Thee trang hoe hoa nhap cia hoe sinh kKhuvél tat qua hia sat matsd truting teu hee, Thuận lợi: Nhà nude ban hanh nhieu diéu luật, chính sách thể hiện sự quan tâm đến quyền lựi được đi
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHAM TPHCM
BÉ TẠI CÁP HỘ
THUC TRANG VA GIGI PHAP NANG CaO HIEU QUA QUA TRINH GIAO DUC HOA NH@P CHO TRE KHUYET TAT Tại
THA@NH PHO HO CHi MINH
Co quan phoi hyp chinh:
Trưởng tiểu học Tran Danh Lam (Q.8); Tri Tri, Tran Nhãn Tân, Hỗ Thị Ky, Thiên Hộ Dwong, Bac Hai, Nhat Tao, Tran Quang Cơ (Q.10); Trần Quốc Toàn (Q.51: Pha Tho, Pho Dong, Chi Lang, Pho Lam, lam Son, Pho Định, Trương Cũng Định (Ú.0k Binh Hưng Dina (HH Bình C hành]; ling Ha, To Vinh Dign (Q Binh Thanh)
THU wire Thành nhà Hà Chỉ Minh-30M15
Trang 2LOLCAM ON
Nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn các tập thể và cá nhân đã nhiệt tình niún đã chúng tôi trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ nirhiển cửu:
Vụ Khou hục và Công nghệ — Bo Gido duc va Dao tao
Phong Khoa hoe cong nghé va sau dai hoe - Truting DHSP TPHCM
Sử Giáo duc và Đào tạo TP Hỗ Chi Minh
Các Phòng Cháo dục và Đào tạo Quận 5, 6, 8, 1Ú, Binh Thanh
và Huyện Bình Chinh,
Cúc trường Tiểu học đang dạy hòa nhập:
+ Trường TH Trần Quốc Toản (Q.5),
+ Trường TH Trí Tri, Trần Nhãn Tôn, Hỗ Thị Kỷ, Thiên Hộ Dương, Bắc Hải, Nhật Tảo, Trần Quang Cơ (Q.10)
+ Trường Phú Thọ, Phù Đồng, Chị Lãng, Phú Lãm, Lam Sơn, Phú Định, Trương Công Bình (Q.6)
+ Trường TH Hồng Hà Tô Vĩnh Diện (Q Bình Thạnh)
+ Trường TH Bình Hưng Hòu (Huyện Bình Chánh
+ Trường TH Trần Danh Lâm (Q.51,
Cùng các đồng nghiệp của Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục phổ thông
Nhóm nghiên cứu
Trang 3LOI NOI DAU
Giản dực hòa nhập chủ trẻ khuyết tật ở Việt Nam đã thực hiện được mười năm và đã đạt đhiáức những thành công đẳng kế, Cổ gẵng dita nhiền trẻ khuyết tật đến trường phố thông luân là mục tiêu của Đảng, Nhà nước
va ngành giấu dục, đẳng thời cũng là niềm mong muốn của chủ tự các
em Tuy nhiên, việc hòa nhập (+1 các bạn cũng lầu tối trane lạc tắn tủ
hoạt động tập thế là việc làm khó khăn Hiện tại, việc tiếp thu kiến thức trong học tập của học xinh khuyết tật còn có nhiều hạn chế, ĐỀ tài mong
tuẩn dase dong gap một phần nhà vào việc tìm hiểu thác trạng và tÌm ra mắt sổ giật nhân thiết thực, phù hựp vá thực tế để nâng cao hiện quả hục
tập cho học sinh khuyết tật học hòa nhận
Nhằm nghiền cửu
Trang 4MỤC LỤC
Bang chit viet tat
Tim tắt kết quả nghiên cửu
Ching 1: NHUNG VAN DE CHUNG
II — MỤC TIỂU CỦA ĐỀ TÀI
V — PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
|.Phương pháp tra cứu tài Hiệu
2.Phutung phap quan sat
3.Phương phap phong vấn
4.Phutng phap ding bang boo
VỊ - PHAM VỊ NGHIÊN CỬU
VIL NỘI DUNG NGHIÊN CỨỬU
VI PỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
Chương 3- CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA BÉ TÀI
|.Ehải niệm giá đục hòa nhấp
1 Y nghĩa của giáu dục hòa nhập đồi với trẻ khuyết tất
TRONG HOC TAP VA SINH HOAT CUA TRE KHUYẾT TẬT
I.Yếu tổ khách quan
3.Yếu tế chủ quan
Chung 3: KET QUA NGHIEN CUU THUC TRANG
Il, KET QUA KHAOSAT QUA BANG HOI
Chime 4: MOT SO GIALPHAP NANG CAO HIỆU QUÁ HỌC TẬP
Trang 5Hoe sinh khuyết tit HSKT
Cham phat triển tri tué CPTTT
Trang 6TÓM TẾT KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ
CÔNG NGHỆ CẬP HỘ
Tên để tài: Thực trạng tà giải phẩp ming cao hiệu quả quá trinh giáo
dực hòa nhập chú trẻ khuyết tật tại thành phổ Hổ Chí Minh
Ma sé: 820003 23 52
Chủ nhiệm để tài: Pao Thi Van Anh
Tel: O90 977 OW) b-maik sdaothi@ yahoo.com
Cơ quan chủ trì để tài: Trường Đại học Sự nhạm TP Hỗ Chỉ Minh
Co quan và cá nhãn nhôi hợp thực hiện:
| Đặng MIý Phương (ử nhãn Gide duc dae bien
2 Trinh Thi Kim Neoe (Ci ohin Giie due dae biel)
1 Lé Thi Thinh Tam (Cu nhan Giie duc dae bieti
+ Mật số Irường tiểu học đang dạy hồa nhập ở thành phố Hỗ
Chí Minh: Trần Bánh lắm (Q.8T: Trí Trí, Trần Nhân Tôn, Hỗ Thị
Ky, Thiên Hà Dương, Bắc Hải, Nhật Tảo, Trần Quang Cư (Q.11:
Trấn Quốc Tuän (Q 5%; Pho The, Phi Pang, Chi Lang, Phd Lam,
Lam Sen, Phu Bình, Trường Công Định (61; Bình Hưng Hàa (EL Bình Chánh); Hồng Hà, Tô Vĩnh Diện 0Q Bình Thanh]
Thời gian thực hiện; Từ tháng 5/2003 đến thủng 8/2005
1 Mục tiêu: Phân tích kết quả khẩa sit there trang va dé xual giản
pháp làm tñng hiệu quả hực tập cha học sinh khuyết tất hục hòa
33 Khảu sát thực trang việc đuy và học của học sinh khuyết tật
đ trong trường nhổ thẳng hình thường hiện này tại thành nhà
Hỗ Chỉ Mlinh.
