1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển nguồn nhân lực chất lượng ngành công nghiệp cho vùng Đông Nam Bộ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

284 7 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Nguồn Nhân Lực Chất Lượng Cao Ngành Công Nghiệp Cho Vùng Đông Nam Bộ Trong Bối Cảnh Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế
Tác giả Phan Tuấn Anh
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Tiến Dũng, TS. Lưu Đức Hải
Trường học Học viện Khoa học xã hội
Chuyên ngành Kinh tế phát triển
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 284
Dung lượng 5,89 MB

Nội dung

Phát triển nguồn nhân lực chất lượng ngành công nghiệp cho vùng Đông Nam Bộ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Phát triển nguồn nhân lực chất lượng ngành công nghiệp cho vùng Đông Nam Bộ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Phát triển nguồn nhân lực chất lượng ngành công nghiệp cho vùng Đông Nam Bộ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Phát triển nguồn nhân lực chất lượng ngành công nghiệp cho vùng Đông Nam Bộ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Phát triển nguồn nhân lực chất lượng ngành công nghiệp cho vùng Đông Nam Bộ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Phát triển nguồn nhân lực chất lượng ngành công nghiệp cho vùng Đông Nam Bộ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Phát triển nguồn nhân lực chất lượng ngành công nghiệp cho vùng Đông Nam Bộ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Phát triển nguồn nhân lực chất lượng ngành công nghiệp cho vùng Đông Nam Bộ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Phát triển nguồn nhân lực chất lượng ngành công nghiệp cho vùng Đông Nam Bộ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Phát triển nguồn nhân lực chất lượng ngành công nghiệp cho vùng Đông Nam Bộ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Phát triển nguồn nhân lực chất lượng ngành công nghiệp cho vùng Đông Nam Bộ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Phát triển nguồn nhân lực chất lượng ngành công nghiệp cho vùng Đông Nam Bộ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Phát triển nguồn nhân lực chất lượng ngành công nghiệp cho vùng Đông Nam Bộ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Phát triển nguồn nhân lực chất lượng ngành công nghiệp cho vùng Đông Nam Bộ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Phát triển nguồn nhân lực chất lượng ngành công nghiệp cho vùng Đông Nam Bộ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Phát triển nguồn nhân lực chất lượng ngành công nghiệp cho vùng Đông Nam Bộ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Phát triển nguồn nhân lực chất lượng ngành công nghiệp cho vùng Đông Nam Bộ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Phát triển nguồn nhân lực chất lượng ngành công nghiệp cho vùng Đông Nam Bộ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Phát triển nguồn nhân lực chất lượng ngành công nghiệp cho vùng Đông Nam Bộ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Phát triển nguồn nhân lực chất lượng ngành công nghiệp cho vùng Đông Nam Bộ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Phát triển nguồn nhân lực chất lượng ngành công nghiệp cho vùng Đông Nam Bộ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Phát triển nguồn nhân lực chất lượng ngành công nghiệp cho vùng Đông Nam Bộ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Phát triển nguồn nhân lực chất lượng ngành công nghiệp cho vùng Đông Nam Bộ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Phát triển nguồn nhân lực chất lượng ngành công nghiệp cho vùng Đông Nam Bộ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Phát triển nguồn nhân lực chất lượng ngành công nghiệp cho vùng Đông Nam