Ngoài ra, họ côn c cam giác lồn để phòng khi trực tu Nghiên cửu khác eta Brenner 1997 tai Hoa KY voi công cụ là bảng kiểm kế hành vì nghiện liền quan dén Intemet IKABI được phỏng theo ti
Trang 1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRUONG DAI HQC SU PHAM TP HO CHi MINH
BAO CAO TONG KET
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CÁP TRƯỜG
MÃ SỐ: CS 2014.19.15
HÀNH VI NGHIỆN FACEBOOK CỦA
VỊ THÀNH NIÊN TỪ 15 DEN 18 TUOI TẠI THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
Co quan chit tr: KHOA TAM LY - GIAO DUC
'Chủ nhiệm để tải: PGS TS, Huỳnh Văn Sơn
Thành phố Hồ Chí Minh - 2014
Trang 2
HANH VI NGHIEN FACEBOOK CUA
VI THANH NIEN TU 15 DEN 18 TUOI TAI THANH PHO HO CHi MINH
(Co quan chủ trì: KHOA TAM LY - GIAO DUC
“Chủ nhiệm để tải: PGS T8, Huỳnh Văn Sơn
"Nhóm nghiên cứu: ‘Ths Ly Minh Tiên
‘Ths Kiểu Thị Thanh Trả
‘Ths, Đào Lê Hòa An
‘Ths Mai My Hạnh
HVCH Nguyén Thj Diễm My
CN Binh Quang Ngoc
CN Nguyễn Huỳnh Ngọc Trâm
“Thành phố Hồ Chí Minh ~2014
Trang 3
THONG TIN KET QUA NGHIEN CU'U
1 Thông tin chung:
~ Tên dể tá:
~ Mã vỗ: CS 3014/1905
Chu ohigon: PGS TS, Huỳnh Văn Sơn
~ Cov quan chu ik: Khoa Tâm lý Giáo đọc Trường Đại học Sự phạm Thành phỏ Hỗ Chỉ Minh
xây dụng hệ thẳng lý luận vả ch ra thực trọng mức độ hành vỉ nghiện F3 cua VTN từ
¡gi HPAICM hiện nay đưới gộc độ Tâm lý học
c4, Kết quả nghiên cửu:
311 Hành vì nghiện EB là một trong những bình xì của nghiện Inkemet: Dò việc s dụng
9 sắt sứ dụng EB chiếm tí lệ 97.66 với thời giun sư:
ung binh rong khoang tứ T dễn 3 năm, Thời gian VTN sư dụng ED rong ngs bin thường chỉ
ở lên lãchủ xu Da số VTN có số lẫn sử dụng FB bất
sa lúc nào ranh vã ô hệ sự dụng FB hing ngày Dị đệm xử đọng HD của VTN eh vê làm nhà
ha nhất định nhưng nói bật là xu hướng sư dụng:
cda phương tiện để truy cặp FB,
~ Qua phân tích một số biều hiện hành xi nghiện của VTN cha thấy mức độ hành vĩ nghiện
FB et VIN thuộc mức có xu hướng nghiện c
hơn nứa mẫu khảo sắt Số VIN còn lại củ
36 nức củ xu hưởng nghign, 37.5% ơ mức nại
nhẹ 0.4% tư mục nghiện vừa 0.2%
Trang 4hướng nghiện 28.3% nghiện nhọ 7% nghiện vữa 1.2% nghiện nặng
te độ nghiện FB cua VTN qua phản tích một số biểu hiện hành vỉ
Thiện HD theo phương diện ới tính độ tuổi, trường và học lực cho thấy không có sự khác biết ý
nghĩu giữa nhỏm khách thể nam và nữ, giữa các trường độ tuổi được kháo sát và học lực cua VN
~ Bái bào khoa học,
ó, Hiệu quả, phương thức chuyỂn giao kết quả nghiền cửu và khả năng Ấp d
- Sư dụng phiểu Nhân sắt để tim hiễu vẫn để về hành xi nghiện Fassbook của VTN từ 15 đến IE
ti
~ Cô thề biên tập vũ phủ biến ôi iệu các vấn đễ về hành ví nghiện Facebook eda VTN từ 15 đến I8
Pe
'Công bổ kết quả nghiên cứu qua để tải toàn văn
'gây 12 thông 11 năm 2014 “Chủ nhiệm đề tài
(ký, họ và tên)
“Xác nhận của cơ quan ch
(ký đồng dấu)
KT, HIEU TRUONG
PHÔ HIỆU TRƯỜNG
“TS, Nguyễn Thị Minh Hồng, PGSTS Huỳnh Văn Sơn
Trang 5TIM NHREN YNH HỆ MINNG Indcpeuslence - 1
Aw Chi Minh Cats Universite of Pe
Ty Của Manh ăn, Menem to tae HIE RESEARCH RESULT
L General lotorwe
Peowet’s uke: THE FACEBOOK ADDICTION OF JUVE:
YEARS OLD IS HO C1 ULES FROM IS TOD 1
Stu niên Học Na CÔ naàg tế ven vi poet
4 The eesull ofthe research:
EL Tavebook abiitive Rohit i is oily oo the
repeat ing ol hisybuork s fanyttes thal hoists tr dpersteney regandlyss of My eunseyisem es heal and nord Lacebook addiction iy disakd int S Revels: gọi enougl symph
tbouk adidictive hehslior és expressed through antgenal and extort acts su pend oe ne ain Fs tan frm in a et wl Laecbook al thinhing ahol thế cveMfs and iin TA ĐO stspne cement I tims af DM ind wath dai lage soot te FACEBOOK, and cunbaui relaronshps
tefuteers BI Ífietrhf aiblictiod A 4s Oe
Trang 6ve ete ae ste atin wt tein sl tha th
ge the level ái ndiehte li
it the Facebook axles hohiis iors in ferme ol wendy spe aad ae eesuliy slunsed mat st mang sehool, xleima, competenve al ven
Ieee ath particapating in school tivities d
addicts heh tors af judeiles Irom 13 tu 18 9
Pruduct: ll Levt Repwet with the results vl stodies in tere ol reswateh tag
nil applicat
184608 secre od in Che Ce hts aunt Lixebook addiction of yosgndles tens 15 1
nd dich the daca
I en fo Clu Minh City
Pabbho the eesearvli’s rest trough tall text
onember 12.424 Chairmhan ast and lust namer Confirm » ‘Spunseer agency Ml scaled
Trang 7
MỞ ĐẦU
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LY LUAN VE HANI VI NGHIỆN FB CỦA VN TỪ I§
1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn để về: hành vi nghiện FB của vi T Nt ir 15 dén 18 nổi tại
TP.HCM
tÌ.1.Một sổ nghiền cứu 8 nuốc ngư về hình vi aga FB 1.1.2 Một số nghiền cứu trong nước về hành vĩ nghiện FB 1.2 Lý luận về hành vi nghiện FB
L22 Các sắn \ luậ vẻ hành ví,ình vì nghiện, hành vì nghiện FB 35
13.3 Một số đặc điểm tâm lý cơ bản của xị thành niền từ 15 đến 18 tuổi 63 1.2.4 Biểu hiện hành vi nghiện Facebook của vị thánh niên từ 15 đến 18 tuổi 69 Tiểu kết chương
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG MANH | vi NGHIEN FACEBOOK CỦA VỊ
"THÀNH NIÊN TỪ I5 ĐỀN 18 TUÔI TẠI TP HCM
2.1- Vài nét về khách thể nghiên cứu,
3.3 Các phương pháp nghiên cứu để tải
3.2.1 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
3.2.2 Phương pháp quan sát
3.2.3 Phương pháp phỏng vẫn
2.24 Phurong pháp mô tả chân dung tâm lý oo
2.2.5 Phương pháp thông kế toán học yết 2.3 Thực trạng mức độ hành vỉ nghiện FB của VTN từ 15 đến "nà ng 2.3.1 Quan niệm của VTN về FB và sự tham gia của các em đối với các loại hình
232 Thực trạng hình vỉ nghiện FB của VIN
'Kết quả tự đánh giá của VTN 2.3.3 Thực trạng biểu hiện hành vì nghiện FB CA TN
234 Mức độ aghi FB cia VIN phn ich trên phương điện giới tính, độ tỗi,
Trang 9Ting quan các nghiên cứu vẻ nghiện Internet tại Chiu A
giai đoạn 2006 - 200Ä cco ` l0
Vải nét về khách thể nghiên cứu =- ”
Cich tinh digm cho edu 10,11, 12.13.14, 15, 16,17, 18 ”
“Tổng hợp cách quy điểm từng cầu từ câu 11 đến câu 18 1 'Cách tính điểm mức độ hành vỉ nghiện FB của VTN từ 15 đến 18 tuổi #0 'Cách tính điểm cho cầu 10, 11 12, 13, 14 81
Sự tham gia các loại hình giải trí của VIN 85
“Thời gian sử dụng FB trong ngay thug cia VIN 90
“Thời gian sử dụng FB trong ngây nghỉ của VTN a) lin sir dyng FB trong một tuẫn của VTN 9
Mức độ nghiện EB của VTN qua một số biểu hiện 95 Mức độ nghiện FB qua sự tự đánh giá của VIN 98 Bing so sảnh mức độ nghiện FB qua số liệu khảo sát một số biểu
hiện của hành vì nghiện FB với kết quả tự đánh giá của VTN 9
Biểu hiện hành vi nghiện FB của VTN thông qua việc sử dụng các chức năng của FB
