1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn Ở tỉnh hưng yên

204 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn ở tỉnh Hưng Yên
Tác giả Nguyễn Đức Trung
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Viết Đăng, TS. Quyền Đình Hà
Trường học Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Chuyên ngành Kinh tế phát triển
Thể loại Luận án Tiến sĩ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 204
Dung lượng 32,18 MB
File đính kèm Full pdf docx.zip (5 MB)

Nội dung

Đầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn Ở tỉnh hưng yên Đầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn Ở tỉnh hưng yên Đầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn Ở tỉnh hưng yên Đầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn Ở tỉnh hưng yên Đầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn Ở tỉnh hưng yên

DANH MỤC ĐỎ THỊ

Tên đỏ thị Nhu cầu dịch vụ công cho khâu sản xuất nhãn Nhu cầu dịch vụ công cho khâu thu mua nhãn

Nhu câu vẻ dịch vụ công cho khâu chế biến Nhu cau về dịch vụ công cho thương mại san pham

DANH MỤC HÌNH

2.1 Chuỗi giá trị của Michael Porter 16

3.1 Khung phân tích nghiên cứu đầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhón ở tỉnh Hưng Yờn ẹ1

3.2 Bản đồ hành chính tỉnh Hưng Yên 53

4.1 Các tác nhân tham gia chuỗi giá trị sản phẩm nhần Hưng Yên 61 4.2 Sơ đồ tác nhân tham gia trong chuỗi giá trị sản phẩm nhãn ởtỉnhHưngYên 62 43 Đánh giá năng lực tiếp nhận kết quả đầu tư công theo các quy mô (Hộ gia đình, Trang trại, Hợp tác xã) trên địa bàn tỉnh Hưng Yên 122 xi

DANH MUC HOP

4.1 Vốn đầu tư công vào sản xuất nhãn còn hạn chế chưa đáp ứng được so với nhu cầu phát triển ll

4.2 Nhân VietGAP ở Hưng Yên đem lại hiệu quả vượt trội so với nhăn thường 113 44 Hiệu quả sản xuất nhãn theo mô hình Hợp tác xã tổ hợp tác: 114 44 Xúc tiến thương mại giúp mở rộng thị trường tiêu thu và nâng cao giá trị sản phẩm Hưng Yên 116

4.5 Điều kiện thời tiết ảnh hưởng đến năng suất trồng nhãn 124 xii

TRICH YEU LUPHAN 1 MO DAU

1.1 TINH CAP THIET DE TAI

Sau một thời gian triển khai thực hiện các chính sách đồi mới nẻn kinh tế của

Dang, Nhà nước và Chính phủ, đến nay nền kinh tế Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể, từ quốc gia có nẻn kinh tế lạc hậu, kém phát triển đã vươn mình mạnh mẽ đề trở thành quốc gia nằm trong nhóm đang phát triển và được xếp vào nhóm quốc gia có thu nhập trung bình trên thế giới Đề đạt được những thành tựu đó, một trong những yếu tố dong vai trò quan trọng thúc đây tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội (KTXH), chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế thời gian qua là nhờ

Vào sự gia tăng quy mô đầu tư công, tạo động lực quan trọng trong việc thúc đây tăng trưởng và quá trình chuyẻn đổi cơ cấu nên kinh tế Đầu tư công trong giai đoạn vừa qua đã góp phần quan trọng trong việc phát triển hệ thống kết cầu hạ tầng KTXH và các yếu tố nền tảng quan trọng đối với sự phát triển của nên kinh tế, hỗ trợ và thúc đây sản xuất, kinh doanh, qua đó góp phần thúc đây tăng trưởng kinh tế của khu vực nhà nước nói riêng và toàn nền kinh tế nói chung Đầu tư công là một trong những yếu tố đóng vai trỏ quan trọng và quyết định đối với tăng trưởng kinh tế Đầu tư công được tập trung chủ yếu vào xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế kỹ thuật, giáo dục, y tế, xóa đói giảm nghèo

Vốn đầu tư công từ ngân sách Nhà nước là nguồn lực quan trọng thúc đầy tăng trưởng và phát triển KTXH của đất nước Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện nay, khi nguồn vốn ngân sách Nhà nước cảng hạn hẹp thì việc nâng cao hiệu quả đầu tư công từ vốn ngân sách Nhà nước cảng trở nên quan trọng (Hà Thị

Nông nghiệp (NN) và phát triển nông thôn là một trong những lĩnh vực luôn nhận được Nhà nước quan tâm và ưu tiên đầu tư phát triển bền vững ĐTC cho NN trong thời gian qua đã phát huy được vai trò tăng cường năng lực sản xuất, chuyển dịch cơ cấu ngành NN Tuy nhiên, vẫn còn nhiều tồn tại như cơ cầu nông nghiệp chưa hợp lý, hạ tầng phát triển nông nghiệp, nguồn nhân lực, khoa học công nghệ trong nông nghiệp còn yếu kém, chưa đáp ứng yêu cầu thời đại (Tran Viết Nguyên, 2015)

Kết quả đầu tư công trong thời gian qua cũng đã góp phần quan trọng tạo ra những thành tựu trong phát triển KTXH nói chung những kết quả của nông nghiệp, nông dân, nông thôn nói riêng, thể hiện trên các mặt như: Nông nghiệp phát triển theo hướng tăng năng suất, chất lượng và hiệu quả, bảo đảm vững chắc an ninh lương thực quốc gia; xuất khâu nông, lâm thuỷ sản tăng nhanh; trình độ khoa học - công nghệ được nâng cao hơn; Kết cấu hạ tầng KTXH nông thôn được tăng cường, nhất là thuỷ lợi giao thông, góp phần thúc đây phát triển sản xuất, từng bước lảm thay đồi bộ mặt nông thôn; Các hình thức tổ chức sản xuất ở nông thôn tiếp tục được đổi mới; kinh tế nông thôn phát triển theo hướng tăng công nghiệp, dịch vụ, ngành nghà góp phần tạo việc làm và tăng thu nhập cho cư dân nông thôn; Đời sống vật chất, tỉnh thần của cư dân các vùng nông thôn ngày càng được cải thiện; xoá đói giảm nghèo đạt thành tựu to lớn

Tuy nhiên, thực trạng đầu tư công trong những năm qua cho thấy, nguồn vốn đầu tư công cho nông nghiệp luôn thiếu rất nhiều so với nhu cầu thực tế của ngành sản xuất nông nghiệp nước ta Mặc dù đã có chính sách phát triển nông nghiệp công nghệ cao, nhưng ở một số nơi chú trọng nhiều vào đầu tư hạ tầng và quy mô diện tích lớn (từ 100ha trở lên) bỏ qua quy mô nhỏ và vừa, chưa đầu tư thích đáng vào nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao và tạo ra chuỗi giá trị sản phẩm bên vững (Đỗ Kim Chung 2017) Trong nẻn kinh tế hiện nay, việc liên kết đề hình thành chuỗi giá trị là vấn đẻ cần thiết và đang được triển khai một cách mạnh mẽ, nhất là trong lĩnh vực nông nghiệp Tuy nhiên, để xây dựng được chuỗi giá trị rất cần sự tham gia của các tác nhân trong chuỗi và Nhà nước, nhà khoa học, Để hình thành được chuỗi giá trị sản phẩm nông sản trong nông nghiệp ngoài sự nỗ lực của khu vực tư nhân còn phải có sự tham gia của khu vực công, đặc biệt là sự tham gia của nhà nước trong việc cung cấp các dịch vụ công cho phát triển chuỗi giá trị Tất cả những chính sách hỗ trợ của nhà nước đều có

Vai trò quan trọng trong việc hình thành và thúc đây chuỗi giá trị sản phẩm nông san trong nông nghiệp Ở tỉnh Hưng Yên cho thấy: nhãn Hưng Yên là đặc san noi tiếng của tỉnh Hưng Yên, nghề trồng nhãn Hưng Yên đã có bước phát triển vượt bậc cả về năng suất, sản lượng và giá trị sản xuất Trong giai đoạn 2016-2021, đầu tư công đã góp phần quan trọng vào việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng (hệ thống giao thông, hệ thống thuỷ lợi, hệ thống điện, hệ thống chợ ) tỉnh

Hưng Yên đầu tư cải tạo 190km đường nhựa, bê tông xi măng, cấp phối đề phục vụ cho các vùng trong nhan bé mat lòng đường từ 2,5m đến 3,5m đẻ phục vụ sản xuất nông nghiệp, tỉnh đã cải tạo và nâng cấp thêm 24 công trình thủy lợi, kênh mương do xã và HTX quản lý có 1.909km trong đó kiên cố hóa dat 531km, tăng

10.9% so với năm 2016, hệ thống điện luôn được Tập đoàn điện lực Việt Nam quan tâm đầu tư, cải tạo, nâng cấp 161/161 xã phường thị trấn đều có điện ngoài phục vụ cuộc sống còn đề phát triển sản xuất cụ thể có khoảng 172km đường is) điện hạ thế phục vụ cho các vùng trong nhan (Phong NN&PTNT, phong KTHT các huyện thành phô của tỉnh, 202]) Hệ thống chợ cũng đã từng bước được quy hoạch, bố trí, thuận lợi cho việc lưu thông hàng hóa, Về số lượng chợ, siêu thị và trung tâm thương mại trên địa bàn tỉnh: Đến hết năm 2021 toàn tỉnh có 107 chợ và 23 siêu thị tăng 17% so với cùng thời điểm năm 2016 (Cục Thống kê tỉnh Hưng Tờằ, 2021) Cựng với sự phỏt triền cơ sở hạ tang, thi cdc dịch vụ cụng (giống cõy trồng, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, kỹ thuật, khuyến nông ) cũng luôn được chu trong va quan tâm Trong giai đoạn 2016-2021 Sở NN&PTNT đã tỏ chức

khoảng 50 lớp tập huấn sản xuất nhãn theo tiêu chuẩn VietGap, hỗ trợ cải tạo

khoảng 6§83ha các vườn nhãn gia cdi trên địa bản tỉnh, bảo tổn các cây nhãn quý đề gây giống (Sé NN&PTNT tinh Hưng Yên, 2021), Chỉ cục BVTV của tỉnh đã tổ chức được 36 lớp vẻ đào tạo sử dụng thuốc BVTV và phân bón theo nguyên tắc 4 dung (Chi cue BVTV tinh Tưng Yên, 2021, với mở rộng thi trường tiêu thụ sản phẩm nhãn Sở Công thương tỉnh chủ trì đã tổ chức 16 hội nghị, hội chợ, tuần lễ nhãn lồng Hưng Yên, các hoạt động xúc tiến thương mại, tập huấn cho các hộ làm long nhãn vệ sinh an toàn thực pham và đặc biệt hơn từ năm 2019 đến 2021

Sở công thương đã tổ chức 02 cuộc tập huấn vẻ quảng bá và bán nhãn trên sàn thương mại điện tử thu hút hơn 850 nhà vườn và các HTX,THT tham gia /Sở Công thương tỉnh Hưng Yên, 2021) Kết quả đã làm thay đồi diện tích, sản lượng, đến năm 2021: tổng DT trồng nhãn là 4.765 ha trong đó diện tích đến thời kỳ thu hoạch đạt 4.0§1ha, SL nhãn thu hoạch đạt 49.807 tan, NS thu hoach dat trung binh 11,95 tắn/ha (Sở NN&PTNT tỉnh ưng Yên, 2021) Đến nay, Hưng Yên có 1300 ha trồng nhãn theo tiêu chuẩn VietGAP, 15 vùng trồng nhãn xuất khẩu, trong đó có 2 vùng sản xuất nhãn được cấp mã số xuất khâu sang thị trường Mỹ Ngoài ra giống nhãn lồng Hưng Yên cũng đã được Cục Sở hữu trí tuệ cấp Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý tại 4 khu vực TP.Hưng Yên, và các huyện Khoái Chau, Kim Động, Tiên Lữ, đây là điều kiện thuận lợi để nhãn lồng Hưng Yên khẳng định và bảo vệ thương hiệu trên thị trong (Sé NN&PTNT tinh Hưng Yên, 2021) Thị trường tiêu thụ sản phâm nhãn ngày cảng được mở rộng, củng với thị trường trong nước, sản phẩm nhãn Hưng Yên đã tiếp cận được nhiều thị trường khó tính như Mỹ, Nhật Bản, Australia, Hàn Quốc và một số nước châu Âu Tuy nhiên trong thời gian qua, việc huy động vốn đầu tư vào CGT sản phẩm NN nói chung và sản phẩm nhãn nói riêng vẫn còn hạn chế, gặp phải không ít thách thức và khó khăn, cụ thể với vốn đầu tư công cho sản phẩm nhãn chỉ đạt 55.9% và vốn dịch vụ công chỉ đạt 59,3% so với kế hoạch đẻ ra của tỉnh Cơ chế chính sách khuyến khích phát triển liên kết sản xuất giữa doanh nghiệp với người nông dân theo CGT chưa thực sự được quan tâm, chưa đủ sức hấp dẫn các doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực NN trong đó có sản xuất và tiêu thụ nhãn Nguôn vốn đầu tư phát triển, cơ sở ha tang thiếu đồng bộ, chưa đảm bảo phục vụ sản xuất tập trung hàng hóa hiệu quả cao Hệ thống giao thông, thủy lợi, hệ thống điện, hệ thống chợ xử lý chất thải tại các vùng sản xuất tập trung chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất thâm canh, theo hướng hiện đại; công tác nghiên cứu, chuyền giao khoa học công nghệ còn chậm, chưa tạo được bước đột phá trong nâng cao năng suất, chất lượng sản pham sản xuất ra Đến nay, đã có nhiều nghiên cứu trong nước về nội dung đầu tư công nói chung và đầu tư công cho nông nghiệp nói riêng Một số nghiên cứu đánh giá về hiệu quả của đầu tư công như: Tô Trung Thanh (2011), Nguyễn Minh Phong (2012), Pho Thi Kim Chi & cs (2013) Một số nghiên cứu tập trung vào phân tích những yếu tố ảnh hưởng tới quả của đầu tư công trong tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam, như nghiên cứu của: Trần Nguyễn Ngọc Anh Thư và Lê Hoang Phong (2014), Hoang Thi Chinh Thon & es (2010) Các nghiên cứu cũng quan tâm đến đầu tư công trong lĩnh vực nông nghiệp và giải pháp thúc đầy đầu tư cho nông nghiệp như:

Phùng Giang Hải (2015), Ngô Anh Tín (2016), Đặng Thị Hoài (2018) Nguyễn Thị Ngọc Nga (2018) Tuy nghiên có thẻ thấy rằng những nghiên cứu vẻ việc thúc đây chuỗi giá trị sản phẩm nông sản dường như còn vắng bóng

Về chuỗi giá trị liên quan đến ngành hàng nhãn ở Việt Nam, đã có một số tác gia quan tâm như Nguyễn Phượng Lê & cs (202 1) đã giúp mô tả một cách cụ thể về chuỗi giá trị sản phẩm nhãn tại tỉnh Hưng Yên, hay Nguyễn Xuân Trường & Lê Văn Trung Trực (2018) đã có một số gọi ý nhằm phát triển bền vững chuỗi giá trị nhãn ở huyện Châu Thành, tuy nhiên những nghiên cứu này đã đưa ra được những bức tranh cũng như chỉ ra cần tăng cường liên kết giữa các tác nhân bằng các hợp đồng hợp tác từ khâu đầu vào, sản xuất, thu gom sơ chế, mở rộng kênh phân phối và thị trường, đa dạng hóa sản phẩm và hỗ trợ của Nhà nước, chưa đi sâu vào đầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn Tóm lại các công trình nghiên cứu nói trên mới chỉ nghiền cứu vẻ góc nhìn tổng thê về các hoạt động đầu tư công tại Việt Nam, phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả của hoạt động đầu tư công và những tác động của đầu tư công đến sự phát triển của toàn bộ nẻn kinh tế - xã hội, không tập trung đánh giá phân tích về thực trạng cũng như đưa ra những giải pháp cho hoạt động đầu tư công riêng cho lĩnh vực nông nghiệp, đặc biệt là đầu tư công cho phát triển các chuỗi giá trị nông sản tại các địa phương

Bên cạnh các nghiên cứu trong nước, một số nghiên cứu của các nhà nghiên cứu trên thế giới vẻ vấn đề đầu tư công và chuỗi giá trị Những nghiên cứu về phương pháp đánh giá và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của hoạt động đầu tư công như: Norris & cs (2011) nghiên cứu về vấn đẻ đầu tư trong hoạt động đầu tư công, từ đó đưa ra được những chỉ số đề đánh giá vẻ hiệu quả đầu tư công: Bernard Myers & Thomas Laursen (2009) có nghiên cứu vẻ vấn đẻ thực hiện quan lý hoạt động đầu tư công tại các quốc gia thành viên mới EU, từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm, những nội dung cần học hỏi cũng như những điểm còn tôn tại trong hoạt động quản lý đầu tư công tại các quốc gia nay; Rajaram & es (2010) va Agarwal & cs (2023) đã đưa ra được khung đánh giá cho hoạt động quản lý đầu tư công, từ đó đánh giá được hiệu quả của hoạt động đầu tư công

Những nghiên cứu khác lại tập trung đánh giá và phân tích về hướng phát triển của các chuỗi giá trị nông sản, tiêu biểu như: Harrison (2017), Hernandez & cs

(2017) va Soullier & cs, (2020) đã có nghiên cứu phân tích chuỗi giá trị là gì;

Bolzani & cs (2010) đã có nghiên cứu về nội dung và các giá trị phát triển của chuỗi giá trị nông nghiệp cùng những tác động của chuỗi giá trị nông nghiệp tới vấn đề về giới, từ đó chỉ ra những nguy cơ đồng thời cũng đưa ra cơ hội về vấn đề việc làm của nữ giới; Tuy nhiên, thông qua qua trình thống kê, phân tích và tổng hợp các nghiên cứu nêu trên, có thể thấy rằng các nghiên cứu này thường chỉ tập trung vào một khía cạnh vẻ đầu tư công hoặc phát triển chuỗi giá trị nông sản cùng những tác động của nó lên các lĩnh vực của nẻn kinh tế - xã hội Như Vậy, trong số các nghiên cứu nêu trên, cũng chưa có nghiên cứu nào thực hiện nghiên cứu, thảo luận và phân tích sâu về nội dung đầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nông sản

Từ các nghiên cứu trên có thê thấy được các nghiên cứu mới chỉ tập trung vào phân tích chuỗi giá trị sản phâm nông nghiệp, các tác nhân ảnh hưởng đến chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp, các giải pháp thúc đây phát triển chuỗi giá trị sản phẩm hoặc một số nghiên cứu lại chỉ tập trung vào vần đề đầu tư ngân sách Nhà nước vào trong lĩnh vực nông nghiệp Những nghiên cứu này được thực hiện trong các phạm vi và đối tượng khác nhau và mới chỉ đề cập đến những khía cạch khác nhau vẻ đầu tư công theo chuỗi giá trị sản phẩm Hiện nay, chưa có một nghiên cứu nào về nội dung đầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn ở tỉnh Hưng Yên Yêu cầu đặt ra là cần nghiên cứu một cách sâu sắc tác động của đầu tư công đối với tăng trưởng kinh tế nói chung và phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn ở tỉnh Hưng Yên nói riêng, từ đó có những giải pháp trọng tâm nhằm quản lý đầu tư công và thúc đây tăng trưởng kinh tế tỉnh Hưng Yên một cách ôn định và bền vững

Trước yêu cầu thực tế trên đỏi hỏi phải các các giải pháp phủ hợp để nâng cao hiệu quả đầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn ở tỉnh Hưng Yên là một yêu cầu cấp thiết Xuất phát từ những vấn đề trên, tôi tiến hành chọn Đề tài: “Đầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn ở tỉnh Hưng Yên” làm chủ đề làm luận án tiến sĩ

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐẺ TÀI

Nghiên cứu, phân tích đánh giá vẻ thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng ảnh hưởng của đầu tư công cho phát triển CGT sản phẩm nhãn ở tỉnh Hưng Yên, từ đó đưa ra các giải pháp phủ hợp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn ở tỉnh Hưng Yên

1.2.2 Mục tiên cụ thể - Hệ thống hóa và góp phần phát triển cơ sở lý luận và thực tiễn về đầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn

- Đánh giá thực trạng, phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn ở Hưng Yên

- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn ở tỉnh Hưng Yên

1.3 ĐÓI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đẻ tài là: những lý luận và thực tiền vẻ đầu tư công và địch vụ công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn: các nội dung đầu tư công và các dịch vụ công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn ở tỉnh Hưng Yên Đối tượng khảo sát của đề tài bao gồm: ¡) Bên cung cấp đầu tư công (cán bộ quản lý các sở ban ngành thuộc UBND tỉnh Hưng Yên, cán bộ quản lý cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã); ii) Bên tiếp nhận đầu tư công là các tác nhân ở các khâu (khâu cung cấp đầu vào, khâu sản xuất, khâu thu mua khâu chế biến và khâu phân phối sản phẩm) trong CGT sản phẩm nhãn trên địa bản tỉnh Hưng Yên

1.3.2 Phạm vi nghiên cứu a Vê không gian

Nghiên cứu được tiến hành trên phạm vi địa bàn tỉnh Hưng Yên b Về thời gian

Số liệu thứ cấp được thu thập trong giai đoạn 2016-2021; số liệu sơ cấp được thu thập, khảo sát vào năm 2021 Các giải pháp đẻ xuất đầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn ở tỉnh Hưng Yên trong thời gian tới e Phạm vi vẻ nội dung nghiên cứu

Nghiên cứu tập trung chủ yếu vào nghiên cứu những vấn đẻ: i) Xác định các tác nhân tham gia vào chuỗi giá trị sản phâm nhãn ở Hưng Yên và các bên tham gia vào cung cấp đầu tư công và dịch vụ công: ii) Đánh giá thực trạng nhu cầu vẻ đầu tư công và dịch vụ công của các tác nhân trong chuỗi giá trị sản phẩm nhãn; iii) Đánh giá thực trạng vẻ đầu tư công và dịch vụ công cho chuồi giá trị sản phâm nhãn: iv) Phân tích, đánh giá kết quả và hiệu quả đầu tư công cho chuỗi giá trị sản phẩm nhãn; v) Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn

1.4 NHUNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Về lý luận, Luận án đã Hệ thống hóa và góp phần phát triển cơ sở lý luận và thực tiền về đầu tư công cho phát triển nông nghiệp nói chung và đầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị sản phâm nhãn nói riêng Các hình thức và phương thức đầu tư công cho phát triển các chuỗi giá trị sản phẩm nhãn tại Hưng Yên và hiệu quả của môi hình thức, phương thức đầu tư công đó

Về phương pháp, Luận án đã chỉ ra được cách tiếp cận nghiên cứu mới đối với nghiên cứu đầu tư công cho phát triển bền vững chuỗi giá trị sản phâm nhân từ Luận án tiến hành nghiên cứu từ nhiều hướng tiếp cận khác nhau Luận án có sự Xem xét, đánh giá kết quả và hiệu quả đầu tư công cho phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn tại tỉnh Hưng yên theo đa dạng các hướng tiếp cận như: theo khu vực, theo chuỗi giá trị, theo vùng sản xuất, theo quy mô sản xuất Từ đó Luận án có những đánh giá toàn diện và đầy đủ hơn về nội dung nghiên cứu

PHAN 2 CO SO LY LU AN VA THUC TIEN VE DAU TU CONG CHO PHAT TRIEN CHUOI GIA TRI SAN PHAM NHAN

2.1.1 Một số khái niệm có liên quan iu te công

Trong thực tế, đầu tư công được hiểu theo nhiều cách khác nhau tùy theo mục tiêu và cách thức áp dụng của từng quốc gia từng tô chức như:

Theo Ngân hàng Thế giới (World Bank) cho rằng: “Đâu ne công là khoản chi tiêu công giúp làm tăng thêm tích lũy vốn vật chất Tô ong dau tư cong bao gôm đâu tư vào co sở ha tang vật chất do chính phủ trung ương, chính quyên địa phương và cáe công ty thuộc khu vực công thực hiện ”

Trong khi đó, Tổ chức Hợp tác và Phát triển (OECD) cho rằng đầu tư công được định nghĩa và đo lường khác nhau giữa các nước, nhưng nhìn chung muốn nói đến đầu tư vào cơ sở hạ tầng vật chất (đường giao thông, tỏa nhà chính phủ ) Và cơ sở hạ tầng mềm (ví dụ như hỗ trợ cho đồi mới, nghiên cứu và phát triên ) với thời gian sử dụng hữu ích kéo dài trên một năm

Một số góc độc của các nhà nghiên cứu kinh tế thì cho rằng:

Theo Nguyễn Trọng Than (2011), khái niệm “đầu tư công” còn được hiểu là việc sử dụng nguồn vốn Nhà nước đẻ đầu tư vào các chương trình, dự án phục vụ phát triển kinh tế - xã hội không nhằm mục đích kinh doanh như: Chương trình mục tiêu, dự án phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật, kinh tế, xã hội môi trường, quốc phỏng, an ninh; các dự án đầu tư không có điều kiện xã hội hoá thuộc các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội, y tế, khoa học, giáo dục, đào tạo; dự án phục vụ hoạt động của các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, tô chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, kể cả việc mua sắm, sửa chữa tài sản cố định bằng vốn sự nghiệp; Các dự án đầu tư của cộng đồng dân cư, tổ chức chính trị - xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp được hỗ trợ từ vốn nhà nước theo quy định của pháp luật; dự án đầu tư công khác theo quyết định của Chính phủ

