dục phổ thông “thực hiện đổi mới chương tình và SGK từ sau năm 2015 theo h thống nhất trong toàn định hưởng phát triển năng lực học sinh, vừa đảm bảo quốc, vừa phù hợp với đặc thủ của mỗ
Trang 1-_ BỘGIÁO DỤC VÀ ĐẢOTẠO
“TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HÒ CHÍ MINH
DE TAI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CAP TRUONG 'THỰC TRẠNG SỬ DỤNG SACH GIAO KHOA LICH SU TRONG DAY VA HQC LICH SU 6 MOT SO TRUONG TRUNG HOC PHO
‘THONG TREN DIA BÀN THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH (2014 ~2015) VÀ
ĐÈ XUẤT CHO VIỆC BIÊN SOẠN SÁCH GIÁO KHOA SAU NAM 2015
Trang 2BOGIAO DUC VA DAO TAO
TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP HO CHi MINH
DE TAI KHOA HQC VA CONG NGI
‘THY TRANG SU DỤNG SÁCH GIÁO KHOA LỊCH SỬ TRONG DẠY VÀ HỌC LỊCH SỬ Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHO
‘THONG TREN DIA BAN THANH PHO HO CHi MINH (2014 ~2015) VÀ
ÊN SOẠN SÁCH GIÁO KHOA SAU NAM 2015
MÃ SỐ: CS.2014.19.10
“Xác nhận của cơ quan chủ trì Chủ nhiệm để tài
THÀNH PHÔ HỖ CHÍ MINH — tháng 12/2015
Trang 3
VÀ CÔNG NGHỆ CAP TRUONG
“Tên để tài: THỰC TRẠNG SỬ DỰNG SÁCH GIÁO KHOA LỊCH SỬ TRONG
DAY VA HOC LICH SU G MOT SO TRUONG TRUNG HOC PHO THONG XUẤT CHO VIỆC BIEN SOẠN SÁCH GIAO KHOA SAU NAM 2015
Mã số: CS.2010.19.10
“Chủ nhiệm đề tài: ThS DAO TH] MONG NGỌC
Điện thoại: 0909546662 Email: ngocdtm@hemup.edu.vn
‘Co quan chủ trì đề tài: Khoa Lịch sử - Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM
“Thời gian thực hiện: từ tháng 6/2014 đến tháng 6/2015,
1 Mye tiêu
ped
~ Khảo sát, đánh giá thực trạng sử dụng sách giáo khoa môn Lịch sử ở trường hướng đến:
trung học phổ thông trên địa bản Tp.HCM
Đề xuất cho việc biên soạn Sách giáo khoa môn Lịch sử sau năm 2015
(2014 - 2015)
Chương II Một số
năm 2015,
3, Kết quả chính đạt được
Báo cáo khoa học là nguồn tài liệu tham khảo đáng tin cậy đối ví
trường trùng học phổ thông và việc biên soạn sách giáo khoa sau năm 2015
ất cho việc biên soạn Sách giáo khoa Lịch sử sau
tác giáo viên ở
Trang 4‘TECHNOLOGY AT UNIVERSITY LEVEL Project Title:
REALITY OF USING HISTORY TEXTBOOKS
IN TEACHING AND LEARNING AT SOME HIGH SCHOOLS IN HO CHI MINH CITY (2014 - 2015) AND SUGGESTIONS FOR COMPILING HISTORY TEXTBOOKS SINCE 2015 Code number: CS.2012.19.10
Coordinator: MA Dao Thi Mong Ngoc
Implementing Institution: The History Department of Ho Chi Minh City University of Pedagogy
Phone number: 0909546662 Email address: ngocdtm@hemup.edu.vn from 06/2014 to 06/2015
Duratior
1 Objectives
~ Survey and evaluation of the actual use history textbooks at high schools
in Ho Chi Minh city
~ Suggestion for compiling history textbooks since 2015,
2 Main contents
‘The research report contains as followed:
Chapter 1, Some theoretical issues about the use of history textbooks in teaching and learning at high schools
Chapter 2, The method history textbooks have been taught and learnt at certain high schools in Ho Chỉ Minh City (2014 - 2015) Chapter 3 Suggestion for compiling history textbooks since 2015
3 Ad red research result,
‘The research report becomes a reliable scientific reference for history teachers in high schools and for the textbook compilation since 2015
Trang 5CHƯƠNG I MOT SO VAN DE Li LUAN VE VIEC SU DUNG SACH GIAO
KHOA LICH SU TRONG DAY VÀ HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG
HỌC PHÔ THÔNG
12 Sách giáo khoa Lịch sử trong dạy học lich sử ở trường phổ thông 2 12.1 Vai tô, vị tí của sách giáo khoa Lịch sử 2
1.23 Phuong phip sr dung sich gio khoa —
Sơ đồ Đai -í rong dạy học Lịch sử ở trường phố hông 15
13 Cơ sở lí luận của việc sử dụng sách giáo khoa Lịch sử trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông 1
1.3.3 Hoạt động nhận thức của học sinh trong học tập lịch sử
13.4 Đặc trưng của bộ môn Lịch sử ở trường phổ thông 23 'CHƯƠNG II THỰC TRẠNG SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA LỊCH SỬ TRONG DAY VA HOC LICH SU’ 6 MOT SO TRƯỜNG TRUNG HỌC PHO THONG TREN DJA BAN THANH PHO HO CHi MINH (2014 ~ 2015) 24
ILI Khao sat 46i với học sinh 24
CHƯƠNG IH MỘT SỐ ĐÈ XUẤT CHO VIỆC BIÊN SOẠN SÁCH GIÁO
Trang 6HHL1 Những đánh giá bước đầu về chương trình, ích giáo khoa Lịch sử hiện
TH2 Một quất cho việc bị +h giáo khoa Lịch sử sau năm 2015
4 HL2.1 Trình bay kiến thức lịch sử theo chương trình 74
Trang 9
và thời lượng tết học, sức tấp thu của HS trong SGK hiện hành
Bing 1.2.3 | GV ahi xétTi do he sinh Khdng thich hoe mon Lich si | 58 được tính cơ bản, phố thông, hiện đại, và phù hợp với tình hình thực tiễn
Bảng [25 | GV dinh gid SGK Lich sirhign hin vé vige dap img yêu |_ 6ï
cầu đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục hiện nay Bang 11.2.6 Mức độ GV sử dụng SGK đề soạn 61
[Bang 1.2.7 | Mie dp GV sr dung so 43 B in số Bingl158— | 0V đính g nức độdEBiluvi hp dẫn củ SG LE] 62
SGK
Bang W217 | GV đỉnh giá sự cẩn thiết của việc bỗ sung một số câu|_ 7T chuyện lịch sử, bài đọc thêm rong SGK Lịch sử sau năm 2015
Bảng 1.2.18 | GV đỉnh giá nh căn đổi và hệ thông giữa phần LSVN | 71
và LSTG trong SGK Lịch sử hiện hành
Đăng 2.19 | GV đình giá tĩnh sự phù hợp giữa dung lượng kiến thức | 72
Trang 101.TÍNH CAP THIET CUA DE TAL
Trong thời đại ngày nay, trước sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kĩ thuật
và công nghệ thông ti, làn sóng vĩ đại của công nghệ đang tổ chức lại một cách hóa - xã hội Nhu thận thức của con người ngày cảng phải nâng cao không ngừng để đáp ứng kịp với yêu cầu của thời đại, Do vậy, việc đào lạo mì
những con người có năng lực, có trình độ nhận thức cao đang là mục tiêu hàng
dl cia nan lai trong thé ky XI
Xu thé chung đó đã đưa giáo dục trở thành quốc sách hàng đầu, thành lĩnh vực được nhiều quốc gia chú trọng đầu tơ Đại hội lần thử VII (1991) của Đăng
“Công sản Việt Nam khẳng định giáo dục và đảo tạo là quốc sách hàng đâu đồng thời đã vạch phương hướng chung để đổi mới sự nghiệp giáo dục Từ thực iễn kinh té xã hội của đất nước thời à đổi mới, Đảng và nhà nước ta đã xác định
nhiệm vụ của giáo đục là nhằm “nâng cao dân í, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng
nhân tải xây dựng những con người mới năng động sảng tạo”, và mục tiêu dio tạo
là hình thành thế hệ trẻ phát triển toàn diện: “Nha trường đào tạo thể hệ trẻ theo
