1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả chăm lo cho trẻ em yếu thế Ở thành phố hồ chí minh theo tư tưởng hồ chí minh

84 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 5,76 MB

Nội dung

Trẻ em nó chung, trẻ em yếu thể nói riêng là đối tượng còn non nó, để bị tổn thương, không có khả năng tự bảo vệ mình nên cằn được nước và xã hội đặc bi “Trong sự nghiệp xây dụng đắt nư

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VẢ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HÒ CHÍ MINH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

NANG CAO HIEU QUA CHAM LO CHO TRE EM YEU THE

O THANH PHO HO CHi MINH THEO TƯ TƯỞNG HÒ CHÍ MINH

“Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học xã hội và nhân văn

"Thành phố Hồ Chí Minh, 4/2024

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẢO TẠO

TRƯỜNG DẠI HỌC SƯ PHẠM TP HÒ CHÍ MINH

` ai

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

NANG CAO HIEU QUA CHAM LO CHO TRE EM YEU THE

'Ở THÀNH PHÓ HỖ CHÍ MINH THEO TƯ TƯỞNG HÒ CHÍ MINH

'Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học xã hội và nhân văn

Sinh viên thực hi Phan Trung Hai

Trang 3

Lôi đầu tiên, Tôi sân gửi ời cảm ơn tới Trường Đại học Sơ phạm Thành p

'Chí Minh nói chung, Khoa Giáo dục Chính trị nói riêng đã luôn tạo điều kiện tốt nhất

cho sinh viên được học tập, rau đồi kiến thức và nghiên cứu khoa học rong một môi trường năng động, hiện đại

“Trong quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp, Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành

đến ThS, Lê Thị Hà ~ Giảng viên khoa Giáo dục Chính ị đã luôn quan tâm, hỗt lồng

chỉ đạy, dành nhiều thời gian để góp ý, chỉnh sửa Khoá luận một cách chu đáo, tỉ mỉ

Bên cạnh đó, Cô luôn tạo điều kiện đồng hành cồng Tôi trong suốt quá tình định hướng nội dung, tìm kiếm thông tin để hoàn thiện đề tài

"uy có nhiều cổ gắng, song Khóa luận tốt nghiệp của Tôi không tránh khổi những thiểu sót, Kính mong Quý Thầy cô, các bạn sinh viên, học viên khoa Giáo dục Chú tí

có những ý kiến đóng góp để đẻ tài được hoàn thiện hơn Những lời chỉ dạy, những lời

đồng gốp chân thành của Quý Thầy cô, của các bạn sinh viên học viên sẽ luôn là hành,

trang kiến thức cho Tôi vững bước hơn trong cuộc sống

Cốt cùng Tôi xin kính chúc Quý Thầy cô luôn dồi dào sức khỏe, ti trẻ và thành công trong sự nghiệp trồng người

"Tôi xin chân thành cảm ơn!

Trang 4

2 COVID-19 Bénh virus Corona 2019

6 HĐND/UBND Hội đồng nhân dâmỦy ban nhân dân

5 UNESCO “Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc

§ UNICEE Quỹ Nhỉ đồng Liên Hợp Quốc

Trang 5

2 Tinh hinh nghiên cứu ‹eeec«ceeceeeseeeeerteerertrrrtrirrerrrrrỂf

3 Mye dich và nhiệm vụ nghiên cứu

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

5 Phương pháp nghiên cứu «sesesesseseeseresrrreerereeTÔ,

ó Đồng góp mới về khoa học cũa khoá luậ

Trang 6

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ

(CHAM SOC TRE EM YEU THE G THANH PHO HO CHi MINH THEO TU

TƯỞNG HỖ CHÍ MINH

2.1 Những yếu tổ tác động tới việc chăm lo cho trẻ em yếu thể trên địa bàn

2.1.2 Diéu kign kinh té - xa hoi 33

2.1.3 Chi trucong cia Ding bộ Thành phổ Hỗ Chí Minh về chăm lơ cho trẻ

2.2 Tha trang chim lo cho trễ em yếu thể trên địa bàn Thành phố Hồ Chí

3.21 Quá tình thực hiện chính sách cũa Thành phổ Hỗ Chí Minh về chăm

lo cho rẻ em yếu t

2.2.2 Kết quả và nguyên nhân 5

2.3 Giai php nâng cao hiệu quả chăm sóc cho trễ em yếu thể ở Thành phố

Hồ Chí Minh theo tư tưởng Hồ Chí Minh .-<-scseeseeeese.ế"

2.3.1 Diy manh nghién ctw, hoc tip, vin dung quan điễm, đạo đức Hỗ Chỉ

2.3.2, Ting curing se Hanh dgo, chỉ đạo của Đăng bộ và chính quyền Thành

2.3.3 Chit trong xdy dung dfi mgt cin bg chim sée cho trẻ em yêu thể đã

Trang 7

“Trẻ em hôm nay, thế giới ngày m¿ tốt đẹp nhất hãy dành cho trẻ em Do

vậy, công tác bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em không chỉ là trách nhiệm của mỗi cá nhân,

mỗi gia đình, nhà trường mà còn là trách nhiệm của toàn xã hội Tuy nhiên, để làm tròn cuộ sống trọn vẹn, đủ đẫy yêu thương Trẻ em nó chung, trẻ em yếu thể nói riêng là đối tượng còn non nó, để bị tổn thương, không có khả năng tự bảo vệ mình nên cằn được nước và xã hội đặc bi “Trong sự nghiệp xây dụng đắt nước hiện nay, với mục iêu xây dựng một nước Việt ‘quan tim,

"Nam “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” [45] thì vấn đề chim lo cho

trẻ em yêu thể à một tong những chủ trương thể hiện tính nhân văn, nhân đạo của Đảng

và Nhà nước, là mục tiêu quan trọng, mục tiêu này phù hợp với tính dân chủ, công bằng,

‘van minh,

“Chủ tịch Hỗ Chí Minh - Anh hùng giải phóng dân tộc, Nhà văn hóa kiệt xuắt của dân tộc Việt Nam - Người đãđể ại cho Dang ta, dante ta một di sả tư tưởng, đạo đức, cách mạng toàn điện, vô cũng quý giá rong đồ có nhiễu quan điểm sâu sắc vỀ tr em yêu

thể và sự cần thiết phải chăm sóc, bảo vệ cho đổi tượng này Sinh thời, Người luôn coi trẻ

em như tương lai của đất nước và xã hội, Người cũng thường xuyên nhắn mạnh vỀ việc đảm bảo quyền lợi, điều kiện sống tốt nhất cho trẻ em

“hành phổ Hồ Chí Minh (TPHCM) là một rung tâm kính, văn ba, gián đục quan trọng của Việt Nam Trong quá tình phát tiễn, với chủ trương "đi tước về sau”, TPHCM sống nhân dân ngày cảng được ôn định, nẵng cao hơn, Sự quan tâm côn sâu sít hơn với

các đối tượng có hoàn cảnh đặc biệt, trong đó có trẻ em yếu thể đang cư trú tại địa bàn

Trang 8

nhằm chăm lo, bảo vệ quyền lợi cho trẻ em đồng thời góp phần xây dựng Thành phố phát triển, nghĩa tỉnh, đặc biệt sau đại địch COVID-19

Xuất phít từ đặc điểm, thực trạng thực hiện chính sách v chăm sóc trẻ em yếu thé

của chính quyền TPHCM, tác giả nhận thấy việc nghiên cửu và vận dụng tư tưởng Hỗ Chí

Minh chăm lo cho trẻ em yêu thể sẽ góp phần đưa rũ những gợi mở có giá tỉ trong việc nâng cao hiệu quả trong công tác xã hội hết sức ý nghĩa nay Chính vì vậy tác giả chọn đề

1o cho tré em yéu thé & Thanh phố Hỗ Chí Minh theo tr tưởng HỒ Chí Minh” làm Khóa luận tốt nghiệp của mình

2 Tình hình nghiên cứu

2.1 Tài liệu nước ngoài

“Nâng cao hiệu quả c

hội ở Ontario, Canada chỉ ra rằng mỗi quan hệ thân thiện với những cô bảo mẫu giúp thanh

thiểu niên giảm triệu chứng trằm cảm Họ giúp thanh thiếu niên nhanh chồng thích ứng với

mỗi trường sống mới: giáo dục các em những giá trị và kỹ năng sống giúp các em ứng phố còn khẳng định rằng, sự tham gi vào các hoạt động ngoại k iúp tẻ phát triển ý thức

tự lực và các kỹ năng sống để đương đầu với những thách thúc rong đồi khi các em rời khỏi rung tam bước vào cuộc sống độc lập

Gio winh “Social work with chiMdren"- “Công tác xã hội với tẻ em” của Marian Brandon, Gillian Schofield, Liz Trinder (người dịch Nguyễn Thị Nhẫn) được xuất bản và với tẻ em có hội chúng đặc iệt, rong đồ có nói đến trẻ em trong các vụ kiện về con nuôi

Trang 9

và được bảo vệ ở tòa án, chính quyển địa phương đặc biệt cuốn sách nhắn mạnh vai trồ của nhân viên công tác xã hội trong việc bảo vệ các nhóm trẻ em này

“Tuyển tập công tình với tiêu đề “Báo về gữu đnh, bảo vệ trẻ em - giữ gìn tương lat

của chúng ta ” được xuất bản dưới sự bảo trợ của Quf' “Quyển trẻ em ” chủ biên S.Pronina

2012) Trong công tình này, tác giả công bổ rất nhiều nghiên cửa liên quan dén bio ve,

xà các giải pháp phòng ngừa Liên quan đến các nghiên cửu vỀ trẻ em và quyển trẻ em có hội chứng đặc biệt, Quỹ bảo trợ trẻ em có hoàn cảnh khó khăn Liên bang Nga vào năm Khác biệt xã hội đi với trẻ em mô cối”, ở công tình nghiên cứu này đánh giá thực trạng

trẻ em bị bỏ rơi, bị phân biệt theo số liệu ở các khu vực Bên cạnh đó, các tác giả còn đưa

ra những đánh giá về tình trang của nhóm trẻ em này từ các nhà nghiên cứu, cc trung tâm nghiên cứu của Nga Từ đó, họ đưa ra những lập luận về tính khả thỉ của các biện pháp bảo

xệ quyển của nhóm trẻ em mỗ ôi, bị cha mỹ bỏ rơi nhưng bị phân biệt đối xử

tiếp cận trên cơ sở quyển trẻ em, nhìn nhận trẻ em là chủ thể của qu) quyển được chăm sóc, bảo vệ Trước bối cảnh số lượng trẻ em đặc biệt cần được bảo vệ ngảy cảng gia

tăng trong khi các hình thức chăm sóc tập trung đã và đang vượt quả nhủ cầu đầu vào thì

nữa, không phân biệt đối xử và bình đẳng vốn là những nguyên tắc hợp thành tư tưởng

