Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 173 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
173
Dung lượng
2,39 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THÀNH LONG MÔI TRƢỜNG KINH DOANH CHO DOANH NGHIỆP VÙNG ĐÔNG NAM BỘ TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội - 2022 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THÀNH LONG MÔI TRƢỜNG KINH DOANH CHO DOANH NGHIỆP VÙNG ĐÔNG NAM BỘ TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 9.34.04.10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Lê Quang Thông TS Lƣơng Minh Huân Hà Nội - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án Phạm Thành Long i MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ MÔI TRƢỜNG KINH DOANH 1.1 Các yếu tố cấu thành môi trƣờng kinh doanh 1.2 Vai trò nhà nƣớc cải thiện môi trƣờng đầu tƣ kinh doanh 14 1.3 Thực tiễn cải thiện môi trƣờng kinh doanh Việt Nam thời gian qua 18 1.4 Các yêu cầu môi trƣờng kinh doanh hội nhập quốc tế 21 Tiểu kết chƣơng 23 Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MÔI TRƢỜNG KINH DOANH CHO DOANH NGHIỆP TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 24 2.1 Các lý thuyết môi trƣờng kinh doanh vai trị mơi trƣờng kinh doanh phát triển kinh tế 24 2.1.1 Khái niệm đặc điểm môi trƣờng kinh doanh 24 2.1.2 Một số lý thuyết môi trƣờng kinh doanh 28 2.1.3 Lựa chọn mơ hình lý thuyết nghiên cứu 35 2.2 Các yếu tố cấu thành môi trƣờng kinh doanh 36 2.2.1 An ninh - trị 36 2.2.2 Đặc điểm kinh tế 37 2.2.3 Thể chế pháp luật 40 2.2.4 Bộ máy hành 41 2.2.5 Nguồn nhân lực 42 2.2.6 Cơ sở hạ tầng 42 2.3 Vai trị mơi trƣờng kinh doanh đến tình hình hoạt động doanh nghiệp 44 2.4 Hội nhập quốc tế cải cách Việt Nam môi trƣờng kinh doanh hội nhập 51 2.4.1 Bối cảnh hội nhập 51 2.4.2 Một số cải cách Việt Nam môi trƣờng kinh doanh cho doanh nghiệp trình hội nhập 54 ii 2.5 Bài học kinh nghiệm số nƣớc cải thiện môi trƣờng kinh doanh 62 2.5.1 Trung Quốc 62 2.5.2 Singapore 65 2.5.3 Malaysia 66 Tiểu kết chƣơng 69 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG MÔI TRƢỜNG KINH DOANH VÙNG ĐÔNG NAM BỘ 70 3.1 Tổng quan vùng Đông Nam 70 3.1.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 70 3.1.2 Tình hình hoạt động doanh nghiệp tƣ nhân vùng Đông Nam giai đoạn 2015-2019 72 3.2 Thực trạng môi trường kinh doanh vùng Đông Nam giai đoạn 20152019 81 3.2.1 An ninh - trị 81 3.2.2 Đặc điểm kinh tế 84 3.2.3 Thể chế pháp luật 92 3.2.4 Bộ máy hành 97 3.2.5 Nguồn nhân lực 101 3.2.6 Cơ sở hạ tầng 105 3.3 Thuận lợi khó khăn cải thiện mơi trƣờng kinh doanh cho doanh nghiệp vùng Đông Nam 110 3.3.1 Thuận lợi 110 3.3.2 Khó khăn 112 Tiểu kết chƣơng 118 Chƣơng 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN MÔI TRƢỜNG KINH DOANH VÙNG ĐƠNG NAM BỘ TRONG Q TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ ĐẾN NĂM 2030 121 4.1 Định hƣớng phát triển môi trƣờng kinh doanh vùng Đông Nam 121 4.1.1 Bối cảnh kinh tế Việt Nam vùng Đông Nam tình hình 121 4.1.2 Quan điểm xu hƣớng cải thiện MTKD cho doanh nghiệp vùng iii Đông Nam hội nhập kinh tế quốc tế 123 4.1.3 Nhận thức vai trị nhà nƣớc cải thiện mơi trƣờng kinh doanh bối cảnh hội nhập quốc tế 125 4.1.4 Định hƣớng phát triển môi trƣờng kinh doanh vùng Đông Nam 128 4.2 Các giải pháp cải thiện môi trƣờng kinh doanh cho doanh nghiệp vùng Đông Nam trình hội nhập quốc tế 132 4.2.1 Giải pháp đảm bảo an