1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển nguồn nhân lực chất lượng ngành công nghiệp cho vùng Đông Nam Bộ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

224 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành công nghiệp cho vùng Đông Nam Bộ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả Phan Tuấn Anh
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Tiến Dũng, TS. Lưu Đức Hải
Trường học Học viện Khoa học xã hội
Chuyên ngành Kinh tế phát triển
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 224
Dung lượng 3,62 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊNCỨUCÓ LIÊNQUAN ĐẾNLUẬNÁN (22)
    • 1.1 Các nghiên cứu về vai trò phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đốivớiphát triểnkinhtế (22)
    • 1.2 Cácnghiêncứuvềthựctrạngnguồnnhânlựcchấtlượngcaotrongbốicảnhhội nhập quốc tế và cách mạng côngnghiệp4.0 (24)
    • 1.3 Cácnghiêncứuvềpháttriểnnguồnnhânlựcchấtlượngcaothôngquagiáodụcđàotạo 25 (34)
    • 1.4 Nhận xét về kết quả nghiên cứu của các công trình khoa học đã công bố36CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰCCHẤT LƯỢNG CAO NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI MỘT VÙNG CỦAMỘT QUỐC GIA TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ3 9 (45)
    • 2.1 Khái niệm về phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành côngnghiệp (48)
    • 2.2 Nộidungpháttriểnnguồnnhânlựcchấtlượngcaongànhcôngnghiệptrongbối cảnh hội nhậpquốctế (53)
    • 2.3 Các tiêu chí đánh giá phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành côngnghiệp (54)
    • 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngànhcông nghiệp đối với vùng của một quốc gia trong bối cảnh hội nhập quốctế.48 (57)
    • 2.5 Yêu cầu đối với phát triển nguồn nhân lựu chất lượng cao trong bối cảnhhội nhập kinh tếquốctế (62)
    • 2.6 Bài học kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành côngnghiệp ở một số quốc gia trênthếgiới (63)
    • 2.7 Đề xuất khungphântích (76)
    • 3.1 Khái quát về vùng đôngnambộ (77)
    • 3.2 Thựctrạngchínhsáchpháttriểnnguồnnhânlựcchấtlượngcaongànhcôngnghiệp của một số tỉnh/thành vùng đôngnambộ (78)
    • 3.3 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành công nghiệp ởđôngnambộ (91)
    • 3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngànhcông nghiệp ở đôngnambộ (107)
    • 3.5 Đánh giá chung về phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành côngnghiệp ở đông nam bộ trong bối cảnh hội nhậpquốctế (126)
    • 3.6 Nguyênnhâncủanhữnghạnchếtrongpháttriểnnguồnnhânlựcchấtlượngcao ngành công nghiệp ở đông nam bộ trong bối cảnh hội nhậpquốctế (138)
  • CHƯƠNG 4: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂNLỰC CHẤT LƯỢNG CAO NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHO VÙNGĐÔNGNAM BỘ (48)
    • 4.1 Xu hướng phát triển ngành công nghiệp trong bối cảnh hội nhập quốc tếvàyêu cầu đặt ra đối với phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành côngnghiệp của vùng đôngnambộ (145)
    • 4.2 Cơ hội và thách thức trong phát triển nguồn nhân lực chất lượng caongànhcông nghiệp ở đông nam bộ trong bối cảnhhộinhập (152)
    • 4.3 Yêu cầu đặt ra đối với phát triển nnlclc ngành công nghiệp của vùng đôngnambộ (158)
    • 4.4 Quan điểm và định hướng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngànhcông nghiệp của vùng đông nam bộ trong bối cảnh hội nhậpquốctế (163)
    • 4.5 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành công nghiệpcủavùng đông nam bộ trong bối cảnhhộinhập (169)

Nội dung

Phát triển nguồn nhân lực chất lượng ngành công nghiệp cho vùng Đông Nam Bộ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tếPhát triển nguồn nhân lực chất lượng ngành công nghiệp cho vùng Đông Nam Bộ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tếPhát triển nguồn nhân lực chất lượng ngành công nghiệp cho vùng Đông Nam Bộ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tếPhát triển nguồn nhân lực chất lượng ngành công nghiệp cho vùng Đông Nam Bộ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tếPhát triển nguồn nhân lực chất lượng ngành công nghiệp cho vùng Đông Nam Bộ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tếPhát triển nguồn nhân lực chất lượng ngành công nghiệp cho vùng Đông Nam Bộ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tếPhát triển nguồn nhân lực chất lượng ngành công nghiệp cho vùng Đông Nam Bộ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tếPhát triển nguồn nhân lực chất lượng ngành công nghiệp cho vùng Đông Nam Bộ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tếPhát triển nguồn nhân lực chất lượng ngành công nghiệp cho vùng Đông Nam Bộ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tếPhát triển nguồn nhân lực chất lượng ngành công nghiệp cho vùng Đông Nam Bộ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tếPhát triển nguồn nhân lực chất lượng ngành công nghiệp cho vùng Đông Nam Bộ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tếPhát triển nguồn nhân lực chất lượng ngành công nghiệp cho vùng Đông Nam Bộ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tếPhát triển nguồn nhân lực chất lượng ngành công nghiệp cho vùng Đông Nam Bộ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tếPhát triển nguồn nhân lực chất lượng ngành công nghiệp cho vùng Đông Nam Bộ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tếPhát triển nguồn nhân lực chất lượng ngành công nghiệp cho vùng Đông Nam Bộ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tếPhát triển nguồn nhân lực chất lượng ngành công nghiệp cho vùng Đông Nam Bộ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tếPhát triển nguồn nhân lực chất lượng ngành công nghiệp cho vùng Đông Nam Bộ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tếPhát triển nguồn nhân lực chất lượng ngành công nghiệp cho vùng Đông Nam Bộ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tếPhát triển nguồn nhân lực chất lượng ngành công nghiệp cho vùng Đông Nam Bộ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tếPhát triển nguồn nhân lực chất lượng ngành công nghiệp cho vùng Đông Nam Bộ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tếPhát triển nguồn nhân lực chất lượng ngành công nghiệp cho vùng Đông Nam Bộ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tếPhát triển nguồn nhân lực chất lượng ngành công nghiệp cho vùng Đông Nam Bộ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tếPhát triển nguồn nhân lực chất lượng ngành công nghiệp cho vùng Đông Nam Bộ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tếPhát triển nguồn nhân lực chất lượng ngành công nghiệp cho vùng Đông Nam Bộ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tếPhát triển nguồn nhân lực chất lượng ngành công nghiệp cho vùng Đông Nam Bộ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tếPhát triển nguồn nhân lực chất lượng ngành công nghiệp cho vùng Đông Nam Bộ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tếPhát triển nguồn nhân lực chất lượng ngành công nghiệp cho vùng Đông Nam Bộ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊNCỨUCÓ LIÊNQUAN ĐẾNLUẬNÁN

Các nghiên cứu về vai trò phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đốivớiphát triểnkinhtế

Hầu hết các công trình nghiên cứu đều cho rằng phát triển NNLCLC có một vaitròrấtquantrọngliênquanđếnsự“hưngsuy”củanềnkinhtếvàmangtínhquyết địnhđốivớisựnghiệpCNH-HĐHvàhộinhậpcủamộtquốcgia.Trongbàiviết“Trí lực và nhân tài trong chiến lược phát triển quốc gia” [73] đã cho rằng nhân lực chất lượngcaochínhlànhântài,làtrílựccủađấtnướcvàchialàm3loạicơbản:(1)nhân tài trong lãnh đạo, quản lý (chính trị gia lỗi lạc, nhà quản lý tài ba ); (2) nhân tài là trí thức (nhà bác học, giáo sư, bác sĩ,kỹsư, văn nghệ sĩ nổi tiếng ) và (3) nhân tài trong lao động sản xuất (doanh nhân, nghệ nhân nổi tiếng ) Đồng thời, nhấn mạnh vaitròcủađộingũnhântàinàytrongthờikỳcôngnghiệphóa,hiệnđạihóa,hộinhập quốc tế “là bộ chỉ huy, đầu tàu của nguồn nhân lực, có ý nghĩa quyết định đến tốcđộ phát triển của đất nước”[73, tr.11] Gary

Becker, người được giải thưởng Nobel về kinhtếnăm1992,đãkhẳngđịnhrằng:“Khôngcóđầutưnàomanglạinguồnlợilớn như đầu tư vào nguồn lực con người, đặc biệt là đầu tư cho giáo dục Hiệu quả đầu tưpháttriểnconngườiluôncaohơnhiệuquảđầutưvàocáclĩnhvựckhác,tiếtkiệm đượcviệcsửdụngvàkhaitháccácnguồnlựckhác,vàcóđộlantoảđồngđềuhơnso vớicáchìnhthứcđầutưkhác”[109,tr.9-10].Trênthếgiớivàtrongphạmvikhuvực Châu Á và TháiBình Dương, đã có nhiều quốc gia và lãnh thổ đã thành công với chiến lược phát triển kinh tế bền vững bằng nguồn nhân lực chất lượng cao khi họ chuyểnsangmôhìnhtăngtrưởngchủyếudựavàotrithứcnhưNhậtBản,HànQuốc, Đài Loan,Trung Quốc….Đây là những quốc gia không được thiên nhiên ưu đãi về tài nguyên, lại có mật độ dân cư đông đúc, nhưng nhờ vào việc sớm nhận thức được vai trò nòng cốt củaNNLCLC và đã đưa chiến lược phát triển NNLCLC làm trung tâm của chiến lược phát triển kinh tế-xã hội mà những nước này đã đạt được những bướcpháttriểnđángkểnhất làvềcôngnghiệpvà KHCN[92].Dođó, pháttriển

NNLCLCkhôngchỉlàmộtyếutốđầutưđemlạinhiềulợinhuậnvàưuthếcạnhtranh mà còn là định hướng mang tầm chiến lược, là khâu đột phá quyết định, là yếu tố hàng đầu để đẩy mạnh KHCN nhằm phát triển kinh tế nhanh và bềnvững.

Việt Nam đang trong giai đoạn điều chỉnh, tái cơ cấu nền kinh tế, chuyển đổi môhìnhtăngtrưởngbềnvữngdựavàocácngànhkinhtếcógiátrịcao.“Vìvậy,quá trình trí thức hoá người lao động thường bắt đầu trước hết trong hàng ngũ giai cấp công nhân, lực lượng sản xuất hàng đầu của xã hội hiện đại Đầu tư cho nguồn nhân lực này sẽ là mũi đột phá quan trọng để tiến sâu vào nền kinh tế tri thức, tiến hành CNH- HĐHthắnglợi,khẳngđịnhvịtrícủaViệtNamtrênthịtrườngthếgiớivàtrong chuỗi giá trị toàn cầu” [72,tr.36] Với chủ trương CNH-HĐH theo chiều sâu và phát triển kinh tế tri thức để tạo nền tảng đến năm 2020, Việt Nam sẽ trở thành một nước côngnghiệptheohướnghiệnđạithìpháttriểnNNLCLCchínhlàđiềutấtyếuvàkhâu đột phá mang tính quyết định Bởi vì, để đạt được nền kinh tế tri thức thì chúng ta cầnđápứng4tiêuchíchính,đólà: (1)trên70%GDPcóđượcnhữngngànhsảnxuất và dịch vụ ứng dụng công nghệ cao; (2) trên 70% cơ cấu giá trị gia tăng là kết quả củalaođộngtríóc; (3)trên70%lựclượnglaođộngxãhộilàlaođộngtríthứcvà(4) trên70%vốnsảnxuấtlàvốnconngười[33].Theođó,lựclượnglaođộngchấtlượng caophảichiếmtỷtrọngngàycànglớntrongtổngsốlựclượnglaođộngquốcgia.Mô hình tăng trưởng kinh tế của các nước phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng sẽ thayđổitheoxuhướnggiảmsựphụthuộcvàotàinguyênthiênnhiên,tănghàmlượng tri thức và công nghệ cao Hàng loạt ngành nghề mới sẽ ra đời và vì thế phát triển, phân bố và sử dụng NNLCLC là “nhân tố quyết định bảo đảm cho nền kinh tế phát triễn nhanh và bền vững”[59,tr.34].

Sau một thời gian hội nhập, thu hút đầu tư và công nghệ của nước ngoài, nền kinh tế Việt Nam hiện nay đang thoát ra khỏi nhóm các nước nghèo, tham gia vào nhóm các nước có thu nhập trung bình Tuy nhiên, với trình độ KHCN còn thấp và nguồn nhân lực kém chất lượng, Việt Nam đang phải đối mặt với những thách thức duy trì tăng trưởng và phát triển dài hạn, đặc biệt là “bẫy thu nhập trung bình” Nếu không có sự chuẩn bị,đầu tư phù hợp và thiết thực nhằm xây dựng một đội ngũ lao động chất lượng cao để có thể tiếp quản công nghệ và phương thức sản xuất mới thì

Việt Nam sẽ bị rơi vào bẫy thu nhập trung bình như các nước Thái Lan, Indonexia, Malaysia….Do đó, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đặc biệt là nguồn nhân lực công nghiệp và hệ thống đào tạo nhân lực chính là yếu tố quan trọng đang được quan tâm hàng đầu và hết sức cần thiết để Việt Nam có thểduytrì được tăng trưởng kinhtếtrongdàihạnvàvượtquabẫythunhậptrungbìnhtronggiaiđoạntiếntớimột nướccôngnghiệphiệnđại[88].“Chấtlượngnguồnnhânlựclànănglựcnộisinhđặc biệt quan trọng chi phối quá trình phát triển của đất nước NNLCLC cao với yếu tố hàng đầu là trí tuệ, chất xám…nếu được đào tạo, bồi dưỡng, khai thác, sủ dụng hợp lýsẽgiatăngrấtnhiềusovớicácnguồnlựckhác;nócóvaitròquyếtđịnhđếntốcđộ phát triển kinh tế bền vững, đảm bảo an sinh xã hội của đất nước” [90, tr.46]. NNLCLClàlựclượngvớinhữngphẩmchất,kỹnăngnổitrội,có2vaitròquyếtđịnh đến phát triển kinh tế, đó là: vai trò sáng tạo KHCN và vai trò tiếp thu-ứng dụng KHCN Phát triển NNLCLC là chìa khoá để biến những thách thức của cách mạng công nghiệp 4.0 thành động lực cho sự phát triển của đất nước Trong cuộc CMCN 4.0, lao động giá rẻ và tài nguyên phong phú không còn là lợi thế của các quốc gia. ĐicùngvớisựpháttriểnnhảyvọtcủaKHCNphảilànhữngnhânlựccóđủnănglực sáng tạo, hấp thu và ứng dụng nó Do đó, phát triển NNLCLC đóng vai trò rất quan trọng để Việt Nam không bị tụt hậu mà còn có thể tận dụng cơ hội của cuộcC M C N

4.0 để tăng trưởng bứt phá và bền vững trong tương lai [49].

Cácnghiêncứuvềthựctrạngnguồnnhânlựcchấtlượngcaotrongbốicảnhhội nhập quốc tế và cách mạng côngnghiệp4.0

Theo Báo cáo về Sự sẵn sàng cho nền sản xuất tương lai 2018 của Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF), mức độ sẵn sàng với CMCN 4.0 của Việt Nam khá thấp (đạt 4,9/10 điểm), thuộc nhóm “Sơ khai” cùng các nước Cambodia và Indonesia Trong khi đó, các nước thuộc Asean như Singapore và Malaysia thì nằm trong nhóm “Dẫn đầu trên toàn cầu”, Thái Lan và Philipine thì nằm trong nhóm “Độ sẵn sàng cao”.

Hình 1.1 Đánh giá về mức độ sẵn sàng cho sản xuất trong tương lai của

Việt Nam so với các nước ASEAN

Nguồn: WEF Readiness for Future of Production Report 2018 (dẫn lại từ[110,tr.7])

Tuy ở vị trí sắp chạm tới nhóm “Tiềm năng cao” nhưng theo đánh giá củacác chuyêngiathìcơsởhiệntạicủaViệtNamvẫncònnhiềuhạnchế,trongđóchấtlượng nguồnnhânlựcvớithứhạng70/100vềnguồnnhânlực.“ViệtNamxếpsauMalaysia, Thái Lan, Philippines và chỉ xếp hạng gần tương đương Campuchia Việt Nam xếp hạng thuộc nhóm cuối trong bảng thứ hạng về lao động có chuyên môn cao, thứ 81/100 thậm chí xếp hạng sau Thái Lan và Philippin trong nhóm các nước ASEAN Và cũng trong báo cáo này, thứ hạng về chất lượng đào tạo nghề của Việt Nam chỉở thứ 80/100, so với trong nhóm các nước ASEAN thì chỉ đứng trước Campuchia (92/100)” [110,tr.11-12] Theo Báo cáo phát triển Việt Nam năm 2014 [66], năng suấtlaođộngchínhlànguồnlựcchínhcủatăngtrưởngkinhtếViệtNam.Bởivìthời kìdânsốvàngcủaViệtNamđangquađi,đồngnghĩavớiviệcquymôcủalựclượng laođộngsẽkhôngcònlànguồnlựcchínhchotăngtrưởngmàthayvàođólàtậptrung để tăng năng suất lao động Và giải pháp chính là nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.Tínhđếnnăm2020,tổngsốlaođộngcủanướctalà56,2triệungườivới65%đã qua đào tạo ở tất cả các trình độ.Tuynhiên, phần lớn các lao động này tập trung ở cácngành,lĩnhvựccógiátrịgiatăngthấpvàítgắnvớichuỗicungứngtoàncầu.Chỉ sốlaođộngcóchuyênmôncaocủaViệtNamkháthấpxếpthứ81trongkhiPhilipines xếpthứ50,Malaysiathứ45vàSingaporelàđứngthứ1[92,tr.34-35].Cơcấunguồn nhân lực của Việt Nam chưa cân đối giữa các ngành đào tạo, đặc biệt là nhân lực đượcđàotạotrongcácngànhkỹthuật-côngnghệcònchiếmtỷtrọngthấp.Thựctrạng “khát” lao động có trình độ kỹ thuật cao, công nhân lành nghề ở các ngành, lĩnh vực trọngđiểm,đặcbiệttrongcácngànhcôngnghiệpnhưcơkhí,điệntử,kỹthuậtđiện… chính là những rào cản lớn cho việc cải thiện năng suất lao động của Việt Nam [93] Mặc dù, năng suất lao động của Việt Nam đã có sự cải thiện tuy nhiên so với các nước trong khu vực vẫn còn khoảng cách khá xa Theo số liệu công bố của Tổ chức lao động thế giới (ILO) năm 2018, năng suất lao động của

3.312USD/người/năm,thấphơnSingapore30lần;TháiLanlà3,3lầnvàPhilipinelà

2lần.Nếukhôngcósựthayđổithìphảiđếnnăm2038ViệtNammớicóthểđuổikịp năng suất lao động của Philipine và đến 2069 mới bằng Singpore Đây chính là hạn chế của nguồn nhân lực Việt Nam khi hội nhập vào khu vực và thế giới Do đó, mặc dùđãđạtđượcthoảthuậnvềcôngnhậntaynghềtươngđươngcủacácnướcASEAN nhưng do trình độ và kỹ năng của nhân lực Việt Nam còn thấp nên lợi ích của thoả thuận này chỉ tập trung ở các nước là Singapore, Malaysia và Thái Lan[54].

Theo Phạm Trương Hoàng, Ngô Đức Anh (2010), trong những giai đoạn đầu của phát triển kinh tế, Việt Nam đã tận dụng lực lượng thiếu kĩ năng, giá rẻ để làm ưu thế cạnh tranh của mình nhằm hấp dẫn ngày các nhà đầu tư nước ngoài Nguồn vốnFDIvàkỹthuậtcôngnghệđicùngFDIlànhữngđiềukiệnViệtNamcầnđểtăng trưởngởgiaiđoạntiếptheo.Tuynhiên,trongbốicảnhhiệnnay,đểvượtquabẫythu nhập trung bình, hướng tới tăng trưởng bền vững thì Việt Nam cần phải sở hữu một lựclượnglaođộngcótrìnhđộvàkỹnăngđểhấpthụcáckỹthuật,côngnghệtừFDI Vì thế, phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam không chỉ gia tăng số lượng đơnthuần màcầnphảinângcaochấtlượngnhằmthúcđẩyngànhcôngnghiệppháttriển.Trong một bài viết của Nguyễn Thị Xuân Thúy và Phạm Trương Hoàng (2010) cho rằng hầu như các doanh nghiệp được hỏi không đánh giá caokỹnăng của các lao động mới tốt nghiệp, đặc biệt làkỹnăngkỹthuật. Trong đó, doanh nghiệp đánh giá thấp nhất là kỹ thuật, đúc, rèn, và làm khuôn mẫu là những kỹ năng được đào tạo cơ bản vàcótínhquyếtđịnhđốivớichấtlượngsảnphẩmtrongcôngnghiệpchếtạo.Đốivới nhómkỹnăngmềm,5S,kỹnănghoạtđộngnhóm,kaizenvàtinhthầnkhởinghiệm là kỹ năng cũng bị doanh nghiệp đánh giá khá thấp Về ý thứckỷluật, các doanh nghiệp đều cho rằng lao động mới tốt nghiệp tuân theokỷluật lao động, nhưng thụ động và ý thức tự lập kém Một nghiên cứu khác từ các doanh nghiệp đối với chất lượng đào tạo bậc đại học của nguồn nhân lực nhóm ngành kĩ thuật-công nghệ cũng cho kết quả tương tự khi “kĩ năng được đánh giá có chất lượng thấp nhất chính là “khả năng ứng dụng kiến thức chuyên ngành vào thực tế” với mức độ thiếu hụt chất lượng so với yêu cầu là 37,04% Các kĩ năng tiếp theo có chỉ số chất lượng thấp là trìnhđộngoạingữ,khảnăngtưduylogic,nănglựcnghiêncứu,sángtạo,đềucómức độ thiếu hụt chất lượng xấp xỉ 20% Điều đáng lưu ý là tiêu chí “tính kỉ luật trong công việc” và “khả năng cập nhật kiến thức mới” cũng có chỉ số chất lượng thấp, thậm chí còn thấp hơn các chỉ số của tiêu chí “kiến thức chuyên ngành” [60, tr.6] Nghiên cứu của Nguyễn Hữu Huy Nhựt (2019) cũng cho kết quả đánh giá tương tự đốivớinhânlựctrongcácngànhcôngnghiệptrọngđiểmcủaTP.HCM.Phầnlớncác lao động này vẫn chưa có bằng cấp chuyên môn nghề nghiệp, chủ yếu là trình độ THPT và THCS Trình độ, kỹ năng của người lao động được các doanh nghiệp đánh giá là đáp ứng cho công việc nhưng vẫn chưa tương xứng vớikỳvọng của doanh nghiệp trong bối cảnh hiện tại và tương lai xét cả trên 3 phương diện: trình độ,kỹnăngkỹthuật, kỹ năng nhận thức, xã hội và hành vi Kết quả nghiên cứu cho thấy doanh nghiệp hiện nay quan tấm nhiều nhất chính là:kỹnăng nhận thức, xã hội và hành vi, kế đến làkỹnăngkỹthuật và cuối cùng mới là trình độ của người lao động Do đó, chương trình đào tạo của các trường trung cấp, cao đẳng và đại học cần phải tậptrunghơnnữavàoviệcnângcaokỹnăngcủangườihọcsaochophùhợpvới yêu cầu thực tế bên cạnh các nội dung đào tạo về chuyên môn Tương tự như TP.HCM, các doanh nghiệp Bình Dương cho rằng họ gặp khá nhiều khó khăn khi tuyển dụng laođộngởcácvịtríđòihỏikỹnăngcaonhưkếtoán,quảnlývàcánbộkỹthuật.Chi phí đào tạo lao động cao và tình trạng lao động bỏ việc sau khi được đào tạo là mối longạingàycànglớncủadoanhnghiệptrênđịabàntỉnhBìnhDương.Vớicơcấulao độngthuộcnhómdịchvụcánhân,bảovệ,thợthủcông,thợlắprápvàvậnhànhmáy móc,thiếtbịchiếmtrên90%tổngsốlaođộngđãchothấyBìnhDươngtuylàmột trong các địa phương công nghiệp hoá điển hình của Đông Nam Bộ nhưng nền kinh tế vẫn cơ bản là nền sản xuất thâm dụng lao động trình độ thấp [45]. Để tồn tại và phát triển trong cuộc CMCN 4.0, doanh nghiệp phải có thay đổi về công nghệ và trình độ sản xuất từ đó kéo theo sự gia tăng nhu cầu về lao động có kỹ năng Nghiên cứu của Goran O Hultin và Nguyễn Huyền Lê (2011) đã cho thấy: tỷ lệ doanh nghiệp gặp khó khăn trong tuyển dụng lao động cókỹnăngtỷlệ thuận với số lao động trong doanh nghiệp, chỉ có 26% doanh nghiệp với quy mô ít hơn 10 lao động gặp khó khăn trong tuyển dụng lao động kỹ năng, trong khi con số này ở các doanh nghiệp có quy mô hơn 259 lao động là 85% Như vậy doanh nghiệp càng lớn, khó khăn trong tuyển dụng lao động có các kỹ năng cần thiết càng cao Nghiên cứu này cũng chỉ ra mối quan hệ giữa thiếu hụt lao độngkỹnăng và lạm phát tiền lương Tại Việt Nam, khi lạm phát tiền lương đạt mức 40% hoặc hơn, doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn không chỉ vì những hệ luỵ của lạm phát tiền lương mà còn vìkhông thể tuyển dụng được đủ lao động theo nhu cầu Và điều này sẽ trở thành vấn đề này ngàycàngnghiêmtrọngảnhhưởngđếnsựpháttriểnngànhcôngnghiệpnóiriêngvà nềnkinhtếnóichungnếukhôngcósựthayđổichiphíhợplýhơndànhcholaođộng Nghiên cứu của Nguyễn Bá Ngọc, Chữ Thị Lân (2014) đã cho thấy tỷ lệ thất nghiệp củalaođộngchuyênmônkỹthuật(LĐCMKT)trìnhđộcaothườngcaohơnnhiềuso vớitỷlệ thất nghiệp chung, mặc dù trên thực tế các DN vẫn “khát” nguồn nhân lực này Thứ hai,tỷlệ LĐCMKT trình độ cao làm trong khu vực chính thức còn thấp (35%).Thứba,tỷlệdịchchuyểnlaođộngcao.Thứtư,tiềnlươngchịutácđộngmạnh của xu hướng “tỷ lệ hoàn trả trong giáo dục”, tăng mạnh ở bậc đại học Thứ năm, cơ sở hạ tầng của thị trường lao động nói chung và thị trường LĐCMKT trình độ cao nói chung còn nhiều yếu kém như: thông tin lạc hậu, thiếu cập nhật, hiệu quả hoạt động tư vấn và giao dịch việc làm còn thấp Cuối cùng, cơ chế quản trị hữu hiệutrên thịtrườnglaođộng(đốithoại,thươnglượng,kíkếtthỏaướclaođộngtậpthể…)chưa được thực hiện hiệu quả Với những đặc điểm trên đã khiến cho Việt Nam chưa có đượcmộtlựclượngLĐCMKTtrìnhđộcaovớicơcấuvàchấtlượngphùhợpđểnâng caonăngsuấtlaođộng,dẫndắtnềnkinhtếpháttriểnđúnghướngvàhiệuquả.Cùng nhậnđịnhđó,NguyễnTiệp(2011)cũngchorằngpháttriểnLĐCMKTvẫntồntại nhữngbấtcập,trongđócóhạnchếvềđàotạoLĐCMKTcaonhưtrìnhđộngoạingữ, tin học, tính năng động, sáng tạo, làm việc nhóm…; cung LĐCMKT cao tăng khá nhanhnhưngvẫnchưađápứngđượcnhucầucủathịtrườngđồngthờicầuLĐCMKT vẫn chưa trở thành động lực cho nguồn cung phát triển Chính vì vậy, lực lượng LĐCMKTcaovẫnchưathểpháthuyvaitròdẫndắtnềnkinhtếpháttriểntheohướng CNH- HĐHvàhộinhậpquốctế.Trongbốicảnhcôngnghiệp4.0vàhộinhậpquốctế này càng sâu rộng, nhu cầu của thị trường đối với người lao động cần có phải là: (i) Chuyênmôntaynghề(đápứngcácyêucầucơbảnvềmặtkỹnăng,cócácchứngchỉ theo yêu cầu tối thiểu của công ty); (ii) Chuyên môn của người lao động được nâng lên một bậc so với hiện tại; (iii) Nâng caokỹnăng giao tiếp và làm việc nhóm;Kỹluật, đạo đức nghề nghiệp và trách nhiệm lao động; (iv) Năng lực ứng dụng tin học vàsửdụngtốt01ngoạingữ; (iv)Cóhiểubiếtvềthịtrườnglaođộngvàphápluậtlao động [71,tr.161].

Vũ Thanh Hương, Tăng Đức Đại (2017) cho rằng phát triển KHCN và hội nhậpquốctếsẽlàmgiatăngtỷtrọngviệclàmkỹnăngthấpvàviệclàmkỹnăngcao, đồng thời giảm tỷ trọng việc làm kỹ năng trung bình trong cùng một thời kỳ củamột quốc gia Đây là hiện tượng phân cực việc làm và nó gây ra những ảnh hưởng tiêu cựcnhấtđịnhđếnnềnkinhtếnhưlàmtăngtìnhtrạngbấtbìnhđẳng lương,tăngtỷlệ thấtnghiệpvàgiảmtốcđộtăngtrưởngcủanềnkinhtế.Theođó,hiệntượngphâncực việc làm đã có dấu hiệu xuất hiện tại Việt Nam với sự suy giảm mạnh mẽ tỷ trọng nhómviệclàmkỹnăngtrungbình(2,1%),trongkhitỷtrọngnhómviệclàmkỹnăng cao và thấp gia tăng, tương ứng 1,7% và 0,7% Tuy hiện tượng phân cực việc làm hiệnnaychưacósựtácđộngrõràngđếnvấnđềbấtbìnhđẳngthunhậpnhưngđãcó ảnh hưởng nhất định dẫn tới sự bất cân xứng kỹ năng lao động Chính vì vậy, nhóm tác giả cho rằng nếu Việt Nam không có những chính sách, biện pháp cụ thể về caỉ cách đào tạo, đẩy mạnh R&D và tận dụng tận dụng các cam kết liên quan đến di chuyểnlaođộnglànhnghề,trìnhđộcaotheocácHiệpđịnhcôngnhậnlẫnnhautrong

ASEANthìtácđộngcủahiệntượngphâncựcviệclàmsẽrõrànghơn,dẫnđếnsựbất bình đẳng lương,tăng tỷ lệ thất nghiệp như nó từng ảnh hưởng ở các nước phát triển ở châu Âu vàMỹ.

Thông qua bài viếtSoutheast Asia in the global wave of outsourcing:

Trends,opportunities, and challengescủa Rahul Sen, M Shahidul Islam (2005) đã phân tích tình hình phát triển lực lượng lao động ở các nước Đông Nam Á Từ đó, đánh giá khuynh hướng, cơ hội và thách thức đối với các nước này trước làn sóng thuê gia công ngoài đang diễn ra trên toàn cầu Singapore là một nước Đông Nam Á được hình trong việc thu hút lao động nước ngoài và đã đạt được nhiều kết quả đáng kể Tuy nhiên, khi sự tăng trưởng quá cao của lực lượng này vượt quá lao động bản địa. Nhiềuvấnđềđãđượcđặtra,đòihỏichínhphủnướcnàycầnphảinhìnnhậnlạichính sách của mình. Weng- Tat Hui & Aamir Rafique Hashmi (2007) đã cho thấy, trong gia đoạn khủng hoảng kinh tế 1997, để đáp ứng cho mục tiêu tăng trưởng của mình, Singapore không thể dựa hoàn toàn vào lực lượng lao động bản địa mà phải có sự tham gia của lao động nhập cư nước ngoài Thông qua khảo sát, đánh giá địnhlượng tácgiảđãtiếnhànhướclượngvànhucầucủanềnkinhtếvàmứcđộđápứngcủalao động trong nước và nhập cư Đồng thời tác giả cũng đã thảo luận những ảnh hưởng của di dân ở Singapore và lý do để kiểm soát dòng chảy trong tương lai của laođộng nướcngoài.Mặcdù,thuhútlaođộngnướcngoàiđểđápứngchonhucầutăngtrưởng nhưng Singapore vẫn mong muốn không có sự phụ thuộc quá nhiều vào lực lượng này nên một số chính sách đã được đề ra và thực hiện như tăngtỷlệ sinh, khuyến khích người lớn tuổi vẫn tiếp tục lao động, giảm mục tiêu tăngtrưởng….

Cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ tác động làm thay đổi chất lượng và cơ cấunguồnnhânlựctrongxãhội.Đặcbiệt,trongnhữnglĩnhvựcthâmdụnglaođộng như dệt may, da giày, điện tử… sẽ là những ngành chịu ảnh hưởng nhiều nhất Cụ thể, trong ngành dệt may, máy móc có thể thay thế được cả các thao tác như cắt và may Công nghệ 4.0 có thể làm việc liên tục 24/24h, robot có thể thay thế đối với ngànhlắprápđiệntử,tưvấn,chămsóckháchhàngsẽđượctrảlờibằngrobottựđộng Từ đó, có thể thấy CMCN 4.0 sẽ tác động đến thị trường việc làm từ sản xuất thâm dụng lao động chuyển dịch sang thâm dụng tri thức và công nghệ Do đó, sẽ ảnh hưởng rất lớn đến nhu cầu của thị trường về trình độ và ngành nghề Ở Brazil,

ColombiavàMexico,sựthayđổivềcôngnghệđãkhiếnviệclàmgiảmmạnhđốivới một số nghề trung cấp như các công việc thư ký; công nhân đứng máy; thủ côngm ỹ nghệ và tăng nhẹ đối với các công việc không đòi hỏi tay nghề hoặc tay nghề cao [124]. Bài viếtIndustrial revolution 4.0: and the impact on human resourcescủa Nova Jayanti Harahap và Mulya Rafika (2020) đã khẳng định cuộc CMCN 4.0 sẽ là thảmhoạcủanềnkinhtếIndonesianếukhôngcósựthayđổivềchấtlượngcủanguồn nhân lực Sự phát triển của công nghệ sẽ ảnh hưởng đến nhu cầu về lao động trong tương lai Những công việc lặp đi lặp lại, không đòi hỏikỹnăng sẽ bị robot thaythế, do đó các ngành sẽ có xu hướng chọn lao động có kỹ năng trung bình hoặc cao hơn thay vì là lao độngkỹnăng thấp Nhóm tác giả nhận định, với thực trạng chất lượng nguồn nhân lực hiện tại, thất nghiệp sẽ là thách thức, thậm chí có thể trở thành mối đe doạ khi dự báo có tới 52,6 triệu việc làm có khả năng bị thay thế bởi hệ thốngkỹthuật số tương đương với 52% lực lượng lao động mất việc làm Và tỷ lệ thất nghiệp của nước này năm 2017 là 5,33% Trong đó, số người thất nghiệp đến từ các trường trung học nghề đứng đầu với 9,27% Tiếp theo là học sinh tốt nghiệp THPT 7,03%, văn bằng D3 6,35% và đại học 4,98% Nguyên nhân là dokỹnăng đặc biệt vàkỹnăng mềm của người lao động đã qua đào tạo thấp Chính vì vậy mà nhóm tác giả chorằngchínhphủcầnnỗlựccảithiệnnănglựcchuyênmônhoácủangườilaođộng

IndonesiathôngquađàotạonghềvànhữngthayđổicầnthiếttrongLuậtsố13(2003) liên quan đến laođộng.