Trang 72.3, Phần tích nguyên nhận và để xuất piải pháp làm tăng hiểu
qua tee tip chủ lạc sinh khuyet tất hạc hàa nhân
3, Kết quả chính đạt đư*c (khóa học, ứng dụng, đảo tạo, kinh té-xa hai vit
3.1 Thee trang hoe hoa nhap cia hoe sinh kKhuvél tat qua hia sat matsd truting teu hee,
Thuận lợi: Nhà nude ban hanh nhieu diéu luật, chính sách thể
hiện sự quan tâm đến quyền lựi được đi học của trẻ khuyết tật, Cáo dục hòa nhận là xu thể chính của chương trình giáo dục chủ
trẻ khuyết tải
- Khó khăn: Điều kiện của cúc trường Liếp nhận trẻ khuyết tật đến
bạc hòa nhận chữa tất: Điểu kiện cơ sử vật chất, tải chính ; Khó khăn vẻ đâu trí thời gián, lạ ngại cho thành tích thị đua của lớp, của
trường: kiến thức về giáo dục hồi nhận của giáo viên hạn chế, sự
phối hựp của phụ huynh với nhà trưäng chứa hiệu qua
1.3, Để xuất một số giải pháp thiết thực và khả thì trong điểu kiện hoe tip hiện này tại các trường tiểu học hiện nay để nẵng cao hiệu qua hee tap hoe hoa nhận cho học sinh khuyết tất:
- Xây dựng bản kế hoạch giáu dục cú nhãn đối vđi học sinh khuyết
tặt để thực hiện tốt việc đánh ghi và kịp thời điều chính các phương phiip guio dục
Tủ chức tốt mat hip hoe hoa ahap
- Xây dựng khủng khi tập thẻ lớp doan két va nhain dt
Bề tài cũng đưa ra một số biện nhản cụ thể để thực hiện,
Kết quả nghiên cứu được gửi tải các trường tiểu học dạy hòa nhập như mặt tài liệu, nhằm đồng góp một phần chủ việc điều chỉnh các phương pháp ghing dạy và giáo dục cho học sinh khuyết
fat,
Trang 8Project title: The real situation and solution of raising of result of inclusive education to defect pupils in Ho Chi Minh City
Implementing Institution: Pedagogical University of Ho Chi Minh City
‘The office and individuals co-ordinate to implement: (Bachelor of S
3 Le Thi Thanh Tam(Bachelor of Special Education)
4 Some Primary Schools are integrating at Ho Chi Minh City: Tran Danh Lam (District 8); Tri Tri, Tran Nhan Ton, Ho Thi Ky, Thien Quoe Toan (District 5); Phu Tho, Phu Dong Chi Lang Phu Lam Son, Phu Dinh, Truong Cong Dinh (District 6); Binh Hung Hoa (Binh Chanh District); Hong Ha, To Vinh Dien (Binh Thanh District)
jon: From May 2003 to August 2005
2.2 Investigate the real situation of teach
pupils in the normal high school prese in Ho Chi Minh Citynd learning of defect
Trang 9result of inclusive study for defect pupils
+ Favorableness: State promulgates many regulations of law policy expressing the interesting to rights of study of defect dren, the inclusive education iy a principal trend of sation program for the defect children
+ Difficulty: Conditions of schools to reveive the defect
nclusive Idren in not good: material base, finance difficulty for time investment, care for achievement of compet school, knowledge of inclusive education of teacher is limited , co-ordinating of parents with the school is not effect
32 Se
study at primar
for defect pupils:
Establishing personal education table in respect of defect pupils to implement well for apprecia timely the methods of education
= Organizing well one inclusive course
= Establishing the collective atmoxphere of unite and compassion course
Trang 10CHUONG 1: NHUNG VẤN ĐỀ CHUNG
1 TINH CAP THIET CUA DE TAL
Hiện nay, ở Việt Nam, nhiệm vụ giáo dục trẻ khuy được Ding va Nha nước quan tâm Điễu đó được thể hiện trong các
„ chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước; "Cẩn làm
tật ngày cảng
ot năm 1993, Luật phổ cập học, Luật Bảo vệ n sóc và giáo dục trẻ em, Nghĩ định 24C] P ngày 174041995 của Thủ tưởng chính phủ Pháp lệnh về
Chúng ta đăng có nhiều cơ xử giáo dục chuyên biệt và các lớp hôi nhập cho trẻ khuyết tât Từ năm 1990, hình thức giáo dục hòa nhập bắt đầu được thực hiện ở nước ta, hiện có khoảng 70 ngần trẻ khuyết tit di hoc hoa nhập ở các trường Mẫm non và Tiểu học Giáo dục hòa nhập (GDHN) là đưa trẻ khuyết tật vào học sung khuyết tật được bố trí vào lắp học phù hợp với lửa tuổi trong môi trường phổ thông, được sinh hoạt tập thể như những học sinh bình thường khác Giáo dục hòa nhấp dưa vào tiễn để: nhà trường là nơi tố
Trang 11
viên xẽ pl
Giáo dục hòa nhập d
hôn: đi chính cũng với biệt và giáo dục bán hòa hip giải quyết vấn để giáo dục trẻ khuyết tật ở Việt Nam, Nhĩ: trước bi đạt chỉ tiêu đến năm 2010 đưa được 70% trẻ khuyết tật đến trườn;
Mô hình GDHN 0ã được triển khai thực hiện ở nhiều địa phương
day hoa nhập cho trẻ khuyết tật gặp
ố lượng và chất lượng học