ninh – trị 132 4.2.2 Giải pháp pháp luật kinh doanh 133 4.2.3 Giải pháp cải cách hành sách hỗ trợ 135 4.2.4 Giải pháp thuế khoản “phải chi” 139 4.2.5 Giải pháp sở hạ tầng 140 4.2.6 Giải pháp nguồn nhân lực 142 4.2.7 Giải pháp sách hội nhập 144 4.2.8 Giải pháp liên kết vùng Đông Nam 146 Tiểu kết chƣơng 152 KẾT LUẬN 154 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 156 PHỤ LỤC 161 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BR - VT Bà Rịa - Vũng Tàu CPKCT Chi phí khơng thức DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nƣớc ĐBSCL Đồng sông Cửu Long ĐNB Đông Nam EVFTA (European-Vietnam Free Trade Agreement): Hiệp định thƣơng mại tự Việt Nam – EU FDI Đầu tƣ trực tiếp nƣớc FTA GDP (Free Trade Agreement) Hiệp định thƣơng mại tự Tổng thu nhập quốc nội HTPL Hệ thống pháp luật KTTN Kinh tế tƣ nhân MTKD Môi trƣờng kinh doanh LA Luận án PCI Provincial Competitiveness Index số lực cạnh tranh cấp tỉnh TNCN Thu nhập cá nhân TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh United States Agency For International Development - USAID) quan phát USAID triển quốc tế phủ Liên bang Mỹ điều hành v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Số doanh nghiệp khu vực tƣ nhân hoạt động vùng ĐNB 74 Bảng 3.2: Tỷ suất lợi nhuận doanh thu doanh nghiệp khu vực tƣ nhân vùng ĐNB (%) 78 Bảng 3.3 Tổng số lao động doanh nghiệp khu vực tƣ nhân vùng ĐNB 79 Bảng 3.4: Thu nhập bình quân tháng ngƣời lao động khu vực kinh tế tƣ nhân (nghìn đồng) 80 Bảng 3.5 Các định/kế hoạch cải thiện môi trƣờng kinh doanh địa phƣơng vùng Đông Nam 93 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Mơ hình PCI 29 Hình 2.2 Mơ hình tiếp cận nghiên cứu MTKD GEM 30 Hình 2.3 Mơ hình Chẩn đốn tăng trƣởng HRV 32 Hình 2.4 Mơ hình phân tích PEST Francis J Aguilar 34 Hình 2.5 Cấu trúc môi trƣờng kinh doanh nghiên cứu 35 Hình 3.1.Tốc độ tăng trƣởng kinh tế vùng Đông Nam so với nƣớc .72 Hình 3.2: Tổng sản phẩm theo giá hành doanh nghiệp khu vực tƣ nhân nƣớc tỉnh vùng Đơng Nam (nghìn tỷ đồng) .74 Hình 3.3: Số doanh nghiệp khu vực tƣ nhân đăng ký thành lập nƣớc vùng ĐNB 75 Hình 3.4: Số doanh nghiệp khu vực kinh tế tƣ nhân hoạt động phân theo quy mô lao động (%) 76 Hình 3.5 Số doanh nghiệp khu vực kinh tế tƣ nhân hoạt động phân theo quy mô vốn (%) 77 Hình 3.6 Doanh thu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phân theo loại hình doanh nghiệp vùng ĐNB (Nghìn tỷ đồng) 78 Hình 3.7: Tổng thu nhập lao động doanh nghiệp vùng ĐNB 80 Hình 3.8 Xếp hạng trở ngại hàng đầu môi trƣờng kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam năm 2016 82 Hình 3.9.Tình hình an ninh trật tự tỉnh Tốt (%) 83 Hình 3.10 Vốn FDI đăng ký đầu tƣ vào địa phƣơng vùng ĐNB năm 2019 .83 Hình 3.11 Mức thuế thu nhập doanh nghiệp (%) giai đoạn 2004 – 2020 87 Hình 3.12 Lãi suất cho vay bình quân lãi suất huy động bình quân doanh nghiệp KTTN vùng Đông Nam giai đoạn 2008 – 2019 .89 Hình 3.13 Các kênh tài doanh nghiệp vùng Đơng Nam tiếp cận 91 vii Hình 3.14.Tin tƣởng HTPL đảm bảo quyền tài sản/thực thi hợp đồng doanh nghiệp vùng Đông Nam (%) 96 Hình 3.15 Hệ thống pháp luật (HTPL) có chế giúp doanh nghiệp tố cáo cán nhũng nhiễu (%) 96 Hình 3.16 Đánh giá DN tham gia điều tra hệ thống pháp luật kinh doanh vùng Đông Nam 97 Hình 3.17.Tính động lãnh đạo địa phƣơng vùng Đông Nam năm 2015 2019 98 Hình 3.18 Chi phí khơng thức tỉnh vùng Đơng Nam giai