1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng công tác xã hội với trẻ mồ côi bởi Đại dịch covid 19 tại thành phố hồ chí minh

126 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực trạng công tác xã hội với trẻ mồ côi bởi đại dịch Covid-19 tại Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả Lê Thị Ngọc Hiệp
Người hướng dẫn TS. Võ Thị Tường Vy, ThS. Nguyễn Thị Ngọc Bích
Trường học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Công tác xã hội
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 5,38 MB

Nội dung

Từ thực Ê đó, các cắp chính quyền, đoàn thể cũng như nhiều tổ chức, cá nhân đã cũng chung tay, nỗ lực chăm 1o, hỗ trợ cho trẻ vượt qua khó khăn, mắt mát, Mặc dù có nhiều chương tình,

Trang 1

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP DẠI HỌC

'CHUYÊN NGẢNH: CÔNG TÁC XÃ HỘI

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

TS V6 Thị Tường Vy

Thành phố Hồ Chí Minh ~ Năm 2023

1

Trang 2

"Để hoàn thành bài khoá luận tốt nghiệp này em xin chân thành cảm ơn cổ -T$,Võ Thị Tường Vy đã đứng ra nhận hướng dẫn cũng như hỗ trợ của cô trong quá trình làm nghiên cứu

Bên canh đó, em cũng xin chân thành cảm ơn cô Th§ Nguyễn Thị Ngọc Bích đã dành nhiều thời gian để hỗ trợ và giúp đỡ em tim kiếm và chỉnh sửa những, nội dung chuyên ngành, động viên và giúp đỡ

Tiếp đó , em cũng xin cảm on Khoa Tam Ly học trưởng Đại học Sư phạm

‘Thanh phố Hỗ Chỉ Minh, đặc bit là Tổ Bộ môn Tâm lý học ứng dụng đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành bài khoá luận này

Em cũng xin chân thành cảm ơn sự giáp đỡ của Trung tim nâng cao năng lực và phát triển phụ nữ và trẻ em đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em được tí

xúc cũng như lâm khảo sắt người dân

Em xin kính chúc quý thầy cô luôn bình an và gặt hái được nhiều thành công trong công việc cũng như cuộc sống

‘Thanh phổ Hồ Chí Minh, ngày 17/04/2023

“Tác giả khoá luận

Lê Thị Ngọc Hiệp

Trang 3

Nhân viên Công tác xã hội

Hoạt động Công tác xã hội

Hoàn cảnh đặc biệt

Quỹ nhĩ đồng Liên Hợp Quốc Điểm trung bình

Độ lệch chuẩn

Trang 4

địch Covid - 19 đối với trẻ

Bang 1.2 Cách ứng phó của trẻ em mồ cí

Bảng 1.3 Đánh giá các hoạt động Công tác xã hội mà trẻ đã được tiếp cận

Bing 1.4 Đánh giá hiệu quả thục hiện hoạt động Công

tắc xã hội với trẻ ern mỗ côi bởi dai dich Covid - 19 Bảng 1.5 Những cản trở đến hiệu quả công tác xã hội

đối với trẻ em mỗ côi bởi đại dịch Covid - 19

Bảng 2.1 Dịnh danh đối tượng khảo sát Bang 2.2 Thang đo đánh giá mức độ ảnh hưởng của đại dich Covid - 19 đối với trẻ

Bảng 2.3 Cách ứng phó của trẻ em md

Bảng 2.4 Đánh giá các hoạt động Công tác xã hội mài trẻ đã được tiếp cận

Bảng 2.5 Dánh giá hiệu quả thực hiện hoạt động Công

tác xã hội với trẻ em mồ côi bởi đại dich Covid - 19

Bảng 2.6 Những cán trở đến hiệu quả công tác xã hội đối với trẻ em mỗ côi bởi đại dịch Covid - 19 Bang 2.7 Phân bố khách thể tham gia nghiên cứu

1, Thang đo đánh giá mức độ ảnh hưới

40

Trang 5

côi bởi đại địch Covid « 19

Bảng 29 Mức độ ảnh hưởng của đại dịch Covid - 19 đối với trẻ

Bang 2.10 Kết quả đánh giá cách ứng phó của trẻ mồ

côi bởi đại dich Covid - 19

Bảng 2.11 Đánh giá các hoạt động Công tác xã hội đối

với trẻ em mổ côi bởi đại địch Covid - 19

Bing 2.12 Kết quả đính giá

động Công tác xã hội với trẻ em mồ côi bởi đại dịch

Trang 6

MỞ ĐẦU

1 at vin

2.- Mục tiêu nghiên cu

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

4 Giả thiết nghiên cứu

5 Đối tượng và khách thể ng

ó Giới hạn và phạm vi nghệ

7 Phương pháp nghiên cứu

8 KẾt cấu của Khóa hận

'CHƯƠNG |: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI TRẺ MÒ CÔI BỞI ĐẠI DỊCH COVID -19

1.1 Tổng quan các nghiên cứu về Công tác xã hội (CTXH) với trẻ mồ côi bởi đại dich Covid-1

1.1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu trên thể giới

1.1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu tại Việt Nam

1.2 Cơ sở lý luận về Công tác xã hội (CTXH) với trẻ mỗ côi bởi đại địch Covid-

1.2.1 Khai nigm Cong tée xa hoi

1.2.2 Khái niệm Trẻ mỗ côi, trẻ mỗ côi bởi đại dịch

1.2.3 Khái niệm về người chăm soe thay thé

1.2.4 Khái niệm Công tác xã hội với trẻ em,

1.2.5 Khái niệm CTXH với cá nhân

1.2.6 Công tác xã hội cá nhân với trẻ em mỗ côi

1.2.7 Đặc điểm tâm lý trẻ em mô côi bởi đại dich Covid-19

1.3 Hoại động CTXH với trẻ mỗ côi

1.3.1 Mục đích, nhiệm vụ CTXH

1.3.2 Các hoạt động CTXH với trẻ mỗ côi

1.3.4 Chính sách

Đồng thời, cũng có nhiều chính sách liên quan đến chính sách cho trẻ mỗ côi

được nhận chăm sóc, môi dưỡng tai cộng đồng Theo Điều 19 Nghị định 202021

về quy định chính sách trợ giúp xã hội đối với

Trang 7

1.4 Cée lý thuyết áp dụng trong nghiên cứu

1.5.3 Thang đo Cách ứng phó của trẻ em n

1.5.4, Thang đo Đánh giá các hoạt động Công tác xã hội mà trẻ đã được tiếp cận

1.5.5, Đánh giá hiệu quả thực hiện hoạt động Công t

Đối đại địch Covid-19

15.6 Những cản trở đến hiệu quả công tác xã hội đối với trẻ em mỗ cối bởi đại dich Covid -19

TIỂU KÉT CHƯƠNG 1

'CHƯƠNG 2: KẾT QUÁ NGHIÊN THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐÓI VỚI TRẺ MÔ CÔI BỞI ĐẠI DỊCH COVID - 19

2.1 Tổ chức và phương pháp nghiên cứu

Š côi bởi đại dich Covid-19

ä hội với trẻ em mỗ côi

21.1 Xây dimg thang do

2.12, Dinh gi thang do

2.1.3 Mẫu nghiên cứu

Mẫu nghiên cứu của đề tài bao gồm: 30 người là người đang chăm sóc thay

thể trẻ em mồ côi do Covid-19 và 02Nhân viên CTXH trên địa bàn Quận 7, Bình Tân, Bình Chánh và TP.Thù Đức, Thành phố Hồ Chí Minh

Bang 2.7 Phân bố khách thể tham gia nghiên cứu

214, Quy tình nghiên cứu

2.1.5 Phương pháp nghiên cửu

22 Kết quả thực trạng

i bai dai dich Covid-19

i bai dai dich Covid- 2.2.1 Kết quả về thực trạng trẻ mồ

22.1.1 Kết quả » về thực tráng các khó khăn của trẻ mỗ

2.2.1.2 Kết quả cách đánh giá cách ứng phó của trẻ 2.22 Kết tà thực trạng các hoạt động Công tác xã hội với trẻ mỗ côi bởi đại địch Covid-

Trang 8

2.22.1 Binh gi các hoạt động CTXH đối với rẻ em mỗ c

2.2.2.2 Banh gi hiệu quả thực hiện hoạt động Công tác xã hội với trẻ em mỗ côi bởi đại địch Covid-19

2.2.2.3 Đánh giá những cảm trở đến hiệu quả Công tác xã hội với trẻ em mỗ côi bởi đại địch COvid-19

Bảng 2,14 Kết quả phỏng vẫn về các hoạt động và ví (CTXH với trẻ mỗ côi bởi đại dịch Covid "người chăm sée thay thé) - 19 (với 01

TIEU KET CHUONG 2

Trang 9

1 Đặt vấn đề

Việt Nam nối riêng và thế giới nói chung đã trải qua một trận đại dịch trong

bu, Ở Việt Nam, sự mắt

rất nhiều sự mắt mắt, vẫn để về xã hội bị ảnh hưởng rất

mắt ở người dân là rất nhiều Đến thời điểm hiện ti, tỉnh hình địch bệnh vẫn còn

biến nhưng đã giảm bớt rất nhiều, mọi sinh hoạt của người đân đều đã có

đăng

phần ổn định Nhưng thiệt hại trong đại dịch vẫn còn gây ra rất nhiều khó khăn cho

người dân ở thời điểm hiện tại Vấn đề an sinh xã hội hiện đang là mối quan tâm

lớn của nhà nước và toàn dân Ở Thành phố Hỗ Chí Minh, tính tới thời điểm hiện

tại, cố 19.084 ca từ vong (Theo Trang thông tin điện tử Bộ Y TẾ)