n quản đến GDIHN, có thể ni đây là bài toán khó đối với mỗi địa phương, đồi hỏi nhiều công sức sự nỗ lực không chỉ của ngành giáo dục mà còn của nhiều ban ngành đoàn thể
é phia cde nhà khoa học: Giáo dục hòa nhập tuy bất đầu chưa lâu nhưng đã nhận được sự quan tâm đặc biệt từ phía các nhà khoa học
vẻ chủ láo dục hòa nhập, chins tà cũng nhận được nhiều dự án hd tr từ các nước Thụy Đi Lan, Anh, Nhật Bản, Na Uy v.v G§, Mark Alier (Trưởng BH New York, Hơa Kỳ) rung nghiền cứu xể Ê gián ae đặc biệt đã đưa ra khái niệm về giáo dục đặc big đẩy sự phát triển của giáo dục đặc biết thưc pm những người a giáo dục đặc biết tại thành phố New York
cấp độ của dịch vụ giáo dục đặc biệt TS Richard A Vila (T8 che cứu trợ và phái triển CRS trình về "các kỹ năng cắn thiết để dạy trong một lớp hòa nhập”, tác giả phân tích thuyết đa năng
Ie, dé cap tới R loại nang lực trong vỏ não là khả năng ngôn ngữ, khả năng logic (toán học), khả năng hình ảnh (không gian), khả năng vận động (di chuyển), khả ä năng giao tiếp bên ngoài
nhập Tài liệu bồi dưỡng của Vụ Giáo v
1 (2003) di xâu vào các vấn
lặ
Trang 12
(Lê Văn
giáo dục cho trẻ em có nguy cơ bị th
chiến lược và chương trình giáo due), "Thái độ của cộng ase việc hòa nhập của trẻ khuyết tật trên địa bàn Chí Linh, nh Hai giáo dục hòa nhập cho trẻ và những thách thức” (Phan Thị Ngọc Ảnh, Trần ae Tổ Nga ~ Viên chiến lược và
các nghiên cứu trong hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện giáo đục hòa nhập trẻ khuyết tất Việt
thực trạng day hoa nhập hiện này Saab trường tiểu học
GIẢI PHÁP NANG CAO HIEU QUA QUA TRI HÒA NHẬP CHO TRẺ KHUYẾ ‘AL THANE PHO nỗ CHÍ MINH °
Trang 13
những khó khản là khả năng tiếp thu kiến th nâng tham gia các hoạt đông tập thể của HS khuyết tật, Hiệu quả việc học tập trên lớp trong trường bình thường của trẻ khuyết tật không ¢ nhủ thuộc nhiều vào sự tác động của Ban giám hiệu nhà trường khả năng
n dạy lớp hòa nhập, b: òn ở chính bản thân trẻ khuyết tật việc nghiên cứu các yếu tố trên xẽ làm rõ thực trạng các khó Khi và tìm ra một xổ giải pháp khắc phục,
Để tài để cập đến khía cạnh hoạt động trên lớp học hòa nhập
IV, ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU
~_ Đối tương nghiên cứu: các yếu tổ thuận lợi và khó khăn trong quá trình học trên lớp bình thường của học sinh khuyết tật nghiên cứu chính: Học sinh khuyết tật dang học ở trường giáo viên đang dạy lớp có trẻ khuyết tả học sinh khuyết tật đang học Khách thể phụ: các học sinh học cũng lớp với trẻ khuy
học và Bạn
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.Phương pháp tra cứu tài liệu, nghiên cứu văn bản Nghiên cứu các tài liêu về chủ trưng chính sách của Đảng và Nhà nước về giáo dục cho trẻ khuyết tật, kinh nghiêm học hòa nhập ở ngoài phía Bắc, tài liêu qua các hôi thảo lớp tập huấn, các nghiên cứu về lĩnh vực khuyết tâ túc giả Việt Nam va nude ny tài liệu liên
5
Trang 14tiết học
Phương pháp phỏng vấn
“Tiến hành phòng vấn Han giim hiểu xế thực trang việc dạy hòa
khó khăn: quan điểm củ IDHN, trao đổi với giáo viên trực tiếp dạy thiết hiện nay để làm tốt công tác GDHN
-4.Phương pháp dùng bằng hồi
Xây đựng bằng hỏi cho các đố
giáo viên và bọc sinh xoay quanh các vấn để liên quan đến để tài
~_ Khảo xát ý kiến (qua bảng hồi) của Ban giám hiệu về chủ trưng đạy hòa nhập
- Khdo sit ý kiến (qua bảng hồi) của giáo vién dang dạy lớp có trẻ khuyếT tật học
- Đự giữ để quan sát những biểu hiện về 'nhận thức, cảm xúc và các
S.Phuing php xit If sO ligu
"Xử lý số liệu phân tích, nhân xét về thực trạng và để xuất một xố giải pháp nhầm nâng cao hiệu quả của giờ học trên lớp cho trẻ khuyết
t vào học tại các trường phổ thông bình thường
VỊ Tạ TÔ
~_ Giới hạn về đị
Phiếu Ti xát được thực hiện ở
Danh Lâm (Q8); Trí cy Trần Nhân Tôn, Hồ Thị Kỷ, Hộ Dương, Bắc Hải, Nhật Tảo, Trần Quang Cơ (Q.10): Trần ngất Toản ( hồ Thọ, tù Đổng, Chỉ Lăng Phú Phú Định Trương Công Định (Q.6): Bình Hưng Hòa a Ônh Chánh): Hồng Hà, Tô Vĩnh Diệu 4Q, Bình Thạnh)
Trang 15~ Giới hạn về khách thể: Đề tài giới han trong pham vi khảo sit học
h dang hoe chúng với trẻ bình thường ở trường tiểu hoe (lớp hoe
úp hòa nhập và Ban Giám
hòa nhập), giáo viên
trường hòa nhập
Giới hạn về nội dung: Nội d
hòa nhập của học sinh khu)
VI, NỘI DỤNG NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu lý luận qua các tài liệu liên quan đến vấn để GDHN, tìm hiểu công tác GDHN ở các một số địa phương Khảo sát thực trạng việc dạy và học của học sinh khuyết tật ở trong trường phổ thông bình thường hiện nay tai thành phố Hồ Chí Minh
