1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tư tưởng hồ chí minh về báo chí cách mạng và việc vận dụng tư tưởng hồ chí minh trong xây dựng và phát huy vai trò báo chí cách mạng việt nam ngày nay

28 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

DAI HOC QUOC GIA TP HO CHI MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA QUAN HE QUOC TE

TIEU LUAN MON TU TUONG HO CHI MINH

Tư tưởng Hồ Chí Minh về báo chí cách mạng và việc vận dụng tư tưởng

Hỗ Chí Minh trong xây dựng và phát huy vai trò báo chí cách mạng Việt Nam ngày nay

TP HỎ CHÍ MINH - 2023

Trang 2

Muc luc

2.2 Phạm vi nghiên cứu 4 3 Phương pháp nghiên cứu 4 3.1 Phương pháp luận 4 3.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thê 5

4.2 Y nghĩa thực tiễn 6 Nội dung 8 Chương 1 Khái quát về báo chí cách mạng và cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chi Minh về báo

2 Cơ sở hình thành tư tuéng Hé Chi Minh vé bao chi cach mang 8

2.1 Cơ sở lý luận 8

2.3 Nhân tô chủ quan Hồ Chí Minh 10

3 Phong cách báo chí của Chủ tịch Hỗ Chí Minh 12

Chương 2 Tư tưởng của Hỗ Chí Minh về báo chí cách mạng 13

1 VỊ trí, vai trò 13

2.1 Tuyên truyền, cô động 14

2.2 Huấn luyện, giáo dục 15

Chương 3: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong xây dựng và phát huy vai trò báo chí cách

2 Báo chí cách mạng Việt Nam trong tham gia xây dựng Đảng và Nhà nước, nâng cao quyền làm chủ của nhân dân 23

Danh mục tài liệu tham khảo 28

Trang 3

Mé dau

1 Lý do lựa chọn đề tài

Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm vô cùng sâu sắc và toàn diện về các vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của quá trình vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin trong điều kiện cụ thể của đất nước, kế thừa và phát huy các giá trị truyền thống của dân tộc, tiếp thu tỉnh hoa văn hóa nhân loại Tư tưởng Hồ Chí Minh về báo chí cách mạng là sản phẩm của sự vận dụng sáng tạo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về báo chí vào điều kiện cụ thể của cách mạng Việt Nam: bao gồm một hệ thống các quan điểm về vị tri, vai trò, chức năng, tính chất của báo chí và tiêu chuân của đội ngũ nhà báo trong quá trình đấu tranh cách mạng của dân tộc, không chỉ có giá trị lý luận và thực tiễn lịch sử to lớn mà còn là nền tảng lý luận định hướng cho sự nghiệp xây dựng nề báo chí nước ta trong sự nghiệp đổi mới hiện nay Trong cuộc đời hoạt động của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa là chiến sĩ cách mạng kiên cường vừa là nhà báo tiên phong mẫu mực, có công lao to lớn trong việc khai sinh ra nền báo chí cách mạng Việt Nam Tìm hiểu, nghiên cứu quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về báo chí, sự nghiệp và những di sản báo chí của Người có ý nghĩa rất thiết thực đối với việc nghiên cứu, phát triển và vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh phục vụ sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước nói chung, xây dựng và đổi mới nền báo chí nước nhà nói riêng Đó cũng là ước muốn, nguyện vọng và trách nhiệm của những nhà bảo hiện nay

Báo chí cách mạng có một vai trò vô cùng quan trọng trong đời sông chính trị - xã hội Nó là một bộ phận của sự nghiệp cách mạng, là một trong những loại vũ khí sắc bén trong lĩnh vực văn hóa - tư tưởng vừa là một thứ “quyền lực thứ tư” trong xã hội hiện đại Trong suốt quá trình hoạt động cách mạng của Bác không tách rời các hoạt động báo chí, Người làm báo để làm cách mạng và làm đề làm cách mạng Người

đã trở thành một nhà báo Chủ tịch Hỗ Chí Minh là người Việt Nam đầu tiên sử dụng

báo chí như một vũ khí chiến đấu hết sức mầu nhiệm trong suốt quá trình lịch sử đấu tranh để giải phóng dân tộc; Bác cũng là người mở đầu cho dòng báo chí cách mạng chống lại kẻ thù của dân tộc và giai cấp; là người đầu tiên cống hiến trí tuệ, tài năng của mình cho sự hình thành và phát triển của lịch sử báo chí nước nhà Sự nghiệp báo chí của chủ tịch Hồ Chí Minh là một bộ phận vô cùng quan trọng trong toàn bộ sự nghiệp cách mạng và tư tưởng của Người Hồ Chí Minh là một tấm gương sáng về đạo đức báo chí cũng như trí tuệ, tài năng và nghệ thuật làm báo

Ngày nay, xã hội đôi mới với nhiều tình hình mới như các tệ nạn xã hội - chính

trị như tham những, quan liêu bao cấp cùng với những hiện tượng chính trị như diễn biến hòa bình, xung đột xảy ra nhiều nơi, đòi hỏi ở báo chí cách mạng một yêu cầu vô cùng lớn và khat khe, đòi hỏi cả ở người làm báo phải thực sự là những chiến sĩ xung kích trên mặt trận văn hóa tư tưởng, sử dụng ngòi bút như một thứ vũ khí sắc bén, góp phần xây dựng đất nước giàu đẹp, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