Kế từ đầu dịch đến nay Việt Nam có 11.521.388 ca nhiễm, đứng thứ 13/230 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong khi với tỷ lệ số ca nhiễm/I triệu dân, Việt Nam

ea nhiễm) Tổng số ea từ vong xếp thứ 26/230 vùng lãnh th, số ca tử vong trên Ì

triệu dân xếp thứ 139/230 quốc gia, vùng lãnh thổ trên thể giới So với châu Á, tổng

số ca tử vøng xếp thứ 7/49 (xếp thứ 3 ASEAN), từ vong trên Ì triệu dân xếp thứ

Bo y té 13/12/2022)

Theo Cục rẻ em - Bộ Lao động Thương bình và Xã hội, có khoản 4461 trẻ

em mỗ côi bởi đích Covid - 19, và có 193 trẻ mắt cả cha lẫn mẹ Có 8 - 20% trẻ em

và vị thành niên ở nước ta gặp các vẫn dé về sức khỏe tâm thần, tâm lý

Dịch bệnh đến dẫn đến người dân gặp rất nhiều khó khăn, thách thức chưa

từng có trước đây Điều này đã làm ảnh hưởng đến tắt cả các mặt về đời sống của

là những người gặp vẫn để nhiều nhất Trong đó, trẻ em mỗ côi bởi đại địch Covid ~

" hại mang chính là gia đình mắt mát người hân, đời sống của rẻ khó khăn lại cảng thêm khó khăn Không chỉ ảnh hưởng về mặt vật chất, nh thần của trẻ

8

Trang 10

căng bị giấy vò không ít Tâm lý của những đứa tr - trẻ đang trong giai đoạn nhạy

cảm nhất lại chịu nhiều tổn thương hơn

Theo trang Thông tấn xã hội Việt Nam (TTXVN) - thông tin về dịch Covi - 19,tại Thành phố Hồ Chí Minh, với hơn 10.000 trẻ bị mắc COVID-I9, cũng như có

hàng nghìn trẻ đã rơi vào hoàn cảnh mỗ côi cha, mắt mẹ đo địch có cuộc sống rắt

khó khăn, chịu nhiễu thệt thôi Hơn 1.500 học sinh ở Thành phổ Hỗ Chí Minh mồ

côi cha, mẹ hoặc cả cha và mẹ do đại dich Covid - 19 Con số này được Sở Giáo

đục và Đảo tạo Thành phố công bổ đầu năm học mới khiển nhiều người đau xót, Đang còn trong tuổi ăn, tuổi học, mắt cha, mất mẹ là sự mắt mát đầu đồi quá lớn với các em, không có gì có thể bù đp thay thể được Từ thực Ê đó, các cắp chính quyền, đoàn thể cũng như nhiều tổ chức, cá nhân đã cũng chung tay, nỗ lực chăm

1o, hỗ trợ cho trẻ vượt qua khó khăn, mắt mát,

Mặc dù có nhiều chương tình, chính sich được dưa mì nhằm để hỗ trợ những trường hợp trẻ mỗ côi bởi Covid 19 Chính phủ ban hành Nghị quyết 42 / NQ - CP (ngày 9 thắng 4 năm 2020) giúp đảm bảo xã hội an ninh và ỗn định xã hội cho những người bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid - 19, tuy nhiền chưa có nhiều nghiên

Š thực trạng CTXH với trẻ mỗ côi bởi Covid - 19 tại TP.HCM Chính vì lý do

đó, đề tài “Thực trạng CTXH véi trẻ mô côi bởi Covid-19 tại TP.HCM" được xác lập nhằm để xem lại những thực trạng của Công tác xã hội với trẻ mỗ côi bởi Covid

- 19 như thể nao?

2 Mục tiêu nghiên cứu

Tìm hiểu về thực trang Công tác xã hội đối với trẻ mồ côi bởi đại dịch Covid

19

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

~_ Xây dựng cơ sở ý luận về Công tác xã hội với trẻ mỖ côi bởi đại dich Covid -19,

< _ Khảo sắt thực trạng và đưa ra kiến nghị

Trang 11

4.1, Ci hoi nghiên cứu

Những hoạt động CTXH trong bồi cảnh Covid - 19 đáp ứng phù hợp, (&ịp thời) với thực trạng trẻ em bị mỗ côi như thể nào? Những yếu tổ nào ảnh hưởng hoạt động công tác xã hội với trẻ mỗ côi bởi đại địch Covid - 192

5 Đối tượng và khách thể nghiên cứu

$1 Đối tượng nghiên cứu

“Thực trạng CTXH với trẻ mồ côi bởi đại dịch Covid ~ 19

52 Khách thể nghiên cứu

= Cham sóc thay thể

“Trẻ em mỗ côi bởi đại địch Covid — 19

"Nhân viên CTXH tại địa bản dự án

6 Giới hạn và phạm vỉ nghiên cứu

6.1 Gigi hạn địa bàn

Khảo sắt tại một vải quận trên Thành phố Hồ Chí Minh gồm Quận?,

Quận Bình Tân, Bình Chánh, Thành phố Thủ Đức, quận 6, quận 4, Bình

Thanh,

Nghiên cứu 01 trường hợp mà sinh viên hỗ trợ trong đợt thực tập

ngh nghiệp CTXH tại quận 7

6.2 Giới hạn khách thể

Nhóm khách thể chính; 30 khách thể là những người chăm sóc thay

thé, (cha hoặc mẹ, người thân)

Trang 12

đại dich Covid- 19 tai Quin 7

“Chỉ tiếp cận với nhàng đối tượng có iền quan đến trẻ cm mỗ côi bởi dại dịch Covi - 19 nằm trong dự án Hỗ ợ cải thiện đời sống và tương li cho trẻ em, thanh Trẻ em (SWSC)

6.3 Giới hạn nội đụng

Chỉ khảo sắt thực trạng công tác xã hội đối với đối tượng trẻ mỗ côi bởi đại dịch Covid-19 tại Thành phố Hỗ Chi Minh

7 Phương pháp nghiên cứu

7.1, Phuong pháp nghiên cứu lý luận

3-1 Mục tiêu

Dựa trên các tải liệu tổng hợp có liên quan đến dé tai ngh ên cứu, tc giả xây dựng các khải niệm, công cụ nghiền cứu để tim higu về thực trạng công tác ChíMinh

7.1.2 Cách tiễn hành

“Thu thập các sách, báo, tạp chí, cảm nang, các nghiên cứu trong và ngoài

nước có liên quan đến đề tải nghiên cứu nhằm mục đích xây dựng khung lý thuyết cho đề tải

Phân loại, phân ch tổng hợp

Phân loại, phân tích, tổng hợp các vấn đề lý luận để từ đó thiết kế công

cụ nghiên cứu và là cứ liệu cẳn thiết cho việc bình luận kết quả nghiên cứu 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

3⁄21 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi

Trang 13

Bảng hỏi được đăng để thu thập thông in từ 30 khách thể (Người chăm sóc thay thé), dé tìm hiểu về những hoạt động của CTXH với trẻ mỗ côi bởi đại dịch

“Covid~ 19 và những yêu tổ ảnh hưởng

T.2.1.b Cách thực hiện

Bang hoi được tác giải khảo sát dựa trên pương pháp chọn mẫu (đổi tượng

thuộc những người tham gia dự ân) và sẽ được tc giả thu thập qua phỏng vấn trực tiếp dưới sự hỗ trợ của nhóm cán bộ dự án

Số lượng: Khảo sát 30 phiều

22.2 Phương pháp phỏng vẫn bán cấu rác

72

a Mục tiêu

Phong vin 01 người chăm sóc thay thể, 2 nhân viên CTXH nhằm thu thập

thông tin sâu hơn về các hoạt động CTXH dành cho trẻ mồ côi bởi đại dịch Covid -

19 để làm rõ những thông in về thực trạng hoạt động CTXH ti địa bản dự án

8 Kết cấu của khóa luận

“Chương Ì: Cơ sở lý luận về công tác xã hội với trẻ mổ côi bi đại địch Covid -19

Trang 14

1.1 Tổng quan nghiên cứu về Công tác xã hội (CTXHỊ) với trẻ mỗ côi bối đại dich Covid-19

LALA Trén thé gid

1.12 Tại Việt Nam

1.2 Cơ sở lý luận về Công tác xã hội (CTXH) với trẻ mồ côi bởi đại dịch Covid-19

1.2.1.Khdi nigm Công tác xã hội

1.22 Khải niệm trẻ mô côi, trẻ mỗ cối bởi đại địch covid-19 1.343 Khải niệm về người chấm sóc thay thể 1.2.4 Khái niệm Công tác xã hội

1.35 Đặc điềm tâm lý trẻ mô côi bởi đại dịch covid -19

13 Hoạt động Công tác xã hội với trẻ mỗ côi Lã,I Mục tiêu, nhiệm vụ Công tắc xã hội À2 Các hoạt động Công tác xã hội với trẻ mỗ củi 1.3.3 Vai trở Công tác xã hội với trẻ mỏ côi L.4.Các chính sách liên quan

1.4, Các lý thuyết liên quan

L4 Lý tuyết về như câu

1.4.2 Lý thuyết về hệ thông sinh thái

Trang 15

2.2.2 Thue trạng các hoạt động Công tác xã hội với trẻ em 3.3 Tiểu kết chương 2

Kết luận và khuyến nghị

Trang 16

CÔI BỞI ĐẠI DỊCH COVID -19

(CTXH) với trẻ mỗ côi bởi

1.1 Tổng quan các nghiên cứu về Công tác xã hội

đại địch Covid - 19

1.1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu trên thể giới

* VỀ ình trạng khó khăn của trẻ mồ côi do ảnh hướng bởi đại địch Covid - 2»

