1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội và hiệu quả tài chính trường hợp các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại thành phố hồ chí minh

249 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội và hiệu quả tài chính: Trường hợp các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả Hỗ Trần Quốc Hải
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Hoàng Giang, TS. Vũ Trực Phúc
Trường học Trường Đại học Quốc tế Hồng Bang
Chuyên ngành Quản trị Kinh doanh
Thể loại Luận án Tiến sĩ Quản trị Kinh doanh
Năm xuất bản 2024
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 249
Dung lượng 4,87 MB

Nội dung

Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp được xem như là một trong những triết lỉ kinh đoanh cơ bản và luôn song hành với chiến lược phát triển của đoanh nghiép, gop phan quan trọng vào sự thành

CHƯƠNG 1: TỎNG QUAN NGHIÊN CỨUĐối tượng nghiên cứn

Đôi tượng nghiên cứu lá: mỗi quan hệ giữa trách nhiệm xã hội và hiện qua tai chính doanh nghiệp nhỏ và vừa tại thành phố Hỗ Chí Mính và các biến trung gian tác động bao gdm sự hải lòng khách hàng, danh tiếng của doanh nghiệp và lợi thể cạnh tranh của doanh nghiệp

Phạm vi nghiên cứu : - Phạm vỉ không gian : Nghiễn cứa tiến hành khảo sát thu thập đữ liệu nghiên

cửu đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa đang hoại động tại thành phố Hồ Chí Minh, bởi vị lý do chính thành phố Hồ Chí Minh có vai trỏ quan trọng trong hoại

12 động dẫn dắt nền kinh tế tại Việt Nam, Theo số lượng của Tổng cục Thống kế năm 2921, các doanh nghiệp tại thành phổ Hế Chí Minh đồng góp hơn 22% GDP va khoảng hơn 27% tổng thu ngân sách của cả nước, Dong théi, trong định hướng phát triển giai đoạn đến 2030 và tắm nhìn đến 2045, thành phố Hỗ Chí Minh phát triển thành trung tâm tải chính khu vực vả quốc tế và trở thành trung tâm chỉnh về kinh tế

~ tài chính - thương mại trong nền kinh tế Việt Nam Do đỏ, sự phát triển của các doanh nghiệp nhó và vừa tại thành phế Hỗ Chỉ Minh co tác động và ảnh hưởng lớn đối nên kinh tế tại Việt Nam

Nghiên cứu lựa chọn các ngành hoạt động của doanh nghiệp nhỏ và vừa để phù hợp với địa bản tại thành phổ Hỗ Chí Minh là các doanh nghiệp hoạt động trong lính vực dịch vụ, các doanh nghiệp ngành nghệ thuộc 12 nhóm mã ngành dịch vụ bạn hành theo Quyết định số 28/2011/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ chi tiết như sau : Dịch vụ vận tải (mã 4050), Địch vụ du lịch (mã 2360), Dịch vụ bưu chỉnh vả viễn thông (mã 2450), Dịch vụ xây dựng (mã 2490), Dịch vụ bảo hiểm (mã

2530), Dich vu tài chính (mã 2600), Dịch vụ máy tính và thông tin (mã 2620), Dịch vụ logistic (mà 9000) và một số dịch vụ khác có mã ngành 2660, 2680, 2870, 2910

Căn cử vào số liệu Cục thống kế TP.HCM năm 2017 đến năm 2021, các doanh nghiệp dịch vụ tại TP.HCM có cơ cầu ngành nghề chiếm 60% đóng góp cho sự phái triển của thành phố và hiện đang có tốc độ thay đổi gia tăng nhanh ở khu vực dich vụ Vì vậy, việc thu thập dữ liệu nghiên cứu đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa đảm bảo được độ tín cậy cân thiết và phủ hợp với bối cảnh phát triên của nên kinh tế tại TP.HCM hiện nay,

Vẻ số lượng mẫu nghiên cửu: số lượng tông thé nghiên cứu và số lượng quan sat được tinh theo céng thite Solvin nam 1984 Theo thống kế của Sách trắng doanh nghiệp Việt Nam năm 2020 do Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tại thánh phố Hà Chi Minh năm 2018 có khoảng 195.000 doanh nghiệp nhỏ vả vừa, nức sai số e = 5%, mẫu thu thập đạt yêu cầu là 340-350 doanh nghiệp, còn ở mức sai số e = 10%, mau thu thập đạt yêu cầu là 100-120 doanh nghiệp, Do đó, số lượng đoanh nghiệp thu thập của nghiên cứu là từ 350 doành nghiệp trở lên để đảm bảo độ tín cay cho nghiền cứu Nghiên cứu dự kiến gửi khảo sát đến các doanh nghiệp nhỏ và vừa theo đanh l5 sách của Phòng Thương mại vá Công nghiệp Việt Nam ~ VCC] tại thành phê Hồ

- Phạm vi thời gian : Thời gian thu thập khảo sát đữ liệu nghiên cửu được tiến hành từ 10.2020 đến 05.2021, Các bảng câu hỏi sẽ được gửi trực tiếp, qua mail hoặc qua mẫu Google form để gửi đến các đổi tượng khảo sát là các chủ doanh nghiệp, quản lý có kinh nghiệm trong lĩnh vực thực hiện CSR của doanh nghiệp 1.5 Phương pháp nghiên cứu

Số liệu sử dụng trong nghiên cứu là đữ liêu sơ cấp được thu thập thông qua bang cau hoi Bang cau hỏi khảo sát sử dụng thang đo Likert để thụ thập đữ liệu, day là kỹ thuật chính mà nhiền nghiên cứu vẻ trách nhiệm xã hội sử đụng tại Việt Nam, Đối tượng khảo sát chính là các chủ doanh nghiệp, quản lý có kinh nghiệm trong hoạt động triển khai CSR tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại thành phố Hồ

Chí Minh Ngoài đữ liệu sơ cấp thu thập thông qua bảng câu hỏi, nghiên cừu cũng sử dụng dữ liệu thứ cấp từ Tổng cục Thống kế thành phổ Hỗ Chỉ Minh Báo cáo thông kê của Sách trắng đoanh nghiệp Việt Nam năm 2020 do Bộ Kế hoạch vả Đầu tu ban hành, một số báo cáo từ các công ty nghiên cứu thị trưởng uy tía như : Báo cáo Phát triển bên vững của Công ty nghiên cứu thị trường Nielsen để đánh giá về thực trạng của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam trong việc triển khai các hoạt động vẻ CSR

Về phương pháp nghiên cứu, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu hồn hợp bao gầm kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính va phương pháp nghiên cửu định lượng đề thực hiện nghiên cứu về mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội doanh nghiệp và hiệu quả tài chính

1.5.3 Nghiên cứu định tính Nghiên cứu định tính được thực hiện bằng phương pháp phòng vấn chuyên gia là các quản lý, chủ doanh nghiệp nhỏ và vừa tại thành phố Hồ Chi Minh, đồng thời có kết hợp phòng vẫn có nhận thức vả đã triển khai về hoạt động trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Quá trình nghiên cứu định tính giúp xác định vá chuân hóa các bien quan sát trong thang đo của bảng cầu hỏi khảo sát, i4

Việc nghiên cứu định tính được tiến hành qua 2 vòng phóng vấn, vòng ! với việc phỏng van nhóm các chuyên gia là các quản lý, chú doanh nghiệp có kinh nghiệm trong việc triển khai hoạt động CSR tại doanh nghiệp để thảo luận các lợi ích vả tìm hiểu xác định các yếu 1Ô tác động trong mô hình nghiên cứu tác động của CSR đến CFP trong doanh nghiệp Thể mạnh của phương pháp thảo luận nhóm tập trung các chuyên gia là trao đổi trực tiếp với chuyên gia đã có kính nghiệm thực tiễn triển khai về CSR trong doanh nghiệp, chia sẽ quan điểm cách cảm nhận của chuyên gia về các lợi ích và tác động của việc thực hiện CSR của doanh nghiệp đến CFP, Ti đỏ, giúp tổng hop vá khái quát hóa được toàn điện góc nhìn thực tiền về việc triển khai CSR hiện nay có tác động như thế nào đến CFP, tac gia da dé cé co hội tiếp cận nguồn kiến thúc bao quát và đa dạng, cùng kinh nghiệm thực tiễn để hiểu rõ vẻ bản chất môi quan hệ CSR-CFEP tiền hành trong nghiên cứu, Vòng 2 với việc phòng van 3 chuyên gia và 3 giảng viễn có kinh nghiệm giảng dạy và nghiên cứu, đảo tạo vẻ CSR trong doanh nghiệp đẻ thảo luận và xảy dung thang do cho ting bién trong mô hinh nghiễn cứu Các chuyên gia vả giảng viên có kinh ng iém SẼ Xem xét vả trao đổi từng thành phản trong từng thang đo của các yếu tô trong md hình nghiên cứu và cho ý kiến chỉnh sửa và bố sung dựa trên thang đo gắc của md hình nghiền cửu Từ đó, thang đo chịnh thức được đưa vào sử dụng đề tiến hành các bước nghiền cứu định lượng tiếp theo trong quy trình nghiên cứu của luận án,

1.5.3 Nghiên cứu định lượng Nghiên cứu định lượng được sử dụng nhằm kiểm định mô hình và các giả thuyết nghiên cứu đã dat ra, Sau khi thu thập đữ liệu sơ cấp bằng bảng cầu hói với các đối tượng nghiên cứu phủ hợp Với dữ liệu thu thập được, quá trinh phân tích xử lý đữ liệu định lượng của nghiên cứu được tiên hành bằng các phương pháp phân tích mô hình câu trúc tuyển tinh (SEM), đồng thời khác với hầu hết các nghiện cửu trước đây sử dụng kỹ thuật phản tích CB-SEM (Covariance-based SEM), nghién cứu sứ dụng kỹ thuật phân tích theo mô hình cấu trúc tuyển tính bình phương bé nhất riêng phân PLS - SEM (Partial Least Squares SEM) Thông qua các kết qua phân tích số liệu định lượng, luận án tiễn hành giải thích mục tiêu nghiên cửu và giả thuyết nghiên cứu đặt ra,

Về mục đích nghiền cứu, trong các lĩnh vực nghiên cừu về quản trị, chiến lược và hành vi tổ chức, phương pháp PLS-SEM có nhiều ưu điểm nội trội hơn phương pháp CB-SEM ở các điểm sau đây, Thứ nhất PLS-SEM giúp tránh được các vẫn để phat sinh liên quan đến quy mô mẫu nhỏ và dit liệu không tuần theo phần phối chuẩn Thứ hai, PLS-SEM cỏ thể ước tượng được các mồ hình nghiên cứu phức tạp bao gồm nhiều biển trung gian, biến tiềm Ân và biến quan sát và đặc biệt hiệu quả với mỗ hình cầu trúc Thứ ba, PL.S-SEM thích hợp hơn so với CB-SEM đối với các nghiên cứu vẻ định hướng dự đoán vả khám phá, Theo thống kẻ của Hair (2014), số tượng nghiên cứu sử đụng nghiên cửu sử dụng PLS-SEM đang sứ đụng rộng rãi và mang lại nhiều kết quả dang tin cậy

Về phần mềm phân tích phú hợp với phương pháp PLS-SEM, nghiên cứu sử dụng phần mềm Smart-PLS, Đây là phân miễn tương thích với phương pháp xử lý định lượng cho mô hình PLS-SEM, giúp đưa ra các chỉ số và kết quả kiểm định phủ hợp cho mô hình

1.6 Ý nghĩa và đóng góp điểm mới của luận án

Chương 4 Kết quá nghiên cửu Chương này mô tả đặc điểm mẫu nghiên cứu và nội dung chính lá kết quả đánh

qua nghiên cứu chỉnh của luận án Chương 5 Kết luận và kiến nghị, hàm y quan tri

Chương cuối tang kết các kết qua nghiên cứu đạt được của luận ăn, Trên cơ sở đó, đẻ xuất một số hàm ý quản trị để nâng cao hiệu quả hoạt động thực hiện trách nhiệm xã hội tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại thành phố Hà Chí Minh Đồng thời, cũng đề cập một số hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo trong tương lại,