tập cho học sinh khuyết tắt học hòa nhập,
Vil T6 CHỨC NGHIÊN CÚU
huẩn bị tài liệu cho phẩn cơ sở lý luận Soạn các
tháng 9/2003 nhóm nghiên cứu xuống các trường tiến hành dự
vụ quan trọng để nấm bất khả năng hòa nhập của học xinh khuyết phẩn quan sit trong ei học, giữ chơi, khả năng tiếp xúc và hợp tác với bạn bè và GV,
năng tiếp thu bài học và
Tit thang 5/ 2004: Xử lý xố liêu, phân tích, dự giờ bổ sung
= Tit thang 1/2005: Viết báo cáo hoàn chỉnh để tài
Trang 16
Giá p là mô hình giáo dục trong đó trẻ khuyết tật cùng học với trẻ ei hường, trong trường phổ thông ngay tại nơi trẻ sinh sống Giáo đục hòa nhập (GIDHN) dưa trên quan điểm tích cực, đánh giá đúng trẻ khuyết tật (TKT): TKT được nhìn nhị em khác Mọi TKT đều có những năng lực nhất dịnh, chính từ sự đánh giá đó mà trình tiếp nhận các tác động giáo dục
Bản chất của giáo dục hòa nhập,
Giáo dục cho mọi đối tượng hoe sinh, Đây là tư tưởng chủ đạo, yếu tố biệt giữa các HS với nhau, Mọi HS đều được tôn trọng và đểu được đối xử bình đẳng như nhau
~_ Mọi HS đễu cùng hưởng một chương trình
này vữa thể hiện xự bình đ
như mọi
yếu của GDIIN, nhầm đáp ứng nhủ cầu nã của từng đối tượng trẻ
~ _ GDHNN không đánh đồng mọi trẻ em Mỗi đứa trẻ là một cá nhân, một
nhân cách có năng lực: khác nhau, cách học khác nhau, tốc độ học
không giống nhau Vì Ú
Trang 17
khuyết tật nhầm đạt được những mục tiêu như mục tiêu nhân đạo: trẻ khuyết tật là đối tượng trợ giúp của các tấm chuyên biệt chủ yếu là phục hồi chức năng cho trẻ và giáo đục là thứ
ch tổ chức giáo dục là tách trẻ l đồng
o dục tách biệt về đễ làm cho trẻ mặc cảm, thiểu tư tin khi
- gia nhập với công đồng, đó là những cản trở lớn nhất làm cho trẻ không thể phát triển hết khả năng của mình và vô tình đã tách dễ
viên, nhiều trẻ khuyết tật không có cớ hội được đến trường
» dục hội nhập (bán hòa nhập) là phương thức giáo dục trẻ tật tong lớp học chuyên biệt được dat trong trường phổ thông bình thường Trong quá trình giáo dục, trẻ khuyết tật nào có khả năng xẽ được thường
Mô hình hôi nhập có những hạn chế như: HS khuyết tật chưa thực sự
được hòa nhập với HS khác Việc học tập của trẻ trong các lớp chuyên không thích ứng được, trẻ lĩnh hội được ít các kỹ năng xã hội Sự phân biết trẻ khuyết tật và c: tổn tại, chưa được xóa bỏ
Trang 18
ổ của GDHN và các yếu ố không phải là
ĐIÁO ĐỤC HÒA —ˆ CÁC YẾU TỐ KHÔNG PHÁI LÁ GIÁO _— ĐỤC HÒA NHẬP
TIS dine bi trí vào lðp học ph
ey tush trong is trường ÿ
la giáo dục hòa nhập đối với trẻ khuyết tật
ủa giáo dục hòa nhập: Được giáo dục trong môi trường khuyết tật đều tiến bộ hơn, các tiêm năng của trẻ được phát triển tốt hơn so với cách giáo dục trong môi trường hơn 10 năm tiến hành giáo dục hòa nhập ở Việt Nam
và các kinh nghiệm giáo dục trên thế giới cho thấy tinh hiệu quả đối với đối tượng trẻ khuyết tật là rất khả quan:
+ Trẻ châm phát triển trí tuệ: Xóa bổ mặc cảm, giao tiếp phát triển
nhanh, phát triển tính độc lập học được nhiều hơn,
siao tiếp, phát triển ngôn ngữ, phát triển tư duy
+ Trẻ khó khăn vận động: Nhanh phục hồi chức năng vẫn động, được bạn bề giúp đô, xóa dẫn sự lệ thuộc,
= Trong giáo dục hòa nhập, trẻ khuy‘
thường, học ở trường gắn nhà Bi
tật được học ở môi trường bình
Eu này tạo cho các em không có sự
B
Trang 19ch biệt với bổ mẹ, anh, chị em trong gia nh Các em luôn gẵn gũi với
bạn bè, người thân, người quen ở đị
THAI điều kiện đó, các em yên tim ph:
n khuyết tat được học cùng một can
ies tuổi khác Chương trình và phương pháp ở đây xẽ được điều chỉnh cho phù hợp với nhủ cầu, năng lực của các em Như vậy, sẽ
ú trong học tập phát triển hết khả năng của mình đối giữa kiến thức và kỹ năng xã yếu tổ quan trọng giúp trẻ thực sư hòa nhập vào cộng
ne Moi trường giáo dục thay đổi, các em được tự do giao lưu, tiếp
ñ được phát triển toàn điện hơn và thích ứng tốt hơn với môi trường xã hội
~_ Giáo duc hia nhập xẽ tạo ra cớ hội môi trường để các lực lượng tham ido dục có điều kiên hp tác với nhau vì mục tiêu chung Day
mà mọi người trong công đồng có dị
ơn, thấy rõ hơn những nhu cầu, tiểm năng của các em, những mặt "mạnh y u, những khó khăn và yêu cÂu của trẻ, từ
đồ thấy cân phải làm những gì để hồ tợ các em nhiều hơn Càng có
é em và giúp đỡ, các em càng có điểu kiện để
nh mình và càng được xã hội công nhân càng có điểu kiện phát triển, nhanh trưởng thành
~_ Giáo dục hòa nhập là mô hình hoàn th
4
Trang 20
chơi
của mình vũ
