TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA BẤT ĐỘNG SẢN VÀ KTTN BÀI TẬP LỚN MÔN LẬP VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ(119) 1 Đề bài LẬP MỘT DỰ ÁN BẤT KỲ CỦA EM VÀ TÍNH CÁC CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ (NPV VÀ IRR) Họ Và Tên VŨ[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA BẤT ĐỘNG SẢN VÀ KTTN BÀI TẬP LỚN MÔN: LẬP VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ(119)_1 Đề : LẬP MỘT DỰ ÁN BẤT KỲ CỦA EM VÀ TÍNH CÁC CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ (NPV VÀ IRR) Họ Và Tên : VŨ CÔNG HIẾU MSV : 11161859 Lớp : Kinh Tế Tài Nguyên Hà Nội, năm 2019 MỞ ĐẦU Rừng là quần xã sinh vật có diện tích đủ lớn Trong đó, thành phần chủ yếu đóng vai trị chủ chốt rừng Rừng nguồn tài nguyên quý giá quốc gia, phận quan trọng thiếu môi trường sinh thái Bên cạnh đó, rừng cịn có giá trị vơ lớn đời sống sản xuất xã hội Vai trị rừng gì? Một số vai trị tác dụng to lớn rừng kể đến là: Cung cấp oxy cho người động vật, giúp điều hịa khí hậu Là mơi trường sinh sống trú ẩn nhiều loài động thực vật Nguồn cung cấp loại nguyên liệu, vật liệu cho q trình sản xuất Chống xói mịn đất, cản sức gió ngăn cản tốc độ chảy dòng nước Phát triển du lịch sinh thái khu vườn quốc gia, rừng sinh thái Là môi trường cho nghiên cứu khoa học hoạt động thám hiểm Đối với đời sống xã hội Rừng điều hịa khơng khí lành: Mọi người biết, xanh có khả quang hợp Do đó, rừng giống nhà máy thu nhận khí Cacbonic (CO 2) sản xuất Oxy (O2),… Đặc biệt tình trạng trái đất ngày nóng lên nay, việc giảm lượng khí CO2 là điều quan trọng Giúp điều tiết lượng nước, phịng chống thiên tai lũ lụt, xói mòn sạt lở đất: Vai trò rừng đặc biệt quan trọng phòng chống thiên tai Điều hịa giảm dịng chảy bề mặt Ngồi ra, chúng cịn giúp khắc phục xói mịn, hạn chế lắng đọng lịng hồ, lịng sống, điều hịa dịng chảy sơng, suối Rừng có tác dụng làm tăng độ phì nhiêu, bồi dưỡng tiềm đất: Khả chế ngự dòng chảy rừng giúp ngăn chặn bào mòn đất Đặc biệt vùng đồi núi có độ dốc lớn Rừng giữ cho lớp đất mặt không bị xói mịn Cùng với đặc tính vi sinh vật học lý hóa độ phì nhiêu đất giữ nguyên Chống cát ven biển di động: Rừng có vai trị giúp che chở cho vùng đất đất liền, bảo vệ vùng đê biển, cải hóa vùng đất bị nhiễm mặn phèn chua Đối với đời sống sản xuất Rừng ví phổi xanh trái đất Đây quần xã sinh vật khổng lồ bao gồm mơi trường đất, khí hậu sinh vật rừng tạo nên quần thể thống tương trợ lẫn Vai trò rừng đối đời sống hoạt động sản xuất người: Là nguồn cung cấp củi đốt, nguồn nguyên liệu gỗ Rừng nơi trú ngụ khổng lồ vô tuyệt vời loại động thực vật quý Nguồn cung cấp dược liệu, loại thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng Là nguồn gen để nghiên cứu khoa học… Do đó, quốc gia cần có diện tích rừng tối ưu khoảng 45%, tiêu chí an ninh mơi trường vơ quan trọng Vai trò kinh tế Rừng phát triển kinh tế quốc gia có vai trị mật thiết Luật Bảo vệ phát triển rừng Việt Nam có ghi rõ: “Rừng tài nguyên quý báu mà thiên nhiên ưu ban tặng cho nước ta, rừng có khả tái tạo, phận quan trọng với mơi trường sinh thái, đóng góp giá trị to lớn với kinh tế quốc gia, gắn