hưởng toàn diện và có năng lực chuyên môn sâu, cỏ ÿ thức và khả năng tự tạo việc làm trong nỀn kinh tế nhiều thanh phin’ (Van kign DH Dang tin thir VID,
'Cùng với những cuộc cải cách toàn diện vẺ kinh tế, xã hội, yêu cầu cải cách
sido de ing ge dt, Ce nhà giáo đục đỄ cập nhu dân chất lượng go
dụ, đến chương trình - sách giáo khoa cho các cấp, đến đổi mới phương pháp dạy học Tiếp nối cuộc cải cách giáo dục lần thứ 3 (1979), chương trình sách giáo
khoa cải ích đã được biên soạn và áp dung cho cấp THCS vào năm 1986 và
tế và giáo dục trong nước, công cuộc cải cách sảch giáo khoa tiếp tục được Bộ giáo khoa cấp THCS và cắp THPT Tuy nhiên, do nhiễu nguyên nhân, việc xây
dựng chương trình và biên soạn SGK vẫn có những bắt cập, không theo kịp sự
1
Trang 11phát triển quả nhanh của thực tiễn đời sống, của khoa học kĩ thuật và công nghệ nói chung, của khoa học giáo dục nói chung Hiện nay, chương tình ~ SGK đang, được biên soạn theo hướng chuyển từ cách tếp cận nội dung (HS học được những gì) sang cách tỉ
Nghị quyết Dại hội Dáng lần thứ XI đã xác định: “Đổi mới chương trình,
cận năng lực (HS làm được gì từ những điều đã học),
nội dụng, phương pháp dạy và học, phương pháp tị, kiểm tra theo hướng hiện
áo dụ truyền thông lich sir ich mạng, đạo đức, ỗi ng, năng lực sing to, KF
năng thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức, trách nhiệm xã hội"" để thực hiện
sứ mệnh của giáo dục là “nông cao dân í, bồi dưỡng nhân ti, góp phần quan tưọng phát triển đốt nước, xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam” Theo
đó, chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 đã nêu giải pháp cụ thể cho giáo
dục phổ thông “thực hiện đổi mới chương tình và SGK từ sau năm 2015 theo
h thống nhất trong toàn
định hưởng phát triển năng lực học sinh, vừa đảm bảo
quốc, vừa phù hợp với đặc thủ của mỗi địa phương""
Bằng những nội dung được chọn lọc và cấu tạo theo yêu cầu của từng cắp học, bộ môn Lịch sử khôi phục ại cho học sinh bức tranh lịch sử gần đúng như nó
kiến thức lịch sử cho học sinh không chỉ đừng lại ở việc miêu tả bề ngoài của sự
kiện mà côn phải giải thích chúng, chỉ ra bản chất của sự kiện, hiện tượng lịch sử
Trên cơ sở những sự kiện lịch sử cụ thể, bộ môn Lịch sử khái quát sự thật lịch sử:
dể hình thành cho học sinh các khái niệm lịch sử, từ đó giáp các em ngày cing di sâu hơn vào bản chất của sự kim lich sir, theo đúng con đường nhận thức lịch sử
“Trong dạy học ở trường phổ thông nói chung và trong day hoe lich sử nổi
riêng, sách giáo khoa nói chung và sách giáo khoa Lịch sử nói riêng có vai trò, ý
"5" Dn lai BG Gido dye vi Bio 40, Dy án PTGV THIPT và TCCN (2013), Tài liệ tip hun
“Thí điểm chương tình giáo đục nhà trường ph thông, trang 6
Trang 12nghĩa đặc biệt quan trọng, Sách giáo khoa là tả liệu cơ bản và chủ yếu đổi với thông
Vin dé dat ra ở đây là giáo viên và học sinh cần khai thc, sử dụng sich
giáo khoa như thể nào cho hợp lí, khoa học, đạt hiệu quả cao nhất có thể, Vì thực
1 đạy học cho thấy rằng, có tỉnh trạng giáo viên quả lạm dụng hoặc sử dụng tt
để SGK, hoặc thoát li hoàn toàn SGK, bản thân HS chưa có thôi quen sử dụng
SGK trong quá trình học tập môn Lịch sử,
Vì vậy, việc tìm hiểu thục trạng, từ đó để xuất giải pháp nâng cao hiệu quả
sử dụng sách giáo khoa môn Lịch sử ở một số trường phỏ thông trên địa bản thành
phố Hồ Chỉ Minh đà trên phương diện lí luận hay thực tiễn đều có ý nghĩa quan
trọng đổi với công tác nghiên cứu khoa học giáo dục và dạy học ở trường phổ
thông
Thêm vào đó, việc tìm hiểu thực trạng sử dụng sách giáo khoa môn Lịch sử
ở một số trường phố thông trên địa bản thành phố Hồ Chí Minh cũng sẽ góp thêm
một góc nhìn về chương nh, sách giáo khoa môn Lịch sử ở trường ph thông sau
năm 20
Từ những lí do trên, tác giả mạnh dạn thực hiện đề ti “Thue trang sit
“đụng sách giáo khoa bịch sử trong dạy và học lịch sử ở trường trung học phổ
ja bàn Tp, Hỗ Chi Minh (2004 ~ 2015) và đề xuất cho việc biên soạn thông trên
sách giáo kho suu năm 2015
2 LICH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐÈ
“Cho đến nay, rắt nhiều công trình nghiên cứu về vấn để đổi mới chương
trình — sách giáo khoa môn Lịch sử, vấn để nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử ở
trường phổ thông, vấn để sử dụng sách giáo khoa, đặc biệt là vẫn đ thực hiện đổi
mới chương trình và SGK tử sau năm 2015 Nhưng, hau như chưa có công trình
nào được tiến hành dựa trên những số liệu khảo sắt ừ thực tế dạy học lịch sử ở trường THPT trên cả nước ni chung, địa bàn thành phổ Hồ Chí Minh nồi riêng
3
Trang 13`Về tổng quan, có thể kể đến cúc công trình nghiền cứu tiều biểu sau:
(1) N.G.Dai-ri (1973), Chư
Giáo dục, Hà Nội Trong tác phẩm này, ti bị giờ học lịch sử nhưr thể nào, NXB
sĩ khoa học giáo dục Xô vi đã n
sơ đồ ĐaixiÝ, thé hiện mỗi trong quan giữa kiến thức có trong SGK, kiến thức lich sử nước ta lình hội và thực hiện trong quá trình trong quá trình chuẩn bị và giáng dạy lịch sử ở trường phổ thông
(2) Phan Ngọc Liên chủ biên (2002), Phương pháp day hoe Lich sử (t
1, tập ID), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Đây là giáo trình dành cho sinh viên
ngành sư phạm Lịch sử Các tác giả đã hệ thông tương đối đầy đủ, chỉ tế:
Ui luận của quả tình dạy học ch sử ở trường phổ thông, từ những hiểu biết chung
nhất về bộ môn Lí luận và Phương pháp dạy học lịch sử, đến bài học lịch sử ở
trường phổ thông, hệ thống các phương pháp dạy họ lịch sử ở trường ph thông,
chức năng của bộ môn, vai trò của giáo viên lịch sử, kiểm tra — đánh giá kết quả
học tập Trong đó, kh rình bảy hệ thống các các phương pháp dạy học ịch sử ở
dụng SGK theo sơ đỗ Dai — rỉ Tuy nhí các tác giả cũng chỉ giới thiệu một cách
khái quát, ngắn gọn về nội dung này mà chưa đi vào những nội dung vận dụng cụ thê
(8) Trường Đại học Sự phạm Hà Nội (1996), Đổi mới việc day hee lich
sử lấp học sinh làm trung tâm, Kì yêu Hội thảo khoa học Tác phẩm này đề cập trong đó có vấn đề đối mới về nội dung và phương pháp dạy học lich sử nhằm phát huy tính tích cụ của người học, Tham gia Hội thảo, tác giả
Phạm Thị Kim Anh có bài viết
'Sử dụng SGK với việc phát huy tỉnh độc lập của
lọc si trong học tập lịch sử”, tc giả Nguyễn Văn Đằng có bãi viết “SGK đối
với việc nẵng cao hiệu quả nhận thức của học sinh phổ thông trung học trong giờ