Bộ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Phát triển nguồn nhân lực chất lượng ngành công nghiệp cho vùng Đông Nam Bộ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Phát triển nguồn nhân lực chất lượng ngành công nghiệp cho vùng Đông Nam Bộ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Phát triển nguồn nhân lực chất lượng ngành công nghiệp cho vùng Đông Nam Bộ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Phát triển nguồn nhân lực chất lượng ngành công nghiệp cho vùng Đông Nam Bộ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Phát triển nguồn nhân lực chất lượng ngành công nghiệp cho vùng Đông Nam Bộ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Phát triển nguồn nhân lực chất lượng ngành công nghiệp cho vùng Đông Nam Bộ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN TUẤN ANH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHO VÙNG ĐÔNG NAM BỘ TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội, 2024 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN TUẤN ANH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHO VÙNG ĐÔNG NAM BỘ TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 93 10 105 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: 1 PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng 2 TS Lưu Đức Hải Hà Nội, năm 2024 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu đọc lập của riêng tôi , các số liệu nêu trong luận án là trung thực Những kết luận của luận án chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào Tác giả luận án i LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và nghiên cứu tại Học Viện khoa học xã hội thuộc Viện Hàn Lâm KHXH Việt Nam Tôi luôn được sự giúp đỡ của cơ quan và các đồng nghiệp trong quá trình thực hiện luận án Tôi xin trân trọng cảm ơn Học viện Khoa học xã hội và Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ, đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận án Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng và TS Lưu Đức Hải đã tận tình chỉ dẫn và giúp đỡ tôi thoàn thành luận án Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn BQL Khu công nghiệp ở Bình Dương và TP.HCM đã giúp tôi trong quá trình thu thập số liệu và thông tin phục vụ cho luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các đồng chí lãnh đạo, đồng nghiệp, bè bạn và gia đình đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ, động viên khích lệ tôi, đồng thời có những ý kiến đóng góp trong quá trình tôi thực hiện và hoàn thành luận án Hà Nội, ngày tháng năm 2024 Tác giả luận văn Phan Tuấn Anh ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .13 1.1 Các nghiên cứu về vai trò phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đối với phát triển kinh tế .13 1.2 Các nghiên cứu về thực trạng nguồn nhân lực chất lượng cao trong bối cảnh hội nhập quốc tế và cách mạng công nghiệp 4.0 15 1.3 Các nghiên cứu về phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao thông qua giáo dục đào tạo 25 1.4 Nhận xét về kết quả nghiên cứu của các công trình khoa học đã công bố 36 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI MỘT VÙNG CỦA MỘT QUỐC GIA TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 39 2.1 Khái niệm về phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành công nghiệp .39 2.2 Nội dung phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành công nghiệp trong bối cảnh hội nhập quốc tế 44 2.3 Các tiêu chí đánh giá phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành công nghiệp 45 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành công nghiệp đối với vùng của một quốc gia trong bối cảnh hội nhập quốc tế.48 2.5 Yêu cầu đối với phát triển nguồn nhân lựu chất lượng cao trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 53 2.6 Bài học kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành công nghiệp ở một số quốc gia trên thế giới 54 TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 65 2.7 Đề xuất khung phân tích 66 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHO VÙNG ĐÔNG NAM BỘ TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 67 3.1 Khái quát về vùng đông nam bộ .67 iii 3.2 Thực trạng chính sách phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành công nghiệp của một số tỉnh/thành vùng đông nam bộ 68 3.3 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành công nghiệp ở đông nam bộ 81 3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành công nghiệp ở đông nam bộ 97 3.5 Đánh giá chung về phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành công nghiệp ở đông nam bộ trong bối cảnh hội nhập quốc tế 116 3.6 Nguyên nhân của những hạn chế trong phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành công nghiệp ở đông nam bộ trong bối cảnh hội nhập quốc tế 128 TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 133 CHƯƠNG 4: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHO VÙNG ĐÔNG NAM BỘ TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 135 4.1 Xu hướng phát triển ngành công nghiệp trong bối cảnh hội nhập quốc tế và yêu cầu đặt ra đối với phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành công nghiệp của vùng đông nam bộ 135 4.2 Cơ hội và thách thức trong phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành công nghiệp ở đông nam bộ trong bối cảnh hội nhập .141 4.3 Yêu cầu đặt ra đối với phát triển nnlclc ngành công nghiệp của vùng đông nam bộ 147 4.4 Quan điểm và định hướng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành công nghiệp của vùng đông nam bộ trong bối cảnh hội nhập quốc tế 152 4.5 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành công nghiệp của vùng đông nam bộ trong bối cảnh hội nhập 158 TIỂU KẾT CHƯƠNG 4 171 KẾT LUẬN 173 TÀI LIỆU THAM KHẢO 176 PHỤ LỤC 189 iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Đánh giá về mức độ sẵn sàng cho sản xuất trong tương lai của Việt Nam so với các nước ASEAN 16 Hình 1.2 Mô hình phát triển nhân lực của Việt Nam 2015-2035 32 Hình 1.3 Mô hình tổ chức đại học ở Việt Nam 32 Hình 1.4 Mô hình tiêu chuẩn nghề nghiệp cơ bản và tiêu chuẩn nghề nghiệp trong Cách mạng công nghiệp 4.0 35 Hình 3.1 Mô hình IPA&AEG của nghiên cứu .87 Hình 3.2 Một số chỉ tiêu y tế cơ bản giai đoạn 2004-2020 111 DANH MỤC BẢNG Bảng 1 : Khung điểm đánh giá nhu cầu của doanh nghiệp và đáp ứng của lao động về trình độ và kỹ năng .9 Bảng 2 : Mối quan hệ giữa nhu cầu doanh nghiệp và khả năng đáp ứng của lao động về trình độ, kỹ năng 9 Bảng 3 : Mô hình IPA&AEG của nghiên cứu .10 Bảng 4 : Các gợi ý chiến lược từ mô hình IPA&AEG 10 Bảng 1.1 Phân loại các kỹ năng và năng lực cần thiết cho CMCN 4.0 24 Bảng 1.2 Tỷ lệ đóng góp TFP của một số nước ASEAN .28 Bảng 2.1 Các quy định yêu cầu về các cấp bậc chứng chỉ kỹ năng nghề .47 Bảng 3.1 Số lượng lao động ngành công nghiệp-xây dựng Vùng Đông Nam Bộ năm 2015 và 2020 82 Bảng 3.2 Nhu cầu và đánh giá của doanh nghiệp đối với trình độ chuyên môn kỹ thuật và kỹ năng của người lao động .89 Bảng 3.3 Năng suất lao động ngành công nghiệp-xây dựng theo giá 2010 của các tỉnh/thành vùng Đông Nam Bộ so với cả nước 92 Bảng 3.4 Chiều cao của người Việt Nam phân theo giới tính qua các năm 95 Bảng 3.5 Cân nặng của người Việt Nam phân theo giới tính qua các năm 95 Bảng 3.6 Tuổi thọ trung bình tính từ lúc sinh của cả nước 2016-2020 chia theo vùng 96 v Bảng 3.7 Bảng xếp hạng chỉ số sức khoẻ của các tỉnh vùng Đông Nam Bộ giai đoạn 2016-2020 97 Bảng 3.8 Mục đích tuyển dụng và đào tạo của doanh nghiệp đổi mới công nghệ và máy móc thiết bị sản xuất 106 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Cơ cấu kinh tế của vùng Đông Nam Bộ năm 2010 và năm 2020 