Trong chương 1, luận án đã trinh bày vẻ sự cẩn thiết của nghiên cứu về mặt thực tiễn và mặt bối cảnh nghiên cứu Từ đó, hiện án giới thiệu về mục tiếu nghiên cứu, các câu hỏi nghiên cứu, đối tượng và phạm vì tiến hành nghiên cứu Tiếp theo, luận án lựa chọn phương pháp nghiên cứu kết hợp giữa phương pháp định tính và phương pháp định lượng đẻ tiền hành nghiên cứu Trong chương Ì cũng giới thiệu vẻ ý nghìa và đóng góp mới của luận án và kết cấu nội dung từng chương của luận an l§

Chương 2 trình bày các khái niệm nghiên cứu, các lý thuyết nên liên quan đềLý thuyết mô hình kim tử tháp của Caroll (1991) Ly thuyét cla Caroll (1979)87 cũng được sử dung va phát triển trong nhiều

nghiên cứu về CSR Với mô hình đầu tiên đưa ra là mô hình gồm ba vòng trên đồng tâm với các yêu tố: kinh tế, giả trị xã hội và các vẫn để xã hội, Caroli đã tiếp tục phát triển lý thuyết lên thành mô hình Kim tử tháp (Caroll, 1991)2*Ì để có thể sử dụng trong nghiên cứu mọi lĩnh vực, ngành nghề, Mô hình này được đánh giá có tính toàn điện vả được sử đựng rộng rãi trong các nghiên cửu do thể hiện rõ nhất và bao quát nhất các lĩnh vực của trách nhiệm xã hội t.2 OF

ĐẠO ĐỨCMột số lý thuyết khác sử dụng trong nghiên cứu về CSR

Ngoài lý thuyết về các bên liên quan và lệ thuyết của Caroll được sử dụng đa số các các nghiên cứu về CSR, cde lý thuyết khác được sử dụng trong nghiên cứu về CSRẼ được sử dụng như:

- Lỷ thuyết Marketing nghiên cứu các hoạt dong CSR mang lai lei ich cho cong ty nhờ hành vị mua của khách hàng trong nghiên cứu của Becker-Olsen và cong str (2006)7], McDonald & Rundl-Thiele (2008 OST

- Lý thuyết đầu tư có trách nhiệm xã hội của Sparkes và Cowton (2004/20 - Lý thuyết hành vị truyền thông Habermasian trong nghiên cửu của lock và

Seele (2016) sử dụng để nghiên cứu các Báo cáo CSR ở Châu Âu

- Lý thuyết quy kết (Attribution thoery), một ly thuyết giá định ràng cô gắng để hiểu được hành vị của người khác băng cách quy cảm xúc, niềm tin và y định của người đó vào được sử dụng trong nghiên cứu của Karaosmanoglu và cộng sự (2016)! dùng để nghiễn cứu tác động của CSR lên thương hiệu

Tôm lại có thê thấy, có rất nhiều tác giá đặt nền móng cho khái niệm trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và các lý thuyết được sử dụng nghiên cứu CSR được các nhà nghiên cứu áp dụng ngày cảng đa dạng, Mục đích nhằm cổ găng để nhằm làm rõ hơn được các tác động vá mối quan hệ của CSR lên từng doanh nghiệp theo từng ngành nghề khác nhau lrong nghiên cứu này, hướng tiếp cận của nghiên cứu là khải niệm trách nhiệm xã hội cha Carol] (19913), một khái niệm đưa ra được nhiều học giả và nhà nghiên cứu trên thế giới ứng dụng trong nghiên cứu về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp nhỏ và vừa, 2.2.4 Các thay đối trong hưởng nghiên cứu về trách nhiệm xã hội của đoanh nghiệp

Khái niệm về trách nhiệm xã hội được xem là một khái niém hiện đại, tụy nghiên qua quá trình phát triển từ những năm 1950 đến nay, các nghiên cứu về trách nhiệm xã hội đã cỏ những thay đối rõ rệt về mức độ phản tích, đối tượng nghiên cứu, lý thuyết định hướng, định hướng đạo đức và mỗi quan hệ piữa trách nhiệm xã hội và hiệu quả tài chính,

Bảng 2.1 — Tổng hợp thay đổi nghiên cứu về CSR

Giai đoạn 1950 —~ 1960 Giai đoạn hiến nay

Mức độ phân tích Vĩ mỗ Vimo Đổi tượng nghiên cứu Doanh nghiệp sản xuất | Doanh nghiện địch vụ

Lý thuyết định hướng Tuần thủ Quán trị Định hướng đạo đức Rỗ ràng Ham an

| Mỗi quan hệ giữa CSR và CEP Không rõ rằng (Nguồn: Huong & Thudn, 2017) Chặt chế

Qua bang téng hợp trên, các nghiên cứu về trách nhiệm xã HỘi ngày nay chuyên tử nghiên cứu ở cấp độ vĩ mô (xã hội sang cấp độ vi mỏ (tô chức, doanh nghiệp), đồng thời chuyển từ các tranh luận mang tính đạo đức sang các nghiên cứu về tính hiệu quá quản trị, quản lý doanh nghiện (Lee, 2008)?Ì, Đồng thời, các nghiên cứu về trách nhiệm xã hội có xu hướng chuyền từ các doanh nghiệp sản xuất nhĩ Saeidi (2015)”Ì sang các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Tiên và Chỉ (2015), Các hoạt động trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp bất đầu được xem xét có tác động và ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của đoanh nghiệp (Kang va cong sit, 2016)"", Va day cting là chú đề hiện nay được tranh luận và thu húi các nhà nghiên cửu đề ngày cảng làm chặt chế hơn về mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội và hiệu quá tài chính ở nhiều góc độ khác nhau Việc nghiên cứu hướng đến các đôi tượng la các doanh nghiện nhỏ và vừa tại TP.HCM với đa số lá các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ là phú hợp với xu hướng mở rộng nghiên cửu về CSR hiện nay của các nghiên cứu trên thê giới

2.3 Đa lường trách nhiệm xã hội của đoanh nghiệp Nhằm đo lường các khia cạnh khác nhau của trách nhiệm xã hội, nhiều nhà nghiên cứu và học giá đã tiến hành các cuộc điều tra để đo CSR theo những cách khác nhau (McDonald và Hung Lai, 201110151, Trong thực tế, do các định nghĩa khác nhau về trách nhiệm xã hội nên thiếu sự đồng thuận trong cách đo trách nhiệm xã hội Việc đo hường các hoạt động CSR cũng như tác động của CSR luôn lâ chú đề tranh luận của giới học thuật và những nhà quan ly Moi phương pháp đo lường đếu có ưu nhược điểm, các nghiên cứu thường đựa vào tính khả thi của đỡ liệu đề

32 chọn cách đo lường phù hợp nhất Sự lựa chọn phương pháp đo lường cho phù hợp với nguôn dữ liệu và lý thuyết tiếp cận được các nghiên cứu áp dụng rất đa dang

Theo Abbott va Monsen (1979)!5] cho rằng có hai khó khăn cơ bản trong việc đo lượng trách nhiệm xã hội liên quan đến mục đích nghiên cứu Khó khăn đầu tiên trong SỐ này là việc thiếu thông tin định lượng VỀ các hoạt động trách nhiệm xã hội đặc biệt tại các nước đang phát triền thì các dữ liệu thứ cấp về CSR của doanh nghiệp thường không sẵn có Khó khăn thứ hai là phát triên một phương pháp phù hợp đề đo lường toàn bộ tác động của các hoạt động xã hội của công ty lên phạm vi xã hội rộng lớn Bảng 2 2, cho thay tong hợp các lý thuyết tiếp can CSR, phương pháp và nguồn đữ liệu đo lường CSR của các nghiên cứu trước đã thực hiện

Bảng 2.2 — Tổng hợp các lý thuyết tiếp cận CSR, phương pháp và nguồn dữ liệu đo lường CSR Lý thuyết Phương pháp đo Nguồn dữ Các nghiên cứu thực nghiệm tiếp cận lường liệu

Lý thuyết các | Thực nghiệm, kiêm định giả McDonal và Hung Lai (2011): Mustafa và bên liên quan thuyết SEM, định tính, al (2012) ; Lee va al (2013); Fatma va al phong van chuyén gia, phan (2014); Fatma va Rahman (2016) tích nhân tố, biến trung gian | Dừ liệu từ

Lý thuyêt | Thực nghiệm, kiêm định giả | điều tra so | Lee va al (2012); Saeidi (2015)

Carroll thuyết cập thông qua

Các lý thuyêt | Thực nghiệm, kiêm định giả bảng câu hỏi | Becker-Olsen (2006): Vassileva (2009): He khác thuyết, SEM, Biến trung va Li (2011); Yeung (2011): Hur va al gian, Thống kê mô tả, hỏi (2014): Khan va al (2015): Fatma va al quy, phân tích nhân tố (2016) Lý thuyết các| Thống kê mô tả, Thực | Cơ sở dữ liệu bên liên quan nghiệm, Kiêm định giả | EIRIS KLD thuyết, Tông hợp SGP, DJSI

- ‘ = ~ Bhattacharya va al (2009): Kang va

Ly thuyet | Thực nghiệm, Kiêm định | Factiva = 3 al.(2010): Inoue và Lee (2011): Bauman và Ộ

“i Skitka (2012); Lee va al (2012); Wu va al

Các lý thuyét | Thực nghiệm, Hỏi quy 2 | Bankscope , _ | (2013); Saeidi và al (2015); Lock va Seele ag, Ê khác bước Heckman Kiêm định | Báo giả thuyết, Phân tích định cáo lượng Hỏi qui, Biến trung gian, Thống kê mô tả, Hỏi thường niên,

Thống kê lao động US (2016): Rhou và al (2016)

33 quy tuyển tính Bureau, Tổng hợp

Vẻ phương pháp đo lường CSR, theo Maignan và Ferrell (2000) đã phân loại các phương pháp đo lường CSR thành ba loại chính: (1) Đánh giá ý kiến của chuyên gia, (2) Hộ chỉ số, và (3) Khao sát về quân trị (Maignan vá Ferrel, 200030111, tĨì Phương pháp đánh giá ý kiến của chuyên gia: đây là phương pháp đánh giả được hiện quả xã hội của doanh nghiệp dựa trên thông tin do các chuyên gia trong ngành cùng cấp,

(2) Phương pháp thứ hai là bộ chỉ số: một số nhà nghiên cửu đã sử dụng các chị số Với phương pháp nảy, chúng ta cũng có thẻ thầy ring van dé nghiên cứu không thể bao quát được hết tất cả mọi khía cạnh về CSR, ngoài ra còn cô các phương pháp chưa được chuẩn hóa trên toán cầu bởi vay no lam giới hạn phạm ví các nhà nghiên cứu khác có thể áp dụng ngay cá khi áp dụng các chỉ số đa vấn đẻ, heo phương pháp thứ hai, nhiều nghiên cứu đo lường CSR sử dụng chí số xếp hạng tài chính và các chỉ số phát triển như: chỉ số KLD - Kinder, Lyndenger, Domini va Co (Waddock va Graves, 1997)(4) trong do str dung cde tiéu chi dinh lượng để xác định các giá trị phủ hop; chi số cơ sở dữ liệu đấu tư xã hội Canada

Phương pháp do lường CSR ở cấp độ tổ chức: Maignan va Ferrell (2000}0) va Turker (2009)0°! 48 xay dung cdc thang do đo lường hành ví của tô chức liên

người lao động, khách hàng và công chủng Nghiên cứu đã phát triển nên một phương pháp do lường bốn chiều gồm các yếu tổ liên quan đến khái niêm công đân doanh nghiệp về kính tế, pháp lý, đạo đức và sau đó đã kiểm nghiệm tại hai quéc

