HỌC VIỆN TÀI CHÍNH KHOA KẾ TOÁN Họ và tên Vũ Thị Hạnh Khóa/Lớp (Tín chỉ) CQ57/21 11 LT2 (Niên chế) CQ57/21 16 Số thứ tự 19 BÀI KIỂM TRA MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH Hình thức kiểm tra Tiểu luận[.]
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH KHOA KẾ TỐN - - Họ tên: Vũ Thị Hạnh Khóa/Lớp: (Tín chỉ) CQ57/21.11.LT2 (Niên chế): CQ57/21.16 Số thứ tự: 19 BÀI KIỂM TRA MƠN: QUẢN TRỊ KINH DOANH Hình thức kiểm tra: Tiểu luận Đề bài: Từ những đặc điểm của môi trường kinh doanh, anh chị hãy phân tích và đánh giá tác động của môi trường kinh doanh đến các Doanh nghiệp (lựa chọn một loại hình doanh nghiệp để viết) BÀI LÀM LỜI MỞ ĐẦU Ngày cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật và công nghệ, khu vực hóa và toàn cầu hóa nền kinh tế đã làm cho môi trường kinh doanh của các doanh nghiệp, các ngành có sự thay đổi nhanh chóng cả về xu hướng và tốc độ Sự thay đổi đó tác động rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp bất kì một doanh nghiệp nào tồn một môi trường kinh doanh nhất định, MTKD có thể mang đến hội nguy cho doanh nghiệp Do đó doanh nghiệp muốn tồn và phát triển cần phải phân tích môi trường kinh doanh Nhận thức được tầm quan trọng của việc phân tích MTKD đối với mỗi danh nghiệp em xin xây dựng đề tài: “Phân tích tác động của môi trườnng kinh doanh tới hoạt động sản xuất của ngành may mặc Việt Nam” để làm rõ về vấn đề này Nội dung của đề tài bao gồm phần chính: Chương 1: Những vấn đề bản về MTKD Chương này giúp chúng ta hiểu được một số vấn đề của MTKD từ khái niệm, các yếu tố của MTKD, các cách tiếp cận đến các phương pháp phân tích Chương 2: Thực trạng MTKD ảnh hưởng đến sản xuất của ngành may mặc của nước ta và biện pháp phát triển Chương này phân tích cụ thể tác đông của MTKD đến sản xuất của ngành may mặc đề một số biện pháp khắc phục những vấn đề còn bất cập CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH 1.1 Khái niệm và đặc điểm của môi trường kinh doanh (MTKD) 1.1.1 Khái niệm MTKD MTKD là tập hợp các yếu tố bên và bên ngoài DN có ảnh hưởng đến khả tồn và phát triển của DN Mỗi doanh nghiệp là một thực thể thuộc môi trường kinh doanh, tồn tại, hoạt động môi trường kinh doanh, là một chủ thể cấu thành của môi trường kinh doanh vì vậy môi trường kinh doanh và doanh nghiệp không thể tách rời Mọi sự thay đổi vận động của môi trường đều tác động đến doanh nghiệp, doanh nghiệp không tồn và phát triển nó không thích nghi được với mội trường Khi MTKD biến động, các yếu tố của môi trường tác động đến doanh nghiệp theo các hướng khác nhau, với những mức độ khách Trong quá trình biến đổi, những tác động mang tính tích cực sẽ đưa đến cho doanh ngiệp những hội kinh doanh hoặc tác động đến doanh nghiệp làm cho những yếu tố thuộc bản thân doanh nghiệp trở thành những điểm mạnh cần được khai thác tạo thành những lợi nhất định Những tác động mang tính tiêu cực gây ảnh hưởng xấu đến hoạt động của doanh nghiệp biểu hiện những thách thức, nguy mà doanh nghiệp có thể phải đối mặt Bên cạnh đó những ảnh hưởng không tích cực xảy có thể làm cho các yếu tố bên teong của DN thành điểm yếu cần khắc phục để trì hoạt động kinh doanh 1.1.2 Đặc điểm của môi trường kinh doanh MTKD tồn khách quan, ngoài ý muốn chủ quan của