵng cao nãng suất lao động từ đó động góp cho sự phát triển kinh té Và sự nghiệp CNH-HĐH của vũng

Luận án trong giới hạn thời gian vả kính phi đã khai thác thực trạng cũng như các yêu tổ ảnh hướng đến phát triển NNLCLC ngành công nghiện Từ đó, đề xuất các nhóm giải pháp má từ cấp trung ương đến chính quyền địa phương cùng doanh nghiệp và các cơ sở đáo tạo vùng Đông Nam Bộ cần phải liên kết thực hiện đồng bộ trong bồi cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Các vẫn đề được đưa ra và phần tích nhằm dua ra phương hướng và giái pháp đếu dựa trên thực trạng hiện nay và số liệu dự báo nguồn nhân lực được đưa ra khi dịch Covid 19 chưa xuất hiện, và với những tác động của cơn đại địch này đến nên kinh tế như hiện nay chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến thời gian cũng như con số dự báo nhân lực Vi vậy, những phương hướng và giải pháp đề tải đưa ra có giá trị tư vẫn, tham khảo trong trường hợp vùng Đông Nam Bộ vẫn duy trì định hưởng phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm hiện nay, giảm dần các ngành thâm dụng lao động, đồng thời khuyên khích các ngành nghề sản xuất có p giả trị gia tăng, ứng dụng KHCN cao Và đây cũng chính la hạn chế của luận án hiện nay chưa được khắc phục.

TAI LIEU THAM KHAO

Báo cáo chỉnh trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoả X tại Đại hồi đại biểu toàn quắc lần thứ XII của Dang

? Báo cáo Điền tra lao động việc làm năm 2020, 2021,NXB Thống kê, Hà Nội

8 Bảo cáo Kết guả tông điều tra kinh tế năm 201 2, 2013, NXB Thống kê, Hà Nội 9, Bảo cúo Kết quả tông điều tra kinh tễ năm 2017 , 2018, NXB Thống kẽ, Hà Nội

10 Báo cáo tông kết của các bộ, ngành, địa phương, viện nghiên cứu thực hiện Nghị quyết sẽ 53-NQ/TW ngày 29/8/2005 của Bộ Chính trị khỏa LX về phát triển kinh tế - xã hội và bảo đâm quốc phòng, an ninh Vùng Đông Nam Bộ vả Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 và kết luận số 37-KL/TW ngày 02/6/2012 của Bộ Chính trị khỏa XI về tiếp tục thực hiện Nghị quyết sỐ 53- NQ/TW Quyền I

11 Báo điện tử Đại biểu Nhân dân, 2020 Chế: lượng lqa động là yêu tô quan trọng the hit doanh nghiép FDI https://daibieunhandan vn/doanh-nghiep Lxbat-luong-lao- dong-la-yeu-to-quan-tron a0 huep-fdi-i324220/, Truy cap 28/7/2023

Hệ Giáo dục đào tạo, 2010, Đổi mới quân lý hệ thông giáo dục đại học gia

đoạn 3010-2012, NXB Giáo duc Việt Nam, Hà Nội 13 Bộ Khoa học cổng nghệ 2018

14 Bộ Lao động-Thương bình và Xã hội, 2009, Điều mạ lao động và việc làm, NXB Lao động, Hà Nội

15 Trần Đức Cảnh, 2014, Để xuất mô hình phat triển neudH nhén fae cha Vier Nom cha giai đoan (201 3-2033), Ky yếu Hội thảo “Hội nhập quốc tế trong quá trình đôi mới giáo đục đại học Việt Nam, Đại học Quốc gia TP.HCM-Hội đồng Quốc gia giáo đục và phát triển nhân lực, tr.l69-177 l6 Hoàng Canh 2020 TPHCM: Nhin lại kê quả nâng cao chất lượng nguận nhân lực gi doan 2016 — 2020 Tap chỉ Lao động va xã hội bitps://lapehilaodong vn/tphem-nhin-lai-ket-qua-nang-cao-chat-luonp-neuon-nhan- luc-giai-doan-2016-2070-1315714 html , Truy cap neay 10/01/2024