XHCN mã Đăng ta luôn kiên trĩ hướng tối Tuy nhiên, sự hình thành một hệ thống quốc sia về chấm sốc trẻ đặc biệt đựa vào cộng đồng đồi hỏi những nỗ lực của tập thé nhà nước,

công đồng, ia định để đảm bảo thực hiện cam kết của Chính phủ về việc thực hiện công tước quyền trẻ em và xây dựng một xã hội công bằng văn minh, hiện đại",

Trang 10

Thứ hai, các luận vẫn, luận án, nghiên cửu khoa học:

“Công tình nghiên cứu khoa học của sinh viên với đề tài “hở khẩn của trẻ em cổ hoàn cảnh đặc biệt trước khí hòa nhập cộng đằng” của tác giả Nguyễn Thị Thanh Tùng

và cộng sự (2012) đã nhận định: “trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt là một trong những vấn đẻ

mà xã hội cần phải quan âm đồng mức Chúng ta không còn quá xalạ đối với những hình ảnh trẻ em đường phố bán kẹo cao su, bán vé số, đánh giày, ăn xin, lượm ve chai quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh tạo điều kiện cho các luỗng đi dân từ nông thôn lên thành thị kiểm sống trong đó có trẻ em Tình trạng trẻ em lang thang ngày càng nhiễu ở Hà Nội

và TPHCM Do đó, các em d rở thành nạn nhân của các hình thức bóc lột như: bóc lột sức lao động, xâm hại tình dục, vướng vào các tệ nạn xã hội rước thực trạng này, nhiễu quê khả quan Các tổ chức xã hội, mái ấm, nhà mở trong việc chăm sóc các trẻ có hoàn sống”

Luận văn Thạc sĩ Hồ Chí Minh học của tác giả Nguyễn Thị Cảnh (2015) “Vấn dlung quan dim của Hỗ Chỉ Minh vào việc thực hiện quyễn trẻ em ở Việt Nam hiện nay” được chăm sóc về mọi mặt: sức khỏe, học tập, vui chơi giải trí và các hoạt động đoàn thể, với Người, trẻ em là những đứa cháu thân yêu, là những vị khách nhỏ, những búp non

VÌ vậy, Người luôn đành cho trẻ em những cử chỉ chăm sóc ân cằn tru mễn và đối xử bình đăng với trẻ em Quyển trẻ em giúp chủng ta thấy 13 tim quan trọng trong việc bảo về sáng tạo vào vige bio vé quyén tré cm trong giai đoạn hiện nay, giai đoạn mà đời sống xã hội dang được năng lên nhưng quyền trẻ em đang bị xâm hại nghiêm trọng”

Luận án Tiến sĩ Luật học “Quyển trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt ở Việt Nam hiện

“say” của tác giả Tăng Thị Thu Trang (2016) đã tập hợp hóa, phân ích, phân loại cụ thể về từng nhóm đổi tượng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, từ đó cũng đưa ra các giải pháp đồng

bộ, oàn điện nhằm nâng cao nhân thức, hoàn thiện pháp luật vỀ quyễn tr em, đồng thời tăng cường vai trò của cơ quan nhà nước, các thiết chế xã hội

Trang 11

“Tác giá Hồ Thị Thanh Nhã (2021) với Luận văn Thạc sĩ Chính sich công “Thue hiện chính sách chăm sóc tr em trên địm bàn phường Thanh Lậc, quận 13, Thành phố Hỗ

Thành phổ Hồ Chí Minh, từ đỏ cũng đề xuất các giải pháp mang tính thiết thực, hiệu quả mang tính định chính sách chăm sóc trẻ em trên địa bản phường Thạnh Lộc, quận 1

khuyết tật dân tộc thiểu số và di cư cần thực hiện các nỗ lực để tp cận thông qua cách Đối với nhóm trẻ em thiệt thỏi và dễ bị tổn thương bao gồm rẻ

thức giao tiếp phù hợp đẻ có thể có được sự tham gia của các em Hoạt động của các cơ

«quan chi năng của Chỉnh phủ, các ổ chức đoàn thể và các ổ chúc khắc nhằm đạt được

sự tham gia có ý nghĩa của trẻ em cần được duy trì hiệu quả, bằn vững Điều này đòi hỏi phối xây dưng và phổ biển các công cụ, phương pháp phù hợp đổi với các diễn đần khác nhan như theo ngành, theo chủ đỀ, ác diễn đản cí lạ cộng”

Chỉ Minh theo tư tướng Hỗ Chi Minh,

thể ở Thành phố

Trang 12

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

4.1 Mục dich nghiên cứu

Nghiên cứu thực trạng công tác chăm lo cho trẻ em yếu thể ở TPHCM tho tư tưởng

HO Chi Minh để từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quá của việc

chăm lo cho nhôm đối tượng này rên địa bàn Thành pÏ

"Nhiệm vụ nghiên cứu

4, Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu

.41 Đối tượng nghiên cứu

Một là, nghiên cứu những quan điểm của Hồ Chí Minh liên quan đến trẻ em yến

Hai là, thực trạng chăm lo cho trẻ em yếu thể tại TPHCM

4.2 Pham vi nghiên cứu

về không gian: Địa bàn TPHCM

5 Phương pháp nghiên cứu

'Cơ sở phương pháp luận: Dựa trên những quan điểm cũa chủ nghĩa duy vật biện chứng

Phương pháp cụ thé: Lịch sử, logie, phân tích sơ sánh tổng hợp, diễu tra xã hội học

10

Trang 13

6 Đồng góp mới về khoa học của khoá luận

~ ĐỀ tài góp phần nghiên cứu một cách có hệ thống quan điểm của Hỗ Chí Minh về chăm lo cho em yêu thể, đồng thời đúc rút ra một số khái niệm có liên quan

thé ở Thành phổ Hỗ Chí Minh giả đoạn 2015 2023 đồng thời lâm rỡ tu điểm, hạn chế trong việc thực hiện chủ trương, ~ ĐỀ tài làm rõ thực trạng chăm lo cho trẻ em yé

ccủa Đăng bộ Thành phổ Hồ Chí Minh trong chăm lo cho trẻ em yếu thể

Đề tải đưa ra một số khuyé iải pháp góp phần nâng cao hiệu quả chăm

locho trẻ em yếu thể ở Thành phố Hồ Chí Minh Các khuyến nghị này có thể là gợi ý tham khảo cho các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong lĩnh vực chăm lo cho trẻ em yếu thể

Đ ti có thể làm tà liệu tham khảo cho sinh viên, học viên trong quá tình học tập, nghiên cứu về tư tưởng Hồ Chí Minh

Chương 2 Thực trung và giải pháp nâng cao hiệu guả chăm söc trẻ em yêu thể ở

“Thành phố Hồ Chí Minh theo tư tưởng Hỗ Chí Minh

Trang 14

CHUONG 1 QUAN DIEM CUA HO CHI MINH, DANG CONG SAN VIET NAM VA.NHA NUGC VIET NAM VE CHAM LO CHO TRE EM YEU THE 1.1 Một số khái niệm

“Trong nghiên cứu này, các khái niệm cần được làm rõ bao gồm:

Khái niện về người yến

“Theo từ điển tiếng Việt của Hoàng Phê (2003) thì thuật ngữ "yếu thế” được hiểu là

“ở vào thể y yéu thể được hiểu một cách khả đơn giản trạng yếu thé, khó khăn trong một hoàn cảnh cụ thể nào đ

Đến nay chưa có một quy định một định nghĩa hay khái niệm cụ thể nào về người

ếu thể, vẫn còn nhiều quan điểm chưa thống nhắt về nhóm dối tượng này trong xã hội Tuy nhiên, thuật ngữ này vẫn thường sử dụng phổ biến và được coi là một thuật ngữ pháp, 12/2022 với tiêu đề "Trách nhiệm của Luật sử trong việc bảo vệ người yêu thể trong xã ôi”, ông cho rằng "Hiểu một cách đơn giản, người yếu thể là người bị hạn chế năng lực tự nhiên hoặc do những yếu tổ xã hội tác động khiển họ bị đánh

với người bình thường v địa vị rung các nh vực kính tẾ, chính tị, xã hội, trong hoàn

khó khăn tong nhận thức, ầm chủ hình vi D yếu tổ đặc thù về kính xã hị luật Việt Nam cũng quy định thê

người sống trong hoàn cảnh đặc biệt khó khăn do nghèo đồi, bệnh tật và tác động của môi trường,

Khái niệm về trẻ em

Khái niệm về trẻ em, các nghiên cứu thưởng xác định dựa vào những đặc điểm về

độ tuổi, sinh hóa và những đặc trưng tâm lý xã hội của nhóm trễ em, N độ mỗi

có những chênh lệch khác nhau về độ tuổi quy định đối với trẻ em, tùy thuộc vào quan

Trang 15

điểm, cách nhìn của nhà nghiên cứu, cũng như quy định chung của quốc tế hoặc quy định (UNEPA), Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa

(UNESCO) xác định trẻ em là người dưới 15 tuổi Theo Công ước Quốc tế về Quyển trẻ

em, trẻ em được hiểu đơn giản là “người đưới 18 tuổi” + Hiệp ước về Quyền Trẻ em của LHO định nghĩa một đứa trẻ là: Mọi con người

dưới ti 18 trừ khí theo luật có thể áp dụng cho rẻ em, tuổi trưởng thành được quy định sớm hơn Hiệp óc này được 192 của 194 nước thình viên phê duyệt Trẻ em nhìn chung trọng, về mặt luật pháp phả luôn có người giám hộ Theo Điễu 1, Luật trẻ em (2006) định nghĩa: “Trẻ em là người đưới 16 tuổi” Như vậy, hiểu theo mặt Pháp luật, trẻ em là những

người dưới l6 hi

Khái niệm về trẻ em yêu thé

“Theo TS Vũ Đức Thanh ~ Trường Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội, với thuật ngữ "Trẻ em yếu thế" được hiểu là: *Trẻ em thuộc nhóm yếu thể là những trẻ do bị

khuyết tật, sức khỏe kém hoặc sống trong những điều kiện khó khăn (trẻ sống ở vùng sâu,

vũng xa và hẻo lánh ~ nơi có cơ sở vật chất cho giáo dục hạn hẹp, à con em các hộ nghèo

và đân tộc thiểu số, trẻ em lang thang, con em gia đình di cư )

‘Theo pháp luật Dân sự (2015) hiện hành thì trẻ em yếu thể bao gồm các nhóm người

nh sau: nau mất năng lục ảnh vi dân sự người bị hận ch năng lực bình vi din người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành ví thể, việc bảo

‘cin due php th Hp cfs bien pp bio vn: hb gián bộ,chếđ) đụ diện

chăm lo cho trẻ em yếu thể và tư tưởng Hỗ Chí Minh về chăm lo cho trẻ em yếu thể như Khái niệm vẻ chăm to cho té em yéu thé: Chăm lo cho rẻ yêu thể à hệ hông các giái pháp về chính sách và thực thí chính sách của hệ thống chính trị nhằm huy động mọi nguồn lực chăm lo cho nhém trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt nhằm nâng cao khả năng tiếp, cận các điều kiện phát tiển tong cuộc sống

Trang 16

sm yêu thể là hệ thống quan điểm cơ bản về vai tò của hệ thống chính tị và toàn xã hội trong đảm bảo các điều kiện để nhóm trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt được phát triển toàn

diện trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội

1.2 Quan

Năm 1946, một số nhà báo nước ngoài hỏi Hồ Chí Minh về c im của Hồ Chỉ Minh về chăm lo cho tré em yếu thé

fe chu tich Chính phủ, Người đã tr lồi: Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bộc, là lâm sao cho nước mặc, d cũng được học hình” 19, tr IX7-LS8], trong tình hình kinh tế khó khăn, khỉ nhân lẽo, Hồ Chí Minh đã thể hiệ lòng quan tâm chân thành của mình đến với nhu cầu cơ bản nhắn mạnh rằng một trong những điều quan trọng nhất đối với mỗi người dân đó là có đầy cuộc sống cơ bản, giáo dục cho con người không chỉ là nhiệm vụ quan trọng mà còn là ưu

cho chính nhân dân mình Hồ Chí Minh từng nói: "Ở đời và làm người phải thương nước,

thương đân, thương nhân loại bị áp bức đau khổ” [16, tr.174] Tình yêu thương và sự quan

tâm của Hồ Chí Minh én con người là không có giới hạn, Người yêu thương tắt cả mọi ãnhiên là không thể thiểu nhóm trẻ em tặc dù Người không trực tiếp đề cập đến Khi miễn Bắc bước vào thời kỳ xây dựng CNXH, trở thành hậu phương của tiền

ty lớn miễn Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Hỗ Chí Minh khing định, chăm lo đời sống, hạnh phúc của nhân dân là một trong những mục tiêu quan trọng

của sự nghiệp xây dựng CNXH mà Đảng, Nhà nước ta hướng tới, Người cho rằng: “Nói

một cách đơn gián và dễ hiễu là: CNXXH không ngừng nâng cao đồi sống vật chất và sinh

cải hiện đời sống vật chất, inh thn cho nhân dân, đặc biệt là nhân lao động có thể thức đây sự phát triển kinh tế và góp phần giảm bót bắt bình đẳng trong xã hội Mục tiêu của

l4

Trang 17

'CNXH không chỉ dừng lại ở việc cải thiện đời sống vật chất mà còn tập tưng vào việc không ngừng, nhằm tạo diều kiện thuận lợi cho sự phát triển của nhân dân và đây cũng phát triển kinh tế đắt nước Thông qua việc phát triển giáo dục, y tế, an sinh xã hội giấp

cho người dân trong đó đặc biệt là nhóm trẻ em yếu thể đạt được tỉnh thần tốt, trình độ dân

tri ting cao, tr dd giáp cho xã hội phát iển

Với Hỗ Chí Minh, việc chăm lo đời ống nhân dân chính là làm cho những người

by

dân được thực hiện nghĩa vụ và hưởng thụ quyễn lợi trong một xã hội tiễn bộ, công bằng bởi hành lang pháp lý đầy đủ, ngày càng hoàn thiện Chăm lo tới đời sống nhân dân để họ tình thần Việc chăm lo cho đời sống nhân dân bao trầm toàn bộ các nhóm đối tượng, trong

đó trẻ em, trẻ em yếu thế còn được Người quan tâm hơn cả Trẻ em là những mằm non cẳn

không được hưởng Những người gia yếu hoặc tần tật sẽ được Nhà nước giúp đỡ chăm động và hướng thụ, đồng thời phải đảm bảo phúc lợi xã hội cho những nhỏm người yến những quyỄn cơ bản: Thứ ba, trẻ em cổ trích nhiệm và bổn phận: Thứ tr, Đăng, Nhà nước

trẻ em là những người lãnh đạo và xây dựng tương lai đất nước nên cần phải được quan

tâm nhiều hơn, tạo điều kiện để các em được học tập, phát triển, học hành, được bảo vệ

nhiệm trong xã hội, gia đỉnh cũng như việc học tập của chính bản thân mình và cao hơn

nữa là đồng góp cho sự phát triển của đất nước Như vậy, tong quá trình lãnh đạo cách

Is

Trang 18

trẻ em, trong đó cỏ nhóm trẻ em yếu th, bởi Người hiểu rằng trẻ em chính là chủ nhân tương li của đắt nước, quyết định sự phát triển của quốc gia, đân tộc

"Nhóm trẻ em yếu thể, cả người giả được Hỗ Chí Minh chuyển thể vào trong bản Hiển pháp (1946) đ

tật không làm được việ thì được giúp đỡ Trẻ con được săn sóc về mặt giáo đường” Việc ên của nước ta, tại Điễu 14 “Những người công dân gi cả hoặc tần chuyển thể cho thấy được sự nhạy bén, quan tâm sâu sắc của Hỗ Chi Minh đến những nhóm đổi tượng này Đồng thời, khẳng định tằm quan trọng của việc bảo vệ và chăm sóc sho trẻ em yêu thể trong quá tầnh xây dựng một xã hội tốt đẹp hơn Bằng cách đưa nhóm

lý để báo vệ va dim báo quyền lợi của họ Đây là một bước tiền quan trọng, sóp phần thúc

diy, phát tiển các chính sách về an sinh, giáo dục nhằm phần nâng cao đời sống nhân dân nối chung và trẻ em yếu thế nối riêng Đây là sự nhìn nhận sâu xa của Người về vai trò

«quan trong cia trem, ce em không chỉ là những cá nhân yêu thé mà còn là những người

có đóng góp quan trọng vào sự phát t dn, tiến bộ của đắt nước trong tương lái Việc bảo

ệ và chăm sóc cho các đối tượng như trẻ em, người giš cũng là đăng góp phần xây dưng một xã hội công bằng, bình đẳng, văn mình,

Bảo về, chăm sóc và giáo đục trẻ em là quan điểm nhất quán, xuyên suốt trong tự tưởng của Hồ Chí Minh Với tằm nhìn vượt thời đại, cho đến nay, quan điểm của Người hoàn cảnh Việt Nam hi

trẻ em phù hợp ví

quy

quan điểm của Người về quyền tẻ em, đặc biệt là đưa pháp luật vào cuộc ng ngày

thống chính trị trách nhiệm không chỉ của Đảng, Nhà nước mà còn là của toàn bộ hệ Đồng thời, chính sách an sinh xã hội cũng được coi à một phần không th thiếu tong việc

chăm sóc sức khỏe, đảm bảo cuộc sống ổn định cho moi ting lớp trong xã hội, bao gồm cả

trẻ em, phụ nữ và những người yếu thể khác như người gi, ng tn tt

“Trong bài phát iễu tại cuộc họp đầu tiên của Ủy ban nghiên cứu kế hoạch kiến

quốc, Người nói: "Dân chỉ biết rõ giá tị của tự do, của độc lập khi ma din được ăn no, mặc đủ” và Người nêu rõ "Chúng ta phải thực hiện ngay: Làm cho dân có ăn; Lâm cho dân

l6

Trang 19

chung tré em yéu thể nó riêng cũng vây, ăn, mặc, học hành phải cằn được tu tiên, Bác

em mới vui, mới có chí mà học tập, còn phải suy nghĩ đến việc ăn thì không sức

ào mà học, phát triển lên được Có "chỗ ở” rồi đến "học hành" Bác đặt ở cuối cùng, đây

là một trong những điều kiện cơ bản, nền tảng để trẻ em yéu thể có đủ chỗ dựa vẻ tính thần, vật chất từ đỏ phát triển bản thân Phải có chỗ ở trước đã, khi cuộc sống nh yên, ôn định

tồi thì học tập mới vui về được, Cũng cần phải đảm bảo “chỗ duge t, lành mạnh, trong sáng, không bị đe doa bởi bạo lực "học hành” cũng phải đăm bảo trẻ em yếu thể được

học đến nơi, đến chốn, không tgất quãng hay bị ép phải làm những việc khác thay vì việc học, CChỉ khi nhân dân sống âm no, hạnh phúc, thì đất nước mới phát triển nÊn độc lập

mới bền vững Chăm lo đời sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân trong đó có người già, trẻ em, trẻ em yếu thể dng thoi quan tam aku âu vito ất của họ, cải thiện, nâng cao

đời sống văn hóa tỉnh thần Am no va hạnh phúc của mọi người dân, trong đó trẻ em yếu thể cần được bảo vệ không chỉ ngoài nhu yếu phẩm tiết yếu là di ma cing en phải có t suộc sống Với tư tưởng của Người về trẻ em nghèo được đi học không mắt học phi, người

mà còn là việc chính quyền phải giúp đờ thông qua các hoạt động cụ thể Chủ tịch Hỗ Chí

là các em thiểu nhỉ,

Minh luôn mang trong mình tư tưởng tiến bộ về con người, đặc

trong đó các em thiểu nhỉ có hoàn cảnh khó khăn cần được quan tâm hơn cả Sự quan tâm Việt Minh nêu

