lương quan giữa mức độ nghiện game online với các yêu tô học lực, xuất than vả kinh tẻ gia đỉnh Mức độ nghiện game online của học sinh phân bỏ theo học lực Bảng 3.27 , Nhận thức của học
Trang 1SEAN PHO BO CON Nie: CGH ad
KAVA LUAN TỐT NGHIỆP Đãi HỌC
Trang 2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THANH PHO HO CHi MINH
KHOA TAM LY GIAO DUC
MAI MY HANH
HANH VI NGHIEN GAME ONLINE CUA HỌC SINH MOT SO TRUONG TRUNG HOC PHO THONG TAI
THANH PHO HO CHi MINH HIEN NAY
Chuyén nganh: Tam ly hoc
KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC
_ Người hướng dẫn khoa học
[en | Thiết?! / | TS HUYNH VAN SON
| TP =Q-0HI:MINH
THANH PHO HO CHi MINH, 2011
Trang 3khỏa luận này được hoàn thành voi sy giup đỡ nhiều mặt của
Thấy Cô, bạn bè và gia đình Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu
sắc tới:
- TS Huỳnh Văn Sơn đã tận tỉnh hướng dẫn, quan tâm và động viên tôi
trong suốt quả trinh thực hiện và hoan thành khỏa luận nảy
- Th.§ Lý Minh Tiên đã hết lòng tạo dựng những căn bản đầu tiên và
niềm say mê nghiên cứu khoa học trong tôi
- Các Thây Cả Khoa Tâm Lý Giáo Dục trường Đại học Sư phạm Thanh
phố Hỗ Chí Minh đã nhiệt tỉnh giảng dạy và cung cấp cho tôi những
kiến thức lảm nên tảng cho cuồn khóa luận nay
- Ban giám hiệu, giáo viên và học sinh các trường THPT trong để tài đã |
tạo điều kiện cho tôi thực hiện khóa luận,
- Cac anh chị cựu sinh viên, bạn bẻ lớp TL - GD K33t ứng Đại học
Sư phạm Thành phô Hỗ Chi Minh đã hợp tác học tập, chia sẻ kiến thức
và giúp đỡ tôi thực hiện de tai
- Cảm ơn gia „inh đã luôn tỉn tưởng, ủng hộ tôi hoàn thành khóa luận
Mai Mỹ Hạnh
wv
Trang 4LD deepen G2 il scare shar caanan ares aaa oR ee
U00 TU HE 0 0 c2 nen cbosdnecnabdosDsenkerrkragetbssasiossaeebiErrdnds Sân ni
3 Khách thê và đổi tượng nghiên cứu các cc12 rang, 22111 2112,xC 2
Š Phạm li ñnnhiE hi EBU4//6211A06ii001001062301406803ai0tG0A0uvindff 3
7, Phương pháp nghiên cứu xao
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE HANH VI NGHIEN GAME ONLINE Iu/11£HSU'NGHIEN EU VI on oi eeaeeennesossoeeesoseensessseuf
1.1.1 Một số nghiên cứu vẻ hảnh vi con người ccccvscccecccrecvc 7
1.1.3 Một số nghiên cứu vẻ hành vi nghiện game ønline 55555: 9
1.2.1 Các vẫn đẻ lý luận vẻ hành hi
1.2.2 Các vẫn đề lý luận vẻ hành vi nghiện game online c2 26
1.3.4 Biêu hiện hành vi nghiện game online của hoc tính THPT 3ö4;2bcgi6b:TDxiedta 53 TIẾP VÊH H040 100778 0000696) 000v 6t dd ân làn g0 te công S6 ng 58 Chương 2: THỰC TRẠNG VE HANH VI NGHIEN GAME ONLINE O HOC SINH MOT SO TRUONG THPT TAI TP.HCM
2.1 Vải nét vé khach the nghién CU 2.:.cccescecccssesesnecesessscsssissesesaceetevssetvensies 59
2.2 Mô tả cách thức nghiên cửu để tài csescsersesersseseseesueesseenseeseees OO
Trang 52.3 Thực trạng hành vị chơi game or line và hành vị nghiện game online ở
R6 RETA 1 TT T0 g0 t604i6000126 00 5G2008H1054x2is346560asiïsA3fosois40GA6i0G4s01s043 64
2,3,1 Quan niệm của học sinh vẻ game online vả sự tham gia của các em 64
2.3.2 Thực trạng hành vị chơi game online ở học sinh THPT 67
2.3.3 Thực trạng biểu hiện hành vi nghiện game online ở học sinh THPT 73
2.3.4 Mức độ nghiện game online ở học sinh THPT 2< 5<: 92
2.4 Các yếu tô ảnh hưởng đến hành vi nghiện game online ở học sinh ., 104
2.4.1 Nhận thức của học sinh THPT về hành vi nghiện game online 104 2.4.2 Sự quan tâm vả ứng xử của ee huynh đổi với hành vi nghiện game online
CERF I cre eicenicced arm cap tetra cian a lant gnrdvilrberrxcifctzekslervaElfnrali>lrtedoE-scivd4x4jrbortika 110 2.4.3 Sự quan tâm của nhà trường THPT đến hanh vi nghién game online 114
Chuong 3: : THUC NGHIEM NANG CAO NHAN THỨC CỦA HỌC SINH THPT VE HANH VI NGHIEN GAME ONLINE
3.1 Khải quit ye the ngtiiGet sites ciascicescancasnctiansenesisiene eateries 19
3.3 Phản tích kết quả nghiên cứu thực nghiệm 122 3.3.1 Kết quả nghiên cửu trước thực nghiệm .-csccccceccveccercees 122 3.3.2 Két qua nghién cứu sau thy nghiém .cceccscessesessesecsceneseensesnessereenees 127
Tiểu ket chuong 42: )ìtt6iltwifigiittiscctwitdaittltliiiiikaakskstiasetstrgsua¿Tlg
KẾT LUẬN VA KIÊN NGHỊ
KẾT TUỆ Nk:crui8 80011421010 01a020Ệd8 SinnguAđ2AGdiuctiglosusaiatusoslid81u05ải61ããxả6 141
HN ae na an 6 ng nan nan nan s8 ri Trang 144
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Trang 6DANH MUC CAC CHU VIET TAT
+ Trung hoc pho thong THPT
Trang 7DANH MUC CAC BANG
| l Bang 2.1 | Vainét về khách thể nghiên cửu 39
| 3 Bảng 23 | Cách tỉnh điểm mức độ nghiện game online 63
| 5 Hàng 3.5 | Sự tham gia của học sinh THPT vàn hoạt động chơi | 65
6 | Bang 2.6 | Thời điểm học sinh THPT bất dau choi game online 67
| 7 Bang 2.7 | Thời gian chơi game online trong ngày bình thường 68
§ Bang 2.8 | Thai gian choi game online trong ngay nghi 69
9 Bang 2.9 | Số lần chơi game online trong một tuần 70
10 | Bảng 2.10 | Địa điểm học sinh chơi game online 7] 1] | Bảng 2.]I | Sự quan tầm của học sinh THPT danh cho một số loại| 72
hình giải trí
13 | Bảng 2.12 | Biểu hiện hành vì nghiện game online trong chế độ| 73
sinh hoạt hảng ngảy
13 ¡ Bảng 2.13 | Biểu hiện hành vi nghiện game online trong thỏi quen | 7Š
và thái độ
14 | Bảng 2.14 | Biểu hiện hành vì nghiện game online trong một số| 77
hoạt động
15 | Bảng 2.15 | Biểu hiện hành vị nghiện game online trong các mỗi | 79
quan hệ xã hội của học sinh THPT
l6 | Bang 2.16 Biểu hiện hảnh vỉ nghiện game online trên một số vẫn | 81
dé ve mặt sức khủe I7 | Bảng2.]7 | Mot s6 biéu hién hanh vi lệch chuẩn của học sinh 83
| THPT khi game online
18 | Bảng 2.18 | Biểu hiện hành vị nghién game online trong nhận 85
Trang 8| Bang 2.21 Mức độ nghiện game online ở học sinh THPT
Bang 7.22 Sa sánh mức độ nghiện game online của học sinh
THPT trên phương diện trường
Bang 2.23 | So sanh mức độ nghiện game online trên phương diện
| khỏi lớp
Sũ sảnh mức độ nghiện game online của học sinh
THET trên phương diện giới tinh Bảng 2.25 lương quan giữa mức độ nghiện game online với các
yêu tô học lực, xuất than vả kinh tẻ gia đỉnh Mức độ nghiện game online của học sinh phân bỏ
theo học lực
Bảng 3.27 , Nhận thức của học sinh THPT khi bản thần có xuất
hiện một số biểu hiện hành vị nghiện game online
Bảng 2.28 ' Một số vêu tổ tác động đến việc chơi game online ở
hoe sinh THPT
Bang 2.29 Nhận thức của học sinh THPT về game online
Bảng 2.30 Sự quan tắm của phụ huynh đến hoạt động giải trí của
| hoe sinh THPT
Bang 2.24
Bang 2.26
Bảng 2.31 Phản ứng của phụ huynh trước hành vi nghiện game
| online cia con cai ; ;
Bang 2.32 | Su quan tam cua nhà trường đến nhụ cầu giải tri va
hành vị nghiện game online o hoc sinh THPT
Bang 3.1 | So sanh mức độ nhận thức vẻ hảnh vỉ nghiện game
anline của học sinh THPT giữa nhóm đổi chứng vả
nhóm thực nghiệm trước thực nghiệm Bảng 32 ` So sánh mức độ nhận thức ve hanh vi nghiện game
online của học sinh ở nhóm đổi chứng trước vả sau thực nghiệm
Bảng 3.3 | So sánh mức độ nhận thức vẻ hành vị nghiệm game
- anline của học sinh ở nhóm thực nghiệm trước vả sau
thực nghiệm
Bang 3.4 | So sảnh mức độ nhận thức của học sinh giữa nhom
| đổi chứng và nhỏm thực nghiệm sau thực nghiệm
Lũ8
Hd
Trang 9DANH MUC CAC HINH VE, DO THI
game online giita nhém đối chứng và thực nghiệm
2 Hinh 2.1 | Biểu đỏ thực trạng chơi game online ở học sinh 66
THPT
3 Hình 3.2 | Biểu để mức độ nghiện game online ở học sinh THPT | 95 Hình 3.3 | Biểu đỏ so sánh mức độ nghiện game online của nam IÚI
