Phân tích khái niệm Tư tướng Hồ Chí Minh Khái niệm Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng Cộng sản Việt Nam năm 2011 nêu khái niệm Tư tưởng Hồ Chí Minh như sau: “Tư tưởng Hồ Ch
TÍCH CỞ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TUONG HO CHi MINH: LAM
Giá trị truyền thống dân tộc .- ccc2ctretrnrerrrrrrrrrerve 10 2.2.2 Tỉnh hoa nhân loại 2 - 22 nhà HT Hàn HT HH Hà Thư 11 2.2.3 Chủ nghĩa Mác- Lênin . Sàn nghành Hư 11 2.3 Những bước tiến trong nhận thức, những dấu mốc cơ bắn trong quá trình hình thành, trong quá trình phát triên tư tướng Hồ Chí Minh
Truyền thống yêu nước, kiên cường bất khuất; tính thần tương thân tương ái, lòng nhân nghĩa, ý thức có kết cộng đồng: ý chí vươn lên vượt qua mọi khó khăn thử thách; trí thông minh, tài sáng tạo quý trọng hiền tài, khiêm tốn là tiền đề tư tưởng Cơ sở khách quan hình thành tư tưởng hồ chí minh Trong những giá trị đó, chủ nghĩa yêu nước là giá trị thiêng liêng cao quý nhất, trong lịch sử dân tộc Việt Nam.Chủ nghĩa yêu nước có trong mỗi con người Việt Nam, là cội nguồn của trí tuệ sáng tạo và lòng dũng cảm của người Việt Nam và là chuân mực đạo đức cơ bản của cả dân tộc Hồ Chí Minh đúc kết: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước Đó là một truyền thống quý báu của ta Từ xưa đến nay, mỗi khi Tô quốc bị xâm lăng,thì tinh than ấy lại sôi nỗi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhắn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước” 2.2.2 Tỉnh hoa nhân loại
Văn hóa phương Đông: Hồ Chí Minh tiếp thu những mặt tích cực của Nho giáo Đó là các triết lý hành động, tư tưởng nhập thế, hành đạo, giúp đời; đó là ước vongvé một xã hội bình trị, hòa mục, hòa đồng: là triết lý nhân sinh, tu thân đưỡng tính; đề cao văn hóa lễ giáo, tạo ra truyền thống hiểu học Hồ Chí Minh còn tiếp thu và chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng vi tha, tir bi bac ái, nếp song có đạo đức, bình đăng, dân chủ, đề cao lao động, chống lười biếng của Phật giáo Ngoài ra, Người còn tiếp thu tư tưởng của Lão Tử, Mạc Tử, chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn
Văn hóa phương Tây: Hồ Chí Minh đã nghiên cứu tiếp thu những tư tưởng tiến bộ của nền văn hóa dân chủ và cách mạng phương Tây; những giá trị của bản Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Đại cách mạng Pháp và các giá trị về quyển sống, quyên tự đo và quyền mưu cầu hạnh phúc của Tuyên ngôn độc lập Mỹ
Trước sự khủng hoảng về đường lỗi cứu nước của dân tộc, xuất phát từ lòng yêu nước, Nguyễn Tất Thành quyết định rời quê hương ra đi tìm đường cứu nước Thực tiễn trong gần I0 năm tìm tòi, khảo nghiệm, nhất là sau khi đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của V.I Lênin (7/1920) Nguyễn Ái Quốc đã: “cảm động, phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng vui mừng đến phát khóc ” vì đã tìm thấy con đường giải phóng đân tộc Như vậy, chính Luận cương của Lênin đã nâng cao nhận thức của Hồ Chí Minh về con đường giải phóng
Chủ nghĩa Mác- Lênin là thế giới quan, phương pháp luận của tư tưởng
Hồ Chí Minh Thế giới quan và phương pháp luận Mác- Lênin đã giúp
Hồ Chí Minh tổng kết kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn để tìm ra con đường cứu nước Đó là con đường cách mạng vô sản Hồ Chí Minh coi việc tiếp thu lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin trước hết phải nắm vững phương pháp biện chứng: phải vận dụng lập trường, quan điểm va phương pháp của chủ nghĩa Mác- Lênin để giải quyết những vấn để thực tiễn của cách mạng Việt Nam
2.3 Những bước tiến trong nhận thức, những dấu mốc cơ bản trong quá trình hình thành, trong quá trình phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh.
Từ nhỏ đến khi ra đi tìm đường cứu nước trước tháng 6/1911
- Nguyễn Tắt Thành - Hồ Chí Minh sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh nước mắt,nhà tan Xuất thân trong một gia đình nhà nho yêu nước từ thuở nhỏ, Hồ Chí Minhđã hấp thụ truyền thông chống ngoại xâm của dân tộc, nền văn hiến của nước nhàvà những tỉnh hoa văn hoá phương Đông
- Người không di theo con đường phong kiến, lối mòn của các bậc tiền bối Người nói: “Vào trạc tuổi 13, lần đầu tiên tôi nghe những tiếng Pháp “tự do, bình đăng, bác ái” Thế là tôi muốn làm quen với nên văn minh Pháp, tìm xem những gì ấndẫu đẳng sau những từ mĩ miều ay Vi thé toi nảy ra ý muốn sang xem ““Mẫu quốc ”ra sao và tôi tới Pari dé hoc hor”,
Thời kỳ tìm đường cứu nước, đến với chủ nghĩa Mác - Lênin, trở thànhngười cộng sản (1911 - 192/0) nh Tền HH Hà TH HT Hành Hit 12 2.3.3 Thời kỳ tư tưởng Hồ Chí Minh hình thành về cơ bản (1920-1930) 12 2.3.4 Thời kỳ Hồ Chí Minh gặp những khó khăn, thử thách và sự kiên định của Người về cách mạng Việt Nam (1934)-11941) .- - ct ng tr rà 13 2.3.5.Thời kỳ Hồ Chí Minh về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam, thời
- Tháng 7-1911, Hỗ Chí Minh đặt chân lên đất Pháp Tiếp đó Người còn đến nhiều nước thuộc địa ở châu A, chau Phi, chau My Latinh va cac nước đế quốc như Mỹ, Anh để nghiên cứu và tìm lời giải đáp cho câu hỏi lúc ra di.