“+ Học sỉnh Bỏ học phí, bô khai sinh hạn tuổi Mở thêm trường học Giúp đỡ học trò nghèo

~ Nhĩ đồng được Chính phủ săn sóc đặc biệt về thể dục và trí dục

~ Giáp đờ các gia đình đồng con

~ Lập ấu viên để chăm nom trẻ con” [1S,r63I-632]

7

Trang 20

học tập miễn phí, không bị hạn ch về độ tuổi khi nhập học Chương trình nhắn mạnh vai

cụ thể nhằm mở rộng cũng như nâng cao chất lượng gi:

cũng giúp cho các em giảm bót phần nào gánh nặng,

cơ hội tiếp cận với nền giáo dục nước nhà

“Tử trước tới nay, ở nước la, ngay cả trên có vị lãnh tụ nào đành nhiều tình cảm, suy nghĩ, c thời gian quý báu của mình cho các cháu thiểu niên, nhĩ đồng yêu quý của chúng ta", Suốt một đời chăm lo những việc lớn của đất nước, Bác vẫn là yêu trẻ thơ của Bác không đơn giản chỉ là một tình cảm thông thường mà với Bác, trẻ em

xã hội, tuy nhiên đối với trẻ em yếu thể, Người quan tâm và thể hiện thông qua bành động, cấc chủ trương, chính sách trong suốt những năm tháng lãnh đạo cách mạng Việt Nam

Hỗ Chí Minh luôn đành một tình cảm sâu sắc, rộng lớn đổi với rẻ em, trẻ em yên thổ, Xuất phát từ một chủ nghĩa nhân đạo cao cả với ý thức rõ rộ, các chấu sẽ là những

người tiếp tục sự nghiệp của cha ông, những người trực tiếp xây dựng xã hội tương lai

Tình yêu, sự quan tâm đặc biệt đó côn bắt nguồn từ lý tưởng cao đẹp: suốt đồi phần đầu bảo vị chăm sóc giáo dục trẻ em đã sớm trở thành một bộ phận của tư tường giải phóng cdân tộc và xây dung xã hội văn minh, dân giàu, nước mạnh Dân tộc không được giải phóng

tì trẻ mm không được bảo vệ, không được chăm sóc, không được hưởng các quyén Igi co bản của mình Đắt nước không được giàu mạnh thì rẻ em không được ấm no, hạnh phúc THồ Chí Minh, người síng lập, lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, đã dẫn đắt cách mạng Việt Nam qua mọi gai đoạn từ kh thành lập Đăng cho đến khi đọc bản Tuyên

Trang 21

tắt cả người dân đều có cuộc sống toàn diện, đăm bảo cơm ăn, áo mặc, nhân dân đổi xử với

nhau có nghĩa, có tỉnh Hồ Chí Minh luôn dặt quyỄn lợi của nhân dân lên hang du va xem

6 là động lực trong mọi hoại động cách mạng của mình "Người chỉ rõ: "Chính phủ và Đảng chỉ mưu giải phóng cho nhân dân, vì thể, bắt kỳ

xiệc gì cũng vì lợi ích của nhân dân mà làm và chịu trách nhiệm trước nhân dân" chính ch và nghị quyết của Đăng đều vì lợi ch của nhân di

Người nhắc tới bao gồm mọi thể hệ rong xã hội, không phân biệt tui tác, nồi giống, giàu nhân dân Trong sự chỉ đạo này của Người, trẻ em yếu thể à nhóm đổi tượng được Người sách hỗ trợ mà còn phải được học hành, nếu có khô khăn thì được Chính phủ giúp đỡ Không chỉ là tư tưởng, Hồ Chí Minh trong nhiễu lần đi thăm hỏi người nghẻo, gia đình khó hoặc những lời căn đặn với gia đình nghèo khó "dù có khó khăn cũng phải cho các chấu đi nỗi đau khổ riêng của mỗi người, mỗi gia đình lại th thành nỗi đau khổ của tôi” [29, $83},

Là Chủ tịch nước, sứ mệnh của cả dân tộc đang đặt trên đôi vai, biết bao công việc bộn bề,

vây mà Bác vẫn dành thời gian đến thâm những gia đình nghèo khổ, tr em nghèo khi nấm

cũ sắp qua = xuân mới vẻ Đó chính là tình thương yêu con người, là sự chăm lo dn en sữa Bác đối với nhân dân, đặc biệt à những người nghèo khổ, có hoàn cảnh bắt hạnh,

việc chăm sóc đời sông cho nhân dân, trong đó có cả những trẻ em, trẻ em yêu thể

“rong bản Dĩ Chúc (1969), Người cho rằng “Đăng cần phải có kỂ hoạch thật tố để phát triển kinh tế và văn hóa, nhằm không ngừng nâng cao đời sống của nhân dân” [29,

19

Trang 22

Đảng tong việc phát iển đất nước Đảng phải xây đựng kế hoạch chiến lược để thúc đầy

cách tập trung vào điều đó, Đảng mới có thể tạo ra một môi trường thuận lợi cho sự phát

triển của xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống của dân Người nhắc nhở Đăng phải chứ trước mắt, không chỉ lầm ngày một ngày hai mà còn là chiến lược âu đài sắn iễn vớ tiến trình phát iển của đất nước

`Với rêng đổi tượng là trẻ em, tỉnh yêu thương của Bác dành cho các em thật lớn lao, hết sức giản dị, chân thành Với tiểu niên, nhỉ đồng, Bác năng nu, tu mắn Trẻ em

không chỉ là nạn nhân của các cuộc chiến tranh mà trong thời bình, trong điều kiện bình

thường nếu xét rong mỗi quan hệ vị ¡ tượng khác trẻ em cũng được gọi là yêu thể vì chúng chưa có khả năng tự bảo vệ mình trước những biển cổ xã hội Chế độ thực

dân đã chà đạp lên quyền của tre em ở xứ thuộc địa, trong đó có quyền được sống Quyền

Mỹ khẳng định trong Tuyên ngôn của mình nhưng công chính bọn chúng đã tước đi quyễn

người bệnh Việt Nam” [28, tr.611] Không đừng lại ở đó, trẻ em ở Đông Dương và các

nước thuộc địa khác còn bị lợi dụng, bóc lột thê thảm “Từ 7 - 8 tuổi đã phải lao động ngày 12 1ã giờ trong suốt cả năm, các em không côn thời gian và khá năng để học tp 'Các em hầu như nỈ loạt mù chữ, đa số mắt nh lao" [17 tr475] Ti ác tàytrồi của họn thực dân đối ví

Người thấu hid

và chăm sóc, Vì vậy, trong suốt cuộc đời và sự nghiệp của mình, Người đã không ngừng

người dân thuộc địa, đặc biệt là trẻ em đã khiến Người đau xót, trăn trở ring trẻ em là những mim non tương ai của đắt nước cần được bảo vệ

dau tranh để bảo vệ quyền của trẻ em Việt Nam, trên cả lý luận và thực tiễn

Bức thư gửi học sinh nhân ngày khái trường đầu tiên cũa nước Việt Nam Dân chủ Cộng hỏa (1945), Bác nói: *Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc

Trang 23

việc họ tập không chỉ mang ến kiến thức mà các em còn làm rạng danh dân tộc, sinh va với các cường quốc nm châu Với Người, các em có ai rồ hết sức to lớn trong việc xây dạng tương li của đắt nước, việc cần phải ch ý, quan âm, chăm sc tại nhà trường, đảm

"bảo cơ hội học tập, phát triển cho trẻ em, trẻ em yếu thể là việc làm cẩn thiết Chú trọng

ào giáo dục chính lä đang góp phần vào sự phát triển, sự thịnh vượng của đắt nước, đây nước Việt Nam đổi với c

chấu chậm tin vì chưa được chăm sốc dạy đỗ đến nơi đến chốn” Nồi thể là

Bác muốn nhắc đến vai trò và trách nhiệm của người lớn đối với các em Người luôn cho

rằng: "Chăm sóc và giáo đục tốt

íc chấu là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân Công tác

đồ phải làm kiên , bên bi " Bác kêu gọi mọi người “Vi tương ai con em 3, inte a, cho rằng, việc chăm lo cho trễ em, tré em yếu th chính là việc quan trọng góp phần xây

dung dat nước

Vie day chit hải luôn đi đối vớ việc dạy các em làm người: vộc chăm sóc luôn

io dye trong t6 chức Đội Chăm sóc, giáo dục, báo

việc cần làm tốt ngay từ hôm nay vì hạnh phúc của mỗi gia dình Người nói "Giáo dục nhĩ

đồng là một khoa học c fh day trẻ, cần làm cho ching bi

dang bảo, yêu lao động, biết vệ sinh, giữ kỷ luật, học văn hóa Đồng thời phải giữ toàn vẹn cái tính vui vẻ, hoạt bát, tự nhiên tự động, trẻ trung của chúng, chớ nên làm cho chúng hoá học, trong xã hội chúng đều vui, đều học” [21, t.250-251], Cham sóc giáo dục trẻ em nếu được quan tim, giáo đục khoa học sẽ gớp phần hình thành nên những công dân có đủ phẩm

chất và năng lực, nhưng mồ côi, khiếm khuyết bị xâm hại, bị bạo lực gia định với những

21

Trang 24

đứa trẻ ình ra không có quyền được lựa chọnthỉ cái nghèo đồi, bệnh tật, không được học của một công dân Từ kháng chiến đ khi thời binh “Tré em cũng chịu đau khổ vì sự bắt

công xã hội chăng khác gì người lớn” [17, tr.434] Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn đặt trẻ em

vi trung tâm của sự nghiệp phát ti và coi rẻ em là chủ nhân tương li của đất nước Người nhẫn mạnh: *Vi li ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi £h trầm năm tì phải trồng người", "Ngày nay chúng à thi nhỉ Ít năm sau chúng sẽ là công dân, "I26, 1528), nếu không quan tâm, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ sớm rất đễ khiến đắt nước rơi vô cùng cần thiết, mang lại

