1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hợp tác công tư trong phát triển cơ sở hạ tầng tại ba lan và bài học cho việt nam

211 8 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hợp tác công tư trong phát triển cơ sở hạ tầng ở Ba Lan và bài học cho Việt Nam
Tác giả Hồ Thanh Hương
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn An Hà, PGS.TS. Đặng Minh Đức
Trường học Học Viện Khoa Học Xã Hội
Chuyên ngành Kinh tế Quốc tế
Thể loại Luận án Tiến sỹ Kinh tế
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 211
Dung lượng 4,77 MB

Nội dung

Để nhanh chóng khắc phục những tốn tại trong thu hút đầu từ theo hình thức hợp tác công tr cho phat trién ha tang cơ sở, cũng như thúc đây thu hút nguồn lực hr nhân vào phát triển các d

MO DAU 1 Tỉnh cấp thiết của đề tàiĐôi trợng nghiên cứu

Đôi tượng nghiên cửu của hiện án là chính sách và thực hiện triển khai hợp tác công tư trong cơ sở hạ tầng ở Ba Lan

Khách thể nghiên cứu của luận án gồm một số nhóm sau:

+ Các chính sách vẻ hợp tác công từ;

+ Các đôi tác, các bên liên quan trong đự án hợp tác công từ;

+ Các dự án hợp tác công từ trong phát triển hạ tang tai Ba Lan và Việt Nam,

Pề nội dùng: Luận án tập trung đánh giá đặc điểm, tình hình thực hiện chính sách, dự án hợp tác công tư trong lình vực cơ sở hạ tầng (hạ tầng cấp thoát nước, giao thông ), từ đó rút ra các bái học kinh nghiệm cho Việt Nam trong phát triển cơ sở hạ tầng theo hình thức PPP

Vé không giam: luận án chủ yêu tập trung nghiên cứu hợp tác công tự trong phát triển cơ sở hạ tang & Ba Lan, ngoài ra dé đưa ra các bài học và khuyến nghị cho Việt Nam, trường hợp Việt Nam cũng được xem xét, đánh giá sơ bộ,

Về thời gian: phạm vị nghiên cứu của luận án là tình hình thực hiện PPP trong phát triên cơ sở hạ tầng tại Ba Lan từ năm 1990 đến nay,

4 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

Với tính cấp thiết của luận án, đối tượng nghiên cứu và phạm vì nghiên cứn, nghiên cứu sinh thu thập các số liệu thứ cân, các công trình nghiên cứu khoa học đã được công bổ cùng với các quan điểm, nhận định của mình nhằm trả lời một số câu hoi nghiên cửu sau:

~ Hợp tác công tư trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng có những đặc điểm chính nào?

- Thực trạng phát triển PPP ở Ba Lan như thể náo?

~ PPP trong phải triển cơ sở hạ tang 6 Ba Lan có những đặc điểm gì?

~ Bài học thành cổng vá thách thức trong áp dụng hình thức PPP từ nghiên cứu trường hợp Ba Lan?

- Thực trạng Thực trạng phát triển PPP ở Việt Nam như thể nào? Có những đặc điểm gi?

- Có thể vận dụng bài học kinh nghiệm nào từ trường hợp Ba Lan cho phát triển cơ sở hạ tang theo hình thức EPP ở V lệt Nam?

Hợp tác cổng tư trong phải triển cơ sở hạ tắng là một lĩnh vực phức tạp, liên quan đến nhiều chuyền ngành, trong các lĩnh vực khác nhau nên phương pháp tiếp cận cũng rat da dạng Trong nghiên cứu này nghiển cứu sinh đựa theo các phương pháp truyền thống mang tính khoa học:

Tiếp cận dựa trên phép duy vật biện chứng Cách tiếp cận này giúp cho

nhà nghiên cứu có quan điểm chỉ đạo, nghiên cứu đựa trên quy luật chung của tự nhiên và xã hội và là cơ sở cho việc nghiên cửu vấn để một cách toán diện, chính xác, sâu sắc;

Tiếp cận liên ngành, đa chiều Cách tiếp cận này xem xét đối tượng

nghiên cứu trong moi quan hệ toàn diện với các đối tượng khác, đối tượng ở trạng thái vận động, phát triển và được đặt tại một hoàn cảnh cụ thể để tìm ra quy luật vận động của chủng: và

(4) Tiếp cận đựa trên quan điểm logic-lich sử và thực tiền, Điều nay gdp

^ ? phân tạo nên tính khách quan, logic trong nghiên cửu vá tính ứng dụng vào đời sông của đề tải,

(1) Trên cơ sở các phương pháp luận nghiên cứu dụy vật biện chứng và duy vật lịch sử, luận án còn sử dụng các phương pháp nghiên cứu khác nhau, chủ yếu là: phương pháp thông kê, phân tích, so sánh tổng hợp, v.v.

Phương pháp nghiên cứu trường hợp: Luận án chủ yếu tập trung nghiên cứu trường hợp Ba Lan, trong đó có một số nghiên cứu trường hợp cụ thể về các dự án

có ý nghĩa cho Việt Nam trong áp dụng hình thức PPP trong phát triển hạ tang

(3) Phương pháp thống kế: Thông kế mồ tâ có thể được sử đụng để cung cấp bản tôm tắt các đặc điểm cua di liệu Những số liệu thông kê này có thể giúp các nhà nghiên cứu hiểu được các đặc điểm oo ban cua dur an PPP và kết quá, đồng thời cung cắn điểm khởi đầu hữu ích cho các phân tích sâu hơn Ví dụ: thông ké mô tả có thé được sử dụng để mô tả quy mô và phạm ví của các dự án PPP, loại dự án được thực hiện phô biển nhất thông qua PPP hoặc thời tượng trang bình của hợp đồng PPP,

Phương pháp kế thừa: các nghiên cửu trước đây về vấn dé hợp tác công

từ trong phái triển cơ sở hạ tầng nói chung và ở Ha Lan nói tiếng giúp làm sáng tỏ nội dụng, luận chứng, hoàn thiện cơ sở ly luận và thực tiền của luận án

(Š) Phương pháp phân tích tổng hợp: khai thác thong tin thir cấp liên quan đến hình thức hợp tác công tr trong phát triển cơ sở hạ tầng ở Ba Lan, để đưa ra đánh giá thực trạng ứng dụng hình thức này trong phát triển cơ sở hạ tầng ở Ba Lan cũng như là những khuyến nghị phát triển thị trường này ở Ba Lan Trong phương pháp này, tác giá dựa trên khung g phan tich phân tầng đẻ làm rõ những đặc điểm của

Nền tảng cho luận án này là tập hợp một đanh sách đải các nguồn, bao gồm sách, tạp chỉ và ân nhậm của một số chuyền gia vé chi dé PPP va quan ly dir an PPP trong phát triển cơ sở hạ tang, va PPP tại Ba Lan và Việt Nam Kiến thức từ những tài liệu nảy đã giúp nghiên cứu sinh hiểu rõ hơn vẻ chủ đề nghiên cửu của luận án thông qua các mê tâ nâng cao trong luận án, trình bảy tính hai mặt của vấn đề (tích cực vá tiêu cực về lĩnh vực nay)

5 Những đóng góp mới của luận án

Thực hiện nghiễn cứu để tải “Họp tác công tư trong linh ưực phát triÊH cơ sở hạ tang ở Ba Lan và bai hoc kink Hghiệm cho }iét Nam” , luan dn hurdng dén những điểm mới quan trọng như sau:

Thử nhất, hệ thông hoá lý thuyết về hợp tác công từ trong phát triển cơ sở hạ tảng, tông quát qủa trình thực hiện hợp tác công từ trong lĩnh vực phát triển cơ sở ha tang qua đó đem lại sự hiểu biết tương đối toán diện và có hệ thống về hợp tác công tư trong lĩnh vực này,

Thứ 2, bộ sung nghiên cứu về hợp tác công tư trong lĩnh vực cơ sở hạ tang, đặc biệt đi sâu nghiên cứu trường hợp của Ba Lan từ đỏ rút ra những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.

Y nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án

Việc nghiên cứu lý luận và thực tế hợp tác công tư trong lĩnh vực cơ sở hạ tang có ÿ nghĩa sẵn sắc về mặt lý luận và thực tiễn,

Fê š' nghĩa Ä luận, luận án gớp phần lâm phong phú thêm vẻ nội dung va cung cấp những thông tìn mới liên quan đến sự vận hành của dự án PPP trong phát triển cơ sở hạ tầng; góp phần tạo lập các hướng nghiên cứu khoa học và triển khai trong thực tiền, qua đỏ góp phân xây dựng và phát triển hình thức hợp tác công tư trong phát triển cơ sở hạ tầng một cách bền vững trong thời gian tới,

Và ÿ nghĩa thực tiễn, luận án cung cấp bài học kinh nghiệm trong việc xây đựng chính sách, triển khai thực hiện các dự ăn phát triển cơ sở hạ tang: cung cap Các luận cứ khoa học cho các nhà quản lý và hoạch định chính sách cho phát triển co sé ha tang gop phan dam bảo mục tiêu phát triển bên vững, hiện thực hoá chủ trương xã hội hoa của Đảng và Nhà nước; bên cạnh đó, việc vận đụng các ly thuyết vẻ chính sách công cũng nhằm tìm hiểu tính phê biến, độ tin cậy và khả năng áp dụng các lý thuyết này vào thực tiễn nghiên cứu chính sách cóng ở Việt Nam

7 Kết cầu của luận án

Ngoài phân Mỡ đầu và Kết luận, Tài liệu tham khảo, kết cầu của luận án bao gôm 4 chương, cụ thể như sau:

Chương 1: Tổng quan tỉnh hình nghiên cứu

Chương 2: Cơ sở lý luận vẻ hợp tác công tư trong phát triển cơ sở hạ tang Chương 3: Hợp tác công tư trong phát trong phát triển cơ sở hạ tầng ở Ba Lan

Chương 4: Bái học kinh nghiệm vẻ hợp tác công từ trong lĩnh vực bạ tang cho

TONG QUAN TINH HINH NGHIEN CUUTình hình nghiên cứu liên quan đến để tài luận an

1.1.1 Các nghiên cứu về đầu tư theo hình thức hợp tác công tir rong phải triỂn cơ sở họ tang

Hợp tác công tư đã xuất hiện từ lâu nhưng phải đến 30 năm cuối của thể kỷ

XX hình thức này mới được phát triển mạnh, và vào đầu những năm 1990, mới bất đầu có các nghiền cứu về các mô hình hợp tác này, Những nghiên cứu ban đầu về

PPP hướng tới thiết lập các đặc điểm của các dy an PPP bang cach tôm tắt các quy trình của các du án PPP thực tế và phần tích chỉ phí, nhượng quyền, cầu trúc vốn chủ sở hữu [184] và hợp đồng, tử đó đặt cơ sở lý thuyết cho việc nghiên cứu img dung va thuc tién PPP [186]

Từ năm 2000, có sự bùng nỗ các nghiên cứu về PPP, các chủ đẻ nghiên cũng sâu rộng và đa dạng hơn PPP được mở rộng sang các lĩnh vực khác nhau như dir án phát triển đất đô thị [108; 151; 158], nhà máy điện [215], cảng biển [1 1]; đường bộ [9]; đường sắt (67; 78; 220], thu gom và tải chế chất thai [44: $5: 97], nước và nước thải [150; 69]: tiết kiệm năng lượng [112) v.v Sử dụng PPP còn được mở rộng sang các dự án cơ sở hạ tảng xã hội, chẳng hạn như sân vận dong [89; Jain, 2015), trường học [S0 146], y tế [26], và nhà tủ [131]; dì sản văn hoá [1235)

Các nghiên cứu tập trung vào các khía cạnh khác nhau của PPP nhữ sau:

Tink kha thi cha dit dn PPP được các nghiên cứu xem xét đưới hai góc độ: cách đánh giá tinh kha thi kính tế của PPP và quyết định xem hình thức PPP có phù hợp để sử dụng cho các dự án cơ sở hạ tang cu thé hay không Dựa trên nghiên cửu được thực hiện bởi Hurstand Reeves (2004), thông qua các tiêu chí cạnh tranh, hiệu quả /giá trị đồng tiễn (VÍM - Value for money) và tái cấp vốn để xem xét các dự an PPP cụ thể Nghiên cứu vẻ đánh giả tính khả thí kinh tế của PPP đã được thực hiện bởi Wamiuziri va Clearie (2005), trong đó các tác giá đã cung cấp các Công cụ quan trong dé phân tích chi phí ~ lợi ích thông qua đánh giá của họ vẻ tỉnh khả thi kinh tế của cần dây văng Forth thử hai ở Scotland 1 ee (2011) đã thiết kế ruột nghiễn cứu phan tích kinh té dựa trên các lựa chọn với sự mô phòng của nhiều tỉnh huỗng, cụ thê là “chiến lược đầu tr thích ứng”, dựa trên hiệu quả của sự hợp tác giữa các cơ quan và công từ trong các piai đoạn trước Vài nam sau đỏ, trọng tâm của các nghiên cứu về tính khả thi kinh tế của PPP đã chuyên từ việc tỉnh toán các chỉ sẽ đánh giả của các phương pháp đánh giả tính khả thi kinh tế truyền thông Săng việc cải tiễn các phương pháp đánh giá cũng như thiết lập các hệ thông đánh giá hoàn toàn mới

Méi quan hé giữa các đổi tic trong dy dn PPP cing được các nhà nghiên cứu quan tầm Chia khóa cho một hình thức PPP hiéu quả nằm ở mỗi quan hệ đối tác giữa khu vực nhà nước va tư nhân cũng như môi quan hệ giữa các bên liên quan khae cua dir an Sohail va cộng sự (2004) đã sử đụng cá phương pháp tiếp cận định lượng và định tính để rút ra quan điểm của người sử dụng, người điều hành và cơ quan quán lý của các dự án giao thông Henjewele và cộng sự (2013) đã phan tich qua trình tham vấn và quản lý các bên liên quan Còn DeSchepper và cộng sự (2014) đã phần tích trách nhiệm quân ly giữa các bên liên quan quan tr Ọng và nhận thấy răng việc phan chia trach nhiệm sẽ ảnh hường đến yếu cầu của các bên liên quan theo cách chủ động hoặc thụ động Một số tác giả thuộc các trường đại học cua Bi nhu Ghent, Antrwep, Leven (83; 210] lại nhân mạnh vào vai trò và đặc tính phức hợp của các chủ thể tham gia Sự phức tạp trong hoạt động tế chức quan trị

PFP bao gồm sự liên kết của các chú thể đa dạng vả nhiều cấp bậc (đối với đối tác hha nước) với những mục tiêu khác nhau, có những đặc điểm khác nhau, những nguyên tắc khác nhau Ngoat ra, cdc tác giá này còn thực hiện những nghiên cứu dai han vé PPP tai vung Flander vá các cấp địa phương do chính phú Bì tài trợ (2007-2011) với các nội dung thể chế tổ chức, năng lực kiểm soát của chính phủ - những tác động vào sự vận hành của PPE

Quân f rúi rò và các vẫu tổ thành công của dự ấn đặc biệt được các nghiên cứu chủ trọng tìm Hiển, phân tích Các nghiên cứu so sánh các yếu tố thành công và quản lý rủi ro của các dự án PPP và tập trung vào khám phả các phương pháp xác định rủi ro, đảnh giá rủi ro và phân bỏ rủi ro, khám phá các phương pháp xác định các yếu tổ thành công [11; 28; 34: 38; 49] Các dự án PPP thành công thể hiện các chiến lược va kha nang quan ty rij ro [185]; Tuy nhiên, đánh giá rủi ro phức tạp đến mức nó đôi hỏi phải phần tịch rủi ro từ các góc độ khác nhau của các tô chức công và từ [112], Rui ro và phân thưởng là các điều khoản hợp đồng chính được đảm phán lặp đi lập lại trong các dự án PPP Thời gian nhượng quyền thường được coi là một yếu tô ảnh hưởng quan trọng đến rùi ro và phan thưởng trong hợp đồng, Hiểu rõ hơn về điều gi là quan trọng đổi với mỗi bên trong quá trình đàm phân là mội bước quan trọng trong việc cái thiện quy trình PPP [43], Đề nâng cao hiệu qua dam phản, lý thuyết trỏ chơi đã được sử dụng để giới thiệu phương pháp đảm phán mới trong các mở hình nhượng quyền thương lượng BỌT [196] và đề đánh giá hiệu quả của việc thay đổi chiến lược đảm phản khi đầu ra của du án được chuẩn hỏa [130], Ngoài ra, Líou & Huang (2008) đã để xuất một cách tiếp cận tự động hướng tới đảm phản các hop déng BOT bằng cách sử dụng mô hinh mé phong Monte Carlo, trong đó các kịch ban rủi ro cao và thập được thu thận để xác định xem liệu các mô hình đảm phán hợp đồng khác nhau có phù hợp với mức độ rủi ro hay không Agrawal (2010) xác định thỏa thuận nhượng quyền, thời gian xây dựng ngắn và trả nợ là các yếu tô thành công cha PPP & An Dé Nghiên cin cla Minnie (2011) cho thay cung cấp địch vụ cần thiết công khai và đạt được các mục tiêu của quan hệ đối tác là những yếu tổ quan trọng đối với triển khai dir an