35 gia khác nhau là Mỹ và Pháp Song việc chỉ với ba bên Hến đới được xét trong quá trình đo lường CSR là một trong những hạn chế chỉnh của thang do nay Tir dd,

Turker (2009)”!Ì đã phát triển một thang đo CSR để đánh giá hành vi CSR liên quan tới sự đa dạng của các bên liên quan Qua phân tích thang đo CSR cho thấy tiệt cầu trúc bến chiếu: (1) CSR lién quan dén nhan viên, (2) CSR liên quan đến khách hàng, (3) CSR liên quan đến chính phu, (4) CSR liên quan đến các bên liên đời khác Tuy vậy, thang đo của Turker (2009) được xây dựng trên khía cạnh về hành vì mặc dù đã được thứ nghiệm đối với nhân viên, nhưng lại chưa được thử nghiệm đổi với giảm đốc điều hành, Do vậy, về cấp độ tô chức, phương pháp này vận cần được xem xét để tiếp tục được hoàn thiện,

Từ các phương pháp đo lường về CSR trên, tổng hợp đánh giá các ưu điểm và khuyết điểm của từng phương pháp để xem xét độ phù hợp với việc nghiên cứu vẻ CSR đối với đặc điểm các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam

Bảng 2.3 - Đánh giá phương pháp đo lường phù hợp với nghiên cứu về CSR đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại thành phố Hồ Chí Minh

Phương - c Độ phủ hợp với đi

STT | phap do lường - Uu điểm Khuyet diém tượng nghiên cứu

SME's tai Viet Nam Dua trên Mật nhiêu thời

Phương pháp thông tin do giản đề khảo sát Khá phù hợp, tuy nhiên

' {kiến của | SỐ chuyên | từng chuyên gia y kiên chuyên gia đưa ra chuyên gia gia trong) Chua xây dung chữa có mot bộ cầu hoi ngành cung | mét thang đo thông thang đo để thông nhật cap nhất để khảo sắt

Không phù hợp do gặp

Cổ bộ chỉ số | Có nhiều chỉ số ' khó khăn trong việc thu

Phương g pháp hướng dẫn | khác nhau ở các thập dữ liệu nghiên cửu,

+ bộ chỉ số tính toán cụ quốc gia và ng | các đoanh nghiện SME thể dụng khác nhau không bắt buộc phải xây đựng các chỉ số về CSR Phương pháp | Có xây dựng | Khác biệt về đặc sử dụng dữ bảng thu điểm từng doanh | Không phủ hợp, hạn chế

3 † liệu khảo sát | thập đữ liệu nghiệp văn hóa, | về tính thực tế ap dung các doanh | cụ thẻ về 20 | quốc gia khác nhau | tại doanh nghiệp SME nghiệp về | tiêu chí nén các tiêu chi

Xây dựng được thang Phu hop với đặc điểm

Phương pháp |đo phú hợp | Khi xem Xét ớ góc | của doanh nghiệp SME 4 đo lường | đổi với |độ những đoanh | tại Việt Nam, da phan

CSR ở cấp những nhà nghiệp lớn, quốc quyết định đều do chủ độ cá nhân | quân lý | gia khó thục hiện | hoặc quản lý doanh đoanh nghiệp quyết định nghiệp ệí | XõY dựng | Gặp khú khăn về|

Phương pháp ồo lường được thang ! tô chức thu thận dữ , 1 Š Bài báo a q | Không phú hợp, do các idoanh nghiệp Lai SME ee 5 CSR độ tụ chức aah ơ^ ở cap oe đo phủ hợp | liệu, đoanh nghiệp! đụi với nhiều | SME bạn chế về bờn liờn quan Ă cỏc mỗi quan hệ ke ee " og ¿ và | Khụng thực sự tỏc động bởi nhiều bền liờn quan - se pk gw gem gn ị

(Nguồn: Tô ông hợp của tác giải

Từ bảng tổng hợp trên, cho thấy để phủ hợp với bói cảnh tại Việt Nam còn thiến các thông tín công bố về CSR của các doanh nghiệp nhỏ và vừa, nguồn đữ liêu thứ cấp thường chỉ thường được xây dựng bởi các doanh nghiệp niêm yết hoặc đổi với các doanh nghiệp lớn, Vì vậy, phương pháp đo lưỡng CSR ở cấp độ cá nhân là phủ hợp đẻ thu thập đữ liệu, đặc biệt khi không có nguồn đữ liệu thứ cấp Nghiền cửu sử dụng các thang đo của Maignan và Ferrell ( 200010 HÍ xây dựng và phát triển thang đo về nhận thức của cá nhân người quản lý đoanh nghiệp về CSR theo mô hình bến yếu tổ của Carroll (1979271 Những thang đo từ phương pháp này được đánh giá tương đôi phủ hợp với dồi tượng nghiên cửu là các đoanh nghiệp nhỏ và vừa khi đa số quyết định trong doanh nghiệp được quyết định bởi các cá nhân lá chủ và quan ly doanh nghiệp là chú yếu

1.4 Tổng quan các nghiên cứu liên quan

2.4.1 Các nghiên cứu về tác động của CSR đến CEP 2.4.1.1 Tác động trực tiếp của CSR đến CEP

Van dé đầu tiên, các kết quả về mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội và hiệu quả tài chính doanh nghiệp là một trong những vấn để được chú ý nhiều trong các nghiện cửu liên quan đến trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Các nhà tighiên cứu tim kiểm đề xác định các hoạt động liên quan đến CSR và điều tra tác động của các hoạt động nảy trên lợi nhuận và gia tri của doanh nghiệp Từ nhiều kết quả nghiên

37 cứu, các kết quá vẫn chưa rõ rang và con nhiều tranh cãi, cơ bản các nghiên cứu chia thánh ba nhóm sau;

Nhóm thứ nhất là các nghiên cứu ủng hộ và lập luận cho răng tồn tại một moi quan hệ thuận chiều tích cực giữa hoạt động trách nhiệm xã hội và hiệu quả tài chính của doanh nghiệp Trong quá trình phát triển các nghiên cứu vẻ trách nhiệm

Xã hội, các nhà nghiên cứu coi việc thực hiện trách nhiệm xã hội là một trong những yếu tỔ quan trọng để tạo ra nhiều lợi ích cho doanh nghiệp (Garriga và Mele, 200417" Do đó, nhiều nghiên cứu đã được thực hiện nhằm có gắng tìm ra mối liên hệ giữa trách nhiệm xã hội và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp (Alafi &

Hasoneh, 2012: Galbreath & Shum, 201219) Peng và cộng sự, 202011”), Kết quá nghiên cửu thực nghiệm của một số nhà nghiền cứu cho thấy mới liên hệ tích cực giữa trách nhiệm xã hội và hiện quả hoạt động của đoanh nghiệp

Cu thé, nghiên cứu của Peng và cộng sự (20201129 nghiên cứu dựa trên kết quả khảo sát từ 1000 doanh nghiệp Đài Loan cũng cô kết quả tích cực đổi với việc thực biện trách nhiềm xã hội và hiệu quả tải chính của đoanh nghiệp Nghiên cứu của Galbreath & Shum (201239 cũng cho thấy mỗi quan hệ thuận chiều tích Cực giữa trách nhiệm xã hội và lợi ích doanh nghiệp nhận được của các doanh nghiệp tại Úc

co 3 nhóm nội dung chính: (1) nghiên cứu thực nghiệm với §6 công bế (chiếm

89%), (2) tong quan các nghiên cứu khác với 5 công bỏ (chiếm 0.05%) va (3) nghién cmt cac tinh huong cụ thé hoặc thảo luận với 2 céng bé (chiém 0,02%).

Bang 2.7 — Tổng hợp các chú để nghiên cứu về tác động CSR đến CFP

các nghiên cửu được công bố

STT Chủ để nghiên cứu Số lượng nghiÊn cứu công hồ Í Nghiên cứu thực nghiệm 86

2 Tổng quan các nghiền cứu 5

3 | Nghién ctra tinh hudng cu thé, thao luận 2

Phương pháp thun thập đỡ liện của các | Số lượng nghiên cứu cổng bố nghiên cứu thực nghiệm i Đữ liệu sơ cập 13

Phương pháp phân tích dữ liệu của | Số lượng nghiên cứu công bỗ các nghiên cứu thực nghiệm

1 Phân tich hdi quy OLS 34

4 Phương pháp mô hình biến công cụ 14

Số lượng nghiên cứu từ đữ liệu sơ cấp còn hạn chế so với các đữ liệu thứ cắp, nguyễn nhân là các nghiên cứu về CSR đến CFP tại Việt Nam hiện tập trung chính vào các doanh nghiệp lớn hoặc niêm vết trên thị trường chứng khoán, còn thiểu các nghiên cứu đôi với doanh nghiệp nhỏ và vừa do nguồn đỡ liệu thứ câp từ nhóm đối tượng doanh nghiệp này không nhiều và khó thu thập trong bỗi cảnh tại Việt Nam, Việc bỏ sung thêm các nghiện cứu thực nghiệm dựa trên các đỡ liệu sơ cấp l cần thiết trong việc cũng cấp thêm các góc nhìn về môi quan hệ tác động của CSR đến CP của các đoanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam, Vẻ phương pháp nghiên cứu và phân tích đử liệu, phương pháp phân tich PLS-SEM là một phương pháp nhằm

46 phân tích khám phá và xây dựng các mô nghiên cửu vẻ định hưởng dự đoán và khám phá mới trong nghiên cứu để giải thích các mối quan hệ mới trong mô hình nghiên cửu Tuy nhiền, số lượng nghiên cứu áp dụng phương pháp PLS-SEM vẫn còn ít và chưa được thực hiện nhiều, Do đó, nghiên cửu sẽ tiến hành sử dụng phương pháp phân tích dữ liệu PLS-SEM để cung cấp thêm các kết quá để so sánh với các phương pháp nghiên cứu khác

LỄ các nghiên cứu về lý luận:

- Nguyễn Đỉnh Cung và Lưu Minh Đức (2008)! đã trình bảy tông quan vẻ các tranh luận về trách nhiệm xã hội, thực trang CSR tai Viet Nam va cdc van dé tồn tại để đưa ra các kiến tehi để thực hiện CSR ở Việt Nam tốt hơn

- Nguyễn Đình Tài (20101 trình bay nội dùng vá các cơ sở lý luận sẵn kết trách nhiệm xã hội và phát triển bền vững của doanh nghiệp

- Nguyễn Đỉnh Cung và Lim Minh Đức (20091Ẻ) bài nghiên cứu nhắn mạnh tâm quan trọng của việc thực thí trách nhiệm xã hội, dựa trên phần tích mỗi tương quan ciữa lợi ích doảnh nghiệp vả lợi ích xã hội,

- Nguyễn Ngọc Thắng (2015)! phan tich về việc thực hiện CSR dười khia cạnh người lao động va đưa ra các chỉnh sách nhân sự với CSR nhằm thúc đây tạo ra lợi ich cho doanh nghiệp va xã hội

Nhin chung, cao nghién cứu về CSR tại Việt Nam chỉ xuất biên khoảng 15 nam trở lại đây và tập trung vào khía cạnh đạo đức và từ thiện thay vì cá bón khía cạnh theo lý thuyết Carroll (199115; chú ÿ nghiên cứu các đối tượng bên ngoải đoanh nghiệp thay vi ca hai đối tượng theo Hopkins (2007)5, Các nghiên cứu về trach nhiệm xã hội chưa làm rõ việc thực hiện CSR theo ngành nghề mặc đủ các tác giá trên đều nhận định tắm quan trọng và xu hướng phải thực thi các hoạt động