- Ngày 11-1917, Cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười nỗ ra và thắng lợi, Hồ Chí Minh có cảm tình sâu sắc với cuộc cách mạng ấy và với lãnh tụ Lênm
- Thay mặt nhóm những người Việt Nam yêu nước tại Pháp, Nguyễn Ái Quốc đã gửi đến hội nghị “Yêu sách của nhân đân An Nam” đòi các cường quốc thừa nhậnquyền tự đo, dân chủ, bình đẳng cho dân tộc Việt Nam
- Tháng 12-1920, đại hội lần thứ 18 của Đảng Xã hội Pháp gắn liền với việc Hồ Chí Minh trở thành người cộng sản đánh dấu bước ngoặt trong quá trình phát triển tư tưởng và cuộc đời hoạt động cách mạng của Người - chủ nghĩa yêu nước chânchính đã gặp chủ nghĩa quốc tế vô sản chân chính
2.3.3 Thời kỳ tư tướng Hồ Chí Minh hình thành về cơ bản (1920-
- Người tiếp thu được kiến thức cổ, kim, đông, tây, nắm được cốt lõi của chủ nghĩa Mác - Lênin Do tích cực tham gia các hoạt động quốc tế và các buổi sinh hoạt lý luận bàn về chiến lược sách lược cách mạng thé giới, qua thực tiễn công tác, tổng kết kinh nghiệm nhiều cuộc cách mạng
- Hồ Chí Minh đã tích lũy được nhiều tri thức cách mạng, dần dần trong tư duy của Người hình thành nên một luận điểm đúng đắn: Giải phóng dân tộc gắn liền với giải phóng giai cấp vô sản và các dân tộc thuộc địa, giải phóng nhân loại
- Từ khi trở thành người cộng sản, cùng với việc thực hiện những nhiệm vụ của Đảng Cộng sản Pháp và Quốc tế Cộng sản, Quốc tế Nông dân , Hồ Chí Minh đã truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng của mình về nước chuẩn bị cho việcthành lập một Đảng cộng sản ở Việt
Nam Các bài viết trên báo Người cùng khố(1922), báo Thanh niên
(1925), báo Nhân đạo, Tạp chí Cộng sản, Đời sống thợ thuyền, Thông tin quốc tế, các tác phâm Bản án chế độ thực dân Pháp (1925),Đường Cách mệnh (1927) , của Hồ Chí Minh là những công cụ quan trọng trong việc giáo dục những người Việt Nam yêu nước từng bước chuyển từ yêu nước truyền thống thành yêu nước theo lập trường cách mạng vô san
- Từ giữa những năm 20 của thế ký XX, đo việc truyền bá chủ nghĩa Mác — Lênin của Hồ Chí Minh, phong trào cách mạng Việt Nam có những chuyền biến mạnh mẽ
- Xuất hiện nhiều tổ chức cách mạng từ sau đại hội lần thứ nhất của đội Việt Nam cách mạng thanh niên (5-1929) ba tô chức cộng sản ở Việt Nam ra đời: Đông Dương Cộng sản Đảng (6-1929), An Nam Cộng sản Đảng (9-1929) và Đông Dương Cộng sản liên đoàn (I-1930)
- Trước tình hình ở Đông Dương có các tô chức cộng sản xuất hiện, ngày 28-11-1929, Quốc tế Cộng sản đã có nghị quyết về việc thành lập Đảng Cộng sản Đông Dương Thực hiện Nghị quyết của Quốc tế Cộng sản, Hồ Chí Minh đã chủ trì Hội nghị hợp nhất thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, ngày 3-2-1930
2.3.4 Thời kỳ Hồ Chí Minh gặp những khó khăn, thử thách và sự kiên định của Người về cách mạng Việt Nam (1930-1941)
- Quốc tế Cộng sản vì không sát tình hình các nước thuộc địa, nên đã phê phán đường lối cách mạng Việt Nam do Hỗ Chí Minh vạch ra
- Thường vụ Trung ương ra chỉ thị thành lập Hội phản đế đồng minh (18-11-1930), tiếp đó là Chỉ thị về vấn đề thanh Dang 6 Trung ky (20-5-
Đại hội lần thứ VII Quốc tế Cộng sản (7-1935), trước nguy cơ của chủ nghĩa phát xít và chiến tranh thế giới mới, khi Quốc tế Cộng sản đã nghiêm khắc tự phê bình về những sai lầm “tả” khuynh trong Nghị quyết Đại hội VI của mình, thìnhững quan điểm đúng đắn của Hồ Chí Minh về cách mạng Việt Nam, về đoàn kết các lực lượng cách mạng chống để quốc đã trình bảy trong Cương lĩnh mới được Quốc tế Cộng sản thừa nhận
- Cuối tháng 9-1939, Quốc tế Cộng sản đã quyết định điều động Người về công tác ở Đông Dương Sau gần 30 năm xa Tổ quốc, ngày 28-I-
1941 Hồ Chí Minh vượt qua cột mốc 108 trên biên giới Việt - Trung về nước
2.3.5.Thời kỳ Hồ Chí Minh về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam, thời kỳ phát triển của tư tưởng Hồ Chí Minh (1941-
- Tháng 5-1941, Hồ Chí Minh triệu tập và chủ trì Hội nghị trung ương lần thứ 8của Đảng Quan điểm chủ đạo của hội nghị này là nêu cao vấn đề giải phóng dântộc coi đó là nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng
- Ngày 19-5-1941, Hồ Chí Minh sáng lập ra Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh gọi tắt là Việt Minh, không phân biệt dân tộc, giai cấp, đảng phái, tôn giáo v.v nhằm đoàn kết mọi lực lượng yêu nước chống dé quốc giảnh độc lập dân tộc
- Ngày 2-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phú lâm thời đọc bảnTuyên ngôn độc lập tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội) tuyên bố nước Việt Namdân chủ cộng hoà ra đời Đó là nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam Á Tư tưởng Hồ Chí Minh về đảng cầm quyên về nhà nước của dân, do dân, vì đâncó bước phát triển mới
Nguồn gốc hình thành tư tưởng hồ chí mỉnh . 55275 c5ccccccccxececee 15 Chương 3 Phân tích quan điểm sáng tạo của Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng
a Những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, trước hết là chủ nghĩa yêu nước Việt Nam
Tư tưởng Hồ Chí Minh bắt nguồn từ truyền thống cần củ lao động, anh dũng chiến đấu trong dựng nước và giữ nước, truyền thông đoàn kết, sống có tỉnh, cónghĩa, nhân ái Việt Nam
Trong những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam thì chủ nehĩa yêu nước là dòng chủ lưu xuyên suốt lịch sử dân tộc
Chính sức mạnh truyền thống ấy đã thúc giục Nguyễn Tất Thành (Hồ Chí Minh) đi tìm đường cứu nước, cứu dân Đó là động lực chỉ phối mọi suy nghĩ, hành động của Người trong suốt cả cuộc đời hoạt động cách mạng Đó cũng chính là cơ sở tư tưởng đã dẫn dắt Người đến với chủ nghĩa Mác -Lênin Hồ Chí Minh viết: “Lúc đầu, chính là chủ nghĩa yêu nước, chứ chưa phảichủ nghĩa cộng sản đã đưa tôi tin theo Lên, tin theo Quốc tế thứ ba” (4) b Tỉnh hoa văn hoá nhân loại: phương Đông và phương Tây Như vậy, trong quá trình hình thành phát triển tư tưởng của mình, Hồ Chí Minh đã kế thừa có chọn lọc tính hoa văn hoá phương Đông phương Tây, nâng lên một trìnhđộ mới trên cơ sở phương pháp luận mácxít - lênimnit c Chủ nghĩa Mác - Lênin
Chủ nghĩa Mác - Lênin là nguồn gốc lý luận cơ sở chú yếu nhất của sự hình thành phát triển tư tưởng Hỗ Chí Minh d Tài năng và hoạt động thực tiễn sáng tạo của Hỗ Chí Minh
Lý luận tư tưởng bao giờ cũng là sản phẩm của con người, do con người sáng tạo ra trên cơ sở nhận thức các nhân tổ khách quan.