17 Tran Xuan Cau, Mai Quốc Chánh, 20123, Giáo mình Kinh tẻ nguén nhân lực, Đại học Kinh tế quốc dân

18 Hà Anh Chiến, 8/5/2021 ` Đẳng Nai déy mạnh thụ bút vốn đâu ti veo ede Ehu công nghiện, Website : hftps://laodong.vn/kinh-te/dong-nai-dav-manh-thu-hur-von- dau-tu-vao-cac-khu-cong-nghiep-906783 Ido Truy cập ngày 2/6/2021 19 Chiến lược xây dựng kinh tế xã-hội 1996-2000

Chiến lược xây dựng kinh tế xã-hội 2001-2010

21 Chiến lược xây dựng kinh tế xâ-hội 2011-2020

Chiến lược xây dựng kinh tế xã-hội 2021-2030

23 Chinhphu.vn, 2019, Xây dung Dé an thí điểm đào tạo, do tạo lại nhân lực CMON 4.0, https://baochinhphu vn/xay-dune-de-an-thi-diem-dao-tao-dao-tao-lai- nhan-luc-cmon-40-102252629 htm tray cap ngày 20/9/2021

34 Chinhphu.vn, 2/2021, Toàn văn nghị quyết Đợi hội đại biểu toàn quốc lần thứ MI cua Dang, hitps://baochinhphu vn‘toan-van-nghi-quyet-dai-hoi-dai-bieu-toan- guoc-lan-thu-xni-cua-da “la ~ 102288263 htm , tray cdp ngay 20/9/2021

25 Chinhphu.vn, 4/2021, Kỳ 2: Chinh sách thu hút nhân tài nhiều nhưng còn bất ty-2-chinh-sach-thu-hut-nhan-tai-nhieu-nhung-con-bat- cap- 102290143 htm , truy cap ngay 20/9/2021

26 Nguyễn Trọng Chuẩn, 2006, Nghiên củ văn hoó, CGH HgHÔI, nguồn nhân lực đâu thê kỉ XXT, chương trình khoa học và công nghệ cấp Nhà nước KX-05

37 Cục Thống kẻ tính Bình Dương, 10/2020, Bình Dương 1Ù năm ~ Con sẽ và SH điện 2011-7020, NXB Thông kê 28 Cục Thống kế TP.HCM, 2019, Kinh tế TP Hệ Chỉ Minh và Ving Kink té trong diém phia Nam

29 Phạm Tất Dong, 2011, Ady dựng con người và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao

30 Hanh Dung 2022 Chăm sóc sức khoẻ người lao động: Nhiễu doanh nghidp chưa chú trọng hittps://baodongnai.com.vn/xahoi/20! 9609/cham-soc-suc-khoe- nguoi-lao-dong-nhieu-du-chua-chu-trong-2963299/index him T my cap ngày 20/7/2023

31 Dang Cong san Viét Nam, 2005, Fan kién Dai héi Dang thei ki déi moi (Dai di VI, Vil, VUl, IX), NXB Chinh tri Quốc gia, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam, 2011, Pần kiện Dại hội đại biểu toàn quốc lần thứ AZ, NXB Chỉnh trị quốc gia, Hà Nội

33 Trần Ngọc Diễn N guyền Thể Cao, 2013, Phát miền nguân nhân lực chất lượng cao đản ứng yêu cầu nên kinh tế trì thức ở Met Nam, Tap chi Lao động và xã hội, Số 456

34 Nguyễn Văn Dụng, 2011, Nguồn nhân lực chất lượng cao dap ung phét triển kinh tê thời kỳ mot: te chiến lược đến thực thị, Hội thảo khoa học: Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao-Nhu cầu cấp bách, TP.HCM

3S Nguyễn Hữu Dũng, 2002, Phá triển nghôn nhân lực chất lượng cao trong sự nghiệp công nghiệp hoá, biện đại hoa đẤT nước và hội nhập kinh tễ quốc tế, Tạp chí

Lý luận chính trị, số §

36 Đồ Văn Đạo, 2009, Phải triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở nước ta biện may, Tạp chí Tuyến giáo, Sẽ 10