CSR Hơn nữa, các nghiền cứu lý luận và thực nghiệm trong nước đã bám sắt với tỉnh hình thực tệ V lệt Nam, dựa trên cơ sở ly thuyết của các nghiên cứu nước ngoai, vẫn chưa phân tích theo đặc điểm của từng ngành, phạm ví nghiên cứu bạn chế và thiểu cơ sở khoa học để để xuất giải pháp hợp lý Giới hạn của các nghiên cứu lý tuận trên là chưa có số liệu chứng mính thực nghiệm và phạm ví, chủ để trình bày trách nhiệm xã hội ở phạm vi rộng, nhấn mạnh các vấn đề thể chế để tạo ra khuôn khô pháp lý chặt chế, đồng bộ nhằm hỗ trợ các hoạt động liên quan đến CSR hiệu quả, chưa đi sâu vào các khía cạnh của CSR, đặc biệt thiếu tnột chính sách và khung mô hính lý thuyết về thực hiện CSR đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa,

LẺ các nghiên cứu về thực nghiệm:

- Tran Huỳnh Anh Thư và cộng sự (2018)/91, nghiên cứu mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội trong lĩnh vực du lịch tác động đến cảm xúc và sự hải lòng của khách du lịch, Mô hình đã được thứ nghiệm thực nghiệm với mẫu gồm 359 khách du lịch nước ngoài ngấu nhiên tại Hội An, Việt Nam Kết quả chí ra rằng tất cả các khía cạnh trách nhiệm xã hội tại điểm đến du lịch bao gồm: trách nhiệm kinh tế, môi trường, pháp lý đạo đức vá từ thiện đến nâng cao đáng kế cảm xúc của khách đu lịch Trong khí chỉ có trách nhiệm pháp lý-đạo đức và từ thiện ảnh hướng trực tiếp đến sự hải lòng của khách đu lịch Các phát hiện cũng xác nhận tác động trung gian của cảm xúc giữa trách nhiệm xã hội của điểm đến và sự hải lòng chung của khách du lịch

- Văn Thị Hàng Loan và Nguyễn Phương Anh (2019)”%, nghiên cứu khám phả sự ánh hưởng của các yêu tổ đến việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) tai cde doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nganh đệt may Nghiên cửu sứ dụng phương pháp phân tích định tượng thông qua đữ liện sơ cấp khảo sát từ 250 quản lý cấp cao, cấp trung và cấp thấp trong 250 doanh nghiệp vừa và nhô tại Việt Nam Kết quả chỉ ra rằng bối cảnh cạnh tranh, ảnh hưởng xã hội, sự hiếu biết của các nhà quân lý vẻ CSR vả môi trường nội bộ của các công ty là bến động hịc của CSR Trong bốn yếu tổ thúc đây, bối cảnh cạnh tranh có tác động mạnh nhất đến vige ap dung CSR Phat hiện này ngụ ý rang áp lực của các bền liên quan ảnh hướng đến các doanh nghiệp vừa vả nhỏ trong ngành đệt may do những yêu câu thực hiện

CSR từ các đối tác trên thể giới, - Trần Đình Phụng, Trần Thái Hoàng và Nguyễn Thị Tuyết Trính (2019)011, khảo sát đữ liệu sơ cần từ 154 quản lý tại các doanh nghiệp FDI tại TP.HCM Kết quả nghiên cứu cho thấy thực hiện tốt CSR sẽ gia tăng CFP Nghiên cứu cung cấp những bằng chứng thực nghiệm vẻ tác động của CSR đến CEP của DN FDI trên địa bản TP Hỗ Chí Minh

- Châu Thị Lệ Duyên và Nguyễn Phạm Tuyết Anh (2019) nghiên cứu xây dựng vả kiểm định môi quan hệ giữa trách nhiệm xã hội và hiệu qua hoạt động của

48 doanh nghiệp bằng cách sứ dụng phương pháp kiểm định mô hình kết cấu trúc tuyển tính (SEM) Mỗi liên hé nay được xác định cá trực tiếp và gián tiếp, đồng thời kiểm định mối quan hệ phức hợp giữa các khái niệm nghiên cứu: trách nhiệm xã hội, hiệu quả hoạt động, lãnh đạo và lợi ích kinh doanh của doanh nghiệp Kết quả cho thấy trách nhiệm xã hội doanh nghiệp có tác động tích cực đến lợi ích kinh doanh, lợi ích kinh doanh có tác động tích cực đến hiểu qua hoạt động, Tuy nhiều, lãnh đạo có ảnh hưởng tiểu cực đến hiệu quả hoạt động khi sử dụng phong cách lãnh đạo chuyền đối,

- Hoàng Hái Yên (2016)U2, nghiên cứu phân tích vai trò của CSR trong lĩnh vire ngan hang voi san pham mang tinh chat vỏ hình, nhân mạnh tác động tích cực của CSR lên thương hiệu và kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hãng

- trang và Yekini (2014), nghiễn cứu mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội và hiệu quả tài chỉnh của 20 công !y lớn nhất niềm yết trên sản chứng khoản giai đoạn 2010-3012, Kết quả nghiên cứu cho thấy ảnh trưởng của hiệu quả kinh doanh theo ROA tới mức độ công bố thông tin phát triển bên vững là thuận chiều, Từ những kết quá của nghiên cứu gợi ý mội số khuyến nghị nhằm nang cao mite độ công bố thang tin phát triển bản vững tại Việt Nam,

- Hoàng Cứu Long (20151! nghiên cứu mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội và xu hưởng thị trường với hiệu quả hoạt động doanh nghiệp, Kết quả cho thấy cả hai hoạt động trách nhiệm xã hội và xu hướng thị trường đều có tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động đoanh nghiệp 'Nghiễn cứu cũng cho thấy các nhà quan ly cập cao, các CEO, cũng như chủ sở hữn công ty của các công ty Việt Nam nên nang cấp nhận thức của họ về tâm quan trọng của trách nhiệm xã hội, để họ có thé nâng cao khả năng cạnh tranh của họ trong nên kinh tế định hướng thị trường

dùng 4 yêu tố

trách kinh tế, pháp lý, đạo đức và từ thiện Bỏ sung Í yếu tổ: mỗi trường để tạo thành thang đo đụ điểm du lịch trach nhiệm xã hội nhiệm nhiệm kinh tế, môi trường, pháp lý đạo đức và từ thiện đếu nâng cao đáng kế cảm xúc của khách du lịch Trong khí chỉ có trách nhiệm pháp ly-đạo đức và từ thiện ảnh hưởng trực tiên đến sự hài lòng của khách du lịch Các phải hiện Cũng xác nhận tác động trưng gian của Cảm XÚC giữa trách nhiện xã hội của điểm đến và sự hài long khach du lich chung của đến CFP của doanh nghiệp

Văn Thị Hai quy OLS Kết quả chỉ ra tăng Thang đo CSR sử dụng trong tts ®

Hong Loan | Thang đo CSR, bói cảnh cạnh tranh, nghiền cứu chỉ cô § quan sat, le —

„ và Nguyễn |sử dụng khảo |ảnh hướng xã hội | chưa sử dụng và giải thích Phương Anh | sat SMEs có 5 | sự hiểu biết của các | được việc xây dựng dựa trên

(2019), khảo | quan sat wha quan ly vé CSR | các lý thuyết nén vé CSR sát 250 quan và môi trưởng nội | Chưa chỉ ra được lợi ích về ly trong các bộ của các công ty | mặt hiệu quả tải chính khí doanh la bon động lực của ¡ thực hiến CSR đối với DN nghiệp dệt CSR SMEs may nhỏ và vừa tại Việt

Trần Đình HồiquyOLS } Kết quả nghiền cứu ( Thang đo CSR sử dụng lý

Trinh (2019), khao sat đữ liệu sơ cấp tứ

154 quan ly tai các DN

CÓ 7 yếu tổ theo lý thuyết

các hên liên quan cho thấy thực hiện tot CSR sé gia tăng CFP Nehién cứu cung cấp những bang chứng thực nghiệm về tác động của CSR đến CEP cua DN FDI trên địa bản TP Hỗ Chí

Minh thuyết các bên liên quan, lý thuyết các bến liên quan không phủ hợp với đặc điểm các DN SME đo giới hạn về nguồn lực không có nhiên đổi tượng liên quan trong quá trình kinh đoanh Đổi tượng nghiên cứu là các

DN FDI ed nhiều kinh nghiệm triển khai và thực hiện CSR tại các nước phát triển, nghiên cứu chưa đưa ra đặc điểm phủ hợp đổi với các DDN SMEs trong nước

Không giải thích được cơ chế tác động trung gian trong mỗi quan hệ tác động tử CSR đến CFP

Phạm Tuyết Anh (2018), khao sát đữ liệu sơ cấp tử 392 quân ly tại các

DN bang đồng Sông Cứu Long

Mô hình câu trúc tuyến tỉnh SEM

Thang do CSR có S yéu tổ: môi trưởng, nhân viên, khách hàng, nhà cung cap, cộng đồng

Kết quả cho thay trách nhiệm xã hội doanh nghiệp có tác động tích cực đến lợi ích kinh doanh, lợi ích kinh doanh có tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động Tuy nhiên, lãnh đạo có anh hưởng tiêu cực đến hiệu quả hoạt động khi sử dụng phong lãnh chuyên đôi cách đạo

Thang đo CSR xây dựng từ các bên liên quan không phủ hợp với đối tượng khảo sát và dic diém cac DN SMEs do giới hạn vẻ nguồn lực không có nhiều đổi trợng liên quan trong quá trình kinh doanh Đối tượng nghiên cứu là các DN tại đồng bằng sông Cửu

Long, co ty trong dong gdp không lớn trong nên kinh tế, do dé, can chon déi tượng tại các khu vực đại điện cho nến kinh tế Việc Nam như

Không giải thích được cơ chế tác động của CSR đến CEP, không chỉ rô cụ thể các lợi ích kinh doanh và tác động cụ thể khi các DN triển khái CSR và tác động đến hiệu qua hoat dong DN,

Phương pháp CB-SEM có nhieu hạn chế trong việc nghiên cứu khám phá và độ tin cậy kết quả nghiên cứu nếu mẫu không phân phối chuân

Hoàng Hải Mo hình cau Kết quả nghiên cứu Kết quả chỉ sử dụng CSR TA | tA t-2

+ & ligu so cap trúc tuyển tính

SEM cho thấy: (1) Đổi với khách hảng hiện tai, chi có uy tin nột khái niệm thánh phân của hình ảnh ngân hàng) vá cam nhận thương hiệu tác động đến quyết định lựa chọn ngân hàng: và (2) Đối với khách hàng tiềm năng, cả hình anh ngân hàng va cam nhận thương hiệu đếu tác động đến ý định lựa chọn ngan hang thành phân của thang đo hình ảnh ngân hàng Nghiên cứu có giải thích tác động tích cực của CSR lên thương hiệu và kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng, những chưa chứng mính bằng thực nghiệm cụ thể từ 362 khách hàng của 9 ngắn hàng TMCP tai Viet Nam

Trang va Yekini (2014), thu thập thông tia 294 doanh nghiép niém yét trén san chứng khoản M6 hinh cau trúc tuyển tỉnh

Chi so CSR dùng: chỉ số trách — nhiệm VOL cong đồng địa phương và báo cáo liên quan thị trường — vốn xanh Kết quả nghiên cứu cho thay anh hướng của hiệu quả kinh doanh theo ROA tới mức độ công bỏ thông tin phát triển bên vững lả thuận chiều,

Các DN SMEs thường không cỏ các công bố thông tia về

CSR, việc thu thập đữ liệu thứ cấp khó khăn

Trân Thi Phương phap| Thuc trạng thực | Chua xây dựng mô hình Minh Hòa | nghiên cứu ¡hiện CSR của 2| nghiên cứu và thu thập đữ và Nguyễn | định tính Khách sạn 5 sao tại [liệu kiểm định mô hình Thị Hồng Hà Nội Nhận định ! nghiên cứu