“Theo thống kê của WHO, khoảng 7,5 triệu trẻ em mắt cha/mẹ (hoặc mắt cả

cha mẹ), trong khi 3 triệu trẻ em khác mắt di người chăm sốc chính vỉ đại địch

Theo trang Mental health 6/9/2022, trẻ trở nên mô côi chiếm số lượng ngày càng nhiễu trẻ em có th thể hiện sự đau bun khác với người lớn Trẻ em có

gấp khó khăn đặc biệt trong việc hiểu và đối phó với sự mắt mát của một người

bã và nói về việc nhớ người đó hoặc hành động

thân yêu, Đôi khi r tỏ ra bì

Những lúc khác, họ chơi, giao lưu với bạn bề và thực hiện các hoạt động thông

thường của họ Do các biện pháp được thực hiện để hạn chế sự lây lan của Covid -

19, các em cũng cổ thé dau buỗn vì mắt di các hoạt động thường ngày như đi học và

trong việc giúp trẻ vượt qua nỗi đau

Lucia Munongi Daphney Mawila (2023), tị liệu cho trẻ em bị ảnh hưởng cần phải được đặt đúng chỗ và coi đó là hành vi gây rồi nghiêm trọng, hình vĩ có th là

một phản ứng đổi với hoàn cảnh tiêu cực mà họ đang phải đối mặt Covid - 19 làm

gia tăng các rủi ro có sẵn, do đó, việc không thực hiện các biện pháp thích hợp để

hỗ trợ những trẻ em có thể dẫn đến thêm thiệt hại cho họ,

Theo trang GOATS AND SODA ngiy 6/9/2022, Lorraine Sherr, nhà tâm lý

ồng thời là thành

học tại Đại hoc College London, én ciia Global Reference

Group, người không tham gia vào các ước tính mới nhất, giải thích: “Sự mắt mát

to lớn này là một tổn thất kính tế Điều đó đặc biệt đúng khi cha mẹ hoặc người

chăm sóc chính qua đời là trụ cột chính trong gia đình Việc mắt thu nhập của

15

Trang 17

một gia định có thể khiẾn trẻ em có nguy cơ mắt an ninh lương thực và nhà ở cao

hơn, Ngoài ra, nêu một đón tẻ chuyển đến một cộng đồng boặc gia định mới vi

cái chế của cha mẹ, "đổ là một sự chỉa ly "cô nói "Và sau đó là sự thành thơi ở

hạnh phúc hoặc giúp họ học hỏi Vì vậy, bạn có một loạt mắt mát lớn như vậy

Theo kết quả nghiên cứu công bố ngày 24/2/2022 trên Tạp chỉ Y khoa The

Lancet, nghién cứu này được thực hiện dựa trên phân tích dữ liệu số ca tử vong và

sắc dữ liệu khốc từ 2l quốc gia trên thể giới Kết quả nghiên cứu cho thấy, trong

giai đoạn từ tháng 5-10/2021, số ca từ vong vi Covid-19 trên toàn cầu tăng gần gấp,

đôi so với những tháng trước đó, chủ yêu là do biến thé Delta Ước tỉnh có khoảng 5.2 triệu trẻ em đăng rơi vào cảnh mỖ côi do COVID-19 Va con số này sẽ ngày

cảng gia tăng, TS Susan Hillis, trưởng nhóm nghiên cứu và là chuyên gia nghiên

su cấp cao tại Đại học Oxford (Anh) cho biết, đây thực sự là những con số "gây

sốc” và số trẻ mỗ côi liên quan đến Covid-19 ngày cảng gia tăng, Cũng theo

những người mắc Covid-19 có thể hồi phục được, nhưng mắt cha mẹ là những tổn thương không thể phục hỗi dễ dùng

* Cức hoạt động iền quan đến CTXH với trẻ mồ côi bởi dai djch Covid-19

“Theo Trang thông tín Tổng đài Quốc gia 111 ngiy 25/9/2021 về Phương án hỗ trợ trẻ mồ côi vì Covid-19 trên thể giới, Ở Indonesia, Bộ Xã hội Indonesia đã yêu cầu bệnh viện ghỉ lại thông tin về cá thành viên trong gia đình bệnh nhân Covid-19

để có thể thủ xếp cho con cái họ nếu cần thiế, Nhưng kh các bệnh viện tại nhà tăng cao th việc tìm kiếm và hỗ trợ các em nhỏ cần giúp đỡ lại gặp khá nhiều Xhó khăn, Bà Kanya Pka Sand, giảm đc cơ quan Phục hồi chức năng trẻ em tại Bộ

Xã hội Indonesia ch biết có nhiều thách thức trong việc tìm kiếm ngôi nhà mới cho các em nhỏ cần được giúp đỡ bởi nhiều gia đình gặp khó khăn kinh tế vì Covid-

19 Bà chỉa sẽ: "Một số người thậm chí không muỗn nhận các em nhỏ này bởi họ

không có khả năng nuôi các em, dù đó là cháu tuột của họ Trong dich Covid-19,

vấn đề kinh tế có nhiễu khó khăn Một số người còn chặt vật để mua được thức ăn

đồ, bà San nồi rằng việc gửi các em đến tr trẻ mỖ côi là lựa chọn cuối cùng Bà

16

Trang 18

nối: "Khi người thân không thể mồi các em, la chọn tiếp theo f m người nhận thân hoặc nơi đi

“Các kế hoạch hành động trên kêu gọi các chương tình, địch vụ, hoạt động và

chiến lược hướng tới việc đáp ứng các nhu cẳu cơ bản của OVC theo quy định của

‘Theo tap chi Lancet, Brazil là quốc gia có số trẻ em mỗ côi vì Covid - 19 cao

thứ bai thế giới, sau Mexico Dịch vụ hạ ting Brazil dua ra nhiều giải pháp để hỗ

trợ những em nhỗ này, bao gồm việc phân phối thực phẩm đến những người họ hảng kinh tế hạn chế đang nhận nuôi các em Lựa chọn hàng đầu là gửi trẻ em mỗi

“Theo báo cáo quốc gia Malaysia (2022) do Tổ chức Unieef đăng tả trên trang

để

-veb nên lên 1 dai dich Covid-19 4a nhin mạnh sự cằn thiết phải cũng cổ

các hệ thống và dịch vụ hỗ trợ tâm lý và sức khỏe tâm thần cho trẻ em và thanh

iến ở khu vục Dông A và Thái Bình Dương bởi tré em, thanh thiểu niên và người chăm sóc đã phải đối mặt với những thách thức đáng kể trong việc tp cận

Trang 19

hỗ trợ sức khỏe tâm thần bao gồm trim cảm và lo lắng - ảnh hưởng không đáng kể

cđến nhiều trẻ em và thanh thiểu niên rong khu vực Trên cơ sở đó, UNICEE đã xây

sire Khe tim thần của trẻ em và gia đình,

dựng

đồng thời ủng hộ sự tham gia của tắt cả các dịch vụ và toạch đáp ứng các nhu 'Vựe, ngoài lĩnh vực y

UNICEF đã bắt tay vào một sáng kiến nghiên cứu khu vực và đã tạo ra một khuôn

khổ hướng dẫn việc cung cấp hệ thông và địch vụ hỗ trợ tâm lý và sức khỏe tâm thần đa ngành, toàn diện và linh hoạt đồng thời hỗ trợ trẻ em trong suốt cuộc đồi

Ủy bạn Bảo vệ Quyển trẻ em Án Độ (NCPCR) đã thình lập cổng thông tỉn

điện tử để những trẻ em mỗ côi vì Covid - 19 hoặc bị bỏ rơi tong dai dich tai An

Độ có thể tiếp cận, tránh tỉnh trạng bỏ sót các em

Như vậy, những nghiên cứu ở nước ngoài đã cho thấy ảnh hưởng iêu cực của

đại dịch Covid - 19 lên trẻ em và cũng nêu ra một số biện pháp, hoạt động hỗ trợ

dịch vụ giáo dục và châm sóc sức khỏe tỉnh th; thức ăn và dinh dưỡng, hỗ trợ tâm

lý, chỗ ở, quần áo, chăm sóc, bảo vệ trẻ em dịch vụ, và các dịch vụ tư vẫn

1-12 Tổng quan tình hình nghiên cứu tại Việt Nam

Hoàng Bảo Trường (2022) trình bảy bãi viết tại hội thảo khoa học "Công tác

xã hội trong ứng phó với dịch bệnh" với đề tải “Ung dụng phương pháp CTXH

của nhóm trẻ mất mát vì Covid - 19 tại nhóm trong hỗ trợ sức khỏe tâm th

phường Cô Giang, Quận 1, thành phố Hồ Chí Minh", Tác giá ứng dụng phương

hội nhóm như một mô hình hỗ trợ cải thiện sức khỏe tâm thin cho:

xã hội, số 267 đã đưa ra thực trạng trẻ em mô côi nói riêng và trẻ em có hoàn cảnh

đặc biệt khó khăn nối chung đều có điều kiện sống và sức khỏe rất khó khăn do

nhiều nguyên nhân chủ quan, khách quan Những trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó

Khăn ở Việt Nam được sự trợ giáp từ nhiễu chính sách nguồn lực khắc nhau, đáp

18

Trang 20

định chính trì xã hội các em được hỗ rợ dạy nghề và tạo việc làm Cùng với các

hình thức cham sóc tại trùng tâm và các cơ sở từ thiện, À là nước đã thực hi

chính sách vận động cộng đồng nhận thay thế, chăm sóc theo hình thức nhận con nuôi để đảm bảo được các lợi ích tốt nhất dành cho trẻ em trong cuộc sống vật chất - văn hóa và tỉnh tÌ ảnh giá các khoản chỉ ngân sách cho tr em đặc biệt khó khăn còn hạn hẹp, chưa đáp ứng được hết nhu cầu mục tiêu và giải pháp chăm

‘dung: ting sé tré em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn được hưởng trợ cắp xã hội, được chăm sóc thay thể ti cộng đồng và được trợ giúp y ế - giáo đục lên từ 30 %

hội về chăm sóc tại công đồng thông qua các hình thức gia đình và cá nhân nhận

con nuôi Và để thực hiện cắc mục tiêu này, bài viết cũng đưa ra 7 giải pháp eo bản nhằm tăng cường sự lãnh đạo, hợp tác, bổ sung kinh phí và hoàn thành tốt các mục tiêu

