1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp kinh doanh du lịch trên địa bàn tỉnh bình định

291 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • DANH MUC VIET TAT (13)
  • TOM TẮT LUẬN AN (15)
  • ABSTRACT OF THE THESIS Thesis title: Research on factors affecting the competitiveness of (16)
    • CHUONG 1 CHUONG 1 (17)
  • TONG QUAN ĐÉ TÀI NGHIÊN CỨU GIỚI THIẾU CHƯƠNG (17)
    • 1.1. TINH CAP THIET CUA DE TAI 1. Về mặt thực tiễn (17)
      • 1.1.2. Về mặt lý luận (19)
    • 1.2. MỤC TIỂU NGHIÊN CỨU VÀ CÂU HỘI NGHIÊN CỨU (21)
      • 1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu (21)
      • 1.2.2. Câu hỏi nghiên cứu; (21)
    • 1.3. DOI TUQNG VA PHAM VI NGHIEN CUU (22)
      • 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu (22)
    • 1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (22)
    • 1.5. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 1. Về mặt học thuật (24)
    • 1.6. KẾT CẤU CỦA DE TAI (24)
    • Chương 1: Chương 1: Tổng quan đề tài nghiên cứu Chương này giới thiệu tổng quan dé tai nghiên cứu bao gồm các nội dung sau (24)
    • Chương 5: Chương 5: Kết luận và hàm ý quân trị (25)
      • 1.7. TOM TAT CHUONG 1 (25)
    • CHUONG 2 CHUONG 2 (27)
  • CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU (27)
  • GIỚI THIỆU CHƯƠNG (27)
    • 2.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT (27)
    • 2.2. TÔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM LIÊN QUAN (34)
      • 2.2.2. Một số nghiên cứu trong nước (46)
    • 4) CSR định hướng môi trưởng và (5) CSR định hướng chất lượng sản phẩm và dịch vụ. Đặc biệt, nghiên cửu đã xác định vai trỏ Quan trọng của ba yêu tổ mới được phát (50)
    • 2) Công nghệ: (3) Nguồn nhân lực (51)
      • 2.2.3. Một số nghiên cứu về du lịch tỉnh Bình Định (52)
    • Bang 2.3: Bang 2.3: Tổng hợp các nghiên cứu về du lịch tỉnh Bình Định (55)
      • 2.3.1.8. Năng lực (ễ chức, quân tạ (58)
      • 3.3.1.5. Phát triển du lịch bền vững (60)
      • 3.3.1.7. Nguồn nhân lực (63)
      • 2.4. TÓM TẮT CHƯƠNG 2 (69)
    • Chương 2 Chương 2 đã trình bày cơ sở lý thuyết và các công trình nghiên cứu có liên quan đổi với NLCT của các ĐN KDDL. Qua nghiên cứu về NLCT các ĐN và NLCT về đụ (69)
    • CHUONG 3 CHUONG 3 THIẾT KÉ NGHIÊN CỨU (71)
  • GIỚI THIẾU CHƯƠNG (71)
    • 3.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (71)
  • 3.2, QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU (73)
    • 3.3. NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH 1. Nghiên cứu định tính điều chính mô hình nghiên cứu (74)
    • 4: Khả năng sinh lời của vốn KD của DN hiện nay là tết (77)
      • 3.4. NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG SƠ BỘ (83)
    • Phan 1: Phan 1: Thong tin chung, nhằm mục đích thu thập thông tin chung của DN KDDL va cua chủ DN, nhằm phục vụ cho việc thống kế mô tâ, (84)
    • Bang 3.5: Bang 3.5: Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo Thương hiện (87)
    • Bang 3.6: Bang 3.6: Ket qua kiếm định độ tín cậy thang đo Phát triển du lịch bên vững (87)
    • Bang 3.9: Bang 3.9: Kết quả kiểm định độ tìm cậy thang đo Môi trường điểm đến (89)
      • 3.5. NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG CHÍNH THỨC (96)
        • 3.5.1. Chương trình nghiên cứu chính thức (96)
      • 3.6. MÔ HÌNH NGHIÊN CÚU CHÍNH THỨC VÀ CÁC GIÁ THUYẾT NGHIÊN CỨU (99)
      • 3.7. TOM TAT CHUONG 3 (103)
  • KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU GIỚI THIẾU CHƯƠNG (104)
    • Chương 4 Chương 4 trinh bày kết quá nghiên cứu định tượng chính thức, kiểm định mồ (104)
      • 4.1. THỤC TRANG PHAT TRIEN DU LICH VA CAC DOANH NGHIEP KINH DOANH DU LICH TREN DIA BAN TINH BINH BINH (104)
        • 4.1.1. Tai nguyén du lich (104)
        • 4.1.3. Thực trạng phát triển ngành đu lịch và các đoanh nghiệp kinh doanh đu lịch (106)
      • 4.2. MÔ TẢ MẪU NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC (107)
    • Hàng 4.5: Hàng 4.5: Thời gian lầm việc (110)
    • Bang 4.9: Bang 4.9: Kết quã kiếm định độ tin cậy thang đo Năng lực tổ chức, quản lý (112)
    • Bang 4.10: Bang 4.10: Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo Thương hiệu (112)
    • Bang 4.14: Bang 4.14: Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo Môi trường điểm đến (114)
      • 4.3.2. Phần tích nhân tổ khám pha EFA (116)
    • Bang 4.21: Bang 4.21: Kết quả kiểm định giá trị phân biệt thang đo (122)
      • 4.5. KIỀM ĐỊNH MÔ HÌNH NGHIÊN CỬU (124)
        • 4.5.5.1. Kiểm định sự khác biệt theo quy nd lao động (132)
        • 4.5.5.3. Kiêm định sự khác biệt theo loại Hình doanh nghiện (134)
    • Bang 4.31: Bang 4.31: Kiém dinh sw khac biét theo theo thời gian làm việc ngành kinh doanh (136)
      • 4.6. THẢO LUẬN KET QUA NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC (138)
        • 4.6.5. Thương hiệu (143)
        • 4.6.6. Phát triển đu lịch bên vững (144)
        • 4.6.7. Chất lượng sân phẩm, dịch vụ du lịch (145)
        • 4.6.9. Môi trường điểm đến (149)
      • 4.7. TOM TAT CHUONG 4 (154)
    • CHƯƠNG 5 CHƯƠNG 5 (156)
  • KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ (156)
    • 1. KẾT LUẬN (156)
    • 6) Nẵng lực tải chính; (7) Cạnh tranh về giá; (8) Cơ chế chính sách của địa phương, (158)
  • Š.2. HẦM Ý QUAN TRI NANG CAO NANG LUC CANH TRANH CUA CAC (158)
    • Bang 5.2: Bang 5.2: Thong ké mé ta whan té Phát triển du lịch bên vững (159)
    • Bang 5.5: Bang 5.5: Thống kờ mụ (ọ nhõn tố Trỏch nhiệm xó hội (168)
    • Bang 5.6: Bang 5.6: Thống kê mô tả Nhân tố thương hiệu (169)
    • từ 3 từ 3 - 4 sao. Một số sản phẩm du lịch nghỉ dưỡng loại này có thể phải triển trên các bãi (173)
      • 2) Xây dựng quy chế bảo vệ tải nguyên và môi trường du lịch như là điều kiện bắt buộc trong các hoại động du lịch. Quy ché nay phải bao gồm trách nhiệm cụ thể đổi (183)
        • 5.3. KIÊN NGHỊ 1 Đối với Chính phủ (184)
        • 3.2 Đối với tỉnh Bình Định (184)
        • 5.4. HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO (185)
        • 5.8. TOM TAT CHUONG 5 (186)
  • DANH MUC CONG TRINH CUA TAC GIA (188)

Nội dung

Đối với các nghiên cứu về NLCT các DN và NLCT vẻ dụ lịch của các tác giả trên thể giới được tác giá trình bảy chỉ tiết trong chương 2, các nghiên cứu của Ritchie va Crouch 1993; Tanja M

DANH MUC VIET TAT

TT; Tirviertat | Nguyên nghĩa Tiếng VIỆC Ì Nguyên nghĩa Tiếng Anh

1 | AGFI Dieu _ ae phu hop Adjusted Goodness of Fix

2 | AMOS Phân tích cầu trúc mômen | Analysis of Moment Structure

3 | ANOVA Phân tích phương sai Analysis of Variance

Viện Nghiên cứu phát triển Binh Dinh Institute for 4 | BISEDS kinh tế - xã hội tính Binh Socio - Ecanomic

5 | CFA Phân tích nhân tổ khang dinh | Confirmator factor analysis

6 | CFI Chi sé pha hợp của mô hình Comparative fix index

_ 7 |CLUSTER Cụm liên kết ngành Industrial Cluster

# TBN KĐDL Doanh nghiệp kính đoanh du Tourism enterprises

10 | DNIN Doanh nghiệp tư nhân Private enterprise

11 | EFA Phan tich nhan t6 kham pha | Exploratory Factor Analysis

12 | EI Tác động môi trưởng Environmental Impact ¡3 | EQ Chất tượng môi trường Environmental Quality

14 GET Độ phù hợp tuyệt đối Goodness of fix index lŠ GRDP Tông sản phẩm trong tinh Gross ——

“16 loT Internet van vat Internet of Things i7 | KD kinh doanh Business

18 | LISREL Quan hé cau tric tuyén tinh | Linear Stractural Relations 19 | MI Chi số hiệu chính Modification indices

20 | MICE Hop mat ~ Khen thường - Meeting _ Incentive — k Hội nghị - Triển lãm Convention - Exhibition

21 IML Khả năng tối da Maximum Likelihoad

+2 | NLOT Nẵng lực cạnh tranh Competitiveness

24 RMSEA Chỉ số sai số xấp xi Root mean square errors 0 approxnmation

| = Cục Kinh tế Liên bang Switzerland’s economic

25 , SECO Thụy Sỹ sa = development cooperation

26 | SEM Mô hình cầu trúc tuyén tinh | Structural equation modeling

27 | SERVQUAL Chat lượng dịch vụ Service Qualify

28 | TH Chỉ số phủ hợp không định mức Tucker-Lewis index

29 ITNHH Trach nhiệm hữu hạn Limited liability

30 | CBEND Ủy ban nhân dân People's Committee

3 1 | UNWTO JINWT Tụ chức Du lịch thể giới : 1 a UN Specialized Agency ơ ge

32: VTV Đài truyền hình Việt Nam Vietnam Television

; Tôi đề ich va lit he Ww nd Tours

33 |wrte Hoi déng du lich va lit hanh orld Travel and Tourism

TOM TẮT LUẬN AN

Tên luận án: Nghiên cứu các nhân tổ ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các doanh nghiện kinh doanh du lịch trên địa bàn tỉnh Bình Định

Từ khỏa: Năng lực cạnh tranh, doanh nghiệp du lịch, du lịch Bình Định Luận án nghiên cứu nhằm xác định và đo tường mức độ ảnh hướng của các nhân tổ ảnh hưởng đến NLCT của các DN KDDL trên địa bàn tỉnh Bình Định, từ đó đưa ra các hàm ÿ chính sách nhằm nâng cao NLCT của các DN KDDL trên địa bàn tinh Binh Định Sử dụng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp gdm: (1) Nghiên cứa định tính; (2) Nghiên cứu định lượng, Trong khuôn khổ của nghiên cứu, tác giả đã tiến hành 03 cuộc thảo luận nhóm với tông cộng 49 chuyên gia, các nhà nghiên cứu có kinh nghiệm trong lĩnh vực du lịch trong và ngoài tính Bình Định; tiền hành 02 chương trinh khảo sát với làn 1 là 200 DN KDDL, lần 2 là 315 DN KDDL trên địa bản tính

Với cách tiếp cận đa chiều (thực hiện đo hrờng trực tiếp và gián tiến), trong việc đo lường các nhân tổ ảnh hưởng vả mức độ tác động của nó đến NLCT của các

DN KDDL trên địa bản tỉnh Bình Dịnh, nghiên cứu đã xác định được các nhân tế ảnh hưởng đến đến NLCT của các DN KDDL trên địa bản tính Bình Định, trong đó nhân tế phát triển du lịch bên vững là một nhân tô phát hiện mới, mang tỉnh thực tiễn đang được quan tâm trong lĩnh vực KDDIL trong thời gian qua Bên cạnh đó, nghiễn cửu đã phan tích mối quan hệ trực tiếp và pián tiếp của các nhân tổ đổi với đến NLCT Của Các DN KDDL trén dia ban tinh Binh Dinh thông qua nhân tổ trung gian Phát triển đu lịch bên vững, giúp bỏ sung vào hệ thông thang đo lý thuyết Trên cơ sở đó, nghién cứu đã đưa ra một số hàm ý nghiên cứu nhằm nảng cao đến NLCT của các ĐN KDDIL, trên dia ban tinh Binh Dinh,

ABSTRACT OF THE THESIS Thesis title: Research on factors affecting the competitiveness of

TONG QUAN ĐÉ TÀI NGHIÊN CỨU GIỚI THIẾU CHƯƠNG

TINH CAP THIET CUA DE TAI 1 Về mặt thực tiễn

Trong bối cảnh nước ta đang trong tiên trình hội nhập các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới một cách sâu và toàn diện, vai trỏ của các DN và NLCT của các DN là hết sức quan trọng, Hải nghị lần thứ S$ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá 12 đã ban hành Nghị quyết về phát triển kính tế tư nhân, với mục tiều phát triển kinh tế tư nhân trở thánh một động hye quan trọng của nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đưa kinh tế tư nhân phát triển nhanh, bền vững, đa dạng với tốc độ tăng trưởng cao cả về sỐ lượng, quy mô, chất lượng và tỷ trọng trong tổng sản phẩm nội địa

Theo Nghị quyết Đại hội Đăng bộ tỉnh Bính Định Jan thir XX, nhiệm kỳ 2020 -

~025, du lich tỉnh Bình Định phát triển nhanh, trở thành ngành kinh tế quan trong của tinh Khach du lich dén tinh va doanh thu du lịch hàng năm tăng khá Năm 2016 đạt 3,2 triệu lượt khách, doanh thụ 1.497 ty đồng: năm 2019 đại 4,8 triệu lượt khách, tăng 18% so voi nam 2018, doanh thư đại 6.000 tỷ đồng, Tuy nhiên, năm 2020 lượng khách du lịch suy giám đáng kế do ảnh hường của dịch Covid-19, chi dat 2,22 triệu lượt khách, tông doanh thu ước đạt 2.370 tỷ đồng, giảm 569% so với cùng ký Trong giai đoạn 2021 - 2025, du lịch được xác định là mội trong năm trụ cột tăng trường, tiễn hành đồng bộ từ quy hoạch địa điểm, quy hoạch sản phẩm đến đầu tr, quan ly hoat động du lịch hướng đến phát triển bên vững Xây dựng Binh Định thành điểm dụ lịch

“3 tốt” và “4 không” Tích cực quảng bá du lịch trong nước và ngoài nước, lấy điểm nhân lả: “Quy Nhơn - thành phố du lịch sạch ASEAN”, “Quy Nhon - điểm đến du lịch”; có chính sách trụ đãi để thu hút những DN lừữ hành quốc tế

Ngày 14/5/2021, Tỉnh ủy Binh Định đã ban hành Chương trình hành động số 06-CTr/TU thực hiện Nghị quyết Dai hoi XX Đảng bộ tình, Nghị quyết Pai hội Đảng toản quốc lần thử XII về phat trién du lịch Bình Định Hớ thánh ngành kinh tế mũi nhọn giai đoạn 2020 - 2025, Theo đánh giá kết quả phát triển du lịch trên địa bản tỉnh

Binh Định giai đoạn 2016 - 2020, hoạt dong du lịch trên địa bàn tỉnh có sự chuyên biển mạnh mẽ, góp phân quan trọng vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội của địa phương Tuy nhiên, việc phát triển đu lịch trên địa bàn tính còn một số tên tại, hạn chế sau: Một số địa phương chưa quan tâm đúng mức cho phát triển du lịch; một số đự án đã cấp phép nhưng triển khai chậm; các loại hình vui chơi, giải trí phục vụ du khách còn hạn chế; sản phẩm du lịch chưa đa dạng Nhiều địa bàn du lịch tiềm năng, tải nguyên du lịch cô giá trị, nhất là tài nguyên du lịch văn hỏa chưa được phát huy Các ĐN lừ hành tại tỉnh đa số có quy mô nhỏ, chưa thiết lập hệ thông văn phòng đại diện tại thánh phố Hà Nội, thành phó Hồ Chí Minh, khu vực Tây Nguyên nhằm quảng bá đu lịch Bình Định và tạo thành các đầu mối kết nổi khách: công tác giới thiệu, quảng bả xúc tien du lich có lúc, có nơi còn triển khai theo cách rập khuôn, chưa đẳng bộ, Đội ngũ cần bộ làm công tác du lịch trên địa bản nhìn chung còn thiểu và yếu: vai trỏ của Hiệp hội Du lịch chưa được phát huy đúng mức và toàn diện Nghị quyết cũng đã đứa ra các nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu, trong đó van dé phát triển du lịch bên vững là vấn đề hết sức được quan tâm,

Lầu lịch lá một ngành được rất nhiều địa phương Vùng duyên hải miễn Trung và

Tây Nguyễn xác định là ngành kinh tế mũi nhọn, Bình Định chỉ mới tập trung phải triển du lịch trong những năm gần đây sau các địa phương khác trong vùng như Đá Nẵng, Thừa Thiên Huế, Khảnh Hỏa Chính vị vậy việc cạnh tranh phát triển du lịch va cac DN KDDL giữa các địa phương trong vùng là hết sức khốc Hệt, Bên cạnh đó, Cảng hàng không Phủ Cát hiện nay van là sẵn bay quốc nội, chính vì vậy khó cạnh tranh lượng du khách quốc tế đến từ Cảng hàng không quốc tế Đã Nẵng (Đà Nẵng), Cảng hàng không quốc tẾ Phú Bải (Thừa Thiên Huế) và Cảng hàng không quốc tế