Không như một số nghiên cứu trước đây, luôn có cái nhìn tiêu cực đối với vấn đề gia công, di dư và chảy máu chất xám trong nền kinh tế hội nhập Hai tác giả HabibullahKhah & M.Shahidul Islam (2006) đã có cái nhìn một cách tích cực đối với các vấn đề này Mặc dù các nước đang phát triển chỉ là nơi gia công và đang bị các nước phát triển thu hút chất xám và nhân tài thông qua các luồng di cư quốc tế, tuy nhiên hai tác giả cũng cho rằng các nước đang phát triển đã nhận được lợi íchrất lớn từ các nước phát triển như gia tăng việc làm mới Và như thế thì đây là một mô hìnhwin- winchocảhaibên.Tuyvậy,lợiíchnhậnđượcởcácnướcgiacôngvàchảymáu chất xám không phải lúc nào cũng như nhau Một số nước như Trung Quốc,Ấn Độ và một số nước Đông Nam Á, có thể lợi ích đạt được sẽ cao hơn ở hầu hết các nướcthứba.Tácgiảcũngchorằng,việccácnướcpháttriểnhướngđếnviệcgiacông ởcácnướcnghèochínhlàchiếnlượcđểthựchiệnmụctiêugiảmnghèothiênniênkỉ của Liên Hiệp Quốc Và các nước nghèo cũng nên trân trọng cơ hội này bằng cách không ngừng cải thiện vốn con người và hạ tầng cơ sở để thu hút vốn đầu tư Công nghệ có thể mang đến giải pháp giảm thiểu chi phí sản xuất, nâng cao năng suất của doanhnghiệpnhưngởkhíacạnhkhácnócósựtácđộngtiêucựcđếnviệclàmvàtiền lương của người lao động có trình độ thấp, trung bình và đặc biệt là những lao động lớn tuổi Vì họ là những người ít có khả năng cập nhật công nghệ và kỹ năng mới Đây chính là một trong những vấn đề mà các nước đang phát triển cần phải đối mặt và giải quyết, trong bối cảnh già hóa lao động đang diễn ra ngày càng nhanh Theo đó,cácquốcgiaphảicóchínhsách,chếđộcholaođộngthấtnghiệpvànghỉhưusớm dokhôngđápứngđượcyêucầukỹnăngvàtrìnhđộ.Bêncạnhđó,chiếnlượchọctập suốt đời phù hợp với đặc thù của các quốc gia là thật sự cần thiết để nâng cao chất lượng lao động trong bối cảnh CMCN 4.0 nhằm đáp ứng đầy đủ cho các yêu cầuđối vớiviệcsốhóavàcácchươngtrìnhmụctiêuvềthayđổicôngnghệ.Cácchươngtrình giáodụccáckỹnăngtrongngắnhạn,đàotạolạitrongtrunghạnvàmộthệthốngcác kỹnăngthíchứngtrongdàihạncầnđượchìnhthànhvàxâydựng.Songsongđótiến bộ công nghệ có thể được khuyến khích bởi các cơ chế tài trợ phù hợp với vốn nhân lực và cơ sở hạ tầng[131].

Bài viếtRethinking Migration: High-skilled labor flows from India to

UnitedStatescủa A Aneesh (2000) đã đưa ra góc nhìn khácvềtoàn cầu hoá và lao động chấtlượngcaocủangànhCNTTởẤnĐộ.Quốcgianàyđãtrởthànhđiểmsángtrong bản đồ CNTT thế giới về cung cấp phần mềm trực tuyến Tác giả mô tả hoạt động trực tuyến này theo dòng lao động chứ không phải là thương mại hàng hoá, dịch vụ vì ông cho rằng : Thứ nhất, không giống như các mặt hàng nhập khẩu thông thường khác, dòng lao động trực tuyến không tuân theo bấtkỳquy định nhập khẩu nào Bởi vìchínhphủMỹkhôngápđặtthuếhoặcthuếquanđốivớichúngvàkhôngcócơchế giám sát hàngtỷdòng phần mềm chạy xuyên biên giới quốc gia với tốc độ rất lớn Thứ hai, các công ty phần mềm Ấn Độ hiếm khi chuyên về giao dịch các gói sản phẩm Họ hầu hết là những nhà cung cấp lao động thông tin cókỹnăng cao hoặc thông qua di động thực tế hoặc thực hành trực tuyến (di động ảo) Lao động được cungcấpthôngquadiđộngthựctếvàdiđộngảochiếm91,2%tổngthunhậpcủacác công ty này từ các nguồn nước ngoài, trong khi các sản phẩm và gói phần mềm chỉ chiếm8,8%.Thứba,khôngcónhiềusựkhácbiệtrõrànggiữalaođộngtạichỗvàlao động trực tuyến. Tác giả bài viết đã nhận định di cư lao động thực tế không có khả năng kết thúc, đặc biệt là trong lĩnh vực kỹ năng thủ công, trong các trang trại, nhà hàng và xây dựng, nhưng nó dường như lại hạn chế trong lĩnh vực công nghệ cao thông qua sự tăng trưởng không ngừng của phát triển phần mềm nước ngoài với các đường dẫn trao đổi nhanh hơn trong tương lai Do đó, thị trường lao động CNTT trong tương lai sẽ không có lằn ranh biên giới quốc gia và theo đó sự tiếp cận cung- cầu sẽ dễ dàng và mở rộnghơn.

Bài viếtHuman resources readiness for Industry 4.0của Jaroslav Vrchota và cộng sự (2020) đã cho thấy mặc dù đã có những bước tiến trong phát triển nguồn nhân lực cho CMCN 4.0 tuy nhiên thực trạng nhân lực hiện nay của Cộng hoà Séc vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề cần cải thiện như học tập suốt đời gần như chỉ đạt mức trungbìnhcủachâuÂu,chitiêugiáodụccủacácgiađìnhởmứcthấp,tỷlệsinhviên kỹ thuật tốt nghiệp đang có xu hướng giảm dần và có khoảng 30% dân số không có khảnăngmáytính.Theođó,nhómtácgiảchorằngmộttrongnhữngưutiênhiệnnaycủa quốc gia này không phải là gia tăng số lượng cơ sở giáo dục đại học mà là tập trung nâng cao chất lượng và cấu trúc của chương trình học Giáo dục và nâng cao chuyênmôncũnglànhữngyếutốthenchốtquantrọngđểđạtđượccácmụctiêucủa Công nghiệp 4.0, thay đổi đáng kể kỹ năng làm việc của nhân viên Do đó, quan hệ đối tác giữa doanh nghiệp và các cơ sở giáo dục đại học có thể trở nên quan trọng hơn trong tương lai Điều quan trọng là phải mở ra khả năng tiếp cận các nghiên cứu khoa học vàkỹthuật và chú trọng hơn vào cáckỹnăng có thể chuyển giao và đánh giá kỹ năng Trong nghiên cứu của mình, nhóm tác giả cũng đưa ra bảng phân loại các kỹ năng và năng lực cần thiết cho CMCN 4.0 nhưsau:

Bảng 1.1 Phân loại các kỹ năng và năng lực cần thiết cho CMCN 4.0

Phải có Nên có Có thể có

KỸ - Khả năng phân tích và - Kiến thức quản lý - Lập trình

THUẬT xử lý dữ liệu - Kiến thức chung liên - Kiến thức

- Kiến thức về thống kê ngành chuyên ngành về

- Có kiến thức tổ chức và - Có kiến thức về bảo vệ công nghệ thủ tục dữ liệu và bảo mật CNTT

- Khả năng sử dụng các thiết bị mới nhất

- Kiến thức chuyên môn về sản xuất và quy trình

- Kiến thức vềlượng giá vàlập pháp

- Khả năng thích ứngvớisự thayđổi

Nguồn: Dịch lại từ [123, tr.3]

Cácnghiêncứuvềpháttriểnnguồnnhânlựcchấtlượngcaothôngquagiáodụcđàotạo 25

Đượcnhìnnhậnlàmộttrongcácnhàkhoahọcrấtquantâmđếnvốnconngười vàvaitròcủagiáodục,AdamSmithtrongtácphẩm“Nguồngốccủacảicủacácquốc gia” (The wealth of the Nation) đã nhấn mạnh : Giáo dục có thể là một cách thức tốt nhằm chống lại sự khốn cùng do phân công lao động liên tục gây ra và Giáo dục có thể đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra sự hài hoà xã hội Alfred Marshall lại coi giáo dục là một loại đầu tư quốc gia và ủng hộ giáo dục nhằm cải tiếnkỹthuật Ông chỉ ra rằng mặc dù giáo dục cơ bản ít mang lại lợi ích trực tiếp đối với tiến bộ kỹ thuật, nhưng nó khiến con người trở nên thông minh hơn, đáng tin cậy hơn trong những công việc thông thường [118] Cùng quan điểm đó, Schultz (1961) trong tác phẩm “ Investment in human capital” đã nêu bật tầm quan trọng của việc đầu tư vào vốn con người: phần lớn thu nhập của lao động ở các nước công nghiệp hoá tănglên nhanh chóng là do tăng trưởng vốn con người và yếu tố hạn chế sự tiến bộ của các nuớc nghèo là không đầu tư đủ vào con người” Và một trong các hình thức đầu tư vào vốn con người chính là giáo dục chính thống từ tiểu học đến đại học và vừa học vừa làm Có thể nói Schultz (1961) đã tiên phong và khởi xướng cho ít nhất hai loại nghiêncứu:(1)n h ữ n g phântíchchiphí–lợiíchcủagiáodục;và(2)nghiêncứumối quan hệ giữa tăng trưởng và vốn con người Gary Becker (1964) cũng tìm ra nhiều cách thức khác nhau đề đầu tư cho vốn nhân lực nhưng chủ yếu vẫn thông qua giáo dục đàotạo.

Từ mô hình nguyên mẫu Solow với hàm sản xuất Yt=F(Kt, Ltx At) trong đóY làkếtquảđầura,Klàvốn,LlàlaođộngvàAlàchỉsốcôngnghệhoặchiệusuất.

Theo mô hình Solow thì các yếu tố tỉ lệ tiết kiệm, lao động, trình độ kỹ năng của lao độngvàcôngnghệlànhữngbiếnngoạisinhcóvaitròquantrọngtrongquaquátrình tăngtrưởng.Đâychínhlàđiểmhạnchếcủamôhìnhnày.Chínhvìvậylýthuyếttăng trưởngmớitrênquanđiểmxemcácyếutrênlàcácbiếnnộisinh(môhìnhtăngtrưởng nộisinh)đãrađờivớisựđónggópcủacácnhàkhoahọcPaulRomer(1986)vàRober

Lucas(1988).Môhìnhnàylàmnổibậtvaitròquantrọngcủanghiêncứuvàpháttriển nguồnnhânlực,baogồmgiáodục,nhưlàcơchếchoviệctíchluỹkiếnthứccôngnghệ [134] Từ các lý thuyết trên, có thể nói, GDĐT không trựctiếptác động đến tăngtruởngcủanềnkinhtế,tuynhiênnólạicóảnhhưởngđángkểđếnvốnnhânlựcvàtiến bộkhoahọccôngnghệ,haiyếutốquantrọngtrongmôhìnhtăngtrưởng.TheoDwight

H.Perkins,StevenRadelet,DavidL.Lindauer(2006,tr.98)trìnhđộgiáodụcnângcao và chất lượng giáo dục cải thiện đều tạo ra một lực lượng lao động có kỹ năng, làmviệcnhanh hơn và hiệu quả năng suất cao hơn Lực lượng lao động trình độ cao hơncũnggiúpthuhútnhiềuđầutưhơn,quađócũnggópphầntíchluỹvốn.Trìnhđộhọc vấn cao hơn cùng với tăng trưởng kinh tế là mối quan hệ hai chiều: học vấn cao hơngiúphỗ trợ tăng trưởng và tăng trưởng tạo ra nguồn lực để tài trợ cho hệ thống giáo dục vững chắc hơn. Tuy nhiên, tác động của giáo dục đối với tăng trưởng không thể đượcđánhgiátrongngắnhạnvìđầutưvàogiáodụcngàyhômnaykhôngthểcảithiện đượcnăngsuấtlaođộngngaytứcthìmàcầnphảicóthờigiandàiđểđánhgiá.

Nelson,R.,&Phelps,S.(1996)lànhữngngườiđầutiêntranhluậnrằng trìnhđộhọcvấn củamột ngườicó thể tác động đáng kể lên khảnăng thíchứng vớithay đổivàsángtạocôngnghệmớicủahọ.Theođó,mứcvốnconngườicàngcaosẽcàngđẩynhanhquytrìn hphổbiếncôngnghệtrongmộtnềnkinhtế.Điềunàychophépcácquốcgiabịtuộtlạisovớimặtbằngc ôngnghệtrênthếgiớicóthểbắtkịpnhanhhơnvớinhữngquốcgiađứngđầu.Lim(1996)chútrọngrằn g giáo dục có thểđónggóp tớităng trưởngkinh tế nếunógiúpcảithiện chấtlượng của lực lượng laođộng,cáckỹnăng quản lý, khảnăngquảnlývàtínhlinhđộng,dịchchuyểncủalaođộng:nếunótiếpcậnđượccácthông tinmớiđểchuyểnđổinhanhhơnvànếugiáodụcgiúpxoábỏcácràocảnxãhộivàthểchế.Mộtchương trình giáodụcđặt tưduykhoa học,kỹnăng toán học vàthànhthạongônngữlàmtrungtâmsẽđạtđượchiệuquảtrongviệcnângcaonăngsuất[118].Để nâng cao chất lượng giáo dục-đào tạo, chỉ xây trường và tăngtỷlệ nhập học thì chưa đủ, phải có đầy đủ giáo viên và công cụ giảng dạy phù hợp[140].

TheoNguyễnThịXuânThúyvàPhạmTrươngHoàng(2010),pháttriểnnguồn nhân lực nhân lực công nghiệp và hệ thống đào tạo nhân lực chính là yếu tố quan trọng và cần thiết để Việt Nam có thể duy trì được tăng trưởng kinh tế trong dài hạn và vượt quabẫythu nhập trung bình trong giai đoạn tiến tới một nước công nghiệp hiện đại Nghiên cứu đã chỉ ra thực trạng mất cân đối, “thừa thầy thiếu thợ” trong cơ cấu trình độ nhân lực của Việt Nam 1 – 0.8 – 3.7, khá cách biệt so với các nước pháttriểnlà1 - 12 -24 VõThịKimLoan

(2014), NguyễnVănQuang&Phạm ThịThuỳLinh (2021)cho rằngchất lượngvàcơ cấunhânlựcViệtNam chưa đáp ứng đượcyêucầucủapháttriểnkinhtếlà do công tác đàotạo vàgiáodụccònnhiều bất cập.

Sốlaođộngcótrìnhđộchuyênmôn,kỹthuật,cókhuynhhướnghiểubiếtlýthuyếtkhá,nhưnglạikém vềkhảnăngthựchànhvàsựthíchnghitrongmôitrườngcạnhtranhcôngnghiệp.Hệthốngvàchươngt rình đào tạo chưa định hướng theo nhucầucủa thịtrườngvà mấtcânđốigiữacáchệđàotạođạihọc,caođẳngvàcôngnhânkỹthuật.Chấtlượngđàotạochưađápứn gđượcyêucầuthựctếcủadoanhnghiệp.Từđó,NguyễnĐứcTrí(2009)đãđềxuất phân chiacơcấuhệthốnggiáo dục giáo dụcquốcdân củaViệtNamthành2luồnggiáo dụcchính,đó làluồng giáo dục hàn lâm và luồng giáo dụccôngnghệhaygiáodụcnghềnghiệp- ứngdụng.Trongđó,giáodụcnghềnghiệpsẽđàotạolaođộngkỹthuậtcótrìnhđộnghềtừbậc1đến bậc4và theo bacấptrìnhđộđào tạo.Nghiêncứucũngđã xác định việcđiều chỉnhcơ cấuhệthống giáodục nghềnghiệpcần được thựchiệndựatrênnhữngcơsởchủyếunhư:“cơcấulaođộngxãhộivàcơcấutrìnhđộnghềquốcgia;sự thayđổivềnhucầunhânlựcvàcácmôhìnhđàotạolaođộngkỹthuật;cơcấutrìnhđộcủagiáodụcnghề nghiệptrongphânloạigiáodụcchuẩnquốctế;cơcấuhệthốnggiáodụcvàgiáodụcnghềnghiệpmộts ốnướcvàxuhướngđổimớigiáodụcnghềnghiệp trênthếgiới.” [97,tr.108].

Giáo dục-đào tạo không chỉ là yếu tố ảnh hưởng đến cơ cấu nhân lực của nền kinhtếmàđócònlàmộttrongnhữngcáchthứcđểđầutưchovốnnhânlực.“Cáccá nhân đầu tư vào giáo dục và đào tạo nhằm tích luỹ nhữngkỹnăng và kiến thức (một phầncủavốnnhânlực),nhữngcáicóthểmanglạilợiíchlâudàisauđó.Sựđầutư này cũng mang lại lợi ích kinh tế quốc dân và thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế” [67,tr.45].

Trong kinh tế học hiện đại, người ta đã đưa ra khái niệm được gọi là năng suất yếu tố tổng hợp TFP (Total Factor Productivity) Đó là một khái niệm mới dùng để đánh giá vai trò của sự tích lũy tri thức trong tăng trưởng kinh tế, bên cạnh các tích lũy truyền thống là vốn và lao động Bảng số liệu sau đây cho biết TFP của một số nước trong khu vực ASEAN trong đó, tỷ lệ đóng góp của TFP ở Việt Nam chỉ có khoảng 20% vào thời điểm hiện nay.

Bảng 1.2 Tỷ lệ đóng góp TFP của một số nước ASEAN

Trong bối cảnh chỉ số này của các nước trong khu vực là tương đối cao (35% ở Thái Lan, 41% ở Philippines, 43% ở Indonesia) đã cho thấy sự quan ngại về chất lượng tăng trưởng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam Và một trong những nguyên nhân là do nền giáo dục của Việt Nam hiện nay chưa giải quyết tốt bài toán về phát triển giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho yêu cầu phát triển kinh tế Chính vì vậy, Hàn Viết Thuận (2014) đã đề xuất định hướng đổi mới nền giáo dục của Việt Nam như sau: “Trước hết là việc xây dựng chương trình đào tạo tiên tiến, khoa học và hiện đại trên cơ sở bổ sung những môn học mới cầnthiết,bỏbớtnhữngmônhọcđãlạchậu.Chúngtacũngcóthểlựachọncácchuơng trình, giáo trình đào tạo tiên tiến của nước ngoài, tiến hành quốc tế hoá phươngpháp giảng dạy, phương pháp đánh giá kết quả học tập của sinh viên Trong quá trình hội nhập, giảng viên các trường đại học Việt Nam sẽ có điều kiện tiếp xúc và làm việc trực tiếp với các giảng viên quốc tế Và ngược lại, các giảng viên quốc tế cũng có điều kiện đến làm việc ở các trường đại học Việt Nam Quá trình tương tác nàysẽgóp phần làm cho trình độ giảng viên đại học của Việt Nam sẽ ngày càng được nâng caotiếpcậnvớitrìnhđộquốctế”.Cũngcùngquanđiểmđó,NguyễnHữuPhúc,Phạm Đình Trực (2014) cũng cho rằng hệ thống đào tạo và triết lý khi xây dựng chương trình đào tạo trong giáo dục đại học ngànhkỹthuật của Việt Nam đang dần lạc hậu, không còn phù hợp và đang cần có sự đổi mới từ phương pháp, nội dung và công cụ đánh giá kết quả giảng dạy Hai tác giả đã có một bài viết phân tích việc thực hiện vàkếtquảbanđầucủadựánHEEAP(ChươngtrìnhLiênminhvềGiáodụcKỹthuật Đại Học), phối hợp giữa Bộ Giáo Dục & Đào tạo Việt Nam với Công ty Intel Việt Nam,ĐạihọcbangArizonavàUSAID(CơquanchínhphủHoaKìvềpháttriểnquốc tế) tiến hành tại năm trường đại học kĩ thuật hàng đầu tại Việt Nam, nhằm đổi mới phươngphápgiảngdạytrongmộtsốkhóahọcvớisựnhấnmạnhvềápdụngphương pháp giảng dạy tích cực và sử dụng các công cụ đánh giá Chương trình HEEAP có mục đích khắc phục các nhược điểm trên về phương pháp giảng dạy các môn học trong chương trình đào tạo ngành Điện - Điện Tử và Cơ khí để các sinh viên tốt nghiệp sẵn sàng hơn cho công việc và nghề nghiệp của mình trong môi trường làm việc chuyên nghiệp và quốc tế Phương pháp giảng dạy mới của chương trình bao gồmphươngpháptươngtác(giảngviênkhuyếnkhíchthảoluậnđachiềunhằmnâng cao khả năng tư duy phê phán, kĩ năng trình bày và giao tiếp); phương pháp hợp tác (giảng viên sẽ tiến hành chia nhóm và đánh giá kết quả làm việc theo nhóm, từ đó nângcaokỹnănglàmviệcnhóm,mộthạnchếcủađasốsinhviênhiệnnay);phương pháp học tập tích cực (áp dụng phương pháp học tập qua việc thực hiện dự án nhằm nâng cao kĩ năng, tiếp thu kiến thức của sinh viên qua việc giải quyết một vấn đề kĩ thuật cụ thể) Kết quả khả quan của việc áp dụng phương pháp giảng dạy mới từ chương trình HEEAP đã cho thấy tham khảo kinh nghiệm của các nước có nền giáo dụctiêntiếnlàcầnthiếtvàđổimớitưduythiếtkếchươngtrìnhđàotạosẽlàcácviệc sẽphảicầnlàm- mộtcáchcănbảnvàtoàndiệnnhằmđemlạihiệuquảcaonhấttrong việc nâng cao chất lượng đào tạo đại học các ngànhkỹthuật ở Việt Nam hiện nay Việc đào tạo phát triển NNLCLC có thể được chia làm 2 hình thức: một là, đào tạo bên ngoài thông qua các trường đại học, học viện, trung tâm nghiên cứu…và hai là, đào tạo bên trong là từ bản thân các doanhnghiệp.

Hội nhập kinh tế quốc tế đã tạo điều kiện cho Việt Nam có thể thu hút được nhiều dòng vốn FDI đặc biệt là trong ngành công nghiệp Một trong những tác động của FDI đến nguồn nhân lực đó là hiệu ứng lan tỏa từ việc hình thànhkỹnăng thông qua các mối liên kết dọc hay ngang Kết quả cuộc khảo sát của UNIDO và Bộ Kế hoạch đầu tư cho thấy “11% các DN vốn ĐTNN hợp tác với các công ty cung cấp hàng trong nước để nâng cao chất lượng của các công ty đó, so với 10,5% các DN ngoàiNNvà9,6%DNNN”[107,tr.82].MặcdùphầnlớnlaođộngtrongcácDNFDI là lao động không có kỹ năng thế nhưng chi tiêu cho đào tạo nội bộ và đào tạo bên ngoài của họ lại cao hơn nhiều so với các DN trong nước, cho thấy cải thiện kỹnăng lao động là một ưu tiên của DN FDI Điều này đóng góp trực tiếp cho việc nâng cao chất lượng vàkỹnăng của các lao động trong nước Bên cạnh đó, có một hiệu ứng lan toả của DN FDI đến NNLCLC tuy chưa rõ nét nhưng vẫn có thể thấy được đó là sự hình thành các công ty vệ tinh bởi các nhân viên cũ của các DN FDI Các công ty nàychínhlàkếtquảcủasựhọchỏikiếnthứcvàkinhnghiệmtừcácDNFDIvàtrong tương lai có thể là sự khởi nguồn phát triển các ngành công nghiệp phụtrợ.

Nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới năm 2014 và Bùi Minh Tiệp (2015) đã cho rằng thực trạng chất lượng nguồn nhân lực hiện nay ở nước ta là chính là hệ quả của những bất cập trong hệ thống giáo dục nhấn mạnh đào tạo kiến thức lý thuyết, chưa quan tâm đúng mức đến cáckỹnăng thực hành Sự chênh lệch về trình độ chuyên môn,kỹthuật giữa chứng nhận văn bằng với khả năng làm việc thực tế đã khiến cho hàng ngàn sinh viên ra trường nhưng thất nghiệp hoặc không đủ khả năng làm việc Trong khi đó doanh nghiệp tìm kiếm “đỏ mắt” cũng không thể tuyển dụng đủ số lao động cókỹnăng cần thiết 65 % doanh nghiệp FDI và 35% doanh nghiệp trongnướcđượchỏiđãphànnànvềnhữngkỹnăngcôngnhânđượcđàotạotạitrường dạynghềvàtrunghọcchuyênnghiệpkhôngđápứngyêucầucủadoanhnghiệp[66].

TrongmộtnghiêncứucủaNguyễnHoàngLan,NguyễnMinhHiển(2015)vềsựđánh giá của doanh nghiệp đối với chất lượng sinh viên ngànhkỹthuật công nghệ mới ra trườngchothấy:khảnăngthựchành,trìnhđộngoạingữ,nănglựcsángtạo,khảnăng cập nhật kiến thức mới và ý thức tổ chức kỉ luật là nhữngkỹnăng của sinh viên mà bịdoanhnghiệptuyểndụngđánhgiárấtthấp.Kếtquảnàyđãchothấythựctrạngbất cập trong chương trình đào tạo của khối ngành kỹ thật công nghệ: nặng về lí thuyết,nhẹvềthựchành,chưachútrọngđúngmứcđếnviệcrènluyệntưduysángtạo,nâng cao trình độ ngoại ngữ cho sinh viên Sự khác biệt giữa kỹ năng được đào tạo và kỹ năng mà doanh nghiệp cần cũng chính là một trong những nguyên nhân khiến chotỷlệ lao động đã qua đào tạo thất nghiệp tăng Kết quả điều tra lao động việc làm giai đoạn 2010-2014 cho thấy, tỷ lệ người thất nghiệp đã qua đào tạo tăng từ 18,6% năm 2010 lên 40% năm 2014,trong khitỷlệ lao động qua đào tạo chỉ tăng từ 14,6% lên 18,2%.Mứcchênhlệchgiữatỷlệthấtnghiệpđãquađàotạovàtỷlệlaođộngđãqua đào tạo ngày càng lớn: Năm 2010 là 4 điểm phần trăm; năm 2011 là 8 điểm phần trăm; năm 2012 là 12,5 điểm phần trăm; năm 2013 là 17,8 điểm phần trăm và năm 2014 là 21,8 điểm phần trăm. Điều này phản ánh bức tranh kém hiệu quả trong đào tạonghềcủanướcta.Rấtnhiềungànhnghềđượcđàotạosongngườilaođộngkhông tìm được việc làm phù hợp với tấm bằng đào tạo của mình[93,tr.16].

2035 nhằm đáp ứng mục tiêu trở thành một nước công nghiệp trong tươnglai.Theomôhìnhpháttriểnnhưtrênthìtỷlệlaođộngđượcđàotạosẽlà70% trongđó,đàotạobậccaosẽchiếm22%sovớitổngsốlaođộngthayvìchỉcó7,37% vào năm 2015.

Và dựa theo mô hình 1.2, tác giả đã tính toán và đưa ra bản kế hoạch phát triển nguồn nhân lực chia thành 2 giai đoạn 2015 và 2035 Ước tính dân số của Việt Nam năm 2035 là 117 triệu người và lực lượng tham gia lao động (18 tuổi đến 60trởlên)là70,2triêungười,chiếm60%dânsố.Trongđó,tỷlệdânsốthamgialao độngthìsốngườicótrìnhđộcaođẳnglà10%vàđạihọctrởlên22%,mứctăngđáng kể so với cột mốc năm 2015 là 2,2% và 7,37% Từ đó, tác giả đề xuất tăng số lượng các trường đại học và cao đẳng lên thành 480 trường đến 2035, đồng thời cóphương án tái cấu trúc đại học công và cho phép tăng số trường ngoài công lập theo mô hình dướiđây:

Hình 1.2 Mô hình phát triển nhân lực của Việt Nam 2015-2035

Cho rằng phát triển đại học ngoài công lập (ĐH NCL) không chỉ là hướng để giải quyết bài toán tài chính công mà còn là xu thế phát triển và nâng cao chất lượng đào tạo bậc đại học Bởi vì các trường ĐH NCL vì không lệ thuộc ngân sách Nhà nước nên sẽ phải tự mình sắp xếp, tính toán hiệu quả trong việc không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo để tồn tại và phát triền Và điều này cũng sẽ kích thích các trường công lập hoàn thiện mình nếu không muốn bị tuột hậu so với các trường ĐH NCL Do đó, số lượng các trường ĐH NCL do tác giả đề xuất theo mô hình cao hơn rất nhiều so với trường công lập (Hình 1.3).

Hình 1.3 Mô hình tổ chức đại học ở Việt Nam

Theo mô hình trên, phân nhóm các trường đại học như trên thì nhóm 1 và 2là hai nhóm chủ đạo để đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao từ bậc cử nhân đến tiến sĩ, và sự tham gia của các trường ngoài công lập gần như là ngang bằng với trường công lập Trong hai nhóm còn lại thì chuyên đào tạo nguồn nhân lực có tay nghề và chuyên môn nhất định, khuyến khích các trường ngoài công lập phát triển mạnh mẽ nhằm phát huy tính đa dạng và linh động, đáp ứng như cầu học của các tầng lớp xã hội Ngoài ra, tác giả cũng cho rằng Nhà nước nên có chính sách khuyến khích các chương trình đào tạo theo mô hình giáo dục online cùng với việc xây dựng mộtquytrình bảo đảm chất lượng đào tạo nhằm đề cao kiến thức của người học chứ không phải đặt nặng vấn đề bằng cấp như hiện nay. Điều này đòi hỏi cần có sự kết nối chặt chẽ giữa doanh nghiệp với cơ sở đào tạo, tuytrên thực tế mối quan hệ này khá lỏng lẽo Nguyễn Đình Luận (2015) cho rằng nguyên nhân của thực trạng này “xuất phát từ mặt nhận thức chưa đủ, chưa đúng về nhu cầu gắn kết và hợp tác giữa nhà trường vàDN,chưacósựđồngđiệutrongtưduy,bắtnguồntừsựthiếuthôngtin,thiếuhiểu biết về lợi ích và thế mạnh của nhau Nhà nước chưa có chính sách cụ thể để phát triểnvàduytrìmốigắnkếtgiữanhàtrườngvàDN”[63,tr.86].Trêncơsởkhẳngđịnhmốigắnkếtbềnvững giữanhàtrườngvàDNlàyêucầuquantrọngvàcấpbáchtrong việc đảm bảo và nâng cao chất lượng sản phẩm đào tạo của nhà trường, đồng thời cũng là nguồn nhân lực chất lượng đầu vào của DN.

Vì vậy, cần phải có những giải pháp đồng bộ và hiệu quả nhằm xây dựng và phát triển mối gắn kết bền vững nàyđể từ đó giải quyết bài toán nhân lực “vừa thừa vừa thiếu” như hiệnnay.

Nhận xét về kết quả nghiên cứu của các công trình khoa học đã công bố36CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰCCHẤT LƯỢNG CAO NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI MỘT VÙNG CỦAMỘT QUỐC GIA TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ3 9

- Nhiều nghiên cứu trong và ngoài nước không dùng khái niệm NNLCLC mà dùng những thuật ngữ đa dạng như là: nguồn nhân lực trí tuệ, nguồn nhân lực tài năng,nhântài,trithức,độingũkhoahọc,doanhnhân,laođộngcókỹnăng,doanh nhân tuy nhiênđâylà những những cách diễn đạt khác về nhân lực chất lượng cao Với số lượng các công trình khoa học mà nghiên cứu sinh đã tổng quan như trên đã chứng tỏ sự quan tâm của các tác giả trong và ngoài nước đối với vai trò, thực trạng vàđàotạopháttriểnNNLCLC.Cácnghiêncứutrêncónhữngcáchphântíchvàluận giảitươngđốichặtchẽvàthuyếtphụcvềtầmquantrọngcủapháttriểnlựclượnglao động này trong quá trình phát triển của mỗi quốcgia.

- ĐasốcácnghiêncứuđềuđãpháchoạđượcbứctranhthựctrạngvềNNLCLC với các yếu tố như: số lượng, cơ cấu và chất lượng làm việc Hầu hết đều cho rằng NNLCLC hiện nay chưa đáp ứng được yêu cầu của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và CMCN 4.0, đồng thời nhấn mạnh tới yêu cầu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thông qua cải cách giáo dục và đàotạo.

- Từ tổng quan tình hình nghiên cứu, luận án xác định đã những quan điểm, luận điểm được thừa nhận rộng rãi, cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu liên quan đến phát triển NNLCLC ngành công nghiệp trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốctế.Cáccôngtrìnhnghiêncứucóýnghĩavàgợimởchonghiêncứusinhcóthêm nhữngđịnhhướngtrongviệcđưaragiảiphápnhằmpháttriểnNNLCLCngànhcông nghiệp cho vùng Đông Nam Bộ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốctế.

Thứ nhất,Đã có nhiều công trình khoa học, ấn phẩm trong và ngoài nước nghiên cứu về phát triển NNLCLC trong bối cảnh hội nhập quốc tế; nhưng còn có khoảngtrốnglàpháttriểnNNLCLCngànhcôngnghiệpchovùngĐôngNamBộcần phải được nghiên cứu cụ thểhơn.

Thứ hai,Về khái niệm NNLCLC và phát triển NNLCLC nhìn chung đã được các nghiên cứu đề cập và giải quyết ở những khía cạnh, phương diện khác nhau có giátrịthamkhảocholuậnán.Tuynhiên,kháiniệmvềNNLCLCngànhcôngnghiệp, cùngvaitròvànhữngtiêuchíđánhgiácủalựclượnglaođộngnàyvẫncầnđượclàm rõhơn.LuậnánsẽluậngiảicótínhhệthốngvềcơsởlýluậncủapháttriểnNNLCLC ngành công nghiệp trong bối cảnh hội nhập quốc tế thông qua việc làm rõ khái niệm vềNNLCLCngànhcôngnghiệp;vaitròcủapháttriểnNNLCLCngànhcôngnghiệp cùng với các tiêu chí đánh giá NNLCLC ngành công nghiệp trong bối cảnh hộinhập kinh tế quốc tế Đồng thời, thông qua nghiên cứu những chính sách đào tạo từ các quốc gia có những bước tiến nhảy vọt về phát triển NNLCLC ngành công nghiệp nhằm đúc kết bài học kinh nghiệm cho Việt Nam nói chung và vùng Đông Nam Bộ nói riêng.

Thứba,Phầnlớncácnghiêncứuđềuđánhgiáchấtlượngnguồnnhânlựcdựa vàotiêuchítrìnhđộchuyênmônkỹthuậtcòntiêuchíkỹnăngthìvẫnmangtínhkhái quát, chưa cụ thể.

Do đó, luận án sẽ tập trung cụ thể hoá những tiêu chí đánh giá kỹnăngcủa nguồn nhân lực của ngành công nghiệp bên cạnh tiêu chí trình độ chuyên môn kỹthuật.

Cuối cùng,Hầu hết các nghiên cứu đều sử dụng kết quả đánh giá của DN đối với chất lượng nguồn nhân lực để đưa ra kết luận về thực trạng lao động và các vấn đề chung chung cần khắc phục Trong luận án này, nghiên cứu sinh sẽ sử dụng mô hìnhIPA và sơ đồ lưới A-E (AEG) không chỉ để đánh giá mức độ đáp ứng về trình độ và kỹ năng của lực lượng lao động với yêu cầu của doanh nghiệp mà còn đưa ra những kỹ năng nào mà DN thực sự cần Trên cơ sở đó đề xuất giải pháp đào tạo cho doanh nghiệp cũng như các cơ sở GDĐT.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI MỘT VÙNG CỦA MỘT QUỐC

GIA TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

Khái niệm về phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành côngnghiệp

2.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực chất lượng cao ngành côngnghiệp

Trong nghiên cứu về con người và nguồn nhân lực phục vụ cho công cuộc CNH- HĐH đất nước, Phạm Minh Hạc (1996, tr.147-148), cho rằng “nguồn nhânlực chất lượng cao là bộ phận lao động xã hội có trình độ học vấn và chuyên mônkỹthuật cao; cókỹnăng lao động giỏi và có khả năng thích ứng nhanh với những thay đổi nhanh chóng của công nghệ sản xuất; có sức khỏe và phẩm chất tốt, có khả năng vận dụng sáng tạo những tri thức, nhữngkỹnăng đã được đào tạo vào quá trình lao động sản xuất nhằm đem lại năng suất và hiệu quả cao”. Như vậy, NNLCLC không chỉ là lực lượng lao động có trình độ chuyên môn cao có thể vận dụng thành tựu từ KHCN mà còn phải là hạt nhân, mà còn là lực lượng tiên phong dẫn dắt những bộ phận có trình độ và năng lực thấp hơn, đi lên với tốc độ nhanh để thúc đẩy quá trình CNH-HĐH đất nước Ở một số nghiên cứu khác, NNLCLC lại được định nghĩa cụ thểhơnlàđểchỉmộtconngười,mộtngườilaođộngcụthểcótrìnhđộlànhnghề(về chuyên môn,kỹthuật) ứng với một ngành nghề cụ thể theo tiêu thức phân loại lao độngvềchuyênmôn,kỹthuậtnhấtđịnh(đạihọc,trênđạihọc,caođẳng,laođộngkỹthuật lành nghề) có kỹ năng lao động giỏi, có khả năng thích ứng nhanh với những thay đổi nhanh chóng của công nghệ sản xuất, có sức khoẻ và phẩm chất tốt, có khả năng vận dụng sáng tạo những tri thức nhữngkỹnăng đã được đào tạo vào quá trình lao động sản xuất nhằm đem lại năng suất, chất lượng và hiệu quả cao ([81]; [35]; [36]) Trong khi các nghiên cứu này đều đưa ra một mức chuẩn về học vị đối với NNLCLC thì theo Chu Hảo (2012) lại cho rằng “NNLCLC cần phải được thừa nhận trên thực tế, không phải ở dạng tiềm năng. Điều đó có nghĩa là nó không đồng nghĩa vớihọcvịcao.NNLCLClànhữngngườicónănglựcthựctếhoànthànhnhiệmvụ được giao một cách xuất sắc nhất, sáng tạo và có đóng góp thực sự hữu ích chocông việc của xã hội” Như vậy, từ các quan điểm này đã đưa ra thêm một hướng tiếp cận khác để định nghĩa về NNLCLC, đó là nguồn nhân lực được đánh giá không chỉdựa trên trình độ hay bằng cấp mà lao động đó đạt được mà còn phải dựa vào kết quảmà lao động đó tạora.