Ngọc vé van đề thực hiện | Chỉ mới khảo sả: tại 2 khách

{2014}, khao CSR trong kinh | sạn 5 sao 1a Sofitel Legand sat thực doanh khach san | Metropole va Sofitel Plaza trạng — về Để xuất một số giải | Ha Nội và đưa ra thực trạng CSR tai 2 pháp nhằm nâng | cũng như giải pháp Chưa để khách sạn $ cao việc thực hiện | xuất một giải pháp thực hiện sao tại Hà CSR trong kinh |CSR cho nhiều đối tượng

Nội doanh khách sạn tại | doanh nghiệp khác, đặc biệt

Viet Nam cac DN SMEs

(Neuon: Ting hop ctia tae gia)

Có thế thay sỐ lượng nghiên cứu về trách nhiệm xã hội và hiệu quả hoạt động doanh nghiệp đã được tập trung nghiên cứu trong thời gian gần đây, Tuy nhiền, một vài nghiên cứu thực nghiệm trên đây vẫn chưa đầy đủ và làm rõ được những ảnh hưởng của việc thực hiện trách nhiệm xã hội lên hiện quả tài chính Các nghiên cửu van tập trung vào các dữ liêu tại các công ty niễm vết Việt Nam Nói khác đi, các nghiên cứu tổng thê về mới quan hệ giữa các khia cạnh trách nhiệm xã hội và hiệu qua tai chính ở Việt Nam là khá khiếm tốn so với các nước đang phát triển và các nước khác trong khu vực Chính điều này đã cho tác giả thấy được khoảng trống trong nghiên cửu và sự cần thiết mở rộng các nghiên cứu trước đây về trách nhiệm xã hội, về môi quan hệ giữa trách nhiệm xã hội và hiệu quả tải chính đối với các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp nhỏ và vừa dé bé sung thêm nhiều khía cạnh tác động của mỗi quan hệ trên Việc tập trung xác định tìm hiểu về mới quan hệ tác động của CSR đến CFP cúa các doanh nghiệp vừa và nhô tại TP.HCM cần phải xây đựng một mô hình nghiên cứu và thang đo phù hợp đề tiến hảnh tìm hiếu về đặc điểm mối quan hệ này là một yêu cầu cần thiết khi các nghiên cứu trước chưa thể hiện được đây đú các nội dung trong mỗi quan hệ này,

2.5 Xác định khoảng trồng nghiên cứu Qua việc tông quan về các nghiễn cứu về tác động cla CSR dén CFP va tổng hop, so sánh các nghiên cứu trên thể giới và tại Việt Nam, các nghiên cứu vẻ CSR đã kế thừa về mặt lý luận sang phát triển các mô hình, xây dựng các thang đo cho các nghiên cứu thực nghiệm vả phái triển các nội dụng chỉ tiết cho phủ hợp với điều kiện kinh tế xã hội của các địa bản nghiên cửu khác nhau tại từng thời điểm nghiên cửu Từ các nghiễn cứu trong thời gian qua đặt ra sự cần thiết tiến hành nghiên cửn trong mỗi quan hệ của CSR đến CEP tập trung nghiên cửu hoạt động CSR ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ thay vì các công !y lớn được niêm yết trên sản giao dịch chứng khoán, ở cấp độ công ty, chú ý các công ty trong lĩnh vực địch vụ Lợi ích cua việc tập trung nghiên cứu doanh nghiệp vừa vả nhỏ lá khuyến khích các nhà quan ly dành nguồn lực đề thực hiện các hoạt động có trách nhiệm xã hội từ việc hiểu rõ được tác động của mỗi quan hệ CSR đem đến lợi ích về mặt tài chính cho doanh nghiệp nhỏ và vừa Thêm vào đó, đa số các nghiên cứu CSR trong thời gian đầu tập trung vào các nước phát triển, vì thế việc chuyển hướng sang các nên kinh tế mới ni hay các nước đang phat triển như Việt Nam là rất hợp lý Một vấn đề nữa trong nghiên cứu CSR hiện nay là phải chuyên tử nghiên cứu nhận thức của các đổi tượng trong doanh nghiệp thành các nghiên cứu kết hợp các hoạt động CSR vào chiến lược kinh đoanh của doanh nghiệp, xây dựng được mô hình nghiên cứu CSR tác động đến CEP thông qua các lợi ích má hoạt động CSR mang đến doanh nghiệp đẻ hình thánh chiến lược cạnh tranh vả phát triển bên vững, Trong mô hình nghiên cứu về CSR, cần thiết bê sung các biển trung gian - các nhân tổ mới như các thành phần của giá trị danh tiếng thương hiệu tiếp cận dựa trên khách hàng, việc tạo ra lợi thé cạnh tranh cho doanh nghiệp nhô vả vừa và xây dựng, phát triển các tiêu chỉ đo lường các yêu tô phủ hợp với bối cảnh nghiên cứ,

Vì vậy, nghiên cứu nhận thấy việc cần thiết phái xây dựng mô hinh nghiền cứu để bỏ sung vẻ lý thuyết cho mới quan hệ tác động của CSR đến CFP ở các khía cạnh chính như sau: (1) xây đựng mô hình nghiên cứu tác động của CSR đến CEP diễn giải đựa trên ly thuyết nên đành cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa nhằm phái triển ứng đụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại thánh phố Hồ Chi Minh, (2) xây dựng và phát triển thang đo các yếu tổ trong mô hình phù hợp với các doanh

35 nghiệp nhỏ và vừa tại Hỗ Chỉ Minh, (3) trong mô hình nghiền cứu, CSR là mét hoạt động chính trong doanh nghiệp tác động đến CEP, bể sung và kết hợp các yêu tổ trung gian từ các nghiên cứu trước vào trong mô hình nghiên cứu để bao quải được hết các khía cạnh của CSR tác động đến CEP đổi với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại thành phố Hồ Chí Minh, (4) từ đó đề xuất doe cdc ham ¥ quan trị và giải pháp phủ hợp cho hoạt động triển khai CSR đổi với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại thành phố Hồ Chí Minh nhằm mang lại các lợi ích hiểu quả tải chỉnh,

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Can cử vào mô hình nghiên cứu để xuất ở chương 2, chương 3 mô tả quy trình thực hiện và phương pháp nghiên cứu chính của luận án, trong đó đề cập nội đụng điều chỉnh và chuẩn hóa thang đo cho mô hình nghiên cứu chính thức thông qua nghiên cửu định tính và nghiên cửu định lượng sơ bộ Bên cạnh đó, chương 3 cũng giới thiệu về cách thức chọn mẫu, các bước xử lý dữ liệu ở từng giai đoạn nghiền cứu định tính, nghiên cứu định lượng sơ bộ và thiết kế nghiên củu định lượng chính thức,

3.1 Quy trình nghiên cứu Đề thực hiện nghiên cứu để tài, tác giả đã kết hợp sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu như: nghiên cứu định tính bằng phương pháp chuyên gia, nghiên cứu định lượng trên cơ sở tìm hiểu lỷ thuyết và các nghiên cứu trước về môi quan hệ giữa trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và hiện quả tái chính

Quy trình nghiên cửu được thực hiện qua các bước sau, bao gồm: (1] nghiển cửu định tỉnh bằng phương pháp chuyên gia để xây dung mo hinh, thang do va bang khảo sát, (2) nghiền cứu định lượng sơ bộ, (3) nghiên cứu định lượng chính thức,

Giai đoạn 1: Từ mô bính nghiên cứu lý thuyết với các thang đo nhấp đề xuất sẽ tiền hành phương pháp nghiền cứu định tính phòng vấn chuyên gia dé tổng hợp các Ÿ kiến chuyên gia nhằm điều chính, bổ sung các thang đo trong mô hình, Tác giả thực hiện nghiên cứu định tỉnh nhằm khám phá, điều chỉnh và bê sung thang do thông qua thảo luận nhóm trực tiếp với các chuyên gia 14 cdc nha quan fy tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa tai TP Hd Chi Minh dé chudn hoa mé hinh ly thuyết và các thang đo nghiên cứu phù hợp với bối canh nghiên cứu, Giai doan 3: Nghiên cửu định lượng sơ bộ được thực hiện thông qua khảo sát các doanh nghiệp nhỏ vá vừa tại TP.HCM, Mục đích của bước này là nhằm đánh giá sơ bộ thang đo các khái niệm nghiên cứu trước khi tiến hành nghiên cứu chính thức, Thang đo được đánh giả sơ bộ thông qua hệ số Cronbach"s Alpha va phan tich nhan t6 kham pha EFA

Thang đo sơ bộ được ding dé kháo sát tháo luận với mẫu 125 doanh nghiệp theo phương pháp lây mẫu thuận tiện, Nghiên cứu định lượng sơ bộ nhằm đánh giả độ tin cậy thang đo thông qua hệ số Cronbach!s s Alpha va hệ số trong quan bién - tổng (em total correlation) Tiêu chuẩn đánh giá thang đo theo Hoàng Trọng,

(2008*!' Nguyễn Định Thọ, (2011)Ù” thị gia tri Cronbach’s Alpha > 0.6 và hệ số tương quan bién — tong > 0.3 là đạt yêu cầu Sau đó, tác giả sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám pha EFA đề đánh giá độ hội tu va dé phân biết của các thang đo Đề đánh giá giá trị hội tụ, nghiên cứu sử xem xét hệ số tải đgội của các bién quan sat, cũng như gia trị phương sai trích được trang bình (AVE) >50%

Ngoài ra, để đánh giá giá trị phân biệt, nghiên cứu sử dụng phương pháp của Forel] & Larcker (1981)®"! bang kiém dinh giả trị trị số KMO, trị sẻ 0.5 < KMO

0.708 ) Do đó, kết luận rằng các thang đo của nhân tê CSR có sự hội tụ,

Hinh 4.2 — Ket qua danh giá của các yếu tổ tác động đến thang đo CSR

Nguôn: Phân tích của tác giả

Kiểm định mô hình CSR bậc 1 đo lường bởi các biến tiềm ẩn bac 1 la: DỊ,

EC, ET và LE có hệ số đường dân 0.715 > 0.7 đạt yêu cầu vẻ tiêu chuân thang do

Do đó, việc sử dụng các biến bậc 1 là: Trách nhiệm Kinh tế (EC) Trách nhiệm

Phap ly (LE), Trách nhiệm Đạo đức (ET) Trách nhiệm Từ thiện (DI) đề đo lường cho thang đo bậc 2 CSR trong mô hình nghiên cứu là phù hợp

Kiêm định các thang đo khác trong mô hình

Nghiên cứu tiếp tục tiến hành kiểm định độ tin cậy, giá trị hội tụ và giá trị phân biệt của thang đo các yêu tố còn lại trong mô hình nghiên cứu là: Hiệu quả tài chính doanh nghiệp (CFP) Danh tiếng của doanh nghiệp (RE) Sự hài lòng khách hàng (CS), Loi thé canh tranh (CA)

Bang 4.7 — Ket qua kiém tra độ tin cậy và giá trị hội tụ của thang đo

Số biến bach’ Hệ sô êsố ;

STT Thang đo quan sát ea ` : Composite ioe con lai P Reliability

Trách nhiệm xã hôi Ti 87 632

2 Sự hài lòng khách hàng (CS) 6 0.852 0.890 0.575

Lợi thể cạnh tranh của

Hiéu qua tai chinh 5 doanh nghiệp (CFP) " va 2 7 0.844 4 0.88 883 0.525 ?