Cam Ranh (Khánh Hỏa) Theo Cục thông kẻ tính Bình Định (2022), năm 2022, doanh thu dich vu Luu ti tink Binh Dinh ude dat 1 594.4 ty dong, ting 402.3% ( cung ky giảm 32,1%), Doanh thu ăn uống ước 10,865,3 tỷ đồng, lang 41.8% (củng kỳ giảm 794); Dich vụ Lữ hành và hoạt động hề trợ du lịch ước đạt 203,9 ty dong, tang &29% s0 Với cũng kỳ năm trước (cùng kỷ giảm 52,154); Doanh thu địch vụ ước năm 2022 trớc đạt 4.632,5 tỷ động, fang 38.3% so với cùng kỷ năm trước (cùng kỳ giảm 9,694), Đôi với phát triển đu lịch trong giải đoạn hiện nay, van dé phat trién du lich bén vững được các DN và Nhà nước hết sức quan tâm Theo Quyết định số 2473/QĐ-TTg ngày 30/12/2011 của Thủ tróng Chính phú về việc phê đuyệt Chiến lược phat trién du lịch Việt Mam đến năm 2020 tắm nhìn 2030 đã nhấn mạnh quan điểm: “Phát triển du lịch bên vững gắn chặt với việc bảo tên và phát huy các giá trị văn héa dan tộc; giữ gìn cảnh quan, bảo vệ môi trường: báo đám an ninh, quốc phòng, trật tự an toàn xã hội” Đó công là cơ sở để đâm bảo du lịch lá một ngành kính tế môi nhọn và đến năm 2030,

Việt Nam trở thành quốc gia có ngành Du lịch phát triển Khái niệm về phát triển du lịch bên vững ở Việt Nam đã được đưa ra trong Luật Du lịch Việt Nam (2017): “Phat triển du lịch bên vững là sự phát triển du lịch đáp ứng đồng thời các yêu cầu về kinh tế

~ xã hội và môi trường, bảo đảm hài hòa lợi ích của các chú thể tham gia hoạt động du lịch, không làm tồn hại đến khả năng dap ứng nhu cầu về du lịch trong tương lại”,

Vậy các DN KDDL trên địa bàn tình Bính Định cần phải làm gi dé nang cao NCT của mình trong bội cảnh phát triển du lịch bên vững hiện nay, Bên cạnh đó, du lịch tính Bình Định chỉ mới phái triển năng động trong những năm gần đây so với các địa phương trong vùng như Khánh Hòa, Quảng Nam, Đã Nang, Hué

Hiện nay, trong tính hình cạnh tranh về điểm đến du lịch, vai trò của DN đu lịch ngay cảng trở nên quan trọng, đặc biết đối với các quốc gia vá vũng lãnh thô chủ yếu dựa vào du lịch (Gooroochum vá Sugiyarto, 2005) Theo Bordas (1994), DN du lich phải cạnh tranh quyết liệt với nhau về thị trường, sản phẩm và công nghệ trong du lịch Để có NI CT, DN can phải dựa trên nhiều yeu tô nhữ cơ sở hạ tang, , rang thiết bị, sản phẩm - địch vụ, con người và khả năng tả chức Đối với các nghiên cứu về NLCT các DN và NLCT vẻ dụ lịch của các tác giả trên thể giới (được tác giá trình bảy chỉ tiết trong chương 2), các nghiên cứu của

Ritchie va Crouch (1993); Tanja Mihalic (2000); Dwyer, Livaic va Mellor (2003):

Craigwell (2007); Mechinda và cộng sự (2010); Serrato, Valenzuela và Rayas (2013);

Mazurek (2014); Christopher Nyanga, Jaloni Pansirt va Delly Chatibura (2019), da phân các nghiên cứu nảy điều nghiên cửu về NLCT điểm đến du lịch Đối với các nghiên cứa về NLCT của các DN KDDL, nghiên cứu của các tác giả Henry Tsai, Haiyan Song va Kevin K F Wong (2008); Lee va King (2009); Ivanovic, Mikinac va

Perman (2011): Williams va Hare (2012) Review, Assistant, va Dubrovnik (2013):

Theodore Metaxas, Athina Economou (2016); Daniel Adrian Gardan va Cộng sự

(2020) Đa phân các nghiên cứu sử dụng phương pháp thống kê mô tả hoặc phân tích nhân tổ khám phá đẻ phân tích về NUCT điểm đến du lịch, hoặc là xây dựng các bộ tiêu chỉ đánh giá NLCT Việc xác định các nhân tổ ảnh hưởng đến NLCT của các DN KDDL còn nhiều khoảng trống nghiên cửu Đặc biệt trong bối cánh hiện nay, vấn đề phát triên du lịch bền vững được quan tâm, đây cũng la một nhân tố mới cần được xem xét và đánh giá các môi quan hệ tương quan trong việc nâng cao NLCT của DN KDDNL, Đôi với các nghiên cứu vẻ NLCT ngành du lịch, điểm đến du lịch, một số công trình nghiên cứu của các tác giá Đảo Duy Huân (2015): Nguyễn Thành Long, Nguyễn Thanh Lâm và Nguyễn Quyết Thắng (2018): Lê Thị Ngọc Anh (2019) Đối với các nghiên cứu về NLCT của các DN KDDIL, các nghiên cứu của Nguyễn Cao Tri (2011);

Pham Hai Yén (2013); Trần Bao An va cộng sự (2014); Nguyễn Thánh Long (2016);

Phan Thị Thanh Trúc (2016); Nguyễn Quyết Thắng, Nguyễn Thành Long và Nguyễn Thanh Lâm (2019) Các nghiên cứu mang giả trí khoa học cao, phương pháp nghiên cứu hồn hợp, phân tích EFA, CFA và SEM là phú hợp với việc phân tích các nhần tổ ảnh hưởng đến NLCT của các DN trong ngánh du lịch, Đối với các nghiên cửu vé du lịch tỉnh Bình Định, các nghiên cứu của Nguyễn

Ngọc Tiền (20143: Để Ngọc Mỹ và cộng sự (2017), đa số các nghiên cửu tận trung vào đánh giá sự bài lòng khách dụ lịch, nghiên cứu điểm đến và đặc trưng du lịch chưa cò một nghiên cứu náo về NLCT của các DN KDDI, trên địa bàn tỉnh Binh Đính

MỤC TIỂU NGHIÊN CỨU VÀ CÂU HỘI NGHIÊN CỨU

Xác định va đo lường mức độ ảnh hướng của các nhân tế ảnh hưởng đến NLCT của cac DN KDDL trên địa bản tình Bình Định, từ đó đưa ra các hàm ý chỉnh sách nhằm nảng cao NLCT của các DN KDDI, trên địa bản tính Bình Định

- Xác dịnh các nhân tô ảnh hưởng đến NLCT của ede DN KDDL trên địa bàn tinh Binh Dinh:

- Đo lường, kiểm định mức độ ảnh hưởng (trực tiếp, gián tiếp) của các nhân tổ

(biến độc lập), thông qua việc kiểm định vai trò của phát triển du lịch bên vững (biến trung gian) đến NLCT của cac DN KDDL tbién phụ thuộc) trên địa ban tinh Binh Định:

- Đề xuất các hàm $ ¥ quan trị nhằm tiâng cao NLCT của các DN KDDL trên địa bản tính Bình Định

1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu; Đề đạt được các mục tiên nghiên cứu trên, đề tài cần trả lời được các câu hôi nghiên cứu sau:

- NLCT của các DN KD trên dia ban tinh Binh Dinh chịu ảnh hướng bới những nhân tổ não?

- Mức độ ảnh hưởng của từng nhân tổ (tac động trực tiếp, tác động gián tiến) đến NLCT của các DN KDDIL trên địa bản tỉnh Bình Định như thể nào?

- Những hàm ý quản trị nao là cần thiết để nang cao NLCT của các DN KDDIL trên địa ban tinh Binh Dinh?

DOI TUQNG VA PHAM VI NGHIEN CUU

Về đối tượng nghiên cứu của để tải: Đi tượng nghiên cứu là các nhân tế ảnh hưởng đến NLCT của các DN KDDI,,

Vé đối tượng khảo sát của đề rải: Giám đốc, phỏ giám đốc hoặc những người được giám đốc ủy quyền tham gia tác nghiệp trực tiếp nhiệm vụ lãnh đạo, quản lý công việc, điều hành DN và phải hiểu được tình hình KD của các DN KDDL trên địa ban tinh Binh Dinh

Phạm vì không gian: Các DN KDDL trên địa bản tỉnh Bình Định,

Phạm vi thời gian: Dữ liệu sơ cấp được tông hợp từ hai chương trình nghiên cứu sơ bộ đối với 200 DN KDDL, trên dia ban tinh Binh Định từ tháng 12 năm 2018 đến tháng 01 năm 2019, Chương trình khảo sát chính thức được thực hiện với 315 DN KDDL trén dia ban tinh Binh Dinh tt thang 12 nim 2021 đến thang 03 nam 2022

Số liệu thứ cấp được thu thập, tông hợp trong giải đoạn từ nầm 2016 đến năm

Phạm ví nội dụng: Luan an tập trung nghiên cứu các nhân tổ ảnh hướng đến

NLCT của các DM KDDIL như: Cơ sở lý thuyết về NLCT của DN KDDL, quan điểm về NLCT eta DN, các nhân tổ ảnh hưởng đến NLCT của DN KDDL, các ham 4 Ÿ quản trị nâng cao NLCT của các DN KDDL,

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu hỏn hợp (định tính kết hợp với định lượng) và được chía thánh Q3 giai đoạn, cụ thể như sau:

Giai dean 1: Nghién cim định tỉnh

Tiền hành xây dựng dán bài tháo luận nhóm 07 chuyên gia, thảo luận nhòm để hoàn chính mô hính nghiên cứu, thang đo, biến quan sát, kiểm chứng lại các cơ sở lý thuyết trong mô hình có phù hợp với dic tren g ĐN KDĐL tính Bình Định hay không

Sau khi tien hanh tháo luận nhóm chuyên gia lần 1, tác giả hoán thiện mô hình nghiên cứu, thang đo, biến quan sát vả xây dựng đán bài thảo luận nhóm 30 chuyền gia lần 2 Nội dung thảo luận nhóm chuyên gia vá thảo luận nhóm xoay quanh các thành phan trong từng yếu tô ảnh hướng đến NLCT của DN KDDL tính Binh Định đựa trên nên các thành phan thang do póc rút ra tử nghiền cứu tải liệu, các công trình nghiên cứu trước đỏ

Giai đoạn 2: Nghiên cửu định lượng sơ bộ Những hoạt động chủ yến trọng bước nảy là: (1) điều tra sơ bệ, (2) đánh giá sơ bộ độ tin cậy của thang đo bing phương pháp phân tich Cronbach Alpha, (3) phan tich nhân tế khám pha (EFA) va (4) thiét lap bang cau héi cho chương trình điều ra chính thức Chương trình nghiên cứu sơ bộ đối với 200 DN KDDL trên dia ban tinh Binh Định Sử dụng phương pháp lấy mẫu phi xác suất, thuận tiện Mục đích chính của giai đoạn này lả điều tra sơ bộ các đối tượng khảo sát nhằm đánh giá độ tin cây của thang đo và loại đi những thang đo không phủ hợp trước khí phân tích nhân tổ khám phá

Phân tích nhân tổ khám phá nhằm để thu nhỏ và tôm tất các dữ liệu Trên cơ sở đó, tác giả xác định lại mô hình nghiên cứu và hoàn thiện bang khao sát chính thức

Giai đoạn 3: Nghiên cửu chính thức (sử dụng phương pháp định lượng kết hợp phương pháp định tính sau định lượng)

Nghiên cứu chính thức thực hiện bằng cách sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng nhằm trả lời cho các câu hài nghiên cửa mà để tài đã đặt ra, T hỗng qua bảng cầu hỏi đã được phát triển từ kết quá nghiên cửn sơ bộ, tác giả tiễn hành thụ thập đử liệu với 315 DN KDDKL trên địa bản tỉnh Bình Định Sử dụng phương pháp lấy mẫu Xác suất, phần tang

Noi dung chính được thực hiện trong bước nghiên cửu này lã: (1) đành gia se bộ độ tin cậy của than g do bing phuong phap phan tich Cronbach Alpha, (2) phan tich nhan t6 kham phá ŒFA}, (3) phân tích nhân tổ khang dinh (CFA - confirmator factor analysis) và (4) mô hình nghiên cứu được kiểm định bằng phân tích mô hình hóa cấu trúc tuyén tinh (SEM - Structural Equation Modeling), Muc dich cia phần tích nhân tổ khang dink CFA giúp làm sáng tô: (1) Tính đơn hướng; (2) Độ tin cậy của thang đo;

(3) Giá trị hội tụ; (4) Giá trí phan biệt, Côn phương pháp phân tích mô hinh cấu trúc tuyển tink (Structural Equation Modeling - SEM) duce sử dụng nhằm đề kiểm định mô bính và các giá thuyết nghiên cửu,

Bẻn cạnh đó, tác giả tiến hành các kiểm định biến trung gian và kiểm định sự khác biệt đề đạt được mục tiêu nghiên cứu bạn đầu đã đẻ ra Để giải thích rõ hơn và có những hiểu biết sâu hơn về kết quả nghiện cứu chính thức, tác giả tiền hành bước nghiên cứu định tinh tiếp theo bằng việc tổ chức hội thảo khoa học gồm các chuyên gia tại các trường đại học, cơ quan chuyển môn, DN KDDL tren dia ban tinh Binh Dinh dé điển giải và mình chứng cho các luận điểm rủt ra từ nghiên cứu định lượng,

NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 1 Về mặt học thuật

Mfr Id, dé tai xdc định và đo lường các nhân tế ảnh hưởng đến NLCT của các

DN KDDL trén địa ban tinh Binh Dinh:

Nai là, đề tài thực hiện cách tiếp cận đa chiều (thực hiện đo lường trực tiếp và giản tiếp), trong việc đo lướng các nhân tế ảnh hướng đến NLCT của các DN KDDL trên địa bàn tính Bính Định

Ba ia, Xác định và chứng mình vai trò trung gian của nhân tô Phát triển du lich bên vững trong mỗi quan hệ giữa các biển độc lập và biển phụ thuộc NLCT của các ĐN KDDL, Bên cạnh đó, bỏ sung thang đo lường Phát triển du lịch bền vững để các nghiền cứu trong tương lại có thế kế thừa, Day là đóng góp mới của đề tài

Bồn là, đề tài điều chỉnh thang đo NUCT DN và các thành phần của nó cho trường hợp các DN KDDI trên địa bàn tỉnh Binh Định, giúp bồ sung vào hệ thông thang đo lỳ thuyết,

1.5.2 Về mặt thực tiễn đột là, để tài giúp cde nha quan ly, điêu hành các DN KDDL, nhà hoạch định chính sách vẻ phát triển và KDDL tính Bình Định có được cái nhìn mới, tổng quan về ngành du lịch và NLCT của các DN KDDL tình Bình Định, Từ đó có những định hướng, chiến lược phát triển n gành du lịch tính trở thánh mội ngành kinh tế quan trạng, phủ hợp với phái triển kinh tế - xã hội tính Bính Định,

Hai là, đề tài đứa ra một số hàm ÿ quan trị nhấm nâng cao NLCT của các DN KDDL trén địa ban tinh Binh Dinh.

KẾT CẤU CỦA DE TAI

Luận án được kết cầu thành $ chương như sau:

Chương 1: Tổng quan đề tài nghiên cứu Chương này giới thiệu tổng quan dé tai nghiên cứu bao gồm các nội dung sau

Chương ?: Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cửu Trong chương này, tác giả đưa ra cơ sở lý thuyết và mô hình nghiễn cứu để xuất, Nội dung của chương nảy bao gầm cơ sở lý thuyết, tổng quan cac cong trình nghiền cửu thực nghiệm liên quan và nhận định vẻ khoảng trồng của nghiên cứu Trên cơ SỞ đó, tác giả xây dựng mô hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu đề xuất,

Chương 3: Thiết kế nghiên cứu Trong chương này, tác giả đưa ra phương pháp nghiên cứu và thiết kế nghiên cứu được sử dụng để kiểm định mô hình và các giả thuyết nghiên cứu đã được để xuất trong chương 2, kết quả nghiên cứu định tính và định lượng sơ bộ, Nội dụng của chương bao gồm phương pháp nghiên cứu, quy trình nghiên cứu, nghiên cứu định tính, nghiên cứu định lượng sơ bộ và nghiên cứu định lượng chính thức

Chương 4: Kết quả nghiễn cứu Trong chương này, tác giả trình bảy kết quả nghiên cứu chính thức của dé tại, Nội dung của chương bao gầm kết quả thống kê mô tả mẫu nghiên cứa, kiểm định các thang đo nghiên cứu, kiểm định mô hình vả các giả thuyết nghiên cứu, thảo hiện và so sánh kết quả với các nghiên cửu cũng như trong thực tiễn.