Dita bd i oh och chad Vi dl a dng
Biểu hiện hành vi nghiện EB trong nhận thức của VTN
Trang 10Biểu hiện hành vĩ nghiện EB về mật ý chí của VIN
So sinh mức độ nghiện FD của VTN trên phương điện giới nh -18
“So sánh mức độ nghiện FB của VTN trên phương điện độ tuổi
“So sánh mức độ nghiện FB của VTN trên phương diện trường
So sánh mức độ hành vì nghiện FB của VTN trên phương điện
.Các yếu tổ ảnh hưởng đến hành vi nghiện F3 của VTN,
Trang 11
Biểu đô 7.1 Thục trang vige sir dung EB cia VIN, 9 Biểu đỗ 2.3 Mức dộ nghiên LR của VÌ N qua một số biểu hiện o7 Biểu đỗ 2.3 Mức đô nghiện Í qua sự tự đảnh giá của VIS 9
Biểu đổ 3.4 So sánh mức đệ hành vị nghiện FI3 qua số liệu khúa sát niột xả biểu hiện của hành vi nghiện PD với kết quả tự đảnh giá của
vin sna 100
Bidu 32.8, So sinh misc 49 nghicn FR cus VIN trên phương điện giớ: tính |
Biểu dỗ 26, So nh mức độ nghiện PI của VTN trên phương điệ độ uổi I2
Biểu đồ 2.7 So sánh mức độ hành vì nghiện PB của VTN trên phương diện
Trang 12
Sự phát triển của mạng máy tinh đem lại những thay đổi lớn cho cuộc sống
của con người Mạng máy tính là một nguồn dự trữ thông tin khổng lồ với khả nâng
thông tin liên lạc một cách nhanh chồng và chính xác đã trử thành một nhân tổ quan trọng trong sự phát triển của mỗi cá nhân, mỗi quốc
Ngoài ra, với hàng loạt
những ứng dụng, tiện ích như * "nhật kỷ điện tử",
làm cho mạng máy tính dẫn trớ thành một công cụ giải trí đặc biệt
mà khỏ có một loại hình nào có thể sơ sánh được
“mạng xã hội"
iội nhập quốc tế đã tạo điều kiện cho công nghệ thông tin Việt Nam nhanh
chong khắc phục sự tụt hậu và đạt được những thành tựu đáng ghỉ nhận Mạng máy tính cũng ngày cảng được mở rộng và từ đây các hình thức giải tí trên mạng trở
nên phong phú và hiện đại hơn, Năm 2012 lả một năm phát triển mạnh mẽ của
Facebook (FB) Theo béo cáo lợi nhuận quý 3, FB co ting cộng 1.01 tỉ người ding
hảng tháng tính đến 30 tháng 9 năm 2012, tăng trưởng 26% mỗi năm Trên bản đỏ điều đảng ghỉ nhận nữa là, tinh vẻ tốc độ tăng trưởng, Việt Nam chỉ xếp sau Libya (số lượng người sử dụng tăng 38,72% so với tháng 7/201 1) để trở thành đắt nước có
số người sử dụng FP tăng nhiều thử 2 [I]
Xu hướng gia tăng sit dung FB din đến nhiễu lệ lụy mà lửa tuổi vị thành niễn (VTN) là một trong những đối tượng cẩn đặc biệt quan tâm Bởi, đổi với nhiều bạn
đam mê ấy lại trở thành "nghiện” và ảnh hưởng không ít đến thời gian học tập
Không it VIN mải mê FB đến nỗi quên cả việc nha, tri hoãn việc lảm bải tập, học
thành Nhiều VTN sau khi quay lại bản học vẫn "lưu luyễn” mã không thể tập trung
Một số VIN khác sử dụng FB quả mức dẫn đến bỏ bê ăn uỗng không tuần thủ thối
co, cướp tải sản, giất người:
Trang 13động đối với toàn xã hội Việt Nam hiện nay, Trước những ảnh hướng tiểu cực mà bành vi nghiện FB anh hưởng xã hội nhã trường và gia đình hết sức lo lắng Trong thời gian qua trên các phương tiện thông tin đại chúng đã bit đâu đăng tải khả như ý kiến từ phía lãnh đạo nhà trường và phụ huynh vẻ việc khắc phục tỉnh trạng, nghiện FB ở các em,
Từ những lý do nêu trên, đề tai nghiên cửu *Hành vi nghiện Facebook của
xị thành niền từ 15 đến 18 tuổi tại TP.HCM” được xác lập
3 Mục đích nghiên cứu
“Xác định thực trạng mức độ hành vĩ nghiện FB của VIN từ 15 đến 1 tuổi tại TP.HCM hiện nay
3 Đối tượng và khách thể nghiên cứu
_3LL Đỗi tượng nghiên cứu
Hành vĩ nghiện FB của vị thành niền từ 15 đến 18 tuổi tại TP.HCM hiện nay .3.2 Khách thể nghiên cứu
Khách thể nghiền cứu chính là những VTN trong độ tuổi từ 15 đến 1§ tuổi tại TP.HCM
Khách thể nghiên cứu bổ trợ là các bộc phụ huynh, giáo viễn vả chuyển viên
tham vấn học đường
4 Giả thuyết nghiên cứu
Phin lớn VTN từ 15 đến 18 tuổi tại TP.HCM hiện nay có sir dung FB Da sé những VTN sử dụng đã bắt đầu có những biểu hiện của hành vi nghiện FB Tuy
vậy, số lượng VTN chưa đủ dấu hiệu nghiện vẫn chiếm một tỷ lệ khá cao
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
~ Hệ thống hóa cơ sở lý luận liên quan đến để tải như: Hành vi, bảnh vì nghiện, hành vi nghiện FB, hành vi nghiện FB của VTN tử 15 đến 18 tuổi
~ Khảo sát thực trạng mức độ hành vi nghiện FB vả tìm hiểu các yếu tổ ảnh hưởng đến hảnh vi này
Trang 14
~ Đề tải chỉ tập trung nghiên cứu mức độ hành vi nghiện FB ở phương diện
"hành ví thực tiễn mà không nghiên cứu về cơ chế hay quy luật tâm lý chỉ phổi
- Để tài chỉ tập trung nghiên cửu những VTN có trí tuệ bình thường đang đi
học vũ không có đấu hiệu rồi nhiễu hành vi tâm lý
6.2 Khách thể
chỉ tiễn hành nghiên cứu những VTN trong độ tuổi tử 15 đến 18 tuổi có
sở hữu một FB cá nhân VIN được nghiên cứu ở 5 trường: THCS Nguyễn Gia Thiéu, THCS Ly Phong, THPT Marie Curie, THPT Minh Dae và THPT NKTDTT Nguyễn Thị Định
Cụ thể, ở các trường THPT khảo sát
n hành trên 3 khối lớp: 10, 11, 12 Ở các trường THCS chỉ tiến hành khảo sắt trên khối lớp 9
7 Phương pháp nghiên cứu
7.1 Phương pháp luận
ĐỀ tải sử dụng phối hợp các phương pháp luận khác nhau, trong đỏ hai
phương pháp luận đóng vai trò chủ yếu:
7⁄11 Quan điểm hệ thong cau trúc
‘Vain dung quan điểm hệ thống cấu trúc để xây dựng cơ sở lý luận như hành vi,
hành vì nghiện, hành vì nghiện FB, hành vi nghiện FB ở VTN Nghiên cứu đỀ tài
(xây dựng bảng hỏi, bình luận thực trạng) được tiến hành trên cấu trúc đã được xác
lập
7.1.2 Quan điểm thực tiễn
Hành vì nghiện EB ở VTN từ 15 đến 18 tuổi là mỗi quan tâm của xã hội, nhất
là khi FB ngày cảng phát triển ở Việt Nam Tuy nhiên, việc nghiên cứu về vấn đề này ở trẻ VTN còn hạn chế Vì vậy, việc khảo sát hành ví nghiện EB ở VTN từ 15 đến 1# tuổi tại TP.HCM đưới góc độ Tâm lý học là đáp ứng với yếu cầu của thực
Trang 15
định lừng thông tin chính xác dể định hưởng VTN sử dụng F3 phủ hợp, trắnh những tắc động tiêu cực
1.3 Các phương pháp nghiên cứu đỀ tài
Để tiến hành nghiên cứu đỀ tải này, người nghiên cứu sử dụng phối hợp các phương pháp sau
2.2.1 Phương pháp nghiên cứu {ƒ luận
Đọc các tài liệu, tham khảo một số công trình nghiên cửu có liên quan đến đề
tải, xác lập những cơ sở nghiên cứu
7.2.2 Các phương pháp nghiên cứu thực
1.À12,1 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
ú Mục đích
Đây là phương pháp nghiên cứu chính của để tải Chúng tối xây dựng bảng hồi
nhằm tìm hiểu thực trạng hành vi nghiện FB ở VTN vả các yếu tố ảnh hưởng đến
hành vỉ này ở các em
b Cách tiền hành Dựa trên cơ sở lý luận của để tài và phương pháp luận đã xác lập, chúng tôi
tiến hành xây dựng 1 bảng hỏi dảnh cho VTN từ 15 đến 18 tuổi và 1 bảng hỏi dành
cho phụ huynh của VTN phù hợp với mục đích nghiên cứu Bảng hỏi được thử