Trang 4

2 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu

Đề tài tư tưởng Hồ Chí Minh về báo chí cách mạng là một bộ phận nhỏ trong

chuyên ngành Hồ Chí Minh học Cũ của đề tài là toàn bộ những quan điểm của Hồ Chí Minh về báo chí cách mạng bao gồm nội dung và hình thức của báo chí cách mạng, các tính chất của báo chí cách mạng, vị trí vai trò của báo chí cách mạng, chức năng và nhiệm vụ của báo chí cách mạng Tất cả những quan điểm tư tưởng đó của Hồ Chí Minh được phản ánh trong những bài nói, bài báo, thơ, văn, bải viết; trong quá trình hoạt động cách mạng và cả trong cuộc sống hàng ngày của Người Đó cũng chính là những van dé lý luận va thực tiễn được rút ra từ cuộc đời hoạt động cách mạng đầy phong phú của Bác ở nhiều nước trên thế giớ; từi sự phấn đấu cho sự nghiệp giải phóng dân tộc giải phóng xã hội giải phóng giai cấp giải phóng con người

của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Từ đối tượng phạm vi nghiên cứu đó, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về báo

chí cách mạng vào việc yêu cầu đạo đức nghề báo đối với những người làm báo chí cách mạng cũng như quá trình phát triển của ngành báo chí và truyền thông cũng như vai trò, trách nhiệm của một nhà báo hiện nay của đất nước trong thời kỳ đổi mới

2.2 Phạm vi nghiên cứu

Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về báo chí cách mạng Việt Nam từ khi Bác viết báo chí cách mạng Việt Nam - khi báo chí cách mạng Việt Nam ra đời vào năm 1925 cho đến năm 1969 Và áp dụng những tư tưởng, quan niệm đó của Bác vào tình hinh báo chí ngày nay

Đề tài chỉ tập trung làm rõ quan niệm tư tưởng của Hỗ Chí Minh về báo chí cách mạng Việt Nam - một bộ phận nhỏ của ngành báo chí nói chung chứ không phải ca ngành báo chí Tất cả những việc như tuyên truyền, vận động tuyên truyền liên quan đến cách mạng Việt Nam và báo chí cách mạng Việt Nam đều có thể duoc dé cập trong nghiên cứu này

3 Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp luận

Phương pháp thống nhất giữa tính đảng và tính khoa học Khi nói về tư tưởng Hồ Chí Minh về báo chí cách mạng, phải đứng trên lập trường của giai cấp công nhân, và đứng lên quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lênin quán triệt trong cương lĩnh, đường lối, quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam để có thê nhận thức và phân tích đúng đắn những van dé quan điểm của Hỗ Chí Minh Phải thống nhất chặt chẽ giữa tính điện và tính khoa học, xem đó như là một nguyên tắc cơ bản trong phương pháp luận nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh Vì chỉ khi có sự thống nhất đó thì người nghiên cứu và người đọc mới có thể hiểu rõ sâu sắc được tư tưởng Hồ Chí Minh

Thứ hai cần phải áp dụng phương pháp thống nhất giữa lý luận và thực tiễn Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa là người coI trọng lý luận vừa coi trọng thực tiễn vì thực tiễn lại khái quát lên lý luận và chính lý luận lại có thể chỉ đạo cho thực tiễn Người

Trang 5

cho rằng:” /ý luận như cái kim chỉ nam nó chỉ phương hướng cho chúng ta trong công việc thực tế Không có lý luận thì lúng túng như nhắm mắt mà đi", nhưng bên cạnh đó người cũng phê bình sự chủ quan kém lý luận “có kinh nghiệm mà không có lý luận cũng như một mắt sáng một mắt mỡ Bên cạnh đó người cũng chỉ rõ không nên lý luận suông mà phải áp dụng vào thực tế phải ra sức thực hành mới thành người

biết lý luận Cho nên nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh về báo chí cách mạng không

tuyệt đối hóa lý luận hai thực tiễn mà phải có sự thông nhất giữa lý luận và thực tiễn Từ những quan điểm của bé về báo chí cách mạng, phải tìm kiếm, nghiên cứu và chỉ ra được nó được thê hiện ở trong những tác phẩm cụ thể những hoạt động cụ thé trong những giai đoạn cụ thể nhất định của lịch sử

Thứ ba muốn hiểu toàn diện và khái quát tư tưởng Hồ Chí Minh về báo chí

cách mạng cần phải dùng phương pháp luận quan điểm lịch sử, nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh về báo chí cách mạng Khi xem xét sự vật hiện tượng trong mối liên hệ lịch sử căn bản phải xem xét hiện tượng sự vật đó đã xuất hiện trong lịch sử như thế nào, đã trải qua những giai đoạn phát triển chủ yếu nảo, đứng trên quan điểm của sự phát triển đó để xem xét hiện nay nó đã trở thành như thế nào và tương lai nó sẽ ra sao Nếu năm vững được quan điểm lịch sử cụ thể ta sẽ nhận thức được bản chất tư tưởng Hồ Chí Minh về báo chí cách mạng Việt Nam mang đậm dấu ấn của quá trình

lịch sử quá trình phát triển sáng tạo và đôi mới

Thứ tư cần có quan điểm toàn điện và hệ thống bởi vì tư tưởng Hồ Chí Minh về

báo chí cách mạng Việt Nam là một hệ thông quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề của báo chí cách mạng Việt Nam Khi nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ đề báo chí cách mạng Việt Nam thì phải luôn quán triệt mối quan hệ qua lại giữa các yếu tố, trong sự gắn kết tất yếu của hệ thống tư tưởng đó xung quanh hạt hạt nhân cốt lõi là tư tưởng độc lập tự do dân chủ và sự nghiệp xã hội Việc nghiên cứu báo chí cách mạng Việt Nam cần phải liên hệ đến tư tưởng Hồ Chí Minh về nền văn hóa Việt Nam về nền văn học cũng như lả về đạo đức của cách mạng của người chiến sĩ đạo đức cách mạng của người làm báo chí cách mạng Vẫn hướng về trọng tâm đó là tư tưởng độc lập tự do dân chủ xã hội chủ nghĩa của Hồ Chí Minh