4 va ni hoc sinh THPT
Hinh 3.1 | Biểu đỗ so sánh mức d6 nhan thire ve hanh vinghién | 126
5 game online giữa nhóm đổi chứng và nhóm thực
nghiệm trước thực nghiệm
6 Hinh 3.3 | Biểu đổ so sánh mức độ nhận thức vẻ hảnh vi nghiện 139
Trang 10
MO DAU
1 Ly do chon de tai
Su phat triển của mạng máy tính đem lại sự thay đôi lớn cho cuộc sông của con người Mạng máy tính là một nguồn dự trữ thông tin không lỗ với khả nẵng thông tin liên lạc một cách nhanh chóng và chính xác đã trữ thành một nhân tô quan trọng trong sự phát triên của mỗi cá nhân, mỗi quốc gia Ngoài
ra, với hàng loạt những ứng dụng, tiện ích như "trò chơi trực tuyến”, “tan
pầu"”, "nhật ký điện tứ”, Có thẻ nỏi, mạng máy tinh that su la mot công cụ giải trí tuyệt vời mà ít có một loại hinh nao cé thé sanh bang,
Hội nhập quốc tế đã tạo điều kiện cho công nghệ thông tin Việt Nam
nhanh chóng khăc phục sự tụt hậu vả đạt được những thánh tựu đáng ghi nhận Mạng máy tỉnh ngày cảng được mở rộng, sự cap nhật thông tin và hình thức giải trí trên mạng ngảy cảng phong phú và hiện đại hơn Đôi với thanh
thiểu niên Việt Nam hiện nay, khi ban đâu xem mạng máy tính không chỉ là
phương tiện phục vụ cho công việc và giải trí thi co thể bị cuỗn hút vào những tiện ích và rơi vào tình trạng nghiện mạng máy tính Một trong những hình thức nghiện mạng máy tính là nghiện game online (trỏ chơi trực tuyến) Nhiều thanh thiểu niên Việt Nam chơi game online quả mức dẫn đến bỏ bê ăn udng, học hành, không tuần thủ thỏi quen sinh hoạt hàng ngày, sức khỏe giảm sút
Thậm chỉ còn xuất hiện hảnh vi trộm cấp, cướp giật, giết người được bảo chỉ
đăng tải khá nhiều trong thời gian qua
Hiện tượng nghiện game online đang thực sy tro thành một tỉnh trạng bảo động đổi với toản xã hội Việt Nam hiện nay Trước những ảnh hưởng tiêu
cực ma game online mang lai, xã hội, nhà trường và gia đình hết sức hoang
mang Trong thời gian qua, trên các phương tiện thong tin dai chung đã dang tải khá nhiều nghiên cứu liên quan đến thực trạng chơi game online ở học sinh
cũng như ý kiến tử phía lãnh đạo nhà trường và phụ huynh về việc khắc phục
Trang 11tình trạng nghiện game online ở các em Nhưng chưa cô nghiền cửu nào dưới góc độ Tâm lý học liên quan đến hành vỉ nghiện game online Đông thời việc đưa ra các giải phản ngăn chặn sự hủng nõ của hiện tượng nghiện game online trong giới trẻ nói chung vả học sinh THPT nói riêng vẫn đang con
nhiều khỏ khăn và bất cập Trong khi đó, từ những năm 90 của thể kỹ XX
nhiều nước trên thể giới đã tiền hành những nghiên cửu vẻ vấn đẻ nghiện
game online dưới góc độ Tâm lý học Một số nước như Hả Lan, Hàn Quốc,
Thái Lan, Trung Quốc đã xảy dựng chương trình và thành lập các trung tâm cai nghiện game online [Š9, 37]
Từ những cơ sở trên, đẻ tài “Hành vỉ nghiện game online của học sinh
mỘt số trường Trung học phổ thông tại Thành phố Hà Chỉ Minh hiện nay”
3 Đôi tượng và khách thể nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cửu
Hanh vi nghién game online cua học sinh một SỐ trường THPT tại Thành
phê Hỗ Chỉ Minh hiện nay
3.2 Khách thể nghiên cứu
3.2.1 Khách thẻ nghiên cứu thực trạng
Khách thể nghiên cửu chính là học sinh ở một số trường THPT tại Thành pho Ho Chi Minh.
Trang 12Khách thé nghiên cứu bô trợ là các bậc phụ huynh cua hoe sinh THPT
các chuyên viễn tham van đã từng tiếp xúc, tham vấn cho học sinh có biểu
hiện nghiện game online
3.2.2 Khách thẻ nghiên cứu thực nghiệm
Khách thể nghiên cứu thực nghiệm lả học sinh lớp 10 trường THPT Lễ
Quỷ Đôn
4 Giả thuyết nghiên cứu
Biểu hiện hành vi nghiện game online của học sinh một số trường THPT tại Thành phố Hỏ Chí Minh chưa nhiều và mức độ nghiện game online ở mức thấp Có thê nâng cao nhận thức của học sinh đổi với vẫn đề nghiện game online thông qua việc tỏ chức các chuyên đẻ, lỏng ghép nội dung vào trong các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thẳng hóa cơ sở ly luận liên quan đến đề tải, như: hành vị, hành vỉ dưới
góc độ Tâm lý học; nghiện, hành vị nghiện dưới góc độ Tâm lý học; hành ví
nghién game online; biéu hién hanh vi nghiện game online ở học sinh THPT
- Khảo sát thực trạng biểu hiện hanh vi nghiện game online va muc do nghiện game online của học sinh một số trường THPT tại thanh pho Ho Chi
Minh vả tìm hiểu các yếu tô ảnh hưởng đến hành ví nay
- Đề xuất và thử nghiệm các biện pháp nhằm nâng cao nhận thức của học sinh THPT đổi với vấn đề nghiện game online
6 Phạm vi nghiên cứu
6.2 Nội dung
Đề tải chỉ để cap va mo ta ve mot so biéu hién hanh vi nghiện game
online và mức độ nghiện game online, vì chưa có điều kiện để đi xa hơn trong
việc tìm hiệu nguyên nhân, tiên hành trị liệu hay cai nghiện game online
Trang 136.2 Khách thé
Đề tải chỉ tiễn hành nghiên cứu 4 trường THPT tại Tp HCM
7, Phương pháp nghiên cứu
7.1 Phương pháp luận
7.1.1 Quan điềm hệ thông cầu trúc
Vận dụng quan điểm hệ thống câu trúc để xây dựng cơ sở lý luận như
khải niệm hành vị, phản loại hành vị, biểu hiện, nguyễn nhãn vả hậu quả của
hành vỉ nghiện game online Nghiên cứu đề tải (xây dựng bảng hỏi, bình luận
thực trạng) được tiên hành trên câu trúc đã được xác lập
7.1.2 Quan điểm thực tiỂn
Nghiện game online lä mỗi quan tâm của toàn xã hội hiện nay Bảo chí
vả các phương tiện thông tin đại chúng khác không ngừng đưa tin về một số
thực trạng, hậu quả nghiểm trọng xảy ra từ việc nghiện game online Trong
đỏ, xuất hiện không ít trường hợp học sinh THPT nghiện game online dẫn đến những tác hại xâu như sa sút học hành, rồi loạn hành vi, thậm chỉ xuất hiện trường hợp đột tử và cả hành động giết người Vì vậy, việc tìm hiểu hành vi nghiện game online ở học sinh THPT, phản tích các yếu tổ dẫn đến những
hành vị, để xuất các biện pháp nhằm nang cao nhận thức của học sinh THPT
về hành vị nghiện game online đáp ứng với yêu câu thực tiên đang đề ra
7.2 Các phương pháp nghiên cứu đề tài
52,L Phương pháp nghiên cứu lý luận
Trang 147.2.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.2.1 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
Đây là phương pháp nghiên cứu chính của đẻ tải nên sẽ được trình bảy
chi tiét ở chương 2 Chúng tôi xây dựng ba bảng hỏi dánh cho học sinh, phụ huynh và chuyên viên tham vẫn, chuyên viên trị liệu dé tìm hiểu một số biểu hiện và mức độ hành vì nghiện game online của học sinh THPT tại Tp HCM 7.3.2.2 Phương phúp quan sắt
a Mục đích
Phương pháp này được thực hiện nhằm ghỉ nhận những biểu hiện hành vi
nghiện game online của học sinh trong khi chơi game online cũng như biểu
hiện về nhận thức của học sinh về hành vi nghiện game online trong các buổi thực nghiệm
b Cách thực hiện
Người nghiên cứu thâm nhập thực tế dé quan sát hành vị nghiện game
anline của học sinh THPT tại một số tiệm internet vả dự giờ các buỏi thực
nghiệm
7.2.2.3 Phương pháp phòng vẫn
a Mục địch
Tiên hành phỏng vẫn đổi với các học sinh, phụ huynh và chuyên viên trị
liệu để có thể làm rõ thêm thực trạng biêu hiện hành vị nghiện game online ở
hoc sinh THPT
b Cách thực hiện
Sau khi thu so liệu và xử lý thông kế toán học, người nghiên cứu tiễn hành phỏng vấn 10 học sinh 5 phụ huynh 5 giáo viên và chuyên viên trị liệu dựa theo bảng phỏng vẫn đã soạn sẵn,
Trang 157.2.2.4 Phương nhún nghiễn cửu trường hựn
a Mue dich
Nghiên cửu sâu vẻ những biểu hiện hành vi nghiện game online và mỗ