TrongvănkiệnHộinghịBCHTWlầnthứ6khoáIX,thuậtngữNNLCLCđược đềcậplầnđầutiênnhưsau:“Pháttriểnnguồnnhânlựcchấtlượngcaothôngquacon đườngpháttriển,giáodụcđàotạo,khoahọcvàcôngnghệchínhlàkhâuthenchốtđể nước ta vượt qua tình trạng nước nghèo và kém phát triển” Đến Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, thuật ngữ này lại được nhấn mạnh khi Đảng ta đưa ra định hướng chính sách tập trung phát triển nhanh NNLCLC: “Trọng dụng nhân tài, các nhàkhoa học đầu nghành, tổng công trình sư,kỹsư trưởng, kĩ thuật viên lành nghề và công nhânkỹthuật có tay nghề cao Có chính sách thu hút các nhà khoa học công nghệ giỏi trong nước và ngoài nước, trong cộng đồng người Việt định cư ở nước ngoài” [62,tr.18] Như vậy theo quan niệm của Đảng, NNLCLC bao gồm đội ngũ các nhà khoa học và công nghệ, các công trình sư,kỹsư, các công nhânkỹthuật có taynghề cao.Ởmộtkhíacạnhkhác,NNLCLClàcáchphânloạitheotrìnhđộcủanguồnnhân lựcnóichung,baogồmNNLCLCvànguồnnhânlựcchấtlượngthấp.Theođó,nguồn nhân lực chất lượng thấp là nguồn nhân lực chưa qua đào tạo hoặc ít qua đào tạo chuyênmônvàkỹnăng.Nguồnlaođộngnàychủyếuđượcgọilàlaođộngphổthông. Đâylànguồnlaođộngđượcsửdụngchủyếuđểthuhútđầutưcủanhiềunướcởgiai đoạnđầupháttriểnvìchiphísửdụngthấpvàdễtuyểndụng.CònNNLCLClànguồn nhân lựcđã được đào tạo, cótrìnhđộhọcvấn, trìnhđộtaynghề cao.Ởkhíacạnh này,NNLCLCđược địnhnghĩadựavàotrìnhđộchuyênmôn cao nhất mà nguồn nhân lực đó đạtđược.

Mặcdù,chưacómộtsựthốngnhấttrongđịnhNNLCLCnhưngnhìnchungcác khái niệm đều cho rằng NNLCLC làmộtlựclượnglao động phứctạp, kháchoàntoàn với lao động giản đơnvà cần phải hội đủ các yếu tốsau:

Thứnhất,NNLCLCphảilàlựclượnglaođộngcótrìnhđộchuyênmôn,kỹthuật nhấtđịnh(laođộngkỹthuậtlànhnghề,caođẳng,đạihọc,trênđạihọc)vàcókỹnăng thực hành tốt trên thực tế Khả năng thích ứng tốt sự phức tạp và luôn thay đổi của công việc trong sự phát triển không ngừng của kinh tế và KHCN Các lao động này phải có tinh thần tự học hỏi khá cao.

Thứ hai, NNLCLC phải là lực lượng lao động có khả năng sáng tạo trong công việc Đây là yêu cầu có tính quan trọng trong bối cảnh các doanh nghiệp đang ngày càng thúc đẩy đổi mới sáng tạo, nâng cao năng lực cạnh tranh.

Thứba,NNLCLCphảilàlựclượnglaođộngcóđạođứcnghềnghiệpvàcáckỹnăng mềm Đây được xem như tiêu chí mang tính chất cơ bản trong việc xây dựng các tiêu chí xác định nguồn nhân lực chất lượngcao.

Thứtư,NNLCLCphảilàlựclượnglaođộngcóthểlựctốt:cácchỉsốvềthểlực như cân nặng, chiều cao trung bình, tuổi thọ, tỷ lệ mắc các bệnhtật…

Ngànhcôngnghiệplàmộttrongbatrụcộtquantrọngcủanềnkinhtế,làngành sảnxuấtvậtchất,baogồmkhaithác,chếbiến,sửachữamáymócthiếtbịvàvậtphẩm tiêu dùng Với đặc điểm: quy mô sản xuất tập trung có quy trình; sử dụng nhiều loại hình máy móc thiết bị và chịu tác động trực tiếp của sự phát triển của KHCN nên ngành công nghiệp có sự đòi hỏi cao về số lượng và chất lượng nguồn nhân lực Kế thừa các yếu tố chung về NNLCLC, luận án cho rằng NNLCLC ngành công nghiệp đượchiểulàlựclượngnhânlựctiêntiếnsẽvàđanglàmviệctrongngànhcôngnghiệp cósứckhỏe-thểlựctốt,cótrìnhđộhọcvấn,trìnhđộchuyênmônkỹthuậtcao,cókỹnăng nghề nghiệp tốt để làm thành thạo các công việc phức tạp đồng thời có kinh nghiệm làm việc nhất định trong môi trường đòi hỏi tác phong công nghiệp, ý thức kỷ luật, và thái độ đúng đắn Không chỉ vậy, NNLCLC ngành công nghiệp còn có khảnăngthíchứngtốt sựphứctạpvàluônthayđổicủacôngviệctrongsựpháttriển không ngừng của kinh tế vàKHCN.

NNLCLCngànhcôngnghiệpsẽchiarathành:(1)lựclượngnhânlựcchấtlượng caotrựctiếpthamgiasảnxuấtnhưkỹsư,côngnhânkỹthuật,côngtrìnhsư…và(2)lựclượng khôngtrực tiếp tham gia sản xuất nhưdoanh nhân,giảngviên, các nhà khoahọc…VàtrongkhuônkhổluậnánnàycũngchỉđềcậpđếnNNLCLCthamgiatrựctiếp sảnxuấttrong ngànhcôngnghiệp,có trình độ từ cao đẳng trở lên, có nền tảng kiến thức nhất định, hiểu biết sâu, vận dụng tốt kiến thức vàkỹnăng vào thực tế khithực hiện những công việc phức tạp mà trình độ trung cấp trở xuống chưa đủ khả năngđể làm nhưvậy.

2.1.2 Khái niệm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành côngnghiệp

Theo quan niệm của Tổ chức Giáo dục-khoa học và văn hóa của Liên Hiệp Quốc (UNESCO) thì: Phát triển nguồn nhân lực được đặc trưng bởi toàn bộ sự lành nghềcủadâncư,trongmốiquanhệpháttriểncủađấtnước.Quanđiểmnàygắnphát triểnnguồnnhânlựcvớipháttriểnsảnxuất,dođópháttriểnnguồnnhânlựcgiớihạn trong phạm vi phát triển kỹ năng lao động và thích ứng với yêu cầu việc làm Còn theoquanniệmcủaTổchứcLaođộngquốctế(ILO):Pháttriểnnguồnnhânlực,bao hàm một phạm vi rộng lớn hơn chứ không chỉ có sự chiếm lĩnh ngành nghề, hoặc ngay cả việc đào tạo nói chung; hay quá trình phát triển nguồn nhân lực là quá trình làm biến đổi về số lượng, chất lượng và cơ cấu nguồn nhân lực ngày càng đáp ứng tốt hơn yêu cầu của nền kinh tế xã hội

[17] Quan niệm này dựa trên cơ sở nhậnthức rằng, con người có nhu cầu sử dụng năng lực của mình để tiến tới có được việc làm hiệu quả, cũng như những thoả mãn về nghềnghiệpvà cuộc sốngcánhân.Sự lànhnghề được hoànthiện nhờbổsung nâng cao kiến thứctrongquátrình sống,làm việc,nhằmđáp ứngkỳvọngcủaconngười Trongkhi đó,NguyễnHữu

Dũng(2002)lạichorằngpháttriểnnguồnnhânlựcđượccoilàquátrìnhlàmbiếnđổivềsốlượng,chấtl ượngvàcơcấu nguồnnhânlựcđểngàycàng đáp ứng tốt hơnyêucầuphát triển kinhtế - xãhội.Quátrìnhnày bao gồmsựpháttriểnvềthể lực, trí lực, khả năngnhậnthức và tiếpthu kiếnthức,taynghề,tínhnăng động xãhộivàsứcsángtạo của conngười Trongđónềnvănhóa, truyền thốnglịch sử dân tộc gópphầnquan trọngtrong việchun đúc nênbản lĩnh,ýchícủamỗingười Như vậy,pháttriển nguồn nhânlựclàquá trìnhnhằmhoàn thiệnvànângcao chấtlượngtừng conngườilao động (trílực,thể lực và tâm lực)đápứng đòi hỏi vềnguồn nhânlực chosựnghiệp phát triển kinhtế - xãhội Nộidung pháttriểnnguồnnhânlựcbaogồm:pháttriểnvềsốlượngvàchấtlượng:

- Về số lượng được thể hiện ở quy mô dân số, cơ cấu về giới và độtuổi

- Về chất lượng là sự phát triển thể hiện ở cả các phương diện: thể lực, trí lực và tâmlực.

Phát triển NNLCLC ngành công nghiệp là một bộ phận của phát triển nguồn nhân lực của xã hội, tuy nhiên phát triển NNLCLC ngành công nghiệp lại tập trung khai thác nguồn nhân lực ở khía cạnh lao động chất xám, với trình độ tay nghề cao, có khảnăngđáp ứngđượcyêucầu chocông nghiệp hoá,hiệnđạihoávàhội nhậpkinhtếquốctế.TheoĐàmĐứcVượng(2008),xâydựngnhânlựcchấtlượngcaocónghĩalà xâydựngđộingũnhânlựckhoahọcvàcôngnghệ,đặcbiệtlàcácchuyêngia,tổngcông trìnhsư,kỹ sưđầungànhvà công nhân cótaynghềcao,cótrìnhđộchuyên môn- kỹthuật tương đươngvớicácnước tiên tiếntrongkhu vực.Họlà nhữngngười khôngchỉ cóđủnăng lực, tiếp nhận, chuyển giaomà còncóthểnghiêncứuvàđềxuấtnhững giảiphápnhằmgiảiquyếtnhữngvấnđềcơbảncủasựnghiệpcôngnghiệphóa,hiệnđạihóađấtnước.B êncạnhđó,pháttriểnnguồnnhânlựcchấtlượngcaoliênquan chặtchẽđếngiáodụcvàđàotạo,vìtrìnhđộvăn hoá củangườilao động làyếutốquantrọng ảnhhưởngđếnchấtlượngnguồnnhânlực.Vìvậychấtlượngnguồnnhânlựcchỉcóthểđượcnângcao khi giáodụcđàotạo tốt.Ngoàira, nguồn nhânlựcchất lượng cao còn phải đượcrènluyệnsứckhoẻvàcóvănhoánghềnghiệp.

Từ các khái niệm trên, luận án cho rằng phát triển NNLCLC ngành công nghiệp chính là quá trình gia tăng số lượng, nâng cao chất lượng của nguồn nhânlực ởcáckhíacạnh:thểlực,trílực,vàtâmlực,đồngthờichuyểndịchcơcấutheohướng tiến bộ nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển của ngành công nghiệp trong hội nhập kinh tế quốc tế Trong khuôn khổ nghiên cứu của luận án, khía cạnh thể lực sẽ được đánh quachiềucao,cânnặngvàthểlựccủangườilaođộng;khíacạnhtrílựcsẽđượcđánh giáquatrìnhđộcùngkỹnăngkỹthuậtvàkhíacạnhtâmlựcsẽđượccụthểhoáthành nhóm kỹ năng nhận thức xã hội và hànhvi.

Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao là một khái niệm mang tính lịch sử Mỗi giai đoạn phát triển sẽ đặt ra yêu cầu về phát triển chất lượng của bộ phận này khácnhau,tuynhiêntiêuchuẩnchấtlượngđặtrađốivớilựclượngnàybaogiờcũng cao hơn và toàn diện hơn bộ phận còn lại của nguồn nhân lực Đồng thời, lực lượng nhân lực chất lượng cao vẫn sẽ luôn giữ vai trò nòng cốt và dẫn dắt sự phát triển của nguồn nhân lực nói chung nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển KT-XH của đất nước, của địa phương, lĩnh vực trong từng giai đoạn lịch sử cụthể.

Nộidungpháttriểnnguồnnhânlựcchấtlượngcaongànhcôngnghiệptrongbối cảnh hội nhậpquốctế

 Gia tăng về số lượng nhân lực chất lượngcao

Nền kinh tế hội nhập gắn với phát triển khoa học công nghệ sẽ dẫn đến hình thành tổ chức lao động mới, đòi hỏi có một lực lượng lao động được đào tạo ở trình độ cao; có độ linh hoạt cao, có khả năng sáng tạo và đổi mới, để trực tiếp tham gia sảnxuất.Lựclượnglaođộngnàysẽsángtạovàdẫndắtcácđốitượnglaođộngkhác tổchứcthựchiệnđổimới,tạođiềukiệnthúcđẩyxãhộipháttriển.TheoHenrichVon Thunen: “Một dân tộc có nhiều người được học tập cao sẽ tạo ra nhiều thu nhập hơn làmộtdântộckhôngđượchọctập.Mộtdântộcđượchọctậpnhiềuhơncũngsởhữu mộttưbảnlớnhơn,laođộngđóđemlạinhiềusảnphẩmhơn”(dẫnlạitừ[14,tr.14]) Do đó, để phát triển nền kinh tế tiên tiến thì lực lượng lao động chất lượng cao là trí thức, là những người công nhân được đào tạo, có kiến thức và trình độ nghề nghiệp cao, kỹ năng và ý tưởng sáng tạo trong công việc phải chiếm tỷ trọng vượt trội trong tổng lực lượng lao động quốc gia. Trong bối cảnh CMCN 4.0 và hội nhập quốc tế, phảiưutiêntăngnhanhsốlượngnhânlựcchấtlượngcaochocácngànhcôngnghiệp mũi nhọn như: điện tử, cơ khí, công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ tựđộnghóa,côngnghệvậtliệumới…,sảnxuấtcácmặthàngchủlựcchoxuấtkhẩu Gia tăng số lượng nhân lực chất lượng cao nhằm thu hút các nhà đầu tư nước ngoài; thay thế lao động phải thuê của nước ngoài; xuất khẩu lao động và chuyêngia.

 Nâng cao chất lượng của nhânlực

Bêncạnhgiatăngsốlượngnhânlựcthìnângcaochấtlượngnguồnnhânlựccũnglàmộtnội dung quan trọng củapháttriểnNNLCLC ngành công nghiệp.Chấtlượng nguồnnhânlựclàyếutốquyếtđịnhđốivớisựpháttriểnkinhtế-xãhộitrongbốicảnh hội nhậpvà cuộc CMCN4.0.Laođộngchất lượng caochínhlà“người laođộngcótrítuệ cao,cótaynghềthành thạo,có phẩmchấttốtđẹp,được đào tạo, bồi dưỡngvàpháthuy bởimộtnền giáo dụctiên tiếngắn liền vớimột nền khoahọc công nghệhiện đại” [26, tr.9].Nâng cao chất lượngnguồnnhân lựcphảibao gồm:nângcao thểchất; trình độ;taynghề;kỹnăngkỹthuật; tác phongcôngnghiệp,đạo đức nghềnghiệpvàtínhkỷ luật.Tứclàpháttriểnchất lượng nguồn nhânlựctrêncả 3mặt:trí lực, thể lựcvànhân cáchcủa người laođộng.

 Chuyển dịch cơ cấu nhân lực chất lượng cao theo hướng tiếnbộ Đồng thời với việc tăng nhanh về số lượng và chất lượng thì cơ cấu lao động cũngcầncósựchuyểndịchtheocơcấucủamộtnềnkinhtếhộinhậptiêntiến.Chuyển dịch cơ cấu nhân lực không chỉ đơn thuần là sự thay đổitỷlệ lao động trong các ngành kinh tế mà cần phải nâng caotỷlệ lao động đã được đào tạo, chú trọng cơcấu đào tạo hợp lý giữa sau đại học, đại học với cao đẳng và đào tạo nghề Ở các nước pháttriển,cơcấulaođộnglà1-4-10,nghĩalà01cửnhântốtnghiệpđạihọc,caođẳng cần có 4 kỹ thuật viên tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp và 10 công nhânkỹthuật, cơ cấu lao động là Còn ở Việt Nam thì cơ cấu lao động đang là 1-1,6-0,92 cho thấy sựbấthợplýtrongđàotạonguồnnhânlựchiệnnay[41].Thựctiễntrênthếgiớiđang chứng minh xu hướng phát triển nền kinh tế gắn với tri thức và KHCN Vì vậy, cơ cấu nguồn nhân lực, đặc biệt là trong ngành công nghiệp cần phải có sự thay đổi về tỷ lệ giữa các cấp bậc đào tạo đồng thời cần có dịch chuyển mạnh mẽ của lực lượng laođộnggiảnđơnsangnhữngngànhcôngnghiệptrithứcđểtạolựcchosựhìnhthành nền kinh tế hội nhập hiện đại và tiên tiến Sự chuyển dịch này đòi hỏi cần phải có nhữngchínhsáchđầutư,cảicáchGDĐTđểtạoralượnglượnglaođộngđủvềlượng, cao về chất từ công nhânkỹthuật cho đến kỹ sư đáp ứng nhu cầu của DN cũng như yêu cầu của hội nhập quốc tế và CMCN4.0

Như vậy, nội dung phát triển nhân lực chất lượng cao cần hướng tới những vấn đề về số lượng, chất lượng và cơ cấu của nguồn nhân lực Những nội dungnàycóquanhệchặtchẽvớinhau,làmtiềnđềchonhauhướngtớimộtlựclượnglaođộng chất lượng cao có thể cạnh tranh, thích nghi với hội nhập quốc tế và CMCN4.0

Các tiêu chí đánh giá phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành côngnghiệp

2.3.1 Tiêu chí đánh giá số lượng và cơcấu

Về số lượng: Được biểu hiện qua quy mô và tốc độ tăng trưởng qua các năm và qua các giai đoạn của NNLCLC ngành công nghiệp Quy mô được đo bằng số lượng tuyệt đối theo năm hoặc giai đoạn của NNLCLC ngành công nghiệp Tốc độ tăngtrưởngđượcthểhiệnbằngchỉsốtănghàngnămhoặcgiaiđoạn.Sosánhsựthay đổi vềquymô và tốc độ tăng trưởng sẽ góp phần đánh giá sự phát triển về số lượng NNLCLC ngành công nghiệp của từng vùng/địa phương theo thờigian.

Vềcơcấu: Đượcthểhiệnởsự thayđổi,sựchuyểndịchvề cơcấunhân lựclàmviệctrongngànhcôngnghiệptrongtổngnhânlựccủavùng/địaphươngvàsựchuyểndịchvềc ơcấunhânlựcđãquađàotạolêntheochiềuhướngngàycànghợplýhơn.

2.3.2 Tiêu chí đánh giá chấtlượng

Tìnhtrạngthểlựcđượcphảnánhbằngmộthệthốngcácchỉtiêucơbảnvềsức khoẻnhư:Chiềucao,cânnặng,tuổithọ,cácconsốthốngkêvềtìnhhìnhbệnhtậtvà chỉ số sức khỏe BMI Không như các ngành khác, lao động ngành công nghiệp, đặc biệt là lao động chất lượng cao đòi hỏi cần phải sở hữu sức chịu đựng dẻo dai, đáp ứng quá trình sản xuất liên tục, kéo dài; phải luôn tỉnh táo vì công việc luôn đòi hỏi sự tập trung tinh thần và chính xác cao độ Ngoài ra, với đặc thù các loại máy móc, thiết bị nhập khẩu đòi hỏi các lao động nước ta phải có thông số nhân chủng học tương đương với nước ngoài để vận hành và sử dụng chúng có hiệu quả

[17].Chínhvìvậy,sosánhcácchỉtiêunhưchiềucao,cânnặng,tuổithọ,cácconsốthốngkêvềtìnhhìn hbệnh tật và chỉsốsức khỏe BMI… với các nướctrongkhu vực cũngnhưthếgiới cũngsẽgiúpchúngtađánhgiákhoảngcáchvềthểchấtcủanguồnnhânlựcngànhcông nghiệp trongnước từđó cónhững biệnphápcảithiệnphù hợpđểnâng caochấtlượng thểchất cholựclượnglaođộngnày.

Tiêu chí đánh giá trí lực của nguồn nhân lực chất lượng cao nói chung sẽ bao gồm các chỉ tiêu như: trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn và kỹ năng lao động Đối với NNLCLC ngành công nghiệp nói riêng thì các chỉ tiêu này sẽ được cụ thể hóa như sau:

- Trình độ văn hóa: phải đáp ứng yêu cầu12/12.

- Trình độ chuyên môn có thể được đánh giá dựa trên 2 tiêu chí bao gồm (1) trình độ đào tạo: cao đẳng, đại học và trên đại học; (2) trình độ tay nghề: căn cứ vàoNghịđịnhsố31/2015/NĐ-CPcủaChínhphủvàThôngtưsố38/2015/TT-BLĐTBXH của Bộ Lao động – Thương binh và xã hội thì chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia là chứng nhận một người lao động có đủ khả năng thực hiện các công việc đạt yêu cầu ở một bậc trình độ kỹ năng của một nghề, bao gồmcó 05 loại được phân theo 05 bậc từ bậc 1 đến bậc 5 Và theo khái niệm của NNLCLC của luận án thì người lao động phải có chứng chỉ kỹ năng nghề bậc 3 trởlên

Bảng 2.1 Các quy định yêu cầu về các cấp bậc chứng chỉ kỹ năng nghề ĐIỀU KIỆN Chứng chỉ kĩ năng nghề Trình độ học vấn

Số năm kinh nghiệm BẬC 2 Bậc 1 hoặc chứng chỉ sơ cấp tương ứng Trung cấp 3 năm

BẬC 3 - Bậc 2 hoặc tốt nghiệp Trungcấp

- Bậc 1 (chứng chỉ sơ cấp) với 5 năm kinhnghiệm Cao đẳng nghề 6 năm

- Bậc 3 (bằng tốt nghiệp Cao đẳng hoặc Cao đẳng nghề) với 3 năm kinhnghiệm

- Bậc 1 hoặc chứng chỉ sơ cấp với 9 năm kinhnghiệm Đại học 10 năm kinh nghiệm

- Bậc 4 hoặc bằng tốt nghiệp Đại học với 5 năm kinh nghiệm

- Bậc 3 hoặc bằng tốt nghiệp Cao đẳng với 9 năm kinh nghiệm

- Bậc 2 hoặc tốt nghiệp Trung cấp với 12 năm kinh nghiệm

- Bậc 1 hoặc chứng chỉ sơ cấp với 14 năm kinhnghiệm

Bằng tốt nghiệp Đại học và 3 năm kinh nghiệm

Nguồn: Quy định cấp đánh giá kĩ năng nghề quốc giahttp://www.molisa.gov.vn/Pages/tintuc/chitiet.aspx?tintucID#517(truy cập ngày 17/3/2021)

- Kỹ năng:Kỹnăng của một lao động sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất lao động và khả năng đáp ứng của lao động trong môi trường thực tế Trên thực tế, nhiều nghiên cứu trong và ngoài nước cũng đã cho thấy lao động nói chung và lao độngtrongngànhcôngnghiệpnóiriêngmặcdùcóthểđápứngđượcyêucầuvềtrình độđàotạo,tuynhiênkỹnăngthựchành,ứngdụngthựctếvàcáckỹnăngmềmkhác đềubịdoanhnghiệpđánhgiákháthấp.Điềunàydẫnđếndoanhnghiệpphảimấtkhá nhiều thời gian và nguồn lực để đào tạo kỹ năng cho lao động Do đó,kỹnăng đã và đang là một yếu tố quan trọng để đánh giá chất lượng của nguồn nhânlực.

Trêncơsởlýthuyếtvàkếthừathànhtựunghiêncứuđitrước,luậnánsửdụng bộ tiêu chí đánh giá trình độ vàkỹnăng kỹ thuật của nhân lực ngành công nghiệp từ nghiên cứu củaNguyễn Hữu Huy Nhựt (2019) nhưsau:

Trình độ: gồm Trình độ chuyên môn, nghề nghiệp

Nhóm kỹ năng kỹ thuật: gồm 12 thành phần (Ngoại ngữ, Tin học, Ngôn ngữ chuyên môn, An toàn lao động, PCCC, Sử dụng trang bị bảo hộ lao động, Sử dụng công cụ, dụng cụ, Nguyên liệu đầu vào, Cấu tạo, thiết kế của sản phẩm, Các tiêu chuẩn, quy định của sản phẩm, Kiểm tra, đánh giá sản phẩm, Công nghệ sản xuất, Thao tác chuyên môn);

Tâm lực của nguồn nhân lực chất lượng cao biểu hiện ở nhân cách, tính tích cực,cóýthứctựgiáccao,cóniềmsaymênghềnghiệp,năngđộngsángtạo,đạođức, tác phong công nghiệp (khẩn trương, đúng giờ), lối sống đúng mực, hòa đồng trong mỗingườilaođộng.Đólàquátrìnhnângcaotrìnhđộnhậnthứccácgiátrịcuộcsống, tinh thần trách nhiệm, khả năng hòa hợp với cộng đồng, đấu tranh với các tệ nạn xã hội để xây dựng lối sống lành mạnh và hình thành tác phong lao động công nghiệp. Nguồnnhânlựcchấtlượngcaophảicóđạođứcnghềnghiệp,cónhâncách,cóphẩm chất nổi bật[31].

Trong luận án này, tiêu chí đánh giá tâm lực được cụ thể hoá trongnhóm kỹnăng nhận thức, xã hội và hành vigồm 11 thành phần (Giao tiếp cơ bản, Giải quyết vấn đề,

Làm việc nhóm, Sắp xếp công việc, Cẩn thận, Hướng dẫn, Làm việc năng suất, Lắng nghe, Kiểm soát cảm xúc, Đạo đức làm việc, Làm việc tốt dưới áp lực). Tuynhiên,việccụthểhoátiêuchítâmlựcnàycũngchỉđượcxemxétởkhíacạnhlà kỹ năng lao động để đo lường định lượng, do đó chưa thể đánh giá đầy đủ và toàn diện tiêu chí tâm lực Vì vậy, đây cũng là mặt hạn chế của luậnán.

Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngànhcông nghiệp đối với vùng của một quốc gia trong bối cảnh hội nhập quốctế.48

Nhà nước có vai trò rất lớn trong việc chuẩn bị, cung cấp nguồn nhân lực phù hợp với trình độ kinh tế và trình độ công nghệ trong quá trình phát triển Thông qua việcxâydựng,hoạchđịnh,thựchiệnvàhoànthiệncácthểchế,chínhsáchnhưchính sáchđà ot ạ o v à p h á t t r i ể n độ in g ũ N N L C L C n gàn h c ô n g n g h i ệ p, c h í n h s á c h t i ề n lương, chính sách trọng dụng nhân tài, chính sách thị trường NNLCLC… sẽ quyết định phương hướng, nội dung, mức độ hình thành và nâng cao chất lượng lực lượng lao động ngành công nghiệp Đối với việc phát triển NNLCLC của một vùng trong một quốc gia thì việc hình thành cơ chế, chính sách liên kết và hội đồng điều phối vùng mang ý nghĩa rất quan trọng Sự tác động của chính sách bằng văn bản pháp luật giúp cho vùng tăng khả năng tích hợp, liên kết để thúc đẩy phát triển toàn diện, tạo giá trị gia tăng tối ưu và ổn định, mang tính chiến lược lâu dài, thu hút đầu tư, pháttriểnkinhtế- xãhội.Thôngquakhuônkhổpháplý,quyhoạchvùng,địnhhướng và hỗ trợ các hạng mục ưu tiên đầu tư đối với ngành công nghiệp, các địa phương trong vùng sẽ triển khai các giải pháp phát triển và quản lý chất lượng nguồn nhân lực như: quy hoạch hệ thống giáo dục và đào tạo; tiêu chuẩn hóa chất lượng đào tạo; đồng thời tăng cường trách nhiệm của doanh nghiệp trong quá trình đào tạo, sửdụng hiệu quả nguồn nhân lực, đảm bảo sử dụng hợp lý giá trị sức laođộng.

Khi các thể chế, khuôn khổ pháp lý, các chính sách vĩ mô của Nhà nước phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội sẽ tạo điều kiện thúc đẩy sự phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và ngược lại nó sẽ kìm hãm sự phát triển của nguồn nhân lực chất lượng cao Ngày nay, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng phát triển thì đòi hỏi các chính sách cũng phải ngày càng hoàn thiện hơn, phù hợp hơn thì mới thích ứng được với quá trình hội nhập.

2.4.2 Mô hình tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinhtế

Quá trình CNH-HĐHvàhội nhập quốc tếđã và sẽtiếp tục tác động đếnchuyển dịchcơcấukinhtếkéotheochuyểndịchcơcấulaođộngtheohướngtăngcầulaođộng

(đặcbiệtlàtăngcầuchuyên mônkỹthuật)trongcácngànhcôngnghiệpcôngnghệcao,xâydựng, dịchvụvà giảm cầu laođộng trong ngành nông, lâm, ngưnghiệp,thuỷsản.Chínhvìvậy,cầuvềnhânlựcchấtlượngcaongànhcôngnghiệpsẽtăngkhi:

- DNứngdụngkhoahọckỹthuậtmớithìnhucầuvềlaođộngcóđủtrìnhđộ sử dụng công nghệ mới cũng sẽ tăng tương ứng Do vậy, đây là một yếu tố tác động đến tăng nhu cầu lao động trình độ cao nếu DN đầu tư vào công nghệ hiệnđại.

- DN hoạt động trong những ngành nghề có yêu cầu cao về kỹ thuật và công nghệtăngvềsốlượnghoặckhicácDNthuộccácngànhnghềnàymởrộnghoạtđộng, sản xuất và kinhdoanh.

VàtừviệctăngcầuNNLCLCcủaDNngànhcôngnghiệpsẽdẫnđếntăngnhu cầunguồnlaođộngcủavùnghoặcquốcgianhằmtạonguồnlựcđápứngchoyêucầu tăng trưởng theo hướng CNH-HĐH và hội nhập để tiến tới nền sản xuất hiện đại, vững chắc và nâng cao năng lực cạnh tranh trong khu vực và quốctế.

2.4.3 Môi trường công nghệ và trình độ công nghệ của sản xuất

Trong xu thế phát triển của thời đại, lợi thế về nguồn tài nguyên thiên nhiên, laođộnggiárẻđangdầnnhườngchỗchoưuthếNNLCLC.CuộcCMCN4.0trênthế giới tiếp tục phát triển với nhịp độ ngày càng nhanh, mở ra cơ hội mới cho các nước đang phát triển có thể rút ngắn quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá Khả năng nắm bắt thời cơ và tranh thủ các nguồn lực bên ngoài tuỳ thuộc vào trình độ và năng lực hấp thụ chuyển giao KHCN của nguồn nhân lực Việt Nam nói chung và vùng Đông Nam Bộ nói riêng, cần phải nhanh chóng chuyển đổi cơ cấu ngành nghề, phát triểnnguồnnhânlựccóđủchấtvàlượngchocácngànhcôngnghiệpnhư:côngnghệ thôngtin,côngnghệsinhhọc,côngnghệvậtliệutiêntiếnvàvậtliệumới,côngnghệ tự động hóa và cơ điện tử, năng lượng nguyên tử và các dạng năng lượng mới, công nghệ vũ trụ, công nghệ cơ khí - chế tạo máy…, để tăng khả năng cạnh tranh với các nướctrongkhuvựcvềthuhútđầutưvàchuyểngiaocáccôngnghệtiêntiếnrútngắn quá trìnhCNH- HĐH.

Về lâu dài, chúng ta cần có một đội ngũ chuyên gia không chỉ biết ứng dụng mà còn sáng tạo ra những sản phẩm công nghệ cao Sáng tạo là yêu cầu cao nhất đối với nguồn nhân lực trong nền kinh tế hội nhập, vì sáng tạo bao giờ cũng là động lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển Đặc biệt, công nghệ đổi mới rất nhanh, vòng đời công nghệ rút ngắn; quá trình từ lúc ra đời, phát triển rồi tiêu vong của một lĩnh vực sảnxuất,haymộtcôngnghệtrởnênrấtngắn,cácnhàsảnxuấtmuốntrụđượcvàphát triển thì phải luôn sáng tạo, đổi mới công nghệ và sản xuất Do vậy cần phải có đội ngũ nhân lực chất lượng cao để đáp ứng yêu cầu này[62].

2.4.4 Hệ thống giáo dục- đàotạo

Thực tế cho thấy quốc gia nào quan tâm đến GDĐT thì quốc gia đó có nhân lực chất lượng cao, tạo điều kiện cho phát triển KT-XH của đất nước Như vậy, phát triểnnguồnnhânlựcnóichungvàNNLCLCngànhcôngnghiệpnóiriêngđềucóliên quanchặtchẽđếnGDĐT.ChínhsáchđầutưchogiáodụccủaNhànướcsẽảnhhưởng đến chất lượng nguồn nhân lực Cụ thể, nếu tỷ lệ % GDP giành cho đầu tư GDĐT cao sẽ tạo điều kiện phát triển cơ sở vật chất và nhân lực giảng dạy để nâng cao chất lượngđàotạovàngượclạinósẽkìmhãmsựpháttriểncủanguồnnhânlực.Hệthống giáo dục càng phát triển mạnh, bao trùm rộng có năng lực thu hút được càng nhiều sinhviêncàngthúcđẩylaođộngngànhcôngnghiệpgiatăngsốlượngvàchấtlượng.

Bêncạnhđó,thúcđẩyhộinhậptrongđàotạonhưliênkếtđàotạo,duhọc,xãhộihoá giáodục… cũnglàmộtyếutốtấtyếuđểcậpnhậtvànângtầmchấtlượngnguồnnhân lực của vùng Đông Nam Bộ so với khu vực và thếgiới.

CuộcCMCN4.0làcơhộiđểbứtphánhưngcũnglàmộttháchthứckhôngnhỏ khichúngtacănbảnchưabướcquađầyđủcáccuộcCMCNtrướcđó.Thịtrườnglao động sẽ bị thách thức nghiêm trọng giữa chất lượng cung và cầu lao động cũng như cơ cấu lao động Khi tự động hóa thay thế con người trong nhiều lĩnh vực của nền kinh tế, người lao động chắc chắn sẽ phải thích ứng nhanh với sự thay đổi của sản xuất nếu không sẽ bị đào thải và thất nghiệp Và điều này không chỉ đe dọa việc làm của những lao động trình độ thấp mà ngay cả lao động cókỹnăng bậc trung (trung cấp,caođẳng)cũngsẽbịảnhhưởng,nếunhưhọkhôngđượctrangbịnhữngkỹnăng mới - kỹ năng sáng tạo cho nền kinh tế Từ đó, đòi hỏi người lao động phải thường xuyên cập nhật, bổ sung tri thức nghề nghiệp để có khả năng thích ứng cao với công việc.Nhưvậy,pháttriểnlựclượnglaođộngchấtlượngcaongànhcôngnghiệpkhông phảitựnhiênmàcóđượcmàphảithôngquaquátrìnhGDĐTlâudàivàphùhợpvới yêu cầu của tiến bộ xãhội.