Tiếp đến là bài viết “Vấn để chăm sóc thay thể trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn ở một số nước và khả năng áp dụng tại Việt Nam” của tác giả Nguyễi

‘Vain Hoi, trên tạp chí Lao động - xã hội, số 277 Bài viết giải thích ý nghĩa của cụm

t "chăm sóc thay thẾ" là một dịch vụ chăm sóc tạm thôi tại gia, nhằm cung cấp sự chăm số gia định thay thể trong một thời gian hạn định trước cho những trẻ em mrắt gia định Ngoài ra bai viết còn nêu lê thực trạng áp dụng mô hình chăm sóc

thay thể tẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khô khăn dựa vào cộng đồng được phổ b

vả áp dụng tại nhiều nước, đặc biệt là mô hình được áp dụng tại Thụy Điễn vả một

số nước tại khu vực Đông Nam A Bai viết còn đưa ra thông tin về tỉnh hình áp dụng mô hình này vào nước ta Dựa trên cơ sở kinh nghiệm của quốc tế và địa

liên quan tiễn hành đánh giá vỀ chăm sóc thay thể và trình chính phủ ĐỀ án chăm

sốc trẻ em cố hoàn cảnh đặc biệt khó Khăn đựa vào công đồng giải đoạn 2005 —

010 dưới các hình thức: gia đình chăm sóc thay thể, chăm sốc thay thể và chăm

sóc thay thể dựa vào cộng đồng Nêu lên các điều kiện và yêu cầu đối với các gia

dinh muốn tham gia chăm sóc trẻ tạm hồi tạ gia và những yêu cầu cần có của nhân

19

Trang 21

viên công tác xã hội khi tham gia thực hiện mô hình của HOLT (Tổ chức phục vụ

tr em Quốc tÔ,

DE tải "Công tác xã hội với trẻ em - Thực trạng và giải pháp” của tác giá

Nguyễn Hải Hữu đã chỉ ra thực trang của trẻ em và trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt

khó khăn; nhu cầu tiếp cận dịch vụ công tác xã hội của trẻ em ở Việt Nam khá đa

dạng, những việc cũng cấp dịch vụ còn khá hạn chế về loi hình địch vụ và chất

lượng dịch vụ Chủ yêu dịch vụ chăm sóc nuôi dưỡng thông thường, những dịch vụ

chuyên sâu như hỗ ợ tâm lý xã hội, tham vẫn tư vấn tâm lý, tị liệu tâm thin cn của điều tra của đ tài đại được ở mức rất thấp

Bài viết “Thực trạng các mô hình cung cấp dịch vụ xã hội đối với trẻ em có

hoàn cảnh đặc biệt ở Việt Nam hiện nay” của tác giả Bùi Thị Xuân Mai - trường

Đại học Lao động xã hội đã chỉra thực trạng vẫn để khổ khăn của trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, đó là vẫn đề khó khăn trong cuộc sống nhiều thiểu thốn về kinh tế,

sức khỏe, học tập, trong giao tiếp hỏa nhập xã hị tâm lý của trẻ Chỉ ra thực trạng

nhu cầu địch vụ của trẻ em có hoàn cảnh đặc biệ, chủ yếu trợ giấp về chính sách,

„ phản ánh một phần nhu câu thực

tỷ lệ cao nhất với &2

trợ cấp hàng thắng chỉ

tiễn của nhóm trẻ em, cho thấy tâm lý mong chờ vào chỉnh sách được cũng cấp hơn

là sự chủ động tìm tới các dịch vụ trợ giúp mang tính bên vững; bài viết đã đánh giá

tình hình thực tẾ của các mô hình cung cắp dịch vụ xã hội cho trễ em cổ hoàn cảnh

mô hình

"Ngô Thị Hiền (2015) đã đưa ra được những khó khăn, tổn tại trong hoạt động

chăm sóc trẻ em mồ côi tại Trung tâm CTXH tính Nghệ An, cụ thể là: trẻ chưa được tiếp cận, thửa hưởng diy đủ các dịch vụ chăm sóc sức khỏe, y tế, vui chơi, iệc phục hồi chức năng, hòa nhập cộng đồng còn bạn chế do thiểu phương,

c dịch vụ CTXH cho trẻ giải tr

tiện, chương trình, kinh pi nguồn nhân lực thực hiện;

mm i a Trung tim ca dave thục hiện một cách chuyên nhịp, hiệu quá

cán bộ, nhân viên CTXH làm việc tại Trung tâm thiểu về số lượng, yế

xã phường pháp CTXH nên ảnh hưởng đến chấ lượng chăm sóc, tợ giúp cho tại Trùng tâm,

Trang 22

Nguyễn Hải Chiều (nam 2022) đã thực hiện nghiên cứu về "Hoạt động CTXII trong hỗ trợ người bệnh tại Bệnh viện Bạch Mai, thành phố Hà Nội và Trung tâm Hồi sức Tích cực người bệnh COVID-I9, thành phố Hồ Chi Minh do Bệnh việ Bạch Mai phụ trích tong bối cảnh địch Covid-19” Tác giải nhắn mạnh hoạt động công tác xã hội (CTXH) trong Bệnh viện có vai trò rất quan trọng trong chăm s sức khỏe; hỗ trợ người bệnh: người nhà người bệnh các vấn đề

Nghiên cứu phân tích các hoạt động CTXH được triển khai tại Bệnh viện Bạch Mai, thành phố Hà Nội và Trung tâm Hồi sức Tích cực người bệnh Covi - 19, thình phổ

Hỗ Chỉ Minh do Bệnh viện Bạch Mai phụ trách Từ đó cung cắp thêm thông tin để

củng cỗ các giá tị nghề CTXH trong đại dịch

Đánh giá nhanh nhu cầu trợ giúp xã hội của trẻ em và gia đình do Cục Bảo trợ

xã hội, Bộ Lao động, Thương bình và Xã hội (LĐTBXH) thực hiện phối hợp với Sở của Unieef ch thấy những khỏ khăn của rẻ và gia đình cũng như củc nhu cầu cằn

«quan tâm để hỗ trợ trẻ, Kết quả thu được liền quan đến tr dựa trên các nội dụng: về

học tập; chăm sóc y tế, vệ sinh cá nhân, phục hồi chức năng; dinh dưỡng cho trẻ,

vấn đề vui chơi giải trí và giao tiếp cộng đồng; vẫn để bảo vệ trẻ em, qua đó cho thấy nhu cầu của trẻ tất cần được quan tâm, Bên cạnh đó, trong những năm xây ra địch bệnh, Chính phủ đã thấy được tim quan tong của Ngành Công tác xã hội và

có những quan tâm nhất định đến các hoạt động của Công tác xã hội đối với những

người khó khăn do dịch bệnh Đặc là trẻ em

Bên cạnh đó có rất nhiều hoạt động hỗ trợ xã hội vỀ' công tác trẻ em ở địa

phương trong thời gian qua đã đạt được một số kết quả quan trọng, như: Cấp bảo

hiểm y tế miễn phícho tắt cả trẻ em dưới 6 tui trẻ em dưới 01 tuỗi được tham gia

tiêm chủng mở rộng và trẻ em 5 tuổi được đi học mẫu giáo; không thu học phí đổi

với học sinh tiểu học; triển khai các hoạt động học tập trực tuyến cho trẻ em trong

thời gian đại dịch Covid - 19, huy động toàn bộ lực lượng của ngành Giáo dục đẻ hỗ trợ, duy trì học tập cho các em; triển khai Tổng đài điện thoại quốc gia bảo vệ trẻ

em, (Trích dẫn theo tin của đồng chỉ Nguyễn Trọng Nghĩa, Bí thư Trung ương

Đảng, Trưởng ban Tuyên giáo Trung wong báo cáo tại Hội thảo Công tác chăm sốc, giáo dục và bảo vệ trẻ em trước tác động của đại dịch Covid - 19, 20 )

a

Trang 23

Sau lần sóng Covid - 19 lần thứ nhất, Trung tâm Hỗ trợ Sáng kiến Phát

“Cộng đồng (SCDI) bắt đầu thực biện dự án "Cắt đứt vòng xoáy" « hỗ trợ 146 em

nhỏ tại Hà Nội, Hải Phòng và TP, Hỗ Chí Minh có hoàn cảnh khó khăn duy tì việc

học tập Sắp tới, SCDI sẽtếp tục hỗ trợ 0 trẻ ở Đã Nẵng, Bình Dương và Bên Tre

Trước tình bình bệnh dịch dai ding, nhiều em nhỏ không có thiết bị để học tập trực

tuyển, dự ân phát động chiến địch “Cũng em đỗn trường” huy động đóng góp từ cá

nhân và doanh nghiệp để các em có thể được tiếp tục học tập cùng bạn bè đồng

trang lửa

Dai dich COVID-19 là cơ hội để xã hội nhìn nhận Cũng có nhiều đánh giá:

lại quá trình chăm sóc tâm lý Hành trình cùng trẻ em hàn gắn vết thương lòng rất

khó khăn và gian nan, nhưng cảng khó thì cảng phải làm Chăm sóc đời sống cảm

lực để chăm sóc sắc em vốn hiển hiện những nhu cầu ra bên ngoài Hãy đành ng tỉnh thần cho các em, thay vì chỉ quan tâm đến những yếu tổ khác như điểm số, thành tích, năng lực học tập Hãy giúp các em có đời sống tình thần khỏe mạnh để vợt qua sang chắn tâm lý” (Đặng Hoàng Giang, nấm

“Tóm lại, nhìn chung những nghiên cứu về hoại động CTXH với trẻ mỗ côi bởi dại dịch Covld ~ 19 chưa được thể hiện rõ rằng, chủ yếu là mô tả các khó khăn của trẻ mồ côi và một số hot động hỗ trợ xã hội sau đầy:

Nêu bật tí h khó khăn trong cuộ tống của trẻ mỗ côi nói chung và trẻ mỗ côi bởi đại địch Covid -19, bao gồm: thiếu thôn vẻ kinh tế, sức khỏe, học tập, trong,

siao tiếp hỏa nhập xã hội, lâm lý của trẻ

- _ Nhu cầu của trẻ mỗ côi ign quan đến các nội dung: về học tập; châm sốc ý ,

vệ sinh cá nhân, phục hồi chức năng; dinh dưỡng cho trẻ, vẫn đề vui chơi giải trí

và giao tiếp công đồng: vẫn đề bảo vệ trẻ em

~ _ Hoạt động CTXH với trẻ mỖ côi khá đa dạng và có những khác biệt hau tly vào nguồn lục của ác tổ chức xã hay chính sách của địa phương Chỉ

nêu được những khó khăn của trẻ khi được chăm sóc thay thể tại các trung tâm

'CTXH như chưa được tiếp cận, thừa hưởng diy đủ các dịch vụ chăm sóc sức hạn ch do thiểu phương tiện, ch inh, kinh phí, nguồn nhân lực thực hiện

Trang 24

Chưa thấy đảnh giá hi

Codd <9 quả về hoạt động CTXH với trẻ mồ côi bởi đại dich

Š côi bở

12 Cơ sở lý luận về Công tác xã hội (CTXH) với trẻ

1.2.1 Khái niệm Công tác xã hộ

“Theo Hiệp hội Quốc gia các nhân viên xã hội Mỹ - NASW (1970) định nghĩa

“Cong tác xã hội (CTXH ) là một boạt động mang tính chuyên môn được sử dụng

để giúp đỡ các cá nhân, nhóm hay cộng đồng tăng cường hoặc khôi phục nang lực đạt được các mục tiêu ấy”

Theo Liên đoàn Chuyên nghiệp Xã hội Quốc tế (IESW) tại Hội nghị Quốc tế Montreal, Canada, vào thing 7/2000; CTXH chuyên nghiệp thúc đẩy sự thay đổi xã giải phóng cho con người, nhằm giúp cho cuộc sống của họ ngày cảng thoải mái và

để chịu, Vận dung các lý thuyết về hành vi con người và các hệ thống xã hội 'CTXH can thiệp ở những điểm tương tác giữa con người và môi trường của họ

Theo Thông tư 01/2017/TT-BLĐTBXH quy định: NghẺ công tức xã hội là sông đồng và xã hội góp phần bảo đảm thực hiện quyỄn con người, công bằng

bộ xã hội và hạnh phúc của nhân dân

Theo từ điển CTXH định nghĩa rằng: “Công tác xã hội là một khoa học ứng dụng nhằm tăng cường hiệu quả hoạt động của con người, tạo ra những chuyển biển

xã hội và đem lại nén an sinh cho người dân xã hội” (Mai.2010)

1.2.2 Khái niệm Trẻ mồ côi, trẻ mỗ côi bởi đại dịch

Khái niệm trẻ em:

C6 nhiều định nghĩa khác nhau về trẻ em tủy theo góc độ tiếp cận mã các gia, tổ chức đưa ra những định nghĩa khác nhau về Š tài này sử dụng trẻ em theo luật Trẻ em 2016: “Tré em là người đưới 16 tuổi”

Khái niệm trẻ mồ ôi:

‘Theo luật nuôi con 2010 quy định: Trẻ em mỗ côi là trẻ em mà cả cha, mẹ đều

đã chết hoặc một trong hai người đã chết và người kia không xác định được Theo Nghị định số 56/2017/NĐ - CP của Thủ tướng Chính ph có quy định

“Trẻ em mồ côi cả cha và mẹ như sau:

Trang 25

~Trẻ em mổ côi cả cha và mẹ được nuôi dưỡng trong cơ sở cung cấp dịch vụ

"bảo vệ trẻ em hoặc cơ sở trợ giúp xã hội

“Trẻ em mỗ côi cả cha và mẹ sống với người thân thích,

~Trẻ em mỗ côi cả cha và mẹ được nhận chăm sóc thay thé bởi cá nhân, gia cđình không phải người thân thích, trữ trường hợp được nhận làm con nuôi Theo Nghị định số 20/2( 1 NĐ-CP, của thủ tướng chính phủ có quy định: Trẻ

trẻ dưới l6 tuổi không nơÏ nương tựa

Trẻ mủ côi cả cha vả mẹ

Mồ côi cha hoặc mẹ và người còn lại bị tuyên bố mắt tích theo quy định của

pháp luật

Mỗ côi cha hoặc mẹ và người còn lại đang hưởng chế độ chăm sóc, nuôi

daring tai cơ sở trợ giúp xã hội, nhà xã hội

MÔ côi cha hoặc mẹ và người còn lại đang trong thời gian chấp hành én phạt

từ tại ti giam hoặc đang chấp hành quyết định xử lý vi phạm hành chính tại trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc Như vậy, trẻ em mỏ côi bởi đại dich covid -19 ma dé tai hướng tới là trẻ mỏ côi cả cha mẹ hoặc là mồ côi một trong 2 người (mắt cha hoặc mắt mẹ do Covid-

19) và đang được chăm sóc thay thể bởi người thân

1.2.3 Khái niệm về người chăm sóc thay thế

Theo luật trẻ em 2016: Chăm sóc thay thể là việc tỗ chức, gia định, cá nhân nhận trẻ em nuôi dưỡng khi trẻ em không còn cha mẹ: trẻ em không

‘urge hoặc không thể sống cũng cha đẻ, mẹ đề, trẻ em bị ảnh hưởng bởi thiên t,

thảm họa, xung đột vũ trang nhằm bảo đảm sự an toàn va lợi ích tốt nhất của trẻ em

- Thứ tự ưu tiên lựa chọn hình thức chăm sốc thay thế 3) Chăm sóc thay thể bởi cá nhân, gia đình là người thân thích;

thân thích: b) Chăm sóc thay th bởi cá nhân, gia định không phải là ngư

©) Chăm sóc th thế qi cơ sở trợ gip xã hội

= Thi a ign chọn cá nhân, ga đình nhân chăm sóc thay thé

24

Trang 26

b) Cá nhân, người đại diện gia đình nhận chăm sóc thay thé nơi trẻ em cư dan Vigt Nam cu tri trong nước;

4) Người nước ngoài cư trú tại Việt Nam

1.2.4 Khái niệm Công tác xã hội với trẻ em CTXH với trẻ em: CTXIH với trẻ em là là một phẫn trong lĩnh vực chuyên biệt của ngành CTXH với mục tiêu đem lại sự hỗ trợ cho trẻ em trong hoàn cảnh đặc

xã hội với trẻ em, Nguyên Hiệp Thương, 2020)

“Theo Luật Trẻ em 2016, rong đồ cổ ảo vệ trẻ em 3 cấp độ p độ 1 là phòng

độ 3

là hỗ trợ, phục hồ, hòa nhập Điễu này đã thể hiện rõ tư tưởng phải coi trọng việc

ngừa giảm thiểu rủ ro cho trẻ em, cắp độ 2 là can thiệp giảm thiểu rủi ro,

phòng ngừa, ngăn chặn trẻ em rơi vào hoàn cảnh đặc biệt, kịp thời giải quyết, giảm nhẹ hoàn cảnh đặc biệt sửa em; trợ giáp tr em cổ hoàn cảnh đặc biệt phục h

súc khốe tình thần vã hòa nhập cộng đồng

CTXH với trẻ có HCĐB: là hoạt động chuyên nghiệp của nhân viên Công tác

xã hội, ở đó, nhân viên công tác xã hội sử dụng kiến thức, kỹ năng chuyên môn về

thái độ nghề nghiệp của mình vào quá trình trợ giúp nhằm khôi phục việc thực hiện

các chức năng xã hội, phát huy thể mạnh, tăng cường năng lực giải quyết vấn đề, huy động nguồn lve, xée dinh những địch vụ cằn thiết hỗ tr trẻ em, gia đình và các

cơ quan tổ chúc triển khai hoạt động chấm sóc, trợ giáp trẻ một cách hiệu quả, đồng

thồï thúc đây môi trường xã hội vỀ chính sic, g6p phn năng cao chất lượng cuộc

sống của trẻ em, đảm bảo an sinh xã hội (Trích từ Giáo trình Công tác xã hội với

trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, Đoàn Thị Thanh Huyễn, 2020) Như vậy, CTXH với trẻ em mồ côi bởi đại dịch Covid-19 tong để tài này được xem là hoạt động nhằm trợ giúp cho trẻ em và gia đình, các cá nhân, cộng đẳng có liên quan nâng cao năng lực đấp ứng nhu cầu của trẻ em mồ côi và tăng cường chức năng xã hội, đồng thời thúc đấy mỗi trường xã hội vỀ chính sách,

1

Trang 27

“quyết, giảm nhẹ hoàn cảnh đặc biệt của trẻ em

1.2.5 Khái niệm CTXH với cá nhân:

ề ahi khoa học trong nước và nước ngoài đưa ra nhiều khái

“Có nhiều học gĩi

niệm và định nghĩa về công tác xã hội cá nhân, Theo có Thạc sỹ Phát triển cộng

“Công tác xã hội) quan tâm đến những vắnđề về nhân cách mà một thân chủ cảm

nghiệm Mục đích của Công tác xã hội cảnhân là phục hồi tùng cổ và phát triển sự thực hành bình thường các chức năng xãhội của cá nhân và gia đình