nghiệm trước khi điều tra chính thức trên khách thể chính và khách thể bổ trợ
2.3.3.2 Phương pháp quan sát
a Mục dich
Phương pháp nảy được thực hiện nhằm ghi nhận các biểu hiện hành vi nghiện Facebook của VTN từ 15 đến 18 tuổi thông qua trang FB cá nhân của họ
Trang 16Nhóm nghiên cứu có tài khoản FB sẽ kế
cquan sắt các biểu hiện hành vỉ nghiện FB ở các em
‘a Mue dich
Liên lạc với các trường trung học để tìm những trường hợp có dấu hiệu
nghiện nhằm mô tả chân dung tâm lý Các kết quả mô tả chân dung tâm lý đều được chuyển lại cho khách thể để xin ý kiển xác nhận
‘Sit dung phin mém SPSS phién bản 16.0 để xử lý thống kẻ như: tính tằn số, tỷ
lệ phản trăm, trị số trung bình, độ lệch chuẩn, kiểm nghiệm T - Test, kiểm nghiệm
‘Chi - quare, kiểm nghiệm ANOVA, tương quan PEARSON làm cơ sở để bình luận
số liệu thu được từ phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
Trang 17
“TỪ 15 ĐẾN 18 TUỔI TẠI TP.HCM
1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn để về hành vi nghiện FB của VTN từ 1S đến 18
tuổi tại TP.HCM
1.1.1 Một số nghiên cứu ở nước ngoài về hành vi nghiện FB
CCác vẫn để về hành ví nghiện theo quan điểm truyền thống (liên quan đến các chất kích thích như ma túy, rượu, thuốc lá) và các hãnh vi nghiện theo quan điểm người như cá độ cỡ bạc Internet mua sim, tinh dục điện thoại thể đục ăn uỗng
trang điểm) đang ngây cảng ảnh hưởng đến đời sống của nhiễu người trên thể giới
‘Cae nghiên cứu theo hưởng này bắt đầu được tiền hành vảo đầu những năm 90 của thể kỉ trước trở lại đây nhưng xung quanh vẫn để vẻ hảnh vi nghiện cho đến nay
vẫn côn nhiều tranh cải Một số nhà nghiên cứu khẳng định việc tham gia hay sử dung các dich vụ công nghệ hay các hoạt động giải trí sinh hoạt quá mức cũng là hành vĩ nghiện như nghiện ma ty, rượu Một số nhà khoa học khác lại phản đổi vì
cho rằng việc tham gia các hoạt động kể trên quá mức không thẻ lả nghiện được vi
‘han chất chúng không chứa chất gây nghiện [42]
Trên thé giới, liên quan đến một số vẫn để vẻ hành vi nghiện có thẻ đề cập đến
một số nhà nghiên cứu tiêu biểu như Griffihs (Những khái niệm của nghiện ứng
số nhà nghiên cứu (Rachlia, 1990; Walker, 1989), thuật ngữ nghiện (addiction) chi đưa tới “điều gỉ đổ" xa hơn so với hành vì không liên quan đến chất gây nghiện Leisuire & Bloome, 1993), thé dục quá mức (theo Morgan, 1997), quan hệ tỉnh dục quá mức (theo Peele & Brody, 1975) và xem ti vi qui mite (theo Winn, 1983) Trong khi đó nhiễu nhà nghiên cứu (Young, 1996; Griffiths, 2007; Block, 2008)
vẫn khẳng định ring việc sử dụng Internet quá mức cũng giống như chơi cờ bạc quả
mức không khác so với nghiện rượu hay nghiện ma tủy Trong các vấn để liên quan
Trang 18
cửu nhiều hơn cả
"Nghiên Intemet được nghiên cứu lẫn đầu tiên năm 1996 bởi tác giá Kimberly
S Young Giảm đốc Trung tim phục hồi nghiện Intemet Hoa Kỷ Báo cáo của bà
xem xét trên 600 trường hợp sử dụng Internet quá mức và biểu lộ đấu hiệu của
“nghiện Internet được đánh giá trên bằng câu hỏi phỏng theo bảng cầu hỏi của DSM-
IV về nghiện đánh bạc Nghiên cửu được trình bảy tại Hội nghị thường niễn của
Tâm lý học Hoa Kỹ Những nghiên cứu sau đỏ của bà đã khám phá nhiều
hướng khác nhau của nghiện Internet cổ gắng đưa ra khái niệm nghiện Intemet
giải thích khuôn mẫu hảnh vi về sự khắc nhau giữa nghiện Internet và sử dụng
Intemet thông thường theo hưởng nảy Nhiều nghiên cửu của các tác giả khác gan
quan đến vẫn đề nảy Hầu hết các nghiên cứu đều giải
‘Birt địng chi ghế ti see tn độ vật cu xgưài và dàn: mử con aga đáp ứng những đặc trưng tương tác với Internet Các nghiễn cứu nảy ban đầu từ
Hoa Kỷ đến Anh và trải rộng ra nhiều quốc gia khác nhau như Nga, Trung Quốc
với phạm vi rộng lớn, và đều với mục địch là trả lời cho cầu hồi tại sao con người
lại có thể nghiện Internet? [58]
“Trong bảo cáo “Điều gỉ khiến Intemet gấy nghiện: Những giải thích có khả năng cho việc sử dụng Inlemei” tại hội nghị lẫn thir 105 của Hiệp hội Tim ly Hoa
Kỳ vào tháng 8-1997, khi được hỏi “Ban sử dụng những ứng dụng nảo nhiều nhất
trên Inetemet?", có đến 28% sử dụng để chơi trỏ chơi thủ vai nhân vật, còn lại là
15% đọc tin tức, 13% sử dụng thư điện tử Từ nghiên cứu này, tác giả rút ra nhận
xét: "Những người lệ thuộc (nghiện) chủ yếu dùng những ứng dụng Intemet cho phép họ gặp gỡ, giao lưu và trao đổi ý kiến với những người mới thông qua phương, tiện giao tiếp cao cắp” [53]
Nghiên cứu của Egger vi Rauterbeg (1996) tại Thụy Sĩ với 450 người cho
thấy có nhiễu hậu quả tiêu cực đến cuộc sống của người sử dụng Internet lâu đài
Trang 19n [49],
mạng Ngoài ra, họ côn c cam giác lồn để phòng khi trực tu Nghiên cửu khác eta Brenner (1997) tai Hoa KY voi công cụ là bảng kiểm kế hành vì nghiện liền quan dén Intemet (IKABI) được phỏng theo tiểu chuẩn lạm cho thấy họ sử dụng Intemet khoảng 19 giờ mỗi tuần, và những người này đều cỏ khó khân trong đời sống thực của họ [42]
"Nghiên cứu đầu tiên về Internet khá quy mỗ có thể kể đến là nghiên cứu của David Greenfield (Trung tim nghign Internet vi công nghệ Hoa Kỷ) vào năm 1999
trả lời câu hỏi trong đỏ có khoảng S,7% số người khảo sát có khá đẩy đủ các tiêu sai lệch về thời gian, ảnh hướng đến cuộc sống Ông cũng khẳng định tỉnh dục, trỏ
chơi, đánh bạc và mua sắm trực tuyến có thể tác động làm thay đổi tâm trạng của Stanford (Hoa K¥) eding cho thấy, một trong tắm người Mỹ trải qua một hoặc nhiễu hơn các đấu hiệu của nghiện Intemet [4l]
Những nghiên cứu ở HS, SV cho thấy đây là khách thể cỏ dấu hiệu nghiện Internet cao hơn những đổi tượng khác Cụ thể, nghiên cứu tại Đại học Taxas bởi
Inlermet Nghiền cửu tại Phin Lan trên cộng đồng thanh thiểu niên từ 12 - 18 tuổi, cho thấy có khoảng 4.7% nữ va 4,6% nam đủ tiêu chuẩn của nghiện Inlemel
Nghiên cửu cũng cho thấy nghiện tỉnh dục trực tuyển là nhiễu nhất và có dấu hiệu nghiện tình dục trực tuyển [45]
“Tại Thổ Nhĩ Kỷ, nghiên cứu của Aysegul Yolga Tahiroglu, M.D và CS trên
cỡ mẫu là 3975 thanh thiểu niên cho thấy có 7,6% trong số họ sử đụng Internet trên
choi trd chơi, tiếp đến là tìm kiểm thông tin Nữ giới chủ yếu sử dụng Internet để
Trang 20Internet tim kiém thông tin có chỉ số nhận thức cao hơn nhóm chỉ sử dụng IntemeL
với mục dịch chơi rò chơi bạo lực [40]
Tại các quốc gia châu Á nghiện Internet din trở thành một vấn đẻ sức khỏc
công ding mang tính chất nghiêm trọng Liu Guiming Phó tổng thư kỷ của Hội
nghiễn cửu tội phạm vị thành niên Trung Quốc cho rằng "có sự gia tăng số lượng
thanh niên trẻ cuỗng đại với những trang mạng Internet có hại cho sức khỏe” [6T] Shan Xiuyun, một thắm phán tại Bắc Kinh đã tuyến bổ rằng có 90% tội phạm lứa
