bị những phẩm chất và năng lục Ấy, người sinh viên cần phải sớm có ý thức để rên luyện bản thn trong hoạt động học tập ở môi trường đại học dưới sự hỗ trợ, tạo điều kiện của nhà trường v
Trang 1
BỘ GIÁO DỤC VẢ ĐÀO TẠO
TRUONG DAI HOC SU PHAM TP HỒ CHI MINH
BAO CAO TONG KET
ĐÈ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CÁP TRƯỜNG
THỰC TRẠNG
HÌNH THỨC DẠY HỌC XÊ MINA
Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM
MÃ SỐ : CS 2010-19-114
Chủ nhiệm để tài : Th.Š Nguyễn Ngọc Tài
NCVC Viện Nghiên cứu Giáo dục
‘TP, HO CHI MINH - THANG 12/ 2011,
Trang 2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẢO TẠO
TRUONG DA! HOC SU PHAM TP HO CHI MINH BAO CAO TONG KET
DE TAI KHOA HOC CÔNG NGHỆ CAP TRUONG
THỰC TRẠNG
HÌNH THỨC DẠY HỌC XÊ MINA
Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM
MÃ SỐ : CS 2010-19-114
Xác nhận của cơ quan chủ trì đề tài Chủ nhiệm để tài
ThS Nguyễn Ngọc Tài THU VIEN
Trưởng Đại Học SựcP! TPH MINH,
‘TP HO CHI MINH - THANG 12/ 2011
Trang 3sa Khoa Vật lý, khoa Lịch Sử, khoa Địa lý, khoa Anh, khoa T If Gido duc
a Cle ed chain tham gia để tải
‘ThS Trinh Van Anh- Vién NCGD
“ThS DS Thi Phuong Anh- Viện NCGD CN: Phạm Văn Danh: Viện NCGD
Trang 4Ban hiệu, Hội đồng Khoa học trường Đại học Sư phạm Tp,HCM,
Lãnh đạo, Hôi đồng Khoa học Viên Nghiên cứu Giáo dục
Phòng Khoa học công nghệ - Môi trường & Tạp chi Khoa học trường Đại học
Sự phạm Tp,HCM
‘Trung tim Nghiên cứu Giáo dục Đại học- Viện Nghiên cứu Giáo dục Các Khoa Vật lý, khoa Lịch Sử, khoa Địa lý, khoa Anh, khoa Tâm lý Giáo chúng tôi thực hiện để tải này,
“TP Hỗ Chí Minh 12/2011
Chủ nhiệm để tài Th.S Nguyễn Ngọc Tài
Trang 5ĐỀ MỤC
'T6m tắt kết quả nghiên cứu để tài KH và CN cấp Trường Phắn M@ déu
Chương |: Cơ sở lý luận của để tài
1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn để
2 Mat sé vin dé ca bin về quá trình dạy học đại học
3 Xế mina, hình thức đạy học đặc trưng ở đại học Chương H : Trinh bảy kết quả khảo sắt
1 Thiết kế nghiên cứu
2 Trinh bay kết quả khảo sát
3.1- KẾI quả khảo sất đối tượng sinh viên
Trang 6Giới tính sinh viên
pm
DANH MỤC CÁC BIÊU ĐỎ
Trang 7
buổi xế mìna của giảng viên đổi với sinh viên
| Bidu đï15- [jMúc dộ tiến hành các host Ging chun bi xé mina] 3] ia sinh vig
Biểu 45 14 | Mức độ hoạt động của giảng viên trong mỗi budi a
¢ xé mina
[Biếu đổIS [Những việc lim cia ging vién ewée budge xt | 45
Biểu đồ 17
Tiểu đề 28
Trang 8DANH MUC VIET TAT Đại học
GV NCKH TP.HCM THT
Trang 9VA CONG NGHỆ CAP TRUONG
‘Ten dé tài “Thực trạng hình thức dạy học seminac
ở trường Đại học Sư phạm TPHCM
Mã số: CS 2010 19.114
“Chủ nhiệm đề ti: ThS Nguyễn Ngọc Tai
Tel: 0909108699 E-mail; ngoctsi@ier.edu.vn
'Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Sư phạm TP HCM
(Co quan và cá nhân phối hợp thực hiệ
1- Trịnh Văn Anh ( ThŠ- NCV về Giáo duc hoc, Trung tâm Nghiên cứu giáo dục học-Viện Nghiên cứu Giáo đục )
Thị Phương Anh ( ThS- NCV về Giáo dục học, Trung tâm Nghiên cứu
dục dai học- Viện Nghiên cứu Giáo duc )
3- Pham Van Danh (CN-NCV Trung tim Công nghệ dạy học- - Viện Nghiên cứu táo dục)
“Thời gian thực hign: tir thang 6/2010dén 6/2011
một số biện pháp nhằm nắng cao hiệu quả trong hình thức tổ chức
xémina tại trường Đại học Sư phạm TPHCM nói riêng và các trường đại học nồi chung
2-Nội dung chí
3.1 Nghiên cứu lý luận, sưu tẩm khảo sét tư liệu trong và ngoài nước về vấn đề dạy
việc day học xêmina ở trường Dại học Sư phạm TPIICM
'
Trang 10chọn mẫu theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện gồm các khoa Lịch Sử, Địa Vat ly, Tâm lý Giáo dục và khoa Tiếng Anh để đại diện cho 20 khoa của trường Đại học Sư phạm Tp HCM
2.3 Để xuất các giải pháp cho việc dạy học xêmina_ ở trường Đại học Sư phạm
[hực trạng hình thức dạy học xêmina_ ở trường Đại học Sư phạm TPHCM 'Về phía sinh
~ _ Sinh viên theo nhóm, thảo luận và có sự tông kết cũ có hiểu biết dạy học theo hình thức seminar là sinh viên lâm việc Tầng sử dụng seminar trong dạy học là cần thi
hiệu đáng mững vì đa số sinh viên đã hiểu biết về lợi ích của việc ứng dụng,
‘seminar trong dạy học
¬ Seni # mie, ob eS eee eine ee RN UES thị chiếm tỷ lệ cao nhất là ở hình thức thực hảnh — chng Tan tìm kiếm nguyên nhân đã húc đẫy ah tich eye a Sian wea gia vào lớp học với hinh thie seminar
-_ Khi ham gia vào ớp học với hin thức tà chốc lớp theo hình hức seminar
"nhì chúng ta chưa phát huy được tính tích cực của sinh viên khi tham gia lớp
: o wench ng éu tổ ảnh hưởng lượng semi tức độ
ai trò của giáo viên trong phân công giao nhiệm vụ cho sinh viên vag kd inh gt sin viên qua mỗi bob hán loận
Trang 11
+ C6 đến 12% giáo viên hoản toàn không hì êu gì về hình thức dạy học
~ _ 339% giáo viên cho rằng hoàn toàn không mong muốn áp dụng seminar trong
day hoe va 22% giáo viên cho là chưa áp dung seminar trong day học bao
trường Đại học Sư phạm TPHCM:
(Qua nghiên cứu chúng tôi nhận xét như sau: Để nâng cao hiệu quả trong day va
học tại trường Đại học Sư phạm TpHCM chúng ta cần chú ý đến những vấn để
sau:
thực và khả
dạy học xẽmina ở
tư các ích lợi mà dạy hoc seminar xộng rãi quy trình tổ chức seminar một cách hiệu mang lại của khối ngành mà còn cá các môn chuyên ngành
+ Nhà trưởng cần tổ chức lớp học với sỉ số lớp học hợp lý để tiến hành
seminar một cách hiệu quả
+ seminar hiệu quả cần đảm bảo cả ba yêu cầu về nội dung, phương pháp
và tổ chức:
+ về nội dung phải bảo đảm ba chức năng nhận thức, giáo dục vả kiểm tra + về phương pháp: xế mina phải tiễn hành theo quy trình