10 o Nam Phi Ismail (2013) da xc định 5 yếu tố thánh công chỉnh cho việc phân phối các dự án PPP ở Malaysia: quản trị tốt cam kết ¿ trách nhiệm của khu vực công /tr; khung pháp lý thuận lợi; chính sách kinh tế lành mạnh; và thị trường tải chính có sản Trong khi ở Indonesia, các yếu tổ thành cong quan trọng được xác định cho các dự án PPP lá cơ sớ pháp lý hợp lý; một hợp đẳng không thé húy bò; sắp xếp chia sé rủi re hợp lý vá có thẻ quản lý; xác định rõ cơ chế phổi hợp: vả hỗ trợ chính trị mạnh mẽ [217; 218], Tang và cộng sự (2013) đã nêu ra 5 yến tô thành công chính là xác định các yêu cầu của khách hàng/chủ sở hữu; tải liêu tóm tắt rõ ràng và chính xác; phan hồi từ các dự án đã hoán thành; và hiểu biết thấu đáo vẻ yên cầu của khách hàng/ chủ sở hữu Do đó, bể dày chuyên môn, kinh nghiệm và danh tiếng được kỷ vọng sẽ giúp triển khai thành công dự án theo hình thức PPP, Chuyên môn dự kiện quan trọng trong cá khu vực công và tư nhân của ngành Cả hai đều có vai trò lớn trong hệ thống, Ameyan và Chan (2013) đã xác định cam kết của chính phủ (chính trị) tài chính đầy đủ, sự chấp nhận/hễ trợ của công chúng, đối tác tư nhân mạnh mẽ và có thâm quyền, và các cầu trúc pháp lý và pháp lý hiệu quả, Trong điều kiện kinh tế dn định, các nhà đầu tư sẽ sẵn sảng đầu tư tiền của ho, vi ho hy vọng sẽ thu hồi được khoản đầu tư của mình trong một môi trường kinh tế thuận lợi

Những yếu tổ này lá những yếu tÔ được xác định tại các quốc gia được coi lá quốc gia phat triển, Những yếu tổ này đang có xu hưởng hướng tới kinh nghiệm đày đặn của khu vực tư nhân và việc sử dụng kinh nghiệm đó Afeez Olalekan Sanni (2016) xác định 7 yêu tổ thành công quan trọng trong triển khai đự án PEP ở Nigeria nbu phản hồi của dự án, tập trung lãnh đạo, rủi ro phân bê và chính sách kinh tế, quản trị tốt và hồ trợ chính trị xây dựng trong giai đoạn ngắn, các yếu tố kinh tế xã hội thuận lợi, và cung cắp địch vụ cần thiết công khai, Điều kiện kinh tế vĩ mỗ ến định được coi la mét yeu t6 quan trọng trong việc thực hiên thành công dy an PPP [

Irfan, 8., & Salman, Y (2020) tông hop 107 nghiên cứu từ 2000 đến 2016 đã tông kết có 47 yếu tổ tác động và nhóm tác giả đã phân ra thành 6 nhóm yêu tổ chính như san: (1) Nhóm các yếu tô thể chế: (2) Nhóm các yêu tố kinh tế, tải chính và kỹ thuật, (3) Nhóm các yếu tổ xã hội và vũng; (4) Nhóm các yếu tổ lật và chính sách;

Nhóm các yếu tổ cụ thể gắn với vũng: (6) Nhóm các yếu tô lãnh đạo Cũng theo

Ali, 2 fan, S., & Salman, VY (2020) trong các nghiên cứu không có khái niệm cụ thể, rõ rằng về hiệu quả PPP, đa phần các nghiền cứu đếu tập trung vào xác định các yêu tổ hiệu qua, [48] Đầu thầu mua sẵm, các điều khoản lợn đồng chink va dam phán hợp đẳng trong khuôn khô PPP Các nghiên cứu về đầu thâu tập trung vào giải phảp kỹ thuật trong đấu thầu mua sắm như cạnh tranh, đàm phán, rủi ro và báo lãnh, Trong những năm gan day, cdc nghiên cứu đã đẫn chuyển sang chủ đề nâng cao hiệu qua đâu thâu mua sấm Đi các hop dong PPP thường có đặc điểm là thời gian đầu thầu kéo đải hơn so với các mô hình mua sắm truyền thông, Reeves và cộng sự (2015) đã phát hiện một loạt các yến tổ phức tạp có thể ảnh hưởng đến giai đoạn đấu thầu; nghiên cứu cũng nhằm mục đích phát hiện các phương tiện để giảm thời gian đấu thầu, cung cập cơ sở hạ tang ding han va trong phạm ví ngân sách, Nghiên cửu cũng cho thầy các yếu tố sau đây ảnh hưởng đến giai đoạn đấu thầu: sự khác biệt đáng kế giữa các ngành trong các dự án, giá trị vẫn và phương thức đầu thâu đối thoại cạnh tranh [181] Ngoài ra, một nghiên cứu khác cho thấy sự thành công của các dự án PPP phân lớn phụ thuộc vào việc thực biện các quy trình đẫu thâu, do vay tac gia phan tích các yêu tế quan trọng ảnh hưởng đến hiện lực và hiệu quả của đâu thầu PPP {134}

Lý da tà cách thức đàm phản tại các hợp đồng PPP: hai nghiên cứu điển hình đã được Sarmento và Renneboog (2016) xem xét Hợp đồng không hoàn chỉnh và hợp đồng linh hoạt thưởng được thiết kế theo giả định rằng tổn tại chỉ phi giao dịch đáng kế trong việc xác định các hợp đồng lính hoạt hơn với các nghĩa vụ thực hiện nhất định trong một môi trường không chắc chắn So với hợp đồng không hoàn chình, hợp đẳng hoàn chỉnh cho phép chỉ phí giao dich thấp hơn trong giai đoạn đâu nhưng phải chịu chị phí thiết lập các điều khoản giao dịch sau giao địch cao hơn

Các điều khoản quan trọng của hợp dong đảm phán hợp đồng, hợp đồng chưa hoàn thành và đàm phán lại nhằm mục dich nang cao hiệu lực của hợp đồng,

Hiệu suất dự ám: Tndridason & Wang (2008) đã phân tích các yếu tổ thúc đây hiệu suất công việc trong các dự án PPP và thay rang cam kết của nhân viên được chứng mình là một yếu tế dự bảo hiệu quả về hành vị của họ và hiệu quả công việc VYuan và cộng sự (2009) đã lựa chọn 15 mục tiêu thực hiện dựa trên lý thuyết thiết lận mục tiêu và thiết lập khung khái niệm KPI pồm 4! chỉ số {231]

Miadenovic và cộng sự (2013) gởi thiệu cách tiếp cận hai lớp để đánh giá hiệu quả hoạt động của các đự án PPP, Hiệu quả của các dự án PPP thường được đánh giá trên cơ sử thời gian vá chỉ phí tiết kiệm được thông qua mô hình PPP Đôi khi, nó không chỉ liên quan đến "đầu vào" và “đầu ra” của dự án mã còn liên quan đến “quy trình” và “kết quả” Thông thường việc đánh giá trước khi thực hiện sẽ không đủ mạnh để đo lường hiệu quả hoạt động của cae dit An PPP, nên đánh giá vòng đời

(dựa trên quá trình) theo hệ thông đo lường hiệu quả đã trở thành một cách tiếp cận đây hứa hẹn đề đo lường toàn điện và hiệu quả hiệu quả hoạt động PPP [156] Đặc điểm triển khai PPF theo ngành và quốc gia: Do đặc điểm của các ngành công nghiệp không đồng nhất, các nhà nghiên cứu đã nhận ra rằng mỗi neanh cũng cấp những thách thức và cơ hội độc đáo cho PPP do các vấn đề pháp lý, quy định và đầu tư khác nhau Theo đỏ, việc triển khai PPP và đặc điểm của nó thay đôi theo timg nganh Harris (2003), Sử Đình Thành (Chu bién) (2015) nghién cin xu hướng đầu tr của khu vực tư nhân vào cơ sở hạ tang theo từng lĩnh vực, nêu bật khả nang khác nhau của từng lĩnh vực để thu hút sự tham gia của tư nhân ESCAP

(2011) chỉ ra rằng các đặc tính vật lý, tự nhiễn vá công nghệ của các ngành ảnh hướng đến việc thực hiện PEP trong quy hoạch và thiết kế dự án Roumboutsos và cộng sự (2013), phần tích 24 trường hợp bắt nguần tử 13 quốc gia ở châu Âu, thầy rằng việc thực hiện PPP và những thành công của nó khác nhau tùy theo lĩnh vực

Việc xem xét các trường hợp này cho thấy rằng sự đa dạng của các đự án PPP là do các hoạt động lớn và phức tạp được “gộp chung” vào các thỏa thuận hop ding, sd lượng các bên và mức độ tham gia của họ trong giao dịch và các đặc điểm khác liên quan đến dự án, [1641

Quản tri và chính sách: tập trung vào các mỗi quan tâm về quan trị dự án va môi trường chính sách của chính phủ đối với các dự an PPP Trong một số dự án, ^

` > ae a > x £ ^ ^ > x + Š sự không phù hợp giữa 2 yếu tổ nây dẫn đến lập luận rắng cân có kế hoạch dự phòng tốt hơn trong các mỗi quan hệ đổi tác công - tư trong tương lại [12], Với trọng tâm là quản trị tốt, Dunn-Cavelty & Suter (2009) da thiét lập một mô hình quản trị mở rộng với mục tiêu bảo vệ cơ sở hạ tang quan trong va nhan thay ring các chính sách ngày càng nên dựa vào các mạng lưới tự điều chình và tự tế chức

Devapriya (2006) đã phân tích khung lý thuyết về tài trợ trong các tô chức PPP và thay rang yếu tổ nợ là một yếu tố không hiệu quả trong việc kiểm soát hành vì của các nhà quản lý Bằng chứng cho thấy các thẻ chế quân trị tốt và đặc biét la các quy định tốt cải thiện tiện qua hoạt động PFP, thể biện rõ tác động tích cực của các thể chế quân trị tốt và quy định tốt đối với tang trưởng đầu tư [188] Phuong pháp tiếp cận chiến lược và phân bê rồi ro phù hợp đã nâng cao hiệu quả hoạt động của các dự án PPP, liền quan đến việc phat trién quan tri dy án tết [38], Nhiều phương pháp và cách tiếp cận hiệu quả đã được phát trién dé nâng cao hiệu quả quân lý dự án riêng lẻ; tuy nhiên, nên kính tế không ngừng vận động và chính sách thay đổi liên tục làm thay đối môi trường bên ngoài của cơ chế quân trị To đó, các nhà nghiên cứu đã nghiên cứu các vấn để chính trong lĩnh vực này nhằm duy trì sự hiểu biết rõ rằng về quan trị dự án, Trong thực tế là quản trị yếu kém có ảnh hưởng xấu đến chính trị, kinh tế và hành chỉnh công của một quốc gia, đối với quản trị dự án những vấn để thường là thiển nhân lực, vật lực và tải chính; sự phối hợp giữa các bộ phận; mỗi quan hệ giữa chỉnh quyển trung ương và địa phương {55}, Các vấn đề về quan trị dự án cũng được xác định trên hai mặt, một là giữa các khu vực Công và tư nhân, và hai là giữa các bên liên quan của dự án và xã hội Việc thiểu định nehia pháp lý về PPP đóng vai trỏ là rào cán đối với việc quan ly PPP hiéu quá trong qua trình xây dựng các khung pháp lý hiệu quả vẻ PPP Tranh cãi về sự đâm bảo của chính phù về tỉnh trạng pháp lý, quy định thuế quan quan liêu cho các dịch vụ đối tác, và quy định quá mức của chính phú vẻ mức lương của công nhân trong các dự án PPP đêu được Mouraviev và Kakabadse (2014) nêu ra Đề giải quyết các vấn để quản trị công má nhiều dự ăn PPP gặp phải, việc xây dựng các chỉnh sách của chính phú và các quy định của chính phú [187] đã được để xuất abe những cơ chế hỗ trợ có thể cải thiện hiệu quả quản trị Một số nghiên cửu khác [45] lại hướng vào hiệu lá qua thực sự của PPP có tương ứng với những gi mà mô hình này hứa hẹn, Nhiễu kết qua cho thay PPP khong dem lại giá trị tài chính một cách ên định và có đồng góp chưa tương xứng ở khia cạnh đổi mới, linh hoạt và cạnh tranh; hơn nữa PPP đôi hỏi nguồn tài chính lớn, chỉ phí vận hành cao và các nội dung đảm phản phức tạp [4S;

+10; 229] Đặc biệt, tính chất phức hợp của mô hình PPP đã được nhiều nhà nghiên etry [138; 181] quan tâm và họ cho rắng hiệu quá không rõ ràng của PPP liên quan đến tính chất phức tạp ân nu trong quá trình quản trị PPP ~ bao gêm các hoạt động chỉ đạo và điều phối thông qua các cầu trúc tô chức, các quy trình ra quyết định và sử đụng các công cụ Hợp đồng, thỏa thuận vốn khong dựa hoàn toàn vào thầm quyền va phan quyết của chính phú Các tác giả trên nhân mạnh rằng quán trị PPP liên quan đến các hoạt động tương tác giữa các đổi tác đa dạng cho nên PPP co thé được hiểu là công tác tổ chức quản trị cáo mô hình/ các mẫu quan hệ xã hội giữa những chủ thê phụ thuộc lẫn nhau Công tác tổ chức quản trị được triển khai trong sudt vòng đời của dự an Ngoài ra, Van Marrewijk va cong sir 2008); Salet, Bertolini, va Giezen (2013) cho rang cae du an ha ting còn phải đối mặt với sự bất on, không rõ rằng, các rủi ro về chính trị và tải chính-kỹ thuật trong quá trình triển khai, Nói cách Khác, PPP mang đậm máu sắc chính trị, thiểu nhất quản và thường là hệ quá của những tham vọng va quyền lợi ngắn hạn của các nhà boạch định chính trị, Về khía cạnh phức tạp tài chính, kỹ thuật, thì những yêu cầu mang tính kỹ thuật cla PPP bao gdm hoạt động xây dựng và các yêu cầu tải chỉnh trên thực thực tế thường được triên khai như tột quả trình cung ứng dịch vụ hơn là mội quá trình mua bán và đầu thầu chặt chế, Đây cũng chỉnh là nguyên nhân tao ra sir không phủ hợp và thất bại của các mô hình PPP

Xây dựng các bộ hướng dan cue tui tực hoặc quản trị tốt dự án PPP- Cac du an ha tang cha yếu là các dự án quy mồ lớn đỏi hỏi quá trình bảo trì, bảo dưỡng liên tục [177] Do tính chất phức tạp trong tô chức một dự án PPP, có sự liên quan của nhiễu cơ quan chính phủ và các tô chức, WB, Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADH - Asian Development Bank), Bộ Hạ tầng và phát triển khu vực (DIRD - Department of Infrastructure and Regional Development} cia Úc, vả Ngan hang

Phat trigén Chau Au (EIB - - Evropean Investment Bank) da Xây dựng các hưởng dẫn thủ tục về phát triển và bảo trì các dự án PPP Tổng hợp tử các hướng dẫn trên có thế thấy một dự án hạ tầng PPP được phan chia thành giai đoạn như sau: xác định dự án, chuẩn bị dự án, cạnh tranh (đầu thấu), giải đoạn công nhận thầu, kỷ h op đòng, thiết kế, xây dựng, vả chuyển giao [39; 223; 224] ETB (2012) đưa ra cách thức phân chia rõ rằng và chính xác bạo gồm 4 giai đoạn, theo đó giai đoạn đầu than, giao thầu và ký hợp đông được hợp lại thành một giai đoạn gọi là “mua sắm"

(procurement); giai doan thiét ké, xay dumg, van hanh va chuyén giao sau đó được gộp vào giai đoạn thực hiện đự án, Bộ Tài chính của Trung Quốc (Ministry of Finance (MOF) (2014) of China) dé xuất 4 giai đoạn, theo đó Bễ này tách giải đoạn chuyển giao thánh một giai đoạn riêng đo giai đoạn này đòi hỏi nhiều nỗ lực từ khu Vực công Ngược lại, các giai đoạn khác (như là thiết kế, xây dựng, và vận hành) chủ yến là trách nhiễm của bên nhận nhượng quyên [224] Thêm vào đó, tải san được chuyên giao được kỷ vọng sẽ tiếp tục cùng cấp dịch vụ công được gọi là giai đoạn hậu chuyên giao, Do đó trong sau khi tông guan tài liệu nghiên cứu này phân chia các dự án PPP ra lâm 6 giai đoạn như sau: xác định dự án, chuẩn bị dự án, mua sắm, thực hiện, chuyển giao và hậu chuyển giao

CO SO HA TANGMot du án PPP cơ bản khả thi khí có thể áp dụng được một mô hình kinh doanh mạnh mẽ đã phát triển

(i) Trong tam eda dy an PPP không nên lập trung vào việc cung cấp một mục tiêu cụ thể loại/loại tài san nhưng về việc cùng cấp các dịch vụ cụ thể với số lượng xác định và cấp độ

() Việc phân bô rúi ro giữa các đối tác lá trọng lâm của bất kỳ hình thúc PPP nào thiết kế hợp đồng và phức tạp hơn so với thiết kể thông thường dự án Xây dựng Cả hai đi tác nên hiểu rõ ràng các van dé khác nhau rủi ro liên quan và đồng ý phân bê rủi ro giữa chúng

(v) Hợp đồng PPP thường có thời bạn đài hơn nhiều so với hợp động xây dựng Quản lý mỗi quan hệ giữa doanh nghiệp tr nhãn và đoanh nghiện cơ quan thực hiện trong thời hạn hợp đồng là rất quan trọng cho sự thành công của một dự an du an PPP,

3.3 Quản trị và các nguyên tặc quan trị hợp tác công tư

2.2.3 Oudn Gi hợp tác công tư

Quản trị có thể được định nghĩa rộng rãi là việc thực hiện các quyền lợi chính trị, kinh tế và hành chính, quyền quần lý các công việc của một quốc gia Do đó, quân trị liên quan đến tâm quan trọng của các thé chế, sự tường tác giữa các cấp chính quyền khác nhau trong một quốc gia, sự tương tác giữa công cộng, bao gẻm các tô chức phì chính phủ, doanh nghiệp và chính phủ Trên một trên bình diện quốc tế, nó đỏi hỏi sự tương tác giữa các chính phủ khác nhau, Quốc tế tô chức cũng đóng một vai trò quan trọng |206] Với mục đích đo lường và đánh giá kha nẵng quản trị của một quốc gia, Ngân hàng Thể giới đã tiếp tục tách định nghĩa thành sáu khái niệm quán trị chỉ tiết hơn, bao gôm:

(viii) Tiếng nói và trách nhiệm giải trình (bao gồm các quyển chính trị, quyền tự do dân sự và tỉnh độc lập của giới truyền thông) (ix) Sự ôn định chính trị (chẳng hạn như khả năng chính phú sẽ bị lat dé)