2.4.5 Hệ thống chăm sóc sứckhỏe

Sức khỏe tốt là một trong những tiêu chí đánh giá của NNLCLC Hệ thống y tế và chăm sóc sức khỏe tốt không chỉ cải thiện chất lượng cuộc sống mà còn tạo ra lực lượng lao động có thể lực khỏe mạnh và tinh thần tốt Nhân lực có thể chất tốtsẽ là những người có khả năng lao động bền bỉ, dẻo dai và khả năng tập trung khi làm việcđểtheokịpvàđápứngyêucầucủasảnxuấtcôngnghiệphiệnđại.Ngoàira,việc nuôi dưỡng và chăm sóc sức khỏe tốt cho trẻ em sẽ là yếu tố làm tăng năng suất lao độngtrongtươnglai,giúptrẻemtrởthànhnhữngngườikhỏevềthểchất,lànhmạnh vềtinhthần;cóđư ợc nh ữn g kỹnăng,kỹxảocầnthiết t h ô n g qua gi áo dục ở nhà trườngvàhệthốngytế.Nếunhưcóđầutưvềytếthìsẽđảmbảosứckhỏechonguồn nhân lực tương lai tốthơn.

2.4.6 Hội nhập kinh tế quốctế

Hội nhập kinh tế quốc tế sẽ tạo điều kiện cho nền sản xuất trong nước có cơ hội tiếp cận và ứng dụng những tiến bộ của KHCN hiện đại Từ đó sẽ làm tăng nhu cầulaođộngtrongkhuvựccôngnghệkỹthuậtcaonhằmđápứngkịpthờinhữngyêu cầu của nền sản xuất Không chỉ có sự gia tăng nhu cầu về số lượng lao động mà sự đòi hỏi của các nhà tuyển dụng cũng đang ngày càng khắt khe hơn, đặc biệt là các công ty FDI và các tập đoàn đa quốc gia hoạt động trong những ngành thâm dụng chấtxámvàkỹthuậtcao.Dovậy,đểđápứngđượcyêucầucủanềnkinhtếhộinhập, đội ngũnhânlực của Vùng Đông Nam Bộ nóiriêngphải cung cấp không chỉ đầy đủ về số lượngmàcon phải đảm bảo về chất lượng cho nhà đầu tư Toàn cầu hóa vàhộinhậpkinhtếquốctếtrởthànhxuthếthờiđạikhôngchỉlàquátrìnhhợptácmàcònlà sựcạnhtranhcủacácnước.CáctổchứcquốctếvàkhuvựcnhưWTO,EU,ASEAN thu hút nhiều quốc gia,lãnhthổ cùng tham gia, qua đó sự cạnh tranh về sản phẩm và thịtrườngngàycàngtrởnêngaygắthơn.Dướitácđộngcủatiếnbộkhoahọc-công nghệ, các sản phẩm xuất khẩu phải đạt được sự kiểm định chất lượng nghiêm ngặt,đồngthờivớixuhướnggiảmdầnsựảnhhưởngcủaTrungQuốcthìchúngtaphảilàm chủcôngnghệvànângcaonănglựcsảnxuất.Điềunàytrựctiếptácđộngđếnnhucầupháttriểncảvềsốlượn gvàchấtlượngcủalaođộngngànhcôngnghiệp.Ngoàira,quátrìnhgià hóa dân số đang diễn ra ở các nướcpháttriển đã làm gia tăng nhu cầu laođộngchất lượng cao ngành công nghiệp ở cácquốcgianày.Quá trìnhphâncông sảnxuấttrong chuỗi giá trịtoàncầu sẽ kéo theo sự tái phân bố lao động và sự phụ thuộc lẫnnhaucủathịtrườnglaođộngcácquốcgia.Thêmvàođó,việcthamgiathịtrườngdịchchuyển lao động tự do ở các nước ASEAN cũng đang góp phần giatăngnguồn cầuvềlựclượnglaođộngchấtlượngcaongànhcôngnghiệp.

Hội nhập quốc tế không chỉ làm ảnh hưởng đến cầu nhân lực chất lượng cao ngành công nghiệp mà còn làm gia tăng nguồn cung lực lượng lao động này Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO, tham gia thị trường lao động tự do ASEAN đã tạo điều kiện cho nhiều lao động nước ngoài đến Việt Nam làm việc đã gópphầnbùđắpthiếuhụtlựclượnglaođộngchongànhcôngnghiệphiệnnayởnước ta,đặcbiệtlàlaođộngchấtlượngcao.Ngoàira,hộinhậpkinhtếquốctếđồngnghĩa với việc chúng ta sẽ tiếp cận được nền GDĐT và công nghệ tiên tiến từ đó tạo nền tảng cho sự nghiệp đẩy mạnh công cuộc cải cách giáo dục hướng tới các chuẩn mực quốc tế Đây chính là cơ hội mà chúng ta cần phải tận dụng để phát triển, nâng cao chất lượng nguồn cung lao động chất lượng cao cho ngành công nghiệp đang phát triển của nước ta hiệnnay.

Yêu cầu đối với phát triển nguồn nhân lựu chất lượng cao trong bối cảnhhội nhập kinh tếquốctế

Địa phương/vùng phải cungcấpđầy đủ về sốlượngvà đảmbảovềchất lượngnhânlựcchocácnhàđầutư.Hộinhậpkinhtếquốctếtạođiềukiệnchonhiềudòngvốnđầutưcho cácngànhkinhtế,trongđócóngànhcôngnghiệp.Quátrìnhnàymởranhiều cơ hộiviệclàmchongườilaođộng.Tuynhiên,sựđòi hỏi củacácnhà tuyểndụng,cáccôngtyđaquốcgiacũngrấtkhắtkhe,nhấtlàđốivớinhữngngànhthâmdụngchấtxám haynhữnglaođộngkỹthuật cao.Dođó,đểthu hútnguồnvốn đầu tư nướcngoàichocácngànhcôngnghiệpcôngnghệcao,cácđịaphương/vùngkhôngchỉtậptrunggiată ngsốlượngmàcònphảichútrọngpháttriểnchấtlượngcủanguồnnhânlực.

CầnpháttriểnNNLCLCngànhcôngnghiệpcókhảnăngthíchứnglinhhoạtđểtrởthàn hmộtbộphậncủalaođộngtổngthểthamgiavàoquátrìnhchuyênmônhóasảnxuất,vàhợptá cquốctế.Nềnkinhtếhộinhậpsẽvậnđộngtheoxuhướngtoàncầuhóa.Sựpháttriểncủasảnxu ấtmangtínhchấtquốctếlàmchomỗiquốcgiariêngbiệt- dùlàmộtquốcgialớn,cónềnkinhtếpháttriểnnhấtcũngkhôngthểtựđảmbảochomìnhmọin hucầuđểpháttriểnsảnxuất.Sảnxuấtlớnchỉcóthểđạthiệuquảcaokhicósựchuyênmônhó asâusắc,đòihỏicósựhợptácquốctếvàmộtsảnphẩmđượclàmrachínhlàkếtquảhợptáccủan hiềuvùnglãnhthổ.Điềunàycũng có nghĩa là quy mô của lao động tổng thể được sử dụng ngày càng mởr ộ n g vàkhả năng thích ứng linh hoạt của nguồn nhân lực đã trở thành một yêu cầucấpthiết.Do sự thay đổi nhanh chóng của khoa học công nghệ và tính linh hoạtcủathịtrườnglaođộngtrongbốicảnhhộinhậpkinhtếquốctế,kiếnthứcvàkỹnăngcủ angười lao động rất dễ bị tụt hậu Do đó, NNLCLC ngành công nghiệp cần pháttriển tưduysángtạo,khôngngừnghọchỏiđểlàmchủcôngnghệ.Nếukhông,họsẽbịđào thải khỏi thị trường laođộng.

Nâng cao chất lượng GDĐT phải hướng vào phục vụ trực tiếp cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Chương trình GDĐT phải bảo đảm thống nhất giữa lý luận và thực tiễn, học với hành nhằm phát triểnkhảnăngsángtạo,linhhoạtvàthíchnghicủangườihọc,đápứngđượcbiếnđổi nhanh chóng và đa dạng, phức tạp của hội nhập quốc tế và CMCN 4.0 [78] Đổimới chương trình, nội dung, phương phápdạyvà học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng hiện đại, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo,kỹnăngthựchành,tácphongcôngnghiệp,ýthứctráchnhiệmxãhội[31,tr.216].

Bài học kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành côngnghiệp ở một số quốc gia trênthếgiới

TrungQuốc,HànQuốcvàẤnĐộlànhữngnướccóđặcđiểmvănhóavàđiều kiện phát triển khá tương đồng với Việt Nam nói chung và vùng Đông Nam Bộ nói riêng Nhờ những cải cách, phát triển giáo dục - đào tạo, các quốc gia này đã nhanh chóng trở thành các nước có ngành công nghiệp phát triển hàng đầu Châu Á Chính vì vậy, luận án đã lựa chọn phân tích chiến lược phát triển NNLCLC thông qua các chính sách cải cách, phát triển GDĐT ở các nước này để đưa ra bài học kinh nghiệm cho vùng Đông NamBộ.

2.6.1 Chính sách cải cách giáo dục-đào tạo và thu hút nhân tài ở TrungQuốc

Là một nước có dân số đông nhất thế giới với lực lượng lao động ngành công nghiệp dồi dào, Trung Quốc đã được mệnh danh là “công xưởng của thế giới”.Tuynhiên,nhậnthấyưuthếsốlượnglaođộngcũngsẽbịsuygiảmdogiàhóadânsố,nên chính phủ Trung Quốc đã xây dựng và triển khai những chiến lược phát triển nguồn nhânlực,đặcbiệtlànguồnnhânlựcchấtlượngcaonhằmtiếptụcduytrìtốcđộtăng trưởng và phát triển ngành công nghiệp của mình Bắt đầu từ năm 1995 Chính phủ Trung Quốc xác định

“Khoa giáo hưng quốc” (Giáo dục và khoa họckỹthuật xây dựngđấtnướcgiàumạnh)làmộtchiếnlượcquốcgiacơbảnđểpháttriểnnguồnnhân lực toàn diện; đến năm 2003 chính phủ này đã thực thi chiến lược “Nhân tài cường quốc” để phát triển, nâng cao tốc độ và sức mạnh tổng hợp của nguồn nhân tài.

Trong thời kì 1985-1992, Trung Quốc đã thực hiện cải cách giáo dục theo 3 hướng “hướng về hiện đại, hướng ra thế giới và hướng tới tương lai” tức là cải cách giáo dục phải gắn với mục tiêu là xây dựng hiện đại hóa xã hội chủ nghĩa thích ứng với nhu cầu hội nhập quốc tế và xu thế phát triển của khoa họckỹthuật và giáo dục của thế giới.

Cụ thể, tháng 4/1986 Trung Quốc đã thông qua Luật giáo dục nghĩa vụ nhằm thực hiện phổ cập giáo dục bắt buộc 9 năm được chia làm 3 giai đoạn tương ứngvớitrìnhđộpháttriểncủacácvùngmiền.NgoàiraTrungQuốclúcbấygiờcũng đã “điều chỉnh cơ cấu giáo dục trung học, ra sức phát triển giáo dụckỹthuật, nghề nghiệp; thực hiện phân luồng ngay từ giai đoạn trung học.” [108,tr.397] Theo đó, họcsinhsaukhitốtnghiệptiểuhọccóthểlựachọnhọclêntrunghọccơsởhoặcgiáo dục nghề nghiệp bậc trung học Hoàn thành bậc giáo dục này, họ có thể lựa chọn đi làm hoặc học lên tiếp Còn với nhóm học sinh hoàn thành bậc trung học cơ sở tiếp tụccó2cơhộilựachọn:mộtlàhọclêntrunghọcphổthôngđểthiđạihọchoặcgiáo dục kỹ thuật nghề nghiệp bậc đại học; hai là tiếp nhận giáo dục kỹthuật nghề nghiệp bậctrunghọc.Nhữnghọcsinhchưavàohọccáctrườngtrunghọcphổthông,đạihọc vàtrườngnghềthìphảitrảiquahuấnluyệnnghềnghiệpmớiđượcgiaoviệclàm.Các địnhhướngcảicáchtrongphânluồnggiáodụcnhưvậyđãgiúpchoTrungQuốckhôi phục dần nền giáo dục quốc gia và đạt được những kết quả nhất định trong giáo dục nghề nghiệp Từ năm 1985- 1992: Số trường giáo dụckỹthuật nghề nghiệp đã tăng 7.627 trường và tăng 3.783.000 số học sinh theo học Số lượng tuyển sinh vào các trường kỹ thuật nghề nghiệp chiếm 50,3% tổng số học sinh vào giai đoạn trung học, đồng thời một số trường đại học nghề nghiệp cũng đã bắt đầu xuất hiện trong giai đoạn này[108,tr.398].

Trong bối cảnh già hóa dân số đang diễn ra, Trung Quốc càng đẩy mạnh hơn KếhoạchCảicáchvàđầutưvàolĩnhvựcgiáodụcnghềnghiệp.TrongBáocáocông tác chính phủ năm 2019, Chính phủ Trung Quốc đã chuyển 100tỷNhân dân tệ (20 tỷAUD)từquỹbảohiểmthấtnghiệpsangđàotạonghềđểhỗtrợ15triệungườinâng cao kỹ năng nghề.

Kế hoạch Cải cách đã được đưa ra hướng đến nâng cao vị thếcủa lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp nhằm tiến tới xóa bỏ định kiến giáo dục nghề nghiệp là

“sự lựa chọn thứ hai” trong mục tiêu học tập Kế hoạch này tập trung ưu tiên vào việctrangbịkiếnthứcvàkỹnăngthựchànhcholựclượnglaođộnghiệntạivàtương lai Kế hoạch bao gồm 7 ưu tiên và 20 kế hoạch chi tiết Hiện nay, hệ thống giáodục nghềnghiệpcủaTrungQuốcđượcchiathànhtrungcấpnghềvàcaođẳngnghề.Trung cấp nghề dành cho cho học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở (tương đương với lớp 9) khôngmuốntheođuổichươngtrìnhhọctạicáctrườngtrunghọcphổthông.Caođẳng nghềdànhchohọcsinhtốtnghiệpphổthôngtrunghọc,vàđượctiếpnhậnthôngqua Kỳ thi tuyển sinh vào hệ cao đẳng Gaokao Tuy nhiên từ năm 2014, ngoài kì thi Gaokao, các trường cao đẳng nghề có thể mở rộng tuyển sinh thông qua nhiều kênh khác nhau như: đối với học sinh tốt nghiệp trung cấp nghề có thể tham gia thi văn hóa kết hợp kiểm tra kỹ năng do chính quyền địa phương hoặc cơ sở giáo dục nghề nghiệp tổ chức; đối với học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở, có thể sử dụng kết quả học tập thay thế cho các yêu cầu về văn hóa và chỉ làm bài kiểm tra kỹ năng Thông qua việc cải cách này, từ 2016-2019 đã thu hút hơn một nửa số học sinh đăng kývào cáccơsởgiáodụcnghềnghiệpmàkhôngcầnthôngquakênhtuyểnsinhGaokao.Và Trung Quốc xác định trong thời gian tới vẫn sẽ tiếp tục duy trì mô hình này đểtuyển sinhnhiềusinhviênchấtlượnghơn.ĐồngthờitheoKếhoạchCảicáchthìtrongthời gian từ 5-10 năm tiếp theo, giáo dục nghề nghiệp sẽ chuyển dần từ một hệ thống do Chính phủ quản lý phần lớn sang một hệ thống do thị trường điều tiết Các doanh nghiệpđượckhuyếnkhíchmạnhmẽđểhỗtrợpháttriểngiáodụcnghềnghiệp,thông qua việc thành lập các cơ sở đào tạo, học tập mô hình của Đức, Nhật và Thụy Sỹ. Chínhphủcũngsẽtăngcườnghỗtrợtàichínhchocáctrườngnghềvàhọcbổngquốc gia cho giáo dục nghề nghiệp bậc trung cấpnghề.

Không chỉ chú trọng mở rộng giáo dục nghề nghiệp để giải quyết thực trạng lao động thiếu kỹ năng, Trung Quốc còn tập trung đầu tư cho giáo dục bậc đại học thông qua mô hình phát triển các trường đại học trọng điểm; kiên trì với mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo của các trường đại học trong nước đạt tiêu chuẩn quốc tế Một mặt nhằm phát triển nôi lực nhân tài trong nước, mặt khác là tạo điều kiện, môi trường thu hút các nhà khoa học, nghiên cứu, giảng viên ưu tú là Hoa kiều hay người nước ngoài từ các nước đang phát triển đến Trung Quốc làm việc và hợp tác Mô hình hoạt động của một số trường đại học tiêu chuẩn quốc tế thường là tuyển dụnghoặcmờithỉnhgiảngnhữngchuyêngiaHoaKiềuưutú,chuyêngianướcngoài hàngđầuhoặccácchuyêngiangườiHoacóuytínđượcđàotạoởnướcngoàivàsắp xếp cho những sinh viên, nghiên cứu sinh có tiềm năng, triển vọng nhất theo họ học tập và nghiên cứu Bên cạnh việc tạo điều kiện về môi trường làm việc tốt nhất với mức lương cạnh tranh, một số trường còn cung cấp nhà ở và điều kiện sinh hoạt phù hợp để thu hút những nhân tài ưu tú, hàng đầu từ các quốc gia phát triển Kết quả, hiện nay một số trường đại học của Trung

Quốc đã nằm trong Top 100 các trường ĐạihọcuytíntrênthếgiớinhưĐạihọcBắcKinh,ĐạihọcThanhHoa,ĐạihọcPhúc Đan,ĐạihọcgiaothôngThượngHải….Vớithànhcôngnângcaochấtlượngđàotạo của các trường đại học đạt đẳng cấp quốc tế đã giúp Trung Quốc không chỉ có thể tự đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho mình mà còn thu hút được nhân lực có tiềm năng từ các nước khác Từ đó, tạo cơ hội cho Trung Quốc có thể tuyển chọn, giữchânnhântàitừnướcngoài,đồngthờikhôiphụcvàtăngcườngniềmtincủacác nhân tài Hoa kiều ở hải ngoại từ đó kêu gọi họ quay trở về xây dựng đất nước hạn chế được phần nào sự thất thoát nhân tài đi đến các quốc gia phát triểnkhác.

Với sự nỗ lực trong cải cách giáo dục và đầu tư phát triển NNLCLC, Trung Quốc đang dần thực hiện được mục tiêu “creat in China”.Cụthể: chỉ trong chưa tới 10 năm, Trung Quốc từ vị trí thứ 10 năm 2005 đã trở thành quốc gia dẫn đầu về số lượng bằng sáng chế trong năm 2014 Theo Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) chobiếtTrungQuốcđãcósốlượngđăngkíbằngsángchếcaokỉlụctrongnăm2014, tăng 12,5%, vượt quaMỹvà Nhật và đã vươn lên vị trí số một [83] Trong đó, công ty Huawei và ZTE Corp là hai công tynằmtrong 4 doanh nghiệp đứng đầu toàn cầu về tỉ lệ bằng sángchế.

2.6.2 Chính sách phát triển giáo dục-đào tạo ở HànQuốc

Từ một nước có mức thu nhập bình quân đầu người dưới 100USD/năm vào thậpkỷ60, đến nay Hàn Quốc đã nổi lên là một nền kinh tế lớn mạnh đứng thứ 11 trên thế giới Hàn Quốc trong 4 thậpkỷtrở lại đây luôn đạt tốc độ tăng trưởng bền vững,trungbìnhkhoảng7%.Ngàynay,HànQuốcđãsởhữumộtngànhcôngnghiệp đồsộvớicáctậpđoànđaquốcgiahàngđầunhưSamSung,LG…Đểđạtđượcnhững thành công như vậy, Hàn Quốc đã sớm đầu tư phát triển một lực lượng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật vàkỹnăng đáp ứng yêu cầu của sự phát triển không ngừngcủangànhcôngnghiệp.ChínhphủHànQuốcchủtrươngkhôngthựchiệnđầu tưdàntrảimàcósựtươngthíchchặtchẽgiữahệthốngpháttriểnlựclượnglaođộng có kỹ năng, vai trò của chính phủ và các chiến lược phát triển kinhtế

Nhận thức được, giáo dục đào tạo có vai trò quan trọng để phát triển nguồn nhân lực có trình độ vàkỹnăng làm chủ công nghệ tiến tới xây dựng cường quốc côngnghiệpnênngaytừbanđầuHànQuốcđãmạnhdạnđầutưchogiáodụcmặcdù cònhạnchếvềnguồnlực.Trongđó,chútrọngđếnchiếnlượcmởrộnghệthốngđào tạođạihọcvàkhuyếnkhíchtưnhânđầutưvàokhuvựcnày.Vớiphươngchâm“đào tạo cái xã hội cần chứ không phải cái mình đang có”, chính phủ Hàn Quốc đã chủ động định hướng đưa một số môn học nghề mà nền kinh tế đang cần vào ngay ở bậc học trung học phổ thông, từ đó đã cung ứng ra thị trường một lực lượng lao động trẻ cóhiểubiếtvàkỹnăng,tránhđượcvấnđềlãngphínhânlựcvàđầutưdàntrải.Đồng thời, Hàn Quốc còn thực hiện quá trình công nghiệp hóa trên cơ sở của giáo dục và đào tạo thông qua những nỗ lực của chính phủ trong thúc đẩy nghiên cứu khoa học công nghệ và khuyến khích các doanh nghiệp tham gia vào đào tạo Ngoài ra, chính phủ còn choxâydựng những viện nghiên cứu đẳng cấp quốc tế với chương trình giảng dạy tiên tiến và mời các chuyên gia trong - ngoài nước đến giảng dạy để tiến hành đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ khoa họctrẻ.

Chính phủ Hàn Quốc đặc biệt coi trọng nguồn nhân lực chất lượng cao,lương của các nhà khoa học không theo thang bậc lương chung mà được trả theo kết quả công việc Những chính sách đối với các nhà khoa học được đích thân Tổng thống chỉ đạo và quyết định Ngoài ra, còn có những chính sách đặc biệt với các nhà khoa học tài giỏi, đầu tư tối đa cho những nhà khoa học xuất sắc và cấp quyền sử dụng ngân sách khoa học dành cho họ và có kế hoạch bồi dưỡng 10 nhà khoa học xuấtsắc nhất để thực hiện mục tiêu đạt giải Nobel về khoahọc.

Với nhận thức GDĐT phải tiếp cận với nhiều nền văn minh và trình độ phát triểnởcácnướckhác,HànQuốcrấtkhuyếnkhích,thúcđẩyhọcsinh-sinhviênđidu học Song song với đó, quốc gianàycũng đã thi hành chính sách “kế hoạchhóađưanhântàivềnước”trongđóquyđịnhchếđộđàithọchiphíđilại;sắpxếpnơiănở; việclàmthíchhợptheotrìnhđộngànhnghề;thànhlậpcơquanliênlạcởnướcngoàivà cử các đoàn ra nước ngoài nhằm lôi kéo kiều bào nhân tài quay về cốngh i ế n chođấtnước.Khôngchỉvậy,chínhphủcònđưarachínhsáchcấp“thẻvàng”c hocácnhàkhoahọclàngườinướcngoàivàolàmviệcchoHànQuốcbằngnhiềuưuđãinhưtrả lương cao, hỗ trợ về phương tiện đi lại và nhà ở Nhờ những chính sáchnày,HànQuốctrởthànhmộttrongnhữngquốcgiacótỉlệrấtcaosinhviênduhọctrêntổng số sinh viên trong nước và tỉ lệ người du học trở về trên tổng số sinh viên đi duhọc. MộtđặcđiểmnổibậtkháccủaHànQuốctrongchiếnlượcpháttriểnlựclượng lao động cókỹnăng đó chính là khuyến khích, thúc đẩy sự tham gia đóng góp chủ lực của thành phần kinh tế tư nhân vào GDĐT bằng các chính sách miễn giảm thuế vàchovayvốn.Kinhtếtưnhânđóngvaitròlớntrongviệcpháttriển,nângcaotrình độ kỹ năng, tăng khả năng ứng dụng thực tế cho các học viên-sinh viên đã được đào tạo căn bản từ nhà trường Đào tạokỹnăng nghề đáp ứng yêu cầu của công nghiệp hóa luôn được chính phủ duy trì và mở rộng Các chương trình đào tạo nghề và phát triển kỹ năng nghề thu hút được sự quan tâm của cả chính quyền, doanh nghiệp và người lao động, chính vì thế tỷ lệ người lao động được đào tạo một cách bài bản tại Hàn Quốc là rấtlớn.

2.6.3 Ấn Độ và chính sách phát triển nhân lực chất lượng cao ngành công nghệthôngtin

Đề xuất khungphântích

Từ cơ sở lý luận như trên, nghiên cứu sinh đề xuất khung phân tích như sau

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHO VÙNG ĐÔNG NAM BỘ TRONG BỐI

CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

Khái quát về vùng đôngnambộ

Theo Quyết định 92/2006/NĐ-CP của Chính phủ, vùng Ðông Nam Bộ là mộttrongsáuvùngkinhtế-xãhộicủaViệtNambaogồmTPHồChíMinhvàcáctỉnh:TâyNinh, Bình Phước,BìnhDương,ÐồngNai,BàRịa-VũngTàu có tổngdiệntích là23552,8 km 2 chiếm

NamTrungBộ;TâyNguyên;cócửangõphíatâytiếpgiápvớiCam-pu- chiavàcácnướcTháiLan,Malaysia thôngqua mạng đườngbộxuyênÁ;cửa ngõphía đông liênhệ vớicác nước trênthế giớithôngquahệthống cảng biểnSàiGòn,Bà Rịa -VũngTàu, ThịVảitạothànhhànhlangÐông-

Tây,nơidiễnranhiềuhoạtđộngkinhtếsôiđộng,đãvàđangcósứchútmạnhmẽđốivớicácnhàđầutưtr ongvàngoàinước. Đông Nam Bộ là vùng kinh tế phát triển năng động nhất ở Việt Nam Sau 35 năm đổi mới, Đông Nam Bộ đã có sự thay đổi rất lớn, luôn luôn là khu vực thu hút rất nhiều đầu tư nước ngoài, trong đó phát triển dịch vụ và các ngành công nghiệp sản xuất hàng đầu ở Việt Nam Với tất cả các tỉnh thành trong vùng đều thuộc vùng KinhtếtrọngđiểmphíaNamđãchothấyvaitròquantrọngcủavùngtrongpháttriển kinhtếcủamiềnNamTổquốc.Theosốliệuthốngkênăm2020chothấyvùngĐông Nam Bộ chiếmtỷtrọng 32% GDP, đóng góp 44,7% tổng thu ngân sách Nhà nước đồngthờithuhút41,1%tổngFDIcủacảnước.KhôngchỉcósốlượngKCNlớnnhất cả nước, vùng Đông Nam Bộ còn sở hữu khu công nghệ cao và trung tâm tin học chuyên đào tạo và sản xuất phần mềm cho toànquốc.

Xét về cơ cấu kinh tế của vùng Đông Nam Bộ năm 2020: ngành côngnghiệp- xây dựng và dịch vụ-thương mại chiếm vai trò chủ đạo vớitỷlệ trong lần lượt là 42,67% và 43,35%; nông –lâm- ngư nghiệp chỉ chiếm 3,9% và thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm là 10,08%. Đơn vị:%

Biểu đồ 3.1: Cơ cấu kinh tế của vùng Đông Nam Bộ năm 2010 và năm 2020

Nguồn:Tính toán của tác giả từ [28,tr.78-82] và [94]

Sốliệutừbiểuđồ3.1chothấy,mặcdùtừ2010-2020tỷtrọngkhuvựcthương mại- dịchvụcủavùngđãtănglên4,83điểmphầntrămnhưngtỷtrọngkhuvựcnông- lâm- ngưnghiệpvàthuếsảnphẩmtrừtrợcấpsảnphẩmlạikhôngcósựthayđổiđáng kể Thay vào đó làtỷtrọng của khu vực công nghiệp-xây dựng đã giảm từ 46,01% xuốngcòn42,67%,tươngđươngvới3,34điểm%.Điềunàychothấy,cơcấukinhtế của vùng Đông Nam Bộ đang có sự chuyển dịch từ công nghiệp-xây dựng sang thương mại-dịch vụ Trong những năm qua, Đông Nam Bộ chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại và cho đến nay đã không có sự khác biệt nhiều trong cơ cấu giữa hai ngành công nghiệp-xây dựng và dịch vụ-thương mại Đây là xu thế tiến bộ, phùhợpvớihướngchuyểndịchcơcấutrongquátrìnhcôngnghiệphóa,hiệnđạihóa.

Thựctrạngchínhsáchpháttriểnnguồnnhânlựcchấtlượngcaongànhcôngnghiệp của một số tỉnh/thành vùng đôngnambộ

3.2.1 Chính sách và chuơng trình hành động nâng cao chất lượng nguồn nhânlực ngành công nghiệp của Thành phố Hồ ChíMinh

Chương trình nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của TP.HCM giai đoạn 2011-2015(Quyếtđịnh22/2011/QĐ-UBND)đãđưaramụctiêuxâydựngNNLCLC đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, hội nhập kinh tế quốc tế và CNH-HĐH.Trongđó,tậptrungnguồnnhânlựcchonhữngngành,lĩnhvựccóvaitròquyếtđịnh, tạo bước đột phá trong phát triển kinh tế - xã hội thành phố; đặc biệt tập trungnguồn nhânlựcchongànhcóhàmlượngcôngnghệvàgiátrịgiatăngcao;đảmbảođápưng nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao cho 9 ngành dịch vụ, 4 ngành công nghiệp trọng yếu và xuất khẩu lao động Quyết định này là căn cứ cho 6 chương trình hành độngcủaThànhphốnhằmnângcaochấtlượngnguồnnhânlựcgiaiđoạn2011-2015, baogồm:Chươngtrìnhnângcaochấtlượnggiáodụcđạihọc,caođẳng;Chươngtrình nângcaochấtlượngđàotạonghề;Chươngtrìnhđàotạođộingũdoanhnhân;Chương trìnhnângcaochấtlượng,pháthiệnbồidưỡngnăngkhiếu,nhântàilĩnhvựcvănhóa

- nghệ thuật, thể dục - thể thao; Chương trình đào tạo nguồn nhân lực cho lĩnh vực y tế và Chương trình nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho hệ thống chính trị. ĐốivớiChươngtrìnhnângcaochấtlượngdạynghềTP.HCMgiaiđoạn2011- 2015 (Quyết định số 6954/QĐ-UBND), Thành phố đã xác định các nội dung hành độngcụthểnhưthựchiệnđảmbảoquymôvàchỉtiêutuyểnsinhđàotạonghềnghiệp; bổ túc trình độ văn hóa cho công nhân; tổ chức bồi dưỡng nâng bậc thợ, tay nghề thuộc các lĩnh vực ưu tiên (công nghệ thông tin, cơ khí tự động, hóa chất, chế biến thực phẩm, du lịch-khách sạn-nhà hàng) cho công nhân đang làm trong KCN-KCX trên địa bàn Thành phố Đồng thời triển khai xây dựng hệ thống thông tin, dự báo, xácđịnhnhucầuvà yêucầuđốivớinguồnnhânlựctrongcácngànhnghềthuộclĩnh vựcưutiên.Tổchứcmạnglướicơsởđàotạo,xâydựngcácphươngthứcđàotạophù hợp, nâng cao chất lượng đầu vào các lĩnh vực hoạt động đào tạo thông qua: phân công nhiệm vụ cho các cơ sở đào tạo nghề tùy theo thế mạnh của các cơ sở; tăng cườngcơsởvậtchấtphụcvụgiảngdạy,thíđiểmhợpnhấtTrungtâmdạynghề,Giáo dụcthườngxuyênvàTrungtâmgiáodụckỹthuậttổnghợphướngnghiệp;từngbước thực hiện kiểm định chất lượng đào tạo ở các cơ sở đào tạo nghề Bên cạnh đó, kế hoạchcònđềracácchỉtiêuxâydựng,pháttriểnđộingũcánbộquảnlývàgiảngdạy; các hoạt động liên kết, hợp tác về giáo dục đào tạo cũng như các xây cơ chế chính sách cho việc trình nâng cao chất lượngdạynghề TP.HCM giai đoạn 2011- 2015.

VềbanhànhChươngtrìnhđàotạonguồnnhânlựcchấtlượngcaotrênđịabànThành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025 và Quyết định 2673/QĐ-UBND Về Ban hành Kế hoạchđàotạonângcaochấtlượngnguồnnhânlựcđảmbảocungứng,nhucầutáicơ cấu các ngành, lĩnh vực kinh tế trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 với mục tiêu đến năm 2025 sẽ có 87% nguồn nhân lực đã đào tạo và đến năm 2030 là 89% Theo đó, các lĩnh vực trọng tâm phát triển nguồn nhân lực sau đào tạo giáo dục nghề nghiệp của thành phố đến năm 2025, địnhhướng đến năm 2030 gồm: Lĩnh vực Công nghệ thông tin - truyền thông; lĩnh vực cơ khí - ôtô;cơđiệntử-tựđộnghóa;kếtoán-tàichính-ngânhàng- quảntrịdoanhnghiệp; logistics; chăm sóc sức khỏe; du lịch; xây dựng - môi trường - đô thị. Với những chính sách nâng cao nguồn nhân lực này,tỷlệ lao động từ 15 tuổi trở lên đã qua đào tạo của Thành phố năm 2020 đã chiếm 38,7%, tăng 4,79 điểm % so với năm 2015, đứngđầutrongvùngĐôngNamBộ.Mộtsốliênkết,hợptácđãđượcthựchiệnởcác cơ sở đào tạo nghề như: Trường Cao đẳng nghề Thành phố tiếp nhận viện trợ phi dự án “Nâng cao cáckỹnăng nghề” Viện xúc tiến công nghiệp thành phố Kawaisaki (NhậtBản);trườngCaođẳngnghềKỹthuậtCôngnghệThànhphốHồChíMinhhợp tácđàotạonghềhàncôngnghệcaotheotiêuchuẩnNhậtBản;trườngTrungcấpnghề Kỹ thuật Hùng Vương hợp tác với học viện Kent (Úc) dạy chương trình Công nghệ thôngtin;trườngTrungcấpnghềCôngnghệBáchKhoadạychươngtrìnhCôngnghệ thông tin của tập đoàn Aptech (Ấn Độ) Tuy nhiên, doanh nghiệp vẫn “khát” nhân lực chất lượng cao, ngành nghề và chất lượng đào tạo vẫn “chênh” với yêu cầu thực tế đã cho thấy các chính sách đưa ra chưa thực sự hiệu quả Cụ thể: (1) công tác rà soát và đánh giá chất lượng của các cơ sở đào tạo các cấp còn nhiều hạn chế dẫnđến thực trạng trùng lắp trong đào tạo ngành, nghề, chưa phát huy được thế mạnh mũi nhọn đào tạo của từng trường; (2) quy hoạch các trường nghề phân bố chưa gắn với cácKCN.Đơncử,BìnhChánh,CủChi,NhàBèlàcáchuyệntậptrungnhiềuKCNở

TPHCMnhưnglạikháítcơsởGDNN;(3)phầnlớntrườngnghềchưabảođảmdiện tích, loại hình đào tạo công lập vẫn chiếm tỉ lệ cao với 62%, tư thục chỉ chiếm3 8 % ;

(4) thiếu cơ chế gắn kết doanh nghiệp, các văn bản chỉ đạo đa phần mang tính định hướngchung,chưacụthểdođó,kếtnốigiữa2bênhiệnnayđếntừsựnăngđộngcủa nhà trường và tính tự nguyện của DN; (5) kinh phí Nhà nước đầu tư cho GDĐT còn hạn chế Theo Niên giám thống kê của TP.HCM 2021, chi sự nghiệp GDĐT và dạy nghềcủaThànhphốnăm2020chiếm10,69%tổngchingânsáchđãgiảmhơnsovới

2015 (13,6%), dẫn đến thực trạng cơ sở vật chất, trang thiết bị của nhiều cơ sở đào tạo không còn phù hợp với điều kiện thực tế và (6) các giải pháp truyền thông về GDNNchưahiệuquảkhiếnchoviệcphânluồnghướngnghiệptuycócảithiệnnhưng chưa đángkể.