Theo Trần Đình Thiên (2012), việc gia tăng vốn xã hội được gọi là đầu tư công Việc tăng vón xã hội thuộc chức năng của Chính phủ, vì vậy đầu tư công thường được đồng nhất với đầu tư mà chính phủ thực hiện Đầu tư công bao

10 gồm: Đầu tư từ ngân sách (phân cho các Bộ ngành Trung ương, các địa phương); Đầu tư theo các chương trình hỗ trợ có mục tiêu (thường là các chương trình mục tiêu trung và đài hạn), cũng được thông qua trong kế hoạch ngân sách hằng năm, tín dụng đầu tư (vốn cho vay) của Nhà nước có mức độ ưu đãi nhất định: Đầu tư của các doanh nghiệp Nhà nước, mà phần vốn quan trọng của doanh nghiệp có nguồn góc từ ngân sách Nhà nước Khái niệm “đầu tư công” còn được hiểu là việc sử dụng nguồn vốn Nhà nước dé dau tư vào các chương trình, dự án phục vụ phát triển KTXH không nhằm mục đích kinh doanh như: Chương trình mục tiêu, dự án phát triển kết cầu hạ tầng kỹ thuật, kinh tế, xã hội môi trường, quốc phòng, an ninh; các dự án đầu tư không có điều kiện xã hội hoá thuộc các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội, y tế, khoa học, giáo dục, đảo tạo Chương trình mục tiêu, dự án phục vụ hoạt động của các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, tô chức chính trị - xã hội, kể cả việc mua sắm, sửa chữa tài sản cố định bằng vốn sự nghiệp:

Các dự án đầu tư của cộng đồng dân cư, tổ chức chính trị - xã hội - nghẻ nghiệp được hỗ trợ từ vốn nhà nước theo quy định của pháp luật: Chương trình mục tiêu, dự án đầu tư công khác theo quyết định của Chính phủ

Theo Nguyễn Minh Phong (2012), đầu tư công được hiểu là đầu tư của khu vực nhà nước, không chỉ bao gồm đầu tư từ nguồn ngân sách của chính phủ mà còn của chính quyền địa phương, đầu tư từ nguồn trái phiếu chính phủ, tín dụng đầu tư qua kênh ngân hàng phát triển, và kể cả đầu tư của các doanh nghiệp nhà nước

Theo Berg & cs (2015) và Lee (2017), đầu tư công là đầu tư của nhà nước vào tài sản cụ thể, được thực hiện thông qua các chính quyền Trung ương hoặc địa phương hoặc thông qua các ngành công nghiệp hoặc các công ty thuộc sở hữu nhà nước Số lượng đầu tư công được đánh giá hàng năm theo tỷ lệ phần trăm của tông thu nhập quốc dân trong một thời kỳ nhất định Đầu tư công có xu hướng được phân chia giữa đầu tư vật chất hoặc đầu tư hữu hình vào cơ sở hạ tầng (ví dụ như vận tải, viễn thông, xây dựng cơ bản, ); đầu tư vào con người hoặc đầu tư vô hình trong giáo dục, kỹ năng và kiến thức; và đầu tư hiện tại vào tiêu dùng hàng hoá và dịch vụ (ví dụ phúc lợi xã hội và trợ cấp) Đầu tư công thường chiếm tỷ lệ khá nhỏ trong tổng chỉ tiêu công nhưng thường là một bộ phận chính trong tổng đầu tư vốn quốc gia

Theo Đỗ Kim Chung (2018) cho rằng đầu tư công là việc sử dụng vốn

11 ngân sách Nhà nước đầu tư vào các chương trình, dự án phục vụ phát triển KTXH không có khả năng hoàn vốn trực tiếp Thực chất của đầu tư công là sử dụng vốn của khu vực nhà nước, theo nghĩa hẹp bao gồm trái phiếu chính phủ, tín dụng đầu tư, đầu tư của doanh nghiệp nhà nước cả cấp trung ương và địa phương: theo nghĩa rộng, bao gom các loại vốn tựa như ngân sách, như hỗ trợ phát triển chính thức - ODA và vốn nhà nước trong các dự án liên danh Về cơ bản, nên kinh tế được phân định thành hai khu vực: Khu vực công và khu vực tư

Khu vực công đại diện chủ yếu là nhà nước có nhiệm vụ cung cấp các hàng hóa công (cơ sở hạ tầng thiết yếu) và dịch vụ công đề tạo cho khu vực tư nhân phát triển Khu vực tư bao gồm các tô chức của kinh tế tư nhân trong nén kinh tế Trên cơ sở khả năng tiếp cận được hàng hóa công và dịch vụ công do khu vực công cung cấp, khu vực tư thực hiện đầu tư trong nên kinh tế theo tín hiệu của thị trường Nên kinh tế phát triển là nền kinh tế có khu vực công luôn hậu thuần cho khu vực tư phát triển Để đạt được được điều đó khu Vực công cần phải có hệ thống các chính sách, thực hiện sự can thiệp của nhà nước vào nền KTXH và vai trò “kiến tạo” cho các tổ chức KTXH phát triển đúng hướng

Như vậy có thé hiểu đầu tư công là hoạt động đầu tư sử dụng nguồn vốn ngân sách của nhà nước thông qua các chương trình, dự án phát triển nông nghiệp nhằm thực hiện các chương trình, dự án phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, vì lợi ích chung của xã hội và ngành nông nghiệp Vốn đầu tư công không chỉ từ ngân sách Nhà nước mà có thể huy động thêm từ các nguồn khác như trái phiếu chính phủ vốn ODA và vốn vay uu dai của các nhà tải trợ nước ngoài vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước Đầu tư công cho phát triển nông nghiệp được thực hiện trên các khía cạnh về hỗ trợ phát triển các cơ sở hạ tầng như hệ thống kênh mương, thủy lợi đường giao thông nội đồng, hệ thống điện lưới phục vụ sản xuất nông nghiệp, các cơ sở bảo quản và chế biến nông sản Từ đó hướng tới một nên sản xuất nông nghệp phát triển ôn định và bền vững

3.1.1.2 Khái niệm về dich vu công

Khái niệm vẻ dịch vụ công theo Nghị định số 32/2019/NĐ-CP ngày 10/04/2019 của Chính phủ quy định giao nhiệm vụ, đặt hàng hoặc đấu thầu cung cấp sản phẩm dịch vụ công sử dụng ngân sách Nhà nước từ nguồn kinh phí chỉ thường xuyên như sau: “Sảz phẩm, địch vụ công là sản phẩm, dịch vụ thiết yếu đối với đời sống kinh tế - xã hội của đất nước, cộng đông dân cư hoặc bảo đảm quốc phòng, an ninh mà Nhà nước phải tổ chức thực hiện trong các lĩnh vực:

Giáo dục đào tạo; gido duc nghé nghiệp; y té; văn hoa, thé thao va du lich; thông tin và truyền thông; khoa họe và công nghệ; tài nguyên và môi trường; giao thông vận tải; nông nghiệp và phát triển nông thôn; công thương; xây dựng; lao động thương binh và xã hội; tư pháp và các lĩnh vực khác theo quy định của Chính phủ Sản phẩm, dịch vụ công bao gôm dịch vụ sự nghiệp công và sản phẩm, dịch vụ công ích"

Theo tiếng Anh, dịch vụ công được viết “Publie services”, theo từ điển Oxford thi: “Dich vu công là những dịch vụ giao thông hoặc chăm sóc sức khỏe do Nhà nước hoặc tô chức cung cấp cho nhân dân nói chung” Theo tir dién Petit Larousse xuat ban nam 1992 thi “Dịch vụ công là hoạt động vì lợi ích chung do một cơ quan nhà nước hoặc tư nhân đảm nhiệm”

Cả 2 khu vực đều giữ vai trò cung cấp cho xã hội những sản phẩm và dịch vụ nhất định để phục vụ nhu cầu sinh hoạt của quần chúng nhân dân Một trong

Những gì khu vực tư nhân không thể làm, không muốn làm thì nhà nước phải làm, những gì tư nhân làm tốt hơn thì nhà nước khuyến khích, động viên tư nhân làm Có những lĩnh vực nhà nước và tư nhân phối hợp cùng làm (Phan Huy Đường, 2014)

Dịch vụ công là những hoạt động phục vụ các nhu cầu cơ bản thiết yếu của người dân vì lợi ích chung của xã hội do nhà nước chịu trách nhiệm trước xã hội (trực tiếp đảm nhận hay ủy quyền và tạo điều kiện cho khu vực tư thực hiện) nhằm bảo đảm ôn định và công bằng xã hội Dịch vụ công có các đặc trưng: Thứ nhất, đó là các hàng hóa, dịch vụ phục vụ cho lợi ích chung, thiết yếu, các quyền và nghĩa vụ cơ bản của các tổ chức và công dân Thứ hai, do nhà nước chịu trách nhiệm trước xã hội (trực tiếp cung cấp hoặc ủy nhiệm việc cung cấp) Ngay cả khi nhà nước chuyền giao dịch vụ này cho tư nhân cung cấp thì nhà nước vẫn có vai trỏ điều tiết đặc biệt nhằm bảo đảm sự công bằng trong phân phối các dịch vụ này và khắc phục các khiếm khuyết của thị trường Thứ ba, là các hoạt động có

13 tính chất phục vụ trực tiếp, đáp ứng các nhu cầu, quyền lợi hay nghĩa vụ cụ thể và trực tiếp của các tô chức và công dân Thứ tư, bảo đảm tính công bằng và tính hiệu quả trong cung cấp dịch vụ (Đỗ Kim Chung, 2018)

Có thể hiểu dịch vụ công là những dịch vụ được cung cấp với sự tham gia của Nhà nước, hướng đến cung cấp cho toàn thể các tổ chức cá nhân có nhu cầu trong xã hội một cách công bằng Dịch vụ công trong nông nghiệp có thể được hiểu là các dịch vụ vẻ khuyến nông, xúc tiến thương mại hoặc hỗ trợ người nông dân tiếp cận các thông tin vẻ thị trường, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm Từ đó hướng tới một nền sản xuất nông nghệp phát triển ồn định và bền vững

2.1.1.3 Khái niệm về phát triển

Theo Từ điền Tiếng Việt “phát triển” được hiểu là quá trình vận động, tiến triển theo hướng tăng lên, ví dụ phát triển kinh tế, phát triển văn hoá, phát triển xã hội (Hoàng Phê, 2000) Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam thì phát triển là phạm trù triết học chỉ ra tính chất của những biến đổi đang diễn ra trong thể giới

Phát triển là một thuộc tính của vật chất Mọi sự vật và hiện tượng của hiện thực không tôn tại trong trạng thái khác nhau từ khi xuất hiện đến lúc tiêu vong, nguồn gốc của phát triển là sự thống nhất và đầu tranh giữa các mặt đối lập (Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam, 2003)

Phát triển là một quá trình tiền hóa của mọi xã hội, mọi cộng đồng dân tộc trong đó các chủ thẻ lãnh đạo và quản lý, bằng các chiến lược và chính sách thích hợp với những đặc điểm về lịch sử, chính trị, kinh tế văn hóa, xã hội của xã hội và cộng đồng dân tộc mình, tạo ra, huy động và quản lý các nguồn lực tự nhiên và con người nhằm đạt được những thành quả bền vững và được phân phối công bằng cho các thành viên trong xã hội vì mục đích không ngừng nâng cao chất lượng cuộc sống của họ (Bủi Đình Thanh, 2015)

Sự phát triển là trang thái cho phép chúng ta thỏa mãn những nhu cầu tốt đẹp của con người Ở đâu con người có năng lực nhận thức tốt hơn, có năng lực và điều kiện hưởng thụ tốt hơn có điều kiện để tư duy một cách tự do và sáng tạo hơn có sức cạnh tranh tốt hơn, tóm lại, ở đâu con người cảm thấy hạnh phúc thì ở đó có sự phát triển Phát triển, suy cho cùng, chính là sự tăng trưởng những giá trị của con người chứ không phải là tỷ lệ tăng trưởng kinh tế Chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế là một yếu tố để biểu thị - có lẽ là tập trung nhất - năng lực thỏa mãn nhu cầu của con người, nhưng không phải là tất cả Khi người ta cố gắng đẻ có được sự tăng trưởng bằng mọi giá thì đó chỉ còn là cuộc chạy đua giữa các nhà

14 chính trị Chúng tôi cho rằng, sự phát triển chân chính là những khả năng, năng lực và những thành tựu do con người tạo ra chứ không phải là kết quả của những biến hóa chính trị, của sự thống kê mang tính chính trị (Nguyễn Trần Bạt, 2005) Đã có rất nhiều khái niệm của lý thuyết kinh tế học phát triển mà cơ sở xuất phát của nó là từ các khái niệm rất cơ bản của lý thuyết kinh tế học hiện đại đã có trên thế giới từ hơn nửa thế kỷ qua được du nhập và vận dụng vào công cuộc đổi mới phát triển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN ở nước ta hơn 20 năm vừa qua Theo lý thuyết tăng trưởng và phát triển kinh tế của kinh tế học phát triển, tăng trưởng kinh tế là một phạm trù kinh tế diễn tả động thái biến đổi về mặt lượng của nên kinh tế của một quốc gia Cũng theo lý thuyết tăng trưởng và phát triển kinh tế của kinh tế học phát triển: Phát triển kinh tế là khái niệm có nội dung phản ánh rộng hơn so với khái niệm tăng trưởng kinh tế Nếu như tăng trưởng kinh tế về cơ bản chỉ là sự gia tăng thuần tuý về mặt lượng của các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp: GNP, GNP/đầu người hay GDP, GDP/đầu người thì phát triển kinh tế ngoài việc bao hàm quá trình gia tăng đó, còn có một nội hàm phản ánh rộng lớn hơn, sâu sắc hơn, đó là những biến đổi vẻ mặt chất của nền kinh tế — xã hội, mà trước hết là sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH,HĐH và kèm theo đó là việc không ngừng nâng cao mức sóng toàn dân, trình độ phát triển van minh xã hội thẻ hiện ở hàng loạt tiêu chí như; thu nhập thực tế, tuôi thọ trung bình tỷ lệ chết của trẻ sơ sinh, trình độ dân trí, bảo vệ môi trường, và khả năng áp dụng các thành tựu khoa học — kỹ thuật vào phát triển kinh tế - xã hội (Trần

Quan niệm về phát triển bền vững dần được hình thành từ thực tiễn đời sống xã hội và có tính tất yếu Tư duy về phát triển bền vững manh nha trong cả quá trình sản xuất xã hội và bắt đầu từ việc nhìn nhận tằm quan trọng của bảo vệ môi trường và tiếp đó là nhận ra sự cần thiết phải giải quyết những bắt ồn trong xã hội Chính vì thế, năm 1992, Hội nghị thượng đỉnh về Môi trường và Phát triển của Liên hợp quốc được tổ chức ở Ri-ô đợ Gia-nê-rô đẻ ra Chương trình nghị sự toàn cầu cho thế kỷ XXỊ, theo đó, phát triển bên vững được xác định là:

“Một sự phát triển thỏa mãn những nhu cầu của thé hệ hiện tại mà không làm hại đến khả năng đáp ứng những nhu cầu của thế hệ tương lai” Theo đó, ba trụ cột phát triển bền vững được xác định là: Thứ nhất bền vững vẻ mặt kinh tế, hay phát triển kinh tế bền vững là phát triển nhanh và an toàn, chất lượng: Thứ hai, bền vững về mặt xã hội là công bằng xã hội và phát triển con người, chỉ số phát triển con người (HDI) là tiêu chí cao nhất vẻ phát triển xã hội bao gồm: thu nhập

15 bình quân đầu người: trình độ dân trí, giáo dục, sức khỏe tuổi thọ, mức hưởng thụ về văn hóa, văn minh; Thứ ba, bên vững về sinh thái môi trường là khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường và cải thiện chất lượng môi trường sống (Vũ Văn Hiển, 2014)

3.1.1.4 Khái niệm về chuỗi giá tri

Khái niệm chuỗi giá trị lần đầu tiên được giới thiệu bởi Micheal Porter (1985) trong cuốn sách phân tích vẻ lợi thế cạnh tranh: Chuỗi giá trị là chuỗi của một hệ thống các hoạt động thực hiện trong một doanh nghiệp thuộc một ngành cụ thê để sản xuất ra một sản phẩm nhất định Các hoạt động này có thể bao gồm giai đoạn xây dựng khái niệm và thiết kế, quá trình mua vật tư đầu vào, sản xuất, tiếp thị và phân phối, cung cấp các dịch vụ đến người tiêu dùng cuối củng như chăm sóc khách hang, bảo hành sản phẩm Sản phẩm đi qua tất cả các hoạt động của chuỗi theo thứ tự và tại mỗi hoạt động sản xuất thu được một số giá trị nào đó, các giá trị này bổ sung, cầu thành nên giá trị cho sản phẩm cuối cùng Tắt cả những hoạt động này tạo thành chuỗi kết nối nhà sản xuất với người tiêu dùng

(Porter, 1985; Tansuchat & cs., 2023) Tuy nhiên hạn chế của mô hình phân tích chuỗi giá trị của Micheal Porter là chỉ giới hạn trong phạm vi một công ty hay doanh nghiệp Micheal Porter đã đưa ra khung phân tích chuỗi giá trị là một mô hình thể hiện một chuỗi các hoạt động tham gia vào việc tạo ra gia trị của sản phâm và thẻ hiện lợi nhuận từ các hoạt động này Chuỗi giá trị bao gồm các hoạt động giá trị và lợi nhuận: Hoạt động giá trị chia ra thành hai loại chính: hoạt động sơ cấp và hoạt động hỗ trợ (Hình 2.1)

Co sé ha ting cia doanh nghiệp 0) U12 001 lì

Phát triển công nghệ Thu mua ngoài ra

Hình 2.1: Chuỗi giá trị của Michael Porter

Hoạt động sơ cấp, có Š loại như hình 2 ]:

- Logisties đầu vào: Tiếp nhận và tồn kho, phân phối, lưu kho, quản lý tồn kho nguyên vật liệu

- Vận hành: Tiền trình biến đổi các yếu tố đầu vào thành sản phẩm và dịch vụ cuối củng,

~ Logisties đầu ra: Thu gom, lưu trữ, phân phối các thành phẩm (sản phâm sau thu hoạch, chế biến)

- Marketing và bán hàng: Quảng cáo, khuyến mại, bán hàng, báo giá, lựa chọn kênh phân phối

- Dịch vụ: Lắp đặt, sửa chữa, huấn luyện, điều chỉnh sản phẩm

Các hoạt động hỗ trợ, chia thành 4 nhóm tong quát:

- Thu mua: thu gom các yếu tố đầu vào như nguyên vật liệu, máy móc thiết bị và các yếu tố hỗ trợ khác đề sử dụng trong CGT

- Phát triển công nghệ: Công nghệ hỗ trợ cho các hoạt động tạo ra giá trị cho sản phẩm, dịch vụ

~ Quản trị nguồn nhân lực: Tuyển dụng đào tạo, bố trí sắp xếp, kiểm soát và khen thưởng nhân viên

- Cơ sở hạ tầng của doanh nghiệp: Quản trị tổng quát, lập kế hoạch, tài chính, kế toán pháp lý, quản trị chất lượng,

Lợi nhuận hay lợi nhuận biên (margin) của một doanh nghiệp phụ thuộc vào tính hiệu quả của các hoạt động biến đổi và khách hàng sẵn sàng mua ở mức giá cao hơn chỉ phí hoạt động trong chuỗi giá trị của nó Nhờ những hoạt động này, doanh nghiệp đã tạo cho mình một cơ hội kiếm được lợi nhuận từ việc tạo ra giá trị vượt trội Một lợi thế cạnh tranh có thể được thực hiện bằng việc thiết kế lại chuỗi giá trị nhằm tạo ra một chỉ phí thấp hay khác biệt hóa tốt hơn Như Vậy,

Từ năm 2001, nhiều nhà vườn trồng nhãn ở Trung Quốc áp dụng phươnggiữa 2 giống Tidongben' và 'Qingkebaoyuan' (Qiu, 2014)

Với sự gia tăng diện tích sản xuất nhanh chóng, sản lượng thu hoạch lớn trong một khoảng thời gian ngắn và khả năng xử lý sau thu hoạch và khối lượng hoạt động xúc tiền thuong mại tăng lên đã trở thành trở ngại lớn nhất trong ngành sản xuất nhãn

Ngoài các vấn đề sau thu hoạch, ngành công nghiệp sản xuất nhãn của Trung Quốc cũng bị hạn chế bởi các vấn đẻ như thời tiết bắt thường, thời tiết không thuận lợi (ví dụ như bão và băng tuyết), dịch hại bệnh tật và các yếu kém trong tô chức sản xuất của người trồng nhãn Các hoạt động nghiên cứu và phát triển hiện tại đang được nhắm tới những khó khăn chủ yếu này Các hoạt động này bao gồm: (¡) chọn tạo giống và lựa chọn đề kéo dài mùa vụ sản xuất và các giống chất lượng tốt hơn: (ii) giảm thiêu các mô hình phát triển không đồng đều, tập trung vào kích thích hoa và bộ quả; (iii) sản xuất trái cây không gây 6 nhiễm và an toàn, trong đó bao gồm IMP: (iv) nâng cao kỳ thuật sau thu hoạch đề tăng thời gian bảo quản, kiểm việc quả bị sậm màu và kéo dài thời hạn sử dụng; và (v) đầu tư hệ thống tưới tiêu và phân bón hiệu quả cao sử dụng trong các vườn cây ăn trái (Huang & cs., 2005)

2.2.1.2 Kinh nghiệm của Hàn Quốc

Tại Hàn Quốc, hiệu quả đầu tư công trong lĩnh vực nông nghiệp nhìn chung thấp hơn lĩnh vực công nghiệp cũng như khu vực tư nhân, điều này thé hiện qua chỉ số ICOR trung bình trong giai đoạn 2010 - 2017 của khu vực công trong lĩnh vực nông nghiệp là 5.7 trong khi chỉ số này của khu vực công trong lĩnh vực công nghiệp là 4.5 và khu vực tư nhân là 3.8 Tuy nhiên, theo IMF (2018), khoảng cách vẻ hiệu quả đầu tư giữa các khu vực này đang ngày cảng thu hẹp đáng kể Để nâng cao hiệu quả đầu tư công trong lĩnh vực nông nghiệp, Hàn Quốc đã triển khai các giải pháp sau:

Thứ nhất công tác quy hoạch các dự án công được đặt trong tông thể các quy hoạch chung và rất dài hạn

Quy hoạch được triển khai đầy đủ từ quy hoạch tổng thẻ đến quy hoạch cụ thể Tất cả các khâu của công tác quy hoạch từ lập, thâm định, phê duyệt quy hoạch, công bó quy hoạch thực hiện quy hoạch đều được kiểm tra, giám sát, có ý kiến đóng góp rộng rãi của cộng đồng Công tác quy hoạch đầu tư công trong lĩnh vực nông nghiệp có tính thống nhất và liên kết chặt chẽ với công tác quy hoạch đầu tư của các khu vực khác cho phép khai thác tối đa lợi thế so sánh của từng vùng, miễn, ngành Đông thời, với quy hoạch én định và tầm nhìn dài hơi tới 30 năm cho phép các khâu chuẩn bị dự án, chương trình đầu tư công được

35 thực hiện bài bản và đồng bộ giúp tránh sự chồng lắn và manh mún

Thứ hai, hoạt động kiểm tra, giám sát đầu tư công trong nông nghiệp thực hiện chặt chẽ

Luật Đầu tư công của Hàn Quốc có quy định rõ về việc công bố công khai nội dung quyết định đầu tư, chương trình kế hoạch đầu tư Ngoài ra, có các quy định về hoạt động giám sát và trách nhiệm cụ thể trong giám sát Hoạt động kiểm tra giám sát do 2 tô chức độc lập thực hiện Đó là các cơ quan quản lý nhà nước và các tỏ chức giám sát tư vấn độc lập Vai trò chức năng chính của cơ quan quản lý nhà nước là thanh tra, kiểm tra giám sát các chương trình, dự án từ khâu phê duyệt chủ trương, quyết định đầu tư đến tổ chức thực hiện và có thẳm quyền kiến nghị xử lý vi phạm trong quá trình giám sát Tổ chức tư vấn độc lập có chức năng thâm định, tư vấn các dự án đầu tư công trong nông nghiệp trước khi được Chính Phủ phê duyệt Hoạt động của cơ quan này đảm bảo tính chuyên nghiệp, tính minh bạch, khách quan trong quá trình phân tích thâm định, tránh được các vấn đẻ nhạy cảm về các tác động qua lại giữa các lợi ích nhóm và các cá nhân tập thể,

2.2.1.3 Kinh nghiệm của Thái lan

Cây nhãn được nhập vào Thái Lan từ Trung Quốc năm 1896 Các nha vườn trồng nhãn Thái Lan đã nghiên cứn, lai tạo được một số giống nhãn phủ hợp với điều kiện thổ nhưỡng và khí hậu địa phương như giống nhãn Biew Kiew,

Hiện nay diện tích trồng nhãn ở Thái Lan khoang 85.000 ha, ở các tỉnh Lamphun, Chiang Mai, Chiang Rai, Nan, Phra Yao, Lampang, Phrae va Chnthaburi, trong d6 khu vực Chiang Mai , Lamphun va xung quanh chiếm tới

20% Năm 2004, sản lượng nhãn ở Thái Lan đạt 650.000 tắn Số dân sinh sống bằng nghề trồng nhãn là 230.000 người, với 150.000 nhà vườn có diện tích trung bình 1,25 ha Có 6.000 đầu mối thu hoạch nhãn sử dụng tới 70.000 lao động trong mùa thu hoạch, 1.500 thương lái, 6.000 doanh nghiệp vừa và nhỏ và siêu nhỏ tham gia việc sấy nhãn với năng suất trung bình 6 tắn/tháng: 30 doanh nghiệp sấy nhãn cỡ vừa và 10 — 15 doanh nghiệp lớn do các nhà xuất khâu điều hành

Trong tổng sản lượng nhãn của Thái Lan, 65-70% được say khô, 30% được tiêu thụ quả tươi trong mủa nhãn từ tháng 7 đến tháng 9 hàng năm, còn 2-39% được làm lạnh, đóng hộp , chế biến thành xỉ rô và nước trái cây Nhãn là hàng xuất khẩu hàng đầu ở khu vực phía Bắc Thái Lan, chiếm 32% sản lượng, chủ yếu

36 xuất cho Trung Quốc, Hồng Kong và Indonesia Trong số xuất khẩu nhãn tươi chiếm 58%, nhãn khô 36% , còn lại là đồ hộp và nhãn đông lạnh Thái lan là nước xuất khâu nhãn lớn nhất thể giới, chiếm 60- 80 % thị phần nhãn xuất khẩu của thể giới

ThaiGAP áp dụng cho cây nhãn : được ban hành theo Tiêu chuẩn Nông nghiệp Thai TAS 1000-2003 (cập nhật năm 2008 ) của Bộ Nông nghiệp và Hợp tác xã Nội dung ThaiGAP áp dụng cho cây nhãn bao gồm: a) Pham vi ap dung b) Dinh nghia ©) Những yêu cầu và phương pháp kiểm tra : Nguồn nước, khu vực trồng, sử dụng thuốc trừ sâu, quản lý sạch sâu bệnh, xử lý khi thu hoạch và sau thu hoạch, bảo quản và vận chuyền sản phẩm trong vườn, ghi chép d)Những khuyến cáo về ThaiGAP áp dụng cho cây nhãn : Vệ sinh vườn, thiết bị và dụng cụ, quản lý đầu vào, quản lý các công đoạn sản xuất, quản lý thu hoạch và sau thu hoạch trong vườn, phân loại sản phẩm, lưu trữ hỗ sơ ghi chép e) Các biểu mẫu đăng ký chủ vườn, mẫu ghỉ chép kết quả phân tích đất và nước, mẫu ghi chép danh mục các đầu vào, mẫu ghi chép về số liệu phân bón và các hóa chất đẻ kích thích tăng trưởng mẫu ghi chép số liệu kiêm tra sâu bệnh trên sản phẩm trước khi thu hoạch mẫu ghi chép thu hoạch và đóng gói quả nhan,v.v (Chomchalow & cs., 2007)

Cây nhãn được đưa vào Australia bởi người Hoa di cư vào trồng ở bang Queesland năm 18§4, sản xuất nhãn thương mại từ năm 1913 , nhưng nhãn thực sự trở thành trái cây sản xuất thương mại đáng kẻ từ thập niên 1970 Các giống nhãn được nhập vào Australia từ Thái Lan, Trung Quốc, Hồng Kong Đài Loan và Florida

Theo số liệu của Hiệp hội Nhãn Australia, sản lượng năm 1997 là 147 tấn, năm 1998 là 2§9 tấn, năm 1999 = 100 tắn, năm 2000 là 1.200 tấn phản ảnh đặc tính mùa được, mùa mất của nhãn xứ này Nhãn Australia được tiêu thụ ở 2 thị trường chính là Sydney và Melbourne, một ít ở Brisban

Ngành công nghiệp trồng Nhãn của Australia có sản lượng ở mức nhỏ so với các nước trên thế giới thế giới, tạo ra giữa 300-1000 tấn nhãn quả mỗi mùa Tuy nhiên những năm gần đây ngành công nghiệp trồng Nhãn tại Australia được kỳ vọng sẽ phát triển nhanh chóng, đạt 72,000 cây trồng mới trong vòng

37 năm năm trở lại đây Mùa nhãn ở Australia vào khoảng từ tháng 1 đến tháng 5 dương lịch , cho nên rất có lợi thế về mặt thị trường tiêu thụ ở Châu A , vi trai vu so với nhãn ở các nước Thái Lan Việt Nam, Trung Quốc Hiệp hội nhãn Australia, Viện nghề vườn bang Queensland và Công ty Nghiên cứu và Phát triển công nghiệp nông thôn Queensland tài trợ một số dự án đối với cây nhãn như nghiên cứu về dinh dưỡng của quả nhãn, xử lý sau thu hoạch , kích thích ra hoa trái vụ , và nghiên cứu thị trường nội địa v.v (BG Nicholls 2001 )

trợ 01 lần để mua giống cây trồng nhưng tối đa không quá 50 triệu đồng/ dự án hoặc phương án và hỗ trợ ghép cải tạo vườn cây ăn quả (Nghị quyết số

2019 trên địa bàn tỉnh đã thực hiện hỗ trợ ghép cải tạo vườn cây ăn quả cho

2Š.943 hộ gia đình, hỗ trợ mô hình trồng mới 640 ha cây ăn quả, hỗ trợ xây dựng 10 vườn ươm giống cây ăn quả trên địa bàn các huyện, thành phố với tổng kinh phí hỗ trợ là 16,8 tỷ đồng Nhiều hộ sản xuất nhãn đã nhận được hỗ trợ dé cai tao vườn cây của mình Bên cạnh đó một số hộ nông dân và HTX đã đầu tư mở rộng diện tích tưới tiết kiệm (tưới nhỏ giọt) cho vườn cây ăn quả của mình Phong Nông nghiệp và PTNT củng với các chỉ cục khuyến nông trên địa bàn các huyện cũng tăng cường đào tạo nông dân điển hình là các hộ có diện tích vườn cây ăn quả rộng, có khả năng tiếp thu, đầu tư ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật mới vào việc trồng, chăm sóc cây ăn quả cho năng suất cao có khả năng truyền đạt kinh nghiệm sản xuất cho các hộ nông dân khác trong vùng; tập huấn kỹ thuật chuyên sâu và thăm quan các mô hình vẻ trồng, chăm sóc, thu hoạch cây ăn quả cho các vùng trồng và thâm canh cây ăn quả tập trung cho các tổ chức, cá nhân trồng cây ăn quả trên địa bản tỉnh Mặc dù vậy việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất nhãn vẫn gặp nhiều khó khăn do nhiều nhiều hộ trồng nhãn là hộ nghẻo, hộ dân tộc thiểu số, có trình độ hạn chế và thiếu vốn đầu tư cho sản xuất

- Tăng cường công tác quản lý nhà nước vẻ giống cây trồng và vật tư đầu vào:

Thời gian qua tỉnh Sơn La đã tập trung vào giải pháp tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra các đại lý cung cấp giống và xây dựng hệ thống vườn ươm cây giống chất lượng cao, sạch bệnh đề đảm bảo việc cung ứng giống nhãn có chất lượng cho việc trồng mới và ghép cải tạo vườn nhãn thông qua công tác thanh tra, kiêm tra các đại lý cung cấp giống và xây dựng hệ thống vườn ươm cây giống chất lượng cao, sạch bệnh Tăng cường quản lý nhà nước đối với các đại lý cung ứng vật tư (phân bón, thuốc BVTV) cho sản xuất nhãn để đảm vệ sinh an toàn thực phâm

- Việc cấp giấy chứng nhận nhãn hiệu giúp sản phẩm nhãn Sơn La trở thành thương hiệu có uy tín trên thị trường, tạo điều kiện thuận lợi cho các tỏ chức, cá nhân phát triển sản xuất và kinh doanh Nhãn Đây cũng là cơ sở quan trong dé Tinh Sơn La quản lý tốt hơn vẻ chất lượng, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường thông qua bộ nhãn hiệu, góp phần nâng cao giá trị sản phâm và thu nhập cho nông dân Người tiêu dùng sẽ yên tâm hơn khi sử dụng sản phẩm đảm bảo chất lượng, biết rõ nguồn gốc xuất xứ (Ánh Tuyết, 2017)

40 Đề có thể phát triển nhanh và én định mỗi loại nông sản thế mạnh của tỉnh,

Sơn La đã huy động cả hệ thống chính trị vào cuộc Từ quy hoạch định hướng từng vùng từng loại giống, từ trồng thử nghiệm đến đánh giá lựa chọn vùng cho từng loại cây, vùng thấp trồng cây gì vùng cao trồng loài cây nào, sau đó tập trung trồng theo diện tích đã quy hoạch Khi có sản lượng, chúng tôi tạm dừng hỗ trợ trồng, chuyên sang tập trung hỗ trợ kết nối tiêu thụ cho người dân, các HTX và các doanh nghiệp Năm 2018 Sơn La đưa vào hoạt động 6 nhà máy chế biến nông sản, Tập đoàn TH, nước chanh leo cô đặc xuất khâu châu Âu - Tập đoàn

Nafoods, chế biến cà phê phin tỉnh chất công nghệ Brazil, nhà máy chế biến sản phẩm cao su (Trần Tuyến, 2018)

2.2.2.2 Kinh nghiệm ở tinh Đông Tháp Đồng Tháp là I trong 13 tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, các cây ăn quả, đặc biệt là cây nhãn có vai trỏ quan trọng đối với phát triển KTXH và góp phần xóa đói giảm nghèo, giải quyết việc làm cho lao động, giúp nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống người dân Chuỗi giá trị trái nhãn tiêu da bò - Đồng Tháp hình thành dựa trên sự gắn kết giữa các khâu trong sản xuất, đóng vai trỏ quan trọng

Ngoài ra còn có sự hiện diện của các tác nhân có chức năng hỗ trợ, cung cấp hàng hóa đầu vào, dịch vụ khoa học công nghệ thông tin thị trường như các cơ quan xúc tiến đầu tư, xúc tiến thương mại, hệ thống các ngân hàng, hệ thống các cơ quan quản lý nông nghiệp, các tổ chức khoa học công nghệ và Viện nghiên cứu.Nghiên cứu vẻ đầu tư phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn tiêu da bò ở Đồng Tháp cho thấy: tỉnh Đồng Tháp đã có nhiễu hoạt động tích cực đề hỗ trợ đầu tư phát triển sản phẩm nhãn trong thời gian qua Một số kinh nghiệm vẻ đầu tư là tập trung vào đầu tư cải thiện chất lượng giống: chuyển giao khoa học kỹ thuật chăm sóc và phỏng trừ dịch bệnh: phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn phục vụ cho vận chuyển sản phẩm: xây dựng mô hình liên kết sản xuất - chế biển - tiêu thụ; xây dựng thương hiệu, xúc tiến thương mại Bên cạnh đó tỉnh còn khuyến khích các ngân hàng hỗ trợ cho các tác nhân trong CGT nhãn vay vốn (Lê Văn

2.2.2.3 Kinh nghiệm ở tĩnh Bến Tre

Tỉnh Bến Tre có khoảng 6.250ha đất trồng nhãn, chủ yếu nhãn tiêu da bỏ tập trung tại các huyện Cho Lach, Chau Thanh, Binh Dai, Mo Cay Bac Nam qua, dich bénh choi rong lay lan trén dién rong da Lam giảm năng suất nhãn, bên cạnh đó, do giá nhãn xuống thấp nên đã ảnh hưởng đến thu nhập của người dân

Nhiéu néng dan dén bé nhan dé thay thé bằng các loại cây trồng khác Tuy nhiên, ở xã Long Hoa, huyện Bình Đại cây nhãn vẫn đứng vững và đem về thu nhập khá cao cho nông dân nhờ bà con áp dụng sản xuất nhãn theo tiêu chuẩn VietGAP

Xã Long Hòa huyện Bình Đại có 310 ha nhãn tiêu da bò, chiếm trên 509% diện tích đất nông nghiệp của xã Với kinh nghiệm trồng nhãn của nông dân xã Long

Hòa Viện Nghiên cứu Cây ăn quả miền Nam đã phối hợp với ngành chức năng tỉnh Bến Tre chọn Long Hỏa thực hiện quy trình sản xuất nhãn theo tiêu chuẩn

VietGAP (thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho rau quả tuoi, an toàn tại Việt Nam) Tháng 9-2009, Tổ hợp tác sản xuất nhãn Long Hỏa được thành lập, là tổ hợp tác sản xuất nhãn theo quy trình VietGAP đầu tiên ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) thời điểm này Lúc mới thành lập tổ có 40 tổ viên, điện tích nhãn 49ha

Tham gia sản xuất nhãn theo quy trình VietGAP, nông dân được các nhà khoa học Viện nghiên cứu Cây ăn quả miền Nam cán bộ nông nghiệp, bảo vệ thực vật tỉnh Bến Tre và huyện Bình Đại tập huấn, chuyên giao kỹ thuật canh tác theo quy trình VietGAP Từ khâu chọn giống canh tác, thu hoạch, bảo quản: xây dựng cơ sở hạ tầng, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, biện pháp đảm bảo an toàn khi sử dụng máy móc thiết bị, sơ cấp cứu cho người lao động, thông tin về nhu cầu thị trường đều được ghi chép thành nhật ký sản xuất Tham gia mô hình, nông dân đã tăng hơn 20% sản lượng nhãn so với thời điểm chưa áp dụng

VietGAP và lượng phân, thuốc sử dụng cho cây giảm đáng kể Trái nhãn sản xuất theo quy trình VietGAP to hơn, cơm dày hon, và bảo quản được lâu hơn

Chỉ phí đầu tư sản xuất giảm 15-20% Áp dụng quy trình VietGAP và xử lý trái rải vụ, các hộ nông dân trồng nhãn đã có nhãn bán trong vòng 4 tháng Trong nam 2011, với giá tại vườn ở mức 9.000 - 12.000 đồng/kg, trừ chỉ phí, mỗi công nhãn thu lãi 14 - 20 triệu đồng Bên cạnh đó ngoài thu nhập tăng lên đáng kẻ san xuất theo quy trình này còn giúp bà con trồng nhãn bảo vệ tốt sức khỏe của mình và người tiêu dùng từ việc giảm phân, thuốc hóa học (Cao Duong, 2011)

Bên cạnh đó, đẻ khắc phục hiện tượng nhãn bị ảnh hưởng lớn bởi bệnh chỗi rồng và giá cả bấp bênh của nhãn tiêu da bỏ làm giảm thu nhập của nông dân Năm 2016, Trung tâm Khuyến nông tỉnh Bến Tre đã xây dựng mô hình

PHAN 4 THUC TRANG VA GIAI PHAP DAU TU CONG CHO PHAT TRIEN CHUỎI GIÁ TRỊ SẢN PHẢM NHÂN

O TINH HUNG YEN 4.1 THUC TRANG VE DAU TU CONG CHO PHAT TRIEN CHUOI GIA TRI SAN PHAM NHAN G TINH HUNG YEN

4.1.1 Đánh giá thực trạng các tác nhân tham gia vào chuỗi giá trị nhãn 4.1.1.1 Khái quát về các tác nhân tham gia vào chuỗi giá tri san phẩm nhãn ở tinh Hung Yén

Hưng Yên là một tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, có tiềm năng và lợi thế phát triển cây nhãn Ngày 27/§/20202, Uy ban Nhân dân tỉnh Hưng Yên ban hành Quyết định số 19§7/ /QĐ-UBND về việc phê duyệt Đề án phát triển vùng sản xuất cây ăn quả, hoa, cây cảnh tập trung trên địa bàn tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2020-2025, trong đó xác định cây nhãn là một trong những cây ăn quả được ưu tiên phát triển, định hướng phát triển ôn định diện tích trồng nhãn 5.000 ha Trong giai đoạn 2016-2021, Đầu tư công cho phát triển cây nhãn trên địa bàn đã được quan tâm, nhận được nhiều sự hỗ trợ trong thời gian qua và đã góp phần quan trọng vào việc mở rộng diện tích, nâng cao năng suất, chất lượng và giá trị sản phâm nhãn Hưng Yên Đến năm 2021: tổng diện tích trồng nhãn đến thời kỳ thu hoạch đạt 4.167 ha, sản lượng nhãn thu hoach dat 49.807 tan, nang suat thu hoach dat trung binh 11,95 tan/ha (So Xông nghiệp và PTNT tỉnh Hưng Yên, năm 2021): chuỗi giá trị sản phẩm nhãn ở Hưng Yên được hình thành Thực trạng CGT nhãn sản phẩm nhãn Hưng

Yên được mô tả qua sơ đồ sau (Hình 4.1)

- Giỏng nhãn, | Làm dat, ]-Thugom; |-Soché | Bánbuên, RE |- Thuốc BVTV; |- Trồng nhãn |_ Vận chuyển |-Chếbiến: |-Bánlẻ :

& |-Phanbén; |'Chăm sóc, - Đóng gói ì

Các nhà cung | Cơsởtrông Co so thu mua |Co soso ché.| Nguoi bin {

| cépdauvao | nhan (aéng nhãn chế biển | buôn: người

Chinh quyén dia phurong, Ngan hang, cdc Sé/nganh lién quan,

Hình 4.1 Các tác nhân tham gia chuỗi giá trị sản phẩm nhãn Hưng Yên

Thực trạng tiêu thụ nhãn ở Hưng Yên: Sản phẩm nhãn của Hưng Yên chủ yếu phục vụ nhu cầu làm quà biếu, tiếp khách hội nghị được sử dụng theo dạng tươi đùng ngay, chế biến sấy đóng gói dạng khô có thể vận chuyển đài ngày, cất trữ và lưu thông trên thị trường Một phần nhỏ sản phẩm được làm long nhãn, sấy khô bán sang Trung Quốc bằng con đường tiểu ngạch Do đó rất dễ có hiện tượng é dong san phim, đặc biệt là những năm được mùa Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hưng Yên năm 2021, các sản phâm nhãn của Hưng Yên được tiêu thụ 3 sản pham chính Nhãn tươi quả đẹp thơm ngon (85%) tại các nhà vườn sẽ được các thương lái (chit yéu la cée HTX) thu gom mang ra các chợ nội tỉnh và ngoại tỉnh; những quả nhãn chất lượng nhưng mẫu mã không đẹp sẽ được các nhà vườn trực tiếp sáy khô (7%) và còn lại những quả nhãn to đều, đẹp sẽ được các nhà vườn đóng gói chế biến thành nhãn hộp (8%) đệ làm quà biều hoặc trực tiếp mang đến chợ nội tỉnh và ngoại tỉnh Vấn đẻ đặt ra cho người trồng nhãn hiện nay là phải có công nghệ bảo quản mới và cần áp dụng nhiều phương pháp bảo quản như nhà lạnh, chế biến đỏ hộp, ép nước

Về các tác nhân tham gia trong CGT được thể hiện cụ thể trong sơ dé 4.1:

Hình 4.2 Sơ đồ tác nhân tham gia trong chuỗi giá trị sản phẩm nhãn ở tỉnh Hưng Yên

Nguồn : Sở NN&PTNT tỉnh Hưng Yên ( 2021)

4.1.1.2 Tác nhân tham gia vào khâu sân xuất nhãn Các tác nhân tham chính vào khâu sản xuất nhãn bao gồm các hộ dân các trang trại và Hợp tác xã/tô hợp tác trong đó hộ dân là tác nhân chính của khâu này Họ là người trực tiếp trong, tao ra san phẩm nhãn, là tác nhân giữ mối quan hệ với rất nhiều tác nhân khác trong chuỗi giá trị Đề sản xuất được, các hộ dân phải có mối liên hệ chặt với các doanh nghiệp, đơn vị cung cấp giống cây, phân bón, thuốc BVTV và các đơn vị cung cấp các dịch vụ khoa học kỹ thuật, dịch vụ thuỷ lợi đơn vị thu gom và phân phối sản phâm Năm 2021: Tổng số hộ trồng nhãn là 15.840 hộ, diện tích trung bình là 0.18 ha/hộ gia đình, với tông diện tích các hộ trồng là 2.891 ha (chiếm trên

61% tông diện tích trồng nhãn của tỉnh Hưng Yên); mô hình trang trại có tông 107 cơ sở, diện tích trung bình 1,55 ha/trang trại với tổng diện tích là 166 ha (chiếm 4% tổng diện tích trồng nhãn của tỉnh); có 64 mô hình HTX/THT, quy mé diện tích trung bình là 26ha/HTX,THT, với tông diện tích là 1.664 ha (chiếm 35% tổng diện tích trồng nhãn của tỉnh) Các tác nhân tham gia vào khâu trồng nhãn trên địa bàn tỉnh Hưng

Yên giai đoạn 2016-2021 được thẻ hiện ở bảng 4.1

Bảng 4.1 Các tác nhân tham gia vào khâu sân xuất nhãn tỉnh Hưng Yên

Các mô hình bình quân (%) trồng nhãn Số Diệntíh Sốđơn Diện Số Diện đơn vị (ha) Vi tich (ha) don vi tich

Nguồn: Sở NN&PTNT tinh Hưng Yên (2021)

Theo Bảng 4.1, trong giai đoạn 2016-2021 các tác nhân (Hộ gia đình Trang trại, HTX/THT) tham gia vào vào khâu sản xuất nhãn tỉnh Hưng Yên có sự thay đổi theo thời gian: tác nhân là HTX/THT có xu hướng tăng nhanh (với tóc độ tăng trưởng bình quân về số cơ sở HTX/THT là 22 4%⁄/năm, tăng trưởng bình quân về tổng quy mô diện tích HTX/THT là 41 3%) tác nhân là hộ gia đình có xu hướng giảm (giảm vẻ số lượng cơ sở hộ trồng nhãn là 2.7%/năm; giảm về tổng quy mô diện tích hộ trồng nhãn là 1,7%/năm), trong khi đó tác nhân là trang trại không có sự biến động nhiễu (số cơ sở trang trại tăng bình quân 1,5%/năm, quy mô diện tích trang trại tăng bình quân 2.0%/năm)

Qua kết quả điều 180 cơ sở trồng nhãn cho thấy: tỷ lệ tham gia lực lượng lao động của nữ chiếm 65,6% cao hơn sơ với lao động là nam (34.4%); xem xét theo nhóm tuôi, tỷ lệ lao động tập trung nhiều nhất ở nhóm tuổi trên 45 tuổi (nhóm tuổi dưới 35 tuôi chỉ chiếm 7.2%, nhóm tuổi từ 36-45 chiếm 23.9%, nhóm tuôi trên 45 tuổi chiếm 68,9%); chất lượng nguồn nhân lực tham gia vào khâu trông nhãn không cao (lao động đã qua đảo tạo, có chứng chỉ, bằng có trình độ từ từ sơ cấp nghẻ, trung cấp, cao đẳng đến đại học chỉ chiếm 10.4%, lao độ có trình độ học vần cấp 3 chiếm 26,1%, lao động có trình độ cấp 2 chiếm 53,9%, lao động có trình độ cấp 1 chiếm 9.6%) Về quy mô vẻ diện tích các cơ sở trồng nhãn cho thấy: diện tích trung bình của các hộ sản xuất là 1.779 + 168 mẻ, diện tích trung bình của các cơ sở thuộc HTX/THT là 2.173 +

452 m’, quy mé diện tích trung bình của trang trại 37.173 + 12.663m?; lao déng có kinh nghiệm trong nghẻ trồng nhãn (số lao động có kinh kiệm trên 10 năm chiếm 74.3%, số lao động có kinh nghiệm từ 5-10 năm chiếm 25,7%)

Bảng 4.2 Đặc điểm của các tác nhân tham gia vào khâu sản xuất nhãn tinh Hung Yên TT Khâu sân xuất Hộ gia đình Trang trại HTX/THT Trung bình

2 Độ tuổi lao động Dưới 36 tuôi (%) Từ 36 ~ 45 tuổi (%) 21,67 6,67 25,00 8,33 25,00 6.67 23,89 723

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2021)

4.1.1.3 Tác nhân tham gia vào khâu cung cấp đầu vào sân xuất Tác nhân tham gia khâu cung cấp đầu vào cho sản xuất khá đa dạng và phong phú, các tác nhân đầu vào sản xuất có chức năng cung cấp đầu vào gồm cấp cây giống, phân bón thuốc bảo vệ thực vật, nước, điện, trạng thiết bị, máy móc, dịch vụ kỹ thuật, Các tác nhân cung cấp đầu vào quyết định đến năng suất, chất lượng, cũng như chỉ phí đề tạo ra sản phẩm nhãn Do đó cần tìm ra cơ chế thích hợp nhằm đưa các tác nhân trong khâu này tham gia vào chuỗi liên kết một cách tự nguyện và tích cực có thê tạo ra được động lực không nhỏ giúp cho chuỗi liên kết CGT sản phẩm nhãn hoạt động có hiệu quả và bèn vững hơn

Bảng 4.3 Cơ sở cung cấp đầu vào sản xuất nhãn tr CƠSởcung cấp đầu vào sản xuất nhãn pyr am Năm Năm Năm Năm Năm 2016 2017 2018 2019 2020 2021 mee Sp thal Cơsở 536 538 541543560502

1 Đại lý cấp ] Đại lý cấp 3 Đại lý cấp 2 Cosé Cơsở Cơsở 374 1 19 375 13 20 37 HỘ: 19 378 HC 20 394 H6 — 146 20 307 20 Cơ sở cung cấp phân bón Cơsớ 263 276 284 291 350 378