tuổi vị thành niễn tại thành phố có liên quan đến mạng Imernet Chính phủ Hàn
hữ là tiệc cùng cấp can thiệp vẫn đỀ nghiện Inlemet [66]
‘Tai Trung Quốc, nghiên cứu của E Cao và L Su trên 2620 học sinh tử 12 - 18 tuổi tại thành phố Thượng Hải cho thấy có khoảng 2.4% thanh thi
biểu hiện của nghiện Intemet Ở những người nghiện nặng xuất hiện của các rỗi
loạn thần kinh chức năng, xuất hiện hành vi nói đối, mắt kiểm soát thời gian, có Internet tại Trung Quốc (Cui, Zhao, Wu & Xu, 2006 ) cho thấy cỏ khoảng tử
biệt, tại Trung Quốc có khoảng 162 triệu người sử dụng Intemet, trong đó thanh thiểu niên đưới 24 tuổi chiếm khoảng 63% [51]
‘Tai Đài Loan, nghiên cứu của Yang (2001) tại Đại học Đải Loan cho thấy cỏ khoảng 10% HS và SV nghiện Internet Nghiên cửu cho rằng chính sự thuận lợi khi
khắc vào năm 2001 được thực hiện bởi nhóm Bai, Lin, Chen trên 100 nhà thực hành
lâm sàng trong lĩnh vực sức khỏe tâm thắn Tắt cả có khoảng 251 thin chủ và trong
số đó có khoảng 38 thân chủ (chiếm khoảng 13%) gặp tiêu chuẩn của
nghiện Internet [14]-
Trang 21
'Winslow trên tổng cộng 2735 thanh thiểu niên, trong đó có 49;
nữ tuổi trung bính là 13.9 tuổi Kết quả cho thấy khoảng 25% thanh thiểu niễn không sử dụng Internet hằng ngày, trong khi đỏ khoảng 17.1%
Tại Ấn Độ, báo cáo của Hiệp hội Internet và Điện t in Độ (2006) cho rắng có khoảng 38% người sử dụng Internet có dấu hiệu sử dụng Intemet quá mức
Nghiễn cứu của tác giả Kanwal Nalwa vi Archana Preet Anand (2003) của khoa
Tâm lý học, Đại học Punjabi, Án Độ về vấn để nghiện Internet của học sinh tử 16 -
18 tuổi cho thấy nhóm đổi tượng phụ thuộc vio Internet thường có xu hướng trì hoãn các công việc khác để sử dụng Intemet, mắt ngủ bởi thức khuya sử dụng
nhóm phụ thuộc vào Internet trải qua nhiều thời gian trên mạng thường cô đơn hơn
nhân từ việc cá nhân có hành vi xa lánh xã hội mã xuất phát điểm của nó chính là trình gido dục cách thức sử dụng Internet thich hợp (như tại Viện Nghiên cứu công
nghệ Ản Độ - IITs, hay các trường ĐI công nghệ), nhất la việc hạn chế sinh viên, học sinh sử dụng Internet buổi tối
'Tổng quan các nghiên cứu về nghign Internet tai Chu A gai dogn 2006 ~ 2008:
Bang 1.1 Tẳng quan các nghiên cứu về nghiện Internet tại Châu Á
giai đoạn 2006 - 2008
Châu Á: Thực tế hay ào nedng; http://www idrc.ca)
Trang 22dầu chú ý đến hảnh vi nghiện mạng xã hội Trên thể giới, hiện nay cỏ khả nhiễu
trang mạng xã hội, trong đó Facebook và MySpace la hai mạng xã hội nỗi tiếng
nhất ở thị trường Bắc Mỹ và Tây Âu, HiŠ và Orkut n tại Nam Mỹ Eriendster tại Châu Á và các đảo quốc Thái Binh Dương Xét riêng ở mỗi quốc gia
cũng xuất hiện nhiều trang mạng xã hội như: Zing me, Yurhe, TemMnÿ, song song với các trang mạng xã hội trên thể giới Thể nhưng nỗi bật trong số đó lại chính là
FB, mot trang mạng xã hội đã và đang nhận được nhiễu sự quan tim của mọi người tượng sử đụng đặc biệt là giới trẻ [1]
“Các nhà nghiên cửu ở Na Uy là những người đầu tiền đã công bổ một công cụ
8 đo lường nghiện FB Công cụ này được trình bảy trong báo cáo tháng 4/2012 của
EB như một sản phẩm cy thể và nghiên cứu hành vi nghiện sản phẩm cụ thể đỏ
lện cũa một cách tiẾp cặn mới Cách tiếp cận này đo lưỡng,
"hành vỉ nghiện mạng xã hội như một hoạt động chứ không phải là nghiện một sản phẩm cụ thể như trước đỏ [63]
Tác giả Andreassen đã tham gia rất nhiều dy án nghiên cửu về nghiện FB tại UIB Trong bài báo của mình và các đồng nghiệp, ông đã mô tả sáu yếu tố cốt lôi của nghiện FB- Sự tự tin, thay đối tâm trang, tong khoan dung, thu hdi, xung đột, và
tải phát [39]
“Tác giả Griffiths trong cic bai báo của minh cho rằng cẳn phải làm rõ những,
si mà mọi người trên mạng xã hội đang thực sự nghiện Với tốc độ nhanh chồng của
các phương tiện truyễn thông điện tử và các trang web bắt đầu có xu hướng chủ yếu
là mạng xã hội, đang cung cắp một số lượng ngảy cảng đa dạng của các hoạt động 'Do đỏ, theo ông việc làm rõ những gì mà nhiễu người trên mạng xã hội đang thực
sự nghiện là một việc lảm vô cũng cần thiết [54]
Tiếp sau đó là sự xuất
Trang 23
cdẫu hiệu tương tự người nghiện cỡ bạc Mặc dũ FB không phái là một loại hỏa chất
độ nghiện dựa vào các tiêu chí nghiện được áp dụng cho những chất khác [64
ác giá Sreedhar Potarazu trong một nghiên cứu về “Sự cỗ đơn khi sử đụng Facebook” cho thiy rằng một trong ba người sử dụng F3 có cảm giác ghen tị sau
khi dành nhiễu thời gian trên trang web này Kết quả nghiên cứu cho thấy có mỗi những nguyên nhân dẫn đến hành vi nghiện FB: “Trong xã hội đầy áp lực, khi thanh
thiểu niên và người trẻ tiấi đang cŠ gắng khẳng định bản thân nhưng không được
xã hội đảnh giả cao, Facebook chinh là nơi để tự bộc lộ mình và được thể giới ảo
chấp nhận" [69]
Nghiên cửu mới đây của một trường Đại học ở Hoa Kỷ cho thấy: Những học
sinh sử dụng Facebook có kết quả học tập kẻm hơn 20% so với học sinh khác
"Ngoài giờ học, E896 học sinh không sir dung FB tích cực tham gia hoạt động ngoại
khỏa Trong đỏ 75 % học sinh sử dụng FB không nghĩ rằng mạng xã hội này làm
giảm sũt kết quả học tập [27
Tổng quan những công trình nghiên cửu trên thể giới cho thấy rằng các vẫn đẻ
liên quan đến nghiện Intertet nói chung và nghiện mạng xã hội F nói riễng đã và
đang là một vấn để được quan tâm mạnh mẽ, Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu
vi nghiện F trên đổi tượng VTN, Bên cạnh đó, số liệu nghiên cứu có nhiều sự khác biệt lớn Điều này chứng tỏ có sự tác động của yếu tổ văn hoá, kinh tế, chính trị xã
nghiện mạng xã hội PB nói riêng
1.1.2 Một số nghiên cứu trong nước về hành vi nghiện FB Tai Việt Nam, một số nghiên cứu về hành vi nghiện trước đây chỉ tập trung quan tâm ở các hành vi nghiện liên quan tới chất kích thích Có thể kế đến cuốn
sách "Thanh niên nghiện ma tủy: Nhân cách và hoàn cảnh xã hội" của Phan Thị
Trang 24
tiếp cần tử góc độ của khoa học Tâm lý
giả đã phân tích khả sâu sắc những yêu
tổ nhân cảch và những yếu 16 xã hội ảnh hưởng đến hành vi nghiện ma ty cba thanh niên [24]
Loại hành vi nghiện tiếp theo được đề cập đến lả nghiện rượu bia Điều tra
quốc gia về vị thành niên và thanh niền Việt Nam (SA VY) năm 2003 kết luận: Tỉ lệ thanh niền uống rượu, bia rẪ eao, chủ yêu là nam giới, trong đó có một nhóm nhỏ
ay bia, tượu thường xuyên Hiện nay, ở nông thôn, ỉ lệ người nghiện rượu là
dân số, con số này ở thành thị là 6% Nếu tính tỉ lệ trên cho gần 90 triệu người dân
'Việt Nam thì con số người nghiện rượu là rất lớn [34]
“Cũng là trường hợp hành vì nghiện liên quan tới chất kích thích, tác giả Huỳnh
‘Van Son da thye hiện đề tài nghiên cửu *Thực trạng biểu hiện hành vi nghiện rượu