lọc lịch sử" Các bài viết này đã nêu ra một số phương pháp sử dụng SGK trong
"S9 độ Daiisẽ được để cập cự th ð chương
Trang 14giờ học lịch sử như sử dụng sơ đồ Dai-ri, sử dụng kênh hình, hệ thống cầu hỏi những yêu cầu đối với việc sử dụng SGK của GV Tuy nhiền, vấn để sử dụng SGK của HS chưa được các tác giả đề cập đến,
(4) Lê Vinh Quốc, Phan Thế Kim, Nguyễn Duy Tuấn, Nguyễn Thị
“Thư, Trần Hương Văn (2001), Aghiên cứu chương trình và SGK cải cách ở trường THPT trên địa bin Tp.HCM, a tài NCKH cấp Bộ, Với đề tài này, các
tắc giả đã đề cập vai tỏ, í tí, chức năng của bộ môn Lịch sử ở trường THPT,
thực trạng đạy và học lịch sử theo SGK chưa cải cách của GV và H§ theo S aK chưa cải cách và những đề xuất xây dựng chương tình SGK ei céch (tie la SGK
hiện hành)
(6) Bộ Giáo dục và Đào tạo Dự án PTGV THPT và TCCN (2013), Tài
u tập huấn “Thứ đẫm chương trình giáo dục nhà trường phổ thông”, Hà
Trong tài liệu này, các tác giả nhắn mạnh mục đích của việc thí điểm phát
„ SGK hiện hành, góp phần nâng cao chất lượng dạy học, hoạt động giáo dục của các
triển chương trình phổ thông là “khắc phục những hạn chế của chương trì
trường phỏ thông tham gia thí điểm, củng cỗ cơ chế phổi hợp và tăng cường vai
trò của các trưởng sư phạm, trường phổ thông thực hành sự phạm và các trường, phổ thông khác trong các hoạt động thực hành, thực nghiệm sư phạm và thí
thông hiện hành; định hướng xây dựng chương trình giáo dục phổ thong sau năm
BS Gio dye va Bio tạo, Dự ân PTGV THPT và TCCN (01 Tải liêu tập hon "Thí điểm shương tình giáo đục nhà trường phổ thông, Hà Nội, rang
5
Trang 152015: hưởng dẫn phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông: kiểm tra đánh giá HS theo định hướng phát iỂn năng lực; đổi mới sinh hoạt của tổínhóm chuyên môn và một số biện pháp quản lí việc thí điểm phát tiễn chương tình giáo đục nhà trường phổ thông
(6) BG Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu Hội thảo “Chương nh giáo dục phỗ thông ting thể trong chương mình giáo dục phổ thông mới”, Tp.HCM Trong t lậu, các tác giả thuộc bộ phận thường trực của Bộ Giáo dục
và Đảo tạo về vẫn đề này đã đề cập đến những nội dung có liên quan như hương hướng đổi mới chương trình, SOK giảo dục phổ thông" (PGS.TS ĐỀ
Ngọc Thống), “Một sổ vấn để về mục tiêu và chuẩn chương trink giáo dục phổ
đó, các tác giả khẳng định rằng, “Chương trình, SGK hiện hành cơ bản đã làm
xong nhiệm vụ của mình trong giai đoạn vừa qua; đáp ứng được những yêu cẫu về
cầu phát tiễn nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đắt nước; trước sự phát iễn nhanh chống của khoa học ~ công nghệ
và khoa học giáo dục; trước những đòi hỏi hội nhập quốc tế, chương trình và SGK
hiện hảnh đã bộc lộ những hạn chế và bắt cập" Các ác giá cũng dẫn theo Nghị
“quyết 29 của Ban chấp hành Trung ương Đẳng: "Phải chuyển đổi căn bản toàn bộ
nến giáo dục tử chủ yếu nhằm trang bị kiến thức sang phát tiển phẩm chất và
cứng thí sang một nỄ giáo dục thực học,
chuyển nền giáo dục ning vé chit ng!
thực nghiệp” Chính điều đó, "đi hỏi phải xây dựng chương trình và biển soạn
we ti
SGK với những đổi mới căn bản, toàn di <dung, phương pháp và
“Bộ Giáo đục và Đảo tạo (2014), Tải liệu Hội thảo "Chương tình giáo dục phổ thông tổng thể trong chương ình giáo đục ph thông mới”, TpHCM, trang 5
Bộ Giáo dục và Đảo tạo (2014), Tải iệu Hội thảo "Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể trong chương tình giáo đục phổ thông mới", Tp HCM, rang 5
6
Trang 16Nội dung kỉ yếu Hội thảo xoay quanh 2 vẫn đề lớm
~_ Cơ sở lí luận của DHTTH và DIIPH và kinh nghiệm một số nước trên thể
~_ Thực rạng và giải pháp đáp ứng DHTH và DHPH, Liên quan đến nội dung thứ bai, trong bài viết “Thue trang day hoc tích lợp, phân hóa hiện nay và đề xuất phát triển chương trình, SGK cho giáo duc
phổ thông Việt Nam sau năm 2015”, PGS.TS Ngô Minh Oanh và TS Truong
cạnh những thành công, việc xây dựng chương trình, SGK theo hướng tích hợp,
và phân hóa cũng còn nhiều bắt cập Nhận điện được thực trạng và đề xuất phát
triển chương trình, biên soạn SGK cho giai đoạn sau năm 2015 là cẳn thiết"”
"Ngoài nụ còn rất nhiễu bài viết lin quan đến để tải được đăng rên các tạp chí chuyên ngành, báo Tuổi trẻ, báo Thanh niên của ác tác giả như GS Hoàng (Rhing nén chi cham cham vào SGK”, Tuổi tr, ngày 26/4/2015)
* Bộ Giáo dục và Đảo tạo (2014), àiliệu Hội thảo "Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể
Sd, rang 5
trong chương tình gio de ph ông mới
Day ho ích hợp, dạy học phần hó tường trung bọc đập ứng yêu cũ chương tính và SGK sau năm 2015 (2019, Kỉ sấu Hộ tháo Kho bọ, Viện Nhiên cứu giáo đục ~ Trởng Đại họ Sơ phạm TpHCM, tang 125
Trang 17Nhìn chung các công tình nêu trên đã tạo cơ sở tham khảo tốt cho để tải
về mặt lí luận Trên cơ sở đó kết hợp với việc khảo sắt thực trạng sử dụng SOK 2015) tác giá đề tải đã bước đầu đánh giá về thực trạng, đỀ xuất các giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng SGK môn Lịch sử trong dạy học Lịch sử nói
chang, ở các trường THPT trên đa bản Tp HCM nồi riêng
3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
“Trong quả trình thục hiện đề tài, chúng tôi đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu chuyên ngành và phương pháp nghiên cứu liên ngành sau đây:
~ Phương pháp giáo dục học
Phương pháp lịch sử, phương pháp logic
~ Phương pháp khảo sát thực tế, so sánh, thống kê, phân tích tổng hợp
4 GIỚI HẠN ĐỀ TÀI
Thành phố Hồ Chí Minh hiện có khoảng 100 trường THPT, cho nên chúng
tôi không thể khảo sắt thực trạng sử dụng SGK Lịch sử trong dạy học lịch sử ở tắt
chủ yếu là học sinh khối 10 ở các trường THPT nội và ngoại thành TP.Hồ Chí
Minh, bao gồm cúc trường THPT chuyên và không chuyên Đồng thi, để có cái
nhìn khách quan, nhiều chiều về vấn đề này, tác giá đẻ tài cũng thực hiện khảo sát, ly ÿ kiến của giáo viên giảng dạy môn Lịch sử ở các trường THET trên địa bản
TpHCM
Về vấn đề SGK, ngoài vi
GV và HS về SGK Lịch sử hiện hành, khi đi sâu vào nội dung, lĩnh vục kênh c khảo sát những nhận định, đáng giá chung của
hình cần phải điều chỉnh, bỗ sung tác giả đề tải cũng chỉ giới hạn trong phạm
vĩ SGK Lịch sử lớp 10 hiện hành SGK Lịch sử lớp 11, 12 sẽ được để cập đến
trong những nghiên cửu sau này.