Chương 5: Kết luận và hàm ý quân trị

Trên cơ sở các nội dung của các chương đã nghiễn cứu, trong chương này tác giá đã đưa ra kết luận và hảm š ÿ quân trị, Nội dung của chương bao gồm kết luận chung của đề đài, một số hảm Ý quản trị nhằm nảng cao NLCT của các DN KDDL trên địa bản tính Bình Định, Bên cạnh đé, tác giả trinh bày những đông góp của đề tải vẻ mặt ly thuyết và thực tiễn, những hạn chế cho những nghiên cứu tiếp theo

Chương | đã trinh bày tổng quan về đẻ tải nhiên cứu, Về mặt thực tiên, hội nghị lan thứ 5 Ban C hap hanh Trung vong Dang khoa 12 di ban hành Nghị quyết vẻ phái triển kinh tế tư nhân, với mục tiêu phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nên kính (ế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đưa kinh tẾ tư nhận phat trién nhanh, bên vững, đa dạng với tốc độ tăng trưởng cao cá về số hượng, quy mô, chất lượng và tỳ trọng trong tông sản phẩm nội địa Theo Cục thông kê tỉnh Bình Định (2022), năm 2022, doanh thụ địch vụ Lưu trú tinh Binh Dinh woe dat 1.594,4 ty đồng táng 402.3%% (cùng kỳ giảm 32,1%}: Doanh thu ấn uống ước 10.865,3 tỷ đồng, tang 41,8% (cùng kỷ giảm 7%); Dịch vụ Lữ hành và hoạt động hỗ trợ du lịch ước đạt

203,9 ty ding, ting 829% so với cùng kỳ nằm trước (cũng kỳ giảm 52,1%%): Doanh thụ dịch vụ tớc năm 2022 ước đạt 4.632,5 tỷ đồng, tăng 38,3% so với củng kỳ năm trước (cling ky giảm 9,6%), Về mặt lý thuyết, trong tình hình cạnh tranh vẻ điểm đến dụ lịch, vai trỏ cla DN du lich ngày càng trở nên quan trọng, đặc biết đổi với các quốc gia và vùng lãnh thô chủ yếu dựa vào du lịch (Gooroochum và Sugiyarto, 2005) Thea Bordas (1994), DN du lịch phải cạnh tranh quyết liệt với nhau về thị trường, sản phẩm và cổng nghệ trong đu lich, Dé cô NLCT, DN cần phải dựa trên nhiều yêu tÔ như cơ sở ha tang, trang thiét bi, san pham - dich vu, con người và khả năng tổ chức Tuy nhiên, hiện nay chưa có một nghiên cứu nảo về NLCT của các DN KDDL trên địa bản tỉnh Bình Định

Mục tiểu của nghiên cửu này là xác định và đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tổ ảnh hướng đến NLCT của các DN KDDL trên địa bản tỉnh Bình Định, từ do dua ra cac hàm ý chỉnh sách nhằm nâng cao NLCT của các DN KDDIL trên địa bàn tinh Binh Dinh Đối tượng nghiên cứu của để tải là các nhãn tổ ảnh hướng đến NLCT của các DN KDDL trên địa bản tỉnh Bình Định Dữ liện sơ cập được tổng hợp từ hai chương trình nghiên cứu sơ bộ đôi với 200 DN KDDL trên địa bản tỉnh Bình Định từ tháng 12 năm 2018 đến tháng 01 năm 2019 Chương trình khảo sát chính thức được thực hiện với 315 DM KHĐL trên địa bản tính Bình Định từ tháng 12 năm 2021 đến tháng 03 năm 2022.

GIỚI THIỆU CHƯƠNG

CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Cạnh tranh (competere) có nguồn géc latin, Neufeldt (1996) cho rằng cạnh tranh nghĩa là tham gia đua tranh với nhau, là nỗ lực hành động đề thành công hơn, đạt kết quà tốt hơn người đang có hánh động nhứư mình Do đó, sự cạnh tranh (competition) la sr kién, trong dd, ca nhân hay tô chức cạnh tranh nhau để đạt thành quả mà không phải mọi người đều giảnh được (Wehmeier, 2000)

Theo Michael Porter (1996), cạnh tranh hiểu theo cấp độ DN là việc đầu tranh hoặc giành giật từ một số đối thủ về Khách hàng, thị phần hay nguồn lực của các DN, Tuy nhiên, bản chất cạnh tranh ngày nay không phải tiêu điệt đổi thú mà chính là DN phải tạo ra và mang lại cho khách hàng những giả trị gia tăng cao hơn hoặc mới lạ hơn đổi thủ đề họ có thể lựa chọn mình mà không đến với đối thú cạnh tranh

Từ những quan niệm trên có thể đưa ra khải niệm chung trong khoa học kinh tế:

Cạnh tranh là sự na tranh giữa các chủ thê KD nhằm chim lĩnh thị tường, giành lây khách hàng và các điều kiện thuận lợi trong cúc hoạt động sản xndt KD của mình, 2.1.2 Năng lực cạnh tranh cũa doanh nghiệp

Trong quá trình nghiền cứu cạnh tranh, NLCT được xem xét ở các góc độ khác nhau như NLCT quốc gia, NLCT DN, NLCT của sản phẩm và dịch vụ Đối với DN, mội số các khái niệm NLCT tiêu biểu sau:

- Michael Porter (1980), cho rằng năng suất lao động là thước đo duy nhất về

NLCT;: NLCT là khả hằng tạo đựng, duy trì, sử dụng và sảng tạo mới các lợi thể cạnh tranh của DN dé tao ra nang suất, chất lượng cao hơn đối thủ, chiếm lĩnh thi phan lớn, tạo ra thu nhập cao và phát triển bên vừng, Ông cũng cho rằng, nếu một công ty chỉ tập trung vào hai mục tiêu lang Hướng và đa dạng hỏa sản phẩm thì khong dam bao cho sự thánh công lâu đải Điều quan trọng nhất đối với bất kỳ công ty nào đó lâ phải Xây dựng được một lợi thể cạnh tranh bên vững Tâm điểm trong lý thuyết cạnh tranh cua Porter là việc để xuất mô hình 5 áp lực Ông cho rằng trong bat ky ngành nghệ KD nao cling cd 5 yếu tổ tác dong: (1) Su canh tranh giữa các công ty đang tốn tại; (2 Mối de doa vé việc một đối thù mới tham gia vào thị trường: (3) Nguy cơ có các sản phẩm thay thể xuất hiện; (4) Vai trỏ của các công ty bản lễ; (5) Nhà cùng cần đầy quyên lực

- Buckley va céng sir (1988) NLCT 1a kha nắng của một công ty đổi mặt và đảnh bại đối tha trong việc cung cấp sân phẩm/địch vụ một cách bên vững (đải hạn) và có lợi nhuận

- Đ/Cmz và Rugman (1992) NLCT là khả năng thiết kế, sản xuất và tiếp thị sản phẩm vượt trội hơn so với thủ cạnh tranh, xem xét đến chất lượng về giá vả phi giả cả,

Con theo Dunning (1993), NLCT là khả nẵng cũng ứng sản phẩm của chính DN trên các thị trường khác nhau mà không phân biệt nơi bố trí cha DN dé Hay theo Fafcharaps vả cộng sự (1999), NLUCT của DN là khả năng DN có thê sản xuất sản phẩm với chỉ phí biến đổi trung bình thấp hơn giả của nô trên thị trường, có nghĩa là DN náo có khả nắng sản xuất ra sản phẩm có chất lượng tương tự như sản phẩm của

DN khác, những với chỉ phí thấp hơn thi được coi là có khả nang cạnh tranh cao

~ Adam (1993), cạnh tranh được hiểu là sự ganh dua, kinh địch giữa các nhà KD trên thị trường nhằm tranh giành cùng một loại tài tiguyền sản xuất hoặc củng một loại khách hàng về phía mình NLCT là một khái niệm có thể được xem xét dưới các cấp độ NLCT cấp quốc gia, NLCT cấp ngành, NLCT cấp DN, hay thậm chí NLCT sân phẩm hàng hóa

~ Ambastha va Momaya (2004), quyết định NLCT của DN bao gồm trình độ công nghe, kha nang phat triển và đối mới sản phẩm, nguồn lực tải chính, n guốn nhân lực,

- Nguyễn Bách Khoa (20041, NLCT của DN được hiểu lá tích hợp các khả năng, nguồn nội lực để duy trị và phát triển thị phản, lợi nhuận vả định vị những ưu thể cạnh tranh của DN đó tr ong mdi quan hé voi đối thủ cạnh tranh trực tiễn, đối thủ tiềm tâng trên một thị trường mục tiêu xác định

- NLCT bao hàm sự kết hợp tải san va quả trình, trong đó, tái sản là thừa hưởng hoặc tạo mới và quả trình để chuyển tài sản thánh lợi nhuận kinh tế từ bản hãng cho người tiêu dùng (DC, 2001, dẫn theo Ambastha và Momaya (2004)).

- NLCT Ja nang hee tie thi va tương lại của doanh nhân, và là các cơ hội cho doanh nhân thiết kế, sản xuất vả tiếp thị hàng hóa toàn cầu với một gói giá và chất lượng phi giả vượt trội hơn các đối thủ trong và ngoài nước (European Management Produce & Market (1991), dan theo Garelli (2005)}

Tóm lại, NLCT của DN là một khái niệm đa chiều, bao gồm nhiều nhân tổ cần xem xét Trong đó việc xác định những nhân lỗ này vả mức độ ảnh hưởng của từng nhân tổ đến NLCT của DN là hết sức cần thiết Thông qua những nhân tổ nảy, DN có thế cải thiện và nang cao NLCT eta DN minh Theo quan điểm của tác gia, NECT của DN la kha ning Khai thắc tốt những nhân tô sản xuất để thụ về ầ hiệu quả kình tễ cao và hen tững, mở rộng thị trường tiêu thụ nhằm cing ed va nững cao sức canh tranh của ĐN so với các đổi thụ

2.1.3 Năng lực cạnh tranh của đoanh nghiệp kinh đoanh đu lịch

Theo Chương V của Luật Du lịch 2017 về KDDL, DN KDDL hà các DN KD dich vụ lừ hành, DN KD vận tại khách dấu ch, DN KD hat trú du lich va ede DIN KD tích vụ dẫu lịch khác (dich vu dm tông, địch Vụ nHeđ săm, địch vụ thé thao, dịch vụ vui chơi giải trí dịch vụ chăm sóc sức khảo, địch vụ liên quan khúc Phuc vu khaech du lich)

TÔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM LIÊN QUAN

1.2.1 Mật số nghiên cứu ngoài nước Đối với các nghiên cứu ngoài nước về NLCT dâu lịch, có thể xét đẩn một số nghiên cứu về NICT của điểm đến du lich Ritchie vA Crouch (1993), nghiên cứu về

NLCT du lịch quốc tế đã đưa ra mê bình Calgary vé NLCT trong du lịch Trong mồ hình này, các tác giả đã đưa ra 5 nhóm nhân tổ chính tác động đến NLCT điểm đến du lịch: (Nhóm 1) Sự hấp dẫn của điểm đến, báo gồm: Sự hap đẫn của điểm đến (đặc điểm tự nhiên, khí hậu, đặc điểm văn hoá vá xã hội, cơ sở hạ tầng chung, cơ sở ha tang dich vu cơ ban, thượng tầng kiến trúc du lịch, phương tiện tiếp cận và giao thông, thải độ đổi với khách du lịch, giá cả, sự độc đáo về kinh tế xã hội, chăng hạn như các trung tâm tồn giáo hoặc địa lỳ độc đáo) Rào cán điểm đến (an ninh và an toàn, chẳng hạn như sự bất ỗn về chính trị, sức khoẻ và các môi quan ngại về y tế, chất lượng vệ sinh kém, luật và các quy định, chẳng hạn như yêu cầu thị thực và khoảng cách về văn hoá); (Nhóm 2) Quân lý điểm đến, bao gồm: Các nễ lực vẻ quản lý và các nỗ lực vẻ tiếp thị; (Nhóm 3) Tổ chức điểm dén, bao gdm: Nang hre 16 chite quan lý và các chiến lược Hến kết (Nhóm 4) Thông tin điểm đến, bao gồm: Hệ thông thong tin quan lý nội bộ vả Nghiên cứu sự thay đối của thị trường; (Nhóm $} Hiệu suất của điểm đến, bao gồm: Kính nghiệm và Năng suất,

Tanja Mihalic (2000) đã nghiên cứu về nhân tế NLCT du lịch dựa trên quân lý môi trường điểm đến, Tác gia đã chọn lọc nhân tế quán lý như một công cụ để kết nối NLCT va quan lý môi trường điểm đến Theo mô bình quân lý điểm đến được chia thành hai phần: (1) quản lý và (3) nỗ lực tiếp thị, Thứ nhất, NLCT về môi trưởng điểm đến có thể được tầng lên nhờ các quản lỳ thích hợp liên quan đến tác động mỗi trường (ED va quan ly chất lượng môi trường (EQ) Thứ hai, tính cạnh tranh của điểm đến có thể được tăng cường thông qua các hoạt động tiếp thị môi trường nhất định Hơn nữa, quan lý mỗi trường được phân thành các nhóm: quản lỳ bằng các quy tắc ứng xử, bằng thực tiên mỗi trường tự phát triển

Theo Dwyer, Livaic và Mellor (2003), nghiên cứu về NLCT của Úc như một điểm đến du lịch Từ các mô hình lý thuyết và các nghiên cứu của các chuyên gia nghiên cứu ve dy lich, các tác gia đã đưa ra mô hình các nhân tổ quyết định đến NLCT điểm đến gồm 06 nhân tổ chính: (1) Nguồn lực cốt lồi bao gồm nguồn lài nguyên kế thừa (tải nguyễn thiên nhiên và đi sản văn hòa) vả tài nguyễn nhân tạo (cơ sở ha tang du lich}; (2) Cac nhân tố nguồn lực hỗ trợ; (3) Quản lý điểm đến (Tó chức Quan ly diém dén, Quan lý Tiến thị điểm đến, Chính sách điểm đến, Kế hoạch và Phát triển, Phát triển nguồn nhân lực và Quan lý Môi trường); (4) Điều kiện câu; (5) Điều kiện cụ

20 thé: (6) Canh tranh vé diém dén (tac động liên kết ngược đến sự thịnh vượng của Quốc gia/ khu vực, kinh tế ~ xã hội)

"Nghiên cứu “NUCT của các hòn đão du lịch nhỏ đang phát triển tại Mỹ” của tác gia Craigwell (2007) đã tiên hành khảo sắt 45 hỏn đáo nhỏ và đưa ra mô hình nghiên cửu dựa trên các chỉ số đánh giá NLCT của tổ chức đu lịch thê giới

Cạnh tranh về ỉiỏ cả

Năng lực cạnh tranh của các hén đảo du lich nhỏ dang phat triển tại Mỹ

Các khia cạnh xã hội

Hình 2.1: NLCT của các hòn đảo đu lịch nhỏ đang phát triển tại Mỹ

Kết quả nghiên cửu cho thấy, NLCT của các đảo du lịch nhó đang phát triển tại Mỹ bị ảnh hưởng bởi 7 yếu tố: (1) Cạnh tranh về giá cá; (2) Nhân lực du lịch; (3) Cơ sở hạ tang: (4) Môi trường: (5) Công nghệ: (6) Sự cới mở; (7) Các khía cạnh xã hội,

Trong đó, yếu tô cạnh tranh về giá được xem là chỉ số quan trọng nhất ảnh hưởng đến NLCT trong nghiên cứu này, Tuy nhiên, nghiên cứu chưa chỉ rõ trong mỗi quan hệ nhân quả của các yêu tổ anh hưởng đến NLCT của các hòn đảo trên, Nghiên cứu cũng chữa tập trung đi sâu vào những yếu tổ đặc thủ của từn & hòn đáo như sản phẩm ~ dịch vụ, chất lượng dịch vụ là những yếu tế rất quan trọng tạo nền NLCT như các nghiên cứu trước đã đẻ cap

Mechinda và cộng sự (2010) đã nghiên cứu về các nhắn tổ tác động đến NLCT và hình ảnh điểm đến cha Koh C hang (Dao Chang), mot hon dao du lịch nổi tiếng ở

Thái Lan, Nghiên cửu đã tiến hành khảo sát 400 khách du lịch va sit dụng phương pháp phân tích nhân tổ khám pha EFA để phần tích, Kết quả phân tích đã đưa ra 12 nhân tô tác động đến NLCT đối với du lịch Koh Chang, bao gồm: Quản lý môi trường điềm đến: Chat lượng dich vu; Di san và văn hoá và sự hiểu khách của người dân địa phương: Cơ sở hạ tầng: Mua sắm và sinh hoạt vào ban đêm; Tài nguyên thiên nhiên:

Các hoạt động: Giá cả cạnh tranh: Thực phâm: Vệ sinh; An toàn: VỊ trí Trong nghiên cứu này nhân tố '*Cơ sở hạ tang” và nhân tố “Cơ sở hạ tầng du lịch” được gom lại với nhau thành nhân tố “Cơ sở hạ tầng”: nhân tố “Di sản văn hóa” và nhân tố “Sự hiếu khách của người dân địa phương” được gom lại thành nhân tố “Di sản và văn hoá và sự hiểu khách của người dân địa phương” sau bước Xoay ma trận của phân tích EFA

Nghiên cứu cũng chỉ ra sự khác biệt vẻ sự hài lòng của khách du lịch trong nước và khách du lịch quốc tế Các nhân tố cạnh tranh ảnh hưởng đáng kê đến khách du lịch trong nước là: (1) vị trí điểm đến, (2) chất lượng dịch vụ và (3) tài nguyên thiên nhiên trong khi nhân tố cạnh tranh ảnh hưởng đến khách du lịch quốc tế là tài nguyên thiên nhiên Tuy nhiên, nghiên cứu chỉ dừng lại ở phân tích nhân tố khám phá chưa đi sâu kiểm định, phân tích nhân tổ khăng định