Cuối cùng đó là phương pháp kế thừa và phát triển Nghiên cứu học tập tư tưởng Hồ Chí Minh về báo chí cách mạng Việt Nam đòi hỏi không chỉ biết kế thừa, vận dụng ma can phải biết sáng tạo tư tưởng của người trong đại điều kiện lịch sử mới bối cảnh cụ thê của đất nước và quốc tế trong thời đại mới

3.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể

Phương pháp logic phương pháp lịch sử và kết hợp phương pháp logic với phương pháp lịch sử: phương pháp logie có nghĩa là nghiên cứu một cách tổng quát để tìm ra bản chất của hiện tượng sự vật để khái quát thành lý luận còn phương pháp lịch sử là nghiên cứu sự vật hiện tượng theo trình tự thời gian từ phát sinh phat triển đến hệ quả Cần phải kết hợp giữa phương pháp logic và phương pháp lịch sử đề có thê dùng lịch sử cụ thể để chứng minh trước khi đưa hành lý luận.

Trang 6

Phương pháp phân tích văn bản kết hợp nghiên cứu hoạt động thực tiễn của Hồ Chi Minh Bac da dé lại rất nhiều bài viết và bài nói cho nên khi nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh về báo chí cách mạng Việt Nam phải dựa vào những cái bài báo bài viết của người Bên cạnh đó chúng ta còn phải nghiên cứu toàn bộ cuộc đời hoạt động cách mạng của người những vấn đề được phản ánh trong cuộc sống hàng ngày của người đó mới là di sản tỉnh thần quý báu của Hồ Chí Minh để lại cho dân tộc Việt Nam Thực tiễn chỉ đạo của Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam là một bộ phận quan trọng làm ra hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc của tư tưởng Hỗ Chí Minh Phương pháp chuyên ngành và liên ngành: bác Hồ là một người học tập và hoạt động ở nhiều lĩnh vực như chính trị kinh tế triết học quân sự tư tưởng văn hóa cho nên khi nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh về báo chí cách mạng Việt Nam các phương pháp chuyên ngành và liên ngành cần được sử dụng để nghiên cứu toàn bộ hệ thống tư tưởng Hỗ Chí Minh cũng như những tác phẩm lý luận riêng biệt của Người

4 Y nghia, muc dich

4.1 Ynghia khoa hoc, ly luan

Làm rõ tư tưởng Hồ Chí Minh về báo chí cách mạng và vai trò của những người làm báo, giá trị về mặt lý luận và thực tiễn của những vấn để xây dựng và phát trién báo chí ở Việt Nam trong những năm qua Những quan niệm ấy của Hồ Chí Minh là cơ sở lý luận cho Đảng, Nhà nước ta xây dựng đất nước phát triển trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam

Việc nghiên cứu, tìm hiểu, làm sáng tỏ tính cách mạng và tính khoa học cũng như giá trị nhân văn của tư tưởng Hồ Chí Minh về báo chí cách mạng Việt Nam là hết sức cần thiết Điều đó giúp cho ta hiểu, tiếp thu tư tưởng quan trọng và cần thiết này của Bác, học tập noi gương, phân đấu vươn lên hoàn thiện bản thân; góp phần vào việc xây dựng con đường cách mạng Việt Nam nói chung và nên báo chí Việt Nam nói riêng đáp ứng yêu cầu phát triển của Việt NAm trong tiến trình hội nhập quốc tế

4.2 Ý nghĩa thực tiễn

Trang bị cho sinh viên một cách đây đủ, toàn diện về nhận thức Qua đó, giúp sinh viên có cái nhìn khái quát, biết vận dụng, tiếp thu, học tập và làm theo tư tưởng

Hồ Chí Minh với tình hình thực tiễn của đất nước, liên hệ với bản thân qua tư đưỡng

rèn luyện theo phong cách Hồ Chí Minh

Đưa ra những giải pháp mang tính định hướng nhằm thực hiện tốt hơn mục tiêu xây dựng nền độc lập dân tộc găn với xã hội chủ nghĩa và sự vận dụng mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ đổi mới ở nước ta.Báo chí cũng góp phần không nhỏ phản ánh sinh động thực tiễn và quan điểm của các tầng lớp nhân dân, giúp Đảng và Nhà nước có những chỉ đạo phù hợp, kỊp thời, bảo đảm sự phát triển bền vững của đất nước Học tập sáng tạo cách viết và phong cách báo chí Hồ Chí Minh, đội ngũ những người làm báo Việt Nam không ngừng lớn mạnh và trưởng thành qua năm tháng Nhiều nhà báo không ngại khó khăn, thử thách, sẵn sảng xung kích đi đầu trong việc thông tin, cung cấp sự kiện cho công chúng, định hướng dư

Trang 7

luận xã hội, vạch ra những hiện tượng, những vấn đề bức xúc trong đời sống chính trị,

kinh tế, xã hội của đất nước, thực hiện hiệu quả chức năng thông tin, phản biện xã hội

của báo chí Trước sự tác động của kinh tế thị trường, các nhà báo luôn có bản lĩnh chính trị vững vàng, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp trong sáng, không vì danh lợi, cám dỗ để “bẻ cong” ngòi bút, Báo chí ngày càng phát huy vai trò định hướng tư tưởng, dư luận, mỗi nhà báo là một chiến sỹ luôn ý thức cao nhiệm vụ đấu tranh với các thế lực thù địch, phản động, chéng tự diễn biến, tự chuyền hóa, bảo vệ chủ trương, đường lối của Đảng, bảo vệ chế độ và lợi ích của dân tộc, của quan chúng nhân dan.