tả đưới góc độ của Tâm lý học hoạt động
h Cách thực hiện
Liên lạc với phòng tham vẫn tại trường học hoặc tại một số tiệm
internet để tìm hiểu thông tin về một số học sinh điển hình có hành vỉ nghiện
gaem online, sau đỏ tìm cách tiếp cận với học sinh Phân mô tả chân dung tâm
lý được thực hiện trên 3 trường hợp tập trung một số nội dung chủ yeu sau: nhimg yếu tổ tác động đến việc chơi game online, những biểu hiện hành ví nghiện game online và ảnh hưởng của hành vi nghiện game online đến cuộc sông của các em Các kết quả mô ta chân dung đều được chuyên lại cho khách thể để xin ý kiến xác nhận
7.2.2.5 Phong phap thực nghiệm
Chon ngau nhiên hai nhóm: nhóm đổi chứng và nhóm thực nghiệm đề kiểm chứng kết quả các biện pháp lông ghép nội dung chuyên đẻ liên quan đến hành vi nghiện game online vào các hoạt động ngoại khóa, giáo dục ngoài giờ lên lớp nhằm năng cao nhận thức của học sinh THPT vẻ hành vĩ nghiện game online
Trước khi thực nghiệm, tiễn hành đo mức độ nhận thức của hai nhóm
Sau khi thực nghiệm, sẽ đo mức độ nhận thức cúa hai nhóm một lần nữa đề có
cơ sở kết luận vẻ tác động của phương pháp thực nghiệm
1.2.2.6 Phương pháp toán thẳng kê
Sử dụng phản mẻm SPSS phiên bản 16.0 đề xư lý thông kẻ như: tính tan
SỐ, ty lệ phan tram, tri sé trung binh, độ lệch chuẩn, kiểm nghiệm T - Test,
kiểm nghiệm Chỉ - bình phương, tương quan PEARSON làm cơ sở để bình luận số liệu thu được từ phương pháp điều tra bang bang hỏi
Trang 16Chuong |
CO SO LY LUAN VE HANH VI NGHIEN GAME ONLINE
1.1 LICH SU NGHIEN CUU VAN DE
1.1.1 Một số nghiên cứu về hành vi con người
Từ khi chủ nghĩa hành vi ra đời, vẫn để hành vỉ con người rất được quan
tâm nghiên cửu Đặc biệt là ở thể ký 21, vẫn đẻ nghiên cứu tâm lý con người
trở nên cân thiết hơn bao giờ hết trong việc giải quyết nhiều vẫn đề nảy sinh
từ đời sống tỉnh thần, vẫn để xã hội cũng như khai phá hết những tiêm nang
con tiem ân của con người để đáp ứng sự phát trien khong ngime cua xa hoi
Trong nghiên cửu tác động của các mô hình sóng, bạo lực của con người
trên phim anh, trong phim hoạt hình đến hành vì bạo lực của trẻ em trước tuôi
học, Badura đã phát hiện rằng các em được quan sát hành vi bạo lực trên
phim ảnh và trong đời thường đã thê hiện tính bạo lực nhiều hơn sơ với trẻ em
ở nhóm đổi chứng Nghiên cứu đã đẻ cập đến xu hướng mỏ hình hóa các hành
vị của người được quan sát thanh các “mỗ hình” hành vị của mình: hãy nói khác đi là tính bắt chước trong hành vì của trẻ em (48 40]
Nha Tam lý học Gordon Olport (1897 - 1967) trong các công trình nghiên cứu của mình đã chứng minh ảnh hưởng của nhỏm đến hành vi, trí
giác và quan điểm của các thành viên Những nghiên cứu này dựa trên quan
điểm của thuyết hành vị cô điện và hành ví trong các nghiên cứu nảy là hành
vi theo cơ chế “kích thích - phản ứng” [60, 30]
Trong một nghiên cứu khảo sát về Hién tugng hoc (Phenomenology) cia hanh vi mua hang cường bức, các tác gia O'Guinn và Faber cho thấy: Ti lệ những người có hành ví mua hàng cưỡng bức nghiêng nhiều về phía nữ giới
cụ thể là chiếm tới 92% trên tổng số mẫu khảo sát, [15; 2]
Trang 17Van đề vẻ hành vị cũng được các nhà Tâm lý học, Giáo dục học ở Việt
Nam rất quan tâm Trong vòng mười năm trở lại đây, có rất nhiều đẻ tải
nghiên cửu xung quanh vẫn đẻ nảy Cụ thể một số đẻ tải như:
Tác giá Hoàng Cia Trang nghiên cứu "Thực trạng biểu hiện hảnh vi lệch
chuẩn trong học sinh Trung học phỏ thông hiện nay” Kết quả cho thấy tý lệ
học sinh có vẫn đề về hành vi là 9,24%, hành vị sai lệch biếu hiện nhiều nhất
ở những hành vi như nói đối nhiều lần (28.41%), tron hoc bé tiét (21.22%),
gay go (7.19%), pha hoai tai sản người khác (4.31%) [30; 51]
Nghiên cứu “Một số nhân tô chỉ phối hành vi tiểu dùng của người dân đổi với sản phẩm của các đoanh nghiệp tư nhãn” của tác giả Lẻ Hương Đánh
giá của người dân vẻ chất lượng các sản phẩm, địch vụ doanh nghiệp tư nhân
có đến 77.7 % cho rằng giá cả hợp túi tiền của gia đỉnh là một lý do khiến họ vẫn tiếp tục sử dụng các sản phẩm Ngoài ra, 75.8% nhất trí với lý do là giả cá phủ hợp chất lượng sản phẩm [26; 19]
Tác giả Vũ Dũng nghiên cứu '*Thải độ và hành vị của người dẫn đôi với mỏi trường" Nghiên cứu được tiền hành tại ba điểm: Phường Đông Xuân,
Phường Thành Xuân Bắc của Hà Nội và xã Vạn Phúc của tinh Ha Tay Ket
qua nghiên cứu như sau:
- Vẻ việc sử dụng chất đốt trong gia dinh: co 13.2% gia đình được hỏi dùng điện, 54.3% diing ga, 2.0% ding cui, 25.5% dung than
- Vẻ việc sử dụng khu vệ sinh: có 70% gia đình cho là nhà vệ sinh của họ có
chất lượng tốt, 26.5% là trung bình, 3.3% 1ä chất lượng kém
- Vẻ các hành vi bảo vệ mỗi trường tại gia đỉnh: chỉ có 0.2% sỐ người cho ring ho co don vé sinh xung quanh nha, 5.2% có khai thong công rãnh gản nhà Nhìn chung người dân chưa cỏ hành vi chưa tích cực đổi với môi trưởng
[12:11
Trang 18Co thé dé cap đến khóa luận tốt nghiệp đại học “Nghiên cứu một số biếu hiện hành vị của người có HIV tại Tiển Giang và Thành phố Hỗ Chi Minh hiện nay” của tác gia Nguyễn Minh Phụng Kết quả nghiên cứu cho thấy phân lớn những người khi biết tin mình nhiễm HIV có xu hướng biêu hiện những hảnh vi tiêu cực hơn là những hảnh vi tích cực, điển hình như hành vi “năm
một chỗ, không muôn giao tiếp với người khác” (82.894), "bỏ bê công việc hién tai™ (62.9%) va “khoc loc, than tho” (57.2%), [90,44]
Luận văn Thạc sĩ “Một số biểu hiện ở hành vi mua sãm của nữ doanh
nhân tai Thanh pho Ho Chi Minh” cua tac gia Nguyen VG Hué Anh Kết qua
cho thấy các nhỏm sản phẩm ưu tiên trong việc mua sẫm của nữ doanh nhan là: thực phẩm (88%), vat dụng sinh hoạt gia đỉnh (69 554), quản ao (58.5%),
va sach, bao, tap chi (54.5%) Mure do nghién mua sim hay con goi la mua hảng cưỡng bức trong giới nữ doanh nhân lên đến 9% [88; 2]
Trên đây là một số công trình nghiên cứu vẻ hành vị của con người trong
nhiều lĩnh vực khác nhau Nhưng những nghiên cứu vẻ hành vị nghiện game online như một hành vi của con người chưa được quan tâm thực hiện nhiều 1.1.2 Một số nghiên cứu về hành vỉ nghiện game online
Nghiện intemet nói chung và nghiện game online nói riêng đang là vẫn
để bức xúc của xã hội hiện nay Từ đâu thập niên 90 của thể kỷ XX, nhiều nước trên thẻ giới đã quan tâm và nghiên cứu ve van dé nay
Trong bảo cáo "Điều gì khiến internet gây nghiện: những giải thích có khả nắng cho việc sử dụng internet” tại hội nghị län thử 105 của Hiệp hội Tam lý Hoa Ky tháng 8.1997 Khi được hỏi "Bạn sử dụng những ứng dụng nào nhiều nhất trên internet?”, cd toi 28% sir dung dé choi tro choi thi vai nhan vat, con lat la 15% doe tin tue; 13% sur dung thu dién tu Tir nghién etru này, tác giả rút ra nhận xét: "Những người lệ thuộc (nghiện) chủ yêu dùng
Trang 19những ứng dụng internet cho phép họ gặp gỡ, giao lưu vả trao đổi ý kiến với những người mới thông qua phương tiện giao tiếp cao cap” [50, 10]
Nghiên cứu của TS David Greenfield (Trung tâm nghiên cứu hành vi lạm dụng internet cùng với ABC News vào năm 999 trên 18.000 người
thường xuyên đăng nhập trang ABC News thi có khoảng 5.7% đáp ứng tiêu
chuan lam dung internet qua mức, Ông cũng cho rằng có nhiều địch vụ trên internet tạo ra sự chia ly, sự sai lệch vẻ thời gian, và có khoảng 63⁄4 cả nhân sử dụng internet bị tác động những điều đó đến cuộc sống của họ [44, 10]
Trong một chương trình nghiền cứu ba năm dưởi sự tài trợ của chính