Serrato, Valenzuela va Rayas (2013) đã nghiên cứu về cải thiện NLCT du lịch, trường hợp điền hình Mexico Nghiên cứu đã đưa ra 112 biến được nhóm thành 10 nhân tố, bao gồm: (1) Di sản văn hóa: (2) Tài nguyên thiên nhiên; (3) Cơ sở hạ tang khach san; (4) Co sé ha tang giao thong; (5) Dich vu hé tro: (6) An ninh cong cong:

(7) Quảng bá du lịch; (8) Sự tham gia của Chính phu: (9) Hiệu quả kinh tế và (10) Nguồn nhân lực Nghiên cứu đã đưa ra được Chỉ số NLCT du lịch cả nước và cho mỗi tiêu bang, cũng như các chỉ số bỏ sung cho mỗi tiêu bang theo 10 nhân tố Tuy nhiên, nghiên cứu tập trung vảo tính giá trị trung bình của khảo sát và xây dựng bộ Chỉ số NLCT du lịch của bang của Mexico chưa đánh giá được sự tương quan của các nhân tổ và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến NLCT du lịch của Mexico

Theo Mazurek (2014) đã nghiên cứu vẻ mô hình và tính cạnh tranh du lịch trường hợp của Áo và Thụy Sĩ Nghiên cứu dựa trên các nguôn tài liệu thứ cấp và phát triên các mô hình của Poon mô hình WES, mô hình của Dwyer và Kim mô hình Bordas và mô hình của Crouch-Ritchie Nghiên cứu đã cho thấy, đối với phát triển du lịch và nâng cao NLCT du lịch cần chú trọng đến sựu hài lòng của khách hàng hình thành mối quan hệ giữa sự trung thành của khách hàng và điểm đến Để hình thành được mối quan hệ này, cần có chiến lược và mô hình cạnh tranh du lịch dựa trên trách nhiệm xã hội chất lượng bảo vệ môi trường xây dựng hình ảnh và danh tiếng điểm đến Hạn chế của nghiên cứu này là việc chỉ mới sử dụng các mô hình nghiên cứu trước sử dung dir liéu thứ cấp và phân tích định tính và đưa ra kết luận Chính vi vậy, chưa thê kết luận mũi trong quan giữa các nhân tô và chữa tìm ra được các nhân tổ mới tiểm ẩn

Christopher Nyanga, Jaloni Pansiri va ĐcHy Chatibura (2019), nghiền cứu nang cao NLCT trong nganh du lich thông qua việc sử dụng trí tuệ KD: mot danh gid tải liệu nghiên cứu nhằm chứng mính sự phù hợp của KD thông mình (BD trong cdc DN nói chung vả các công ty du lịch nói riêng BÍ đã được xem như là một sự đổi mới có thé thúc day cae DN đạt được năng suấi và hiểu quả cao Nghiên cứu cũng đã chứng minh rang BI cUng nang cao khá năng canh tranh cia DN Nghiên cứu sử dụng phương pháp định tính nhằm đánh giả các tải liệu về việc sử dung BI trong du lịch Nghiên cứu thông qua hai mô hình đẻ phân tích Đầu tiên là mô hình phần tích NLCT cua Downes (1997) sửa đổi khuôn khổ mồ bình 5 áp lực cạnh tranh của

CSR định hướng môi trưởng và (5) CSR định hướng chất lượng sản phẩm và dịch vụ Đặc biệt, nghiên cửu đã xác định vai trỏ Quan trọng của ba yêu tổ mới được phát

cứu có giả trị khoa học vá thực tiễn đối với các nghiên cứu về NLCT của DN du lịch

Bảng 2.2: Tổng hợp các nghiên cứu trong nước về NUCT

Phương Tae gia nghiên pháp Kết quả của nghiền cứu Nhân định

Các nghiên cứu vé NLCT diém dén du lich | Đào Duy Nghiễn cứu đã đưa ra được ma trần Nghiên cửu chủ yến đánh giá Huân hình ảnh cạnh tranh du lịch của 04 thực trạng du lịch thành pha (2015) tinh: Can Tho, An Gi lang, Tiên | Cân Thơ, sử dụng phương

Giang, Bán Tre với các nhân tế: (1) pháp kháo sát ý kiến chuyên

Cơ sở hạ tầng: (2)V) trí địa lý; (3) gia đề aay dumg bang ma tran Dinh tinh | Tai nguyễn thiên nhiên: (4) Di tich | hình ảnh cạnh tranh lịch sử; (5) Lễ hội truyền thống; (6)

Sản phẩm du lịch; {7ì Việc đâu tư mo réng; (8) Quảng bả bình ảnh;

(Ở) Các cơ sở lưu trú; (10) Nhân Sự, quản ly,

Thành Long, Nguyén Thanh Lam va Nguyền Quyết

Nghiên cứu đã xác định 0§ yếu tố ảnh hưởng đến thương hiệu và NLCT của điểm đến Bến Tre bao gồm: (1) cơ sở hạ tầng kỹ thuật du lịch: (2) môi trường tự nhiên: (3) khả năng đáp ứng của điểm đến; (4) âm thực; (Š) an ninh và an toàn trong du lịch; (6) con người: (7) giá cả các loại dịch vụ và (§) dừa và sản phẩm từ dừa

Nghiên cứu mang giá trị khoa học cao, phương pháp nghiên cứu hồn hợp phân tích EFA

CFA va SEM la phi hợp với việc phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến NLCT của các DN trong ngành du lịch

Nghiên cứu đã đưa ra mô hình đánh giá NLCT của điểm đến du lịch

Thừa Thiên Huế gồm 7 nhân tố: 1) Hoạt động quản lý điểm đến: 2) Tài nguyên du lịch nhân văn: 3) Tài nguyên du lịch tự nhiên; 4) Các dịch vu du lich co ban; 5) Dich vu mua sam: 6) An ninh an toan diém đến; 7) Giá cả các dịch vụ du lịch

Nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mâu ngâu nhiên hệ thống chọn 50% số mâu đành cho môi bước phân tích EFA và CFA Điều này làm giảm số quan sát và quy m6 cua nghiên cứu, có thê ảnh hưởng đến độ tin cậy cùng như tính đại diện cho tông thê mâu Nghiên cứu chỉ dừng lại ở bước phân tích nhân tố khăng định

Các nghiên cứu về NLCT cia céc DN KDDL

Tông hợp lý thuyết và đánh giá thực trạng của du lịch thành phố Hồ Chí Minh vê: (1) Cơ sở vật chất: (2) Tô chức quản lý: (3) Hệ thống thông tin; (4) Nhân sự: (5) Thị trường; (6) Công tác Marketing: (7) Vốn: (§) Tình hình cạnh tranh nội bộ ngành; (9) Chủ trương chính sách; (10) Các bài học thành công

Nghiên cứu không tiến hành khảo sát mâu thực nghiệm mà chỉ đánh giá thực trạng dựa trên dữ liệu thứ cấp, chính vì vậy nghiên cứu chưa đưa ra được đâu là những nhân tố tác động đến NLCT của các

DN du lịch, và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố như thế nào

Nghiên cứu đưa ra 06 nhân tổ ảnh hưởng đến NLCT của các DN du lịch Việt Nam, bao gồm: (1) Vốn:

Công nghệ: (3) Nguồn nhân lực

(4) San pham; (5) Nghiên cứu thị trường và mục tiêu; (6) C hiến lược phân phối truyền thông, xúc tiến quảng bá

Nghiên cứu chủ yếu tập trung vào đánh giá thực trạng NLCT của các DN du lịch

Việt Nam, nghiên cứu định tính nhận diện các nhân tố ảnh hưởng và đưa ra giải pháp nâng cao NLCT các DN du lịch Việt Nam

An và Cộng sự (2014) Trân Bảo Định tính Nghiên cứu xác định được NLCT của các khách sạn 4 sao trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên — Huế theo các tiêu chí: (1) Vị thế cạnh tranh: (2)

Các phối thức thị trường và (3) Các nguôn lực Đối tượng nghiên cứu bị giới hạng là các khách sạn 4 sao, nghiên cứu mang tính chất định tính

Neuyén Nghiên cứu xác định 0$ nhân tổ Nghiên cứu mạng giá trị khoa Thanh ảnh hướng đến NLCT cia DN du | học cao, phương pháp nghiền Long lịch Bên Tre gan với đặc thù về ¡ cứu hến hop phan tich EFA, {2016} diéu kién kinh 1 - xã hội và điện Ì CFA và SEM là phú hợp với kiện tự nhiên của địa phương, Các | việc phần tích các nhân tế yếu tổ dẻ bao gầm: (1) Năng lực | ảnh hướng đến NLCT của các Hén hợp marketing: (2?) Thương hiệu; @}) | DN trong ngành du lịch, — ¡Nẵng lực tổ chức, quản lý; (4) Trách nhiệm xã hội; (9) Chất lượng sản phẩm, dịch vụ; (6) Nguồn nhân lực; (7) Cạnh tranh về giả; (§) Điều kiện mới trường điểm đến (cơ chế chỉnh sách, người dan dia phương, môi trường tự nhiên)

Phan Thị Nghiên cứu chỉ ra được nguyễn Nghiên cứu sử dụng cỡ mâu Thành nhân ảnh hướng đến NLCT của các | nhỏ với khảo sat 25 DN, Trúc DN KDDL tính Kon Tum là do các phương pháp nghiên cứu định (2016) DN dang yéu kém béi năng lực | tính phần tích thực trang wa quan ly, déi moi, nang luc mic tiến | đưa ra giải pháp, Đình tính | và quảng bá, năng lực liên kết và hop tac {rong khi đó nhỏm các nhân tổ về cơ sở hạ tầng và NLCT của sản phẩm, năng lực duy trì và nâng cao hiệu quả KD lại có tác động it hơn

Nguyên Nghiên cửu đã xác định ảnh hưởng | Nghiên cứn mang giá trị khoa Quyết của trách nhiệm xã hội (CSR) của | học cao, phương pháp nghiên Thang DN dén NLC 4 của các DN du lịch | cứu hôn hợp, phân tích EEA, Nguyễn gồm Š nhân tố: (1 } CSR hướng vào | CFA và SEM là phủ hợp với Thành Han hap | fOủ người, (2) hướng hoạt động xó | việc phan tớch cỏc nhõn tổ Long va _ hội CSR (3) CSR định hướng đối ! ảnh hướng đến NLCT của các

Nguyễn tac, (4) CSR định hưởng môi | DN trong ngành du lịch

Thành trường vá (5) CSR định hưởng chất Lam lượng sản phẩm va dich vu

Ngudn: Tong hop ciia tée gia

2.2.3 Một số nghiên cứu về du lịch tỉnh Bình Định Đổi các nghiên cửu về câu lịch tinh Bink Dinh, trong thời gian gần đây có một SỐ công trình nghiên cứu điên hình sau,

Nguyễn Ngọc Tiến ( 2013) nghiên cứu hệ thông chỉ tiêu phân tích hiệu quả hoạt động tại các DN KDDL trên dia ban tinh Binh Dinh Nghiên cứu sử dụng phương pháp nhiên cứu hồn hợp, KDDI trên địa bàn tỉnh Bình Định, thu về được 103 phié (1) Théng kế mẫu: (2

ANOVA, (4) Phan tich nhân tiên hành điều tra khảo sát bằng bàng câu hỏi đổi với 140 DN u hợp lệ Tác giả đã tiến hành ) Thông kẻ mô tả và kiếm định giá trị BQ, (3) Phân tích tố khám phá EFA Nghiên cứu đã chime minh ve hé thong chi tiéu phan tich hiéu quả hoạt động tại các DN KĐDI, trên dia ban tinh Binh Định: (1) Có sự không phù hợp với thực tế vẻ hệ thông chỉ tiêu phân tích hiệu quả hoạt động theo quy định pháp luật áp đụng đổi với các DN, (2) Có sự khác biệt giữa các nhóm DN cô quy mô lớn, quy mô vừa, quy mô nhỏ và guy mô siêu nhỏ trong việc sử dụng các chị tiêu phần tích biệu quả hoạt động, (3) Có sự không đồng nhất vẻ số lượng, tên sọi, cách tính các chí tiêu phân tích hiệu quá hoạt động giữa các nhóm DN, (4) Có bốn nhóm yéu 16 tae động đến hiệu quả hoạt động và hệ thông chi tiéu phan tích hiệu quả hoạt động: (¡) the ché, chinh sach, (ii) dic tha nganh KD (ii) ede yếu tổ nội sinh va {iv} cỏc yếu tổ ngoại sinh, (5) Cỏc DN ủ sử dụng cỏc chỉ tiờu hiệu quả xó hội trong đánh giá hiệu quà hoạt động Nghiên cứu đã đề xuất các giải pháp hoàn thiện về số lượng chỉ tiêu, tên gọi, cách tính đổi với hệ thẳng chỉ tiêu phần tích hiệu qua Roạt động trong các DN KDDIL tỉnh Bình Định Nghiên cứu đi sâu phân tích hệ thẳng chỉ tiêu phân tích hiệu quả hoạt dong tai cao DN KDDL trén dia ban tinh Binh Dinh, sử đụng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp, phân tích nhân tổ khám phá và hỏi quy đa biên, Cỡ mẫu khảo sắt chính thức là ¡40 ĐN KDDL, thủ về dược 103 phiểu hợp lè, Đồ Ngọc Mỹ và cộng sự (2017) nghiền cứu phảt triển sản phẩm du lịch đặc trưng tỉnh Bì Định giai đoạn 2016-2030 Nghiên cứu đã đánh giá thực trạng phát triển sản phẩm đu lịch từ nhiều góc nhìn khác nhau để nhận diện, định hưởng mô hình phát triển sản phẩm du lịch đặc trưng của tỉnh Bình Định Trên cơ sở đó, để xuất các nhỏm giải pháp phát triển sản phẩm du lịch đặc trưng Bình Định, như: nhóm giải pháp dau tr phat trién, nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch; nhóm giải pháp về cơ chế, chính sách; nhóm giải pháp về đây mạnh quản lý chất lượng sản phẩm du lịch Bên cạnh đó, là các nhóm giải pháp nẵng cao chất lượng nguồn nhân lực du lich; nâng cao nhận thức chơ cộng đồng vẻ vai trỏ của phát triên du lịch đối với địa phương; đây mạnh thu hút thị trường, xúc tiễn quảng bá san pham du lich Binh Binh, Tây là nghiên cứu về sản phẩm du lịch đặc trưng, chưa nghiên cứu về NI.CT của các DN KDDIL trên dia ban tinh

Báo cáo kết quá điều tra sự hai lòng của khách đu lịch đổi với điểm đến Bình Định năm 2017 và 2018 của Viện Nghiên cửu phát triển kinh tế - xã hội tình Bình Định, điểm du lịch trong hai năm liên tiếp 2017-2018 có thể nhận thầy chất lượng dich vụ du lịch có sự cải thiện đồng đều, Tý lệ phan trăm sự hài lòng của dụ khách tang 6 hậu hết các nhóm yếu tổ được đánh gia, ngoại trừ yếu tổ Giá cá được cho lá có chiều hướng tăng chỉ phí của du khách cao hơn se với những chất lượng địch vụ mà họ nhận được, tuy nhiên trên cơ sở tương quan so sanh giá cả dịch vụ với các điểm đến du lịch tại các tĩnh khác thi mức giả có thể chấp nhận được, Bình Định dưới đánh giá của du khách la diem đến có rất nhiều tiếm năng, nhiều tài nguyên để phát triển đu lịch; tuy nhiên chất lượng dịch vụ du lịch được phản ảnh qua những ý kiến đông góp từ du khách bộc lộ những hạn chế như cơ sở hạ tang phat triển chưa đồng bộ, trong khi đó, kha nang dau tr vào tải nguyên lại chưa tới, vỉ thể, đủ cò tài nguyên nhiều nhưng chưa cỏ nhiều công trỉnh ấn tượng, tạo điểm nhân hoặc đáp ứng nhà cầu đa dạng của du khách; Có nhiều sản phẩm, dịch vụ tốt nhưng lại chưa biết cách khai thác để tạo điểm nhắn riêng so với cùng sân phẩm địch vụ du lịch đỏ tại các thành phố du lịch trong vững như Nha Trang, Đà Nẵng; Đâu tư cho quảng bá, giới thiểu các sản pham du lich còn hạn chế Công tác trật tự đô thị còn kém, Bây bức xúc cho dụ khách như hiện tượng lửa đáo, chèo kéo cón nhiéu ; Su phối hợp giữa các tế chức, đơn vị KDDI, trong việc tạo ra những chính sách ưu đãi, khuyến mãi đối với dịch vụ vận chuyển, lưu trủ, tour du lịch nhằm tạo cơ hội thu húi khách tham quan quay trở lai con kha it Cũng cú ù† hỡnh thức thanh toỏn cần thiết theo yờu cầu của khỏch du lịch; Văn húa ứng xứ, tính chuyên nghiệp trong tiếp đón, phục vụ sử dụng các địch vụ chưa đồng bộ như chủ trương xây đựng hình ảnh điểm đến thân thiện của tỉnh, nhân viên vẫn còn thái độ khó chịu, it col mở với du khách (Viện Nghiên cứu phát triển kính tế - xã hội tính Bình Định, 2017 - 2018), Đây là nghiên cứu có gid trị khoa học cao, tuy nhiên tập trung chủ yếu vào đánh giá sự hải lỏng của khách du lịch, các bước kiểm định côn hạn chế

