1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng công tác xã hội học Đường tại thành phố hồ chí minh

143 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực trạng công tác xã hội học đường tại Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả Võ Thị Tường Vy
Trường học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Xã hội học
Thể loại Đề tài cấp cơ sở
Năm xuất bản 2020
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 8,51 MB

Nội dung

Những việc mà giáo viên, nhân viên được phân công làm đầu mỗi n khai CTXH trong trường học nên thực hiện 2.2.4, Nhu cầu của nhà trường đối với năng lực của một nhân viên CTXH trong trườn

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VẢ ĐẢO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

BAO CAO TONG KET

DE TAI KHOA HQC VA CONG NGHE CAP TRUONG

THUC TRANG CONG TAC XA HOLHOC DUONG TẠI THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

MÃ SÓ: CS.2019.19.35

Cơ quan chủ trì: Khoa Tâm lý học, Trường Đại học Sư phạm, TP HCM

Chủ nhiệm để tài: Võ Thị Tường Vy

THANH PHO HO CHi MINH ~ 10/2020

Trang 2

TRUONG DAI HQC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH

ĐÈ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CÁP TRƯỜNG

THUC TRANG CONG TAC XÃ HOI HOC DUONG TẠI THÀNH PHO HO CHi MINH

MA SO: CS.2019.19.35

Xác nhận của cơ quan chủ trì Chủ nhiệm dé tai

THANH PHO HO CHi MINH - 10/2020

Trang 3

TRUONG DAI HQC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHI MINH

'THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI HỌC ĐƯỜNG TẠI THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

ĐẺ TÀI CÁP CƠ SỞ

'Thành phố Hồ Chí Minh - 2020

Trang 4

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của nhóm tác giả Các dữ liệu

và kết quả nêu trong đề tài là trung thực và chưa từng được công bố trong bắt kỳ

công trình nào khác

TP.IICM, ngày 30 tháng 7 năm 2020 Nhóm tác giả

Trang 6

Mô hình khái niệm của CTXH trong trường học

Công việc riêng và công việc chung của nhân viên CTXHHD Nhiệm vụ của nhân viên CTXHHĐ với các nhỏm đối tượng Năng lực của nhân viên CTXHH

Phân bố khách thể tham gia nghiên 100)

Mô tả bảng khảo sát tự đảnh giá về mức độ cần thiết, sẵn sàng

Các mức độ thường xuyên hay mức hiệu quả được đo lo rộng thang

Bảng tóm tắt các nội dung khảo sắt

Cách thức quy đổi đổi điểm của — do

Hệ số tin cậy của các thang đo

Tự đánh giá về mức độ cần thiết ng, thuận lợi khả thì của

Mức độ thường xuyên, và mức độ hiệu quả của thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ và nguyên tắc của CTXHIIĐ nói chung Mức độ thường xuyên và hiệu quả của việc thực hiện từng nhóm

mục tiêu nhiệm vụ và nguyên tắc của CTXHHD Mức độ thường xuyên và hiệu quá của việc thực hiện 5 mục tiêu .74 Mức độ thưởng xuyên và hiệu quả của việc thực bign 7 nhigm v

Mức độ thường xuyên và hiệu quả của việc thực hiện 5 nguyên tắc 77 Mức độ thường xuyên và mức độ khả thì mà Giáo viên, nhân viên được phân công làm đầu mỗi triển khai CTXHHĐ nên thực hiện

Trang 7

Mức độ thường xuyên và hiệu quả dự báo của việc Nv CTXHHĐ

khi thực hiện các nhiệm vụ "Phát hiện sớm”

Mức độ phối hợp giữa nhân viên CTXHHD với các đối tác khác

Mức độ cần thiết của năng lực phát hiện sớm

Kết quả khảo sát mở về nhiệm vụ “Phát hiện sớm” của nhân viên

CTXHHD được GVCN mong đợi

Mức độ cân thiết của nhóm năng lực phòng nại

Kết quá thăm đò mớ về nhiệm vụ “Phòng ngữ:

theo mong đợi của GVCN

Mức độ cần thiết của nhỏm năng lực can thiệp

Kết quả khảo sát mở về nhiệm vụ “Can thiệp theo mong đợi của GVCN

Mức độ cần thiết của nhóm năng lực hợp tác vả làm việc mạng

Kết qua khảo sát mở về nhiệm vụ “Làm việc mạng lưới” của

NVCTXHHĐ theo mong đợi của GVCN

Trang 8

Những thuận lợi khi triển khai CTXHHĐ

Những khó khăn khi triển khai CTXHHĐ

Tương quan giữa các mặt biểu hiện CTXHHĐ tại TP.HCM 102 Tương quan giữa các yếu tố với nhau và với thực trạng CTXHHĐ

Trang 9

LOI CAM DOAN

DANH MUC CHU VIET TAT

1.2.1 Lý luận về công tác xã hội học đường

1.2.1.1 Khái niệm CTXHHĐ

1.2.1.2 Nguyên tắc trong CTXHHĐ dSUi0àG/4086021=:68 1.2.1.3 Đỗi tượng của CTXHHĐ, 020026 30 1.2.2.4, Mục tiêu của CTXHH

1.2.2.5, Vai trỏ, nhiệm vụ của CTXHHD

1.2.2 Nhân viên CTXHHĐ

1.2.2.1, Tiêu chuẩn của một nhân viên CTXHHD

1.2.2.2 Vai trò và nhiệm vụ của nhân viên CTXHHD, 1.2.2.3 Nhân viên CTXHHĐ trong hệ thống trường học 47

1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến CTXH học đường

1.2.4.1 Yếu tố nhân viên CTXH

1.2.4.2 Yếu tổ thời gian và tính chất công việc

1.2.4.3 Yếu tố chất lượng mỗi quan hệ /chất lượng dịch vụ CTXHHD 1.2.4.4 Tính mới mẻ của CTXHHĐ

Chương 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỌI HỌC ' BƯỜNG TẠI THANH PHO HO CHi MINH

Trang 10

1 Phương pháp nghiên cứu lý luận

2 Phương pháp điều tra bằng bảng hị

2.1.2.3 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi mở lần 2

2.1.2.4, Phương pháp thống kê toán học

2.1.3 Tiến trình nghiên cứu: Được chia ra làm 2 giai đoạn 2.2 Kết quả nghiên cứu thực trạng CTXHHP tại TP.HCM

2.2.1 Tự đánh giá về mức độ cần thiết, sẵn sàng, thuận lợi, khả thi của

2.2.4 Nhu cầu của nhà trường đối với năng lực của một nhân viên CTXH

2.2.5 Những nhiệm vụ CTXHHĐ nhà trường sẽ triển khai trong giai đoạn 2020-2025

2.2.6 Những thuận lợi và khó khăn khi triển khai CTXHHD 2.2.7 Tương quan giữa các mặt biểu hiện CTXHHĐ tại TP.HCM

Đối với nhà trường các c‹

3.2 Đối với nhân viên CTXHHĐ hoặc giáo viên kiêm nhiệm CTXHHĐ 2.3 Đối với các cơ sở đảo tạo nhân viên CTXHHĐ

Trang 11

TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC

Trang 12

1 Lý đo chọn để tài

Những năm gần đây hàng loạt văn bản của Chính phủ đã khẳng đỉnh tính cần thiết của việc triển khai công tác xã hội học đường (CTXHHĐ) vào trưởng học Tác của việc thúc đây sự phát triển của dịch vụ CTXHHĐ, Tác giả đã chi ra những văn

bản pháp lý nền tảng như: Đề án phát triển nghề CTXH trong ngành Giáo dục và

Đào tạo giai đoạn 2015 - 2020 nhằm cụ thể hóa Quyết định số 32 của Thủ tưởng của nghị quyết số 29-NQ/TW gáp phần giải quyết những nhu cầu bức thiết trong

công tác hỗ trợ học sinh, giải quyết các vẫn để xã hội trong học đường đề nâng cao