¡ cả trăm năm Người luôn coi lớp thiếu nhỉ là một “nguồn tài nguyên” quan

trọng, các chính sách giáo dục cằn phải chú trọng đến các em, đây cũng là nhân tổ mang

tính quyết định đối với sự phátiễn đắt nước Việc đảm bảo cho các em được giáo dục hết sức quan trọng, khi trẻ em được giáo dục tốt, mai đây sẽ là một lực lượng lao động có trình

độ, đủ năng lực để trở thành những người công dân

Luôn ra sức bảo tuyễn lợi của trẻ em, đặc biệt là trẻ em yếu thể Qu

sắc trẻ em yếu thể chưa được thực hiện đầy đủ khiến các em chịu thiệt thi cả về vật chất

lin tinh than, Cac em có thể thiểu thốn về vật chất, nhưng nều không được đến trường học

tập, không được vui chơi giải tí hắc chắn sẽ gây hệ lu lớn đến sự phát triển toàn diện iáo đục các châu thành người ốt của xã hội tương ai là ắt về vang Không phải cứ được gương thực là rất quan trọng Muốn dạy cho trẻ em thành người tốt thì trước hết các cô,

người cán bộ trực tiếp làm nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ em phải gương mẫu, làm tốt

nhiệm vụ của mình, phải có sự tương quan giữa lồi nói và hành động, phải thể hiện những

giáo dục trẻ em phải có đầy đủ các phẩm chất, đạo đức tốt đẹp như khiêm tốn, dũng cảm, sẵn sàng hy sinh vì mục đích chung Chính những điều đó là tắm gương sắng cho các em

2

Trang 25

noi theo Là một người lãnh đạo, tuy nhiên Bác vẫn dành nhiễu thời gian với trẻ em, hình với chúng ta trên những tư iệu về Bác, Sự quan tâm của Bác không chỉ là những chuyển mặt vật chất và tỉnh thần mà ở các cơ sở giáo dục, Bác luôn căn dặn các thầy cô giáo về việc giáo dục các em cho tốt, phải khích lệ, ín tưởng vào khả năng của các em Trong những lần đi thăm, có cần bộ Chính phủ, chính quyển đa phương, Bác công chỉ đạo trực tiếp về việc phải quan tâm sóc, bảo, ới các em, các em chính là những đổi tượng cần được chăm p uy Ding va chin quyén địa phương phải thực sự

«quan tam hon nda én si nghiệp giáo dục, phải chăm sóc nhà trường vé moi mt, ly man

sự nghiệp giáo dục về nhiều mặt, đẩy mạnh sự nghiệp giáo dục của ta lên những bước phát

triển mới” [29 tr 1E], Những lồi của Bác với vú tr chỉ ạo chính quyền, nhà trường đối với việc chăm sóc, giáo dục trẻ em, trẻ em yếu th,

Quan điểm của Hồ Chí Minh

rắt âu sắc, thấu đáo, Quan điểm này còn thể hiện rõ thông qua các bài nói, bải áo, thư im sóc trẻ em, trong đó có trẻ em yếu thể là

từ, Người luôn nhắn mạnh tầm quan trọng của việc giáo dục cho trẻ em, chăm sóc sức khỏe, tạo mỗi trường sống tốt đẹp cho trẻ em, luôn coi trẻ em là tương lai của đất nước vì

kiện thuận lợi nhất có thể cho

vay Dang, Nha nước cần phải chăm sóc, bảo vệ và tạo

sự phát triển toàn diện của trẻ em C¡ phải quan tâm hơn nữa, đầu tr hơn nữa trong công tác giáo dục và đảm bảo mọi trẻ em đều có cơ hội iẾp cận giáo dục, văn hóa, y tế đà là ỡ khác ‘Neudi luôn dành sự quan tâm đặc biệt đến trẻ em mỗ côi, rẻ cm nghto,tré em tan

tật, đặt những trẻ em này vào vị tí ưu tiên trong chính sách xã hội và các chương tinh twrhơn về cơ sở vật chất là cần thiết để đăm bảo trẻ em được sống trong môi trưởng an toàn, mình công bằng, bình đăng ch trẻ cm cổ điều kiện phát iển toàn dign, to mot nén ting

2B

Trang 26

rằng Bác không trực tiếp đề cập hay sử dụng khái niệm trẻ em yếu thể nhưng thông qua đặc biệt à những trẻ em có hoàn cảnh khó khăn (yếu thổ)

Ngay từ những ngày đầu cách mạng, đặc biệt từ khi đất nước giảnh được độc lập,

Hồ Chí Minh đã trực tiếp chỉ đạo và xây dựng các chính sách chăm lo cho con người cho mang tính chất khỏi xưởng, định hướng và là cơ sở, là nỄn táng để Đáng và Nhà nước ta những người yêu thể được tiếp cận được hưởng nguồn phúc lợi trong xã hội để có thể ôn định cuộc sống, có điều kiện để phát tiễn nhằm đáp ứng mục tiêu của cách mang 1-4 Chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước vỀ chăm lo trẻ em yéu thé

Ki

mạng” kể từ khi ra đời cho đến nay, Đáng và Nhà nước ta luôn chú t thửa và vận dụng quan điểm của Hỗ Chí Minh vỀ chăm lo cho "cái gốc cách

tự, quan tâm xây dưng, hình thành nên hệ thống chính sách xã hội phù hợp với từng giai đoạn từng đổi tượng và đã đạt được nhiễu thành tựu quan trọng nhất là từ khi đắt nước đổi mới đến may: Ngay tại Dại hội Dáng Cộng sản Việt Nam lẫn thứ VI (12/1986) (Sau đầy gọi là Đại hội

ứng tốt hơn nhu cầu về bảo vệ sức khỏe và chữa bệnh, đi lại, học hành và hướng thụ văn

hỏa, tăng thêm đồ dùng thiết yêu của các gia dình, khắc phục một bước khó khăn về nhà

của sự đối mới Dân ở đây là mọi giai cắp, ng lớp mọi

đối tượng xã hội Trong đó, nhóm trẻ em yêu thể củn có sự chăm sóc, hỗ trợ đặc biệt hơn

ở trẻ em Tương tự, phải chăm sóc, hỗ trợ cho các em được mặc đủ ấm, phù hợp với môi

trường khí hậu ở từng vàng, miễn, làm cho các em được thoải mái, tỉnh thần phần chin

Hệ thông y , học tập, cũng cần được mở rộng, cải thiện cơ sở vật chất, đâm bảo tắt cả các

em có th tiếp cận đến nÊ y lệ, giáo đục của nước nhà, Cần quan âm hơn, giải quy

Trang 27

để về nhà ở, giảm bớt nghèo đối, điều này cũng làm cho các em không phải suy tư, lo lắng, iảm bốt pính nặng rên vi, tập trung học tập phát tiễn cuộc sống

Kế từ sau Đại hội VI, vấn đề an sinh luôn được quan tâm đặc biệt Đến với Đại hội

Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XII (01/2016) (Sau đây gọi là Đại hội XI), văn kiện Đại

hội xác định một số định hướng chủy ong xây dựng và thực hiện các chính sách phát

triển kinh tế - xã hội, quan tâm thích đáng đến cde ting lớp, bộ phận yếu thể trong xã hội,

đồng bào các dân tộc thiểu số ở vàng cao, vùng xa khắc phục xu hướng gia tăng phân hóa xích an sinh, phát tiễn phải tập trừng vào việc giúp đỡ, ỗ trợ những tẳng lớp và bộ phận

yu thé trong xã hội, các chính sách đó có thể bao gồm yt, giáo dục, nhà ở và việc lâm,

«qua d6 giúp cho tẳn lớp, bộ phận yêu thể nói chung, trẻ em yếu thể nối riêng cải thiện được chất lượng cuộc ig, ting cường khả năng tự vệ, tự chăm sóc minh Van kiện cũng, đặc biệt quan tâm đến các dân tộc thiểu số sống ở các vùng khó khăn và xa xôi, nơi mã họ

xã h

thường gặp nhiều khô khăn vỀ mặt kinh tÉ, xã hội và văn hóa Các chính sách cũng cần phải có kế hoạch cụ thể, đáp ứng các nhủ cầu đặc bi tạo điều kiện cho họ tham gia, đồng sóp vào quá trình phát triển của xã hội Qua đó phần nào khắc phục được sự phân hóa giàu

trọng trong sự nghiệp phát triển đất nước Như vậy, các định hướng nhắn mạnh vào tâm

quan trọng của việc xây dưng một xã hội công bằng, không phân bit đối xử, nơi tất cả mọi người đều có cơ hội và điều kiện phát triển như nhau kể cả trẻ em yếu thể

ấn thứ Tiếp nổi thành công Đại hội XII ngay tại Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam

‘XII (01/2021), van kiện Đại hội nêu rõ "Tiếp tục thực hiện tốt chính sách an sinh xã hội

hất là cho những người yêu thể, người nghèo thực hiện đẫy đã quyển tr em, tạo mồi

trường lành mạnh, thuận lợi để trẻ em được phát triển toàn điện về thể chất, trí tuệ, tính thần, đạo đức và mỗi quan hệ xã hội Tăng cường giáo dục kiến thức, ÿ năng bảo vệ trẻ

em, kiểm soát tình hình tai nạn, bạo lực, xăm hại trẻ em” [13, 270-271] Trên là định hướng quan trọng trong việc thực hi n các chính sách phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt tiếp tục chú trọng, quan tâm đến các tằng lớp và bộ phận

Šn lợi, tạo điều kiện cho trẻ em được phát tiển tốt nhất, đồng thời cũng bảo vệ thể trong xã hội Đảm bảo được quy

25

Trang 28

$c giáo đục kiến thức, cung cấp các thông in, kiến thức về cách bảo vệ trẻ em khỏi các nguy cơ có thể khiến các em rơi vào th yếu Trên là những phương hướng, nhiệm vụ được

đưa ra nhằm mục đích bảo đảm môi trường sống tốt hơn, an toàn hơn cho trẻ em yếu thể,

thúc đây sự phát tiển toàn diện

“Sau mỗi kỳ Đại hội, các chính sách an sinh, nhiệm vụ quan tâm người yêu thể trong