Trang 8

Noi dung

Chương 1 Khai quat về báo chí cách mạng và cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về báo chí cách mạng

1 Khái quát về báo chí cách mạng Việt Nam

Vào ngày 21/6/1925, số đầu tiên của Báo Thanh niên - cơ quan của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên được xuất bản và tiếp tục xuất bản đều đặn hàng tuần Với khoảng 90 số, Báo Thanh niên đã hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình là truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin trong nhân dân ta, góp phân tích cực chuẩn bị về mặt lý luận, chính trị, tư tưởng và tô chức cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Từ đó, mở ra một dòng báo chí mới - Báo chí cách mạng Việt Nam Sau đó, có nhiều tờ báo được Nguyễn Ái Quốc lập ra như Báo Công Nông, Báo Đường Kách Mệnh, Báo Búa Liềm - cơ quan ngôn luận của Đông Dương Cộng sản Đảng, tờ báo Đỏ của An Nam Cộng sản Đảng Khi Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập dưới sự chủ trì của đồng chí Nguyễn Ái Quốc đã thông qua một nghị quyết về báo chí đáng của các tầng lớp nhân dân Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh, báo chí cách mạng Việt Nam đều phát triển mạnh mẽ qua mỗi thời kỳ lịch sử, mỗi giai đoạn khác nhau đều có những vai trò, nhiệm vụ khác nhau

Cho đến nay, báo chí cách mạng Việt Nam là một hệ thông quốc gia cac co quan thông tin đại chúng gồm nhiều loại hình, ở nhiều cấp, thuộc nhiều cơ quan chủ quản, xuất bản bằng tiếng Việt và tiếng các dân tộc thiểu số, bằng ngoại ngữ, với những chức năng và nhiệm vụ hết sức đa dạng, nhằm nhiều loại đối tượng và sử dụng nhiều công nghệ hiện đại Báo chí cách mạng Việt Nam la tiếng noi cua Dang, Nha nước và các tô chức chính trị, xã hội, nghề nghiệp và là một diễn đàn đáng tin cậy của nhân dân Báo chí tuyên truyền, phô biến đường lỗi, chính sách của Dang va Nha nước, phản ánh nguyện vọng chính

2 Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về báo chí cách mạng

2.1 Cơ sở lý luận

Tư tưởng Hồ Chí Minh về báo chí cách mạng bắt nguồn sâu xa từ truyền thống can củ lao động, tính thần yêu nước nồng nàn, đoàn kết cộng đồng, sống có tình, nghĩ, trung thực Trong đó, tỉnh thần yêu nước là dòng chủ lưu xuyên suốt lịch sử dân tộc CHủ nghĩa yêu nước đã trở thành động lực, sức mạnh truyền thống và là nhân tô hàng đầu trong bảng giá trị của tỉnh thần người Việt Nam Chính sức mạnh ấy đã thôi thúc người thanh niên yêu nước Nguyễn Tắt Thành ra đi tìm đường cứu nước, cứu dân Là

cơ sở tư tưởng dẫn đắt Người đến với chủ nghĩa Mác - Lênin Đó cũng chính chi phối

mọi hành động, suy nghĩ của Người trong suốt quá trình hoạt động cách mạng của mỉnh, trong đó có hoạt động báo chí và báo chí cách mạng Bên canh tỉnh thần yêu nước, truyền thông dân tộc Việt Nam còn thường trực một niềm tự hào lịch sử, trân trọng nên văn hóa, ngôn ngữ và những giá trị tốt đẹp của dân tộc Trong quá trình hoạt động báo chí cách mạng của mình, Người luôn chú trọng việc kế thừa và phát tỉnh thần yêu nước, bảo tồn và phát huy những giá trị tốt đẹp của văn hóa Việt Nam.

Trang 9

Bên cạnh các giá trị truyền thống văn hóa dân tộc, Hồ Chí Minh còn tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Đó là sự đôi mới và kế thừa quan điểm của Nho giáo về xã hội lý tưởng: kế thừa và phát triển tính thần trọng đạo đức của Đao giáo, sự hòa hợp với thiên nhiên của Lão giáo cũng như tâm lòng vị tha, chống lại cái ác, đề cao quyền bình đẳng của Phật giáo Còn về tỉnh hoa văn hóa phương Tây, Hồ Chí Minh đã chú ý kế thừa và phát triển bản “7yên Ngôn độc lập” năm 1776 của Pháp và “Tuyên ngôn nhân quyển” của Mỹ năm 1791 cùng với đó là những kinh nghiệm thực tiễn, nghiên

cứu lý luận của nhiều quốc gia ở nhiều lĩnh vực khác nhau như kinh tế, xã hội, văn

hóa

Cuộc cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 va thoi đại mới cũng như chủ nghĩa Mác - Lênin là cơ sở lý luận quyết định bước phát triển mới về chất trong tư tưởng Hồ Chí Minh, khiến Người vượt hắn so với các giai đoạn trước Đối với Hồ Chí Minh, chủ nghĩa Mác - Lênin là thế giới quan, phương pháp luận trong nhận thức và hoạt động cách mạng Trên cơ sở những lập trường, quan điểm và phương pháp của

chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh đã kế thừa, đổi mới, phát triển những giá trị tốt

đẹp của truyền thông dân tộc Việt Nam, tính hoa văn hóa nhân loại két hợp với thực tiễn trong nước và tình hình của thế giới đề hình thành một hệ thống các quan điểm cơ bản, toàn diện về cách mạng Việt Nam Trong quá trình hoạt động báo chí cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh đã có sự vận dụng sáng tạo, bỗ sung và phát triển chủ nghĩa Mac - Lénin liên quan đến báo chí cách mạng