phủ bác sĩ tắm than nhi Ahn Dong - hyun, tai Dai hoc Hanyang o Seoul cho
réng gan 30% người Hàn Quốc dưới ¡8 tuổi nghiện internet Nam 2007, Han
Quốc đã tổ chức một hội thảo quốc tế vẻ nghiện game online tại Seoul Khoảng 2.4% dân số từ 9 đến 39 tuổi nghiện game online, 10.2% dân số được coi như thuộc vẻ ranh giới với nghiện internet [3, 62]
Số liệu tại Trung tâm mạng lưới thông tin internet Trung quốc vào tháng
6 năm 2006 cho thấy có khoảng l23 triệu người sử dụng internet, trong đó 14.9% dưới 18 tuổi Chou và Hsiao bảo cáo rằng tỷ lệ nghiện game online ở sinh viên Đài Loan la 5.9% Wu va Zhu xac nhan co khoang 10.6% sinh vién Đại học tại Trung Quốc là nghiện game online, [67]
Giản đây, theo bác sĩ Tao Ran, giám đốc Khoa tâm lý thiêu niên của bệnh viện đa khoa quản đội Trung ương Bắc Kinh đã nhận định có 3 - 4 triệu ca
nghiện trên 162 triệu người sử dụng internet Theo Black (2008), gan day các
nghiên cứu cho thấy có khoảng 13.7% thanh thiểu niên Trung Quốc được chan doan voi triệu chứng nghiện internet va game online.[67]
Tai Viét Nam, Trung tam tham van tam ly tré em va thanh thieu nién (trực thuộc Bệnh viện tâm thắn trung ương 2 - Bộ Y tẻ], theo thẳng kẽ không
Trang 20đây đu, có khoảng 5 - 7% trên tông số hơn 500 người đến khám vả điều trị là
người nghiện game online [i l6; I1]
Trong bài viết "Mê game online - Hội chứng thời đại số” của tác giả Huỳnh Văn Sơn de cap đến một số mặt tích cực va tiêu cực của game online
Vẻ mặt tích cực tác giả cho biết game online có thê làm cho các bạn trẻ tập trung thính thị và chú ÿ trong trỏ chơi Vẻ mặt tiêu cực, nêu người chơi vẫn
đang trong giai đoạn ôn định dân dân nhân cách, tiếp xúc với những game online "ác, độc” quá mức để dàng làm cho cả nhân chơi bị ảnh hưởng [53] Trong bài viết "Hiện tượng nghiện trò chơi trực tuyển” của tác giả Nguyễn Thị Hậu đẻ cập đến thực trạng nghiện game online ở thanh thiêu niên hiện nay Với kết quả khảo sát trong một cuộc điều tra Xã hội học cho thấy
yêu tô dễ gây nghiện khi chơi game online chiếm thứ hạng thử ba (44.609),
chỉ sau yếu tô tốn tiên (58.60%) va yéu td ton théi gian (48.90%) [21]
Trong bài viết “Phân tích từ góc độ Tâm lý học: Vì sao giới trẻ thích
game online?” cua tác giả Trân Thị Minh Đức cho rằng hiện tượng chơi game
online trong thanh thiểu niên được bắt nguồn từ một thực tế là ở Việt Nam
cén qua it san choi hap dẫn dành cho giới trẻ Bên cạnh đó, một bộ phận thanh thiểu niên không có việc làm, hoặc không tìm thấy ý nghĩa từ cuộc
sông, hoặc trỏn tránh những khó khăn, bé tắc này sinh cũng dễ dàng tìm đến
game online hom [13:17]
Viện Xã hội học (thuộc Viện Khoa học xã hội Việt Nam) đã tô chức Hội
nghị bảo cáo kết quả khảo sát xã hội học vẻ trỏ chơi trực tuyển Kết quả khảo
sat cho thấy có 739% người đang chơi Ty lệ người chơi game online còn đang
đi học chiếm 71.7% so với game thủ làm ngành nghề khác Về giới tính, nam
giới chơi game online nhiều hơn nữ giới với 54.5% Tỷ lệ người chơi có trình
độ Đại học, Cao đăng chiếm tý lệ cao nhất với 30.1%, [76]
Trang 21Theo Báo cáo đánh giả tỉnh hình quản ly internet va khao sat thực trạng học sinh chơi game online của Sơ Giáo dục và Đảo tạo Hà Nội vào năm 30] 0,
có đến 215.568 học sinh chơi game online | đến 3 lần trong tuân Thời gian
trung bình cho một lẫn chơi cỏ đến 3.E75 học sinh chơi từ 6 đến 7 giờ, 1.120
học sinh choi tir 8 dén 9 giờ, 625 học sinh chơi đến 10 giờ Sau khi chơi game
online, có 194.604 hoc sinh cảm thây thoải mái và vui vẻ, 37.013 học sinh cảm thay mệt moi va lo lang [76]
Theo kết quả khảo sát của Sở Giáo đục và Đào tạo Tp HCM về thực trạng học sinh chơi game online vao nam 2010, trong so 105.340 hoc sinh duoc phéng van, cd 32.831 hoc sinh choi game online | - 3 lan/tuan, 10.360
học sinh khác chơi game online từ 4 - 6 lần Thời gian trung bình cho mét lan
chơi có 22.049 học sinh choi 2 - 3 gio, 1.111 học sinh chơi hơn l0 giờ [76] Kết quả trên cho thấy Hà Nội và Tp HCM là hai địa phương khảo sát có
50 lượng học sinh chơi game online chiếm ty lệ cao Điều nảy đặt ra cho các
nhà quản lý những trách nhiệm lớn trong việc tìm giải pháp cấp bách đẻ lịp thời ngăn chặn vẫn nạn nghiện game online ở học sinh tại hai thành phố nảy
Nhu vay, qua qua trinh tim hiểu chủng tôi nhận thay cd mot SỐ cũng trình
nghiên cứu xung quanh vẫn đề nghiện game online trên thé giới nhất là những năm gân đây Ở Việt Nam dé tai xoay quay vẫn đề này đang được sự quan
tam nghiên cứu từ nhiều lĩnh vực Giáo dục học Tâm lý học, Xã hội học
Tuy nhiên, hiện nay vẫn chưa có một công trình nghiên cứu nảo tìm hiểu về hành vi nghiện game online Do đó, chúng tôi hy vọng đẻ tải “Hành vi
nghiện game online ở học sinh Trung học pho thong một số trường tại
Thanh pho Hỗ Chí Minh hiện nay” là một sự đóng góp khiêm tốn bước đầu
trong việc nghiên cửu về hành vị nghiện game online tại Việt Nam cũng như nghiện game online dưới góc độ Tâm lý học
Trang 221.2 LÝ LUẬN NGHIÊN CUU VAN DE
1.2.1 Các vẫn để lý luận về hành vi
1.2.1.1 Hành vỉ theo quan điểm của nhà Tâm lÿ học hành vì
* Thuyết hành vi cô điển
J Watson (1878 - 1958) là người sảng lập ra trường phải này Theo Watson, nhiệm vụ của Tâm lý học là dự bảo và điều khiến hanh vi Van dé chủ yếu của Tam lý học lả nghiên cửu các kích thích đề tạo ra phản ứng của
cả người và động vật chứ không phải tìm ra sự khác nhau giữa chúng,
Hành vi của con người theo chủ nghĩa hành vi là tắt cả các cử chỉ và lời
nói đã hình thảnh trong cuộc sống hay bảm sinh và là những gì con người đã
làm từ lúc sinh ra cho đến chết Hảnh ví là tất ca các phản ứng (R} vả sự đáp
ứng các kích thích bên ngoài (S), giản tiếp qua đó cả thể được thích nghỉ
Điều đỏ có nghĩa là một kích thích S„ bất kỳ đêu có thẻ đem đến một hiệu quả
hành ví R„ xác định và ngược lại, một khi can mat ket qua hanh vi Ry nao do, thì về nguyên tắc có thê chỉ ra được một kích thịch S, xác định, Mọi phản img
- hanh vi duge Watson phan loại theo hai tiêu chỉ: do la phan ứng tiếp thu hay
di truyền; phản ứng bên trong (kin) hay phản ửng bên ngoài Kết quả là trong
hành vị được chia ra thanh các phan ứng:
- Bên ngoài hay tiếp thu nhìn thấy được (đơn cử như chơi quản vợt, mở
phan ứng
Trang 23- Bên trong giau kin va di truyền: là phản ứng của các tuyến nội tiết, sự thay đôi tuần hoàn đã được nghiên cứu ở Sinh lý học [171; 8]
* Thuyết hành vi mới
Thuyết hành vi mới là các lý thuyết khắc phục nguyên tắc quyết định luận may móc trực tiếp giữa “kích thích - phản ứng” theo kiểu cơ học của thuyết hành vi cô điển, Xu hưởng chung của sự cách tân này là cổ gắng đưa các biến sé trung gian vào công thức “kích thích - phan ứng” Trong số các lý thuyết hành vi mới, có ảnh hưởng quyết định là thuyết hành vi nhận thức của E.C Tolman và thuyết hành vi diễn dịch giả thuyết của K Hull
E Tolman (1886 - 1959) cho rằng hành vị là động tác trọn vẹn có một
loạt các thuộc tính: tính hướng tới mục đích, tính để hiểu, tỉnh linh hoạt, tính
so sánh, Hành vì nguyên nhân khởi xướng và hành vì kết thúc, tạo kết quả
cuỗi củng cần phải được quan sát một cách khách quan vả tiện lợi cho việc
mô tả bằng các thuật ngữ thao tác Ông gia thiết răng nguyên nhân hảnh vi bao gom năm biến độc lập cơ bản: các kích thích của mỗi trường các động cơ
tâm lý di truyền, sự dạy học tử trước và tuôi tác Hành ví la hàm số của tất cả