đồ có trẻ em yếu thể luôn được đặc biệt quan tâm và tiếp tục được

"Đại hội VI chỉ "đủ ăn và có thêm chit dinh dưỡng

t

1g cao hơn thì tới nay chế độ an sinh đối với nhân

dân rể em, trẻ em yến thể còn là "Ẩm no và hạnh phúc”, Những chỗ trương, quan điểm của Đăng đối với trẻ em yếu thể là một sự quan tâm vô cùng sâu sắc, không chỉ đừng lại ở

mức độ trợ giúp đối với trẻ em yếu thể mà các em còn được đối xử công bằng, bình đẳng

trong xã hội

“Thông qua các kỳ Đại hội, Dang đã để ra các chủ trương, đường lỗi đúng đần trong

chăm lo cho các người yếu thể, người nghêo nói chung và trẻ em yếu thể nói riêng, Nhà nước đã thể chế hóa các chủ trương, đường lỗi đó bằng pháp luật cụ thể như ti Đi

10 của Luật trẻ em (2016) đã thể hiện sự nhạy bén của pháp luật đối với các trường hợp cày là cơ sở để xây dựng các chính sách và biện pháp bảo vệ cụ th, đáp ứng đúng nhủ cầu của trẻ giúp phâ tẳng các chính sách và nguồn lực hỗ rợ theo đúng nh cầu riêng biệt của tứng nhóm trẻ, Điễu này không chỉ giáp tập trung nguồn lục một cách hiệu quả mà còn dđảm bảo sự công bằng trong quá tình phân phối các địch vụ và lợi ch Chẳng hạn, đổi với trẻ cm mỗ côi cả cha và mẹ sống rong cơ sở bảo vệ trẻ cm,

“Chính phủ có th tập trùng vào việc xây dựng mỗi trường an toàn, giáo dục chất lượng và

6 thé cin có những biện pháp hỗ trợ gia đình để ạo điều kiện sống ôn định và ảnh cảm hận được sự quan tâm và chăm sóc tốt nhất Việc phân loi chỉ it căng giáp xác định rõ

26

Trang 29

sẵn những biện pháp hỗ ợ giáo dục đặc biệt trong khi trẻ em nghiện ma túy, sử dụng các chất kích thích, chất cắm cằn các chương tình phục hồ và ti hòa nhập vào xã hội Nhờ

vào sự cụ thê hoá trong việc phân loại các nhóm trẻ đặc biệt

ai , Nha nude có thể đánh giá xem liệu những biện pháp đã đt được mục tiêu đề ra hay cần điều chỉnh đổ tối u hỏa hiệu suất, đảm bảo thực hiện đầy đủ các quyển lợi của trẻ em yếu thể, Nhà nước thể chế hoá chủ

trường của Đảng trong việc thực hiện các chỉnh sách đối với trẻ em, trẻ em yếu thể, cụ thể như sau

“Quyết định số 488/QD-TTg ngày 14/4/2017 của Thủ tướng Chính phù về Phê duyệt

Để án "Đối mới, phát tiên trợ giúp xã hội giai đoạn 2017 - 2025 va thm nhin đến năm

2030" Với quan điểm “đầu tư cho an sinh xã hội là đầu tư cho phát triển”, nhằm từng bước

tiếp cân và tu tiên hỗ trợ người có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, người nghÈo, người sống

ở vùng núi, vùng hải đảo, vùng dân tộc thiểu số, Để án thể hiện từng mục tiêu cụ thể cho

từng giai đoạn Trong giai đoạn 2021 - 2025 “nâng mức trợ cắp xã hội hàng tháng; có chính

sách đối với trẻ em dưới 36 tháng mi, phụ nỡ mang thai thuộc hộ nghèo, cận nghèo, hộ rộng diện người cao tuổi không có lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội được hưởng trợ cẤp

bảo hiểm xã hội” Đề án này có ý nghĩa to lớn trong việc chăm lo đời sống cho trẻ em yếu

thể khi Nhà nước đặc biệt quan tâm đến các đối tượng là trẻ em, thông qua việc nâng mức nặng, các em có thể an tâm học tập trong các trường công lập, gia đình trẻ có thêm chỉ phí

dé sinh hoạt đời sống thường nhật, tạo được động lực, giúp cho gia đình trẻ có nhiều hơn

cơ hội để

Nghị định số 20/2021/NĐ-CP ngày 15/3/2021 của Chính phủ về Quy định chính

sách trợ giúp xã hội đối với đổi tượng bảo trợ xã hội (Sau đây gọi là Nghị định số

ớm vượt qua những khó khăn, vươn lên trong cuộc sống '20/2021/NĐ-CP) Nghị định nêu rõ mức chuẩn trợ giúp xã hội cho các đối tượng bảo trợ

xã hội là 360.000 đồngtháng và được áp dụng từ ngày 01/7/2021, đây là sự thay đổi cơ

bản quy định về mốc thời gian được hướng rợ cấp xã hội hàng tháng của đối tượng bảo trợ xã hội theo hướng đảm bảo tối da quyn lợi hợp pháp cho những đổi tượng này

7

Trang 30

Nghĩ định còn bổ sung hỗ trợ nhủ yếu phẩm thiết yếu đối với các đối tượng có hoàn sảnh khổ khăn do thiên ti, hôa hoạn, dịch bệnh hoặc lý do bắt khả kháng khi đổi mới nảy được xem la rit văn minh, kịp thời, đáp ứng đúng, đầy đủ trong tình hình dịch 5 Những

bệnh COVID-I9 vẫn đang còn tồn tại, gây rất nhiều khó khăn cho người dân Tại Nghị

định này cũng cổ sự quan tâm rất sâu sắc đến đổi tượng là người khuyếttật đặc biệt nặng

2.5 tức lä cao hơn hệ số chăm sóc đối với mỗi người khu

ĐEN gần hai lẫn, Điều này thể hiện rõ tính hợp lý, đáp ứng nhủ cầu chăm sốc trẻ em khuyết thống chính sách bảo vệ, chăm sốc trẻ em theo quy định của Luật trẻ em (2016), mà theo

đó trẻ em khuyết tật được xếp vào đối tượng đặc biệt clin chăm sóc, bảo vệ

"Nghị định cũng quy định các đối tượng bảo trợ xã hội đang hưởng trợ cấp xã hội hàng thắng được cắp thẻ bảo hiểm ý ế theo quy định của pháp luật về bảo hiểm y Việc chỉ phi trong việc thăm, khám điều trị bệnh tật nên việc có bảo hiểm y tế xem như là một

lợi thể đối với trẻ em yếu thể, Thông qua Nghị định trên, sự quan tâm kịp thời của Nhà

thể, đây là một trong những đối tượng dễ bị tổn thương và thiệt thời nhất trong những tình

ông khẩn cắp, điễn hình như địch bệnh COVID-L9 mà Nhà nước ta phải đổi mặt trong thời gian vừa qua

là một sự quan tâm đặc biệt của Nhà nước

nh thêm nhiều hộ gia đình rơi vào ngưỡng

Trang 31

sống gia định chính sách, cải thiện đời sống vật chất, tỉnh thin của người dân và cư dân sống trẻ em yếu thể, làm cho điểm tựa của các em thêm an toàn, vững chắc hơn,

Nghị quy: 42-NQ/TW ngày 24/11/2023 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành

‘Trung ương Đảng khóa XIHI về Tiếp tục đổi mới, nâng cao chính sách xã hị i, dip ứng yêu

quốc trong giai đoạn mới Nghị quyết với nhiều nội cầu sự nghiệp xây dựng và bảo v

p tục nâng mức chuẩn trợ giúp xã hội theo hướng bảo đảm mức dụng, trong đổ vi

sống tối thiểu, an sinh xã hội quốc gia; Nhà nước ưu tiên hỗ trợ cho người không có khả thủ nhập thấp Phát triển mạng lưới dịch vụ trợ giúp xã hội đối với trẻ em, người khuyết tật và người cao tuổi có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn; xây đựng đội ngũ làm công tác xã

ỗ trợ kịp hội chuyên nghiệp; đầy mạnh công tác phòng ngửa, phát hiện, cạn thiệp sớm, thời người gặp Khó khăn trong cuộc sống, góp phần xây dựng cộng đồng phát triển bên

khích tổ chức, cá nhân tham gia

vững Đi mới việc huy động nguồn lực xã hội, khuyế

hoạt động trợ giúp xã hội, cứu trợ khản cắp: quản lý, sử dụng quỹ cứu trợ xã hội từ thiện, thực hiện chính sách cho trẻ em, trẻ em yếu thể với việc ưu tiên chăm sóc về mặt sức khỏe

“Trẻ em yếu thé luôn được quan tâm chăm sóc, đây là đối tượng được ưu tiên cả về vật chất

lẫn tinh thần

CChỉ thị số 28-CT/TW ngày 25/12/2033 của Bộ Chính trị về tăng cường công tác

ất nước phồn vinh, hạnh phúc Chỉ thị nêu rõ

sác vấn đề để giúp đờ trẻ em, trẻ em yếu thể, cụ thể: Nâng cao hiệu quả thực hi

xách nuôi dưỡng, chăm sóc sức khỏe, giáo đục, vui chi, giải í hoạt động văn hóa nghệ

đến khi trưởng thành của trẻ em, nhất là nhóm trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, địa bàn khó

khăn, vũng sâu, vùng xa Tip tục đấy mạnh phổ cập giáo dục mim non cho trẻ em dưới 5

lịch vụ xã hội cho trẻ em theo hướng liên thông, chất tuổi; phát triển hệ thông phúc lợi

cận Xây dựng môi trường gia đình, nhà trưởng, xã hội an toàn, lượng, thuận lợi trong tí

2

Trang 32

sich tải năng, tít

Sự quan tâm, hỗ trợ thường xuyên của Đảng, Nhà nước đối với việc ăn học, đời sống của trẻ em, trẻ em yếu thể phần nào giúp cho gia đình các em an tâm ti tục phát cem đang gánh phải