“Chương trình bảo vệ trẻ em giai đoạn 2016-2020 đề cập đồn vị chức thí điểm thành lập tổ CTXH trong trường học (CTXH học đường); Quyết định

số 327/QD-BGDDĐT ngày 25/01/2017 vẻ việc ban hành Kế hoạch ''Phảt triển nghề CTXH trong ngành Giáo dục giai đoạn 2017-2024

hình thành và phát triển hệ thông dịch vụ CTXH trong các nhà trường trên phạm ví

c nghiên cứu tô

là những bước khởi đầu cho sự

toàn quốc, mở ra nhiều cơ hội dé CTXH học đường phát triển; Nghị định số

80/2017/NĐ-CP ngày 17/7/2017 của Chính phủ quy định vẻ mỗi trưởng giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện, phòng, chống bạo lực học đường (Huỳnh Văn Sơn ) Song khó khăn lớn nhất của CTXHHP tại Việt Nam nói chung và thành phố

Hỗ Chí Minh (Tp.HCM) nói riêng chính là tính mới mẻ của nó Hàng loạt câu hỏi

được đặt ra: rằng nhà trường đã sẵn sàng như thế nảo để đón nhận CTXHHĐ?

Họ hiểu như thể nào về chức năng, nhiệm vụ, vai trò của CTXHHĐ? Trên thực tế,

có những nhiệm vụ CTXHHĐ nảo đã được trưởng học triển khai và thực hị

là thuận lợi và khó khăn cúa CTXHHĐ? Đâu là các yếu tố ảnh hướng đến chất nghiên cửu “Thực trạng công tác xã hội học đường tại thành phổ Hỏ Chỉ Minh” mà

nhóm đã lựa chọn đề thực hiện

Trang 13

Nghiên cửu thực trạng công tác xã hội học đường tại Tp.HCM Từ đó, để xuất

một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của công tác xã hội học đường tại

Tp.HCM

3 Đối tượng và khách thể nghiên cứu

3,1 Đối tượng nghiên cứu

Các mặt thực trạng của công tác xã hội học đường tại Tp.HCM 3.2 Khách thể nghiên cứu: bao gồm 412 người bao gồm các cán bộ quản lý giáo viên, giáo viên chủ nhiệm, người làm công tác tư vẫn tâm lÿ trong trường tiểu học thcs và thpt

4 Giả thuyết nghiên cứu

4.1 Nhà trưởng đã có sự triển khai ban đầu đối với những nhiệm vụ

'CTXHH, tuy nhiên hiệu quả vẫn còn thấp

4.2 Có sự khác biệt khi đánh giá thực trạng CTXHHHD giữa các nhóm khách thể có vị trí công việc khác nhau trong trường học

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

5.1 Xây dựng cơ sở lý luận về CTXHHD

5.2 Khảo sát thực trạng CTXHHĐ tại Tp.HCM

5.3 Để xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao tính hiệu quả của CTXHHĐ tại

Tp.HCM

Trang 14

6.1 Về nội đung: Nội dung nghiên cứu dựa trên thông tư 33-BGDDT 6.2 Về khách thể: Nghiên cứu 412 cán bộ quản lý, giáo viên, giáo viên chú nhiệm, người lảm công tác tư vấn tâm lý, tâm 5-6 trưởng các cấp tại thành phỏ Hồ Chí Minh

7 Quan điểm tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

T.1 Quan điểm tiếp cận

Quan điểm hệ thống - cấu trúc

Van dung quan điểm hệ thống - cấu trúc để xây dựng cơ sở lý luận về 'CTXHHD Đặt CTXHHĐ vào bối cảnh của xã hội nói chung và sự phát triển trường học nói riêng

7.2 Phương pháp nghiên cứu

7.2.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu

Mục đích: Xây dựng cơ sở lý luận về CTXHHĐ

Phân tích, tổng hợp các công trình nghiên cửu, sách, tạp chí chuyên ngành và

thu thập thông tin trên internet vẻ các nội dung CTXH; CTXHHĐ; các yếu tố ảnh hướng đến CTXHHHĐ

7.2.2.Phwong pháp điều tra bằng bảng hỏi

Mục đích: Xây dựng bảng hỏi nhằm đánh giá thực trạng CTXHHĐ Nội dung: sẽ được mô tả chỉ tiết ở chương 2

Cách thực hiện

+ Trên cơ sở lý luận về tiêu chí đo thực trạng CTXHHĐ Bảng hỏi được xây dựng nhằm phục vụ cho mục đích khảo sát thực trạng CTXHHĐ + Khảo sát thử để đo độ hiệu lực của bảng hỏi

Trang 15

+ Khao sat và xử lý số liệu

7.2.3 Phương pháp phỏng vấn sâu hoặc điều tra mở đợt 2 Mục đích : Nhằm làm rõ, bổ sung, kiểm tra thông tin của những kết quả thu được từ bảng hỏi

Nội dung: xoay quanh việc làm sáng tỏ thực trạng kết quả thu được từ giai đoạn 1 và cũng sẽ được trình bày chỉ tiết ở chương 2

Cách thực hiện: Các câu trả lời sẽ dựa trên bảng phỏng vấn chỉ tiết đã được soạn sẵn

7.2.4 Phương pháp thống kê toán học

Mục đích

Phẩn mẻn SPSS phiên bán 20.0 sẽ được dùng để xử lý các đữ kiện thu được Nội dung: tính hệ số tin cậy tần số, tỉ số phẩn trăm điểm trung bình, độ lệch chuẩn

Cách thực hiện

Các phép tính thông kê suy luận được sử dụng để tính hệ số tín cậy, tần số, tỉ

số phần trăm, điểm trung bình, độ lệch chuẩn, kiểm nghiệm T - test, kiểm nghiệm bằng bảng hỏi và phương pháp trắc nghiệm

Trang 16

1.1 Tổng quan các nghiên cứu về CTXHHD

1.1.1 Tống quan các nghiên cứu về CTXHHĐ trên thể giới

Công tác xã hội học đường (CTXHHĐ) đã phát triển mạnh mẽ ở nhiễu quốc gia trên thể giới và đã được xem như là một nghề mang tính chuyên nghiệp ở nhiều

sử về công CTXHHĐ ở Anh được đặt

trong mối quan hệ giữa trường học và cộng đồng, hay nói cách khác là ở Anh,

CTXHHĐ không có hệ thống như ở Mỹ hoặc Đức Tuy nhiên CTXHHĐ tại Anh quốc gia Theo tác giả Lee Sang Oh ,

triển khai một cách đa dạng trong các lĩnh vực đặc trưng của mỗi trưởng Ngoài ra mang tính toàn diện hơn về phúc lợi giáo dục (Lee Sang Oh 2000) Sau khi hệ

thống giáo dục bắt buộc ở Anh được bắt đầu vào những năm 1870 theo Luật Giáo

khích học sinh đi đến trường và cung cấp các chương trình phúc lợi giáo dục (Bliyth & Cooper, 2000)

Ở Hoa Kỳ, thuật ngữ CTXH trong trường học được sử dụng và được giới

thiệu đầu tiên từ những năm 1900 tại các trường công lập Mỹ Đầu tiên phải kể đến

những nghiên cửu về CTXHHĐ tại Mỹ Hiệp hội CTXHHĐ Mỹ đã thành lập gần

100 nam (viét tat SSAA) Tổ chức này ra đời nhằm qui tụ các nhà khoa học CTXH:

để tìm kiếm các giải pháp khả thi trước những vấn đề xã hội liên tục thay đổi ảnh

hình CTXHHĐ tại Mỹ cho thấy CTXHHĐ xuất hiện để đáp ứng nhu cầu XH của

trường học và cũng biến đổi theo nhu cầu trưởng học ở những thời kỷ khác nhau

‘Tir nam 1902, chính phủ Anh đã hỗ trợ tài cbính cho các bữa trưa ở trường, ngoài

ra ở mỗi trường học còn vận hành quỹ từ thiện để cung cấp phúc lợi cho học sinh

như tặng quản áo, giày dép cặp Trong những năm 1990 - 1991, 3000 trường hợp

vắng mặt và bỏ học không có lý do đã tăng lên tới 13,500 người, số liệu thống kê

không chính thức cho thấy năm 1999 khoảng 150.000 học sinh đã bị đuổi khỏi

Trang 17

1998, lả nơi điều tra nghiên cứu tìm các lý do về bỏ học hoặc bị đuổi học của học

sinh để đưa họ vào lại trưởng Ngoài ra còn tiến hành những nghiên cửu nhằm tăng

tý lệ đọc và cải thiện kết quả kế quá học tập Năm 1998, ®Đạo luật Khung chương

trình học & Tiêu chuẩn của trưởng" (School Standards and Framework Act of 1998) đã ban hành một nỗ lực nhằm giảm bỏ học không có lý do xuống chỉ còn 1/3 vào năm 2002

Trong một bối cảnh khác, lịch sử của công tác xã hội học đường ở Mỹ bao gồm 3

thời kỳ Thời kỷ đầu hình thành công tác xã hội học đường từ năm 1906 đến 1940,

thời kì phát triển chuyên môn từ năm 1940 đến 1970 và thời kì cung cấp dịch vụ xã

hội lấy trường học làm trung tâm từ nắm 1980 dén nay (Stuart, 1986; Freeman,

trợ nhà trường đến thăm các gia đình phụ huynh đẻ giúp học sinh đạt được mục tiêu

học tập của mình với vai trò là những giảo viên thăm hỏi Ngoài ra, họ còn đóng vai trong cộng đồng và thiết lập các chính sách giáo dục phù hợp Giữa năm 1906 và 1907, thực hiện chính sách vẻ hoạt động công tác xã hội trong trường học tại 3 thành phố là New York, Boston và Hartford với các phương từng thành phố Ví dụ, một nhân viên CTXHHĐ ở New York đến thăm nhả của một

Trang 18

tâm thắn, họ làm việc với các nhà tâm lý học và bác

đề về sức khỏe tâm thân cho học sinh (Allen-Meares, 1986) Theo téc gid (Stuart, 1986), vào những năm 1913, lần đầu tiên tại thành phố New York, chế độ liên quan đến việc tuyến dụng nhân viên CTXHHD được thí hội trong trường học Chính điều nảy đã khiến nhà trường trớ nên quan tâm đến

im thần để giúp đờ các vấn

phúc lợi của học sinh hơn trước đây Lúc này nhân viên công tác xã hội được tuyển môi trường học đường bằng các kỹ năng và phương pháp tiếp cận trong lĩnh vực khác họ tìm những yếu tổ gây ảnh hướng đến quá trình học tập của học sinh như

hoàn cảnh gia đình, cộng đồng từ đỏ, cung cấp những thông tin này cho nhà

trưởng để làm cơ sở đữ liệu tạo dựng kế hoạch giáo dục cho phù hợp với tửng đối trong trong sự phát triển của công tác xã hội như một nghẻ chuyên nghiệp, được

công nhận là một nghề mới trong công tác xã hội và được biết đến dưới cái tên mới

là CTXHHĐ tử cuối nhờng năm 1920

‘Thor kì phát triển chuyên môn: Nhân viên công tác xã hội trong trường học

Từ những năm 1940 đến những năm 1970 chế độ dành cho nhân viên CTXHHĐ đã được mở rộng trên toàn quốc, được tuyển dụng như nhân viên chuyên

từ 748 thành phố vào năm 1944 các nhân viên công tác xã hội của trường học đã chuyên môn ở 368 thành phố tại quốc gia này (Stuart, 1986) Theo hướng này vào năm 1921 "Hội Giáo viên Quốc gia" được thành lập và vào năm 1943 da d thành " Hội nhân viên CTXHHĐ Mỹ" Và họ đã được gắn như một nhân lực chuyên CTXHHĐ bắt đầu thay đổi từ những hoạt động đến thăm gia đỉnh học sinh, cẩu nối

Trang 19

tham vấn trị liệu cho những ảnh hưởng của các vấn đẻ xã hội lên đời sống tinh thần

chuyên nghiệp vào cộng đồng khu vực và nhà trường Tuy nhiên, cuối năm 1960

nhiều học sinh không thích ứng với môi trưởng học đường gia tăng vì những biển viên công tác xã hội phải phối hợp với những nhân viên khác trong trường thì mới

có thể giải quyết những vẫn đề của học sinh Lúc này, họ nhận thấy rằng nguyên

nhân phát sinh vấn để của một cá nhân học sinh nảo đỏ không chỉ là những đặc

điểm tâm lý tỉnh thắn của các em mà còn là những vấn đề bên ngoài môi trường xã

hội Từ đó, họ bắt đầu quan tâm đến những hệ thống xã hội xung quanh cá nhân học cải thiện hoàn cảnh xã hội và cung cắp những chương trình đa dạng như là thay đổi trường học, tham vấn với gia đỉnh phụ huynh học sinh, kết nổi phát triển nguồn lực giữa gia đình - nhà trường - cộng đồng (Allen - Meares, 1977)

Sau những năm 1970, nhiều kết quá nghiên cứu đã cho thấy các vấn để

vấn để xã hội như bỏ nhả đi,

không thích ứng trong trưởng học có liên quan đến c;

bỏ học giữa chừng, mang thai sớm ma túy, tội phạm, bạo lực học đường và hành vi Những vấn đề này đã khiến cho nhiều người phê bình vẻ chất lượng của các chương trình tham vấn trị liệu tâm lý và hiệu quả của giáo dục Tức là, các chương

xất

trình thực hiện trong trường học hiện tại không chỉ không thể giải quyết căn bản các diện cho những học sinh thuộc đổi tượng có nguy cơ cao như học sinh nghèo, học

Trang 20

hội toàn điện và tích hợp cần được cung cấp song song với chương trình giáo dục

Bộ giáo dục thì cẩn phải đáp ửng các nhu cầu của cá nhân, gia đình, kinh tế và xã

hội của họ Trong trưởng hợp không đáp ứng được thì học sinh chỉ đơn thuần nhận trò như một trung tâm giáo dục và cung cấp c:

được mục tiêu học tập (Hare, 1994.1995; Pennekamp, 1992) Trong thời kỳ này, trở thành một tổ chức mới trong hiệp hội công tác xã hội Mỹ Từ đó, năm 1979 hiệp của nhân viên CTXHHD như phân loại chương trình, đối tượng và số lượng học

chương trình phúc lợi để có thể đạt

sinh thy theo tình hình của từng trường học và số lượng nhân viên công tác xã hội công tác xã hội cá nhân mà tính chuyên nghiệp trong hoạt động CTXHHĐ được vai trò của nhân viên CTXHHĐ được xác định bằng những chương trình có sự liên Những chương trình CTXHHD hướng đến mục địch giúp cho học sinh có thẻ thích tửng cá nhân cá biệt đơn lẽ, qua nhiều năm phát triển thì không chỉ các đơn thuần

là những hoạt động với từng cá nhân mà được tờ rộng thêm yêu tô liên quan đến

hoàn cảnh xã hội như gia đình và công đồng Trong bối cảnh XH hiện nay nếu của học sinh Sự phối hợp giềa trưởng học, gia đình và cộng đồng có thể được coi

trường học tập tốt nhất cho học sinh

Cũng vảo những năm 1990, CTXHHD tai Mông Cỏ bắt đầu với sự phát triển của nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa và đã cho thấy kết quả đáng chủ ý trong