68 Biểu đồ 3.2 So sánh cơ cấu lao động theo độ tuổi của vùng Đông Nam Bộ với cả nước năm 2020 81 Biểu đồ 3.3 So sánh cơ cấu lao động theo ngành giữa Đông Nam Bộ 83 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ lao động có chuyên môn kỹ thuật của Đông Nam Bộ năm 2010 và năm 2020 84 Biểu đồ 3.5 So sánh cơ cấu lao động của Đông Nam Bộ phân theo trình độ năm 2010 và năm 2020 85 Biểu đồ 3.6 So sánh năng suất lao động ngành công nghiệp chế biến - chế tạo (theo giá 2010) của TP.HCM; Bình Dương; Đồng Nai và cả nước 93 vi Chữ viết tắt BẢNG CHỮ VIẾT TẮT AEC Nghĩa của chữ viết tắt BQL CMCN 4.0 Cộng đồng Kinh tế ASEAN CNTT Ban quản lý CNH-HĐH Cách mạng công nghiệp 4.0 DN Công nghệ thông tin ĐHNCL Công nghiệp hóa - Hiện đại hoá GDĐT Doanh nghiệp GDP Đại học ngoài công lập GDĐH Giáo dục đào tạo GDNN Tổng sản phẩm quốc nội GRDP Giáo dục đại học ILO Giáo dục nghề nghiệp KCN Tổng sản phẩm quốc nội trên địa bàn KHCN Tổ chức lao động quốc tế KT-XH Khu công nghiệp KTĐQG Khoa học công nghệ LĐCMKT Kinh tế - Xã hội NNLCLC Khung trình độ quốc gia R&D Lao động chuyên môn kỹ thuật SHTP Nguồn nhân lực chất lượng cao TVET Nghiên cứu phát triển UNESCO Khu công nghệ cao TP.HCM Đào tạo kỹ thuật và dạy nghề WEF Tổ chức giáo dục, khoa học và văn hoá của Liên hiệp WIPO quốc WTO Diễn đàn kinh tế thế giới Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới Tổ chức Thương mại thế giới vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Trong ngành công nghiệp, khi lợi thế khai thác nguồn lực tự nhiên đang dần mất đi thì đầu tư vào nguồn lực nhân lực ngày càng thể hiện được ưu thế lâu dài Nguồn nhân lực chất lượng cao (NNLCLC) ngành công nghiệp không chỉ là một trong những nguồn lực quyết định chất lượng quá trình tăng trưởng mà còn là là yếu tố hàng đầu để đẩy mạnh sự phát triển và ứng dụng khoa học công nghệ (KHCN) Một nền công nghiệp nếu muốn tăng trưởng nhanh và bền vững thì phải dựa trên ít nhất ba trụ cột cơ bản: ứng dụng KHCN, cơ sở hạ tầng hiện đại và lực lượng lao động có chuyên môn, tay nghề cao Trong đó, lao động chuyên môn kỹ thuật chất lượng cao là yếu tố quan trọng nhất Bởi vì, đầu tư về vốn chỉ góp một phần nhỏ vào sự tăng trưởng kinh tế, trong khi đó chất lượng lao động mới là yếu tố quyết định phần lớn giá trị thặng dư của sản phẩm Ngoài ra, trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, ưu thế cạnh tranh luôn nghiêng về các quốc gia công nghiệp có lực lượng lao động trình độ cao Vì vậy, Việt Nam đã xác định phát triển nguồn vốn nhân lực là trọng tâm của chiến lược phát triển ngành công nghiệp, trong đó lực lượng lao động chuyên môn kỹ thuật cao là yếu tố cạnh tranh cơ bản nhất Vùng Đông Nam Bộ là một vùng công nghiệp trọng yếu của cả nước, đã hình thành và liên kết mạng lưới các khu công nghiệp (KCN) tập trung, phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn như: khai thác và chế biến dầu khí, luyện cán thép, năng lượng điện, công nghệ tin học, hóa chất cơ bản, phân bón và vật liệu… làm nền tảng công nghiệp hóa của cả nước Đây là vùng hội tụ đủ các điều kiện và lợi thế để phát triển công nghiệp, dịch vụ, đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa- hiện đại hóa (CNH-HĐH), được Đảng và Nhà nước kì vọng là vùng kinh tế động lực, tạo sự phát triển lan tỏa rộng về không gian kinh tế - xã hội tới các vùng xung quanh Để đạt được điều này, Đông Nam Bộ cần phải sở hữu một lực lượng lao động công nghiệp có đầy đủ chất và lượng nhằm đáp ứng được nhu cầu phát triển về công nghệ, trình độ sản xuất và ứng dụng khoa học Bởi vì lực lượng này chính là thành phần chủ chốt trong công cuộc đổi mới công nghệ của doanh nghiệp giúp vùng có thể vượt qua bẫy thu nhập trung bình, phát triển bền vững trong bối cảnh hội nhập và CMCN 4.0 1

Ngày đăng: 14/03/2024, 16:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w