bia của sinh viên và người trưởng thành trẻ tuổi tại một số thành phổ của Việt Nam
lượng lựa chọn ít nhất 7% uống rượu bia "dưới 12 tháng” Phải thừa nhận thời gian
rượu bia hay không, nghiện nặng hay nhẹ, Tuy nhiên, nếu hành vì uỗng rượu bia
đẫn đến việc nghiện rượu bia cũng có chiều hướng tăng cao [35] Tại Việt Nam gần đây các nhà thực hành lâm sảng cũng đã quan tâm ngày
cảng nhiều các trường hợp hành vỉ nghiện không liên quan tới chất kích thích Hội
nhập quốc tế đã tạo điều kiện cho công nghệ thông tin Việt Nam nhanh chóng đạt
.được những thành tựu đáng phi nhận Mạng máy tính ngày cảng được mở rộng sự cập nhật thông tin và hình thức giải trí trên mạng càng phong phủ và hiện đại hơn xinh
với 60,
Trang 25Internet trong những năm gần
ĐỂ cập đến game online, tong bi viết “Phân tích tử gốc độ Tâm lý học: VÌ
sao giới trẻ thích game online?" của Trần Thị Minh Đức tác giả cho rằng hiện
tượng chơi game online trong thanh thiếu niên được bắt nguồn từ thực tế ử Việt
Ấp dẫn dành cho giới trẻ Bên cạnh đó, một bộ phận thanh thiếu niên không có việc làm, hoặc không tìm thấy ý nghĩa từ cuộc sống, hoặc trốn tránh những khó khăn nay sinh cing dé ding tim đến game online [11] Viện Xã hội học (thuộc Viện Khoa học xã hội Việt Nam) đã tổ chức Hội nghị
bảo cáo kết quả khảo sát xã hội học về trò chơi trực tuyển Kết quả khảo sắt cho
thấy có 739 người đang chơi Tỉ lệ người chơi game online côn đang đi học chiếm
online nhiều hơn nữ giới với 54,5% Tỉ lệ người chơi có trình độ đại học, cao đẳng chiếm tỉ lệ cao nhất với 30,1% [88]
Theo Báo cáo đảnh giá tỉnh hình quản lý Internet và khảo sắt thực trạng HS
chơi game online của Sở Giáo dục và Đào tạo Ha Ni nằm 2010, có đến 215.568 học sinh chơi game online 1 đến 3 lần trong tuản Thời gian trung bình cho
giờ, 625 học sinh chơi đến 10 giờ Sau khi chơi game online, cỏ 194.604 HS cảm
thấy thoái mái và vui vẻ, 37.013 học sinh cảm thấy mệt mỏi vả lo lắng [1] Theo kết
quả khảo sắt của Sở Giáo dục và Đào tạo TP.HCM về thực trạng học sinh chơi
game online vào năm 2010, trong số 105.340 HS được phóng vấn, có 32.831 HS chơi game online 1 - 3 lằn/tuẳn, 10.360 học sinh khác chơi game online tir 4 - 6 lan
“Thời gian trung bình cho một lẫn chơi là 22.049 HS chơi 2 - 3 giờ, 1111 HS chơi
hơn I0 giờ/lần []
'Cuỗn sách *Nghiện online - Những điều cha mẹ cẳn biết" của Lê Minh Công
‘va Phương Liên, "Nghiện net - Phòng và chữa trị” và "Nói không với game online”
“của Lê Khanh là những tải liệu góp phần vào việc phổ cập kiến thức đến cộng đồng Nam còn quả ít sản chơi
Trang 26đến hành vỉ sử dụng FB cho thấy cẵn có những lý giái dưới göc nhìn khoa học mà
cụ thể về Tâm lý bọc Dơn cử như sự việc: “Quan qús FR, dẫu ngủ nhờ rồi gid
“Cường (Sinh năm 1982, ở xã Thọ Thể, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa) quen biết
Định, quận Hai Bà Trưng) Thời gian gằn đây Cường nợ nằn chồng chất, chợt nhớ
người cướp tải sản Ngày 19-6, Cường xuống Hà Nội và được anh Vỹ đưa về nhà
trọ Đến tối 20-6, sau khi đi chơi, hai người về nhà ngủ Khoảng 5 giờ ngày 22-6,
giết chất ngay trong đêm [81]
Hay vụ việc “Chết vì thách chiến trên FB” xây rủ vào 13h30 phút ngày 12-3-
2013 tại khu vực ngã ba Gốc Phượng Ngày 22-2, sau khỉ tan trường, 2 học sinh
thương cũng xuất phát từ mâu thuẫn trên FB Trước thời điểm xây ra sự việc, Tạ
Đức Hiển (lớp 9) và Tạ Đình Xuân (lớp 11) đã có những bình luận khiêu khích nhau trên FB [82]
Gan day, théng tin về một nữ sinh vữa học hết lớp 12 ở xã Hương Ngải, huyện
“Thạch Thất, Hà Nội đã uống thuốc trừ sâu tự tử vì bị ghép ảnh trên FB đã thu hút sự quan tâm của dư luận và cả cộng đồng mạng [#3] Hoặc trường hợp của nữ sinh M -
son của chị Nguyễn Thi Ch (nha đường Phan Chu Trính, Đà Nẵng) nằm ngất lịm
trên giường, phải đưa đi cấp cứu N uống thuốc an thần tự mua ở quẩy thuốc tây nhằm “quyên sinh” sau khi bị trang FB “Bộ Mặt Thật Của Các Hot teen Đà Thành”
đăng bài xuyên tạc, xúc phạm danh dự Theo nội dung status này, N bị dựng chuyện có con khi đang học, đi học kênh kiệu, chảnh chọc, không hòa đồng [84]
'Ngay cả việc lập FB giá, fanpage giả của nhiều người nỗi tiếng để trục lợi cũng là
lý giải đưới góc độ khoa học, đặc biệt là các nh vực chuyên ngành của Tâm lý học
Trang 27Mạng xã hội được các nhà xã hội học đã đặt ra với ba chú để riêng biệ
đảnh giá và đo lường các vấn đề liên quan Thứ nhất, xác định những vẫn đề chung giới trẻ hiện nay, thông qua việc tìm hiểu nhu cẳu, mục địch va các hình thức sử
dụng trạng xã hột Thứ ba, đưa rõ những để xuất giải phép gop phn năng cao hiệu quả việ
nghiên cứu khoa hoc vé nghiện mạng xã hội mang tính chính thống khá khó khăn
Dù vậy cũng đã tổn tại không ít các bải viết đã có nhắc tới và xây dựng lên những, vấn đề đảng được quan tâm hiện nay và trước đỏ về mạng xã
“Tác giả Nguyễn Minh Hòa (2010) với bài viết “Mạng xã hội ảo, đặc điểm và
Âiuạnh hướng " đã nêu lên những quan niệm truyền thông về mạng xã bội: đó là
cách liên kết các cá nhân và cộng đồng lại đưới một kiểu nào đó để thể hiện một vài
chức năng xã hội và mạng xã hội ảo - một xu hướng mới của xã hội công nghệ thông tn [21]
Củng năm 2010, tác giả Nguyễn Thị Hậu, với bãi viết “Mạng xã hội với lỗi
sống của giới trẻ TP HCM" đã giải thích: “Sự xuất hiện với những tính năng đa
dạng, nguồn thông tin phong phú, mạng xã hội đã cho phép người dùng tiếp nhận,
chia sẻ và chọn lọc thông tin một cách có hiệu quả, vượt qua trở ngại về không gian
và thời gian Nó giúp nâng cao vai trò của mỗi người công dân trong việc tạo lập quan hệ và tự tổ chức xoay quanh những mỗi quan tâm chung trong những cộng
đồng thúc đẩy sự liên kết các tổ chức xã hội” Tác giả cũng nêu rò ảnh hưởng mạng xã hội đến lỗi sống giới trẻ TP HCM hiện nay, thông qua việc tìm hiểu như
ốp phần nâng cao hiệu quả việc sử dụng mạng xã hội của giới tré [16]
“Trong bài biết “Suy nghi về tính tự chủ của học sinh trong thời đại thông tin ve truyền thông đa phương tiện” của tác giả Nguyễn Hữu Thọ đã đề cập đến sự du nhập cạnh cảm xúc và hành vi của học sinh đưới ảnh hưởng của thông tin và truyền thông
đđa phương tiện Các phương tiện thông ti, truyền thông đa phương tiện là biểu hiện
c sử dụng mạng xã hội của giới trẻ Hiện ở Việt Nam, việc tìm kiểm một
Trang 28thin Intemet khơng cĩ gì khiển chủng ta lo ngại mặc đũ trong việc sử dụng nĩ, bên cạnh biểu hiện tích cực cũng dé nảy sinh nhiễu tiêu cực [36] Nguyễn Phí Long - sinh viên Trưởng Đại học Mở TP.HCM, đã thực hiện để
tải nghiên cứu năm 2013: “Ảnh hưởng của trang mạng FB đến việc hình thành nhân
cách giới rẻ tại TP.HCM” Bằng việc khảo sit, phơng vin 250 HS, SV (bốn trường