lúp đỡ nhau tiến bỏ nhân thức được vai trò trích nhiệm
ði với xã hội công đồng
CÁC YẾU TỔ TÁC ĐỘNG ĐỂ NANG HOA NHAP
Nhà trường làm tham mưu để xuất chủ trương, chế độ chính xích về của nhà trường, vai trò của Ban giám hiệu, đặc biệt của Hiệu trưởng nhà trường là rất quan trọng
Hiệu trường không chỉ nhân thức đủn
trình triển khai và biết cách khai thá
Nguyên tắc chỉ đạo của _ inh hành động về nhu cầu giáo
c biệt” (Hội nghị thế giới về giáo đục trẻ em có nhu cầu giáo
yy ban Nha, 1994) là các trường học phải liều kiện thể chất, trí tuệ, xã hôi, ngôn ngữ hay bệ điều kiện gì khác của chú
€ ý trường học hòa nhập: + Đủ kình phí, có chương trình định hưởng, đào tạo GV và các dich vu cần thiết, thay tổ chức lớp học, chương trình
Trang 21
dạy phương pháp giảng dạy cho phù hợp cách đánh giá, tuyển dụng cán bộ, quy tắc nhà trường và tổ chức các hoạt động ngoại khóa + Nội dung giảng dạy phải thích nghị với nhu cấu của HS, Trẻ
em có nhủ cẩu đặc biệt phải được phụ đạo thêm để có thể học theo
nôi dung chính quy, chữ không nên học thêm một chương trình khác Nguyên tắc là phải dem lại cho trẻ cùng một nên giáo dục và tổ chức
hỗ trợ phụ đạo thêm cho những em nào cần sự giúp đỡ đó, Việc tiếp thụ kiến thức không chỉ đơn giản là việc hướng dẫn về
lý thuyết, Nội dụng giáo đục cắn nhằm vào việc
và như cầu của mỗi cá nhân, nhầm giúp các em có khả năng tham gia nghiệm và khả năng của mỗi trẻ
Trẻ em có nhú cầu đặc biệt phải được sự giúp đỡ thường xuyên của lớp học, nhà trường, các chuyên gia về khuyết tất
â hiệu trưởng nhà trường đồng vai trồ quan trọng trong GDHN: Cẩn có các kế hoạch quản lý linh hoạt, đa đụng hóu các hình thức học tập, huy động các nguồn tài trợ Hiệu trưởng có trách nhiệm gim sát các hoạt động trong trường, thúc đấy
12 Giáoviên
Không nên quan niệm rằng giáo dục trẻ khuyết tật là một lĩnh vực viên tiểu học đều có thể học được các kỹ thuật giáo dục trẻ khuyết tật nói chung và có thể tiến hành giáo dục trẻ khuyết tắt có hiệu quả tong đào tạo GV cần sử dụng đúng nhân lực sin có, đẩy mạnh công tắc đào tạo GV tiểu học có trình độ sư phạm tật học xơ cấp thể áp dụng cách thức đào tạo: các chuyên gia ở Trung ương đào tạo
je chuyên gia cho các địa phương - cán bộ nòng cốt địa phương
Trang 22
Những cán bộ nòng cốt này sé ty dao tạo các GV trực tiếp day hòa nhập cho trẻ khuyết tất ở địa phướng mình,
Vai trồ của người GV trực tiếp giảng dạy:
+ GV là người trực tiếp điều hành hoạt đồng dạy học hòa nhập nên GV giáo dục phù hợp với từng trẻ
+ GV tổ chức và điêu hòa các hoạt động của HS đặc biệt là học hợp tác nhóm,
+ GV là người trực tiếp phối hợp với gia đình trẻ khi lượng công đồng để thực hiện tốt mục tiêu GDHN
+ GV là người theo đõi quá trình phát triển của từng trẻ KT để điều chỉnh
mục tiêu, nội dang và phương pháp dạy học cho phù hợp, + GV là người thiết lập và duy trì các mối quan hệ với đồng nghiệp để thực hiện phương pháp cùng hợp tác trong dạy học hòa nhập + GV là người tổ chức các mối quan hể giữa HS bình thường với HS khuyết tật thông qua tổ chức đoàn, đôi và tổ chức lớp để tạo nền môi trường hòa nhập hai chiểu mà trong đó cả hai đối tượng HS đều phát triển thuận lới,
các trí thức vé su phạm tật học, nhận thức về trẻ khuyết án va côn cần
có tư duy, sáng tạo, khả năng đánh giá và pl ến chương inh giảng day Day trẻ khuyết tật, các chương trình NÀI hết sức linh
hoạt Cẩn dựa trên nhú cẩu và khả năng tiếp thu của HS khuyết tật để
định ra chương trình học
~ _ Yêu cầu của GV dạy trẻ khuyết tật học hòa nhập: + Có thái độ đúng đẩn và tích cực với trẻ khuyết tật và gia đình trẻ + Có những trí thức và kỹ năng cơ bản để giáo dục trẻ khuyết tật trong môi trường học hòa nhập một cách hiệu quả
+ Có khả năng tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cộng đồng về vấn để châm sóc và giáo dục trẻ khuyết tật tại địa phương
~ - Các phương pháp giáo viên cẩn áp dụng trong lớp học hòa nhập:
Trang 23
Phương pháp trùng lặp giáo án: (cùng một giáo án nhưng mục hoạt đông chung của bài học nhưng theo mục tiêu riềng trên cơ cho trẻ châm phát triển
Phương pháp thay thế: Trẻ khuyết tật cùng ngồi chung với trẻ nhau, Đây là phương pháp được sử dụng trong lớp học có trẻ chúng
Việc điều chỉnh các phương pháp được linh động tùy khả năng của trẻ và đặc thù của từng môn học Ví dụ: với trẻ khiếm thính: siỡ mỹ thuật có thể sử dụng phương pháp đồng loạt, nhưng sang giờ hát nhạc cần thay thé bằng cách sử dụng cử chỉ diêu bộ