Trang 12viên
Kết quả nghiên cứu được gửi đến Viện Nghiên cứu Giáo đục trường Đại học Sư phạm TpHCM để làm tải liệu tham khảo cho các khoa trong
trường,
Trang 13TECHNOLOGICAL SUBJECT OF SCHOOL LEVEL, Name of the subject: Current status of form of seminar teaching at HCMC University of pedagogy
Code: CS.2010.19.114
‘The head of the Subject : MA Nguyen Ngoc Tai
“Tel: 0909108699 E-mail; ngoctai@ier
Agency in charge of the subject: HCMC University of Pedagogy Agency and individuals coordinating in the implementation:
1 - Trình Van Anh (MA-Researcher of Education, Center for Higher Education Research - Institute for Educational Research)
3 - Do Thi Phuong Anh (MA-RESEARCHER of Education, Center for Higher Education Research Institute for Educational Research)
3+ Pn Van Dan (Bachelor - RESEARCIIER of Center for Teaching inology - Institute for Educational Research),
‘jaan period: from June 2011 to June 2012
= To recommend some measures with a view to improving the efficiency of
‘organizational form of seminar teaching at HCMC University of Pedagogy in particular and universities in general
2-Main Content
2.1 Theoretical study and collection and survey of materials at home and abroad studies to apply it to seminar teaching at HCMC University of 2.2 Surveying the subjects to be teachers, managers of students at five Faculties to Faculties of History Geography, Physics, Psychology and Education and English
Trang 14
‘To propose solutions for seminar teaching at HCMC University of Pedagogy 3-Main results achieved (science, application, training, socio-economic, )
3.1 Real situation of the form of seminar teaching at IICMC University of Pedagogy:
For the student
~ Students having knowledge about seminar teaching form are the students working in groups, carrying out discussions and with the review of teachers (84.9%), students assume that use of seminar teaching is necessary (74%) So this
is good news because most students already know about the benefits of the application of seminar in the teaching,
- To consider the active level of students participating in the form of teaching, the hhighest percentage is in the form of practice - reality accounted for 80.3%, we should seek to promote the activeness of student in participating in the classroom
‘of seminar
~ When participating in class with organizational forms in the form of seminar classes we have not promoted yet positiveness of student when participation in seminar class
~ Students evaluated that, up to 51% of teachers occasionally assigned students to prepare for seminar, and up to 10% of teachers virtually assigned students nothing
‘These are factors we need to consider the tasks and role of teact
= Students assumed that 25% of teachers did not introduce the purpose of the seminar, and 51% occasionally introduced the purpose of the seminar + Students also assumed that 24.6% of teachers barely urged to help students iin the process of preparation of the seminar and about 53.1% of teachers occasionally urged (o help students in the process of preparation for seminars + Students assumed thatthe factors that affect the quality of seminar is level of showing the role of teachers in assigning task to students and reviewing and evaluating student through each period of discussion
For the teacher:
~ Up to 12% of teachers did not fully understand any about the form of seminar teaching, 38% of teachers assumed that teaching in seminar form was not important and 15% of teachers assumed that teaching in seminar form was
6
Trang 15above assumed survey results
- 33% of teachers assumed that they were absolutely unwilling to apply seminar in their teaching, and 22% of teachers assumed that they had not ever applied seminar
in their teaching period
+ 20% of teachers assumed that itis not necessary to apply the seminar in teaching and 30% of teachers that it is not necessary to apply the seminar teaching seminar
in their teaching period,
~ Survey showed that 72.7% of teachers assumed that regular notification of seminar
~ Teachers applying seminar teaching for specialized knowledge was 43%, for basic subjects to be 32% and specialized subjects to be 25%
~ The teacher assumed that teacher's ability to control seminar influences the effectiveness of the seminar was 42%, the level of showing the role of teachers in assignment (o review and evaluate the students affecting the efficiency of seminar was 38%
3.2 To propose sonte practical and feasible solutions to seminar teaching at HCMC University of Pedagogy:
Through research, we make comments 2s follows: To improve the effectiveness
of teaching and learning at HCMC University of Pedagogy, we should pay attention to the following issues:
1 - To dissaminate the knowledge widely, seminar organizational processes effectively for teachers as well as the benefits of seminar teaching
of branch group, but also specialized subjects
2.- The university should organize classes with reasonable number of students to conduct an effectively seminar
3 -In order to ensure effective seminar, itis eee to ensure all three requirements for the contents, methods and organi
+ For Content, it is required to ensure the three clog 0 be cognition ,
‘education and testing
~ For Method: Seminar should be conducted according to the process
7
Trang 16Jectuer and students