(x) Hiệu quả của chính phù (vi dụ: chất lượng cung cấp dịch vụ công và năng tực của cán bộ công chức)

(xi) Chat long quy định (vi dụ: tỷ lệ quy định không thân thiện với thị trưởng hoặc quá mức và giám sát ngân hàng không đây đủ)

(xii) Pháp quyền (ví dụ: tội phạm, hiệu quả của co quan tư pháp vá khả năng thực thi hợp đẳng)

(xii} Kiểm soát ham những (ví dụ, việc thực thi quyén lực công vì lợi ích cá nhân)

Quan trị tốt lá điều kiện then chốt cho sự én định và an ninh kinh tế bên vững Băng chứng cũng gợi ý rằng quản trị tốt là một thành phản thiết yếu của hoạt động kinh tế bên vững, đặc biệt là ở các nên kinh tế chuyén dai (UNECE, 2004)

Ngược lại, quan trị kém va nén kinh tế chậm sự phát triển đường như được cùng có lẫn nhan, Các tổ chức quốc tế ngày cảng quan sát thấy mỗi liên hệ giữa quan trị tốt và an ninh Quân trị tốt trong PPP đẻ cập đến một số thành phản có mỗi liên kết với nhau [206]

Quan tri trong PPP ket hop it nhất của các thành phan sau: Minh bach: Trach nhiệm giải trinh trước công chúng; Quân lý công; Phát triển bên vừng; Giải quyết tranh chấp; vá An toàn và an ninh, [2087]

2.2.2 Các nguyên fắc quản trị trong hop tác công tir

OECD (2012) dia 12 nguyén tac trong quan tri PPP [170] Các nguyén tac này nhằm hướng tới ba mục tiêu; (} Thiết lập một khuôn khê thê chế rõ rắng, có thể đự đoàn và hợp pháp được hỗ trợ bởi các cơ quan có thầm quyền và nguồn lực tat:

(i) Can cứ lựa chọn quan hệ đối tác công Tư theo hiệu quả vẻ kinh tế (Value For Money - VIM ; va (iit) Sir dung quy trình ngân sách mội cách mính bach dé giảm thiểu rủi ro tải chỉnh và đảm báo tính trung thực của quy trỉnh rnua sắm

Các nguyên tắc quản trị PPP cho mỗi mục tiêu gầm:

-l Thiết lận một khuôn khả thê chẾ rõ rằng, có thê dự đoàn và hơn pháp được hỗ trợ bởi cúc cơ quan có thÂm quyén va nguồn lực tắt

1 Chinh phú cần đâm báo nhận thức của công chủng vẻ chỉ phí, lợi ích và rủi ro tương đối của quan hệ đối tác Công tư và mua sắm thông thường, Sự hiểu biết phê biến về quan hệ đối tác công tư đôi hỏi sự tham vẫn tích cực và sự tham gia của các bên liên quan cũng như sự tham gia của người dùng cuối trong việc xác định đự àn và sau đó là giám sat chất lượng dịch vụ

Vai trò và trách nhiệm chính của thé chế cần được duy trì, Điều này đói hỏi các cơ quan mua sắm công, các đơn vị hợp tác công từ, cơ quan Ngân sách

trách nhiệm giải trình rõ rang

3, Dam bao rang tat cd cde quy định quan trọng ảnh hường đến hoạt động của quan hệ đối tác công tư đếu rõ ràng, mình bạch và được thue thi Can Biảm thiểu tỉnh trạng quan liêu, và các quy định mới cũng như hiện hành cần được đánh gid can than

B Cân cứ lựa chọn guan hệ đối tác công te theo thiệu quả về kinh tế (Faine For Money - FM).

Tất cả các dự án đầu từ phải tru tiên cho cấp chính trị cao cập Do có nhiều tru

tiên dau tư cạnh tranh nhau nên chính phú có trách nhiệm xác định và theo đuôi các mục tiêu chiến lược Quyết định đầu tư phải dựa trên quan điểm tông thể của chính phú và tách biệt với cách thức mua sắm vả tai trợ cho dự án Không nên có sự thiên vị vẻ thể chế, thủ tục hoặc kế toán ủng hệ hoặc chồng lại quan hệ đổi tác công từ,

Danh gia can than phương pháp đâu tư nào có khả năng mang lại VfM cao

nhất Các yếu tổ rủi ro chính và đặc điểm của các dự án cụ thể nên được đánh giả bằng cách tiến hành thừ nghiệm trước phương án đâu thầu, Thù nghiệm trước phương án mua sấm sé cho phép chính phủ quyết định liệu có nên thận trọng khi cân nhắc thêm phương án lựa chọn đối tác Công-Tư bay không,

Chuyên giao rủi ro cho bên quản lý rùi ro tốt nhất, Rúi ro nên được định

nghĩa, xác định và đo lường và thực hiện bởi bên chịu chỉ phí thấp nhất để ngăn ngửa rủi ro hoặc phái hiện ra rủi ro,

7 Cơ quan mua sắm công cần chuẩn bị sẵn sảng cho giai đoạn vận hành của quan hệ đối tác công tu Dam bao VEM dei hai sự cần trọng và nỗ lực như nhau ở cả giai đoạn trước và trong khí vận hành, đặc biệt khi chuyển sang piai đoạn vận hành của quan hệ đối tác công tư đo các bên tham gia phía đối tác công có thé thay dai š Nên duy trì hiệu quả kính tế khi đảm phán lại Chỉ khi các điều kiện thay đối do các hành động chỉnh sách công tùy ở, chính phú mới nên xem xét bồi thường cho khu vực tư nhân Bất kỳ cuộc đảm phản lại nào cũng phải được thực hiện một cách mình bạch và tuân theo các thử tục phê duyệt hợp tác công từ thông thưởng Cần có các quy tắc rõ ràng, có thể dự đoán trước và mình bạch để giải quyết tranh chap

9, Chỉnh phủ cân đảm bảo có đủ sự cạnh tranh trên thị trường bằng quy trình đầu thầu cạnh tranh và bằng cách có thể cầu tric chương trình hợp tác công tư để có một thị trưởng hoạt động liên tục, Ở những lĩnh vực có ít nhà vận hành, chính phủ tiên đảm báo một sân chơi bình đẳng trong quá trình đấu thầu để các nhà vận hành không đương nhiệm có thể tham gia thị trường

C Sa dung quy trình ngân sách một cách mình bạch đỀ giâm thiểu rủi ro tài chính và đâm bảo tính trang thực của quy trink mua sam

LŨ, Theo chính sách tài khóa của chính phù, Cơ quan Ngân sách Trung ương căn đảm bao rằng dự án có chỉ phí hợp lý vá tổng mức đâu tư bên vững,

11 Đự án cần được xử lý mink bach trong quy trình ngân sách Tải liều ngần sách nên tiết lộ tất cả các chỉ phí và trách nhiễm pháp lý Cần đặc biệt quan tâm để đảm bảo rằng tỉnh mình bạch ngắn sách của quan hệ hợp tac công tư được áp dụng cho toàn bộ khu vực công,

Chỉnh phú cần để phòng lãng phí và tham những bằng cách đảm bảo tính trung thực của quy trình mua sắm Các cơ quan có liên quan cần được trang bi các

2.3 Luật, chính sách hợp tác công tư

Nhà khoa học chính trị người Mỹ Elinor Ostrom, người nhận đẳng giải thưởng Nobel Kinh tế học năm 2009 định nghĩa các quy tắc là những quy định xác định hành động nào là bắt buộc, bị cấm hoặc được phép và chỉ định các biên pháp trừng phạt đối với việc không tuân thủ Trong chính trị, các quy tắc định hình hành vị của các chủ thê (wí đụ: các quan chức được bau, công chức, lãnh đạo cộng đồng và cá nhân công dân) bằng cách lâm cho một số hành động nhất định trở nên khả thi hơn hoặc hap dan hơn, Các qny tắc tạo ra các “vi tri? (vi du: chủ tịch, thú tướng, chủ tịch ủy ban, người phải ngôn, đại điện cộng dong, cir tri va người được tư van) và chúng xác định cách những người tham gia vào hoặc rời khỏi các vi tri dé {vị đụ:

33 thông qua bầu cử, bố nhiệm, lựa chọn ngẫu nhiên, bảo trợ, và hợp đẳng), những hanh dong nao ho được phép thực hiện và những kết quả nào họ được phép thực hiện { hlpsz⁄áxww.britannica.con/topie/ule-political-science, tài tháng 2/2023)

Các quy tác là các đặc điểm thể chế, xác định cấu trúc của quan hệ đổi tac

Các quy tắc trong một mang lưới được hình thành để giữ cho các bên tham gia cam kết thực hiện các hành động tập thể và cầu trúc hành ví của họ, Các quy tắc cũng được tạo ra và thay đôi bởi cùng các tác nhân trong quá trình tương tác [143], Nói cách khác, cầu trúc PPP hoặc mô hình tương tác PPP được xác định và hợp nhất bảng cách tái tạo quy tác va tao quy tắc trong quá trình cong tac

Khái niệm quy tắc có thể được điển giải dưới góc độ thể chế (rong tổ chức) và góc độ mạng lưới (giữa các tô chức) Dưới góc độ thể chế, các quy tắc điều chính hành vỉ của các chủ thể Dưới các quan điểm về mạng do trình bày, các quy tắc xác định: Ái thuộc vẻ tang lưới: Vị trí bến liễn quan; Nhận dạng các bên liên quan khác nhau và; Tiêu chí của sản phẩm tốt, [139]

Trong quan hệ đi tác, tày thuộc vào các mục tiêu hoặc lĩnh vực khác nhau, các quy tắc có thế chính thức (được tạo ra một cách có Ý thức) hoặc không chính thức (được tạo ra cùng nhau trong quá trính tương tác) [143] Cau trúc chỉnh thức của quan hệ đối tỏc cú thể bao ứ gồm cỏc hợp đồng rỏng buộc về mặt phỏp lý, cỏc thũa thuận cụng khai không thể thí hãnh hoặc các thỏa thuận chung để cộng tác Nó cũng có thể ở dạng sắp xếp hoặc bệ quy tắc khác nhau như thôa thuận hợp tác, hợp đồng, liên doanh hoặc quy định [136] Cae quy tắc chính thức được thiết kế mot cách có ý thức và được quy định rô ràng - như trong trường hợp hiển pháp thánh văn, hiệp tước, loặt, thỏa thuận hợp đồng, v.v Các quy tác không chỉnh thức không được thiết kế một cách có chủ ý hoặc được chỉ định bằng van bản Chúng là những thói quen, phong tục và quy ước là một phần của hành động theo thôi quen, Các quy tắc không chính thức có thể có ảnh hướng như các quy tắc ứng xứ chính thức và hiến pháp thành văn

Các quan niệm mở rộng về quy tắc, tất cả các hành vị tuân theo một số quy tắc, ngay cả khi nó chưa được xác định Khái niệm “quy trình vận hánh tiêu chuẩn” gay quy

34 diva ra mat hướng đi hữu ích, Các guy tắc cụ thể vẻ hành vì đã được thỏa thuận và (nói chung) được các tác nhân tân theo, cho dù thỏa thuận đỏ là rõ rang hay ngam

Các quy trỉnh vận hành tiêu chuẩn cò thể bi phá vỡ hoặc thao tùng bởi một số nhóm tác nhân nhất định, nhưng các tác nhân vẫn có thể xác định và phản ảnh bản chất của các quy tắc đỏ, (https:/Aveww.britannica.com ‘topic/rule-political-science)

Các quy tắc là điều kiến cẩn thiết cho hành động những liên tục phát triển trong quá trính tương (ác của cá các chủ thể công và tư, Các quy tắc được thay đôi hoặc sửa đổi để tiếp cận các kết quá và sản phẩm, để tác động đến nhận thức và để giái quyết vẫn đề (139) Hơn nữa, trong quá trình tương tác, các quy tắc có thé bị phá vỡ một cách có ý thức (Ki in, 3001) nêu không được coi là phủ hợp

Về các qui tắc chính thức về hợp tác công tư, theo WB (2022), một khung pháp lý Hợp tác công tư (PPP) có thể bao gồm: [22

(4) Luậi và quy định cụ thể về PPE (túc ` dưới đạng luật chính hoặc luật phụ) Luật PPP Việt Nam số 64/2020/QH14 năm 2020 là một ví dụ vẻ luật chính được ban hành đặc thủ cho mục địch hình thánh khung pháp lỳ PPP vá triển khai các dự an PPP;

(bì Hướng dẫn chính thức từ Chính phủ về PPP, sách hướng dẫn hoặc tải liệu khác do các cơ quan Chính phú liên quan bạn hành - những tải liệu này không nhất thiết luôn có hiểu lực pháp lý nhưng thường có tỉnh chất chính sách bắt buộc phải tuần theo từ phía các cơ quan tiên hành kỹ kết hợp động (và khi cần, có sự tham gia từ phía khu vực tư nhân) dựa trên các yêu câu cần được đáp ứng trong quá trình phê duyệt và thâu cạnh tranh, và;

(c) Các luật và quy định khác không liên quan trực tiếp đến PPP những ảnh hướng đến các dự án PPP - vị dụ như luật và quy định về lĩnh vực cụ thể hoặc luật và quy định chung về thầu cạnh tranh, hợp đồng, cong ty, trọng tài hoặc môi trường,

Các thành phân của một khung pháp lý Đôi tác Cong ty (PPP) sé thay doi nr quốc gia này sang quốc gia khác tủy theo miệt sé yeu tổ riểng của quốc gia đó, chẳng hạn như hệ thông pháp luật và phạm vị của pháp luật hiện hữu của quốc gia Các loại chính của khung pháp lý được sử dung dé trién khai các dirdn PPP bao gém: tad ua

* Khung pháp lý dựa trên luật đổi tác công tư duy nhất: dạng khung pháp lỳ PPP này chủ yếu được quy định trong luật chính, như tại Abu Dhabi (qua Luậi PPP Abu Dhabi năm 2019) hoặc Jordan (qua Luật Đối tac C6 ông tư Số 3! năm 2014) ° Khung pháp lý dựa trên luật đối tác công tư với nhiều văn bản pháp luật

Hương tự như trên, dạng khung pháp lý PPP này được quy định trong luật chính, nhưng với các luật khác nhau ap dụng cho các loại PPP khác nhau, Vì đụ, nhiều điều luật (đặc biệt là các luật dan sw) phân biết giữa bai loại PPP: ( i) quyén str dung đặc quyền - nơi nguồn thu của người sứ dụng dịch vụ đến chủ yếu từ các khoản thanh toán của người sử dụng dịch vụ (ví dụ: thông qua câu đường); và (1) đối tác, nơi Cơ quan ký kết hợp đồng trả mội khoản phí cho đối tác tư nhân để hoàn thánh các dịch vụ (ví dụ: thông qua các khoản thanh toán dự trừ) Ở Benin, ví dụ, hai loại PPP này tuân theo các luật khác nhau v Khung pháp lý không dựa trên luật đối tác công ti: dạng khung pháp ly PPP này “phát sinh” từ việc áp đụng luật chung không được đặc biết hưởng đến các đự án PPP - thường bao gồm luật liên quan đến thầu cạnh tranh công cộng, đầu tư công cộng vả luật hành chính, nhưng cũng trong một mức độ ít hơn là các luật khác như luật liên quan đến cạnh tranh, thuế, cấp phộp, đầu tư nước ngoài hoặc một lĩnh vực cụ thể, ệ Đức, ví dụ, PPP chủ yếu được quy định thông qua Luật Ngân sách Liên bang Đức và các luật liên quan khác có thê phụ thuộc vào loại dự án dược thực hiện qua PPP (vi dụ:

Luật Ngành Công nghiệp Năng lượng Đức cho các dự án năng hượng)

BOO) Sử dụng nguồn lực tư nhân và Mức đô tham gia của khu vực tư

thiết kế đến quản lý)

Trung hạn (dưới 25 năm) Dài hạn (trên 25 năm) Các khoản Boi khu vực tư nhân thanh toán dựa Bởi khu Vực công

Nguồn doanh trên khối lượng Bởi khu vực công và khu vực tư thu sử dụng hoặc nhân nhu cầu Đóng góp tài Thanh toán một lần bởi khu vực chính công công Có thành lập Sở hữu công ty Công ty Tư nhân công ty Công ty đại chúng và tư nhân chuyên trách Cơ cấu đối tác Số lượng và thành phần của các

Khu vuc tu nhan Phân bồ rủi ro Khu vực công

Chia sẻ giữa khu vực công và khu vực tư nhân

Tài trợ toàn bộ bởi khu vực tư Sử dụng tài chính tư nhân nhân

Loại hình lựa chọn tải trợ

Ty lệ nợ trên vôn chủ sở hữu

Tổng giá trị đầu tư

Tài trợ một phần bởi khu vực tư nhân

Các dự án do chính phủ tài trợ

(không có vón tư nhân)

Nguon: Carbonara, N., Costantino, N., & Pellegrino, R (2013) Cao

Trong nghién ctu nay nghién ctru sinh muốn tập trung vào hai nhân tổ quan trọng trong hợp tác công tư đó là các bên liên quan trong PPP và quy tắc điều chỉnh

A ^ - , ˆ A * + A ˆ , A x ^ ^ viẹc thực hiện PPP của các bên liên quan tại các cấp độ khác nhau gồm câp độ siêu quốc gia quốc gia, ngành và dự án

Cho đến nay quan điểm vé PPP vẫn rất đa đạng và không đồng nhất ở các quốc gia Có thể hiểu chung là mối quan hệ hợp tác giữa các cơ quan công quyền, các tô chức phi chính phú, các doanh nghiệp và các tả chức môi trường kinh đoanh

Bán chất của PPP là cả bai đổi tác đều có được lợi ích tương ứng với sự tham gia của họ vào các nhiệm vụ được thực hiện Theo cach nay, ede dich vu cong cong va cơ sở hạ tầng được cùng cấp một cách hiệu quá nhất khí mỗi đối tác làm những gi họ cỏ khả năng làm tối nhất và rủi ro nhất định sẽ do bên kiểm soát nó hiệu quả nhất gánh chịu, Do đó, quan hệ đổi tác công từ sẽ dẫn đến một tình huỗng đối bên củng có lợi Hợp tác công tư có thể được thực hiên dưới hai mô hình chính là mô hình nhượng quyền và PEL, Tuỷ theo sự tham gia của các bền đổi tác, nhân chia rủi ro giữa các bên mà có các loại hợp đồng PPP khác nhau