1.2.6 Công tác xã hội cá nhân với trẻ em mồ côi Phạm Đức Hạnh (2017) cho rằng: "CTXH cá nhân đối với trẻ em mổ côi là phương pháp của CTXH thông qua tiến trình giúp đỡ khoa học và chuyên nghiệp,

nhầm can thiệp, hỗ tự trẻ em mỗ côi Đây là một quả trình có sự tham gia của trẻ

và người nuôi dưỡng, giảm hộ trẻ vào việc xác định vẫn đề, lên hoạch giải quyết

“Trong quá trình này nhân viên xã hội có nhiệm vụ tìm kiếm, kết nối và điều

phối các dịch vụ hỗ trợ, giúp đỡ trẻ phát huy các nguồn lực bên trong về cổ thể kết

nối với bên ngoài (công đồng, các tổ chức chính trị xã hội, đoàn thể cung cấp các

dịch vụ hỗ trợ cho trẻ em mộ côi, các chế độ chính sch hỗ trợ trẻ em mỗ cõi ) để 4p ứng tốt nhất cho các nhủ cầu của trẻ về vật chit va tin thin trẻ được tốt nhất" 1.2.7 Đặc điểm tâm lý trẻ em mỗ côi bởi đại dịch Covid - 19

“Theo các nhà Tâm Lý học, trẻ em dang trong giai đoạn hoàn thiện về tâm lý

nên sẽ gặp nhiều khó khăn khi phải tiếp nhận 1 sự kiện đột ngột trong đời Với tỉnh

hình địch bệnh và tiếp cận thông tin nhiều chiều, gia đình trẻ phải Những điều trẻ cần được hướng dẫn và trợ giúp để cảm nhận sự an toàn như là: cung cắp cho trẻ những thông tin tich eye cho trẻ, hướng dẫn cách phòng tránh

lây nhiễm bệnh địch, thông báo cho trẻ rằng mọi người xung quanh đáng tích cục

Trang 28

trẻ khí trẻ cả hướng đẫn trẻ những thôi quen sông lãnh mạnh, về ác hoạt động

trong không gian nhà ở, quan tâm và hỗ trợ những nhu cầu cơ bản của trẻ

Trẻ bị mắt người thân đột ngột làm cho rẻ bị mắt mát về tâm lý Các nhủ cầu trong cuộc sông cũng tăng nhiều hơn Nhu cầu đầu tiên quan trọng nhất đó là như sầu yêu thương tỉnh thương ba mẹ quan trọng rất lớn đối với we khi mắt đi trẻ cần

thỏa mãn sẽ gây ảnh hưởng lớn đối với tâm lý trẻ Trẻ sẽ rơi vào trạng thái bị mắt đi

sảm giác an toàn Các vẫn đề tâm lý gặp phải có thể là tầm cảm phản ứng, gây

chắn thương tinh than tré, trầm cảm có thể xuất hiện nhanh chậm tùy theo tính chất

của biển cổ mã trẻ gặp phải

Nhu cầu được 1g: Đây là một nhu cầu cơ bản của con người trong thang nhu

ảu của Maslow Trẻ đột ngột bị thay đổi hoàn cảnh sống nên nhu cải này cũng chiếm phần quan trọng Khi ba mẹ mắt, điễu cần quan tim chỉnh là bữa ăn, sỉnh đoạn thôi gian, rề sẽ bị khăng hoàng và mắt mắt, Theo luật trễ em 2016, tré em md côi sẽ được đưa vào 3 rường hợp ưu tiên nuôi đường Du tiên, rẻ sẽ được ưu tiên

ở cùng người thân quen của trẻ: ông bà, cô chú, dì, Có huyết thông và được

chính quy địa phương hỗ trợ trẻ nếu hoàn cảnh trẻ khó khăn và người thân nhận nuôi trẻ cũng thuộc diện khó khăn Tiếp, trẻ sẽ được sống với người trong cộng đồng trẻ đăng ở, giáp trẻ cổ cảm giác thân thuộc và m toàn hơn khi vẫn sống trong mỗi trường trước giờ vẫn ở, trường hợp này, trẻ vẫn sẽ được giúp đồ, hỗ trợ theo đưa vào các trùng tâm, cơ sở bảo trợ xã hội của địa phương, gằn địa phương để được hỗ trợ và được tạo điều kiện trẻ tiếp cận với các quyển cũng như nhanh chồng hỏa nhập vào cộng đồng

Trẻ được xét duyệt vào trường hợp trẻ có hoàn cảnh đặc biệt và được hưởng những quyển lợi, chính sách liên quan để phần nào hỗ trợ như cầu cơ bản trong cuộc sống cho trẻ

Bén cạnh đồ, trong trường hợp trẻ này cần phải được quan tâm đến như cầu

học tập của trẻ Với việc thay đổi từ ví e học trực tiếp qua online dã là một khó

Trang 29

thoại, Là một điều đáng quan tâm Đặc biệt là những trẻ mỗ côi thì việc này lại cảng khó khăn v

nhiều khó khăn của trẻ để kịp thời hỗ trợ trẻ Có rất nhiều tình h hướng đến tâm lý học tập của trẻ như: chắn học, chưa thích nghị được với cách học

kiện kinh tế khó khăn sẽ

mới, lo lắng về hoàn cảnh sống của bản than, di

tâm lý không muốn học, bỏ học Theo như đi tra, khảo sắt th ỷ lệ bỏ học của các

cm hoe sinh rắt cao, phần lớn nguyên nhân là từ các em học sinh cỏ hoàn cảnh gia đình khó khăn Thể nên, khi các em bị mắt người thân, cuộc sống sẽ khó khăn hơn

và suy nghĩ đến tỉnh huỗng bỏ học nhiều hơn

ai dich Cocid - 19 là sang chấn hàng loạt mới có thể tác động đến sức khỏe

tâm thần của trẻ cả trong hiện tại và tương lai sau này, Sang chắn này có khả năng

cao lâm tầm trọng thêm những bệnh tâm thần hiện có và góp phần gây ra các bệnh mới liên quan đến cảng thẳng Nếu các dẫu hiệu và tiệu chứng cia sang chấn Không được điễu bị, chúng có thể gây ảnh hưởng lãu di đến sự phát tiễn lãnh mạnh của trẻ trên phương diện cảm xúc, hàn ví vàth chất

Giám đốc điều hành Unieef Henrietta Fore ia sé: “18 thing qua là khoảng

thời gian dài đẳng đãng đối với ắt cả chúng ta, đặc iệtlà trẻ em Những đợt phong phải trải qua những năm tháng cuộc đồi khô quên khi phải rời xa gia đình, bạn bê

trường lớp, việc vui chơi ~ những yếu tổ then chốt của tuổi thơ Đại dịch đã gây ra

tức động đáng k, song đô mới chỉ là bể nỗi của tảng băng chìm Từ trước khi đại

thần chưa được giải quyết Đầu tư của các chỉnh phủ vào việc đáp ứng những nhu

sầu cấp thiết này côn quá hạn chế, Mỗi liên hệ giữa sức khỏe tâm thần và kết quả

cuộc sống trong tương lai chưa được quan tâm đúng mức”

"Về vẫn để sức khỏe tâm thần, trẻ có rất nhiều biểu n, hầu hết đu liên quan đến khủng hoàng Trẻ sợ hãi và lo lắng quá mức, buỗn bã, mắt hứng thú kể cả với

Trang 30

«qua kho khăn trước mắt, Điều quan trọng nhất đó chỉnh là đồng bình cũng tr, ức

chính là nhìn nhận và đánh gi tổn thương tỉnh thin cho r Trong trường hợp này,

wee lắng nghe và thấu hiểu, tình huống mắt đi người thân là cha mẹ, trẻ sẽ gặp,

rất nhiều khó khăn và các yếu tố ảnh hưởng đến mà chúng ta cằn quan tâm đó là: cănh đưỡng, giáo dục, y 8 ste khỏe inh thần và sốc khô th

Về tâm lý Tâm lý của trẻ được quan tâm Vì ngy từ lúc inh hoạt bị th đối học trực tiếp thành học tại nhà qua onlie, phạm vi sinh hogt bj thu hep chi trong nhà, không được vui chơi giải lãnh mạnh cũng bạn bẻ Hoạt động bị hạn chế

về th cảm: Đại địch ảnh hướng lớn đến tâm lý các thành viên trong gia đình, đặc biệt là người lớn trong gia đình, họ gặp khó khan trong vấn đề kinh t và chỉ phí

cho các sinh hoạt hẳng ngày

“Theo Unicef, ước tính cứ 7 em thỉ có ít nhất 1 em trong tổng trong tổng số trẻ

em trên toàn cầu bị ảnh hưởng trực tiếp bởi các đợt phong tỏa Hơn 1,6 tỷ trẻ em

giáo dục, gii tí cũng như trấn trở về th nhập gia đình và sức khỏe đăng khiến

nhiễu người trẻ rơi vào cảnh lo sợ, tức giận và băn khoăn về tương lai

“Thực trạng những nhu cầu mà trẻ mỗ côi cần được quan tâm nhất là đối với trẻ

em mỗ côi bởi đại dịch covid -19:

+ Như cầu được cham si > mui dưỡng đủy đủ: Khi trẻ mắt i cả cha và mẹ thì nhủ cầu về tỉnh yêu thương cảng lớn hơn Trẻ cằn bù đp từ người thân nhạy cảm và mong muốn tình yêu thương rất mãnh liệt, mang tính,

"bách, nhu cầu đầu tiên ma tré em can đến

+ Nụ cầu an toàn: trẻ cẦn được am toàn trong môi trường sng của trẻ

Đặc biệt với mỗi trường sống cộng đồng Trẻ rất dễ bị ảnh hưởng bởi những

thông ti có hại cho trẻ Dẫn đến những trạng thái sợ hãi và trần trình + Nhu ed tink cd: tẻ bị mỗ côi đo ba, mẹ, người thảm mắt trong thời

gian

Trang 31

CCovid - 19 sẽ gây ra rắt nhiễu mắt mác về tỉnh cảm Nhu cầu này bị thi

thốn trằm trọng cần được quan tâm và cân bằng

+ Nhụ cầu được học tập và phát triển: Trong tình hình địch bệnh kéo đãi thì vấn đỀ học tập và phát tiển của tẻ là rất được quan tâm, đặc biệt là sự tôn trọng