đoạn 2017-2019 99 Hình 3.19 Các khoản CPKCT mức chấp nhận đƣợc (% Đồng ý) 99 Hình 3.20 Chi phí thời gian doanh nghiệp vùng Đơng Nam năm 2015 2019 101 Hình 3.21 Dân số trung bình vùng Đơng Nam giai đoạn 2015-2019 102 Hình 3.22 Lao động vùng Đơng Nam đáp ứng đƣợc nhu cầu sử dụng doanh nghiệp (%) năm 2015 2019 102 Hình 3.23 Lao động chun mơn kĩ thuật bậc cao vùng Đông Nam năm 2019 104 Hình 3.24 Lao động làm việc phân chia theo vị việc làm vùng Đông Nam 104 Hình 3.25: Lao động lĩnh vực công nghệ thông tin tỉnh vùng 105 Đông Nam năm 2020 105 Hình 3.26: Chỉ số đào tạo lao động PCI cấp tỉnh vùng Đông Nam năm 2020 105 Hình 3.27 Dự báo tổng đầu tƣ sở hạ tầng vùng Đông Nam giai đoạn 2016- 2040 107 viii + Do lợi ích cục địa phƣơng, tỉnh, địa phƣơng vùng Đông Nam thiếu liên kết với để tập trung phân bổ nguồn lực, phân công lao động, hợp tác q trình chun mơn hóa Mỗi tỉnh, địa phƣơng muốn trì lợi riêng mong muốn thu hút nhiều nguồn lực cho riêng mình, đó, dẫn đến tình trạng khơng tham khảo xem xét quy hoạch Thực tế diễn việc đổ vốn đầu tƣ vào cơng trình, dự án giống nhau, để giải vấn đề mà không thai thác đƣợc hết cơng suất, làm lãng phí nguồn lực tài chính, giảm hiệu chi tiêu công, Thứ sáu, chủ đầu tƣ phải có liên kết hợp tác việc phân công đầu tƣ vào lĩnh vực hỗ trợ Tận dụng sách ƣu đãi tỉnh, thành vào ngành, lĩnh vực sản xuất - kinh doanh, chủ đầu tƣ có chạy đua để xây dựng nhà máy, cụm, khu cơng nghiệp có chức năng, thu hút nguồn lực nhƣ nhau, cho sản phẩm khơng có khác biệt Việc thiếu phân cơng sản xuất chuỗi giá trị sản phẩm dẫn đến có ngành, lĩnh vực bị thiếu hụt (sản phẩm công nghiệp phụ trợ, nguyên liệu, công cụ sản xuất ), ngƣợc lại có ngành, lĩnh vực dƣ thừa sản phẩm, khơng tìm đƣợc hƣớng thị trƣờng tiêu thụ Cần có liên kết, hỗ trợ, hợp tác chuỗi sản xuất, đầu đơn vị này, ngành đầu vào đơn vị khác, ngành khác Do thiếu hợp tác, liên kết quy hoạch chiến lƣợc chủ thể cấp vĩ mô nên chủ thể cấp vi mô tiến hành sản xuất -kinh doanh mà không trọng vào việc hợp tác với chủ thể vi mô vùng Cụ thể, chủ thể vi mô địa phƣơng tự xây dựng cho nguồn cung cấp nguyên liệu, cung ứng đầu vào, dù hoạt động khơng hiệu khai thác nguồn cung ứng đầu vào nguyên liệu từ địa phƣơng khác vùng Việc tiêu thụ tìm thị trƣờng đầu cho sản phẩm thiếu hợp tác thay tiêu thụ đƣợc địa bàn lân cận vùng giảm nhiều khâu, nhiều chi phí chủ thể lại phải tìm thị trƣờng địa bàn xa hơn, dẫn đến giảm hiệu kinh tế 149 Thứ bảy, thiết lập đồng thể chế bảo đảm hiệu khả thi quy hoạch vùng, thể chế bao gồm: + Bộ máy quản lý: phải cấp quản lý có “thực quyền”, đƣợc giao quyền định xem xét thông qua việc phân bổ nguồn lực, quy hoạch, chiến lƣợc phát triển có liên quan đến quy hoạch vùng chủ thể thành viên Trong đó, Chính phủ ban hành quy định, định giao quyền cho ban điều phối, ban đạo vùng đƣợc quy hoạch thực tốt vai trò liên kết thành viên vùng, hay nói cách khác việc rà sốt lại vai trị ban đạo điều phối chƣơng trình liên kết vùng để ban hành chế quản trị có hiệu lực khiến chủ thể tham gia phải thực việc liên kết quy hoạch + Các ban, ngành cần phối hợp với địa phƣơng đƣa chiến lƣợc phát triển ngành nhằm tận dụng đƣợc ƣu thế, tham gia địa phƣơng cung cấp cho nhà hoạch định đặc điểm thực tiễn mình, tạo hiệu cho sách, chiến lƣợc + Các quyền địa phƣơng, tỉnh, vùng tham gia vào liên kết: nhận thức đƣợc lợi ích việc tham gia vào liên kết, khắc phục