những biên số như vậy và được biểu thị bằng phương trình toán học Giữa các
biển độc lập quan sát được và hành vị đáp lại (phụ thuộc vảo biến quan sát
được } có một tập hợp những nhân tô không quan sát được mà Tolman gọi là
biển trung gian Biển trung gian gồm: hệ thông nhu câu, hệ thông động cơ giá
trị vả trường hành vi Những biển trung gian nảy lả yếu tổ quy định hành vị, chủng lả những quả trình bên trong gẫn tình huông kích thích với phản ứng quan sát được Công thức của thuyết hành vi § - R (kich thích - phan img) bay gid can phải có đạng S - O - R hay S - r- s- R
Tuy thuyết hành vi mới của Tolman có đẻ cập đến nghiên cứu xem có gì xảy ra bên trong co thẻ trước khi có phản ứng thoát ra ngoải cơ thể, nhưng
cuỗi cùng thì cơ bản cũng chị dựa vào chỗ có S và có R nảo tương ứng với S
14
Trang 24ấy, Chính vị vậy vẫn là “chủ nghĩa hành vĩ", vẻ cơ bản vẫn duy trị đường lỗi
hảnh vi với tư cách là tông các phân ứng lắm đôi tượng nghiên cửu của Tâm
ly hoc [106, 39]
K Hull (1884 - 1952) la ngum dwa ra gia thuyết - diễn dịch của hành vi
Thuyết Hull để cập đến công thức: kích thích - cơ thẻ - phản ửng Cơ thẻ ở đây là một số quá trình điển ra bên trong, không nhìn thấy được Nhưng
những quá trình nảy có thẻ mô tá khách quan tựa như kích thích và phản ứng,
vì nó là kết quả của việc học tập trước đỏ (hay còn gọi là kỹ nắng) Hành vì được bắt dau bang sự kích thích từ môi trường hẻen ngoài hay từ trạng thải nhụ câu và kết thúc băng phản ứng Khi sử dụng sự phân tích Toán học và Logic hoc, Hull đã có gắng tìm ra mỗi quan hệ giữa các biến số, kích thích vả hành
vi Nhu cau thie day nay sinh tinh tich cực của cơ thẻ và hành vị của nó
Cường độ của phản ứng phụ thuộc vào cường độ nhụ cầu Nhu câu quyết định
sự khác nhau trong đặc điểm của hành vị biếu hiện sự đáp ứng khác nhau với những nhu cau khác nhau [I 77, 8|
K Hull đã bảo vệ, củng có và mở rộng cách tiếp cận của Thuyết hành ví khách quan trong Tâm lý học hơn bất kỳ ai trước ông Khi các hệ thông lý thuyết của Tolman và Hull bắt đâu ít được phỏ biến, một dạng khác của
thuyết hành vị bắt đầu xuất hiện đỏ lả thuyết hành vỉ tạo tác của B Skinner
* Thuyết hành vi tạo tác của B.F Skinner
B.F Skinner (1904 - I990) trên cơ sử thừa nhận va phần tích hai thành phan trong so dé § - R cia Watson, doi tượng nghiên cứu của hảnh vì con người được ong cho la khia canh hanh dong cua nó Nghiên cứu thực nghiệm cũng như phân tích lý thuyết hảnh vi dộng vật Skinner đã đưa ra ba dạng của
hành vị: hành ví phản xạ có điều kiện, hành vì phản xạ không điều kiện và
hành vị tạo tác, Các dạng hành vị có điều kiện và không điều kiện do kích thích (S) gây ra gọi là phán ứng kiêu S5 Chúng chỉ là một phân xác định trong
Trang 25cau thanh cia hanh vi va chi dya vao phan img § thoi thi khong co sy thich
nghỉ với cuộc sông thực tế Thực chat, quả trình thích nghĩ được câu trúc trên
cơ sử các thứ nghiệm tích cực - do các tác động của con vật lên mỗi trường
xung quanh mả một cách ngẫu nhiên có thẻ dân đến kết quả đương tỉnh
Những phản ứng sinh ra không phải do kích thích mà do cơ thẻ tự tạo ra gọi là lao tac Day la phan ứng dạng R
Vẻ cơ chế sinh học, cả hành vị có điều kiện cổ điển lẫn hành vi tạo tác
đều có cơ sở là phản xạ có điều kiện nhưng chủng khác nhau vẻ tính chủ động của hảnh vi cơ thể dai với kích thích môi trường Vẻ nguyên tắc, cả hai đều là sơ đỏ trực tiếp S >3 R Điều khác cơ bản lả trong sơ đỗ cô điên S => R các kích thích (S) đóng vai trỏ tín hiệu, còn trong sơ do tao tác, vai trỏ tín hiệu này được chuyên vào trong hành ví củng cô Nói cách khác, trong sơ đỏ hành
vi tạo tác, hành vi củng có (do con vật tự tạo ra) có vai trỏ kích thích (5) trong
sơ đỏ § =3 R, Vi vậy, có thẻ điển đạt mỗi quan hệ nảy trong công thức S = r
> 5 > R Mae di ban chat trực tiếp kích thích - phản ứng lả hiển nhiên trong
ca hai so do nhưng trung sơ dé hanh vi tao tac tinh chat chu động và tự đo tac
động của cả thẻ đối với môi trường là lớn hơn rất nhiều so với sơ đỗ cô điện [130, 43]
* Han che cla Tam ly hoe hanh vi
Chủ nghĩa hành vị xuất phat từ một quan niệm duy vật máy móc về con người khi Watson cho rằng sự khác biệt giữa người và động vật chỉ gói gọn trong sự khác biệt trong các thời kì phát triển cơ thé, trong tudi cua sy sống sinh vật, Chính vi vay, ho da dong nhất các nguyén tac hanh động song cua
con người và động vật, loại bỏ các cơ chế thản kinh đặc trum cua con người
Các nhà hành vi mới cũng không khắc phục được quan niệm duy vật máy
móc vẻ con người và họ cũng ra khỏi vòng luận quân S - R, sinh vật hóa con
Trang 26người, Đến Skinner thi các quan điểm ve con người cua thuyet hanh vi van giữ nguyên vẹn, và hơn nữa, còn được phát triển thêm
Neu hiéu hanh vi theo thuyết này thì hành vị chỉ là các cử động bẻ ngoài, hoàn toàn không liên quan gỉ với ý thức được coi là cái bên trong Nếu hiểu như vậy, sẽ dẫn đến việc xem con người chỉ là vỏ thức, người máy Hảnh vi của nó được biểu đạt theo công thức S - R không tương ứng với cuộc sông thực của con người cụ thẻ bao giờ cũng sống, làm việc, hoạt động trong các
điều kiện lịch sử xã hội nhất định
Tóm lại, luận điểm cơ bản của thuyết hành vỉ xem con người chỉ là cơ thẻ riêng lẻ chi có khả năng phản ứng Vì vậy cơ thẻ này hoàn toản phụ thuộc vào các kích thích tác động vào cơ thê, Mục đích của con người chỉ con lai la
làm sao sông còn được, mà muốn vậy thì chỉ ean thu dong, thich nghi voi moi
trường xung quanh Đây là quan điểm tự nhiên chủ nghĩa, quan điểm thực
dụng vả phi lịch sử
1.3.1.2 Hành vỉ theo quan điểm Tâm lý học Mácxit
Các ý định tìm hiểu một cách khoa học bản chat của hành vi đã xuất hiện
từ rất lâu, nhưng chỉ với sự ra đời thuyết phản xạ của Paplov và thuyết hành
vi mới đạt được những thành tựu đảng kế Trong Tâm lý học Miácxit, hanh vi con người được xem như là hoạt đọng tuy ít nhiều mang yêu tổ bảm sinh nhưng chủ yêu chịu sự chỉ phối tử phia xã hội thông qua ngôn ngữ và các hệ thông tín hiệu ý nghĩa khác Hinh thức tiêu hiểu nhất của hành ví người là lao
động và giao tiếp Sự độc đáo của hành vị cá nhân phụ thuộc vào tinh chất của
các môi quan hệ tương hỗ trong nhóm, thái độ của cả nhân đổi với những chuẩn mực, định hưởng giả trị và vị thể xã hội mả người đỏ đam nhiệm Sau khi tìm hiểu bản chất của hành vị các nhà Tâm lý học đi sâu vào việc tìm hiểu nguyên nhân hay yêu tô quyết định hành vi con người Trong lịch sử
phát triển, Tâm lý học đã chứng kiến hai cách lý giải hoàn toàn khác nhau,
Trang 27Thứ nhất là cách giải thích của trường phái coi hoàn cảnh xã hội là cái quyết
định hành vị con người, đây là xu hướng nghiên cứu Tắm ly học xã hội Trường phái thử hai cho răng hành vĩ con người do chủ thê hành vị, tức yếu tô con người với những đặc điểm nhân cách nhất định quyết định Nhưng cả hai trường phải trên chỉ lý giải hành vị con người phiên điện Từ đó nảy sinh một cách nhìn khác vẻ vẫn đề tìm hiệu nguyên nhân hay yêu tô quyết định hành vi con người, đó lá những quan điểm của các thuyết tương tác cô điển, Luận điểm cơ bản của các lý thuyết nay cho rằng hành vĩ chịu sự ảnh hưởng của sự tương tác giữa yêu tỏ con người và yêu tô hoàn cảnh
Quan điểm Triết học Mác - Lẻnin cho rằng mỗi quan hệ giữa con người
và hoàn cánh là môi quan hệ biện chứng, trong đó như Mác đã nhận định rằng trong chừng mực con người tác động bao nhiều lén hoàn cảnh thí nó cũng chịu tác động của hoàn cảnh bấy nhiều Như vậy mỗi quan hệ giữa con người