1.3 TỔ chức học sinh trong trường
Một trong những mục tiêu quan trọng của GDHN là để trẻ khuyết
tật được sống chung trong vòng tay bè bạn, bước đầu hòa nhập với cộng
đồng Vì thế, tập thể lớp học sinh trong nhà trường đóng vai trò không thể việc học tập và các hoạt đông vui chơi, sinh hoạt lớp của các HS khuyết
tật phụ thuộc vào sư hỗ trợ đặc biệt này
Trang 24Trong học tập: Sự truyền đạt kiến thức trên lớp của GV khó có thể được tiếp thu hoàn toàn đối với trẻ khuyết tật, rất cẩn có sự giúp đã kịp thời của các bạn Trong di lai va sinh hoạt cũng vậy: HSKT không
đỡ lẫn nhau mang lai lợi ích có tính hai chiều: Trẻ KT thuận lợi trong học tập và sinh hoạt, còn HS thường sẽ hình thành được tình cảm thân
ái, tính tập thể, biết chia sẻ khó khăn với người khác Trong một lớp học, viếc tổ chức sự giúp đỡ cho trẻ KT dựa trên sự
thăm đò tình cảm, sự thông cảm của HS trong lớp: có thể có những
nhóm bạn thật sự gẫn gũi, thiện cảm với HS khuyết tật, được phân phụ giúp nhóm trên, và nhóm các bạn không trực tiếp giúp đỡ nhưng
sn sàng tham gia mọi hoạt động cùng HSKT
Mức độ tham gia của HS trong lớp vào việc giúp đỡ trẻ khuyết tật thể hiện qua các mức độ như:
1 Chỉ đơn giản là học chung một lớp
2 Thực hiện các nhiệm vu có liên quan đến trẻ khuyết cầu của GV
3 Tự giác tham gia vào việc giúp giải quyết các nhu cẩu của HS
4 Đã có sự thay đổi cơ bản về tình cảm với trễ khuy:
3 Chủ động chia sẻ trách nhiệm với các bạn khá
đỡ HSKT
6 Tự nhận trách nhiệm giúp đỡ bạn một cách có kế hoạch và tự giác
Các HS ở mức đô 6 có thể được GV phân công cụ thể giúp đđ
bạn KT và thường là HS có học lực khá và giỏi để không ảnh hưởng nhiều đến việc học của cá nhân
tật trong việc giúp
2 Yếu tố chủ quan
2,1 Năng lực của trẻ khuyết tật
Năng lực là những đặc điểm cá nhân đáp ứng được các đòi hỏi của
một hoạt động nhất định nào đấy và là điều kiện để thực hiện có kết quả hành động đó Bất cứ hoạt động nào cũng đồi hỏi ở con người một loại năng lực và các năng lực đó liên quan chat chẽ với nhau
9
xu VN
Trang 25
tuc cua hay Pe ran ae 2452
~_ Đối với trẻ khuyết tất, năng lực có tính chất đặc biệt: đó là khả năng
bù trữ Trẻ em khiếm thị có độ nhay cảm cao về thính giác và trẻ khiếm thính lại có độ nhảy cảm cao về thị giác Những trẻ bị liệt chỉ tới sẽ có sự khéo léo của đôi tay và ngược lại
6 8 dang ning lực
diễn biến tâm lý, quá trình tự,
kỹ năng tập trung, khả năng phản ánh nội tầm, khả năng suy luận mang tính logie cao,
Quan hệ tướng tác, | Nhân biết cảm giác của người khác, quan hệ xã hồi — giao liếp cá nhân, a
Thể thao đông Các điệu nhảy, đóng kích, võ thus năng — - ngôn ngữ cơ thể, trò chơi thể thao _ Tìm hiểu thiên Cảm thụ cái đẹp của thiên nhiên, hiểu biết về nhiên thiên nhiên
của các khả
20
Trang 26~ Khả năng lao đôn
n giác của cơ thể và
Trang 27Những biểu tượng khái niệm có được ở trẻ khiếm thị thường được thô
niệm, đồ là những hình ảnh đã lưu giữ lại tong trí nhớ, nhữ Kết quả trì sự vật và hiển tượng trước đó ững biểu tượng khái niệm của người khiểm thị mang
ch lạc, thường là những hình ảnh đứt đoạn, sơ xài, mức độ khái quát hình ảnh năng màu sắc ngôn ngữ hình thức rập khuôn ngôn từ
+ Tưởng tượng của người khiếm thị
“Tưởng tượng là một quá trình tâm lý phẩn ánh những cái chưa từng có trong kinh nghiệm của cá nhân bằng cách xây dưng những hình ảnh mới trên cơ xở những biểu tượng đã có
Vì thế, người khiếm thị có trí tưởng tượng nghÈ trình giáo dục trẻ khiếm thị, nhiệm vụ quan trong
Trang 28cử chỉ, điệu bộ Trong giao
iu, biu mdi, cau may, nhếch mép, khua tay,
chuyện, trẻ khiếm thị thường biểu hiện rất về cảm xị
xinh hoạt tập thể học sinh khiếm thị íL sôi nổi kém vui đùa, những hạn
giáo dục đầy đủ, chưa đánh giá
nh trong cộng đổng xã hội và ngược lại cộng đồng xã thưa quan tầm đây đủ đối vời cuộc sống của họ
+ Về mặt tâm lý: khả năng xúc giác, trì giác về khối lượng, âm thanh, năng vân động trong không gian rộng và không gian hẹp bị
t đông nhận thức, tư duy trở nên chậm hơn han hon, khả năng tiếp thu ngôn ngữ cũng bị ảnh hưởng (đặc biệt là tư duy ngôn
1 Ý chí của cá nhân ), khả năng quan sắt hình thành khái nig, we
sư hướng dẫn của người ân
trì giác bằng nghe và íLcó nhu cấu tiếp xúc
xử dụng thường,
và xã hội, chờ trở hiểu được tính chất cơ bản của từng sự vật và hiện tượng Thông quá
„ trẻ điếc và nghễnh ngăng (nặng tai) có thể đọc
và học từ ngữ và câu, bất đẫu hiểu nghĩa của từ Với thời gian nhất định,
3
Trang 29
