1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các nhân tố Ảnh hưởng tới phát triển năng lượng tái tạo Ở việt nam

202 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam
Tác giả Nguyễn Mạnh Hùng
Người hướng dẫn GS.TS. Ngô Thắng Lợi
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Kinh tế phát triển
Thể loại Luận án Tiến sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 202
Dung lượng 33,98 MB
File đính kèm Full pdf +docx.zip (4 MB)

Cấu trúc

  • CHUONG 1: CHUONG 1: TONG QUAN NGHIEN CUU VE CAC NHAN TO ANH HUONG TOI PHAT TRIEN NANG LUONG TAI TAO Ở VIỆT NAM (17)
  • CHUONG 2: CHUONG 2: CO SO LY LUAN VE CAC NHAN TO ANH HUONG TOI (35)
    • 2.4.9. Quân trị (60)
  • CHƯƠNG 3: CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (74)
    • 1. Phát triển kinh tế (90)
  • CHUONG 4: CHUONG 4: THUC TRANG PHAT TRIEN NANG LUONG TAI TAO CUA VIET NAM THỜI GIAN QUA VÀ KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU CÁC (100)
  • CHUONG 5: CHUONG 5: THAO LUAN KET QUA NGHIEN CUU VA DE XUAT DINH HUONG GIAI PHAP, KHUYEN NGHI PHAT TRIEN NANG (130)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (154)
    • 5. Tỷ lệ % vốn nude | 9 _ (0-5003 |>50m (170)
    • PHU LUC 2: KET QUA SPSS (172)

Nội dung

Các nhân tố Ảnh hưởng tới phát triển năng lượng tái tạo Ở việt nam Các nhân tố Ảnh hưởng tới phát triển năng lượng tái tạo Ở việt nam Các nhân tố Ảnh hưởng tới phát triển năng lượng tái tạo Ở việt nam Các nhân tố Ảnh hưởng tới phát triển năng lượng tái tạo Ở việt nam

CHUONG 1: TONG QUAN NGHIEN CUU VE CAC NHAN TO ANH HUONG TOI PHAT TRIEN NANG LUONG TAI TAO Ở VIỆT NAM

NLTT đóng vai trỏ quan trọng đối với tăng trưởng bên vững của một quốc gia

Chính phủ luôn cần những kế hoạch chiến lược năng lượng phủ hợp với mục tiêu hội nhập và phát triển bền vững Các nghiên cứu về NLTT thường trọng tâm xem xét và đánh giá về các dạng NLTT riêng và chỉ ra ảnh hưởng của NLTT đến hiệu quả kinh tế

Nghiên cứu về NLTT, (Elliot, 1989) đánh giá năng lượng sóng là nguồn năng lượng được ta chuộng nhất trong các công nghệ NLTT mới vào cuối những năm 1970

Nghiên cứu về NLTT của (Elliot 1989) nhận được nhiều sự ủng hộ từ chính phủ Anh Đến năm 1982, các đánh giá của (Flliot, 1989) được thay đổi bởi Hội đồng có vấn về nghiên cứu và phát triển nguyên liệu và năng lượng (ACORD) Các nhận định được đưa ra khẳng định không bao giờ đạt được mức giá đủ thấp có thể khiến năng lượng sóng đem đến hiệu quả về mặt kinh tế (ETSU, 1982) Bên cạnh NLTT sóng, nhiều báo cáo từ ACORD đã chỉ ra gió là một dạng NLTT hữu ích Mặc dù vậy, trong thời gian đầu, NLTT từ gió được xem xét như một nguồn NLTT ít có khả năng đem lại hiệu quả kinh tế và do đó chỉ được sản xuất NLTT (REC) với mức kinh phí thấp Về sau, với sự thúc đây từ các nhà đầu tư tư nhân, sự đầu tư phát triển công nghệ gió đã xuất hiện tại một loạt các quốc gia như Mỹ Đức, Đan Mạch Thụy Điển và Hà Lan và giúp nguồn NLTT gió trở thành một xu hướng và được lắp đặt với quy mô lớn (Elliot, 1989), Đánh giá về nguồn năng lượng điện, Mavaney (2006) chỉ ra sự chuyên đôi giữa các dạng năng lượng khác nhau có thể tạo ra điện Việc chuyển đổi chung là nhiệt thành cơ sang điện, nhưng hoạt động có thể khác nhau tùy thuộc vào tài nguyên được sử dụng

Nhiên liệu hóa thạch đóng góp lớn nhất cho việc sản xuất năng lượng điện vì hàm lượng năng lượng cao và cung cấp cho 2/3 nhu cầu năng lượng điện của thế giới Tuy nhiên, việc đốt nhiên liệu hóa thạch trong quá trình sản xuất điện sẽ tạo ra CO›, nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính và ô nhiễm môi trường Đây cũng là lý do khiến NLTT đã trở thành một lựa chọn không thẻ thiếu khi so sánh tác động của NLTT và các nguồn năng lượng truyền thống đối với môi trường

Cùng quan điềm, Bao va Fang (2013), Bao và Xu (2019) cho rằng năng lượng không tái tạo là nguồn năng lượng rất quan trọng đối với loài người Nhờ nguồn năng lượng này, xã hội loài người có đủ năng lượng đề tồn tại và PTNLTT - nguồn năng lượng có thể đảm bảo sự phát triển bền vững và an toàn cho con người Tất cả các nhà nghiên cứu, nhà khoa học và nhà môi trường đã đồng ý rằng sản xuất điện từ tài nguyên tái tạo không gây ra tác động tiêu cực đến môi trường nhiều như sản xuất điện từ nhiên liệu hóa thạch Như Sathaye và cộng sự (2007) đã khăng định NLTT đóng góp cho một số mục tiêu phát triển bền vững quan trọng: (1) phát triển kinh tế và xã hội: (2) truy cập năng lượng; (3) an ninh năng lượng: (4) giảm thiểu biến đổi khí hậu và giảm các tác động môi trường và sức khỏe Việc giảm thiêu biến đổi khí hậu nhân tạo nguy hiểm được coi là một động lực mạnh mẽ dang Sau việc sử dung NLTT gia tang trén toan thé giới Ý kiến này cũng được (Cook & Hall, 2012) đồng ý khi ông viết rằng sử dụng NLTT là một trong những cách đơn giản và hiệu quả nhất để giảm phát thải nhà kính

Theo Cook & Hall (2012) các nguồn NLTT sẽ được thay thế cho các nguồn năng lượng chính trong khía cạnh giảm phát thải CO› NLTT thân thiện với môi trường phải được khuyến khích thúc đầy, thực hiện và thể hiện bằng phát triển quy mô và đặc biệt là đề sử dụng ở các vùng nông thôn xa xôi (Aiden, 201 1) Năng lượng mặt trời và thủy điện là hai nguồn năng lượng sạch chính đang được sử dụng hiện nay ở Việt Nam Trong tương lai, các nguồn này sẽ được tiếp tục sử dụng và dự kiến sẽ được bồ sung với nguồn điện gió và điện mặt trời (Báo cáo EORI9, 2019)

Tại Việt Nam, nhận thức được tiềm năng vai trò của NLTT trong việc phát triên kinh tế cũng như bảo vệ môi trường, Chính phu khang định: “Phát triển NLTT không chỉ tập trung mở rộng quy mô và tăng tỷ trọng nguồn NLTT trong tông cung cấp năng lượng sơ cấp, góp phần bảo đảm an ninh năng lượng, mà còn giải quyết vấn đẻ cung cấp năng lượng cho khu vực nông thôn, góp phản thúc đây phát triển sản xuất xây dựng một xã hội sử dụng tiết kiệm hiệu quả các nguồn tài nguyên, thân thiện môi trường” (Chính phủ, 2015) “Xu thế công nghệ phát điện từ NLTT cho thấy, phát triển các nguồn NLTT nói chung, năng lượng gió và năng lượng năng lượng mặt trời nói riêng cho phát điện đã và đang có triển vọng lớn và là giải pháp hiệu quả nhằm đạt được những mục tiêu đã đề ra vẻ an ninh năng lượng cũng như cam kết giảm khí thải của Việt Nam trong Thỏa thuận tại COP21” (Phạm Cảnh Huy, 2018)

1.2 Nghiên cứu về phát triển năng lượng tái tạo

Năng lượng tái tạo đang gia tăng nhanh chóng tại các nước đang phat trién Công suất sản xuất NLTT tăng với tốc độ 15 -30% hàng năm trong giai đoạn 2002 - 2006 bao gồm năng lượng gió, năng lượng mặt trời, hệ thống sưởi địa nhiệt, Khả năng PTNLTT trên thị trường gia tăng mạnh mẽ năm 2008 Trong số các NLTT mới (ngoại trừ năng lượng thủy điện), năng lượng gió có sự bổ sung lớn nhất cho công suất NLTT Ước tính có khoảng 120 tỷ đô la đã được đầu tư vào PTNLTT trên toàn thể giới vào năm 2008, bao gồm cả công suất mới và các nhà may lọc nhiên liệu sinh học Sự PTNLTT được đánh giá là phù hợp đề đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của ngành điện, đồng thời là một thành phần chính trong chiến lược khử CO› của nhiều quốc gia (Ellabban và cộng sự, 2014)

Nhiều nỗ lực của Trung Quốc đạt được trong PTNLTT như năng lượng gió và năng lượng mặt trời Các dạng NLTT khác tại Trung Quốc cũng ghỉ nhận những hành động PTNLTT quan trọng từ chính phủ Trung Quốc Một trong số đó là nỗ lực của Trung Quốc nhằm gia tăng PTNLTT địa nhiệt nhanh chóng qua việc xây dựng nhiều nhà máy địa nhiệt tại Trung Quốc, kỷ lục là nhà máy địa nhiệt lớn nhất ở Trung Quốc đặt tại Yangbajing, Tây Tạng với công suất 25 MW và hàng năm sản xuất 100 triệu KWh (Niu và cộng sự, 2020) Cùng với đó, tại Trung Quốc, NLTT từ đại dương bao gồm năng lượng thủy triều, năng lượng dòng chảy biển, năng lượng sóng, nhiệt đại dương, đang nhận được nhiều sự quan tâm nghiên cứu từ các học giả nhưng hiếm khi được sử dụng dé phat điện thương mại Nguyên nhân là chỉ phí sản xuất NLTT hiệu quả sử dụng thấp, độ tin cậy và độ ôn định kém, quy mô nhỏ (D Zhang và cộng sự, 2009) Ngoài ra, chính phủ Trung Quốc đã nỗ lực gia tăng PTNLTT qua việc tạo dựng một loạt ưu đãi như trợ cấp trực tiếp cho phát triển năng lượng mặt trời, các chương trình quốc gia về phát triển năng lượng mặt trời (D Zhang và cộng sự, 2009) Sự gia tăng và hiệu quả của NLTT mặt trời tại Trung Quốc tăng trưởng ồn định, công suất lắp đặt tích lũy tăng từ 140MW trong nam 2008 - 300MW vao nam 2009 va lén 800 MW trong nam 2010, sau đó tăng lên 43 1§0MW vào cuối năm 2015 Cùng với đó, công suất lắp đặt năng lượng mặt trời ở Trung Quốc năm 2009 chỉ chiếm khoảng 1,24% trong tông công suất lắp đặt trên thế giới, trong khi tăng gần 12 lần năm 2014 khoảng 14,9%,