và hoàn cảnh là mỗi quan hệ tương tác tương hỗ, mả ở đỏ con người vừa là chủ thẻ tác động, vừa chịu tác động của hoàn cảnh, mỗi trường sông Nhưng
con người không phải thích nghỉ một cách thụ động mả lả một chủ thẻ tích
cực của hành động, tác động có ý thức nhằm cải tạo hoàn cảnh xung quanh và điều chỉnh chính bản thân mình trong cuộc sông Hoàn cảnh là yêu tổ tạo nên hành v1 cũn người
L X.Vygotski khăng định hành vi người và hành vị động vật có cầu trúc hoàn toàn khác nhau Theo ông, cầu trúc hành vi của con người bao gồm kinh nghiệm lịch sử, kinh nghiệm xã hội và kinh nghiệm kép Các kinh nghiệm này
có điểm chung lả nội dung của chúng đều xuất phát từ lao động, từ quá trình
truyền đạt kinh nghiệm từ thẻ hệ này sang thể hệ khác, từ người nảy sang
người khác va từ việc lĩnh hội kinh nghiệm của cả nhân mỗi người, [28, 2]
Từ năm 1936, L.X.Vygotski đã xác định ý đỗ chung trong việc cải tổ
Tảm lý học trên cơ sở chủ nghĩa Mác là xây dựng "một khoa học vẻ hành vi
18
Trang 28cua con nguoi xa hor” chu khong phai “hanh vi cua co thẻ con người” Theo
L.X.Vygotski, Tam ly học phải nghiên cứu cả hành vì người với tư cach la
“cải con người lâm ra” lẫn ÿ thức người, ý thức người cũng là một cải thực tại như hảnh vị L.X.Vygotski đã dành vị trí trung tâm trong bài bảo cương lĩnh cua minh cho tu tuong coi rằng Tâm lý học với tư cách là một khoa học cụ
thẻ phải hướng các có găng của mình vào nghiên cửu ý thức và hành vị của
người là một tồn tại lịch sử, xã hội, lao động, có ý thức, chứ không phải la
"cái túi đựng đây đủ phân xạ” Ông đã chỉ ra rằng chỉ có thê giải quyết van để
y thức lả hiện tượng chỉ cỏ con người mới có trong sự phản tích các dạng hành vĩ phản biệt hành vì người và hành vì động vật Trong đó, hoạt động lao động là dạng chủ đạo trong các dạng hảnh vị người [39, 3]
l.2.I.3 Khủi niệm hành ví
Hiện nay trong lý luận cũng như thực tiền, thuật ngữ hảnh vỉ chưa được xác định một cách rõ ràng, dứt khoát, Nói chung con người vấn dùng thuật ngữ hành vị cho cả động vật và người C người, thuật ngữ hành vi, hành động, hoạt động, việc làm, cách cư xử thường được dùng thay thẻ lẫn nhau tùy
trường hợp, tủy văn cảnh
Theo từ điền Tiếng Việt của Hoàng Phẻ chủ biên thì "hành ví là toàn bộ
Hỏi chung những phản ứng, cách cư xư biểu hiện ra ngoài của một người
trong một hoàn cảnh cụ thẻ nhất định" (434, 43] O day de cập đến hoàn cảnh của sự xuất hiện hành vi (tức là những tác động bên ngoài chủ thể) vả hảnh vi
ơ đây phải là những hành xử người khác cỏ thẻ quan sát được
Theo X.L.Rubinstêin: "Hành ví là kết quá của hành động tích cực cua chu thé doi vei các đổi tượng chủ thể gặp trong một hoàn cảnh nào đó” [1T2: 25] Hanh vi con người không còn đơn thuần là hành vi phản ứng mà thành hành vi tích cực
THU VIER
Trang 29Theo A.N.Leonchiev, hanh vi khéng phải là những phản ứng máy móc
của một cơ thể sinh vật, mà hành vì phải được hiểu là hoạt động Còn theo tac
giả Phạm Minh Hạc, hành vì là những biểu hiện hên ngoài của hoạt động và
bao giờ cũng găn liên với động cơ, mục địch [105, 26]
Theo Hersey va Hard, đơn vị cơ sơ của hanh vi la mot hành động Toản
Từ điển Tâm lý học, tác giá Vũ Dũng định nghĩa hành vỉ như sau: Hanh
vi la sự tác động qua lại giữa cơ thé sống với mỗi trường xung quanh, do tỉnh tích cực bên ngoài (kich thích) và bên trong (nhu câu) thúc đầy Thuật ngữ hành vi dùng để chỉ hành động của các cá thể riêng biệt hay của nhóm, loài (hành vị một chung loại sự vặt hay một nhóm xã hội).[259, I2]
Tiếp thu những khái niệm và những quan niệm khác nhau vẻ hành vị, theo chủng tôi hành vỉ là những biểu hiện ra bên ngoài nhưng lại thống nhất với cầu trúc tâm lý bên trong của nhân cách, là sự thống nhất giữa hình thức bên ngoải và nội dung tầm lý bên trong Hành vị bền ngoài chi
là biểu hiện của một đời sống tâm lý bên trong và được điều chỉnh bởi cầu trúc tâm lý bên trong của nhân cách
Đây cũng là những nội dung cơ bản đẻ chúng tôi xác lặp khái niệm hành
vị nghiện, hành ví nghiện game online sau nảy
L204 Phan loai hành vỉ
Trong Tâm lỷ học có nhiều cách phân loại hành vi khác nhau:
* Xét theo khía cạnh giá trị: (30, ||
~ Hãnh vị tiểu cực
Trang 30Hành vị tiêu cực của chủ thể xuất hién trong cac hanh dong đổi lập với
những nhu câu của cả nhân hoặc các nhỏm xã hội khác Hành vi tiêu cực có
thẻ là phan ung theo tinh hudng, hodc la dic diém c4 nhan xuat hién do nhu
cầu của chủ thể nhằm tự khẳng định bản thân, nhằm bảo vệ “cái tôi” của
minh Hành vi tiêu cực còn là kết qua cua tính ích ky, thờ ơ với lợi ích vả nhụ
cầu của người khác Cơ sở tâm lý của hành vi tiểu cực là tâm thê xuất hiện do
chủ thể không đồng tỉnh, phủ nhận những déi hỏi, những mong đợi của các
thành viên trong các nhóm xã hội Hành vì tiểu cực xuất hiện cũng do sự choi
bỏ hoặc chống lại các quan hệ vốn đã hình thánh trong tap thé
- Hanh vi tich cực
Hành vị tích cực là hành vì chủ thể có thể làm được và mong muon lam
điều đó, tuy nhiên nó phải đáp ứng được sự mong đợi của người khác Đề tiễn hành hảnh vi tích cực thi chủ thể phải có nhận thức đúng đẫn, có tâm thẻ sẵn
sảng, thái độ tích cực và có y chỉ để thực hiện
* Nếu căn cử vào tính chất của hành ví: [30, 1|
- Hành vi công khai
Hành vi công khai là hảnh vi được chủ thể tiễn hành trong một môi
trường cụ thể vả trước sự quan sát và chứng kiến của người khác
- Hành vị che giảu
Hành vị che giấu là hành vi được chủ thẻ thực hiện nhằm không cho
người khác chứng kiến
* Nếu xem xét theo chuẩn mực hành ví: [22, 44]
- Hanh vi hop chuan
Hanh vi hop chuan là hành vi phủ hợp với chuân mực của một nhóm,
một cộng dong xã hội; những hảnh v! mả mọi người mong đợi từ một thành viên não do
- Hành vi lệch chuẩn
Trang 31Hành vị lệch chuẩn là những hành ví không đản img được sự mong đợi
của một nhóm người nào đỏ nó lệch với chuẩn mực của một nhỏm, một cộng
- Hành vi hưởng đến sự vật, hiện tượng
Hành v¡ hướng đến sự vật, hiện tượng là những hành vi tác động và ảnh hưởng trực tiếp lên các sự vật và hiện tượng và những hành vi tác động nay sé ảnh hướng đền chính chủ the gay ra hanh vi
Tóm lại, cách phân loại hảnh vi tủy thuộc vào quan điểm, hoàn cảnh cụ
thẻ Trong phạm vi nghiên cửu của đẻ tải nảy, chủng tôi phân loại hành vi theo căn cử vào nhạm vị tác động Nghĩa là, người nghiên cửu sẽ phản loại
hành vị thành ba hướng chính: hành ví “hưởng” vào chính mình, hành vi
“hưởng” đến người khác và hành vi “hướng” đến các sự vật hiện tượng
1.2.1.5 Sự phát triển tâm lý hành vỉ con người
a Cosa sink hoc
Hệ thân kinh cung cấp các đường dẫn truyền cho phép con người thực
hiện các hành vi Để hiệu được phương thức đỏ, con người phải bắt dau bang việc nghiên cửu các tế bảo thần kinh (nơron) thành tổ cơ bản nhất của hệ thần kinh
¬¬
Trang 32* Chức nẵng cua tế bào thân kinh
Khi nhận một kích thích nao day, từng bộ phận của tế bảo thân kinh vả toàn bộ té bảo thân kinh tạo ra một luỗng xung động thân kinh, trong nơ - ron
có quả trình hưng phần xảy ra, tế bảo thân kinh bất đầu hoạt động
Khi hưng phân đạt đến một độ nhất định, các bộ phận của tế bảo thần kinh cũng như toàn bộ tế bào có nhiệm vụ dẫn truyền hưng phần từ điểm này qua điểm kia, tir no - ron nay sang no - ron kia Cac day than kinh co kha năng dân truyền hưng phân theo hai chiêu, nhưng tir no - ron nay sang nơ - ron khác hưng phân chỉ được truyền theo một chiều Sở di như vậy lả vì giữa các nơ - ron có một cầu tạo chuyên biệt gọi la xi - nap (52, 26]