Tỏm lại, trong thời gian gần đây, NLCT các DN du lịch được nhiều tác giả trong nước nghiên cửu, tuy nhiễn đa phần là các nghiên cứu định tính, sử dụng phương pháp thống kế mô tả, phân tích số liệu thứ cấp và đề xuất giải pháp Chính vi vậy độ tín cây trong kết quá nghiên cứu không cao, chưa nhận diện được các mỗi quan hệ và tam anh hưởng của các nhân tô tác động đến NLCT của các DN KDDL Đối VỚI CÁC nghiên cứu về du lịch tĩnh Bình Định, đa số các nghiên cứu tập trung vào đánh giá sự + hài lòng khách du lịch, nghiên cứu điểm đến vá đặc trưng du lịch chưa có một nghiên cứu dảo về NLCT của các DN KDDL trên địa bàn tỉnh Bình Định,

Bang 2.3: Tổng hợp các nghiên cứu về du lịch tỉnh Bình Định

Tác giả nghiêu cửa pháp Kết quả của nghiên cứn Nhân định Các nghiên củu vệ NECT du lịch tình Bình Định

Nguyễn Nghiễn cứu đã chứng mính về hệ Nghiên cứu đi sâu phần tích Ngọc Tiến 015) Hến hợp | hoạt động tại các DN KDDI, trên hiệu quả hoại động tại các thống chỉ tiêu phân tích hiểu quà hệ thống chỉ tiêu phân tích dia ban tink Binh Định DON KRDDL trén da ban tink

Bình Định, Đồ Ngọc Nghiên cứu phát triển sản phim | Dây là nghiên cửu về sản Mỹ và du lịch đặc trưng tnh Bình Định | phâm du lịch đặc trưng, chưa Cộng sự giai đoạn 2016-2030 đã đánh giá | nghiên cứu về NLCT của các (2017) thực trạng phát triển sản phẩm du | DN KDDI, trên địa bản tỉnh, lịch từ nhiều góc nhìn khác nhan Hồn hợp | dé nhận điện, định hưởng mô hình phát triển sản phẩm du lich đặc trưng của tính Bình Định

Trên cơ sở đó, để xuất các nhóm giải pháp phát triển sản phẩm du lịch đặc trưng Bình Định

Viện Điều tra sự hài dòng của khách du | Nghiên cứu có giá trị khoa Nghiễn lịch đổi với điểm đến Bình Dinh | hoe cao tuy nhiên tập trung cứu phải nầm 2017 và 3018 chủ yếu vào đánh giá sự hài triển Hắn h lòng của khách du lịch, các kinh tế - on Rep trước kiểm định còn hạn chế xã hội tỉnh Bình Đình

Nguồn Tì ông hợp của tác gia 2.2.4 Nhận định và khoảng trắng nghiên cứu

Trong bồi cảnh phát triển du lịch hiện nay, vấn để phat trién du lịch bên vững được các DN cũng như các nhà hoạch định chính sách hết sức quan tâm Tâm quan trọng của phát triển du lịch bên vững đã được khẳng định và đưa vào Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn 2030 Năm 2017, ngay tại điểm đầu tiên của Luật Du lịch (2017), điểm 1, Điều 4 Nguyễn tắc phát triển du lịch khẳng định: “Phát miên du lịch bên vững, theo chiên lược, quy hoạch, kế hoạch, có trọng tâm, mọng điểm” Qua những tổng hợp trên, có thé thấy rất nhiều nghiền cứu về

NLCT du lịch của các tác giả trong và ngoài nước, một số nghiên cứu về đu lịch tính

Binh Định, Tuy nhiên, nghiên cứu về mỗi quan hệ giữa phát triển du lịch bên vững và NCT của các DN KDDL chưa được tìm thấy.

Bền cạnh đỏ, việc xác định nhân tổ phát triển du lịch bên vững đóng vai trỏ là biến trung gian trong môi quan hệ của các nhân tổ khác đến NLCT của các DN KĐDI một cách trực tiếp và giản tiếp là cách tiếp cận mới của để tái so với những nghiên cứu trước đầy, Đôi với tinh Binh Định, du lịch được xác định trở thánh teanh kinh tế mũi nhọn giai đoạn 2020 - 2025 đã được khăng định và hiện thực hỏa bằng Chương trình hành déng sé 06-CTYTU thực hiện Nghị quyết Đại hội XX Đăng bộ tĩnh, Nghị quyết Đại hội Đăng toàn quốc lân thứ XIH về phat triển du lịch Bình Định trở thành ngành kinh tế mũi nhọn giai đoạn 2020 - 2025, Trong đỏ, vai trò của DN KDDI, và phát triển du lịch bên vững hết sức được quan tắm, Đối với các nghiên cứu về du lịch tỉnh Binh Định, chưa fìm thấy nghiên cửu về NLCT của các DN KDDI, trên dia ban tinh Binh Dinh

Chính vị vậy, việc nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến NLCT của các DN KDDI, trên địa bản tỉnh Bình Định là cần thiết, phủ hợp với cơ sở lý luận và thực tiễn hiện nay, 2.3 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU DE XUAT VA CAC GIA THUYẾT NGHIÊN CUU 2.3.1 Các nhân tổ anh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp kinh duanh du lịch

Trong Tử điện Kính tế học của Nguyễn Văn N gọc, cạnh tranh về giá (price

€ompeiiton} được đính nghĩa là hình thức cạnh tranh trong đó các nhà cung cấp tim cách giảnh giật khách hàng bằng thủ đoạn bán Hãng với giá thấp hơn giá bán của đổi thủ cạnh tranh Cạnh tranh giá cá đặc biết có lợi cho người tiêu dùng khi nó góp phần hình thành giá cả phù hợp với chỉ phi cung ứng, vì điều này hàm y thi trường hoạt động một cách có hiệu quả trong việc phản bộ nguồn lực và đây các nha Củng ứng kém hiệu quả, có chí phí cao ra khỏi thị trường, Nếu đứng trên quan điểm của nhà sản xuất, thị cạnh tranh giả cả là điều nên tránh, vì nó làm giảm lợi nhuận và có thể dẫn tới chiến tranh giả cả Vì lý do này, các nhà sản xuất thường tìm mọi cách đề tranh cạnh tranh về giá,

Theo Dwyer, Forsyth va Rao (2000), cạnh tranh vẻ giá cả trong du lịch phụ thuộc vào giá trị tương ứng của hàng hóa, địch vụ phục vụ nhu cầu của khách đu lịch

Giá cá phải đi đổi với chất lượng của sản phẩm, dịch vụ Vì vậy, giá trị cung cần của sản phẩm, dịch vụ lá một trong những thách thức chỉnh phải đối mặt với bắt ky DN du lich nao Lam thé nao đề đu khách phải cảm nhận được giả trị mà nó mang lat trong xứng với giá cá (Dwver và Kim, 2003).

Giá cả là một yếu tế quan trọng liên quan đến sự hải lòng của khách hang va chất lượng địch vụ Theo Qu, Xu, va Tan (2002), gia phòng khách sạn ảnh hưởng đáng kẻ đến nhu cầu vẻ phòng Củn Tsai, Kang, Yeh, và Suh (2005) cũng cho thầy như cầu phòng khách sạn liên quan đến chỉ số giả tiêu dùng (CPD, Có nghĩa là, giá phòng khách sạn chiếm một ty trọng tương đổi trong chỉ số gia ca tiêu dùng của hàng hóa, dịch vụ nói chung, Cón Mattila và O'Neil (2003) đã thao luận về vai trò của giả cả đối với sự hải lòng của khách hàng, Họ cho rằng, một khách hàng có thể so sánh mức dé dich vu trong hai ky nghi khae nhau, nhưng mức độ hài lỏng của họ là khác nhau tủy thuộc vào giá cả Hơn nữa, khách hàng luôn mong muốn nhận được một mức độ địch vụ cao hơn khi họ phải trả thêm tiên cho dịch vụ đó (Parasuraman, Berry, va Zeithaml, 1991) Néu mét khéch san khong dap img nhu cau ctia khach hàng, khách san đó có ngủy cơ bị mát khách hang cua minh (Ob, 1999)

Cạnh tranh về giả có ánh hưởng đến NLCT của DN được nghiên cứu bởi các tác gia Craigwell (2007); Mechinda và cộng sự (2010); Review, Assistant va Dubrovnik (2013); Neguyén Thanh Long (2016); Nguyễn Thánh Long, Nguyễn Thanh [âm và Nguyễn Quyết Thắng (2018); Lé Thi Ngọc Anh (2019) fi;: Kha nang canh trank vé gid anh hudng cing chiéu (+) din NUCT cna cde DN KDDL trén dia ban tink Binh Dink

Theo Kotler va cộng sự (2006), marketing la hoại déng nhằm lam thea man nhu cầu của khách hàng đề đạt được mục tiêu của DN, Vì vậy, năng lực marketine của DN được thể hiện thông qua việc liên tục theo đối và đáp ứng được với những thay đổi của khách hàng cùng với đổi thủ cạnh tranh Hiện nay, hoạt động marketing đã chuyến hướng từ mô hình marketing hỗn hợp sang mô hình marketing môi quan hệ, Điều nay làm chất lượng mỗi quan hệ giữa các thành viên trong quá trình trao đối KD như: quan hệ giữa khách hàng va thương hiệu: giữa DN và nhà cung cấp; giữa DN vá kênh phân phỏi đóng vai trỏ quan trọng trong việc đánh gia năng lực marketing của DN,

Theo Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2011) thi nang hue marketing được xây dựng dựa trên bán thánh phan co ban, (1) Đáp ứng khách háng; (2) Phản ứng với đối thù cạnh tranh; (3) Thích ứng với môi trường vĩ mô: (4) Chắt lượng mỗi quan hệ với đối tác Hai nhà nghiên cứu cũng đã chỉ ra những thành phân trên đếu đạt tiêu chuẩn VRIN, tức đều là những yếu tổ tạo thành năng lực động cho DN, Các kết quá nghiên cứu trước đây cũng chỉ ra rằng, việc đáp ứng nhụ cầu của khách hàng, thích ứng với đối thủ cạnh tranh, đáp Ứng với thị trường có quan hệ với kết qua KD cua DN (Nguyen va Barrett, 2006; 2007; Nguyen, va cộng sự, 2007)

Hiện nay, nhiều nghiên cứu cũng cho thấy định hưởng KD có mối quan hệ chất chẻ với năng lực marketing của DN (Keh và cộng sự, 2007), DN có định hướng KD cao là DN lưôn theo đối thị trường để trở thành những nhà tiên phong trong phục vụ khách hàng, phản ứng với đối thủ cạnh tranh và nấm bất được những thay đôi của môi trường (Jayachandran va cộng sự, 2004: Alvanez và Busenitz, 200L } Trong lĩnh vực du lịch, hoại động marketing đông một vai trò quan trọng, nó giúp DN đáp ứng nhụ cầu đa dạng của khách du lich, phan ứng với đối thủ cạnh tranh, thích ứng với biển đôi của môi trưởng, cái thiện chất lượng mối quan hệ với khách hàng và đổi tác,

Nang lye marketing cé anh hưởng đến NLCT của DN được nghiên cửu bởi các tác giả Tanja Mihalic (2000); Dwyer, Livaic va Mellor (2003); Serrato, Valenzuela va

Rayas (2013); Đảo Duy Huân (2015): Nguyễn Thành Long (23016); Phan Thị Thanh Trúc (2016); Nguyễn Cao Trí (2011); Phạm Hải Yến (2013)

Hz: Nang lie marketing cé anh inedng cling chiéu (+) dén NLCT của các DN ADDL trén địa bàn tình Bình Dinh

2.3.1.8 Năng lực (ễ chức, quân tạ

Theo Porter (1980), năng lực tô chức, quản lý trong DN được coi là yếu tế quyết định sự tốn tại và phát triển của DN nói chúng cũng như NLCT của DN nói riêng, Trình độ tô chức, quản ly DN direc thé hiện ở các mặt sau: (1) Trinh độ của đội ngũ cán bộ quản lý được thể hiện qua trỉnh độ học vẫn, kiến thức liên quan tới hoạt động KD của DN (nr pháp luật, thị trường, ngành hàng, đến kiến thức vẻ xã hội, nhân văn); (2) Trinh độ tô chức, quân lý DN còn được thể hiện ở việc sắp xếp, tố chức bộ máy quân lỷ và phân định chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận Việc hình thành bộ may quan ly DN theo hướng gọn nhẹ và hiệu quả cao có ÿ nghĩa quan trọng, không chi bảo đâm ra quyết định nhanh chóng, chỉnh xác mà còn lam giảm tương đối chỉ phí quan lý của DN, Nhờ đó, NLCT của DN được nâng cao; (3} Ì Nang lire hoạch định thoạch định chiến lược, kế hoạch, điều hãnh tác nghiệp) có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động, ảnh hướng lớn tới NLCT của DN Theo Michael

Porter, năng lực quản lý côn thể hiện ở tốc độ thay thế nhân sự trước các biến đôi,

Theo các tic gid Preble, Reichel va Hoffman (2000); Hwang va Chane (2003);

Chương 2 đã trình bày cơ sở lý thuyết và các công trình nghiên cứu có liên quan đổi với NLCT của các ĐN KDDL Qua nghiên cứu về NLCT các ĐN và NLCT về đụ

và đa phần các nghiễn cứu sử dụng phương pháp thống kế mô tả hoặc phan tịch nhân tổ khám phá để phân tích về NLCT điểm đến du lịch, hoặc là xảy dựng các bộ tiêu chỉ đánh giá NLCT của điểm đến du lịch Việc xác định các nhân tổ ảnh hưởng đến NLCT của các DMN KDDI còn nhiều khoảng trống nghiên cứu Đặc biệt trong bồi cảnh hiện nay, van để phát triển du lịch bên vững được quan tâm, đây cũng là một nhân tố cần được xem xét vá đánh giá các mỗi quan hệ tương quan trong việc nâng cao NLCT của DN KDDL Đôi với các nghiền cứu trong nước, đa phân là các nghiên cứu định tính, sử dụng phương pháp thống kê mô tả, phân tích số liệu thứ cấp và đề xuất giải pháp

Chính vị vậy độ tin cậy trong kết quả nghiễn cứu khong cao, chưa nhận diện được các môi quan hệ và tâm ảnh hướng của các nhân tổ tác động đến NLCT của các DN KDDL Bồi với các nghiên cứu về du lịch tỉnh Bình Định, đa số các nghiên cứu tập trung vào đánh giá sự hải lòng khách du lịch, nghiên cứu điểm đến và đặc trưng du lịch chưa có một nghiên cứu nào về NLCT của các DN KDDL trên địa bản tính

Trên cơ sở lý thuyết từ các công trình nghiên cứu trước về NLC T, tác giá đẻ xuất các nhân tổ ảnh hướng đến NLCT của các DN KDDI trên địa ban tinh Binh Dinh gồm 09 nhân tố; (1) Cạnh tranh về piá; (2) Nang luc marketing; (3) Nang lực tổ chức, quan hy; (4) Thương hiệu; (5) Phát triển đu lịch bên vững: (6) Chất lượng sản phẩm, dịch vụ; (7) Nguôn nhân lực; (8) Môi trường điểm đến; (9) Trách nhiệm xã hội Trong đó, nhân tổ Phát triển du lịch bền vững động vai tò là biến trung gian.

GIỚI THIẾU CHƯƠNG

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu sứ dụng phương pháp nghiên cứu hẳn hợp (định tính kết hợp với định lượng) và được chỉa thánh 03 giai đoạn, cụ thể như sau:

Giai đoạn 1: Nghiên cứu định tỉnh Dira trên các mục tiêu nghiên cứu để ra, tác giải sử dụng phương pháp thu thập, tổng hợp tài liệu thứ cấp để tổng hợp các công trình nghiên cứu trước có liên quan đến vẫn đề nghiên cứu để xây dựng mô hình nghiên cửu để xuất Sau khi Xây dựng mỗ hình nghiên cửu đề xuất, tác giả tiến hành xảy dựng đàn bái thảo luận nhóm chuyên gia, thảo luận nhóm để hoàn chỉnh mô hình nghiên cứu, thang do, bién quan sat (Phu lục 12, kiểm chứng lại các cơ sở lý thuyết trong mô hình có phù hợp với đặc trưng DN KDDL tinh Binh Định hay không Đôi trong thao luận nhóm lá 67 chuyên gia, nha nghiền cứu có kinh nghiệm về DN và ngành du lịch tỉnh Bính Định (Phụ lục 22 Kết qua thảo luận chuyên gia lần 1 được tinh bay tại Phụ lưe 3

Sau khí tiễn hành thảo luận nhóm chuyên gia lần 1, tác giá hoàn thiện mô hình nghiên cứu, thang do, biển quan sát và xây dựng dàn bài tháo luận nhóm chuyển gia lần 2 (Phụ Tục 3) Đôi tượng tháo luận nhóm là 30 chuyên gia tại các trường đại học, cơ quan chuyên môn, DN KDDI trên địa bản tỉnh Bình Định (Phụ lục 5) Nội đúng thao luận nhóm chuyên gia xoay quanh các thành phần trong từng yêu tố ánh hưởng đến NLCT của DN KDDL tính Bình Định dựa trên nên các thánh phần thang đo gọc rút ra từ nghiên cứu tài liệu, các công trính nghiên cửu trước đó (Phu lực Gj.