2.2 Cơ sở thực tiễn

Cuối thế ki XIX - đầu thế kỉ XX, chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh và chuyên sang giai đoạn chủ nghĩa để quốc Tỉnh hình đó đã làm cho mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản; mâu thuẫn giữa các nước đề quốc với nhau; mâu thuẫn giữa các nước thuộc địa với chủ nghĩa đế quốc càng thêm sâu sắc hơn Cách mạng tháng l0 Nga thăng lợi mở ra một giai đoạn mới cho lịch sử loài người thời đại quá đầu tư chung nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới, mở các con đường giải phóng cho các dân tộc bị áp bức Cùng với đó là sự ra đời của Nhà nước Xô Viết, Quốc tế cộng sản và thực tiễn xây dựng xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô: sự phát triển mạnh của phong trào công nhân và phong trảo giải phóng dân tộc trên thế giới đã anh hưởng đến Hồ Chí Minh trên hành trình đi tìm mục tiêu con đường cứu nước là quá trinh hoạt động báo chí cách mạng của Người Mà

Tại Việt Nam, đầu thế kỉ XX, phong trào yêu nước Cần Vương suy yếu vì ngọn cờ đánh bại ngoại xâm để khôi phục lại nhà nước phong kiến đã không còn phù hợp và không đủ khả năng để lãnh đạo quần chúng nhân dân Các phong trào yêu nước như Đông kinh nghĩa thục, Đông Du hay là cải cách dân chủ cũng không đủ sức tập hợp quần chúng vì những người khởi xướng các phong trào này đều muốn tìm sức mạnh dé giải phóng dân tộc từ bên ngoài hoặc sức tự cường bên trong với rất nhiều ảo tưởng Sự hóa chất của các phong trào yêu nước này chính là ở chỗ hiếu ngọn cờ tư

tưởng phù hợp khi chủ nghĩa tư bản đã hình thành hệ thông trên phạm vi toàn thé giới

Trang 10

va dang bude vao giai doan dé quốc Bên cạnh đó, xét về mặt kinh tế dù có những bước phát triển nhất định nhưng vẫn phụ thuộc nặng nề vào nền kính tế của chính quốc Chúng ra sức thiết lập các đồn điền cao su, đây mạnh khẩn hoang đồng bằng sông Cửu Long, tập trung khai thác than đá, xây dựng nhiều nhà máy xây xát, chế biến, nhằm mục đích phục vụ nền kinh tế Pháp, bóc lột tận củng sức lao động của nhân dân ta

Cuộc trường chính tìm đường cứu nước Chủ tịch Hồ Chí Minh là điểm đến đầu tiên cũng là nơi người lưu lại lâu nhất là nước Pháp, sau đó là các để quốc lớn đề tìm câu trả lời chất lượng giải phóng dân tộc về mặt tư tưởng Trong cuộc trường chính gian khổ này sự giác ngộ đầu tiên sự giấc ngủ quan trọng nhất quyết định nhất đưa Nguyễn Ái Quốc từ một thanh niên yêu nước trở thành một chiến sĩ cách mạng quốc tế là người này nhiều nhất được mâu thuẫn giữa chính quốc và thuộc địa không phải là mâu thuẫn giữa quốc gia và quốc gia không phải là mô hình giữa thuộc địa da vàng với da trắng mà là mâu thuẫn giữa tư bản được dân với nhân dân lao động ở cả những nước chính mới của những nước thuộc địa Những chân lý mà người tự nhận thức được là tiền dé tư tưởng để vào năm 1920, khi Hỗ Chí Minh đã gặp gỡ được tư tưởng của Lênin trong bài “Sơ thảo luận cương lần thứ nhất những vấn đề về dân tộc và vấn đề thuộc địa” và người đã xác định được con đường cứu nước của mình là con đường cách mạng vô sản

Con đường tìm đường cứu nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh vì vậy là quá trình vận động để tiến lên một cuộc cách mạng Nhận thức mục đích như thế cho nên chủ tịch Hỗ Chí Minh đặc biệt coi trọng vũ khí tư tưởng vì"không có lý luận cách mạng thì không có phong trào cách mạn# Đặc biệt, muỗn phong trào lan rộng, đi đến sự thống nhất về lý luận, chính trị và tư tưởng đề xây dựng tổ chức cách mạng tiên phong thì cần phải có tờ báo cách mạng và hoạt động báo chí phục vụ cho cách mạng Cho nên Người luôn tích cực trong việc lập nên hội, tuyên truyền, các cuộc mít ting, gửi đơn kiến nghị

2.3 Nhân tố chủ quan Hồ Chí Minh

Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ là anh hùng giải phóng dân tộc, lãnh tụ thiên tài, một danh nhân văn hóa vĩ đại mà còn là người sáng lập nền báo chí cách mạng Việt Nam và cũng là nhà báo lỗi lạc của nền báo chí ấy Tên tuổi của Chủ tịch Hồ Chí Minh gắn liền với lịch sử phát triển và trưởng thành của báo chí cách mạng Việt Nam, trong toàn bộ sự nghiệp cách mạng và cuộc đời oanh liệt và phong phú của Người, hoạt động báo chí chiếm một vị trí vô cùng quan trọng Báo chí được người sử dụng như là một vũ khí tính thần sắc bén để giacs ngộ, động viên và tổ chức quân chúng thực hiện nhiệm vụ cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, đấu tranh chống lại các thế lực thù địch như thực dân, đế quốc; đào tạo những con người mới có đạo đức trong sáng, biết hướng tới cái chân, thiện, mỹ đi liền với chống cái xấu, giả, ác, Các bài viết của Bác mang tính lý luận và thực tiễn cao, vừa thấm nhuần nhị, đậm đà bản sắc dân tộc, vừa giàu tính hiện đại, vừa mang tính chiến đấu vừa lại có sức thuyết phục vả