liền với đời sống nhân dân sống dân tộc.” Cung cấp nguồn gỗ làm vật liệu xây dựng, nguồn nhiên liệu phục vụ cho đời sống ngày người Thúc đẩy ngành công nghiệp chế biến lâm sản, gỗ, sợi, giấy, gỗ trụ mô,… phát triển mạnh mẽ Là nguồn dược liệu quý: Các vị thuốc đương quy, tam thất, đỗ trọng, thảo quả, hồi… Nguồn thực phẩm dồi phục vụ cho đời sống người: Có thể kể đến mộc nhĩ, nấm hương Rừng giúp thúc đẩy hoạt động du lịch, khám phá thiên nhiên, thám hiểm Vai trò tài nguyên rừng Đối với dân tộc sinh sống vùng núi nước ta, rừng đóng vai trị nguồn thu nhập chủ yếu Nguồn tài nguyên sở quan trọng để phân bố dân cư, điều tiết lao động Đây yếu tố giúp xóa đói giảm nghèo cho xã hội Tài nguyên rừng giúp cung cấp nguồn gen quý từ động thực vật rừng cần bảo tồn Nguồn tài nguyên vô tận giúp điều hịa nhiệt độ, lượng nước khơng khí Con người thường sử dụng tài nguyên khai thác từ rừng phục vụ cho đời sống ngày Tài nguyên rừng loại tài nguyên tái tạo Tuy vậy, khơng có biện pháp bảo vệ sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên dần bị cạn kiệt Do việc bảo vệ rừng vấn đề cần thiết đặc biệt quan trọng Và cần nhận quan tâm lớn từ quốc gia Bảo vệ rừng vấn đề cấp bách Vai trò rừng kể đặc biệt quan trong đời sống, sản xuất, môi trường xã hội Tuy nhiên, tình hình chặt phá rừng khai thác rừng bừa bãi diễn cách ngang nhiên đáng báo động Nhiều đối tượng lợi trước mắt thân mà qn lợi ích lâu dài tồn xã hội Khi khu rừng dự trữ đầu nguồn dần bị chặt phá khiến cho thiên tai lũ lụt xảy thường xuyên, với hậu nặng nề Làm xói mịn đất đai, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người dân Hệ sinh thái rừng bị tàn phá cướp nơi trú ngụ lồi sinh vật Bên cạnh đó, tình trạng đốt phá rừng làm nương rẫy người dân cũng khiến diện tích rừng bị suy giảm cách trầm trọng Do đó, nhà nước xã hội cần bảo vệ rừng hành động thiết thực Coi vấn đề quan trọng phải thực Cần tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức cho người dân việc bảo vệ rừng Đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số thiếu kiến thực dễ bị kể gian lợi dụng Ngồi ra, cần tích cực trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc Nhà nước cần có sách xử phạt nghiêm minh phù hợp dành cho đối tượng cố tình tàn phá rừng Bảo vệ rừng bảo vệ sống thân bạn người thân Bởi vai trị rừng vơ to lớn Đây vấn đề hai giải khơng phải vấn đề riêng Tất phải chung tay vào tương lai tốt đẹp 5.Một số đề xuất để nâng cao hiệu bảo vệ rừng Trong thời gian qua, công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng cấp uỷ, tổ chức đảng, quyền quan tâm thực đạt kết quan trọng Diện tích rừng độ che phủ rừng liên tục tăng; việc xếp lại ba loại rừng phù hợp yêu cầu thực tiễn; công tác giao rừng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất rừng trọng, bảo đảm chặt chẽ, pháp luật Hệ thống pháp luật, chế, sách quản lý, bảo vệ phát triển rừng bước hoàn thiện, có nhiều chế, sách bảo vệ phát triển rừng gắn với giảm nghèo giúp người dân làm nghề rừng, hộ nghèo cải thiện đời sống, nâng cao thu nhập Tuy nhiên, công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng cịn nhiều hạn chế, yếu