Ngay từ khi còn trẻ, Hồ Chí Minh đã có hoài bão lớn, có bản lĩnh kiờn định, ứiàu lũng nhõn ỏi và sớm cú chớ cứu nước, tự tin vào minh
Chuong 3 Phan tich quan diém sang tao cua HO Chi Minh về cách mạng siải phóng dân tộc:
Quan điểm trước đó của Quốc tế Cộng sẵn: 0 on rrrererrrrree 16 3.2 Quan điểm của Hồ Chí Minh: 2 ¿52 St ST SE H2xEExE7x E11 16 3.3 Lý giải cho sự hình thành tư tưởng sáng tạo của Hồ Chí Minh
Từ năm 1919 đên năm 1928, Quốc tê Cộng sản vân luôn cho răng: “Chỉ có thê thực hiện hoàn toàn công cuộc giải phóng các thuộc địa khi giai cấp vô sản giành được thắng lợi ở các nước tư bản tiên tiến” Ý kiến này đã giảm tính chủ động, sáng tạo của cách mạng thuộc địa, làm cho phong trào cách mạng ở các nước rơi vào tình trạng thoái trao
3.2 Quan điểm của Hỗ Chí Minh:
Trong khi Quốc tế Cộng sản đánh giá thấp vị trí, vai trò của cách mạng thuộc địa trong mỗi quan hệ với cách mạng vô sản ở chính quốc, Nguyễn Ái Quốc lại đưa ra nung quan điểm khác với quan điểm của Quốc tế Cộng sản Người khăng định: “ Vận mệnh của giai cap vô sản thế giới và đặc biệt là vận mệnh cua giai cấp v vô sản ở các nước đi xâm lược thuộc địa gan chặt với vận mệnh cua giai cap bi áp bức ở các thuộc địa nọc độc và sức sống của con rắn độc tư bản chủ nghĩa đang tập trung ở các thuộc địa ”, và nếu khinh thường cách mạng ở thuộc địa tức là “ muốn đánh chết rắn dang đuôi”
Người đã chỉ rõ cái sai của Quốc tế Cộng sản lúc bấy giờ và tìm ra được liều thuốc vực dậy cuộc cách mạng thuộc địa; Nguyễn Ái Quốc thắng thắn phê bình những người cộng sản ở các nước tư bản đã coi nhẹ vận đề thuộc địa và không thực hiện đúng di huấn cua Lénin về vấn đề dân tộc và thuộc địa; ngay cả những người lãnh đạo Quốc tế Cộng sản lúc bấy giờ cũng đặt cách mạng thuộc địa phụ thuộc vào cách mạng vô sản ở chính quốc, đặt sự nghiệp giải phóng dân tộc phụ thuộc vào sự nghiệp giải phóng giai cấp vô sản, coi phong trào giải phóng dân tộc là “hậu bị quân” của cách mạng vô sản ở chính quốc
Vận dụng công thức của C.Mác, với nhận thức cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo, Hồ Chí Minh chỉ rõ: “ Công cuộc a phóng anh em chỉ có thê thực hiện được bằng sự nỗ lực của 1 ban than anh
`, Theo Người, tất cả sinh lực của chủ nghĩa tư bản, đế quốc đều lấy ở các xu ir thude dia
Người đã lay hinh anh con dia hai vòi để minh họa cho chủ nghĩa tư bản lúc bấy giờ với hai đầu hút máu ở chính quốc và thuộc địa Khi đánh vào đầu ở chính quốc, nó sẽ tích cực hút máu ở thuộc địa làm cho sức sống của thuộc địa cạn kiệt, sức đầu tranh không còn, con đỉa bị đánh nhanh chóng hồi phục và quay lại chỗng cách mạng chính quốc, điều đó không những gây tốn that cho phong trào chỗng cách mạng chính quốc mà còn khiến nó quen mùi, hút mạnh hơn ở thuộc địa.
Cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa là tất yêu Hồ Chí Minh đã chỉ ra rằng nhân dân thuộc địa đang tiềm ân một sức mạnh to lớn mà cách mạng giải phóng dân tộc là sự nghiệp thiết thân của họ, họ phải đứng lên tự giải phóng mả không thể dựa vào sự cầu viện ở bất cứ ai Nếu được thức tỉnh thì nhân đân thuộc địa sẽ là một lực lượng không lồ có thê làm nên sự nghiệp cách mạng
Người cũng chỉ ra rằng, cách mạng chính quốc và cách mạng thuộc địa cùng với các dân tộc cần đoàn kết đề tiễn hành một cuộc cách mạng triệt đê Một mat tan cong ở chính quốc, đồng thời cũng tấn công ở thuộc địa, khi bị đau ở cả hai đầu, “con đỉa” ấy sẽ có xu hướng quay về giữ sân nhà của mình, tạo đà cho cuộc cách mạng thuộc địa giành thăng lợi
Sau khi mắt nguồn sinh lực của minh, sức mạng của chủ nghĩa tư bản dần dần bị suy giảm, lúc ây cách mạng ở chính quôc sẽ đặt dấu chấm hết cho chúng Người khang định: Cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa có thể nỗ ra và giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc, rồi sau đó giúp đỡ cho những người anh em của mình ở chính quốc trong nhiệm vụ giải phóng hoàn toàn
Suy luận sang tao cua H6 Chi Minh da duoc Dai héi VII Quốc tế Cộng sản nhận ra và lập tức chuyền hướng chiến lược, kêu gọi: “Vô sản ở tất cả các nước và các dân tộc áp bức đoàn kết lại”, chủ động thực hiện cách mạng đấu tranh giành độc lập tự do của chính mình
3.3 Lý giải cho sự hình thành tư tưởng sáng tạo của Hồ Chí Minh:
Theo Hồ Chí Minh, cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa có sức bật thuận lợi vì:
Chính sách khai thác, bóc lột thuộc địa hết sức tàn bạo và đã man của chủ nghĩa để quốc ở nhiều nơi đã đây nhan dân thuộc địa vào khó khưn, túng quấn; Điều đó đã làm cho lòng căm thù, tức giận chủ nghĩa để quốc tư bản trong nhân dân thuộc địa vô cùng sâu sắc
Tinh than yêu nước chân chính của các dân tộc là một sức mạnh to lớn, một vũ khí tiềm ân của cách mạng giải phóng dân tộc Sức mạnh đó nếu được giác ngộ và soi đường sẽ tạo thành một sức mạnh to lớn thật sự, có thể đánh đỗ được chủ nghĩa tư bản
Hồ Chí Minh nhận thấy, thuộc địa là một khâu yêu nhất trong hệ thông của chủ nghĩa đề quôc, còn chủ nghĩa yêu nước ở thời hiện đại đã thực sự trở thành động lực giải phóng dân tộc.