Nhằm nâng cao trình độ cho nguồn nhân lực ngành công nghiệp, Thành phố không chỉ thực hiện các chính sách nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ban đầu mà còn thực hiện chính sách đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho công nhân Quyết định số 2675/QĐ-UBND đã phê duyệt Chương trình đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho công nhân và người lao động trong doanh nghiệp với mục tiêu là bồi dưỡng, nâng cao tay nghề cho công nhân, người lao động đang làm việc trong các doanh nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu mới của sản xuất kinh doanh; tăng hiệu suất lao động và chất lượng sản phẩm Đến cuối năm 2015, tỷ lệ lao động quađàotạonghềnghiệplàmviệctạicácdoanhnghiệpsẽđạt70%trởlên.Cáccơsở dạy nghề và doanh nghiệp phải phối hợp với nhau để thực hiện chương trình này Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp thực hiện chương trình này chính là: kinh phí doanh nghiệp chi cho hoạt động này sẽ được trừ khi tính thu nhập chịu thuế theo LuậtThuế thunhậpdoanhnghiệp(Khoản2Điều104LuậtGiáodục;Khoản5Điều55LuậtDạy nghề;Khoản3Điều11Nghịđịnhsố39/2003/NĐ-CPngày18tháng4năm2003của Chính phủ; Mục

IV Phần C Thông tư số 130/2008/TT-BTC ngày 26 tháng 12 năm 2008 của Bộ Tài chính). Ngoài ra, người lao động đang làm việc trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa sẽ được hỗ trợ chi phí đào tạo nâng caotaynghề tối đa 2 triệu đồng/người/khóahọc.Chiphívượtquásẽdongườilaođộngvàdoanhnghiệptựthoả thuận Theo báo cáo của Sở Lao động-Thương binh và Xã hội TP.HCM, các doanh nghiệp đăng ký đào tạo nâng cao 494 người lao động và hiệp hội Doanh nghiệp TP.HCM cũng đã đăng ký đào tạo nghề nâng cao cho gần 3.000 lao động [98] Con số khiêm tốn này đã phần nào cho thấy mức độ nhận thức người lao động và doanh nghiệp trong công tác đào tạo, nâng cao tay nghề và chất lượng lao động Đồngthời, cũng phản ánh tính không hiệu quả của các điều khoản trong chính sách hỗ trợkhiến chodoanhnghiệpvàngườilaođộngcòn“thờơ”thamgiađàotạo,bồidưỡngvànâng cao taynghề.

Bên cạnh đó, Thành phố cũng đã thực hiện Đề án 911 “Đề án đào tạo giảng viêncótrìnhđộtiếnsĩchocáctrườngđạihọc,caođẳnggiaiđoạn2010-2020”vàĐề án 599 “Tuyển sinh đào tạo cán bộ ở nước ngoài bằng ngân sách nhà nước giai đoạn 2013-2020” đã phát triển nhân lực trình độ cao tham gia công tác đào tạo và nghiên cứu ở các trường đại học, cao đẳng và viện nghiên cứu Năm 2016 Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tuyển 1.300 chỉ tiêu cho Đề án 911, bao gồm: Anh (80), Australia (100), NewZealand(50),Mỹ(100),Canada(40),Pháp(190),Đức(190),Bỉ(45),Nga(30), Nhật Bản (130), Trung Quốc (100), Singapore (40), Hàn Quốc (30), các nước khác (175) Ngành Khoa họckỹthuật, công nghệ được đào tạo số lượng nhiều nhất 400, kếđólàKhoahọctựnhiên250,Nông-Lâm-Ngưsản200,KhoahọcxãhộivàKinh tế quản lý mỗi ngành 150, Y dược 100 và Nghệ thuật, thể thao 50 chỉ tiêu Các ứng viên trong đề án phải cam kết đi học để về làm giảng viên cho các trường đại học và cao đẳng Còn đối với Đề án 599: đã có

43 chỉ tiêu đại học, 253 chỉ tiêu thạc sĩ, đào tạonhữngngànhmàtrongnướcchưacókhảnănghoặcchưađủđiềukiệnđảmbảođào tạo chất lượng và theo nhu cầu thực tế cần ưutiêncho các cơ sở giáo dục đại học,cơquannghiêncứukhoahọcvàcôngnghệ,cácbộ,ngànhvàcơquankháccủanhànước Ứng viên trúng tuyểnphảicam kết hoàn thành chương trình đào tạo và trở về nướcphụcvụ theoyêucầu của Nhà nước Mặc dù vậy, nhận thức của người đứng đầuđơn vịđốivớichínhsáchchưađủtoàndiệnvàđầyđủdẫnđếnviệcpháthiện,trọngdụng và đãi ngộ nhân tài chưa được thực hiện hiệu quả như: bố trí việc làm chưa phù hợp; cơhộithăngtiếnbịhạnchế;thunhập,đãingộthiếuthỏađáng;môitrường,điềukiện làmviệckhông đủ sức hấp dẫn Ngoài ra, chính sách thu hút và giữchânNNLCLC củaTP.HCMchưathậtsựhiệuquả.Từnăm2014,Thànhphốđãthụchiệnchínhsáchthuhútnhântàithíđ iểmtại4cơquannghiêncứuvàthuhútđược19chuyêngiatrong vàngoàinướcvềlàmviệc.Từnăm2019,khicóNghịquyết54củaQuốchội,chươngtrìnhchuyển sang giai đoạn chính thức bằng Quyết định 17 của UBND TPHCM với nhiềuchínhsáchthayđổi.Tuynhiên,chínhsáchmớikhôngđủhấpdẫnnênkhônggiữchânđược nhân tài cũ khi 14/19 chuyên gia tham gia trước đó đã rời đi, đồng thời không thu hút thêm được ngườimới.Cuối năm 2022, Chương trình thu hút nhân tàitheoQuyếtđịnh17củaUBNDTPHCMđãhếthạncùngvớiNghịquyết54vàđếnnay vẫn Thành phố vẫn chưa banhànhchính sách thu hút mới Tình trạng chảy máu chất xám vẫn đang diễn ra, đặc biệt là ở những cơ quan Nhà nước.

3.2.2 Chính sách và chương trình hành động nâng cao chất lượng lao độngngành công nghiệp của ĐồngNai

Trongnhữngnămqua,songsongvớiviệctậptrungpháttriểnkinhtế-xãhội, Đảngbộ,chínhquyềntỉnhĐồngNaiđãthựchiệnChươngtrìnhtổngthểđàotạophát triển nguồn nhân lực chính Đây là một trong 8 chương trình phát triển kinh tế - xã hộiđượctỉnhĐồngNairấtchútrọngvàđãtiếnhànhtriểnkhaithựchiệntừnăm2006 vớiĐềánpháttriểnnguồnnhânlựcphụcvụkinhtế-xãhộitỉnhĐồngNaigiaiđoạn 2006-2010 và tầm nhìn đến năm 2020 (Nghị quyết số 51/2005/NQ-HĐND) Từnăm 2011- 2015,chươngtrìnhđượctiếptụcthựchiệndựatrênNghịquyếtĐạihộiđạibiểu lầnthứIXcủaĐảngbộtỉnhĐồngNaicùngvới.Chươngtrìnhnàybaogồm4chương trình nhỏ: (1) đào tạo lao độngkỹthuật; (2) đào tạo sau đại học; (3) đào tạo năng khiếuvà(4)đàotạonguồnnhânlựcbổsungchohệthốngchínhtrị.Theođó,tỉnhđã tổchứctriểnkhaithựchiệnquyếtliệtcácchủtrương,nghịquyếtcủaĐảng(Kếhoạch số 217-KH-TU ngày 18/12/2014 của Tỉnh ủy Đồng Nai thực hiện Chỉ thị số 37- CT/TWngày06/6/2014củaBanBíthưTrungươngĐảng-KhóaXIvề“Tăngcường sựlãnhđạocủaĐảngđốivớicôngtácđàotạonhânlựccótaynghềcao”trênđịabàn tỉnh;Kếhoạchsố194-KH/TUngày29/7/2014củaBanChấphànhĐảngbộtỉnhthực hiệnNghịquyếtHộinghịlầnthứ8BanChấphànhTrungươngĐảng-KhóaXI“Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhậpquốctế”.Vàgầnđâynhất,UBNDtỉnhĐồngNaiđãraQuyếtđịnhsố4698/QĐ- UBND ngày 30/12/2016 về việc ban hành Chương trình đào tạo phát triển nguồn nhânlựctỉnhĐồngNaigiaiđoạn2016-2020.Vớisựnỗlựccủacáccấpchínhquyền và hệ thống chính trị, tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc trong nền kinh tế đã qua đào tạo của Đồng Nai đã tăng từ 11,5% (2010) lên thành 22,5% (2020) Tính đến năm 2021, Đồng Nai đã có 62 cơ sở giáo dục nghề nghiệp, trong đó có 12 trường cao đẳng, 5 trường trung cấp,

24 trung tâm giáo dục nghề nghiệp, 21 cơ sở giáodụcnghềnghiệpkhácvàdoanhnghiệptạiđịaphương.Trungbìnhmỗinămcác cơ sở giáo dục nghề nghiệp đào tạo nghề, cung cấp ra thị trường lao động khoảng75 ngàn người sau đào tạo, khoảng 85% số lao động có việc làm với thu nhập ổn định, đặc biệt với nguồn nhân lực ở một số nghề như: cơ khí, sửa chữa, điện, điện công nghiệp gần như 95-100% lao động sau khi đào tạo là có việc làm[113].

Thực hiện Chiến lược phát triển dạy nghề thời kỳ 2011-2020 và Chươngtrình tổng thể đào tạo phát triển nguồn nhân lực tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2011-2020 gắn vớicácmụctiêuKếhoạchsố217-KH/TUcủaBanThườngvụTỉnhủyĐồngNai,Sở Lao động – Thương binh và Xã hội đã chỉ đạo các cơ sở giáo dục nghề nghiệp đẩy mạnh nâng cao chất lượng dạy nghề, đào tạo theo nhu cầu của doanh nghiệp, học nghề gắn với giải quyết việc làm để thu hút nhiều học viên tham gia học nghề;đẩymạnh việc liên kết với các doanh nghiệp trong vấn đề thực tập, đào tạo và tiếp nhận học sinh sau học nghề Tiếp tục thực hiện các chương trình đào tạo nghề theo chuẩn quốc tế để đào tạo nguồn lao động có tay nghề cao đáp ứng nhu cầu thực tiễn Với tinhthầnquyếttâmxâydựngđộingũnhânlựcchấtlượngcaochongànhcôngnghiệp, tỉnh Đồng Nai đã đầu tư phát triển hệ thống các trường đào tạo nghề có chất lượng cao, trong đó có Trường Cao đẳng Công nghệ quốc tế Lilama 2 đã hoàn thành và có khảnăngđàotạo9nghềchuẩnquốctế.TrườngCaođẳngCôngnghệquốctếLilama 2 đã liên kết với

Tổ chức Hợp tác phát triển Đức (GIZ) trong các hoạt động giáodục nghề nghiệp như: đào tạo, bồi dưỡng giáo viên; đào tạo sinh viên chất lượng cao; hỗ trợ trang thiết bị dạy nghề… Đến nay cơ sở vật chất, trang thiết bị, đội ngũ cán bộ quảnlývàgiáoviêncủatrườngvềcơbảnđãđápứngnhucầuđàotạochấtlượngcao theo chuẩn quốc tế Ngoài ra, trường Cao đẳng Cơ giới và Thủy lợi cũng đang trong quá trình thực hiện đầu tư dự án Trường hiện cũng đang hợp tác với Tổ chức Hợp tác phát triển Đức (GIZ) để triển khai thực hiện Chương trình Đào tạo nghề xanh, từ đó sẽ tiến hành tuyển sinh đào tạo một số nghề theo chuẩn khu vực và quốc tế Sở Laođộng–ThươngbinhvàXãhộitỉnhĐồngNaicũngđãkýkết“Biênbảnghinhớ” với Công ty TNHH BoschViệt Nam về việc hợp tác trong quá trình đào tạo nghề nghiệp ứng dụng công nghệ 4.0 Nhờ được đầu tư trang thiết bị hiện đại nên các cơ sởgiáodụcnghềnghiệpcũngthuậnlợihơntrongviệcnângcaohiệuquảđàotạo.Số lượng người học nghề tăng lên hàng năm Theo thống kê trong giai đoạn2016-2020, quy mô tuyển sinh đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh là 75.000 người/năm ở 3 trình độ cao đẳng, trung cấp và sơ cấp Ngành nghề đào tạo cũng phong phú hơn, chỉ tính riêng bậc cao đẳng có 110 nghề, trong đó định hướng và đầu tư cho 20 nghề trọng điểm đạt chuẩn quốc tế, 6 nghề trọng điểm đạt chuẩn khu vực Asean, 10 nghề trọng điểmđạtchuẩnquốcgia.Bêncạnhđó,đ ể thuhútngườihọc,cáccơsởgiáodụcnghề nghiệp còn tăng cường, đẩy mạnh liên kết với các doanh nghiệp và xác định đây là nhiệm vụ quan trọng trong công tác đào tạo nghề [84] Năm 2022, đã tuyển mới đào tạo 76.863 người, đạt 108,26% kế hoạch, tăng 29,07% so với cùng kỳ Số người tốt nghiệp trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn toàn tỉnh là 73.532 người Tỉ lệ giải quyết việc làm sau đào tạo đạt trên 90%, nâng tỉ lệ lao động qua đào tạo nghề lên 67,05%, trong đó tỉ lệ tuyển sinh từ trung cấp trở lên là 26,01% trong tổng số lao động được tuyển mới đào tạo nghề [77] Mặc dù vậy, với nguồn lực có hạn, ở một số cơ sở đào tạo trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, các trang thiết bị vẫn chưa theo kịp tốc độ đổi mới công nghệ của doanh nghiệp, trong đó có các trang thiết bị đào tạo mộtsốnghềkỹthuật,chấtlượngcaotheochuẩncủanướcngoài.Từđó,đãphầnnào hạn chế kỹ năng thực hành của học viên sau khi tốtnghiệp.

Cũng như TP.HCM, Đồng Nai đã triển khai chương trình đào tạo, nâng cao taynghềchongườilaođộngtheoNghịquyếtsố68củaQuốchội.Theođó,điềukiệnđể đượchưởngchínhsáchnày,doanhnghiệpphảiđóngđủbảohiểmthấtnghiệpchongườilao độngtừ đủ 12thángtrở lêntínhđến thời điểmđềnghịhỗtrợ;thayđổicơcấu côngnghệtheoquyđịnh tạiKhoản1, Điều42 BộluậtLaođộng;códoanhthucủaquý liền kềtrướcthời điểm đềnghịhỗtrợgiảmtừ 10% trở lênsovớicùngkỳnăm 2019 hoặc năm2020.Mứchỗ trợtối đa củachính sáchlà1,5 triệu đồng/người/thángvà thờigianhỗ trợ tối đa6tháng.Dođiều kiện chínhsáchkhágắtgao,thủ tục rườm rà và mứchỗtrợ thấpnênsốlượngdoanhnghiệpvàngườilaođộng tiếp cậnchính sáchnàycònhạnchế.Kết quảtrongnăm2022,Đồng Nai chỉ có1doanh nghiệpđược phê duyệthỗtrợcho30ngườilaođộngvớisốtiền73,5triệuđồng[48].

3.2.3 Chính sách và chương trình hành động nâng cao chất lượng lao độngngành công nghiệp của BìnhDương

Năm 2016, Tỉnh ủy Bình Dương ban hành Chương trìnhsố20-CTr/TU về nângcaochấtlượngnguồnnhânlực,nhấtlàđộingũcánbộlãnhđạo,quảnlý,cánbộ khoahọckỹthuậtvàđộingũcôngnhânlaođộngđápứngyêucầupháttriểncủatỉnh tronggiaiđoạnmới.Đểthốngnhấttrongcôngtácchỉđạo,điềuhành,UBNDtỉnhđã ban hành Quyết định số 3274/QĐ-UBND ngày 24/11/2016 thực hiện Chương trình số 20-CTr/TU và giao nhiệm vụ cụ thể cho các ngành, các cấp trong tỉnh Chương trình đào tạo nguồn nhân lực được xây dựng với nhiều nội dung cụ thể phù hợp với từng đối tượng được đào tạo như: đối với học sinh phổ thông là nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo bậc học phổ thông; đối với sinh viên đại học và cao đẳng là đào tạo gắn với “đầu ra” nhu cầu của doanh nghiệp, đặc biệt là phục vụ việc thu hút những doanhnghiệpcôngnghệcaođếnđầutưtạitỉnh;cònvớinhữngcôngnhân-lựclượng lao động trực tiếp trong các nhà máy, công ty, việc đào tạo lại hướng tới nâng cao taynghề,kỹnăng,tácphongcôngnghiệp Đồngthời,tỉnhcũngđãphêduyệtĐềán đảmbảonguồnlaođộngcótaynghề,đápứngnhucầudoanhnghiệptrênđịabàntỉnh giai đoạn 2018-

Thực trạng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành công nghiệp ởđôngnambộ

3.3.1 Phát triển số lượng nguồn nhân lực ngành công nghiệp ở Đông NamBộ

Bên cạnh tiềm lực tự nhiên và kinh tế, Đông Nam Bộ còn có ưu thế về nguồn nhânlựctrẻ.TheoNiêngiámthốngkê2020,tổngdânsốcủacảvùngĐôngNamBộ năm2020là18,3428triệungười,trongđótỷlệlaođộngtừ15tuổitrởlênlà54,96% (tương đương 10,0821triệu người) Đông Nam Bộ tuy chỉ đứng thứ 3 cả nước ở quy môlaođộngnhưngtỷlệlaođộngtrongđộtuổitừ20-44củavùngnàylạicaohơnrất nhiều (biểu đồ3.2). Đơn vị: %

Biểu đồ 3.2 So sánh cơ cấu lao động theo độ tuổi của vùng Đông Nam Bộ với cả nước năm 2020

82) cho thấytỷlệ lao động trongđộ tuổi từ 15-39 của vùng ĐôngNamBộlà59%,trongkhiđóvùngTrungduvàmiềnnúiphíaBắclà:53,6%;Đồngbằng sôngHồnglà:47,7%;BắcTrungBộvàduyênhảimiềnTrunglà:46,1%;TâyNguyênlà: 55,6% và Đồng bằng sông Cửu Long là: 45,8% Điều này cho thấy, lựclượnglaođộngcủaĐôngNamBộchủyếulànhânlựctrẻvàđâycũnglàưuthếcủavùngkhitiếpnhậnnhữ ngđổimớitrongcôngnghệsảnxuất.Mặcdùvậy,70,5%laođộngcủavùng ĐôngNamBộkhôngcótrìnhđộchuyênmônkỹthuật,caođẳng-đạihọctrởlêncũng chỉchiếm20,7%[7,tr.85].NguyênnhânlàvìđaphầnlaođộngcủaĐôngNamBộlà laođộngphổthông,dicưtừcáctỉnhthànhkhácđếnđểlàmviệctrongcácngànhsảnxuấtgiacông,thâmd ụnglaođộngnhưdệt,may,da,giày,điệntử….Đâylàưuthếcủavùngtrong thời gian đầu thu hút các doanh nghiệp FDI tuy nhiên, trong bối cảnh hộinhậpvàcuộcCMCN4.0hiệnnay,thựctrạngnàyđangtrởthànhmộttháchthứckhông nhỏđốivớivùngĐôngNamBộđểcóthểpháttriểntheohướnghiệnđạihóa,ứngdụng

TrongvùngĐôngNamBộ,TP.HCMlàđịaphươngcósốlượnglaođộngnhiều nhất chiếm 42,81% (2015) và 37,94% (2020) trong tổng lao động hoạt động trong ngànhcôngnghiệp- xâydựngcủacảvùng.KếđếnlàBìnhDươngvàĐồngNaichiếm tỷtrọnglầnlượtlà25,45%và22,92%.Địaphươngcósốlượnglaođộngngànhcông nghiệp-xây dựng thấp nhất là tỉnh Bình Phước với 144,8 nghìn người chiếm tỷ trọng chỉ có 3,37%(2020).

Bảng 3.1 Số lượng lao động ngành công nghiệp - xây dựng Vùng Đông Nam Bộ năm 2015 và 2020

Số lượng lao động (nghìn người) Tỷ trọng % Số lượng lao động

Nguồn: Tính toán của tác giả từhttps://www.gso.gov.vn/px-web- 2/? pxid=V0234&theme=D%C3%A2n%20s%E1%BB%91%20v%C3%A0%20l ao%20%C4%91%E1%BB%99ng, Truy cập ngày 1/8/2023

Trong vùng, Bình Phước và Tây Ninh là 2 địa phương có tỷ lệ tăng lao động khá cao vì hai tỉnh này đang trong quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế mạnh mẽ dẫn đến sự dịch chuyển nhanh chóng từ lao động nông nghiệp sang công nghiệp - dịch vụ Còn các địa phương còn lại, do đã phát triển ngành công nghiệp từ rất sớm, trải

0% Đông Nam Bộ Trung du và miền Đồng bằng sông Bắc Trung Bộ vàTây Nguyên núi phía BắcHồng Duyên hải miền

Trung Đồng bằng sông Cửu Long

Nông,lâm nghiệp và thuỷ sản Công nghiệp và xây dựng Dịch vụ quagiaiđoạndịchchuyểnlaođộngồạtnêntỷlệtăngthấphơn.ĐặcbiệtlàTP.HCM, khisựchuyểnbâygiờchủyếulàtừcôngnghiệp-xâydựngsangthươngmại-dịchvụ nên tỷ lệ tăng lao động trong ngành công nghiệp-xây dựng khá thấp Và định hướng phát triển nhân lực ngành công nghiệp trong giai đoạn tới của các địa phương này cũng không phải là gia tăng về mặt số lượng mà chủ yếu là nâng cao về chất lượng lao động, trong đó trình độ và kỹ năng là 2 yếu tố quan trọngnhất.

3.3.2 Chuyển dịch cơ cấu laođộng

ChuyểndịchcơcấungànhkinhtếđãlàmthayđổicơcấulaođộngvùngĐông Nam Bộ theo xu hướng công nghiệp hóa, hiện đạihóa.Số lao động trong các ngànhcôngnghiệp và dịch vụ chiếm tỷ trọng chủyếu,trong khi số lao động ngành nôngnghiệpngàycànggiảm.TrongcơcấulaođộngcủaĐôngNamBộ,chiếmtỷtrọngcaonhấtlà khu vực thươngmại-dịchvụ: 46,8%, sau đó là đến khu vực công nghiệp-xây dựnglà:44%vàcuốicùnglàkhuvựcnông-lâm-ngưnghiệpchỉcó:9,2%(biểuđồ3.3) Đơnvị:%

Biểu đồ 3.3 So sánh cơ cấu lao động theo ngành giữa Đông Nam Bộ và các vùng kinh tế năm 2020

Nguồn: [7,tr.23]Biểuđồ3.3đãchothấycơcấulaođộngcủacácvùngkinhtếtrongcảnướckhông đồng đều đã thể hiện phần nào chất lượng tăng trưởng kinh tế củat ừ n g vùng.Tỷtrọnglaođộngtrongkhuvựccôngnghiệp-xâydựng(44%)vàdịchvụ- thươngmại(46,8%)ởĐôngNamBộlàcaonhấtsovớicácvùngcònlại,kếđếnlàvùngĐồngbằ ngsôngHồng.TrongkhiđóởvùngTrungdumiềnnúiphíaBắc,BắcTrungBộvàduyênhảimiềnTrung,

Thợ lắp ráp và vận hành máy móc thiết bị các thợ khác có liên quan thuật bậc trung thuật bậc cao Chuyên môn kỹ Thợ thủ công và Chuyên môn kỹ

20 vẫn tập trung chủ yếu ở khu vực nông nghiệp Vớitỷtrọng lao động trong khu vực nôngnghiệpthấpcònngànhcôngnghiệp-xâydựngvàdịchvụ-thươngmạichiếmưu thế, so sánh với các vùng khác thì Đông Nam Bộ là vùng có nền kinh tế đang dần hướng tới nền sản xuất công nghiệp hiện đại với sự phát triển không ngừng của khu vực dịchvụ.

Năm 2010 lao động phân theo nghề nghiệp từ bậc thợ đến chuyên mônkỹthuật bậc cao chiếm khoảng 46,9% tổng lao động của vùng Đến năm 2020tỷlệnàylà55,9%tăng1,8điểm

%.Trongđó,chiếmtỷtrọnglớnlàthợlắpráp,vậnhànhmáymócthiếtbị(23,3%);kếđếnlàthợthủcôn gvàcácthợkháccóliênquan(14,4%)và lao động chuyên môn kỹ thuật bậc cao (13,6%) Thấp nhất chính là lao động chuyên môn kỹ thuật bậc trung chỉ chiếm 4,6% (biểu đồ3.5). Đơn vị: %

Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ lao động có chuyên môn kỹ thuật của Đông Nam Bộ năm 2010 và năm 2020

So với năm 2010,tỷlệ lao động chuyên môn kỹ thuật bậc cao và thợ lắp ráp và vận hành máy móc thiết bị của vùng Đông Nam Bộ đã tăng lên đáng kể lần lượt là 4,1% và6,7% Trong khi đó, lao động chuyên mônkỹthuật bậc trung giảm 0,7%, thợ thủ công và các thợ khác có liên quan giảm 1,1% Điều này cho thấy, với định hướng phát triển một nền sản xuất hiện đại hóa và tự động hóa, vùng Đông Nam Bộ cần phải có những chính sách và hành động quyết liệt hơn từ các tỉnh/thành đển â n g

20102020 Đại học trở lên Cao đẳng

Không có trình độ chuyên môn kỹ thuật

0 cao tỷ trọng nhân lực chuyên mônkỹthuật bậc trung trong lực lượng lao động của vùng.Vìđâylàmắtxíchquantrọngtrongviệcvậnhành,hấpthucôngnghệkỹthuật mới và hiệnđại.

Trongnhữngnămqua,ĐôngNamBộkhôngchỉgiatăngvềsốlượnglaođộng màchấtlượnglaođộngcũngđangđượcnângcaothôngquaviệcgiảmtỷlệlaođộng chưaquađàotạo.Từnăm2010đếnnăm2020,trìnhđộcủalaođộngvùngĐôngNam Bộ đã có sự cải thiện (biểu đồ3.4). Đơn vị: %

Biểu đồ 3.5 So sánh cơ cấu lao động của Đông Nam Bộ phân theo trình độ năm 2010 và năm 2020

Năm2010,cóđến80,3%laođộngởĐôngNamBộlàlaođộngkhôngcótrình độchuyênmônkỹthuật.Nguyênnhânlàdosựpháttriểncủacácngànhcôngnghiệp gia công như may mặc, giày da…đã thu hút một lượng lớn lao động phổ thông lớn nhất nước từ khắp nơi đổ về tìm kiếm việc làm ở trong các KCN-KCX Đối với các ngành này, doanh nghiệp chỉ yêu cầu người lao động tốt nghiệp cấp 2, thậm chí chỉ cầnbiếtđọcbiếtviết.Sau10nămnỗlựcnângcaochấtlượngnguồnnhânlựccủacác địa phương, cơ cấu lao động theo trình độ của vùng Đông Nam Bộ năm 2020 đã có thay đổi.Tỷlệ lao động đã qua đào tạo đã tăng từ 19,3% thành 29,6%, trong đó,l a o độngcótrìnhđộđạihọctăngcaonhất+5,9%,kếđếnlàtrìnhđộsơcấp+2,6điểm%, caođẳng+2,4%.Riêngsốlượnglaođộngcótrìnhđộtrungcấplạigiảm0,6%.Xétở khía cạnh nhân lực đã qua đào tạo, cơ cấu tiêu chuẩn ở các nước phát triển là 1/4/10 hoặc1/4/20 3 ,tuynhiêntỷlệlaođộngcótrìnhđộđạihọctrởlêncủavùngĐôngNam

Bộcaogấp3,6lầntrìnhđộcaođẳng;4,3lầntrìnhđộtrungcấpvà3,2lầntrìnhđộsơ cấp Điều này cho thấy cơ cấu nhân lực đã qua đào tạo ở vùng Đông Nam Bộ đang phát triển bất hợp lý So với năm 2010, mặc dù số lượng lao động ở các trình độ sơ cấpvàcaođẳngđãcósựgiatăngnhưngkhôngđángkể.Vớicơcấuhiệnnayđãphản ánh phần nào thực trạng thiếu hụt nghiêm trọng lực lượng lao động kỹ thuật cótaynghề ở vùng Đông NamBộ.

Trìnhđộlaođộngcủacáctỉnhthànhtrongvùngpháttriểnkhôngđồngđều,có sự chênh lệch khá lớn TP.HCM, Đồng Nai, Bình Dương và Bà Rịa-Vũng Tàu là những địa phương có tỷ lệ lao động có trình độ từ sơ trung cấp trở lên cao hơn hẳn haitỉnhBìnhPhướcvàTâyNinh.Trongđó,laođộngcótrìnhđộcaođẳngvàđạihọc trởlêntậptrungchủyếuởTP.HCMvàBàRịa-VũngTàu.CònBìnhDươngvàĐồng

Nailạilàhaiđịaphươngcótỷlệlaođộngtrìnhđộkhácchiếmtỷlệvượttrộilầnlượt là 31,1% và 36,6% (phụ lục1).

Kết quả khảo sát của luận án cho thấy, các doanh nghiệp đánh giá chưa cao trình độ chuyên chuyên môn cũng như cáckỹnăngkỹthuật vàkỹnăng nhận thức, xã hội, đặc biệt là khả năng sử dụng ngoại ngữ, tin học và thuật ngữ chuyên mônđối với lao động là bậc thợ từ 3/7 hoặc cao đẳng trở lên, Mô hình IPA&AEG sauđâykhôngchỉchochúngtathấyđượcthựctrạngđápứngcủanguồnnhânlựcđốivớinhu cầucủadoanhnghiệpmàcòngợiýnhữngchiếnlượccầnthựchiệnđểnângcaochất lượng laođộng.

3 Cứ 1 lao động có trình độ đại học trở lên, thường có 4-5 lao động cao đẳng, trung cấp và 10 hoặc 20 lao động sơ cấp, dạy nghề

Hình 3.1 Mô hình IPA&AEG của nghiên cứu

Nguồn: Kết quả khảo sát của luận án

Kết quả của mô hình trên (hình 3.1) cho thấy: phần lớn cáckỹnăng đều tập trung ở vùng b“Giữ vững tiêu chuẩn”và vùng B“Đảm bảo không có gì sụt giảm,cảitiếnnếucókhảnăng”.RiêngcáckỹnăngB1-

Ngônngữchuyênmônnằmởvùng c“Đảm bảo rằng không có sự suygiảm”.

Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngànhcông nghiệp ở đôngnambộ

TrongvănkiệncủacáckìĐạihội,pháttriểnNNLCLCđãtừngbướctrởthành chiến lược đột phá nhằm gia tăng nguồn lực nội sinh quyết định sự thành công của quátrìnhCNH- HĐH.ĐạihộiXIIIcủaĐảngđãxácđịnh“Đẩymạnhpháttriểnnguồn nhânlực,nhấtlànhânlựcchấtlượngcao,đápứngyêucầucủacuộcCáchmạngcông nghiệp lần thứ tư và hội nhập quốc tế Phát triển đội ngũ chuyên gia, nhà khoa học đầu ngành; chú trọng đội ngũ nhân lựckỹthuật, nhân lực số, nhân lực quản trị công nghệ,nhânlựcquảnlý,quảntrịdoanhnghiệp;nhânlựcquảnlýxãhộivàtổchức cuộc sống, chăm sóc con người” là một trong những nội dung đột phá chiến lược để xây dựng đất nước trở thành một nước công nghiệp phát triển thu nhập cao vào năm 2030.

Và đây chính là căn cứ để một loạt các chính sách về nâng cao chất lượng đào tạonguồnnhânlực,đầutưchoGD-ĐT,thuhútvàđãingộnhântài…đượcxâydựng và thực hiện trên các tỉnh thành cả nước nói chung và vùng Đông Nam Bộ nóiriêng.

 Xây dựng, phát triển vùng và liên kếtvùng

TừNghịquyết53-NQ/TWchođếnKếtluận27vàNghịquyết24/NQ-TWcủa

BCHTrungươngĐảngvềpháttriểnkinhtế-xãhộivàbảođảmquốcphòng,anninh vùngĐôngNamBộvàvùngkinhtếtrọngđiểmphíaNam,cáctỉnh/thànhtrongvùng đã từng bước xây dựng và thực hiện liên kết vùng trong phát triển kinh tế - xã hội. Hầunhưmọiyếutốliênkếttrongnộivùngpháthuytheodạngliênkếtmangtínhlan tỏa, lôi kéo giữa trung tâm và ngoại vi, đô thị và nông thôn Điển hình như quá trình phát triển mạnh mẽ của TP.HCM đã thúcđẩyBình Dương, Đồng Nai và Tây Ninh cùng tăng trưởng theo dạng lôi kéo giữa trung tâm và ngoại vi trong nhiều năm qua Bên cạnh đó, sự thuận lợi về mặt tiếp giáp, khoảng cách thu hẹp đã giúp cho nhiều hình thức liên kết có điều kiện thuận lợi hơn như: Đồng Nai ký kết thỏa thuận hợp tác với các trường đại học trên địa bàn TPHCM về hợp tác phát triển KH&CN tỉnh Đồng Nai đến năm 2020 Các Sở trong vùng cũng đã có trao đổi, tham khảo, họctập kinhnghiệmcủanhauvềquảnlýnhànướctrongmộtsốlĩnhvựchoạtđộngKH&CN TP.HCM cũng là trung tâm cung cấp cho các tỉnh thành trong vùng những sản phẩn côngnghiệpnặng,côngnghiệpđiệntửvàcácmặthàngcôngnghiệpkhác.Đồngthời cũng là nơi tiêu thụ lớn các sản phẩm nông nghiệp, thủy sản ….Tuy nhiên,đâycũng chỉ là liên kết ngang theo hình thức tự nguyện, tự phát Còn liên kết dọc theo dạng hoạchđịnhchứcnăng(nhiệmvụ)rõràngdựatrênlợithếđặcthùthìkhôngcócơchế cụthể.TheođánhgiácủaNghịquyết24/NQ-TW,chođếnnaythểchếliênkếtvùng chưađồngbộ,khiếnchoviệcphânbổnguồnlựccònthiếutrọngtâm,trọngđiểm,các cam kết thỏa thuận hợp tác trở lên manh mún, mờ nhạt khi thực thi Đánh giá lại12 chỉ tiêu lớn đề ra tại Quyết định số 943/QĐ-TTg ngày 20 tháng 7 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH Vùng Đông

NamBộđếnnăm2020;Cácchỉ ti êu lớntạiQuyếtđịnh số252/QĐ-TTg ngà y13 tháng 2 năm 2014 về phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế -xã hội Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 , có thể nhận định rằng hầu hết các chỉ tiêu về GRDP, tốc độ tăng trưởng, tỷ lệ lao động… đều không đạt. Việc thực hiện chủ trương và mô hình Điều phối liên kết phát triển Vùng không thành công trên cả 4 lĩnh vực bao gồm quy hoạch không gian kinh tế; kết nối hạ tầng, nhất là hạ tầng giao thông; phát triển nguồn nhân lực và thị trường lao động chung; bảo vệ môi trường chung Liên kết trong chia sẻ thông tin kinh tế, dự báo thị trường lao động, thừa hưởng các thành quả KHCN, đào tạo nhân lực của các địa phương cũng vẫn còn rời rạc không thống nhất Do vậy chưa tạo được sự phát triển về vốn nhân lực và KHCN của vùng [65].

Ngày 11/7/2023, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 825/QĐ- TTg về việc thành lập Hội đồng điều phối vùng Đông Nam Bộ Theo đó, Thủ tướng ChínhphủlàmChủtịchHộiđồngđiềuphốivùngĐôngNamBộ;BộtrưởngKếhoạch và Đầu tư làm Phó Chủ tịch Thường trực Các Phó Chủ tịch gồm Bộ trưởng các Bộ: Giao thông vận tải; Khoa học và Công nghệ; Xây dựng; Tài nguyên và Môi trường Hội đồng có chức năng giúp Thủ tướng Chính phủ nghiên cứu, chỉ đạo, điều phối, giải quyết những công việc quan trọng, liên ngành về liên kết vùng, phát triển bền vững Hội đồng điều phối vùng được thành lập là một sự kiện có ý nghĩa quan trọng trong bối cảnh liên kết vùng Đông Nam Bộ cần có cơ quan điều phối cũng như cơ chế cụ thể, nhằm triển khai thực hiện hiệu quả các định hướng phát triển NNLCLC cho ngành công nghiệp của Vùng đã được Quốc hội, Bộ Chính trị thôngqua.