Trang 18Ngoài phẫn mở đầu, kết luận, phụ lục, tả liệu tham kháo, báo cáo khoa học được chia làm 3 chương với nội dung cơ bản như sau
Chương I MỘT SỞ VẤN ĐÈ LÍ LUẬN VÈ VIỆC SỬ DỤNG SÁCH
GIÁO KHOA LỊCH SỬ TRONG DẠY VÀ HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỎ THÔNG
Nội dung chương Ï xoay quanh các vấn đề về cơ sở lí luận của việc sử dụng
SGK trong day học Lịch sử ở trưởng THPT, trong đó bao gồm cơ sở triết học, cơ trong học tập lịch sử Từ những cơ sở đó, chúng tôi đi vào tìm hiểu vai trỏ, vị trí 3K Lịch sử trong day học lịch sử ở trường THPT nhằm góp phần nâng cao chất lượng bộ môn
Chương II THỰC TRẠNG SỬ DỰNG SÁCH GIÁO KHOA LỊCH SỬ TRONG DAY VA HOC LICH SU’ 6 MOT SO TRUONG TRUNG HOC PHO
‘THONG TREN DIA BAN THANH PHO HO CHi MINH (2014 ~ 2015) Đây là nội dung chính của đề tải Ở nội dung nay, chúng tôi hành khảo
sát thực trạng sử dụng sách giáo khoa Lịch sứ trong dạy và học lịch sử ở một số
tường THPT trên dịa bàn Thành phố Hỗ Chí Minh (2014 - 2015) Đối tượng Khủo sắt là giáo viên giảng dạy bộ môn Lịch sử và họ sinh khối 0 thuộc 23
trường THPT ở nội thành và ngoại thành Tp.HCM, cả trường chuyên và không
chuyên Trên cơ sở phân tích, xử lí số liệu, tác giả đề tải bước đầu đưa ra những,
kết luận khách quan về vẫn để này
“Chương II MỘT SỐ ĐỀ XUẤT CHO VIỆC BIÊN SOẠN SÁCH GIÁO
KHOA LICH SU SAU NAM 2015
"Từ kết quả khảo sát thực trạng sử dụng sách giáo khoa Lịch sử trong day và
hi Minh (2014 —
học lịch sử ở một số trường THPT trên địa bàn Thành phố Hồ
2015), tác giả đỀ ti đã tổng hợp những ÿ kiến đề xuất của giáo viên và học sinh
9
Trang 19cquan, dựa trên những số liệu khảo sắt thực tế, Vĩ vậy, những nội dung này có thể
giáo khoa Lịch sử sau năm 2015
10
Trang 20MOT SO VAN DE Li LUẬN VẺ VIỆC SỬ DỤNG SÁCH GIÁO
KHOA LỊCH SỬ TRONG DẠY VÀ HỌC LỊCH SỬ
'Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHO THONG
1.1 BỘ MON LICH SU Ở TRƯỜNG PHO THONG
Bộ môn Lịch sử ở nhà trường phổ thông không phải là khoa học lịch sử
nhưng tồn tụi với tư cách là một khoa học, bao gồm những kiến thức cơ sở của
khoa học Lịch sử Đó là những kiến thức cụ thể và những kiến thức trừu tượng,
Khải quất, Sự kiện lch sử cụ th là én, la cơ sở để học sinh nhận thức kiến thức
trừu tượng, khái quát (khái niệm, quy luật, bài học lịch sử) Việc giúp học sinh
nắm được các kiến thức trên sẽ trung bị cho các em vn hiểu biết cơ bản phổ thông về sự phất triển cơ bản của loài người
"Bằng những nội dung được chọn lọc và cầu tạo theo yêu cầu của từng cấp học, bộ môn Lịch sử khôi phục lại cho học sinh bức tranh lịch sử gần đóng như nó
đã từng tồn tại trong quá khứ Tính khoa học của bộ môn đỏi hỏi kiến thức lịch sử
không chỉ cung cắp cho việc mô tả vẻ bễ ngoài của sự kiện, mổ còn phải giải tích
chúng, chỉ ra bản chất sự kiện, h ận tượng lịch sử Trên cơ sở những kiến thức cụ thể, bộ môn Lịch sử khái quất sự thật ịch sử để hình thành cho học sinh các khái những mỗi liên hệ khách quan của các hiện tượng vả quy luật lịch sử Khải niệm con đường nhận thức lịch sử "tử trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng” Khái
niệm lịch sử côn giúp học sinh nắm được lịch sử một cách chính sác, đồng thôi hệ
thông hóa được kiến thức giúp họ phân biệt được các sự kiện cùng lọai, các sự
kiện khác lọai, cái chung và cát riêng, cái phổ biế và cái đặc thủ, rong quá trình phát triển phức tạp của xã hội lòai người Trên cơ sở của những khái niệm
Trang 21loài người, những quy luật chúng và đặc thủ của lịch sử phát triển của xã hội nước
ta hiểu được những bài học kính nghiệm quý báu của lịth sử
còn góp phần rên luyện
Bộ môn Lịch sử ngoài việc giáo dục nhận thứ
phương pháp khoa học cho học sinh Bộ môn góp phần bồi dưỡng cho học sinh phương pháp phân tích một cách khoa học các sự vật hiện tượng đời sống xã hội ~ chất sự vật, hiện tượng, nắm vững quy luật phát triển của nó, cũng như cách nhìn
biện chứng các vấn đề ịch ở Học inh có th đi đến chỗ tập phân ích để tìm hiểu
hội chủ nghĩa
Bộ môn Lịch sử còn có tác dụng quan trọng tong việc trau dồi kiến thức
‘vin hoa chung cho thể hệ trẻ, giúp cho việc thưởng thức tốt hơn các tác phẩm văn
học, nghệ thuật, hiểu được ý nghĩa của những thành tựu khoa học kỹ thuật thời dại, và có một đồi sông tình thần phong phú, sâu sắc hơn 'Như vậy, bộ môn Lịch sử cỗ vị trí quan trọng ở trường phổ thông, có ý nghĩa về mặt tí đục, đức đục và phát niễn Cùng với các bộ môn khác ở nhà trường THPT, bộ môn Lịch sử góp phần hoàn thành mục tiêu giáo dục thể
của Dang và Nhà nước ta
12 SÁCH GIÁO KHOA LỊCH SỬ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở
‘TRUONG PHO THONG
1.2.1 Vai trò, vị trí của sách giáo khoa Lịch sử:
SGK là một tả liệu phục vụ cho việc dạy và học của GV và HS, trong đồ bao gồm những kiến thức chủ yếu vỀ một bộ môn nào đó được biên soạn theo
chương trình do Bộ Giáo dye ~ Đào tạo quy định
Trang 22thâm định của Hội đồng quốc gia thẳm định SGK đã sử dụng chính thức, thông
nhất, ôn định ong giảng dạy, họ tập ở nhà trường và các cơ sở giáo dục khác
“Theo đó, SGK là t liệu giảng dạy và họ tập chủ yếu ở trường phổ thong
SGK phải thể hiện được những yêu cầu, nội dung của chương trình Kiến thức
được nh bây trong SOK "phãi đạt yêu cầu chuẫn mục chơ việc truyền th, gián
cdục, chơ các hình thức kiểm tra, đánh giá HIS"”"
SGK Lịch sử phổ thông phục vụ ho dạy và học lịch sử ở trường phổ
gu được
thông SGK Lịch sử là tà lên soạn công phu của các nhà giáo dục lịch
về mặt thời gian, hạn chế về đối tượng dạy học, SGK
sử Tuy nhiên, do han e!