DN Tất cả các doanh nghiệp đều tồn môi trường kinh doanh nhất định MTKD mang tính tổng thể gồm nhiều yếu tố cấu thành, các yếu tố có quan hệ tác động qua lại rằng buộc với MTKD và các yếu tố cấu thành vận động, biến đổi MTKD và các yếu tố tạo thành hệ thống mở (chịu tác động từ môi trường kinh doanh rộng hơn) Theo cách tiếp cận này, môi trường kinh doanh được chia thành môi trường kinh doanh vĩ mô, môi trường kinh doanh vi mô và môi trường nội bộ doanh nghiệp 1.2 Môi trường kinh doanh vĩ mô MTKD vĩ mô của doanh nghiệp bao gồm các yếu tố nằm ngoài doanh nghiệp, có tác động ở phạm vi rộng và tác động lâu dài đến mọi hoạt động của doanh nghiệp Các yếu tố môi trường kinh doanh vĩ mô ảnh hưởng đến tất cả các doanh nghiệp MTKD vĩ mô bao gồm nhiều yếu tố, sau là những yếu tố chủ yếu: Môi trường kinh tế Môi trường chính trị pháp luật Môi trường văn hóa xã hội Môi trường công nghệ Môi trường tự nhiên 1.3 Môi trường vi mô (MTKD đặc thù) MTKD đặc thù bao gồm các yếu tố ngành liên quan trực tiếp đến việc hoàn thành mục tiêu của DN, ảnh hưởng mạnh và trực tiếp, định tính chất và mức độ cạnh tranh ngành Bao gồm: Khách hàng Nhà cung cấp Đối thủ cạnh tranh hiện Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn Sản phẩm thay CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG MTKD ẢNH HƯỞNG ĐẾN SẢN XUẤT NGÀNH MAY MẶC CỦA NƯỚC TA VÀ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN 2.1 Sản xuất hàng may mặc Việt Nam Dệt may mợt những ngành có tớc đợ phát triển nhanh nhất ở Việt Nam những năm qua cả về số doanh nghiệp, số lao động thu hút vào ngành kim ngạch xuất khẩu Theo báo cáo gần nhất của bộ thương mại, Việt Nam có khoảng 1050 doanh nghiệp dệt may, nhiều gấp 5-6 lần 10 năm trước Đây là ngành thu hút lượng lao động lớn khoảng triệu lao động, kim ngạch xuất khẩu trung bình 23,8%/năm giai đoạn 1991-2000 Kim ngạch xuát khẩu của dệt may tăng lên đáng kể: Năm 2001 là2 t ỷ USD, 2002 2,7 tỷ USD, năm 2003 là 3,6 tỷ USD và năm 2006 là gần tỷ USD tăng 22% so với kì góp 15% vào tởng kim ngạch xút khẩu của cả nước May mặc sản phẩm đa dạng, nhiều chủng loại nhu cầu liên tục tăng lên cùng với xu hướng tăng trưởng của nền kinh tế Trong 10 năm trở lại ngành may của nước ta đã chứng tỏ một ngành công ngiệp mũi nhọn của nền kinh tế đóng góp nhiều vào GDP của cả nước Trước sản xuất hàng may gia cơng chính, cơng nghệ lạc hậu, mẫu mã đơn giả, kiểu dáng chưa phong phú Nhưng khoảng từ năm 2002 trở lại ngành may mặc của ta đã có những bước tiến vượt bậc Các công ty may mặc đã bắt đầu đưa công nghệ mới vào sản xuất, đa dạng hóa chủng loại, mẫu mã sản phẩm sản xuất Vì vậy sản phẩm của công ty may của nước ta không những chiếm lĩnh được thị trường nước mà còn vươn thị trường giới Tuy nhiên thực trạng hiện doanh nghiệp may của ta phần lớn xuất khẩu thị trường nước mà bỏ ngỏ thị trường nước Trong đó thị trương nước lại một thị trường to lớn Nhu cầu may mặc của thị trường nội địa 389000 tấn sản phẩm/ năm Nếu biết khai thác thì sẽ một thị trường tiêu thụ đầy tiềm Mặt khác doanh nghiệp của ta chưa chú ý đến vấn đề xây dựng thương hiệu Do vậy khả cạnh tranh hội nhập nền kinh tế giới rất Do đó để hội nhập vào nền kinh tế giới doanh nghiệp của ta cần phải xây dựng chiến lược và hướng đúng đắn