Lý giải cho sự sáng tạo của Hồ Chí Minh: - 555cc Sceecrreerrerreee 18 3.5 Ý nghĩa của quan điểm sáng tạo về giải phóng dân tộc của Hồ Chí Minh
Có thể thấy răng trong công cuộc giải phóng các dân tộc thuộc địa và nửa thuộc địa thì quan điểm : Chỉ có thê giải phóng các thuộc địa khi giai cấp vô sản giành được thắng lợi ở các nước tư bản tiến tiền đã trở thành một tôn chỉ duy nhât, bất di bất địch, bởi đó là quan điểm xuất phát từ tư tưởng Mác- Lênin Nhưng đến Hồ Chí Minh, Người lại khẳng định có thê xây ra điều ngược lại Điều đó trước hết bắt nguồn từ tư đuy và tầm nhìn của mỗi người Không thể đi so sánh giữa Hồ Chí Minh và Mác-Lênin, nhưng chúng ta có thé nhận thấy rằng yếu tổ thời đại có ảnh hưởng không nhỏ đến tư tưởng của mỗi ngƯỜi
Thời C.Mác và Ph Angghen, hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa tư bản đã được mở rộng, nhưng cuộc đâu tranh giành độc lập dân tộc chưa phát triển mạnh, bởi vậy, theo các ông, vận mệnh loài người, tương lai của cách mạng giải phóng dân tộc vẫn phân lớn phụ thuộc vào thắng lợi của cách mạng vô sản ở các nước tư bản chủ nghĩa phát triển Đến thời Lênin, cách mạng giải phóng dân tộc đã trớ thành một bộ phận của cách mạng vô sản, nên ông cho rắng cuộc đầu tranh của giai cấp vô sản ở chính quốc cần phải liên minh với cuộc đấu tranh của các dân tộc bị áp bức ở các thuộc địa Bởi vậy, thay thế cho khâu hiệu thời C.Mác “V6 san tat cả các nước liên hợp lại”, ông đưa ra khâu hiệu: “Vô sản tất cả các nước và các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại” Nhưng ông vẫn không nhận ra được cách mạng ở các nước thuộc địa có thể giảnh thăng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quôc
Tuy nhiên, Hồ Chí Minh trên góc độ của người thuộc địa, góc độ của các dân tộc bị áp bức đã phê phán một cách có căn cứ và hết sức sâu sắc chủ nghĩa đề quốc và đã chỉ ra rằng sức sống của chủ nghĩa đề quốc một phần quan trọng năm ở thuộc địa Mặt khác, so với những bậc tiền bối đi trước, Người có điều kiện đề đi nhiều nơi, từ Châu Á sang Châu Âu, tới Châu Phi nên người có điều kiện tìm hiểu, tiếp cận cuộc sống ở những mảnh đất đó chứ không phải chỉ gói gọn trong mỗi Châu Âu và một phần Châu Á (nước Nga) như Lênin,
Người nói: “Hiện nay nọc độc và sức sống của con rắn độc tư bản chủ nghĩa đang tập trung ở các nước thuộc địa hơn là ở chính quốc” Đây là điều quan trọng mà, Hồ Chí Minh bổ sung, phát triển chủ nghĩa Mác- Lên Từ đó, Người viet: *CNTE là một con đỉa có một cái voi bam vao giai cap vô sản ở chính quốc và một cái vòi khác bám vảo giai cấp vô sản ở các thuộc địa Nếu người ta muốn giết con vật ấy, người ta phải đồng thời cắt cả hai vòi
Nếu người ta chỉ cắt một vòi thôi, thì cái cái vòi kia van tiếp tục hút máu của giai cap vô san, con vật vẫn tiếp tục sống và cái vòi bị cắt đứt sẽ lại mọc ra” Bởi vậy, vừa phải tiến hành đồng thời cach mạng ở chính quốc và ở thuộc địa Trên góc độ phê phán ấy, người đã nhìn ra được khả năng cách mạng của các nước thuộc địa và đi đến khẳng định răng: cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa có khả năng giảnh thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quôc.