Rescarch results are sent to the Institute for Educational Research and Library
of LICMC University of Pedagogy to be used as reference to falcuties in university
Trang 171 LÝ DO CHỌN ĐÈ TÀI:
Ngây nay việc giảng day tai các trường đại học cần cô nhiễu cải cách để năng cao
chất lượng giảng dạy Nghị quyết hội nghị lẫn thứ hai Ban chấp hành TW Dâng Cộng
Sân Việt Nam khóa VIII về định hướng chiến lược phát triển giáo đục và đào tạo trong, thời ki công nhiệp hỏa hiện đại hóa đắt nước có để cập: “DSi mới mạnh mẼ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lỗi truyền thụ một chiễu rờn luyện thành nếp tư duy sắng tạo của người học, từng bước áp dụng các phương pháp tiền tiền và phương tiện hiện đại vào quả trình dạy — học, đâm bảo điều kiện và thời gian tự học, ự nghiên cứu cho hục sinh, nhất là sinh viên đại học”
Hiện nay yêu cầu cấp bách đặt ra cho giáo đục đại học Việt Nam phải hướng đến chất lượng và hiệu quả trong boạt động đảo tạo của mình Chỉnh vĩ thể ngoài việc xác phone pháp, hình thúe tễ chức dạy học phù hợp với yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực vữa có tình độ chuyên môn cao vừa có phẩm chất năng động, sắng tạo:
“Trong chức năng và nhiệm vụ của mình, trường đại học cỏ tách nhiệm đào tạo tguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu phát triển kính tế xã hội của đắt nước
tỉnh thẳn câu tiển, có năng lực giải quyết vấn dé, có năng lực tự học, tự nghiền cửu
suốt đài nhằm thực hiện tốt vai trở của mình trong sự phân công của xã hội Để trang
bị những phẩm chất và năng lục Ấy, người sinh viên cần phải sớm có ý thức để rên luyện bản thn trong hoạt động học tập ở môi trường đại học dưới sự hỗ trợ, tạo điều kiện của nhà trường và giảng viên, biến quá trình đảo tạo thãnh quả trình tự đảo tạo, tự nghiên cứu bản thân Người học cảng tịch cực hoại động trong học tập thì căng có khả
nâng tự chủ, nâng động sảng tạo vả giải quyết vấn để một cách khoa học, do đò đáp ứng tốt hơn yêu cầu luôn thay đổi của quả trình lao động sảo xuất
Trang 18
trường lao động đổi với người lao động ngây cảng cao Nguồn nhân lực tốt nghiệp dại học phải có đẩy đủ phẩm chất và năng lực cần thiết mới có thể đáp ứng được những xêu cầu ấy [lo phải là những người có trình độ chuyên môn tốt, có kỹ năng nghề
nghiệp, có những phẩm chất tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trinh làm việc
'Với những lý đo nêu trên, yêu cầu phải có sự đổi mới nhanh chóng mật trong,
công tác giáo dục và đào tạo ở bậc dại học Tổ chức quá trình dạy học đại học cũng
không nằm ngoài sự tác động trên nhằm tạo nên những ân phẩm có chất lượng, thích nghĩ cao với yêu cầu của thời dại Hình thức tổ chức dạy học lả một trong những thành
tổ của quá trình đạy bọc dại học cần phải được quan tâm trong
lượng đào tạo của nhà trưởng đại học hiện nay Như chúng ta biết, hình thức tổ chức
cdạy học dại học rất đa dạng vã phong phú rong đố hình thức tổ chức đạy học x8 mina (semisar) là hành thức tổ chức dạy học đặc trưng, cơ bản nhất ở bậc đại học Nó đóng, vai tro rit quan trong trong quá inh đạy học đại bọc gip người học phảt huy năng
lực của bản thần, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tao va hình thành những phẩm
chất, năng lực cẩn thiết khác trước khi bước vào thể giới nghề nghiệp Do vậy, muốn nâng cao chất lượng dạy học ở bậc đại học cần phải có sự quan tâm và khai thắc hết
hiệu quả của hình thức tổ chức dạy học này
Trường Dại học Sư phạm thành phố Hỗ Chí Minh đã cỏ sự đổi mới trong phương pháp giáng dạy, theo đó hình thức tổ chức dạy bọc xế ming được khuyển khích sử
dụng Thể nhưng vẫn tôn tại nhiễu ý kiến đánh giá khác nhau về vai trả của xé mina
với việc nắng cao chất lượng dạy học của trường Thực tế mức độ thường xuyển áp dụng xế mìna như thể nào? Các câu hỏi này chỉ có thể trà lời một cách khoa học khi
nghiên cứu về thực trạng dạy học xè mina tại trường Đại học Sư phạm TpHCM Vấn
để này chưa được quan tâm nhiễu do vậy chúng tôi lựa chon dé tai “Thue trang hinh
thức dạy học xế míng ở trường Đại học Str phạmTP.IICM”
Ive ming cao chất
Trang 19
Tim hiểu thực trạng và những yếu tổ ảnh hưởng đến việc áp dụng hình thức xế mina
trong day học ở trường Đại học Sư phạm TP.HCM, kiến nghị một số biện pháp nhằm
năng cao hiệu quả xế mina trong dạy học
“của xế mina trong quả trình dạy học ở tường Đại học Sư phạm TP.HCM hiện nay 5) Nhiệm vụ nghiền cứu:
3.1 Nghiên cứu lý luận nhằm chỉ ra bản chất quá trình dạy học đại học vá hình thức tả
chức day học xế mina trong trường đại học
5.2 Tìm hiểu thực trạng việc áp dụng hình thức tổ chức dạy hoc xé mina va các yếu tổ
cảnh hưởng đến hình thức dạy học này tại trường Đại học Sư phạm TP.HCM
3.3 Đề xuất một số giá
phạm TP.HCM pháp nhằm năng cao hiệu quả xế mïna trường Đại bọc Sư 6) Giới hạn phạm vi ngbién cứu:
Trang 20‘lang viên của 5 khoa như sau: Khoa Tâm lý Giáo dục, khoa Dịa lý, khoa Sử, khoa Anh và khoa Vật lý
7) Phương pháp nghiên cứu
ĐỂ tải đ sử dụng kết hợp mộtsố phương pháp ssu trong qu tình nghiên cứu
1 Phương pháp nghiễn cứạ bằng tả liệu: sưu tằm, ngh
vác kết quả nghiên cứu thực tiễn (sách luận án, tạp chí bãi báo, các cơng trình ngiễn cứu các tải liệu lý luận và cứu ) trong nước và ngồi nước về các vẫn đễ cĩ liên quan đến để tải Các tư liệu này được nghiên cứu, phần tích, hộ thống hĩa sử đọng trong để tải và sắp xếp thành thư
“mục tham khảo
7.2 phương pháp điều tra bằng bằng hỏi bằng hội được đưa ra đưới dang phiến hồi
