hoa học kinh tế quản lý giúp sinh viên trở thành những nhà tiên phong trong hoạch định các chiến lược quan trọng mang tính sống c n của doanh nghiệp thay vì các nhà quản lý cấp trung – n
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
Tính cấp thiết của đề tài
Chuyển đổi cơ cấu kinh tế t cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường là một bước ngoặt lớn có tính chất cơ bản đề nước ta có thể đứng vững và phát triển kịp với nền kinh tế thế giới và khu vực Sự chuyển đổi này đã kéo theo sự chuyển hướng trong việc lập kế hoạch chiến lược kinh doanh của mỗi doanh nghiệp Cơ chế này đã mở ra một thời kỳ mới đầy cơ hội phát triển cũng nhƣ nhiều thách thức lớn đối với các thành phần kinh tế cũng nhƣ các doanh nghiệp ở Việt Nam.
Trong nền kinh tế thị trường, mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển cần phải có phương án sản xuất kinh doanh phù hợp để đạt hiệu quả kinh tế cao Để đứng vững trong môi trường cạnh tranh khắc nghiệt ấy thì hoạt động sản xuất kinh doanh bắt buộc phải mang lại hiệu quả Như vậy, doanh nghiệp phải thường xuyên cải tiến mẫu mã sản phẩm để phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng, nâng cao chất lượng, đặc biệt là phải tiết kiệm đƣợc chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm để tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường và đồng thời giúp doanh nghiệp tự khẳng định được mình.
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là cơ sở để các nhà quản lý doanh nghiệp phân tích đánh giá tình hình sử dụng lao động, vật tƣ, tiền vốn có hiệu quả hay không T đó đề ra các giải pháp và các quyết định phù hợp cho sự phát triển sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lý doanh nghiệp.
Mặc dù chịu tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, sự cạnh tranh trên thị trường bánh kẹo, giá nguyên vật liệu đầu vào tăng như giá bột mỳ, đường, nhưng công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà vẫn sản xuất ổn định Vì lý do trên nhóm 2 đã quyết định tiến hành nghiên cứu đề tài: “Ƣớc lƣợng hàm sản xuất và chi phí sản xuất của công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà giai đoạn 2019-2022 Dựa trên kết quả thu được, hãy đề xuất phương án lựa chọn đầu vào lao động và vốn tối ưu cho công ty với các trường hợp đơn đặt hàng của khách hàng” với mong muốn sẽ góp phần hoàn thiện hơn phương án sản xuất kinh doanh của công ty, giúp công ty có thể phát triển mạnh hơn trong quá trình hội nhập.
Đối tƣợng, mục tiêu và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về sản xuất và chi phí sản xuất của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà.
- Về mặt lý luận: hái quát cơ sở lý luận về hàm sản xuất, ƣớc lƣợng hàm sản xuất và chi phí sản xuất
Hiểu đƣợc bản chất của vấn đề nghiên cứu, cụ thể: Tìm hiểu thực trạng tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà giai đoạn 2019-2022.
Hiểu đƣợc mối quan hệ giữa các biến số: Thực trạng tiêu thụ sản phẩm của Công ty
Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà chịu ảnh hưởng của những biến số nào? Mức độ ảnh hưởng là cao hay thấp? Lƣợng tiêu thụ có thể đƣợc ƣớc lƣợng qua mô hình nào?
Đề xuất giải pháp, kiến nghị, giải pháp phát triển sản phẩm bánh kẹo của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà trong giai đoạn 2023-2025.
Về không gian: Nội dung đề tài đƣợc giới hạn nghiên cứu trong phạm vi Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà, có tham khảo công trình nghiên cứu của một số tác giả đối với các công ty bánh kẹo khác trên cả nước.
Về thời gian: Số liệu thu thập và phân tích trong giai đoạn t năm 2017 đến năm
2022 T đó đề xuất giải pháp phát triển sản phẩm bánh kẹo của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà trong giai đoạn 2023-2025.
Phương pháp nghiên cứu
1.3.1 Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu
Dữ liệu cho đề tài chủ yếu là nguồn dữ liệu thứ cấp, loại dữ liệu là dữ liệu theo thời gian đƣợc thu thập t Dữ liệu theo quý về lao động, sản lƣợng, chi phí của công ty đƣợc thu thập t quý I năm 2019 đến quý IV 2022 dựa vào các bảng báo cáo tài chính và báo cáo thường niên của công ty trong giai đoạn này
Phương pháp này được sử dụng cho mục đích ước lượng hàm sản xuất và chi phí sản xuất của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà giai đoạn 2019-2022 ở trong mục 3.2.2
1.3.2 Phương pháp phân tích dữ liệu
Phương pháp so sánh đối chiếu: đƣợc sử dụng để so sánh sản lƣợng bán hàng và lao động theo thời gian để thấy đƣợc sự thay đổi trong sản lƣợng bán, t đó tìm hiểu những nguyên nhân dẫn đến những thay đổi này
Sử dụng phương pháp phân tích hồi quy:
- Trong thực tế, ngoài mức sản lƣợng sản xuất, chi phí sản xuất của một doanh nghiệp phụ thuộc vào khá nhiều yếu tố nhƣ quy mô hoạt động của hãng, giá của yếu tố đầu vào, yếu tố công nghệ, sự hiệu quả trong quản lý, tuy nhiên, khi thực hiện ƣớc lƣợng nhóm giả định rằng chỉ có sản lượng sản xuất mới ảnh hưởng đến chi phí bình quân trong ngắn hạn
- Mục đích sử dụng phương pháp này bởi nó cho phép thu được kết quả ước lượng tốt nhất về mối quan hệ giữa sản lƣợng và chi phí sản xuất T đó, có thể dự báo nhằm đƣa ra quyết sản lƣợng hợp lý sao cho hạn chế việc ứ đọng vốn nhƣng vẫn đáp ứng đƣợc nhu cầu của thị trường
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Một số định nghĩa, khái niệm cơ bản
Sản xuất là sự tạo ra hàng hóa hay dịch vụ t các đầu vào hoặc nguồn lực máy móc, thiết bị, đất đai, nguyên vật liệu,
Hàm sản xuất: là một mô hình mô tả sản lƣợng đầu ra tối đa có thể sản xuất đƣợc t những yếu tố đầu xác định, với trình độ công nghệ và lao động hiện có
Hàm sản xuất có dạngtổng quát:
Q: Sản lƣợng tối đa có thể sản xuất đƣợc
X 1 , X 2 , ,X n : số lƣợng yếu tố đầu vào đƣợc sử dụng trong quá trình sản xuất.
- Để đơn giản, ta chia yếu tố sản xuất thành 2 loại là vốn và lao động L hi đó hàm sản xuất có dạng:
Phân biệt sản xuất ngắn hạn và dài hạn:
- Ngắn hạn là khoảng thời gian có ít nhất một yếu tố đầu vào cố định Mọi thay đổi trong sản lƣợng đạt đƣợc do thay đổi các yếu tố đầu vào biến đổi
Yếu tố sản xuất cố định: Vốn không đổi => Quy mô sản xuất không đổi
Yếu tố sản xuất biến đổi: Lao động L biến đổi
Hàm sản xuất ngắn hạn: Q= f(L)
- Dài hạn là khoảng thời gian đủ để tất cả các yếu tố đầu vào đều biến đổi Sản lƣợng thay đổi do sự thay đổi của tất cả các yếu tố đầu vào
Yếu tố sản xuất biến đổi: Vốn , Lao động L thay đổi => Quy mô sản xuất thay đổi
Hàm sản xuất dài hạn: Q= f(K, L)
Chi phí sản xuất là số tiền mà doanh nghiệp phải bỏ ra để chi mua tất cả các yếu tố đầu vào để phục vụ cho quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm nhằm đạt mục tiêu lợi nhuận cho doanh nghiệp
Tổng chi phí sản xuất (TC): là toàn bộ các phí tổn mà doanh nghiệp phải bỏ ra để sản xuất kinh doanh hàng hóa dịch vụ
Tổng chi phí cố định (TFC): là tổng giá trị bằng tiền trả cho đầu vào cố định và không thay đổi khi sản lƣợng thay đổi
Tổng chi phí biến đổi (TVC): là tổng giá trị bằng tiền trả cho những đầu vào biến đổi và thay đổi theo mức sản lƣợng
Hàm chi phí sản xuất là một hàm của giá đầu vào và số lƣợng đầu ra, mà giá trị của nó là chi phí tạo ra sản phẩm đó với giá đầu vào đó
TFC: tổng chi phí cố định
TVC: tổng chi phí biến đổi
Chi phí cận biên ngắn hạn SMC đo lường sự thay đổi trong tổng chi phí ngắn hạn khi sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm:
Chi phí dài hạn ở mỗi mức sản lƣợng đƣợc xác định:
L*, * là tập hợp đầu vào tối ưu được xác định trên đường mở rộng sản xuất mức sản lƣợng đó với chi phí thất nhất.
Chi phí trung bình dài hạn LAC đo lường mức chi phí bình quân trên mỗi đơn vị sản phẩm khi sản xuất có thể điều chỉnh sao cho mỗi mức sản lƣợng đều sử dụng tập hợp đầu vào tối ƣu để tối thiểu hóa chi phí.
- hi LAC giảm thể hiện hiệu suất tăng theo quy mô
- hi LAC tăng thể hiện hiệu suất giảm theo quy mô
Chi phí cận biên dài hạn LMC là sự thay đổi trong tổng chi phí dài hạn khi sản lượng thay đổi dọc theo đường mở rộng
- LMC nằm dưới đường LAC khi LAC đang giảm
- LMC nằm trên đường LAC khi LAC đang tăng
Vốn là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ giá trị tài sản của doanh nghiệp đƣợc sử dụng cho hoạt động kinh doanh nhằm mục đích sinh lời Vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh tồn tại dưới 2 hình thức: Vốn cố định và vốn lưu động Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh thì các doanh nghiệp cần phải có các yếu tố đầu vào bao gồm sức lao động, đối tƣợng lao động và tƣ liệu lao động Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp phải ứng ra lượng vốn ban đầu để mua sắm nguyên vật liệu, xây dựng nhà xưởng, đầu tư máy móc thiết bị, trả tiền lương cho lao động… Số tiền ứng ra để có đƣợc các yếu tố đầu vào đƣợc gọi là vốn ban đầu của doanh nghiệp
Dưới sự tác động của lao động vào đối tượng lao động thông qua tư liệu lao động Doanh nghiệp sẽ tạo ra hàng hoá, dịch vụ để cung ứng cho thị trường Để đảm bảo sự tồn tại, phát triển, số tiền thu đƣợc t việc tiêu thụ sản phẩm phải đảm bảo bù đắp chi phí và có lãi
Nhờ đó, số vốn ban đầu đƣợc bảo toàn và mở rộng với quy mô lớn hơn Toàn bộ giá trị ứng ra ban đầu và đƣợc bổ sung trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp đƣợc gọi là vốn
2.1.4 Lao động ã hội muốn tồn tại và phát triển thì cần phải có lao động, lao động là hoạt động có mục đích, có ý thức của con người nhằm thay đổi những vật thể tự nhiên cho phù hợp với nhu cầu của con người
Trong kinh tế học, lao động được hiểu là một yếu tố sản xuất do con người tạo ra và là một dịch vụ hay hàng hóa Người có nhu cầu về hàng hóa này là người sản xuất,người cung cấp hàng hóa này là người lao động Cũng như mọi hàng hóa dịch vụ khác, lao động được trao đổi trên thị trường gọi là thị trường lao động Giá của lao động là tiền công thực tế mà người sản xuất trả cho người lao động Mức tiền công chính là mức giá của lao động hi nói đến lao động trong doanh nghiệp thì lao động bao gồm tất cả những người lao động làm việc trong doanh nghiệp đó, gồm lao động trực tiếp tham gia vào hoạt động sản xuất và lao động gián tiếp tham gia vào quá trình sản xuất
2.2 Lý luận cơ bản về ƣớc lƣợng hàm sản xuất và ƣớc lƣợng hàm chi phí.
2.2.1 Ƣớc lƣợng hàm sản xuất Ước lượng hàm sản xuất trong ngắn hạn
Dạng hàm thích hợp dùng để ƣớc lƣợng hàm sản xuất ngắn hạn hay dài hạn là hàm sản xuất bậc ba:
L và đều phải đƣợc sử dụng đồng thời Q (0,K)= Q(L,0) = 0 )
Hàm này có đường đồng lượng lồi → MRTS giảm dần phù hợp với lý thuyết
Tuy nhiên dạng hàm này là thích hợp nhất cho việc ứng dụng phân tích hàm sản xuất trong ngắn hạn, hơn là ứng dụng trong dài hạn
Trong ngắn hạn, vốn đƣợc cố định = ̅ , hàm sản xuất ngắn hạn có dạng:
= A + B trong đó A = a ̅ và B = b ̅ ) Sản phẩm bình quân của lao động:
Sản phẩm bình quân của lao động bắt đầu giảm t đơn vị lao động thứ La Điều này xảy ra khi AP’ L = 2AL +B = 0
Sản phẩm cận biên của lao động:
MP = Q'(L) = 3A + 2BL Sản phẩm cận biên của lao động bắt đầu giảm t đơn vị lao động thứ Lm ác định giá trị L m khi MP'L = 0 ta đƣợc: L m =
Hình 1.1: Đường sản phẩm cận biên và sản phẩm trung bình của lao động
Với hàm sản xuất: Q = A + B , đặt = và W = , ta có:
=> Đây chính là dạng hàm mà ta có thể sử dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất để tiến hành ƣớc lƣợng Để ước lượng một cách chính xác hàm bậc ba, chúng ta phải nhớ rằng phương trình bậc ba không có hệ số chặn Hay nói cách khác, đường hồi quy được ước lượng phải đi qua gốc tọa độ Điều này đ i hỏi, khi tiến hành hồi quy các nhà phân tích sẽ phải thiết lập khai báo biến trong các phần mềm kinh tế lƣợng là không tồn tại hệ số chặn Chúng ta có thể tổng kết lại các bước của quá trình hồi quy hàm sản xuất ngắn hạn như sau:
Bước 1: ác định phương trình hàm sản xuất trong ngắn hạn Bước này ban đầu là xác định các biến trong mô hình Q và L
Bước 2: Thu thập dữ liệu về các biến có trong hàm sản xuất T các báo cáo của doanh nghiệp, thu thập dữ liệu theo thời gian về các biến nhƣ Q, L
Bước 3: Ước lượng hàm sản xuất bằng phương pháp OLS qua việc sử dụng phần mềm phân tích dữ liệu trong kinh doanh Eviews, SPSS, T bảng kết quả chạy dữ liệu, xác định được phương trình hàm sản xuất, kiểm tra độ tin cậy, cần kiểm định:
- iểm tra dấu của các tham số: A < 0 và B > 0
- iểm định ý nghĩa thống kê của các tham số
- iểm tra sự phù hợp của mô hình Ước lượng hàm sản xuất trong dài hạn
Hàm sản xuất Cobb- Douglas dài hạn:
+ L: số lƣợng lao động đầu vào
+ γ: năng suất toàn bộ nhân tố
+ α và β là các hệ số co giãn theo sản lƣợng lần lƣợt của lao động và vốn; chúng cố định và do công nghệ quyết định
Với dạng hàm Cobb - Douglas ta có độ co dãn của sản lƣợng:
Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên:
- MRTS không thay đổi theo sản lƣợng: MRTS’ Q = 0
- MRTS giảm khi thay thế vốn bằng lao động → đường đồng lượng có dạng lồi
Dạng hàm sản xuất Cobb - Douglas có những đặc điểm phù hợp với lý thuyết kinh tế Do đó, chúng ta sẽ sử dụng dạng hàm này để ƣớc lƣợng sản lƣợng trong dài hạn của các doanh nghiệp Thông thường, chúng ta sẽ sử dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất OLS để ƣớc lƣợng Do đó, chúng ta sẽ phải biến đổi hàm mũ về dạng loga tự nhiên Hàm sản xuất Cobb - Douglas: Q = K α L β hi lấy loga tự nhiên nhƣ sau:
LnQ = lnγ + αln + βlnL Đặt: ln Q = Q’; ln = γ'; ln = ’; ln L = L’
Ý nghĩa của hàm sản xuất và hàm chi phí
Hàm sản xuất cho ta thấy đƣợc mối quan hệ giữa sản lƣợng đầu vào và đầu ra T mô hình ƣớc lƣợng hàm sản xuất, giúp doanh nghiệp tiến hành xem xét việc kết hợp yếu tố đầu vào là vốn và lao động đã phù hợp hay chƣa, có thể dự đoán đƣợc sản lƣợng mà doanh nghiệp sẽ sản xuất khi sử dụng một lƣợng đầu vào nhất định của vốn và lao động, để t đó doanh nghiệp định ra các chiến lƣợc sản xuất, sử dụng các yếu tố đầu vào cho hiệu quả nhất Ƣớc lƣợng hàm chi phí sản xuất giúp doanh nghiệp dự đoán chi phí phải bỏ ra trong khi sản xuất một mức sản lƣợng Q nhất định, t đó xem xét chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra có hợp lý không? Có thể kiểm soát hay cạnh tranh đƣợc với các hãng hay không? T hàm chi phí sản xuất doanh nghiệp có thể xác định đƣợc hàm chi phí biến đổi bình quân và hàm chi phí cận biên để t đó tính toán được giá hàng hóa trên thị trường một cách tối ƣu nhằm đạt lợi nhuận tối đa
2.4 Nguyên tắc lựa chọn đầu vào lao động và vốn tối ƣu để tối thiểu hóa chi phí
Giả sử doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh chỉ với hai yếu tố đầu vào là vốn và lao động L , với giá thuê 1 đơn vị lao động là w, giá thuê một đơn vị vốn là r w và r là cố định Đường đồng phí Đường đồng phí là đường gồm tập hợp tất cả các điểm biểu thị cách sử dụng cùng một mức chi phí để mua các mức đầu vào vốn và lao động khác nhau (giá của các đầu vào và các yếu tố khác không đổi)
Ta có chi phí để sản xuất ra một đầu ra nhất định: C = wL + r Viết lại phương trình tổng chi phí ta được: = C/r – w/r L => Đây chính là phương trình đường đồng phí
Qua đồ thị ta thấy: Doanh nghiệp có thể lựa chọn cơ cấu đầu vào tại điểm A hoặc B Tại điểm A, doanh nghiệp sử dụng K1 đơn vị vốn và L 1 đơn vị lao động Còn tại điểm B, doanh nghiệp sử dụng K 2 đơn vị vốn và L 2 đơn vị lao động (K 2 < K 1 và L 2 > L 1 ) Mặc dù hai điểm này có cơ cấu đầu vào khác nhau thể hiện sự kết hợp khác nhau giữa đầu vào lao động và vốn nhƣng tổng chi phí đều là C không thay đổi
15 Đường đồng lượng Đường đồng lượng là đường gồm tập hợp tất cả các điểm biểu thị có thể kết hợp các đầu vào và vốn và lao động khác nhau để sản xuất ra cùng một mức sản lượng như nhau
Các đường đồng lượng dốc xuống t trái sang phải và lồi so với gốc tọa độ Mỗi đường đồng lượng thể hiện một mức sản lượng nhất định, các đường đồng lượng khác nhau thể hiện các mức sản lượng khác nhau Đường đồng lượng càng xa gốc tọa độ thì có mức sản lượng càng cao, các đường đồng lượng không bao giờ cắt nhau Đường đồng lượng có độ dốc âm Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên giữa lao động và vốn MRTS là giá trị tuyệt đối của độ dốc đường đồng lượng Giá trị MRTS cho biết số lƣợng vốn cần thiết phải tăng thêm giảm đi khi ta giảm đi tăng thêm một đơn vị lao động để sản xuất ra mức sản lƣợng Q
Trên đồ thị hai điểm A và B cho thấy hai cách kết hợp khác nhau giữa đầu vào vốn và lao động để sản xuất ra mức sản lƣợng đầu ra là Q Tại A, DN sẽ chọ kết hợp 1 đơn vị vốn và L1 đơn vị lao động Tại B, DN kết hợp 2 đơn vị vốn và L 2 đơn vị lao động (K 2 L 1 Hai cách kết hợp là khác nhau nhƣng đều tạo ra mức sản lƣợng đầu ra là nhƣ nhau
Như vậy, mọi điểm trên đường đồng lượng đều thể hiện những lựa chọn vốn và lao động khác nhau nhƣng cùng sản xuất ra một mức sản lƣợng nhƣ nhau là Q Doanh nghiệp có thể lựa chọn bất kỳ cách kết hợp nào sao cho phù hợp với tình hình bên ngoài cũng nhƣ điều kiện của chính doanh nghiệp
Lựa chọn đầu vào vốn và lao động tối ưu để tối thiểu hóa chi phí
Lợi nhuận chính là mục tiêu cơ bản nhất mà mọi doanh nghiệp hoạt động trên thị trường đều hướng tới Một trong những yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến lợi nhuận của doanh nghiệp chính là việc sử dụng sao cho có hiệu quả các yếu tố đầu vào, nhất là vốn và lao động Việc kết hợp hai đầu vào vốn và lao động một cách tối ƣu là biện pháp để doanh nghiệp tối thiểu hóa chi phí sản xuất kinh doanh của mình, qua đó góp phần tăng doanh thu và lợi nhuận Để lựa chọn các đầu vào tối ưu, trước hết cần có các yêu cầu sau:
- Thứ nhất, điểm lựa chọn đầu vào tối ưu phải nằm trên đường đồng lượng
- Thứ hai, doanh nghiệp phải sử dụng hết chi phí, tức là điểm lựa chọn tối ƣu phải nằm trên đường đồng phí
Do đó doanh nghiệp sẽ lựa chọn các đầu vào tối ƣu để tối thiểu hóa chi phí tại điểm đường đồng phí tiếp xúc với đường đồng lượng Để thấy rõ hơn điều này ta minh họa trên đồ thị:
Giả sử doanh nghiệp muốn sản xuất tại mức sản lƣợng Q 0 Nhìn trên đồ thị ta thấy:
Nếu doanh nghiệp sử dụng mức chi phí C 1 thì không thể sản xuất đƣợc mức sản lƣợng Q0 nhƣ mong muốn vì mức chi phí này quá thấp để có thể mua tập hợp các đầu vào Doanh nghiệp có thể sản xuất mức sản lƣợng Q0 bằng cách lựa chọn sản xuất tại điểm A ết hợp 1 đơn vị vốn và L 1 đơn vị lao động , hoặc tại điểm B ết hợp 2 đơn vị vốn và L 2 , đơn vị lao động Tại hai điểm này doanh nghiệp sẽ mất một khoản chi phí là C 3 để mua tập hợp đầu vào vốn và lao động Tuy nhiên mức chi phí là C 3 chƣa phải là chi phí tối thiểu để sản xuất ra mức sản lƣợng là Q 0
Doanh nghiệp hoàn toàn có thể sản xuất sản lƣợng Q 0 với mức chi phí C2thấp hơn mức chi phí C3 bằng cách lựa chọn sản xuất tại điểm E sử dụng 0 đơn vị vốn và L 0 đơn vị lao động Trên thực tế, đường đồng phi C2 là đường đồng phí thấp nhất cho phép doanh nghiệp có thể sản xuất đƣợc đầu ra là Q 0 và tại điểm E thì doanh nghiệp có thể tối thiểu hóa chi phí sản xuất Như vậy, điểm tiếp tuyến của đường đồng lượng Q 0 và đường đồng phí C 2 cho chúng ta biết đó là điểm lựa chọn các đầu vào để tối thiểu hoá đƣợc chi phí
Tại điểm tiếp xúc giữa đường đồng lượng Q 0 và đường đồng phí C 2 thì độ dốc của hai đường là bằng nhau Do đó ta có điều kiện cần và đủ để DN lựa chọn các đầu vào tối ƣu nhằm tối thiểu hóa chi phí là:
PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN ĐẦU VÀO LAO ĐỘNG VÀ VỐN TỐI ƯU CHO CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀ
Tổng quan tình hình công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà
3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
- Tên Công ty: Công ty bánh kẹo Hải Hà
- inh doanh các sản phẩm về bánh kẹo và thực phẩm
- Trụ sở: Số 25 đường Trương Định Hà Nội
Công ty Bánh kẹo Hải Hà là một doanh nghiệp nhà nước hạch toán kinh tế độc lập, tƣ điều chỉnh về kinh tế, có tƣ cách pháp nhân đầy đủ, có trụ sở ổn định, có con dấu riêng, trực thuộc Bộ công nghiệp
Công ty đƣợc chính thức thành lập theo quyết định số 216/CN/CLĐ ngày 24/12/1993 của Bộ trưởng Bộ công nghiệp nhẹ Đăng ký kinh doanh số 106286 do trong tài kinh tế thành phố Hà Nội cấp ngày 7/4/1993 Ngày 12/4/1997 Công ty đã đƣợc Bộ thương mại cấp giấy phép xuất nhập khẩu số 1011001
Các giai đoạn hình thành và phát triển:
Tiền thân là một xí nghiệp nhỏ với công suất 2000 tấn/ năm chuyên nghiên cứu và sản xuất miến Đến ngày 25/12/1960, xưởng miến Hoàng Mai ra đời, đánh dấu bước đi đầu tiên cho sự phát triển của công ty sau này
Năm 1966, viện thực vật đã lấy nơi này làm cơ sở v a sản xuất v a thử nghiệm các đề tài thực phẩm t đó phổ biến cho các địa phương sản xuất nhằm giải quyết hậu cần tại chỗ tránh ảnh hưởng do chiến tranh gây ra T đó nhà máy đổi tên thành “Nhà máy thực nghiệm thực phẩm Hải Hà” Đƣợc sự hỗ trợ của Bộ công nghiệp nhẹ, nhà máy đã trang bị thêm một số thiết bị nhằm nâng cao chất lƣợng và sản xuất thêm một số sản phẩm mới
Tháng 6/1970, nhà máy chính thức tiếp nhận phân xưởng sản xuất kẹo của nhà máy Hải Châu bàn giao sang với công suất 900 tấn/năm và đổi tên thành “Nhà máy thực phẩm Hải Hà” Số Cán bộ công nhân viên của nhà máy lúc này là 550 người
Nhà máy đã sản xuất thêm đƣợc nhiều sản phẩm mới và trang bị một số dây chuyền sản xuất t các nước như: Trung Quốc, Ba lan, Cộng h a dân chủ Đức
Tháng 12/1976 nhà máy được nhà nước phê chuẩn mở rộng diện tích mặt bằng lên 300.000m2 với công suất thiết kế là 6000 tấn/năm
Giai đoạn 1986 đến 1970: Đây là giai đoạn nhà máy gặp nhiều khó khăn
Năm 1987 nhà máy đổi tên thành “Nhà máy bánh kẹo Hải Hà” Năm đó nhà máy tồn kho 250 tấn kẹo trị giá trên 1 tỷ đồng, phải đóng cửa một phân xưởng kẹo cứng, cho 250 công nhân nghỉ việc, nợ ngân hàng trên 2 tỷ đồng, vốn bị chiếm dụng lên đến 500 triệu đồng
Tháng 1/1992 nhà máy chuyển về trực thuộc Bộ công nghiệp quản lý Nhà máy nhận thêm các đơn vị: Nhà máy thực phẩm Việt Trì, Nhà máy bột dinh dƣỡng trẻ em Nam Định
Tháng 5/1993 Công ty tách một bộ phận sản xuất để thành lập liên doanh “Hải Hà- otobuki” với công ty otobuki Nhật Bản, với tỷ lệ góp vốn:
– Bên Việt Nam: 30% tương đương 12 tỷ đồng
– Bên Nhật Bản: 70% tương đương 28 tỷ đồng
Năm 1995 công ty liên doanh với hãng Miwon của Hàn Quốc thành lập liên doanh
“Hải Hà-Miwon” tại Việt Trì vốn góp chiếm 16,5% tương đương 1 tỷ đồng
Năm 1996 thành lập liên doanh “Hải Hà- ameda” tại Nam Định với số vốn góp của Công ty là 4,7 tỷ đồng Tuy nhiên do hoạt động kém hiệu quả nên vào tháng 12/1998 liên doanh này bị giải thể
3.1.2 Tình hình hoạt động của công ty trong những năm gần đây
T năm 2018 đến 2019 thì các chỉ tiêu lợi nhuận đều giảm nhẹ nhƣng chi phí lãi vay vẫn tiếp tục tăng, doanh nghiệp vẫn đang t ng bước mở rộng quy mô và giảm tỷ trọng của VCSH đi giúp nâng cao chỉ số ROE tỷ suất lợi nhuận trên vốn CSH nhƣng ở năm 2019 chỉ số này lại giảm đi so với năm 2018
Năm 2020 tiếp tục đà tăng trưởng, là năm thứ 3 liên tiếp Công ty đạt mốc doanh thu trên 1.000 tỷ đồng Cụ thể doanh thu năm 2020 đạt gần 1.500 tỷ đồng cao nhất t trước đến nay, bằng 134% so với năm 2019
Tuy nhiên, do ảnh hưởng nghiêm trọng t dịch bệnh Covid cùng với giá cả chi phí đầu vào tăng, các chi phí xuất khẩu, chi phí vận tải, chi phí cho hoạt động marketing, giới thiệu sản phẩm cũng tăng, trong khi công ty vẫn giữ giá bán ở mức độ hợp lý không tăng giá theo đà tăng của các yếu tố chi phí làm lợi nhuận trước thuế của Công ty đã giảm so với năm 2019 Cụ thể, lợi nhuận trước thuế năm 2020 của Công ty đạt 48,85 tỷ đồng bằng 95% so với lợi nhuận trước thuế năm 2019
Tình hình xuất khẩu hàng hóa bị tác động của dịch bệnh Covid, khó khăn trong khâu lưu thông do một số thị trường xuất khẩu đang áp dụng biện pháp phong tỏa/đóng cửa biên giới và năm 2020 trên thế giới thiếu khoảng 40% container rỗng để đóng hàng nên kim ngạch xuất khẩu hàng hóa năm 2020 chỉ đạt 4,5 triệu USD, bằng 88,24% so với năm
Năm 2021, do ảnh hưởng nghiêm trọng t dịch bệnh Covid-19 với nhiều biến chủng mới, việc giãn cách toàn xã hội đã gây khó khăn cho việc sản xuất, lưu thông hàng hóa và tiêu thụ sản phẩm, do đó doanh thu năm 2021 chỉ đạt 1.002 tỷ đồng, bằng 68,1% so với năm 2020 Tuy nhiên, với mức doanh thu này, đây là năm thứ 4 liên tiếp Công ty đạt đƣợc mốc doanh thu trên 1.000 tỷ đồng Năm 2021 Doanh thu xuất khẩu của Công ty đạt 4,7 triệu USD đóng góp 10,74% vào tổng doanh thu cả năm 2021, bằng 111,59% so với năm 2020 Trong năm 2021, Công ty đã linh hoạt trong việc chuyển đổi kênh phân phối, ứng phó với tình hình thực tế trong mùa dịch; Đẩy mạnh việc đƣa sản phẩm vào siêu thị mini, cửa hàng tiện lợi,… Ứng dụng công nghệ số thúc đẩy kênh bán hàng trực tuyến và thúc đẩy mở rộng bán hàng qua kênh Thương mại điện tử như Shopee, Sendo, Tiki,… Doanh thu năm 2021 giảm so với năm 2020, tuy nhiên lợi nhuận trước thuế của công ty đạt 66 tỷ đồng, tăng 34,99% so với năm 2020
Tuy nhiên, trong nửa đầu năm 2023, Bánh kẹo Hải Hà đang ghi nhận đà sụt giảm về cả doanh thu và lợi nhuận
Theo đó, nếu nhƣ nửa năm đầu 2022, doanh thu thuần của công ty đạt xấp xỉ 543 tỉ đồng, thì sau 6 tháng của 2023 chỉ d ng ở mức khoảng 369 tỉ, tương ứng giảm khoảng 32% Nhìn vào cơ cấu doanh thu của Bánh kẹo Hải Hà cho thấy, doanh thu bán hàng hoá
21 là chỉ mục sụt giảm mạnh nhất trong kỳ, khi lao dốc t gần 217 tỷ đồng nửa đầu năm
2022 về c n 80 tỉ đồng nửa đầu năm 2023
Ƣớc lƣợng hàm sản xuất, hàm chi phí sản xuất của công ty sản xuất bánh kẹo Hải Hà 25 1 Ƣớc lƣợng hàm sản xuất
- iểm tra sự phù hợp của mô hình:
T kết quả hồi quy cho thấy R 2 = 0,805777 = 80,5777% Hệ số xác định R 2 hiệu chỉnh bằng 0,805777 là khá cao, thể hiện mức độ chính xác của mô hình lớn Điều này có nghĩa là 80,5777% sự biến động của sản lƣợng đƣợc giải thích bởi yếu tố số lƣợng lao động và yếu tố vốn C n 19,4223% là sự biến động của sản lượng dưới tác động của các yếu tố khác ngoài hai yếu tố trên.
Kết luận: Cũng theo số liệu thu thập đƣợc, ta thấy sản lƣợng bánh kẹo qua các năm có sự biến động theo thời gian Cụ thể, sản lƣợng tăng cao trong quý 4 hàng năm, điều này phù hợp với thực tế vì đây là thời điểm sản xuất phục vụ cho dịp Tết – mùa có số lƣợng tiêu thụ cao nhất trong năm Nhƣ vậy, công ty CP bánh kẹo Hải Hà có thể dựa vào tính chu kỳ này để đƣa ra những quyết định quản lý phù hợp nhƣ tăng, giảm lao động…
Bước 1: Xác định phương trình hàm sản xuất trong dài hạn:
Hàm sản xuất Cobb - Douglas trong dài hạn:
Q = f(K,L) = Q = γ hi MP > 0 => α và β phải dương.
Lấy loga tự nhiên hai vế ta đƣợc:
Bước 2: Thu thập số liệu:
Bảng 3: Số liệu sản lượng và lao động trong giai đoạn từ Quý 1 năm 2017 đến Quý 4 năm 2022 của Công ty CP Bánh kẹo Hải Hà
Bước 3: Ước lượng mô hình hàm sản xuất
Sử dụng dữ liệu ta ước lượng mô hình hàm sản xuất bằng phương pháp OLS, ta đƣợc mô hình cho ra kết quả hồi quy t phần mềm eviews nhƣ sau:
Bảng 4: Kết quả ước lượng hàm sản xuất trong dài hạn
T kết quả bảng 4, ta có mô hình hồi quy nhƣ sau:
Bước 4: Kiểm định các tham số ước lượng
- ét sự phù hợp dấu của các tham số A, B: α = 0,431321>0→ dấu của α đúng về mặt lý thuyết β = 0,429723>0→ dấu của β đúng về mặt lý thuyết
Nhƣ vậy, các tham số ƣớc lƣợng có dấu phù hợp so với lý thuyết đảm bảo theo quá trình sản xuất tuân theo đúng quy luật sản phẩm cận biên có xu hướng giảm dần.
- iểm định ý nghĩa thống kê của các tham số:
Với mức ý nghĩa = 0,05 ta có:
P-value của α = 0,0474< 0,05 → α có ý nghĩa thống kê với 0,05
P-value của β = 0,0172< 0,05 → β có ý nghĩa thống kê với 0,05
- iểm tra sự phù hợp của mô hình:
T kết quả hồi quy cho thấy R 2 = 0,969817= 96,9817%
Hệ số xác định R 2 hiệu chỉnh bằng 0,969817 là khá cao, thể hiện mức độ chính xác của mô hình lớn Điều này có nghĩa là 96,9817%sự biến động của sản lƣợng đƣợc giải thích bởi yếu tố số lƣợng lao động và vốn C n 3,0183% là sự biến động của sản lƣợng dưới tác động của các yếu tố khác ngoài hai yếu tố trên
Kết luận: Cũng theo số liệu thu thập đƣợc, ta thấy sản lƣợng bánh kẹo qua các năm có sự biến động theo thời gian Cụ thể, sản lƣợng tăng cao trong quý 4 hàng năm, điều này phù hợp với thực tế vì đây là thời điểm sản xuất phục vụ cho dịp Tết – mùa có số lƣợng tiêu thụ cao nhất trong năm Nhƣ vậy, công ty CP bánh kẹo Hải Hà có thể dựa vào tính chu kỳ này để đƣa ra những quyết định quản lý phù hợp nhƣ tăng, giảm lao động…
3.2.2 Ƣớc lƣợng hàm chi phí sản xuất
Bước 1: Xác định hàm chi phí sản xuất
Do trong ngắn hạn: TC = TVC + TFC
TFC là tổng chi phí cố định đã có số liệu đƣợc thể hiện trên sổ sách kế toán
Nên hi ƣớc lƣợng hàm chi phí trong ngắn hạn ta ƣớc lƣợng trực tiếp TC hoặc ƣớc lƣợng hàm chi phí có liên quan nhƣ TVC hoặc AVC hoặc MC
Trong ngắn hạn, hàm tổng chi phí của Công ty có dạng:
T TVC xác định đƣợc hàm biến đổi chi phí bình quân và chi phí cận biên nhƣ sau:
MC = a + 2bQ + 3cQ 2 Điều kiện: a > 0, b < 0, c > 0
Bước 2: Thu thập dữ liệu
- Dữ liệu các biến sẽ đƣợc thu thập t báo cáo tài chính của Doanh Nghiệp theo yếu tố thời gian
- Điều chỉnh chi phí biến đổi sau khi loại tr ảnh hưởng của yếu tố lạm phát
Bảng 5: Số liệu sản lượng và chi phí biến đổi bình quân trong giai đoạn từ Quý 1 năm
2019 đến Quý 4 năm 2022 của Công ty CP Bánh kẹo Hải Hà
Bước 3: Ước lượng hàm chi phí
Sử dụng dữ liệu trên ta ước lượng mô hình hàm chi phí sản xuất bằng phương pháp OLS, ta đƣợc mô hình cho ra kết quả hồi quy t phần mềm eviews nhƣ sau:
Bảng 6: Kết quả ước lượng hàm chi phí sản xuất trong ngắn hạn
Nhìn vào bảng số liệu, ta có mô hình hồi quy mẫu nhƣ sau: ̂ = 9,793023 – 0,151265 Q + 0,001028 Q 2
Bước 4: Kiểm định các tham số ước lượng
- ét sự phù hợp về dấu của các tham số ̂ = 9,793023 >0 => đúng về mặt lý thuyết ̂= -0,151265 < 0 => đúng về mặt lý thuyết ̂= 0,001028 > 0 => đúng về mặt lý thuyết
- Ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa α = 5%
P_value ̂ = 0,000 < α = 5% => có ý nghĩa thống kê
P_value ̂ = 0,0013 < α = 5% => có ý nghĩa thống kê
P_value ̂ = 0,0086 < α = 5% => có ý nghĩa thống kê
- iểm tra độ tin cậy của mô hình
T kết quả hồi quy có R 2 = 0,911742 = 97,1142% Điều này có nghĩa là 97,1142% sự biến động của biến phụ thuộc đƣợc giải thích bởi mô hình hay sự biến động của chi phí biến đổi bình quân thực sự phụ thuộc vào sản lƣợng bánh kẹo Mô hình đƣa ra là phù hợp đề t đó nhà quản lý có thể đƣa ra các dự báo chính xác, đó chính là mục đích cuối cùng của công tác ƣớc lƣợng.
Đánh giá việc lựa chọn đầu vào lao động và vốn tối ƣu để tối thiểu hóa chi phí sản xuất công ty nhận đƣợc đơn đặt hàng cụ thể
- iểm tra sự phù hợp của mô hình:
T kết quả hồi quy cho thấy R 2 = 0,805777 = 80,5777% Hệ số xác định R 2 hiệu chỉnh bằng 0,805777 là khá cao, thể hiện mức độ chính xác của mô hình lớn Điều này có nghĩa là 80,5777% sự biến động của sản lƣợng đƣợc giải thích bởi yếu tố số lƣợng lao động và yếu tố vốn C n 19,4223% là sự biến động của sản lượng dưới tác động của các yếu tố khác ngoài hai yếu tố trên.