TH nhiên tỷ trọng NLTT của Trung Quốc trong tong nguồn năng lượng tiêu thụ của quốc gia này còn thấp hơn nhiều so với thế giới Tháng 9 năm 2007, chính phủ Trung Quốc đã công bồ kế hoạch cần gia tăng gấp đôi tỷ trọng NLTT trong tổng thé năng lượng quốc gia từ 6% năm 2006 lên 15% năm 2020 Mặc dù vậy, sự PTNLTT tại Trung Quốc đang đối mặt với hạn chế về tài chính và công nghệ (D Zhang và cộng sự, 2009) Do vậy, PTNLTT được đánh giá là một hành trình dài đối với Trung Quốc đề tối ưu hóa cơ cấu tiêu thụ NLTT và nâng cao hiệu quả NLTT để đáp ứng yêu cầu phát triển ben vững

Nỗ lực PTNLTT tại Malaysia đã được ghi nhận trong nhiều năm qua Năm 2001, nhiều hành động từ chính phủ Malaysia đã được thực hiện trong việc sử dụng các nguồn NLTT Trong kế hoạch thứ tám của Malaysia, một chính sách năng lượng mới là “Năm nhiên liệu Chính sách Đa dạng hóa” đã được công bó Qua đó chính phủ Malaysia xác định PTNLTT với mục đích chính là phát điện, giảm gánh nặng cạn kiệt dầu khí và khí đốt Các cuộc điều tra kỹ lưỡng đang được thực hiện đề tìm ra các phương pháp mới đề đánh giá sự sẵn có của NLTT và PTNLTT để đạt được sự bền vững của việc cung cấp năng lượng trong dài hạn Nhiều khuyến khích tài chính đã được đưa ra bởi chính phủ Malaysia nhưng sự PTNLTT và tốc độ PTNLTT tại Malaysia khá chậm và còn trong giai đoạn đầu (Watkins và cộng sự, 2020) Mặc dù vậy, những nỗ lực từ chính phủ không ngừng được gia tăng và các nhà đầu tư được cung cấp nhiều tru đãi khi PTNLTT tại

Malaysia (Rahman Mohamed & Lee, 2006) Theo kế hoạch thứ 10 của Malaysia, NLTT tang tt 1% (41,5 MW) nam 2009 lên 5,5% (985 MW) tổng phát điện đến năm 2010

(Tim & Teong, 2010) Việc tích lũy, tái tạo công suất lắp đặt năng lượng ở Malaysia ước tính là 11,5 GW vào năm 2050, 34% tổng công suất (Mekhilef và cộng sự, 2014)

Trong những năm gần đây, chính phủ Án Độ đã có nhiều nỗ lực hướng tới

PTNLTT mới và gia tăng hiệu quả công nghệ năng lượng Do đó chính phủ đã có nhiều hành động xây dung một con đường phát triển bền vững Việc thúc đây và tiết kiệm năng lượng, tăng cường sử dụng NLTT thẻ hiện nỗ lực không ngừng nghỉ của Ấn Độ trong PTNLTT Ngoài ra vị trí địa lý của Ấn Độ và nguồn tài nguyên ưu đãi đã giúp quốc gia đặt mục tiêu nỗ lực trở thành một trong những nhà sản xuất hàng đầu thế giới về năng lượng sạch Chính phủ Ấn Độ thành lập một số điều khoản và thành lập các cơ quan đề thúc đây PTNLTT và đạt được mục tiêu nang cao năng suất NLTT Một trong những minh chứng là việc gia tăng của các dự án NLTT đã chiếm 9% tổng công suất lắp đặt năng lượng, tương đương 12610 MW năng lượng Ngoài ra, chính phủ An D6 đã hỗ trợ tài chính cho PTNLTT mặt trời, gia tăng hiệu quả sử dụng năng lượng, thúc đây việc kết hợp NLTT thụ động thành thiết kế tòa nhà Các nỗ lực nảy nhằm vươn tới mục tiêu của chính phủ Ấn Độ tiếp cận điện năng từ tất cả các nguồn NLTT

Hiệu quả của NLTT đã được đưa ra trong nhiều nghiên cứu Các học giả hiện tại đánh giá vẻ sự thay đồi trong PTNLTT trong nước ở Châu Âu và các nơi khác qua nhiều yếu tố khác nhau Về hiệu quả của PTNLTT đối với hiệu quả kinh tế, đây được xem là một yếu tố quan trọng đối với thành công của các dự án NLTT Một vấn đẻ chính đối với việc PTNLTT là chỉ phí kinh tế trực tiếp còn phụ thuộc vào sự phát triển kinh tế quốc gia (Cadoret & Padovano, 2016: Strunz Và cộng sự, 2016) KHCN để PTNLTT cần sử dụng vốn và nguồn đầu tư lớn, đặc biệt là trong giai đoạn đầu PTNLTT (Eyraud et al, 2011) Chỉ phí này được đánh giá còn cao hơn rất nhiều tại các nước đang phát triển so với các nước phát triển (Labordena và cộng sự, 2017) Các nước đang phát triển đa phần còn sở hữu nguồn lao động thường có trình độ hạn chế và điều kiện khí hậu khắc nghiệt, điều này gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến PTNLTT (Labordena và cộng

10 su, 2017) Do đó, hiệu quả của tăng trưởng kinh tế dân đến sự gia tăng PTNLTT việc PTNLTT đồng thời thúc đây sự gia tăng của tăng trưởng kinh tế (Cadoret & Padovano,

2016) Ngoài ra, PTNLTT còn chịu phụ thuộc bởi các chính sách tài khóa của chính phủ, chẳng hạn như thuế môi trường hoặc thuế nhập khẩu, sự thay đôi lực lượng thị trường (White và cộng sự, 2013) Các tác động này ảnh hưởng đến hiệu quả của NLTT, đặc biệt là sự đầu tư từ các nhà đầu tư vào nguồn năng lượng này Một số học giả đã lập luận nếu chính phủ không có động thái hỗ trợ tài chính của chính phủ cho PTNLTT đây sẽ là một trở ngại chính đối với việc sản xuất NLTT (Pohl & Mulder, 2013: Strunz và cộng sự 2016) Ngoài ra, hiệu quả của PTNLTT được ghỉ nhận qua việc giảm áp lực về môi trường cho các quốc gia Sự phụ thuộc vào tài nguyên hóa thạch giảm xuống sẽ thúc đây sự gia tăng không ngừng của PTNLTT, là động lực mạnh mẽ cho việc tái tạo năng lượng (Marques và cộng sự, 2010) Cùng với đó, các nhà môi trường và các nhà hoạch định chính sách khuyến khích nên thay thế nhiên liệu hóa thạch bằng các nguồn NLTT

Ngoài các lợi ích môi trường, việc sử dụng NLTT cũng cho phép nền kinh tế giảm thiểu sự phụ thuộc vào vốn nước ngoài và tăng việc làm (Yildirim và cộng sự, 2012)

CHUONG 2: CO SO LY LUAN VE CAC NHAN TO ANH HUONG TOI

Quân trị

Quản lý năng lượng là câu trúc pháp lý của các tương tác liên quan đến năng lượng giữa xã hội, nên kinh tế và chính phủ Nó bao gồm các mô hình hợp tác và phân cấp Mô hình trước đây là mô hình đồng quản trị và nó được phân cấp Các quyết định, theo điều này, được đưa ra trên cơ sở tình hình thị trường Tuy nhiên, trong trường hợp thứ hai, nhà nước tập trung vào tất cả các chính sách và quyết định về năng lượng

(Fontaine, 201 1) Trong nghiên cứu của họ Sarkodie và cộng sự (2020) đã kiểm tra tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với quản lý năng lượng và phát thải ở 47 quốc gia cận Sahara và phát hiện ra tác động tích cực đối với quốc gia trước đây trong khi tác động tiêu cực đối với quốc gia thứ hai Trong một công trình khác, Bohlmann & Inglesi- Totz (2018) xác định rằng khả năng tiếp cận điện năng phô cập là mi quan tâm trọng tâm của các cơ quan Chính phủ Nam Phi Sáng kiến này đã giúp khu vực ưu tiên nhu cầu phát triên NLTT Ở các quốc gia đang phát triển nói chung và ở Việt Nam nói riêng, khi mà bộ máy quản trị và chiến lược còn cần nhiễu sự cải cách Vì vậy giả thuyết nhân tố quản trị được kỳ vọng có tác động tiêu cực đến phát triển NLTT

2.4.10 Chính sách năng lượng của chính phủ

Các chính sách có mục tiêu cụ thê là thúc đẩy NLTT được chia thành ba loại chính: (a) chính sách ấn định giá và ép buộc sé lượng, trong đó có quy định giá cả hoặc số lượng; (b) các chính sách giảm chỉ phí đầu tư, cung cấp các ưu đãi dưới hình thức giảm chỉ phí đầu tư; (e) đầu tư công và các hoạt động tạo thuận lợi thị trường, trong đó đưa ra nhiều chính sách công nhằm giảm bớt các rào cản thị trường và tạo điều kiện thuận lợi hoặc thúc đây thị trường NLTT Trong lịch sử, các chính phủ đã ban hành các chính sách này một cách khá đặc biệt Gần đây hơn, các mục tiêu NLTT quốc gia đã nổi lên như một bối cảnh chính trị để thúc đây sự kết hợp cụ thể của các chính sách từ cả ba loại Các mục tiêu như vậy tập trung vào sản xuất năng lượng tổng hợp của cả một quốc gia hoặc một nhóm quốc gia Các mục tiêu có thể xác định tổng năng lượng sơ cấp từ NLTT và tỷ lệ NLTT tối thiểu trong sản xuất

Một số quốc gia đã và đang thực hiện các mục tiêu NLTT quốc gia Liên minh châu Âu nói chung đã thông qua mục tiêu 22% tổng sản lượng điện từ NLTT vào năm

2010, với các quốc gia thành viên riêng lẻ có mục tiêu riêng lẻ trên hoặc dưới mức đó

Nhật Bản đã thông qua mục tiêu 3% tổng năng lượng sơ cấp vào năm 2010 Các đẻ xuất lập pháp gần đây ở Hoa Kỷ sẽ yêu cầu 10% sản lượng điện từ NLTT vào năm 2020

Trung Quốc và Án Độ là những nước đang phát triển đầu tiên đề xuất mục tiêu NLTT Án Độ đã đẻ xuất rằng vào năm 2012, 10% lượng bồ sung hàng năm cho sản xuất điện

$0 sẽ là từ NLTT; Trung Quốc có mục tiêu tương tự là 5% vào năm 2010 Các quốc gia khác có mục tiêu hiện tại hoặc được đẻ xuất là Australia, Brazil, Malaysia và Thái Lan

Ngoai ra, cae quốc gia trên khắp thế giới đã tăng cường chú ý đến các mục tiêu NLTT tại Hội nghị thượng định thế giới vẻ phát triển bền vững của Liên hợp quốc vào năm 2002