Nguôn; Phân tích của tác giả

Về độ tin cậy (reliabity\ của các biến quan sát: Kết quả chỉ tiết trong bảng

4.8, cho thầy các biển quan sát đều có hệ số outer loadings lén bon 6.5 đạt yếu cầu vé 46 tin cdy, Hé sé composite reliability trong bang 4.9 của các biển quan sat déu lon hon 0.7 do đó cũng đại điều kiện độ tia cậy tông hợp (Huiland, 1999)! Kết quả Hệ số tin cậy Cronbach"s alpha của các yếu tố có giá trị từ 0,806 đến 0,910 lớn hơn 0.7 cũng cho thấy thang đo lường đạt tiêu chuân (Hoàng Trọng và Mộng Ngọc,

Ve dd gia aot héi te (convergent validity) đề đánh giả sự ồn đình cua thang đo: kết qua trong bang 4.9, hé sé AVE (average variance extracted) cla các thang đo lớn hơn 0Š khẳng định được độ giá trị hội tụ Trong bảng hệ số tâi outer loadings bang 4.8 cling cho thấy bằng chứng về sự hội tụ của các nhóm nhân tổ

(Fornell và Larcker, 1981121, Đăng 4.8 ~ Bảng hệ số ma trận hệ số cuter loadings cac thang de trong m6 binh nghién cứu

STT Thang do 1 CSN ! 2.CS | 3.RE | 4.CA 5 CFP

9 CF3 0.781 id CF4 0.838 m CES 0761 i2 CF6 0.759

Nguôn: Phản tích của tác gid

Bảng 4.9 ~ Bảng hệ số tin cậy và h ội tụ các nhân tổ trong mô hình nghiên cửu

Hệ số Hệ số Hệ số Average

Thang STT a 0 Cronbach's | rho_A | Composite Variance Extracted

Nguồn: Phan tích của (ác gid

Va dé phân biệt (discriminant validity); Cae gia tri trong quan trong ma tran HTMT (Heterotrait-Monotrait ratio of correlations) tai Bang 4.10 dén nho hon gia trị 0,85 Do vậy, các thang đo trong mô hình nghiên cứu đếu đạt được giá trị phân biết và không có môi tương quan với nhau

Băng 4.10 ~ Bảng kiểm định độ phân biệt ~ hệ số HTMT

Neuén: Phan tich của tác giả

Ngoài ra, kiểm định hiện tượng đa công tuyến trong bang 4.11 đến cho giá trị

VIF < 5 (Hair va cong sir, 2014) voi giả trì lớn nhất là 2,661 nên mô hình không vì phạm hiện tượng náy.

Bang 4.11 — Bang kiém dink đa cộng tuyến — hé sé VIF

STT Thang do Hé s6 VIF i CAI 1731

28 RES 1.976Bang 4.12 - Kết quả các chi sé Model Fit cia md hình SEM

ơ Mụ bỡnh bóo hũa | Miụ hỡnh ước lượng STT | Các hệ số của mồ hình

Neuda: Phén tích của tác giả

Các hệ số trên đường dân là hệ số tác động, các số trong các biển tiểm ăn là R', Hệ số R° ở hiệu qua tai chinh (CFP) 1a 0.163 có nghĩa lả các biến trong mô hình giải thích được 16,3% sự biến thiên cho biến phụ thuộc hiệu quả tài chính doanh nghiệp, con lai 83,7% các biến giải thích cho sự biển thiên của hiệu quả tải chính chưa được dua vào mô hình, Các hệ số giữa biến quan sát và biến tiểm Ấn là hệ số tải và tất cá đều lớn hơn 0.5,

San khi phân tích tác động của các biến độc lập lên biển phụ thuộc, nghiên cửu

>A + x A ae tà > + Z A“ ằ ˆ & a ` tiếp tục thực hiện xem xét kiếm định ÿ nghĩa các mỗi quan hệ gira cac yeu 16 va mức độ tác động mạnh yếu của các mối quan hệ để lâm cần cử cho các hàm ¥ quan trị Nghiên cứu tiếp tục thực hiện kiểm định bootstrapping

Hình 4.3 — Kết quả trọng số đường dẫn mô hình cấu trúc PLS - SEM

Aguôn: Phân tích của tác giả i20

4.4.2 Kết quả kiểm dinh Bootstrapping:

Nhằm có thể suy rộng kết quả nghiên cứu ra tổng thể, mô hình cần được tiến hành kiểm định lại độ tin cậy Nghiền cứu sử dụng kỹ thuật bootstrapping với cỡ mẫu lập lại là 5.000 quan sát (n = S000) với cỡ mẫu ban đầu là 356 quan sat Kết quả trớc lượng từ 5,000 quan sát cho thay trọng số gốc cỏ ý nghĩa với trọng số trung bình cua bootstrapping vi cdc trọng số nằm trong khoảng tín cậy 95% Như vậy, các ước lượng trong mô hình là đáng tin cay

4.4.2.1 Đánh giá hệ số gốc xác định Rˆ và Q2 về mức đồ dự đoán chính xác trong mô hình câu trúc Đề dự đoán chính xác hệ số Rˆ và hệ số Rˆ hiện chỉnh trong mô hình cầu trúc tuyên tính, sử dụng kết quá tử lựa chọn PLS Algorithm va dur báo kết quà Qˆ qua la chon PLS Blindfolding ny phan mém SmartPLS

Hệ số đo lường được sử dụng phê biển nhất để đánh giá mô hình cầu trúc là hệ số xác định (R?) (Hai vả cộng sự, 2017), Giá trị R cảng cao cho thấy mức độ dự báo của các biển ngoại sinh đến biển nội sinh ngày cảng chính xác Tuy nhiên, giá trị RỶ hiệu chỉnh (R?adj} được sử dụng thay cho tiêu chuẩn Rˆ để tránh sai lệch hoặc thối phòng mức độ dự báo Khi giá trị Rˆ tương ứng 0.75, 0.50 hoặc 6.25 đối với các biển phụ thuộc, có thể được xem là cô mức độ chính xác trong dự báo đáng kẻ, trung bình và yêu trích từ (Hả & Thành, 2020) Tuy nhiên, cần phải hiểu rằng việc xác định giá trị R” bao nhiều là chấp nhận không để vì điều này phụ thuộc vào độ phức tạp của mô hình nghiên củu và bối cảnh nghiên cứu (Rigdon, 2012) coi giả trị

RỶ đại điện cho “năng lực dự đoán của mẫu”,

Hệ số Q2 được dùng có nẵng lực giải thích trong mẫu vả năng lực dự đoán ngoài mẫu (Nguyễn Đình Thọ, 2011) Kiểm tra giá trị Q2 được đề xuất bởi Geisser Stone vào năm 1974, Trong mụ hỡnh cấu trỳc, giỏ trị Q2 lớn hơn giả trị ệ của biến phụ thuộc chỉ ra sự liên quan dự đoán của mô bình đường dân cho khải niệm phụ thuộc nảy, Giá trị Q2 thu được bằng cách su dung cdc quy tinh dé tim

(blindfolding) cho mật khoang cách đứt đoạn D Giá trị dự đoán Q2 là 0.02, 0.15,

0.35 tương ứng là yến, trung bình va cao thee (Hair và cộng sự, 2014).

Bang 4.13 - Kết quả của hệ số RẺ, R? hiệu chink va O°

R` hiệu Năng lực dự FF Năng lực đự chỉnh đoản trong mẫu bảo

4.CÁ 0.316 0.317 Trung bình 0.174 Trưng bình

Nguân: Kết quả xứ lý tử phần mềm SmartPL§ ‡ ;

4.4.4.2 Đánh giá hệ số gốc tác động £:

Ngoài việc đánh giá các giá trị R của tất cả các biến nội sinh, giả trị F được sử đụng nhằm đánh giá sự thay đôi trong giá trị R7 khi một biến ngoại sinh nào đó bị loại khỏi mô hình, Hệ số Ê được sử dụng để đánh giá mức độ ảnh hưởng của một biển ngoại sinh đến biến nội sinh có đáng kế hay không, Hệ số có các gia tri 0,02;

0,13 va 0,35, trong ứng đại điện cho tác động nhỏ, trong bình vá lớn theo của biến ngoại sinh Giá trị tác động nhỏ hơn 0,02 mình chimg rang không có sự tác động

Bang 4.14 - Bang hé s6

Moi quan hé : Mare d6 tac dong theo Cohen (1988) | P.Values i1.CSR->2.C8 0.349 Có mức lác động cao (Ế > 0.35) ũ 1 CSR -> 3, RE 0.516 Có mức tác động cao (Ê > 0.35) Ũ Í, CSR -> 4 CÁ 0.274 Co muc tac dong cao (F ~ 0.35) 0

LCSR->35.CFP > 00013 Không có vai tr tae déng (f < 0.02) 0.997 +.CS~> 3 RE 0.056 Có mức tác động thấp (f ~ 6.02) 0.045

|2.CS->5.CEP |” 0.003] Khone cé val to tac động ( < 0.02) 0.889 L3.RE->4.CA 0.003 | Không có vai trò tác động (F < 0.02) 0.839 3, RE -> 5 CFP 0.016| — Có mức tác động thấp (Ế ~ 0.02) 0.385

4 CA -> 5, CFP 0.168 | Có mức tác động trang binh (2 ~ 0.15) 6.001

Negudn: Két qua xv It ne phan mém SmartPLS

Kết quả từ ước lượng Bootstrap thể hiển qua bảng trên cho thay tại cột P-

Values, hệ số P-Values của cầu tric 1.CSR -> S.CEP > 0 05, kết luận rằng cầu trúc

1.CSR không động vai trỏ quan trọng tác động đến cầu trúc 5.CSR, Tương tự, đối với cầu trúc 2.CS ~> 3,CFP, 3.RE -> 4.CA và 3.RE -> 5S.CEP

Bên cạnh đó, hệ số P-Values các dòng côn lại đều có kết quả P-Values <

0,05, quan sát cột “Sample Mean" để đánh giá hệ số £, Chí tiết như sau: Đánh giá mức độ ảnh hưởng đến hiệu quá tải chính đoanh nghiép (CFP): độ lớn ảnh hưởng của các cầu trúc 3.RE, 4 CA đến 5.CEP có hệ số tác động lần lượt là

0.016, 0.168 Nhu vdy, thea Hair (2014) thi cả hai cầu trác nay có mức độ tác động đến cầu trúc hiệu quả tài chính doanh nghiệp lần lượt được đánh giá là tháp, và tác động trung bỉnh Điều này cho thay rằng cả hai cầu trúc nảy đều có ý nghĩa trong tê hình cầu trúc

Kế tiếp, độ lớn tác động của các cầu trúc trách nhiệm xã hội (CSR) đến Sự hải lông khách hàng (CS), Danh tiếng doanh nghiệp (RE) và Lợi thế cạnh tranh doanh nghiệp (CA) trong khoảng từ [0.374; 0.516], các tác động từ trách nhiệm xã hội đều có tác động cao đến các 3 nhân tổ này trong mô hình cầu trúc, Độ lớn tác động của cầu trúc 2, CS đến 3.RE được đánh giả là có tác động thấp Như vậy, đề tăng danh tiếng doanh nghiệp 3.RE nha quan trị cần đưa ra đánh gia rang 2 cầu trúc tác động đến 3 RE là LLCSR và 2.CS, Tuy nhiên, so với cầu trúc

2.CS thi LCSR co hé số tác động đánh giá là cao đến 3.RE vì thể nhà quán trị cần tập trung cải thiện L.CSR sẽ mang lại hiệu quả cao hơn,

Cuối omnes đệ đánh giá vai trả của biển trung gian trong mỏ hình cầu trúc

S.CEP là mô hình thuộc dạng trung gian ban phan; trong dé 2.CS và 3.RE là biến trung gian do P 1.CSR - 2.CS = 0.349 va 1LCSR ~ 3.RE = 0.516 {duge danh giả là có hệ số tác động cag) va f 3.RE — 5 CFP = 0.016 (được đánh giá là cô hệ số tác động thấp) nên 2.CS và 3,.RE được coi là biển trung gian có mức độ tác động vếu Điều này hảm Ÿ rằng sự tác động nhân qua tr 1.CSR dén 5 CFP thông qua 2 mỗi quan hệ câu trúc chỉnh là 1.CSR ~ 2.CS — 3.RE - 5.CFP va L.CSR -3.RE- 5.CEF

Tương tự, mô hỉnh cầu trúc thành phần 1.CSR ~ 4 CÁ — 5.CEP là mô hình thuộc dạng trung gian toán phản; trong đó 4.CA là biến trung gian do Ở LCSR -

(được đánh giả là có mức tác động trung bình) nên 4.CAÁ được coi la biến rung gian có mức độ giải thích đến trong mỗi quan hệ giữa CSR và CEP £ er pr Á

Tương tự như hệ số tác động f tiếp cận dé danh giá các giá trị R?, hệ số q° cũng được sử dụng để đánh giá sự thay đối của Q2, Tác động tương đổi của sự liễn quan mang tỉnh dự báo có thể được so sảnh bằng cách đo mức độ ảnh hưởng q`, Như một phép đo lường sự liên quan được đự báo, các giá trị q° = 0,02; 0,15 và 035 chỉ ra rằng sự liên quan rang tính dự bảo của khải niệm ngoại sinh là thấp, trung bình và cao đối với một khái niệm phụ thuộc nhất dinh (Hair va cong sir, 2014).