Tình trạng phá rừng, lấn chiếm đất rừng, khai thác lâm sản trái pháp luật, rừng tự nhiên tiếp tục diễn phức tạp; diện tích rừng phịng hộ liên tục giảm qua năm Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục cho người dân bảo vệ rừng Nguyên nhân chủ yếu hạn chế, yếu nhận thức, ý thức trách nhiệm nhiều cấp uỷ, tổ chức đảng, quyền, cán bộ, đảng viên nhân dân công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng chưa đầy đủ, thiếu thống nhất, lợi ích kinh tế trước mắt, chưa coi trọng phát triển bền vững. Tổ chức, máy quản lý nhà nước thiếu đồng bộ; phối hợp bộ, ngành Trung ương địa phương chưa thường xuyên, thiếu chặt chẽ; tinh thần trách nhiệm, lực, trình độ lực lượng kiểm lâm, lực lượng bảo vệ rừng chuyên trách yếu, tình trạng bng lỏng quản lý, tiếp tay cho đối tượng vi phạm xảy Để sớm khắc phục hạn chế, yếu nêu trên, đồng thời tăng cường công tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng theo tinh thần Nghị Đại hội XII Đảng, Ban Bí thư Trung ương Đảng yêu cầu cấp uỷ, tổ chức đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị – xã hội, đồn thể nhân dân quán triệt thực nghiêm túc, có hiệu nhiệm vụ, giải pháp sau: 1- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức, ý thức, trách nhiệm cán bộ, đảng viên, doanh nghiệp, cộng đồng dân cư, hộ gia đình người dân công tác bảo vệ phát triển rừng; Thấy rõ vai trò đặc biệt quan trọng rừng phát triển kinh tế – xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái hạn chế ảnh hưởng tiêu cực biến đổi khí hậu Quản lý, bảo vệ phát triển rừng trách nhiệm hệ thống trị, quan, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, địa phương có rừng; tăng cường giám sát người dân, cộng đồng, đoàn thể nhân dân, quan thông tin đại chúng công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng 2- Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng Kiện toàn, củng cố tổ chức, máy quản lý nhà nước, làm rõ chức năng, nhiệm vụ ngành, cấp từ Trung ương tới sở lâm nghiệp; xây dựng lực lượng kiểm lâm đủ mạnh để thực thi hiệu công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng Rà sốt, bổ sung, hồn thiện hệ thống pháp luật, chế, sách quản lý, bảo vệ phát triển rừng, khắc phục chồng chéo, bảo đảm tính đồng bộ, hiệu quả, khả thi; thực sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng Gắn mục tiêu bảo vệ, phát triển rừng với hỗ trợ phát triển sản xuất, cải thiện đời sống, nâng cao thu nhập, bảo đảm đời sống, việc làm, an sinh xã hội cho người dân địa phương, đồng bào dân tộc miền núi, biên giới, cho người dân làm nghề rừng Đẩy mạnh xã hội hố, có chế, khuyến khích, tạo thuận lợi cho người dân thành phần kinh tế tham gia quản lý, bảo vệ phát triển rừng Tăng cường phối hợp hiệu bộ, ngành Trung ương địa phương để thực liệt, hiệu công tác kiểm tra, tra, giám sát, xử lý kịp thời, nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật, thiết lập trật tự, kỷ cương công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng Chủ động, nâng cao lực, xử lý kịp thời, hiệu cơng tác phịng, chống cháy, chữa cháy sạt lở đất rừng để hạn chế thấp số vụ cháy rừng thiệt hại cháy rừng Quản lý chặt chẽ tình trạng dân di cư tự nơi nơi đến 3- Khẩn trương rà soát, đánh giá, kiểm soát chặt chẽ quy hoạch, dự án phát triển kinh tế, xã hội có tác động tiêu cực đến diện tích, chất lượng rừng, đặc biệt rừng tự nhiên, rừng phịng hộ; có chế quản lý, giám sát chặt chẽ dự án chuyển đổi mục đích sử dụng rừng, dự án phát triển thuỷ điện, khai thác khống sản, xây dựng khu cơng nghiệp, dịch vụ du lịch… Rà soát, đánh giá lại kết thực hiệu kinh tế, xã hội, môi trường dự án cải tạo rừng tự nhiên; dự án chuyển đổi rừng sang trồng cao su, sản xuất nơng nghiệp Kiên đình chỉ, thu hồi đất dự án chuyển đổi mục đích sử dụng rừng có sai phạm, có nguy gây thiệt hại lớn rừng, môi trường sinh thái, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động sản xuất đời sống người dân vùng dự án; đồng thời xử lý nghiêm minh, công khai, minh bạch tổ chức, cá nhân vi phạm, thiếu trách nhiệm công tác thẩm định, phê duyệt, cấp phép đầu tư 4- Đẩy nhanh tiến độ điều tra, đo đạc, xây dựng hồ sơ quản lý, phân định, đánh mốc ranh giới loại rừng đồ thực địa đến đơn vị hành xã, phường, thị trấn; ranh giới lâm phận quốc gia ranh giới quản lý rừng chủ rừng Khắc phục giải dứt điểm tình trạng tranh chấp, lấn chiếm đất rừng trái pháp luật; hoàn thành việc giao đất, giao rừng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp cho tổ chức, cá nhân, hộ gia đình cộng đồng vào năm 2018 Tiếp tục xếp, đổi phát triển, nâng cao hiệu hoạt động công ty lâm nghiệp theo tinh thần Nghị số 30-NQ/TW Bộ Chính trị khố XI 5- Xác định rõ công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng trách nhiệm cấp uỷ, tổ chức đảng, quyền người đứng đầu quan, tổ chức, địa phương Các cấp uỷ, tổ chức đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể nhân dân cần coi nhiệm vụ trị thường xuyên; tập trung lãnh đạo, đạo thực tốt mục tiêu, quan điểm, nhiệm vụ, giải pháp quản lý, bảo vệ phát triển rừng xác định nghị Đảng, sách, pháp luật Nhà nước có liên quan Người đứng đầu quan, tổ chức, địa phương phải chịu trách nhiệm vụ phá rừng, cháy rừng, rừng thuộc phạm vi lĩnh vực, địa bàn quản lý, tổ chức, cá nhân cấp vi phạm quy định pháp luật quản lý, bảo vệ phát triển rừng Đẩy mạnh trồng rừng ngập mặn, rừng phịng hộ ven biển, ven sơng, rừng đầu nguồn; trồng rừng mới, trồng lại rừng sau khai thác; khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh phục hồi, bổ sung rừng, nâng cao giá trị đa dạng sinh học, khả cung cấp lâm sản, khả phòng hộ giá trị khác rừng Bảo vệ quản lý nghiêm, kết hợp với tăng cường biện pháp trồng mới, phục hồi, tái sinh rừng tự nhiên; có chế quản lý, giám sát chặt chẽ việc chuyển đổi diện tích rừng phịng hộ khu vực xung yếu sang rừng sản xuất, tránh để lợi dụng nhằm trục lợi; khơng chuyển diện tích rừng tự nhiên có sang mục đích sử dụng khác (trừ dự án phục vụ cho mục đích quốc phòng, an ninh, dự án đặc biệt, cấp thiết Chính phủ định); dừng khai thác gỗ rừng tự nhiên phạm vi nước; nâng cao hiệu kinh tế, xã hội, môi trường rừng sản xuất; ngăn chặn kịp thời, hiệu tình trạng suy thoái rừng 6- Chủ động hợp tác, hội nhập quốc tế quản lý, bảo vệ phát triển rừng; thực có trách nhiệm cam kết quốc tế phù hợp với lợi ích quốc gia thông lệ quốc tế Đẩy mạnh hợp tác song phương với nước có chung đường biên giới nhằm tăng cường trao đổi thông tin, bảo đảm công tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng quản lý lâm sản hiệu quả, chặt chẽ Tranh thủ tối đa sử dụng hiệu nguồn vốn tài trợ nước (vốn ODA, vay ưu đãi hỗ trợ quốc tế…) cho công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng Tổ chức thực Tổ chức quán triệt, xây dựng kế hoạch thị bảo vệ rừng Các cấp uỷ, tổ chức đảng, quyền tổ chức quán triệt xây dựng kế hoạch, chương trình hành động thực nghiêm Chỉ thị này; bổ sung kịp thời nội dung nêu Chỉ thị vào kế hoạch, nội dung công tác năm quan, đơn vị, địa phương mình; thường xuyên tiến hành kiểm tra, giám sát, đôn đốc, đánh giá báo cáo kết thực năm Đảng đoàn Quốc hội lãnh đạo việc rà sốt sửa đổi, bổ sung, hồn thiện hệ thống pháp luật quản lý, bảo vệ, phát triển rừng quản lý ngành Lâm nghiệp, tạo sở pháp lý đồng bộ, thống cho việc thực giám sát; sớm ban hành Luật Bảo vệ phát triển rừng (sửa đổi) theo Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2017 Ban cán đảng Chính phủ tập trung đạo Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Cơng an, Bộ Quốc phịng bộ, ngành, địa phương có liên quan thực tốt cơng tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng theo chức năng, nhiệm vụ giao; sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện văn luật; thường xuyên theo dõi, kiểm tra, đánh giá tình hình thực kịp thời điều chỉnh chương trình, kế hoạch, giải pháp cụ thể phù hợp với yêu cầu thực tế công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức trị – xã hội đoàn thể nhân dân, hội, hiệp hội đẩy mạnh công tác vận động tầng lớp nhân dân tích cực tham gia hoạt động quản lý, bảo vệ, phát triển rừng giám sát việc thực Chỉ thị Triển khai thực tốt vận động “Toàn dân tham gia bảo vệ phát triển rừng” phong trào “Tết trồng đời đời nhớ ơn Bác” năm Ban Tuyên giáo Trung ương đạo quan báo chí Trung ương địa phương đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quán triệt quan điểm, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước nhằm nâng cao nhận thức, ý thức, trách nhiệm toàn thể cán bộ, đảng viên, doanh nghiệp, cộng đồng dân cư, hộ gia đình cá nhân cơng tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng Giao Ban Kinh tế Trung ương chủ trì, phối hợp với quan có liên quan thường xuyên theo dõi, kiểm tra, đôn đốc, sơ kết, tổng kết, định kỳ báo cáo Ban Bí thư kết thực Chỉ thị ... quản lý, giám sát chặt chẽ dự án chuyển đổi mục đích sử dụng rừng, dự án phát triển thuỷ điện, khai thác khoáng sản, xây dựng khu cơng nghiệp, dịch vụ du lịch… Rà sốt, đánh giá lại kết thực hiệu. .. thực hiệu kinh tế, xã hội, môi trường dự án cải tạo rừng tự nhiên; dự án chuyển đổi rừng sang trồng cao su, sản xuất nông nghiệp Kiên đình chỉ, thu hồi đất dự án chuyển đổi mục đích sử dụng rừng... công tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng quản lý lâm sản hiệu quả, chặt chẽ Tranh thủ tối đa sử dụng hiệu nguồn vốn tài trợ nước (vốn ODA, vay ưu đãi hỗ trợ quốc tế…) cho công tác quản lý, bảo