30

Trang 33

Tư tưởng Hồ Chí Minh về chăm lo cho trẻ em yếu th là hệ thống quan điểm cơ bản

về vai tồ của hệ thống chính tị và toàn xã hội trong đảm bảo các điễu kiện để nhóm trẻ

em có hoàn cảnh đặc biệt được phát triển toàn diện trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã

h c và giáo dục tốt các cháu là nhiệm vụ của toàn Đăng, toàn dân Công tác đó phải

n kiên tì, bền bí Người cũng kêu gọi mọi người, mọi ngành phải có quyết tâm chăm sóc và giáo đục các chấu bể cho tốt, Đi với Hỗ Chí Minh, việc chăm lo cho trẻ cm, tr em yếu thể chính là việc quan trọng gớp phần xây dựng đắt nước

KẾ thừa và phát huy những giá trị tốt đẹp của tơ tưởng Hỗ Chí Minh về phát triển con người trong thời đại mới, Đảng và Nhà nước luôn quan tâm, chú trọng đến đời sống cả

về vật chất và tinh thần cho người đân nói chung, nhóm trẻ em yêu th nổi riêng thông qua

hệ thống các chính ích xã hội

"Từ năm 2015 đến nay, chủ trương của Đảng Cộng sản Việt Nam v chăm lo cho các

"bộ phận va ting lớp yéu thé trong xã hội tập trung thẻ hiện qua Đại hội XII (2016) và Đại

hội XII (2021) Những quan điểm xuyên suốt từ Đại hội XII đến Đại hội XIH đó là tiếp tụe thực hiện tốt chính sách an sinh xã hội, nhất là cho những người yếu thể Không ngừng chăm lo cho trẻ em yếu thể có thể học tập, vui chơi giải trí, chăm sóc sức khoẻ tại các đơn qua khó khăn, vươn lên tong cuộc sống

Trang 34

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NANG CAO HIEU QUA CHAM SOC TRE EM YEU THE 6 THANH PHO HO CHi MINH THEO TU TUONG HO

CHÍ MINH

2.1 Những yếu tổ tác động tới việc chăm lo cho trẻ em yếu thể trên địa bàn

“Thành phố Hồ Chí Minh

2.1.1 Điều kiện tự nhiên

“TPHCM là trung tâm kinh tế văn hóa của cả nước, nằm ở vị tri giao thương thuận lợi, từ lầu đã là nơi lý tưởng để người dân mọi miễn t tụ Nằm tron vùng chuyển tiếp

độ Bắc và 106101'10°`- 107°0110" kinh độ Đông Phía Bắc giáp Tay Ninh, Bình Duong,

An Địa hình không quá phúc tạp Ini còn đa dạng v nhiều mặt, khí hậu thuộc vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, nhiệt độ cao đều trong năm, có hai mùa mưa và khô rõ rệt, chính những điều trên đã lâm cho người đân nhập cư vào TPHICM rất nhiều, theo thống ke vào năm 2021, tỷ suất nhập cư là 25.4% [52]

Là thành phổ lớn, đông đúc nhất ti Việt Nam, bên cạnh những thuận lợi, Thành phố côn đối mặt với điều kiện sư nhiên gây nhiều khó khăn, thách thức, ảnh hướng không

nhỏ đến sức khỏe người dân nói chung và trẻ em nói riêng Các yếu tố như ô nhiễm không

khí hiện tượng nóng urban, biển đội khí hậu chất lượng nước và khả năng chống chọi với

ba tai đều đang góp phần làm tăng nguy cơ, tác động đặc biệt đến nhóm dân số nhỏ tuổi

này Hệ thống hô hấp của rẻ đang phát tin trở

ö nhiễm như PM2.5, NO2, vị so2 tổn thương, viêm nh

dang nh hưởng ắt nghiêm trọng đến cuộc sống của trẻ em, đặc biệtlà các em sống trong

các khu vực đân cư đông đúc, hạ tầng kém Trẻ em trong các gia đình có mức thu nhập

thấp đặc biệt dễ bị ảnh hưởng nhiễu từ những thách thức này Hệ thống cung cắp nước không đảm bảo chất lượng, nên trẻ em tiếp xúc với nước rắt dễ bị nhiễm khuẩn, độc tổ và môi trường bị Ẳm thấp, làm phát sinh các căn bệnh như sốt xuất huyết, dau mắt đỏ, tay chân

32

Trang 35

miện, thủy đậu, đề đọa đến sự an toàn và phát triển của trẻ em, Đặc bit là các gia đình tiêu cực của môi trường Với điều kiện tự nhiên của TPHCM như vậy, việc chăm lo cho trạng bệnh ật do ô nhiễm gây m đối vớ người dân nói chung, trẻ em nồi riêng 2.12, Điều kiện kinh t- xã hội

TPHCM giữ vai trò đi đầu trong nền kinh

và 8.34% dân số của Việt Nam Tuy nhiên, TPHCM lại chiếm tới 20.5% tổng sản phim người Kinh vẫn chiếm ti trén 80%, trong đó 71% dân cư tập trung tại khu vực thành tị

TPHCM có nền kinh t lớn nhất cả nước, thu nhập cao thì việc chăm lo cho người gi, trẻ em, trẻ em yếu th trên địa bàn có nhiễu (huận lợi bối nguồn ngân sách

em yếu thể Ngoài ra, nền kinh tế phát triển cũng tạo ra một công đồng người có thu nhập cao, doanh nghiệp lớn với ng tài chính mạnh mẽ, sẽ là những cá nhân, tổ chức tham gia hỗ tợ, giúp đỡ trẻ em yêu thể về vật chất, tình thẫn và các chính sách an sinh xã hội

cho nhóm trẻ yếu thể trên địa bản cũng được đảm bảo chất lượng hơn

"uy nhiên với một thành phổ có nÈn kinh tế phát tiển thì mức sống, mức thu nhập, cũng như khoảng cách giữa con người với con người còn chênh lệch khá lớn Do đó, nhóm

năm gần đây, trước tác động của dịch bệnh và suy thoái kinh tế cảng đặt ra nhiều thách

thức trong việc chăm lo cho những người y thể, đặc iệ là trẻ em rơi vào hoàn cảnh này

‘gap khỏ khăn, việc phát sinh các tệ nạn xã hội thường xuyên xảy ra đã tác động tới nhóm

Trang 36

trẻ em yêu thể, các em bị xúi dục làm những công việc vi phạm pháp luật trẻ em yêu thể trở thành công cụ của nhăng thành phẫn thắt nghiệp trong Thành phổ,

‘Néu cin cứ theo Khoản 1, Điều 10 của Luật rẻ em (2016), tại Thành phố có “10.196

trẻ em (3.858 trẻ em gái, tỷ lệ 37,84%), trong đó: Trẻ em khuyết tật: 8.]86 trẻ em (2.914

trẻ em gi, tỷ lệ 35,64%): Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt các điện còn lại: 2010 trẻ em (944 trẻ em gái, tỷ lệ 4697)" [50]

Theo thông k nngìy 17/9/2021, hơn Ì.500 trẻ em bị mổ côi vì

19 ở ti TPHICM, đó là những trẻ em yêu thể tính lịch COVID-

5] Tử con số thống kê hiện thực này có thể

thấy rằng rách nÌ gm của Dáng và Nhà nước là vô cùng to lớn Làm gì đ lấy lại được sự sân bằng, ổn định cho các em, đó là một dẫu chẩm hỏi vô cùng to lớn Đ hiễu rõ vẫn đề,

Tiểu những trẻ em trên không được quan tâm kịp thời sẽ gây nên những ảnh hướng gì tới

bản thân trẻ em và TPHCM, cụ thé: Hơn I.500 tr em bị ảnh hưởng nặng nỄ nhất sau dịch COVID-19 được chia thành 2 nhóm, nhóm mỗ côi cha hoặc mỗ côi mẹ và nhóm mắt cả sha lẫn mẹ Việc mắt đi cha mẹ là một sang chấn tâm lý rất lớn, không gì có thể bù đắp được và rất nghiêm trọng; Những sang ch n tâm lý này có thể tức thời ngay trong giai đoạn 'COVID-19, cũng có thể kéo dài hơn, vải năm sau, thậm chí là cả đời Tuy nhiên, nếu không được quan tim đúng mức, trẻ có thể gây ra những hành vi tiêu cực cho chính bản thân trẻ

sẽ dẫn tới trẻ inh ducing, boc hh sa st, chim phát tiển tâm thần, Khi không đã

ăn, trẻ bắt buộc phải lao động sớm và nhiều trường hợp sẽ bị lạm dụng về sức khỏe, tình cdục, thậm chí là buôn bán chất kích thích như ma ty, tham gia các tệ nạn xã hội : VỀ y

tẾ, những trẻ không được quan tâm đúng mức sẽ chính là nguồn lây bệnh, vì không ai chăm

sóc, điều trị đưa đến bệnh viện kịp thời Nếu trẻ rằm cảm, lo âu kéo dài, trẻ không thành người công nhân bình thường đây là vấn để y tế và sức khỏe tâm thin khẩn cấp

“Trẻ em có thể được coi là đối tượng thiệt thời nhất và trong giai đoạn này cũng hình thành trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, yêu thể nhiều nhất Đứng trước tình hình đổ, wait

Trang 37

Trong giai đoạn năm 2018 ~ dn tháng 6/20 L số liệu đã cho thấy rằng TPHCM trong nhiễu năm tr lại đầy đã tr thành một đô thị đặc biệt là trừng tâm kính tổ, thương

từ nhiều vùng khác nhau

“TPHCM đã và đang đón nhận số lượng rất lớn trẻ em nhập cư:

lên sinh sống, họ tập cùng người thân Đó cũng là một trong số những í do khiến cho số

lượng trẻ em yếu thể tại đây vượt trội hơn so với các tỉnh thành khác

Theo báo cáo của UBND TPHCM về Sơ: 04 Quyết định của Thủ tướng

“Chính phủ, thing ké đến ngày 31/3/2023 “TPHCM là địa phương có số rẻ em đưới 16 tuổi thực cao nhất cả nước lên đến 1.887 859 trẻ (chiếm tỷ ệ 18.87%6 dân số của Thành phổ) wong

386.817 trẻ em đưới 14 tuổi của các tính/thành đăng ký tạm trú; Trẻ em được chăm sóc

thay thể, 2593 trẻ em (962 trẻ em gắi, tỷ lệ 70392) tại 3 eơ sở bảo trợ xã hội, gồm: Sä9 trẻ em (302 trẻ em gái, tý lệ