Bang 4.15 - Kết quả hệ số q2

Môi quan hệ | Hệsố | Mức độ ảnh hưởng Hệ số q° ' Mức độ ảnh hưởng

4.CA->§CEP 0.168 trung bình ,071 trung bình

Nguén: Kér qua tir phan mém SmartPLS va tinh todn của tác gla đầu vào đôi với biến tiềm ân nội sinh, Như vậy, như không có biệu quả dự bảo trong mô hình c

124 Ý nghĩa của hệ số g` chính là đánh giá năng lực dự báo của một biển tiểm ân nhìn vào Bang 10, tác giả nhận thầy cầu trúc giải thich 1.CSR ~ $.CFP không có ý nghĩa giải thích (0.003 < 0.02) cling âu trúc ảnh hưởng đến S.CEP, Đôi với các cầu trúc giải thích còn lại 2.CS, 3.RE, 4.CAÁ đều cho thấy có sự hiện diện trong mô hình cầu trúc ánh tướng đến cầu trúc phụ thuộc S.CEP, Điều Hãy, € nghĩa là các trung bình,

4.4.2.5 Kiểm tra vai trò của biến trang gian

Ké cau tric giải thích nay đếu có ÿ nghĩa giải thích và mức độ hiệu quả đến cầu trúc phụ thuộc S.CFP Tuy nhiên, nhìn chung mức độ ảnh hưởng thấp vả t quả kiếm định biến trung gian bằng phương pháp BC ~ Bootstrapping cho thấy các gia thuyết về vai trò trung gian đếu được chấp nhận, kết quả chỉ tiết ở bang dudi day:

Bang 4.16 ~ Bang hé sé dwimg dan va giá tri T-value

Gia Ẩ Moi quan hệ , | Treng z 4 | trung Sai số | Giá trịT- x Pp Kết thuyết sũ gốc chuan value qua binh Values boot

H2 LCSR>2.CS | 0503 0.3505 | 0.045 11.114 0# nhận Chân H3 l,CSR->3.RE | 0.585 | 0587 | 0046 12.823 0* nhận H4 il.CSR->4.CAÁ | 0584 0.587 0.05 11.699 QF

Hắc HS 2.CS->5.CFP | -0.027 1) -0028 0.052 0.516 0.606 bà

Hi? 4 CA ->5,CFP | 0439 ' 0448 0.052 $.43 đào nhá an

Gửi chủ Y nước Ý nghĩa 3%, ** guức #Hghia 10% Nguân: Phần tích của tác gia

Trước hột, để kiểm tra có mỗi quan hệ giữa các khải niệm ở kết quả bảng hệ số đường dẫn và giả trị T-value ở bang 4.16 của mô bình cầu trúc tuyển tính được sử dụng để phần tích, các kết quả chính từ phân tích kết quả bang nay như sau:

(1) Voi 7 giả thuyết nghiên cứu ban đâu đưa ra kiểm định thì có 4 giả thuyết được ủng hộ ở mức ¥ nghĩa 5% do giả trị p-value 4.CA | -0.006 0.007} 0.01 0.608 0.543 4 RE->4.CAÁ [LCSR->2.CS->3 -0.003 -0.003 | 0.005 0.6 | 0548

Ghi Chu“: * mức ý nehĩa Š So, ** nee ý nghĩa 20% Nx trên: Phân tícb của te gig

Từ kết quả của bảng 4.17, kết quả đánh giá tác động giản tiếp của các biến trung gian, ta đưa ra ba kết quả chính có ý nghĩa thông kẻ như sau:

{1} Mỗi quan bệ từ CSR tác động trung gian đến CEP thông qua các biến Sự hải lòng khách hàng và danh tiếng của đoanh nghiép (1 CSR -> 2 CS > 3 RE ->

3 CFP) có ý nghĩa thống kế ở mức ÿ nghĩa 10% với p-value = 0.083 (cột số thứ tự 8) Giả thuyết H§ được chấp nhận Kết qua nay duge giải thích cũng phủ hợp với các giai thích của một số nghiên cứu trước chỉ ra việc đem lại sự hài lòng cho khách hang sẽ tạo ra danh tiếng của doanh nghiệp trên thị trường, từ đó hiệu ứng nhận điện và tạo tâm lý tích cực vào hành ví tiêu dùng của khách hàng, đem lại đoanh thu lớn hơn cho đoanh nghiệp Nghiên cứu của Galhreath & Shum (20121UH cũng nhận thấy rằng danh tiếng của công ty và sự hải lòng của khách hàng có mối tưởng quan chặt chế với nhau và sự hài lòng của khách hàng có ÿ nghĩa tích cực anh hưởng đến danh tiếng của đoanh nghiệp

(2) Mỗi quan hệ từ CSR tác động trung gian đến CEP thông qua biến Lợi thé cạnh tranh (1, CSR -> 4 CA -> 5 CEP) có Ÿ nghĩa thông kế ở mức ý nghĩa 43% với p-value = Q.00 (cột thứ tự 9}

(3) Mỗi quan hệ từ CSR tác động trung gian đến CEP thông qua biến Danh tiéng (1 CSR > 3 RE > 5, CFP) có ý nghĩa thống kê ở mức ÿ nghĩa 10% với p- value = 0,062 (cội thứ tự 6)

(4) Giá thuyết H9: là mỗi quan hệ trung gian !,CSR ->2,CS ->3.RE->4.CA- 3.CP không có ý nghĩa thống kê ở mức y nghĩa S%, do đó, có thể bác bỏ giả thuyết H9 Kết quả này cũng có thể giải thích nguyên nhân đo lợi thể cạnh tranh của doanh nghiệp có thể được tạo nên bởi nhiều yếu tô hơn, ngoài danh tiếng doanh nghiệp, trên do đó về mặt thống kê chưa đủ sức thuyết phục về mối quan hệ trung gian này

Chương 5 tông kết lại các kết quả nghiên cửu tương ứng với các mục tiên của nghiên cứu đặt ra Từ đó, đưa ra các thảo luận về tiêu chuẩn CSR phủ hợp với các

doanh nghiệp nhỏ và vừa, các nội dụng chỉnh của một bảo cáo CSR và hàm ¥ quan trị gắn kết kết quả nghiên cứu, Ngoài ra, cũng đưa ra một số hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiờn cứu tiếp theo về chủ đề n ghiờn cứu này trong tương lại ằ

LIÊN QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨUHồ Trần Quốc Hải, Châu Hoài Bão (2020) Nghiên cứu ảnh hướng của việc thực

thì tách nhiệm xã hội đến sự hài lòng khách hàng đối với các doanh nghiệp nhà và vừa tại tỉnh Bình Định, Kỳ yếu Hội thảo khoa học quốc gia “Tăng trưởng xanh:

Quản trị và Phát triển doanh nghiệp”, NXB Công thương, ISBN: 978-604-9963-46- ¥

4 Hai, Ho Tran Quoc & Hanh, Nguyen Thi Hong (2020) The impact of carporate social responsibility to financial performance at SMEs in Vietnam context, 22th Kuala Lumpur International Business, Economies and Law Conference, E-ISSN- 2686-91 18

TÀI LIỆU THÁM KHAOChâu Thị Lệ Duyên, Nguyễn Thanh Liêm, Nguyễn Huỳnh Kim Ngân (2014),

Nghiên CỬ moi quan hệ giữa trách nhiệm xã hội, lợi ích tình doanh và biêu gud tai chỉnh của doanh nghiệp khu vực thành phé Can Tho, Tap chi Khoa học Trường Đại hoc Can Tho, (32), 7-18

4 Đồ Phú Hái (2017), Thực hiện chính sách phát triển bản vững ở tiệt Nam giai đoạn biện nai, Tạp chỉ Công sản

5 Phan Thi Thu Hiện (2023), Năng cao trách nhiệm xã hội của doanh Hghiện nhằm thúc Äây phát triên bên vững, Tạp chí C Ông sản Š, Lẻ Phước Hưng, Lưu Tiến Thuận 201 ?Ạ, Trách nhiệm xã bội của doanh nghién

~ Tổng kết một số chủ đề và đề xuất hướng nghiên cứu, Tạp chỉ Khoa học Trường Đại học Cân Thơ, S0, 19-33

7 Tran Thi Tra My (2020), Nang cao tach nhiệm xã hội của doanh nghiép ở việt nam nhằm mục Hiên phát triển bên vững, Tạp chỉ Công thương

8 Nguyễn Đình Tài (2010), Doanh nghiệp Việt Nam với vẫn đề tăng Cường rách nhiệm xã hội, Tạp chỉ Tài chính, sẽ 1, 26-29,

9 Nguyễn Ngọc Thăng (2015), Trách nhiềm xã hội của doanh nghiép, NXB Dai học Quốc gia Hà Nội

10 Nguyen Dinh Tho, Nguyễn Thị Mai Trang (2011), Nghiên cứu khoa bọc marketing - tne dụng mô hình câu trúc tuyén tinh SEM, Thành phố Hồ Chí Minh, NXB lao động

11, Nguyễn Thu Thuy Tiên, Nguyễn Hạ Liên Chí (2020), Tổng quan l tuyết về trách nhiệm xã hội và hiệu gua tat chink cia doanh nghiệp, Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ - Kính tế - Luật và Quân lý, 4(3), 833-850

12 Tran Dinh Phung, Tran Thai Hoàng, Nguyễn Thị Tuyết Trinh (201 8), Nghiên cứu mỗi quan hệ giữa trách nhiệm xã hội của (doanh: nghiệp với kết ga tài chính tại các daanh nghiện có vẫn đẤU le Hước ngoài trên địa bản TP Hỗ Chỉ Nônh, Tạp chỉ Công thương, 35-32,

Bùi Văn Trịnh (2022), Toàn câu hỏa kinh té: Xu hướng và thách thức mới, Tạp

chí Tải chỉnh, Kỳ 2 thang 6/2022, 35-45 l4 Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (20081, Phân tích dữ liệu nghiễn cin vii SPSS, NXB Hong Đức

13, Abbott, W F., Monsen, R J (1979), On the measurement af corporate sacial responsibility: Self-reported disclasures as a method of measuring corporate social involvement, Academy of management journal, 22(3}, SOL-S15,

16 Adams C A., Frost, G R ( 6), decessibility and functionality of the corporate web site: implications for sustainability reporting, Business Strategy and the Environment, 14( 4), 275-287, i Ahmad, S., Shafique, O., & Jamal, W N { 2020), dmpact af perceived corporate social responsibility an banks’ financial performance and the mediating role af employees’ satisfaction and loyalty in Pakistan, Journal of Accounting and Finance in Emerging Economies 6(3), 765-774,

18 Alati, K., Hasoneh, A B (2012), Corporate social responsibility associated with customer satisfaction and Pnancial performance a case study with Housing Banks in Jordan, International Journal of Humanities and Social Science, 2(15),

19 Alexander, G J., Buchholz, R A (1978), Corporate social res onsibilih: and P 2 , stock market performance, Academy of Management journal, 21(3), 479-486