37 Hà Giang 2023 Đồng Nai: nâng cao hiệu quả chất lượng giao duc nghé nghiép luong-giao-duc-nghe- nghiep-1326386.html Truy cap ngay 13/7/2023 38 Goran O.Hultin, Nguyén Huyền Lê, 2011, Tinh hinh thiếu hut lao déng k¥ nang ở Việt Nam Tạp chí Khoa học lao động và Xã hội số 26, Quy |, tr.75-81

39 Pham Minh Hac, 1996, Van dé con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội

40 Dang Hai 2022 Chat lượng đào tạo các cơ sở GDNN' T, qại 1P.HCM đã được các doanh nghiệp chấp nhận http://laodongxahoi.net/chat-luong-dao-tao-cae-co-so- gdnd-tai-tphcm-da-duoc-cac-doanh-nghiep-chap-nhan- 132230] -html Truy cập ngày 12/07/2023

41 Lưu Đức Hai, 2016, Phat trién nguôn nhân lực chất lượng cao đúp ứng yêu cau chuyên đổi mô hình tãng trương ở nước ta hiện nay, Viện Chiến lược phát triển, Hà Nội 42 Chu Hao,2012, Nhdn lve chất luong cao khéng déng nghia hoe vi cao, http:/ (www dubaonhanlucheme.gov.vn/tin-tuc/1901 nhan-luc-chat-luong-cao- khong-dong-nghia-hoc-vi-cao.html, truy cap ngay 11/5/2021 43 Ngọc Hậu, 20/7/2020, 7P HCM: Khu chế xuất, khu công nghiệp phải phát triển co trong tam, https://thoibaonganhang vn/tphem-khu-che-xuat-khu-cong-nghiep- phai-phat-trien-co-trong-tam-104248 html truy cap ngay: 2/6/2021

44 Nguyên Thị Diệu Hiển Trần Phương Thảo, 2017, Tie do di chuyén lao động trong cộng đông kinh té Asean: Co hội và thách thức đối với lao động có kỳ năng ở Việt Nam, hffp:/ 1apchicongthuong.vn/bai-viet/tu-do-di-chuyen-lao-dong-trong- cong-dong-kinh-te-asean-co-hoi-va-thach-thuc-doi-voi-nhan-luc-co-ky-nang-o-viet- nam-48298.htm , truy cap ngay 5/10/2020 45 Nguyên Van Hiệp Lê Tuan Anh, 2020, M6t sé van dé vé phat trién nguén nhan lực chất lượng cao ở tỉnh Bình Dương trước tác động của cuộc CMMCN 4.0 Tạp chí

Khoa hoc Tht Dau Một, Số 5(48)

46 Phan Thi Ngoc Hoa 2023 Nang cao hiéu qua chuyén giao công nghệ của các doan nghiệp FDI tại Viet Nam Tạp chí Tài chính, Ky 1

179 htips://tapchitaichinh vn/nang-cao-hieu-qua-chuyen-giao-cong-nghe-cua-cac-doanh- nghiep-fdi-tai-viet-nam html Tray cap ngay 17/1/2024

47 Thu Hoà, 2020, Tuổi thọ trưng bừnh của Vide Nam qua kết quả Tâng điều tra đâm số và nhà ở 2019 - Những vẫn đề đội ra, https://consosukien.vn/to-j-tho-trung- bi-nh-cu-a-vie-t-nam-qua-ke- i-qua-to-ng-die-n-tra-dan-so-va-nha-o-nam-2019-nhu- 88-va.hfm, truy cập ngày 8/12/2022

48 Nguyễn Hoà, 2022, Gintp người lao động tiện cận với chính sách hệ iro’ dio tao ngheé, al.com.vn/congdoan/202204/eiup-nguoi-lao-dong-tiep-can-

49 Vương Minh Hoài, Nguyễn Anh Tuan, Phan Thanh Hoài, 2020, Phar triển nguôn nhân lực chất lượng cao la chía khoá giải quyết những thách thức của CAICN 4.0, Tạp chỉ Khoa học và Công nghệ, tập 56, sé 2

$0 Phạm Trương Hoàng, Ngô Đức Anh, 2010, Nghiên cứu về phái triển Nguôn nhân lực đổi với doanh nghiện công nghiệp Piệt Nam, Đề tài cấp Bỏ, Hà Nội