“THIPT và một trường Đại học ở TP.ICM) trong độ tuổi từ 15 đến 25 tuổi kết quả nghiên cứu cho thấy khi được hõi: "Bạn cĩ biết đến trang mạng FB khơng?”, 100%
được hỏi “cĩ” Về thời gian truy cập FB của giới trẻ, kết quả để tải cho thấy cĩ hơn một nữa (51.9%) bạn trẻ khi được hỏi cho biết mình vào "mọi lúc khi cĩ thể” 'Ngội ra, những thời gian truy cập khác như buổi tối, những ngày cuối tuân, giải lao
trong giờ học cĩ tỉ lệ thấp hơn lẫn lượt lã 22.5%, 13,4% và 11.3% Cuộc khảo sắt
cũng cho thấy giới trẻ chọn trang mạng xã hội FB với ba mục địch chủ yếu như .được chia sé niém vui, nỗi buồn với bạn bè (20,5%), đọc tin nhắn và trị chuyện với
ban bè (21.7%) và xem tin tie, bình ảnh, bình luận của bạn bè chiếm 25.5% Tuy vậy, hạn chế của để tài là nghiên cứu lượng mẫu nhỏ, thuật ngữ nghiễn cứu chưa được lâm rõ và mơ hình nghiên cứu "ảnh hưởng” cũng như giới hạn đề tải chưa cụ thể đẫn đến chất lượng nghiên cứu cịn nhiễu điều cần quan tim [24],
'Cĩ thể để cập đến “Nghiên cửu xu hướng phát triển mạng xã hội vả đề xuất
“chính sách định hướng phát triển mạng xã hội tại Việt Nam” - Cha tri đẻ tải: Tác giả
Đỗ Cơng Anh - Mã số: 52 - 11 - KHKT - RD Nhĩm nghiền cứu đã tập trung vào .các vấn đề: Nghiên cứu tổng quan hiện trạng phát triển mạng xã hội tại Việt Nam và
dự báo xu hướng phát triển của mạng xã hội trong thời gian tới, bải học kinh nghiệm trong quản lý mạng xã hội của các quốc gia, đưa ra các yếu tổ then chốt
phục vụ cơng tác quản lý mạng xã hội đối với cả nhà nước và doanh nghiệp cung
cấp dich vụ, để ra các chính sách, giải pháp, phương án và cơng cụ để quản lý mạng
Trang 29
én canh dé là công trình nghiên cửu khoa học cắp bộ "Một số vấn đề văn hóa
mạng hiện nay (Internet: Mạng xã hội và sự thể hiện bản sắc)”
Hoàng Hiểu, Nguyễn Thị Huệ, Dinh Mỹ Linh Vũ Thành Long, Nguyễn Thị
Phương Châm, thực hiện năm 2012 với mục ti
Bai viết "Nghiên cứu về hành vì sử dụng PB của cơn người - một thách thức
mới cho Tâm lý học hiện đại” của tác giá Đào Lẻ Hòa An để cập một số công trình
nghiên cứu về mạng xã hội FB (rên thé gidi, ding thời trình bảy những nghiên cứu
xẻ vấn đề hành xi sử dụng internet nỏi chung va PB nói riêng tại Việt Nam từ đỏ đặt
ta yêu cầu cấp thiết đối với Tâm lý học: cỉ
những cơ sở khoa học chuyên ngành và
vụ tán gẫu đôi khi không hỗ trợ việc gõ đấu Từ đó, giới trẻ đã sáng tạo ra những
.cách biểu hiện (cách ghi dầu mũ vả thanh điệu) của riêng minh Lâu dẫn những cách mạng trẻ Nguyên nhân thứ hai là do tỉnh chất của những lời lẽ, cụ thể hơn la van
THU VIEN
Trang 30bản trên FB mang phong cách khấu neữ Việc nảy sinh ra cách viết tắt là lẽ dĩ nhiễn
Vì nó vữa giải quyết khâu "nhan] trong việc gõ bản phim vừa là hình thứ
độc đỉo tong giao iếp yo re tink nhóm trong giới trẻ, Va nguyên nhận thế ba là do
xã hội ngày cảng phát triển, cải tôi của con người càng được để cao, vì vậy ai cũng
cảng quan trọng Trong quan niệm của họ, mọi thử phải không được "đụng hàng” (giống với người khác) mã theo cách gọi của họ là “độc” [12] Viện nghiên cứu phát triển TP.IICM (tác giả Nguyễn Thị Hậu chủ biên) đã xuất bản "Mạng xã hội với giới trẻ TP.HCM” (2013) ~ tuyển tập những bài viết,
những công trình nghiễn cửu về mạng xã hội của quốc tế, Việt Nam và những ảnh
hưởng của mạng xã hội đổi với giới trẻ hiện nay Ngoài ra, có thể lưu ÿ một số để
tải và bài viết về FB như: Trong bải viết của Th$ Nguyễn Hải Nguyễn, tác giá có
tính mới của dich vụ mạng xã hội và xu hướng thích khám phá cái mới của giới trẻ; day Thứ ba, mạng xã hội đáp ứng được nhu cầu đa dạng của con người một cách dễ
đàng và nhanh chông; Trong bài viết “Mạng xã hội - vỏ ốc của một bộ phận giới
mạng xã hội cụ thể à giới rẻ sống thu mình với thể iới áo, không dám thể hiện mình hoặc phô diễn thái quả, sử dụng mạng xã hội để làm những việc mã trong siới thực họ không thể và không đám làm [16]
Cé thé thấy hướng nghiên cứu về hành ví nghiện đang nhận được sự quan tâm
của nhiều nhà khoa học, không chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu hành vĩ nghiện theo
quan điểm truyền thống (liên quan đến các chất kích thích như ma tủy, rượu, thuốc
1á) mà còn cã các hành vĩ nghiện theo quan điểm hiện đại (các hành vỉ nghiện liên
quan đến những hoạt động, sinh hoạt của con người như cá độ, cờ bạc, Internet,
‘mua sim, tinh dục, điện thoại, thể dục, ăn uống, trang điểm) Ở Việt Nam, các để tài xoay quanh Facebook cũng đang được sự quan tâm từ nhiễu lĩnh vực như Giáo dục
học, Tâm lý học, Xã hội học Tuy nhiên, hiện nay rất hiểm tìm thấy những nghiên
Trang 31
ấy côn hiểm hoi hơn đối với khách thể
thảo sắt là vị thánh niễn từ 1Š đến 18 tuổ
Chính vì vậy, để tài “Hành xi nghiện FB của VTN từ 15 đến 1# tuổi tại TP.HCM”
là một sự đồng góp khiêm tổn bước đầu trong việc nghiên cứu về hành vi nghign FB tại Việt Nam cũng như hành xi nghiện FB dưới góc độ Tâm lý học 1.2 Lý luận về hành vi nghiện FB
“Khi mang may tink két ndi con người, nó là một mạng xã hội” [6] Nhà xã hội học Laura Garton, nhà nghiên cứu chỉ
lược trường đại học
Toronto thì xem xét *khi một mạng máy tính kết nỗi mọi người hoặc các cá nhân tổ
chức lại với nhau thì đỏ chính là mạng xã hội” Theo cách định nghĩa đơn giản này mạng xã hội là một tập hợp người hoặc các tổ chức hoặc các thực thể xã hội khác
được kết nối với nhau thông qua mạng máy tính Như vậy trải với cách hiểu của
người mạng xã hội là mạng máy tính lớn, nhiều thành viên, mạng xã hội đan
những mối quan hệ con người với con người [79],
“ác giả Boyd va Ellison định nghĩa mạng xã hội là "các địch vụ trên website,
cho phép cá nhân xây dựng một hỗ sơ công khai hoặc không công khai trong một hệ thống giới hạn, công khai một danh sách người dùng khác mà họ đã có mỗi quan hệ Danh sách người dùng được tạo ra bởi các kết nối với những người khác trong hệ: thống của họ” [43]
Trang 32
Theo tac giá Nguyễn Thị Lẻ Liyên, mạng xã hội “ld mor rang web ma noi dé
kết nỗi với nhiễu người thông qua chúa sẻ nhữơng sở thích cả nhân nơi ú đặc điễm, học vấn ” [l6]
Dưới góc nhìn Xã hội học, tác giả Nguyễn Hải Nguyễn đưa ra khái niệm về
mạng xã hội: “Mạng xã hội là dịch vụ kết nổi các thành viên cùng sở thích trên
Internet lai với nhau với nhiều mục đích khác nhau không phân biệt không gian và
thời gian” Tắc giá giải thịch thêm, mạng xã hội được hình thành khi một nhóm người khối xướng gửi đi thông điệp mời những người chưa quen gia nhập và thảnh hạn bể trong trang web của mình Các thành viên mới sẽ lập lại quả trình trên và tạo
xiên Để đưa ra định nghĩa trên, tác giã đã đề cập đến đặc trưng vả mục tiêu của mạng xã hội:
Mang xã hội có các đặc trưng cơ
Có sự tham gia trực tiếp của nhiều cá nhân (hoặc doanh nghiệp - đồng vai trỏ
hư một cá nhân)
~ Lã một website mở, nội dung của website được xây dựng hoàn toản bởi các thành viên tham gia
Theo tác giá, mục tiêu của mạng xã hội là:
~ Tạo ra một hệ thống trên nền Internet cho phép các thảnh viễn giao lưu vá
chia sẻ thông tin một cách có hiệu quả, vượt ra ngoài giới hạn vẻ địa lý vã thời gian
~ Xây dựng lên một mẫu định danh trực tuyển nhằm phục vụ những yêu cầu
“công cộng chung và những giá trị của cộng đồng
- Nẽĩg bạo vài rồ củi mỗi công dEn tro vi tạo Mẹ quai bộ 1à ty tổ chức
xoay quanh những mỗi quan tâm chung trong những cộng đồng thúc đẩy sự liên kết các tổ chức xã hội [I6]
Tại điều 3, chương I, Nghị định 97/2008/NĐ-CP của Chinh phủ đã đưa ra định nghĩa về thuật ngữ mạng xã hội: "Dịch vụ mạng xã hội trực tuyển là dịch vụ
cưng cấp cho cộng đẳng rộng rãi người sử dụng khả năng tương tác, chia sẻ lưu
trữ và trao đổi thông tin với nhau trên mỗi tring Internet, bao gém dich vu tạo
Trang 33
blog dig din (forum), tr chun trae tuyễn (cha) vã các hình thắc tương te
Khác" [TT|
“Côn theo tác giả Lẻ Minh Tiển thì “Mạng xã hội ảo là một trang mạng ma n
đồ một người cỏ thể kết nỗi với nhiều người thông qua chia sé những sir thich cả nhân nơi ở, đặc điểm học vẫn " [31]
Tứ điển bách khoa mở Wikipcdia định nghĩa
lạng xã hội ảo hay thường, được gọi tắt lá Mạng xã hội (Social Network) 18 mgt trang website mã ở đó một
người có thể kết nỗi với nhiễu người thông qua việc chia sẻ những sở thích cả nhân,
đổi mới hoàn toàn cách cư đân mạng liên kết với nhau và trở thành một phiin tắt yếu
ccủa mỗi ngày cho hẳng trăm triệu thành viên khắp thể giới [78]
Như vậy có thể hiểu mạng xã hội đó là một "xã hội ảo” với hai thành tố chính
tạo nên đó là các thành viên và liên kết giữa các thành viên đó Mạng xã hội lã địch
vào năm 1997 với mục đích giao lưu kết bạn theo sở thích [2#]
Nim 2002, Friendster tri thinh một trào lưu mới tại Hoa Kỷ với hàng triệu
thành viên ghi danh, Tuy nhiên sự phát triển quá nhanh nảy cũng lả con dao hai
thánh viên [28]
Năm 2004, MySpace ra đời với các tính năng như phim ảnh vả nhanh chóng,
th hút hàng chục ngàn thành viên mới mỗi ngấy, các thành viên cũ cin Friendster
Trang 34
mạng xã hội đầu tiên có nhiễu lượt xem hơn cả Google và được tập đoàn News Corporation mua lại với giá 580 triệu USD |28]
Năm 2006, sự ra đời của Facebook đánh dấu bước ngoặt mới cho hệ thống mạng xã hội trực tuyển với nên tăng lip trinh “Facebook Platform” cho phép thành
iên tạo ra những công cụ (apps) mới cho cá nhẫn minh cũng như các thảnh viên khác dùng [28]
Thing 12/2012, Facebook đánh dâu bước phát triển mới của mạng xã hội khi trở thành trang mạng đầu tiên trên thể giới có 1 thành viên [%2]
Cé thé thấy, trải qua 19 năm hình thành vả phát triển, đến nay mạng xã hội đã
khẳng định vị thể đặc biệt quan trọng của mình rong thể giới mạng Intemet Với ngày, mạng xã hội đã vượt qua khuôn khổ của một trang web đơn thuần kết ni các
Internet ngây cảng đóng vai trò quan trọng và thiết yếu trong mọi mật của cuộc tiếp, trò chuyện [77]
Mạng xã hội có những tinh năng cơ bản như chat (trỏ chuyện trực tuyển), email (thư điện tử) phim anh, voice chat (trd chuyện trực tuyến bằng giọng nổi),
cách để các thành viên tìm kiểm bạn bẻ, đối tác: dựa theo nhóm (group - như tên
trường, thành phổ), đựa trên thông tin cá nhân (như địa chỉ email) hoặc dựa trên sở thích cá nhân (thể thao, âm nhạc, p
(kinh doanh, mua bán, giáo dục ) [T8]
ảnh, sách báo), các lĩnh vực cùng quan tâm
Trang 35ngày cảng có nhiều mạng xã hội ra đời với những tính năng riêng biệt bên cạnh những tính năng cơ bản để trao đổi giao tiếp và trỏ chuyện:
~ Instagram: Mang xã hội với tính năng đặc trưng i chia sé và chỉnh sửa hình
ảnh Khi người sử dụng chụp một tắm ánh và muốn chia sẻ lên Instagram, trang
mạng này sẽ xuất hiện tỉnh năng chỉnh sửa hình ảnh với nhiều công cụ cẤt, xoay,
;hép ảnh để bức ảnh được đăng tả trở nên đẹp hơn
= Youtube: Mang xã hội chuyên biết các tính năng xoay quanh mục dich chia
sẽ phim ảnh (video) Người dùng có những tính năng riêng biệt để xử lý video như
thêm phụ để, cắt - ghép phim, chỉnh nhạc nẻn
~ EVemote: Mạng xã hội chuyên biệt các tính năng lưu giữ vã sao chép dữ liệu
-mote xây dựng các tính năng chuyên biệt như một quyển sổ tay như ghi chép
nhanh, lưu file, kéo thả hình ảnh, lưu dấu các website quan trọng, lập kế hoạch chỉ tiết, lập kế hoạch lâm việc nhóm
~ Linklein: Mạng xã hội chuyên về kinh doanh với những tính năng chuyên
biệt cho việc cập nhật hỗ sơ xin việc cá nhân như viết lý lịch, kết nối các đem vị ~
công ty và các đồng nghiệp đã cùng làm việc với người dũng Đây lã rang mạng
có những tính nang đáp ứng cho nhu cầu của người xin việc và tuyển dụng
~ Tumblr: Mạng xã hội non trẻ đang phát triển rắt mạnh với tính năng Reblog (đăng lại) võ cũng nổi bật Tính năng này giúp cho người dùng mỡ rộng phạm ví kết
nỗi khi các "bạn bè” phải trích dẫn nguồn của hình ảnh, ghi chép mả người dùng
đồ đã chỉa sẻ
- Behence: Mang xã hội có tính năng chuyên biệt phục vụ cho việc giới thiệu
các sản phẩm đã thực hiện của người dùng với nhà tuyển dụng như lập dự án, chú
thích hình ảnh và viđeo, sắp xếp cách thể hi
~ §liđe Share: Lả một mạng xã hội học thuật, nỗi bật với những tính năng xem
xét, đăng tải và chỉnh sửa các file trình chiếu (Powerpoint), các file dữ liệu với dung, lượng lớn cùng các đữ liệu văn bản khác
Trang 36
én canh các tính năng chuyên biệt Sa rag bộc li phấn đc năng
xã hội đều cô những tính năng bỏ trợ cho công tác truyễn thông và quảng cáo Tuy nhiên những tỉnh năng chuyên biệt đồi hỏi người đũng phải có kiến thức và kĩ năng nhất định về công nghệ thông tin Do ứ
trình độ
người sử dụng mạng xã hội với thành phản
giujtx co chk da 0ã, chí 3ã dụng những thức r8 ca ban chia sẽ dữ liệu, binh luận, ghỉ chép nhật kí điện tử 1.2.1.2 Facebook
Tên “FB" được xây dựng dựa trên những cuốn số lưu niệm dùng để ghi tên những thành viên của cộng đỏng Campus (cơ sở đảo tạo) mã một số trường đại học
và cao đẳng tại Mỹ đưa cho các inh viên mới Vào trường, nhân viên của các phông ban để có thể làm quen với nhau [46]
Tóm lại, FB là một loại hình của mạng xã hội PB bảo đảm đẩy đủ các đặc
điểm của mạng xã hội FB chính là một tiện ich cỏ tính xã hội để kết nỗi mọi người
với bạn bè và những người đang sống, học tập và làm việc xung quanh Người ta
sử dụng FB để giữ liên lạc với bạn bẻ, tải không giới hạn hình ảnh, đưa các liên kết
va video, và để hiểu thêm về những người họ đã gặp