Trong chương tiếp theo sẽ trình bảy về tông quan đặc điểm PPP trong phải triển hạ ting 6 Ba Lan, một số yêu tô ảnh hưởng đến PPP trong phải triển hạ tầng ở Ba Lan như là chỉnh sách, thể chế, các bên liên quan, nguồn tải chinh cho PPP

CO SO HA TANG Ở BA LANGan 30 năm kế từ khi Ba Lan và các nước Trung và Đông Âu thực hiện cải

cách chuyển đổi, dẫn đến biến đổi lớn về kinh tế và chính trị tại khu vực này, Kinh tế Ba Lan từ kính tế kế hoạch hóa tập trung với sở hữu nhà nước hơn 90% động góp khoảng 85% cho GDP đã trở thánh nên kinh tế thị trưởng, gần đạt được các tiêu chí của các nước EU Sau hơn 10 năm nỗ lực cái cách, chuyên đổi và hội nhập, tháng 5- 2004 Ba Lan đã chính thức gia nhập Liên mính Châu Au Trong gân 30 năm qua quy mỏ nên kính tế Ba Lan tăng gấp đôi tính theo GDP thực tế Xét về GDP bình quản đầu người (theo ngang gia sic mua PPP), Ba Lan dd the hep duoc khoang cách với mức trung bình của Tây Âu ŒU-I 5}, từ mức 32%⁄% lên mức 60%, Giai đoạn

1991-2008, GDP báng năm của Ba Lan gia tăng với nie ấn tượng, với tắc độ tăng trưởng GDP trung binh dat 4.16%/nam T rong giai đoạn khủng hoàng tái chính 2008 đến trước đại dịch Covid- 19, Ba Lan là quốc gia duy nhất trong Liên mình Châu Âu luôn có mức tăng trưởng dương

Hình 3, 1: Tăng trường GDF của Ba Lan giai đoạn 1991-2022 (%)

RR: f X we ` rẦ ay i, £ ` m: of \ A ~ 2 N wt se

„ \ LY NA KV Ồa ví

Nguôn: https://data.worldbank.org/ indicator/NY.GDP,MKTP.KD.ZG?contextual ault&end 22€locations=PL &start=1 M91 &view=chart, tai thang 7-2023

Ngày nay, Ba Lan là nên kinh tế lớn thứ tám trong Liên mính Chau Au tinh theo GDP thực tế và tự hảo nhìn về một lịch sử phát triển đầy an trong trong hơn hai thập ký qua láng trưởng của Ba Lan chủ vếu dựa vào hoạt động xuất khẩu năng động, như câu phát triển trong nội địa mạnh mẽ, nang snat được nang cao, thu hit hrong vén dau tư trực tiép nude ngoài (FDD, và dòng vốn từ các quỹ EU cũng như tỉnh trạng cơ cầu “dân số vàng”, và một hệ thống ngân hàng phát triên khả lãnh mạnh và ổn định

Sau khi hệ thông xã hội chủ nghĩa sụp để ở châu Au, Ba Lan trở thành miột quốc gia cộng hoa dan chủ đa đảng, bao pêm mô hình quốc hội và tổng thống, hệ thống chỉnh quyền dựa trên sự phần chía và cân bằng giữa ba cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp, Cho đến nay, Ba Lan đã có những tiến bộ trong việc hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, cải thiện môi trường kinh doanh, hội nhập sâu rộng vao Lién mink Chau Au,

Nhu cau và sự quan tâm tới Hah vực hợp tác công tư ở Ba Lan như là một hình thức đề thực hiện các dự án đầu tư công Vì các quỹ đành cho đầu từ công ở chính quyền địa phương, hoặc tải trợ của EU không đủ để đắp ứng mọi nhu cầu đầu tư, Bên cạnh sự cần thiết phải điều chính nẵng cần cơ sở hạ tầng của đất nước theo yêu cầu của EU, ví đụ như trong lĩnh vực giao thông, dịch vụ y tế thi đặc biệt, việc chuẩn bị cơ sở hạ tang trong lĩnh vực thê thao vả một số lĩnh khác liên quan đến tô chức EƯRO 2012 - do Ba Lan đồng tô chức — cũng gặp mội số khé khăn nhất định, Đề phát triển cơ sở hạ tầng và cung cấp các địch vụ cần thiết nhằm đáp ứng kỳ vụng ngảy câng tăng về mức độ và khả năng tiến cận dich vu công của người dân Ba Lan, chính quyền Ba Lan huy động cả vốn đầu tư và kinh nghiệm ma khu vực tư nhân co thê đồng góp Hình thức PPP là một giải pháp có lợi đáp ứng được phan lớn những yếu cầu trên

Hợp tác công tư đã được sử đụng từ năm 1990 ngay sau khi Ba Lan chuyên từ chế độ chủ nghĩa công sản, nhưng cho đến năm 2005 khi Đạo luật PPP lần đầu tiên được thông qua thí việc sử dụng hính thức này mới được chính thức hoá, Tuy nhiên, đạo luật đâu tiên có nhiều hạn chế dẫn đến không có một hợp đồng nào được

64 triên khai, Đạo luật PPP lần thứ thứ hai được bạn hành đã có những quy định thông thoáng hơn nhằm khắc phục những khó khăn với Đạo luật và các hình thức PPP chính thức đầu tiên Hiện tại, PPP được áp dụng trong một loạt các lĩnh vực và sẽ có những quy đình cụ thể riêng trong từng ngành và phù hợp với các yêu câu về điều khoản tài chính trong các dự án PPP Kế từ khi đạo Luật PPP thứ hai ra đời, các dự án được triển khai theo hình thức PPP nhiều hơn, đặc biết là ở cấp địa phương, Ngày cảng nhiều các tổ chức công, viện nghiên cứu từ nhân, các NGỌ tham gia vào các chương trình truyền thông thông tin về PPP và tác dụng của nó đổi với nên kinh tế Đáng kế đã có một số bộ, cơ quan nhà nước và ngay cả chính quyền địa phương có cơ quan/bộ phận chuyên trách về PPP, nhiều cán bộ trung ương quan ngại đến chất lượng hợp tác giữa các đơn vị vả hiệu quả của toán bộ cầu trúc thể chế liên quan đến PPP trong diéu kiện số lượng ede dur an PPP tăng lên Tất cả các hoạt động trên ở các cấp trung tương vả địa phương dường như chỉ ra rằng PPP ở Ba Lan dang được các dang chính trị khác nhảu lẫn chỉnh quyền địa phương xem xét nghiềm túc, và PPP được xem như là một cách đề phát triển vá thực hiện các dự án mới

3.1.2 Nhu cầu đẫu tư theo linh thức hợp tác céng tr Phát triển cơ sở hạ tang va cung cấp các địch vụ cong dap ứng mong đợi của xã hội lả những yếu tổ chính trong phát triển kính tế cha Ba Lan La mệt thị trường mới nội ở khu vực châu Âu và lả một trong những quốc gia Đông Âu cũ gia nhập Liên mính châu Âu (EU), nhụ cầu cấp thiết của Ba Lan là phải đôi mới cơ sở hạ fang nhanh chóng nhằm đáp ứng các tiêu chuẩn của Tây Âu Bảng 3.1 dưới đây phân tích các yêu tổ thúc đây phát triên cơ sở hạ tẳng ở Ba Lan [16]

Bảng 3.1: Các yếu tố thúc đây phat trién ha tang ơ Ba Lan as a

Tăng của cải của người tiêu dùng ánh hưởng đến cách sống, và kết qua sé tao ra nhu cầu phát triển ha tang, đông thời tăng trưởng kính tế cao tạo ra vấn có thé sử đụng dé phát triển ha ting

Có khoảng cách lớn về hạ tang so với các nước Tây Âu, ví dụ như mật độ mạng lưới đường ô tô (chiều dài mạng lưới trên 100km2) ở Ba Lan là 0.24 - nghĩa là 240 m đường Cao tốc trên 100km2 - thấp hơn 25 lần so với Hà Lan hoặc thấp hơn 20 lần so với Vương quốc Anh: thậm chí so với các nước Đông Âu khác ty lệ này ở Ba Lan khá thấp

Theo thời gian khoảng cách này được kỳ vọng sẽ thu hẹp lại

Co sé ha ting hiện cao thường xuyên trong tỉnh trạng xấu đòi hỏi những khoán đầu tư đáng kế ví dụ: đường đường tau, hạ tằng thành phố như bãi đỗ xe

Chất lượng hạ tâng hiện có kém

Mặc đủ khủng hoáng tài chính, Ba Lan vẫn nhận được luong von lớn từ các quỹ cho phát triển hạ ting - cha yéu tir khi vực công Tuy nhiên trong ngắn hạn và trung hạn một số khoản đầu tư có thể bị trì hoãn do khủng hoằn eto Các quỹ của EU đồ vào khá lớn thúc đây phát triển ha ting tại Ba Lan, , tuy nhiên hiệu quả sử dụng các quš này không đồng nhất giữa các vùng

Các quốc gia trải qua tăng luồng thương mại, cũng như tăng cầu về đường sắt, cảng, cảng hàng không và các dịch vụ vận tải khác Các yếu tố trên tạo áp lực lên các cộng đồng dị phương và doanh nghiệp từ đó lan các nhà chính trị nhăm phát triển hạ tầng ©2012 Deum to

[ng trưởng luông thương DU

Nguôn: Nguyễn An Hà (2016) trích dẫn từ Deloitte (2012)

Ngân sách công không du dé cung cấp các dự án trong cả cơ sở hạ tảng kinh tế (ví dụ: giao thông môi trường năng lượng) và cơ sở hạ tầng xã hội (ví dụ: y tế, giáo dục, văn hóa, thê thao và du lịch) Do đó, nguồn tài chính tư nhân là cần thiết đề cung cấp đầu tư cơ sở hạ tâng và cung cấp dịch vụ công

PPP mang đến cơ hội cho sự phát triền nhanh hơn của Ba Lan và là cách đề cung cấp và tài trợ cho lĩnh vực cơ sở hạ tang công chất lượng cao Một đối tác tư nhân, khi đầu tư vào cung cấp dịch vụ công có thể cung cấp các nguồn lực cho phép giới thiệu các giải pháp quản lý và tô chức mới các tiêu chuẩn cao hơn vẻ dịch vụ hoặc giải pháp kỹ thuật và công nghệ nhằm giảm chỉ phí cung cấp dịch vụ công PPP cũng có thê góp phần sử dụng hiệu quả hơn các nguồn vốn từ quy cua Lién minh Chau Au (EU), thông qua việc thực hiện các dự án kết hợp các quỹ của EU và tài trợ của khu vực tư nhân Quan hệ Hợp tác công tư (PPP) là một công cụ có thê được sử dụng đề phát triên cơ sở hạ tang va cung cap dịch vụ công Đề đảm bảo sự phát triển hiệu quả của PPP ở Ba Lan, Chính phủ Ba Lan đã thực hiện một loạt các hành động nhằm tang quy mo dau tư cơ sở hạ tâng, và đông thời đảm bảo

Điều 34 (Qui định số 1303/201 3) L Dự án kết hợp bao gồm việc thực hiện dự án chung theo hình thức đổi tác

2 Đầu tư cơ sở hạ tầng là việc xây dựng, xây dựng lại hoặc cài tạo một tòa nhà hoặc trang bị cho tải sản những thiết bị làm tăng giá trị hoặc tính hữu dụng của nó, kết hợp với việc xem xét bảo trí hoặc quân lý khoán đầu từ đó

3 Các quy định riêng sẽ được ap dụng cho việc lựa chọn hoặc một đỗi tác tư nhân cho một đự ân kết hợp

Nguồn: Quy định (EU) số 1303/2013 Như đã đẻ cập trong các chương trước, pháp luật đầu tiên về hợp tác công tư

(PPP) được thông qua năm 2005 cực kỷ cứng nhắc và không du an PPP nao duoc thực hiện Luật PPP mới từ năm 2008 đã chứng tỏ sức hap dẫn hơn đối với các nhá đầu tr tiềm năng, do đó một số lượng đáng kế các dự án đã được khởi công và hoàn thánh, Tuy nhiên, có những điểm yếu trong luật PPP hiện hành chủ yếu là do các quy định cứng nhắc, không nêu rõ khả nang sur dung vốn của châu Âu cho các dự án này Do đó, các sửa đôi luật PPP mới, trong đó các điều khoán mới để cận đến PPP hỗn hợp đã được thêm vào, cũng cấp cho các đối tác một cầu trúc lính hoạt hon cho phép các dự án có độ phức tạp cao khác nhau không thê phủ hợp với các mô hình cổ định Tất cá những thay đôi này là một yêu cầu thiết yếu có thể đâm bảo sự thành công của luật PPP,

Hình 3 10: Số lượng và giá trị dự án đã thực hiện có và không có hỗ trợ từ EU

Giá trí các dự án đã thực hiện có sự tài trự của EU giai đoạn từ

Giá trị đự án (triệu EUR) Số Dự án đã thực hiện có sự tài trợ của EU giai doan 2009-2020

3.4.3.3 Thiết lập khuôn khổ pháp lý và quy định về PPP EU đặt ra các tiêu chuân như thiết lập các khuôn khô pháp lý và quy định cho PPP, cung cap cac hướng dân và tiêu chuẩn cho các dự án PPP ở Ba Lan và các quốc gia thành viên khác Về mặt cung cấp hỗ trợ kỹ thuật, EU cung cấp hỗ trợ kỳ thuật đề hỗ trợ phát triển và triển khai các dự án PPP ở Ba Lan, bao gồm tư vấn vẻ các vấn đẻ pháp lý, tài chính và kỹ thuật Còn vẻ mặt giám sát và đánh giá, EU giám sát và đánh giá các dự án PPP ở Ba Lan và các quốc gia thành viên khác dé dam bảo tuân thủ các quy định và tiêu chuẩn của EU, đồng thời xác định các phương pháp hay nhất và bài học kinh nghiệm Vẻ mặt thúc đây chia sẻ kiến thức, EU thúc day chia sẻ kiến thức và xây dựng năng lực giữa các quốc gia thành viên đẻ khuyến khích phát triên và triển khai các dự án PPP thành công

Nhin chung, EU đóng một vai trò quan trọng trong việc hồ trợ và thúc đây PPP ở Ba Lan băng cách cung cap von, thiết lập các tiêu chuẩn, cung cấp hỗ trợ kỹ thuật giám sát và đánh giá các dự án cũng như thúc đây chia sẻ kiến thức giữa các quốc gia thành viên

3.4 Noi dung của hợp tác công tư trong phát triển hạ tang ở Ha Lan

3.4.1 Câu trúc dự dn hợp tác công tự ở Ba Lan PPP duge quy dinh bời Đạo luật Quan bệ Đối tác Công - Tư ngây 19 tháng

12 năm 2008 Một đổi tác tư nhân cho một dự án PPP thường được lựa chọn theo PPL hoặc Đạo luật nhượng quyền, Đạo luật PPP quy định một mô hình PPP được thê chế hóa, tức là PPP được thực hiện đưới hình thức mội công ty được thành lập bởi một đối tác tư nhân và một cơ quan/tô chức ký kết hợp đồng

Công thức pháp ly phố biến nhất được sử dụng khi lựa chọn đối tác tư nhân là nhượng quyên Tông cộng, mô hình nhượng quyền đã được sử dụng trong sẵn 408 vu kién (65% tong số vụ kiện được khởi xướng) Các thủ tục quy định trong Luật Đầu thầu cũng được sử dụng, được áp dụng trong 211 thủ tục (343% toàn thị trường) Trong phần lớn các trường hợp, phương thức của Luật Mua sắm công 14 phương thức đối thoại cạnh tranh, đây cũng là phương thức được khuyên nghị cho cae thu tue lựa chọn đổi tác nr nhân trong công thite PPP,

Trong những năm gắn đây, các tổ chúc công đã khới xưởng các thủ tục lựa chọn đối tác tư nhân theo thủ tục quy định trong Luật Mua sắm công thường xuyên hơn so với với việc sử dụng Đạo luật về hợp dong nhượng quyền Vào năm 2021, l3 thủ tục đã được bất đâu sử dụng phương thức thượng quyền, trong Í} thủ tục còn lại, mô hình PPP được sử dụng ở chế độ mua sẩm công Kẻ tử năm 2009, hầu hết các hợp đông (38%) được ký kết sau khi tiến hành thủ thạc theo hímh thức nhượng quyền dịch vụ và 36% là hợp đồng sau khi tiến hành thủ tuc PPP theo Dao luật Luật mua sắm công, Hai công thức lựa chọn nay đã thong tri todn bộ thị trường

Ba Lan và là cơ sở để kỷ kết các hợp đồng với tông giá trị 6,2 ty PLN Tuong tr, năm 2021, đối tác được lựa chọn chú yếu theo phương thức PPP dựa trên Luật Mua sam céng (50% sé hop déng PPP) va theo phương thức nhượng quyén dich vu (40% số hợp đẳng PPP)

3.4.2 Nguân tài chính cho hợp tác công te & Ba Lan

Nguồn tài chính chính của các đự án PPP ở Ba Lan là các khoản vay ngân hàng và nhiên dự án được tải trợ một phần tử các chương trình khác nhau của EU

[173] Cơ cấu tải chính của các dự án thuộc chính quyền địa phương là nguồn tai chính từ ngân hãng chiếm khoáng 40-50% vá khoảng 10-309 từ trái phiếu trong giai đoạn 2015-2017 Trong cơ cầu tài chính cơ sở hạ tầng của chính quyền địa phương ở Ba Lan, tín dụng vả khoản vay được sử dụng chủ yếu Osinski, R (2022) trụ ý việc sử đụng cực kỳ hạn chế trải phiếu và tài trợ vốn tư nhân

Giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2020, Ba Lan đã cho thấy sự tăng trưởng mạnh mẽ, điều nảy thể biện sự ổn định và sức hấp dân của nên kinh tế Ba Lan

Tổng tải sân của ngành ngân hàng Ba Lan thể hiện sự tầng trưởng ôn định trong giai đoạn 2010 - 2018 Ngành ngân hàng Ba Lan xét về thị phần có 5 gân hang: PKO

BP, Santander, Pekao SA, mBank va ING BSK [140]

BGK 1a mot quỹ đầu tư quân lý tại 15 khu vực của Ba Lan cung cần hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ (bao gồm cả việc tự kinh doanh của những người thất nghiệp), phát triển đô thị, các dự án trong lĩnh vực hiệu quả năng lượng và nắng lượng tải tạo dưới hình thức cho vay, bảo lãnh và đầu tư vẫn trong khuôn khô hoạt động khu vực các chương trình, BGK đã động một vai trỏ quan trọng trong việc tài trợ cho các dự án cơ sở hạ tầng trong nên kinh tế quốc dân của

Ba Lan kẻ từ năm 2012

Vào năm 2020, thành phố Gdaask đã phái hành trải phiểu xanh trị giá 200 triệu PLN (tương đương 53 triệu USD) đề tài trợ cho việc xây dựng một nhà may tải chế chất thai thành nắng lượng, Nhà máy đang được phát triển như một dự án

PPP với một đối tác tư nhân, và trái phiểu được phát hành để gây quỹ cho phần chia sẻ chỉ phí dự án của thành phố Dự án liên quan đến việc Xây dựng một nhá máy tải chế chất thai thành nẵng lượng ở Gdaúsk, nơi sẽ xử lý chất thái đô thị và tạo ra năng lượng Dự án đang được phải triển theo hình thức PPP giữa thành phố Gdalsk vá một đổi tác tư nhằn Đối tác tr nhân sẽ chịu trách nhiệm thiết kể, xây dựng, cấp von vả vận hành nhá máy, Đề tải trợ cho phân chỉ phí của Dự án này, thành phố Gdansk đã quyết định phái hành trái phiếu xanh vào năm 2020 Trái phiểu xanh lả một loại trái phiêu được thiết kế đặc biệt để tài trợ cho các dự án thân thiện với môi trường, Trái phiếu xanh Gdaask được phái hành thành bai đợt, với tổng giá trị là 200 triệu

DOI VOI VIET NAMBài học chưa thành công cần tránh

41.24, Ba Lan dang han ché rong thu luit các cự án hợp tác công tư qui md lon

Theo đánh giá trong Chính sách 2017 của Chính phủ Ba Lan, một đặc điểm quan trọng cua thị trường PPP ở Ba Lan cho đến nay là số lượng các dự án lớn được chuyển giao thành công, cụ thể lả ở cấp quốc gia, vẫn còn rất hạn chế [1761 Cơ cấu quy mê, được thể hiện bằng giá trị đơn vị của các dự án đã triển khai, bị chỉ phối bởi các dự án quy mô nhỏ — với giá trị đưới 5 triệu PLN, Các dự án như vậy chiếm hơn 44,8% tông số khoản đầu từ, Các dự án lớn nhất (tị giá 500 triệu PLN) chỉ là 4 đự án Tổng giá trị của chúng lên tới 3,2 tỷ PLN, tức là khoảng 37,2% giả trị của toàn bộ thị trưởng PPP 6 Ba Lan

Nguyên nhân hạn chế trong thu hút các dự án qui mồ lớn có thê kế đến:

Thử nhất, Chính quyền trung ương vẫn ưu tiền tải trợ cho các như cầu đầu tư hạ tẳng lớn tử các nguồn lực tiếng, từ các quỹ của Liên mình Châu Âu hoặc bằng cách sử dụng các nguồn lực má họ có được từ các tô chức tài chỉnh Deo do, ce héi và lợi Ích của PPP đã bị bỏ qua ớ cấp độ này, đồng thời gửi đi một thông điệp tiêu cực đến các cơ quan công quyền khác đang phải đối mặt với nhu cầu cung cấp cơ sở hạ tông công vả dịch vụ công thích hợp [178]

Thứ hai, hợp tác công tư không được tích hợp vào Khung quản lý đầu tư công, thiếu sự phối hợp giữa trung ương và địa phương

Nhiều thế chế ở Ba Lan được thiết kế tốt và hiểu quả phủ hợp với các nên kinh tế tiên tiến khác, nhưng sự phức tap trong quan trị cơ sở hạ tang di dan dén khung quản lý đầu tư công (PIM - Public investment management) rat ri rac Ba Lan có các thông lệ phát triển tốt cho quy hoạch quốc gia vả ngành: quy trình đầu thầu công khai, mình bạch: các dự án đầu tư được cấp vẫn phủ hop, va tai san phi tải chính - bao gồm khấu bao - được báo cáo trong báo cáo tải chính của các cơ quan chính phủ Tuy nhiên, một số thách thúc nảy sinh chủ yếu liên quan đến sự phần mảnh hiện tại của khung PIML ảnh hưởng đến tất cá các giai đoạn của chu trình đầu tư công - lập kế hoạch, phân bộ và thực hiện -cá vẻ thiết kế thể chế và hiệu qua [123]: ô Ở giai đoạn lập kế hoạch, kế hoạch đầu tư vốn của SNGs khụng được thảo luận chính thức với chính quyền trung ương trừ khi các khoản này yêu cau tài trợ từ Ngắn sách Nhà nước hoặc quỹ của EU, Việc giảm sát hiện quả tài chỉnh và kế hoạch đầu tr của PC, vốn chiếm phần lớn thị trường cơ sở hạ tẳng quan trọng ở Ba Lan, bi han chế và phân tán, đồng thời PPP không được tích hop day đủ trong kế hoạch đâu tư trung hạn của chính phủ

.‹Ở giai đoạn phần bỗ, một phan lớn chỉ tiên đầu tư đang được thực hiện bên ngoài Ngân sách Nha nude và không có một danh mục dự án duy nhất nảo gầm các đự án được thâm định sẵn sàng để phân bễ ngân sách, bất kê nguồn vẫn là gỉ Ngoài ra còn thiểu các phương pháp tiều chuẩn và hướng dẫn rõ ràn g dé ude tinh nhu cầu và chỉ phi bảo trì cho các loại tài sản chính, ngoại trừ tạng lưới đường bộ quốc gia ô Ở giải đoạn thực hiện, nhiều cơ quan thực hiện chịu trỏch nhiệm quản lý cỏc dự án đầu tư lớn thuộc thấm quyền của họ, nhưng không có thông tin tổng hợp ở một đầu mỗi về tình hình thực hiện của tất cá các dir an lớn

4.1.2.3 Một số sần đề tôn tại khác

Xung đột giữa các cơ quan hành chính thường can trở việc bình thành các quan hệ đối tác và do dé lam trì hoãn việc xây dựng một số dự án lớn Các quy định pháp lý cụ thể liên quan đến việc bảo vệ các công trình lịch sử và môi trường, V.V., thường làm tăng thêm chỉ phí và thời gian chờ đợi lãu để có các quyết định hành chính cần thiết Kiến thức và kính nghiệm ít ói về PPP cũng như sự không sẵn lòng, hoặc đổi khi thậm chí lá phản đối của cộng đồng địa phương, đã tạo thêm các rào cản Nhìn chúng, có vẻ như một số ràa căn đã xây ra đối với cả nhà đâu tư tư nhân (lợi nhuận thấp, thời gian kéo đài làm tăng rủi ro và thiểu các nguyên tắc giải thích rõ rằng) và đối với các tổ chức công (chủ yếu là sợ cáo buộc tham những và hiểu biết kèm về PPP),

Mặc đủ chiến lược tổng thể về đường cao tốc của Ba Lan đã thất bại, nhưng các dự ân PPP thánh công nhìn chung đều đạt điểm cao về việc hoàn thành xây dựng đúng thời hạn và trong phạm ví ngân sách Tuy nhiễn, thời gian cân thiết để `

+ * ô * a 3 + 4 ` a & A Ơ " chuan bi, dam phan va cập vốn cho PPP hóa ra lại là một vấn đề lớn, Một khung ¡39 pháp lý cứng nhắc đã cân trở việc giải quyết các vấn để mã các nhượng quyền đã gập phải Dự báo hưu lượng giao thông phóng đại, kết hợp với việc thiếu định giá mạng, tính không linh hoạt vẻ mặt pháp lý và các thay đối chính sách đang diễn ra (vỉ dụ: cuộc tranh luận về hệ thông lãm mở nét anh) di dan đến các cuộc đâm phản lại phức tạp [S7]

Tat cả cde PPP da gây ra phản ứng mạnh mẽ của người dùng, dẫn đến tắc nghền trên các con đường song song nhỏ hơn Về cơ bản hơn, cách tiếp cận từng phan để phát triển hệ thống đường cao tốc của Ba Lan không tính đến đầy đủ các tác động của mạng lưới, tức lá, tác động qua lại giữa đường cao tốc va đường được phan loại tháp hơn và/hoặc đường song song, Kết quả là, mạng lưới đường cao tốc và đường trục giống như một sự chấp vá, và những tác động có lợi cho nên kinh tế la khong dang ké [57]

4.2, Khai quat vé hop tac cong fir trong phat trién cơ sở hạ tầng ở Việt Nam

Quá trình phát triển hợp tác công tư ở Kiệt Nam

3.3.1.1 Bi cảnh kinh rễ, xi hái

Kề từ những năm 1990 đến nay, Việt Nam đã đạt được những thánh công đáng khích lệ trong quả trình phat trién Trong suối quá trình chuyên mình từ một nên kính tế lạc hậu, bao cấp sang nên kinh tế thị trường hiện đại định hướng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam đã vươn lên thành một điểm sáng tăng trưởng trong khu vực và trên thể giới với nhiều thành tựu đáng ghi nhận Nền kinh tế không chỉ tăng trưởng về quy mồ má chất lượng tăng trưởng cũng được cài thiện, đời sống vật chất và tỉnh thân của nhân dan được cải thiện đáng kề, Cụ thể: Tăng trưởng kinh tế đạt tốc độ cao Sau giai đoạn đầu đối mới (1986 - 1990), mức tăng trưởng GDP bình quân hãng năm chỉ đạt 4,4% Giai đoạn 1996 - 2000, tốc độ tăng GDP đạt 7% Từ đâu nhiệm ký Đại hội XH đến nay, với sự điều hành quyết liệt và quyết làm cao của Chính phú, Việt Nam đã từng bước đổi mới mô hình tăng trường, nẵng cao chất lượng tăng trưởng, biêu hiện ở việc tốc độ tăng GDP bình quân giai đoạn 2016 - 2019 đạt mức 6,8%, đạt mục tiều tăng trưởng bình quân 6,5% đến 7% của kế hoạch 5 năm 2016 - 2020 Mặc đù năm 2020, kinh tế chịu ảnh hường nặng ¡40 né ctia dich Covid-19 nhưng nên kinh tế vẫn tăng trướng gần 3%, là một trong những nước hiểm hơi có tầng trưởng dương trong khu vực và trên thể giới Quy mô nên kinh tế được mở rộng đáng kẻ, GDP đạt khoảng 362 rỷ USD vào năm 2019, tăng 18 lần so với năm đầu đổi mới, thu nhập bình quản dau người đạt khoảng 2.800 LISD/người và thuộc các nước có mức thu nhập trung bình trên thể giới Chất lượng tăng trưởng được nâng cao, năng suất lao dong tang tt 4,3%/nam giai đoạn 2011 - 2015 lên 5,896/năm giải đoạn 2016 - 2020, đóng góp của nang suất các nhân tổ tông hợp (TEP) bình quân 5 năm 2016 - 2020 đạt khoáng 45,2%

(mục tiêu để ra là 30 đến 35% 4) [19]

Hình 4.3: Tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2001 ~ 2023

YE eines oOo Si brag tt SDR 9E v02 Tế VN 2

Nguồn: Tradingeconomics.com = — GSO Vietnam hitp./Awww.tradingeconomics.conyvieam/edp-growth

Thu nhập bình quân đầu người những năm 19§0 khoảng 100 đô la My da tầng lên, đạt khoảng 2 100 đô la Mỹ năm 2015, Theo chuẩn 1,9 USD dựa trên giá có định PPP năm 2011 thì số người nghèo củng cực đã giám từ trên 50% hồi đâu thập kỉ 1990 xuống còn 39% tại thời điểm hiện nay

Vẻ chính trị, mỏ hình PPP ngày cảng nhận được sự ủng hệ từ phía Đảng và nhà nước Việt Nam Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc của Đăng lần thử Alda xác định 03 đột phá chiến lược giai đoạn 2011 ~ 2020 gồm:

- Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hưởng xã hội chủ nghĩa

~ Phát triển nguồn nhân lực - Xây dựng hệ thông kết cấu hạ tẳng đồng bộ

Không chỉ thể hiện trong các nghị quyết về như cầu phát triển một hệ thống hạ tẳng đẳng bộ, quá trình phát triển chủ trương đường lỗi chính sách của

Việt Nam thể hiện rõ quyết tâm chính trị của Đăng và nhà nước trong phát triển ha tang theo mô hình PPP Các chính sách vẻ PPP liên tục được hoàn thiện vả thứ nghiệm và hoàn thiện nhằm giúp cho mô hình nay được thuận lợi và có thể thu hút thêm nguồn lực cho phát triển,

4.2.1.2 Nhu edu déu te theo hình thức hợp tác công tư ở Vide Nam

Theo Trung tim Ha tang toan cau (GI Hub - Global Infrastructure Hub) dự báo dân số đô thị trên toàn thể giới sẽ tăng nhanh kéo theo nhu cầu khong 16 vé hỗ trợ cơ sở hạ tầng, Tại các nước ASEAN, dân số dé thị của Campuchia sẽ tăng hy 22% năm 2015 lên 399% vào năm 2040, Indonesia ting tir 54% lên 88%, Malaysia ting tr 74% lén 86%, Myanmar ting tr 34% lên 40%, Philippines tang từ 44% lên 67%%, Thái Lan tăng tì 489% lên 56% và Việt Nam lăng từ 34% lên

0% Cũng theo báo cáo này, nhu cầu đầu từ vào hạ tằng của Việt Nam là 605 tý

SH trong giai đoạn 2016 - 2040, Nét ty lệ đầu tư vào hạ tang trên GDP thi nhu cầu đầu tư vào hạ tầng của Việt Nam chiếm 3,87%, cao nhất trong khu vực Đồng Nam Á và đứng thứ hai tại châu Á sau Trung Quốc, Việt Nam được dự đoán sẽ đáp ứng được 83% tổng như cầu đầu tư cơ sở ha tang Khoảng trắng lớn nhất nằm ử khối ngành đường bộ với nhu cầu vốn đầu tư tăng thêm tới 70% dé có thể dap ứng các nhu cầu dự đoán, Báo cáo củng cho rằng, nhắm đạt được các mục tiêu phát triển bên vững của Liên hợp quốc, Việt Nam sẽ cần gia tăng đáng kế đầu tư vào hạ tầng nước sạch, Tổng như cầu đõu tư đó bao ứ gồm cỏc hạng mục trong khuôn khổ mục tiêu Liên hợp quốc sẽ cao gần gấp đôi tông mức đầu tư cơ sở hạ tang trong xu hướng hiện tại, [175]

Củng với sự phải triển kinh tế thì nhu cầu cơ sở hạ tảng cũng tăng, đặc biệt lá giao thông vận tài (GTVT) - một bộ phận quan trọng trong kết cầu hạ tang kinh tế - xã hội, cần ưu tiến đầu tư phát triên đi trước một bước với tốc độ nhanh,

142 bên vững nhằm tạo tiên để cho phát triển kính tế - xã hội, cúng cỗ an ninh quốc phòng, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hỏa, biên đại đất nước, GTVT phải phái triển đồng bộ cá về kết cầu hạ tằng, vận tải và công nghiệp GTVT theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hòa, tạo thành mạng lưới giao thông hoàn chính, liên hoàn, liên kết được các phương thức piao thông vận tải, đăm bảo giao hru thông suốt, nhanh chong, an toàn va thuận lợi trên phạm vị cả nước với trình độ tương đương các nước tiên tiến trong khi vực, phục vụ mạc tiêu đưa Việt Nam cơ bàn trở thành nước công nghiện vào nam 2020, đáp ứng yếu cầu hội nhập quốc tế và khu vực.