* Chức nẵng của các bộ phận nằm dưới vỏ não trong hệ thân kinh trung ương
Hệ thân kinh trung ương gồm có não tủy và não bộ Não bộ hợp bởi hành tủy, tiêu não, não giữa, não trung gian, các mầu (hạch) dưới vỏ và vỏ não Vỏ não là bộ phận cao nhất của hệ thân kinh trung ương, tất ca các phần còn lại đều năm dưới vỏ não
Tất cả các bộ phận của hệ than kinh trung ương đều có nhiệm vụ dẫn
truyền hưng phần từ dưới lên, từ hộ phận nảy qua hộ phận kia vả từ trên
xuống Trong tủy sông, hành tủy, tiêu não, não giữa vả não trung gian có các
trung khu thân kinh của các phản xạ không điều kiện trực tiếp điều khiến vận động, thăng băng Một phần của não trung gian và các hạch dưởi vỏ đảm bảo những hoạt động phản xạ không điều kiện phức tạp nhất trong hệ thông các phản xạ không điều kiện
Trong hệ thản kinh trung ương có một bộ phận hình lưới gọi là võng trạng Võng trạng giúp nhiều vùng trên vỏ não sẵn sảng chuẩn bị thực hiện chức năng thành lập các phản xạ có điều kiện Tắt ca các phần nằm dưới vỏ não - tử não trung gian đến tủy sống và võng trạng đều chịu sự điêu khiển
Trang 33của vỏ não, Các trung khu thản kinh của các phản xạ không điều kiện đều có
đại diện trên võ não [Š4, 36]
* Chức nàng cua vo nãu
Vỏ não củng với các mầu (hạch) dưới não họp lại thành ban cau dai nao:
ban cau đại não phải và ban cầu đại não trải Bán cầu đại não bên nảy điều
khiên nửa bên kia của cơ thê theo cơ chế đổi lập (nghịch)
Trên vỏ não có các miễn và trung khu: miễn thị giác (thủy cham), mién vận động (phải trước của thủy đỉnh), miễn nhận cảm (phía sau của thủy đỉnh),
miền thính giác (thủy thái dương), miễn trán, trung khu nói, trung khu nghe
tiếng nói trung khu nhìn chữ viết [56, 26]
Vỏ não có hai chức năng chung là điều khiến, điều chỉnh các hoạt động của các cơ quan nội tạng và đảm bảo cản bang giữa hoạt động của co thẻ với
mỗi trưởng
b Cư sử vũ hội
Tâm lý người có nguồn gốc là thể giới khách quan, trong đó cuộc song
xã hội là cái quyết định Cơ sở xã hội của hảnh ví con người thẻ hiện qua ba điểm sau:
- Thứ nhất, hành vi của con người bắt nguồn tử đời sông xã hội Ngay từ khi
coủn người được sinh ra thi chỉ có một số hành vị bảm sinh nhằm thích ứng và ton tại với mỗi trưởng mới Sau đó trong quả trình sông con người đã hình
thành cho mình những hảnh vị cua xã hội loại người Từ nhỏ con người đã
sông trong môi trường xã hội, sông trong tập thẻ - đó là gia đỉnh Mặc dù gia
đình không hoàn toàn quyết định sự phát triển của cả nhân nhưng những nhân
tổ quan trọng như nhận thức vẻ chính mình, thải độ, mục địch của cuộc sống, cách hành động, ửng xử cân thiết đổi với bản thân vả xã hội đại bộ phan déu
hình thành trong mỗi trưởng gia đình Gia đình lả môi trường quan trọng nhất
qua đỏ diễn ra quá trình xã hội hỏa của cả nhân Bên cạnh gia đình, các mỗi
34
Trang 34trường xã hội khác như trường học, môi trường làm việc, những đoàn thé
chính trị va xã hội với các mỗi quan hé ban bé, dong nghiép ma cả nhân tham
gia vào cũng là những nhân tổ ảnh huờng đến sự hình thánh và phát triển tâm
lý của cá nhắn
- Thu hai, hanh vị của con người được quy định bơi các quan hệ xã hội Can
người là một thành viên của xã hội, có tự do để tham gia vào các mỗi quan hệ
trong xã hội Tuy hảnh vi cá nhản phụ thuộc vào ý định, động cơ, nhu cẩu,
nhưng chính những ý định, động cơ, nhu câu đó của cả nhân lại bị chế ước
bởi những điều kiện cụ thê của xã hội, lịch sử
- Thử ba, hảnh vi của con người được điều chính vả đánh giả thông qua các
mỗi quan hệ xã hội Hanh vi cua con người bị chế ước bởi quan hệ xã hội nên
nó chi được đánh giá khi tham gia vào các môi quan hệ xã hội Ai cũng phải song trong tap thé, do đỏ hành vị của con người luôn hưởng đến người khác
Khi hành vi được thẻ hiện ra thi mọi người sẻ đảnh giả về hành vị vả chú thể
của hảnh vi, trên cơ sở đó con người sẽ tự điều chính hành vi của minh cho phủ hợp với môi quan hệ mà cá nhân tham gia vảo
Hanh vi theo ching tôi là những biểu hiện ra bên ngoài nhưng lại thông nhất với cau trúc tâm lý bẻn trong của nhãn cách, là sự thông nhất giữa hình
thức bên ngoài và nội dung tâm lý bẻn trong Nhưng phạm vi của đẻ tài là nghiên cứu một sẽ biêu hiện hành vi nghiện game online ở học sinh THPT do
do trong dé tai nay sẽ đặt các biểu hiện hành vi này trong các mỗi quan hệ
xã hội của các em như nhà trường, gia đình và bạn bè Đồng thời, thông qua những mỗi quan hệ xã hội này, chúng tôi sẽ tìm hiểu được sự tác
động và ảnh hưởng của chúng đổi với những biểu hiện hành vi nghiện
game online ở học sinh Từ đó chúng tôi có thẻ đưa ra mô hình thực nghiệm phủ hợp tại nhà trường nhãm nâng cao nhận thức của các em với vẫn đề game online hiện nay
Trang 351.2.2 Cae van dé lý luận về hành vi nghiện game online
!.2.2.L Thuật ngữ “nghiện ”
Nghiện theo cách nói dân dã của người miễn Bắc, người miễn Nam sử dung tr ghién là ý chỉ đến một loại thỏi quen, sở thích đặc biệt liên quan đến một lĩnh vực nảo đỏ của cuộc sống dủ tốt hay xảu, Nếu không có cải đề thỏa
mãn “cải nghiện” ấy thi như cuộc song của họ trở nên khó khăn ve mat tinh
than va thé chat
Trong tiếng Anh người ta ding tur “Abuse” hay “Addict” đề diễn tả hành
vi nghién va “Abuser” dé chi kẻ nghiện.''Abuse” nghĩa lả ta sử dụng cái gì đó
quá mức độ bình thường của mội con người bình thường [ L1, 56]
Trong từ điển Tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học: nghiện hay còn gọi là
“nhiên” là chỉ một sự ham thich đến mức thành thỏi quen khó bỏ, [680, 55]
Trong từ điển Bách khoa Y học phổ thông của tác giả Nguyễn Ngọc
Lanh chủ biên viết vẻ nghiện là: các triệu chứng khó chịu vé tinh than va thé chất khi ngưng sử dụng một chất nào đỏ [522, 34]
Xét trên bình điện Tâm lý học, tác giả Vũ Dũng cho răng nghiện là trạng
thai tâm lý thường là bắt bình thường của con người, xây ra sau khi bị tiêm
nhiễm một cách không chủ định một chất nảo đỏ, hoặc sử dụng nhiều lẫn một
sự vật, hiện tượng nào đó kem theo sự biển đôi các quả trình tâm - sinh ly cua
cơ thể và biểu hiện ra ngoài thông qua hành vi, cách ứng xử và quan hệ của
họ với những người xung quanh Theo tác giả, nghiện được biểu hiện ở ba mức độ:
- Mức độ nhẹ: Hành vi vả cách ứng xử của người nghiện rất khó phân biệt so
với người bình thường
- Mức độ trung bình: Hành vi và trạng thai bất bình thường thính thoảng lại xuất hiện, nhưng người nghiện vẫn còn ý thức được hành vi cách ửng xử của
minh
Trang 36- Mức độ nặng: Hành vi và cách ứng xử của người nghiện hoàn toản hoặc gắn
như mắt khả năng kiểm soát ý thức [Š10, I2]
Dựa trên nhiều quan niệm khác nhau vẻ thuật ngữ “nghiện”, trong nhạm
vi nghiên cửu để tải chúng tôi hiểu nghiện là trạng thải tâm lý bất bình
thường của con người khi họ sử dụng nhiều lần một sự vật, hiện tượng nào đó kèm theo sự biến đổi các quá trình tâm - sinh lý của cơ thể và biểu hiện ra ngoài thông qua hành vi, cách ứng xử và quan hệ của họ với những người xung quanh Cụ thể trong để tài này, sự vật - hiện tượng gay ra su bien doi trong tâm - sinh lý và biểu hiện qua hành vì bên ngoài chính là game online
1.2.2.2 Hanh vi nghién
a Khai nigm
Quan điểm truyen thong ve nghien cho rang, nghiện thường được gan