3.4.10.1 Chính sách án định giá và số lượng

Các chính sách định giá làm giảm các rào cản liên quan đến chỉ phí và giá cả bằng cách thiết lập các chế độ định giá có lợi cho NLTT so với các nguồn phát điện khác Số lượng đầu tư thu được theo các chế độ như vậy là không xác định, nhưng giá cả được biết trước Các chính sách ép buộc về số lượng làm ngược lại: họ yêu cầu một tỷ lệ phần trăm nhất định hoặc số lượng tuyệt đối sản xuất được cung cấp từ NLTT, với giá không xác định Thông thường, các chính sách ấn định giá hoặc ép số lượng xảy ra Song song với các chính sách khác, chăng hạn như chính sách giảm chỉ phí đầu tư

Hai chính sách ấn định giá chính được thấy cho đến nay là luật PURPA ở Hoa

Kỳ và “luật cung cấp điện” ở Châu Âu Hai chính sách ép buộc số lượng chính được thấy cho đến nay là giá thầu cạnh tranh về nghĩa vụ tài nguyên tái tạo và tiêu chuẩn danh mục đầu tư tái tạo

2.4.10.2 Chính sách giảm chỉ phí

Một số chính sách được thiết kế để cung cấp các khuyến khích cho các khoản đầu tư tự nguyện vào NLTT bằng cách giảm chỉ phí của các khoản đầu tư đó Các chính sách này có thẻ được đặc trưng bởi năm loại chính: các chính sách (1) giảm chỉ phí vốn trước (thông qua trợ cấp và giảm giá); (2) giảm chỉ phí vốn sau khi mua (thông qua giảm thuế); (3) bù đắp chỉ phí thông qua một dong thanh toán dựa trên sản xuất điện (thông qua các khoản tín dụng thuế sản xuất): (4) cung cấp các khoản vay ưu đãi và hỗ trợ tải chính khác, và (5) giảm vốn và chỉ phí lắp đặt thông qua kinh tế mua sắm hàng loạt

2.4.10.3 Dau tu cong và các hoạt động tạo thuận lợi cho thị trường

Các hoạt động đầu tư công cũng như các hoạt động khác tạo thuận lợi cho sự phát triển NLTT có thể được thể hiện thông qua Š công cụ chính sau đây:

Các quỹ công ích: Tại Hoa Kỳ, quỹ công cho phát triển NLTT được huy động thông qua Phí lợi ích hệ thống (SBC) là mức thu trên mỗi kWh điện năng tiêu thụ Một số nhà phân tích cho rằng quỹ năng lượng sạch của nhà nước dường như là một trong những chính sách hiệu quả hơn trong việc thúc đẩy phát triển NLTT nhờ tái cơ cấu ngành điện Người ta ước tính rằng mười bồn tiểu bang của Hoa Kỳ sẽ thu được 3.5 ty đô la cho đến năm 201 1 từ phí phúc lợi hệ thống Các loại thuế tương tự cũng tổn tại ở

31 một số nước châu Âu đối với sản xuất dựa trên nhiên liệu hóa thạch Nhìn chung, các quỳ phục vụ nhiều mục đích khác nhau, chẳng hạn như chỉ trả cho sự chênh lệch giữa chỉ phí NLTT và các cơ sở phát điện truyền thống, giảm chỉ phí các khoản vay cho các cơ sở tái tạo, cung cấp các dịch vụ tiết kiệm năng lượng, tài trợ cho giáo dục cộng đồng về các ván đẻ liên quan đến năng lượng, cung cấp hỗ trợ năng lượng cho người có thu nhập thấp và hỗ trợ nghiên cứu và phát triển

Chính sách Cơ sé ha tang: Tạo thuận lợi cho thị trường hỗ trợ các thể chế thị trường, các bên tham gia và các quy tắc đề khuyến khích triển khai công nghệ NLTT

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Phát triển kinh tế

Nhu cầu năng | 2 Nhu cầu sử dụng năng lượng RD lượng tái tạo 3 Nhu cầu sử dụng năng lượng không thề tái tạo

4 Mức độ đô thị hóa

1 Tính ôn định và khả năng gián đoạn của NLTT Thích ứng năng | 2 Nhu cầu sử dụng NLTT nội địa lượng tái tạo 3 Khả năng tiếp cận NLTT và truyền tải xa

4 Các phương pháp lưu trừ NLTT

Bién Thang do Mã hóa

(Constructs) (Items) Š Các tiêu chuân hiện có vẻ kết nói lưới điện để phù hợp |_ RA với NLTT

6 Sự kết nói giữa các mạng lưới điện hiện tại với nguồn điện NLTT

7 Đóng góp NLTT trong tổng năng lượng cung cấp toàn hệ thống

9 Hệ thống phê duyệt các dự án NLTT

Môi trường đầu | 1 Phương thức tài trợ vốn cho dự án NLTT brcế đưấn Í2 Khả năng sinhlời của các dy én NUTT IER năng lượng tỏi & ơ= - tad 3 Kha năng tiếp cận nguồn vốn vay của dự án NLTT Ta 1 Bảo hộ các chính sách liên quan đến năng lượng không

Chính sách năng thể tái tạo ae lượng của chớnh ằ J phủ 2 Thực hiện các khoản trợ câp cho sản xuất năng lượng không thể tái tạo 1, Khả năng dự báo và đánh giá các nguồn NLTT Lợi nhuận tài |2, Chị phí sản xuất NLTT chính của các dự ais fe 3 Sự sẵn có của trợ cap va ndi long thué fo a, £ ERR án năng lượng : tai tao 4 Chât lượng của công nghệ NLTT

5 Mức độ xây dựng của các dự án NLTT 1 Giảm thiểu việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch BE Tác động môi trường 2 Giảm thiểu ô nhiễm không khí và nước

3 Tác hại đối với hệ sinh thái

Chấp nhận cộng đồng = Có hệ thống khuyến khích sản xuất NLTT

2 Sự để dàng của thị trường tài chính để hỗ trợ vốn cho các dự án NLTT

[ Bién Thang do Mã hóa

3 Sự sẵn có của bảo hiểm cho các dự an NLTT PA

4 Sự sẵn sảng đầu tư của các nhà sản xuất vào các du an NLTT Š Mức độ sẵn sàng mua công nghệ NLTT của người tiêu dùng

1 Ý chí chính trị để đảm bảo phúc lợi cho người dân LGG

2 Sự tin tưởng của người dân vào các cơ quan chính phủ

1 Quan trọng cho sử dụng lượng tái tạo ở cấp hộ gia đình Phát triển sản 2 Quan trọng cho sử dụng lượng tái tạo quy mô lớn NLTTD xuất năng lượng | s, Quan trọng cho việc cung cấp điện cho mọi người tái tạo ra 4 Quan trọng cho việc tiếp cận năng lượng ở các vùng š

L_ sâu vùng xa Nguôn: NCS nghiên cứu và tông hợp

3.3.2.2 Xây dựng bảng hỏi (phiếu khảo sát)

Quy trình xây dựng phiếu khảo sát:

BI: Trước hết, để phủ hợp với mô hình đã lựa chon, dé tai đã lọc ra được các thông tin cần thiết nhất để có đủ dữ liệu tiến hành phân tích cho các mục tiêu nghiên cứu sau nảy Ở bước này, đẻ tài cũng đã tham khảo sơ qua một vài chuyên gia để sàng lọc được những thông tin có độ phù hợp cao

B2: Ở bước 2, đẻ tải bắt đầu cấu tạo nên khung bảng hỏi dựa vào những kết quả chương 1 và 2 Đề tài xác định được tầm quan trọng của các tài liệu nghiên cứu trước đây vì thế có tham khảo nhiều các phương pháp xây dựng bảng hỏi từ các nghiên cứu trong và ngoài nước với những đề tài nghiên cứu tương tự Tuy nhiên, đẻ tài gặp phải vần đề vì các thang đo khá nhiều để có thể hoàn thành mục nghiên cứu nên néu sử dụng cách xây dựng truyền thông khiến người trả lời khó khăn Điều này có khả năng dẫn tới kết quả thu được kém chính xác Thông qua những kinh nghiệm của các chuyên gia nghiên cứu thực tế, bảng hỏi đã được thiết kế lại cho ngắn gọn hơn đồng thời phủ hợp mục tiêu đẻ ra

B3: Sau khi hoàn thành bảng hỏi dựa trên 2 bước đầu, đề tài thực hiện tham vấn

15 chuyên gia chuyên nghiên cứu thực tế Sau khi hoàn thành việc thu thập các thông tin từ chuyên gia, bảng hỏi được chỉnh sửa lần 1,

B4: Bảng hỏi sau khi được chỉnh sửa lần 1 đẻ tài sử dụng bảng hỏi này tiền hành khảo sát bằng cách việc phỏng vấn sâu các quản lý sau đó tham chiếu tới bảng hỏi đã sửa lần 1 về sự phủ hợp thực tế và phủ hợp mức độ sáng tỏ của câu hỏi trong bảng hỏi

Sau khi tông hợp các phản hỏi, bảng hỏi được đẻ tài chỉnh sửa lần 2

Bã: Tiếp tục gửi bảng hỏi đã sửa lần 2, đề tài tiếp tục tham khảo ý kiến từ 15 chuyên gia chuyên sâu lần nữa đề kiểm tra mức độ khả thi, học thuật, logie và khoa học của bảng hỏi Kết thúc quá trình, bảng hỏi được chỉnh sửa lần 3 dựa trên những đóng góp của chuyên gia

B6: Sau khi chỉnh sửa lần 3, đề tài một lần cuối soát lại kỹ lưỡng từ ngữ, nhất quán trong logic, khoa học mà ngữ nghĩa van co thé đảm bảo sau đó hình thành bảng hỏi hoàn chỉnh Như vậy, sau ba lần chỉnh sửa có tiếp thu và cải tiến, đẻ tài hoàn thiện và thiết kế bảng hỏi phủ hợp với mục tiêu nghiên cứu (phụ lục)

Sơ lược về bố cục của phiéu khảo sát:

Phân 1: Thông tin chung vẻ người trả lời phiếu khảo sát bao gồm: bằng cách tích CÝ) theo các thông số được chia trước: Số lượng lao động (Người), Thời gian hoạt động (Năm), Thời gian làm việc (Năm), Tỷ lệ % vốn nhà nước/vốn điều lệ, Tỷ lệ % SP xuất khâu, Tỷ lệ % vốn nước ngoài/vốn điều lệ Trụ sở chính của DN thuộc

Phần 2: Nội dung: Người được khảo sát nhận định các khía cạnh về PTNLTT bao gồm: Tải nguyên năng lượng tái tại, Phương pháp tiếp cận sản xuất NLTT, Nhu cầu NLTT,

Thích ứng NLTT, Môi trường đầu tư các dự án NLTT, Chính sách năng lượng của chính phủ, Lợi nhuận tài chính của các du an NLTT, Tac động môi trường, Chấp nhận cộng đồng,

Quản trị, Phát triển sản xuất NLTT Người trả lời khảo sát thực hiện bằng cách tích (Y) vào ử phủ hợp theo thang điểm likert từ (1) tới (5) cụ thẻ:

@: Hoàn toàn không dong ĐẠI

@: Đông ý; ©: Hoàn toàn dong ý Như vậy bảng hỏi được tích hợp chỉ trong một tờ giấy, người trả lời khảo sát có thể có cái nhìn bao quát và có thái độ nghiêm túc hơn khi thực hiện trả lời khảo sát