cho doanh nghiệp mình đó phân tích MTKD một việc làm hết sức cần thiết 2.2 Sự ảnh hưởng của MTKD đến sản xuất của ngành may mặc nước ta biện pháp phát triển 2.2.1 Môi trường vĩ mô Môi trường vĩ mô là môi trường của tồn ngành kinh tế q́c dân,có ảnh hưởng đến doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc nói riêng toàn ngành dệt may nước ta nói chung Đây là môi trường đa yếu tố Mỗi yếu tố có thể ảnh hưởng tới hoạt đợng sản x́t kinh doanh của doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc mặc cách độc lập hoặc mối liên hệ với yếu tố khác Để phân tích được sự ảnh hưởng của môi trường vĩ mô tới hoạt động của ngành sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc ta lần lượt xem xét yếu tố sau: a) Môi trường kinh tế Môi trường kinh tế có ảnh hưởng vơ to lớn đến kết quả hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp sản xuât hàng may mặc Các yếu tố kinh tế bao gồm một phạm vi rất rộng, ảnh hưởng tới sức mua và cấu chi tiêu của người tiêu dùng Các yếu tố kinh tế là: tốc độ tăng trưởng GDP, lãi suất đầu tư, tỷ lệ lạm phát, sách tài chính, tín dụng, tiền lương, thu nhập bình quân đầu người…Đối với doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc tốc độ tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ đầu tư, thu nhập của dân cư ó ảnh hưởng rất quan trọng Trước sức mua của người dân nước với hàng may mặc không cao nước ta có thị trường rợng lớn nhưng súc mua lại hạn chế 80% dân sớ ở nơng thơn có thu nhập thấp Thu nhập bình quân đầu người vào khoảng 500-600 USD/năm Thu nhập thấp buộc người dân phải đắn đo trước định mua quần áo Tuy nhiên phân hóa thu nhập lại khơng đờng đều Việc phân hóa thu nhập sẽ cho nhà sản xuất các đoạn thị trường khác để sảc xuất sản phẩm cho phù hợp Những người có thu nhập thấp họ cốt mặc ấm, mặc bền, giá cả phải Vì vậy, nó đòi hỏi nhà sản xuất không ngừng áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật để nâng cao suất, giảm giá thành sản phẩm Còn đối với một bộ phận dân cư có thu nhập cao giá cả khơng phải vấn đề họ quan tâm Đối với họ chất lượng, mẫu mã, kiểu dáng quần áo là đòi hỏi hàng đầu, quần áo mặc lên người phải đẹp, mốt, phải thể hiện được phong cách, sự quí phái của họ Nó đòi hỏi doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc phải đầu tư vào thiết kế để tạo kiểu dáng, mẫu mã đẹp Đặc biệt phải tạo dựng được thương hiệu cho doanh nghiệp mình đồng thời không ngừng củng cố phát triển để thương hiệu đó nổi tiếng nhằm thu hút khách hàng b.Môi trường chính trị, pháp ḷt Trong kinh doanh hàng may mặc, mơi trường trị, pháp lý có ảnh hưởng mạnh đến định của doanh nghiệp Ở nước ta, nền kinh tế nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước vậy, vai trò của nhà nước đối với hoạt đọng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp rất lớn Ở Việt Nam, những năm qua, dệt may được xác định ngành công nghiệp mũi nhọn nên được Đảng và nhà nước quan tâm Do vậy, đã có rất nhiều chế đợ, sách, văn bản pháp luật, qui định hỗ trợ tạo điều kiện để phát triển ngành công nghiệp may mặc Luật đầu tư nước đời tạo điều kiện cho ngành thu hút được vốn đầu tư nước Quyết định 908/QĐ-TTg ngày 26/7/2001 đã tháo gỡ cụ thể cho ngành như: cho phép chuyển nhượng 20 số 29 mã dệt may vào