Trang 21

thiểu nguồn tài chính và thiểu nguồn tải nguyên đã dẫn đến các tô chức vừa đóng

gia đình nghèo bó học, bó nhà đi, trớ thành trẻ em trên đường phổ và số trẻ em chết

vì các tệ nạn xã hội như mại dâm lao động nặng nhọc ngày cảng tăng Theo nghiên chuyên nghiệp vào những cuối 1930 Khi mà các vấn để họ giải quyết là hiện tượng vấn đề gia đình nghèo khó khăn tài chính, can thiệp ở trẻ em khủng hoảng do nhập

bắt đầu bằng công việc hỗ trợ cho các y tá làm việc trường học Vào cuỗi những

năm 1930, sau khi một y tá ở Stockholm thấy nhiều học sinh ở trường không được quân để hỗ trợ bữa ăn trưa phục vụ học sinh tại trưởng Sau đó nhà trường nhận khó khăn từ phía gia đình Lúc này nhả trường tin rằng cần có sự trợ giúp tích hợp

trong trưởng học đầu tiên được bỏ nhiệm vảo các trường trung học tại Stockholm

Năm 1996, mô hình vị trí vả hướng dẫn công việc đã được soạn thảo bởi Ủy ban

Giáo dục thành phố (Thụy Điền) cho phép các lĩnh vực hoạt động thực tế tắt cả các

nhân viên xã hội làm việc Họ đang hoạt động ngay cả trong các trưởng dân sự,

mi, 2004) Nghiên cứu của (Union & Naswe, 1998) tại Anh cho thấy “Luật liên cầu trừng phạt phụ huynh nếu một đứa trẻ không đến trường để thực hiện việc học

Tuy nhiên, đối với học sinh lớn hơn, các biện pháp này không hiệu quả, dẫn đến

nhụ cầu can thiệp sớm và các chương trình theo đõi phù hợp và hỗ trợ với nhiều

nguồn lực có chuyên môn trách nhiệm và chiến lược tốt hơn Nhân viên phúc lợi

giáo dục trong trưởng học có vai trò chính khuyến khích động viên học sinh đến

10

Trang 22

1999, Bộ giáo dục & đào tạo, 1999), Đồng thời họ trổ trợ trẻ em có nhu câu đi học Đặc biệt còn tham gia vào các chương trình bảo vệ quyền lợi của trẻ em Đối với

sinh viên khuyết tật, tại trưởng Đại học Sheffield ở Anh cũng đã mở rộng cơ hội

giáo dục và cung cấp dịch vụ giáo dục các em Nhiệm vụ của CTXHHĐ là hỗ trợ

các sinh viên có hoàn cảnh khó khăn, giúp họ thích ứng với môi trường đại học thì được tuyển chọn bởi Chương trình Trợ giúp Quốc gia cho Người khuyết tật

Uy ban Giáo dục và Thư viện ở Bắc Ireland hoặc Bộ Giáo dục của Ủy ban Khu vực

hoặc Ailen ở Scotland Nếu sinh viên cần tư vấn cụ thẻ về việc xin trợ cấp khuyết trú tại cơ quan đề biết chỉ tiết Một tỷ lệ lớn học sinh được phân loại nhận các hỗ trợ

giáo dục đều có vấn đề về việc khó đọc hay khiếm thính Đo đó sinh viên khiểm 2000)

Tai MY, vào tháng 8 - 1981, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Liên bang đã thành lập Ủy ban Quốc gia một cơ quan tư vấn, để điều tra chỉ tiết về chất lượng giáo dục, phát

một quốc gia sẽ trở nên mở mịt hơn nếu không có một sự chuyên đổi toàn diện hệ

thống hướng đến sự phát triển của quốc gia Sau đó, cái cách giáo dục Mỹ đã được công nhận nội dung giảng dạy Thứ hai lả nâng cao trình độ đảo tạo giáo viên Thứ triển và chọn sách giáo khoa mới Sau khi Tổng thống George Bush nhậm chức Bộ lập 6 mục tiêu giáo dục lớn của quốc gia phải đạt được cho đến thể ký 2000 Tổng

ra 8 mục tiêu giáo dục Luật cải cách giáo dục Mỹ hướng tới năm 2000 (the Goals

11

Trang 23

mmediocrity) và tiêu chuẩn học thuật cao hơn Thúc đây giáo dục kỹ thuật nghề

‘Theo hau hết các nhà nghiên cứu (Stuart 1986; Freeman, 1995), bối cánh ra đởi của CTXHHD tại Mỹ được chia thành bổn nội dung như sau Thứ nhắt CTXHHD tập trung vào công tác xã hội cá nhân như một hoạt động trị liệu tâm lý để giúp những học sinh không thể thích ứng được với cuộc sống (1963) cho rằng CTXHHĐ là một hoạt động giúp học sinh khi họ gập vấn để về xã trường học Hơn nữa, CTXHHĐ cồn là một dịch vụ chuyên nghiệp giúp đỡ những

cuỗi cùng đạt được các mục tiêu giáo dục để ra Theo Boston (1965), CTXHHD là

sự hợp tác giúp giải quyết vấn để khi một học sinh không thể điều chinh cảm xúc đến quá trình học tập của chúng Lúc này, nhân viên công tác xã hội hoạt động chủ

Trang 24

nhân mạnh mỗi quan hệ hợp tác với các chuyền gia khác liên quan đến giáo dục Đặc biệt, Hiệp hội nhân viên Công tác xã hội Mỹ (1992) cho rằng CTXHHĐ

là một hoạt động chuyên môn trong việc giúp hiểu các học sinh, những em không

thể hiện đầy đủ các kỳ năng học tập của họ trong hệ thống trường học hoặc những

em có vấn để cần các dịch vụ Tuy nhiên, theo nghĩa này thì CTXHHD có thể bị sai lầm cho cá nhân học sinh cụ thẻ

CTXHHĐ ở Đức bắt đầu từ những năm 1970, Thuật ngữ tiếng Đức cho CTXHHD là "Sehulsozialarbeit" Nó giái quyết việc giúp sinh viên có các kỹ năng thức thể chế của cả trưởng học và phúc lợi thanh thiếu niên để cung cấp hỗ trợ trẻ nhủ cầu của môi trường học đường Nhân viên CTXHHĐ Đức tìm giải pháp cho Đức đã đào tạo công tác xã hội đầu tiền với sự tập trung công tác xã hội của hưởng đến cuộc sống của các gia đỉnh khi trẻ em làm tăng tầm quan trọng của CTXHHD trong sư phạm Đức

Một nghiên cửu về CTXHHD tại Án Độ của Allen-Meares (2006) đã mô tả CTXHHĐ ở An Độ bắt đầu từng những năm đầu thể kỷ XXI với việc ấp dụng mô CTXH chuyên nghiệp đáp ứng phúc lợi cho trẻ em Án Độ CTXHHĐ ở An Độ

được Chính phủ Án Dộ chính thức công nhận vào thể ký 21 Chương trình dịch vụ

tâm lý xã hội được thành lập theo ICPS tại Kerala với sự hưởng dẫn của một trung học để cung cấp các dịch vụ chuyên nghiệp Các dịch vụ chỉ giới hạn cho các cô cập chương trình