ién thức của khoa học lịch sử mà chỉ đưa vào đó
không đưa vào được toàn bộ
những kiến thức cốt lõi nhất, sô đọng nhất, đảm bảo về một thi gian và sự tiếp
học lịch sử, bảo đảm tính khoa học, tư tưởng cằn cung cấp, hình thành cho HS
12.2 Cấu tạo của sách giáo khoa lịch sử”
Hiện nay, vẫn còn nhiều quan
Kênh tình bao gỗm những ảnh chụp, tranh vẽ, hình vẽ, sơ đồ, d thi, Theo chức năng hoặc mục đích sử dụng, kênh hình được chỉa thành 4 loại
"9 ln Phan Ngọc Liên ch biến (200, Phang php dy os Lich sử tập), NXP Pi
he Spm Hà Nội tang TH
"Tham kisi Phan Ngọc Liên chủ biên (2003), Phương pháp dạy học Lịch sử (1p 1), Sd, trang H211
B
Trang 23Loại mình họa dùng để cụ th hóa một sự kiện lịch sử quan trọng Loại này thường gỉ km theo những yêu cầu và hướng dẫn thực hiện Loại cũng cấp thông in giúp học sinh tìm hiểu nội dung của sự kiện Loại này thường có chủ thích ngắn gọn, không diễn tả thành văn (hường là ảnh tư liệu
"Tuy nhiên, cách phân chia SGK như trên chỉ mới chú ý về mặt thông tin nội
dang HS cần nhận thức, chưa chú ý đến các yếu tổ khác được thể hiện trong SGK,
Cách thứ hai được các nhà giáo dục lịch sử đồng tình hơn, đó là chia nội
dung sich giáo khoa thành hai phần: bài viết và cơ chế sư phạm
Bài viết là nội dung cơ bản của chương trình được trình bây ngắn gọn trong
(niên biểu, sơ
Dù p tích theo cách nào, chúng ta cũng dễ dàng nhìn thấy tit cả các
khoa Lịch sử n
thành tổ trong sách giáo khoa nói chung, sách gi riêng đều góp, phần thực hiện nhiệm vụ giáo dưỡng, giáo dục và phát triển Trên thực tế, cách
phân chia thứ hai đễ tiếp nhận hơn vì nó thể hiện khá rõ mỗi quan hệ chặt chẽ giữa
ai phần cơ bản của sách giáo khoa với nhau Bài viết là một bộ phận chủ yếu mà
bai vi kim tra kt gud nn thie, rm laygn ee KF ming tye hin, phi trién
năng lực tư duy độc lập, thông minh, sáng tạo
Trang 24
12.3 Phương pháp sử dụng sách giáo khoa - Sơ đồ Đai - ri trong dạy học Lịch sử ở trường phỗ thông
Một đc điểm phố biển hiện nay của HS ở trường phổ thông là chỉ họ bài
ghỉ trong tập, một s GV photo bài giảng cho HS, Vì vậy, HS thường ít sử dụng SGK trong quá trình học tập bộ môn Thêm vào đó, HS phải học nhiều n
thường thì các em chỉ đọc trước bãi ở nhà mã không biết tự học, vì vậy GV phải hướng dồn các em sử dụng SGK có hiệu quả
Để việc sử dụng SGK của HS có h
+ Giao nhiệm vy cho HS đọc trước SGK, lưu ý cho HS những nội dung cần gu qui, GV cầm
"nghiên cứu kĩ (phần trọng tâm của bài)
+ Lam ý HS những sự kiện cơ bản, những mốc chủ yếu cũ tiến tình lịch
-+ Lưu ý những khái niệm và những thuật ngữ khó đẻ HS suy nghĩ, tìm hiểu (hông qua các câu hỏi)
(GV cổ thể hướng dẫn HS sử dụng SGK theo các gọi ý sau: + HS đọc toàn bộ bài viết trong SGK (đã được nghề giảng ở lớp) để nắm
nội dung của bài học, hiểu những sự kiện, những vấn để lịch sử
4 HS nhớ lại những điều GV đã giảng trên lớp có liên quan đến nội dung
(đàn bài, những sự kiện cơ bản, những kết luận, đánh giá về các sự kiện,
nhân vật lịch sử )
+ HS không nhìn vào sách, lập dân ý về những vẫn đề chủ yêu của bài học,
tự xem lại những vẫn để chưa nắm được
+2 HS đọc ại SGK một lần nữa và tư giải đáp các vẫn đề cằn hiểu +2 HS tự giải đấp những cau hỏi của bài học trong SGK hoặc do GV nêu ra
“Tuy nhiên, các bước vừa nêu trên cũng chỉ là gợi ý, GV có thé vin dung
linh hoạt tùy theo thực tế đạy học
Trang 25luôn nghiên cứu, học tập thêm các tả I ø mới để nâng cao tỉnh độ khoa học Việc này giúp bài học phong phú, sâu sắc hơn, phản ánh kịp thời tính hiện đại của kiến thúc lịch sử cần truyền đạt
hur trén đã nói, kiến thức tong SGK rất cô đọng, ngắn gọn, do đó, GV phải đọc ki SGK, nắm chắc những vấn đề có tong SGK, GV phải biết mở rồng những đoạn giới thiệu về các nhân vật lịch sử, sử dụng sơ đồ
bảng biểu giáp HHS hiểu sâu sắc hơn về bài học
"ĐỂ giải quyết mỗi tương quan giữa nội dung trong SGK va bai giảng của
GV, việc tự học của HS, các nhà giáo dục lịch sử nước ta thường sử dụng sơ đồ
Dai -1 Gơ đồ do tiến giáo dục Xô viết N.G.Đai ¬ dé nu,
Sơ đồ Dai-ri` được mình họa như sau;
Theo đó, mục (1) và (2) ở hảng trên là Bài giảng trên lớp của GV; mục (2)
và (3) ở hàng đưới là Bài viết rong SGK
(1): Phần nội dung không có trong SGK, Đây là phần kiến thức mở rộng, bổ twợ cho bài giảng, Khi GV lựa chọn những tả liệu đưa vào phải đảm bảo tính loạïc, sự xuyên suốt tính hệ thông của bài giảng (2) : Phần nội dung vừa có trong SGK, vừa cỏ trong bải giảng trên lớp của GV Đây là phần trọng tâm của bài giảng HS nắm vũng những nội dung cia
phần này là nhiệm vụ được đặt lên hàng đầu của GV,
(G) : Phần nội dung trong SGK, HS tự đọc ở nhà, vì đôi khi GV không đủ thời gian để trình bảy trên lớp Đây là những phần đễ đọc, dễ hiễu, không có
' N G.Đaii (1979, Chuẩn bị giờ học lịch sử như thế nào, NXB Giáo dục, Hà Nội, tang 35
16
Trang 26những khi niệm và thuật ngữ tr tượng, không bao gồm những sự kiện chủ yêu của tiến tỉnh lịh sử
Khi sử dụng sơ đỗ này, GV nên có cách vận dụng nh hoạt, ing tạo thy theo
nội dung của từng bài và tình độ H$
13 CO SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC SỬ DỰNG SÁCH GIÁO KHOA LỊCH SỬ
TRONG DAY HQC LICH SU’ 6 TRƯỜNG TRUNG HQC PHO THONG 13.1 Corsi Triét hoe
Nhận thức là sự phản ánh thé giới khách quan và quy luật của nó vào bội
não con người Thể giới khách quan chính là nguồn gốc duy nhất của nhận thúc Khi thé giới bên ngoài tác động đến con người và con người có nhu cầu tiếp nhận biểu tượng, khái niệm Không có thể giới khách quan, không có sự tác động của tác động của sự vật, hiện tượng của hiện thực khách quan tới con người, thì không xuất hiện bắt kì quá trình nhận thức no
“Quá trình nhận thức của con người trải qua bai giai đoạn - giai đoạn nhận
thức cảm tính và giai đoạn nhận thức lí tính Tuy nhiên, sự phân chia này chỉ có
tính chất tương đối vì trong quá trình nhận thức luôn có sự hỏa quyền giữa nhận
thức cảm tính và nhận thức lí tính, trong nhận thức lí tính có nhận thức cảm tính Hai giai đoạn nhận thức có quan hệ chặt chế với nhau Môi quan hệ này được V.I