Giai đoạn 2: Nghiên cứu định lượng sơ bà Những hoạt động chủ yếu trọng bude này lá: (1) điều tra sợ bọ, (2) đánh giá sơ bộ độ tin cậy của thang đo bằng phương phap phan tich Cronbach Alpha, (3) phan tich nhân tổ khám pha (EFA) va (4) thiét lap bảng cầu hỏi cho chương trình điều tra chính thức (Phụ lục 10 va 11)

Mục đích chính của giai đoạn này là điều tra sơ bộ các đối tượng khảo sát nhằm đánh giá độ tin cây của thang do va loại đi những thang đo không phù hợp trước khi phan tích nhân tổ khám phá Phân tích nhân tố khám phả nhằm để thu nhỏ và tôm tit các dữ liệu, Trên cơ sở đỏ, tác giá xác định lại mô hình hghiên cửu và hoàn thiện bảng khảo sát chỉnh thức,

Giải đoạn 3: Nghiên cứu chính thức (sử đụng phương pháp định lượng kết hợp phương pháp định tỉnh sau định lượng)

Nghiên cứu chính thức thực hiện bằng cách sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng nhằm trả lời cho các câu hỏi nghiên cứu mà để tài đã dat ra Thông qua bảng cầu hỏi đã được phát triển từ kết quá nghiên cứu sơ bộ (Phy lục 13), tác giả tiến hành thu thập đữ liệu bằng công cụ bâng hỏi chính thức Nội dung chính được thực hiện trong bước nghiên cứu này là: (1) đánh giá sơ bộ độ tín cậy của thang đo bằng phương pháp phân tích Cronbach Alpha, (2) phân tích nhân tổ khám pha (EFA), (3) phần tích nhân to khẳng dinh (CFA ~ confirmator factor analysis} v4 (4) mé hinh nghiên cứu được kiểm định bằng phần tích mò hình hóa cấu trúc tuyển tinh (SEM -

Structural Equation Modeling) Mue đích của phân tích nhân tổ khẳng định CFA giúp lam sáng tó: (Í) Tỉnh đơn hướng: (2) Độ tin cậy của thang đo; (3) Giá tri hoi tu; (4) Gia tri phan biệt, Còn phương pháp phân tích mô hình cấu trúc tuyển tinh (Structural

Equation Modeling - SEM) duoc sit dung nhdm dé kiém định mô hình và các giả thuyết nghiên cứu

Bên cạnh đỏ, tác giả tiên hành các kiểm định biến trung gian và kiểm định sự khác biệt để đại được mục tiêu nghiên cứu ban đầu đã để ra Đề giải thích rõ hơn và có những hiểu biết sâu hơn về kết quả nghiên cứu chính thức, tác giá tiên hãnh bước nghiên cứu định tính tiếp theo bằng việc tổ chức hội thảo khoa học gồm các chuyên gia tại các trường đại học, cơ quan chuyên môn, DN KDDI, trên dia ban tinh Binh Dinh dé dién giải va minh chứng cho các luận điển! rút ra từ nghiên cứu định lượng.

3.2, QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU

NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH 1 Nghiên cứu định tính điều chính mô hình nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, tác giả đã xây đựng mô hình nghiên cứu để xuất và hình thành bảng đàn bài thảo luận nhóm chuyên gia lần | (P§ụ lực 1) sau khí hình thành xong bảng cầu hỏi thảo luận nhóm chuyên gia, tiền hành thảo luận nhóm chuyên gia và thu thập ý kiến, Cách thức tiến hành thảo luận nhóm được tô chức vào 13 giờ 30 phút, ngày 04 tháng 9 năm 2018, tại Viện nghiên cửu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Binh Định Đôi tượng thảo luận nhóm là 07 chuyên gia, nhá nghiờn cửu cú kinh nghiệm về DN và ngành du lịch tỡnh Bỡnh Định /Pệụ lục 2) Nội dung thảo luận nhóm chuyên gìa xoay quanh các thành phan trong từng yêu tổ ảnh hướng đến NLCT của DN KDDL tính Bình Dịnh dựa trên nên các thành phản thang đo góc rút ra từ nghiên cứu tài liệu, các công trình nghiên cứu trước đó © Xết quả nghiên cửu dinh tink didn chink mé hinh nghién cru:

Tổng hợp kết quả nghiên cứu định tính điều chỉnh mô hình nghiên cứu (oi điết Phụ lục 3) cho thấy, đa số các chuyên gia đều thống nhất với các nhân tổ nhân tổ ảnh hướng đến NLCT của các DN KDDL trên địa bản tính Bình Định má tác giả nghiên cứu đề xuất, Đối với thực trạng các DN KDDL trên địa bàn tỉnh Bình Dịnh hiện nay, các chuyên gia đến nghị bỗ sung nhân tổ “Năng lực tài chính” tác động đến NLCT của các

DN KĐDL trên địa bản tỉnh Bình Định vào mô hình nghiên cứu, Bên cạnh đỏ, cơ chế chính sách tốt của địa phương về phương điện chiến lược, tầm nhin, quy hoạch cơ sở ha tang, dao tạo nhân lực, bảo vệ môi trường, chỉnh sách thuế, các hoạt động quản lý hành chính, giá cả dịch vụ hỗ trợ kèm theo tốt sẽ tác động rất lớn đến NLCT của DN du lịch Thực tế các DN đầu tr KDDL trên địa bàn tỉnh trong thời gian vừa qua, chủ trương của tỉnh Bình Định vẫn là tạo cơ chế, chính sách thu hút các nhà dau hy, đặc biết là những “con séu dau dan” trong ngành du lịch, nừ đỏ thúc đây các DN khác đầu tư vào

Binh Định Cân bộ sung nhân tố “Cơ chế chỉnh sách địa phương" tác động trực tiếp và gián tiếp dến NUCT của các DN KDDL vào mô hình nghiên cứu s Mô hình nghiên cứu định lượng sơ hộ:

Dựa trên mô hình nghiên cứu đề xuất của tác giá và kết quá nghiên cứu định tỉnh thao luận chuyền gia (chi tiết Phụ lục 1,3 3), mà hình nghiên cứu các nhân tô ảnh hướng đến NLCT của các DN KDDL trén dia ban tinh Binh Định gồm 09 nhân tế: (1)

Canh tranh về giá: (2) Năng lực marketing: (3} Nẵng lực tài chính; (4) Nẵng lực tô chức, quản lý; (5) Thương hiệu; (ó) Phát triển đu lịch bên vững: (7) Chất lượng sản phẩm, dịch vụ; (8) Nguồn nhân lực; (9) Mỗi trường điểm đến; (10) Trách nhiễm xã hội: (11) Cơ chế chính sách địa phương, Trong đó, nhân tố Phát triển dụ lịch bản vững dong vai trò là biến trung gian,

[ Cạnh tranh vẻ giả Ha a f N

Xe, f ⁄ ee Năng lực tài chớnh ơ J Hy : =0 KDDI trờn địa bàn `ơw = NLCT cha cộc DN

Năng lực tô chức quản lý tình Bình Dịnh

Nguồn nhấn lực He Ẩees*kd

Môi trưởng điểm đến i Họ ¡hát triển dụ lịch bên

Cơ chế chỉnh sách địa phương

Hình 3.2: Mô hình nghiên cứu sơ bộ

XNghôn: Kết quả nghiên cửu định tính Tháo luận nhóm tại Pau lục 3

3.3.2, Nghién ciru dinh tinh hoan thién thang do

Sau khi tién hanh thao luận nhóm chuyên gia lan 1, tac giả hoàn thiện mô hình nghiên cứu, xây dựng dàn bài thảo luận nhóm chuyên gia lan 2 nhằm hoàn thiện thang đo và biến quan sắt (Phụ lục 4), Đối tượng thảo luận nhỏm là 30 chuyển gia tại các trường đại học, cơ quan chuyền môn, DN KDHĐOL trên địa bản tỉnh Bình Định (Phụ lục 3) Cách thức tiễn hãnh thông qua cuộc hẹn thảo luận nhóm lrực tiếp, các tại liệu và câu hỏi được gửi trước đến các chuyên gia thông qua các điều tra viên của Viện Nghiên cứu phát triển kính tế - xã hội Bình Định Nội dụng thảo luận nhỏm chuyên gia, thao luận nhóm xoay quanh các thành phan trong từng yếu tô ảnh hưởng đến

NLCT cia DN KDDL tính Bính Định đựa trên nền các thành phần thang đo góc rúi ra từ nghiên cứu tài liệu, các công trình nghiên cửu trước đỏ Thời gian thực hiện tiến hanh tir thang 10 dén tháng 12 năm 2018 Kết quả biên bản thảo luận chuyên gia lần 2 hoán thiện thang đo (nghiên cứu định tỉnh) được tính bày chỉ tiết tại Phụ lục 6 Kết qua nghiên cứu định tính hoàn thiện thang do cụ thể như sau: © Thang de Canh tranh về gid (GTA)

Khải niệm Cạnh tranh về giá là hình thức cạnh tranh trong đó các nhà cùng cả tim cách thu hút khách bảng băng phương pháp ban hàng với giá thấp hơn giá bán của đôi thủ cạnh tranh Thang đo Cạnh tranh về giá trong nghiên cứu nảy được kế thừa vá tông hợp từ thang do ctia Dwyer va Kim, 2003; Mattila va O'Neil, 2003, Parasuraman, Berry va Zeithaml, 1999; Neuyén Thanh Long, 2016; Qu, Xu, va Tan, 2002; Tsai,

Kang, Yeh va Suh, 2005; Lockyer, 2005 Thang đo Cạnh tranh vẻ giá được gop ¥ diéu chính thông qua ý kiến chuyên gia gồm 04 biển quan sát, cụ thể như sau:

GIÁI: Giá cả mà DN Ông/Bả xây dựng tương xứng với chất lượng sản phẩm, dịch vụ cung cấp

GIA2: Gia các sản phẩm dịch vụ của DN Ong/Ba luôn cạnh tranh so với đối thủ, GIA3: Gid ca sản phẩm, dịch vụ của DN Ông/Bà luôn có mức chiết khấu theo doi tượng, số lượng khách du lịch,

GIA4: Giá các sản phẩm dich vy ea DN rat linh hoạt phù hợp với nhu cầu đối tượng khách hàng

** Thang do Năng lic marketing (MAR) Theo Kotler va cộng sự (2006), năng hực marketing của DN được thể hiện ở khả năng theo đổi, đáp ứng được những thay đổi của khách hảng, đôi thủ cạnh tranh vá môi trưởng, Thang đo Năng lực marketing trong nghiên cửu này được kế thừa và tông hợp từ thang do cua Kotler va cộng sự, 2006; Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai

Trang, 2011; Nguyen va Barrett, 2007; Nguyen và cộng sự, 2006; Nguyen, 2007

Thang do Năng lực marketing được góp ý điều chỉnh thông qua ý kiến chuyên gia gom ỉ5 biển quan sỏt, cụ thể như sau:

MARI: Hoat dong marketing trong DN Ông/Bà luôn đáp ứng như câu, thị hiểu khách hang

MAR2:DN Ông/Bà luôn phân ứng tốt và có khả nắng cạnh tranh với các DN trong và ngoài tỉnh Bình Định

MAR3:DN Ong/Ba có khá năng thích ứng tốt với biến động của mỗi trường

MAR4:Chiến lược phát triển các hoạt động marketine du lịch của DN Ông/Bả tuôn phải huy hiệu quả

MARS:Chất lượng mối quan hệ của DN với khách hàng luôn đảm báo,

*ằ Thang đo Năng tực tài chỉnh (đề xuất của chuyền gia) (TC) Nẵng lực tải chính của DN là khả năng đảm bảo nguồn lục tải chỉnh cho hoạt động của DN nhằm đạt được các mục đích mã DN đã đẻ ra Các câu hỏi thảo luận nhóm chuyên gia đã đưa ra thang đo mới này Kết quả tông hợp cho thấy, hẳu hết các chuyên gia cho răng nhóm yếu tổ năng lực tai chính là rất quan trọng ảnh hướng đến

NLCT cho DN, Thang đo Năng lực tải chính được tong hợp thông qua ý kiến chuyên gia gồm 05 biển quan sát, cụ thể như sau:

TCI: Nguồn vốn chủ sở hữu đảm bảo hoạt động của DN

TC2: DN Ông/Bả có khả năng huy động vốn để đầu tư phát triển tốt, 13: Khá năng thanh toán của DN hiện nay là tốt,

Khả năng sinh lời của vốn KD của DN hiện nay là tết

1C 5: Mức tăng trường doanh thư hảng năm của DN lá tốc,

% Thang đo Năng lực tô chire, quan I (OLY)

Theo Porter (1980) nang lực tổ chức, quản lý trong DN được xem là yếu tô quyết định sự tần tai va phát triển của DN, được thể hiện ở các mặt như trình độ của đội ngũ cán bộ quản lý (trình độ học vẫn, kiến thức); trình độ tổ chức, quản lý DN (Khả năng tô chức bộ máy quản lý, phan định chức nang - nhiệm vụ của các bộ phận); năng lực hoạch định (hoạch định kế hoạch, chiến lược): tốc độ thay thế nhẫn sự trước các biên đổi, Thang đo Năng lực tổ chức, quản lý trong nghiên cửu này được kế thừa vả tổng hợp từ thang đo của Porter, 1980; Ho, 2005; Shaw và Williams, 1990; Preble, Reichel va Hoffman, 2000; Heath, 2000: Hwang va Chang, 2003: Pine va Phillips, 2005; Bernini, 2009; Erkus, 2009 Thang đo Năng lực tổ chức, quản lý được góp ý điền chỉnh thông qua ý kiên chuyên gia gồm 04 biến quan sát, cụ thể như sau:

QLY1: DN Ông/Bà có bộ máy tổ chức hoạt động hiệu quả, lnh hoại tận dụng được các lợi thể của tỉnh Binh Định

QLY2:Việc bó trí sắp xếp và thay thể nhân sự tại DN Ong/Ba luén dam bao tết cho các hoại động dich vu

QLY3:DN Ông/Bả có khả năng liên kết, hợp tác với nhiều đối tác trong và ngoái tỉnh Binh Định

QLY4:Việc hợp tác liên kết thường mang đến lợi ích cho DN Ông/Bả vẻ khách hàng và bê sung các nguồn lực còn thiểu,

* Thang do Thương hiệu (THỊ) Theo Kotler (1994), thương hiệu là một cải tên, một thuật ngữ, một đâu hiệu, một biểu tượng, một thiết kế, hoặc là sự kết hợp của tẤt cả các yếu tổ trên nhằm xác định hàng hóa, dịch vụ của một người bán Thang đo Thương hiểu trong nghiên cửu này được kế thửa và tổng hợp từ thang đo của Crompton, 1979; Rossiter vg Percy,

1987; Keller, 1998: Lassar và cộng sự, 1995: Khapp, 2000; Lm và O'Cass, 2001;

Konecnik, 2006: Kim va Kim, 2005; Boo va cộng sự, 2000; Hosany và cộng sự, 2006:

Clifion va Simons, 2003; Balogiu va McCleary, 1999 Thang đo Thương hiệu được góp ÿ điều chính thông qua ý kiến chuyên gia gồm 05 biến quan sát, cụ thể như sau;

+RỊI: Thương biệu của DN Ông/Bà được nhiều người biết đến

TH: Thương hiệu của DN Ông/Bà được xây dựng và quản lý chuyên nghiệp, TH3: Thuong hiệu của DN Ông/Bả đăm bao niễm tin và cảm xúc với khách hàng

TH4: Các thành phần chính trong thương hiệu của DN Ông/Bà (tên; biểu trưng, biểu tượng; đặc tỉnh; khâu hiệu: nhạc hiệu) rất thu hút vá để hiểu

TH: Thương hiệu của DN luôn thể hiện sự thân thiện với mỗi trường, trách nhiệm với xã hội

# Thang đo Phát triển đu lịch bÊn vững (phát hiện mới (BE)

Phat triển đu lịch bên vững la sự phát triển du lich đắp ứng đồng thời các yen cầu vẻ kinh tế - xa hội và môi trường, bảo đâm hải hòa lợi Ích của các chủ thể tham gia hoạt động đu lịch, không làm tổn hại đến khả nẵng đắp ứng nhu cầu về du lịch trong tương lại (Luật Du lịch Việt Nam, 2017), Thang do Phat trién du lịch bền vững trong nghiên cứu này được kế thừa vả xây đựng dựa trên Bộ tiêu chí Phát triển dụ lịch bên vững Thụy Sĩ của SECO, 2018 Thang do Phat triển du lịch bên vững được góp ý điều chính thông qua ý kiến chuyên g gia gồm 05 biến quan sát, cụ thể như sau:

BVI: ĐN có nhận thức cao về phát triển du lịch bên vững

BVẺ: ĐN luôn có những hành động (huyện truyền, hướng dân) nhằm nâng cao nhận thức cho du khách về Du lịch bên vững

BV3: DN luôn tuần thủ và chấp hành tốt chính sách phát triển du lịch bên vững của địa phương

BV4: DN hiôn tu tiến phát triển các sản pham du lich bên vững hơn du lịch đại chúng BV5: Các sản phẩm, dịch vụ hién nay cla DN déu theo hướng phát triển Du lịch bên vững

* Thang đa Chất lượng sân phẩm, dịch tụ du lịch (SP)

Chất lượng sản phẩm, dịch vụ đu lịch phụ thuộc vào chất lượng địch vụ cung cấp so với đối thủ (Lewis va Booms, 1983: Berry, Zeithaml, va Parasuraman, 1990)

Thang đo Chất lượng sản phẩm, dich vụ du lich trong nghiên cứu này được kế thừa và tổng hợp từ thang đo của Choi và Chu, 1999; Mittal, Kumar, va Tsiros, 1999;