Trang 11

cảm hóa mạnh mẽ đối với người đọc Đến nay những lời dạy của Người về báo chí vấn là tài sản quý đối nên báo chí cách mạng Việt Nam

Cuộc đời và sự nghiệp cách mạng vẻ vang của Chủ tịch Hỗ Chí Minh gắn liền với hoạt động báo chí Ngày 5/6/1911, tại Bến Nhà Rồng, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành lấy tên Văn Ba lên đường sang Pháp với nghề phụ bếp trên chiếc tàu buôn Đô đốc Latouche-Tréville Trong quá trình lao động, học hỏi và giác ngộ cách mạng, Người bắt đầu quan tâm đến một phương tiện thông tin phô biến, nhiều tác dụng la bao chi Hồ Chí Minh đã từ tập viết báo chí nghiệp vụ cho đến thành thạo về báo chí với các bài báo được đăng tải trên Báo Nhân Đạo (L'Humanité) và đồng sáng lập nên Tờ báo Người cùng khổ (Le Paria) Ngày 18/6/1919, tại hội nghị các nước thắng trận trong Chiến tranh Thế giới lần thứ nhất khai mạc tại Versailles Thay mặt Hội những người An Nam yêu nước, Nguyễn Tắt Thành viết và gửi đến hội nghị bản “Yếu sách của nhân đân An Nam” gồm § điểm đòi quyền lợi cho nhân dân Việt Nam Bản yêu sách được ký tên chung là Nguyễn Ái Quốc, từ đây Bác cũng công khai tên gọi của mình là Nguyễn Ái Quốc Bản Yêu sách gây tiếng vang lớn tại Pháp và được Báo Dân Chúng (Le Popularre) và Báo Nhân Đạo (LHumanité) đăng tải Bản yêu sách còn được đăng trên Nghị Xã Báo (Yiche Pao) xuất bản ở Thiên Tân (Trung Quốc) Cũng trong năm 1919, Bác cũng viết rất nhiều bài như: Tâm địa thực dân, Vấn đề dân bản xứ cho Báo Nhân Đạo Với một giọng văn châm biếm sâu sắc, lập luận chặt chẽ, đanh thép Người đã vạch trần đã tâm cả bọn thực dân, cho đù là được che đậy vô cùng tính vi bên cạnh đó Người cũng tranh thủ và tin tưởng vào sự đồng tình, ủng hộ của nhân dân tiến bộ nước Pháp đối với cuộc đấu tranh vì tự do và công lý của nhân dân Việt Nam

Tháng I1/1924, được Quốc tế Cộng sản phân công về Quảng Châu (Trung

Quốc), Người tô chức huấn luyện cán bộ cách mạng, thành lập Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí hội, với Báo Thanh Niên là cơ quan ngôn luận Người trực tiếp chỉ đạo, biên tập, trình bày và viết nhiều bài chính luận sắc bén Báo chuyên về nước bằng đường thủy, tới các tô chức cảm tình của Hội, các chí bộ, các cơ sở Việt kiều ở Pháp, Thái Lan, Nga Tiếp theo Báo Thanh Niên, tháng 12/1926, Người lập ra Báo Công Nông cho giai cấp công nhân và nông dân nước ta Tháng 1/1927, Báo Lính Kách Mệnh dành cho đội ngũ chiến sĩ cách mạng cũng được Người sáng lập Mùa thu

năm 1928, Người bí mật đến Thái Lan và góp ý đôi tên Tờ Đồng Thanh của Việt kiều

Thái thành Thân Ai, đây cũng là cơ quan ngôn luận của Hội Thân Ai, chi hội Việt

Nam Cách mạng Thanh niên của Việt kiều ở Thái Lan Các báo này đều xuất bản chủ

yếu băng tiếng Việt, nhưng còn có cả một số tin, bài bằng tiếng Hán, Pháp, Anh , Tất cả tờ báo Người tham gia sáng lập vào giai đoạn này đều tập trung vào truyền bá tư tưởng cách mạng của chủ nghĩa Mác - LênIn, chuẩn bị về mặt cơ sở ly luận và thực tiễn cho việc thành lập Đảng Cộng Sản ở Việt Nam với khả năng và bản lĩnh chính trị

đủ lớn, mạnh để lãnh đạo nhân dân nổi dậy đánh đuôi thực dân xâm lược, giành lại

độc lập, tự do cho dân tộc Việt Nam 10

Trang 12

Từ ngày 3 - 7/2/1930, tại Hồng Kông, Người trực tiếp tổ chức, chỉ đạo Hội

nghị thông nhất các đảng phái, phong trào cộng sản ở Việt Nam đề thành lập một đảng mới với tên Đảng Cộng sản Việt Nam, quyết định đình bản những tờ báo riêng rẽ của các tô chức đáng trước đây, còn lại cho xuất bản Báo Tranh đấu và Tạp chí Đỏ Trong thời kì này, với nhiều bút danh khác nhau, Bác còn cộng tác với các báo tiến bộ trong nước, đồng thời viết hàng loạt bài cho những tờ báo cách mạng nỗi tiếng thế giới: Nhân Dao của Đảng Cộng sản Pháp, Đời sống thợ thuyền (a Vie đ'Ouvriers) của Liên đoàn Lao động Pháp, Điện tín Quốc tế (Mezinarodni Teleeramma) của Quốc tế Cộng san III, Sự thật (Pravda) của Đảng Cộng sản Liên Xô Tháng 1/1941, Bác về nước, chỉ đạo Hội nghị Trung ương VIII thành lập Mặt trận Việt Minh (19/5/1941), cho ra tờ Báo Việt Nam độc lập và Báo Cứu Quốc Sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II tháng 2/1951, Bác chỉ đạo thành lập báo Nhân dân, cơ quan ngôn luận của Đảng Ngoài sáng lập, tô chức hoạt động, Bác còn còn là cộng tác viên nhiệt tình của nhiều tờ báo lớn Từ đó đưa đến sự kiện Cách mạng Tháng Tám năm L945 thăng lợi và nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời

Khi Cách mạng tháng tám thành công, một trong những công việc đầu tiên sau khi giữ chức cương vị Chủ tịch nước, Hồ Chí Minh đã thành lập Bộ Tuyên Truyền, Đài Phát thanh Tiếng nói Việt Nam, Thông tấn xã Việt Nam và cho phép hàng loạt các tờ báo hoạt động công khai, phát hành rộng rãi như Cờ giải phóng(cơ quan ngôn luận của Đảng), Cứu quốc, Lao Động, Tiếng gọi phụ nữ, Hồn nước của các tổ chức chính trị quần chúng Khi Đảng tạm thời rút hoạt động bí mật, Hồ Chí Minh thường xuyên chỉ đạo công tác của Báo Sự thật và Tạp chí Sinh hoạt nội bộ, tiền thân của báo Nhân Dân và Tạp chí Cộng sản ngày nay Các bài báo của Hồ Chí Minh sau Cách mạng tháng Tám bao quát nhiều phạm vi, để cập nhiều vấn đề của đời sống dân tộc trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc và xây dựng chủ nghĩa xã hội trong các nhiệm vụ xây dựng Đảng, phát triển tổ chức quân chúng, chăm sóc thiếu nhị, Nhiều bài báo viết về đề tài quốc té, phe xã hội chủ nghĩa, vạch trần bộ mặt thật của chủ nghĩa dé quốc, lừa bịp của thực dân Pháp và đề quốc Mỹ

3 Phong cách báo chí của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Phong cách báo chí cách mạng của Hồ Chí Minh chính là sự cụ thể hóa tư tưởng của người về văn hóa nói chung và báo chí cách mạng nói riêng Bác đề cao văn hóa “Văn hóa là một mặt trận", “Văn hóa mới kết hợp hài hòa, đứng dan truyền thống và hiện đại, dân tộc và quốc tế”, coi báo chí như là vũ khí sắc bén trên mặt trận tư tưởng Đặc điểm nổi bật nhất trong phong cách báo chí của Hồ Chí Minh là tính chiến đấu, Bác dùng báo chí làm vũ khí sắc bén để vừa tô cáo bọn thực dân, đề quốc vừa giành độc lập dân tộc, tự do cho nhân dân Tính sắc bén về lý luận, sự chính xác và phong phú từ các cứ liệu thực tế là những điều tạo nên sức thuyết phục cao trong những bài viết của Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh còn vận dụng lý lẽ sắc bén của chủ nghĩa Mác - Lênin như là cơ sở lý luận vững chắc nhất dé có thể giải quyết các vấn đề

II

Trang 13

chính trị, xã hội kết hợp với thực tiễn lớn nhất là thực tiễn đấu tranh cách mạng của dân tộc

Hồ Chí Minh còn biết kết hợp giữa văn hóa dân tộc và vốn tri thức của nhân loại, của cả văn hóa Đông, Tây đề làm nền cho các bài báo của mình Những bài báo của Người vừa có bề rộng về kiến thức lại vừa có bề sâu về văn hóa Người chọn lọc và sử dụng vô cùng hiệu quả những tri thức về văn hóa của cả Đồng và Tây Tuy nhiên, văn hóa dân tộc mới là chỗ đứng vững chắc và bên lâu nhât cho các hoạt động báo chí Hồ Chí Minh đã vận dụng sáng tạo và kết hợp giữa báo chí cách mạng với văn học và nhiều lĩnh vực tỉnh thần khác Trong nhiều bái bá, Người sử dụng những phương thức biểu hiện quen thuộc của văn học như hình ảnh, nghệ thuật ngôn từ, giọng điệu châm biếm, mẫu chuyện tạo cho các bài báo có thêm nhiều màu sắc, tăng thêm tính hấp dẫn cho bài báo Bên cạnh đó, trong phong cách báo chí cách mạng của Người còn có một đặc điểm vô cùng quan trọng khác, đó là tính hiện đại Cho đến hiện tại, các bài báo của Người vẫn luôn có sức sống và mới mẻ, mạng tính hiện đại Người biết kết hợp được tính chất thời sự nóng hỏi tức thời với tính lâu bên, vững chắc trong các bài báo của mình