Bang 4.1: Nhu cau vén dau tư đến năm 2020

(Don vi: Nehia ty đồng) đoạn Pa

Nguồn: Định Sơn Hung (2015), “Nhing giải pháp để nàng cao hiệu qua hợp tác công tư ĐPP trong xếp dựng cơ sở bạ ting giao thong” (Luan an)

42.4.3 Cac giai đoạn phốt niên hợp tác cane fr

Mỏ hình hợp tác công tư cho đến nay không phải là mới với Việt Nam

Việt Nam đã có những quy định và thí điểm các hình thừc PPP tà hàng chục năm trước, mặc dù ở giai đoạn nảy chưa coi là PPP Có thể chía ra làm ba giai đoạn phát triển, cụ thể như sau:

(Œ) Giai đoạn 1997 - 2008: Trong giai đoạn nảy, các văn bản quy phạm pháp luật đều chưa có hưởng đẫn về lựa chọn nhà đầu tư dy an PPP

(it) Giai doan 2009 ~ 2013: Ludt Badu thầu năm 2005 không điều chính hoạt động lựa chọn nhà đầu từ dự án PPP, V lệc lựa chọn nhà đầu tư thực hiện theo Nghị định số 108/2009/NĐ- CP, Nghị định số 24/2011/NĐ-CP sữa đôi Nghị định số 108/2009/NĐ-CP và Thông tr số 03/2011/TT-BRKHBĐT ngày 27/01/2011 của Bộ KH&ĐT

(iti) Giai doan 2014 — 2020: Trong giai đoạn náy, quy định về đầu tr theo hình thức PPP đã được thê chế hóa ở các văn bản Luật khác nhau (như Luật Đầu tư công, Luật Đầu thâu, Luật Đâu tư) và quy định về PPP được thông nhất trong Nghị định của Chỉnh phú

Fề loại hợp đồng PPP: Trước khi cô quyết định 71/2010/ QD-TTg cia Chính phủ về việc bạn hành Quy chế Thí điểm đầu tư theo hình thức PPP, cd hiểu lực từ ngay 15-01-2011, hay Nghị định số 15/2015/NĐ- CP vẻ đầu tự theo hình thức hợp tác công tư và Nghị định số 30/2015/NĐ-CP ngay 17-3-2015, trên thực tê Việt Năm đã có khá nhiều dur an dp dung mội số hình thức của PPP nh Mô hình xây đựng - vận hành - chuyển giao (BOT); Mô hình xây dựng - chuyển giao - vận hành (BTO]), và: Mô hình xây dựng - sở hữu - vận hành {BOO)

Về lĩnh vực triênm khai, PPP được triển khai trên nhiều lĩnh vực ở Việt

Nam Trước đây, đầu tư PPP chủ yếu nhằm xây dựng cơ sở hạ tầng “cứng" thuộc các lĩnh vực như giao thông vận tái, năng lượng, cấp nước, thoát nước, xử lý nước thai Nghị định 15/CP đã bỗ sung phạm ví dự án cỏ thế lâm PPP, bao gồm cả hoạt động cung cấp dịch vụ công trong các lĩnh vực xã hội như y tẾ, giáo dục, đào tạo, đạy nghệ, văn hóa, thể thao và cáo lĩnh vực khác như hạ tang thương mại, khu công nghiệp, hạ tầng nông nghiệp, nông thôn ¡34

Bảng 4.2 4.2: Các dự án theo hình thức PPP tại Việt am tinh dén nam 2019

| | Téng mi mire dau tu

| Lĩnh vực dự á an Số lường (tỷ đền 9)

Nha tai dinh cu, ky tuc xa 32 12.356

Cap nước thoát nước, môi trường 18 21.716

_Y té, van hóa, thê thao 11 4.632

_Giao duc dao tao, cho 17 1.284

_ Nguôn: Báo cáo số 25/BC-CP nị ngày Tổng cộn _ ìy 30/01/2019 của Chính 336 | r phủ (ViệtNam) 1.609.335 _ Theo số liệu tại Báo cáo số 25/BC-CP ngày 30/01/2019 của Chính Phủ vẻ tông két tình hình thực hiện dự án PPP đến thời điểm của báo cả nước có 336 dự án PPP với tông số vốn tương đương 54 tỷ USD Trong đó, có 140 du an BOT, 188 du an hop dong BT va 08 dự án áp dụng loại hợp đồng khác

Tại Dieu 45 Luật PPP 2020 qui định phân chia hợp đồng dự án PPP thành ba nhóm với các loại hợp đồng dự án cụ thề như sau: (i) Nhóm hợp đồng dự án áp dung co che thu phi true tiếp từ người sử dụng hoặc tô chức bao tiêu sản phâm dịch vụ công, bao gồm BOT, BTO, BOO, O&M; (ii) Nhom hợp đồng dự án áp dụng cơ chế Nhà nước thanh toán trên cơ sở chất lượng sản pham, dich vu công, bao gòm:

BIL, BLT: và (iii) Nhúm hợp đồng hỗn hợp kết hợp cả nhúm (ù) và nhúm (ii)

Luật PPP 2020 đã loại bỏ hình thức Hợp đồng xây dựng — Chuyên giao (BT) khỏi phạm vi điều chỉnh của Luật, do về mặt lý thuyết BT không đúng bản chất của hop dong PPP, hon nita trong thực tiên áp dụng hình thức này ở Việt Nam thoi gian qua cho thay da phat sinh nhiéu tiêu cực, gây dư luận xấu Đặc biệt là cơ chế phê duyệt dự án BT và lựa chọn nhà đầu tư cơ chế giao đất đói ứng dự án mà không qua đấu giá đầu tư gây thất thoát cho ngân sách nhà nước

Theo số liệu của Bộ Kế hoạch và đầu tư, năm 2019, cả nước có 29 dự án PPP VỚI tông mức đầu tư khoảng 7.§34 tỷ đồng Trong 29 dự án này có 10 dự án đã ký hợp đồng (chiếm 342) 6 dự án đã lựa chọn được nhà đầu tư (chiếm 21%), 7 du an đang tô chức lựa chọn nhà đầu tư (chiếm 249%) và 6 dự án đã công bó danh mục dự án (chưa tiền hành đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư) Tính đến 14-7-2020 có 27/29 dự

145 án đã có thông tin về loại hợp dong trong dé cé 11 dy an ap dung loai hop déng BT (chiếm 40,74%), voi tổng mức đầu tư khoảng 3,856 tỷ đẳng: 07 dự án ap dụng loại hop dang BOT (chiếm 25,939 1⁄2) với tông mức đầu tư khoảng 1.574 tỷ đồng; 07 dự án áp dụng loại hợp dang BLT (chiém 25,93%) với tổng mức đầu tự khoảng 1.425 tỷ đồng; 01 đự án áp dụng loại hợp đồng BOO (chiếm 3,07% 6} với tông mức đầu tư khoảng 253 tỷ đồng và 01 dy an áp dụng hợp đồng kết hợp (chiếm 3,07%) với tông mức đầu tư khoảng 542 tỷ đồng Có thé thay rằng mặc dù số lượng đự án giảm đảng kế so với năm 201 8, tuy nhiên các loại hợp đồng được ap dung da dang hơn so với trước (đặc biệt là các loại hợp đồng mới như BLT, BOO, hop đồng hỗn hợp) Còn về lĩnh vực đầu tư, số dự án thuộc lĩnh vực giao thông chiếm chủ yêu, với 12 dự an, chiếm 41,4% Số duran PPP con lại trải đêu ở các lĩnh vực khác nhau, [20]

Riéng năm 2020, Việt Nam đã thu húi được 25 dự án (trong đó có 24 dự án được đấu thầu rộng rãi vả Ì dự án áp dụng chỉ định thâu) với tổng mức đầu tư khoảng 6.482 ty đồng, Trong số 25 dự án này, có L2 dự án đã ký hợp đẳng (chiếm 483%), 6 dự án đã lựa chọn được nhà đầu từ (chiém 24%), 5 dur an đang tô chức lựa chọn nhà đầu tư (chiếm 209 9) và 3 dự an dA phé duyệt kế hoạch lựa chọn nhà đầu tự (chiếm 8%), Về loại hợp đồng, cô 16 dự án áp dụng hợp động BT (chiếm 64%) với tổng mức đầu tr khoảng 3.289,2 tỷ đồng: 4 dự án áp dụng loại hợp ding BOO (chiếm 16%) với tổng mức đầu từ khoảng 691,64 tỷ đồng: 2 đự ỏn ọp dụng loại hợp đồng BLT (chiếm 83⁄4) với tổng mức đẫu tự khoảng 837,36 tỷ đông: 7 dự án ap dung loại hợp đồng BOT (chiém 8%) véi tông mức đầu tự khoảng 1.121,84 tý đồng và 1 dự án ấp dụng hợp đồng hỗn hợp (chiếm 4%) với tổng mức đầu tư khoảng 342,42 ty động Còn theo lĩnh vực đầu tự, có 12 dự án thuộc lĩnh vực giao thông (chiếm 489 4), 4 dự án thuộc lĩnh vực Cung cap nước sạch (chiếm lG% o}, 3 dur an thuộc lĩnh vực hạ tang kỹ thuật (chiếm 12 23⁄4), 1 dự ân thuộc lĩnh vực thu gom, xử ly nước thải (chiếm 4%), 1 dur an thuộc lĩnh vực chiều sáng công cộng, côn lại là lĩnh vực khác (xây dựng trụ sở cơ quan nhà trước, vẫn hóa va két hop) (3 1}

Tớnh đến thỏng 9/2021, theo bảo cỏo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư cú 1ử dự an mới đã được phê duyệt và 14 dự án đang được triển khai các bước chuẩn bị đầu tư theo quy định của Luật PPP, gồm: Dự án Đầu tư xây dựng Tuyến đường bộ ven biển đoạn Hoang Hóa - Sam Son va đoạn Quảng Xương Tĩnh Gia (nay la thị xã

Nghị Sơn), tỉnh Thanh Hóa (đã có kết quả lựa chọn nhà đầu từ); Dự án đầu tư xây dựng cảng hàng không Sapa (đang tổ chức lựa chọn nhà đầu tư): Dự án cấp nước sạch trên địa bán thị xã Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định (đã được Hội đồng nhần dân cấp tính phê duyệt; 07 dự án đã được quyết định chủ trương đân từ, gồm: Dự án đầu tr xay đựng đường Vành dai 4 ~ Vũng mì đã Hà Nội, Dự án đầu tư xây đựng đường bộ cao tốc Tân Phú (Dong Nai) ~ Bao Lée (Lâm Đồng), Dự án đầu tư Xây dựng đường bộ cao tốc Dau Giảy ~ Tân Phú (Hộ GTVT), Dự án đầu tư xây đựng Cảng Hàng không Quảng Trị, Dự ân xây dựng nhà máy xử lý rác thai sinh hoạt phát điện tại xã Vĩnh Tân, huyện Vĩnh Cứu, tinh Dong Nai (nha đầu tr đề xuat), Du án tuyén cao tốc cửa khẩu Hữu Nghị - Chỉ Lăng (Lạng Sơn), Dự án đầu nr xây dựng đường bộ cao tốc Báo Lộc - Liên Khương theo hình thức đổi tác công tư (giai đoạn l) (Lam Đồng): 09 Dự án đang được tổ chức lập, thâm định báo cáo nghiên cứu tiên khả thị, gồm: Dự án đường bộ cao tốc Cam Lộ - Lao Bảo (Quang Trị), Dự án đầu tư Xây dựng tuyến cao tốc Đông Đăng (tính Lạng Sơn) - Trả Lĩnh (tỉnh Cao Bằng), Đự án đầu tư xây đựng đường cao tốc Tp Hỗ Chí Minh — Mộc Bài (Tp Hồ Chí Minh), Dự án Dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 4 đoạn từ cấu Thủ Biên - song Sai Gon (Binh Duong), Duong Vanh dai 4 thanh phó Hà Chí Minh đoạn qua địa bàn tình Đồng Nai (Đẳng Nai), Dự án xây dựng đường cao tốc Gò Dầu - Xe Mật (giai đoạn 1, thực hiện đoạn từ Gò Dâu đến tp Tây Ninh), Dự án xây dụng đường cao tắc Bắc - Nam phia Tay doan Gia Nghia (Dak Nong) - Chon Thành (Bình Phước), Dự an dau tư xây dựng đường cao tốc Ninh Binh - Hai Phòng, đoạn qua các tính Nam Dinh, Thai Binh, Du an dau tr xây dựng đường cao tốc thành phé Hé Chi Minh ~ Tha Dau Mét - Chon Thanh (Bình Dương)"; và 05 đự ăn đang được các địa nhương nghiên cứu, lập bảo cáo nghiên cửu tiền khá thí theo phương thức PPP, dự kiến triển khai trong năm 2023, gồm: Quảng Trị (01 dự án lĩnh vực giao thông hợp đồng BOT), Đà Nẵng (01 đự án lĩnh vục y te), Quang Binh (01 đự án lĩnh vực giao thông hợp đồng BIL), Thanh Hoa (01 diz an lĩnh vực cập nước sạch hợp đồng BOO), Gia Lai (01 dự an lĩnh vực giao thông) (Bộ Kế hoạch và Đâu từ, 2023) Như vậy là từ năm 2021 tỉnh đến thời điểm tháng 9-2023, Việt Nam chưa ký mới được hop dong PPP nao H3)

4.2.1.4 Khung pháp lý liên quan đến hợp tác công tư trong phát triển eơ sở hạ tang ở Việt Nam

Thông qua quá trình vừa triển khai thực hiện và rút kinh nghiệm Việt Nam đã và đang hình thành khung pháp lý cho PPP Luật và chính sách cho hình thức Hợp tác công tư ở Việt Nam được bắt đầu với Nghị định số 77/CP ngày 1§-6-1997 của Chính phủ vẻ ban hành quy chế đầu tư theo hình thức Hợp đồng BOT áp dụng cho đầu tư trong nước Sau đó là một loạt nghị định của chính phù cho các hình thức PPP khác, cũng như những điều chỉnh sửa đôi

Hình 4.4: Quá trình phát triển khung pháp lý liên quan đến PPP ở Việt Nam

Nghị định 77/CP (1997) vé BOT déi voi NDT trong nước a a i

2007 2 Nghị định 78/2007/NĐ-CP về BOT, BTO BT

Nghị định 108/2009/ND-CP về BOT, BTO, BT j dinh 15/2015/NĐ-CP về PPP

Nghị định số 63/2018/ND-CP vẻ PPP

Nguồn: Bộ KH&ĐT (2018) và cập nhật của tác giả

Cho đến thời điểm hiện tại, Luật Đầu tư theo phương thức PPP đã ra đời được kỷ vọng sẽ tạo cú hích huy động vốn từ khu vực tư nhân vào các dự án hạ tầng, giảm áp lực cho ngân sách nhà nước Luật Đầu tư theo phương thức PPP (Luật PPP 2020) được Quốc hội thong qua ngay 18/6/2020, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2021, đã nhất thê hóa các quy định hiện hành điều chỉnh hoạt động đầu tư PPP tại nhiều Luật và Nghị định được ban hành trước đây Luật PPP 2020 và các văn bản hướng dân thi hành được ban hành trong thời gian qua đã thê chế hóa các định hướng chỉ đạo của Lãnh đạo Đang, Nhà nước và Chính phủ về việc phát trién hệ thống cơ sở hạ tầng quốc gia nói chung và huy động nguồn lực tư nhân thông

KẾT LUẬN Ngày nay, chính phủ các quốc gia phải đối mặt với như cầu cung cấp cho xãDANH MUC CONG TRINH CONG BO CUA TAC GIA (2016), Hạp tác công tư tại Liên mính Châu du những năm đầu thế kỳ

AX, Tap chi Nghién ctra Chau Au số 11 (194) (2020), Hợp tác công tư trong lĩnh vực y rễ ở Liên mình Châu Aut, Tạp chi

Nghiên cứu Châu Ấu, số 12 (243) (2023), Hợp tác công tư ở Ba Lam giải đoạn 2009-3021”, Tạp chi Nghiên cửu Châu Au, sé 2 (269) — 2023

TÀI LIỆU THAM KHẢODau Anh Tuần, Định Tuấn Minh, Phan Minh Thuỷ, Nguyễn Minh Đức, Hoang Thi Thanh, Phạm Văn Hùng (2023), Bao cdo Dan fir theo phương thức đối

tác công tư tại Việt Nam hiện nay: Rao can và giải phap, VCC] va USAID, Ha ndi thang 11/2023, Nha Xuat ban Công Thương,

3 VCCI và USAID (2623), Báo cáo rả soát các mẫu hợp déng BOT BLT va hop dong O&M ở Việt Nam, Dự án các cơ hội mới nỗi tại châu Á, Nhà Nuất bản Công Thương, Hà Nội tháng 2/2023

# Đính Thị Ngọc Bích (2020), Nghiên củu đặc tính phire tap (Complexity) eta mé hinh Hop tac Céng ty (PPP) tại Vương Quốc Bí và kính nghiệm cho việc nghiên cứu và quản lý PPP tại Việt Nam, Đề tài cấp cơ sở, Viên Nghiên cứu Châu Âu

> Dinh Thi Thúy Hằng (2017) Nghiễn cứu giá trị bằng tiễn để đánh giả các dự án hợp tác công tư trong lĩnh vực đường bộ ở Việt Nam Luận an tién sf chuyên ngành nghiên etre chau A Thai Binh Duong.