tƣ lợi ích cục để chủ động tham gia vào công tác phối hợp liên tỉnh, liên vùng Xây dựng quy hoạch chiến lƣợc riêng địa phƣơng cần có tham khảo địa phƣơng liên kết phản ánh mục tiêu liên kết Phối hợp với địa phƣơng xây dựng đồng sở hạ tầng đáp ứng nhu cầu phát triển “không thừa, không thiếu” Sẵn sàng tham gia phân công vùng, nội vùng + Các sách quy hoạch điều phối vùng phải có giá trị pháp lý Thiết lập chế giám sát có hiệu Ngƣợc lại, có chế để địa phƣơng phản hồi thực trạng, điểm đặc thù địa phƣơng để nhà quy hoạch hoạch định chiến lƣợc cho vùng nắm sát thực tế địa phƣơng Các chế phải khuyến khích tạo thơng tin mở để chủ thể vi mô liên kết tìm hiểu liên kết với việc tạo chuỗi giá trị sản phẩm việc tận dụng khai thác lợi thế, khả năng, nguồn lực 150 + Khi thiết lập thể chế sách chế cho vùng, thiết phải có có mặt chuyên gia pháp lý, thông thạo hệ thống luật pháp nƣớc hệ thống luật pháp quốc tế, nhằm đảm bảo tính chặt chẽ phù hợp với hội nhập quốc tế dài hạn Thứ tám, tạo hiệu cho công tác xây dựng quy hoạch vùng việc xây dựng bƣớc quy hoạch bản, học tập công tác quy hoạch vùng thành công quốc gia khác giới Điểm công tác quy hoạch phải dựa vào hệ thống liệu Nhà nƣớc cần có chế quy định việc thu thập xử lý liệu cấp vùng từ địa phƣơng xác, xác thực Đồng thời, địa phƣơng cần nhận thức đƣợc tầm quan trọng việc cung cấp liệu xác đáng cho chƣơng trình, dự án quy hoạch vùng hợp tác với quan đạo, điều phối vùng cách chặt chẽ Xây dựng thiết chế hỗ trợ cho việc phát triển vùng kinh tế trọng điểm, nhƣ: sách thúc đẩy đầu tƣ vào sở hạ tầng cho vùng, liên vùng; đầu tƣ công tập trung vào xu hƣớng hỗ trợ hạng mục để địa phƣơng thu hút đƣợc vốn đầu tƣ theo định hƣớng tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp dịch vụ; mạnh dạn xã hội hóa số lĩnh vực nghiên cứu công nghệ, giáo dục, y tế nhằm hút vốn đầu tƣ nƣớc vào vùng địa phƣơng; trọng đầu tƣ cho phát triển với việc đào tạo nguồn nhân lực bậc cao, đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển; biện pháp nhằm thu hút, tập trung nguồn lực cho phát triển kinh tế Vùng cần đôi với việc bảo đảm an sinh, an tồn cơng xã hội, bảo đảm cân môi trƣờng bảo vệ nguồn lợi tự nhiên 151 Tiểu kết chƣơng Nội dung chƣơng sâu phân tích vấn đề đặt tình hình kinh tế giới Việt Nam bối cảnh ảnh hƣởng đại dịch covid-19 Từ đặt yêu cầu lộ trình cải thiện mơi trƣờng kinh doanh thơng qua bƣớc nhằm hỗ trợ doanh nghiệp vùng ĐNB vƣợt qua khó khăn phát triển Đồng thời nhấn mạnh tầm quan trọng Nhà nƣớc trình cải thiện mơi trƣờng kinh doanh, cụ thể: vai trị nhà nƣớc tiếp tục dịch chuyển từ “ngƣời điều hành” sang vị “đối tác” nhằm cải thiện môi trƣờng kinh doanh, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế Thiết lập tảng tài thƣơng mại, với xóa bỏ phân biệt đối xử thành phần kinh tế nhiệm vụ hàng đầu Chƣơng nêu lên định hƣớng phát triển kinh tế vùng ĐNB tình hình mới, là: cần có chế chuyển đổi từ mơ hình phát triển “lắp ráp, gia công” sang “đổi sáng tạo” Phải nhanh chóng nâng cấp trở thành trọng điểm làm chủ tồn chuỗi giá trị không tham gia vài khâu Cùng với đó, việc kết hợp với lợi nhƣ: (i) Vị trí chiến lƣợc vùng ĐNB đồ kinh tế Việt Nam khu vực; (ii) Nơi ngƣời lao động chất lƣợng cao nƣớc ngồi chọn về; (iii) Tƣ mở thống Vùng; (iv) Giao thơng thuận lợi; (v) Lợi ích tham gia Việt Nam vào số Hiệp định thƣơng mại ƣu đãi… làm cho Vùng ĐNB hấp dẫn nhà đầu tƣ quan