Xây dựng thống nhất tiêu chuẩn đánh giá trình độ nhânlực

Quyếtđịnh1982/QĐ-Ttgngày18/10/2016phêduyệtKhungtrìnhđộquốcgiaViệt Nam.Theo đó, Khung trình độ quốc gia Việt Nam baogồm8 bậc trình độ: Bậc 1-SơcấpI;bậc2-SơcấpII;bậc3-SơcấpIII;bậc4-Trungcấp;bậc5-Caođẳng;bậc 6-Đại học; bậc 7-Thạc sĩ và bậc 8-Tiến sĩ Tuỳ theo từng cấp bậc mà Khung trình độ quốc gia Việt Nam quy định nội dung bao gồm khối lượng học tập và chuẩn đầu ra Đến ngày 30/3/2020, Thủ tướng Chính phủ đã raQuyết định số 436/QĐ-Ttg ngày 30/3/2020 Ban hành Kế hoạch thực hiện Khung trình độ quốc gia Việt Nam đối với các trình độ của giáo dục đại học, giai đoạn 2020-2025 Và cũng dựa trên quyếtđịnh này,BộGD-ĐTđãbanhànhKếhoạchxâydựngbáocáothamchiếuKhungtrìnhđộ quốc gia Việt Nam với Khung tham chiếu trình độ ASEAN (Quyết định 1596/QĐ- BGDĐTngày21/5/2021).Khungtrìnhđộquốcgianàysẽbaogồmcảtấtcảcáctrình độtronghệthốnggiáodụcquốcdâncủaViệtNam.Đâychínhlàcăncứđểcáccơsở đàotạobậcđạihọccũngnhưGDNNcủavùngĐôngNamBộchuẩnhoáđầura,đảm bảo nhân lực sau đào tạo đạt yêu cầu chất lượng quốc gia và khuvực.

Ngoàira,thôngquakiểmđịnhchấtlượngvănbằngcủaCụckhảothíthuộcBộ GDĐT đối với các loại hình đào tạo tại nước ngoài 100% hay đào tạo liên kết với nước ngoài đã thực hiện việc chuẩn hoá, công nhận văn bằng đào tạo quốc tế vớicác hìnhthứckhácnhau.TừđóchothấygiáodụcViệtNamđangtừngbướchộinhậpvới nền giáo dục quốctế.

 Chính sách khuyến khích đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn kỹthuật

Ngày9/1/2013ThủtướngchínhphủđãraQuyếtđịnhsố89/QĐ-TtgphêduyệtĐề án “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2012-2020”, theo đó nhiều chính sách đã được đưa ra để khuyến khích lao động trong xã hội không ngừng học tập, nâng cao trình độ Trong đó nổi bật chính là Quyết định 231/QĐ-Ttg ra ngày 13/2/2015 phê duyệtĐề án “Đẩy mạnh các hoạt động học tập suốt trong công nhân lao động tạicác doanh nghiệp đến năm 2020”.Để hỗ trợ doanh nghiệp trong việc thực đào tạo,

TrongvănkiệncủacáckìĐạihội,pháttriển NNLCLCđãtừngbướctrởthànhchiến lượcđộtphánhằmgiatăngnguồnlựcnộisinhquyếtđịnhsựthànhcôngcủaquátrình CNH- HĐH.nângcaochấtlượngnguồnnhânlực,căncứtheoquyđịnhđiều42và47

Luậtviệclàmvàđiều4trongNghịđịnhsố28/2015/NĐ-CPđãchophépdoanhnghiệp được hỗ trợ kinh phí đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kĩ năng nghề tốiđ a

1.0.0 đồng/người/tháng Mức hỗ trợ cụ thể được tính theo tháng, thời gian học thựctếcủatừngnghềhoặctừngkhóahọcnhưngkhôngquásáutháng.Ngoàira,dựa trêntinhthầnhànhđộngcủaNghịquyếtsố50/NQ-CPngày20/5/2021chínhsáchhỗ trợ cho lao động khi tham gia đào tạo lại, đào tạo nâng cao chuyên môn vàkỹnăng để chuyển đổi công việc phù hợp nhằm đáp ứng nhu cầu và thích nghi với nhữngtác động của cuộcCMCN 4.0 đã bước đầu được thựchiện.

Chính sách tăng chi ngân sách, thu hút nhiều thành phần tham gia đầu tưcho GD-ĐT

TrêncơsởQuyếtđịnhsố579/QĐ-TTgcủaThủtrướngChínhphủvềviệcPhê duyệt Chiến lược phát triển nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã dự báo tổng vốn phát triển nhân lực giai đoạn 2011 - 2020là

2.135nghìntỷđồng,chiếm12%tổngvốnđầutưtoànxãhội;tổngsốvốnđầutưtrực tiếpchogiáodục- đàotạovàdạynghềgiaiđoạn2011-2020khoảng1.225đến1.300 nghìn tỷ đồng Theo số liệu của Niên giám thống kê 2019, chi ngân sách Nhà nước cho sự nghiệp GDĐT năm 2019 là 13,98% tăng

1,93% sovớinăm 2010 Mặc dùtỷlệphầntrămtăngkhôngđángkểnhưngsovớicáckhoảnchikháctrongmụcchicho sự nghiệp kinh tế-xã hội thì GDĐT vẫn là lĩnh vực được Nhà nước quan tâm nhất Dựa trên đó, chi ngân sách cho GDĐT và dạy nghề của các địa phương trong vùng ĐôngNamBộcũnglàkhoảnchichiếmtỷlệcaonhất.Điểnhìnhnăm2021,TP.HCM đã chi 18,68%; Đồng Nai: 8,24% và Bình Dương: 7,39% trong tổng chi ngân sách. Ngoàiưutiênchitiêungânsáchchogiáodục,cácđịaphươngnàycòncónhiềuchính sách hỗ trợ khác như thực hiện chính sách miễn, giảm học phí và hỗ trợ chi phí cho học sinh, sinh viên nghèo và chương trình tín dụng ưu đãi dành sinh viên thông qua NgânhàngChínhsáchxãhộiđãtạođiềukiệnchohọcsinh,sinhviênthuộchộnghèo, hộ cận nghèo và hộ có hoàn cảnh khó khăn được vay vốn học tập và lậpnghiệp. Để thực hiện thể chế hoá chủ trương xã hội hoá giáo dục đã ghi trong nghị quyếtĐạihộiVIII,ChínhphủđãbanhànhNghịquyếtsố90/NQ-CPngày21/8/1997 về phương hướng và chủ trương xã hội hoá các hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá. Đâyđượccoilàcơsởđầutiênmởrachặngđườngxãhộihóatronglĩnhvựcgiáodục hiện nay Ngày 14/6/2019, Quốc hội Khóa XIV đã thông qua Luật Giáo dục năm 2019.Tạikhoản2,điều16LuậtGiáodục2019đãxácđịnh:“Thựchiệnđadạnghóa các loại hình cơ sở giáo dục và hình thức giáo dục; khuyến khích, huy động và tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia phát triển sự nghiệp giáo dục; khuyến khích phát triển cơ sở giáo dục dân lập, tư thục đáp ứng nhu cầu xã hội về giáo dục” Bên cạnh Luật Giáo dục, Chính phủ cũng đã ban hành nhiều văn bản tạo cơ sở và hành langpháplýkhuyếnkhíchđầutưpháttriểnxãhộihoágiáodụcgópphầnnângcao chấtlượngđàotạocholựclượnglaođộngcủaViệtNamtrongbốicảnhmới.Năm2021, hệ thống cơ sở đào tạo ngoài công lập (trung cấp, cao đẳng và đại học)ởBìnhDương là 11 cơ sở; Đồng Nai có 7 cơ sở và TP.HCM có 16 cơ sở Một số cơsởgiáodụcđạihọcvànghềnghiệpngoàicônglậpđãkhẳngđịnhđượcchấtlượngchương trìnhvàphươngphápgiảngdạyquaviệctíchhợpgiữachươngtrìnhgiảngdạycủaViệtNam vớichươngtrìnhgiảngdạycủacácnướctiêntiến(nhưĐức,Mỹ,Úc,PhầnLan )nhưđạihọcĐạihọcc ôngnghệmiềnĐông(ĐồngNai);ĐạihọcquốctếmiềnĐông(BìnhDương); ĐạihọcViệtĐứ c(BìnhDương); caođẳngnghềViệtNam- Singapore(BìnhDương);ĐạihọcRMIT(TP.HCM);ĐạihọcFulbright(TP.HCM)… Cóthểnóicácchínhsáchtrênchínhlàcơsởpháplývàlàtiềnđềđểcáctỉnh/thành trong vùngĐôngNam Bộ xâydựngchính sách,chiếnlược,kếhoạchpháttriểnNNLCLCngànhcôngnghiệpphùhợpvớiđiềukiệnkinhtế- xãhộicủatừngđịaphương.

3.4.2 Chuyển dịch cơ cấu kinhtế

Cơ cấu kinh tế của vùng Đông Nam Bộ đã chuyển dịch từ công nghiệp-xây dựng; dịch vụ-thương mại và nông, lâm,ngư nghiệp năm 2010 sang cơ cấu hiện nay làdịchvụ- thươngmại;côngnghiệp-xâydựngvànông,lâm,ngưnghiệp(biểuđồ3.1) Do đó, trong cơ cấu lao động của vùng, khu vực thương mại-dịch vụ chiếm tỷ trọng caonhất:46,8%,sauđóđếnkhuvựccôngnghiệp-xâydựng:44%vàcuốicùnglàkhu vựcnông-lâm- ngưnghiệpchỉcó:9,2%(biểuđồ3.3).Vớicơcấuhơn90%làlaođộng ngành thương mại-dịch vụ và công nghiệp - xây dựng đã cho thấy vùng Đông Nam Bộ đã có sự chuyển dịch kinh tế và lao động theo hướng hiện đại, phù hợp với định hướng phát triển CNH-HĐH của đấtnước.

Mặc dù vậy, trong chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp của Đông Nam Bộ vẫn chưa theo hướng hiện đại hoá, giảm thâm dụng lao động khi số lượng doanh nghiệp dệt may, da giày và sản xuất tủ giường-bàn ghế vẫn chiếm tỷ trọng khá cao Đây là những ngành có nhu cầu tuyển dụng lao động phổ thông khá cao, thu hútmột lượnglớnnhânlựcchưaquađàotạotừmọimiềnđấtnướcđếnTP.HCM,BìnhDương vàĐồngNaitìmkiếmviệclàm.Cụthể,theotínhtoáncủatácgiảtừNiêngiámthống kê 2021 của tỉnhBình Dương và Đồng Nai cho thấy, tỷ lệ lao động trong ngành dệt may,dagiàyvàsảnxuấttủgiường-bànghếcủaĐồngNaichiếm59,58%vàBình

Dươnglà56,59%.Điềunàyphầnnàokhiếnchotỷtrọnglaođộngkhôngquađàotạo của Đông Nam

Bộ chưa được cải thiện đáng kể khi năm 2020 vẫn chiếm 70,5%, chỉ giảm 9,8% so với năm

2010 (biểu đồ 3.4) Thực trạng số lượng lớn lao động chưa quađàotạolàmộthạnchếvàtháchthứcđòihỏichínhquyềncũngnhưdoanhnghiệp các tỉnh/thành Đông Nam Bộ cần phải đầu tư nhiều hơn trong việc đào tạo lại nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhânlực.

VớivaitròđầutàuvềpháttriểnKHCN,tamgiáccôngnghiệpcủavùngĐông Nam Bộ đã triển khai nhiều chương trình hỗ trợ các doanh nghiệp đầu tư, đổi mới công nghệ nhằm tạo động lực phát triển NNLCLC Cụthể:

Đánh giá chung về phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành côngnghiệp ở đông nam bộ trong bối cảnh hội nhậpquốctế

Vùng Đông Nam Bộ có ưu thế khi có các địa phương đi đầu trong đột phá cơ chếbao cấp, chuyển sangcơchếthịtrườngnhư: Bình Dương cải cáchcơchế,xáclậpmột mẫu hình mớivề mốiquanhệchức năng Nhànước-thịtrường,ápdụngchính sáchthu hútđầutưpháttriểnmột cáchthông thoáng;ĐồngNaiđãđitrướccácđịaphươngkháctrong việcxâydựngcác khucôngnghiệphiện đạivàTP.HCMlàtrungtâmcủavốn đầu tư,đàotạovàKHCN,đóng vai trò“chủ công”chotoàn vùngĐôngNamBộtrongquá trìnhchuyểnđổi vàpháttriểncơchế kinhtếthịtrường.Dođó, vùng ĐôngNamBộcóưuthếhơncác vùng khácvềchuyển dịchcơcấu lao độngngànhcôngnghiệptheo hướnghiệnđạithôngquathu hútvốnđầu tư,côngnghệvàGDĐT.

Vùng Đông Nam Bộ đặc biệt là TP.HCM, Bình Dương và Đồng Nai còn có lợi thế về số lượng cũng như chất lượng của đội ngũ các nhà khoa học và lao động chuyênmônkỹthuậtđangsinhsốngvàlàmviệc,trongđóphầnlớnlàlựclượngkhoa học - kỹ thuật trong các ngành khoa học ứng dụng, công nghệ và kinh doanh Đây là yếu tố có ý nghĩa quyết định đối với phát triển ngành công nghiệp nói riêng và nền kinhtếnóichung.Tuyđiềukiệnsinhsốngởcácđịaphươngnàyhiệnnaycókhókhăn hơn so với một số địa phươngkhácnhư về nhà ở, giá cả sinh hoạt, đi lại,mứcđộ ô nhiễm môi trường… nhưng

“tam giác công nghiệp” TP.HCM, BìnhDươngvà Đồng

Naivẫnlàmộttrongnhữngđịabànvẫncònsứchấpdẫnmạnh,thuhútlựclượnglaođộngtrongngành khoahọc-kỹthuậttrongcảnướcđếnsinhsốngvàlàmviệc,từđó lan tỏa đến các địa phương lân cận Trước dịch Covid-19, năm 2018, tỷ suất nhậpcư của Bình Dương, Đồng Nai và TP.HCM lần lượt là 4,48%;

1,48%; 1,78%tăng0,95 điểm%;0,07điểm%và0,2điểm

%sovớinăm2017,chothấy“tamgiáccôngnghiệp”nàyvẫnlàmộttrongnhữngtỉnh/ thànhcủaĐôngNamBộcósứchútkhálớnđốivới lao động di cư từ các vùng khác Đây cũng chính là ưu thế của vùngĐôngNam Bộ trongpháttriểnlựclượnglaođộngchấtlượngcaochongànhcôngnghiệp.

Trong những năm qua, hệ thống giáo dục, dạy nghề của vùng Đông Nam Bộ đã thay đổi đáng kể Xã hội hóa giáo dục và liên kết với doanh nghiệp trong đào tạo đượcđẩymạnh,bêncạnhcáctrườngcônglập,còncóhệthốngcáctrườngngoàicông lập Nhờ vậy, số lượng các trường tăng nhanh chóng, quy mô đào tạo ngày cànglớn, cơ cấu ngành nghề ngày càng đa dạng Cách thức đào tạo bắt đầu theo xu hướnggắn vớinhucầucủaxãhội.Chấtlượngđàotạomộtsốngànhnghềđãđượcnângcaohơn trước “Tới thời điểm này trường đang làm đúng yêu cầu của doanh nghiệp, chứkhông phải đào tạo xong là bỏ dỡ nửa chừng, đem con bỏ chợ, cũng không còn là đào tạo theo cái đang có chứ không phải theo cái doanh nghiệp cần Thị trường lao độnghiệnnaykháchẳnvới3nămtrướcvàdoanhnghiệphiệnnaycũngđãbướcvào cùng với trường nghề, các trường cao đẳng, hệ thống dạy nghề của Việt Nam và Thành phố để đào tạo nhân sự Như chương trình Mercedes-Benz Việt Nam: 1 năm rưỡihọcởđây,1nămrưỡihọcởMercedesBenzViệtNamhayhợptácvớitậpđoàn

HondavàtậpđoànToyotaNhậtBản,theođóhọcviênsẽvừahọcởđây1buổivừa làmchođạilýcáchãng.Vìvậy,họcviênsaukhihọcxongđềuvữngvàngcơbản,cóthể làm việc ngay” (PVS- Quản lý trường Cao đẳng nghề Lý Tự Trọng-TP.HCM) Căn cứ theo Quyết định số 761/QĐ-TTg ngày 23/5/2014 của Thủ tướng Chính phủ, trong danh sách 40 trường thì Đông Nam Bộ có 9 trường được được ưu tiên đầu tư tập trung, đồng bộ theo tiêu chí trường nghề chất lượng cao, bao gồm: trường Cao đẳng nghề Việt Nam- Singapore; trường Cao đẳng nghề Giao thông vận tải Trung ươngIII;trườngCaođẳngnghềCơgiớivàthủylợi;trườngCaođẳngnghềLilima2; trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật công nghiệp TP.HCM; trường Cao đẳng nghề số 8; trường Cao đẳng nghề Bà Rịa-Vũng Tàu và trường Cao đẳng nghề TP.HCM Ngoài ra, theo quyết định số 1836/QĐ-LĐTBXH ngày 27/11/2017 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội , vùng Đông Nam Bộ có tổng cộng 47 trường được lựa chọn với các ngành trọng điểm được đầu tư đạt chất lượng đào tạo từ cấp độ quốc gia, ASEAN và quốc tế như: điện công nghiệp, điện tử, cắt gọt kim loại, công nghệ kỹ thuật cơ khí, cơ khí điện tử, công nghệ thông tin, quản trị mạng…Trong tổng số 47 trường, TP.HCM có 24 trường; Đồng Nai có 11 trường và Bình Dương có 6 trường được lựa chọn Bên cạnh đó, Đông Nam Bộ còn có các trường đại học uy tín hằng năm cho ra trường hàng ngànkỹsư, cử nhân cho ngành công nghiệp như TP.HCM cóĐạihọcBáchKhoa,ĐạihọcKhoahọctựnhiên,Đạihọccôngnghiệp,Đạihọcsư phạmkỹthuật, Đại học FPT…; Bình Dương có Đại học Bình Dương, Đại học Thủ DầuMột,ĐạihọcquốctếmiềnĐông,ĐạihọcquốctếViệt-Đức…Đâylàưuthếnổi bậtcủavùngtrongviệcsởhữucáccơsởđàotạonhằmcungứngdồidàonguồnnhân lực chất lượng cao không chỉ đạt tiêu chuẩn chất lượng quốc gia mà còn hướng đến khu vực và quốctế. ĐôngNamBộcònđitiênphongtrongpháttriểnmôhìnhkhucôngnghiệptự đàotạonghề,gắnkếtcáctrườngnghềvớinhucầucủadoanhnghiệpvàmôhìnhđang là một ưu thế ởBình Dương cũng như Đồng Nai Các trường đào tạo nghề gắn với các KCN này không chỉ giúp học viên được đào tạo không chỉ nắm được lý thuyết mà còn có thể thuần thục trong thực hành Từ đó góp phần khắc phục những hạnchế về kỹ năng ứng dụng thực tế cũng như tác phong công nghiệp của nguồn nhân lực Điển hình như trường Cao đẳng nghề Việt Nam – Singapore, trường Cao đẳngn g h ề

Sonadezi, Cao đẳng Nghề công nghệ cao Đồng An là một số trong những cơ sở đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật chất lượng cao cung ứng cho các KCN trên địa bàn tỉnh Đồng Nai và Bình Dương.

Trong vùng Đông Nam Bộ, các địa phương như TP HCM, Đồng Nai vàBình Dương đang dần chú trọng đến công tác truyền thông về giáo dục trung cấp chuyên nghiệp, thực hiện thông qua các hội thi học sinh giỏi, hội thi giáo viên dạy giỏi, tư vấn, quảng bá tuyển sinh;tổchức các hội chợ việc làmđểlồng ghép chương trình hướng nghiệp.Mộtsốcơsởgiáo dụcchuyên nghiệpđã chủđộngphối hợp với cáctrườngtrunghọctổchứctưvấn,thamquan,tìmhiểungànhnghề,cơsởđàotạođểnâng caohiệuquảcôngtácphânluồng,hướngnghiệp;phốihợpvớicáctrườngphổthôngđểđàotạokỹnăn gnghềnghiệpchohọcsinhtrunghọc.Côngtácphânluồng,hướngnghiệpđã góp phầnlàm thayđổinhận thức củaxãhội đối vớigiáodụctrungcấp- caođẳngchuyênnghiệp,đặcbiệtlàđốivớimộtsốngànhmàxãhộicónhucầucao.

Bên cạnh hệ thống các trường đại học, cao đẳng và trung cấp nghề kỹ thuật hàng đầu, vùng Đông Nam Bộ còn sở hữu hàng trăm nghìn cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp, không chỉ là nơi sản xuất, mà còn là nơi đào tạo lực lượng lao động có tay nghề.

Từ đó góp phần tạo nên một lực lượng công nhân kỹ thuật có chất lượng trong hầu hết các ngành công nghiệp chính là lợi thế của vùng trong phát triển.

Theo BQL các khu chế xuất và công nghiệp TP.HCM, bắt đầu từ năm 2009,họchỉnhậnnhữngnhàđầutưvàocácngànhnghềkinhtếmũinhọn,trongđóchủyếu là các ngành thuộc khối kỹ thuật-công nghiệp và hạn chế dần các ngành côngnghiệp thâm dụng lao động Điều này đã tạo choTP.HCM có ưu thế hơn các tỉnh thành nội vùng trong việc chuyển dịch cơ cấu lao động, nâng dầntỷlệ lao động có tay nghề hoặcđãquađàotạo.VớitỷlệlaođộngđãquađàotạokhácaovàtăngdầnkhiThành phố đang ngày càng chú trọng công tác đào tạo nghề cho thấy ưu thế TP.HCM là đang và sẽ tiếp tục sở hữu một lực lượng lao động chuyên mônkỹthuật khá lớn, có trình độ chuyên môn nhất định.Điều này sẽ góp phần gia tăng nguồn lực cung ứng lao động chất lượng cao cho các địa phương khác trong vùng để hướng đến mụctiêu nâng cao năng suất lao động và phát triển ngành công nghiệp theo hướng thâm dụng kỹ năng và côngnghệ.

Vớisốlượngkhálớncáctrungtâmdịchvụviệclàmcônglậpvàdoanhnghiệp dịch vụ việc làm hoạt động theo luật doanh nghiệp, đồng thời phần lớn các trường đào tạo đều thành lập trung tâm hỗ trợ sinh viên và việc làm cho thấy các tỉnh/thành phố ở Đông Nam Bộ, đặc biệt là ở TP.HCM, Đồng Nai và Bình Dương đang có sự tăngcườngsựkếtnốicung- cầutrênthịtrườnglaođộngmộtcáchmạnhmẽvớinhiều địa phương khác cùng hình thức đa dạng.

Ngoài ra, các mô hình nhưNgàyhội nghề nghiệp,Ngàyhộiviệclàm,sàngiaodịchviệclàmvàmôhìnhgiaodịchviệclàmtrực tuyến đã làm thêm phong phú các kênh tuyển dụng cho doanh nghiệp cũng như tìm kiếm việc làm cho người lao động Sự phát triển của các mô hình dịch vụ việc làm trong những năm qua không chỉ giúp địa phương có thể thực thi các chính sách về việclàm,giảmtỷlệthấtnghiệpmàthôngquađó,chínhquyềncũngđãnắmbắtđược kịp thời nhu cầu và dự báo thị trường lao động Từ đó, đã xây dựng và thực hiện các chương trình nâng cao chất lượng nguồn nhân lực chất lượng cao tiến tới giải quyết vấn đề “vừa thừa vừa thiếu” nhân lực đã tồn tại trong một thời giandài.

3.5.2 Hạn chế của phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành côngnghiệpở Đông NamBộ

Mặc dù đã cải thiện hơn so với trước đây nhưng nhìn chung với trình độ,kỹnăng và năng suất của lao động ngành công nghiệp của TP.HCM, Bình Dương và Đồng Nai nói riêng và Đông Nam Bộ nói chung như hiện nay vẫn có khoảng cách nhất định so với trong khu vực và thế giới “Tính theo mức tương đương năm 2011, NSLĐ của Việt Nam năm 2016 đạt 9.894 USD, chỉ bằng 7,0% mức năng suất của Singgapore; bằng 17,6% của Malaysia; 36,5% của Thái Lan; bằng 42,3% của Indonesia,bằng56,7%củaPhilippines.ĐángchúýlàchênhlệchvềNSLĐgiữaViệt Nam với các nước vẫn tiếp tục gia tăng” [52] Vì vậy nếu không có sự bứt phá trong phát triển NNLCLC thì khoảng cách với khu vực và quốc tế cùng với nguy cơ “bẫy thu nhập trung bình” vẫn sẽ cònđó.

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế thì các chính sách và đề án được đưa ra là kịp thời và có ý nghĩa Tuy nhiên thực tế cho thấy các chính sách vẫn còn các mặt hạn chế về tính hiệu quả, chưa phù hợp với điều kiện thực tế và kinh phí triển khai Cụ thể như:

- Mặcdùcácđịaphươngđãcóchínhsáchkhíchdoanhnghiệphỗtrợcôngnhân, lao động học tập nâng cao trình độ,kỹnăng, nhưng các chính sách này chưa hoàn thiện và đầy đủ. Lợi ích hạn chế cùng với các thủ tục rườm rà chưa đủ để thúcđẩycác doanh nghiệp chủ động bồi dưỡnghayđào tạo lại cho người lao động, đặc biệt các doanh nghiệp thâm dụng lao động giản đơn, trình độ thấp, ítkỹnăng như: chế biến thủy, hải sản, may mặc, dagiày

ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂNLỰC CHẤT LƯỢNG CAO NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHO VÙNGĐÔNGNAM BỘ

Xu hướng phát triển ngành công nghiệp trong bối cảnh hội nhập quốc tếvàyêu cầu đặt ra đối với phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành côngnghiệp của vùng đôngnambộ

Việt Nam hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng: 01/01/2015 Việt Nam hoàn toàn mở cửa thị trường bán lẻ theo cam kết với WTO; 22/11/2015 tham gia Cộng đồng ASEAN; 10/2015 tham gia Hiệp định TPP, tham gia Hiệp định thương mại tự do toàn viện khu vực (RCEP), kí kết Hiệp định thương mại song phương với nhiều nước như

Mỹ, Hàn Quốc, Trung Quốc… Với vai trò “đầu tàu” công nghiệp và hội nhập kinh tế quốc tế, vùng Đông Nam Bộ không thể đứng ngoài những biến độngvà thay đổi của thếgiới.

Từnăm2018đếnnăm2019,khicuộcchiếnthươngmạigiữaHoaKỳvaTrung Quốc diễn ra căng thẳng thì Việt Nam được coi là một trong những quốc gia được hưởng lợi lớn nhất do nhiều mặt hàng của Trung Quốc, bị ảnh hưởng bởi thuế quan Một số công ty dệt may, da giày là ngành công nghiệp chủ chốt trong thương mại Mỹ-Trung đã chuyển dịch nhà máy ra khỏi Trung Quốc và tiến vào Việt Nam như: Nike,AdidasvàBrooksRunning….Ngoàira,mộtsốcôngtykhácbaogồmsảnxuất đồnộithất,tủlạnhvàlốpôtônhưFoxconn,SamsungvàDaikincũngđãchuyểnhoạt độngsangcácnướcĐôngNamÁtrongđócóViệtNam Sựchuyểndịchnàydiễnra mộtphầnvìhệquảtiêucựccủachiếntranhthươngmại,mộtphầndochiphísảnxuất của các nhà máy ở Trung Quốc đã tăng gấp đôi trong bảy nămqua.

Từnăm2020chođếnnay,tìnhhìnhanninh-chínhtrịcủanhiềuquốcgiađang thay đổi nhanh chóng và diễn biến phức tạp Các cuộc chiến tranh và xung đột liên quanđếnchủquyềnquốcgia,tranhchấplãnhthổvàtàinguyên,xungđộtsắctộc,tôn giáo, chính trị,khủng bố, diễn ra gay gắt ở nhiều khu vực Cục diện thế giới theoxu hướngđacực,đatrungtâmđangdiễnranhanhhơn.Cácbiểuhiệncủachủnghĩacực đoan, chủ nghĩa cường quyền áp đặt, chủ nghĩa thực dụng ngày càng nổi lên trong quan hệ quốc tế Các nước đang phát triển như Việt Nam đang đối mặt với những nguycơ,tháchthứctrongviệcgiữvữngđộclập,tựchủtrongchínhtrịcũngnhưkinh tế Chiến tranh Nga-Uraine, chiến tranh lạnh giữa Nga với châu Âu vàMỹcũng như chủtrương“bếquantoảcảng”đểphòngchốngdịchCovid-19củacácquốcgiatrong thời gian qua đã tác động mạnh đến chuỗi cung ứng toàn cầu, ảnh hưởng trực tiếp đến ngành công nghiệp của vùng Đông Nam Bộ nói riêng và Việt Nam nói chung Trong bối cảnh đó, ngành công nghiệp của vùng Đông Nam Bộ không chỉ bị giảm sút từ phía cầu thị trường quốc tế mà còn gặp khó khăn từ phía cung ứng nguyên vật liệu phục vụ sản xuất trong nước Sản xuất và tiêu thụ khó khăn khiến các doanh nghiệpvàđịaphươngphảiđốimặtvớibàitoánviệclàmchomộtlượnglớnlaođộng Đây là sự tác động đa chiều từ những biến động của nền kinh tế quốc tế đến ngành công nghiệp nộiđịa.

Ngànhcôngnghiệpthếgiớiđãtrảiqua3cuộcCMCNvàhiệnnayđangởtrong cuộc CMCN lần thứ 4 Mức độ ảnh hưởng, lan tỏa của cuộc cách mạng này diễn ra vớiquymôvàtốcđộlớnhơnrấtnhiềusovới3cuộccáchmạngtrướcđây.Đặctrưng của CMCN 4.0 là việc sử dụng hợp nhất cả phần cứng, người máy và khả năng tính toánlớnđểmởrộngcôngnghệthôngtinvượtquacảphầnmềm,vớisựgiaothoacủa các công nghệ tiên tiến như điện toán đám mây (cloud computing), Internet vạn vật (IoT-Internet of things), trí tuệ nhân tạo (AI-Artifical Intelligence), thực tế ảo (AR/VR- VirtualReality/AugmentedReality),khaithácdữliệulớn(BigData),công nghệ di động không dây (wifi), công nghệ tin học lượng tử (quantum information technology), công nghệ nano (nanotechnology) Với những sản phẩm này, cuộc CMCN 4.0 sẽ làm thay đổi toàn bộ hệ thống sản xuất, quản lý và quản trị của tất cả cáclĩnhvựctrêntoànthếgiới,trongđócóngànhcôngnghiệpchếbiếnchếtạo.Cách thức sản xuất, chế tạo trong các nhà máy truyền thống sử dụng sức lao động của con ngườilàchủyếusẽdầnthayđổithànhcác“nhàmáythôngminh”,cácmáymócđược kết nối Internet và liên kết với nhau qua một hệ thống có thể tự hình dung toàn bộ quytrìnhsảnxuấtrồiđưaraquyếtđịnhsẽthaythếdầncácdâychuyềnsảnxuấttrước đây Thông qua internet để kết nối vạn vật và thu thập thông tin tạo thành cơ sở dữ liệulớncùngvớinhữngtínhnăngxửlýthôngtintạorađộtphácôngnghệnhưtrítuệ nhân tạo; công nghệ người máy; xe tự lái; công nghệ in 3 chiều; công nghệ nano; công nghệ sinh học

CuộcCMCN4.0đangthayđổitiêuchuẩnđánhgiáthếmạnhcôngnghiệpcủa các quốc gia. Nếu như trước đây, khai thác tài nguyên là ưu thế của nhiều nước thì ngày nay sự gia tăng sức mạnh quốc gia lại dựa chủ yếu vào công nghệ và đổi mới sáng tạo Một số quốc gia như Trung Quốc, Úc, Canada , Na Uy, Ả Rập Xê út.đang phải trải qua một quá trình tái cơ cấu nền kinh tế nhiều thách thức và chuyển đổi mô hình tăng trưởng để giảm sự phụ thuộc vào khai thác tài nguyên Nước Mỹ với sự pháttriểndẫnđầuvềcôngnghệđangkhôiphụclạivịthếhàngđầucủamìnhtrênbản đồ kinh tế thế giới Các nước như Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan cũng tham gia mạnhmẽvàoCMCN4.0,đặcbiệtlàtronglĩnhvựccôngnghiệpchếtạo.TrungQuốc sau giai đoạn phát triển công nghiệp bằng hình thức gia công và sao chép công nghệ đã bắt đầu bước vào giai đoạn “created by china”, sáng tạo ra công nghệ với sự phát triển mạnh mẽ của một số tập đoàn phát triển công nghệ hàng đầu thế giới Dựa trên giá trị thị trường, 5 công ty công nghệ lớn nhất thế giới hiện nay là Apple; Amazon; Microsoft; Alphabet(công ty mẹ của Google) và Facebook là các công tycủaMỹ Tuy nhiên, đứng thứ 6 là Alibaba, và Tencent là của Trung Quốc Ngoài ra, Trung Quốc cũng có các công ty công nghệ khác nằm trong top

20 công ty công nghệ lớn nhất trong đó có Baidu và Xiaomi Trong CMCN 4.0, xu hướng phát triển công nghiệp hiệnnaycủa các quốc gia trên thế giới đang theo đuổi đó là phát triển công nghệ,khởinghiệpvàđổimớisángtạonhằmxâydựngnhàmáythôngminh,sửdụng robottrongsảnxuất,sửdụngdữliệulớnđểquảnlýsảnxuất,thiếtkếsảnphẩm,quản lýtồnkho,logistic,marketing.n h ằ m tốiđahoásảnxuấtvớisảnphẩmcóchấtlượng tốt nhất và chi phí thấp nhất Các doanh nghiệp sản xuất đơn thuần đang bị lấn át dần bởi các doanh nghiệp công nghệ Trong lĩnh vực công nghệ thông tin, các công ty nhưGoogle, Facebook v.v… đang tăng trưởng nhanh, trong khi các công ty tiếng tăm khác như IBM, Microsoft, Cisco, Intel Sự biến mất của Nokia, hay Kodak đã cho thấy sự đào thải khốc liệt trong cuộc CMCN4.0 Trong lĩnh vực chế tạo tạo ôtô, xuhướngsảnxuấtôtô điệnvàtựláinhưTesla,GooglevàUberđangngàycànggâysứcépcạnhtranhlêncáccôngtyôtôtruyề nthống.Chínhvìvậy,cóthểnóihầuhếtcácquốcgia đều có cácchương trìnhchiến lượcvềsản xuất đểthích nghi,tồn tạivàpháttriểnvớicuộcCMCN4.0đangdiễnrangàycàngmạnhmẽ.ĐiểnhìnhnhưMỹđãvạchra“C hiếnlượcquốcgiavềsảnxuấttiêntiến”chobathậpkỷtới;Phápcóchiếnlược“Bộmặtmới của công nghiệpnước Pháp”;Anhđẩymạnhviệcsốhóa các nhàmáy có thểkhôiphụclạisảnxuất;Đứcđặcbiệtchútrọngcôngnghệcôngnghiệp4.0. ỞchâuÁ,sựđầutưcủacácquốcgiachongànhcôngnghiệpcũngkhôngthua kém các cường quốcMỹvà châu Âu thông qua việc ban hành các chính sách riêng chongànhcôngnghiệpchếbiếnchếtạo.Năm2013,NhậtBảnđãđưara“Chiếnlược toàn diện cho khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo”, trong đó ưu tiên phát triển công nghệ số, công nghệ nano và công nghệ môi trường Bộ phận hệ thống sản xuất của Hiệp hộikỹsư cơ khí Nhật Bản (JSME-MSD) và Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp (METI) đã thành lập tổ chức “ Sáng kiến Chuỗi giá trị ngành công nghiệp” (IVI) nhằm kết nối các doanh nghiệp hợp tác với nhau Ở Hàn Quốc, năm 2014 Chính phủ cũng đã chính thức đưa ra chiến lược “ Cải cách công nghiệp sản xuất3.0”.ChiếnlượcnàyđồngnghĩavớiCMCN4.0phiênbảnHànQuốc.Nhiệmvụ trọng tâm của chiến lược là tạo ra giá trị mới và tăng khả năng cạnh tranh bằng cách đưa công nghệ thông tin vào các nhà máy, từ đó xây dựng nên các “nhà máy thông minh” Các lĩnh vực mà Hàn Quốc ưu tiên đầu tư sẽ là in 3D; dữ liệu lớn; điện toán đám mây; hệ thống thực-ảo; các hệ thống tiết kiệm năng lượng;kỹthuật ảnh nổi 3 chiều; internet kết nối vạn vật và bộ cảm biến Còn ở Trung

Quốc, năm 2015 Quốc vụviệnđãbanhànhchiếnlược“SảnxuấttạiTrungQuốcnăm2025”(MadeinChina), vớimụctiêuxâydựngnướcnàytrởthànhcườngquốcchếtạovớitrìnhđộcôngnghệ tiên tiến và sáng tạo hàng đầu Mười lĩnh vực mà Trung Quốc ưu tiên đầu tư trong chiến lược phát triển này đó là: Công nghệ thông tin thế hệ tiếp theo; máy móc điều khiển số và robot công nghệ cao; thiết bị hàng không và vũ trụ; thiết bị kỹ thuật hảng hải và công nghệ đóng tàu biển công nghệ cao; thiết bị đường sắt tân tiến; phương tiệntiếtkiệnnănglượngvàsửdụngnguồnnănglượngmới;côngnghệysinhvathiết bị y tế chất lượng cao; máy móc và thiết bị nông nghiệp và công nghệ in 3D Cót h ể nói chiến lược “Sản xuất tại Trung Quốc năm 2025” chính là định hướng cho phát triển các ngành công nghiệp của Trung Quốc trong thời đại CMCN 4.0 Và sử dụng robottrongsảnxuấtchínhlàtươnglaimànướcnàyhướngđến.Trongsốtrên230.000 robot được bán trên thế giới trong năm 2014 thì có tới 60.000 robot được bán cho TrungQuốc.