Cổ hai loại phiểu hồi chỉnh: phiêu hồi dành cho giãng viên (GV) và phiếu hồi đành cho sinh viên (SV) (phụ lụe)
“Cấu trúc của phiếu hồi: ngội phần giới thiệu nêu lên tắm quan trọng của người trả lời cùng chỉ đẫn chỉ it vẽ cảch trà ời các câu bơi phiếu hỏi bao gơm bai phẫn: phẫn thử nhất là phẫn thơng tin cá nhân của người trà lời: đơn vị cơng tác, thâm niền giảng day giới tính học vị (phiểu hỏi GV) hay giới tính xếp loại học lực, nguồn gốc cư tr,
năm đang học, thuộc khoa/bộ mơn (phiếu hỏi SV) Phần thứ 2 chứa dựng những nội
dụng chỉnh yếu của vẫn đề nghiên cứu như:
~ _ Nhận thức vã thấi độ của GV, SV đổi với hình thức tổ chức day hoe xé mina học Sư phạm TP.HCM
~ _ Hiệu qua xé mina và các yếu tổ ảnh hướng đến việc áp dung xế mina
Phiểu hỏi đi thụ tử EO giảng viên và 500 sinh viên chính quy Cụ thể:
¬+ 80 giảng viễn của S khoa trực thuộc trường
l2
Trang 212.3 Phương pháp phông vẫn sâu cả nhân
Phéng vẫn sâu cá nhân được sử dung sau khi có kết quả khảo sát Phỏng vẫn sâu cá
nhân được thực hiện chủ yếu trên đối tượng GV nhằm thu nhập những thông tin cin
thiết làm sắng tổ cho kết quả điều ưa bằng bằng hỏi vả kết quả quan sắc Chúng tôi phông vẫn 10 GV
"Phỏng vẫn nhôm tập trung thực biện tại lớp của SV 5 khoa sau khi phát phiêu khảo
xác Chủng tôi tiến hành phỏng vấn các vẫn đề có liên quan như sự hiểu biết cũa bản thần về hình thức dạy học xế mìna; mức độ tích cực, hững thồ, sự bãi lòng của bọ đối
vi xẽ mìna: đánh giá của sinh viên về hiệu quả xế mũna, cách thức tổ chức xế min
CCác thông ta định tính thu được tứ câu hỏi mớ và phỏng vấn được lọc ra theo các
chủ để dưới dạng trích dẫn dùng kết hợp số liệu thống kê định lượng
“Thông tin định lượng được xử lý bằng phẫn mễm SPSS- I8.0 dây là phẫn mễm xử
ly số liệu trụ việt trong nghiên cứu khoa học giáo dục xã hội
Trang 221 SƠ LƯỢC LỊCH SỬ NGHIÊN CUU VAN DE:
1.1 Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài:
Hiển nay ở các trường cao đẳng đại học tại những nước tiên tiến như Anh, Mỹ,
Pháp Canada, ÚC xế mi na là một bình thức day học khá quen thuộc vá phổ biển Nền giáo đục đại học ở những quốc gia này quan tâm nhiễu đến việc năng cao hiệu quả trong
giữ học xế mina nhằm tạo hứng thú và đạt chất lượng học tập tốt cho sinh viễn Có rit
nhiễu ác giả đã nêu những tắm quan trong cia vige sir dung xé mina trong day hoe nh:
~ Tác giả ALLLan va Thomas trong “Cie chién luge day hye higu qua” đã phản tích trong việc ổ chức bình thức dạy học xế mi na Tác giả cho rằng giảng viên điều khiến
xế mìna cản phải biết cách nhận các bảo cáo xế mỉna của sinh viên như nhận xét những
‘quan điểm, ý kiến của sinh viên với mục đích là tạo không khi học tập thoải mãi tquả Các tắc giả đã hưởng dẫn giảng viên cách đặt câu hỏi, dẫn đất vẫn đề trong buổi xế
‘mina tránh tình trạng lệch hưởng nội dung xê mina
~ David W.Johnson và Erank P.Jehnson trong “Joing together” rắt quan tâm đến hoạt động dạy học theo hình thức xế mỉna Các tác giả cho rằng chất lượng xế mina phụ thuộc nhiễu vào kết quả làm việc nhóm ong quá trình chuẩn bị xế mmina của sinh viên
“Các tác giả quan tâm đến lý thuyết nhóm và kỹ năng lâm việc nhóm (group theory and
group skills) Hinh thức tổ chức đạy học xế mina lả một trong những hình thức tỏ chức
dạy học tich cực hóa người học
~ Theo Briner (1999): người học tạo nên kiến thức của bản thản bằng cách điều khiến những ý tương và cách tiếp cận dựa trên những kiến thức vả kinh nghiệm đã có, áp dụng
chúng vio những tỉnh huồng mới, hợp thánh tổng thể thống nhất giữa những kiến thức mới thơ nhận được với nhựng kiến thức đang tổn tại trong trí ức Cho thấy sử đụng xế tmina sẽ giúp cho người học đạt được những mục dịch trên
Trang 23
~ _ Theo Bưools (1993): quan điểm về kiến tạo tong dạy học khẳng định rằng học sinh cần phổi tạo nên những hiểu biết về thế giới bằng cách tổng hợp những kinh nghiệm mới vào trong những cái mã họ đã có trước đó Học nh thit lập nền những quy lut thông,
qua sự phản hồi trong mối qua hệ tương tác với những chủ thể vả ý tưởng
= ‘Theo Mebrien và Brandt (1997) thì kiến tạo là một cách tiến cận “dạy” dựa theo
cứ về việc “học" với niễm tin rằng: tì thức được kiến ạo nên bởi mỗi cá nhân
nghĩ
người học sẽ trữ niên vững chắc hơn rất nhiều so với việc tự nó được nhận từ người khác
"Mặc dù có những cách diễn đạt khác nhau nhưng tắt cả đều nhắn mạnh vào sai rổ chủ đồng của người học trong qui tinh hoc tip vũ cách thức người học tự giác th nhộn những trí thức cho bản thân Theo thững quan diễm này, người học không học bằng cách thủ nhận một cách thụ động những tr thức đo người khác truyễn cho một cách áp đặt mã
‘cach đặt mình vào môi trưởng tích cực phát is
xây dựng nên những hiểu biết mới cho bản thân
"Nhà tâm lý học lesn Piaget đã co rằng những ÿ tưởng cần được trẻ em tạo nến chứ
không phải được tìm thấy như một viên sỏi hoặc nhận được từ tay người khác như raột
môn quả
'Nhà giáo dục học người Ba Lan - Á.Jakiel đã viết cuỗn sách "llọc tập theo nhom &
trường học” Ông đã nêu bật vai trỏ của hinh thức học tập theo nhóm, cách thức tổ chức
và tiễn hành cũng như hệ thống các biện pháp tạo nhóm Tác giả cho rằng học theo nhóm
bình thức tổ chức dạy học khơi ngợi và tích cục hóa sức mạnh của học sinh, biến học sảnh tứ đối tượng của giáo dục thành chủ th của giảo dục
Túm lại, có nhiều tác giả để cập đến vai trò chủ động tích cực của người học trong, việc ĩnh hội ti thức cũng như các phương pháp, hình thức tỗ chức dạy học nhằm tích cực hóa người học như hình thức dạy học xẽ mủna Các tác giả chưa để cập nhiễu đến thực trạng tổ chức hình thức dạy học xế mi