trọng nhƣ Nhật, Hàn Quốc, Mỹ EU , giúp kinh tế ĐNB phát triển hiệu Từ tiền đề đƣa định hƣớng quan trọng cải thiện MTKD vùng ĐNB, là: (1) Pháp luật kinh doanh; (2) Khả tiếp cận nguồn lực thị trƣờng doanh nghiệp (3) Cơ chế thực thi phối kết hợp tổ chức thực chủ trƣơng, sách cải thiện mơi trƣờng kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh Chƣơng đƣa giải pháp cụ thể, tƣơng ứng với yếu tố cấu thành môi trƣờng kinh doanh đƣợc thiết lập chƣơng phân tích 152 chƣơng nhƣ: (1) giải pháp đảm bảo an ninh – trị; (2) giải pháp pháp luật kinh doanh; (3) giải pháp cải cách hành sách hỗ trợ; (4) giải pháp thuế khoản “phải chi”; (5) giải pháp sở hạ tầng; (6) giải pháp nguồn nhân lực; (7) giải pháp sách hội nhập (7) giải pháp liên kết vùng ĐNB 153 KẾT LUẬN Đơng Nam vùng có tảng kinh tế điều kiện hạ tầng phát triển nƣớc Tuy nhiên, môi trƣờng kinh doanh khả thu hút đầu tƣ tỉnh, thành vùng không đồng đều, mạnh địa phƣơng có đặc thù kinh tế tốt nhƣ TP.HCM, Đồng Nai Bình Dƣơng giảm dần địa phƣơng nhƣ BRVT, Tây Ninh Bình Phƣớc Xét dƣới khía cạnh yếu tố cấu thành MTKD, khả tiếp cận tài rào cản lớn mơi trƣờng kinh doanh vùng ĐNB, theo “chi phí khơng thức” cịn phổ biến địa phƣơng nội vùng nhiên hầu hết DN nhận định chi phí chấp nhận đƣợc Hầu hết doanh nghiệp nhận định, HTPL ta có cải thiện đáng kể môi trƣờng đầu tƣ kinh doanh, nhiên tính khoa học tính dự báo hạn chế HTPL MTKD Đông Nam vùng hấp dẫn đầu tƣ có lợi sở hạ tầng, nguồn lực Lợi cần tiếp tục trì nâng cao, cần tập trung cải thiện môi trƣờng đầu tƣ, kinh doanh ngày minh bạch Ngoài ra, khu vực cần liên kết để cải thiện kết nối hạ tầng nhằm phát huy nguồn lực, cắt giảm chi phí vận chuyển hàng hóa cho doanh nghiệp Chính phủ cần lập ban điều hành vùng kinh tế Đông Nam để đẩy nhanh tiến độ liên kết tỉnh thành khu vực, nhƣ có liên kết tổng thể thay tự liên kết ngành nhƣ để tạo nên tính thống môi trƣờng đầu tƣ, kinh doanh LA làm rõ thuận lợi, khó khăn MTKD vùng Đông Nam bối cảnh hội nhập quốc tế, tái cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trƣởng; đƣa nhóm giải pháp nhằm cải thiện môi trƣờng đầu tƣ, kinh doanh cho doanh nghiệp Vùng Kết LA tài liệu tham khảo hữu ích cho: quan quản lý, nhà hoạch định sách, quan nghiên cứu, tƣ vấn sách,… 154 Hạn chế LA hướng nghiên cứu tiếp sau LA: LA tập trung phân tích nhân tố cấu thành MTKD Trong cịn có nhiều nhân tố quan trọng khác cần phải đƣợc xem xét, là: nhân tố văn hóa xã hội, nhân tố thể chế,… Đây vấn đề cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu thời gian tới Bên cạnh đó, LA tập trung vào đối tƣợng doanh nghiệp thuộc KTTN Trong đó, thực tế có nhiều đối tƣợng khác với quy mô tham gia thị trƣờng khác Do cần có nghiên cứu sâu, mở rộng đối tƣợng nghiên cứu để thấy đƣợc tính đa dạng từ lợi ích quan tâm đối tƣợng khác nhau./ 155 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I/ Tài liệu nƣớc 1/ ADB (2015), Asia Small and Medium-sized Enterprise (SME) Finance Monitor 2014, Asian Development Bank 2/ Audretsch, D.B & Feldman, M.P (1996), R&D Spillovers and the Geography of Innovation and Production The American Economic Review, 86(3), pp.630–640 Available at: http://www.adb.org/publications/asia-sme-finance-monitor-2014 [Accessed February 26, 2016] 3/ Avermaete, T et al (2004), Determinants of product and process innovation in small food manufacturing firms1 Trends in Food Science & Technology, 15(10), pp.474–483 4/ Hakkala Kokko (2007), The State and the Private Sector in Vietnam, Working Paper 236, Stockholm School of Economics, EIJS 5/ Hansen, H., John Rand and Finn Tarp (2006), Enterprise Growth and Survival in Vietnam: Does Government Support Matter?, University of Copenhagen, Department of Economics Working Paper Informality and the Playing Field in Vietnam‟s Business Sector, World Bank and IFC, Washington, D.C 6/ Jauch, L R and W.F Glueck (1988), Strategic Management and Business Policy, 3rd ed., NY: McGraw-Hill 7/ Perkins, Dwight H and Vu Thanh Tu Anh (2008), Vietnam‟s Industrial Policy Designing Policies for Sustainable Development, Prepared under UNDP – Havard Policy Dialogue Papers “Serires on Vietnam’s WTO Accession and International Competitiveness Research” 8/ Rand, J and Finn Tarp (2007), Characteristics of the Vietnamese Business Environment: Evidence from a SME Survey in 2005, A Study Prepared under Component – Business Sector Research of the Danida Funded Business Sector Programme Supporat (BSPS) 156 9/ Robin Wood (2000): Managing Complexity: Managing Complexity: How Businesses Can Adapt and Prosper in the Connected Economy, Economist Books 10/ Tenev, Stoyan, Amanda Carlier, , Omar Chaudry, and Nguyen Quynh Trang (2003), Informality and the Playing Field in Vietnam‟s Business Sector, World Bank and IFC, Washington, D.C 11/ Tenev, Stoyan, Amanda Carlier, , Omar Chaudry, and Nguyen Quynh Trang (2003), 12/ WIDER (2016), Đặc điểm môi trƣờng kinh doanh Việt Nam – Kết điều tra doanh nghiệp nhỏ vừa năm 2015, 13/ World Bank (2005), Doing Business 2005 Comparing Business Regulation in190 Economies (October), Washington, DC: World Bank 14/ World Bank (2006) Vietnam Development Report 2006: Business Hanoi: World Bank 15/ World Bank (2014) “Đánh giá Khu vực Tài Việt Nam” Washington, DC: World Bank 16/ World Economic Forum (2016), “Báo cáo Nǎng lực Cạnh tranh Toàn cầu” 2016-2017 2/ Tài liệu nƣớc 1/ Ban Kinh tế Trung ƣơng USAID (2017), Chẩn đoán tǎng trưởng kinh tế Việt Nam, Nxb Thông tin Truyền Thông, Hà Nội 2017 2/ Chỉ số PCI phịng Thƣơng mại Cơng nghiệp Việt Nam năm 2015, 2016, 2017, 2018, 2019 3/ Đặng Thị Mai Hƣơng & Đặng Thị Lan (2019), Việt Nam nỗ lực cải thiện mơi trường kinh doanh, Tạp chí Công Thƣơng, truy cập ngày 26/06/2019 4/ Hồ Sỹ Ngọc, Một số mơ hình thu hút đầu tư nước ngồi- Kinh nghiệm cải tiến môi trường đầu tư Việt Nam Nghiên cứu kinh tế, số tháng năm 2013 157 5/ Huỳnh Ngọc Chƣơng, Ảnh hưởng môi trường thể chế đến dịng vốn vào thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2000 – 2011, Tạp chí Cơng nghệ ngân hàng, số 81/2012 6/ Lê Danh Vĩnh (2009), Hoàn thiện thể chế môi trường kinh doanh Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia 7/ Lê Danh Vĩnh (chủ biên), Hồn thiện thể chế mơi trường kinh doanh Việt Nam, NXB Hà Nội (2009) 8/ Lê Duy Bình (2018), Báo cáo: Kinh tế tư nhân Việt Nam – Nǎng suất thịnh vượng, Hà Nội 2018 9/ Lƣơng Minh Huân (2014), Báo cáo Chỉ số Khởi nghiệp Việt Nam nǎm 2014, Nxb Thông Tấn, Hà Nội 2015 10/ Mai Ngọc Cƣờng (1996), Nhận thức môi trường kinh doanh, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 31/1996 11/ MPI (2008), Báo Cáo Thƣờng Niên Doanh Nghiệp Vừa Nhỏ Việt Nam 12/ NCIF (2016) Vai trò Nhà nước Đầu tư Cung cấp Dịch vụ cơng Tài liệu Nền tảng Vai trị Nhà nƣớc Phát triển Nền kinh tế Việt Nam 