tích tư tưởng hồ chí minh về chủ nghĩa xã hội và xây dựng chủ nghĩa `? 0 A6 8n
Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội cà cccccccxercrreeree 18 1 Quan điểm Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội S555 18
4.1.1 Quan điểm Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội
Theo Người: “ Nói một cách tóm tắt, mộc mạc, chủ nghĩa xã hội trước hết nhăm làm cho nhân dân lao động thoát nạn bần cùng, làm cho mọi người có công ăn việc làm, được ấm no và sống một đời hạnh phúc”, là làm sao cho dân giau, nước mạnh
So sánh các chế độ xã hội đã tồn tại trong lịch sử dé thay sự khác nhau về bản chất giữa chủ nghĩa xã hội và các chế độ khác, Hồ Chí Minh viết: “ Trong xã hội có giai cấp bóc lột thống trị, chỉ có lợi ích cá nhân của quân chúng lao động thì bị giày xéo Trái lại, trong chế độ xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa là chế độ do nhân dân lao động làm chủ, thì mỗi người là một bộ phận của tập thê, giữ một vị trí nhất định và đóng góp một phần công lao trong xã hội Cho nên lợi ích cá nhân là nằm trong lợi ích của tập thể, là một bộ phận của lợi ích tập thé Loi ich chung cua tap thé duoc bao dam thi loi ich riéng của cá nhân mới có điều kiện được thỏa mãn” Người khăng định mục đích của cách mạng Việt Nam là tiến đến chủ nghĩa xã hội rồi đến chủ nghĩa cộng sản vì: Cộng sản có hai giai đoạn Giai đoạn thấp, tức là chủ nghĩa xã hội Giai đoạn cao, tức là chủ nghĩa cộng sản Hai giai đoạn ấy giỗng nhau ở chỗ: Sức sản xuất đã phát triển cao; nền tảng kinh tế thì tư liệu sản xuất đều là của chung; không có giai cấp áp bức bóc lột Chia giai đoạn ấy khác nhau ở chỗ; Chủ nghĩa xã hội vẫn còn chút ít vết tích xã hội cũ Xã hội cộng sản thì hoàn toàn không còn vết tích xã hội cũ
Như vậy, theo Hồ Chí Minh, chủ nghĩa xã hội là xã hội ở giai đoạn đầu của chủ nghĩa cộng sản Mặc dù còn tồn động tàn dư của xã hội cũ nhưng chủ nghĩa xã hội không còn áp bức, bóc lột, xã hội do nhân dân lao động làm chủ, trong đó con người sống ấm no, tự do, hạnh phúc, quyền lợi của cả nhân và tập thê vừa thống nhất, vừa gắn bó chặt chẽ với nhau.
4.1.2 Tiến lên chủ nghĩa xã hội là một tất yếu khách quan
Hồ Chí Minh cho rằng: “ Cách sản xuất và sức mạnh sản xuất phát triển và đổi mới mãi, do đó mà tư tưởng của con người, chế độ xã hội.v.v cũng phát triển và biến đối Chúng ta đều biết từ đời xưa đến nay, cách sản xuất từ chỗ đùng cảnh cây, búa đá đã phát triển dần đến máy móc, sức điện, sức nguyên tử Chế độ xã hội cũng phát triển từ cộng sản nguyên thủy đến chế độ nô lệ, chế độ phong kiến, đến chế độ tư bản cộng sản chủ nghĩa Sự phát triển và tiến bộ đó không ai ngăn cản được” Tuy nhiên ngay từ năm 1953 Hồ Chí Minh đã nhận thấy: Tùy hoàn cảnh, mà các dân tộc phát triển theo con đường khác nhau Có nước di thăng đến chủ nghĩa xã hội như Liên Xô Có nước thì phải đi qua chế độ dân chủ mới, rồi tiến đến chủ nghĩa xã hội như các nước Đông u, Trung Quốc, Việt Nam Người giải thích: “Chế độ dân chủ mới là chế độ dưới sự lãnh đạo của Đảng và giai cấp công nhân, nhân dân đã đánh đô đề quốc và phong kiến; trên nền tảng công nông liên minh, nhân dân lao động làm chủ, nhân dân dân chủ chuyên chính theo tư tưởng của chủ nghĩa Mác- Lên
Tư tưởng trên đặt vào bối cảnh xã hội đương thời, Hồ Chí Minh muốn khang dinh, lich sử xã hội loài người phát triển qua các chế độ công xã nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa rồi tiến lên xã hội chủ nghĩa, cộng sản chủ nghĩa; nhưng lộ trình không bắt buộc đối với tất cả các nước mà nói diễn ra theo 2 phương thức: Có thê trải qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa như các nước Đông u, Trung Quốc, Việt Nam và cũng có thể bỏ qua giai đoạn này như nước Liên Xô
Như vậy, theo Hồ Chí Minh tiễn lên chủ nghĩa xã hội là một quá trình tất yếu, tuân theo những quy luật khách quan, trước hết là những quy luật trong sản xuất vật chất: song tùy theo bối cảnh cụ thê mà thời gian, phương thức tiến lên chủ nghĩa xã hội ở mỗi quốc gia sé diễn ra một cách khác nhau; trong đó, những nước qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa sẽ “đi thắng” lên chủ nghĩa xã hội Những nước chưa qua giai đoạn phát triển này có thê đi lên chủ nghĩa xã hội sau khi đã “đánh đồ đế quốc và phong kiến” đưới sự lãnh đạo của Đảng vô sản và tư tưởng Mác Lênin dẫn đường
Với nhận định trên, Hồ Chí Minh đã cho thấy tính chất chung của quy luật phát triển xã hội và tính đặc thù trong sự thê hiện các quy luật đó ở những quốc gia cụ thế, trong những điều kiện cụ thê Đối với Việt Nam hàng nghìn năm dưới ách thống trị tàn bạo của chế độ phong kiến, thực dân, nhiều khuynh hướng cứu dân, cứu nước đã được thực nghiệm những điều không đem lại kết quả cuối cùng mà dân tộc khát khao đạt được Chỉ có chủ nghĩa xã hội mới là nguồn sốc của tự do, bình đẳng, bác ai, xóa bỏ những bức tường dải ngăn cản con người yêu đoàn kết, yêu thương nhau Con đường di lên chủ nghĩa xã hội của nhân loại nói chung, của Việt
Nam nói riêng vừa là một tất yếu của lịch sử, vừa đáp ứng được khát vọng của những lực lượng tiên bộ xã hội trong quá trình đầu tranh tự giải phóng mình
4.1.3 Một số đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa
Là xã hội khác đã tồn tại trong lịch sử, xã hội chủ nghĩa có nhiều đặc trưng: nếu tiếp cận từ những ảnh lớn của xã hội, xã hội chủ nghĩa có nhiều đặc trưng cơ bản sau:
— Thứ nhất, về chính trị : xã hội chủ nghĩa là xã hội do nhân dân làm chủ Chế độ dân chủ trong chế độ xã hội chủ nghĩa được thể hiện trước hết là xã hội do nhân dân làm chủ, nhân dân làm chủ dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản trên nên tảng liên minh công - nông Trong xã hội chủ nghĩa , địa vị cao nhất là nhân dân Nhà nước là của đân „ do dân và vì dân Mọi quyền lợi, quyền lực, quyền hạn thuộc về nhân dân và mọi hoạt động xây dựng, bảo vệ nhà nước, bảo vệ chế độ xã hội cũng thuộc về nhân dân
Những tư tưởng cơ bản về đặc trưng chính trị xã hội chủ nghĩa nêu lên không chỉ cho thấy tính nhân văn cao cả của Hồ Chí Minh mà còn cho thấy
Hồ Chí Minh nhận thức rất sâu sắc về sức mạnh, địa vị và vai trò của nhân dân; về sự thăng lợi của chủ nghĩa xã hội khi Đảng lãnh đạo dựa vào nhân dân, huy động được nhân lực, tài lực, trí lực cho nhân dân để đem lại lợi ích cho nhân dân
- Thứ hai, về kinh tế: xã hội chủ nghĩa là xã hội có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu
Theo Hồ Chí Minh, chủ nghĩa xã hội là chế độ xã hội phát triển cao hơn chủ nghĩa tư bản nên xã hội chủ nghĩa phải có nền kinh tế phát triên cao hơn nền kinh tế của chủ nghĩa tư bản, đây là nền kinh tế dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ sở hữu tư liệu sản xuất tiến bộ Lực lượng sản xuất hiện đại trong chủ nghĩa xã hội biểu hiện: Công cụ lao động, phương tiện lao động trong quá trình sản xuất đã phát triển dần đến máy móc, sức điện, sức nguyên tử Quan hệ sản xuất trong xã hội chủ nghĩa được Hồ Chí Minh diễn đạt là: Lấy nhà máy, xe lửa, ngân hàng làm của chung: 1a tư liệu sản xuất thuộc về nhân dân Đây là tư tưởng Hỗ Chí Minh về chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu trong xã hội chủ nghĩa
— Thứ ba về văn hóa, đạo đức và các quan hệ xã hội: Xã hội chủ nghĩa có trình độ phát triên cao về văn hóa và đạo đức, bảo đảm sự công băng, hợp lý trong các quan hệ xã hội
Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
a Mục tiêu chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Mục tiêu về chế độ chính trị: Phải xây dựng được chế độ dân chủ Chế độ dân chủ trong mục tiêu của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam được Hồ Chí
Minh khẳng định và giải thích: “ Chế độ ta là chế độ dân chủ Tức là nhân dân làm chủ” “Nước ta là nước dân chủ, đại vị cao nhất là dân,vì đân làm chủ”
Khi khang định “ dân làm chủ”, Hồ Chí Minh đã khẳng định quyền lợi và quyền hạn, trách nhiệm và địa vị của nhân dân Người chỉ rõ: Tất cả lợi ích đều vì dân, tất cả quyền hạn đều của dân, công cuộc đôi mới là trách nhiệm của đân, sự nghiệp bảo vệ và xây dựng đất nước là công việc của đân, các cấp chính quyền do dân cử ra, các tổ chức đoàn thế do dân tô chức nên Nói tóm lại, quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân.
Mục tiêu về kinh tế: Phải xây dựng được nên kinh tế phát triển cao gắn bó mật thiết với mục tiêu và chính trị
Khái quát mục tiêu về kinh tế của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Hồ Chí Minh xác định: Đây phải là nền kinh tế phát triển cao “ với công nghiệp và nông nghiệp hiện đại, khoa học kỹ thuật tiên tiến”, là “ một nền kinh tế thuần nhất, dựa trên chế độ sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể” Mục tiêu nảy phải gan bó chặc chẽ với mục tiêu và chính trị vì “ chế độ kinh tế và xã hội của chúng ta nhằm thực hiện đầy đủ quyền đân chủ của nhân dân, trên cơ sở kinh tế xã hội chủ nghĩa ngày càng phát triển” Theo người, kinh tế quốc doanh lãnh đạo nền kinh tế quốc dân và kinh tế hợp tác xã là hình thức sở hữu tập thể của nhân dân lao động nên Nhà nước phải đảm bảo ưu tiên cho kinh tế quốc doanh phát triên và phải đặc biệt khuyến khích, hướng dẫn, giúp đỡ kinh tế hợp tác xã
Mục tiêu về văn hóa: Phải xây dựng nên văn hóa mang tính dân lộc, khoa học, đại chứng và tiếp thu tỉnh hoa văn hóa của nhân loại
Hồ Chí Minh cho rằng mối quan hệ văn hóa với chính trị và kinh tế là mối quan hệ biện chứng Chế độ chính trị và kinh tế của xã hội là nền tảng và quyết định tính chất của văn hóa; còn văn hóa góp phần thực hiện mục tiêu của chính trị và kinh tế Người đã từng nói: “Xã hội thé nao, van nghé thé ấy”; “Muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội phải phát triển kinh tế và văn hóa Vì sao không nói phát triển văn hóa và kinh tế Tục ngữ ta có câu: Có thức mới vực được đạo, vì thế kinh tế phải đi trước” Về vai trò văn hóa, Người khắng định: Trình độ văn hóa của nhân dân được nâng cao sẽ góp phần dân chủ, góp phần xây dựng nước ta thành một nước hòa bình, thống nhất độc lập, dân chủ và giàu mạnh; nền vân hóa phát triển là điều kiện cho dân tiến bộ Theo Người,
“đề phục vụ sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa thì văn hóa phải xã hội chủ nghĩa về nội dung và dân tộc về hình thức”, “ Phải triệt đề tây trừ mọi di tích thuộc địa và ảnh hướng nô dịch của văn hóa đế quốc Đồng thời, phát triển những truyền thống tốt đẹp của văn hóa dân tộc và hấp thu những cái mới của văn hóa tiễn bộ thế ĐIỚI, dé xây dựng một nền văn hóa Việt Nam có tính chất dân tộc, công bằng, dân minh
Mục tiêu về quan hệ xã hội: Phải đâm bảo dân chủ, công bằng, văn mình
Chế độ xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là chế độ “dân làm chủ” “đân là chủ” nên theo Hồ Chí Minh, với tư cách làm chủ, là chủ của đất nước nhân dân phải làm tròn nhiệm vụ của người chủ để xây dựng chủ nghĩa xã hội trong đó mọi người đều có quyền làm việc; có quyền nghỉ ngơi; có quyền tự đo thân thê; có quyền tự do ngôn luận, báo chí, hội họp, lập hội, biéu tình, có quyền tự do tín ngưỡn, the hoặc không theo một tôn giáo nà; có quyền bầu cử ứng cử.