thị trường EU từ cấp hạn ngạch sang cấp giấy phép tự động ,giảm 50% phí đấu thầu hạn ngạch hạ phí hạn ngạch để tăng khả cạnh tranh, ưu đãi về thuế theo quy định hiện hành lĩnh vực gia công hay sản xuất hàng xuất khẩu, miễn thuế vòng mợt năm toàn bợ lệ phí hải quan lệ phí hạn ngạch xuất khẩu…Trước đó thủ tướng phủ đã phê duyệt định 55/2002/QĐ về chiến lược phát triển mợt sớ chế sách hỡ hợp cho ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010.Theo đó ngành dệt may sẽ được tạo điều kiện phát triển để trở thành một những ngành công nghiệp trọng điểm mũi nhọn về xuất khẩu, thỏa mãn ngày cao nhu cầu nước, tạo công ăn việc làm cho xã hội, nâng cao khả canh tranh hội nhập vững chắc vào nền kinh tế khu vực giới Mặt khác, Việt Nam được đánh giá là nước có nền trị , an ninh ởn định Đó là hội và điều kiện cho các nhà đầu tư nước tiến hành đầu tư vào Việt Nam.Trên thực tế, so với nhiều ngành khác vốn đầu tư để đởi mới thiét bị máy móc ngành may mặc tăng nhanh Hiện tổng vốn đầu tư của Vinatex khoảng 4000 tỷ đồng Tuy nhiên so vớ yêu cầu thấp Trong 10 năm tới theo tính tốn của nhà kinh tế thì đầu tư cho ngành dệt may Việt Nam phải ở mức2-4 tỷ USD mới đạt mục tiêu tăng tớc phủ đạt Hiện đầu tư của ngành, tình trạng đầu tư khong hợp lý, thiếu đờng bợ cịn phở biến Hầu hết doanh nghiệp muốn đầu tư vào máy móc để sản xuất những mặt hàng quen thuộc, tiêu thụ nhanh Điều đó dẫn tới sản phẩm may mặc của rất đơn điệu Nhiều doanh nghiệp đầu tư thiết bị máy móc hiện đại đắt tiền mà chưa chú ý đến đào tạo cán bộ quản lý sử dụng dẫn đến tình trạng lãng phí Vì vậy để thu hút ng̀n vớn đàu tư nước ngồi vào ngành đòi hỏi nhà nước ta phải tạo dựng một nền trị ởn định, hành lang pháp ḷt thơng thống, rõ ràng minh bạch Đồng thời doanh nghiệp ngành cần phải có sự đầu tư hợp lý , đồng bộ để tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước nhoài thuận lợi đầu tư nhằm phát triển kinh doanh Với phương châm coi ngành sản xuất may mặc ngành công nghiệp mũi nhọn, nhà nước phủ ta phải có sách nhằm hỡ trợ tạo điều kiện cho doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc phát triển: Chính phủ cần phải quy hoạch vùng trồng , ban hành một số c Mơi trường văn hoá xã hợi: Đới với khách hàng nói chung tri thức về thẩm mỹ, về cái đẹp ngày hồn thiện, mới giao lưu giữa cộng đồng dân tộc ngày mở rộng, nên người quan tâm nhiều đến hình thức bên ngồi Những yếu tố này đã thúc đẩy nhu cầu sản phẩm dệt may ngày càng đa dạng về chủng loại, đòi hỏi kiểu mẫu có tính thẩm mỹ cao, chất lượng dệt may cần hoàn hảo Điều này có nghĩa công ty muốn nắm bắt hội, đáp ứng nhu cầu khách hàng phải gắn liền với công nghiệp thời trang Đới với thị trường nước ngồi, mỡi q́c gia có đặc điểm văn hóa-xã hội khác nhau, ảnh hưởng đến tâm lý tiêu dùng hàng dệt may của khách hàng Hiện công ty Việt Nam chưa có đủ thông tin đầy đủ về yếu tố văn hóa –xã hội của khách hàng quốc gia khác nhau, sản xuất theo mẫu mã sẳn có của người đặt gia công Đây là yếu tố làm hạn chế khả sản xuất hàng may sẵn dạng tự cung cấp nguyên liệu-tự bán sản phẩm của công ty d Môi trường công nghệ Năng lực sản xuất kém, công nghệ lạc hậu là một những hạn chế lớn của ngành may mặc Việt Nam hiện Hoạt động may mặc hiện phần lớn là thực hiện gia công cho