3.3.4 Thiết kế và mẫu nghiên cứu định lượng 3.3.4.1 Thiết kế nghiên cứu định lượng

Thiết kế nghiên cứu định lượng được đẻ tài chia ra làm 2 giai đoạn:

Giai đoạn thứ nhất: Nghiên cứu định lượng sơ bộ với mục đích đánh giá thử với cỡ mẫu nhỏ về độ tin cậy của thang đo và lọc đi những chỉ báo xấu, cuối cùng có được phiếu khảo sát chính thức tạo điều kiện tốt nhất cho nghiên cứu định lượng chính thức Đề thuận tiện cho việc nghiên cứu định lượng sơ bộ cũng như nghiên cứu chính thức sau này, đề tài sử dụng kí hiệu viết tắt đại diện cho biến theo tiếng anh nhằm mã hóa các biến nghiên cứu có đề cập tới Cụ thể như sau:

Bảng 3.3 Mã hóa các biến nghiên cứu

Biến Mã phân tích dữ liệu

Phương pháp tiếp cận sản xuất NLTT PPI-§

Môi trường đầu tư các dự án NLTT IERI-3

Chính sách năng lượng của chính phủ GEPI-2

Lợi nhuận tài chính của các dự án NLTT ERRI-5

Tác động môi trường EEI-3

Chấp nhận cộng đồng PAI-5

Phát triển sản xuất NLTT NLTTDI-4

Nguồn: 4WCS nghiên cứu và tổng hợp

CHUONG 4: THUC TRANG PHAT TRIEN NANG LUONG TAI TAO CUA VIET NAM THỜI GIAN QUA VÀ KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU CÁC

Ở VIỆT NAM 4.1.Tiềm năng, định hướng phát triển NLTT ở Việt Nam 4.1.1 Tiềm năng phát triển của ngành NLTT tại Việt Nam

4.1.1.1 Tiêm năng phát triển điện gió

Với dặc trưng khí hậu của khu vực nhiệt đới gió mùa và đường bờ biên trải dài hơn 3.200 km Mùa hè xuất hiện các đợt gió mùa Tây Nam với tốc độ gió trung bình khá mạnh Vì vậy, dựa vào lợi thế về vị trí dia ly mà tiềm năng về phát triển năng lượng gió tại Việt Nam dang rất triển vị ong 39% lãnh thô của Việt Nam có tốc độ gió mạnh hon hơn 6m/$ tại độ cao 6Š m, tương ứng với 513 GW Hơn nữa, hơn 89% lãnh thổ được đánh giá là có tiềm năng năng lượng gió tốt (7.9% tương đối cao và 0.7% cao như số liệu trong bang 4.1)

Bảng 4.1 Tiềm năng năng lượng gió tại Việt Nam ở độ cao 65m

Tốc độ gió Thap Trung binh Tươngđổi | Cao§-9 | Rấtcao trung bình 9 m/s

Nguồn: NCS nghiên cứu và tông hợp

Theo quy hoach phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050 được Thủ tướng chính phú ký Quyết định số 200/QĐ- TTg ngày 15/5/2023 (Quy hoạch điện VIII), trong do: (i) điện gió trên bờ va gần bờ: về mặt ông quy mô tiềm năng điện gió trên bờ khá lớn 221.000 MW, tuy nhiên chủ yếu là tiềm năng gió thấp (4.5 - 5,5 m/s - khoảng 163.000 MW) Mặc dù chỉ phí đầu tư nguồn điên gió sẽ giảm trong tương lai, nhưng trong giai đoạn đến 2045, chỉ các khu vực gió cao (trên 6 êm năng m/s) và trung bình (5.5 - 6 m/⁄s) mới có thé khả thi về mặt kinh tế Tổng tiềm năng của khu vực gió cao khoảng 30.000 MW và gió trung bình là 30.000 MW Tiềm năng này chủ yếu tập trung tại Tây Nam Bộ Tây Nguyên và Nam Trung Bộ Đặc biệt ở khu vực Tây Nam Bộ quy mô đăng ký các dự án điện gió ngoài khơi rất lớn, tong công suất lên tới khoảng 20.000 MW Các dự án này nằm ở khu vực có độ sâu đáy biển không lớn

(nhỏ hơn 10 m, cách bờ dưới 6 hải lý) có tốc độ gid khoang 6,5 mvs, chi phí đầu tư nằm giữa gió trên bờ và gió ngoài khơi nên được coi là điện gió gần bd: (ii) điện Sió ngoài khơi: tông quy mô tiềm năng kỹ thuật của điện gió ngoài khơi khoảng 600.000 MW, khu vực gió cao và có tiềm năng kinh tế tốt chỉ nằm ở Nam Trung Bộ (Bình Thuận, Ninh Thuan, Khánh Hòa Phú Yên Bình Định) (tốc độ gió trên 7 - 9 m/s), cdc khu vực còn lại ở Trà Vinh, Hà Tĩnh và Quảng Ninh có tốc độ gió thấp hơn (chỉ 6 — 7 m/s) nén khó cạnh tranh với điện gió gần bờ

Mặc dù vậy, từ tiềm năng dự tính đến việc hiện thực hóa vẫn luôn có khoảng cách khá xa do tồn tại nhiều thách thức và rào cản vẻ kỳ thuật, nhân lực, pháp lý, tài chính và chủ đầu tư dự án

Hình 4.1 Tiềm năng kỹ thuật điện gió trên bờ và trên biển Việt Nam

Nguén: Global Wind Atlas 4.1.1.2 Tiềm năng phát triển điện mặt trời

Về phát năng lượng mặt trời, Việt Nam cũng là một trong các nước được đánh giá cao vẻ tiềm năng phát triển trong khu vực Châu Á Đặc biệt hai khu vực miễn Trung và miền Nam có tong số giờ nắng mỗi năm dao động từ 1.400-3.000 giờ cùng bức xạ mặt trời dao động khoảng 4-5 kWh/m2 hàng ngày Việt Nam tồn tại năng lượng mặt trời quanh năm tại khắp các vùng miễn trên cả nước và duy trì khá ôn định Trong đó, niềm Trung và miễn Nam có trung bình số ngày nắng vào khoảng 300 ngày mỗi năm

Theo quy hoach dién VIII, tiém năng điện mặt trời của Việt Nam khoảng 963.000 MW (mit dat khoảng 837.400 MW, mặt nước khoảng 77.400 MW và mái nhà khoảng

48.200 MW) Từ nay đến năm 2030, tổng công suất các nguồn điện mặt trời dự kiến tăng thêm 4 100 MW; định hướng đến năm 2050, tổng công suất 168.594-189,294 MW, sản xuat 252,1-291,5 ty kWh ơ— “ 8 —

Hình 4.2 Tiềm năng điện mặt trời tại Việt Nam

Nguôn: Viện năng lượng 4.1.1.3 Tiêm năng phát triển năng lượng sinh khối

Là một nước có nên kinh tế phụ thuộc lớn vào ngành nông nghiệp, tiềm năng về nguồn năng lượng sinh khối tại Việt Nam là rất lớn Các nhiên liệu sinh khối chính là năng lượng gỗ, phụ phâm và phé thải từ cây trồng, rác thải ở đô thị, chất thải chăn nuôi và những chất thải hữu cơ khác Nguồn năng lượng sinh khối có thê đượcc đưa vào sử dụng sau Khi đốt, hoặc qua quá trình biển đổi thành viên nhiên liệu sinh khối Các nhiên liệu sinh khối đến từ phế thải nông nghiệp, rác thải hữu cơ, chất thải chăn nuôi có tiềm nang rat lớn

Nguồn nhiên liệu sinh khối phục vụ cho quá trình sản xuất năng lượng ở Việt

Nam lên đến 150 triệu tấn hàng năm Một số nhiên liệu sinh khối có thẻ sử dụng trực tiếp về mặt kỹ thuật trong quy trình sản xuất điện, hoặc công nghệ đồng phát năng lượng được áp dụng như: rác thải sinh hoạt tại các khu vực dong dan cu, bã mía thừa tại các nhà máy sản xuất đường, chất thải chăn nuôi thừa từ trang trại gia súc, hộ gia đình, trấu và chất thải hữu cơ khác đến từ các nhà máy chế biến nông - lâm - hải sản

Theo quy hoach dién VIII, tiém nang phát triển điện sinh khối khoảng 7.000 MW, điện sản xuất từ rác, chất thải rắn khoảng 1.800 MW Nam 2030, công suất các nguồn điện này đạt 2.270 MW, định hướng năm 2050 dat 6.015 MW Có thể phát triển qui mô lớn hơn nếu đủ nguồn nguyên liệu, hiệu quả sử dụng đất cao, yêu cầu xử lý môi trường, điều kiện lưới điện, giá điện và chỉ phí truyền tải hợp lý

BAN 26 CAC DY AN otf san Khốt TIẾN vÀNG, IAT DOAN DEN WAM sexe

Tiềm năng sản xuất điện NLSK ea [ae Ta]

E2 = tetas mems THỊ 0] 380) 406) oo] 3200) pau ae) 300 TẠM ar

‘0 ram các dự án điện sử dụng — EER seassssre.e b @Ẳ à Pguền số được bền vững từ việc cit tia EN wa=srsngk cây lâm nghiệp, cây công nghiệp lẫu năm, cây ăn WM wamarseave, quả và phé thải của nó (từ quá trình chế biến (mùn cưa, đầu mấu gỗ ) và khai thác (cành, ngọn, gốc cây ))

(**) Các dự án điện gỗ-NL: là các dự án điện sử dung ngudn go nguyên liệu khai thác từ rừng trồng, đây là nguồn gỗ nguyên liệu được sử dụng cho sản xuất dãm gỗ xuất khẩu

(***) Điện sinh khối khác được xem xét bao gồm các nhà máy điện sử dụng nguồn phụ phẩm nông hiệp như lỗi ngô, vỏ hạt điều ; hoặc sử dụng kết hợp nhiều dạng sinh khối với nhau

(*) Các dự án điện gỗ-

Hình 4.3 Tiềm năng phát triển điện sinh khối ở Việt Nam

Nguôn: Viện nang luong 4.1.2 Định hướng và các chính sách phát triển NLTT ở Hiệt Nam giai đoạn 2011- 2020

Theo “Nghị quyết số 55-NQ/TW vẻ định hướng chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của việt nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”, Ngành năng lượng cần:

VỀ quan điểm chi dao: (i) bảo vệ vững chắc an ninh năng lượng quốc gia là nền tảng, tiền đề quan trọng để phát triển kinh tế, xã hội Ưu tiên phát triển năng lượng nhanh, bền vững và đi trước một bước là bảo vệ môi trường sinh thái, bảo Vệ an ninh quốc gia, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, là nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt của quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước: (ii) phát triển năng lượng quốc gia phải thích ứng với hệ thống kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và xu thế hội nhập quốc tế: nhanh chóng xây dựng thị trường năng lượng đồng bộ, cạnh tranh và minh bach, đa dạng hóa hình thức sở hữu và phương thức kinh doanh: áp dụng giá thị