Trang 25

cùng đội ngũ cán bộ giáo dục của nhả trường thực hiện việc chăm lo việc học tập

của học sinh, Đến năm 1918, Luật bắt buộc trẻ em đi học được ban hành đã hình

thành ÿ tưởng mỗi trưởng phô thông cần có một nhân viên CTXHHĐ chịu trách

nhiệm đưa trẻ em đến trưởng Và thập niên 1920 số lượng và sự ảnh hưởng của

nhân viên CTXHHD gia tăng bởi sự thúc đấy của các dự án thử nghiệm trong lĩnh CTXHHĐ trong các trường công lập được hình thành Đến 1940 thì nhân viên sang để đáp ứng những nhu cầu của cá nhân đứa trẻ Sau đó, CTXHHD tiếp tục mớ

rộng đối tượng phục vụ qua nhóm trẻ em khuyết tật, trẻ vô gia cư, thanh niên bị

nhiễm HIV/AIDS Hiện nay, CTXHHP tại Mỹ tập trung quan tâm đến cải tiễn chất

da dạng học sinh và những vấn đề xã hội giữa trẻ em và gia đình

Năm 2013, một kết quả khảo sát của Mạng lưởi Quốc tế CTXHHĐ chi ra ring có 40/53 quốc gia đưa CTXHHĐ vào trường học, trong đó: Anh là quốc gia có

các nước Châu Á như Nhật Ban, Hàn Quốc, Trung Quốc chú trọng vào mục tiêu câu của học sinh, cung cắp các hoạt động trợ giúp để học sinh tự giải quyết vấn để

trong mỗi quan hệ với bạn bè, gia đình và thấy cô giáo

Mô hình CTXHHĐ của Trung Quốc phát triển chuyên nghiệp từ năm 2006 Khi trận động đất năm 2008 tại Tứ Xuyên, Trung Quốc đã gây nhiều hậu quả

nghiệm trọng, trong đỏ những tôn thương về mặt tâm trí và cảm xúc của học sinh và

giáo viên cũng là một thách thức Hiệp hội Giáo dục CTXH Trung Quốc và Quỹ

Kesick Hong Kong đã xây dựng một dự án cung cấp dịch vụ CTXHHD nhằm trợ

giúp cho học sinh gồm có: Dịch vụ quản lý ca cho 1.983 học sinh vả gia đình; Dịch được cung cắp nhằm góp phần giảm nhẹ những căng thăng sau thiên tai qua tổ chức sinh hoạt nhóm chuyên để và can thiệp hỗ trợ các vấn đẻ tâm lý sau thảm họa

14

Trang 26

Lĩnh vực CTXHHĐ hiện có hàng thập kỷ nghiên cứu khảo sát cho thấy các nhân viên CTXHHĐ (SSWs) khó khăn như thế nào để cân bằng nhiều nhu cầu về

015) Giống như nhiều nhà giáo

n CTXHHĐ báo cáo liên tục bị

ép thời gian để thực hiện vô số nhiệm vụ họ muốn (và cần) thực hiện, để phục vụ

thời gian của họ (Allen-Meares, 1994; Kelly et a

dục và các chuyên gia dịch vụ có liên quan, nhân

nhụ cầu của cộng đồng trường học của họ (Kelly và cộng sự, 2016; Phillippo, Kelly,

từ các cuộc khảo sát quốc gia năm 2008 (N = 1639; Kelly và cộng sự, 2010a, b) và tham gia trực tiếp thực hành (ví dụ, trị liệu cá nhân, ứng phó khủng hoàng, giải

quyét van dé, v.v.) va rat ít thời gian để định hình các chương trình và chỉnh sách

chọn thực hành của nhân viên CTXHHĐ bằng cách sử dụng định hướng sinh thái công lập Mỹ, nhân viên CTXHHĐ cần tham gia vào các hoạt động chỗng độc bằng chứng được nhóm tác giả đề xuất (Kelly và cộng sự, 2015) để tăng cường thực

nhạy cảm về văn hóa như thửa nhận chúng tộc, (b) các mối quan hệ đối tác gia đỉnh

~ cộng đồng - trường học để hỗ trợ học sinh; và (e) can thiệp đa hệ thông Ngoài ra,

các cuộc khảo sát cho thấy nhân viên CTXHHĐ là nhà cung cấp sức khỏe tâm thần

trọng lớn với yéu cdu hank chink gia ting (Kelly, Raines, Stone, & Frey, 2010;

đề khác Mặc dù các cuộc khảo sát quốc gia cho thấy, một số nhu cầu tại trường học {Allen-Meares, Montgomery, & Kim, 2013) hầu hết các nhu cẩu về sức khỏe tâm

thắn của học sinh vẫn tiếp tục được phục vụ bởi nhân viên CTXHHĐ.

Trang 27

(1965) đã mô tả việc sử dụng hiệu quả làm việc nhóm trong giải quyết các van dé của trường học như: học xinh bó học, thiểu hiểu biết và thất bại trong học tập

Rosemary Sarri là chuyên gia hảng đầu trong lĩnh vực chính sách phúc lợi trẻ hiện nghiên cứu sâu rộng và công bố rộng rãi về các vấn để chính sách công liên

a c6 là nghiên cứu về giới, hành vi lệch lạc, lãnh đạo điều hành, chính sách

và gia đình vả trẻ em nghèo Cô tiếp tục thực hiện nghiên cửu cao cấp tại 'Viện nghiên cứu xã hội của Đại học Michigan (U-M SSW PhD Sociology Graduate

~ 1962)

Trong tài liệu *CTXH với trẻ em và gia đình” của tác giả Christopher G Petr (2003) chi ra rằng CTXHHD cung cấp nhiễu địch vu trực tiếp cho trẻ em và

gia đình, cũng như tham vấn cho giáo viên và các lực lượng giáo dục trong nhà

trường nhằm đảm bảo giảo dục miễn phí và phù hợp cho tắt cả trẻ em, và nhấn

mạnh vào cách giáo dục đặc biệt và hệ thẳng sức khỏe tâm thân tương tác cho trẻ

bị rồi loạn cảm xúc và hành ví

Trong một nghiên cứu của Foster và cộng sự (2005) cho thấy có 44 nhân viên CTXHHĐ hỗ trợ học sinh lạm dựng chất và sức khúe tâm thần ở các trưởng

pho thang,

Các tác giả Nickerson và Spears (2007) cũng đã cung cp khudn khé tuyét

vời nhất để phân loại thực hành CTXH an toàn trường học Họ khẳng định rằng các

chiến lược an toàn trong trường học có thẻ được chia thành hai nhóm để giải quyết bạo lực học đường: Nhóm độc đoán vả nhóm giáo dục- trị liệu Bảng xếp hạng giáo dục của học sinh Úc tiếp tục trượt sâu hơn trên phạm vi quốc tế Lý giải nguyên nhân và giải pháp cho sự suy giảm nhận thức này vẫn tập

không tỉnh đến bối cảnh xã hội rộng lớn hơn mà trong đó hoạt động giáo dục được

diễn ra Dựa trên những phát hiện tử nghiên cứu gần đây các trưởng tiểu học ở Úc,

16

Trang 28

dụng nhân viên CTXHHD có trình độ phù hợp những người có thể thúc đây liên

rằng các mạng lưới này tạo ra vốn xã hội có thể phục vụ cho phép học sinh/sinh

viên được hướng lợi từ giáo dục Mặt khác, các mạng lưới kết nỗi này có thể trao quyền cho họ, khi họ bước vào cuộc sống trướng thành

Nhóm tác giả Sandra J Altshuler, Jennifer Reid Webb (2009) với nghiên cứu: Tăng tính hợp pháp của nghẻ nghiệp CTXHHĐ đã giải thích tại sao nhân viên diện của họ như một chuyên gia tại trưởng học Đặc biệt là so với các nhà tâm lý CTXHHD thường dễ bị đánh giá thấp và không được nhân viên nha trường hiểu

hon các chuyên gia về sức khóe tâm thần khác trong trường học Kết quả cho thấy

sự kỳ vọng về vai trò của nhân viên CTXHHĐ được xác định kém và các yêu cầu bang Mỗi bang có những mong đợi, nhu cầu và yêu cầu đối với vai trò nhiệm vụ vấn tâm lý học trong việc khắc phục sự khác biệt trong những kỳ vọng và trách trường học, bằng cách nghiên cứu tìm ra các cách để cái thiện sự chuẩn bị và năng

Nhằm giúp cho CTXHHĐ có thẻ giữ vững vị trí của mình trong trưởng học và có

quốc gia và quốc gia (Allen- Meares, 1994; Costin, 1969; Meares 1977) cho thay, sai các dịch vụ của CTXHHĐ Vĩ nhân viên CTXHHD ít có khả năng nhìn thấy

trọng được xem là có liên quan cụ thê đến nhiệm vụ chung của các trường Một số

học giả đã ủng hộ các nỗ lực cải cách CTXHHĐ Chẳng hạn như tham gia vào các

17

Trang 29

các thay đổi theo ngữ cảnh

Năm 2010, kết quả từ khảo sát về CTXHHĐ của quốc gia tại Mỹ trên 1.639

trường đại diện cho đữ liệu đầu tiên trong hơn 10 năm để mô tá bối cảnh thực hành