Doan Loan (2017), “Nhiều trạm thu phi BOT bị người dân phản đối", Báo

điện tử Vnexpress thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ, hftps:/vnexpress.netnhien- tram-thu-phi-bot-bi-nguo!-dan-phan-doi-3574194 html

7 Đoán Nguyễn Thuỷ Trang (2020) Dự án đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) và vai trò của Kiểm toán nhà nước, Đại học Kinh tế Quốc dan

8 Hồ Công Hỏa (2011), “Mô hình hợp tác công từ - Giải pháp ting nguồn vốn, công nghệ và kỹ năng quản lý của tư nhân cho các dự án môi trường ở Việt Nam”, Tap chi Quan ly Kinh té, Sd 40(5/2011)

3 Huỳnh Thị Thủy Giang (20121, Hình thức hợp tác công ~ te (Public private partnership) dé phat triển cơ sở ha tang giao thông đường bộ Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP Hỏ Chỉ Minh, TP Hỏ Chí Minh

La Anh Tuan (2016), Các nhân tố chỉnh để triển khai hợp tác công tư ở

Việt Nam: nghiên cứu định tỉnh vả định lượng, Luận án Tiên sĩ Kính tế - Quan ly

11 Lẻ Thị Mỹ Hạnh (2016), Phan định rủi ro trong hợp tác công tư: Sự phát triển cảng biển Việt Nam Luận án TS về hé thong Logisties va cảng biển

Lẻ, Mark Johnson (2010), “Kính nghiệm về quan hệ đối tác giữa khu vực công và khu vực tứ, tham luận trong Hội tháo “Thách thức với Các nước thu nhập thấp châu Á trong bồi cảnh khủng hoàng hiện nay” được tô chức bởi Ngân hàng

Nhà nước Việt Nam và Quy Tién té Quac té ( IMF)

13 Minh Minh (2023), “Tir 2021 déy nay chưa ký được hợp dong PPP nao”, Chuyên trang điện tứ của Bảo Đầu tư, hps:/www.tínnhanhchungkhoan.vnáu- 2021 ~den-nay-chua-ky-duoe-hop-dong-ppp-nao-post32 3538 html)

L4, Ngô Ngọc Thắng, Hoàng Văn Hoan, Nguyễn Vĩnh Thanh, và Đề Đức

Quan (Chủ biên) (2015), Hợp tác công tư ở Việt Nam trong điểu kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế, Mxb Chính tị Quốc gia, 2014

15, Ngd Thé Vinh (2015), Nghiên cứu ứng dụng hình thức đối tác cong tr trong quan lý đầu tư xây dựng công trình giao thong đô thị, Luận án tiền sĩ Quan ly đô thị, Đại học Kiến trúc Hà Nội, Hà Nội

L6 Nguyễn Án Hả (chủ nhiệm) (2016), Hợp tác công tr tại một số nước EU và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, Đề tài cấp Bộ, Viện Hản lâm Khoa học Xã hội Việt Nam,

Nguyễn Đã Trung (2016), Những nhân tổ thành công cho mô hình Hợp tác công tr trong phát triển hạ tầng đường bộ tại Việt Nam: Quan điểm các bên liên

quan, Luận Án Tiên sĩ Kinh tế,

Nguyễn Đức Cảnh (2017), Hợp tác công tư trong lĩnh vực cấp nước sạch đô thị tại Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế quốc tế, Trường Đại học Kinh tế QuốcNguyễn Đức Kiên (2021) Kinh tế Việt Nam - Nhìn lại sau 35 năm đôi

mới, Công thông tin điện tử Bộ tải chính, hitps://mof gov va/Wwebcenter/portal/velvcstc/pages r/l/chí-tiet- tin?dDocName=MOFUCM 194860

Nguyễn Thị Kim Dung (2008), “Quan hệ đối tác giữa Nhà nước với khu vực tư nhãn (PPP) trong cũng cấp một số loại dịch vụ công cơ bản: Kinh nghiệm,

Bộ Kế hoạch va Bau tư

21 Nguyễn Thuỷ Dương (2015), “Phát triển hợp tác công tư (PPP) tai Việt Nam: Những vấn đẻ đặt ra”, Tải chính; 2015, - Tháng 4 - Số 606 - tr, 76-77;

22 Nguyễn Văn Báo (2014), “Doanh nghiệp dự án trong du an hop tác công tư ơ Việt Nam vá kinh nghiệm quốc tế", Xây dựng; 2014 - Tháng 11 - Số 560 - tr

23 Nguyệt N.B va Phuong T.Q (2007), Giáo trình kinh tế đầu te, NXB ĐH KTQĐ, chương 3 nguồn vốn đầu tư, trang 49-70 Nha xudt ban Kinh tế TP Hồ Chí Minh TP Hỗ Chí Minh 232 trang,

Phạm Quốc Trường (2014), “Khung chính sách cho mô hình Hợp tác

công tư ở Việt Nam" http:/Aapehitaichinh vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh- tuan/khung-chinh-sach-cho-mo-hinh-hop- lac-cong-tu-o-viet-nam-54404 html

Quyét dịnh 1454/QĐ-TTg năm 2021 phê duyệt Quy hoạch mạng lưới đường bộ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 đo Thủ tướng Chính phú banSử Đình Thành (chủ biển) (2015), Xây dựng cơ chế hợp tác Cổng tư

trong lĩnh vực y tế, Tp Hỗ Chí Minh: Kinh tế Tp Hồ Chỉ Minh

Tạ Văn Hưng (2019), Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ sử hạ tang theo hình thức hợp tác công tư ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế

Z8 Thân Thanh Sơn (2015), Nghiên cửu phân bê rủi ro trong hình thức hợp tác công tư trong phát triển cơ sở hạ tang giao thông đường bộ Việt Nam Luận án

Tiến sĩ kinh tế Trường Đại học Giao thông Vận tái,

Z9 Trí Dũng (2020), “Năm 2019, số lượng dự án PPP giảm 67,77% Tạp chí điện tử Kinh tế và dự báo, Cơ quan của Bộ kế hoạch và đầu từ, https://kinhtevadubao.vn/nam-201 9-so-lưong-du-an-ppn-piam-ứ777-9650.htm]

36 Trung tầm Thông tín — Bộ Xây dựng (2020), Hợp tác công tư trong lĩnh vực phải triển đô thị - kinh nghiệm của Ba Lan, Tổng luận số }-2020, hffp:/2xaydung.pov.vn/vn/tin-tue/1 148, /70535/tong-luan-moi-hap- -lac-cong-tu-trong- linh-vuc-phat- ~trien-do-thi kinh-nghiem-cua-ha-lan aSpx

31, Tuần Dũng (2021), “Thu hút gan 6,500 ty dong cho 25 du an PPP”, Bao điện tử Đấu thâu, Cơ quan của Bộ kế hoạch Đâu tr, https://baodauthau.va/thu-hat- gan- 6500-ty-dong-cho-25-du-an-ppp-post! 12294 htm!

Ủy ban kinh tế của Quốc hội vá UNDP (2014), “Phương thức đối tác

công ~ tư (PPP) - Kính nghiệm quốc tế và khuôn khế thể chế tai Viet Nam", Nha xuất bản Tri thức,

33 Viên Kinh tế xây dựng (2019), Chính sách đâu tự đối tác công - tư (PPP) trong phát triển cơ sở hạ tảng Việt Nam, Tạp chỉ Kinh tế xây dựng, Số 4/2020, Viện Kinh tế Xây dựng, Bộ Xây dựng

34 Võ Trí Hảo (2014), “Hợp tác công tr: Bán chất và các rủi ro pháp ly’, Nhà nước và Pháp luật 2014, - Số 12 (320) - tr 15-24: (ĐKCB: DV0186)

35.N Huyền ( 2024), “BS GIVT xin co ché go vudng hang chue du an lam 1Ô năm chưa được quyết toán", https://vietnamunet -va/bo-gtvt-xin-co-che-go-vuong- hang-chuc- ~du-an-lam- {0-nam-chua-duoc-quyet-toan-22 2243957 html, tái 26/01/2024

36, Yén Ninh (2015), “Song hánh lợi ích từ hợp tác công — tư", Bảo điện từ

Thể giới và Việt Nam Cơ quan báo chí của bộ ngoại giao https.//baoquacte.vn/song- hanh-loi-ich-tu-hop-tac-cong-tu- 18049 html tai 8/2023

Tài liệu tiếng Anh 37, A P Lerner (1939), Saving and Investment: Definitions, Assumptions, Objectives, The Quarterly Journal of Economies, Volume $3, Issue 4, August 1939, Pages 611-619, https://doi.org/10,2307/1883220,

38, Abednego, M P., & Oguniana, S O (2006), Good project governance for proper risk allocation in public-private partnerships in Indonesia International Journal of Project Management, 24{ 7}, 622-634 https://doi.org/10.1016/.ijproman,2006.07.0 10

39 ADB (2008), Public-Private Partnership Handbook https://www.adb.org/documents/public-private-partnership-ppp-handbook

4) Afeez Olalekan Sanni (2016), Factors determining the success af public private partnership projects in Nigeria, Construction Eeonomics and Building

182), 43-55 Available from: ttps://www.tesearchgate.net/publication/304032660_Factors determining the suc cess of public _private_partnership _projects_in_ Nigeria [accessed Oct 24 2018],

Al Agnieszka Kopanska (2009),Public private partnership in water supply and sewage services in Poland Analysis of possible application, Faculty of

Economic Science, Warsaw University https: /Avww, nispa.org/files/conferences/2009/pa pers/200904 101949430 nispa- water-paper-enp.dac

42 Agrawal, R., 2010), Successful Delivery of Public-Private Partnerships for Infrastructure Development PhD, Jaypee Institute of Information Technology, India

43 Ahadzi, M., & Bowles, G (2004), Public-private partnerships and contract negotiations: An empirical study Construction Management and

44 Ahmed, S A & AH, M (2004) Partnerships for solid waste management in developing countries: linking theories to realities Habitat international, 28(3), 467-479, https:/Avww.sciencedirect.com/science/article/ absipii/S0197397503000444

45 Akintola, and Matthias Beck (2009), Policy, Finance & Management for PublicPrivate Partnerships, Innovation in the Built Environment London/Oxford:

Royal Institute of Chartered surveyors/Wiley-Blackwell

45 Akintoye, Akintola, Cliff Hardcastle, Matthias Beck, Ezekiel Chinyio, and Darmka Asenova (2003), “Achieving best value in private finance initiative project procurement.” Construction Management and Economies 21 (5):461-470

47 Aifen, H,W., Kalidmadi, S, N., Opuniana, S., Wang, S., Abednego, M P.,

Frank-Jungbecker, A 0 & Zhao, G (2009), Public-private partnership in infrastructure development: case studies from Asia and Europe Weimar: Verlag der Bauhaus- Universitit,

48 Ali, Z., Irfan, S & Salman, ¥, (2020), Effectiveness of Public Private Partnerships: A Systematic Literanire Review, Journal of Management and

49 Ameyaw, E E., & Chan, A PC (2015), Evaluating key risk factors for PPP water projects in Ghana: a Delphi study Journal of Facilities Management, £3(2), 133-155 bttps://doi.org/10.1108JFM-10-2613-005 L,

30 Amjad, R., & MacLeod, G (2014) Academic effectiveness of private, public and private~public partnership schools in Pakistan International Journal of

Aitps://www.sciencedirect.com/svience/article/abs/pii/S 07380593 14000133

SI Awodele, O A., Ogunlana, S.0 and Akinradewo, O.F, (2012), Evaluation of Public Private Partnership as alternative procirement route for infrastructure development: case of Nigeria mega city In: Laryea, S., Agyepong, S.A., Leiringer, R and Hughes, W eds Procs 4th West Africa Built Environment Research (WABER) Conference Abuja, Nigeria, 24-26 July 2012 pp.329-44

52 Baranowska-Zajac, W, (2018), Would Amendments From 2018 In The Act On Public-Private Partnership Affect The Increase Of The scope Of Performance Of Public Tasks In Public-Private Partnership Formula In Poland? Perspectives of Law and Public Administration, 7(2), 242-253 https:/Avww.ceeol.com/search/article-detail?idv2525,

23 Barton Legum (2006), Defining Investment and Investor: Who is Entitled te Claim?, Arbitration international, Volume 22, Issue 4 | December

2006, Pages 521-526, https://doi.org/10.1093/arbitration/22.4,52 1

54 Beata Zapozdzon ( “O016), “Public—Private Partnership and the

Development of Transport Infrastructure in Poland: The Analysis of Critical

Success Factors,” Springer Proceedings in Business and Economics, in: Monika Bak (ed.}, Transport Development Challenges in the Twenty-First Century, pages 125-138, Springer

“5 Bhuiyan, S H (2010) A crisis in governance: Urban solid waste management in Bangladesh Habitat international, 341), 125-133, https://doi.org/10.1016/ habitatint, 2009.08.00?

56 Bogdanowicz, P (2020), Public-private partnerships and concessions in Poland: the story of the ugly duckling? In Public-Private Partnerships and Concessions in the EU (pp 114-128) Edward Elgar Publishing htips:/Avww.elgaronline.com/di splay/edcoll/978 1839 105005/978 1839105005.000 | 3.xml

37, Đưenck, A.; Beckers, T Heinrich, M.: van Hirschhavsen, Christian R

(2005), Public-private partnerships in new EU member countries of Central and Eastem Europe: An economic analysis with case studies from the highway sector, EIB Papers, ISSN 0257-7755, European Investment Bank (EIB), Luxembourg, Vol

38 Bryson, J M Crosby, B C., & Stone, M M (2006), The design and implementation of Cross-Sector collaborations: Propositions from the literature

Public administration review, 66(51), 44-54 Special Issue

39, Budina, N., Brixi, H P., & Irwin, T (2007), Public-private partnerships in the new EU member states: managing fiscal risks (Vol 114), World Bank Publications hittps://books google.com vn/books?hl=viselr=&id+j UrQiXI4cC&oi=ihd&pg=PR

“da lnstitatlonal?Supportrof+the+Public+Private+Partnership+in+the+iRepuble

‘oft Poland&otsxea7hna &sig=ridsEmDLtBHSQSv-Eby-

60 Bullen, C.V and Rockart, LF., (1981), A primer on critical success factors Centre for Information Systems Research, Sloan School of Management,

Massachusetts Institute of Technology Available at: http.//hdl handle.net/1 7211/1988 Cartlidge, D., 2006 Public Private Partnerships in Construetion Ist ed London: Yaylor and Francis Group,

61 Butcher, T & Gentchev, V (2009), Public-private partnerships in central and eastern Europe, Proceedings of the Institution of Civil Engineers -

62 Caiyun Cui, Yong Lin, Alex Hope, Jianping Wang (2018), Review of studies on the public-private partnerships (PPP) for infrastructure projects international Journal of Project Management, Volume 36, Issue 5, 2018, Pages 773-794, ISSN 0263-7863, https://doi.org/10.1016/}.ijproman.2018.03,004

63 Carbonara N, Costantino N, Pellegrino R (2012), “s4 three-layer analysis Framework for Public Private Partnerships at country, sector, and project levels”

In: Proceedings of the 26th IPMA World Congress Crete, 29-31 October 2012

64 Carbonara, N., Costantino, N., & Pellegrino, R (2013) A three-layers theoretical framework for analyzing public private partnerships: the Italian case Organization, technology & management in construction: an international journal, 5(Special), 799-8 10,

65, Carroll, P., & Steane, P (2600), Public- Private Partnership: Sectoral Perspective In Osborne, S (ed.) (2000): Public-Private Partnerships: Theory and Practice in International Perspective Advances in Management and Business Studies; 19 London: Routledge 36-56,

66 Chan, A P., Lam, P T., Wen, Y Ameyaw, FE E., Wang, S., & Ke, Y

(2015), Cross-sectional analysis of critical risk factors for PPP water projects in China Journal of Infrastructure Systems, 21(1), 04014031

67, Chang, C ¥., & Chen, 8 {2016} Transitional public~private partnership model in China: contracting with little recourse to contracts Journal of construction enginecring and management, 142(10), 05016011 https://ascelibrary.org/doi/abs/10, 106 L{ASCE)CO.1943-7862.0001 166

68 Cheung, E., (20091, Developing a best practice framework for implementing public private partnerships in Hong Kong PhD Queensland University of Technology, Australia

69 Cheung, E., & Chan, A P, C {2011}, Risk Factors of Public-Private Partnership Projects in China: Comparison between the Water, Power, and Transportation Sectors Journal of Urban Planning and Development, 137(4), 409~

70 Cheung, E., Chan, A P.C and Kajewski, 8., (2012), Factors contributing fo successful public private partnership projects: Comparing Hong Kong with Australia and the United Kingdom Journal of Facilities Management, 10(1), pp.45- 58 doi: bttp://dx.doi.org/10.1108/1472596 121 1200397

71, Chien, H (2014), Identify the Critical Success Factors of Business Management in Taiwanese Veterans Home Universal Journal of Management 2(2}, pp.49-63

72 Chiosta Katarzyna (2012), Public-Private Partnerships in the water sector a comparison between Poland and Portugal, Master Thesis, https://scholar.tecnico.ulisboa pt/records/zL ORSOSL zaqeqnSusMaU0CmPYINZXH F2QxCR

73 Choi, J ho, Chung, J, & Lee, D I (2010), Risk perception analysis:

Participation in China”s water PPP market International Journal of Project Management, 28(6), 580 $92 https://doi.org/10.1016/.ijproman.2009 10.010

74, Chojnacka, E 2021), Public-private partnership as a source of financing of sport and recreation infrastructure in Poland Journal of Physical Education and Sport, 21, 1046-1052

#3 Chong, E Huet, F Saussier, $ & Steiner, F (2006}, Public-private partnerships and prices: Evidence from water distribution in France Review of

76, Chou, J, Tseng, H P., Lin, C and Yeh, C, (2012), Critical Factors and Risk Allocation fer PPP Policy: Comparison between HSR and General Infrastructure Projecis Transport Polcy 22, pp.36-48 dot: http://dx.dot.org/10.1016/| tranpol.2012.05.009

77, Chua, D KHL, Kog, ¥.C and Loh, PLR (1999), Critical success factors for different project objectives Journal of Construction Engineering and Management, 125(3), pp.142-30 doi: hitp://dx.doiorg/10.1061/(ASCE)0733- 9364(1999) 125:3(142)

78 Cohen, J., & Kamga, C (2013), Financing high speed rail in the United States and France: The evolution of public-private partnerships Research in

Transportation Business & Management, &, 62-70 hitps://www.sciencedirect.com/science/article/abs/ pi/S22105395 12000909

79 Comission of the European Communities (2004), Green Paper on Public- Private Partnerships and Community Law on Public Contracts and Concessions, COM (2004) 327 final, Brussels

80, Comission of the European Communities (200Sa), Communication from the Commission to the European Parliament, the Council, the European Economic and Social Committee and the Committee of the Regions on Public-Private Partnerships and Community Law on Public Procurement and Concessions, COM (2005) 569 final, Brussels

$1 Comission of the European Communities {2005b), Report on the Public Consultation on the Green Paper on Public-Private Partnerships and Community Law on Public Contracts and Concessions, Commission Staff Working Paper, SEC (2005) 629, Brussels

$2 Comission of the European Communities (2008), Contmission

Interpretive Communication on the application of Community law on Public Procurement and Concessions to Institutionalised PublicPrivate Partnerships (IPPP), C (2007) 6661, Brussels isl

83 Conteh, Charles 2013, “Strategic inter-organizational cooperation in complex environments,” Public Management Review 15 (4}:501-521 doi:

84 Corrigan, Mary Beth et, al (2005), Ten Principles for Successful Public/Private Partnerships Washington, D.C.: ULI-the Urban Land Institute, 2005,

83 Czajkowska, M (2006), The Origins of Public Private Partnership in Poland European Public Private Partnership Law Review, 11), 58-60 hitps.//www.jstor.org/stable/26695 165

86 De Schepper, S., Dooms, M., & Haezendonck, E (2014) Stakeholder dynamics and responsibilities in Public-Private Partnerships: A mixed experience,

International Journal af Project Management, 327}, 1210-1233, https./Avww.sciencedirect.com/science/articl e/abs/pii/S02637863 14000076

87 Devapriya, K A K (2006), Governance issues in financing of public- private partnership organisations in network infrastructure industries Jnternational

Journal af Project Management, 247), 357-365, https://dot.org/10.1016/j.ijproman.2006.07.003

88 Dewatripont, M., & Legros, P (2005), Public-private partnerships: contract design and risk transfer EIB papers, 10(1), 120-145,

89 Doll, C., & Karagyozov, K (2010) Violation or Strengthening of the self-financing doctrine at international airports by SMCP funded PPP schemes?