93 trường đối với các loại năng lượng Khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho các thành phân kinh tế, nhất là khu vực tư nhân tham gia phát triển năng lượng; kiên quyết loại bỏ mọi biểu hiện bao cấp, độc quyền, cạnh tranh không lành mạnh, thiếu minh bach của ngành năng lượng; (iii) phát triển đồng bộ, hợp lý và đa dạng các dạng năng lượng; ưu tiên phát triển, sử dụng triệt đề và hiệu quả NLTT, năng lượng mới và năng lượng sạch: với mục tiêu ôn định, quy định và yêu cầu dự trữ năng lượng quốc gia, phát triển và sử dụng hợp lý năng lượng hóa thạch quốc gia: ưu tiên Phát triển điện khí và xây dung lộ trình hợp lý đề giảm ty trong nhiệt điện than; tích cực nhập khâu nhiên liệu từ nước ngoài cho các nhà máy điện Căn cứ lợi thế so sánh của các vùng, các địa phương, bố trí tối tu các lĩnh vực của hệ thống năng lượng quốc gia: (iv) tập trung nghiên cứu và ứng dụng các thành tựu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư vào phát triển các phân ngành và lĩnh vực năng lượng; thúc đây chuyền đôi số của ngành năng lượng; từng bước làm chủ công nghệ hiện đại, tiến tới tự sản xuất hầu hết các thiết bị năng lượng; (v) tăng cường công tác kiểm toán năng lượng; xây dựng cơ chế, chính sách đồng bộ xây dựng chế tài hiệu quả, khả thi, khuyến khích đầu tư, sử dụng công nghệ, thiết bị tiết kiệm năng lượng, thân thiện với môi trường, góp phần nâng cao năng suất lao động, đồi mới phương thức tăng trưởng: (vi) kiên quyết bảo vệ an ninh năng lượng quốc gia; cung cấp đầy đủ năng lượng ôn định chất lượng cao với giá cả hợp lý, góp phần phát triển kinh tế, xã hội nhanh và bền vững, bảo vệ an ninh quốc phòng, nâng cao đời sống nhân dân, góp phần tiết kiệm năng lượng và bảo vệ môi trường sinh thái Công nghiệp năng lượng phát triên hài hỏa giữa các phân ngành của cơ sở hạ tầng đồng bộ và thông minh Xay dựng thị trường năng lượng cạnh tranh, minh bạch và hiệu quả Kết hợp với xuất nhập khâu năng lượng hợp lý, phát triển và sử dụng hiệu quả các nguồn năng lượng trong nước; thực hành triệt đề tiết kiệm năng lượng và sử dụng năng lượng hiệu quả

CHUONG 5: THAO LUAN KET QUA NGHIEN CUU VA DE XUAT DINH HUONG GIAI PHAP, KHUYEN NGHI PHAT TRIEN NANG

LƯỢNG TAI TAO O VIET NAM 5.1 Thảo luận kết quả nghiên cứu

Thông qua kết quả nghiên cứu đã xác định một danh sách các yếu tố ảnh hưởng quan trọng đến sự phát triển NLTT của Việt Nam bằng cách tiến hành phân tích nội dung nhiều mặt và phân tích mô hình phương trình cấu trúc trên cơ sở dữ liệu được thu thập thông qua một cuộc khảo sát bảng câu hỏi Các kết quả chính như sau: Thứ nhất, các nhân tố ảnh hưởng quan trọng được xác định bao gồm: Tài nguyên NLTT, Phương pháp tiếp cận sản xuất năng lượng, Nhu cầu NLTT, Thích ứng NLTT, Môi trường đầu tư các dự án NLTT, Chính sách năng lượng của chính phủ, Lợi nhuận tài chính của các dự án NLTT, Tác động môi trường, Chấp nhận cộng đồng, và Quản trị Trong số các nhân tố đó, Quản trị và Các chính sách năng lượng của chính phủ được tiết lộ là những Tảo cản quan trọng đối với sự phát triển của NLTT Ngược lại, tám nhân tố còn lại được chứng minh là những động lực quan trọng của sự phát triển NLTT

$.1.1 Nhõn tố chấp nhận của cộng đồng cú tỏc động tớch cực tới phat triộn năng lượng tái tạo

Theo kết quả nghiên cứu hiện tại, chấp nhận của cộng dong da cho thấy một đóng góp tích cực vào sự phát triển của NLTT Vẻ vấn đẻ nảy, chính sách khuyến khích có thể đóng một vai trỏ quan trọng trong việc thúc đây sự chấp nhận của công chúng đối với NLTT Ở Việt Nam, biểu hiện trong sự chấp nhận của cộng đồng thông qua các số liệu cụ thể, năm 2020 đã chứng kiến sự bứt phá của điện mặt trời mái nhà của Việt Nam

Theo số liệu thống kê của EVN, tính đến hét ngày 31/12/2020, 101.029 công trình điện mặt trời mái nhà được đầu nói vào hệ thống điện với tông công suất lắp đặt lên tới 9.296 MWp Tính đến hết thang 12/2022 NLTT (điện gió điện mặt trời, điện sinh khối) đã đạt 20.165MW, chiếm đến 26.4% tổng sản lượng điện sản xuất toàn hệ thống Do đó, việc tăng cường hệ thống chính sách khuyến khích có thể thúc đây sự phát triển của NLTT

Các chính sách khuyến khích phần nào sẽ giúp người dân tin tưởng, công nhận và từ đó dẫn đến sự phát triển của NLTT nước nhà Điều này hoàn toàn đúng với nghiên cứu của Kung và cộng cự (2017) khi họ tuyên bó rằng sự tồn tại của một liên kết mạnh mẽ và tích cực của hệ thống chính sách khuyến khích và sự phát triển nhanh chóng của thị trường NLTT Sự chấp nhận của xã hội như một yếu tó chính của sự phát triển NLTT

Một ví dụ điển hình, mặc dù Pakistan đã công bố một loạt các chiến lược phát triển

NLTT, các quy định về công nghệ tái tạo nhưng không tạo ra hiệu quả và nhất quán ở

Pakistan Hơn nữa, việc lập kế hoạch NLTT ở cấp khu vực không có sự phối hợp đầy đủ hoặc không có sự phối hợp với các cơ quan liên bang, là một điểm cốt yêu cho sự phát triển kém của lĩnh vực NLTT Từ đó, cho thấy vai trò quan trọng của sự công nhận của công chúng Dé khắc phục tình hình này, có thể thực hiện các chính sách khuyến khích phủ hợp bằng cách tăng cường sự phối hợp giữa chính quyền địa phương và trung ương

So với các quốc gia phát triển, ở Việt Nam các kênh tài chính tương đối hẹp, chủ yếu phụ thuộc vào các khoản vay Việc phát triển NLTT ở quy mô lớn đòi hỏi những khoản đầu tư rất lớn Ngoài ra, các tô chức cho vay tiền coi rủi ro là ưu tiên hàng đầu trong khi đầu tư vào các dự án đó Do đó, sự chấp nhận của cộng đồng cũng bị ảnh hưởng trực tiếp bởi ước tính rủi ro đối với các khoản nợ tài chinh (Fashina et al 2018)

Vì vậy, sự phát triển của NLTT bị ảnh hưởng bởi sự chấp nhận của xã hội Sự chấp nhận xã hội của các công ty bảo hiểm gắn liền với phạm vi bảo hiểm của các dự án NLTT

Các công ty này giảm rủi ro liên quan đến các dự án bằng cách đảm bao bi đắp tôn thất

Tuy nhiên, sự chấp nhận của cộng đồng đối với các công ty như vậy sẽ giảm nếu kinh nghiệm, chuyên môn và đữ liệu cần thiết không đủ đề thực hiện dự án thành công (Amer và Daim201 1) Sự chấp nhận công khai của các nhà đầu tư cũng có một phần đóng góp quan trọng Ngoài ra sự chấp nhận công khai của các nhà đầu tư cũng có một phần đóng góp quan trọng, chủ yếu phụ thuộc vào ý định tài trợ cho các dự án NLTT của họ (Zahari va Esa 2018)

$.1.2 Nhân tô thích ứng với năng lượng tái tạo có tác động tích cực tới phát triển năng lượng tái tao

Dựa trên những phát hiện của nghiên cứu này, thích ứng với NLTT đã được chứng minh là một thuận lợi quan trong trong sự phát triển của NLTT Xem xét điều nảy, sự sẵn có của các chuyên gia kỹ thuật vẫn là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sự phát triển của Sự thích ứ ứng được thẻ hiên là khả năng thay đôi, thích nghỉ cao với yêu cầu của phát triển NLTT Điều này phải được đảm bảo bởi sự tương thích trong áp dụng KHCN vào phát triển NLTT Mặc dù, Việt Nam là một quốc gia đang phát triển, năng lực kỹ thuật được xem là có phần hạn chế Tuy nhiên, trong nhiều năm qua, Việt Nam không ngừng nỗ lực hợp tác quốc tế, tăng cường chuyền giao công nghệ, đầu tư dao tao chuyên sâu về KHCN Nhờ vậy, trình độ kỹ thuật của các chuyên gia trong nước ngày càng tiến bộ cũng như việc mở cửa hội nhập quốc tế giúp Việt Nam nhập khâu lượng lớn chuyên gia trình độ cao từ nước ngoài Từ đó, nguồn lực lượng chuyên gia có kỹ thuật cao được đảm bảo thích nghỉ với sự phát triển của NLTT Hơn nữa, việc đào tạo chuyên sâu và cung cấp các chuyên gia kỹ thuật sẽ là điều kiện tiền đẻ sự phát triển suôn sẻ của lĩnh vực này đối với Việt Nam

Theo nghiên cứu Anser et al (2021) khi nhận định rằng các nên kinh tế mới nổi như Nam Á vẫn đang phải vật lộn với các vấn đẻ vẻ thích ứng với NLTT trên quy mô lớn Đây cũng là thách thức đối với Việt Nam Tuy nhiên, nhờ sự nỗ lực của Chính phủ, cộng đồng, các tô chức liên tục tăng cường hợp tác quốc tế đẻ tăng số lượng lao động kỹ thuật cao, từ đó chuyển đôi NLTT thích ứng thành một động lực thay vì là rào cản đối với sự phát triển của NLTT Ngoài ra Việt Nam cũng đề cao tam quan trọng của sự tập trung vào các khu vực đô thị của các nên kinh tế đó để phát triển NLTT

Theo ý kiến của nghiên cứu Yaqoot et al (2016) cho rằng việc thiếu các sắp xếp đào tạo và hệ thống điện tái tạo phân tán không đầy đủ được coi là một trong những trở ngại quan trọng của sự phát triển NLTT Điều này thể hiện ở tính không phủ hợp của công nghệ, không thẻ tiếp cận của lao động có kinh nghiệm, phụ tùng thay thế không đảm bảo, giá cao, không tiếp cận được khoản vay, sức mua yếu hoặc sự thiếu thông tin, nhận thức dân đến những thách thức lớn để phát triển NLTT Để cải thiện những thách thức trên, cần sự đầu tư vào lực lượng lao động kỹ thuật, công nghệ để từ đó có một hệ thống đầy đủ thông tin, nhận thức toàn diện, đặc biệt là đối với các quốc gia đang phát triển Sự phát triển NLTT là cần thiết, do đó sự cải thiện năng lực thích ứng tại mỗi quốc gia cũng vô cùng quan trọng Chính vì vậy, Việt Nam luôn đề cao phát triển năng lực thích ứng, đề năng lực thích ứng trở thành động lực, tác động tích cực tới sự phát triển năng lực tái tạo