Mọi công nhân đều bình đắng trước pháp luật Nhà nước đảm bảo quyên tự do dân chủ cho công đân nhưng nghiêm cẩm lợi dụng các quyền tựu do dân chủ để xâm phạm đến lợi ích của Nhà nước, của nhân dân Những tư tưởng trên biêu hiện xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là xã hội dân chủ, công băng, văn minh, tôn trọng con ngườ, chú ý xem xét những lợi ích cá nhân đúng đắn và đảm bảo cho nó được thỏa mãn đề mỗi người có điều kiện cải thiện đời sống riêng cảu mình, phát huy tính cách riêng và sở trường của mỉnh trong sự hài hòa với đời sống chung, lợi ích chung của tập thé b Động lực của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Đề đạt được những mục tiêu của chủ nghĩa xã hội, Hồ Chí Minh cho rằng, phải nhận thức, vận dụng và phát huy tối ưu các động lực Trong tư tưởng của Người, hệ thống động lực thúc đây tiến trình cách mạng xã hội chủ nghia rất phong phú, bao hàm những động lực cả trong quá khứ, hiện tại và tương lai; ca về vật chất và tinh thần, nội lực và ngoại lực, v.v ở tất cả các lĩnh vực như kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học, giáo dục, v.v Tất cả các động lực đều rất quan trọng và có mỗi quan hệ biện chứng với nhau nhưng g1ữ vai trò quyết định là nội lực dân tộc, là nhân dân nên thúc đây tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa phải đảm bdo lợi ích của dân dân chủ của dân, sức mạnh đoàn kết toàn dân Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, đây là những động lực hàng đầu của chủ nghĩa xã hội
Về lợi ích của dân, Hồ Chí Minh quan tâm đến lợi ích của cả cộng đồng và lợi ích từng con người cụ thể vì Người cho rằng đây là một trong những điểm khác nhau cơ bản giữa chủ nghĩa xã hội với những chế độ xã hội trước nó Người đã dạy: Việc gì có lợi ích cho dân phải hết sức làm, việc gì có hại cho dân phải hết sức tránh”,”phải đặt quyền lợi của đân lên trên hết”
Về dân chủ, theo Hồ Chí Minh, dân chủ là “của quý báu nhất của nhân dân”
Có dân chủ lợi ích mới vì dân; có dân chủ quyền hành và lực lượng mới ở nơi dân, công việc đôi mới và xây dựng mới là công việc của dân, là trách nhiệm của dân Với tư cách là những động lực thúc đây tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa, lợi ích của dân và dân chủ của dân không thê tách rời nhau
Về sức mạnh đoàn kết toàn đân, Hồ Chí Minh cho răng đây là lực lượng mạnh nhất trong tất cả các lực lượng và chủ nghĩa xã hội chỉ có thê xây dựng được với sự giác ngộ đầy đủ của nhân dân về quyên lợi và quyền hạn, trách nhiệm và địa vị dân chủ của mình; với sự lao động sáng tạo của hàng chục triệu quần chúng nhân dân Chính vì vậy, ngay trong buôi ra mắt Đảng Lao động Việt Nam 3-3-1951, Hồ Chí Minh đã nói rõ : “mục đích của đảng lao động Việt Nam có thế gồm trong 8 chữ là: Đoàn kết toàn dân, phụng sự Tô quôc”
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, lợi ích của dân, đân chủ của dân, đoàn kết toàn dân găn bó hữu cơ với nhau, là cơ sở, là tiên đê của nhau, tạo nên những động lực mạnh mẽ nhất trong hệ thống những động lực của chủ nghĩa xã hội Song, những yêu tô trên chỉ có thê phát huy sức mạnh của mình thông qua hoạt động của những cộng đồng người và những con người Việt Nam cụ thê
Về hoạt động của những tô chức, trước hết là Đảng cộng sản, nhà nước và các tổ chức chính trị- xã hội khác, trong đó sự lãnh đạo của Đảng cộng sản itr vai trò quyết định Theo Hồ Chí Minh, Đảng như người cầm lái, người cầm lái có vững thì thuyền mới chạy Dưới sự lãnh đạo của Đảng ,Nhà nước là tổ chức đại điện cho ý chí quyền lực của nhân dân, thực hiện chức năng quản lý xã hội đề biến đường lỗi, chủ trương của Đảng thành hiện thực các tổ chức chính trị xã hội với tư cách là các tô chức quần chúng tuy có những nội dung và phương thức hoạt động khác nhau nhưng đều nhất quán về chính trị và tư tưởng dưới sự lãnh đạo của Đảng quản lý của nhà nước hoạt động vì lợi ích của các thành viên của mình trong sự thống nhất với lợi ích của dân tộc
Về con người Việt Nam, Hồ Chí Minh khắng định: “ muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có những con người xã hội chủ nghĩa” Người khái quát những tư tướng và tác phong mới mà mỗi người cần bồi dướng cho mình là: có ý thức làm chủ nhà nước, có tỉnh thần tập thê xã hội chủ nghĩa và tư tưởng “mình vì mọi người mọi người vì mình”; có quan điểm “tất cả phục vụ sản xuất”; có ý thức cần kiệm xây đựng nước nhà ; có tinh thần tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vẫn chắc lên chủ nghĩa xã hội và phải chống lại những tư tưởng tác phong xấu, là chủ nghĩa cá nhân ,quan lieu, mệnh lệnh, tham ô, lãng phí, bảo thủ, rụt rè
Như vậy, cùng với việc xác định và định hướng phát huy sức mạnh những động lực của chủ nghĩa xã hội, đối với cáccộng đồng người và với những con người Việt Nam cụ thê Hồ Chí Minh luôn nhắc nhở phải ngăn chặn loại trừ những lực cản của những động lực này nhìn chung trong cách mạng xã hội chủ nghĩa quan điểm “xây” đi đôi với “chống” cũng là một trong những quan điểm xuyên suốt tư tưởng Hồ Chí Minh là một trong những nét đặc sắc của 4 tưởng Hỗ Chí Minh.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về thời kỳ hóa độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Nam a Tính chất, đặc điểm và nhiệm vụ của thời kỳ quá độ
Tỉnh chất của thời kì quá độ: Đây là thời kỳ cải biến sâu sắc nhất nhưng phức tạp, lâu di, khó khăn, gian khô