+ Nhụ cầu ty cận chỉnh sách, chương trình, dịch vụ xã hội: Đỗi với các trề

mỗ côi bị ảnh hưởng bởi Covid-19 thì nhu cầu này rất được để cập và quan

tâm đến Rất nhiều chính sách mi giảm, hỗ tợ được quan lâm để hỗ trợ đổi tượng này, Các chính sách miễn giảm học phí, hỗ trợ chỉ phí học tập

“Trợ giúp và cung cắp các dịch vụ xã hội, phát triển các hình thức nhận nuôi

cổ thời hạn đối với trẻ em mỖ côi Nẵng cao chất lượng chăm sóc tại các cơ

sở Sở Lao động Thương binh Xã Hội

-+ Nhu cầu hòa nhập xã hội: Trẻ em cần được giáo dục và hưởng tối sự hòa nhập trong cộng đồng, các trung tâm xã hội mà trẻ đang sông để khi tiếp xúc với xã hội trẻ có thể tự hòa nhập, có một cuộc sống bình thường

“C6 thể thấy, nhu cầu của trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt nói chung và trẻ em

mồ côi nồi iêng thường là: nhủ cầu vỀ mặt vật chất phục vụ cho việc ăn uống, về

sinh, đảm bảo cho sự phát triển về thể chất của trẻ; nhu cầu về mái ấm gia đình, là

chỗ dựa về vật chất và tính thần của trẻ, nhủ cầu được bọc tập, vui chơi, giải tr nbu cầu được tôn trọng đễ trẻ tăng sự ự in va nghị lục; nhu cầu tự khng định nình 1.3 Hoạt động CTXH với trẻ mồ côi

1.3.1 Mục đích, nhiệm vụ CTXH

Iiện nay, ngành công tác xã hội đã có nhiề đồng góp quan trọng trong công tắc với trẻ em, thanh thiếu niền, đặc biệt là nhóm trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó rong đỗ bao hầm cã nhôm trẻ mỗ côi theo NĐ56 ) nhưng không có tả liệu hóa

dụng nội dung của mục đích, nhiệm vụ CTXH với trẻ có hoàn cảnh đặc biệt để làm

Trang 32

côi bởi đại địch Covid - 19,

AMục đích của CTXH: Theo Đoàn Thị Thanh Huyền (2020), mục đi công tác xã hội là "Thúc đắp mọi hoạt động nhằm nâng cao năng le, tăng cường chức năng xã hội, cái thiện chất lượng cuộc sống của mọi người, đặc biệt là đối với

ad nhân, nhôm yếu thế, đẳng thời thắc đây việc thực hiện cũng như điẫu chỉnh cđinh sách cho phì hựp, phả! huy nguôn lự, dịch vụ cũng nh nhằm giấp cá nhân, nhóm và cộng đồng giải tuyết và phông nga các vẫn đề xĩ hội, vì m sinh xử hội

và phát riẫn cộng đồng”

Nhiện vụ của công tác sở hội với trẻ mỗ côi

‘© Dinh giá được đặc điểm năng lực của trẻ có hoàn cảnh đặc biệt, xác định những khó khăn, yếu tổ ác động;

em trên cơ sở đồ, sử dụng kiến thức kỹ năng hỗ tr trẻ em thực

hiện các chức năng xã hội của mình, tăng cường năng lực tự giải

quyết vấn

« Cụ thể hóa những chính sich chung thành những chính sách chương tình cụ thể, tạo điều kiện cho việc triển khai chính sách có

hiệu quả Thực thi và giám sát những chính sách xã hội để xuất

điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung các chính sách cho phủ hợp với trẻ em triển chính sách xã hội

© Vận hảnh chính sách, thực hiện các chương trình địch vụ, nguồn

lực vỀ mọi mặt để biện hộ cho trẻ em có hoàn cảnh đặc bit

® Giám sát việc thực thí chính sách, chất lượng mạng lưới cung cẻ dich vụ, đánh giá các mô hình CTXH đối với trẻ em có hoàn cảnh phí lợi nhuận với chất lượng tốt

Trang 33

'Với mục tiêu như đã trình bày ở trên, công tác xã hội với trẻ mồ côi có rắt nhiều hoạt động liên quan, theo Đoàn Thị Thanh Huyễn và cộng sự (2020) một số hoạt động cằn thiết cho trẻ bao gỗ

Thứ nhất: Hỗ trợ sinh hoạt, nơi cư trú

- _ Hỗ trợ học tập

~ _ Hỗ trợ gói định đưỡng cho trẻ

=H tro chăm sóc sức khỏe tâm thần

Từ khái niệm CTXH cá nhãn với trẻ mồ côi của tác giả Phạm Đức Hạnh

(2017), đã chỉ ra 01 toạt động của CTXH với trẻ bao gồm:

“Tư vẫn nhằm giáp đỡ trẻ phát huy các nguồn lực bên trong ( như các nguồn

lực về sức khỏe, thể chất, tâm lý, các quan hệ của trẻ)

-_ Tìm kiếm, kí

phối các dịch vụ hỗ trợ

~ Tự vấn các chế độ chính sách hỗ trợ trẻ em mỗ côi 1.3.3 Chính sách

Đối với trẻ có hoàn cảnh đặc biệt, đặc biệt là trẻ em mỗ côi, Nhà Nước đưa

tủa trẻ là nhu cầu được

học tập, để đáp ứng nhu cầu này, Nghị định số 86/2015/NĐ-CP đã được Chính phủ

"ban hành, trong đó quy định về miễn giảm học phí đối với trẻ mỗ côi

cha va me ,

Trang 34

trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em không nơi nương tra, quy định về hỗ trợ học phí học tập học mẫu giáo và học sinh phổ thông mỗ côi cả cha lẫn mẹ Thứ hai, để đáp ứng nhủ cầu được chăm sóc, Thủ tướng chính phủ đã đưa rà

“Quyết định số 647/QĐ- Tự ngày 26/4/2013 về phê duyệt Đ án chăm sóc trẻ em có

hoàn cảnh đặc biệt với mục tiêu trẻ mô côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi

nhận được sự trợ giúp và được cung cấp các dịch vụ xã hội phù hợp Đặc biệt là

nhiều chính sách được đưa ra để nhằm hỗ trợ đối tượng trễ có hoàn cảnh đặc biệt như trẻ em mỗ côi bởi Đại địch Covid-19 nổi riêng

Song song đó, những ban ngành liên quan như Bộ Lao động Thương bình và

xã hội, các ban ngành địa phương, các trung tâm, cơ sở bảo trợ cũng như cộng

đồng chung tay hỗ trợ, giúp đờ trẻ Theo Điều $ Nghị định 20/2021 về quy định

chính sách trợ giáp xã hội đối với đối tượng bảo trợ xã hội, trẻ em mỗ côi không có

nguồn nuôi dưỡng như trên là một trong những đối tượng được hưởng chính sách

trợ cắp xã hội hàng tháng Cụ thÈ

® Trợ cáp tiển: Theo khoản 1 Điều 6 Nghị định 20 quy định, các đối

tượng là trẻ em mỗ côi, không có nguồn nuôi dưỡng được hưởng trợ 340.000 đồng tháng đổi với trẻ từ đủ 4 tuổi trở lên

` Được cấp thẻ bảo hiễn y tễ miễn phí: Điều 9 Nghị định 20 quy định, đối tượng bảo trợ xã hội đang hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng được cấp thẻ bảo hiểm y tế theo quy định của pháp luật về bảo hiểm y tế

Nếu thuộc diện được cắp nhiề loại thể bảo hiểm y tế tì chỉ được cắp một thẻ bảo hiểm y ế có quyển lợi bảo hiểm y tẾcao nhất

© use tro sip giảo dục, đảo tạo và dạy nghề: Trẻ mồ côi kh học giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp, cao đẳng và đại học được

hưởng chính sách hỗ trợ về giáo dục, đào tạo và dạy nghề theo quy

định của pháp luật như: Miễn, giảm học phí (Căn cứ Điều 10 Nghị

định 20)

Trang 35

Đồng thời, cũng có nhiều chính sách liên quan đến chính sách cho trẻ mỗ côi được nhận chăm sóc, nuôi dưỡng tại cộng đồng Theo Điều 19 Nghị định 20/2021

về quy định chính sích trợ giúp xã hội đối vớ ï tượng bảo tợ xã hội

© Trey cdp x4 hội hàng tháng bao gồm 900.000 đồng tháng với trẻ dưới

4 mỗi; và 340.000 đồngtháng đối với trẻ từ đủ 4 tuổi ở lên

«` Gấp thẻ bảo hiển y miễn phí

«Trợ giúp giáo dục, đào tạo và dạy nghề

lên cạnh đó, khi sống rại hộ nhận chăm sóc, nuôi dưỡng thì trẻ mb côi còn được hỗ trợ:

.& Tiên ăn trong thời gian sống tại hộ nhận chăm sóc, nuôi dưỡng;

« Chỉ phí điều tị rong trường hợp phải điều tị tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh mà không có thẻ bảo hiểm y tế

© Chi phi dua di tượng vẻ nơi cư trú hoặc đến cơ sở trợ giúp xã hội,

+ 900.00 đồng thẳng với trẻ đưới 4 tuổi:

©@_ 540.000 đồng/tháng đối với trẻ từ đủ 4 tuổi trở lên

Theo Công văn số 327 /QBT - QLCTDA về việc hỗ trợ trẻ em bị ảnh hưởng

bởi Covid - 19 có nhắc đến trường hợp sau: Hỗ trợ 2 triệu đồng/ trẻ em đổi với

trường hợp tré em mỗ côi thuộc một trong các trường hợp sau: Cả cha và mẹ chết vì