3.1.3 Nhân tố phương pháp tiếp cận sân xuất năng lượng tái tạo có tác động tích cực tới phát triển năng lượng tái tạo

Phương pháp tiếp cận sản xuất năng lượng được xem là chìa khóa thúc đây sự phát triển NLTT ở Việt Nam Cách thức tiếp cận quyết định phản lớn tới hiệu quả của phát triển NLTT Điều này giúp quá trình sản xuất trở nên hiệu quả và hạn chế thấp nhất sự lãng phí không đáng có Dé làm được như vậy, cần có sự đầu tư Xây dựng và phát triển các trung tâm nghiên cứu chủ chốt của quốc gia Từ đó, xây dựng cách tiếp cận thuận tiện, hiệu quả và tránh đi đường vòng gây ra nhiều tồn thất Nhận thức được điều đó, Việt Nam không ngừng nỗ lực nghiên cứu và xây dựng cách tiếp cận phát triển

Một ví dụ cụ thể về phương pháp tiếp cận sản xuất năng lượng, ở Pakistan, do có cách tiếp cận chưa khoa học nên hẳu hết các tiềm năng năng lượng bị lãng phí và hiệu quả sử dụng năng lượng cũng thấp Do đó, Bhutto et al (2011) đã giải thích tầm quan

122 trọng của công nghệ năng lượng sinh học và chỉ ra sự phát triển KHCN như một rào cản liên quan Pakistan đang giải quyết những thách thức liên quan đến sự phát triển của

'NLTT và thành lập các trung tâm nghiên cứu và phát triển chung với tiền bộ KHCN của các quốc gia, được chỉ ra bởi Jabeen et al (2021) Các liên doanh này hỗ trợ ngành điện của Pakistan nâng cấp các công nghệ sản xuất điện hiện có của nước này Fatima et al

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tỷ lệ % vốn nude | 9 _ (0-5003 |>50m

ngoài/vôn điều lệ 6 Trụ sở chính của DN Miễn Mién Mién Nước thuộc: Bắc n Trung Namo ngoài _ |

Ong/ba vui lòng tích (+) vao sé véi @: Hodn toan không đồng ý; (2 Không đồng ý; (® Không có

J kiến, (@* Đồng ý; (® Hoàn toàn đồng ý

Tài nguyên năng lượng tái tạo L_ Thích ứng năng lượng tái tạo 1 Nguôn tải nguyên đa dạng 1 Tính ôn định và khả năng cho phát triển năng lượng tái | @ @ @) @® ® gián đoạn của NLTT @®@(@(@@ tao (NLTT) 2 Tính ôn định của tài nguyên “®®®@¿ 2 Nhu câu sử dụng NLTT 5 cho phát triển NLTT 1 Độ mở của nên kinh tế Phương pháp tiếp cận sản xuất NLTT @®@œ@(@@ ®@@@Ó@ | | nại địa Và truyền tải xa 3 Khả năng tiếp cận NLTT ®@@@@ ®@@@®

2 Hợp tác nghiên cứu và phát 4 Các phương pháp lưu trừ | Œ®)@@G triên với nước ngoài ®@@@@ NLTT

3 Sự phát triên của cơ cầu và ®®@®@@@ 3 Các tiêu chuân hiện có về | Œ @ @® @ @ tài chính của tổ chức kết nôi lưới điện để phủ hợp

4 Khả năng nghiờn cứu và | ệŒ@)Œ)Œ@)@Œđ với NLTT phát triền tạo sự đổi mới 6 Sự kết nôi giữa các mạng | Œ) @ @ @ @) 5 Kha nang tiếp nhận và áp lưới điện hiện tại với nguôn dụng công nghệ mới ®@@@® điện NLTT

6 Chõt lượng và số lượng cỏn 7 Đúng gúp NLTT trong | ệ@@ @để@ | bộ tham gia nghiên cứu và ®@(@(@@ tông năng lượng cung cấp phát triên NLTT toàn hệ thống

7 Tiêu chuân kỳ thuật của sả ee ky thuật của sản ®@@@@ § Mua NLTT tua ®@@(@@® DO@O@OE § Tiệp thị các sản phâm đã sản 9 Hệ thông phê duyệt các | Œ® @ @ @Œ®)

Nhu cầu năng lượng tái tạo

Môi trường đâu tư các dự án năng lượng tái |

1 Phát triển kinh tế ®@@(@®@ tạo

2 Nhu câu sử dụng năng Œ®®@® 1 Phương thức tài trợ vốn lượng - ®@@@® cho dự án NLTT @@(@(@(@®

3$ Nhu câu sử dụng năng | _ ogee -1@0®@ lượng không thé tái tạo ©®@O@®| rm tảng sinh lời của Cc | œ2) ©®

4 Mức độ đô thị hóa @@@(@@ dự án NLTT Lợi nhuận tài chính của các dự án năng lượng 3 Khả năng wp a ®@@@@ tái tạo von vay cua dy an

1 Khả năng dự báo và đánh Chính sách năng Iu của chính phủ giá các thiểu NLTT am: @@@@®@ liên quan đến năng lượng | ® @ @® @ @) 1 Bảo hộ các chính = = 2 Chỉ phí sản xuất NLTT @®@@(@@® không thể tái tạo

3 Su san có của trợ câp và nới ®@®@@@ lỏng thuế 2 Thực hiện các khoản trợ cấp cho sản xuất năng | Œ)@@@® x — - j g ®

NT lượng của công nghệ @®@@@(@® lượng không thê tái tạo

Tác động môi trường Chấp nhận cong dong giệnlệbatbel 5É] Đ@@@| | nh thớt hÌo@@@@

2 Giảm thiêu ô nhiễm không 2 Sự dễ dàng của thị trường khí và nước @®@@@® tài chính đẻ hỗ trợ vốn cho | @® @ @® @ ®

3 Tác hại đôi với hệ sinh thái | OO@G © các dự án NLTT Phát triển sản xuất năng lượng tái tạo 3 Sự săn có của bảo hiểm 1 Quan trọng cho sử dụng > cho các dự án NLTT lượng tái tạo ở cấp hộ gia đình @®@@@@® 4 Sự sẵn sàng đầu tư của ®@@®@@

2 Quan trọng cho sử dụng các nhà sản xuất vào các dự OE lượng tái tạo quy mô lớn ®@@(@@® án NLTT

3 4 Quan trọng cho việc tiếp ion ho Ip điện cho mọi người In trọng cho việc cun; eae MI D@O@@| tiêu dùng Š Mức độ sẵn sàng công nghệ NLTT của người | ® @ @ @ ®@ |, Mức độ sẵn sảng mua mu cận năng lượng ở các vùng sâu | @ @ ® @® Quan tri vung xa

1 Y chí chính trị đê đảm bảo phúc lợi cho người dân ®@@@®

2 Sự tin tưởng của người dân vào các cơ quan chính | @® @ @ @ @) hủ

Tôi xin chân thành câm ơn quj' ông/bà đã nhiệt tình giúp đỡ!!!

Tên quý Ông/I Địa chỉ:

Neu quy Ong/ba muén nhận

SDT: kết quả nghiên cứu này xin vui lòng đề lại thông tin:

PHU LUC 2: KET QUA SPSS

1 Bảng thống kê mô tâ

N | Minimum | Maximum | Mean | Std Deviation

An nw wn ta ta

2 Két qua danh giá độ tin cậy, độ giá trị của thang đo

Biến Tai nguyên năng lượng tái tạo (ER):

Scale Mean Scale Corrected Cronbach's if Item Variance if | Item-Total Alpha if Item Deleted Item Deleted | Correlation Deleted

ER2 tw in œ 1.456 -670 Bién Phương pháp tiếp cận sản xuất NLTT (PP)

Scale Mean Scale Corrected Cronbach's if Item Variance if | Item-Total Alpha if Item Deleted Item Deleted | Correlation Deleted

Bién Nhu cdu NLTT (RD)

Mean if | Varianceif | Item-Total Alpha if Item Item Item Deleted | Correlation Deleted

Bién Thich ứng NLTT (RA)

Scale Mean Scale Corrected Cronbach's if Item Variance if | Item-Total | Alpha if Item Deleted Item Deleted | Correlation Deleted

Bién Méi trường đầu tư các đụ án NLTT (IER)

Scale Corrected Cronbach's if Item Variance if | Item-Total Alpha if Item Deleted Item Deleted | Correlation Deleted

Biến Chính sách niăng lượng của chính piì (GEP)

Scale Mean Scale Corrected Cronbach's if Item Variance if | Item-Total Alpha if Item Deleted Item Deleted | Correlation Deleted

Biến ợi nhuận tài chính của các dự án NLTT (ERR)

Scale Mean Scale Corrected Cronbach's if Item Variance if | Item-Total Alpha if Item Deleted Item Deleted | Correlation Deleted

Biến 7ác động môi trường (EE)

Scale Mean Scale Corrected Cronbach's if Item Variance if | Item-Total Alpha if Item Deleted Item Deleted | Correlation Deleted

Bién Chấp nhận công đồng (P4)

Scale Mean Scale Corrected Cronbach's if Item Variance if | Item-Total | Alpha if Item Deleted Item Deleted | Correlation Deleted

Scale Mean Scale Corrected Cronbach's if Item

Bién Phat trién san xuất NLTT (NLTTD)

Scale Mean Scale Corrected Cronbach's if Item Variance if | Item-Total Alpha if Item Deleted Item Deleted | Correlation Deleted NLTTD i 10.93 7.876 669 752

PHU LUC 3: DANH SACH CAC NHA MAY DIEN NANG LUONG TAI

1 Cac nha may dién gio COD truéc ngay 31/10/2021

Céng | diém suất | xây cop Giá mua z theo | dựng = aa ọ điện

STT Dự án đấy Chủ đâu tư ae twong hoach | Tinh đương

NM Phong dién Binh | Côngty TNHH MTV h)

1 (giai doan 1) 1 Bình Thuận 30.00 | Thuận Năng lượng Tái tạo Viét Nam 30.00 8.5 NMĐ gió Bạc Bạc Công ty TNHH Xây

2 |Liêu 99.20 |Liêu | dựng- Thương mại - | 99.20 9.8

Du Lịch Công Lý NMĐ gió Phú Bình | CôngtyCP Phong

3 Lạc 24.00 | Thuận | điện Thuận Bình 24.00 §.5

NMĐ Trang trại Dak Công ty Cô phân Giải 4 |PhongđiệnTây | 28.80 | Lak Nguyên GD 1 Phap Nang Luong Gió HBRE 28.80 8.5

NMĐ gió Mũi Ninh | Công ty TNHH Điện §.5 Š | Dinh 37.60 | Thuận | gió Mũi Dinh 37.60 NMĐ gió Phong Ninh | Công ty CP điện gió 8.5