1.2.Tỉnh hình nghiền cứu trong nước:
quyết vẫn đề ừ đó
~ Các troờng đại học và xã hội hiện nay rất quan tảm đến việc nắng cao chất lượng đao
go của các trường cao đẳng, đại học vì đầy là van đề có ý nghĩa quyết định sự phát triển
1%
Trang 24day cào phố hợp với yếu củ, su thể chúng mã thực tiên BH! rà đổi với giáo đục ôi học,
‘Ci nhiều tác giá có những quan điểm vẻ đổi mới phương pháp dạy học như sau:
= Vie gid Hoang Trường Kỳ đã nêu lên những nhu cầu khách quan cẩn phải nhanh
chóng đổi mới nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức dạy học trong công tác đào
tạo ở trường đại học cho phù hợp với tắc độ phát triển kinh tế - xã hội hiện nay Đây lá một nhu cầu cấp thiết mà mỗi trường đại học phải quan tâm nếu không muốn bị xã hội đản thải sin phim của minh
~_ PGS.TS Ha Thị Đức (Đại học Quốc gia Hà Nội ) đã nói rằng trong nhả trường biện
dại, trõ phải là trưng tâm, là chủ thế của hoạt động tích cực không ngừng phát huy cao độ
nh độc ap, sng to tong hap, én luyện nhẫm iến những xé củu khách qua ảnh phát triển chủ quan Giáng viên phi lä n
khiển, là cố vẫn còn sinh viên là chủ thể của hoạt động lích cực, họ phải tự tổ chức, tự điễu khiến tự th công, là trung tâm của quy trình đão tạo ở đại học Hoạt động học ở lớp cũng nhự lại nhà, người sinh viên phối không ngừng tích cục, chủ động chiếm tri thức, quan sát, tự phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quất hóa
~ _ Một số hội thảo và bội nghị có để cập đến vẫn để đỗi mới phương pháp hình thức tỏ
chức đạy học phẩm năng cao chất lượng đào tạo hiện nay như:
+ Hội thảo “Nông cao chất lượng đảo tạo toàn quốc lẳn thứ 3” của Đại học Quốc
ia Ha Nội (7-8/6/2003) Nội dung các bởi tham luận yêu cầu phải thay đổi hình thức tổ chữ dạy bọc phủ hợp với phương pháp mới mà xêmina là hình thức dạy học được wu tién chọn lựa
~ Hội thảo “Nng cao chất lượng đầo (go ” (2001) của lộ Giáo dục và Đảo tạo
~ Hội thảo “Đói mới chất lượng giáo dục đại học Việt Nam: hột nhập vả thách
thức ”(2004) của Bộ Giáo dục và Đảo tạo
Trang 25
giáo trinh tải liệu tham khảo của môn Ly đuận dạy học hay Eÿ luận dạy học hộ môn của
nhiễu tác giá cổ ty tín
~_ Một số công trình NCKH đã nghiên cửu vỀ xề mìna như
+ Báo cáo Dự ân đào ạo giáo viên Trung học cơ sở + * Xế mưa một nh thức sự học
kit hop v6i thảo luận khoa học ở trường cao đẳng sư pham” do PSG.TS.Nguyễn Đức
“Thâm (2004) đã đã sầu phân tích vi trí và tác dung cia XE mina tong day học ở các
trường cao đẳng đại học Tác giả đã trình bày quy trình cơ bản trong việc tỔ chite xé mina:
công tác chuẩn bị Xế mửna được tiến hành tứ phíx người đạy và ngời học với những công iệc cơ thể, rõ rằng; cách thúc tiền hành để đạt một buổi xẽ mina đạt hiệu quả cao; nhồng
yu chu 4 với hoạt động nguời học trong quá tình hoại động xê mỉna + ĐỀ tải nghiền cứu vỀ “Thực (rong chuẩn bị để cương xế mina của sinh viên”, dn
Ngọc Tân (1999)- Viện Nghiên cứu phát triển Giáo dục đã cho thấy rằng
phin Kim sinh vién nam nhất chưa nằm được khải niệm vẽ hành thức tổ chức đạy học xế min và hầu hế inh viên có cách hiểu khác nhau về hình thức tổ chức dạy học xế mớna,
~ TS Nguyễn Tắn Hùng đã viet "Từ thực tế ở đại học quốc gia Singapore suy nghĩ?
về đổi mới gião dục ở nước ta”, ong đó tắc giả đề xuẫt một số biện pháp đổi mới phương
thấy là cbủ yếu sang lỗi học bằng sách và tài liêu dưới sự hướng đẫn của thả)
để nghị một bài giảng ở đại học phải qua nhiễu bước: gợi ý cho sinh viên về nghiên cứu, giảng viên kiểm tra việc nghiên cứu của inh viên (dưới hình thức trao đổi, xêtnina) giải đấp những vấn dé ma sinh viên chưa hiểu thấu hoặc hiểu không đồng
"7
Trang 26
“Trong một số ạp chí chuyên ngành xuất hiện ngày cảng nhiều bi viết chía sẽ ý kién,
«quan điểm, kính nghiệm về vấn đề đổi mới phương pháp dạy học như: + ThS Nguyễn Mai Phương trong bài “Cái tiến phương pháp học tập của sinh
j quan trọng đỄ triển khai đỗi mới phương pháp giảng đạy ở đai học” Theo tác giả các tường dại bọc cần phải yêu câu sinh viên cỏ cách bọc tập tích cục, chủ động, sắng tạo ngay từ khi bước chân vào giảng đường đại học Nhà trường cần rang bị cho sinh viền kiến thức về phương pháp học chủ động, ích cực, cĩ năng lực tự học, tự nghiền
cứ năng lục đại và giải quyết vẫn đề thơng qua việc áp dụng hình thức tổ chức dạy học
xế mina của giảng viên
| Tac giả Phạm Mạnh Hà rong bài * Đổi mới phương pháp dy học bộc đại học “
để nghị cần phải cải tổ phương pháp, hình thức tỗ chức day hoc trong trường đại học phát
"huy tỉnh th cực, va tr tự bọc của sinh viên kết hợp vai trõ hưởng din của người giáo
cđến hình thức tổ chức dạy học xế ming ở những mn học cụ thé vã cũng khơng cĩ nhiều cơng trình nghiên cứu về thực trang 18 chức xẽ mina trong giảng dạy ở trường đại học để chỉ ra nhận thức vã thải độ của giảng,
vi Sinh viên đổi Tới sẽ múng nà (hỂ tềo kay rạ độ thường xuyên sỡ dạng SẼ ia
tơi cần phải nghiên cứu vẫn dỀ này tại trường DH Sư phạm TP.HCM dễ nhằm mục dích năng cao chất lượng giảng dạy tại trường ĐH Sư phạm TPHCM mà hình thức dạy học xế mina đồng gĩp vai trồ khơng nhỏ trong thành cơng nay
3 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUÁ TRÌNH DẠY HỌC ĐẠI HỌC
+-1 Khải niệm chúng về quá trình dạy học đại học:
Dựa trên những cách tiếp cận khác nhau, khái niệm quá trình dạy học ở đại học được
‘inh bay theo những quan điểm khác nhau:
- Tắc giả Lê Khánh Bằng, néu ra một số khái niệm quá trình dạy học ở đại học
Trang 27đồ người dạy đồng vai trỏ chữ đạo người học đồng vai trô ích cực, chủ động nhằm
thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy học
bọc và những qui luật đặc thù trong tâm Ìÿ học
~ Theo quan điểm tiếp cận tâm lý học hoạt động: dạy học ở đại học là quá trình hoạt
dng phối hợp, thống nhất của người dạy và người học nhằm giớp sinh viên chiếm lĩnh nỗi dung hoc vin dai boc
và hoạt động học của sinh viên nhằm thực hiện các nhiệm vụ day bọc
“Quấ tình dạy bọc ở đại học tổn tại với tư cách lã một hệ thông phức hợp được cầu
trúc bởi nhiều nhân tố cỏ mỗi quan hệ tương tác với nhau, trong 46 day va hoc 1a hai nhãn
tỗ trang tâm, đặc trưng cơ bản nhất
'Quá trình dạy học đại học là một hệ thống bao gồm các nhân tố sau
+ Mục đích day học:
Mục đích dạy bọc là phản ảnh yêu cầu của xã hội đổi với quá trình dạy học ở đại học Tứ mục dich day học xác định các nhiệm vu day học cụ thể nhằm bỗi dường các hệ thống tr thức, kỹ năng, kỹ xảo gin với nghé nghiệp tương lai của sinh viên, phát triển ở
"họ nâng lực và phẩm chất rỉ tuệ, đặc biệt là tư đuy nghề nghiệp
+ Ng dung day học
Trang 28
và chuyên ngành, quy định những hệ thống kỹ năng, kỹ xảo trơng ứng gẵn lên với nghề
"nghiệp tương lại cia sinh viêo
+ _ Cácphương pháp và phương tiện dạy học:
Các phương pháp và phương tiện dạy học ở đại học là những phương thức hoại động day va hge theo noi dung nhất định nhằm thực hiện tốt mục đích và nhiệm vụ dạy học đã
dé re trong qua trình day học ở đại học
Trong quá tình dạy học ở đại học, người dạy là chú thể của hoạt động giêng day giữ vai trở chủ đạo Aggười dạy có chức năng tỗ chức, điều khiến lãnh đạo hoạt động của học Người học vừa là đổi tượng của hoạt động dạy vừa là chủ thể của hoạt động nhận thức có tính chất nghiên cứu Người dọy với hoạt động day và người học với hoạt động học là hai nhần tổ trung tâm đặc trứng cơ bản nhất của quả trình đạy bọc, + _ Kết quả dạy học đại học phần ánh kết quả vận động và phát triển tông hợp các
“hân tổ, đặc bit là nhân tổ người sinh viên với hoạt động học tập
“Các nhân tổ cầu trúc của quá trình day bọc đại học tổn tại va phát triển trong môi
trường kinh tế xã hội và cách mạng khos học kỹ thuật
22, Các nhiệm vụ và bản chất của quá trình đạy học đại học:
21 Các nhiệm vự của quả trình đạy học đại học:
Qué trình dạy học đại học có 3 nhiệm vụ chính sau đây,
~_ Nhiệm vụ l:
Trang bị cho sinh viên hệ thống những tr thúc khoa học hiện đại và bệ thống những kỹ
năng, kỹ xảo tương ứng vẻ một lĩnh vực khoa học nhất định, bước đầu trang bị cho sinh
viên phương pháp luận khoa học, các phương pháp nghiên cứu và phương pháp tự học, có liên quan tới nghễ nhiệp tương lại của họ
-_ Nhiệm vy 2:
"hải triển năng lực hoạt động trí tuệ của sinh viên Dưới vai trở tổ chức điều khiến của
ao độ tỉnh tch cực nhận thức, tự lực rên luyện thao tắc tí
giáo viên sinh viên phát
a
Trang 29lĩnh hoại, tính độc lập, tỉnh khải quát
Trong quá tình đạy học chúng ta phải chủ ý đến hai yếu tố cơ bản để phát triển năng lực trí tuệ của sinh viên :
{Lica chon noi dung day học khoa học, hop I
LP hai có được phương pháp tắt để sinh viên nằm vững được mội dụng đó Ngöĩi rà in vids pba fe thức ky dựng chó nành nhượng nhập tự học tốt để có Đế 3ey ight dec lap ; van dụng trí thức một cách thông minh, sáng tạo kết hợp một cách hai boa
việc tự học của bản thân với sự hướng dẫn của thẩy giáo cũng như các boat động học tập
ảo tập thể, chuyên dẳn tắ phương pháp bọc ập sang phường hâp nghiền cửu Rên khôn được yêu cầu mới của thời đại
~_ Nhiệm vụ 3:
Trong quá tránh day học đại học phi cô sự thẳng nhất giữa nội dung gio duc tr tưởng chính tị với nội đụng t thức khoa học trên cơ sở những t thức và kĩ năng nghễ 'ến tương lai của người cán bộ khoa học,
"Như vậy, cô thể xác định một cách khái quát ba nhiệm vụ dạy học cơ băn ỡ đại học là đạy nghề, đạy phương pháp và day mgười Các nhiệm vụ dạy học được thực
"hiện một cách sinh động thông qua các hình thức tỗ chức dạy học trong đó có hì thức tổ chức đạy hge x€ mina,
2.2.2 Bãn chất của quả trình dey học đại học:
“Theo lý luận dạy học đại học : "Quả trình đạy học ở đại học về bản chất là quả tình nhận thức độc đảo có tính chất nghiên cứu của sinh viên dược tiến hành đưổi vai trồ tổ
chức, điều khiển của giáo viên nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy học ở đại học ” Do
«qui rin nhận thức của sinh viên có tính chất nghiên cứu nên yếu câu giảng viên phải ấp
tự giác, tích cực, độc lập nghiên cửu của sinh viên
Trang 30cách hiểu khác nhau v hình thức tổ chức dạy học ở đại bọc Thực ế có rảt mi
+ N.D Nhikandrop đơa ra định nghĩa về hình thức dạy học trong cuốn “Các vẫn để giáo đục học đại học”: "Hình thức tổ chức dạy học là phương thức tác động qua lại giữa người dạy và người học, trong đó, nội dung, phương pháp đạy bọc được thực hiện T + Hay mộc cảnh hiểu khác về bình thức tổ chức day hoc dang tên tại hiện nay “Hình
thức tổ chức đạy học đại học là cách thức tổ chức, sắp xếp và tiễn bảnh các buổi học ”
~ lai tác giả Đặng Vũ Hoạt vả Hà Thị Dức đã nói đầy đủ vã khái quát hơn trong định
nghĩa về hình thức tổ chức dạy bọc đại học: ¬ Hinh thức rổ chức day học ở đại học là ink thức hoạt động dạy học được tỗ chức theo trật lự và chế 4g nhất dành nhằm thực
kiện các nhiệm vụ dạy học đại học đã quy định: Trong đó có sự thể hiện thông nhất giữa
(dùng, các phương pháp và phương tiên day học đại học.”