Lênin chỉ ra như sau
“Tử trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng trở về
thực tiễn, đó là con đường biện chứng của sự nhận thức chân lí, nhận thức hiện
thực khách quan”,
Nhận thức cảm tính được xem là giai đọan thứ nhất trong quá tình nhận
thức Ở giai đoạn nảy, con người nhận thức những nét riêng lẻ, vẻ bề ngoài, hiện
"Va Ngpe Pha (1998), THẾ học Mác ~ Lênn (p1), NXP đục, trang 19,
7
Trang 27biểu tượng là các hình thức cơ bản của giai đoạn này
“Trong quá trình nhận thức cảm tính, bi tượng có vai trd quan trọng hơn
cả Biểu tượng là hình ảnh của sự vật, được tạo ra từ quá trình cảm giác, trí giác
khâu, mọi lúc Bị tượng chính là nỗi của nhân thức cảm tính và nhận thức tính
Nhìn chung nhận thúc cảm tính mang lại cho con người búc tranh cụ thể sinh động, phong phú đa dang, diy mâu sắc, âm thanh, hình dáng Nó không
những giúp cho con người nhận thúc hiện thực khách quan, mả còn giúp con
thấy rằng: bức tranh do nhận thức cảm tính đem lại còn nhiều hạn chế, không đầy
đủ
Muốn nhận thức được mặt bên trong, mật bản chất của sự vật, hiện tượng sữa thể giới khách quan, con người cần phải sử dụng đến sức mạnh của tr duy tri tượng
Hình thức cơ bản của tư duy là khái niệm
‘Theo Lénin, nỗi khii niệm đều nằm trong một mỗi quan hệ nhất định với
tắt cả khái niệm kh hinh do mỗi quan hệ này mà các khái niệm đều nằm
trong một hệ thống nhất định và do có tỉnh hệ thống mà khái niệm phản ánh đóng xật hiện tượng luôn cô những môi quan hệ với nhau vỀ mặt này hay mặt khác ĐỂ
thao tác tư duy như so sánh, phân tích, tổng hợp, trừu tượng hỏa, khái quát hóa,
“Trong quá tình nhận thúc, tr duy đồng vai trò không thể thiểu được, Tư
duy giúp con người hiểu được bản chit, edi bên trong, của sự vật, hiện tượng, ˆ^ Dẫn hi Phạn Ngọc Liên ~ Trh Văn Trị (1999), Phương pháp đọ học ch sử, NXP Giá đục,trng 7U,
18
Trang 28Nhờ đó, nhận thức của con người về thể giới xung quanh đẫy đủ hơn, chính xác
‹quan của con người Trong khi đó, mục đích của nhận thức là những hiễu biết của con người về thể giới khách quan phải đúng v bản chất thật của nó, Do vậy, sản phẩm của tư duy trừu tượng phải được đem vận dụng vào thục tiễn để kiếm tra mức độ chính xác,
Tóm lại, nhận thức của con người là một quá trình gồm hai giải đoạn: giai
đoạn nhận thức cảm tỉnh và giai đoạn nhận thức lí tính Bước chuyển từ nhận thức cảm tính sang nhận thức I tính (tư duy trừu tượng) là bước nhây biện chứng trong giai đoạn này không tích rồi nhau vì chúng luôn thống nhất với nhau
ii những cơ sở trên, chúng ta hy rằng, trong quá tình dạy học lịch sử ở trường phổ thông, thông qua tài liệu học tập chủ yếu lä SGK, kênh hình, kênh chữ
được thể hiện trong SGK kết hợp với bài giảng của GV sẽ giúp học sinh tạo được
những biểu tượng ch sử cụ thể rõ rằng Và những biểu tượng lịch sử này sẽ là cơ
sở giúp quá tình nhận thức cảm tính sang nhận thức lí tính của học sinh có hiệu quả hơn,
1.3.2 Cơ sử Tâm lí ~ Giáo dục học
Quá trình day học là quá trình truyền thông hai chiéu, Theo đó, các giác quan
thuộc kênh cảm giác đồng vai tré quan trọng tong kết quả của quá tình tuyển
mức độ ảnh hưởng của các giác quan trong quá trình truyền thông như sau”
Sự tiếp thu trí thức khi Học đạt được
1% qua NEM;
1,5% qua SỜ:
"Dil theo TO Xuân Giấp (1991), Phương tiện đạy học, Nb Giáo dục, trang 21
19
Trang 2983% qua NHIN;
Tí lệ kiến thức nhớ được sau khi học
20% qua những gì mà ta NGHE được
30% qua những gi ma ta NHIN được
50% qua những gỉ mã ta NGHE va NHÌN được 80% qua những gi mã ta NỔI được
0% qua những gì ta NOI va LAM được
Quá trình dạy học đã được các nhà giáo dục Ân Độ tổng kết như sau:
Toi NGHE 131 QUEN
Toi NHIN tôi NHÓ
Tôi LÀM i HE
2) Toi NGHE ~ tôi QUÊN
Theo đó, nếu trong quá trình dạy học, giáo viên giảng bài và học sinh chỉ được nghe giảng, sự hình thành khái niệm sẽ phụ thuộc nhiều vào vấn kinh
nghiệm của học sinh và kinh nghiệm, kĩ năng truyền thụ của giáo viên Ngoài ra
néa không có tí tưởng tượng cả nhân tốt, họ sinh sẽ rất khó hình dung các sự năng động và lôi cuốn Lỗi dạy học phụ thuộc nhiễu vào cách diễn giải của giáo viên là một trong những phương pháp cổ điỂn nhất mà học sinh nghe rồi đ quên b) Tôi NHÌN ~ tối NHỚ
Các kiến thức thu nhận được qua nhìn rất sinh động, chính xác, liê tục, giúp học sinh dễ dàng tạo biểu tượng và giúp cho bọc sinh nhớ lâu
©) Toi LAM ~ 101 HIEU
Khi lâm một việc thực tế nào đó ta phải vận dung ti cả các giác quan để nhận biết và các kiến thức được tiếp thu, ghỉ nhớ, Bởi vậy, nội dung thông điệp
truyền thông tới người nhận nhanh chóng, toàn diện và rắt chính xác,
20
Trang 30“Tôm lại, chúng ta cỏ thể thấy rằng tắt cả các giác quan của con người đều tham gia và có vị tí quan trọng rong quá ình nhận thức, Trong quả trình nhận chủ đạo tong việc tếp thụ kiến thức VI vậy, cùng với những đặc trưng của bộ
môn Lịch sử ở trường THPT, việc khai thác hiệu quả SGK trong đạy học lịch sử:
sẽ tạo điều kiện cho sự kết hợp các giác quan trong quả trình nhận thức Việc sử dụng SGK trong dạy học lịch sử sẽ mang lại những hứng thú, kích
thích sự say mê, tì tòi, sing tạo ở người học Từ việc đọc hiể quan sắt — thích - mô tả kên hình, suy nghĩ tả lời các câu hỏi tròng SGK sẽ giúp người học
dàng hướng tới việc nắm chắc, sâu những kiến thức mang tính khái quát, luận hơn là những sự kiện riêng lề, ae
L3.3 Hoạt động nhận thức cũa học nh trong học tập lịch sử ở trường phổ thông
Mục đích chung của việc học tập là biến đổi những tri thức của nhân
loại thành tư duy của cá nhân (học sinh) Mục đích của dạy học Lịch sử cũng là
biển những hiểu biết ~ nhận thức về quá khứ của xã hội loài người thành những,
"hiểu biết ~ nhận thức của mỗi học sinh, Như vậy, mye dich học tập lịch sử của học
sinh là nhằm nhận thức lịch sử
Trong quá trình học tập, từ những sự kiện, hiện tượng lịch sử, học sinh sẽ hình thành những khái niệm, phát hiện các mốt liên hộ, uy luật phát in của các