Lịch sử cho thấy, các cuộc CMCN đều có những tác động đến xu hướng phát triển của ngành công nghiệp trên thế giới Và cuộc CMCN 4.0 thì chính là thời đại củapháttriểncácngànhcôngnghiệp“mềm”đểưuviệthoásảnxuất.Đốivớinềnsản xuất công nghiệp hiện đại, cạnh tranh, chạy đua về công nghệ và đổi mới sáng tạo nhằm giành vị trí dẫn dắt kinh tế toàn cầu, còn đối với nền sản xuất đang phát triển như vùng Đông Nam Bộ, đây chính là cơ hội để có thể vượt qua bẫy thu nhập trung bìnhvàtiếnđếnnhữngbướcnhảyxahơn,thamgiavàochuỗigiátrịtoàncầu.Dođó, trong cuộc CMCN 4.0, nếu Đông Nam Bộ không có NNLCLC và nằm ngoài cuộc chiến công nghệ mới thì tất yếu sẽ bị bỏ lại phía sau sự phát triển của thếgiới.

Biến động kinh tế thế giới với sự phát triển không ngừng của công nghệtrong CMCN 4.0 khiến tương quan sức mạnh kinh tế giữa các quốc gia, khu vực đang có nhiều thay đổi Trước tình hình đó, hầu hết các nước đều thực hiện điều chỉnh chiến lược, cơ cấu lại nền kinh tế, đổi mới thể chế kinh tế, đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ để phát triển Vì vậy, cạnh tranh kinh tế, thu hút các nguồn lực, trong đó có nhân lực chất lượng cao ngày càng gay gắt Quá trình phân công sản xuất trong chuỗi giá trị sản xuất toàn cầu sẽ kéo theo sự tái phân bố lao động và sự phụ thuộc lẫn nhau của thị trường lao động các quốc gia Xu thế chung là các tập đoàn xuyên quốcgiavàcácchuỗigiátrịtoàncầusẽcóảnhhưởngngàycànglớnđếnsựpháttriển công nghiệp chế biến chế tạo của vùng Đông Nam Bộ Các tập đoàn này sẽ là tác nhân giúp vùng tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu đồng thời đặt những tiêu chuẩn lao động mới Từ đó, tạo động lực cũng như thách thức nâng cao chất lượng lao động để có thể tham gia vào các chuỗi giá trị của thếgiới.

Việt Nam khi tham gia các hiệp định thương mại song phương, đa phươngsẽtạođiềukiệnmởrộngchothịtrườnghànghoáxuấtkhẩucảvùngĐôngNamBộ.Tuy nhiên,đan xen với cơ hội chính là những thách thức về tiêu chuẩn hàng hóa sảnxuất và tiêu chuẩn lao động, đã trở thành các điều kiện ràng buộc trong cạnh tranh.Chính vìvậy,khôngchỉchấtlượngnguồnnhânlựcngànhcôngnghiệpvùngĐôngNamBộ cần phải được quan tâm đầu tư mà thể chế thị trường lao động nước ta cần tiếp tục hoàn thiện để phù hợp với thông lệ quốctế.

Trongtươnglai,xuhướnggiàhoádânsốngàycàngnhanhcùngvớinguồntài nguyên thiên nhiên ngày càng giảm, cầu lao động này sẽ gia tăng ở thị trường lao động trong và ngoài nước Vì vậy, nguồn nhân lực trẻ và chất lượng cao sẽ trở thành ưu thế của vùng khi muốn hướng tới nền kinh tế hiện đại và phát triển bền vững. VùngNamBộhiệnđangtrongthờikỳdânsốvàng,dođócầngiatăngchấtlượngnhân lực,tậndụngthờicơnàyđểnângcaonănglựccạnhtranh.

4.1.2 XuhướngpháttriểnngànhcôngnghiệpcủaVùngĐôngNamBộtrongbốicảnh hội nhập và cách mạng công nghiệp4.0

Vì sáu tỉnh thành Đông Nam Bộ đều năm trong Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, do đó Quyết định số 3318/QĐ-BCT ngày 28/8/2017 về quy hoạch phát triển công nghiệp Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến 2035 cũng chính là định hướng phát triển ngành công nghiệp cho Vùng Đông Nam Bộ Theo đó, đến năm

2025, ngành công nghiệp của Vùng Đông Nam Bộ sẽ phát triển như sau:

- Tậptrungpháttriểnsảnxuấtmộtsốsảnphẩmcóthươnghiệu,đặctrưngcho vùng để tham gia vào chuỗi xuất khẩu và chuỗi sản xuất trọng điểm của cảnước.

- Tiếp tục đẩy mạnh phát triển một số ngành công nghiệp chủ lực như: khai thácdầukhí,sảnxuấtthép,sảnxuấtđiện,phânbón,hóachấttừdầukhí;côngnghiệp sản xuất vật liệu xây dựng và các ngành thu hút nhiều lao động, đặc biệt ở các tỉnh có trình độ phát triển chưa cao: chế biến nông - lâm - thủy sản, công nghiệp thực phẩm;sảnxuấthàngtiêudùng,dệtmay,dagiầy,nhựa.Đồngthờitậptrungpháttriển nhanh hơn một số ngành, sản phẩm công nghiệp có tính chất dẫn đường như: phần mềm, điện tử công nghiệp và dân dụng; cơ khí chính xác, chế tạo khuôn mẫu, dụng cụytế.Khuyếnkhíchpháttriểncôngnghiệphỗtrợchocácngànhcơkhíchếtạo,sản xuất ô tô-xe máy, điện tử tạo ra mạng lưới vệ tinh cung cấp linh, phụ kiện phục vụ các công tylớn;

- Tậptrungpháttriểncôngnghiệpcôngnghệcaovàcôngnghiệpsạch;điệntửtinhọcởnh ữngkhu vựccóđiềukiện.Tiếp tục xúc tiến thu hút đầu tưvàokhucôngnghệcao. Nghiêncứuđề ánxâydựng khu dịch vụkỹthuật đặtởngoạiviTP Hồ ChíMinhlàmnhiệmvụcảitiếnkỹthuật,côngnghệchocácdoanhnghiệpởphíaNam;

- Hợp tác,liênkết giữacác ngành, doanhnghiệpcông nghiệpcủa Vùng với cácđịaphươngvàcácVùngkhácđểsửdụngcóhiệuquả,tiếtkiệmcácnguồnlực,nângcaochất lượng,khảnăngcạnhtranhcủangànhcôngnghiệp.Tham gia mộtcáchchủđộngvàhiệuquảvàoliênkếtcôngnghiệpvớicáctậpđoànđaquốcgiatrênthếgiới;

- Hạnchếxâydựngthêmcáccơsởcông nghiệpsửdụngnhiềulaođộngởcác đô thị lớn Điều chỉnh lại hướng phân bố công nghiệp trên địa bàn Vùng, trên cơ sở khai thác nguồn tài nguyên và dư địa của các tỉnh có mật độ sản xuất công nghiệp chưa tập trung cao, phù hợp với đặc điểm của từng lĩnh vực sản xuất côngnghiệp.

Cơ hội và thách thức trong phát triển nguồn nhân lực chất lượng caongànhcông nghiệp ở đông nam bộ trong bối cảnhhộinhập

Việt Nam có sự thay đổi mạnh mẽ nhất về số việc làm trong 10 quốc gia củaAEC Tại Việt Nam, số việc làm tăng thêm so với kịch bản cơ sở là 6,0 triệu,c h i ế m

9,5% tổng số việc làm [44] Đặc biệt, với lao động có kỹ năng, tự do di chuyển lao động trong ASEAN sẽ đem lại nhiều lợi ích tích cực cho người lao động Đối với 8 ngành nghề lao động trong ASEAN được tự do di chuyển thông qua các thỏa thuận công nhận tay nghề tương đương, lao động có kỹ năng, trình độ ngoại ngữ, sẽ không chỉ có thêm việc làm trong nước, mà họ còn có cơ hội việc làm tại 10 quốc gia nội khối Điều này sẽ tạo cơ hội nhu cầu việc làm rất lớn cho thị trường lao động của Đông Nam Bộ, là động cơ thúc đẩy các cơ sở đào tạo không ngừng nâng cao chất và lượng để không chỉ đáp ứng nhu cầu nội tại của vùng mà còn hướng tới thị trường xuất khẩu lao động, xứng đáng với vai trò là một trong những địa phương có năng lực dẫn đầu trong việc cung ứng nhân lực chất lượng cao của cả nước.

Hội nhập kinh tế quốc tế tạo cơ hội cho vùng Đông NamBộthu hút chuyển giao công nghệ từ nước ngoài thông qua các doanh nghiệp FDI, tận dụng ưu thế đi sau,tiếpcậnnhữngcôngnghệtiêntiếnnhằmtăngcườngnănglựccôngnghệcủacác

DNtrongnước.TácđộngtrànvềcôngnghệcủavốnFDIkhôngchỉlàcôngnghệsản xuất được nâng cấp, mà còn là kết quả nâng cao trình độ của người lao động Thông qua quá trình tích lũy tri thức mới khi các công nhân,kỹsư được tiếp cận, học hỏi nhữngquytrình,côngnghệ,kiếnthứctiêntiếnnhất,chấtlượngnguồnnhânlựcngành công nghiệp từng bước được nâng cao Và sự gia tăng kiến thức như vậy sẽ khiến ngườilaođộngnângcaođượctrìnhđộ,kỹnăngvàcóthểsửdụngcôngnghệtốthơn, hiệuquảhơn,từđómanglạinăngsuấtcaohơnkhôngchỉchocácdoanhnghiệpFDI mà còn cho toàn bộ nền kinh tế củavùng.

Hộinhậpkinhtếcònlàcơhộiđểcáccơsởđàotạoliênkếtvớicáctrườnghaycác tập đoàn nước ngoài để phát triển nguồn nhân lực với trình độ vàkỹnăng theo chuẩnquốctế.Ngoàira,hộinhậpcũngsẽtạođiềukiệnchocáctrường,cơsởđàotạo liên doanh, quốc tế được thành lập, gia tăng thêm các cơ hội học bổng đào tạo tại nước ngoài nhằm nâng cao trình độ, kỹ năng cho nhân lực ngành côngnghiệp.

Ngành công nghiệp của vùng Đông Nam Bộ sẽ không thể đứng ngoài vòng xoáy của cuộc CMCN 4.0 trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, từ đó sẽ tạo ra nhiềungànhnghềvàviệclàmmớimàngườimáyhayrobotkhôngthểđápứngđược. Đàotạolaođộngđạttiêuchuẩnquốctếkhôngchỉđểđápứngnhucầunộitạimàcòn là điều kiện để thu hút đầu tư nước ngoài đối với các ngành công nghiệp mới, hiện đại.Theo dự báo, tới năm 2025 sẽ có tới 80% công việc sẽ là những công việc mới chưa từng có ở thời điểm hiện nay Điều này sẽ là cơ hội phát triển nếu người lao động được đào tạo bài bản, có kỹ năng và trình độ cao có thể đáp ứng được nhu cầu của thị trường nhưng đồng thời sẽ là thách thức nếu nguồn cung vẫn chủ yếu là lao động thiếu kỹ năng và trình độ, khi đó thị trường lao động sẽ tiếp tục vừa thừa vừa thiếu và vấn đề giải quyết việc làm cho số lao động dôi dư này sẽ là gánh nặng của cả nền kinh tế. Đông Nam Bộ là một vùng có thị trường lao động trẻ, năng động, khả năng tiếp cận công nghệ khá cao nên việc phát triển các kênh tuyển dụng trực tuyến sẽ là điều tất yếu và sẽ ngày càng mở rộng trong tương lai Sự phát triển về công nghệ thông tin sẽ tăng cường thêm các kênh kết nối cung-cầu trên thị trường lao động Thông qua website, mạng xã hội, các app dịch vụ việc làm, người lao động khắp nơi trong và ngoài Vùng đều có nhiều cơ hội tìm kiếm việc làm phù hợp với trình độ, ngành nghề được đào tạo và thu nhập, đồng thời có thể nắm bắt yêu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp trong vùng để có thể học tập nâng cao, bổ sung cho phù hợp Đối vớidoanhnghiệp,thôngquacáckênhtuyểndụngtrựctuyếncóthểmởrộngtìmkiếm nhân sự phù hợp với yêu cầu của mình Khi khi cung – cầu lao động được kết nối dễ dàngthìcũngsẽtạocơhộithuhútcàngnhiềulaođộngchấtlượngcao,từđótạonên thế mạnh của Vùng trong thu hút đầu tư phát triển kinh tế Ngoài ra, thông qua các thông tin và yêu cầu tuyển dụng được cập nhật thường xuyên liên tục thông qua các kênh trực tuyến cũng sẽ góp phần hỗ trợ công tác dự báo nhân lực, thông tin về thi trường lao động cũng sẽ được cập nhật thường xuyên hơn từ đó hỗ trợ cho công tác hướng nghiệp và đào tạo nhân lực củaVùng. Đến nay đối tượng tuyển sinh của giáo dục nghề nghiệp rất rộng như tuyển từ học sinh tốt nghiệp THPT, từ đó tách dần tuyển sinh học nghề ra khỏi tuyển sinh đại họcnhằmloạibỏdầntâmlýtrượtđạihọcmớitheohọcnghề.Nếuđạihọctuyểnsinh chínhquy1 lần trong năm, tuyển sinh học nghề là liên tục và quanh năm Mở rộng đối tượng tuyển sinh từ học sinh hết lớp 9 với các chương trình đào tạo 9+4 và 9+5.Nhiềungànhnghềmớiđápứngnhucầuthịtrườnglaođộngchophéphọcsinhhết lớp9theohọcthẳnglêncaođẳngvớinhiềuchínhsáchưuđãi.Chínhsáchtuyểnsinh này đã mở ra nhiều cơ hội tuyển sinh quan trọng và ổn định hơn cho các cơ sở đào tạo nghề mà không bị ảnh hưởng cạnh tranh với các trường đại học Từ đó, có thể giải tỏa “cơn khát” nhân lực ngành công nghiệp trình độ cao đẳnghaythợ lành nghề cho các doanhnghiệp.

Tư duy coi trọng bằng cấp, coi đại học là con đường duy nhất để thành công đã ăn sâu vào tư tưởng của mỗi gia đình, ảnh hưởng rất lớn định hướng nghề nghiệp của thanh niên và tác động không nhỏ nguồn cung lao động trình độ cao đẳng và thợ lành nghề. Với số lượng lớn học sinh tốt nghiệp THCS lựa chọn các trường đại học nhiều hơn cao đẳng và trung cấp đã đến thực trạng “thừa mà thiếu”: trong khi các doanh nghiệp khan hiếm đội ngũ công nhân kĩ thuật nhất là công nhân kĩ thuật lành nghềthìthịtrườnglạidưthừaloạilaođộngđượcđàotạotừcáctrườngđạihọc.Tính riêng ở TP.HCM, nguồn cung lao động trình độ đại học vượt mức cầu 94,81% năm 2018 (phụ lục 8), gây lãng phí và thiệt hại không nhỏ đến kinh tế- xã hội Thống kê từnhiềutrườngnghềtrênđịabànTPHCMchothấy,đếnthờiđiểmgiữatháng8/2020, rất hiếm trường tuyển được 30% chỉ tiêu, thậm chí có trường còn chưa tuyển được học sinh Cụ thể ở một số trường như trường Trung cấp quốc tế Sài Gòn mới tuyển được 250/1.000 chỉ tiêu; trường Trung cấp Kinh tế - Kỹthuật Nguyễn Hữu Cảnh tuyển được 420/1.250 chỉ tiêu; hệ trung cấp của trường Cao đẳng Lý Tự Trọng (TPHCM) tuyển sinh rất khả quan, nhưng hệ cao đẳng mới đạt khoảng 14% (3.500 chỉ tiêu), trong đó có một số ngành như: Cắt gọt kim loại, Điện tử công nghiệp chưa tuyển được sinh viên; trường Cao đẳng Nghề TPHCM năm nay được giao chỉ tiêu chung cho cả cao đẳng và trung cấp là 1.775 em (tăng 10% so với năm

2019) của 14 nghềđàotạo,tuynhiênmộtsốngànhđàotạotruyềnthốnghiệncũngchưatuyểnsinh được Khối liên kết các trường chuyên nghiệp tại TPHCM (gồm 26 trường trungcấp và 8 trường cao đẳng) công tác tuyển sinh cũng gặp nhiều khó khăn Nhiều trường trong khối, mới tuyển được trên dưới 20% chỉ tiêu [55] Mặc dù,tỷlệ học viên sau khi tốt nghiệp các trường trung cấp, cao đẳng ở các ngànhkỹthuật có việc làm và mức thu nhập là khá cao cũng đang dần dần thay đổi cách nhìn nhận của học sinh và phụhuynhvềcấpđàotạonày,nhưngvẫnchưađủđểthuhútlượngtuyểnsinhđầu vào như mong đợi vì ưu tiên của học sinh sau khi tốt nghiệp THPT vẫn là đại học. Nếu tư duy này vẫn tiếp tục tồn tại và không có sự thay đổi thì sẽ là một thách thức lớnđốivớinguồncungnhânlựcngànhcôngnghiệp.“Bàitoánthiếunhânlựcngànhkỹ thuật đang diễn ra ở nhiều doanh nghiệp, dù mỗi năm tại TP.HCM có hàng chục ngàn sinh viên tốt nghiệp ngành kỹ thuật ra trường Điển hình như Ngày hội Tuyển dụng việc làm năm 2019 do Yes Center và Trường Cao đẳng Lý Tự Trọng kết hợptổ chức, đã có 50 doanh nghiệp tham gia đã cần tuyển tới 6.000 lao động phục vụ lĩnh vựcsảnxuất,chếtạo.Sốlượngcôngviệcthậmchínhiềuhơncảsốlượngngườitham gia” (PVS -

Quản lý trường cao đẳng nghề Lý Tự Trọng-TP.HCM) Điều này cho thấy, nguồn cung lao động trình độ cao đẳng và thợ lành nghề để đáp ứng cho nhu cầupháttriểncủacácdoanhnghiệpvẫnsẽlàtháchthứcchothịtrườnglaođộngtrong những năm tiếp theo nếu không có sự thay đổi đáng kể trong cách nhìn nhận vai trò và giá trị thực của bậc đào tạonày.

Trong những năm qua, số lượng lao động nhập cư đến Đông Nam Bộ là khá lớn, nhưng chủ yếu là lao động giản đơn, chưa qua đào tạo tập trung ở các ngành thâm dụng lao động như dệt may và giày da Trình độ văn hóa,kỹnăng thấp và hạn chế về thu nhập của phần lớn lao động giản đơn chính là một thách thức không nhỏ đối với các địa phương trong việc phát triển lực lượng lao động chất lượng cao từ nguồn này Bên cạnh đó, khi ngành công nghiệp của các địa phương như TP.HCM, Bình Dương và Đồng Nai đang hướng đến thay thế thâm dụng lao động bằng thâm dụngcôngnghệvàmáymócthìtìnhtrạngthấtnghiệpcủamộtbộphậnkhôngnhỏlà lao động phổ thông sẽ là tất yếu Một báo cáo của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) công bố tháng 7-2016 cho biết, có đến 86% lao động trong các ngành dệt - may và giàydéptạiViệtNamcónguycơcaomấtviệclàmdướitácđộngcủanhữngđộtphá về công nghệ. Báo cáo cũng cho rằng không chỉ lao động trình độ thấp bị đe dọa mà ngay cả lao động bậc trung cũng sẽ bị ảnh hưởng, nếu như họ không được trang bị nhữngkỹnăng mới - kỹ năng sáng tạo [53] Do đó, vấn đề giải quyết việc làm cho phần lớn lao động giản đơn sẽ là một thách thức khi các địa phương như TP.HCM,BìnhDươngvàĐồngNaiđivàocôngcuộcthựchiệntựđộnghóa,côngnghệhóasản xuất Lúc này đòi hỏi các địa phương này phải có chiến lược cũng như nguồn kinh phíchocácchươngtrìnhđàotạochuyênmôn,kỹnăngđểchuyểnđổinghềnghiệp cho lực lượng lao động bị đào thải từ các ngành thâm dụng lao động Từ đó có thể tận dụng lực lượng lao động này cho sự phát triển các ngành nghề công nghiệp mới cũng như giảm bớt gánh nặng thất nghiệp cho xã hội.

Trong bối cảnh hội nhập và CMCN 4.0, ngành công nghiệp của vùng Đông NamBộsẽphảitựchuyểnđổitừsảnxuấtthâmdụnglaođộngsangsửdụngmáymóc vàứngdụngcôngnghệđểtiếtkiệmtàinguyênvàgiảmthiểutácđộngđếnmôitrường Thị trường lao động trong nước cũng như quốc tế sẽ phân hóa mạnh mẽ giữa nhóm lao động cókỹnăng thấp và nhóm lao động có kỹ năng cao Khi đó, lao động giá rẻ khôngcònlàlợithếcạnhtranhmànguồnnhânlựcchấtlượngcaosẽlànhântốquyết định sự phát triển của ngành công nghiệp trong bối cảnh mới Ngoài ra, với sự xuất hiệncủanhiềungànhcôngnghiệpmớinhưlĩnhvựckỹthuậtsố,côngnghệthôngtin, năng lượng và vật liệu mới, công nghệ sinh học đòi hỏi phải có sự đầu tư bài bản về công tác giảng dạy và đào tạo Từ đó, đặt ra yêu cầu cho mô hình đào tạo phải có sự thay đổi mạnh mẽ. Tuy nhiên, với những hạn chế về đầu tư, kết nối với doanh nghiệp, hạ tầng cơ sở, nhân lực giảng dạy…thì yêu cầu này là một thách thức không nhỏ đối với phần lớn các cơ sở đào tạo của vùng Đông Nam Bộ “Việc đầu tư chomột ngành, đặc biệt là ngành kỹ thuật những mô hình thực hành mới nhất, cập nhật nhấtchohọcviêncóthểthựchànhlàđiềumànhàtrườngluônhướngtới.Thếnhưng nguồn vốn đầu tư cho máy móc, các mô hình rất nặng, nếu không có sự hỗ trợ của doanh nghiệp thì nhà trường rất khó để tự đầu tư được Thêm vào đó, ngành được đầu tư phải thu hút được học viên, không phải ngành nào được trường đầu tư theo nhucầunhânlựccủathịtrườngcũngtuyểnđượchọcviên.Nhàtrườngcũngmuốnđàotạo nhữnggìmàdoanh nghiệpyêu cầuchứ, nhưng doanh nghiệpphảicùngvớinhàtrườnglàmnênđiềuđó.Cóthểhỗtrợcácmôhìnhthựchành,đàotạotạ idoanhnghiệp, tạo việclàm sau khi ratrườngV ì trườngchỉcóthể dạy nềntảng kiến thứccòn để phù hợpvớiyêucầuthựctếthìdoanhnghiệpphảicùngđứngvớinhàtrườngđểlàm.”(PVS-

TP.HCM).Dođó,tháchthứcmàcáctrường,cơsởđàotạohiệnnayđangphảiđốimặtđóchínhlàlàmsa ođểtạonênsựgắnkếtgiữanhà trườngvàdoanhnghiệptrongviệc đào tạonhânlực, tài trợ cơsở hạtầng,dụngcụ dạyvàhọcthayvìchỉlànơicungứnglaođộngnhưhiệnnay.

Cho đến thời điểm này Việt Nam vẫn còn chưa hoàn thiện khung trình độ để phù hợp vớikhung trìnhđộcủaASEAN trongthỏa thuận dịchchuyển lao độngtự do,trongkhi các nước kháctrongkhối đã điđếnnhữngbước cuốicùng trongxâydựngkhung trìnhđộ quốc gia.

Do đó, lao độngdùđược đánh giá làcó kỹnăng tại Việt Namcũngphải rất khókhănđểcóthể đạt được cácyêucầuvề kỹnăngtheo tiêu chuẩnquốctế Ngoài ra,ViệtNamcũngchưacóchínhsách côngnhậnnănglực,trìnhđộ của laođộngkỹthuật thôngquađánhgiá trải nghiệm thực tiễn lao động và nghềnghiệp,dođóngườicóbằngcấpthấpnhưngnhiềukinhnghiệm,cóthểxửlýtìnhhuống,nănglực côngviệctốtcũngcókhôngcăncứđểđượcđượcthừanhận.Nhữngđiềunàychínhlànhững tháchthức mà lao độngkỹthuậtcủaĐôngNam Bộ nóiriêngvà ViệtNamchungphải vượtquađểcóthểthamgiathịtrườnglaođộngquốctế.Bêncạnhđó,dòngdịchchuyển laođộngcótrìnhđộcaocủacácnướctrongkhuvựcsẽchiếmlĩnhcácvịtríviệclàmđòihỏitrìnhđộcaođ ốivớithịtrườnglaođộngtrongnước. ẢnhhưởngcủadịchCovid19cũngsẽlàmộttháchthứcrấtlớntrongviệcpháttriểnnguồnnhânlự cchuyênmônkỹthuậttrongtươnglai.DịchCovid19đãvàđang tácđộngrấtlớnđếntìnhhìnhsảnxuấtkinhdoanhcủaphầnlớncácdoanhnghiệpxuất khẩu Phần lớn các doanh nghiệp nếu không tạm ngừng thì cũng chỉ sản xuất cầmchừng Tinhgiản lao động và làm sao để duy trì sảnxuất đanglà những lựa chọn ưutiêncủacácdoanhnghiệp.Điềunàyảnhhưởngrấtlớnđếnsựđầutưcủadoanhnghiệp chonguồnnhânlực,trongđócólaođộngkỹthuật,khiếnchoquátrìnhpháttriển,nâng cao trình độ và chất lượng nguồn nhân lực từ doanh nghiệp sẽ bị đình trệ và dự báophảicầnthờigiankhádàiđểkhởiđộnglạisaukhidoanhnghiệpđượcphụchồi.

Yêu cầu đặt ra đối với phát triển nnlclc ngành công nghiệp của vùng đôngnambộ

Việt Nam với mục tiêu tham gia sâu hơn vào chuỗi gia trị toàn cầu thì không thể đứng ngoài cuộc CMCN 4.0 Cuộc cách mạng công nghiệp này đã và đang tác động rất mạnh đến các nhóm ngành công nghiệp ở Việt Nam và vùng Đông NamBộ thông qua kênh xuất nhập khẩu do bản chất thương mại quốc tế cao của nhómngành này.Nhữngđộtphá,tiếnbộvềcôngnghệtrongtựđộnghóa,robotcôngnghiệp,công nghệin3D,trítuệnhântạo giúpgiảmmạnhchiphílaođộngvàvậnhànhnhàmáy.

Từđólàmđảochiềudòngđầutưcủangànhcôngnghiệpchếtạotừcácnướccólợi thếlaođộnggiárẻquaytrởlạicácnướcphát triểnđểgầnhơnvớithịtrườngtiêuthụ lớn và các trung tâm R&D ở các nước này Điều này sẽ gây bất lợi rất lớn đến các nước đang phát triển có lợi thế về lao động giá rẻ như Việt Nam nếu như không có mộtchiếnlượchayđịnhhướngpháttriểnNNLCLCngànhcôngnghiệpphùhợp.Lực lượng lao động chất lượng cao sẽ phải hội đủ các yếu tố nhưsau:

- Về thể lực: chiều cao, cân nặng và tuổi thọ của người Việt Nam sẽ tiếp tục tăng và thu hẹp khoảng cách so với với các nước trong khu vực như Singapore, Hàn Quốc,NhậtBản.Bêncạnhđó,thờigiansốngkhoẻvàsứcdẻodaicũngcầnđượctăng cường để có thể đáp ứng được yêu cầu áp lực và cường độ làm việc của môi trường công nghiệp hiệnđại.

- Về trí lực: trình độ chuyên mônkỹthuật và kỹ năng cần được tiếp tục nâng cao: tỷ lệ lao động có trình độ chuyên mônkỹthuật từ cao đẳng trở lên, đặc biệt là cao đẳng nghề cần tăng nhanh hơn các cấp trình độ khác; tiêu chuẩn của từng cấp trình độ phải tương ứng với tiêu chuẩn chung của quốc tế và khu vực; đáp ứng được các yêu cầu về kỹ năngkỹthuật bao gồm: ngoại ngữ, tin học, đánh giá sản phẩm, ngôn ngữ chuyên môn, sử dụng máy móc-thiết bị-dụng cụ lao động…cùng với các kỹnăngnhư:tựhọc,linhhoạt,làmviệcnhóm,giaotiếp…cầnđượcứngdụngthường xuyên để nâng cao năng suất laođộng.

- Về tâm lực: lao động ngành công nghiệp vùng Đông Nam Bộ cần nâng cao hơn nữa về tác phong làm việc trong môi trường công nghiệp hiện đại, đó là thái độ chuyên nghiệp, đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, kỷ luật lao động, tinh thần trách nhiệm, ý thức công dân… Ngoài ra, tinh thần yêu nước và lòng tự hào dân tộc cũng là một yếu tố quan trọng để lao động Việt Nam ghi dấu ấn trên thị trường nhân lực quốctế. Để ngành công nghiệp của vùng Đông Nam Bộ có thể cạnh tranh, tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu và tận dụng được cơ hội phát triển bứt phá từ cuộc CMCN4.0thìcôngcuộcpháttriểnnguồnnhânlựcchấtlượngcaophảiđápứngđược các yêu cầu đặt ra nhưsau:

 Giatăngsốlượnglaođộngchấtlượngcaođểđápứngyêucầuchuyểndịchcơ cấu ngành và yêu cầu phát triển của doanh nghiệp trong hội nhập và CMCN4.0.

Sự phát triển của sản xuất mang tính quốc tế làm cho mỗi quốc gia riêng biệt, dù là một quốc gia lớn có nền kinh tế phát triển nhất cũng không thể tự đảm bảo chomình mọinhucầuđểpháttriểnsảnxuất.Quymôsảnxuấtlớnchỉcóthểđạtđượchiệuquả cao khi có sự chuyên môn hoá sản xuất sâu sắc và đòi hỏi sự hợp tác sản xuất quốc tế Trong nền kinh tế hội nhập, rất ít có sản phẩm do một nước sản xuất ra, mà là kết quảhợptáccủanhiềunước.Điềunàycũngcónghĩalàquymôcủalaođộngtổngthể được sử dụng ngày càng mở rộng và như vậy nhu cầu lao động cũng sẽ ngày càng tăng.NgànhcôngnghiệpcủavùngĐôngNamBộtrongbốicảnhmớisẽchuyểndịch từ các ngành thâm dụng lao động sang các ngành thâm dụng tri thức và công nghệ Đồng thời, sự ra đời và phát triển nhanh chóng công nghệ kỹ thuật hiện đại đã nảy sinh ngành kinh tế thứ tư là công nghệ kỹ thuật cao, bên cạnh 3 ngành kinh tế truyền thống (nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ) Từ đó, đã đặt ra nhu cầu rất lớn về NNLCLC (lao động kỹ thuật, chuyên môn giỏi) và vùng Đông Nam Bộ cần phải chuẩnbịlựclượngđóngaytừbâygiờđểtạonộilựcchosựpháttriểncủangànhcông nghiệp trong tươnglai.

 Tập trung đáp ứng nhu cầu nhân lực chất lượng cao cho các ngành côngnghiệptrọngyếu.ĐôngNamBộnằmtrongVùngkinhtếtrọngđiểmphíaNamdođó sựpháttriểnngànhcôngnghiệpcủaĐôngNamBộcũngkhôngnằmngoàiquyhoạch củavùngnày.TheođịnhhướngvàquyhoạchngànhcôngnghiệpcủaĐôngNamBộ, các ngành công nghiệp trọng yếu được phân bố cụ thể cho từng địa phương trong vùng.Đâylàcácngànhcôngnghiệpsẽđượctậptrungđầutưđểpháttriểncôngnghệ sảnxuất,nângcaonăngsuấtlaođộngvàgiátrịsảnphẩm.Vìvậy,pháttriểnNNLCLC cho ngành công nghiệp của Vùng Đông Nam Bộ phải đáp ứng cho nhu cầu về số lượnglaođộngcủacácngànhcôngnghiệptrọngyếunàybaogồm:côngnghiệpkhai khoáng; công nghiệp cơ khí, luyện kim; công nghiệp thiết bị, điện tử; công nghiệp chế biến nông, lâm sản, thực phẩm; công nghiệp hóa chất; công nghiệp dệt may-da giày và công nghiệp sản xuất vật liệu xâydựng

 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, bao gồm: trình độ, kỹ năng vàphẩmchất,đápứngyêucầungàycàngcaocủadoanhnghiệp.Xuhướngcảitiến,nângcao nănglựcvàtrìnhđộsảnxuấtnhằmnângcaonănglựccạnhtranhvàtăngnăngsuất lao động của các doanh nghiệp trong bối cảnh hội nhập và cuộc CMCN 4.0 sẽ làm giatăngcủacầulaođộngđãquađàotạo,cótrìnhđộvàkỹnăng.Mặtkhác,trongnền kinh tế toàn cầu hoá, khả năng thích ứng, tính linh hoạt của nguồn nhân lực càng trở thành một yêu cầu cấp thiết. Nếu nguồn nhân lực không đáp ứng được yêu cầu này, khócóthểtrởthànhmộtbộphậncủalaođộngtổngthểthamgiavàoquátrìnhchuyên môn hoá sản xuất, hợp tác sản xuất quốctế.

Quátrìnhhộinhậpkinhtếquốctếsẽgiatăngsựcạnhtranhgaygắtgiữahàng Việt Nam và hàng hóa các nước, điều này sẽ thúc đẩy các doanh nghiệp ứng dụng triệt để thành tựu khoa họckỹthuật vào sản xuất Mặt khác, việc cam kết bảo hộ sở hữu trí tuệ đòi hỏi các doanh nghiệp trong nước phải có một số vốn lớn để tiếp cận khoahọccôngnghệthếgiới.Nhưvậy,vềlâudài,chúngtacầncómộtđộingũchuyên gia không chỉ biết ứng dụng mà còn sáng tạo ra những sản phẩm công nghệ cao Ngoài ra, trong bối cảnh công nghệ đổi mới rất nhanh, vòng đời công nghệ hay một lĩnh vực sản xuất rút ngắn đòi hỏi các nhà sản xuất phải luôn đổi mới công nghệ và sản xuất để tồn tại và phát triển Và sáng tạo chính là linh hồn của sự đổi mới và là động lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển Chính vì vậy, bên cạnh tri thức, kỹ năng vàphẩmchấtthìsángtạochínhlàyêucầucaonhấtđốivớinguồnnhânlựctrongnền kinh tế hộinhập.