- _ Sự phân loại các hình thức tổ chức dạy học: hiện nay „ chưa có sự phân loại thống
nhất và rõ rùng về: inh thức tỏ chức dạy học ở đại học Căn cứ vào kết qư nghiên
cửu và kinh nghiệm thực iễn của các nhà lý luận dạy học, các cán bộ giảng dạy ở đại học
‘va clin cứ vào chức năng , tinh chất của các loại hình tổ chức dạy học ở đại học „ chúng ta
‘co thé chia hình thức tổ chức dạy học ở đại học thành 3 loại sau:
~_ Các hình thức tổ chức dạy học nhằm tìm toi trì thức và rên luyện kĩ năng, kỹ xảo, bao
gồm các hình thức tổ chức dạy học sau: diễn giảng, tranh luận thảo luận, xê mỉna, tự học, siủp đữ riêng, lâm bài tập, thí nghiệm; thực hành học tập và thực hảnh sản xuất, bai tip nghiên cứu, khóa luận tốt nghiệp: đạy học chương trình hóa
~ _ Các hình thức tổ chức dạy học nhằm kiểm tra và đánh giá rỉ thức, kỹ năng kỹ xảo bao gằm các hình thức tổ chức dạy bọc kiểm tra, sắt hạch, tí, bảo vệ khóa luận
~ ˆ Các hình thức tổ chức dạy học có tính chất ngoại khóa, bao gồm các hình thức tỏ chức
“mục đích, nhiệm vu
2
Trang 31các hoạt động xã hội của sinh viên; bội nghị học tập của sinh viên
“tắt cả các hình thức tổ chức dạy học trên đều có vị trì và chức năng nhất định trong,
qué tinh day học ở đại học, Các bình thức dạy học này có quan hệ mật thiết với nhau , tác
động qua lại lẫn nhau nhưng không thẻ thay thể nhau được Trong đó xế míng là hình thức
Vì thể, cần có sự hiểu biết về hình thức tổ chức dạy học xế mina một cách đúng đẫn để triển khai trang thực tiễn day hoc hiệu quả
3 XE MINA HINH THUC DẠY HỌC ĐẶC TRƯNG Ở ĐẠI HỌC:
3.1 Khải niệm chúng về hình thức tổ chức dgy bge x mina:
“Cổ rất nhiễo định nghĩ khác nhau vé x8 mina
báo cảo hoặc những bản tóm tắt vẻ kết quả nghiên cứu khoa học một cách độc lập mã ho
i làm dưới sự hướng dẫn của các giáo sự hoặc các cán bỘ giảng dạy, các chuyên gia thuộc lĩnh vc khoa học được đưa ra thảo luận
+ Theo từ điển bách khoa của Pháp: Xế mina cỏ gốc tử chữ l.a Tỉnh Seminariom với hai nghĩa:
+ _ Trong ĩnh vực tôn giáo: trường học thiên chúa giáo đảo lạo các nhà lu hành
‘© Trong lĩnh vực giáo dọc: một nhóm nghiền cứu chuyên tim hiểu
một ngành đặc biệt của tì thức
+ Theo tứ điễn tiếng Anh: Xế mina là một lớp học của sinh viên ở một trường đại học
“dược tổ chức trong nam hoe hoặc trong thei gian hè nhằm mục đích nắng cao trình độ
+ Theo từ điễn quốc tỄ Mỹ, xẽ mna cổ nghĩa như sau:
a
Trang 32+ Một nhôm sinh viên có thánh tích học tập tốt nghiên cứu một vẫn để , một môn học mới đưới sự chỉ dẫn của một giáo sơ Mỗi sỉnh viên của nhôm nảy phái
hoàn thành một vải công trình nghiên cửu nhỏ một cách độc lập rồi tiến hành
trao dỗi, thảo luận nhóm sau khi các tác giả trình bày trước nhỏm
+ Lớp nghiên cứu về một quế trình hoặc một môn hoe rit moi và khô trong khỏa học
+ Một cuộc họp để trao đỗi và thảo luận các kết luận đã thông báo [Nin vây chúng tathẤy xế mina cỏ th dược hiểu với nghìa ắt rồng Xét ở ĩnh vực
cay học ta có thể rút ra một số đặc điểm của xê mina:
Phải có chủ đề khoa học nhất định;
CCó sự chuẩn bị trước:
“Có thẫy hướng dẫn điều khiển
“Thiếu một trờng ba đặc điểm, xê mìna sẽ mắt tác đụng
‘Ching ta thấy rằng, xê mina ớ đại học là một trong những hình thức tổ chức dạy học
tơ bán, rừng đó, sinh viên tinh bảy, thảo luận, ranh luận về những vẫn để khoe học nhất định đưới sự điều khiển trực tiếp của giãng viên
Hình thức tổ chức dạy học xế mins sơ khai xuất hiện trong các trường học thời cổ
ai & Hy Lap và La Mã Ở đây, việc thông báo trì thức cho học sinh kết hợp với v ranh luận, bình luận và tẳng kết của giáo viên Triết gia X6cral được xem là người sảng tạo ra hình thức tổ chức dạy học xẻ mina dựa trên quan điểm: thấy giáo không
tên trao cho người học những kết luận có sẵn mà phải din đắt họ tự lực tìm tời trì
tức
Trang 33
hợp ở phương Táy, trong các bộ môn nhân văn nhâm mở rộng tắm hiểu biết của học
sinh ngoài các bài giảng của giáo viên
Đất đầu thé kỉ 19, học tập theo kiểu xế mina đã được vận dụng ở một vải bộ môn
Ig các trưởng đại học tổng hợp Nga Vào đầu thập kỉ 90 xẻ mina ở các trưởng đại
"học tổng hợp có mục đích mở rộng tẩm hiểu biết chung của sinh viên, giới thiệu cho 'họ những vấn đễ vả những công trinh quan trọng trong ngành khoa học mà họ đã chọc
Ngày nay, xế mỉna thực sự đã trở thành một trong những hình thức tổ chức dạy học cơ ban trong các trường đại học và được vận dụng rộng rãi trong các ngành khoa học tự nhiền cũng như khoa học xã hội
3.3 Vj tri và chức năng của xẽ mi
3.3L Vp ar cia x8 mina:
XE mina dong một vai trỏ rất quan trong trong qué trinh dạy học ở đại học Với mục đích đảo tạo ra người lao động có năng lục hoạt động độc lập, sắng tạo trong, những lĩnh vục khoa học kĩ thuật nhất định trường đại học không thể chỉ có hình thức iến thức giảng viên cung cấp:
“Cũng với sự phát triển của xã hội yêu cầu sinh viên phải biết biển quá trình đào tạo của nhà trường thành qu trình tự đào tạo của bản thắn, chủ động biến trí thức của hân loại thành tr thức của viếng mình
XE mina chink li một hình thức tổ chức dạy học cơ bản giải quyết vẫn để nêu trên C6 thể xem xế ming là khâu thực hành đẫu tiên chơ việc tìm tòi vẫn dụng trí thức và
tập dượt nghiên cửu khoa hoc
Nếu ở hình thức điễn giảng giảng viền hoại động nhiều hơn sinh viên thụ động
tiếp thu thì với bình thức xf mina tính năng động, chủ quan, tích cực của sinh viên được phát huy ở mức độ cao, họ thực sự lã trang tầm, chủ thể của quá trình dạy học 5.3.2 Clhite nang ciia x8 mina:
Trang 34
san:
+ Chức năng nhận thức
‘Qua xé mina tri thức của sinh viên được củng cổ, mở rộng và đảo sẵu, biết nêu và
ải quyết những thắc mắc khoa học cỏ liền quan đến nghề nghiệp tương lai
Sinh viên nghiên cứu các tải liệu vá các sự kiện một cách khoa bọc, bước đầu biết
phân tích, phê phán, lập luận, đẫn chứng để bảo vệ ý kiến của mình trước tập thể Với một nội dung xê mina dầy dủ cách tổ chức vả tiến hành tối xẻ mina sé kich