người nước ngoài hoặc chi sản xuất cho những sản phẩm đơn giản, còn có những sản phẩm đòi hỏi kỹ thuật cao mang lại giá trị gia tăng lớn lại chưa đáp ứng được Vì nên được đầu tư đún mức về công nghiệp thì ngành may mặc Việt Nam có thể phát huy hết được tiềm về lao động và chất lượng 2.2.2 Môi trường kinh doanh đặc thù (vi mô) a Khách hàng: Thu nhập người dân VN không cao nên việc may mặc có nhiều hạn chế Chỉ có phần nhỏ có thu nhập cao tiêu dùng sản phẩm cao cấp Nhìn chung ngàng dệt may khá phát triển hàng của nươc khác lại rẻ và đẹp Tiêu biểu là hàng dệt may Trung Quốc Với tâm lý của người Việt là thích hàng rẻ, đẹp nên việc lựa chọn hàng Trung Quốc càng có xu hướng tăng b Nhà cung cấp Nguồn nguyên phụ liệu sản xuất nước phục vụ ngành dệt may còn rất khiêm tốn Trên thực tế tỷ lệ nhập khẩu các mặt hàng nguyên phụ liệu chiếm số cao 7,36 tỷ USD, tập trung là ở thị trường Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản Gía cả nhập khẩu từ các nước tương đối cao vì phải chịu một khoản thuế nhập khẩu từ nước ngoài về c Đối thủ cạnh tranh hiện tại Đối thủ cạnh tranh hiện là hàng Trung Quốc vì hàng Trung chiếm lĩnh thị trường sản phẩm may mặc đơn giản thường ngày và đáp ứng cầu cho các tầng lớp dân cư có thu nhập từ thấp đến trung bình và khá Với lý do: hàng Trung Quốc bày bán tràn lan, mở rộng kinh doanh nội địa phải vượt qua được thách thức vớ hàng Trung Quốc Mua hàng Trung Quốc đã là một thói quen tiêu dùng của người Việt; sự buôn lậu hàng Trung Quốc đã gây tác động xấu đến MTKD nước; Hàng dệt Trung Quốc xét theo khía cạnh tích cực đã bổ sung nguyên liệu quan trọng ngành may nước d Đối thủ tiềm ẩn Khi gia nhập WTO, hệ thống các công ty bán lẻ của nước ngoài, với tiềm lực lớn về vốn và kinh nghiệm sẽ xâm nhập mạnh vào Việt Nam và đó chẳng những công ty bán lẻ của Việt Nam mà các cửa hàng bán lẻ truyền thống của DN sex lao đao Ngành may mặc Việt Nam phụ thuộc quá lớn vào nguyên liệu nhập khẩu ở Trung Quốc Với gần 70% nguyên liệu nhập khẩu, các doanh nghiệp Việt Nam không chủ động được kế hoạch sản xuất và nguồn sản xuất để phục vụ cho xuất nhập khẩu và tiêu dùng nội địa Ngành dệt may sẽ gặp nhiều khó khăn về khoảng cách và trình độ phát triển 2.3 Khó khăn và thách thức 2.3.1 Điểm mạnh: Ngành dệt may Việt Nam có thể tận dụng một số điểm mạnh trang thiết bị của ngành đã được đổi mới và hiện đại hóa lên đến 90% Các sản phẩm có chất lượng tốt hơn, nhiều thị trường khó tính Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản chấp nhận Bên cạnh đó, các DN dệt may đã xây dựng được mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhiều nhà nhập khẩu, tiêu thụ lớn giới Có lợi về chi phí lao động và tay nghề tốt Được đánh giá cao về ổn định chính trị và an toàn về xã hội, có sức hấp dẫn đối với thương nhân và đầu tư nước ngoài Việt Nam đã tích cực tham gia hội nhập kinh tế khu vực và giới 2.3.2 Điểm yếu May xuất khẩu phần lớn theo phương pháp gia công, công tác thiết kế mẫu, mốt chưa phát triển, tỉ lệ làm hàng theo phương thức FOB thấp, hiệu quả sản xuất thấp Trong khí đó, ngành dệt và công nghiệp phụ trợ còn yếu, phát triển chưa tương ứng với ngành may, đó giá trị gia tăng không cao Hơn nữa, hầu hết các ngành dệt may là vừa và nhỏ, khả huy động vốn đầu tư