đa dạng và các can thiệp được sử dụng bởi các nhân viên CTXHHD Cuộc khảo sát giáo dục quan trọng trong thập ký qua đang ngày cảng định hình trải nghiệm của CTXHHD, béi cảnh họ thực hành và lựa chọn thực hành của họ vẫn không thay đổi nhiều trong I0 năm qua

Một nghiên cứu vẻ Mô hình MTSS được Trung tâm Quốc gia Bảo vệ Sức khỏe Tâm thần và Phòng chống Bạo lực Thanh thiếu niên Quốc gia (2011) xác

viên - bao gồm các dịch vụ được cung cắp bởi nhân viên CTXHHĐ thường không cấp tiêu học, trung học và đại học Như vậy, sự tổn tại lâu dài và bền bỉ của các dịch

vụ CTXHHĐ nhắm vào can thiệp cá nhân chuyên sâu đã thúc đây một số nhà

nghiên cứu và các học viên kêu gọi nghề nghiệp tích hợp tốt hơn các dịch vụ đó trong khuôn khổ lớn hơn của MTSS

Cũng trong năm 2011, Mathew J, Cuellar, Susan E Eluoc va Matthew T

Theriot tiến hành một cuộc khảo sát các học viên trên khắp Hoa Kỳ về Nhận thức

của nhân viên xã hội vé an toàn và an ninh trường học Mục tiêu của khảo sát là để trường học đường Dữ liệu được thu thập từ 229 trường có CTXH trên khắp Hoa Kỳ trưởng học: (b) sự khác biệt trong những nhận thức này dựa trên cấp độ học sinh và trong các trưởng học ở Mỹ Dữ liệu tử 229 nhân viên xã hội của trường được đưa

vào phân tích Kết quả cho thấy các chiến lược độc đoán được thực hiện rộng rãi

18

Trang 30

Tim kiếm nguồn hỗ trợ từ học viên khác (56,&%) Chiến lược độc đoán ít được sử

dụng nhất là máy dò kim loại (4,8%) tiếp theo là kiếm tra ma túy (12.2%) và việc sử: dụng các sĩ quan cảnh sát không chuyên (27.9%) Chiễn lược giáo dục- trị liệu sinh viên (14.0%), và cổ vấn sinh viên (55,9%) Chiến lược giáo dục - trị liệu ít

quyết xưng đột (41.0%)

Hàng loạt các nghiên cứu về nhân viên CTXHHĐ cho thấy kết quả không có

gi ding ngạc nhiên khi công việc bảo vệ trẻ em được mô tả là căng thắng, đỏi hỏi và

mệt mỏi về thể chất và tỉnh thắn (Conrad & Kellar-Guenther, 2006; Hardy &

Jobling, 2015; Horwitz, 2006; Laird, 2013; McFadden, Campbell & Taylor hưởng tiêu cực đến sức khỏe của nhân viên xã hội trường học, thông qua căng thẳng (Altshuler & Webb, 2009; Graham & Shier, 2014; Van bijleveld, Dashing, & ¢ tìm thấy để góp phần vào sự căng thẳng vả căng thắng của nhân viên CTXH cá

trò công việc được phân định rõ ràng trong một thực hành CTXH có thể dẫn đến

giám sự hài lòng tại noi kim việc do việc hợp pháp hóa chuyên nghiệp (Altshuler &

'Webb, 2009) Nhân viên CTXH được trang bị để không chỉ hiểu những thách thức

cho kết quả tích cue Theo Altshuler va Webb (2009), khi trẻ sống trong mỗi trường quyết các rào cản từ bên ngoài hệ thống trường học Nói cách khác, nhân viên của học sinh

Trang 31

trong tương lai" của tác giả Stone,S (2015) cho rằng CTXHHĐ là một lĩnh vực hoạt động tâm lý xã hội trong môi trưởng giáo dục Nhân viên CTXHHĐ áp dụng học sinh và gia đình, tư vẫn cho nhân viên nhà trường và tạo điều kiện liên kết giữa các nguồn lực của trường và công đồng (Franklin, Gerlach va Chanmugan, trọng của CTXHHĐ, nổi bật nhất là cuộc khảo sát nhân viên CTXHHĐ gần đây

tỷ lệ một nhân viên CTXHHĐ trên 680 học sinh (theo nguồn Bộ Giáo dục Hoa Kỷ)

Song theo nguồn đữ liệu năm 2011 do Cục Thống kế Lao động tổng hợp, trong đó

có 37.050 nhân viên CTXHHD được tuyển dụng bởi các trường tiểu học và trung

có thể cung cấp dịch vụ cho các trường thông qua các thỏa thuận chính thức và

tế và sức khỏe tâm thắn (Franklin, 2000) Những đóng góp này đã phản ánh thực tế eral.„ 2012) Đồng thời, tác giả cũng đã tổng hợp nhiều báo cáo nghiên cứu về tính nhận thức theo nhóm với 2 cắp độ thuộc các lĩnh vực sức khỏe sinh sản và các hành

vi tính dục hung hãng Các can thiệp ở cấp độ nhắm vào học sinh toàn trưởng và cho thấy, CTXHHĐ cỏ tác động ở mức trung bình đối với học sinh ở các lớp học

“Trong 7 nghiên cứu còn lại báo cáo về các kết quả có thể được mô tả rõ nhất là liên hòa giải xung đột và chương trình giáo dục phòng ngừa mang thai, Kutash,

rồi loạn cảm xúc và nhận các dịch vụ giáo dục đặc biệU Mặc dù họ đã tìm thấy sự

cải thiện theo thời gian về kết quả tình cảm và xã hội ở những đứa trẻ này, afiưng

20

Trang 32

ngành giãa CTXH với các chuyên ngành khác Tóm lại qua tổng quan về tính hiệu

quả của các dịch vụ CTXHHĐ, tác giả nêu lên trọng tâm của thế kỷ 21 phải xem xét trưởng học và công việc của giáo v

Mặc dù vai trò của nhân viên CTXHHĐ có thể khác nhau đáng chú ý giữa các trường Nhìn chung thời gian và năng lượng của nhân viên CTXH đương thời chủ yếu đành cho công việc á nhân hoặc nhóm nhỏ, thường tập trung vào như cẫu sức khỏe tâm thân của học sinh hoặc học sinh nhận các dịch vụ giáo dục đặc biệt

viên CTXHHĐ cho biết rằng, quản lý trưởng hợp, can thiệp khủng hoáng và tư vẫn (Allen-Meares, 1996; Kelly và cộng sự, 2010) Cuộc Khảo sát CTXHHĐ cấp quốc

và vai trò của nhân viên CTXHHĐ (Kelly và cộng sự, 2015) Kết quả cho thấy bức tranh dự kiến về phương sai vả độ phức tạp trong vai trò của nhân viên CTXHHĐ Một kết quả khác từ khảo sát CTXHHĐ quốc gia lân thứ 23.769 nhân viên CTXHHP tại Hoa Kỷ (2018) cho thấy đặc điểm lực lượng lao động và xu hưởng

2008, và việc học sinh tiếp cận các dịch vụ CTXHHĐ phải đối mặt với nhiều yếu tổ

khiển họ có nguy cơ thất bại ở trường Các kiến nghị về đảo đạo đánh giả vẻ tình

trạng CTXHHĐ trước và sau dịch vụ phát sinh được đưa ra để phục vụ tốt hơn cho

trẻ em và thanh thiểu niên đang phải vật lộn với các vấn đề sức khỏe tâm thần và hành vi