6 | Dién Trung Nam | 151.95 | Thuan Trung Nam 151.95

NMD gió Hướng Quảng | Công ty CP Tổng 8.5

7 | Linh 2 30.00 | Tri Công ty Tân Hoàn 30.00 NMĐÐ gió Đâm Ninh | Công ty Cổ phần Câu 8.5 8 Nại 39.38 | Thuận | Điện gid Dam Nai 39.38

NMĐ gió Hướng Quảng | Công ty CP Tổng 8.5

9 | Linh! 30.00 | Tri Công ty Tân Hoan 30.00

NMD gid Binh | Céng ty Cé phan Cau 8.5

10 | Phuong Mai3 |21.00 | Định | Phong điện Miễn 20.79

NMĐ gió Đông Bạc Công ty Cô phân 9.8

11 | Hai 1 Bac Liéu 50.00 | Liêu Năng lượng Bắc 30.00

Phương NMĐ gió Đại Bình | Công ty Cổ phần Đầu §.5 12 | Phong 40.00 | Thuận | tư phát triển Đại 40.00

Céng | diém suất | xây Dia cop Giá mua š theo | dựng a " điện

STT Dự ỏn ơ Chủ đầu tư an tương hoạch | Tỉnh (MW) | đương

NMĐ gió VI-3 Bên Công ty Cô phân 9.8 h)

13 | Bến Tre Giai doan | 30.00 | Tre Năng lượng tái tạo Bén Tre 29.40

NMĐ gió Hòa Bac Công ty Cô phân Đầu 9.8

14 | Binh 1, tinh Bac | 50.00 | Liêu Liêu tư Điện gió Hòa Bình | 50.00 1

NMĐ gió Số 5 Ninh | Công ty Cô phần §.5

15 | Ninh Thuận 46.20 | Thuận | Điện gió Phước Hữu | 46.20

NMĐ gió Hòa Bạc Công ty TNHH Điện 9.8

16 | Bình 1 - Giai đoạn 2 50.00 | Liêu gió Hòa Bình 1 Giai | 50.00 đoạn 2

NMD gió 7A Ninh | CôngtyTNHH MTV 8.5

17 | Ninh Thuận 50.00 | Thuận | Điện gió Hà Đô 50.00

NMĐ gió Đông Bạc Công ty Cô phân 9.8

18 | Hail Giaidoan | 50.00 |Liêu | Năng lượng Bắc 2 50.00

NMĐ gió Ea Dak Công ty Cô phân 8.5

19 | Nam 400.00 | Lak Điện gió Trung Nam | 399.60

2g | NMĐ gió BIM Ninh | Công ty Cô phần 8.5

Phong dién Binh | Céng ty Cô phan 8.5

21 | Phuong Mai 1 30.00 | Dinh | Phong điện Phuong | 26.40 z5 NMĐ gió Hướng Quảng | Công ty Cỗ phần Mai 8.5

“ Tân 48.00 | Tri Điện gió Hướng Tân | 46.20 z3 NMĐ gió Tân Quảng | Công ty Cổ phần 8.5

T Linh 48.00 | Trị Điện gió Tân Linh 46.20

24 | NMĐ gió Nhơn Gia | Céng ty Cé phan 8.5

~ Hoa 1 50.00 | Lai Dién gid Nhon Héa 1 | 50.00

NMĐ gió Nhơn Gia Công ty Cô phần 8.5

25 | Hoa 2 50.00 |Lai | Điện gió Nhơn Hòa2 | 50.00

NMĐ Trang trại Quảng | Công ty Cô phần 8.5

26 | dign gis BT1 109.20 | Binh | Dién gid BT! 109.20

NMĐÐ gió Win Ninh | Công tyTNHH Điện 8.5

27 | Energy Chinh Thắng 50.00 | Thuận | gió Chính Thắng 49.80

Céng | diém suất | xây cop Giá mua

STT Dự án ae dung Cha dau te Công ti suât hoạch | Tỉnh (MW) đương

5i 28 Lap NMĐ gió Liên 48.00 | tri Quảng | Công ty Cô phan Điện gió Liên Lập 48.00 8.5

NMĐ gió Gelex Quảng | Công ty Cé phan 8.5

NMĐ gió Tân Cà Công ty Cô phân Đầu 9.8

30 | Thuận - GÐ 1 25.00 | Mau tư Năng lượng Tái tạo | 25.00

NMĐ gió Hoàng Quảng | Công ty TNHH MTV 8.5

31 | Hải 5000 | Trị | DT Nang lượng 49.60

NMĐ gió VỊ-2 Trà Công ty Cô phần 9.8

NMĐ gió Số 7 Sóc Công ty Cô phần 9.8

NMĐ gió Phong Quảng | Công ty Cổ phần 8.5

34 | Huy 48.00 |Tri | Dién gio Phong Huy | 48.00

NMĐ gió Phước Ninh | Công tyTNHH Điện 8.5

35 | Minh 27.30 | Thuan | gió Adani Phước 27.20

NMĐ gió la Gia Công ty Cô phân §.5

NMĐ gió la Pết Gia | Công ty Cé phan 8.5

37 | -Dak Doa 1 100.00 | Lai Phong Dién Ia Pét 99.00

NMĐ gió Hàn Trà Công ty Cô phân 9.8

38 | Quốc Trà Vinh | 48.00 | Vinh | Điện gió Trà Vịnh I 48.00 (giai doan 1)

NMĐ gió Tài Quảng | Công ty TNHH MTV 8.5

NMĐ gió Phong Quảng | Công ty Cô phần 8.5

NMĐ gió Hong Bình | Công tyCP điện gió 8.5

NMĐ gió Phong Quảng | Công ty CP Điện gió 8.5

Công | điểm suất | xây CoD) Giá mua

STT Dự án (MW) hoach | Tinh theo | dựng quy = Chủ đầu tư (IW) | (centhkW Công suat £ duong tương Tiện

NMĐ gió Quảng | Công ty Cô phản điện 8.5 h)

43 | amaccao 50.00 |Tri | gid Khe Sanh 49.20

NMĐ gió Ia Pét Gia Công ty Cô phân 8.5

44 | -Dak Doa2 100.00 | Lai Phong Điện la Pết 99.00 Đak Đoa Số Hai

NMĐ gió VPL Bến | Công tyCô phần 9.8

“5 |BếnTrg 30.00 |Tre | Năng lượng VPL 25.20

NMĐ gió Cửu Gia Công ty Cô phân §.5

4 lAn 46.20 |Lai | Điện gió Cửu An 46.20 NMD gió Số 3 Trà | CôngtyCô phần Cơ 98

NMĐG Nhơn Bình | Công ty Cô phần 8.5

48 | Héi-Giaidoan | 30.55 | Dinh 1 Bình Định Nang lugng FICO 30.00

NMĐG Gelex 3 Quảng | Công ty Cô phần 8.5

NMĐG Gelex ] Quảng | Công ty Cô phần 8.5

NMĐ gió Số 5 Bến | Côngty Cổ phản Tân 98 ŠÌ | Thạnh Hải I 3000 |Tre | Hoan Cau Bén Tre |3000

3 NMĐ gió Hướng Quảng | Công ty TNHH Điện 8.5

52 Phùng 3 30.00 | Tri gió Hướng Phùng 29.40

NMĐ gió Hướng Quảng | Công ty TNHH Điện 8.5

53 | Phang 2 20.00 | Tri | gio Huéng Phing 20.00

Trang trai Phong Gia Công ty Cô phân 8.5

54 | điện HBRE Chư | 50.00 | Lai Prong Phong Điện HBRE Gia Lai 50.00

NMĐ gió Phú Bình | Công ty Cổ phần 8.5

5Š | lạc- Giai đoạn2 | 25.20 Thuận | Phong điện Thuận 25.20

NMĐ gió Quốc Sóc _ | CôngtyTNHH Điện 8.5 56 | Vinh Séc Trang | 30.00 | Trang | gid Quéc Vinh Soe | 30.00

NMĐ gió Phước Ninh | Công tyTNHH Điện 8.5

57 | Hữu- Duyên 30.00 | Thuận | gió Phước Hữu - 29.70

Céng | diém suất | xây Dia cop Giá mua

STT Dự án tuy Chủ đầu tư bàn: tương hoạch | Tỉnh (MW) đương

NMĐ gió Tân Cà Công ty Cô phần Đầu 9.8 h)

58 | Thuan GD 2 50.00 | Mau | tu Ning lượng tái tạo | 50.00

NMD Trang trai Quảng | Công ty Cô phần 8.5

59 | điện gió BT2 - 100.80 | Binh Dién gid BT2 100.80 Giai doan 1

NMĐ gió Kosy Bac Công ty Cô phan 8.5

60 | Bạc Liêu (giai đoạn 1) 40.00 | Liêu Kosy Bạc Liêu 40.00

NMĐ gió Ninh | Công ty Cé phan 8.5

61 Hanbaram 117.00 | Thuận | Điện gió Hanbaram 24.00

NMĐ gió Hòa Bạc Công ty TNHH Đầu 9.8

62 | Binh2 50.00 | Liêu tư điện gió Hòa Bình | 50.00

NMĐ gió Lợi Ninh | Công ty Cổ phần 2 8.5

63 | Hai2 28.90 | Thuận | Phong điện Thuận 28.80

NMĐ gió BT2- Quảng | Công ty Cô phần 8.5

64 | Giai đoạn 2 42.00 | Binh | Điện gió BT3 42.00 NMĐ gió Thái Bình | Công ty Cé phan 8.5

65 | Hòa 90.00 | Thuận | Năng lượng PACTFIC | 90.00

~ Bình Thuận NMĐÐ gió Hướng Quảng | Công ty Cô phần điện 8.5

NMĐ gió Đông Tra Công ty Cô phân 9.8

67 | Hai 1 Trà Vinh 100.00 | Vinh | Điện gió Trung Nam | 100.00

NMĐ gió Hàm Bình | Công ty Cô phần Đầu §.5

NMĐÐ gió Tân Binh | Công ty Cé phan 9.8

69 | Phú Đông 150.00 | Thuận | Năng lượng Gió Tiền | 50.00

NMĐ gió Hòa Bạc Công ty Cô phần 8.5

70 | Bình 5 (Giai 80.00 | Liéu | Nang lượng Hacom 79.80 doan 1) Bac Liéu

NMĐ gió Lạc Sóc Công ty Cô phần §.5

71 | Hoa Giai doan 1 | 30.00 Trăng | Năng lượng tái tạo 25.00

NMĐ gió Chơ Gia _ | Công ty Cổ phản 8.5

72 | Long 155.00 | Lai Phong Dién Cho 49.50

Công | điểm suất | xây Dia COD: Giá mua

STT Dự án theo | dựng quy Chủ đầu tư Công điện suất tương hoạch | Tỉnh (MW) duong

NMĐ gió Hung Gia Công ty Cô phân Đầu 8.5 h)