thấp, hạn chế khả đổi mới công nghệ, trang thiết bị Mặt khác, kỹ quản lý kĩ thuật còn kém, chưa đào tạo bài bản, suất thấp, mặt hàng còn phổ thông, chưa đa dạng Năng lực tiếp thị còn hạn chế, phần lớn các DN dệt may chưa xây dựng được thương hiệ cho mình, chưa xây dựng được chiến lược dài hạn cho doanh nghiệp 2.4 Cơ hội Sản xuất hàng dệt may có xu hướng phát triển đó có Việt Nam, qua đó tạo thêm hội và nguồn lực mới cho các DN dệt may về cả tiếp cận vốn, thiết bị, công nghệ sản xuất, kinh nghiệm quản lý tiên tiến, lao động có kỹ từ các nước phát triển Việc Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế khu vực và kinh tế giới tạo điều kiện tiếp cận thị trường tốt cho hàng dệt may 2.5 Thách thức Xuất phát điểm của dệt may Việt Nam còn thấp, công nghiệp phụ trợ chưa thực sự phát triển, nguyên liệu chủ yếu nhập khẩu, tỷ lệ gia công cao, lực cạnh tranh còn yếu các nước khu vực và giới…là thách thức hội nhập kinh tế toàn cầu Mặt khác, môi trường chính sách còn chưa thuận lợi Bản thân các văn bản pháp lý Việt Nam còn quá trình hoàn chỉnh, lực của cán bộ thực thi chính sách còn yếu Bản thân các thị trường lớn vận dụng khá nhiều rào cản về kỹ thuật, vệ sinh, an toàn, môi trường, trách nhiệm xã hội, chống trợ giá nhằm bảo hội sản xuất nước Nhiều DN Việt Nam có quy mô vừa và nhỏ, không đủ tiềm lực để theo đuổi các vụ kiện chống bán phá giá, dẫn đến thua thiệt tranh chấp thương mại 2.6 Giai pháp cho ngành dệt Việt Nam +Đầu tư đổi mới thiết bị, công nghệ theo hướng tiếp cận với công nghệ cao nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng suất lao động Đầu tư mạnh vào xây dựng và quảng bá thương hiệu sản phẩm +Doanh nghiệp cần đầu tư cho khâu thiết kế mẫu mã +Kích thích tiêu dùng nội địa +Đẩy mạnh sản xuất, nâng cao chất lượng và khả cung ứng sản phẩm cho thị trường nội địa Thúc đẩy các ngành sản xuất phụ trợ cho ngành dệt may phát triển +Tích cực đầu tư vào vùng trồng bông, đầu tư thêm các máy kéo sợi chất lượng cao KẾT LUẬN Thị trường nước ngoài của ngành Dệt May mấy năm gần không ngừng được mở rộng Tuy nhiên, hoạt động chủ yếu theo hình thức gia công xuất khẩu nên phần giá trị gia tăng đem lại cho đất nước là không nhiều, DN không phát huy được thị trường nội địa nên đã mất phần nào hàng hóa ngoại nhập và nhập lậu.Các nhà sản xuất cần chuyển sang hình thức "“mua nguyên liệu, bán thành phẩm"”và đa dạng hóa sản phẩm Đầu tư tập trung cho ngành Dệt để tạo những đáp ứng được đầu vào ngành May là một vấn đề đáng quan tâm Qúa trình CNH-HĐH đất nước, với những đặc điểm kinh tế kĩ thuật riêng phù hợp với tình hình xã hội hiện nay, công nghiệp Dệt May được đánh giá là ngành có triển vọng đem lại nguồn lợi lớn cho kinh tế đất nước ... mở (chịu tác động từ môi trường kinh doanh rộng hơn) Theo cách tiếp cận này, môi trường kinh doanh được chia thành môi trường kinh doanh vĩ mô, môi trường kinh doanh vi mô và môi. .. doanh nghiệp là một thực thể thuộc môi trường kinh doanh, tồn tại, hoạt động môi trường kinh doanh, là một chủ thể cấu thành của môi trường kinh doanh vì vậy môi trường kinh. .. những đặc điểm của môi trường kinh doanh, anh chị hãy phân tích và đánh giá tác động của môi trường kinh doanh đến các Doanh nghiệp (lựa chọn một loại hình doanh nghiệp để viết)