trề điếc phân biết được các đối tương ở xa, hiểu được sự vân động trong gian và thời gian Cần tân dung khả năng còn lại của thính iúp trẻ phát triển trong quá tình học tấp lao đồng và giao tiếp
~ Trẻ châm phát triển trí tuệ:
“Theo học thuyết của J Pi-a-giê, sy phat tid
ïn nhận thức ở trẻ chậm
tình cảm - xã hôi ủng hộ giả thuyết cho rằng trẻ CF? có quá trình phát
triển tình cảm - xã hội giống như những trẻ bình thưởng Điều khác b
chất
tối ưu kh sự phát triển nhận thức tình cảm và xã hội diễn ra song song
Trong trường hợp của trẻ CPTTT, bà khía cạnh trên của quá trình phái
triển không xảy ra đồng thời Nguyên nhân thường rất phức tạp và có thể
là công hưởng của sy phát triển bất thưởng ở não với xự tương tắc bất lợi
của trẻ trong môi trường Do những vấn để sinh lý thần kinh này mà trẻ
'CPTTT có thể phải đối mặt với những vấn để trầm trọng ngay trong giai đoạn phát triển đầu tiên,
"Trẻ CPTTT cùng cần nhiều thời gian hơn để liên hệ các giác quan, nấm bắt cấu trúc không gian, thời gian và con người Sự tì hoãn phát trẻ với người khác, trẻ sẽ khó khăn hơn để có sự gẩn bó đó
+ VẺ nguyên tắc trẻ châm phát triển trí tuê có thể giáo dục được
nếu ta quan niệm học tập là việc tiếp thu cách ứng xử mới hoặc là mở
t bẩm sinh hoặc sự sai lệch một xố khả năng do mắc ph:
nh hưng đến wu phát iển thông thưng của , Ví dạ ki rẻ bị đi
Trang 30
+ Trẻ châm phát triển trí tuê được phân loại chung (chưa tính đến những đặc điểm riêng của từng trẻ) theo 4 mức độ: 1 CPTTT nhẹ: có chỉ
xổ IQ Wi 50:55 tới xấp xỉ 70: 2 CPTTT trung bình: lQ từ 35-35 tới 50-55
3 CPTTT nặng: IQ từ 30-35 tới 35-40: CPTTT rất nặng: IQ dười 20 hoặc
25 (nguồn: Trần Thị Lệ Thu, Đại cương giáo dục đặc È phát tiển trí tuệ, Hà Nội, 2001)
Trẻ PPTTT trung bình và mức nhẹ cổ khả năng hòa nhập tương đổi tốt: Trẻ CPTTT trung bình có thể đạt đến tuổi trí tuệ từ 4 đến 7 tuổi, Theo Pi-w 0 giai đoan tiễn tư duy logic, trẻ thường g bằng nguyên tắc "thử và sai” Hấu hết t ÿ nãng giao tiếp trong những năm đầu của thời kỳ thơ ấu, Khi lớn lên tế có kh năng đưa rà quyết định nhưng vẫn cắn sự giúp đỡ Tại trường, trẻ CPTTT trung bình
có thể phát triển qua mức lớp hai, có thể thu được kết quả từ quá trình
dây và hưởng dẫn các kỹ năng nghề, kỹ năng xã hội Trẻ CPTTT trung Sắt như trường học
có những khuy
© và thường không phân biệt được với những trẻ không bị CPTTT Các
em cần được dạy những môn học cơ bản tai trường ở mức độ tối đ: khả năng của trẻ cho phép Trẻ CPTTT nhẹ có khả năng thể hiện mình trong việc chọn ban, trong các hoạt đông giải
"ốm lại, học hòa nhập đối với trẻ CPTTT là một việc khó khăn, trẻ
học được tổ chức rõ ràn
ếp
Trang 31
CHUONG I: KET QUA NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG
Mười năm thực hiện giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật (GDHN TKT), chủng te đã xác định được hưởng di chính trong giáo dục trẻ khuyết tật
Mô hình GDHN TKT được mỡ rộng, hoàn thiên và đã có những thành tựu đáng kể:
~_ Nhận thức về giáo dục TKT được nâng cao trong cộng đồng
- _ Hệ thống quản lý nhà nước về GD TKT được hình thành và đi vào các tỉnh thành)
- Nguồn nhân lực cho GD TKT phát triển: thành lập các khoa Gi đặc biệt ở các trường đại học như ĐHSP Hà Nội, DhsP'THECM, ĐH aL Nang, PH Qui Nhơn và ở các trường Cao đẳng Sư phạm Mẫu giáo
i lúc: quá trình thực hiện nhân được sự đồng tình ủng hộ của
Ở Hà Nội hiện có hơn
tuyệt dai da số nhân dân,
li GDIIN we khuyết tật như bồi dưỡng giáo viên dạy hòa Hấp š xây dựng nội dung, chương trình giáo dục trẻ khuyết tật, nghiên cứu cá khoa học v.v
Tỉnh Tiền Giang hiện có 239 trường tiểu học thực hiện GDHN, huy
động được hơn 3 ngàn trẻ KT độ tuổi tiểu học ra lớp, đạt 67.4% trên tổng
số trễ KT Các biên pháp đã thực hiện như bổi dưỡng cho giáo viên và cần bộ quản tổ chức tốt công tác phân loại và thu nhận trẻ vào
Trang 32
học Đặc biết, các sinh viên khoa tiểu học - mẫm non được học khóa về GDHN tại trường CĐSP
~_ Giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tất ở thành phố Hồ Chí Minh bắt đầu
từ năm học 1992-1993 và đang dẫn phát triển Năm học 2003-2004, xố
ở thành phố Hồ Chí Minh tăng lên đáng kể
lạ bậc Tiểu học có 182 trường nhân học sinh hòa nhập với số lớp
;V là 673) tổng số hoe sinh KT là 829 với các tật thính (66 HS) châm phát triển trí tuế (551 HS) bai liệt (126 HS) và tất khác (28 HS) (nguồn: Sở GD-DT năm học 2003: 2004)
Nhin chung, tinh thân GDHN được quán triệt và tiến hành đều khắp ở nhưng trong quá trình thực hiện đã gặp nhiễu khó k nguyên nhân chủ yếu sau