Trên Tạp chí điện tử của Mạng lưới Quốc tổ CTXHHĐ tháng 5 năm 2020,

cựu Chủ tịch của Hiệp hội CTXHHD Hản Quốc (KASSW) chia sẽ: hiện nay Hàn 1.500 nhân viên CTXHHD làm việc trong nhiều bộ phận khác nhau trong hệ thống giáo dục và trưởng học Trong bỗi cảnh địch COVID19, các nhân viên CTKHHĐ

21

Trang 33

đối phó với cuộc khủng hoảng này, dủ không đi làm việc trực tiếp nhưng họ ẩn cổ

gắng liên lạc qua điện thoại, mạng xã hội hoặc đền thăm nhà nhằm giúp trẻ em an

'n CTXHII thực hiện việc thám nhà (home-visi) bằng

in nhẹ với các ghí chú viết tay hoặc đặt các hộp hoặc túi tai nguyên xã hội Nhân

quả từ khảo sát CTXHHĐ quốc gia lấn thứ hai Khi tìm cách nâng cao vai trò của của nhân viên CTXHHĐ với nâng cao vai trò của lãnh đạo trong trưởng học đối với việc làm phong phú thêm sự hợp tác giữa nhân viên CTXHHD với chính quyền và Model: Findings from the Second National School Social Work Survey) Theo John R Graham, Micheal L Shier (2015) cho thay boi canh méi

trường của thực hành CTXH trực tiếp tác động đến hạnh phúc chủ quan của nhân

viên CTXH, Hau hết các nghiên cứu tập trung vào các đặc điểm địa lý và văn hóa hiểu những khía cạnh nào của môi trường chính trị xã hội ảnh hưởng đến hạnh phúc quan của nhân viên CTXH và cảm nhận hạnh phúc nghề nghiệp của họ Những nhân viên CTXH ở miễn bắc Canada đã được khảo sát vẻ công việc và sự hài lòng đoản sự hài lòng của bản thân Kết quả cho thấy chỉ sổ hài lòng có tương quan với

2

Trang 34

thì có thế góp phẩn vào sự bắt mãn của nhân viên xã hội

Năm 2019, Erin Girio-Herrera, Caroline J Ehrlich, Breanne A, Danzi, Annette La Greca đã rút ra bài học kinh nghiệm vẻ các rào cản đối với việc thực

hiện các can thiệp dựa trên trường học cho thanh thiểu niên: Ý tướng để tăng cường

các dự án nghiên cứu về CTXH lâm sàng trong tương lai Khi nhân viên CTXH hỗ nghị trong Tiêu chuẩn quốc gia về dịch vụ CTXHHĐ (Hiệp hội nhân viên xã hội trường học, giúp tắt cả học sinh đạt được các tiêu chuẩn (Lindsey et al., 2014) Với

lập kẻ hoạch, tác nhân thay đổi tổ chức và là chuyên gia tư vẫn cho thay đổi hành

vi (Frey et al., 2013: Kelly và cộng sự 2010) Nghiên cứu chỉ ra rằng có nhiều cơ hội thú vị để nhân viên CTXHHĐ trở thành nhân vật quan trọng trong việc đồng

góp cho việc đối phó với những thử thách của thanh thiểu niên và để đảm bảo sự

phát triển lành mạnh cho mọi thanh niên

“Tóm lại, sự phát triển CTXHHD trên thể giới khá sớm và tuỳ theo từng thời

kỷ Do nhu cầu XH tại trường học khác nhau và tính đặc thù của các chính sách XH

sự biến đôi về vai trò nhiệm vụ của CTXHHD và của nhân viên CTXHHĐ Những

yếu tố ảnh hưởng và sự kỳ vọng đối với nhân viên CTXHHĐ cũng được đề cập

n về mô Đặc biệt nghiên cửu cũng cho thấy, những năm gần đây, CTXHHĐ nghỉ

tình phát hiện sớm hỗ trợ phòng ngừa, tăng cường kết nỗi nghiên về đáp ứng nhu

CTXHHĐ

1.1.2 Tổng quan các nghiên cứu trong nước

Tử những năm 1999 -2001 tác giá Lê Chí An đã tiên phong áp dụng mô hình CTXHHĐ tại hai trường Chu Văn An (Quận 1) và Hưng Phú (Quận 8) từ năm 1999-2001 Tại mỗi trường học này, có một nhân viên CTXH làm việc thưởng

xuyên với học sinh để giải quyết các vấn để liên quan đến học hành, tình cảm, tâm

23

Trang 35

của học sinh đạt hiệu quả Tuy nhiên, nó chỉ được thực hiện thí điểm Từ thành

công của dự án thí điểm trên, Tổ chức cứu trợ trẻ em Thụy Điển (SCS) đã phổi hợp tại 8 trường thuộc các quận 3.8,10, Tân Bình và Gò Vấp và đã cũng đã góp phần hình thành trong CTXHHĐ hiện nay (congtacxahoi.net)

Theo nghiên cứu tại một trường THPT Huỳnh Thúc Kháng (Hà Nội, trong những năm qua, tỷ lệ học sinh vi phạm nội quy trường học, thường xuyên gây gỗ,

chịu ảnh hưởng tiêu cực tử các vấn để của gia đình, xã hội như: Bố mẹ ly hôn ly

thân: bổ mẹ mải lảm ăn xa, thiếu sự quan tâm; cách giáo dục con cái không phù

íc động của các mỗi quan hệ xã hội phức tạp khác Từ những nhu cầu trên nhà trưởng đã thành lập phòng CTXHHĐ và mời một số chuyên gia về lĩnh vực

công tác xã hội đến tư vấn, giúp đỡ các em Kết quá hoạt động công tác xã hội của

trường THPT Huỳnh Thúc Kháng trong thời gian qua cho thấy, có khoảng 20 nhận ra và thay đổi tích cực (Thảo Tiên và Thành Mai 2018) Theo báo cáo của tác giả Nguyễn Thị Ngọc Bích và cộng sự (2017) cho thấy:

Ở một số nước tiên tiền trên thế giới, CTXH đóng vai trỏ rất quan trọng để triển Tại Việt Nam Quyết định số 32/2010/QĐ-TTg ngày 25/03/2010 của Thủ tướng văn bản qui phạm pháp luật quan trọng nhất tính đến hiện tại để phát triển nghề Nam đã ban bảnh mà số và tiêu chuẩn nghề của viên chức CTXH từ năm 2015

chế tuyển dung NVXH tại các đơn vị nhà nước, hình thành 418 cơ sở cung cấp dịch

vậy, hiện nay đã có một mạng lưới CTXH tại cộng đồng (bao gồm hơn 30 trung tâm

24

Trang 36

thường nhằm tới đối tượng là các nhóm học sinh và trẻ em dễ bị tôn thương

Quyết định số 327/QĐ-BGDĐT ngày 25/01/2017 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về ban hảnh kế hoạch phát triển nghề CTXH trong ngành giáo dục giai dịch vụ CTXH vả tư vấn học đường; Tô chức hội thảo tham vấn dé xác định rõ vai tập huấn nâng cao năng lực cho trẻ em để phỏng ngừa và tự bảo vệ trong các tình dẫn kỹ thuật cho giáo viên thực hiện quy trình phòng ngừa và xử lý các vấn đề xâm

hại bạo lực trẻ em, tham vấn học đường; Tổ chức các hội tháo kỹ thuật và tập huấn

cho đội ngũ thực hiện; Xây dựng và triển khai thí điểm tổ/nhóm CTXH trong các trường phổ thông tại 05 địa phương (20 trường phổ thông) Tại Việt Nam, thực hiện Nghị định số 80/2017/NĐ-CP ngày 17/7/2017 của Chính phủ quy định về môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện phòng, Thông tư số 33 năm 2018, hướng dẫn công tác xã hội trong trường học Theo đỏ,

mục đích của CTXHHĐ là nhằm: Hỗ trợ học sinh nâng cao kiến thức và kỹ năng để

tự giải quyết các khó khăn, cũng thắng, khủng hoảng và phát huy tiểm năng để

thành công trong học tập và cuộc sống Hạn chế học sinh bị xâm hại bạo lực bỏ

học, vi phạm pháp luật Hướng dẫn cha mẹ học sinh tham gia cùng nhả trường trong

Hỗ trợ cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên trong trường học nâng cao kiến thức, hợp cùng nhà trưởng trong công tác giáo dục học sinh