$1 Tran Van Hung, 2021, So sánh chất lượng nguôn nhân lực Việt Nam đổi với các quốc gia trong Khu vee ASEAN, Tap chỉ Nhân lực Khoa học xã hội, số 9 Š52 Nguyễn Mạnh Hùng, 2019, Nững suất lao động của Việt Nam trong bột cảnh hội nhập Website: htp:/Mapehitaichinh, va/nghien-cuu-trao-doi/nang-suat-lao-dong- cua-viet-nam-trong-boi-canh-hoi-nhap-301 333.html Truy cập ngày 1/10/2020

5$, Võ Xuân Hùng 2017 Cách mang công nghiệp 4.0- Thách thức lồn với thị

#é„ường lao déng Website: bitp://www nhandan com_.vn’cuoituan/doi-sone-xa- hovitem/3 171 9802-thach-thuc-lon-voi-thi-truong-lao-dong htm! Truy cap ngày

Nguyễn Thị Thu Phương, 2009, Chiến lược nhân tôi Trưng Quác từ năm 1978 đến nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội

77, Hoang Quang 2033 Nd dng t 18 lao động qua ủỏo tạo nghệ ở › Đồng Nai lờ 67,5% hitps://laodone s.vn/viec-lam/nang-ile-lao-dong-aua-dao-ao-nghe-o dons-nat-len - 675-12 10856.ldo T ray cap ngày 12/01/2024

78 Nguyễn Văn Quang, Phạm Thuỷ Linh, Cơ hội và thách thức đối với nguồn nhân lực chất lượng cao của Việt Nam trong bối cảnh phat wién nén kink 1é số, T ap chi Khoa hoc HUFLIT, tập 6, số 3

Quốc hội, 2011, Luật Giáo dục, NXE Lao động, Hà Nội

80 Quang Tám 2023, Lao động qua đào tạo nghệ tông đường “có đất dung vd” bitps://baobinhduong viv jao-dong-qua-dao-tao-nghe-rong-duong-co-dat-dune-vo a291013 html Truy cập ngay 13/7/2023 81 Nguyễn Chỉ Tân, Trần Mai Ước, Nguyễn Vạn Phiic, 201 Ì, Nguồn nhân lực chất lượng cáo với $ự nghiện công nghiện hoá, hiện đại boá đốt nước, Tạp chỉ phát triển nhân lục, Số 324)

82 Ngọc Tháo 2021 Dong Nam Bộ nâng tâm đón sóng đâu ti httos.//congthuone vn/dong-nam-bo-nane-tam-don-son ng-dau-tu-156105.html Tray cập ngày 28/7/2023

83 Thông tấn xã Việt Nam, 2015, Trưng Quốc dẫn đâu thể giới về số bằng ; sang chỗ măm 3014, bttps:/Avww, ‘Vietnamplus vn/trung-gquoc-dan-dav- -the-gioi-ve-so- bang-sang-che-trong-nam-201 4/361065.vnp, truy cập ngày 2/7/2020

$4 Minh Thu 2020 Đồng Nai Nàng cao hiệu qua đào tạo nghề, dap ứng nguồn nhân lực chỗ lượng cao hftp;//dprtv.org.vn/in-tte-n52108/don “Nal nane-cao-hieu- Sua-dao-tao-nehe-dap-ung-nguon-nban-luc-chat- lưong-cao.himl, Trey cập ngày

2/01/2024 83 Minh Thu, Nhất Phương, 2021 Đồng Nai: tiếp tục tiên khai đề án sữa hoe đường trong năm 2021, hitp:2dnriv.org.vn ‘lin-tue-n6778 1 /‘dong-nai tiep-tuc-trien-

~{ -Bủam-202 khai-de-an-sua-hoc-duon 1.html Trúy cập ngày 19/7/2023 86 Võ Thu, 2022, Tuổi :họ 0ttng bình người Việt hơn 73 nhưng sông khoẻ chị dat 64, hitps://vietnampet vn/tuoi-tho-trung-binh-nguoi-viet-hon-73-nhung-tuoi-sone- khoe-chi-dat-64-

20485065 Itml#:~:teaE=Vi9IEI%2BBS%9871942 0Nam92201949C3%4A054201 2920trong.k h%SE134BB9%6S5Fe?9920m94E19%52BA%SA Inh942 0ch%4E 1542BB9450%020596C4546 ] SẠC