Ratchford, 1975; Ladd va Zober, 1977; Lewis va Booms, 1983; Berry, Zeithaml, va Parasuraman, 1990; Oh, 1999; Dube, Enz, Renaghan, và Siguaw, 1999, Thang đo Chất lượng sản phẩm, dịch vụ du lịch được góp ý điều chính thẳng qua ý kiến chuyên gia gồm 06 biến quan sát, cụ thể như sau:

SP1: Sản phẩm, địch vụ DN Ông/Bà cùng cấp rất phong phú, đa dạng

SP2: Sản phẩm, dịch vụ DN Ong/Ra cùng cắp rất để tiếp cận S3: Các sản phẩm, địch vụ của DN Ông/Bà cung câp luôn đảm bao chất lượng vả uy tin, SP4: Sản phẩm, địch vụ DN Ông/Bà cùng cấp mang nét đặc trưng riêng của du lịch tính Bình Định

SPS: Cae san pham, dich vu DN cung cap luôn thể hiện tính trách nhiệm với khách hàng

SP6: Sản phẩm, dịch vụ DN Ông g/Bà cùng cấp phú hợp với nhiều đổi tượng khách hàng

% Thang áo Nguồn nhân lực Q NID

Theo Manmohan (2013), nguồn nhân lực của mội tổ chức bao gồm những nỗ lực, kỹ năng vả khả năng của tất cả những người làm việc trong DN Người nhần viên sẽ làm tốt công việc của mình vi lợi ích của tô chức cũng như lợi ích của chính mình nếu như họ được quản lý một cách hiệu quả, Theo Porter (1980), chất lượng của nguôn nhân lực trong DN sẽ tác động đến năng suất má họ cung cắp Thang đơ Nguồn nhân lực trong nghiên cửu này được kế thừa và tổng hợp từ thang đo của Porter, 1980;

Narasimha, 2000: Vesna va cong su, 2011; Bueno, 1999: David, 2001: Manmohan,

2013; Fãntânariu, 2011 Thang đo Nguồn nhãn lục được góp ý điều chính thông qua ý kiến chuyên gia gồm 05 biển quan sát, cụ thể như sau:

NLI: Nguồn nhân lực trong DN Ông/Bả đã qua đảo tạo về kỹ thuật chuyền môn vả nghiệp vụ

NL.2: Nguồn nhân lực trong DN Ông/Bà đảm bảo các kỹ năng cho hoạt động du lịch: nhiệt tỉnh, vui vẻ, hỏa đồng, tận tỉnh phục vụ khách hang,

NI.3: Chiến lược sử dụng va quản lý nhân viên trong DN Ong/Ba rat hiệu gna

NL4: Nguon nhân lực trong DN Ông/Bà luôn được đảo tạo, bởi dưỡng kỹ năng kien thức vả nghiệp vụ

NLS: Nguôn nhân lực mả DN đang quản lý luôn thể hiện tỉnh chuyên nghiệp trong hoạt động vả giao tiếp với khách hàng,

‘* Thang đo Môi trường điềm đến (MT)

Theo Porter (1980), môi trường là yếu tế bên ngoài ảnh hưởng đến NLCT của DN như thị trưởng, luật pháp và chính sách, kết cầu ha tang va dich vụ hễ trợ Thang đo Môi trường điểm đến trong nghiên cửu nay duoc ké thita va tổng hợp từ thang đo cua Mihalic, 2000; Go va Govers 2000, Ritchie va Crouch, 2003 Thang đo Mỗi trưởng điểm đến được góp ÿ điền chính và bổ sung thông qua ý kiến chuyên gia gồm

07 biển quan sắt, cụ thé như sau;

MTI: Sự hiểu khách của người dan Bình Định thuận lợi cho DN Ông/Bả,

MT2: Những nét văn hóa truyền thông đặc trưng của Bình Định (võ thuật, văn hỏa miễn biển, miền núi, dân ca bài chòi, thí ca, Âm thực, ) thuận lợi cho DN Ông/Bà

M3: Cảnh quan thiên nhiên biển, đáo của Bình Định đẹp thuận lợi cho DN Ong ‘Ba

M14: Các di tích văn hóa - lịch sử mang đậm chất lịch sử, bán sắc văn hỏa của Bình Định (văn hỏa trieu dai Tay Son, Vương Quốc Chăm Pa ) thuận lợi cho DN Ông/Bà

M†IŠ: Tỉnh hình an ninh, an toàn, vệ sinh môi trường tại điểm đến du lịch Bình

Dinh tao thuan loi cho DN Ong/Ba phat triển

MT6: Co sé ha tang, kết nỗi giao thông của Binh Định, có Cảng hàng không Phủ Cải, kết nói đường bộ, đường sắt, đường biển, thuận lợi cho DN Ông/Bà

MỸT?: Các dịch vụ vui chơi giải trí, các khu du lịch, khu nghi đường hiện nay tại

Binh Dinh dam bao cho DN phat triển tốt

*ằ Thang đa Trỏch nhiỆm xó Agi OX}

Theo Sethi (1975), trách nhiệm xã hội của DN là nang hành vị của DN lên một mức phủ hợp với các quy phạm, giá trị và kỳ vọng xã hội đang phê biến Thang đo Trách nhiệm xã hội trong nghiên cứu này được kế thừa và tông hợp từ thang do của Michel va Fr Quairel, 2009: Archie va Kareem, 2010: Tyler va Dangerfield, 1999

Grgona, 2005 Thang đo Trách nhiệm xã hội được góp ý điều chính và bê sung thông qua ÿ kiến chuyên gia gồm 07 biến quan sát, cụ thể nhự sau:

XEHH: ĐN Ông/Bả nộp thuế đây đủ

XH2: DN Ong/Ba dim bảo quyền, lợi ích hợp pháp cho người lao động

XHã: DN Ong/Ba dam bao an ninh, an toàn cho khách hàng

XH4: DN Ong/Ba dam bào quyền lợi của khách hang

XHõ5: DN Ông/Hả có ý thức bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên tốt

XH6: DN Ông/Bả thường xuyên tham gia các hoạt động xã hội, hỗ trợ công đồng

XHữ: DN luôn có ý thức bảo vệ ny tín, thương hiệu của ngành du lịch tính Binh Dinh va quốc gia

Phan 1: Thong tin chung, nhằm mục đích thu thập thông tin chung của DN KDDL va cua chủ DN, nhằm phục vụ cho việc thống kế mô tâ,

Phân 2: Thu thấp ÿ kiến của các đối tượng khảo sát về các yếu tổ ảnh lường đến NLCT của các DN KDDL trên địa bàn tính Bình Định

3.4.3 Phương pháp đánh giá thang đo sơ bộ

Kết quả nghiên cửu sơ bộ sẽ được mã hòa và đánh giá độ tin cay (Cronbach's alpha) va phan tích nhân tố khám phá (EFA) Đánh giá độ tin cậy thang đo bing hé s6 Cronbach's alpha

Nguyễn Định Thọ (2011) cho rằng đẻ đánh giá độ tin cây của thang đo với ba biến quan sát trở lên thì hệ số Cronbachrs alpha là hệ số được ứng dụng phê biến nhất, kỹ thuật này giúp kiêm định các thang đo, loại di những biện quan sát không đạt yêu cầu Sau khi thực hién, hé s6 Cronbach's alpha cần lớn hơn 0,6 với khái tiệm nghiên cứu được xem là mới Theo Ha (1998), néu hé sd nay lon hon 0.8 thi thang do duoc đánh giá là tốt Ngoài ra, hệ số tương quan biến tông (Item-total correlation) cần từ 0,3 trờ lên để đâm báo độ tìn cậy cho từng biến quan sát,

Từ căn cử này, luận án sẽ chọn thang đo có độ tin cây Cronbachis Alpha từ 0,6 trở lên; Biển có hệ số tương quan biến tông nhỏ hơn 0,3 sẽ lần lượt bị loại ánh gid gid trị thang đo bằng phương pháp phân tích nhân tỄ kháng phd (EFA)

Sau khi thang đo đại độ tin cậy qua hệ số Cronbach's Alpha, thang do van can đánh giá tính đơn hướng, giá trị hội tụ và gia tri phan biệt nhằm đâm bảo các thang đo tập trung đo lường cho một nhân tổ nhất định, Từ đây, phân tích nhân tổ khám phá

{EFA) được thực hiện Kếi qua EFA sờ đờ ich trong việc xõc định cõc biển quan sắt cụ giá trị để đo lường cho nhân tổ đó,

Sau khí thực hiện EFA, luận án sẽ thực hiện tiếp phân tích nhân tổ khẳng định

(CFA) va mé hinh cầu trúc tuyén tinh (SEM), nén luận án chọn phương pháp trích Principals axis factoring ket hop voi phương phap xoay Promax.

Theo Hair (1998), khi thực hiện EFA cần đám bảo các hệ số sau: Hệ số KMO

(Saiser- Meyer-Olkin) can trong khoảng 0,5 < KMO < 1 để đâm bảo phân tích nhân tổ là thích hợp Kiếm định Barlett có Ý nghĩa thông kế (sig Bartlett's Test < 0.05), chứng tô các biến quan sát có tương quan với nhau trong nhân tô Hệ số Eigen-value > | thé hién sé lượng nhân t6 trích Hệ số tải nhân tổ (Factor Loading): là chị tiêu để đâm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA Nếu Factor loading > 0,3 là đạt mức tôi thiểu, > 0,S là có ý nghĩa thực tiền Ngoài ra, theo Hai (1998) nêu cỡ mẫu từ 350 trở lên thi có thể chọn tiểu chuân factor loading > 0,3, nhưng nếu cỡ khoảng 100 thì nên chọn tiêu chuẩn factor loading > 0,55 Do đó, luận an này chỉ giữ lại biến quan sát nào có hệ số tài nhân tô > 0,50, Tổng phương sai trích: Nếu tổng nay dat từ 50% trở lên là được vá từ 60% trở lên là tốt (Nguyễn Định Thọ, 201 1), chỉ số này sẽ thể hiện các nhân tổ trích được bao nhiều phản trăm của các biển đo lường,

Về cách thực hiện EFA, với kích thước mẫn nhỏ có thé thực hiện EFA cho từng khái niệm đa hướng va EFA cho tat cá các khải nigra don hướng, Vị nều xem xét tất cả các thang đo cùng lúc sẽ gặp khó khăn về kích thước mau (N guyen Dinh Tho, 2011)

Luận án xác định hệ số Cronbach's alpha va EFA bang phan mém SPSS

3.4.4 Két qua danh gia thang do sơ bộ bằng phân tích hệ số độ tin cay Cronbach's Alpha

Doi voi nghiên cứu định lượng sơ bộ, số phiêu phát ra là 219 phiếu, mỗi DN 01 phiếu Số phiếu thu vẻ là 209 phiếu và số phiêu hợp lệ là 200 phiếu Kết qua danh gia thang đo sơ bộ bằng phân tích hệ số độ tin cay Cronbach's Alpha như san:

% Niệm định Tang đồ đo Cụnh tranh về đi

Kết quả đánh giả độ tin cây của thang do Cronbach’s Alpha = 0817>0,60 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát biến thiên từ 0,613 đến 0,655 đều >0 30, Như vậy thang đo này đã đạt độ tin cậy cần thiết (Chị nềt Đhu lực 10)

Băng 3.1: Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo Cạnh tranh về giá bơ IT | Bién a Ti lệ trung bình | Ti lệ phương sai | Hệ số tương ¡ tr onbach's Alpha nêu loại biến nếu loại biến biến tông néu loại biến

Nguồn: Kế quả kiểm dinh thang do tai Phu juc 10

** Kiém dinh thang do Ning lee Marketing Thang đo Năng lực Marketing được đo lường bởi 5$ biển quan sát MARI - MARS Kết quả đánh gia dO tin cay cla thang do Cronbach’s Alpha = 0,842 >0,60 v4 hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát biến thiên từ 0,629 đến 0,669 đều

>0,30 Như vậy thang đo này đã đạt độ tin cay cần thiết (Chi tiết Đầu lục £0)

Bảng 3.2: Kết quả kiếm định độ tin cậy thang đo Năng lực Marketing

TT Hiến Tỉ lệ trung bình | Tí lệ phương sai | Hệ số tương | Cronbach% Alpha nếu loại biên x > $aế nêu Íloai biến 4 at biên tổng xk oR tiêu loại biên N ~g 0,60 và hệ số tương quan biến tông của các biến quan sát biển thiên từ 0.635 đến 0,686 đêu

>,30 Như vậy thang đo này đã đạt độ tín cây cần thiết (Chi nết Đầu luc 10), Bảng 3.4: Kết quả kiểm định độ tín cậy thang ốo Năng lực tổ chức, quan ly

TT] | I Bién Tỉ] trang bình | Ti lệ phương sai | Hệ số tương Cronbach’ s Alpha néu leai bién nêu loại biến biến tổng nếu loại biển

Nguôn: Kết quả kiêm định thang đo tại Phụ lục 10

Bang 3.5: Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo Thương hiện

TT! $4 | THả 3 ¡ TH 2 | TH? 3 ¡ TH | | THỊ Biên lên | 1Í trung bình | Tỉ lệ phương sai | Hệ sẽ tương Cronbach's Alpha nêu loại biên x 15,23 13,10 15,32 15,08 15,30 er nêu loại biên at Bek 6,560 6,754 6,421 6,641 6,894 bien tang ¿ẩu 0,791 0,738 0,784 0.818 0,397 Uk nếu loại biến 0856 0,861 0.872 0,906 0.862

Nguân, Kết quá biểm định thang do tai Phu luc 10

% Kidme dink thang de Phat trién du lich bén vững Thang do Phat trién du lịch bền vững được áo lưỡng bởi 5 biến quan sát BVi — BV5 Kết quả đánh giả độ tin cay cha thang do Cronbach’s Alpha = 0,915 >0,60 va hé sé trong quan bién tổng của các biến quan sải biến thiên từ 0,739 đến 0,854 đêu

>0,30 Như vậy thang đo nảy đã đạt độ tin cậy cân thiét (Chi riết Đầu lục 10L

Bang 3.6: Ket qua kiếm định độ tín cậy thang đo Phát triển du lịch bên vững

| IT | Biộn ỏ., | Ÿù lệ trung bỡnh | Ti lệ phương sai Ă Hệ số trong | Cronbach's Alpha nêu loại biến néu loai bién biển tồn ng nếu loại biên

Nguồn: Kết quả kiểm định thương đo tại Phụ lục 10

+ * Kiểm định thang đo C thất lượng sản phẩm, tịch tạ dự lịch

Thang đo Chất lượng sản phẩm, dịch vụ du lịch được đo lường bởi 6 biến quan sat SP] ~ SP6 Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo Cronbach's Alpha = 0,721>0,60, tuy nhién theo hé sd trong quan bién ting (Corrected Item-Total Correlation) ta thay bién SP6 1 -0,138 0,60, chính vì vậy biến này bị loại để thang đo đạt độ tin cậy, Biến SP6 vẻ sản phẩm dịch vụ của DN phú hợp với nhiều đổi tượng Khách hàng, có nội đụng tương đồng với biển SPI, SP2, chính vi vậy có thể loại biến SP6 để thang đo đảm bảo độ tín cậy,Kết quả Cronbach's Alpha lần 2 cho thang đo chất lượng sản phẩm, địch vụ du lịch cho thay, độ tin cậy của thang đo Cronbach's Alpha = 0,861>0,60 va hệ số tương quan biến tổng của các biển quan sát biến thiên từ 0,653 đến 0,712 đều >0,30, Như vậy thang đo nay da dat độ tin cậy cần thiết (sau khi loại biến SP6) (Chi nắ Đhu lục /0) Bảng š.7: Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo Chất lượng sản phẩm, dịch vụ đu lịch jin | EAE trung bình | Tỉ lệ phương sai | Hệ số tương | Cronbach% Alpha

TT Ă Biờn neu loai bien Ẩ ' g*ể tiểu loại biờn Ê syed biờn tụng eh x - trờu loại biờn š ôped i SPI 12,85 $485 0,033 0,838

Nguôn: Kết guả kiêm định thang do tại Phụ lụe 10

“ Kiém định thung đo Nguân nhân lực Thang đo Nguồn nhãn lực được đo lường bởi 5 bién quan sat NNL1 ~ NNLS , Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang áo Cronbach's Alpha = 0,866 >0,60 và hệ số tương quan biến tông của các biển quan sát biến thiên từ 0,654 đến 0,702 déu >0,30

Nhu vay thang đo này đã dat 46 tin cậy can thiết (Chi és Phu lục 101

Bảng 3.8: Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo Nguồn nhân lực

TT Í Biến | TìÌ trung Đình : Tí lệ phương sai | Hệ số tương Cronbach's Alpha nếu loại biến nếu loại biến biển tổng - nếu loại biến

Neudn: Kér gua kiếm đình thang ấo tại Phụ lục 10

** Kiém dinh thang do méi trường điềm đến Thang do Môi trường điểm đến được đo lường bởi 7 biến quan sát MTI ~ MT7,

Kếi quá đánh giá độ tin cậy của thang đo Cronbach’s Alpha = 0,896>0,60 va hé 96 tương quan biến tổng của các biển quan sát biến thiên từ 0.600 đến 0.777 đều >0,30,

Nhu vay thang do nay da dat dé tin cay cần thiết (Chi tiét phe fue 10).