13/ Ngân hàng Thế giới (2005), Báo cáo phát triển Việt Nam- Kinh doanh 2006 14/ Ngân hàng giới (2013), Báo cáo môi trường kinh doanh 2014 15/ Ngân hàng Thế giới: Bộ Kế hoạch Đầu tƣ Việt Nam (2016) “Việt Nam 2035: Hướng tới Thịnh vượng, Sáng tạo, Công Dân chủ” 16/ Ngô Kim Thanh, Tái lập doanh nghiệp- giải pháp đổi phát triển bền vững Nghiên cứu kinh tế, số 153/2010 17/ Ngô Thị Thu Trà Phan Ngọc Thắng (2000), Triển vọng môi trường kinh doanh Việt Nam nǎm 2012- Dưới góc nhìn ngân hàng giới 158 18/ Ngơ Thị Thu Trà Phan Ngọc Thắng, Triển vọng môi trường kinh doanh Việt Nam nǎm 2012- Dưới góc nhìn ngân hàng giới, tạp chí Ngân hàng số 5, tháng năm 2012 19/ Nguyễn Đình Cung, Nguyễn Tú Anh, Đinh Tuấn Minh, Lê Hƣơng Linh (2015), Xây dựng thể chế Nhà nước thị trường hỗ trợ Báo cáo phát triển kinh tế thị trường Việt Nam nǎm 2014, Nhà xuất Tri thức 20/ Nguyễn Đình Cung, Trần Kim Hào, Trịnh Đức Triều Phan Đức Hiếu (2003), Môi trường pháp lý cho dịch vụ phát triển kinh doanh Việt nam, Kỉ yếu Dự án phát triển DNNVV Việt Nam hợp tác CIEM – Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ƣơng, VCCI – phịng Thƣơng mại Cơng nghiệp Việt Nam GTZ – tổ chức hợp tác kĩ thuật Đức Việt Nam 21/ Nguyễn Đình Tài (2003), Những yếu tố bất lợi môi trường kinh doanh doanh nghiệp dân doanh số giải pháp, trình bày Hội thảo “Phát triển kinh tế nhiều thành phần Việt Nam nay: thực trạng giải pháp” – CIEM năm 2003 22/ Nguyễn Đình Tài (2006), Khuyến khích phát triển khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam nhìn tù góc độ hiêu sách 23/ Nguyễn Hữu Thắng (2008), Nâng cao nǎng lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam xu hội nhập kinh tế quốc tế nay, NXB Chính trị Quốc gia, 2008 24/ Nguyễn Thanh Hịa (2020), Tình hình phát triển doanh nghiệp mơi trường kinh doanh khu vực Đông Nam bộ, Cổng thông tin quốc gia Đăng ký doanh nghiệp ngày 30/09/2020, Truy cập ngày 25/01/2021 25/ Nguyễn Thị Ngọc Anh (2010), Một số vấn đề thuộc vǎn hóa kinh doanh doanh nghiệp nước Việt Nam Phát triển nhân lực, số 1/2010 (trang 64 đến 67) 26/ Nguyễn Trần Bạt, Nâng cao nǎng lực thu hút đầu tư bắt đầu tù đâu?, Báo Sài Gòn đầu tƣ xây dựng, số 10/2009 159 27/ Nguyễn Trần Bạt, Nâng cao nǎng lực thu hút đầu tư bắt đầu tù đâu? Báo Sài òn đầu tư xây dựng, số 10/2009 (trang 23) 28/ Phan Đức Hiếu (2018), Cải cách môi trƣờng kinh doanh chƣa thực đột phá, Theo tạp chí Thế giới Việt Nam, ngày 21/6/2018 Truy cập ngày 21/2/2021 https://baoquocte.vn/ts-phan-duc-hieu-cai-cach-moi-truong-kinh- doanh-chua-thuc-su-dot-pha-73116.html 29/ Thị Thanh Bình Nhan Cẩm Trí, Doanh nghiệp Việt Nam nǎm 2011Thành tựu thách thức Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số tháng 09 năm 2012 30/ Tổng cục thống kê (2019), Niên giám thống kê nước tỉnh vùng Đông Nam bộ, NXB Thống kê 31/ Trần Thủy (2020), 10 nghìn doanh nghiệp giải thể, hàng vạn doanh nghiệp gặp nguy cơ, Báo điện tử Vietnamnet ngày 5/9/2020, truy cập ngày 25/01/2021 32/ Vũ Thành Tự Anh (2017), Ba vấn đề cần chuyển đổi vùng kinh tế Đông Nam bộ, Báo Diễn đàn Doanh nghiệp ngày 26/09/2017 33/ Vũ Thành Tƣ Anh, Quy định kinh doanh tǎng trưởng kinh tế Thời báo kinh tế Sài Gòn, ngày 29/03/2007 (trang 20,21) 34/ World Bank (2019), Bước chuyển tài - Mở lối cho thị trường vốn nhằm phục vụ tương lai phát triển Việt Nam 160 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT CÁC DOANH NGHIỆP