Chương 2 Tư tưởng của Hồ Chí Minh về báo chí cách mạng 1 Vi tri, vai tro

Karl Marx timg chi r6 rang, vì lợi ích của giai cấp mình, giai cấp tư sản có thé tước bỏ quyên lợi tự do báo chí của nhân dân Ông từng viết rằng “7 do báo chí, xuất bản cũng là đặc quyên của giai cấp tr sản vì xuất bản thì cân phải có tiền và người mua xuất bản cũng phải có tiên” Và giai cấp tư sản cũng sử dụng sách, báo chí để hợp thức hóa và bảo vệ sự thông tri cua giai cap ho Va chi dén khi “ơjai cấp công nhân giành được chính quyền, xây dựng chủ nghĩa xã hội mới có tự do báo chí, quyền lập hội, giáo dục phô thông toàn dân, đó là chủ nghĩa xã hội ”' Ăng Ghen cũng từng viết “ Báo chí cần phải bảo vệ và giải thích rõ yêu cầu của Đảng, thể hiện rõ những ý kiến, quan điểm của Đảng, đồng thời báo chí phải đấu tranh với kẻ thù của Đảng, bác bỏ ý kiến tham vọng của chúng” và “Báo Đảng là người phát ngôn của Đảng, là đội tiên phong của giai cấp vô sản, là người tuyên bố và bảo vệ luận cương và phương hướng của Đảng” Ngay cả Lênin cũng từng nói rằng: “Báo chí là trận địa ban đầu, từ đó Đảng sẽ tiễn hành cuộc đấu tranh với đối thủ của mình bằng vũ khí tương xứng Báo hàng ngày là công cụ tuyên truyền cô động quân chúng không có gì thay thể được ”2 Trong suốt quá trình tìm đường cứu nước của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dén voi Angghen Mac, Lénin va chu nghĩa Mác - Lênin và tiếp thu quan điểm về vai trò to lớn của báo chí trong việc tô chức tập hợp quần chúng nhân dân tự giác tham gia phong trào cách mạng Và từ đầu những năm hai mươi của thế kỷ XX, với tư cách là một nhà cách mạng đồng thời cũng là một nhà báo, Hồ Chí Minh đã trực tiếp tham gia

' C.Mac và Ăngghen, toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr 140

? VTLLênin, Nói về sách báo, Nx Sgk Mác Lênin, Hà Nội, 1995, tr 18

12

Trang 14

vào cuộc đấu tranh chéng lai bao chi cua giai cap tu san va xac lap vai tro, vi tri cua báo chí cách mạng trong giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người Tại Đại hội lan thir XVIII Đảng Xã hội Pháp năm 1920, Người đã mạnh mẽ tố cáo chế độ thực dân Pháp: “Chứng tôi không có quyên tự do báo chí và tự do ngôn luận, ngay cả quyền tự do hội họp và lập hội cũng không có Chúng tôi không có quyên cư trú và du lịch nước ngoài: chúng tôi phải sống trong cảnh ngu dốt và tôi tăm vì chúng tôi không có quyền tự do học tập ”” hay trong một bài báo khác, Bác cũng có viết “Giữa thế kỷ XX này ở một nước có tới 20 triệu dân mà không có lấy một tờ báo, Các bạn có thể tưởng tượng được như thế không? không có lấy một tờ báo bằng tiếng

me dé cua chúng tôi”

Báo chí cách mạng có một vị trí và vai trò vô củng to lớn, quan trọng đối với

cách mạng Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ nhận thức rõ rệt về vị trí, vai

trò to lớn của báo chí cách mạng mà còn trực tiếp viết báo, dùng báo chí làm diễn đàn tố cáo và tiễn công địch tuyên truyền cho cách mạng mà còn tự mình tô chức ra các tờ báo cách mạng lớn Trên phương diện chính trị -xã hội: Đấu tranh chính trị - xã hội là một trong những thiên chức cơ bản của báo chí cách mạng Từ khi mới ra đời, báo chí nói chung và báo chí cách mạng nói riêng nằm dưới sự kiềm tỏa của thực dân Pháp, nhiều tờ báo trực tiếp “chui từ ông tay áo” của Soái phủ Nam kỳ hoặc của Phủ toàn quyền Đông Dương Báo chí buổi đầu đều bị lệ thuộc vào Pháp, là công cụ tuyên truyền cho khuôn khuôn khô đường lối, chính sách báo chí mà A.Sarraut vạch ra Trên phương diện văn hóa, báo chí giúp cho tiếng nói, ngôn ngữ dân tộc được sử dụng nhiều trên các diễn đàn báo chí, tuyên truyền, đến tận tay nhân dân Báo chí cách mang đóng vai trò quan trọng trong việc thay đôi và định hình văn hóa trong một xã hội Nó cung cấp cho các cá nhân thông tin về các giá trị, quan niệm, và hành vi đúng đắn của xã hội Đồng thời, báo chí cách mạng cũng góp phần đưa ra những thông tin và kiến thức mới mẻ, mang lại sự đổi mới và tiến bộ cho một xã hội

2 _ Chức năng, nhiệm vụ của báo chí cách mạng 2.1 _ Tuyên truyền, cô động

Trong bài “Người tuyên truyền và cách tuyên truyền” đăng trên báo Sự thật số 79, Hồ Chí Minh đã viết: “7uyên truyền là đem một việc gì nói cho dân hiểu, dân nhớ, dân theo, dân làm Nếu không đạt được mục đích đó, là tuyên truyền thất bại ` Muốn vậy, phải nắm vững đối tượng được tuyên truyền Nếu người tuyên truyền không điều tra, không phân tích, không nghiên cứu, không hiểu biết quần chúng, chỉ gap sao noi vậy, ba gì viết nấy, nhất định thất bại Người cũng lưu ý rằng, dân chúng không nhất luận như nhau Đối với mỗi tầng lớp đối tượng, Người yêu cầu phải có phương thức tuyên truyền thích hợp và phải chú trọng ưu tiên cho lớp đôi tượng có trình độ nhận thức, văn hóa thấp Bởi vì đối tượng này hiểu được thì các đối tượng khác cũng nắm bắt đễ dàng

3 Nguyễn Ái Quốc (Hồ Chí Minh), Yêu sách của nhân dan An Nam

Hỗ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, t1, tr22,23

13

Ngày đăng: 22/08/2024, 14:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w