với việc lạm dụng các chất như thuốc, ma tủy hoặc rượu, gây nên những biến đổi nhất định trong hệ thông sinh học của con người cũng như các chức nẵng
xã hội của họ Tuy nhiên gần đây, các bác sĩ và nhả Tâm lý học cho rằng
nghiện không cân phải hạn chế với các chất mả còn bao gồm các hoạt động
hoặc hành vi Loại nghiện này được gọi là hành vị nghiện [60, 37]
Thuật ngir “hanh vi nghiện” trên bình điện khia cạnh nay dang gay nhiều canh cãi và các nhà khoa học vẫn chưa có sự đồng thuận thông nhất trong khải niệm Tác giả Rachlin (1990) và Walker (1989) cho răng chỉ có những
chất đưa vào cơ thẻ mới có thẻ gọi là “nghiện”, sự nghiện chỉ dùng vào những trưởng hợp liên quan đến dùng ma tủy, thuốc phiện Trong khi đó, định nghĩa
nghiện đã được mở rộng hơn bao gồm một số loại nghiện không liên quan đến chất gây nghiện như:
- Danh bai qua mire (Griffiths, 1990)
- Chơi trẻ chơi quá mite (Keeprs, 1990)
Trang 37- Ăn quá mức (Leisuire va Bloome, 1993)
- Thé duc qua mire (Morgan, 1997)
- Quan hệ tỉnh dục quả mức (Peele va Brody, 1975)
- Xem tivi quá mức (Winn, 1983) [46, 10]
Các hoạt động nảy là một phản tự nhiên va là nhu cầu của cuộc sẵng con người vả không có bất kỳ tác động nảo tiêu cực Nhưng một khi cá nhân không thể kiểm soát hoặc không ngừng hoạt động, dù trải qua những hậu quả xâu do hoạt động đem lại, người đó được gọi là người nghiện hành vì hay nói cách khác lá có hành vị nghiện Tác gia Alexander va Scheweighofer (1988)
đã bảy tỏ quan điểm: khi không có liên quan đến việc kết hợp duy nhất thuật ngữ “nghiện” với thuốc phiên đã tạo ra sự khác biệt thực sự mã những khác biệt đó bỏ đi cách sử dụng thuật ngữ truyền thông vẻ hành vỉ nghiện [46, 10] Theo từ điển Wikipedia (2010) hanh vị nghiện được hiểu là sự phụ thuộc của cả nhân khi tham gia vảo một số hoạt động cụ thẻ, bất chấp hậu quả có hại như sự sa sút vẻ mặt sức khỏe, tỉnh thân và đời sông xã hội [67]
Dựa trên thuật ngữ “hảnh vị” và thuật ngữ “nghiện” đã được xác lập,
chúng tôi đưa ra khái niệm về hành vì nghiện như sau: Hành vi nghiện là
một hoạt động thường xuyên được lặp đi lặp lại tương đổi ôn định dẫn
đến sự phụ thuộc và bất chấp những hành động đó có hại cho cơ thể của
họ hoặc ảnh hưởng xẫu đến những người xung quanh, có thể dẫn đến
những hậu quả như mắt đi những mỗi quan hệ, công việc và sức khỏe
b Biểu hiện của hành vỉ nghiện
Theo Young (1999), biêu hiện hành vi nghiện ở mỗi cả nhân sẽ có sự
khác biệt Tuy nhiên, có một số triệu chứng phố biến ở người nghiện:
- Không thê đáp ứng nhiệm vụ tại nhà, trường học hoặc công việc
- Tiếp tục tham gia vào các hành vĩ ngay cả khi nó nguy hiểm
- Sự gia tang nhu câu sử dụng đổi Lượng đẻ đạt được cảm giác
28
Trang 38- Có có găng nhưng không thẻ ngừng các hành vi
- Tiếp tục tham gia vào các hành vị ngay cả khi họ được thông bảo vẻ sự nguy
hiểm [69]
Bắc sĩ người Mỹ A.Goodman đã đẻ xuất các tiêu chí về biểu hiện của
người có hãnh vi nghiện Các tiêu chỉ mà ông đưa ra đã được ín trên tap chi của Viện Tâm thắn và thần kính học dự phòng của Mỹ năm 1989 Các tiêu chi
được liệt kẻ tương tự như các chân đoán và thông kê bằng tay được các bác sĩ
tâm thân và tâm lý khác sử dụng đề chân đoán các rồi loạn tâm thân Các tiêu
chỉ bao gồm:
- Thường xuyên tham gia vào các hành vỉ đến một mức độ lớn hơn hoặc trong mot thai gian dai hon dự định
- Nỗ lực không thành đê giảm thiêu hoặc kiểm soát hanh vi
- Thường xuyên bạn tâm đến hành vi
- Thưởng xuyên tham gia vào hành ví, bỏ bê thực hiện nghĩa vụ lao động, học tập hoặc xã hội
- Tiếp tục hành vi đổi tượng bất chấp những hậu quả vẻ sức khỏe, tải chính,
tam ly
- Tang cuong cudng độ va tân số của các hành vị đề đạt hiệu qua mong muon
- Bên chủn hoặc khó chịu nêu không thê tham gia vào các hành vì [74]
Theo Từ điển W tkipedia (2010), người có hành vì nghiện cũng cỏ một số
biểu hiện tương tự như người nghiện chat, bao gom:
- Tính khi thất thường
- Cỏ được một cảm giác hưng phần từ hoạt động
- Cường chế cân phải hành động ra các hành vi
- Ấm ảnh suy nghĩ vẻ hành vi
- u tiên hành vị hơn công việc, sức khỏe và gia dinh.[67]
Trang 39Nhu vậy, người có biểu hiện hành vi nghiện tập trung ở những hành xi
chủ yêu như sử dụng hành vị ngày cảng tăng, bất chấp những hậu quả vẻ mặt
sức khỏe, công việc vả các mỗi quan hệ xã hội Người có hành vì nghiện luôn
ban tâm đến hành vi dẫn đến việc bỏ bê các hoạt động nhiệm vụ của bản
thản Đặc biệt là dù người có hành ví nghiện có gắng và nỗ lực nhưng van
khong thể loại bỏ được hành vi
1.2.2.3 Thuat ngit “game” va “game online”
a Thuật ngữ "game ” (trò chai)
Game theo từ điền Tiếng Anh lả trỏ chơi, được giải nghĩa như sau: một tro chơi hay một môn thê thao có luật chơi trong đỏ người chơi hay những đội
chơi tranh đầu với nhau [361 56]
Theo Tir dien Tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học, trò chơi được hiểu là
hoạt động bảy ra đẻ vui chơi, giải tri [1037, $5]
Theo các nhà Dân tộc học, tro chơi ra đời từ sự lượng hóa của những động tác lao động Hay nói cách khác, trò chơi chính là sự lượng hỏa những động tác lao động [6, 38]
Từ những ngày đầu tiên xuất hiện, trò chơi đã mang tỉnh giáo dục vả bản
chất văn hóa của một xã hội Trong giáo dục, trò chơi không chỉ là một trong những nội dung giảng dạy mả còn là một phương tiện giảo dục hiệu quá cho
thể hệ trẻ thông qua trẻ chơi nhận thức, trò chơi vận động
Theo Từ điển Tâm lý học, tác giả Vũ Dũng chủ biên, trò chơi được định
nghĩa như sau: *Trỏ chơi là hình thải hoạt động trong các tỉnh huông có điều
kiện, hướng tới việc tải tạo lại và lĩnh hội kinh nghiệm xã hội được an dinh trong các biện pháp thực hiện các hành động có đổi tượng mà xã hội đã ghi nhận, trong các đối tượng của khoa học văn hóa,” [935, 12]
Chúng tôi tắn đẳng với khải niệm mã tác giả Vũ Dũng đưa ra và sử dụng trong đề tải này để nhìn vẻ trò chơi trực tuyến
30
Trang 40b Thuật ngữ “game online" (trò chơi trực fuyỄn)
Theo Từ điển Tiếng Anh game online có nghĩa là trỏ chơi trực tuyển [361 56]
Trỏ chơi trực tuyển được xếp vào trò chơi điện tử được ra đời trong sự
bùng nô vả phát triển của công nghệ thông tin ở thẻ kỷ XX
* Trẻ chơi điện tử
Trả chơi điện từ là một tiện ích của công nghệ điện tự - tín học được tạo
ra dua trén cac phan mem xay dung thea mat nội dụng nhất định, cho nhén
con người tham gia điều khiển một "nhân vất" theo Ý' muốn và tuân theo các quy tác đã được cài đặt Thông qua một màn hình các dữ liệu đã mã hóa được đưa ra dưới dạng hình ảnh, cho người chơi quan sắt các diễn biển của trò
chơi Kèm theo là hệ thông 4m thanh được cải đặt đề phát âm theo sự điều
khiển của người sử dụng đồng thời với hình ảnh trên mản hình
* Trò chơi điện tử trực tuyến
Khi mạng lưới internet xuất hiện thi trỏ chơi điện tử trực tuyển hay con
gọi la tro chơi trực tuyển ra đời Trỏ chơi trực tuyền cũng được tạo ra từ các phản mem tin hoc, co nói dung nhất định và người tham gia điều khiển một
"nhdn vat” giai quyết những nhiệm vụ, ti nhiên người chơi sẽ tham gia thong hé thong mang may tinh,
* Trò chơi điện tử nhập vai trực tuyến
Năm 1985, “/sland of Kesmai" tra thành trỏ chơi trực tuyển nhập vai (Massive Multi Player Online Role Playing Game) đâu tiên ra đời với mục địch kinh doanh
Trỏ chơi trực tuyên nhập vai là người chơi giả định vai trò của một nhân vật (thường trong một thể giới tương tượng! và điều khiến nhiều nhân vất hành động