VÙNG ĐÔNG NAM BỘ Phiếu điều tra đƣợc thực với mục đích xác định nhân tố cần nhà nƣớc tạo lập trình phát triển doanh nghiệp khu vực tƣ nhân, từ đƣa giải pháp nhằm hồn thiện mơi trƣờng kinh doanh, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển Kết điều tra đƣợc sử dụng nghiên cứu: “Môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp vùng Đông Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” Rất mong nhận đƣợc giúp đỡ quý doanh nghiệp! I Thông tin chung: Họ tên ngƣời đƣợc vấn: Chức vụ: Cơ quan: Địa chỉ: Số điện thoại: Fax: Email: Lĩnh vực hoạt động công ty: II Đánh giá ông/bà thực trạng môi trƣờng kinh doanh địa phƣơng Câu Doanh nghiệp tìm hiểu thơng tin thị trƣờng thơng qua kênh thơng tin nào? (tích vào ô thích hợp) □ Bộ Kế hoạch đầu tƣ □ Các tổ chức nghiên cứu thị trƣờng quốc tế □ Chính quyền địa phƣơng □ Kênh thơng tin riêng DN □ Khác (vui lòng ghi rõ kênh nào): Câu Doanh nghiệp nhận đƣợc hỗ trợ từ phía quan quản lý nhà nƣớc mặt: (tích vào thích hợp) - Hồn tồn không nhận đƣợc hỗ trợ; 161 – Hỗ trợ ít; – Hỗ trợ mức vừa phải; – Hỗ trợ nhiều Hỗ trợ Hỗ trợ mặt thông tin xúc tiến đầu tƣ, kinh doanh □ □ □ □ Hỗ trợ mặt tín dụng □ □ □ □ Hỗ trợ mặt bảo hiểm cho rủi ro đầu tƣ, kinh doanh □ □ □ □ Hỗ trợ mặt thủ tục cấp GCNĐT □ □ □ □ Hỗ trợ mặt pháp lý □ □ □ □ Hỗ trợ thuế thủ tục XNK □ □ □ □ Hỗ trợ ngoại hối □ □ □ □ Câu Hoạt động đầu tƣ kinh doanh doanh nghiệp gặp khó khăn do: (tích vào thích hợp) 1- Hồn tồn khơng đồng ý; 2- Khơng đồng ý; - Đồng ý; – Khơng có ý kiến; - Hồn tồn đồng ý 3.1 Về phía doanh nghiệp: Nguyên nhân Đầu tƣ đa ngành Thiếu vốn đầu tƣ tái đầu tƣ Chƣa lƣờng trƣớc khó khăn thị trƣờng Khả cạnh tranh thị phần thị trƣờng cịn thấp Kênh thơng tin điều tra thị trƣờng cơng ty cịn thiếu Nguồn lao động lành nghề cơng ty có hạn Chƣa liên hệ đƣợc với Hiệp hội hỗ trợ doanh nghiệp để nhận đƣợc trợ giúp cần thiết Bộ phận nghiên cứu phát triển (R&D) thiếu chƣa đƣợc đầu tƣ đầy đủ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ 3.2 Về phía quan quản lý: Nguyên nhân Chƣa nhận đƣợc nhiều hỗ trợ từ phía quan quản lý tín dụng thuế Thủ tục cấp giấy phép kinh doanh rƣờm rà, kéo dài thời gian chờ đợi DN Chƣa có chế cấp giấy chứng nhận đầu tƣ tự động Chƣa có sách hỗ trợ nghiên cứu phát triển cho DN 162 □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ 3.3 Tiếp cận tài doanh nghiệp Doanh nghiệp tiếp cận tín dụng thơng qua nguồn kênh nào? Ngân hàng định chế tài phi ngân hàng Thị trƣờng chứng khoán (trái phiếu cổ phiếu) Khác Đánh giá việc ban hành hệ thống sách pháp luật cải thiện môi trƣờng đầu tƣ, kinh doanh (tích vào thích hợp) 1- Rất kém, 2- Kém, – Trung bình, – Tốt, Đặc tính hệ thống sách PL cải thiện MTKD – Rất tốt Tính đầy đủ hệ thống sách pháp luật □ □ □ □ □ Tính kịp thời sách pháp luật □ □ □ □ □ Tính cập nhật với tình hình thực tế □ □ □ □ □ Tính khoa học □ □ □ □ □ Tính dự báo □ □ □ □ □ Theo ông/bà, giải pháp cần thiết để hoàn thiện môi trƣờng kinh doanh cho doanh nghiệp vùng Đông Nam bộ: (tích vào thích hợp) 1- Hồn tồn khơng đồng ý; 2- Không đồng ý; - Đồng ý; – Khơng có ý kiến; - Hồn tồn đồng ý Giải pháp Đổi tƣ quản lý □ □ □ □ □ Đổi phƣơng pháp quản lý □ □ □ □ □ Đổi chế sách kinh tế vĩ mô cải thiện MTKD □ □ □ □ □ Nâng cao lực ban hành luật thực thi pháp luật MTKD □ □ □ □ □ Hoàn thiện hệ thống thông tin quốc gia MTKD □ □ □ □ □ Các kiến nghị khác DN:………………………………………………… 163