Trang 37nên Facemash vào ngày 28 tháng 10 năm 2003 {78}
Học kỳ tiếp theo, Zuckerman thành lập “thefacebook” đật tại
“thefacebook.com”, vào ngây 4 thing 2 năm 2004 Ban đầu FB giới hạn đăng kỉ thành viên chỉ là các sinh viên Harvard, sau đỏ nó đã được mỡ rộng ra cho sinh viên
của bất kì trường đại học nao, rồi đến HS THPT và cuối cùng là bắt cử ai trên 13
dụng khác [78]
Sau đó, Eduardo Saverin (linh vực kinh doanh), Dusin Moskovitz (lập trình viên), Andrew MeCollum (nghệ sĩ đồ họa), và Chris Hughes nhanh chóng tham gia
mé rng sang Stanford, Columbia, va Yale, Vige méring tiép tục khinó
mớ cửa cho tất cả các trường thuộc Ivy League và khu vực Boston, thanh chóng đến hầu hết đại học ở Canada và Hoa Kỳ [52]
Vio thing 6 nim 2004, FB chuyển cơsởđiểu hànhđến Palo Alo, California Cong tyđã bỏchữThe ra khỏi lên sau khi muađược tên
Trung học vào tháng 9 năm 2005, Zuckerberg gọi nó là một bước logic tiếp theo 'Vào thời gian đỏ, các mạng của trường trung học bắt buộc phải được mời mới được gia nhập FB sau đó mở rộng quyền đăng ký thành viên cho nhân viên của một vài
công ty, trong d6 có Apple Ine và Microsoft [78]
Tiếp đó vào ngày 26 tháng 9 năm 2006, FB mở cửa cho mọi người trên
13 tuổi với một địa chỉ email hợp lệ Tháng 11/2007, FB cho ra đời tính năng FB
Ads Diy là bước tiến quan trọng trong việc cũng cổ vị trí của EB với tư cách trang mạng xã hội chủ đạo ở thời điểm hiện tại khi giúp cho các doanh nghiệp, tổ chức,
người nỗi tiếng quảng bá hình ảnh bản thân mình nhiều hơn đến công chúng [78]
“Tháng 04/2010, FB cho ra đời tính năng *Like" (thích) Tính năng này là một bước ngoặc rong lich sử FB nói riêng và lịch sử phát triển của mạng xã hội nói chung, khi cho phép người dùng thể hiện sự yêu thích với những nội dung đã xem
Trang 38Fecds”, Ngày sau khí ra đời, Like” đã được 2 triệu trang web thêm vào giao điện của mình, Ngày nay, hẳu như mọi trang web và các trang mạng xã hội khác
‘nit “Thich” để quảng bá sự hiện diện của mình trên FB [46]
ED là một sự lựa chọn được yêu thích của người ding Việt Nam Trong những tuẫn đầu của tháng 7 - 2013, theo thẳng kế sơ bộ Việt Nam chỉnh là quốc gia
FB cảng gập phải một số tranh cãi trong những năm qua Nó đã bị cắm một công sởđểhạn chếnhản viên tốn thời gian sửdụng dịch vụ Trang nay
họ nói ring FB da ăn cắp mã nguồn và các tài sản trí tuệ khác của họ [78]
* Các tính năng giao tiếp cơ bản:
*Profile" (Hồ sơ cá nhân): Là cách thức mà mỗi cá nhãn đảng kỷ tải khoản
địch vụ này, xác định bản thân người đó, và tương tác với những người khác, Khí người còn lại Người ding thường sử dụng “Profile” dé cập nhật những thông tin về ban than minh va giới thiệu bản thắn mình với những người đùng khác Người dùng mong muốn trở thành "bạn b* của của lài khoản nào 46 sẽ sử dụng tính năng
minh sắp kết nối (như về lịch sử, trường học, nơi ở, quê quán )
*Like* (Thích): Được FB giới thiệu lẫn đầu tiên vào tháng 04/2010 với nút biểu tượng là một bản tay phải khép bốn ngón tay, ngón cái được đưa ra và quay lên
Trang 39Mỹ, thể hiện sự đồng tỉnh, ủng hộ hoặc khen ngợi) Nút *Thịch” cho phép người
bi viế hoặc ý ding FB bay ts sự yếu thich, tin tướng vào các công ty, tổ chức,
tưởng chỉ sau một củ click chuột Theo thống kẻ của FI hiện nay e yo hai tri
trang web thêm nói *THIL" vào pind diện của hình về có đến hôn một đ cá nhập
chuột vào nút *Thích” mỗi ngày trên thể giới Với tính năng này, FB có thể cho
người diing thấy những gì bản thin bạn hoặc bạn bè của bạn đã theo dõi Chỉ sau
trang chủ (New Feeds) của các tải khoán liên quan đến người đã *Thích” khiển cho
út “Thích” có sức mạnh cảng lớn, đặc biệt trong các lĩnh vực truyền thông - quảng
cáo [46]
“New Feeds" (Những thông tin mới nhất):
sử dụng để cung cấp cho người sử dụng FB với nội dung cập nhật thường xuyên
Tia FB, khí đăng nhập vào mỗi tài khoản, người đũng sẽ được chuyển đến rang chủ hiển thị “New Feeds” (ohimg thông tin mới nhất) của riếng người dùng đó
“Những thông tin mới nhất” là một đồng thông tin từ cộng đồng xã hội FB của ho,
Lá một định dạng dữ liệu được
vữa tham gia vã những trang FB mã người dùng da “Thich” Không phải mỗi thông
tin được bạn bẽ của họ đăng tải đều được đưa vào “Những thông tin mới nhất”,
nhưng vì "Những thông tn mới nhất” xuất hiện mặc định dãnh cho những người sử 8h
Comment (Bình luận): bên cạnh tính năng “Thich”, tinh năng “binh luận” cho phép người dùng chía sẽ những cảm nghĩ của mình một cách công khai cho
nhiều người dùng khác về một nội dung náo đó được đăng tải Các *bình luận” này trừ khi "bình luận” trong các *fanpage" có thể được thay đổi bởi người quản lý
trang (admin), người dùng chỉ có thể xóa hoặc chỉnh sửa lời "bình luận” của chính mình
Trang 40FB Messages (Tro chuyén trực tuyén): Ra doi vao năm 2010, cho phép hai hoặc người dùng có thể chia sẻ, nói chuyện riêng tư với nhau mà các người ding
thoại nhỏ bằng văn bản, người dùng còn có thể nhìn thấy mặt và nghe được giọng
các tập tin (ile), các biểu tượng cảm xúc (emotion icons) một cách riêng tư [78]
EB Gimps (shêmj: Lễ thải năng giẫn.chủ cốc nguôi đăng có cũng da
“chung với nhau (như cũng Câu lạc bộ, cùng lớp học, cũng tổ chức, củng một phòng
ban hay cũng sở thích, đang cùng tham gia một chương trình nào đó) có thể tru
thông nội bộ giữa các thành viên mả không xuất hiện trên “Những thông tin mới
cử cá nhân nào với bắt kì mối quan tảm hoặc chủ để nảo Nhóm có thể được thiết
Tập công khai (mọi tải khoản đều có thể xem nội dung dang trong nhóm), riêng tư hoặc bí mật (chỉ có những tài khoản thuộc nhóm mới có thé xem và thực hiện các tính năng khác trong nhóm) [46],
Add Eriends (Kết bạn): Tỉnh năng cho phép người dùng được kết nối với các người dùng khác Sau khi hai cá nhân kết nối với nhau trén FB, ho coi như là "bạn
bế" (Eriends) của nhau Cả hai đều có thể thẩy được những bài đăng, nội dung chia
sẽ của người kia, thông qua đó cập nhật thông tin về mọi hoạt động của người đó và
có thể sử dụng các chức năng khác trên trang của "bạn bẻ" như “Thich”, “Binh
người dùng tùy theo mức độ quan hệ thực tế như gia đình, bạn thân, bạn học, đồng nghiệp Càng có quan hệ thân thiết (như gia đỉnh, bạn thân) thì mức độ hiển thị các thông tin trên “Những thông tỉn mới nhất” của người dùng đó cảng nhiễu
UnEriends (Hủy kết bạn): Ngược lại với tỉnh năng “kết bạn”, tính năng "hủy kửt bạn” cho phép người đồng hay bó liên kết với một tài khoản nào đó Từ đầy, hai
tải khoản không còn có thể thấy được các thông tin, bai đăng của nhau và thông tỉn
của tải khoản đó không còn hiện thên “Những thông tin mới nhất” của mình nữa I8)