1.59 trẻ em (660 trẻ em gí

50]

2) được chăm sóc tại 11 cơ sở bảo trợ xã hội công lập;

tý lệ 31,52%) được chăm sóc tại 52 cơ sở bảo trợ xã hội ngoài công lập

Bên cạnh đủ, trẻ em mộ cối ại địa bàn Thành phố là 6.&36 trẻ em (1.952 trẻ cm md sôi do COVID-I), trong đó: Tổng số trẻ mồ côi cả cha và mẹ: 815 trẻ (23 trẻ em mỗ côi

cha và mẹ do COVID-19), cy thể: Sống với người thân thích: 497 trẻ (20 trẻ em mỗ côi

cha va mg do COVID-]9); Được chăm sốc tại cộng đồng: 04 trẻ (02 trẻ em mỗ côi cha và

côi cha và mẹ do COVID-19); Tổng số

đường: 6021 em (1.929 trẻ em mồ côi cha hoặc mồ côi mẹ hoặc người nui đưỡng do ảnh hưởng COVID-19)

"rên chỉ à những trẻ em hiện tại đăng nằm tong diện có hoàn cảnh đặc biệt theo

trẻ em mỗ côi cha hoặc mỖ côi mẹ hoặc người nuôi

quy định Đối với những trẻ em có nguy cơ và nguy cơ cao rơi vào hoàn cảnh đặc biệt theo

số liệu thống kê là 19.565 trẻ em (9822 tré em gíi, tỷ lệ 50.2%), trong đồ: Trẻ em trong sắc gia đình nghèo: 19/071 trẻ em (9.605 trẻ em gái, tý lệ 5 em sống tong các

gia định có vẫn đề xã hội: 451 trẻ em (197 tẻ em gái, tỷ

các gia định có cha, mẹ thường xuyên đi làm xa nhà: 43 trẻ em (20 trẻ em gai, ty 16 46,5%)

35

Trang 38

“TPHCM là võ cùng quan trọng và cần thiết, Đ giải quyết vẫn để đặt ra, bên cạnh phải đảm bảo được mọi điều kiện thuận lợi cho trễ em, vừa phải chăm lo cho cắc em dang ở tong

tình trạng yếu thé, vừa phải nắm bắt kịp thời can thiệp vào các em có nguy cơ và nguy cơ

sao rơi vào tình trạng yến th, vừa phải đỀm những kế hoạch, chính cách, ập thi, cụ th, thiết thực để tiếp tục tăng cường bảo vệ trẻ em tránh khổi việc cổ ngu cơ lại ơi và tỉnh

sành yếu thể Có thể nói rằng đây là một trích nhiệm rất lớn và nặng n Trước nh hình

46, Dang bộ, chính quyển TPHCM đã có một số chỉ đạo, điều hành cũng như phát huy cao vai tr lãnh đạo nhằm thực hiện tốt công tác chăm sóc trẻ em tong COVID-I9, hậu COVID-L9 và trong tình hình mới

lí Minh về chăm lo cho tré em

2.1.3 Chủ trương của Đảng bộ Thành phố Hỗ Cl

yếu thế

“Thực hiện quan điểm chỉ đạo của Đảng, Nhà nước trong việc thực hiện các chính sách về kinh tế xã hội chính sách an sinh xã hội, chính sách với nhóm trề em yéu thé,

"Đảng bộ Thành phố Hỗ Chí Minh luôn có những sự quan tâm đặc biệt sâu sắc đổi với trẻ

‘ky 2015 - 2020, van kiện Đại hội nêu rõ quyết tâm, tiếp tục nâng cao việc bảo đảm an sinh

xã hội và phúc lợi xã hội, tăng cường cải thiện đời sống vật chất, văn hóa cho người có công và nhân dân lo động, bảo đảm gia đình người có công có mức sống bằng hoặc cao

hơn mức sống trung bình của người dân cùng địa bàn quận, huyện; tiếp tục thực hiện tốt

các chính sách vụ đãi người có công; huy động các nguồn lực thực công tác đền ơn, đáp nghĩa

ốt các vẫn đề bức xúc xã hội; xây dựng quan hệ lao động hà

Quan tâm giải gu

hòa, ôn định, tiền bộ trong doanh nghiệp Củng cổ và nâng cao chất lượng thực hiện các

tiêu chí xây dựng nông thôn mới, chú trọng việc làm và thu nhập của cư dân nông thôn gắn

với chuyển dịch eo cấu kinh tế, cơ cầu lao động Gắn phát triển kinh tẾ với thực hiện tiến

bộ, công bằng xã hội, bảo đảm mọi người dân đều công bằng trong tiếp cận giáo dục, y văn hóa, hưởng thụ các thành quả phát triển của Thành phố Đẩy mạnh các biện pháp giảm nghèo bền vững, ít ngắn khoảng cách giãu nghêo giữn các ng lớp dân cự, giữa nội thin

36

Trang 39

và ngoại thành Nâng cao chất lượng sống của nhân dân, trợ giúp cho các đổi tượng yêu thể, neo đơn,

Các đối tượng yếu thể, neo đơn trong đó có trẻ em luôn được quan tâm đặc biệt

Đảng để ra đường lối thông qua các văn kiện của Đại hội Đảng các cấp Nhà nước thể chế

hoá chủ trương đường lỗi của Đăng bằng pháp hật hệ thống văn bản pháp luật thông qua

các chương trình, kế hoạch đối với những vấn đề liên quan tới đời sống xã hội Cụ thể hơn,

“hông tr số 31-TT/TU ngày 18/12/2019 của Thành ủy TPHCM v lãnh đạo của Đảng đối với công tác chăm sóc, giáo dục và bảo vệtẻ em (Sau đây gọi là Thông tì số 31-TT/TU), Trong đỏ Ban Thường vụ Thành ủy

‹quyỄn mặt rận và các tổ chức chính tị xã hội các cấp tiếp tục quần rệt thực hiện nghiêm

p tục tăng cường sự

&u cầu các cắp ủy, chính Chỉ thị số 20 của Bộ Chính tị, Chí thị 06 của Bạn Thường vụ Thành ủy vỀ các công ác lin quan đến chăm sóc, giáo đục, bảo vệ trẻ em và xây đụng, phất in, quân lý trường mầm non trên địa bàn Thành phố tạo sự chuyển biển mạnh mẽ trong nhận thức, hành động của cả hệ thống chính trị và các tẳng lớp nhân dân, đưa các mục iêu chẳm sóc, giáo đục

Thông qua Thông tr số 31-TT/TU, thấy rằng tr cm bị bạo lực, xâm hai, Xm hai tình dục nếu phát hiện, đối tượng sẽ bị xử lý nghiêm mình Cúc vấn đề về bảo vệ trẻ em không phải là vẫn đề làm trong nay mái, lầm theo sở thích nữa mà giờ đây được Thành ủy cquan tâm, chú trọng bảo vệ, phát triển, đặt lên hàng đầu và biển thành nhiệm vụ chính tị quan trọng của các cấp, qua đó cho thấy được tằm quan trọng của Đăng rong việc chăm

lo, bảo vệ trẻ em, đặc biệt là trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt

37

Trang 40

"Tiếp nổi, trong giai đoạn mới, từ sau nấm 2020 - 2025, Thành phổ chúng ta phải đổi mặt với ắt nhiều biển động Đây là giai đoạn khổ khăn bộc nhất cũn đắt nước Việt Nam

trong đợt địch này, Thành phố đã có hàng chục ngàn người đã không vượt qua được dịch

bệnh, phải m đi mãi Những con số thiệt hại về định lượng đã quá tản khốc, nhưng bên

cạnh đó còn có những thiệt hại không thể đong đếm, đó là những ảnh hưởng về thể chất

nh khi được điều tr khí

sửa người nhiễm là nỗi đau về nh thần của người ở lại khi có người thân qua đời, đó là những vẫn để về tâm lý dễ hoang mang, trim cảm khiển cho chất lượng cuộc sống bị giảm đáng kể

`Và điều tắt nhiên, trẻ em không ngoại lệ Trong cuộc chiến này, trẻ em có thể coi là đối tượng thiệt thời nhất, những cơn đau lần lượt đến, những gigt nước mắt lẫn lượt chấy ind côi cả cha lẫn mẹ, Đau thương chồng chất thương đau, nỗi đau, gánh nặng cứ thể mà chất ông đôi vai trẻ, Ở lứa tuỗi y thật quá khó khăn và không dùng lại ở việc mắt cha, mắt mẹ, mà khó khăn chính là phải biết làm sao, làm những gì sau khi đại dịch COVID-

19 qua đi, Ở ngay lứa uổi nhỏ mà theo Bác nói là “Trẻ em như búp rên cảnh, biết ăn biết

"ngủ học hành là ngoan" [40] lại phải gánh trên vai hai chữ mỖ côi, phải mang trên tay

xề mặt thể xác, lẫn tỉnh thằn Cũng chính từ đây, từ có

khi đại dịch cho gia đình, đồ là khó khăn vi

sha, có mẹ, có cuộc sống đủ ăn, đủ mặc thì chỉ ong ít tháng ngắn ngủi th kếo đến các em thành những người mồ côi, thành những đối tượng yêu th trong xã hội

Từ trên tay là bức, là thước, giữ lại phải mang thêm những tờ vé số, những bọc rác, hay những chai đầu để mưu sinh Có thể ói, đây là dịch bệnh chưa từng , đã ác động ảnh hưởng rất lớn đến phát tiển kinh t và đời sống người dân Thành phố

"Ngay tại Dại hội đại biểu Đảng bộ Thành phổ Hỗ Chí Minh lằn thứ XI nhiệm kỳ

^020 - 2095, văn kiện Đại hội nêu rõ việc “Chăm lo, thực hiện tốt các chính sách đối với người có công, hỗ ượ người nghèo, đảm bảo giảm nghèo toàn diện, bŠn vững, bảo vệ người

về, chăm sóc trẻ em” Với quan điểm nhất quân, Dáng bộ Thành phố Hỗ Chí Minh luôn

38

Ngày đăng: 30/10/2024, 13:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w