Theo tác giả Phan Thị Thu Nguyệt và cs, (2018), trong báo cáo của Chính phủ năm 2010, Việt Nam trong những năm gần đây đã hướng tới CTXHHD và công nhau, trong đỏ có trưởng học (Huxtable, 2015)

Trang 37

đây, Nhà nước và Bộ GD&ĐT đã xây dựng chính sách và kế hoạch phát triển dẫn triển khai Các Sở GD đã hưởng ửng chủ trương chung vả lập kế hoạch triển năng lực CTXHHD được đề cập tuy còn lẻ tẻ vả chưa đồng bộ Vii hình CTXHHĐ nào là phù hợp nhất hay sử dụng kết hợp còn chờ lời giải

cảnh như vậy, kết quả của nghiên cứu này có thể đỏng góp để mọi thứ trở nên rõ

rang hơn,

1.2 Cơ sở lý luận về công tác xã hội học đường

1.2.1 Lý luận về công tác xã hội học đường

1.2.1.1 Khái niệm CTXHHĐ

Theo truyền thống, CTXHHĐ tập trung vào các nhiệm vụ giáo dục và mục

đích chính là thúc đẩy sự thay đổi một cách tích cực mối quan hệ giữa phụ huynh

giáo viên và học sinh Tắt cả đều vì lợi ích của từng học sinh (MeGamity, 1975)

CTXHHĐ quan tâm đến những học sinh không có khả năng thích ứng tổ! trong quanh (Constable 1996) Theo hiệp hội CTXH Hoa Kỳ, "CTXHHIĐ lả một phần đến xã hội gây nên sự khó thích ửng trong trường học.”

Costin (1977) cho rằng CTXHHĐ là việc áp dụng các nguyên tắc và phương pháp của lĩnh vực công tác xã hội vào mục đích chỉnh cúa những nhà giáo dục và

ván đẻ Ngoài ra, đây là một lĩnh vực CTXH chuyên nghiệp hoạt động trong trường

học để tất cả học sinh có thẻ được cung cấp các cơ hội và đạt thành tích giáo đục học đường lành mạnh, mà ở đỏ tắt cả mọi người có khả năng phát huy tối đa năng lực của mình

Theo Dibble, N (1999), CTXHHĐ cỏ khả năng cung cấp dịch vụ tư vấn và dịch vụ xã hội cho trẻ em và thanh thiếu niên trong các trường học ở cá cấp độ vi

26

Trang 38

nguỗn lực xã hội bên ngoài nhà trưởng

Thuật ngữ CTXHHP được hiểu như phúc lợi giáo dục, phúc lợi học sinh và

phúc lợi thanh thiếu niên Alen-Meares (1986) cho rằng ®CTXHHĐ chuẩn bị cho

học sinh đạt được các chức năng xã hội một cách lành mạnh và cung cấp các hoạt năng của mình bằng cách can thiệp, nhưng không chỉ vào các vẫn đề cá nhân của một quan điểm cho rằng nhân viên CTXHHD phải đóng vai trò là một người liên kết giữa gia đình- trường học- cộng đồng

Theo NASW: “CTXHHD là một lĩnh vực chuyên ngành của CTXH đã được nhiều nước trên thế giới xác lập hằng trăm nam qua ở các trường từ bậc tiểu học đến trung học phố thông” (NASW, 2012, p.18)

Theo Hiệp hội CTXH Mỹ (2005): CTXHHĐ là một phần cúa kế hoạch hoạt động giáo dục nhằm hỗ trợ học sinh trong các vấn để liên quan đến xã hội gây nên thức và kỹ năng chuyên biệt cho hệ thống trường học và nhóm dịch vụ hỗ trợ học tiêu của trường học: cung cấp một môi trường giảng dạy và học tập để đạt được năng lực và sự tự tin (School Social Work Association of America, 2005) CTXHHĐ lấy môi trường học đường là một nơi thực hành, và là một lĩnh vực chuyên môn của thực tiễn ngành công tác xã hội mục dích của nó chính là mục trường giáo dục tốt nhất nhằm phát huy những nang lye và tiềm lực của mỗi cá tâm lý xã hội phát sinh trong quá trình tương tác

Trang 39

TögM-NHGh” thinly i bi Chi seh , om

|Ngàn in ig ng

Ở Việt Nam thuật ngữ CTXHHD được nêu trong Thông tư 33- Hướng dẫn các vấn nạn xảy ra trong môi trường học đường nhằm góp phần nâng cao chất

lượng giáo duc

'Trong để tài này, CTXHHĐ chính là việc áp đụng các nguyên tắc và phương pháp hải, hòa giải và và phổi hợp điều chỉnh hệ thông các nguồn lực trưởng học, gia chủ, ứng phó và thích nghỉ của người học trước sự biển đổi, góp phần đảm bảo mỏi

cận giáo duc

1.2.1.2 Nguyên tắc trong CTXHHĐ

Mục địch của việc xây dựng và ban hành những nguyên tắc đạo đức CTXHHĐ là phòng chống vả giám thiểu các hảnh vi phạm lỗi của nhân viên CTKHHĐ và những

người khác để loại bô các điều kiện xã hội- tâm lý hoặc các điều kiện khác được

chudn NASW cho Dịch vụ CTXHHĐ của Mỹ có nêu rõ ở một số tiêu chuẩn vé nguyén

tắc đạo đức nghề CTXHHĐ: Tiêu chuẩn ! Một nhân viên CTXHHD phải thể hiện

28

Trang 40

chứng tỏ sự công nhận các quyển cơ bản của con người, bao gồm quyền của học

sinh đối với các địch vụ của con người; sẵn sảng hành động theo phán quyết vả kết CTXHHD phải có trách nhiệm tuân thủ luật pháp, quy định và chính sách của địa vọng cạnh tranh, nhân viên xã hội trường học được hướng đến đổ quy rắc đạo đức của NASW như một công cụ trong việc ra quyết định của họ Tiêu chuẩn 4 Nhân viên xã hội của trường phải đảm báo rằng học sinh và gia đình của họ cung cấp dịch vụ trong bối cảnh hiểu biết đa văn hóa và năng lực

năng cao sự hỗ trợ của các gia đình về trải nghiệm học tập của học sinh,

Tiêu chuẩn 5 Dich vụ công tác xã hội của trường sẽ được mở rộng cho học sinh theo những cách xảy dựng thế mạnh cả nhãn của sinh viên và mang đến cho học tập của riêng họ

Tiêu chuẩn 6 Nhân viên xã hội của trường sẽ giúp trao quyền cho học sinh

và gia đình của họ được tiếp cận vả sử dụng hiệu quả các nguồn lực cộng đồng

chính thức vả không chính thức Tiêu chuẩn 7 Nhân viên xã hội của trưởng sẽ duy CTXHHĐ phải làm quen và tuân thủ các nhiệm vụ khác nhau của địa phương, tiểu dụng thông tin bí mật sẽ được dựa trên các cân nhắc thực tiễn, pháp lý vả đạo đức hạn và yêu cầu bảo mật khi các dịch vụ được bắt đầu

Ở Việt Nam, theo Thông tư 33/2018/TT-BGDDT ngày 28/12/2018 của Bộ Giáo dục và Đảo tạo, đã nêu rõ 5 nguyên tắc đạo đức trong CTXHHD:

1 Giữ bí mật các thông tin cá nhân của người học, trưởng hợp chia sẻ thông tin phải thực hiện theo quy định của pháp luật:

Ngày đăng: 30/10/2024, 11:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w