nghĩa của lịch sử đối với những hoạt động của bản thân Như vậy, học sinh cũng
hải tiến hành theo con đường nhận thức mà nhà sọc đã ến hành,
“Trước hết qua tư liệu lịch sử, học sinh nhận thức những sự kiện, hiện tượng
ca thể của lịch sử thể giới, lịch sử dân tộ, sự iếp xúc của học inh với những trĩ giảng của thấy giáo và qua các tr iu ịch sử khác nhau, bo gồm những ti liên
Trang 31đã gia công vỀ mặt sơ phạm) sẽ ạo thành những giác và biểu tượng lịch sử cho
họ, Đây là giả đoạn nhận thúc cảm ính của bọc ỉnh trong học ập lch s:
“rong qui tình học ập ìch sử, nhờ hoạt động tr duy, họ sinh nhận thức được những khái niệm lịch sử khác nhau Đó không phải là những khái niệm lịch
sử nằm cạnh nhau một cách tỉnh cờ, Đó là sự lĩnh hội những khái niệm lịch sử
trong tinh hg thông của chúng vì rằng giữa những khái niệm lịch sử luôn luôn cổ
những mối liên hệ hữu cơ với nhau, đường như được nảy sinh từ nhau
Những khái niệm lịch sử, cũng như những khấi niệm khoa học khác, luôn luôn phản ánh những quy luật lich sử Có thể nhiều khái niệm lịch sử mới phản học sinh sẽ nhận thức được quy hụt lịch sử
“Tiếp theo đó, học sinh phải học cách vận dụng tri thức đã học (trước hết là
những thức trừu trợng khái quả) để tạo ra rong tư duy những mỗi ign hệ mới chủ yếu đảm bảo cho con người có khả năng khám phá ra một đặc tính, một quan
Ta có thể hình dung quá trình nhận thức của học inh nói trên (có tính chất
võ cùng phức tạp) theo một "sơ đổ" như sau: học sinh bắt đầu từ nhận thức những
Trang 32
“Chính trong quá trình nhận thức ngày cảng tăng thêm về lượng và về chất như vậy, năng lực nhận thúc cải cụ thé (quan sát, hình dung, tưởng tượng năng lực tiến hành những hình thức hoạt động tư duy để di đến từ cái cụ thé sang cdi trữu tượng và từ trầu tượng sang cái cụ thể mới, năng lục vận dụng tỉ thức
ở học sinh cũng tăng theo Như vậy, chính trong quá trình nhận thức lịch sử một
cách tự gic, tư duy về lịch sử của học sinh đã phát tiễn không ngững Sự phát
triển này góp phần rèn luyện cho học sinh trở thành những người có tư duy độc
pt lip Tir dd, ho trở thành những người chủ động, ích cực, độc lập trong suy nghĩ cũng như trong hành động
"Như vậy, quá tình học tập của học sinh là một quá nh nhận thức Và học tập lịch sử chính là quá tình nhận thức lịch sử Do đó, nu việc khai thác SGK siúp quá trình nhận thức lch sử của học inh được vũng chắc hơn 3.4 Đặc trưng của bộ môn Lịch sử ở trường phổ thông Đối tượng học tập của bộ môn Lịch sử thuộc về quá khứ, cho nên thời gian
sàng li xa thì việc nhận thúc bản chất của sự kiện và hiểu sâu về sự kiện lich sit động") đổi tượng nghiên cứu như các môn khoa học tự nhiễn Giáo viên cũng
như đã từng tồn tại trong quá khứ Vì vậy, giáo viên đóng vai trò vô củng quan
trọng trong việc giúp học sinh khôi phục lại "bức tranh quá khứ”, lĩnh hội tri thức
lịch sử và hiểu chúng, vận dụng những kiến thức đã học được vào thực tiễn
“rong quá trình dạy học lịch sử ở trường phổ thông, nếu GV và HS khai thác
có hiệu quả các kênh thông tin duge thể hiện trong SGK, thì SGK sẽ trở thành một
nguồn tài liệu hỗ trợ hữu ích cho quá trình nhận thức lịch sử của HS, phủ hợp với những đặc trưng của bộ môn
Trang 33CHƯƠNG II
'THỰC TRẠNG SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA LỊCH SỬ TRONG DẠY:
VÀ HỌC LỊCH SỬ Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHO THONG
Những số liệu được đề cập đến trong đỀ tài là kết quả của quá trình thực khảo sắt thực trang sử dụng sách giáo khoa Lịch sử trong dạy và học lịch sử ở cquả nãy giúp tác giả đề tài đánh giá một cách khách quan thực trạng và bước đầu
để xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử đụng SGK trong day học lịch sử ở trường THPT
"Đối tượng khảo sắt là giáo viên giảng dạy môn Lịch sử và học sinh lớp 10 ở
linh, bao gồm các trường THPT
các trường THPT nội và ngoại thành TP.Hỗ C
chuyên và các trường THPT không chuyên
T1 KHẢO SÁT ĐÔI VỚI HỌC SINH
“Tác giả đề tài thực hiện khảo sát bằng phiếu hỏi đối với HS của 23 trường
“THPT trên địa bản Thành phổ Hồ Chí Minh:
(1) Trường THPT Trần Đại Nghĩa - Quận 1
(2) Trường THPT Bùi Thị Xuân - Quận Ì
(3) Trường THPT Lương Thể Vinh ~ Quận 1
(4) Trưởng THPT Emts Thalman ~ Quận Ì
(5) Trường THIPT Trưng Vương — Quan |
(6) Trường THPT Gia Binh — Quin |
(0) Trường THPT Giồng Ông Tổ - Quận 2
{§) Trường THPT Marie Curie - Quận 3
(9) Trường THPT Lê Quý Đôn - Quận 3
(10) Trường THPT Nguyễn Hữu Thọ ~ Quận 4
(1D Trường THPT Lê Hồng Phong ~ Quận Š
(12) Trường Trang học Thực hành BH Sw Pham — Quận 5 (13) Trường THPT Trin Khai Nguyên = Quận 5
24
Trang 34(14) Trường THPT Mạc Đỉnh Chỉ ~ Quận 6
(15) Trường THPT Bình Phú = Quận 6
(16) Trường THPT Đỉnh Thiện Lý ~ Quận 7
(17) Trung THPT Lê Thánh Tôn ~ Quận 7
(18) Trường THPT Lý Thường Kiệt - Quận 12
(19) ˆ Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền - Quận Tân Bình
(20) Trường THIPT Trần Phú ~ Quận Tân Phú
(21)Trường THPT Hoàng Hoa Thám ~ Quận Bình Thạnh, (22) Trường THPT Phú Hòa ~ Huyện Củ Chỉ
(23) Trường THPT Đa Phước - Huyện Bình Chánh
- Số phiễu phát ra: 1610 (phiếu)
~ Số phiểu thu về : 1540 (phiều)
KẾt quá cụ thể như sau
Trang 35Câu 2 Em thích học môn Lịch sẽ vì: (đây là câu hỏi có nhiều lựa chọn)
26 Tige mén Lich sit
Trang 36Dựa vào kết quả trên, ta thấy đáp án được nhiều HS đồng tỉnh nhất là “Môn học cung cắp cho em những kiến thức hay, bổ ch, những bài học lich sử có thể áp dạng tong cuộc sống” Như vậy, về cơ bản, đa số HS nhận thức được vai tr, ác dụng của bộ môn Lịch sử đối với bản hân
~_ Lịch sử giúp em tìm hiểu văn hóa nghệ thuật dân tộc qua các thời kì (HS
Lớp 10CV trường THPT Trin Dai Nghĩa)
~_ Em thích tìm hiểu về lịch sử, nhất là thần thoại các nước (HS Lớp 10A2
“THPT chuyên Lê Hồng Phong)
~_ Những câu chuyện lịch sử thú vi, những truyền thuyết, giả thu nhân vit lich sử (HS Lớp 10A2 THIPT chuyên Lê Hồng Phong)
= Lich sử cho biết nỀn văn hóa nhiều nước (HS Lớp 10A2 THPT Lương Thể Vinh)
ễt của các
Lịch sử cung cấp kiến thức về cha, ông ta thời trước (HS Lớp I0A3
THPT Lương Thể Vinh); giúp em biết được nguồn gốc, tổ tiên (HS Lớp 10.2
“TH Thực hinh BH Sư phạm Tp.HCM): giáp em tự hảo về các anh hing din tộc (HS Lớp 10C9 THPT Lý Thường Kiet),
= Lich sử thủ vị, hấp,
'THPT Trưng Vương) „ lịch sử như một câu chuyện (H§ Lớp 10A12
~ Môn Lịch sử rất đa dạng, có phạm vi rộng, không bị gò bó trong một
khuôn khổ như các môn te nhién (HS Lép 10A13 THPT Trưng Vương)
~ Lịch sử giúp hiểu được những giá trị của dân tộc, để biết được cái mắt
mmắt, tang thương của nhân loại (HS Lap 10A1 THPT Marie Curie)
~ Lịch sử giáp em rút kinh nghiệm từ những thất bại của người đ nước (HS Lớp I0À1 THPT Maric Cu)
a
Trang 37Lịch sử giúp em hiểu thêm về ịch sử Việt Nam (HS Lớp 102 TH Thực hành ĐH Sư phạm Tp.HCM)
~ Em thích thú với những cuộc khing chiến chống ngoại xâm của dân tộc (HS Lép 10CT TH Thực hành DH Sư phạm Tp4ICM)
~_ Lịch sử giúp em hiểu thêm ¡ch sử nước Việt cũng như các nước khác
Học Lịch sử giúp em biết được những gì xảy ra tong quá khứ và dự
đoán được tương lai (HS Lớp 10.3 TH Thực hành ĐH Sư phạm Tp.HCM)
quá trình hình thành thể giới và những sự Lịch sử giúp em hiểu biết
kiện xảy ra cùng những con người vĩ đại làm nên lịch sử từ đồ hình thành lòng yêu nước và yêu chuộng hòa bình (HS Lớp 11A2 THPT Mac Đình Chỉ), Hoặc có những HS thích học Lịch sử chỉ vì
~ Môn Lịch sử Không quá áp lục như những môn khác (HS Lớp 11A4
“THPT Mạc Đĩnh Chi):
~_ Giữ học Lịch sử là giờ học nhẹ nhàng (HS Lớp 10.3 TH Thực hành ĐH
Sư phạm Tp.HCM),
Lí do quan trọng khác để các em yêu thích môn Lịch sử là yếu tố GV
“Giáo giảng hay, sinh động, làm rõ nội dung bai học thức mở rộng hip
dẫn, phù hợp” Các em cũng bổ sung một số ý kiến khác xung quanh vẫn đề này
~ Em ngồi nghe giảng như ngồi nghe kế chuyện, không bị áp lực, rất thoải mái (HS Lớp 10A13 THPT Trứng Vương)
~ Lắc nghe kể, thuật ại các sự kiện lịch sử em rất thích vì được biết và rất
ra kinh nghiệm của người xưa đỂ ngày may phát huy ác thể mạnh, và tránh xa cấi
chưa tốt (HS Lớp I0CV THPT Gia Định)
Trang 38Bên cạnh đó, yêu tổ ứng dụng CNTT và phát huy tính tích cực học tập của
HS (làm việc nhóm, thảo luận, thuyết trình ) cũng được rắt nhiều HS lựa chọn “Tuy nhiên, một điều rắt đáng lưu ý là chỉ có 0.01% HS chọn lí do để các em
êu thích môn Lịch sử là "Sách giáo khoa Lịch sử được viết cô đọng, ke tích,
nhiều hình ảnh, trình bày đẹp”
"Như vậy, chúng ta thấy rằng, SGK là tả liệu học tập chủ yếu ở trường phd thông, nhưng yêu tổ này lại không thực sự hắp dẫn, thu hút HS
"Ngoài ra, nhiễu IIS cũng đã ất “thật thả” khi cho biết tại sao các em thích
môn Lịch sử (nhưng theo cảm nhận của tác giả, các em không thích học môn
sử, các em học môn Lịch sử vì ý thức đân tộc, lòng tự tôn đân tộc nhiều hơn Dù
sao đây cũng là điều đáng mừng vì thể hiện ý thức trách nhiệm của các em đối với dân tộc, đắt nước) Có thể kể đến như:
em chi th
Em không có cảm tinh với môn Sử lá
biết Sử Việt nên học thôi (HS Lớp 10A4 THPT Bùi Thị Xuân) người Việt phải
Em nghĩ em là công dân Việt Nam nên cần phải biết lịch sử Việt Nam để
số thể kể cho bạn bê thế giới (H$ Lớp 10CV THPT Gia Dinh)
~ Đôi khi học Sử mà không biết ứng dụng nó vào việc gì trừ việc mình là
người Việt thì nên biết Sử Việt, không thì bị nước người ta chế cười, ảnh hưởng đến nước mình và cả bộ mặt dân tộc (HS Lớp 10A2 THPT Nguyễn Thượng Hiền)
Câu 3, Em không thích học môn Lịch sẽ v (đầy là âu hỏi cô nhiều lựa chọn)
quan trong
2 | Phai hoe thude nhiéu 1290, 377%
sự kiện với nhiều mốc
thời gian, nhân vật lịch
Trang 393— TGiáo viên oh cung ep | 409 26.50%
những kiến thức được
khoa
có nhiều kiến thức hân
lầm, khó hiểu, nội dung
6 — [Giáo viên ít ứng dung (348 22.60%
công nghệ thông tin
trong giờ học
Băng II ä: HŠ nên lỉdo không thích hoe min Lich sit
Từ kết qu trên, một số nhận xét được út ra như sau:
Một trong những lí do khiến các em không thích học môn Lịch sử là *Phải
học thuộc nhiễu sự kiện với nhiều mốc thồi gan, nhân vật lịch sử " Đập án này
có đến 3.7% số HS được khảo sắt đồng tỉnh
Lí do thứ bai là “Sách giáo khoa Lịch sử cổ nhiễu kiến thức hin im, kh hiểu, nội dung bài qua di, cn ít hình ảnh
Nhiều HS tham gia khảo sát đã mở rộng hơn những ý kiến liên quan đến
sắc yếu tổ này, Một số ý kiến sau đây đáng để chúng ta tham khảo:
= Vi quan nigm chung của mọi người, môn Sử là môn phụ và hướng kiểm tra là học thuộc lòng Chính vì vậy làm cho chẳng em nghĩ đây là hàng loạt công thức phải thuộc lâu lầu, rất bó buộc (HS Lớp I0CV THPT Gia Định)
30
Trang 40Môn Sử phải học bài quá nhiều (HS Lớp IUA6 THPT Giồng Ông Tổ)
~ Phải học leh sử nước ngoài, lịch sử Việt Nam thỉ cứ lặp đi lặp lại, lớp 8 giống lớp 10, lớp 9 giống lớp 12, không có gì mới, học bài quả nhiều (HS Lớp, 10A1 THPT Lương Thể Vinh)
~ Kiến thức môn Lịch sử không được tôi
cập nhật (HS Lớp 10A3 THPT Lê Quý Đôn)
- Em không liên kết được các sự kiện khi học Lịeh sử (HS Lớp 10.5 TH Thực hành DH Sự phạm TpICM)
~ Cc nội dung kha giống nhau, phần LSTG cồn thẳng, chưa có bài họ từ các trận thua (HS Lớp 10.5 TH Thực hành ĐH Sư phạm TpHCM)
~ Phải học bài quá nhiễu, viết bài quá nhiều, ngày tháng năm quá nhiều (HS
Lớp I0CI3 THPT Lý Thường Kiệ
~ Chúng em bị áp lực khi học bài và trả bài môn Sử (HS (Lớp I0A1 THPT
Phú Hòa)
= Di hoe bai kĩ nhưng khi kiểm tra điểm Sử vẫn không cao, đánh trắc
nghiệm vẫn sai (HS Lớp 10C2 THPT Nguyễn Thượng Hiền) SGK Lịch sử quá dày, cần học về ịch sử Việt Nam nhiều hơn (HS Lớp
10A2 THPT Lương Thể Vinh),
Chấn sách giáo khoa quá nhàm chán, không thu hút (HS Lớp 104 TH Thực hành ĐH Sư phạm Tp.HCM)
~ Cách vi lo khoa còn chủ quan (HS Lớp 10A2 THPT Nguyễn
tắt, còn đông dài, không được
qui đề cao vào chiến
~ Nội dung học quá nhiều, không thể nhớ hết, không hiểu kiến thức nảo là
trọng tâm để nhớ (H§ Lớp 10A2 THPT Nguyễn Thượng Hi)
= SGK khong th vị (HS Lớp 102 THPT Đỉnh Thiện Lý)
Chúng em cin hoe lich si qua
nhiễu chữ (HS Lớp 10C16 THPT Tran Phú) ảnh, nội dung súc tích, SGK hiện quá