1 Các trường học hiện nay chú trong nhiều đến chất lượng, kết quả trường công lấp khi tuyển học sinh đều có tiêu chuẩn nhất định cho trườn Điểu này trẻ THÊ tả hô có thể đại bhi mới nhập học Trong trường nếu huyết tật: í xẽ mất them thời gian, có tâm lý xợ ảnh hưởng đến mùi gian và tốc độ học tập của cả lập nhà trường mi cú thêm các dung cu học tập bổ trợ, tức là thêm khó khăn cả về kinh pl
2 Một xố nhà du lý giáo dục, cũng như một số giáo viên còn quan niệm bỉ quan về khả năng phát triển trí tuệ và khả năng hòa nhập của trẻ khuyết tật, chưa công nhận hiệu quả tác đông tích cực cửa giáo dục Trong đó, không loại trừ sự thiếu thiện chí và lồng yêu thương đối với trễ khuyết tật
3 Từ những trường hợp học hòa nhập không thành công của một xố
tật vốn đã có khó khăn về học tập, rất khó vượt qua trở ngại và cuối cũng
là không thể tiếp tục học hòa nhập được nữa
4 Về mặt xã hội nói chung, quyền của trẻ khuyết tật chưa được nhìn nhận công bằng với trẻ bình thường khác Nhiễu người chỉ coi trẻ khu 18L1à gánh nặng đối vđi xã hội, chưa thừa nhận và tạo điểu kiện cho trẻ khuyết tật có thể phát triển và cống hiến lại cho xã hội
Trang 336 Việc đào tao giáo viên trường phổ thông thường để nhập hiện nay chưa có
6 thé day hòa
hệ thống, chưa mang tính phổ biến Hiệu quả đầu
tự vào việc bồi dưỡng giáo viên còn thấp Quan trong hơn, việc bồi dưỡng giáo viên còn tập trung nhiều vào chuyên môn hơn là giúp giáo vi nhận thức rồ vấn để hòa nhập đối với trẻ khuyết tật Nên giáo dục của nước ta hiện nay mang tính đồng loạt, ở trường phổ thông không quen với việc lên một kế hoạch giáo dục cá nhân
‘Thong qua phy hu; nấm được tình hình học tập, mức độ khuyết tật, sức khỏe của trẻ Vì vậy, giữa phụ huynh và GV có một mối liên ki “uy nhiên, só nhiều phụ huynh do các nguyên nhân khác nhau thường không quan t 9 nhà trường sây nhiều ở ngi cho GV đứng lớp, Thực tỂ đã chứng mình, nếu ga đình, nhà trường và GV có sự kết hợp thì HS
Nói chung, vấn để nhân thức của GV quyết đi thành công của giờ học trên lớp học hòa nhập vĩ chính GV là những người trực tiếp làm việc với trẻ và gia đình trẻ KT,
Trang 34
nh nhân HSKT học hòa nhập, Ban giám hiệu nhà
ig nhất với quan điểm đưa trẻ KT học hòa nhập chung với thường là một việc làm: máng tính nhân văn và phù hợp vớ
xu thế chung của thế giới trong việc giáo dục trẻ khuyết tắt Tuy nhiên ý kiến của Ban giám l c
thực hiện (bảng 1) ap nhiều khó khăn trong quá tình
Bảng 2: Ý kiến về sự không thuận lợi của GĐHN đối với các phong
YK %
2 105 [= m
rr oe
Có 10,5% ý kiến ng các lớp hòa nhập đã ảnh hưởng nhiều đến các phong trào thí đưa của lớp và trường, 21% ý kiến nêu lên sự khó khăn cho các phong trào thi đua (Bảng 2) Điều này xuất phát từ việc đặt thường ĐỂ các trường dạy hùa nhập yên tâm với nhiệm vu giáo dục trẻ
‘ing 3 Miện tay, trường có tạo điều kiện cho giáo viên dạy lớp hòa nhập:
su Điều hig thin i TK | `
Trang 35
tvs Trên thực tế, GV dạy lớp hòa nhập phải đầu tư rất nhiều thời gian
và công sức cho việc quan sát, kèm cấp HSKT nên việc giảm bớt các chỉ tiêu thỉ đua là sự thuận lợi đáng kể cho GV (Ñ9,5%£ ý kiến) [5/8 số bồi dưỡng thêm cho GV từ nguồn quỹ của trường, đây là nguồn động viên kín đối GV Qua tiếp xúc trực tiếp, được biết số trưởng nên không phải trường nào dạy hòa nhập thì ŒV cũng có tiền bồi dưỡng, đây là khó khăn chung của các trường
Bang 4: Những giải vi in thiết để năng cao chất lượng học hòa nhập :
Trang 36
môn, xã dưng bấu không khí p thể lớp đoàn kết
yêu lẫn nhau m y lình thường
(GVdAl Cóchế đó Giảmnchỉ Xây dựag Svhúptảc VAãtchó CHẾ nhốmhan cổa pha tế hócca
ov giupahas hyn hin
Nói chung, lãnh đạo các trường Tiểu học có dạy hoa nhập đều
ủng hộ và tạo điểu kiện cho học sinh khuyết tật trong học tập và
tham gia các hoạt động khác, tuy vẫn cho rằng còn nhiễu vấn để cần phải giải quyết để chủ trương học hòa nhập thật sự có hiệu quả
Trang 37
3 J6 lòa nhập được khảo sit, nữ GV chiếm
xố đồng (90.5%) va 66 3 GV day lớp có 2 loại tật (HS khiếm thị và chậm phát triển)
Bang 1: Thực trạng bồi dưỡng cho gi:
Trang 38
Bảng 2: Sự đáp ding vé trang thiết bị tài liệu và dụng cụ học tập đành
Trang 40ửa mức độ nhân thức của HS
p trên lớp Theo bằng 3: nếu so
a HS khiếm thính gập khó khăn nhất ở hoạt
« môn Tiếng Việt là khó nhất HS châm phát
x tật: đến 34.6% ý k hg
n được” đối với việc giải toán nghĩa là các em
tú quên, chỉ có tấp đọc là hoạt động dễ 3.!%) Tổng hợp các mức độ gui cho cả 3 tiểu đổ như sau;