2B0%EI?49BB%A3c%2064, truy cập ngày 8/12/2022

87 Han Viết Thuận, 2014, Đôi mới nên giao due đại bọc Việt Nam hưởng đến st phát triển của nền kình tệ trì thức, Kỳ yếu Hội thảo “Hội nhập quốc tế trong qua trinh đổi mới giáo đục đại học Việt Nam, Đại học Quốc gia TP.HCM-Hội đồng Quốc gia giáo dục và phát triên nhân lực, tr.17§-1§4

88 Nguyễn Thị Xuân Thúy vả Phạm Trương Hoàng, 2010, Xguôn nhân lực công nghiệp ở tiệt Nam từ góc nhìn của doanh nghiệp, Vượt qua bảy thụ nhập trung bmth:

Cơ hội và thách thức cho Việt Nam, NXB Giao thông vận lái 89, Nguyễn Tiệp, 2011, Đựnh hướng phải triên thị tường lao động chuyên môn ky thuật ở Việt Nam, Tạp chỉ Nghiên cửu Kinh tế, Số 394 90 Nguyễn Tiệp, Lê Xuân Cử, 2012, AM số vẫn để nâng cao chất lượng lao động chuyén MÔN kỹ thuật trùnh độ cao dap ứng công nghiệp hóa, hiện đại hỏa Tạp chị

Nghiền cứu Kính tế, số 414

91 Bài Thị Minh Tiệp, 2015, Nguân nhân lực của các nước ASEAN vd nhineg tham chiên cho Việt Nam trước thêm hội nhập, Tạp chỉ Kinh tế&Phát triển, Số 212

92 Đặng Hữu Toàn, 2013, Phu? iển neudn nhân lực chất lượng cao rong chién lược phát triển kinh tê ~ xã hội 2011-2020, Tạp chí Phát triển nhân lực, Số 3(34) 93 Tổng Cục thống kể, 2019, Báo cáo măng suất lao động của Piệt Nam: Thực trạng và giải phap, https:/www.gs -B9v.VN/WP-conftenfuploads/2919/05/2-Bao-cao-

Nang-suat-lao-dong-cua-Viet-Nam pdf

Trung ương 2015-3021 NXB Thông kè Hà Nội

95, Thanh Trả, Chỉ Tưởng 2022, Nhân lực chất lượng cao: Bài tuản thách thức Thụ phù công nghiện" Bình Duong hitps:/Awww.vietnamplus vn/thu-phu-cong- nghiep-binh-duong-voi-bai-toan-nhan-luc-chat-luon §-tã0-post/58052.vnp Truy cập ngày 17/01/2024 lã4

96 Nguyên Thị Lê Trâm 2015 Phát triển nguôn nhân lực của doanh nghiệp Nhà nước trong giai đoạn hội nhập Tạp chí tài chính số 12

97 Nguyên Đức Trí, 2009,“ Co sé khoa học của việc điêu chỉnh cơ cấu hệ thông gido duc nghé nghiệp trong quá trình hội nhập quốc tế”, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, Hà Nội

98 Cong Triộu 2023 Tdi dao tao lao động: Người lao động “thờ ứ"”, chớnh quyờn

“đối phó ", doanh nghiệp không quan tâm https:// cuoituan.tuoitre.vn/tai-dao-tao-lao- đong-nguoi-lao-dong-tho-o-chinh-qu ven-doi-pho-doanh-nghiep-khong-quan-tam-

99 Khanh Trinh, 2018, Chi trong phat trién nguén nhân lực 4.0 https://nhandan.com.vn/tin-chung1 /chu-trong-phat-trien-nguon-nhan-luc-4-0- 339784/ , truy cap ngay 17/9/2020

100 Trung tam dự báo nhu cầu nhân lực và thông tin thị trường lao động TP.HCM,2019, Bao cdo thị trường lao động TP HCM năm 2019 — Dự báo nhu câu nhân lực năm 2020 http://www.dubaonhanluchemce gov.vitin-tuc/8012.bao0-cao- thi-truong-lao-dong-thanh-pho-ho-chi-minh-nam-20 19-%E2%80%93-du-bao-nhu- cau-nhan-luc-nam-2020.html , truy cap ngay 2/10/2020

101 Bao Trung, Nguyén Thi Té Loan 2020, Chat luong dich vu gido due dai hoe theo mé hinh IPA tai trường Đại học Tài chính — Marketing, Tap chi Nghiên cứu Tài chính - Marketing số 57

102 Xuân Trung 2023 Binh Dương đâu tư nâng cao chất lượng giáo dục nghê nghiệp https://www.sggp.org.vn/binh-duon -chat-luong-giao-duc- nghe-nghiep-post712415.html Truy cap ngay 17/01/2024

103 Trung tam Truyén thông giáo dục, 2020, Thúc đây hợp tác và đầu tư trong giáo duc, https://moet gov viv tintuc/Pages/chi-tiet.aspx?ItemIDp05 truy cap ngay 21/9/2021

104 TTXVN,2020, Cai thién tam v6e va nâng cao sức khoẻ người dân Việt Nam, https://www.vietnamplus.vn/cai-thien-tam-voc-va-nan -cao-suc-khoe-nguoi-dan-

Viet-nam/680557.vnp, truy cap ngay 10/9/2021

105 Thanh Tu 2022 Quan tâm châm sóc sức khoẻ Hgười lao động hitp://donenaiedc vn/quan-tam-cham-soc-suc-khoe-cha-neuoi-lao-dong Truy cập ngày 20/7/2033

106 Từ điện Kinh tế học, 2012, Đại học Kinh té Quốc din 107, UNIDO, Bộ kế hoạch đầu tr, 2011, Đồng góp của đầu tự trực tiếp nước ngoài rong cải thiện tay nghề lao động, Báo cáo đầu tự công nghiệ Việt Nam 2011: Tìm hiểu tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoai trong phat triển công nghiệp

198 Viên Khoa học giáo dục Việt Nam, 201 0, Kính nghiệm của một số nuốc về phát triển giiao chục và đào tạo thoa học và công nghệ gan với xây dựng đội ngũ trí thức, NXB Chính trị Quốc gia

103, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung wong, Phar trién eon ngudi va phat trién neuen nhận lực, Chuyên đề N guốn nhân lực, Hà Nội

118, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế 1rung trong, 2018, Tác động cách mang cong nghiệp 4.0 đến nguôn nhân lực Việt Nam, Chuyên đề số 10, Hà Nội

111 Dam Đức Vượng, 2008, Thực trạng và giải pháp về phải trién nguồn nhân lực ở

Việt Nam Hội thảo quốc tế Việt Mam học lần thứ 3: Việt Nam, hội nhập và phát triển

112 Xã hội thông tín Gia công phan mêm: Góc mhìn từ An Đỏ, https://aptech.fpt.cdu.vn/chitiet php?id898 , truy cập ngày 7/6/2020

113 Lê Xuân, 2021, thông Nai chú trong dao tao nghé, nông cao chất heong ende sống người lao động https;//baomoi.com/dong-nai-chu-trong-đao-tao-nghe-nang- cao-chat-luong-cuoc-song-neguoi-lao-dong-c377527 2.epi Truy cập 16/01/2024

114 Tổng cục Thống kê, 2021, Báo edo Chi sé phat wién con người của Việt Nam giai đoạn 2016-3020, Hã Nội

Tải liệu nước ngoài 115 A.Aneesh, 2000, Rethinking Migration: High skilled labor flows from India to the United Stares, Working Paper, No.18, University of California, San Diego

116 Adam Smith, 2003, The Wealth of Nation, NXB Gido dục, Hà Nội 117, Benovot, A., 1992, Curriculey content, educational expansion and economic grawth, Comparative Education Review, 36{(2}, pp 180-174

118 Cai, Z.Z, 1996, Internal and external effects of education on the growth of national product, A dissertation submitted in partial fulfillment of the requirements for the degree of doctor of arts, Illinois State University

119, Dwight H Perskins, Steven Radelet, David L.Lindauer, 2010, Economics of Development, 6th Edition, W.W Norton & Company, NXB Théng Kê, Hà Nội

120 Gary Becker, 1964, Human Copital: A theoretical and empirical anciysis with special reference to education, National Bureau of Economic Research, 2nd ed 121 Gregory C Chaw, 2010, interpreting China’s Economy ,World Scientific Publishing Co.Pte.Ltd, Singapore, pp 86-93

122, Habibullah Khah & M.Shahidul Islam, 2006, Outsourcing, migration, and brain drain in the global economy: Issues and evidence, U2] Global Working Paper, No.004

123 Jaroslav Vrchota va céng sur, 2020, Muman resources readiness for Industry 4.0, Journal of Oen Innovation: Technology, Market, and Complexity, 6, 3

124, John Ariza, Josep Llui Raymon Bara, 2018, Technical change and employment in Brazil, Colombia and Mexico Who are the most affected workers? hitps://onlinelibrary wiley.com/doi/full/10.111 LAlr.12104 128 Kitcharoen, K., 2004, The impariance-performance analysis of service quality in administrative department of private universities in T hailand, ABAC Journal, 243)

126 Lm, D., 1996, Cuưrriecukr content, educational expansion, and economic growth, Comparative Education Review, 36(2), pp 150-174 127, Nelson, R., & Phelps, S., 1996, Jrvestment in Hinnan, Technological Diffusion ana Economie Growth, The American Economic Review, 56 (No, 1), pp.69-175

128 Nova Jayanti Harahap, Mulya Rafica, 2020, Isdustrial revolution 4.0: Axel the impact on iumar resources, Turnal Ecobisma, Vol.7, No.{, Tahun

129, Paul Romer, 1986, Increasing returns and lon g-run growth, Journal of Political Economy 94, 10002 — 37

130 PVC Okoye and Raymond A Ezejiofor, 2013, The effect of human resources development on organization productivity, International Journal of Academic Research in Business and Social sciences, Vol3, No id

131 Raial Chomik and John Piggot, 2018, Demagraphie and T: echnolagicatl Change: two Megarrends Shaping the Lahour Market in As ia, ARC Centre of Excellence in Population Ageing Research, ADB Bank

132 Rahul Sen, M Shahidul Islam, 2005, Southeast Asia in the glabal wave of outsourcing: Trends, opportunities, and challenges, Regional outlook £33 Rebecca A Fannin2012, Startup Asia: Top Strategies for Cashing in on Asia's innovation Boom, John Wiley & Sons Singapore Pte Ltd

134, Risti Permani, 2009, The role of education in economic growth in East Asia: a survey, Crawlord Schoal of Economies and Gorvenment, The Australian National University and Black Publishing

135, Rober Lucas, 1988, On the mechanic af economic development, Journal ay Monetary Economies, 22, pp.3-42

136 Schultz, TW, 1961, Investment in human capital, American Economic Review, 511), pp 1-17

137 Thâm Vinh Hoa, Ned Quốc Điệu, 2005, 7ên trọng trí thức, tổn trong nhdn tdi-

Kỗ lớn trăm năm chân hưng đất nước, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội

138 Weng Tat Hui, Aamir Rafique Hashmi, 2007, Foreign labor and economic growth policy options for Singapore, The Singapore Economic Review Vol 32, No 1(2007), pp 53 ô72

139 World Bank, 2004, Making service work for poor peaple, Oxford University Publishment, Washington DC

140 Yusuf Alpaydin, 2015, identifying higher-education level skill neeeds in labour markets: The main tools usable for Turkey, Education Sciences: Theory & Pratice,

14(4), pp.945-967 141 Zaure K Chulanova, 2019, Professional standard as a factor of adaptation of nanan resources to the industry 4.0: approach to development and implementary, Journal of Human Resource Management, Vol XXII, pp 12-20 lã§

PHỤ LỤC Phu lục

So sánh cơ cầu trình độ lao động của các tình/thành Đông Nam Bộ

Don VE M% sờ : who ae Bá Rịa- Định Phước Tây Xinh Binh Duong Dany Nai Vũng Tàn TP.HCM

Chua qua 64 7 335 | 24L 518 | 281 | igi | ass | igg | age | 233 | l9 15.9 đảo tạo Đảo tạo mà không cẻ + # | 392 | $43 | 288 | 349 26,3 30,8 | 168 | 343 16.3 | 28.0 is j ching chi va Trang thổ | H7 | 102 | 12 | ga | 193 | 139) 152 | 297 | 258 | 192 | 24a

Am GHẾ sg bog ban lag s2 | 2 S6 | 5$ | L0 | 183 | ise | 463 Trink 46 32 | 61 | 76 | 02 7 132) ard | gr | see] 6s | 9 | sat oa khác }

Nghân Bảo cáo Tông điêu tra kinh tế 2012 và -017

Phụ lục 2 Đoanh nghiệp cô tuyển thêm lao dng moi khong? CO KHONG |

: Và máy mọc thiết bị DN mua may máy thiết bi radi DN không có thay đối công nghệ ĐN có thay đối công nghệ sản xuất oo cv sac Ti Đoanh nghiệp có tô chức đào tạo cho người lao động không” oe _C0Un | Column N % 24 37 5 S§ ị 100.0% 40.7% 60.4% 0.0% Count 10 7 5 Coluran N %¿ 100.0%: 36.8% 26.3% 00.0%

Count Column N % Count Column N % ĐN cẻ thay đổi công nghệ sản xuất 60 61.2% 2 16.7%

DN mus may may thiét bi mdi 39 39.8% 3 25.0%

DN khong co thay ddi cong nehé va 3 tả Vy m ee 2 ˆ Xí Y n@z 10.0% 7 Đ% | và mây móc thiết bị ‘ 100.0% 100.0%

NO ENC PNC ENO [Ne bwe NC TNC PNC ENC ENC ÍNC ỈNG NO NC |NG ENC ENC PN ÍNC NC ENC ENC ka xa khi Man 1a fe Mean N Sol Deviation N Sid, Deviation CMKT BỊ | q2 LIÊN c 07) J1 |374| 3.724403) 35} 385 2 | JẠI! 34 3G 366| 764) 4.00) 0°) 38 ‡$ 6954 B3 A607 8871] 3.93} 3 39 test seed 397Í 4 gio} 35 39 BS 411Í gon] 327] qe 38 39 4n | S32 BS 4Q0& | 374) got 38 39 B? J4 | 400] 765) BRO 35 32 BS 767] 778 | 827] 403{ 38 3+ BSF 397) 400] 33 38 ii Tish Bio | Bi 389) 369) 333G] 35 38 377} vo} sath 372} 34 39 $B 400] 702 4ọ0 sagt 38 39 ÍC] 4.0A O74] Ä.78) 762 3$ 39 C2 6/6) 38) S39) 3777 3ã 39 C3 064i 3.977 3713|) SSTE 35 39 683] C4 176] 881) 394) 348 33 66¢] C3 £031 382] 907} 34 38 Có 3.01] T02) 3790| 951} 3š 34 C? 791 406! A03 sti d ey 3š 39 Cš qiốa 7234 3.82) 35 39 fo 6514 3.8) 356 S33 | 85% 35 a9 FCO 4.17 747 4,08 34 39 be Mean N Sid Deviation SER PRGLE S64 38 BAT] 36 3.69) 36 471) 36 4.08 36 4ii| 36 JL81Í| 38 3977 38 406) 36 400] 38 3992| 38 408 36 3286| 36 4.00) 39 411) $6 411) 36 4IIÍ 38 406) Be 4g 36 403{ 34 4.00) 36 4.37 36

GSS [OAS | 7364 8221 708] Bost T8SỈ gas Pad lái T17) 770{ 87a} 7234 9a SIFT FORT 767) 7ISỈ tod rea] res REY) Total = Mean N Std Deviation TIO 3144 3.82 |3ĐU| AGP LOE 4713| 701) TOE 80a 37SỈ bor đuùi 720} yiof sort 410} rie} 4 10] gar iad Bat | 7664 383} tre 4.00] MOP 401} 743) HGP, Bớ) 3.63] WMO; 3 SỐ toa] THỊ aol AUS] HễI 289} aq sted S2 é 775) 3.884 are 3.034 IO; 7990) 308] HO, 829} 3.60] L1G} SOII 3.92 Tied ag] AOS} THỊ 774 3G34 aio} ARLE ao T79} ata V72 116

Ngày đăng: 05/09/2024, 16:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w