73 | Hải Gia Lai 100.00 | Lai tư và Phát triển 4.00

NMĐ gió Hòa Sóc Công ty TNHH Điện 8.5

74 | Dong 2 72.00 | Trang | gió Hòa Đông 2 26.40

NMĐÐ gió Bình Bên Công ty Cô phân 9.8

NMĐ gió la Le ] Gia Công ty CP Đầu tư và 8.5

76 100.00 | Lai Phát triển điện gió 47.20

NMĐ gió Số 5 - Bến | Céng ty CP Tan Hoan 9.8

77 | Thanh Hai 2 30.00 | Tre | Cau Bén Tre 4.25

NMĐ gió Hiệp Tra Céng ty CP Nang 9.8

78 | Thanh 78.00 | Vinh | lượng Tái tạo 12.80

ECOTECH Trà Vinh NMĐ gió Hướng Quảng | Công ty CP điện gió §.5

NMĐ gió Đăk Dak Công ty TNHH Điện 8.5

80 | Hoa 50.00 | Néng | gió Quang Minh Dak | 49.50

NMĐ gió la Gia Công ty Cô phân Đầu 8.5

81 | Pech 50.00 | Lai tư Năng lượng Điện 16.50 xanh Gia Lai

NMĐ gió Tân Cà Công ty Cô phân Đầu 9.8

82 | An1-Giaidoan | 25.00 |Mau | tr Thủy điện Sông 1 25.00 NMĐ gió Thuận Bình | Công ty TNHH Điện Lam 8.5 83 | Nhiên Phong 32.00 | Thuận | gió Thuận Nhiên 19.00

2 Cac nha may dién mat trai COD trước ngay 31/12/2020

Công suất theo điểm Chủ đầu tư COD quy hoạch Xây

SIT} Dean dig | Côn Giá mua -

7 Poa điện tương z " Tinh suat

(cent/kWh) Công ty TNHH

1 = Bia Hoa 4 10.00 | Giang | Thái Bình Dương so | MUV Nang ingag Việt Nam số 10.00 9.35 z Công ty Cô phân

NMĐ Mặt Dak ee ee

7 | tro Cư rit 5 50.00 | Nông |2 điệnMiễn | uy | 935 Trung

NMD Mat Ninh | Công ty TNHH

3 | trời Thuận Nam 19 49.00 | Thuận Điện mặt trời : là Thuận Nam 19 49.00 Ỷ 9.35 tai dita ma Ninh | Cong ty TNH

4 trời Gelex Ninh Thuận A ideas 50.00 Thuận Gelex Ninh Thuận an | MTV Năng lượng ae 42.00 9.35

5 ore Bình | Công tyCP Điện sa)

~ Hao 29.99 | THuan | mat troi Vinh Hao | 29.99 NMĐ mặt 2 : | Ninh | Công ty Cổ phần : ee

6 ye BP Solar 46.00 Thuan | BP Solar 41.40 9.35

NMD mat Ninh Công ty CP Điện

7 | trời Trung Nam 204.00 | Thuận Mặt trời Trung Nam 204.00 9:35

NMD mat Binh Công ty TNHH § | trời Phan Lâm ˆ 36.72 Thuận | 7 - an | Nam Việt Phan Lâm 30.00 9.35

=e Ninn | Cong ty C 6 phan ® | Renewable Việt Nam 168.00 | Thuan | Pree mat oi CMX | 143 77/ 935 P

Sự dày Công ty TNHH

Mặt trời Ki xẽ Tay | Quản lý và Đầu tư i 35322

10 Hoang Thái | 50.00 Ninh | tin thác Hoàng 40.00 | 233

SE J2 $ Công ty Cô phân

11 My 3.1 2 50.00 Thuan Son My a„_| Năng lượng tái tạo 43.00 9.35

Mặt trời Bình Công ty Cô phân

12 | TTĐL Vinh Tan GD 1 5.00 Thuan Tư vần Xây dựng “| dién 2 442 i 9.35

Công suấttheo | điểm quy hoạch xây Dia Chủ đầu tư Si COD ọ dun; sp Duan (MWp) | (MWac) + # Tỉnh - Cong | ain trong suat Giá mua đương

NMD mặt Binh Công ty Cô phần

13 | trời Hồng Phong 1A 150.00 | Thuận Pion an | Năng lượng Hồng 150.00 9.35

NMD mặt Binh Công ty Cô phản

14 | trời Hồng Phong 1B 100.00 | Thuan Phong 2 an | Năng lượng Hồng 100.00 9.35

Mặt trời Đá Bà Xổ Công ty Cô phần

15 | Bac 48.00 | Vũng |lêpđoànNăng Tàu › | lượng SAM © | | 9.35

Bà Rịa | Â "hÀ lỏ | NI LờùĐỏ Bạc 2 48.00 | Ving Tàu àu : TA Solar Tey, % Xu 48.00 9.35 ở

Mặt trời - ¿| Công ty Cổ phần

17 | Phong Điển Mặt trời 35.00 | HM | Dien Gia Lai 35.00 | 335

Khánh Công ty Cô phân

18 | AMI Khánh Hòa 50.00 Hài Nang long AMI | „„ 0 9.35

NMD mat Tay Công ty Cổ phan

19 | trời Dầu Tiếng | 150.00 | Ninh tiếng Tay Nec : Năng lượng Dầu 150.00 9.35

NMD mat Tay Công ty Cô phan

20 | trời Dau Tiéng 2 l Năng lượng Dầu 9.35

21 ae Ninh | Đầu tư xây dựng 9.35

~ Nott su 50.00 | Thuận | và phát triển Trường Thành 50.00

22 | trời Sao Mai | 210.00 An Giang on be dace ì Ímszs|' má: lang | lập cao Sữa : § Công ty Cô phân

2 23 | trời Eco 4000 | THuận | Năng lượng xanh | 49 49 | 9.35 Eco Seido

Céng suat theo | diém quy hoạch xây Dia Chủ đâu tư ` COD

Công Giá mua x = Tinh suat điện tương

(iw) (cent/kWh) Seido Tuy

NMD mặt Công ty CP Năng

24 trời Ninh NP6.2: | NP6.1: | Ninh lượng tái tạo & 9435

= | Phước 61 & 6.2 |50MWp| 7MW Thuận | Nông nghiệp Ninh | 49.00 Thuan

NMD mat Nho Gia | Công ty Cổ phần Ä nhà =

2 ig a) peeing 49.00 | Lai | Dign Gia Lai 49.00 | 935 xi 38 san | Công ty Cổ phần

5, 26 Sông Giang ặ 50.00 Hòa Điện mặt trời Sông š ˆ 45.90 9.35

NMD mat Bình | Năng lượng và

27 | raicat Higp | 4950 Định | Công nghệ cao 4200| 233

NMD mat Khanh Công ty Cô phân

28 | trờiKN Cam Lam = 50.00 Hoa 5 Dién mat troi KN Cam Lam a 45.00 9.35

NMD mat An Công ty Cô phân

29 | trời Văn Giáo ] sự 50.00 Gi lang NMD mặt trời Văn Giáo | 40.00 9.35 s 3 Công ty Cô phân

30 trời Đa Mi Sở: `: 47.50 | Thuận HT -ĐM | Thuy dién DN - 42.00 5 9.35

NMD mat Ä Bid gi | OLVSE Bink pen NAGEL VSP 9.35

Binh Thuan I 29.99 | Thuan | _, Bình Thuận II ae 26.48 ~

NMD mat Ta Công ty Cô phân

32 | trời HCG Tây Ninh 50.00 Ninh Điện Mặt trời HCG 4000 Tây Ninh Ỷ 9.35 x Công ty Cô phân

NMD mat An | Nhà máy Năng -

33 | trời Văn Giáo 2 : 50.00 Giang | lượng mặt trời Văn | 40.00 : Giao ms — 9.35

NMD mat Š Cong yy, Cop hận,

34 | trời Hà Tiên om 49.00 Thuận | Trường Thành Bình | Điện mặt trời Binh Thuan 45.00 935 ;

Công suất theo | điểm quy hoạch xây Dia Chủ đâu tư su yš COD

SIT] Dựán dựng 8 Giá mua =

NMD mat "1 Công ty TNHH

35 | trời Vĩnh Hao 4 39.00 mm Đầu trbấtđộng an | | 945 san Quynh Quang : 36 NMD mat trời Hòa Hội 214.16 Yên | TTP Phú Yên Phú | Công ty Cổ phần 214.16 935 "

NMD mat Bình | Công ty Cổ phần

57 lười MũiNe | 4000 Thuận | Đức Thành Mũi Né | 35.75 | 93Š 38 con Lay 1 | 1 Bite ath sano |~ 935 82 | Binh Thuan "

39 fi Pie Hữu S00 si , Ê" | Phước Hữu co 50.00 | 935 :

40 trời Srepok I vế b 50.00 Lak | Dau tu va phat triển điện Đại Hải 42.10 9.35 4 Minh NMD mat NMĐ mặt trời Quang 50.00 Đak Lak R Công ty TNHH Điện mặt trời C ông tyC 6 phân Srepok 40.90 Ỷ 9.35

42 | trời LIG - NMD mặt Quảng Trị 49.50 Tu MTV Điện mặt trời | „ 2, | - 935 ?_ | Quảng Trị < ọ Ha Bl ck get - Công ty Cô phần

43 ae as m= Viet Ý 50.00 on Điện mặt trời Mỹ | „¡.„ ™ Í sơn Hoàn Lộc Việt | #2 9.35 š Công ty TNHH

44 | roi Fujiwara | 5090 Dinh es Binh 40.00 | 233

NMD mat Long | Cong ty Cé phan

45 | trai BCG Bang Duong = 40.60 An © | Nang hong BCG Bang Duong S 34.38 9.35

NMD mat Phú Công ty Cô phần

46 | trời Xuân Tho 1 49.608 Yên Quang Điện Phú 45.90 9.35

NMD mat Phú Công ty Cô phần

47 | trời Xuân Thọ 2 49.608 Yan | QuangĐiệnPhú | 4 4 9.35

NMD mặt serra tri Tây | Công ty Cổ phần i Ä 4 ĐÃ 48 "H Trí Việt 30.00 Ninh | Trí Việt Tây Ninh 25.00 9:35

Công suất theo | điểm quy hoach xây Dia Chủ đầu tư a COD

SIT] Dựán dựng Côn Giá mua =

: (cent/kWh) NMD mat trời Bách Tây | Công ty Cô phan A

NMD mat Quảng Năng lượng và

30 | trời Bình Nguyên 49.608 Ngãi Công nghệ cao 40.80 935 s Trường Thành

NMD mặt Ninh | Công ty Cổ phần

> | trời BIM NMD mat 2900 Thuận | Năng lượngBIM | 25.00 | 3Š

Ninh Công ty Cô phân 52 | trời Hacom Solar 50.00 Thuan Năng lượng Hacom 40.80 9.35

NMD mat Céng ty Cé phan trời Long pa agree

53 Long An Europlast 50.00 An Điện mặt trời Eurolast Long An * 40.80 9.35 si Công ty Cô phân

* | tdi Binh An | Š000 Thuận | Nẵng lượng Everich 42.50} 35

NMD mat số à Bình | Công ty Cổ phần 5 a Pek

3$ | trời Thuận Minh 2 20.00 Thuận | SD Trường Thành | 4250 | 935

56 aa i Châu Đức A ae 100.00 | Ving | Solar Farm Vina Tàu - | Cong ty TNHH SH š 58.00 9.35 "

Trang trại Dak | Công ty Cô phần

57 | điện mặt trời BMT 30.00 Tak Năng lượng tái tao 25.00 9.35

NMĐ mặt ears Binh | Céng ty Cé phan ` x

Ngày đăng: 05/09/2024, 15:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w