1; Cha nhiễm Covid - 19 trong khoảng thời gian từ ngày 27/4/2031 đến 31/12/2 hoặc mẹ chết vì nhiễm Covid - 19 trong khoảng thời gian từ ngày 27/4/2021 đến

số rất nhiều chương trình được thục biện cho trẻ dựa trên các chính sách hỖ trợ

h và Xã hội đã ban hành Quyết định số 1013/QĐ - LĐTBXH về việc hỗ trợ trẻ em ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19 Cụ thể, trẻ em được hỗ trợ với mức Thương

Trang 36

kinh phí hỗ trợ phù hợp được trích từ Quỹ Bảo trợ trẻ em Việt Nam: chỉ đạo Quy

cảnh khó khăn mỗ ci cha hoặc mẹ do đại dịch Covid-19

Có rất nhiều chính sách hỗ trợ trẻ em mồ côi đo covid 19, Với nhiều Chương

trình hỗ trợ khẩn cấp hoặc là hỗ trợ dài hạn được đưa ra Căn cứ theo Nghị định

20/2022 mà chính quyền địa phương và các bộ ngành liên quan xét để hỗ trợ những trợ cấp hằng tháng cho trẻ, Như là, Hỗ trợ cắp thẻ Bảo hiểm y tế, Hỗ trợ miễn giảm học phí, ỗ mợ khẩn cấp, đấp ứng những như cầu cơ bản của tr Từ khỉ dịch covid 19 xảy ra, nhiều trường hợp trẻ mỗ côi do covid 19 xảy ra thì Nhà nước đã có nhiều sự quan tâm đến tình hình của đối tượng trẻ này Các bên liên quan cổ gắng

hỗ trợ trẻ như Trung ương Đoàn thanh niên Cộng sin Hỗ Chí Minh Quỹ bảo tr trẻ

em, Hội liên hiệp phụ nữ đã liên kết với các trung tâm bảo trợ xã hội, các cơ sở xã

hội để kịp thời giúp đỡ các em cùng cổ kể cả sức khỏe tính thần vả tâm thần Các chương trình được đầu tư cho đổi tượng trẻ này: * Mẹ đỡ đầu” do Hội liên hiệp Phụ với nhiều đơn vị khác " Tình thương cho em” do Báo Người lao động phát động * Nguồn quỹ bảo trợ trẻ em Việt Nam” được trích ra để hỖ trợ trẻ em có hoàn cảnh này Hay là chương trình “ Đồng hành củng trẻ em mồ côi vượt qua đại

dịch ” Chương nh " Tặng số tết kiệm” "Chia sẻ yêu thương” cũng học nh mỗ côi do Covid ~ 19 Thêm vào đó, còn có rất nhiễu học bồng được rao tặng đến các

em để khuyến khích tỉnh thần học tập của các em Và có nhiều nhóm tâm lý, bác

được thành lập đ hỗ rợ vấn đề tâm lý cho các em khi các em có nhủ cầu được hỗ trợ về mặt tỉnh thần

1,4 Các lý thuyết áp dụng trong nghiên cứu

14.1 Lý thuyết về như cầu

“Thuyết nhu cầu của Maslow (1908 -1970), thể hiện sự phân cắp các nhu cầu của

son người, cổ 5 loại như cầu và sắp theo thang bậc như cầu từ thấp đến cao:

‘© Nhu cu sinh lý ( nhu cầu cơ bản) là nhu cầu nguyên thủy và cơ bản nhất và

không thể thiếu của con người : ăn uống, ngủ, nghỉ ngơi, nhà cửa, phương

tiện,

Trang 37

«_ Nhú cầu an toàn ( nhủ cầu cơ bản) Hà nhủ cầu eơ bản nhất của con người

được bản vệ về sức khỏe, tính mạng, tâm lý, tai sản, mỗi quan hệ

«_ Nhú cầu xã hội là như cầu xuất hiện khi 2 nhủ cầu cơ bản trên đã được đấp,

ng Nhu cầu này bắt nguồn từ những tỉnh cảm cúa con người với sự lo sợ bị

sô độc, buỗn chắn ình thin mong muốn được trỏ chuyện được quan tâm

trong chính nhóm xã hội mà họ đang có,

Nhu cầu được tôn trọng: bao gồm lòng tự trọng và được người khác tổn

trọng Họ có nhu cầu cảm nhận, tự hào, hãnh diện, quý trọng, tin vào khả

năng của bản thân

"Nhu cầu tự khẳng định (thể hiện bản thân) là nhu cầu cao nhất của con

vươn lên, tự hoàn thiện bản thân bằng đối da khả

nhu cầu của trẻ trong quá trình làm việc, cẳn chú ¥ giải quyết các nhu cầu cơ bản

trước tiên sau đó mới lên những bậc cao hơn Dồi với trẻ m côi thì nhu cầu đầu

“của trẻ là có một mái ấm, một gia đình thay thể để được đảm bảo về chỗ ăn, chỗ ở,

Cần có sự hỗ ợ về mặt pháp lý để trẻ có một gia đình để hỏa nhập và thích nghỉ 1.4.2 Lý thuyết về hệ thống sinh thái

‘Theo Urie Bronfenbrenner (1917-2005) đã đưa ra thuyết hệ thống sinh thái

đã giải - thích các yếu tổ tác động tới sự phát tiển của con người Hệ thống sinh son người

«Hệ thống vi mô là gần gũi nhất bao gồm cha mẹ, ông bả, anh chỉ em à những người gần gũi tiếp xúc với trẻ Có ảnh hưởng rất lớn đến đến mỗi cá

Trang 38

tất cả các hệ thống khác có ảnh hưởng đến cá nhân giá trị văn hóa, nền giáo

Mệ thống thời gian: là thời gian phát tiển của mỗi cá nhân Thời gian phát

triển của họ có những thay đồi, cột mốc, sự kiện quan trọng có thể làm ảnh hưởng lớn đến họ

“Thông qua thuyết sinh thái, nhân viên CTXH có thể xác định những vẫn để

số thể ảnh hưởng rực tiếp, gián tiếp đến tr, những đặc điểm trong đồi sống của

trẻ cũng như có thể biết được tỉnh đặc thù mối quan hệ của trẻ trong các mối

quan hg kde

Đối với trẻ mỗ côi, môi quan hệ với gia đình của trẻ không được chặt chẽ mà

sur quan tim từ những mối quan hệ khác ít được thỏa mãn, trẻ cần được tạo mối đình

Lế - Xây dyng thang do

1.5.1 Cách xây dựng thang đo

Việc xây dựng thang đo dựa trên tham khảo các quan điểm liên quan đến thực tạng công tác xã hội với trẻ mỗ côi bởi đại dịch Covid-19 được sử dụng

và công sự (2022) về Biện pháp hỗ trợ trẻ em bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid

19 tai thành phố Hồ Chí Minh - tiếp cận công tác xã hội Dồng thời, đựa trên các

từ khỏa, nội hàm của dữ liệu thứ cấp mả đề tải nghiên cứu để làm cơ sở xây

dựng

Thang đo được xây dựng bao gồm Š biến độc lập và 45 biển quan sát

(1) Banh giá mức độ ảnh hưởng của đại địch Covid-19 đối với trẻ: 7 biến

37

Trang 39

Á@) Cich img phố của trẻ em mỗ cõi bởi đại dịch Covid-19: 9 biển (3) Đánh giá các hoạt động Công tác xã hội mà trẻ đã được tiếp cận: 7 biến

(4) inh giá hiệu quả thực hiện hoạt động Công tác xã hội với trẻ em mồ

côi bởi đại địch Covid - 19; 15 biến

(Š) Nhimg cản trở đến hiệu quả công tc xã hội đối với trẻ em mộ côi bởi dai dich Covid- 19:7 biển

1.5.2 Cơ sở xây dựng thang đo enh giá mức độ ảnh hưởng của đại dich Covid - 19 đối với

"Những đánh giá về mức độ ảnh hưởng của mã địch Covid - 19 đối với trẻ em

mồ côi do Covid - 19, yếu tổ đo lường có 7 biến quan sit: Bang 1.1 Thang đo đánh giá mức độ ảnh hưởng của đại địch Covid-19 đối

1 Sức khỏe thể chất bị ảnh hưởng (cơ thể suy nhược, suy định dưỡng, )

2 Sức khỏe tỉnh thần bị ảnh hưởng (0 rũ, bu Đánh giá | Tần.)

mức đô |3 ,Kết quả học tập bị giảm sút Võ Thị

“Trẻ xuất hiện các triệu chứng tâm thần ( ảo

1.5.3, Thang đo Cách ứng phó cũa trẻ em mỗ côi bởi đại dịch Covid-1

Những đánh giá về cách ứng phó của trẻ em mồ côi bởi đại dịch Covid-19,

yếu tổ đo lường có 9 biển

Trang 40

Bảng L2 Cách ứng phó của trẻ em mỗ côi bởi đại dịch Covld-19

Nguôn tham

1 Trẻ trở nên im lặng/ không nói

2 Trẻ khóc lóc mà không rõ lý do

3 Trẻ từ chỗi học bài, làm bài

Cách ứng |4 Trẻ tự cô lập khỏi những người khác/thích | - Võ Thị

em mô côi | 5 Trẻ trở nên nỗi loạn, chơi xấu, bắi Và cộng sự

"Những đánh giá chung về e hoạt động Công tác xã hội mà trẻ em đã được tiếp

cận, yêu tổ đó lường bing 7 bién quan sit Bang 1.3 Đánh giá các hoạt động Công tác xã h là trẻ đã được tiếp cận

Đánh giá | LHoatđộng về hỗ ợ tâm lý cho trẻ thong qua VõThị các hoạt ự vẫn ham vin yep hae dg oot (te Tường Vy

Ngày đăng: 30/10/2024, 10:55

w