20 Ali, H 'Y., Danish, R Q., & Asrar-ul-Hag, M (2020), How corporate social responsibility boasts firm Rnancial performance: The mediating role of corporate image and customer — satisfaction, Corporate Social Responsibility and Environmental Management, 27( | } 166-172

21 Anderson, EL W., Pomell, C Rust, R T (1997), Customer satisfaction, productivity, and profitability: Differences between goods and services, Marketing science, 16(2), 129-145,

+2 Aupperle, K E Carroll A B., Hatfield, J.D (1985), s4 empirical excomination of the relationship — between corperafe = sovial responsibility — and profitability, Academy of management Journal, 28(2), 446-463

3 Aver, B., Cadez, S (2009), Management aecointants' participation in strategic MANGEMENT Processes a eross-industry comparison, Journal for East European Management Studies, 310-322

24 Awang, Z H., Jusoff, K (2009), The effects of corparate reputation ov the competitiveness of Malavsian telecommunication service providers, International Journal of business and management, 4(5), 173-178,

25 Baird, F L Geylani, P C., Roberts, J A, (2012), Corporate social and financial performance re-examined: industry effects in a Hnear mixed model anelysis, Journal of business ethics, 109(3), 367-388

26, Bauman, C W., and Skitka, L f (2012), Corporate social responsibility as a source of employee satisfaction, Research in Organizational Behavior, 3,: 63-86,

27 Becker-Olsen, K L., Cudmore, B A., Hull, R P (2006), The impact of perceived corporate social responsibility on consumer behavior, Journal of business research, 59/1), 46-53,

28 Bhattacharya, C.B., Daniel, K., Sen,S., (2609), Strengthening stakeholder— company relationships through mutually beneficial corporate social responsibility initiatives, Journal of Business Ethies, 85(2), 259-2773

“9 Bataineh, M T., Zoabi, M A Q@L] }, fhe effect of intellectual capital on organizational competitive advantage: Jordanian Commercial Banks tirbid District) an empirical study International Bulletin of Business Administration,

30 Bnouni, I (2011), Corporate social responsibility ¢CSR) and financial performance (FP}: case of french SMEs, In ICSB World Conference, International

Council for Small Business (ICSB}, 1-33,

31 Bowen, H R (1953) Graduate education in economics, The Arnerican Economic Review, 43(4), iv-223,

32 Burton, B K., Goldsby, M (2609}, Corporate social responsibility orientation, goals, and behavior: A study of small business owners, Business & society, 48(1), 88-104,

33 Brown, B., Perry, S (1994), Removing the financial performance halo from Fortune's “most admired” companies, Academy of Management Journal, 37(5)

34 Cabral, L (2012), Living up to expectations: Corporate reputation and sustainable competitive advantage, Corporate Social Responsibility and Environmental Management, 19( 3}, 140-177

35 Cadez, S Czemy, A and Letmathe, P (2019), Stakeholder pressures and corporate climate change mitigation Sirategies, Business Strategy and the Environment, Vol 28 No 1, pp 1-14,

36, Cantele, S., & Zardini, A {2018}, fs sustainability a competitive advantage for small businesses? dn empirical analysis of possible mediators in the sustainabilig~

Jinancial performance relationship, Journal of cleaner production, 182, 166-176

37, Caroll, A B (1979), 4 Three-Dimensional Conceptial Model af Corporate

Performance, The Academy of Management Review, Vol.4(4), 497-505,

38 Caroll, A B (1991), The Pyramid af Corporate Sacial Responsibility: Toward the Morai Management of Organizational Stakeholders, Business Horizons, 39-48,2

39 Caroll, A B (1999), Corporate social responsibility: Evolution of a definitional construct, Business & society, 38(3), 268-295,

40, Caroll, A B @O1@, Crrroll’s Pyramid of CSR: taking cnother look, International journal of corporate social responsibility, 1(1), 1-8

41 Chang, C H @011), The influence of carporae enviranngental ethies on i advantage: The mediation rale of green innovation, Journal of Business Ethics,

43 Chen-En H., Wen-Min L., Shiu-Wan H (2019), Does CSR matter? influence of corporate social responsibility on corporate performance in the creative industry, Annais of Operations Research, 2781-2), 255-27

43 Clarkson, M E (1995), 4 stakeholder framework for analycing and evaluating corporate social performance, Academy of management review, 20(1}, 92-117,

44, Cornett MLM Erhemjamts O., Tehranian H (2016), Greed or good deeds: An examination of the relation between corporate social responsibility and the financial performance of U.S commercial banks around the financial crisis, Journal of Banking & Finance 70, 137-159

$3 Cronin Jr, J J Brady, M K Hult G T M (30090), Assessing the effects of quality, value, and customer satisfaction on consumer behavioral intentions in service environments, Joarnal of retailing, 76(2), 193-2318

46 Dahisrud, A (2008), How corporate social responsibility is defined: an analysis of 37 definitions, Corporate social responsibility and environmental management, 15(1}, 1-13,

47 Davis, K (1973), The case for and against business assumption of social responsibilities, Academy of Management journal, 16( 2), 312-322

48, Dawit, B Jiang, Y Md Rashidul, i, Kuyon, J.B (2020), How does CSR enhance the financial performance of SMEs? The mediating role of firm reputation, Economic Research-Ekonomska istrazivanja, Vol 34 No 1, 1428-1451,

49 De la Cuesta-Gonzdlez, M., Mutioz-Tarres, M J., Fernandez-Izquierda, M A

(2006), dnalysis of social performance in the Spanish financial, Journal of Business Ethics, 69, 289-304,

50 Deegan, C., Samkin, G (3009), New Zealand Financial Accounting, MoGraw- Hill, Sydney

Si Duyen, C TL 1, Anh PTA, ¢ 2018), Corporate Social Responsibility:

Relationship with Performance in Enterprises in the Mekong Delta ~ Viemam, Can Tho University Science Journal, 88-100

$2 Eells, R., Walton, C (1974), Conceptual Foundation of Business, 3rd Edition, Irwin, Burr Ridge, IL

33 Ekjof, JL, Podkorytova, O., & Malova A (2020) Linking customer satisfaction with financial performance: an empirical study of Scandinavian banks, Total Quality Management & Business Excellence, 31(15-] 6), 1684-1702

34 Epstein, M J., Buhovac, A R (2014), Making sustainabiligy work: Best prackces in managing and measuring corporate social, environmental, quả economie impacts, Berrett-Koehler Publishers

33 Hair, J F Hult, G T M., Ringle, C M, sarstedt, M (2014), 4 Primer on Partial Least Squares Structural Equation Modeling (PLSSEM) Thousand Oaks, CA

26 Henseler, J., Chin, W W (2010), 4 Comparison af Approaches for the Analysis of Interaction Effects Between Latent Variables Using Partial Least Squares Path Modeling, Structural Equation Modeling, 17 (1); 82-109,

57, He, H, Li, ¥ (2011), CSR and service brand: The mediating effect of brand identification and moderating effect of service quality, Tournal of Business Ethics

58 Harrison, W., L I (2009), Serategie Positioning in higher education, Academy of Educational Leadership Journal, 13(1), 103

59 Hoa, T.T.M., Ngoc, N.T.H (2014), Social responsibility in hotel business in Vietnam Case study at Sofitel Legend Metropole and Sofitel Plaza Honai hotels

VNU Journal of Science: Social Sciences and Humanities, 30(4), 45-52

60 Hoang L.C., (2015), The impact of market orientation and corporate social responsibility on firm performance: Evidence from Vietnam, Academy of Marketing Studies Journal 19(1), 265-277

61 Hopkins, P E 22007) Positionalines and knowledge: Nevatiatine ethics in § ˆ &

Practice, ACME: an international journal for eritieal geographies, 6(3), 386-394,

62 Hu, L.T., Bentler, PLM (1999), Cutaff Criteria jor Fit Indexes in Covariance Structure Analysis: Conventional Criteria Versus New Alternatives, Stractural Equation Modeling, 6 (1), 1-55

63 Hulland, John (1999), Use of Partial Least Squares (PLS) in strategic

Management Research, A Review of Four Recent Studies, Strategic Management

64 Hur, W M., Kim, H Woo, J { S014), How CSR leads ta corporate brand equity: Mediating mechanisms of corporate brand credibility and reputation, Journal of Business Ethies 1251), 75-86,

55 Huynh A.T.T., Hwang Y¥.S., Yu C Yoo S.J., (2018), The Effect of Destination Social Responsibility on Tourists’ Satisfaction The Mediating Role af Emoatians, Sustamability, 10(9), 102-118

66 Inoue, Y., Lee S., (2011), Effects of different dimensions of corporate social responsibility an corporate financial performance in fourism-related industries,

67 Islam, T., Islam, R., Pitafi, A H., Xiaobei, L Rehmani, M., Irfan, M., &

Mubarak, M S (2021), The impact of Corporate Social Responsibility on Customer Loyaly The Mediating Role of Carporate Reputation, Customer Satisfaction, and irust, Sustainable Production and Consumption, 25, 123-135

63 Jain, P., Vyas, V., & Roy, A G017) Exploring the mediating role of intellectual capital and competitive advantage on the relation berween CSR and Jinaneial performance in SMEs, Social Responsibility Journal, 13(1), 1-23

69 Jeriji, M., & Louhichi, W { 2021}, The relationship between poor CSR performance and hard negative CSK information disclosures Sustainability Accounting, Manazement and Policy Journal, 12(2), 410-436,

70 Johnson, H H (2003), Does it Pay to be good? Social responsibility ane financial performance, Business Horizons, 46(6), 34-40

71 Kabir R, Thai H.M., (2017), Does corporate governance shape the relationship between corporate social responsibility and financial performance?, Pacific Accounting Review, 20(2), 227-258,

72 Kang KH, Lee, S„ lính, C., (2010), Impacis of positive and Neti ve corporate social responsibility activities an canipany performance in the hospitality: industry, International Journal of Hospitality Management, (29), 72-82

73, Kang C., Germann F., Grewal R (2016), Washing Away Your Sins? Corporate Social Responsibility, Corporate Social irresponsibility, and Firm Performance,

74 Kaplan, R S., Norton, D P (2005), The balanced scorecard: measures that drive performance, US: Harvard business review, (70), 71-79,

75 Karaosmanogiu, E., Altinigne N Isiksal, D G (2016), CSR motivation and customer exira-role behavior: Moderation of ethical corporate identity, Journal of

76, Rilig, M., Kuzey, C., Uyar, A (2015), The impact of ownership and board Siruchire on Corporate Social Responsibility (CSR) reporting in the Turkish banking industry, Corporate Governance

77 Kotha, S., Rindova, V P Rothaermel, F T (2001), Assers and actions: Pivm- specific factors in the internationalization of US internet frms, Journal of International Business Studies, 324), 769-79],

78 Falck, O., Heblich, S$ (2007), Corporate sacial responsibility: Doing well by doing good, Business horizons, 56¢ 3}, 247-254

79 Fan, Z.P Xi, Yo and Li, ¥ (2018), Supporting the purchase decisions of consumers: @ comprehensive method for selecting desirahle — online products, Kybemetes, Vol 47 No 4, 689-718

80 Fatrna, M., Rahman, Z., Khan, Ì, (2014), Multitem stakeholder based scale to measure CSR in the banking industry, International Strategic Management Review, 2(15, 9-20,

Sl Frederick, W oC (1946), The grown concern aver — business responsibility, California management review, 2(4)}, 54-61

82 Feng, Y., Hsing, C., & Tang, J (2018), The impacts af social respansibilin: and ownership siruchive on sustainable fnancial development of China's energy industry, Sustainability, 10(2), 1-15

83 Ferdous, M., Moniruzzaman, M., (2013) án enipirical evidence of corporate social responsibility by banking sector based on Bangladesh, Asian Business Review, 3(4), 82-87,

Ngày đăng: 05/09/2024, 16:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w