 Giatăngchấtlượngđàotạobaogồmcảtrìnhđộchuyênmônvàkỹnăngởcáccấptừca ođẳngđếnđạihọctrởlên,đápứngyêucầupháttriểncủadoanhnghiệp.Trongbốicảnhmớisẽcónhữn gxuthếvềviệclàm,tuyểndụngmớinhưtừlaođộng sử dụng máy móc sang máy móc và công cụ sẽ thay thế phần lớn công việc của con người,từchủyếukỹnăngtaychânsangchủyếukỹnăngtưsuy,từlaođộnglaođộng thực hiện nhiệm vụ một cách lặp đi lặp lại sang lao động ứng dụng tri thức…Từ đó yêu cầu tư duy đào tạo của nhà trường phải thay đổi từ đào tạo dựa vào nội dung sangđàotạodựavàothựctế,vàtháiđộhọctậpcủahọcviêncũngphảichuyểntừhọc tập để kiếm việc làm sang học tập suốt đời Các trường đào tạo không chỉ kiến thức chuyênngànhmàcònphảichútrọngđàotạokỹnăngchohọcviên,đặcbiệtlàcáckỹnăngtưduy,p hântíchvàứngdụng,làmviệcnhóm,trìnhbày…nhằmtăngcườngkhả thích ứng của học viên trong môi trường làm việc chuyênnghiệp.

 Đầu tư phát triển các trường cao đẳng chuyên nghiệp và đại học theo tiêuchuẩn quốc tế.Để đáp ứng nhu cầu nhân lực lao động chất lượng cao cho sự phát triển ngành công nghiệp của vùng Đông Nam Bộ trong tương lai, đòi hỏi các địa phươngnhưTP.HCM,BìnhDươngvàĐồngNaiphảichútrọngđầutưcơsởhạtầng, đội ngũ giảng viên, trang thiết bị…nhằm nâng cao số lượng các trường cao đẳng đạt chuẩn đào tạo các ngành nghề theo tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế , từ đó mới có thể giatăngnguồncunglaođộngchấtlượngcao.Ngoàira,hộinhậpkinhtếquốctế,đặc biệt trong khu vực sẽ là cơ hội cho lao động Việt Nam xuất khẩu sang các nước để kiếm thêm thu nhập và học hỏi những kinh nghiệm tổ chức, quản lý sản xuất củacác nước Tuy nhiên, để xuất khẩu lao động sang các nước thì đòi hỏi lao động phải đạt được những chuẩn mực của thế giới và khu vực Do đó, việc xây dựng Khung trình độquốcgiacầnphảiđượcnhanhchóngthựchiệnchohệthốnggiáodụcnghềnghiệp, tạo điều kiện thúc đẩy cho các chương trình, nội dung đào tạo cần phải được liên tục cậpnhật,tiếpcậnvớicácchuẩn,tiêuchívềđạotạovớicácnềngiáodụctiêntiếncủa các nước trong khu vực và thế giới, tiến dần đến việc công nhận văn bằng, chuyển đổi tín chỉ vàkỹnăng nghề giữa các cơsở.

 Thúc đẩy doanh nghiệp tham gia đào tạo nhân lực kỹ thuật.Thực tế hiện nay, phần lớn mối quan hệ hợp tác giữa nhà trường và doanh nghiệp chỉ ở mức độ tuyển dụng lao động, tiếp nhận học viên thực tập hoặc đào tạo theo đơn đặt hàngcủa doanh nghiệp, dẫn đến hiệu quả của mối liên kết này chưa phát huy được hiệu quả trong công tác đào tạo nhân lực Trong bối cảnh mới, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo theo hướng đáp ứng nhu cầu của thị trường, mối quan hệ liên kết, hợp tác giữa cáccơsởđàotạonghềvàdoanhnghiệpcầnđượcthựchiệntheonhiềunộidunghình thứckhácnhautừtuyểndụngđếnđầutưvàđàotạo.Doanhnghiệpcầnphảithamgia sâuhơnvàođàotạonhânlựcchấtlượngchongànhcôngnghiệpcùngvớinhàtrường như là : hỗ trợ trang thiết bị và nguyên vật liệu; mời chuyên gia thuộc DN tham gia giảng dạy trong quá trình đào tạo; tài trợ học bổng; tổ chức hội thảo chuyên đề với DN (tư vấn hướng nghiệp, định hướng nội dung phối hợp đào tạo, cải tiến, bổ sung nhữngkiếnthứcvàkỹnăngmới,tiêntiếnvàotrongchươngtrìnhđàotạophùhợpvà theo hướng thị trường ) Doanh nghiệp là người nằm rõ nhu cầu của là cái gì?m ứ c

Quan điểm và định hướng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngànhcông nghiệp của vùng đông nam bộ trong bối cảnh hội nhậpquốctế

 Truyềnthôngvềgiáodụcnghềnghiệpcầnđượcđẩymạnhhơnnữa.C ó thể nói công tác truyền thông, quảng bá hình ảnh về giáo dục nghề nghiệp có vai trò rất quan trọng trong việc đổi nhận thức xã hội nhằm gia tăng sức hút của hệ thống giáo dục nghề nghiệp đối với người dân, doanh nghiệp và xã hội Trên thực tế, vị trí, vai trò và hình ảnh của hệ thống đào tạo nghề hiện nay chưa được truyền tải một cách đầy đủ và hiệu quả Nhiều mô hình đào tạo hiệu quả, chất lượng cao, nhiều gương điển hình tiên tiến trong giáo dục nghề nghiệp cũng như các cuộc thi tay nghề vẫn chưa được truyền thông, phổ biến một cách rộng rãi trong xã hội… Vì vậy, tư tưởng coitrọngbằngcấpvẫncònnặngnềtrongphầnlớncácgiađình,thậmchíđasốdoanh nghiệp và cả cơ quan Nhà nước đều thiếu thông tin về chính sách, những đổi mới tronggiáodụcnghềnghiệpnênchưathựcsựquantâm,tintưởngvàokếtquảđàotạo từ các cơ sở đào tạo nghề Từ đây dẫn đến sự dư thừa trong công tác đào tạo bậc đại họcvàtrênđạihọc.Trongbốicảnhcầnthúcđẩysựpháttriểncủalaođộngchấtlượng caotừtrìnhđộcaođẳngnhưhiệnnayđãđặtravấnđềphảiđẩymạnhcôngtáctruyền thông đối với chất lượng đào tạo của hệ thống giáo dục nghề nghiệp nhằm đảm bảo công tác tuyển sinh của các trường, cơ sở đào tạo nghề đạt chuẩn về số lượng cũng như chấtlượng.

4.4 QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤTLƯỢNGCAONGÀNHCÔNGNGHIỆPCỦAVÙNGĐÔNGNAMBỘ

TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐCTẾ

4.4.1 Quanđiểm vàđịnhhướngpháttriểnnguồnnhânlựcchấtlượngcaongànhcông nghiệp của Vùng Đông Nam Bộ trong bối cảnh hội nhập quốctế

4.4.1.1 Quan điểm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao của Vùng ĐôngNamBộ trong bối cảnh hội nhập quốctế

Các tỉnh thành vùng Đông Nam Bộ đều nằm trong Vùng kinh tế trọng điểm phíaNamdovậy,cácquanđiểm,chiếnlượcvàchínhsáchpháttriểnNNLCLCngành công nghiệp của Đông Nam Bộ không thể xa rời Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xãhộicủaVùngkinhtếtrọngđiểmphíaNamđếnnăm2020,địnhhướngđếnnăm2030(Quyếtđịnhsố 252/QĐ-Ttgngày13/2/2014)vàNghịquyết24NQ-TWcủaBộ

ChínhtrịvềpháttriểnkinhtếxãhộicủavùngĐôngNamBộđếnnăm2030,tầmnhìn đến2045.Đâychínhlà“xươngsống”chonhữngđịnhhướngvàchínhsáchpháttriển nguồnnhânlựcchấtlượngcaocủavùngĐôngNamBộnóichungvàcácđịaphương nội vùng nói riêng Theo đó, quan điểm phát triển NNLCLC ngành công nghiệp của Vùng Đông Nam Bộ sẽlà:

- PháttriểnNNLCLCngànhcôngnghiệplàkhâuđộtpháđểpháttriểnkinhtế- xã hội của các địa phương và của vùng Đông Nam Bộ Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và chuyển dịch cơ cấu lao động ngành công nghiệp phù hợp với quy hoạch ngànhcôngnghiệpcủatừngđịaphươngtrêncơsởQuyhoạchtổngthểpháttriểnkinh tế- xãhộicủaVùngkinhtếtrọngđiểmphíaNamđếnnăm2020,địnhhướngđếnnăm2030vàNghịqu yết24NQ-TWcủaBộChínhtrịvềpháttriểnkinhtếxãhộicủavùng Đông Nam Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến 2045 Phát triển NNLCLC ngành công nghiệp phải dựa trên yêu cầu nhân lực của liên kết vùng, quy hoạch ngành công nghiệpvànhucầucủadoanhnghiệp.Mỗiđịaphươngphảitriểnkhaicôngtácdựbáo nhân lực, từ đó làm căn cứ để xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực các ngành công nghiệp của vùng Đông Nam Bộ.

- Phát triển nhân lực Vùng phải đảm bảo tính thời đại và toàn diện, gồm các yếutốthểlực,trìnhđộchuyênmôn,kỹnăng,phẩmchấtđạođứctheoxuthếtoàncầu hoáhướngđếntiêuchuẩnlaođộngcôngnghiệpquốctế.Trìnhđộkiếnthức,kỹnăng làmviệccủanhânlựcphảitiếpcậntrìnhđộcácnướctiêntiếnởkhuvực,mộtsốmặt tiếp cận trình độ các nước tiên tiến trên thếgiới.

- Phát triển NNLCLC ngành công nghiệp phải sử dụng nhiều giải pháp đồng bộ, trong đó GDĐT là quốc sách hàng đầu Đổi mới căn bản, toàn diện nhằm nâng cao chất lượng giáo dục phù hợp với yêu cầu của toàn cầu hoá, đặc biệt là giáo dục nghề nghiệp và đào tạo cao đẳng - đại học trở lên chính là bước đi quan trọng đểxây dựnglựclượnglaođộngchấtlượngcaochomộtnềncôngnghiệphiệnđạivàhộinhậpquốctế Phải chuyển nhanh hệ đào tạo nhân lựcsanghoạt động theo cơ chế đào tạotheonhu cầu của xã hội và thị truờng lao động, nhất là các ngành trọng điểm Tăngcườngvà mở rộng hợp tác quốc tế để phát triển nhân lực, trong đó ưu tiên xây dựng các cơ sở đào tạo đạt trình độ quốc tế và đào tạo đội ngũ chuyên gia đầu ngành, các nhómnhânlựctrìnhđộcaotrongcácngànhtrọngđiểmđạttrìnhđộcácnướctiếntiến.

4.4.1.2 Định hướng phát triển nguồn nhânlựcchất lượngcaongành công nghiệpcủaVùng ĐôngNamBộ

DựavàoquanđiểmtrêncũngnhưQuyhoạchtổngthểpháttriểnkinhtế-xãhội vùngKinhtếtrọngđiểmphíaNamđếnnăm2020,địnhhướngđếnnăm2030vàNghị quyết 24 NQ-TW của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế xã hội của vùng Đông Nam Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến

2045 thì định hướng phát triển nguồn nhân lực cao nhưsau:

- Đào tạo nguồn nhân lực đảm bảo chất lượng trên cả 3 mặt (trình độ chuyên môncao,sứckhoẻvàphẩmchấtđạođức)vàcơcấungànhhợplý.Chútrọngđàotạo nguồn nhân lực chất lượng cao , đáp ứng yêu cầu tiếp nhận công nghệ hiệnđại.

- Tiếp tục đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng tăng quy mô và tỉ trọng lao động phi nông nghiệp phù hợp với quá trình phát triển kinhtế để tăng nhanh năng suất lao động xãhội.

- Phát triển đào tạo nguồn nhân lực gắn với phát triển của các doanh nghiệp. Phát triển giáo dục theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá và giáo dục toàn diện, tạo chuyển biến căn bản về chất lượng, hiệu quả và quy mô Tập trung đào tạo nguồn nhânlựcnhằmđápứngnhucầupháttriểnvùngvàcảnước,nhấtlànhucầunhânlực trongcáclĩnhvựccơkhíchếtạo,hoádầu,điệntử-viễnthông,côngnghiệpsảnxuất rô-bốt, thiết bị tích hợp vận hành tự động, điều khiển từ xa, công nghiệp sản xuất phầnmềm,sảnphẩmsố,côngnghiệpantoànthôngtin,côngnghiệphoáphẩm,dược phẩm, chế phẩm sinh học, sản xuất thuốc, vắc xin, công nghiệp vật liệu mới, công nghiệp môi trường và các ngành công nghiệp hỗtrợ.

- ĐầutưxâydựngĐạihọcQuốcgiaTP.HCMtrởthànhtrungtâmđàotạochất lượng cao có uy tín quốc tế Ưu tiên đầu tư cho các trường đại học trọng điểmt r o n g

Vùngđểnhanhchóngtiếpcậnvớitrìnhđộđàotạocủakhuvựctrongmộtsốlĩnhvực thếmạnh.Đẩymạnhxãhộihoá,huyđộngmọinguồnlựcvàopháttriểngiáodụcđào tạo,mởrộnghợptácliênkếttrongvàngoàinướcđiđôivớiđảmbảovàkhôngngừng nâng cao chất lượng đàotạo.

- Ưu tiên tập trung đầu tư cho 8 trường dạy nghề chất lượng cao với các nghề trọngđiểmđạttiêuchuẩnkhuvựcvàquốctếnhằmđápứngyêucầuvềlaođộngchất lượng cao cho phát triển kinh tế-xã hội của vùng Đẩy mạnh xã hội hoá công tác đào tạonghề.

Bên cạnh định hướng chung về phát triển nguồn nhân lực cho toàn Vùng, thì định hướng phát triển NNLCLC cho từng địa phương như sau:

1 TP.HồChíMinh:ThànhphốHồChíMinhlàhạtnhân,cựctăngtrưởngcủa vùng; nơi thu hút nhân tài, chuyên gia, nhà khoa học, nhất là nguồn nhân lực chất lượngcao,tríthứctrẻđếnsinhsốngvàlàmviệc.Tậptrungpháttriểnnguồnnhânlực chấtlượngcaocho4ngànhcôngnghiệptrọngđiểm(cơkhí;điệntử-côngnghệthông tin; hoá dược-cao su; chế biến tinh lương thực thực phẩm) và ngành công nghệ sinh học Phát triển nhân lực cho công nghiệp thiết kế nhằm chuyển dần ngành dệt may, da giày từ gia công sang hoạt động thiết kế, sản xuất hướng đến xây dựng TP.HCM trởthànhTrungtâmmốtthờitranglớnnhấtcảnước.Đến2025,tỷlệlaođộngđãqua đào tạo là 90% Phát triển đội ngũ lao động trình độ cao đạt tiêu chuẩn quốc tế, cân đốicung- cầuvềlaođộng.XâydựngTP.HồChíMinhthànhnơiđàotạonguồnnhân lực chất lượng cao của khu vực ASEAN trong một số ngành, lĩnh vực có thếmạnh.

2 Bình Dương: với định hướng xây dựng Bình Dương trở thành trung tâmcơ khímạnhcủaVùng,dođócầntậptrungpháttriểnnguồnnhânlựcchấtlượngcaogia công, sản xuất phụ tùng, linh kiện, cụm chi tiết; cơ khí tiêu dùng; sản xuất thép chất lượng cao; cơ khí chính xác, cơ khí lắp ráp, cơ khí sửa chữa; máy móc thiết bị phục vụ nông - lâm nghiệp (máy kéo, máy nông nghiệp, thiết bị chế biến nông - lâm sản); sản phẩm cơ khí tiêu dùng cao cấp Ngoài ra, các ngành sản xuất sản phẩm điện tử, chế biến nông lâm thuỷ sản (các sản phẩm tinh có giá trị gia tăng lớn) và sản xuất gốm sứ vệ sinh, gạch ốp lát cũng cần một lực lượng lao động chất lượng cao để phát triểnmạnhmẽhơn.Theokếhoạch,đếnnăm2025,laođộngngànhcôngnghiệpsẽlà

54,4%vàtừ2020,tỷlệlaođộngđãquađàotạosẽđạt80%.Trongđó,45,1%cótrình độ trung cấp, cao đẳng và đại học trở lên Tỉnh phấn đấu đến năm 2020 sẽ hệ thống cáccơsởđàotạotừtrungcấpđếnđạihọcđạtchuẩnquốcgiavàmộtsốtrườngtrọng điểm đạt chuẩn quốc tế Xây dựng Bình Dươngthành trung tâm giáo dục - đào tạo, giáodụcnghềnghiệpcấpvùngvàquốcgia.Đẩymạnhxãhộihoágiáodục,pháttriển các trường dân lập có vốn đầu tư trong và ngoài nước, nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực chất lượng cao của tỉnh và vùng Đông NamBộ.

3 Đồng Nai: Căn cứ vào quy hoạch phát triển công nghiệp của Vùng kinh tế trọngđiểmphíaNamthìđịnhhướngpháttriểnnguồnnhânlựcchấtlượngcaongành côngnghiệpcủatỉnhĐồngNaitươngtựnhưcủatỉnhBìnhDươngkhitậptrungphát triển các ngành công nghiệp hỗ trợ cơ khí ô tô, xe máy; cơ khí chế tạo, cơ khíxâydựng, tiêu dùng; lắp ráp và sản xuất, chế tạo sản phẩm cơ khí hoàn chỉnh; sản xuất cácsảnphẩmđiệntử;sảnxuấtchếbiếncácsảnphẩmtinh,chếbiếnsâu,cógiátrịgia tăng lớn và sản xuất gốm sứ vệ sinh, gạch ốp lát Đến năm 2025, tỷ lệ lao động đã quađàotạotrên90%,trongđóđàotạonghềđạt80%.Tiếptụcđịnhhướngxãhộihoá giáo dục nhằm phát triển và nâng tầm giáo dục và đào tạo tiếp cận với trình độ quốc tếtươngxứnglàtỉnhcôngnghiệphoávàonăm2020.XâydựngĐồngNaithànhtrung tâm giáo dục - đào tạo, giáo dục nghề nghiệp cấp vùng và quốc gia Khuyến khích thuhútcáctổchức,cánhântrongvàngoàitỉnhthamgiacáchoạtđộngtưvấn,chuyển giao và ứng dụng công nghệ trong cácngành.

4 Bà Rịa-Vũng Tàu: Tập trung phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho các ngành công nghiệp khai thác dầu khí; cơ khí; công nghiệp hỗ trợ ngành cơ khí đặcbiệtcơkhíphụcvụcôngnghiệpkhaithác,chếbiếndầukhí;sảnxuấtđáxâydựng, gạchốplátcácloại,hướngtớisảnxuấtcácloạivậtliệucaocấp.Đếnnăm2025,tỷlệ quađàotạođạt82%.ChútrọngcôngtácdạytiếngAnhtừcấpphổthông.Tăngcường côngtácgiáodụchướngnghiệp;nângcaochấtlượngđàotạocủacácTrungtâmgiáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên Khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư thànhlậpcơsởgiáodụcnghềnghiệp.Tăngcườnghợptácquốctếtrongđàotạonghề Hoàn thiện thông tin thị trường lao động, nâng cao chất lượng các phiên giao dịch việc làm để kết nối cung

- cầu giữa người lao động và người sử dụng laođộng.

5 Bình Phước: Từ đây đến năm 2030, tỉnh Bình Phước sẽ tập trung pháttriển quymôlẫncôngnghệchocácngànhcôngnghiệpnhư:cơkhígồmnôngcụ,dụngcụ cầm tay; sửa chữa thiết bị phục vụ công nghiệp chế biến nông - lâm sản; sửa chữa, trùngtuôtô,máykéovàphươngtiệnvậntải;cơkhíhỗtrợchokhaithácvàchếbiến khoáng sản; lắp ráp, sản xuất các thiết bị phần cứng và điện tử; chế biến nông, lâm sảnvàthựcphẩm;sảnxuấtgiàydép-cặptúivàsảnxuấtximăng.Chínhvìvậy,tỉnh cầnpháttriểnmộtlựclượnglaođộngchấtlượngcaonhằmđápứngyêucầunângcao trình độ sản xuất của các ngành này và giảm dần khoảng cách về trình độ của các doanh nghiệp giữa các địa phương trong Vùng Phấn đấu nângtỷlệ lao động đã qua đàotạođạt70%,năngsuấtlaođộngtăngbìnhquân7%/năm.Chútrọngcôngtácđào tạo tiếng Anh từ cấp giáo dục phổ thông Đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục và đào tạo , các hoạt động khuyến học và khuyến tài Khuyến khích đổi mới công nghệ , ápdụng khoa học và vận dụng hiệu quả các thành tựu của CMCN 4.0 vào sản xuất nhằm tạo động lực cho đào tạo và thu hút nguồn nhân lực chất lượng ngành công nghiệp cho địaphương.

Giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành công nghiệpcủavùng đông nam bộ trong bối cảnhhộinhập

4.5.1 Nhóm giải pháp đối với Chính phủ và các bộngành Đẩy nhanh quá trình hoàn thiện Khung trình độ Quốc gia ở các cấp trong hệ thốnggiáodụclàmnềntảngchoviệcxâydựngxâydựngmộtbảnđồkỹnăngđểlàm rõ yêu cầu kỹ năng cho từng trình độ và ngành nghề, trong từng loại doanh nghiệp nhằm mục đích cung cấpkỹnăng thông qua đào tạo trong các trường phù hợp với yêu cầu hội nhập quốc tế và cuộc cách mạng4.0.

Chính phủ cần ban hành cơ chế, chính sách liên kết Vùng, trong liên kết đào tạo và cung ứng nguồn nhân lực chất lượng cao Xây dựng và hoàn thiện các cơ chế thịtrườnglaođộng-việclàmchungcủaVùng.Từđó,tạocơsởchoviệcthuthậpdữ liệu cung cấp thông tin dự báo nguồn nhân lực của toàn Vùng Thành lập Trung tâm R&DchongànhcôngnghiệpcủaVùngĐôngNamBộdướisựquảnlýcủaHộiđồng điều phối vùng. Trung tâm này có chức năng và nhiệm vụ như Viện KH&CN Hàn Quốc (KIST) có vai trò là cơ quan nòng cốt hỗ trợ cho sự phát triển của công nghệ ngành công nghiệp Theo đó, đây là nơi tập trung nhân lực chất lượng cao, tiến hành các hoạt động từ học hỏi, cải tiến công nghệ nhập khẩu tiến tới tăng cường xâydựng nănglựccôngnghệthôngquaR&DmàngànhcôngnghiệpcủaVùngcần.Cácnghiên cứu từ trung tâm này không chỉ được thực hiện từ ngân sách Nhà nước, địa phương màcòncóthểtheohìnhthứcPPP.Vàkếtquảnghiêncứuvàcôngnghiệđượcchuyển giao từ trung tâm phải hướng đến nhu cầu của doanh nghiệp và thực tế đổi mới công nghệ của ngành công nghiệp Vùng Đông Nam Bộ Từ đó, nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp có thể được đào tạo và học hỏi những tiến bộ khoa họcmới.

Nhằmnângcaochấtlượngnguồnnhânlựcngànhcôngnghiệpthôngquahoạt động chuyển giao công nghệ cho các doanh nghiệp Các bộ ngành và Chính phủ cần tiếp tục hoàn thiện Luật KHCN, Luật sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ từ đó thúc đẩy hoạt động hợp tác chuyển giao công nghệ theo chiều dọc từ các cơ quan nghiên cứu, các viện, trường cho các doanh nghiệp Với thực trạng phần lớn doanh nghiệpngànhcôngnghiệpcủavùngĐôngNamBộlàdoanhnghiệpvừavànhỏthì việc tháo gỡ rào cản, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham gia nghiên cứu và nhận chuyển giao công nghệ từ các đề tài, dự án thuộc ngân sách Nhà nước là bước đicần thiết.

Từ đó, doanh nghiệp có thể nâng cao trình độ sản xuất và chất lượng nguồn nhânlực.

Bên cạnh, nguồn vốn ngân sách thì cần xây dựng và đổi mới các chính sách đẩy mạnh xã hội hoá trong phát triển nhân lực chất lượng cao Nhà nước có cơ chế, chính sách để huy động các nguồn vốn của người dân, doanh nghiệp đầu tư và đóng gópchopháttriểnnhânlựcbằngcáchìnhthức:Trựctiếpđầutưxâydựngcơsởgiáo dục,đàotạo,cơsởytế,vănhoá,thểdụcthểthao;gópvốn,muacôngtrái,hìnhthành các quỹ hỗ trợ phát triển nhân lực Cần quy định trách nhiệm của doanh nghiệp đối vớisựpháttriểnnhânlựcthôngquacácchínhsách,cơchếtạođiềukiệnthuậnlợiđể doanhnghiệpthuộcmọithànhphầnkinhtếtăngđầutưpháttriểnnhânlựcnóichung và đào tạo, bồi dưỡng, dạy nghề nói riêng Đẩy mạnh và tạo cơ chế phù hợp để thu hút các nguồn vốn nước ngoài cho phát triển nhân lực Việt Nam; sử dụng hiệu quả các nguồn vốn của nước ngoài hỗ trợ phát triển nhân lực (ODA); thu hút đầu tư trực tiếp (FDI) của nước ngoài cho phát triển nhân lực (đầu tư trực tiếp xây dựng các cơ sởgiáodục,đàotạo,bệnhviện,trungtâmthểthao ).Mởrộngcáchìnhthứctíndụng ưu đãi cho các cơ sở giáo dục, đào tạo và cho học sinh, sinh viên để học nghề, học đại học, cao đẳng, hỗ trợ người lao động học tập bồi dưỡng nâng cao trìnhđộ

4.5.2 Nhóm giải pháp đối với chính quyền địaphương

Căn cứ theo Nghị quyết 24-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế-xã hội vùng Đông NamBộthì Đông Nam Bộ sẽ trở thành vùng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, công nghiệp công nghệ cao, khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo,chuyểnđổisốhàngđầucảnướcvàkhuvựcĐôngNamÁ.Khuvựccôngnghiệp và xây dựng 45,3% (riêng công nghiệp chế biến, chế tạo 33%) trong GRDP, tốc độ tăng năng suất lao động đạt khoảng 7%; đóng góp của năng suất nhân tố tổng hợp (TFP)vàotăngtrưởngkhoảng56%,tỉlệlaođộngquađàotạocóbằngcấpchứngchỉ đạt khoảng 40 - 45% Do đó, các địa phương cần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấungành công nghiệp theo hướng hiện đại hoá và ứng dụng KHCN để làm động lực thúcđẩychuyểndịchtừthâmdụnglaođộngphổthôngsangsửdụngnhânlựctrìnhđộcao thông qua các chính sách phân bổ và thu hút đầu tư cho các ngành công nghiệp mũi nhọn Cần tiếp tục nghiên cứu, bổ sung các chính sách tạo điều kiện thuận lợi để thu hút vốn đầu tư từ nhiều nguồn và phát triển nhiều loại hình doanh nghiệp có quy mô lớn,sửdụngKHCNtrongsảnxuất.Từđógiatăngnhucầunguồnnhânlựcchấtlượng cao; đồng thời Vùng Đông Nam Bộ cũng cần tăng cường khai thác thị trường xuất khẩulaođộngchấtlượngcaođểtạođầuracũngnhưđiềukiệnchocácngànhđàotạo mới hình thành và pháttriển.

Nghiêm túc xây dựng chiến lược phát triển nhân lực, đặc biệt là nhân lựcchất lượng cao cho từng ngành dựa trên định hướng phát triển kinh tế-xã hội của địa phươngvàcủavùng.Chiếnlượcpháttriểnnguồnnhânlựcchấtlượngcaophảiđược coi là bộ phận cấu thành của chiến lược phát triển kinh tế-xã hội của địa phương Đồng thời phải đánh giá kết quả phát triển nhân lực, coi đó như là một tiêu chí phát triển.Trongxâydựngchiếnlượccũngnhưquyhoạchpháttriểnnguồnnhânlựcchất lượng cao, cần cân nhắc và chú trọng đến điều kiện thực tế cùng với nguồn lực thực hiện để việc thực thi mang lại hiệu quảcao.

Chuyển dịch cơ cấu nội ngành và tập trung nâng cao trình độ khoa học- công nghệ của sản xuất Chuyển dịch cơ cấu nội ngành từ thâm dụng lao động sang thâm dụng tri thức và công nghệ sẽ tạo động lực thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư phát triển NNLCLC ngành công nghiệp Bên cạnh việc tập trung phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn, Vùng cũng cần thu hút đầu tư cho các ngành công nghệ vật liệu mới;côngnghệsinhhọc;côngnghệAIvàcôngnghệmôitrường.…Sựgiatăngtỷlệ các ngành sản xuất trình độ cao, ứng dụng công nghệ sẽ làm dịch chuyển cơ cấu lao động, giảm dần lao động phổ thông; gia tăng tỷ lệ lao động đã qua đào tạo và trình độ cao Ngoài ra, nhu cầu nhân lực cho các ngành sẽ tạo điều kiện cho công tác đào tạo nhân lực chuyên mônkỹthuật phát triển Một trong những thách thức mà Vùng Đông Nam Bộ đang phải đối hiện nay trong phát triển NNLCLC ngành công nghiệp là số lượng các doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp thâm dụng lao động như dệt may, da, giày… vẫn tăng, thu hút không nhỏ lượng lao động nhập cư chưa qua đào tào từ các nơi đổ về Do vậy, Vùng Đông Nam Bộ, đặc biệt là các địa phương như

TP.HCM,ĐồngNaivàBìnhDươngcầnphảinghiêmtúchơntrongviệccấpphépcác doanhnghiệpthuộccáclĩnhvựcthâmdụnglaođộnghoạtđộng.Cầnphảicócácyêu cầuvềtỷlệtựđộnghóa,tỷlệlaođộngsảnxuấtđãquađàotạo…đểgiảmbớtsốlượng lao động phổ thông mà thay vào đó là những máy móc tự động, hiện đại được vận hành bởi những lao động có trình độ và kỹnăng.

Các địa phương cùng Hội đồng điều phối vùng Đông Nam Bộ tiếp tục nghiên cứu, bổ sung các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp đào tạo NNLCLC, xây dựng các điều kiện chặt chẽ về chuyển giao công nghệ và đào tạo nguồn nhân lực trong các chính sách thu hút đầu tư nước ngoài Với thực trạng phần lớn là doanh nghiệp vừa và nhỏ bị hạn chế nhận thức cũng như nguồn lực để đào tạo, nâng cao trình độ và kỹ năngngườilaođộng,VùngĐôngNamBộnóichungvàđịaphươngnóiriêngcầncó cơ chế, chính sách riêng trong việc hỗ trợ vốn hoặc thuế cho các doanh nghiệpnàyđổi mới trang thiết bị và công nghệ sản xuất mới theo hướng hạn chế lao động giản đơn, gia tăngtỷlệ lao động đã qua đào tạo hoặc nâng cao trình độ chuyên mônkỹthuật,tiếtkiệmnănglượng- nguyênvậtliệuvàhạnchếtácđộngđếnmôitrường.Các chínhsáchnàyphảimangtínhhỗtrợphảithiếtthực,cụthểvàhiệuquả.Cónhưvậy, cácdoanhnghiệpvừavànhỏmớicóđộnglựcđểphốihợpvớicáctrường,cơsởnghề thực hiện các công tác đào tạo lại hoặc đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn cho NNLCLCcủadoanhnghiệp.Trongchínhsáchthuhútđầutư,đặcbiệtlàđầutưngành công nghiệp của vùng, cần phải có điều kiện chặt chẽ trong chuyển giao công nghệ và đào tạo nhân lực, ràng buộc doanh nghiệp phải có trách nhiệm đối với công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho người lao động Như vậy, hàng năm trình độvàkỹnăngcủangườilaođộngtrongcácdoanhnghiệpsẽđượctănglênrấtnhiều. Điềunàysẽgópphầnlàmgiảmgánhnặngđàotạochohệthốngđào tạochínhquivà hơn nữa rất phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp.

Cáctỉnh/thànhphốtrongvùngphảinghiêmtúcthựchiệncảicáchhànhchính, đơn giản hoá các thủ tục, nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh PCI nhằm thu hút các doanhnghiệpFDIđếnđầutưtạicácKCN.Cácdoanhnghiệpnàykhôngchỉlànguồn lực về vốn mà còn mang theo công nghệ và NNLCLC để đầu tư và đào tạo chonhân lựccủavùng.Chuyểngiaocôngnghệchínhlàbướcđầuđểnguồnnhânlựccủavùng có thể tiếp cận,hấp thụ và tiến tới phát triển mới trong tương lai Vì vậy, đi kèmvới những ưu đãi về thuế suất, đất đai, các tỉnh/thành vùng Đông Nam Bộ cần phải chú trọng đến các điều kiện về chuyển giao công nghệ, nội địa hoá sản phẩm… đối với các doanh nghiệp FDI.

TP.HCM cần tận dụng Nghị quyết 98 về cơ chế đặc thù, để có nhiều chính sáchưuđãihấpdẫnvềthuế,ưutiêntrongthủtụchảiquan,“trảithảmđỏ”thuhútcác tập đoàn công nghiệp thành lập các trung tâm R&D tại các KCN của Thành phố Từ đó tạo tác động lan toả về chuyển giao công nghệ cho các doanh nghiệp trong vùng Các công nghệ được chuyển giao cần được đánh giá thẩm định chặt chẽ Công tác đào tạo, nâng cao năng lực thẩm định dự án công nghệ của các sở ban ngành có liên quanphảiđượcchútrọng.Từđó,đảmbảochoviệchấpthụ,tiếpnhận,họchỏicông nghệđào tạo nâng cao năng lực và trình độ cho nguồn nhân lực ngành công nghiệpthông qua các doanh nghiệpFDI.

CầnđẩymạnhhơnnữacôngtáctruyềnthôngvềtácđộngcủacuộcCMCN4.0 và hội nhập quốc tế đối với sự sống còn của doanh nghiệp Vai trò của đổi mới công nghệ, phát triển nguồn nhân lực trong việc nâng cao năng suất lao động đối với ưu thế cạnh tranh và con đường phát triển của doanh nghiệp Công tác truyền thông cần phảiđượcthựchiệnliêntụcbằngnhiềuhìnhthứcđadạng,thựctế,tiếpcậnđượcvới doanh nghiệp: hội thảo, toạ đàm, hội nghị, sổ tay thông tin, báo chí, bano, áp phích, cáckênhtruyềnthông.C ó nhưvậy,nhậnthứccủadoanhnghiệpmớiđượcnângtầm, từ đó nhu cầu nâng cao và phát triển NNLCLC của doanh nghiệp mới được hình thànhvàtiếntớithựchiện.Xuthếsửdụngnhânlựccủacácdoanhnghiệpsẽtácđộng rất lớn tới GDĐT của quốc gia nói chung và và các cơ sở đào tạo nói riêng, là cơ sở để xác định quy mô đào tạo, lĩnh vực, ngành nghề và trình độ Đồng thời, còn ảnh hưởngtrựctiếpđếnsựlựachọnnghềnghiệpcủamỗicánhân.Dođó,nângtầmnhận thức về sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao của doanh nghệp sẽ kích cầu cho nguồn lực này pháttriển.

Chính quyền địa phương cần chủ động, tăng cường liên kết, hợp tác quốc tế về đào tạo, phát triển nguồn nhân lực theo định hướng phát triển các ngành công nghiệp chủ đạo và thâm dụng công nghệ Tạo điều kiện cho cơ sở đào tạo hợp tác song phương và đa phương với các cơ sở đào tạo nước ngoài, nhất là với các cơ sở đào tạo trong khối ASEAN và khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Gắn kết đào tạo với sử dụng trên cơ sở vừa đáp ứngyêucầu phát triển của ngành công nghiệp vừa thựchiệnliênkếtvùngvàxuấtkhẩulaođộng;tiếptụcthuhútvốnđầutưnướcngoài và công nghệ tiên tiến phục vụ phát triểnNNLCLC.

Từng bước phát triển một hệ thống dạy nghề hoàn chỉnh, bao gồm:

(1) CácsơsởdạynghềcủaNhànướcchủyếulàcáctrườngtrungcấp,caođẳngnghềquymôlớ n,hiệnđại,dạycácnghềkỹthuật,côngnghệđặcthùđápứngyêucầu củacácngànhcôngnghiệpmũinhonphụcvụCNH-HĐH,phùhợpvớicơcấungành vàchiếnlượcpháttriểnngànhcôngnghiệptheohướngbềnvữngcủađịaphương.

(2) Các cơ sở dạy nghề do các doanh nghiệp tự đầu tư để đào tạo và đào tao lại cho lao động nhằm cập nhật công nghệ ứng dụng trong sản xuất, dạy nghề theo địa chỉ và gắn với việclàm.

(3) Các cơ sở tư thục dạy nghề trong các làng nghề hay do tổ chức xã hội, doanh nghiệp FDI đầu tư nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động và việclàm cho nguời laođộng.

Ngày đăng: 14/03/2024, 16:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w