Bang 3.9: Kết quả kiểm định độ tìm cậy thang đo Môi trường điểm đến

TT ¡ Biến ¡ TÍÍÊ trung bình ¡ Tỉ lệ phương sai | Hệ số tương | Cronbach's Alpha nếu loại biến nếu loại biến biến tổng nếu loại biển i MHI 24.41 13,132 0,640 0,887

Ngôn: Kết qua kiêm định thang do tai Phu luc 30

% Kiêm định thang đo Trách nhiệm xã hội Thang đo Trách nhiệm xã hội được đo lường bởi 7 biến quan sát XHI ~ XH7

Kết quá đánh giá độ tin cay cla thang do Cronbach’s Alpha = 0,760 >0,60, tuy nhiên theo hệ số tương quan biến tông (Corrected Hem-Total Correlation) ta thấy biến XHI là 0,232 0,5,

Ben cạnh đó, do mỗ hình nghiên cứu có biến trung gian, theo Nguyễn Định Thọ

(2012), trong phân tích nhân tổ EEA, khi sử dụng phép quay vuông góc thì không được đưa biến phụ thuộc vào chung với biến độc lập vào cling hic dé thực hiện EEA

Bởi khi sử dụng phép quay vuông gốc, các nhân tế phải không có mối tương quan với nhau, nghĩa là khơng cĩ sự định nghĩa độc lập với phụ thuộc, Theo Há và cơn 8 sự (2010), việc gốp chạy chung các độc lập và phụ thuộc trong một phân tích nhân tế khám phá và sau đó lại kiểm tra các mới quan hệ phụ thuộc là không phù bợp, Theo Hair va cong sự (2015), khi sử đụng phân tích nhân tổ khám phả, các biển không được chia thành phụ thuộc và độc lập, Thay vào đó, tất cả các biến được phản tích cùng nhau để xác định cầu trúc các nhân tổ kỹ thuật thực hiện phân tích nhân tô khám pha cần được xem xét chạy riêng giữa các biến đóc lập và biến phụ thuộc, Theo các quan điểm trên, đối với mô hình nghiền cứu nảy, quá trình phân tích nhân tổ khám phá EFA phải được chia làm 3 phan va thie hién 4 lin, thuc hién EPA Cu thé nhu sau:

Phân †: Phân tích 5 nhóm nhân tổ ánh hướng đến NLCT (ngoại trừ nhân tổ Phát triển du lịch bến vững là biến trung gian phụ thuộc}, Kết quả như sau;

Kiểm định tính thích hợp của mô hình KMO and Bartletfs Test = 0.502 thỏa mãn điều kiện 0.50,60 vá hệ số tương quan biến tông của các biến quan sát biến thiên từ 0,629 đến 0,654 đều >0,30

Nhu vay thang do nay da đạt độ tin cậy cần thiết (Chi tiết ph luc 16)

Bang 4.6: Két qua kiém định độ tin cậy thang đo Cạnh tranh về giá

TT | Biến | bình nếu loại | sai nêu loại tương Alpha nếu biển biến biến tổng | loại biến

Nguõn Kết quả kiờm định thang ọo tại Phụ lục l6 t* Kiểm định thang đo Năng lực marketing

Thang do nang lye marketing được đo hường bởi 5 biển quan sát MARI -

MARS Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang do Cronbach's Alpha = 0,847 >0,60 va hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sắt biến thiên từ 0,617 đến 0,701 đếu

>0,30 Như vậy thang đo này đã đạt độ tin cậy cần thiết (Chỉ tiết phu hie £6),

Bảng 4.7: Kết quả kiểm định đề tín cậy thang đo nang lye marketing

Tile trung Tile phương Hésé | Cronbach's

TTỊ Biển 4 | MAR4 2 ¡ MAR2 3 | MAR3 ‡| ¡ MARI bình nêu loại biến 14.08 14.09 14.05 id 18 sai nếu loại 4.637 4.483 4,357 4.790 biến biến tổng tương | Alpha nếu 0,637 0.700 0.622 0.701 loại biến 0.824 Q 803 0.820 0.803 i MARS | 14.08 4.698 0.617 ).826

Nguén: Két qua kiém định thang do tai Phu luc 16

Kiểm định thung đo năng lực tôi chính thang đo Năng lực tài chính được đo lường bởi 4 biến quan sát TC] - TC4, Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang do Cronbach’s Alpha = 0,837 >0,60 vả hệ số tương quan biến tông của các biến quan sát biến thiên tử 0,641 đến Ú,688 đếu >0,30, Như vậy thang đo này đã đạt độ tin cậy cần thiết (Chỉ riết Phu bee 16)

Bang 4.8: Két qua kiém định độ tin cây thang do Năng lực tài chính

Tike trung Tỉ lệ phương Hệ số tươn Cronbach’s TT | Bien = | Te2 3 I T1C3 Te] binh nếu loại biến 10.37 10.59 sai nêu loại biến 2.872 3.176 biển tên Ề Alpha nêu 0.688 0.687 Š loại biến 0.785 0.786

Aguôn: Kết quả kiểm đình thang do tai Phy luc 16

% Kidm dink thane do Nang lie té chive, quan if Thang đo Năng lực tô chức, quản lÿ được đo lường bởi 4 biến quan sat OLY1 ~ QLY4, Kết quả đánh giá độ tin cay cha thang do Cronbach's Alpha = 0,768 >0,60, tay nhiền theo hệ số tương quan hiến tong (Corrected Item-Total Correlation) ta thấy biến QLY4 là 0256 0,60, bidén QLY4 vẻ hợp tác liên kết DN có nol déng voi QLY3, chinh vi vay bién này bị loại đề tháng đo đạt độ tin cậy Kết quả dung tương Cronbach's Alpha lần 2 cho thang do nang lực tổ chức, quan ly cho thay, dé tin cay của thang de Cronbach's Alpha = 0,768>0,60 va hệ số tương quan biến tổng của các biển quan sát biển thiên tử 0,573 đến 0,645 đều >9,30 Như vậy thang đo này đã đạt độ tim cay cần thiết (sau khi loại biến QIL Y4) (Chỉ Hết Đầu lục t6

Bang 4.9: Kết quã kiếm định độ tin cậy thang đo Năng lực tổ chức, quản lý

Tỉ lệ trung | Tí lệ phương Hệ số ! Cronbach's

TTỊ Biển bình nêu loại biến sai nếu loại biến biến tổng tương Alpha néu loại biên

Nguôn: Kết quả kiêm định thung do toi Phu fue 16

* Kiểm dink thang do Thweng hiệu Thang đo thương hiệu được đo lường bởi 5 biến quan sắt THỊ - TH5 Kết qua đánh giá độ tin cay cha thang do Cronbach's Alpha = 0,884 >0,60 va hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát biến thiên từ 0,630 đến 0,794 đêu >0,30, Như Vậy thang đo này đã đạt độ tin cậy cần thiết (Chi tiết phu ue 16).

Bang 4.10: Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo Thương hiệu

Tiiệ trung | Tiiệ phương | Hệsố | Cronbach's

TTỊ Biển 2 1 | THI bình nêu loại biến 15.23 sai nên loại 3.822 biển biến tổng tương 0,630 Alpha néu loại biến 0.881

Nguôn: Kết quả kiêm định thang do tai Phu hie 16

% Kiém dink thang do Phat trién du lịch bền tững Thang đo phát triển du lịch bền vững được đo lường bởi 5 biến quan sát BV] - BVS, Kết quả đánh giả độ tin cay cla thang do Cronbach's Alpha = 0,894 >0,60 va hé số lương quan biến tông của các biến quan sát biến thiên từ 0,651 đến 0,825 đều

0,30 Nhur vay thang do nay đã đạt dé tin cậy cần thiết (Chí niết phụ lục lối

Bảng 4.11: Kếi quả kiểm định độ tín cậy thang đo Phát triển du lịch bên vững

Vile trung | Tilệ phương| Hệsổ | Cronbach's

TTỊ Biến | binh neu loại) sai nêu loại trơng | Alpha nếu biến biến biến tổng loại biến

Nguân: Kết quả kiêm dink thang da tai Phu luc 16

> Kiém Thang đo Chất lượng sản phẩm, địch vụ du lịch được đo lường bởi 5 biến quan định thang đo Chất lượng sản phẩm, dịch vụ du lịch sat SPi ~ SPS Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang do Cronbach’s Alpha = 0,726

>0,60, tuy nhiên theo hệ số trong quan bién tong (Corrected Item-Total Correlation) ta thay bién SPS 1a 0,194 0,60, biến SP5 về sản phẩm, dịch vụ thể biện tính trách nhiệm với khách hàng, có nội dung tương đồng với các biến cứa nhân tế Phát triển du lích bên vững và nhẫn tổ Trách nhiệm xã hội, chính vì vậy biến này bị loại để thang đo đạt độ tín cậy y Kế * qui ¢ Cronbach’s 's Alpe lần 2 cho thang do chat lượng sản Hiện, tương quan biên tổng của các biến quan sát biến thiên từ 0,559 đến 0,642 đếu >0,30 Như vậy thang đo này đã đạt độ tin cây cần thiết (sau khi loai bién SPS) (Chi tiết Phi luc 163

Bang 4.12: Kết quả kiểm định độ tin cay thang do Chat lượng sản phẩm, dich vu du lich Tile trung Tile Hệ số tương Cronbach's TY, Bién | binh nêu phương sai, biến tổng Alpha neu loaibién | néu loại biến loại biên

Nguôn: Kết quả kiếm định thang da tai Phu hice 16

Kiem dink thang do Nguén nhân lực Thang đo Nguồn nhân lực được đo lường bởi 5 biển quan sát NHI —~ NL5 Kết quả đánh giá độ tín cay cla thang do Cronbach's Alpha = 0,848 >0,60 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sắt biên thiên từ 0,626 đến 0,680 đếu : >0,30,

Bảng 4.13: Kết quả kiểm định để tín cậy thang đo Nguân nhân lực

Tike trung Tile phương Hệ số Cronbach's TTỊ Biển | binh neu |; NỊI loại biến 15.02 sai nêu loại 4.006 biến biến tổng tương 0.626 Alpha neu loại biến 0.825

Nguôn: Kết qua kiém định thang do tại Phụ lục 16

Như vậy thang đo này đã đại độ tin cậy cần thiết (Chi tiết pin Tuc 16)

> Kiém định thang đo Môi trường điểm đến Thang áo môi trường điểm đến được đo lường bởi 6 biển quan sát MTI — MTG

Kết quả đánh giá độ tia cậy của thang đo Cronbach?s Alpha = 0,884>0.60 và hệ số tương quan biến tông cúa các biến quan sát biển thiên từ 0.616 đến 0,745 đều >0,30

Như vậy thang đo này đã đạt độ tin cậy cần thiết (Chỉ dể phụ lục 1ó).

Bang 4.14: Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo Môi trường điểm đến

Tỉ lệ trung Tile phương Hésd | Cronbach's TT} Biến ¡ bình nếu loại | sai nêu loại tương Alnha nếu biến biển biển tồn loại biên i | MTi 20.36 6.529 0.700 0.863

Nguồn: Kết quả kiểm định thang do tai Phy luc 16

'** Kiểm định thang do Trach nhiệm xã hội Thang đo Trách nhiệm xã hội được đo lường bởi 5 biến quan sát XHI XHã

Kết quá đánh giá độ tin cây của thang đo Cronbach’s Alpha = 0,831>0,60 va hé sd tương quan biến tông của các biển quan sát biến thiên từ 0.537 đến 0.707 đến >0,30,

Như vậy thang áo này đã đạt độ tín cậy cần thiết (Ch: tiết pin luc 16)

Bang 4.15: Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo Trách nhiệm xã hội

- Tike trung | TH phương | Hésa Cronbach's TEỊ Biến 2 | NH? 3 j AHS AHI bình nêu loại biên 14.76 14.73 sai neu loại 6.375 6.759 bien bién tông tương 0.658 0.602 Alpha néu _ biến 0 805 1.789

Ngôn: Kết quả kiêm định thang do tai Phy lue 16

% Kiém định thang đo Cơ chỗ chính sách của địu phương Thang đo Cơ chế chính sách của địa phương được đo lường bởi 6 biến quan sat CS1 - CS6, Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo Cronbach's Alpha = 0,904>0 60 và hệ số tương quan biến tông của các biến quan sát biến thiên từ 0,629 đến 0,799 đều

0,30 Như vậy thang đo này đã đạt độ tin cậy cần thiết (Cứu nét phụ lục l6)

Bang 4.16: Két qua kiém định độ tin cây thang đu Cơ chế chính sách của địa phương

Tỉ lệ trung ¡ Tilệ phương, Hésd | Cronbach's

TT | Biển binh néu sai nêu loại tương Alpha neu loai bién bién bién tong loai biến

Nguồn: Kết quá kiêm định thang do toi Phu lye 16

% Kiém định thang do Nẵng lực cạnh tank của cde doanh nghiện Xinh doanh du lich trên địa bàn tình Bình Định thang đo NLCT của các DN KDDL trên địa bản tỉnh Binh Định được đo lường bởi § biến quan sát NLCTI ~ NLCTS Kế quả đánh giá độ tin cậy của thang đo Cronbach’s Alpha = 0,897>0,60 va hé sé tương quan biển tổng của các biển quan sắt biến thiên từ 0,701 đến 0,786 déu >0,30 Nhu vay thang đo này đã đạt độ tin cậy cần thiết (Chị nế: pha luc 16)

Bằng 4.17: Kết quả kiểm dink 46 tin cdy thang do Nang lực cạnh tranh của các doanh nghiệp kinh doanh du lịch trên địa bàn tinh Binh Định

Til€ trung | Tile phương | Hệsố Cronbach's

TT Biến bình nêu sai neu loại tương Alpha néu loại biến biến bien tông loại biến

Nguôn: Kết qua kiêm định thang do tai Phu lic 16 Tóm lại, kết quả đánh giá các thang đo chính thức bằng Cronbach's Alpha (Phụ lực 16) cho thay, đổi với thang đo Năng lực tổ chức, quản lỹ, biến QLY4 (Vide hợp tác liên kết thưởng mang dén lot ich che DN ÔngBà về khách hàng và hỗ sung nguồn he còn thiểu) cô hệ số tương quan biến tông la 0.256 0.3)

Như vậy, sau khi phân tích hệ số độ tín cay Cronbach’s Alpha, bién QLY4, SPS bị loại ra khỏi mô hình nghiên cứu, mô hình còn lại 11 nhân tô với 52 biển quan sat va thang áo NLCT với 05 biến quan sat

Bảng 4.18: Kết quả đánh giá sơ bộ các thang đo bằng Cronbach's Alpha

A A ms wiged Hệ số af

17 Thang do Ky hiệu | quan sat ‘ So bien Conbach’s alpha He a tương bien tong

| i | Cạnh tranh về giả 2 ¡ Năng lực marketing 3 | Nang hre tai chinh MAR GIA TC 4 4 5 0,820 0,847 0.837 0,641 — 0,688 0,617 ~O,701 0,629 - 0.654

4 lý ang lite tô chức, quản QLY 3 0,768 0,573 0,645

3 _¡ Hương hiểu hs ta * A TH 5 0,884 0.630 — 0,794 6 I hát triển du lịch bên vững BV 5 0,894 0,651 ~ 0,825

7 | Chất lượng sản phẩm, dịch vụ | 4 0,779 0.559 - 0,642 Š ¡ Nguồn nhân lc NL 5 0,848 0,626 - 0,680

|_9 ¡ Môi trường điểm đến _10 | Trách nhiệm xâ hội Na nhinh oe ˆ XH MT 5 6 6,831 0,884 0,537 — 0,707 0.616 — 0,745 ¡4 | €9 Chôchính sách của | địa phương 6 0,904 0,629 - 0,709

NLCT của các DN 12 ! KDDL trên địa bàn i tink Binh Dinh NELCT 3 0.897 0,701 0.786

Nguồn: Kết que kiểm định thang do tai Phu lục lố

4.3.2 Phần tích nhân tổ khám pha EFA

Kết quả EFA lan 1 (Phu luc 17), từ 57 biến có L2 nhân tổ được rút trích tại điểm dừng Eigenvalue 1,319 với tông phương sai trích 59,3159>505%, Tuy nhiên, biển TH5 tai lên củng lúc 02 nhân tổ lần luot la 0.536 wa 0,415 những chênh lệch hệ số tái lá 0,121 nho hon 6,3 nén vi pham gia tri phan biét, nén ta loai bién THS (Thương hiệu của DN luôn thể hiện sự thân thiện với môi (trường, trách nhiệm với xã hội ta khỏi mô hình,

Bang 4.19: Két quả ma trận xoay nhân tố lần 1

Ngudn: Két qua phan tich EFA tai Phu tue 17 637

Xem Xét viée loai bién THS (Thương hiệu của DN luôn thể hiện sự thân thiện với môi trường, trách nhiệm với xã hội ra khỏi rô hình, do trong mô hình nghiên cứn có thang đo trách nhiệm xã hội và thang đo phát triển du lịch bên vững, trên cơ sở đối chiêu với bién BV! (DN co nhận thức cao về phái miên du lịch bên vững), BV2 (DN luôn có những hành động tuyên Truybn, hướng dân) nhằm nàng cao nhận thức cho cầu khách về Du lịch bến vững), XH4 (DN Ông/Bà có J thức báo vệ môi trường vỏ tôi nguyễn thiên nhiên tôi thì biên THS cần được loại ra khỏi mô hình để đảm bao giả trị phần biết của thang đo thương hiệu,

Kết qua EFA ln 2 (Phu luc 17), te $6 bién con lại cô 12 nhân tổ được rủi trích tại điểm dùng Eigenvalue l,317 với tổng phương sai trích 59,264%4>50%, Các biển đêu có hệ số tải cao (>0,5) và chênh lệch giữa hệ số tải nhân tổ đều lớn hơn 0,3,

Kiểm định tính thích hợp của mõ hình KMO and Bartletts Test = 0.862 thỏa mãn điều kiện 0.5

Ngày đăng: 05/09/2024, 16:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w