— Đại lý cấp2 Dai ly cap 3 Cơsở Cơsở 186 59 193 62 199 64 202 65 233 93 239 104

3 Cơsở cung cấp giống Cơsở 24 26 29 31 37 39

Nguôn: Chỉ cục BVTV, Sở NN&PTNT tỉnh Hưng Yên, (2021)

Tính đến năm 2021, trên toàn tỉnh Hưng Yên có 562 cở sở cung cấp thuốc

BVTV tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 0,96%/năm, 378 cơ sở cung cấp phân bón tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 7,8%/nam, va 39 co sở cung cấp giống, tốc độ tăng trưởng bình quan dat 10,3%/nam

Trong năm 2019 đến năm 2020, tỉnh Hưng Yên đã có nhiều chính sách cụ thể nhằm phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhãn, cụ thẻ bằng các chính sách như:

Quyết định số 2895/QĐ-UBND ngày 30/12/2019: Dự án “Xây dựng mô hình chuỗi liên kết phát triển thị trường sản xuất và tiêu thụ nhãn trên địa bàn tỉnh" thuộc dé án “Xây dựng mô hình thí điểm tiêu thụ nông sản và cung ứng vật tư nông nghiệp” và quyết định số 2918/QĐ-UBND ngày 31/12/2019 phê duyệt “Đề án Bảo tồn và phát triển vùng trồng nhãn, vải đặc sản tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2020-2025, định hướng đến năm 2030” Vì vậy từ năm 2019 đến năm 2020 tốc độ tăng trưởng của cơ sở cung cấp thuốc BVTV tăng trưởng 3.13%/năm, tốc độ tăng trưởng của cơ sở cung cấp phân bón tăng trưởng 23,37% và tốc độc tăng trưởng của cơ sở cung cấp gióng tăng trưởng 19,359,

4.1.1.4 Tác nhân tham gia vào khâu thu gom Tác nhân tham gia vào khâu này cũng khá đa dạng Họ có thể là những người dân làm nghề kinh doanh, là doanh nghiệp, HTX, là các hộ gia đình (được gọi quen là thương lái Hiện nay các tác nhân như doanh nghiệp, hộ gia đình, có khá nhiều, nhưng hoạt động không ồn định, những hoạt động của họ chỉ mang tính thời vụ mua bán tại các vườn không theo đơn đặt hàng và đều là tự phát chính vì vậy việc đề thông kê, quản lý được các tác nhân nảy sẽ hết sức khó khăn đối với các Sở ban ngành hiện nay, chủ yếu trong vùng trồng nhãn thì HTX sẽ là làm nhiệm vụ thu gom, phân phối sản phẩm từ người sản xuất đến nới tiêu thụ: tham gia vào hệ thong thu mua và bán buôn, bán lẻ Hơn thé nữa, trong khâu này người thu gom không chỉ đơn thuần thực hiện nhiệm vụ buôn bán mà còn thực hiện các hoạt động khác như làm sạch, phân loại sản phẩm đẻ phân phối các sản phẩm khác nhau đến các cơ sở chế biến, nhà hàng bán buôn bán lẻ hoặc trực tiếp đến người tiêu dùng Có thể nói rằng trong chuỗi giá trị sản phẩm nhãn, thương lái là tác nhân giữ mói liên kết gần với các tác nhân chủ yếu trong chuỗi

Tác nhân này chính là cầu nói giữa người trồng nhãn tới các cửa hàng bán buôn, bản lẻ tại các chợ nội ngoại tỉnh Hệ thống phân phối của người thương lái đa dạng và bao phủ rộng khắp các tỉnh thành trong cả nước Theo Sở NN& phát trién nông thôn tỉnh Hưng Yên tính đến năm 2021 trên toàn tỉnh có 23 đơn vị HTX đủ tư cách pháp nhân đề thu mua nhãn tươi từ các hộ cá thể bằng cách theo đơn đặt hàng, sản lượng của | don vi HTX thu mua ước tính khoảng 5 tan/Ivu dén 15 tin/ vu

Bảng 4.4 Các cơ sở thu gom nhãn tươi

(tan/vu) Sé Tỷ lệ

Nhỏ Trung Lớn lượng (9%) nhất bình nhất TT Tác nhân thu gom

2 Số cơ sở HTX thua < 10 tắn/ vụ 5 8 10 7 30,4

Nguồn: Sở NN&PTNT tỉnh Hưng Yên (2021)

dự 1 Trình độ, năng lực chuyên môn của cán bộ QLNN Các tka chit trung bình lớnnhất nhỏnhất chuẩn 42 5 3 0.65 2 việc của cán bộ QLNN Kỹ năng, phương pháp xử lý công 4.5 5 3 0.43

3 can b6 QLNN Thái độ, tỉnh thần trách nhiệm của 4,1 5 3 0,68 4 Chất lượng dịch vụ công đối với khâu BVTV 443 5 3 0,33 Š Giá dịch vụ công đối với khâu BVTV 4,1 5 3 0,45

Ghi chú: 1- Rất yếu; 2- Yếu; 3- Trung bình; 4- Tốt; 5- Rắt rốt,

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2021)

101 e Sản xuất và cung cấp phân bón:

Cơ quan quản lý, cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán phân bón ở cấp tỉnh là Sở NN&PTNT Hệ thống dịch vụ cung cắp phân bón gồm: các doanh nghiệp, HTX, tư nhân đều tham gia và thường phân thành các chuỗi phân phối, từ sản xuất (hay nhập khâu) đến các đại lý bán buôn, bán lẻ tới người tiêu dùng Các công ty lớn thường xây dựng mạng lưới đại lý theo cấp 1 ở cấp tỉnh và cấp 2 ở huyện và cấp 3 ở xã Lực lượng tham gia thi trường cung cấp dịch vụ phân bón đã xã hội hóa Đánh giá về cung cấp dịch vụ phân bón: Theo kết quả điều tra cho thấy, mạng lưới cung ứng phân bón được tổ chức như sau: Mô hình cung ứng và lưu thông phân bón cho nông dân chủ yếu trực tiếp là các cửa hàng tư nhân Kết quả điều tra 10 đơn vị cung cấp phân bón cho thấy, bình quân mỗi đơn Vị cung ứng dịch vụ vật tư nông nghiệp có 2 lao động/đơn vị, trong đó chủ yếu là lao động phô thông (chiếm 70%), công nhân có trình độ trung cấp trở lên chiếm một tỷ lệ thấp (chiếm 30%) Người trực tiếp buôn bán phân bón đều được tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn về phân bón (chiếm 100%) Hiện nay trên địa bàn tỉnh Hưng

Yên có 350 cơ sở tham gia vào buôn bán và cung ứng phân bón cho cây tròng

Bảng 4.40 Đánh giá của khâu sân xuất, kinh doanh phân bón về dịch vụ công

TE Các tiêu chí trungbình lớnnhất nhỏnhất chuẩn

1 Trình độ, năng lực chuyên môn 43 5 3 0.62 của cán bộ QLNN

2 Kỹ năng, phương pháp xử lý 4.5 5 3 0.48 công việc của cán bộ QLNN

3 _ Thái độ, tỉnh thần trách nhiệm 42 5 3 0,52 của cán bộ QLNN

4 với cung cấp phân bón Chất lượng dịch vụ công đối 42 § 3 0,42 Š Giá dịch vụ công đối với cung 3,8 4 3 0,36 cấp phân bón

Giả chú: 1- Rất yếu; 2- Yếu; 3- Trung bình; 4- Tốt; 5- Rất tốt

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2021) Đánh giá về cung cáp dịch vụ công đối với khâu sản xuất, kinh doanh phân bón: Kết quả điều tra khảo sát về dịch vụ công trong cho thấy điềm đánh giá ở mức tốt (điểm đánh giá trung bình trong khoảng từ 3,§ và 4,5) Cụ thể mức điểm

102 đánh giá của các cơ sở sản xuất và kinh doanh thuôc phân bón về dịch vụ công như (Bảng 4.40)

Kết quả điều tra người sử dụng dịch vụ phân bón: Người nông dân khi có nhu cầu mua phân bón hau hét là giao dịch với các đại lý tư nhân chứ không giao dịch trực tiếp với nhà sản xuất hay nhà nhập khâu Kết quả điều tra cho thấy đa dạng chủng loại phân bón số lượng đơn vị cung cấp phân bón nhiều, dịch vụ thuận lợi cung cấp kịp thời vụ Tuy nhiên, giá cả phân bón biến động liên tục gây bất lợi cho người sử dụng Kết quả điều tra như bảng 4.41:

Bảng 4.41 Đánh giá của người sản xuất nhãn đối với dịch vụ phân bón

Giá trị Giá trị Giá trị Độ lệch

TT Các tiêu chí trungbinh lớnnhất z nhỏnhất chuẩn ;

1 Đảm bảo về chất lượng 3.6 5 2 0.65

2 Dam bao vé sé long 4,5 5 4 0,43

3 Dam bao ồn định giá 25 3 1 0,68

Ghi chit: 1- Rất không hài lòng: 2- Không hài lồng: 3- Bình thường; 4- Hài lòng: 5- Rất hài lòng

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2021)

3) Khâu dịch vụ đâu ra cho sản phẩm nhãn a Khâu thu mua

Sản lượng từ người trồng nhãn xuất bán cho thương lái là chủ yếu chiến khoảng 85%, sản lượng còn lại người trồng nhãn bán trực tiếp cho các cơ sở lỗ sấy/ché biến chiếm khoảng 7%, bán ở các chợ nội tỉnh chiém 6% va bán ở chợ ngoài tỉnh chiếm khoảng 2% Phương tiện vận chuyên chủ thu mua yếu bằng xe máy, xe tải nhỏ, hoặc ô tô với số lượng nhãn thu gom lớn Người thu gom thường có mối mối quan hệ khá chặt chẽ với nông hộ sản xuất nhãn và các mắt xích còn lại trong chuỗi sản phẩm nhãn

Thực trạng về đầu tư cho dịch vụ thu mua: Trong thời gian qua, tỉnh Hưng Yên đã ban hành nhiều chính sách hỗ trợ các tổ chức cá nhân tham gia chuỗi liên kết Tuy nhiên, khâu thu mua (thương lái) hiện nay nhận được sự hỗ trợ của nhà nước rất ít Thời gian qua khâu thu mua nhận được hỗ trợ chủ yếu là bao bì, nhãn mac sản phẩm, hỗ trợ thông tin thị trường tiêu thụ

Kết quả đánh giá về khâu dịch vụ thu mua, bao tiêu sản phẩm:

+ Kết quả đánh giá của người sản xuất nhãn vẻ dịch vụ thu mua nhãn ở mức

103 trung binh trong khoang tir 3,5 va 3,8 Diém danh giá từ mức không hài lòng đến mite hai long Ket qua cu thé tai bang 4.42:

Bảng 4.42 Đánh giá của người sản xuất nhãn đối với khâu thu mua nhãn

TT Các tiêu chí trungbinh nhất nhỏnhất chuẩn

1 Giá thu mua phù hợp 3.6 4 2 0,65

2 _ Dịch vụ thuận lợi tiêu thụ hết 3.5 4 2 0.81

3 Dịch vụ uy tín, chính xác 3,8 4 2 0.48

Ghi chi: 1- Rất không hai long; 2- Khéng hai long: 3- Bình thường: 4- Hài lòng; š- Bắt hai long

Nguén: Tong hop sé ligu diéu tra (2021) + Két qua qua khao sat danh giá của cán bộ quan ly vé khâu dich vụ thu mua nhãn ở các khía cạnh như: khả năng hợp tác liên kết, trình độ học vấn và nhận thức của người dân, khả năng tiếp cận thị trường, nguồn lực tài chính còn nhiều hạn chế Năng lực trong khâu thu mua với điểm đánh giá trong khoảng từ 3,8 và 3,5 Kết quả đánh giá của cán bộ quản lý về khâu dịch vụ thu mua nhãn cụ thể tại (Bảng 4.43):

Bảng 4.43 Đánh giá của cán bộ quân lý đối với khâu thu mua nhãn

Giámj Giámj Giámj Độ lệch

TẾ Các tiêu chí trungbình lớnnhất ; nhỏnhất oe cae chuẩn z

1 Khả năng hợp tác, liên kết 3,6 4 1 0,65

2 Trình độ học vấn và nhận thức 3,5 4 1 0.81

3 Khả năng tiếp cận thị trường 3.8 4 1 0,48

4 Trang thiét bi van chuyén 3,8 4 1 0.48

5 Kha nang dap tmg vé tai chính 3,8 4 1 0,48

Ghi chi: 1- Rat yéu; 2- Yéu; 3- Trung bình; 4- Tốt; 5- Rất tốt

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2021) b Khâu chế biến sản phẩm nhãn

Chế biến làm long nhãn hiện nay rất phát triển có thẻ coi đó là một nghề ở khu vực nông thôn Hưng Yên Tuy nhiên, các hoạt động chế biến chủ yếu là phương pháp sây thủ công truyền thống, chỉ một số ít sử dụng phương pháp sây lò hơi cải tiến Sản lượng nhã hàng năm đưa vào chế biến chiếm khoảng 15-16% tổng sản lượng nhãn của tỉnh Nghè chế biến làm long nhãn có ở nhiều nơi trong