Research int Transportation Economics, 30(1), 74-86, hflps:/www sclencedirectcomi science/article/abs/pii/S073988 59 10001083

90 Dulaimi, M F., Alhashemi, M Ling, F.Y.Y and Kumaraswamy, M., (2010), The Execution of Public-Private Partnership Projects in the UAE

Canstruection Management and Economics, 28, pp.393-403 — dot http.//dx.doi.org/10.1080/01446191003702402

91 Dunn-Cavelty, M., & Suter, M (2009), Public-Private Partnerships are no silver bullet: An expanded governance model for Critical Infrastructure

Protection, International Journal of Critical infrastruerure Protection, 24), 179- 187, https://doi.org/10.1016/j.jcip.2009.08.006

92 Economic Commission for Europe (2008), “Guidebook on promoting good governance in public - private partnerships”

93 EBRD (018) 2017-18 Public-Private Partnership Assessment, https://ppp-ebrd.com/

94 Effah Ameyaw, E., & Chan, A P C (2013), Identifying public-private partnership (PPP) risks in Inanaging water supply projects in Ghana Jounal af

Facilities Management, £7§2), 152~—182, https://doi.org/10,1108/1472596 1311314651

95 English, L.M and Guthrie J (2003), Driving privately financed projects in Australia: what makes them tick”, Accounting, Auditing & Accountability Journal, Vol 16 (Special issue: Public Private Partnerships), 493-511

96 ENISA (2017), Partnerships, P P Cooperative models, Retrieved from ENISA: hitps:/www.enisa.europa.eu/publications/public ~private-partnerships-ppp- cooperative-models,

97, EPEC (2612), Poznan Waste-to-Energy Project, Poland, Using EU Funds in PPPs Case Study, Attps://www eib.org/en/infocentre/publications/all/epec-using- eu-funds-in-ppps-case-study htm

98 EPEC (2014), Review of the European PPP Market First half of 2014

99 Eshuis, ù., & KHjn, E H (2012), Branding in Governance and Public Management Routledge

106 European Comission (2005), Internal market and Services, Explanatory Note ~- Competitive Dialogue - Classic Directive, Brussels, This document corresponds to document CC/2005/04_rev | of 5,10,2005

101 European Comission (2009), impact Assessment Guidelines, Brusseles, 102 European Comission ( 2009), Part I: Annexes to Impact Assessment Guidelines, Brusseles

103 European Comission, Directorate general, Regional Policy (2003), Guidelines for Successful Public-Private Partnerships, Brussels

104, European Comission, Directorate general, Regional Policy (2004), Resource Book on PPP Case Studies, Brussels

103 European Investment Bank (ETB) (2004), The EIB's Role in Public- private Partnerships (PPPs)

106 Fellows, R and Liu, A., (2008), Research Methods for Construction Ist ed Oxford: Blackwell Publishing Ltd Global Finance, 2613 Country Report:

Nigeria [online] Available at www gimag.cony gdp-data-country-reports/207- nigeria-gdp- country- report.html

107 Frances, J., Levacic, R., Mitchell, 1, & Thompson, G (1991), Markets, Hierarchies and Networks the Coordination of Social life Edt Sage Puble London

108 Glumac, B., Han, Q., Schaefer, W & van der Krabben, E (2015)

Negotiation issues in forming public-private partnerships for brownfield redevelopment: Applying a game theoretical experiment Land use policy, 47, 66- 77 hitps://www sciencedirect.com/ science/article/abs/pii/SO026483 77 1S00099X

109 Godlewska, M, (2019), How Might PPPs Influence the Regional Development of CEECs?, Studia Prawno-Ekonomicazne, (111), 273-258

110 Greve, Carsten, and Graeme A Hodge, eds (2013), Rethinking Public- Private Partnerships: Strategies for Turbulent Times London: Routledge iii Grimsey, D., & Lewis, M K (2002), Evaluating the risks of public private partnerships for infrastructure projects International Journal of Project Management, 20(2), 107-118 hffps://doi.org/10.1016/S0263-7863(00300040-5

112 Hajdys, D (2022), Application of the public- private partnership formula in thermomodernization projects of public buildings in Poland in the years 2009-2020 Ekonomia iPrawo Economics and Law, 21(3), 463-582 hitps://doiorg/10.12775/EiP.2022.030

113 Hajdys, D & Slebocka, M (2018), Public-Private Partnership in implementing revitalization projects ~ Polish Experiences in the context of the solutions applied by selected EU countries Economic and Social Development:

14 Hans Wilhelm Alfen et al (2009), “Public-Private Partnership in Infrastructure Development — Case Studies from Asia and Europe’, http://e- pub uniweimar.de/valltexte/2009,

L135 Hartmann, A., Davies, A and Frederiksen, L (2010), Learning to deliver service-enhanced public infrastructure: balancing contractual and relational capabilities Construction Management and Economics, 28(11), pp.1165-175 doi: hitp://dx.doi.org/10.1080/01446193.2010.52194?

116 Hausner, J (2013), Raport o partnerstwie publiczno- prywatnym w Polsee, Retrieved from bttps./Avww nist gov.pl/files/zalacenik/ 1452372455 _Ppp.pdf (accessed 06.06.2020} if? Henjewele, C., Fewings, P., & D, Rwelamila, P 613) De- marginalising the public in PPP projects through multi-stakeholders management

Journal of Financial Management of Property and Construction, 18(3), 210-231 https://www.emerald.conyinsight/content/doi/10.1 108/TEMPC-05 -2013- 0021/8H1himI

115 Hirschhausen, C (2002), Modernizing infrastructure in transformation economics, Edward Elgar Publishing, Cheltenham, UK

119 Hodge, Graeme A, and Carsten Greve (2010), “Public-private partnerships: governance scheme or language game?” Australian Journal of Public

120 Hueskes, M., Verhoest, K & Block, T (2017), Governing public— private partnerships for sustainability: An analysis of procurement and governance practices of PPP infrastructure projects Jwrernational Journal of Project Managemant, 35(6), 1184-1195, hitps://doiorg/10.101 6/j.ujproman.2017.02.020

121 Hwang, B., Zhao, X and Gay, M J S (2013), Public Private Partnership Projects in Singapore: Factors, Critieal Risks and Preferred Risk Allocation from the Perspective of Contractors International Journal of Project

Management, 31), pp.434-32 dat: http://dx.doi.org/ 10 1016/1 Uproman,2012.08.003

122 IMF (2004), Public * Private Partnerships, hitps://wew ime, 9rg/external/np/fad/2004/pifp/eng/03 1204, pdf

123 IMF (2022), Public Investment in Poland, Volume 2022: issue 331, International Monetary Fund, ISBN: 9798400222283, ISSN: 1934-7685,

DOL https://doi.org/10.5089/9798400222283.002 i24 Indridason, T., & Wang, C L (2008), Commitment or contract: what drives performance in public private partnerships? Business Strategy Series, 9(2), 78-

125 Intereg Europe (2016, Country report on the legal framework on

Public-Private Partnership (PPP}: POLAND hitps://programme20 14-20 interreg- central eu/Conteni.Nade/T 1.2.1 2.pdt

126 Ismail, S., (2013), Critical success factors of public private partnership (PPP) implementation ín Malaysia Asia-Pacific Journal of Business Administration, $(1), pp.6—19 dai: http://dx.doiorg/10.1108/1757432 1311304503

127 Jacobson, C and Choi, 8 O,, (2008), Suecess factors: public works and public-private partnerships International Journal of Public Sector Management, 21(6), pp637-57, doi: bttp://dx.dol.org/10.1 108/095 135508 10896514

128 Jain, WN (2013) Public private partnership in India ZENITH International Journal of Business Economies & Management Research, 5(5), 120- 130, hffps:/vww.indianjournals.comijor,aspx?target=ljor: zijbemrévolume=S&issue=5

129 Janusz Myszczyszvn (2022), Public-Private Partnership - Development and Dilemmas for the Future from the Point of View of the Public Partner, European Research Studies Journal Volume XXV Issue 3, 390-400

130 Javed, A A Lam, P T., & Chan, A P (2014), Change negotiation in public-private partnership projects through output specifications: an experimental approach based on game theory Construction management and economics, 32/4}, 323-348

131 Jefferies, M., & McGeorge, W D { 2009}, Using public-private partnerships (PPPs) to procure social infrastructure in Australia Engineering,

Construction and Architectural Management, 16(5), 415-437 hffps://www.,emerald.com/insight/contenVdoi/10.1108/0969998091 0988348/fullhimi

132 Jefferies, M Gameson, R and Rowlinson, S., (2602), Critical Success Factors of the BOOT Procurement System: Reflection from the Stadium Australia Case Study Engineering, Construction and Architectural Management, 9(4)}, pp.352-61 dot: http://dx.doi.org/10.1108/eb021230

133 Jefirey D.Sachs and Felipe B Larrain (1993), Macroeconomics in the Global Economy, Englewood Cliffs, NI: Prentice Hall

134 Jorna, F., Wagenaar, P Das, E., & Jezewski, J (2010), Public-Private Partnership in Poland Administration & society, 42/6) ó6§~

135 Kargol, Aneta - Sokóỏl, Ewa (2007), “Public Private Partnership and Game Theory”, Gazdalkodds Val 51 Special edition No 19

(1997), Managing complex networks: strategies for the public sector, Sage,

137 Kivila, J., Martinsuo, M and Vuorinen, L (2017), “Sustainable project management through project control in infrastructure projecis”, International Journal of Project Management, Vol 35 No 6, pp 1167-1183

138 Klijn, E H (2001), Rules as Institutional Context for Decision Making in Networks The Approach to Postwar Housing Districts in Two Cities

139 Klijn, E H & Koppenjan, J F, (2006), Institutional design: changing institutional features of networks Pubfic management review, §(1), 141-160,

140 KO Bank Polski (2019), The leader of the Polish banking sector

Retrieved from — https:/Avww pkobp.pl/media_files/cb1 880ff-aa72-43 7a-b806- 2-bd953 [d8a$ pdf (accessed 01.02.2021) idl Koen Verheest et al (2015), Introducing the national context for PPPs

~ elements and dimensions, in Roumboutsos, A { Ed.) (2015) Public private partnerships in transport: trends and theory Routledge

142 Kolodziej-Hajdo, M (2018), “Rola ¡ znaczenie interesariuszy w projektach realizowanych w — parmerstwie publiczno-prywatnym”, Studia Ekonomiezne, Katowice: Uniwersytet Ekonomiczny w Katowicach, No 369, pp

143 Koppenjan, 1 F.M., & Klijn, E H (2004), Managing uncertainties in nenwarks: a network approach to problem solving and decision making Psychology Press

144 Korayem I M and Ogunlana S © (2019), The “Water-Specifiec PPP Risk Model”: A Case Study in Egypt In R M 8, H Clark; (Ed.), Pudlie Private Partnerships (p — 302) htps:/link.springer.convbook/10.1007/978 -3-030-24600- 6#editorsandaffiliations

145 Kotas, A (2009), “przestanki Podeimowania wspolpracy publiczno- prywatnel w kontekscie uwarunkowanrealizacji projektow w formule PPP”, Studia Ekonomiczne, Zeszyty Naukowe Cniwersytetu Ekonomicznego w Katowicach, No, 382, pp 80-90,

146 Kumari, J (2016) Public—private partnerships in education: An analysis with special reference to Indian school education system International Journal of

Ngày đăng: 05/09/2024, 16:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình  2.  1;  Các  bên  Hiên  quan  trong  du  an  PPP - hợp tác công tư trong phát triển cơ sở hạ tầng tại ba lan và bài học cho việt nam
nh 2. 1; Các bên Hiên quan trong du an PPP (Trang 49)
Hình  2.2:  Lý  đo  lựa  chọn  bình  thức  hợp  tác  công  tư - hợp tác công tư trong phát triển cơ sở hạ tầng tại ba lan và bài học cho việt nam
nh 2.2: Lý đo lựa chọn bình thức hợp tác công tư (Trang 54)
Hình  2.  4:  Cầu  trúc  của  một  đự  án  hợp  tác  công  tư  PEFI - hợp tác công tư trong phát triển cơ sở hạ tầng tại ba lan và bài học cho việt nam
nh 2. 4: Cầu trúc của một đự án hợp tác công tư PEFI (Trang 57)
Bảng  2.1:  Tổng  hợp  các  đạng  hợp  đồng  hợp  tác  công  tư - hợp tác công tư trong phát triển cơ sở hạ tầng tại ba lan và bài học cho việt nam
ng 2.1: Tổng hợp các đạng hợp đồng hợp tác công tư (Trang 62)
Hình  2.  5:  Mức  độ  tham  gia  của  khu  vực  tư  nhân - hợp tác công tư trong phát triển cơ sở hạ tầng tại ba lan và bài học cho việt nam
nh 2. 5: Mức độ tham gia của khu vực tư nhân (Trang 64)
Hình  2.  6:  Phân  nhóm  các  yếu  tố  ảnh  hưởng  đến  PPP  của  một  quốc  gia - hợp tác công tư trong phát triển cơ sở hạ tầng tại ba lan và bài học cho việt nam
nh 2. 6: Phân nhóm các yếu tố ảnh hưởng đến PPP của một quốc gia (Trang 67)
Bảng  3.1:  Các  yếu  tố  thúc  đây  phat  trién  ha  tang  ơ  Ba  Lan - hợp tác công tư trong phát triển cơ sở hạ tầng tại ba lan và bài học cho việt nam
ng 3.1: Các yếu tố thúc đây phat trién ha tang ơ Ba Lan (Trang 77)
Hình  3.  2:  Số  lượng  tất  cả  mời  thầu  và  hợp  đông  được  thiết  lập  tại  Ba  Lan,  bao - hợp tác công tư trong phát triển cơ sở hạ tầng tại ba lan và bài học cho việt nam
nh 3. 2: Số lượng tất cả mời thầu và hợp đông được thiết lập tại Ba Lan, bao (Trang 82)
Hình  3.  3:  Số  lượng  và  tổng  giá  trị  dự  án  PPP  đã  và  đang  thực  hiện  tại  Ba  Lan - hợp tác công tư trong phát triển cơ sở hạ tầng tại ba lan và bài học cho việt nam
nh 3. 3: Số lượng và tổng giá trị dự án PPP đã và đang thực hiện tại Ba Lan (Trang 83)
Hình  3.  4:  Phân  bồ  số  lượng  dự  án  PPP  tại  Ba  Lan  theo  quy  mô - hợp tác công tư trong phát triển cơ sở hạ tầng tại ba lan và bài học cho việt nam
nh 3. 4: Phân bồ số lượng dự án PPP tại Ba Lan theo quy mô (Trang 84)
Hình  3.  6:  Phân  nhóm  trình  độ  phát  triển  thị  trường  PPP  của  quốc  gia - hợp tác công tư trong phát triển cơ sở hạ tầng tại ba lan và bài học cho việt nam
nh 3. 6: Phân nhóm trình độ phát triển thị trường PPP của quốc gia (Trang 86)
Hình  3.  7:  Các  cơ  quan  công  tham  gia  vào  phát  triển  cơ  sở  hạ  tầng  ở  Ba  Lan - hợp tác công tư trong phát triển cơ sở hạ tầng tại ba lan và bài học cho việt nam
nh 3. 7: Các cơ quan công tham gia vào phát triển cơ sở hạ tầng ở Ba Lan (Trang 92)
Hình  3.  9:  Ba  Lan  hấp  thu  quy  ESIF  giai  đoạn  2014  —  2020 - hợp tác công tư trong phát triển cơ sở hạ tầng tại ba lan và bài học cho việt nam
nh 3. 9: Ba Lan hấp thu quy ESIF giai đoạn 2014 — 2020 (Trang 103)
Hình  3.  10:  Số  lượng  và  giá  trị  dự  án  đã  thực  hiện  có  và  không  có  hỗ  trợ  từ  EU - hợp tác công tư trong phát triển cơ sở hạ tầng tại ba lan và bài học cho việt nam
nh 3. 10: Số lượng và giá trị dự án đã thực hiện có và không có hỗ trợ từ EU (Trang 105)
Hình  3.11:  Cấu  trúc  nhượng  quyên  Du  an  PPP  cấp  thoat  nuéc  Poznan - hợp tác công tư trong phát triển cơ sở hạ tầng tại ba lan và bài học cho việt nam
nh 3.11: Cấu trúc nhượng quyên Du an PPP cấp thoat nuéc Poznan (Trang 117)
Hình  4.1:  Luật,  chính  sách  PPP  &  Ba  Lan - hợp tác công tư trong phát triển cơ sở hạ tầng tại ba lan và bài học cho việt nam
nh 4.1: Luật, chính sách PPP & Ba Lan (Trang 141)
Hình  4.3:  Tăng  trưởng  kinh  tế  Việt  Nam  giai  đoạn  2001  ~ 2023 - hợp tác công tư trong phát triển cơ sở hạ tầng tại ba lan và bài học cho việt nam
nh 4.3: Tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2001 ~ 2023 (Trang 152)
Bảng  4.2  4.2:  Các  dự án  theo  hình  thức  PPP  tại  Việt  am  tinh  dén  nam  2019 - hợp tác công tư trong phát triển cơ sở hạ tầng tại ba lan và bài học cho việt nam
ng 4.2 4.2: Các dự án theo hình thức PPP tại Việt am tinh dén nam 2019 (Trang 156)
Hình  4.4:  Quá  trình  phát  triển  khung  pháp  lý  liên  quan  đến  PPP  ở  Việt  Nam - hợp tác công tư trong phát triển cơ sở hạ tầng tại ba lan và bài học cho việt nam
nh 4.4: Quá trình phát triển khung pháp lý liên quan đến PPP ở Việt Nam (Trang 159)
Hình  4.Š:  Bộ  máy  quản  lý  hình  thức  hợp  tác  công  tư  ở  Việt  Nam - hợp tác công tư trong phát triển cơ sở hạ tầng tại ba lan và bài học cho việt nam
nh 4.Š: Bộ máy quản lý hình thức hợp tác công tư ở Việt Nam (Trang 162)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w