thích được nhu cẫu nhận thức, hứng thủ tìm tồi, nghiên cửu khoa học, tỉ thông mình
và sáng tạo của sinh viên _ những phẩm chất của nhả nghiên cửu khoa Học tương lại + Chức năng giáo dục
Qua x€ mina sinh viên tự bồi đường cho minh aim tin khoa học, hình thành thôi
quen lâm việc có kế hoạch, nghiêm túc, nắng cao tính trung thực, khiếm tốn dũng cảm bảo vệ quan điểm của minh, độc lập và sáng tạo trong học tập vả nghiên cứu
`Nhữ vậy, xế mina chẳng nhồng có chức năng nhận thức mà còn có chức náng giáo đục quan trọng khơi đậy ở sinh viên tỉnh tích cực, sáng tạo và than vọng vươn lên
không ngừng trong khoa hoc, trong cuộc sống
Chức năng kiểm ma, te Hiểm tra:
Qua xé mina, giảo viêo với tư cách là người trực tiếp điều khiến sẽ có điều kiện
“kiểm tra được trình độ tiếp thu, khả năng làm việc độc lập, mặt mạnh, mặt yếu của mỗi
sinh viên, phát hiện kịp thời những sai sót để uỗn nắn, điều chỉnh host dong học tập của họ
Đồng thời giáo viên công thu được những thông tin ngược về phía mình để tự đánh giá ự điều chính và tự hoàn thiện boạt động giảng dạy Qua trao đổi, tranh luận sinh nhận xét bổ sung của giảng viên Nhớ đó họ có thể tự đánh giả được quả trình chuẩn
bị vả trinh độ của bán tháo, tử đô cõ nhồng cải tiến rong việc học của bản thân
Trang 35"Như vậy hình thúc xế mina ở đại học có vai tb quan trọog đảo tạo những cân bộ khoa học c tránh độ cao, nỗ cho phép giải quyết một cách có hiệu quả những nhiệm
vụ đạy học, giáo đục đại học
3⁄4 Phâm loại xế mỉna:
CCăn cử vào những yến tổ khắc nhau chúng ta phân loại xế mina Hiện nay, cô một
số cách phân loại sau:
+ăn ott vào mức độ và phạm vi
nina: Giớp sinh viên nắm được những nét đặc trưng trong hoạt động học tập ở đại học cũng như những phương phâp, những hình thức tổ chức học Tập có nh chất ở mức đỡ sơ khai nhất Qua tiễn xẽ mỉna, sinh viên được chuẩn
bị cách tham gia xê mina thực sự sau nảy
+ _Xế mina gắn với một số phẫn hay chương cơ bản của giáo trình: Với hình thức
xé mina nay sinh viền thảo luận, tranh luận về một số chủ đễ khoa học gắn với một số phần hay chương của giáo trinh
«+ Xê mina gắn với chuyên đễ: Sinh viên thảo luận, tranh luận những chi dé gin
với chuyên để nhất định, tạo điều kiện đi sầu vào chuyên ngành + Cần cứ vào tính chất, mức độ phát triển nhận thức của sinh viên, có các hình thức xế mảng sau:
‘+ X€ mina thong báo — tái hiện: Sinh viên tái hiện những tr thức mã giáo viên đã
trình bảy để trao đổi, thảo luận với nhau nhằm giúp nhau nắm vững những trí
thức đó,
Xé mina tim kí
ộ phận: Sinh viên cùng nhau giải quyết một phần nhất định
của một vấn đề nào đó trong quá trình xé mina,
‘¢ Xé mina nghiên cứu: Qua xế mina sinh viên cũng nhau giải quyết trọn vẹn mộc
vin dé ma gidng viên giao
?
Trang 36«® - Xế mìna thảo luận, tranh luận tự do: Mọi người đễu chuẩn bị và tự do phát biểu
+ Xê min liên tổ
‘Dé xé mina mang lai higu quả cao, chúng ta cần đảm bảo cả ba yêu cầu về nội dung phương pháp vá tổ chức:
.VỀ nội dung: Phải bảo dim ba chức năng nhận thúc, giảo dục vả kiếm tra
VỀ phương pháp: Xé mina phải tiến hành theo quy trình
CVỆ tỔ chức: Phải chú đáo, có sự chuin bị chủ đáo cả từ phía giảng viên lẫn sinh viên
Trang 37'Thực trạng hình thức dạy học xê mìna tại trường Đại học Sư phạm TPHCM
1 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
1.1 Xây đựng phiếu hỏi
Để có thể nhận hiết được việc tổ chức hình thie day học xê mừna tại trường Đại học
Sư phạm Tp HCM, chúng tôi đã thiết kế phiếu hỏi dành cho 02 đối tượng gồm cán bộ
quản lý khoa, giảng viên và sinh viên của trường Đại học Sư phạm Tp, HICM
Phiểu hỏi đành cho cán bộ quản lý và giảng viên được thiết kết gồm 12 câu hỏi với 2 phần chính: phần thông tin cá nhân vá phần khảo sát về hiểu biết về hình thức tổ chức đạy
học xê mìna của giảng viên
Phiếu hỏi dành cho sinh viên cũng được xây đựng thành 02 phần chính và nôi dung hỏi cũng tương tự về mặt thông tin như phiếu hỏi dành cho cán bộ quản lý và giảng viễn Phiếu hỏi trước khi được phát cho các đối tượng trả lời được thử nghiệm và điều chinh: nhiều lần với các chuyên gia có kinh nghiệm nghiền cứu và thiết kế phiếu hải để đảm hảo
sự rõ tùng, để hiểu và có giá trị về nội dung của phiếu hỏi
1.2 Chọn mẫu
“Có 5 khoa được chọn mẫu theo phương pháp chợn mẫu thuận tiện dé đại diện cho 20 khoa của trường Dai học Sư phạm Tp IICM Phiếu hỏi được chúng tôi phát trực tiếp cho
sinh viên hoặc thông qua giảng viên bộ môn Sau khi phát phiếu khảo sát cho các khoa
452 phiếu đối với sinh viên (tuy nhiên chí 350 phiểu hợp lệ) và 60 phiếu đối với giáng viên Tắt cả các phiếu thu về được mã hóa và xử lý thống kê trên phần mễm SPSS 16.0
12.1 Sinh viên
Theo thông kê từ Bảng 1, cỏ 500 sinh viên được chọn tham gia nghiên cứu chỉa đều ở
3 khoa gầm các khoa Lịch sử, Địa lý, Tiếng Anh, Vật lý và Tâm lý Giáo dục Trong đó, 3
khoa có số sinh viền tham gia đông nhất là Tâm lý-Giáo dục (95 sinh viên), Địa lý (77
”%
Trang 38sinh viên) và Lịch sử (74 sinh viên) Khos có số sinh viên tham gia thắp nhất là Tiếng Anh với 36 sinh viên chiếm 10 3% trong ting =
Bảng 1 Sinh viên các khoa
Lich sit 4 bit = pi lro3
Trang 39(chiểm 77.1%) trong tổng số (xem bằng 3)
"Bảng 3 Giới tính sinh viên
‘Vé hoe lực, Bảng số liệu 3 cho thấy có 1.1 % sinh viên đạt loại xuất sắc, 6.9% giỏi,
37.7% khá, trung bình-khá 37.4%, trung bình 16.6% và yếu kém 3%
"Băng 4 Xếp loại học lực sinh viên
Frequene [Vaỏa — JCumulative IPercent Percent [Percent
Trang 40(Ching ti tiến hành khảo sát 80 phiều gồm 5 khoa (biểu đồ đưới) nhưng thu về được
= 60 phiếu hợp lệ Kết quả chúng tôi thu về được 60 phiều như sau;
Biểu đề 1: Tỷ tham gia khảo sát
Tiny -Gilodye ĐA kiiàsg Sania VEY
'Về thâm niền công tác của giáng viên chúng tôi nhận thấy, có đến 67% là giảng viên
e6 độ tuổi tham gia giáng dạy từ 6 đến 10 năm, I#% mới vào nghề số còn lại là những thầy
vô trên Ì5 năm
Biểu đỗ 2: Thâm niên công tác của giảng viên Twist ØT66-I0nĂm BĩdelSnản