104 tỉnh, nhưng tập trung chủ yếu ở 2 xã chính đó là xã Hồng Nam (TP Hưng Yên) và xã Phương Chiều (thuộc huyện Tiên Lữ) Thời vụ thu hoạch nhãn thường chỉ kéo dài 35 đến 50 ngày, đây là thời kỳ bận rộn nhất của nghề làm long nhãn

Thực trạng về khâu bảo quản, chế biến nhãn: Công tác bảo quản, chế biến sản phẩm nhãn của tỉnh còn nhiều hạn chế, sản phẩm nhãn tươi chủ yếu được sơ chế, chế biến thủ công đề làm long, chưa có sản pham ché biến sâu, một số Hợp tác xã, cơ sở đã đầu tư xây dựng kho lạnh để bảo quản quả tươi nhưng quy mô còn rất nhỏ, không đáng kẻ

Thực trạng hỗ trợ đầu tư tr ong khâu bảo quản, chế biến: các hoạt động hé tro của nhà nước tập trung vào bồi dưỡng kiến thức, tập huấn kiến thức vẻ quan chất lượng, an toàn thực phâm đối với sản phẩm nhãn; hỗ trợ bao bì, nhãn mác sản phẩm

Một số chính sách hỗ trợ phát triển hợp tác, liên kết sản xuất và tiêu thu san pham nông nghiệp trên địa ban tinh Hưng Yên đã ban hành với mức hỗ trợ 30% vốn đầu tư máy móc trang thiết bị: xây dựng các công trình hạ tầng phục vụ liên kết bao gồm: Máy móc, thiết bị, kết cầu hạ tầng phục vụ sản xuất, sơ chế, chế biến, đóng gói, bảo quản sản phâm nông nghiệp Tuy nhiên, hiện nay đa số cơ sở chế biến làm long nhãn với quy mô nhỏ, lẽ hộ gia đình tỷ lệ tiếp cận được chính sách rất hạn chế

Bảng 4.44 Thực trạng dịch vụ công cho khâu chế biến Ý kiến đánh giá (n0)

TT Hạng mục đầu tư Đơnvị —————_——— Có - Không Tông —

Dao tao tập huấn kỹ thuật, hướng dânvệ Cơ sở 25 5 30 l quy trình sản xuất an toàn, quy trình Tỷ lệ (% 833 163 r08 theo VietGAP ÿ!20 ì yep Cơ sở 2 § 30

2 Đào tạo tập huấn về kiến thức ATTP ni

3 Hỗ trợ phát triển hợp tác, liên kết sản Co so 6 24 30 xuất và tiêu thụ Tỷ lệ(%) 20,0 §0,0 100

4 HG trg bao bì nhăn mác sản phâm a

Sẽ ỦY đc Bà cửa Cơ sở 10 20 30 Š Máy móc, thiết bị chế biến =

6 Th ham gia hội trợ, xỳc tiến thương mại DI LỆ ùa hội t ic tiến th 8 Tỷlệ(%) 467 Cơ sở 14 533 16 100 30

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2021)

- Thực trang déu te công cho khâu chế biến: Kết quả điều tra 30 cơ sở ở khâu chế biến, cho thấy: Tỷ lệ cơ sở nhận được hỗ trợ về đảo tao tập huấn về ATTP hiện nay chiếm 83.3%; tỷ lệ cơ sở được hỗ trợ đào tạo về công nghệ chế biển là 73.3%; tỷ lệ cơ sở được hỗ trợ phát triển hợp tác, liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm là 189%; tỷ lệ cơ sở được hỗ trợ bao bì nhãn mác sản phẩm là 609%; tỷ lệ cơ sở được hỗ trợ máy móc, thiết bị chế biến là 10%: tÿ lệ được hỗ trợ tham gia hội trợ, xúc tiến thương mại là 46,79

- Đánh giá của cở sở chế biến về nguồn nguyên liệu cung cấp cho khâu chế biến biến sản phẩm nhãn ở Hưng Yên:

Bảng 4.45 Đánh giá của cơ sở chế biến về nguyên liệu đầu vào cho chế biến

Giá trị Giá trị Giá trị Độ lệch iL Cac deat chit trungbinh lớnnhất nhônhất chuẩn

1 Chất lượng nguồn nguyên liệu cho chế biến ôn định 3.8 5 2 0,63

2 Số lượng luôn đáp ứng yêu cầu i 0,51

3 Gid mua nguyén liéu ồn định 3.0 1 0.33

4 Dịch vụ cung cấp nguyên liệu đầu 2.8 4 1 0,52 vào uy tín, chính xác

Gửi chú: 1- Rất yếu; 2- Yếu; 3- Trung bình; 4- Tắt; 5- Rét tốt

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2021)

- Đánh giá của cở sở chế biến về thị trường tiêu thụ các sản phẩm nhãn ở

Hưng Yên cho thấy: thị trường tiêu thụ sản phâm được đánh giá ở mức ở mức bình thường (điểm đánh giá trung bình từ 3.15 đến 3,58), trong đó: đánh giá về sự hài lỏng về giá phù hợp trung bình là 3.15; đánh giá thị trường tiêu thụ thuận lợi là

3.34: đánh giá dịch vụ Logistics với điểm 3,56: điểm đánh giá dịch vụ đầu ra uy tín, chính xác với điểm trung bình là 3.58 Kết quả đánh giá cụ thể tại bảng 4.46:

Bảng 4.46 Đánh giá của cơ sở chế biến về thị trường tiêu thụ sản phẩm

1+ Các tiêu chí trung bình lớnnhất nhỏnhất chuẩn

2 Thi trong tiéu thu thuận loi 3,34 4 2 0,73

3 Dich vu Logistics thuận lợi 3.56 5 2 0,81

4 —_ Dịch vụ đầu rauy tín, chính xác 3,58 5 2 0,81

Ghi chi: 1- Rat khong hai lang: 2- Khong hài lòng: 3- Bình thường: 4- Hài long; 5- Rat hai long

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (2021)

Ket qua qua khảo sát đánh giá của cán bộ quản lý về khâu dịch vụ chế biến sản phẩm nhãn cho thấy: Năng lực khâu chế biến được đánh giá trung bình tư mức trung bình đến hài lòng (điểm đánh giá trung bình từ 3,0 dến 4.0), trong đó: đánh giá về năng lực hợp tác, liên kết với điểm đánh giá trung bình là 4.0; đánh giá vẻ trình độ học vấn và nhận thức điểm đánh giá trung bình là 3,6; đánh giá về khả năng tiếp cận thị trường điểm đánh giá trung bình là 3.§: đánh giá vẻ hệ thống bảo quản, chế biển điểm đánh giá trung bình là 3.0; đánh giá về năng đáp ứng về tài chính điểm đánh giá trung bình là 3,8 Kết quả đánh giá cụ thể như bảng 4.47:

Bang 4.47 Đánh giá của cán bộ quản lý đối với năng lực khâu chế biến

Giám] Giámj Giámj Độ lệch aE Các tiện;Chỉ trungbình lớnnhất nhỏnhất chuẩn

1 Khả năng hợp tác, liên kết 4.0 5 2 0,56

2 Trinh d6 hoc van và nhận thức 3.6 5 2 0,62

3 Khả năng tiếp cận thị trường 4,0 5 2 0,48

4 Hệ thống bảo quản, chế biến 3,2 4 1 0,73

5 Kha nang đáp ứng vẻ tài chính 3.8 § 2 0.64

Ghi chú: 1- Rất yếu; 2- Yếu; 3- Trung bình; 4- Tốt; 5- Rất tốt

Trong 2 năm 2017 và năm 2019 mặc dù các sở ban ngành có đầu từ nhiều

chương trình dự án sản xuất và tiêu thụ sản nhãn trên địa bản tỉnh, nhưng do hiện tượng thời tiết có nhiều diễn biến bắt lợi, mưa lớn kết hợp với đợt nắng nóng đã làm giảm năng suất và sản lượng nhãn đần tới đầu tư công chưa đạt được hiệu quả như mong muốn

Trong giai đoạn 2016-2021: Vốn đầu tr công vào sản xuất nhãn đều có xu hướng giảm Nguồn lực đầu tư vẫn chủ yếu dựa vào ngân sách Nhà nước, việc huy động nguồn lực đầu tư của toàn xã hội còn hạn chế và chưa đáp ứng được so với nhu cầu phát triển

Hộp 4.1 Vốn đầu tư công vào sản xuất nhãn còn hạn chế chưa đáp ứng được so với nhu cầu phát triển

Cây nhãn là một trong những cây chủ lực trong phát triển kinh tế nông nghiệp của tỉnh Hưng Yên Đây là một trong những cây ăn quả có giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao, thích hợp phát triển ở tỉnh Hưng Yên được thị trường ưa chuộng Theo Quyết định số 1987/QĐ-UBND ngày 27/8/2020 của UBND tỉnh Hưng Yên vẻ việc phê duyệt Đẻ án phát triển vùng sản xuất cây ăn quả, hoa, cây cảnh tập trung trên địa bàn tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2020-2025, đã đưa ra định hướng phát triển ôn định diện tích trồng nhãn 5.000 ha Trong thời gian qua, tỉnh Hưng Yên đã ban hành một số Chính sách, chương trình, đẻ án, dự án và hỗ trợ đầu tư cho phát triển sản phẩm nhãn Đến năm 2021: tông DT trồng nhãn là 4.765 ha, trong đó diện tích đến thời kỳ thu hoạch đạt 4.081ha, SL nhan thu hoach dat 49.807 tan, NS thu hoạch đạt trung bình 11,95 tắn/ha Mặc dù tỉnh Hưng Yên đã chú trọng đầu tư cho khu vực nông nghiệp nói chung và sản xuất nhần nói riêng, nhưng thực tế do nguồn lực vốn đầu tư chủ yếu là dựa vào ngân sách Nhà nước việc huy động nguôn lực đầu tư của toàn xã hội còn hạn chế chưa đáp ứng được so với tiểm năng phát triển sản xuất nhăn của địa phương Hang nam, tổng vốn đầu tư từ nguồn ngân sách Nhà nước vào sản xuất nhăn đạt khoảng 70-75 tỷ/năm Ông Trịnh Văn Diễn, Giám đốc Sở Kế hoạch đầu tư tỉnh Hưng Yên (2021)

Mặc dù, nguồn vốn ĐT cho sản xuất nhãn còn hạn chế, nhưng đã tạo góp phần quan trọng, tạo điều kiện cho ngành sản xuất nhãn ở tỉnh Hưng Yên phát triển

Ngành sản xuất nhãn tỉnh Hưng Yên tiếp tục phát triển theo hướng tăng năng suất, chất lượng và hiệu quả bền vững; xuất khâu và thị trường tiêu thụ sản phẩm nhãn ngày cảng được mở rộng; cơ sở hạ tằng được tăng cường nhất là hệ thống giao thông, hệ thống điện hệ thống thuỷ lợi: các mô hình sản xuất tiếp tục được đôi mới; dịch vụ hỗ trợ sản xuất ngày càng phát triên, các tiền bộ khoa học kỹ thuật đã được đưa vào sản xuất các vùng tròng nhãn đã được hình thành và phát triển thành các vùng sản xuất hàng hoá tập trung Theo tổng hợp của Sở Nông nghiệp và PTNT, đến năm 2021, toàn tỉnh có 15 vùng trồng nhãn xuất khâu: trong đó có 2 vùng trồng nhãn được cấp mã số xuất khẩu sang thị trường Mỹ tại xã Hồng Nam (thành phố Hưng Yên) và xã Hàm Tử (Khoái Châu); 13 vùng được cấp mã số xuất khẩu sang Trung Quốc Toàn tỉnh có 4 khu vực đã được cấp giấy chứng nhận chỉ dẫn địa lý

111 gom: Thanh phó Hưng Yên và các huyện: Khoái Châu, Kim Động Tiên Lữ; diện tích trồng nhãn theo tiêu chuẩn VietGAP được 1.300 ha, cho sản phẩm chất lượng cao (Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Hưng Yên, 2021) a Hiéu qua dau tư công theo vùng tập trung và vùng phân tán

Kết quả phân tích từ các số liệu của 180 cơ sở trồng nhãn (90 cơ sở ở vùng tập trung và 90 cơ sở ở vùng phân tán, nhỏ lẻ) cho thấy, Giá trị gia tăng (VA) trung bình của các cơ sở tròng nhãn ở vùng tập trung là 179.41 triệu đồng/ha/năm, cao hơn VA trung bình của các cơ sở trồng nhãn ở vùng phân tán là 157,653 triệu đồng/ha/năm và sự khỏc biệt này cú ý nghĩa thống kờ (ứ

Ngày đăng: 05/09/2024, 16:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w