Theo Hồ Chí Minh, thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là thời kỳ cải biến xã hội cũ thành xã hội mới - một xã hội hoàn toàn chưa từng có trong lich str dan tộc ta Đây là thời kỳ dân tộc ta phải thay đổi triệt để những nếp sống, thói quen, ý nghĩ và thành kiến có gốc rễ sâu xa hàng ngàn năm; phải xóa bỏ giai cấp bóc lột; phải biến một lớp dốt nát, cực khổ thành một nước có văn hóa cao và đời sống tươi vui hạnh phúc trong điều kiện nước ta là một nước nông nghiệp lạc hậu mới thoát khỏi ách thực dân phong kiến Nên nó là công cuộc biến đổi sâu sắc nhất khó khăn nhất thậm chí còn khó khăn phức tạp hơn cả việc đánh giặc Vì vậy, tiến lên chủ nghĩa xã hội không thê một sớm một chiều không phải làm mau được mà phải làm dan dan Đặc điểm của thời kỳ quá độ: Đặc điểm lớn nhất của thời kỳ quá độ ở Việt Nam là từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiễn thăng lên chủ nghĩa xã hội, không trải qua giai đoạn phái triển tư bản chủ nghĩa
Bước vào thời kỳ quá độ ở Việt Nam cũng có những đặc điểm giống như đặc điểm của các nước khác khi bước vào thời nảy như sự tồn tại đan xen giữa các yếu tố của xã hội cũ bên cạnh yếu tô của xã hội mới trên tất cả các lĩnh vực của đời sống Từ thực tế xã hội Việt Nam, Hồ Chí Minh nhận thấy
"đặc điểm to nhất của ta trong thời kỳ quá độ là từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiễn thắng lên chủ nghĩa xã hội không phải kinh qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa" Cùng với những đặc điểm khác và mục tiêu của chủ nghĩa xã hội đặc điểm này quy định nhiệm vụ của dân tộc ta trong thời kỳ quá độ
Nhiệm vụ của thời kỳ quá độ: Đấu tranh cải tạo, xóa bỏ tàn tích của chế độ xã hội cũ, xảy dung các yếu tỐ mới phù hợp với quy luật tiễn lên chủ nghĩa xã hội trên tất cả các lĩnh vực của đời sống
Về chính trị: Phải xây dựng được chế độ dân chủ vì đây là bản chất của chủ nghĩa xã hội Theo Hồ Chí Minh và chống tất cả các biểu hiện của chủ nghĩa cá nhân, trước hết là trong Đảng, trong bộ máy chính quyền từ cấp cơ sở đến Trung ương đồng thời phải bồi đưỡng giáo đục đề nhân dân có tri thức có năng lực làm chủ chế độ xã hội
Về kinh tế, trong bỗi cảnh nền kinh tế của nước ta còn nghèo nàn, kỹ thuật lạc hậu, Hồ Chí Minh xác định nhiệm vụ quan trọng nhất của thời kỳ quá độ là phải cải tạo nền kinh tế cũ xây dựng nền kinh tế mới có công nghiệp và nông nghiệp hiện đại Đây là quá trình xây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội Xây đựng là nhiệm vụ chủ chốt và lâu dài và luôn gắn với việc thực hiện đây đủ quyên làm chủ của nhân dân
Về văn hóa, phải triệt để tây trừ mọi di tích thuộc địa và ảnh hưởng của văn hóa đề quốc; đồng thời phát triển những truyền thống tốt đẹp của văn hóa đân tộc và hấp thụ cái mới của văn hóa tiễn bộ trên thế giới được xây dựng một nên văn hóa Việt Nam có tính dân tộc, khoa học và đại chúng
Về các quan hệ xã hội, phải thay đôi triệt để những quan hệ cũ đã trở thành thói quen trong lỗi sống, nếp sống của con người; khi xây dựng được một xã hội đân chủ công bằng văn minh tôn trọng con người chú ý xem xét những lợi ích cá nhân đúng đắn và đảm bảo cho nó được thỏa mãn đề mỗi người có điều kiện cải thiện đời sông riêng của mình phát huy tính cách riêng và sở trường riêng cua minh trong su hai hoa voi doi song chung voi loi ich chung cua tập thé b.Một số nguyên tắc xây dựng chú nghĩa xã hội trong thời kỳ quá độ
Xác định xây dựng chủ nghĩa xã hội là quá trình sâu sắc nhưng phức tap, lâu dài, khó khăn, gian khổ, đòi hỏi tính năng động, sáng tạo, song theo
Hồ Chí Minh tính năng động, sáng tạo ấy phải tuân thủ nhiều nguyên tắc, đó là:
Thứ nhất, mọi tư tưởng, hành động phải được thực hiện trên nên tảng chủ nghĩa Mác-Lênin
Hồ Chí Minh quan niệm chủ nghĩa Mác-Lênrn là khoa học về cách mạng của quân chúng bị áp bức và bóc lột; là khoa hoc về sự thắng lợi của chủ nghĩa xã hội ở tất cả các nước; khoa học về chủ nghĩa cộng sản nên theo Người, cuộc cách mạng của giai cấp công nhân thực hiện chỉ có thê đạt được thành tựu trên cơ sỡ trung thành sắc đá với những nguyên tắc của chủ nghĩa Mác- Lênin
Chính vì vậy, người luôn nhắc nhớ, khuyến khích, động viên mọi người phải không ngừng “học lập trường, quan điểm và phương pháp của chủ nghĩa Mác
Thứ hai, phải giữ vững độc lập dân lộc
Tự do cho đồng bao, độc lập cho Tổ quốc là mục địch của Hồ Chí Minh ra đi tìm đường cứu nước Khi thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Người đã khăng định “ Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tỉnh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do „ độc lập ấy” Người, đối với một dân tộc thi “Không có gì quý hơn độc lập tự do” Độc lập dân tộc là mục tiêu trước hết của một dân tộc; còn đặt trong mỗi quan hệ với chủ nghĩa xã hội thì độc lập là cơ sở đảm bảo vững chắc cho độc lập dân tộc trường tồn với đầy đủ ý nghĩa chân chính, của nó
Thứ ba, phải đoàn kết, học tập kinh nghiệm của các nước anh em
Xác định” Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của lực lượng hòa bình, dân chủ , xã hội chủ nghĩa trên thế giới” , Hồ Chí Minh quan niệm “sự đoàn kết giữa lực lượng các nước xã hội chủ nghĩa và sự đoàn kết nhất trí giữa các đảng cộng sản và công nhân tât cả các nước có ý nghĩa quan trọng bậc nhật” Thứ tư, xây phải đi đôi với chống
Theo Hồ Chí Minh , muốn đạt được và giữ vững được thành quả của cách mạng thì cùng với việc xây dựng các lĩnh vực của đời sông xã hội phải chong lại mọi hình thức của các thê lực cản trở, phá hoại sự phát triên của cách mạng
Người căn đặn: “đối với kẻ địch phải luôn tỉnh táo, giữ vững lập trường, quyết không vì hoàn cảnh hòa bình mà mật cảnh giác Phải luôn sắn sảng đập tan mọi âm mưu độc ác của kẻ địch, bảo vệ những thành quả của cách mạng, bảo vệ lao động hòa bình của nhân dân”
Chương Š: Phân tích tính tất yếu, vai trò lãnh đạo của Đảng và quan điểm Đảng phải trong sạch, vững mạnh theo tư tưởng Hồ Chí Minh 5.1.Tính tất yếu và vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam