1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn nghiên cứu và đề xuất công nghệ xử lý nước thải cá cơm hấp tại làng nghề cá cơm hấp mỹ tân huyện ninh hải tỉnh ninh thuận

167 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho khu nghỉ dưỡng biển Phi Lao Tp Vũng Tàu, công suất 200m3/ngđ
Tác giả Dương Văn Nam
Người hướng dẫn ThS Nguyễn Chí Hiếu
Trường học Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ Tp.HCM
Chuyên ngành Kỹ thuật Môi Trường
Thể loại Đồ Án Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2010
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 167
Dung lượng 3,25 MB

Nội dung

Đầu đề đồ án tốt nghiệp: thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho khu nghỉ dưỡng biển Phi Lao Tp Vũng Tàu, công suất 200m3/ngđ 2.. Nhiệm vụ yêu cầu về nội dung và số liệu ban đầu:  Tổng q

Trang 1

CHUYÊN NGÀNH : KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ NGÀNH : 108

GVHD : Th.S LÂM VĨNH SƠN SVTH : NGUYỄN THỊ TỐ UYÊN MSSV : 08B1080081

LỚP : 08HMT1

TP Hồ Chí Minh, tháng 7/2010

Trang 2

-o0o -

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHO KHU NGHỈ DƯỠNG BIỂN

PHI LAO, THÀNH PHỐ VŨNG TÀU, CÔNG SUẤT 200M3/NGĐ

CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ NGÀNH: 108

GVHD:THS NGYỄN CHÍ HIẾU SVTH: DƯƠNG VĂN NAM

Tp Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2010

Trang 3

HỌ VÀ TÊN : Dương Văn Nam MSSV : 08B1080043 NGÀNH : Kỹ thuật Môi Trường LỚP : 08HMT1

1 Đầu đề đồ án tốt nghiệp: thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho khu nghỉ dưỡng biển Phi Lao Tp Vũng Tàu, công suất 200m3/ngđ

2 Nhiệm vụ ( yêu cầu về nội dung và số liệu ban đầu):  Tổng quan về điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của khu nghỉ dưỡng biển phi lao tp vũng tàu

 Hiện trạng môi trường khu du lịch  Một số phương pháp xử lý nươc  Lựa chọn công nghệ xử lý nước thải cho khu nghỉ dưỡng  Tính toán các công trình đơn vị

 Khái toán công trình xử lý nước thải 3 Ngày giao đồ án tốt nghiệp: 19/04/2010 4 Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 22/07/2010 5 Họ tên người hướng dẫn: Phần hướng dẫn: ThS Nguyễn Chí Hiếu

Nội dung và yêu cầu đồ án tốt nghiệp đã được thông qua bộ môn

Ngày tháng năm 2010

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHÍNH

PHẦN DÀNH CHO KHOA, BỘ MÔN

Người duyệt (chấm sơ bộ): ………

Đơn vị:………

Ngày bảovệ:………

Điểm tổng kết:………

Nơi lưu trữ Đồ án tốt nghiệp: ………

KHOA: CNSH & KT MÔI TRƯỜNG BỘ MÔN: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trang 4

Lời cảm ơn đầu tiên em muốn gửi đến là lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới Cô Nguyễn Chí Hiếu , người đã tận tình giúp đỡ em rất nhiều trong bài luận văn này, Cô đã chỉ bảo và truyền đạt những kiến thức thật bổ ích để Em hoàn thành luận văn này

Lời cảm ơn tiếp theo em xin chân thành cảm ơn đến Thầy Lâm Vĩnh Sơn, chủ nhiệm bộ môn xử lý nước thải, trong suốt thời gian qua đã tạo điều kiện tốt nhất, cũng như truyền đạt những kiến thức quí báo để luận văn tốt nghiệp của em được tốt hơn, hoàn thiện hơn

Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tập thể Thầy Cô thuộc khoa Môi Trường- Công Nghệ Sinh Học Trường ĐHDL Kỹ Thuật Công Nghệ, những Thầy Cô đã tận tình giúp đỡ và truyền đạt không những những kiến thức về chuyên ngành môi trường mà còn là những kinh nghiệm sống thật bổ ích cho em trong suốt thời gian qua

Và cuối cùng , xin cảm ơn tất cả các bạn sinh viên thuộc lớp 08HMT đã giúp đỡ tôi hoàn thành tốt luận văn này

Trang 5

Lời Cảm Ơn

Danh mục các từ viết tắt Danh mục các bảng biểu Danh mục các hình vẽ

Chương 1 : Mở Đầu Tr.1

1.1 Cơ sở hình thành đề tà Tr.1 1.2 Mục tiêu hình thành đề tài Tr.1 1.3 Nội dung nghiên cứu Tr.1 1.4 Phạm vi của đề tài .Tr.1 1.5 Phương pháp thực hiện Tr.1

Chương 2 : Giới Thiệu Sơ Lược Về Khu Nghỉ Dưỡng Tr.2

2.1 Tên dự án .Tr.2 2.2 Chủ đầu tư Tr.2 2.3 Vị trí địa lý của dự án .Tr.2 2.4 Nội dung chủ yếu của dự án Tr.4

2.4.1 Qui hoạch phát triển dự án Tr.4

2.4.2 Qui hoạch các hạng mục công trình .Tr.5 2.4.3 Các trang thiết bị kỹ thuật Tr.7

2.4.4 Hệ thống cấp nước Tr.8 2.4.5 Hệ thống thoát nước .Tr.12 2.4.5.1 Hệ thống thoát nước mưa Tr.12 2.4.5.2 Hệ thống thoát nước sinh hoạt .Tr.12 2.4.6 Hệ thống cơ điện .Tr.13

2.5 Điều kiện tự nhiên và môi trường .Tr.15

2.5.1 Điều kiện địa lý Tr.15

2.5.2 Điều kiện về địa chất thủy văn .Tr.17 2.5.2.1 Địa hình Tr.17

2.5.2.2 Địa chất thủy văn .Tr.17

2.5.3 Điều kiện về khí tượng - thủy văn .Tr.18 2.6 Hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiên .Tr.19

2.6.1 Hiện trạng chất lượng môi trường không khí .Tr.19 2.6.2 Hiện trạng chất lượng nước biển ven bờ .Tr.20 2.6.3 Hiện trạng chất lượng nước ngầm .Tr.21

2.7 Tài nguyên về sinh vật .Tr.22 2.8 Điều kiện về kinh tế xã hội Tr.22

Trang 6

3.2 Xử lý nước thải bằng phương pháp hóa học .Tr.27 3.3 Xử lý nước thải bằng phương pháp hóa lý .Tr.31 3.4 Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học .Tr.33

3.4.1 Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học tự nhiên .Tr.34 3.4.2 Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học nhân tạo .Tr.36

3.7 Xử lý nước thải bằng phương pháp kị khí .Tr.38 3.8 Xử lý bùn cặn nước thải .Tr.43

Chương 4 : Lựa Chọn Công Nghệ Xử Lý Nước Thải Tr.46

4.1 Xác định lưu lượng và thành phần nước thải .Tr.46 4.1.1 Lưu lượng nước thải .Tr.46 4.1.2 Thành phần nước thải Tr.46 4.2 Các tiêu chí lựa chọn công nghệ xử lý nước thải .Tr.47 4.3 Đề xuất công nghệ xử lý nước thải cho khu nghỉ dưỡng .Tr.47 4.3.1 Sơ đồ qui trình công nghệ .Tr.48

4.3.2 Thuyết minh qui trình công nghệ .Tr.49 4.3.3.Đánhgiá chung về qui trình công nghệ .Tr.50

Chương 5 : Tính Toán Thiết Kế Các Công Trình Đơn Vị.……… Tr.51

5.1 Xác định các thông số tính toán .Tr.51

5.1.1 Các thông số đầu vào ……… Tr.51 5.1.2 Các thông số đầu ra .Tr.51

5.2 Tính toán các công trình đơn vị .Tr.51

5.2.1 Hố thu gom .Tr.52 5.2.2 Lưới tách rác tinh .Tr 52 5.2.3 Biểu điều hòa, trung hòa .Tr.52 5.2.4 Bể lắng đứng I .Tr.54 5.2.5 Bể Aeratank Tr.58 5.2.6 Bể lắng đứng II .Tr.64 5.2.7 Bể tiếp xúc clo .Tr.66

5.2.8 Bể nén bùn Tr.67 5.2.9 Sân phơi bùn .Tr.69 5.3 Tính bơm trung chuyển nước thải .Tr.70 5.4.Tính toán lượng hóa chất .Tr.71 5.5 Tính thủy lực Tr.72

Kết luận Tài liệu tham khảo

Trang 7

BOD : Nhu Cầu Oxi Sinh Học COD : Nhu Cầu Oxi Hoá Học SS : Chất Rắn Lơ Lửng

XLNT: Xử Lý Nước Thải

Trang 8

PHỤ LỤC 1 : SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI PHỤ LỤC 2 : SƠ ĐỒ BỐ TRÍ MẶT BẰNG HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI PHỤ LỤC 3 : BẢN VẼ CHI TIẾT BỂ GOM

PHỤ LỤC 4 : BẢN VẼ CHI TIẾT BỂ ĐIỀU HOÀ TRUNG HOÀ PHỤ LỤC 5 : BẢN VẼ CHI TIẾT BỂ LẮNG ĐỨNG 1

PHỤ LỤC 6 : BẢN VẼ CHI TIẾT BỂ AEROTANK PHỤ LỤC 7 : BẢN VẼ CHI TIẾT BỂ LẮNG ĐỨNG 2 PHỤ LỤC 8 : BẢN VẼ CHI TIẾT BỂ KHỬ TRÙNG PHỤ LỤC 9 : BẢN VẼ CHI TIẾT BỂ CHỨA BÙN PHỤ LỤC 10 : BẢN VẼ CHI TIẾT SÂN PHƠI BÙN

Trang 9

-o0o -

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHO KHU NGHỈ DƯỠNG BIỂN

PHI LAO, THÀNH PHỐ VŨNG TÀU, CÔNG SUẤT 200M3/NGĐ

CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ NGÀNH: 108

GVHD:THS NGYỄN CHÍ HIẾU SVTH: DƯƠNG VĂN NAM

Tp Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2010

Trang 10

HỌ VÀ TÊN : Dương Văn Nam MSSV : 08B1080043 NGÀNH : Kỹ thuật Môi Trường LỚP : 08HMT1

1 Đầu đề đồ án tốt nghiệp: thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho khu nghỉ dưỡng biển Phi Lao Tp Vũng Tàu, công suất 200m3/ngđ

2 Nhiệm vụ ( yêu cầu về nội dung và số liệu ban đầu):  Tổng quan về điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của khu nghỉ dưỡng biển phi lao tp vũng tàu

 Hiện trạng môi trường khu du lịch  Một số phương pháp xử lý nươc  Lựa chọn công nghệ xử lý nước thải cho khu nghỉ dưỡng  Tính toán các công trình đơn vị

 Khái toán công trình xử lý nước thải 3 Ngày giao đồ án tốt nghiệp: 19/04/2010 4 Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 22/07/2010 5 Họ tên người hướng dẫn: Phần hướng dẫn: ThS Nguyễn Chí Hiếu

Nội dung và yêu cầu đồ án tốt nghiệp đã được thông qua bộ môn

Ngày tháng năm 2010

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHÍNH

PHẦN DÀNH CHO KHOA, BỘ MÔN

Người duyệt (chấm sơ bộ): ………

Đơn vị:………

Ngày bảovệ:………

Điểm tổng kết:………

Nơi lưu trữ Đồ án tốt nghiệp: ………

KHOA: CNSH & KT MÔI TRƯỜNG BỘ MÔN: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trang 11

Lời cảm ơn đầu tiên em muốn gửi đến là lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới Cô Nguyễn Chí Hiếu , người đã tận tình giúp đỡ em rất nhiều trong bài luận văn này, Cô đã chỉ bảo và truyền đạt những kiến thức thật bổ ích để Em hoàn thành luận văn này

Lời cảm ơn tiếp theo em xin chân thành cảm ơn đến Thầy Lâm Vĩnh Sơn, chủ nhiệm bộ môn xử lý nước thải, trong suốt thời gian qua đã tạo điều kiện tốt nhất, cũng như truyền đạt những kiến thức quí báo để luận văn tốt nghiệp của em được tốt hơn, hoàn thiện hơn

Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tập thể Thầy Cô thuộc khoa Môi Trường- Công Nghệ Sinh Học Trường ĐHDL Kỹ Thuật Công Nghệ, những Thầy Cô đã tận tình giúp đỡ và truyền đạt không những những kiến thức về chuyên ngành môi trường mà còn là những kinh nghiệm sống thật bổ ích cho em trong suốt thời gian qua

Và cuối cùng , xin cảm ơn tất cả các bạn sinh viên thuộc lớp 08HMT đã giúp đỡ tôi hoàn thành tốt luận văn này

Trang 12

Lời Cảm Ơn

Danh mục các từ viết tắt Danh mục các bảng biểu Danh mục các hình vẽ

Chương 1 : Mở Đầu Tr.1

1.1 Cơ sở hình thành đề tà Tr.1 1.2 Mục tiêu hình thành đề tài Tr.1 1.3 Nội dung nghiên cứu Tr.1 1.4 Phạm vi của đề tài .Tr.1 1.5 Phương pháp thực hiện Tr.1

Chương 2 : Giới Thiệu Sơ Lược Về Khu Nghỉ Dưỡng Tr.2

2.1 Tên dự án .Tr.2 2.2 Chủ đầu tư Tr.2 2.3 Vị trí địa lý của dự án .Tr.2 2.4 Nội dung chủ yếu của dự án Tr.4

2.4.1 Qui hoạch phát triển dự án Tr.4

2.4.2 Qui hoạch các hạng mục công trình .Tr.5 2.4.3 Các trang thiết bị kỹ thuật Tr.7

2.4.4 Hệ thống cấp nước Tr.8 2.4.5 Hệ thống thoát nước .Tr.12 2.4.5.1 Hệ thống thoát nước mưa Tr.12 2.4.5.2 Hệ thống thoát nước sinh hoạt .Tr.12 2.4.6 Hệ thống cơ điện .Tr.13

2.5 Điều kiện tự nhiên và môi trường .Tr.15

2.5.1 Điều kiện địa lý Tr.15

2.5.2 Điều kiện về địa chất thủy văn .Tr.17 2.5.2.1 Địa hình Tr.17

2.5.2.2 Địa chất thủy văn .Tr.17

2.5.3 Điều kiện về khí tượng - thủy văn .Tr.18 2.6 Hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiên .Tr.19

2.6.1 Hiện trạng chất lượng môi trường không khí .Tr.19 2.6.2 Hiện trạng chất lượng nước biển ven bờ .Tr.20 2.6.3 Hiện trạng chất lượng nước ngầm .Tr.21

2.7 Tài nguyên về sinh vật .Tr.22 2.8 Điều kiện về kinh tế xã hội Tr.22

Trang 13

3.2 Xử lý nước thải bằng phương pháp hóa học .Tr.27 3.3 Xử lý nước thải bằng phương pháp hóa lý .Tr.31 3.4 Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học .Tr.33

3.4.1 Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học tự nhiên .Tr.34 3.4.2 Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học nhân tạo .Tr.36

3.7 Xử lý nước thải bằng phương pháp kị khí .Tr.38 3.8 Xử lý bùn cặn nước thải .Tr.43

Chương 4 : Lựa Chọn Công Nghệ Xử Lý Nước Thải Tr.46

4.1 Xác định lưu lượng và thành phần nước thải .Tr.46 4.1.1 Lưu lượng nước thải .Tr.46 4.1.2 Thành phần nước thải Tr.46 4.2 Các tiêu chí lựa chọn công nghệ xử lý nước thải .Tr.47 4.3 Đề xuất công nghệ xử lý nước thải cho khu nghỉ dưỡng .Tr.47 4.3.1 Sơ đồ qui trình công nghệ .Tr.48

4.3.2 Thuyết minh qui trình công nghệ .Tr.49 4.3.3.Đánhgiá chung về qui trình công nghệ .Tr.50

Chương 5 : Tính Toán Thiết Kế Các Công Trình Đơn Vị.……… Tr.51

5.1 Xác định các thông số tính toán .Tr.51

5.1.1 Các thông số đầu vào ……… Tr.51 5.1.2 Các thông số đầu ra .Tr.51

5.2 Tính toán các công trình đơn vị .Tr.51

5.2.1 Hố thu gom .Tr.52 5.2.2 Lưới tách rác tinh .Tr 52 5.2.3 Biểu điều hòa, trung hòa .Tr.52 5.2.4 Bể lắng đứng I .Tr.54 5.2.5 Bể Aeratank Tr.58 5.2.6 Bể lắng đứng II .Tr.64 5.2.7 Bể tiếp xúc clo .Tr.66

5.2.8 Bể nén bùn Tr.67 5.2.9 Sân phơi bùn .Tr.69 5.3 Tính bơm trung chuyển nước thải .Tr.70 5.4.Tính toán lượng hóa chất .Tr.71 5.5 Tính thủy lực Tr.72

Kết luận Tài liệu tham khảo

Trang 14

BOD : Nhu Cầu Oxi Sinh Học COD : Nhu Cầu Oxi Hoá Học SS : Chất Rắn Lơ Lửng

XLNT: Xử Lý Nước Thải

Trang 15

PHỤ LỤC 1 : SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI PHỤ LỤC 2 : SƠ ĐỒ BỐ TRÍ MẶT BẰNG HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI PHỤ LỤC 3 : BẢN VẼ CHI TIẾT BỂ GOM

PHỤ LỤC 4 : BẢN VẼ CHI TIẾT BỂ ĐIỀU HOÀ TRUNG HOÀ PHỤ LỤC 5 : BẢN VẼ CHI TIẾT BỂ LẮNG ĐỨNG 1

PHỤ LỤC 6 : BẢN VẼ CHI TIẾT BỂ AEROTANK PHỤ LỤC 7 : BẢN VẼ CHI TIẾT BỂ LẮNG ĐỨNG 2 PHỤ LỤC 8 : BẢN VẼ CHI TIẾT BỂ KHỬ TRÙNG PHỤ LỤC 9 : BẢN VẼ CHI TIẾT BỂ CHỨA BÙN PHỤ LỤC 10 : BẢN VẼ CHI TIẾT SÂN PHƠI BÙN

Trang 16

1.2 MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI

Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho khu nghỉ dưỡng biển Phi Lao, thành phố Vũng Tàu với yêu cầu nước thải đầu ra đạt tiêu chuẩn xả thải (TCVN 6772 – 2000 Mức 1)

1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

- Thu thập số liệu, tài liệu về nước thải sinh hoạt, khả năng gây ô nhiễm môi trường và phương pháp xử lý nước thải

- Khảo sát và phân tích số liệu về khu nghỉ dưỡng - Lựa chọn công nghệ, tính toán chi tiết các công trình đơn vị của trạm xử lý nước thải

- Tính toán chi phí xử lý vận hành cho trạm xử lý nước thải

1.4 PHẠM VI CỦA ĐỀ TÀI :

- Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho khu nghỉ dưỡng biển Phi Lao Thành phố Vũng Tàu, công suất 200m3/ngđ

1.5 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN:

- Điều tra khảo sát, thu thập số liệu, tài liệu liên quan, phân tích các chỉ tiêu chất lượng nước thải

- Phương pháp lựa chọn :  Dựa trên động học của các quá trình xử lý cơ bản  Tổng hợp số liệu

 Phân tích khả thi  Tính toán kinh tế

Trang 17

- Địa chỉ liên hệ: 33 Tân Sơn Hòa, P.2, Quận Tân Bình, Tp.HCM - ĐT: 08- 9916899 Fax: 08-9913158

Tổng diện tích phát triển dự án: 104730,2 m2 Các hướng tiếp giáp của khu đất dự án như sau: - Phía Bắc: giáp đất dự án Khu du lịch sinh thái giải trí phức hợp Hồ Tràm - Phía Nam: giáp khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu – Phước Bửu (gần đồn biên

phòng 492) - Phía Đông: giáp Biển Đông - Phía Tây: giáp khu Bảo tồn thiên nhiên Bình Châu – Phước Bửu

Trang 19

4

Hình 1-3 Sơ đồ vị trí khu đất 2.4 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN

2.4.1 Quy hoạch phát triển dự án

Trang 20

5 Do địa điểm khu đất phát triển dự án nằm ở 2 phía trục đường giao thông Hồ Tràm – Hồ Cốc, do vậy khu vực dự án sẽ được quy hoạch thành 2 phân khu chức năng là khu A và khu B

- Khu A: từ đường ven biển xuống đến bãi biển có diện tích khoảng 8,3 ha, đây là khu vực chính của dự án, các hạng mục xây dựng được quy hoạch tại khu A như sau:

+ Khối nhà trung tâm – điều hành – sảnh lớn + Các khu nhà nghỉ biệt lập

+ Khu hội thảo, hội nghị + Khu giải trí, hồ bơi + Khu chăm sóc sức khoẻ, SPA… - Khu B: từ đường ven biển đến giáp ranh Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu –

Phước Bửu có diện tích 2,1 ha Tại khu B, chỉ trồng cây, một vài chòi nghỉ chân cạnh các đường đi bộ nhỏ để khách có thể dạo chơi thư giản, thưởng thức cảnh rừng sau khi đã vui chơi tại biển

Bảng 1-1 Bảng cân bằng đất đai quy hoạch dự kiến

KHU A

- Diện tích cây xanh, diện tích phụ 52.644,7 63,60

- Diện tích giao thông, bãi đậu xe 5.094,5 6,15

+ Diện tích suối, hồ, hồ cảnh 3.982,0

- Tổng diện tích sàn xây dựng 24.490,5

KHU B

- Diện tích cây xanh, diện tích phụ 20.166 0,46

2.4.2 Quy hoạch các hạng mục công trình

Dự án được xây dựng bao gồm các hạng mục công trình sau - Khối nhà trung tâm: tiền sảnh, khu trưng bày triển lãm quảng bá, thông tin, điều

hành tất cả các hoạt động của khu nghỉ dưỡng

Trang 21

6 - Khối hội thảo, hội nghị: 1 hội trường 500 chỗ, 2 phòng họp 100 chỗ và các

phòng phục vụ - Khu vui chơi trẻ em ngoài trời - Khối giải trí: phòng tập tạ, chơi bóng bàn, bida - Khối dịch vụ phục hồi sức khoẻ

- 01 nhà hàng 500 chỗ, 01 nhà hàng 250 chỗ, 01 nhà ăn cho người cao tuổi - 02 hồ bơi nước ngọt, 01 hồ bơi nước mặn

- Khu nghỉ dưỡng cao cấp 18 phòng (có hồ bơi riêng) - Khu nhà nghỉ song lập 3 tầng 120 phòng

- Khu nhà nghỉ 2,3,4 tầng: 192 tầng - Kho, xưởng cơ khí, trạm biến áp, máy phát điện dự phòng - Nhà nghỉ cho tài xế 20 giường

- Nhà nghỉ cho cán bộ công nhân viên - Khu nghỉ dưỡng cho người cao tuổi 1 tầng - Nhà sinh hoạt chung cho người cao tuổi - Khối dịch vụ phục hồi sức khoẻ, vật lí trị liệu, tập dưỡng sinh cho người người

cao tuổi - Quán cà phê, chòi nghỉ chân… - Trạm bơm, đài nước, trạm xử lý nước thải… - Bến canô, thuyền…

- Xây dựng tường rào, nhà bảo vệ - Ngoài ra, còn có các khối chức năng và các khu phụ trợ: cảnh quan lối đi, đường

giao thông nội bộ, quầy sách báo… Diện tích các hạng mục công trình của dự án được mô tả trong bảng sau:

Bảng 1-2 Diện tích các hạng mục công trình STT

Kí hiệ

u CT

tầng Sl

DT/CT (m2)

Tổng DTXD

(m2) A KHU RESORT (KHU A)

1 1 Sảnh đón, khối nhà trung tâm 02 01 688,0 688,0 2 2 Khối nhà hội nghị, hội thảo 01 01 1.102,0 1.102,0 3 13 Cụm khách sạn 2 tầng 02 01 813,5 813,5 4 13 Cụm khách sạn 3 tầng 03 02 813,5 1.627,0 5 13 Cụm khách sạn 4 tầng 04 01 813,5 813,5 6 12 Khu nghỉ song lập 4 tầng 03 05 468,0 2.340,0 7 11 Khu nghỉ dưỡng cao cấp 01 12 58,0 696,0 8 11 Khu nghỉ dưỡng cao cấp 01 03 106,0 318,0

Trang 22

7 9 6 Nhà hàng 500 chỗ 01 01 1.342,5 1.342,5

32 21 Bãi đỗ xe, sân khu A 01 1.564,0 1.564,0

2.4.3 Các trang thiết bị kỹ thuật

Bảng 1-3 Các trang thiết bị kỹ thuật

1 Hệ thống TV truyền hình cáp 01 HT

3 Hệ thống âm thanh hội trường 01 HT

Trang 23

8 4 Hệ thống điện hạ thế cấp cho các khối nhà 01 HT 5 Hệ thống đèn cảnh quan sân vườn 01 HT 6 Hệ thống báo cháy tự động 02 HT

8 Hệ thống cấp nước chữa cháy và bình CO2(không tính máy bơm)

01 HT

9 Hệ thống nước nóng năng lượng mặt trời 01 HT

16 Máy phát điện dự phòng 750KVA, bộ ATS 01 HT

2.4.4 Hệ thống cấp nước 2.4.4.1 Cấp nước sinh hoạt

 Nhu cầu sử dụng nước

Bảng 1-4 Tính toán nhu cầu sử dụng nước

1 Khối nhà trung tâm 500 người 5 l/người.ngđ 2,5 m3/ngđ 2 Khối nhà hội nghị và

hội thảo

700 người 10 l/người.ngđ 7 m3/ngđ

3 Khối giải trí Phòng giặt ủi

100 người -

10 l/người.ngđ

-

1 m3/ngđ 6 m3/ngđ 4 Khối dịch vụ, phục

hồi sức khoẻ Phòng giặt ủi

cấp

18 phòng đôi – 36 người

150 l/người.ngđ 5,4 m3/ngđ

8 Khu nhà nghỉ song lập 3 tầng

120 phòng đôi – 240 người

120 l/người.ngđ 28,8 m3/ngđ

9 Khách sạn 4 tầng 48 phòng đôi, 8

phòng tứ, 8 phòng tam – 152 người

120 l/người.ngđ 18,2 m3/ngđ

10 Khách sạn 3 tầng 36 phòng đôi, 6 120 l/người.ngđ 13,7 m3/ngđ

Trang 24

9 phòng tứ, 6 phòng

tam – 114 người 11 Khách sạn 2 tầng 24 phòng đôi, 4

phòng tứ, 4 phòng tam – 76 người

120 l/người.ngđ 9,1 m3/ngđ

12 Nhà nghỉ tài xế 20 người 100 l/người.ngđ 2 m3/ngđ 13 Nhà ở cán bộ CNV 20 người 100 l/người.ngđ 2 m3/ngđ 14 Khu nghỉ dưỡng lão

(2 khối)

10 phòng đôi – 20 người

100 l/người.ngđ 4 m3/ngđ

15 Nhà sinh hoạt chung

Phòng giặt ủi

100 người -

10 l/người.ngđ

-

1 m3/ngđ 6 m3/ngđ 16 Khối dịch vụ, vật lí

trị liệu Phòng giặt ủi

viên khu nghỉ dưỡng

260 người 100 l/người.ngđ 26 m3/ngđ

Tổng lưu lượng nước cấp cho các nhu cầu sinh hoạt 225 m3/ngđ

 Bể chứa nước cấp sinh hoạt

- Bể chứa nước sạch phải đảm bảo dự trữ đủ lượng nước dùng cho nhu cầu sinh hoạt tối thiểu trong 1 ngày đêm

- Kích thước xây dựng của bể chứa: L x B x H = 12 x 8 x 2,6 m - Dung tích sử dụng của bể chứa W = 225 m3, cao trình MN max so với đáy bể 2,4

m - Bể chứa bằng BTCT M.250 đổ tại chỗ, thành bên trong phải xử lý bằng chống

thấm tốt

Trang 25

10 - Bơm nước sạch dùng bơm ly tâm trục đứng động cơ điện đặt chìm trong bể chứa

gồm 2 máy bơm (1 bơm công tác, 1 bơm dự phòng kiêm luôn việc dự phòng cho chữa cháy)

- Công suất máy bơm cấp nước sinh hoạt Q = 40 m3/h, H = 20m Cả 2 máy bơm được đấu nối với nguồn điện chính và nguồn điện dự phòng để khi có sự cố hoả hoạn xảy ra vẫn hoạt động bình thường

- Nước từ bể chứa nước ngầm được bơm trực tiếp vào hệ thống đường ống cấp nước và một tuyến lên đài nước

(Bản vẽ quy hoạch cấp nước sinh hoạt – Phần phụ lục)

2.4.4.2 Cấp nước chữa cháy

 Tiêu chuẩn cấp nước

- Khu nghỉ dưỡng Phi Lao có diện tích quy hoạch là 105.199 m2, trong đó diện tích xây dựng là 13.486 m2 Theo tiêu chuẩn chọn 2 đám cháy đồng thời, lưu lượng nước chữa cháy của mỗi đám cháy là Qcc = 5 l/s, sử dụng 4 họng chữa cháy đồng thời, lưu lượng mỗi họng là q = 2,5 l/s

- Lượng nước cho 2 đám cháy đồng thời là 36 m3/h, tổng lượng nước chữa cháy trong vòng 3 giờ là W = 108 m3

 Nguồn nước cấp

- Nước chữa cháy được lấy từ các hồ bơi nước ngọt (nguồn nước giếng khoan) và được bơm vào hệ thống bằng đường ống sắt tráng kẽm, đường kính ống từ 90 - 114

- Từ đài nước dự trữ nước chữa cháy Đài nước phải đảm bảo dự trữ một lượng nước chữa cháy cần thiết trong thời gian tối thiểu là 10 phút

 Hệ thống phòng cháy chữa cháy

- Bơm chữa cháy dùng bơm ly tâm trục đứng động cơ Diezen, Q = 36 m3/h và H = 45m Bao gồm 01 bơm công tác bố trí trong khối bể chứa + Trạm bơm + Bể lọc tuần hoàn của hồ bơi nước ngọt số 7 Trong trạm bơm bố trí thùng nhiên liệu dự phòng… bơm dự phòng sử dụng bơm nước sạch để kiêm luôn việc dự phòng cho chữa cháy

Trang 26

11 - Toàn bộ khu vực bố trí các trụ cứu hoả 90 sử dụng loại họng đôi 60, các trụ

cứu hoả được bố trí gần các toà nhà Khoảng cách giữa 2 trụ không quá 60m Tại mỗi trụ bố trí 1 hộp cứu hoả bao gồm: dây vải gai chữa cháy 50 dài L = 20m, đầu lăng phun 50 x 16 ly Hộp cứu hoả bằng nhôm kích thước (70 x 50 x 20) - Riêng đối với khách sạn 4 tầng, bố trí trực tiếp các họng cứu hoả ở hai đầu bên

trong các tầng lầu của khu nhà, gần cầu thang thuận tiện cho việc cứu cháy và hạn chế việc ảnh hưởng đến khả năng thoát hiễm khi có hoả hoạn xảy ra Với lưu lượng chữa cháy tại mỗi vòi phun là 2,5 l/s thì áp lực dư tại hộp chữa cháy ở tầng 4 (+12,00 m) của khách sạn là là Hcc = 10m và áp lực tại đầu lăng phun Hv = 8,4m

- Tất cả các trụ, đường ống đứng cấp nước cứu hoả và hộp cứu hoả sơn màu đỏ - Ngoài ra còn yêu cầu bố trí chữa cháy bằng các bình bột hoá chất và các bình xịt

CO2 tại các vị trí thuận tiện như hành lang, cầu thang Đặt các bản tiêu lệnh PCCC tại các nơi để bình hoá chất chữa cháy

(Bản vẽ quy hoạch hệ thống cấp nước chữa cháy – Phần phụ lục)

2.4.4.3 Cấp nước hệ thống suối hồ nhân tạo và tưới cây

(Bản vẽ quy hoạch hệ thống cấp nước suối hồ nhân tạo và tưới cây – Phần phụ lục)

2.4.4.4 Cấp thoát nước hồ bơi

Trường hợp cấp thoát nước cho các hồ bơi trong dự án sẽ được thiết lập Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công, bao gồm giếng khoan và máy bơm giếng khoan, hệ thống bể chứa, trạm bơm, bể lọc tuần hoàn và thiết bị khử trùng, vệ sinh hồ bơi… Nước sử dụng cho các hồ bơi chủ yếu sử dụng nước tuần hoàn và chỉ có 10% lượng nước bổ sung hao hụt bằng nguồn nước giếng khoan

Trang 27

12

Hình 1-4 Sơ đồ cấp nước hồ bơi 2.4.5 Hệ thống thoát nước

2.4.5.1 Hệ thống thoát nước mưa

- Do đặc điểm cấu tạo địa chất của khu vực xây dựng dự án, phần bề mặt địa hình hầu hết là cát thạch anh có chiều dày từ (3 – 8) m có khả năng thấm hút nước rất cao

- Cường độ mưa tại Bà Rịa – Vũng Tàu q = 326 l/s.ha (một trong 3 địa phương có q nhỏ nhất toàn quốc là Cao Bằng, Quy Nhơn và Bình Thuận)

- Khu vực xây dựng dự án dốc về phía biển từ 1 – 2% (từ Tây – Đông) - Nếu thiết kế hệ thống thoát nước mưa tập trung sẽ làm xói lở bãi biển tại nơi cửa

xả, làm mất đi vẻ mỹ quan và ảnh hưởng đến các hoạt động trên bãi biển của khu nghỉ dưỡng Phi Lao

Chính vì vậy, dự án sẽ không thiết kế hệ thống thoát nước mưa tập trung Giải pháp thu gom và thoát nước mưa của dự án như sau:

- Nước mưa và nước thải thoát riêng - Nước mưa phần lớn tự thấm xuống đất, phần còn lại sẽ được thu trực tiếp vào

các mương xây đậy đan đặt dọc theo các tuyến đường quy hoạch, sau đó xả ra biển hoặc nối với cống thoát nước trên đường giao thông ven biển

2.4.5.2 Hệ thống thoát nước sinh hoạt

Giếng khoan

Trạm bơm giếng

Bể loc tuần hoàn

Thiết bị khử trùng

Cấp nước hồ bơi

Trang 28

13 - Nước thải sinh hoạt là nước rửa, tắm… cùng với nước thải phân tiểu sau khi xử

lý cục bộ ở các bể tự hoại sẽ xả ra hố ga và chảy theo tuyến ống góp về trạm xử lý nước thải

- Dựa vào sự chênh lệch về cao độ địa hình nên trong khuôn viên Khu nghĩ dưỡng

Phi Lao sẽ xây dựng trạm xử lý nước thải 01 ở phía Đông Nam của khu vực (vị trí số 27 trong bản vẽ mặt bằng hệ thống thoát nước – Phần phụ lục) Nước thải sau xử lý sẽ đưa vào hệ thống thoát nước của khu vực

- Hệ thống đường ống thoát nước thải bằng nhựa HDPE hoặc PVC, có đường kính từ 60 - 200

- Bể tự hoại, hố ga thoát nước xây dựng bằng gạch thẻ, thành bên trong và bên ngoài bể tự hoại phải tô dầu và các vật liệu chống thấm Hố ga thu nước bẩn

không chừa lỗ thu nước bề mặt

- Một phần nước thải sau xử lý sẽ được lưu chứa trong hồ sinh học, nhằm tận dụng lại nước thải để sử dụng cho mục đích tưới cây (do diện tích cây xanh trong

khuôn viên dự án rất lớn) (sẽ thuyết minh trong mục 4.3.1) (Bản vẽ quy hoạch thoát nước sinh hoạt – Phần phụ lục)

2.4.6 Hệ thống cơ điện Nguồn và lưới điện

- Nguồn điện cung cấp cho công trình sẽ được lấy từ tuyến trung thế 22KV của huyện Xuyên Mộc đi ngầm đến trạm hạ áp của công trình bằng đường cáp ngầm trung thế CU/XLPE/PVC bọc 24 KV

- Toàn khu vực dự kiến lắp đặt 01 trạm biến áp 3P 2x630KVA – 22(15)/0,4KV cấp điện cho các phụ tải trong khu vực Các trạm đều được bảo vệ bằng FCO và LA

- Từ trạm biến áp cấp điện phân phối đến các hạng mục của công trình bằng đường cáp đồng cách điện XPLE bọc PVC chôn ngầm

- Tuyến chiếu sáng đường đi được chôn ngầm cáp theo các đường đi Sử dụng loại đèn cảnh quan sân vườn lấy ánh sáng vừa làm lối đi vừa làm trang trí sân vườn

Phụ tải điện

Bảng 1-5 Bảng tổng hợp số liệu phụ tải điện

(m2)

Suất phụ tải (W/m2)

Công suất (KW)

1 Sảnh đón – khối nhà trung tâm 695 15 10,43 2 Khối hội thảo – hội nghị 1196 80 95,68

4 Khối dịch vụ - phục hồi sức khoẻ 654 50 32,7

Trang 29

14 6 Bể chứa + Trạm bơm cho hồ bơi

13 Kho, xưởng cơ khí, trạm biến thế,

máy phát điện dự phòng

14 Nhà nghỉ tài xế 20 giường 154 32 4,9 15 Nhà cán bộ, công nhân viên 255 50 12,7 16 Khu nghỉ dưỡng người già 1020 32 32,6

18 Khối DV phục hồi sức khoẻ,

 Chọn trạm biến áp có công suất S = 2x630 KVA

(Bản vẽ hệ thống cấp điện – Phần phụ lục)

Hệ thống chống sét

- Sử dụng hệ thống chống sét chủ động với kim thu sét phóng điện sớm (ESE)

Trang 30

15 - Hệ thống cung cấp bán kính bảo vệ lớn sẽ được bố trí ở vị trí cao nhất của công

trình sao cho cung cấp vùng bảo vệ bao phủ lấy toàn bộ khuôn viên công trình - Hệ thống nối đất phải có giá trị điện trở nhỏ hơn 10 ohm tại bất kỳ thời điểm nào

trong năm - Khi bắt đầu xuất hiện những đám mây, điện tích dương tại ranh giới vùng bảo vệ

cấp 3, kim thu sét lập tức hoạt động, phóng tia tiên đạo về phía có dòng điện và chuyển toàn bộ năng lượng dòng điện sét xuống các cọc tiếp địa theo đường cáp thoát sét và tản ra nhanh chóng trong đất

(Bản vẽ hệ thống chống sét – Phần phụ lục)

Hệ thống báo cháy

- Toàn bộ công trình sử dụng 2 trung tâm báo cháy tự động tại khối nhà số 1 và số 22 Từ 2 trung tâm này cáp tín hiệu sẽ được phân phối tới các khối nhà trong công trình Cáp tín hiệu này được luồn trong ống PVC và chôn ngầm đến các thiết bị báo cháy như đầu báo khói, đầu báo nhiệt…

- Hệ thống báo cháy phải đáp ứng được những yêu cầu sau:

+ Phát hiện cháy nhanh chóng + Truyền tín hiệu khi phát hiện có cháy thành tín hiệu báo động rõ ràng để những người xung quanh có thể thực hiện ngay các biện pháp thích hợp + Có khả năng chống nhiễu tốt

+ Báo hiệu nhanh chóng, rõ ràng các sự cố đảm bảo độ chính xác của hệ thống

+ Không bị ảnh hưởng các hệ thống khác lắp đặt chung quanh hoặc riêng lẻ + Không bị tê liệt một phần hay toàn bộ do đám cháy gây ra trước khi phát hiện cháy

+ Không xảy ra tình trạng báo giả do chất lượng đầu dò kém hoặc sụt áp do bộ nguồn trung tâm không tải được số lượng đầu dò

2.5 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 2.5.1 Điều kiện địa lý

Trang 31

16 - Khu B: từ đường ven biển đến ranh giới rừng, là các đồi cát, rừng cây phân bổ

với mật độ thấp không đồng đều, xen lẫn những thảm thực vật là các loài dây lan tự nhiên trên đất

Địa hình cao, dốc từ đất liền ra hướng biển, nằm sát bờ biển, không chịu ảnh hưởng của thuỷ triều

Hiện trạng khu vực dự án đựợc mô tả trong hình 2-1 và 2-2

Hình 2-1 Hiện trạng khu A Hình 2-2 Hiện trạng khu B

1 Đường số 1 Hai bên đường là bãi cỏ

3 Đường số 3 Hai bên đường là bãi cỏ 4 Đường số 4 Hai bên đường là bãi cỏ 5 Đường đi dạo Hai bên đường là bãi cỏ

(Bản vẽ địa hình đánh giá hiện trạmg – Phần phụ lục)

Trang 32

17

Hình 2-3 Nhà máy cấp nước xã Hình 2-4 Hệ thống thoát nước

2.5.2 Điều kiện về địa chất thuỷ văn 2.5.2.1 Địa hình

Địa hình khu vực chia cắt bởi con đường nối Hồ Tràm – Hồ Cốc Khu vực từ đường về phía rừng cây (khu B) bao gồm đồi cát và cây bụi xen lẫn cây to Khu vực hướng về phía biển (khu A) bao gồm bãi cát và những đụn cát lẫn cây rừng Độ dốc khu vực thoải dần về phía biển, sát bờ biển là những bãi cát bằng phẳng rất thuận lợi cho việc khai thác phục vụ nhu cầu tắm biển của du khách

2.5.2.1 Địa chất thuỷ văn

Căn cứ vào hồ sơ khảo sát địa chất công trình Khu nghỉ dưỡng biển Phi Lao xã Phước Thuận, huyện Xuyên Mộc do Công ty cổ phần Thương mại dịch vụ xây dựng PHƯƠNG ĐÔNG lập tháng 03/2006, cấu tạo địa tầng như sau:

Từ mặt đất hiện hữu đến độ sâu đã khảo sát là 11,0m, nền đất tại vị trí khảo sát được cấu tạo bởi 2 lớp đất thể hiện rõ trên các hình trụ hố khoan và mặt cắt địa chất - Lớp 1: từ mặt đất thiên nhiên đến độ sâu 4,8m (HK2); 5,3 (HK3); 4,6m (HK4);

4,7m (HK5): cát thô đến mịn lẫn bột màu nâu vàng xám trắng, trạng thái vừa chặt vừa Trị số chuỳ tiêu chuẩn N = 16 đến 26 với tính chất đặc trưng của lớp như sau:

+ Độ ẩm tự nhiên W = 20,3% + Dung trọng ướt  = 1,885 g/cm3+ Dung trọng đẩy nổi đn = 0,979 g/cm3+ Lực dính đơn vị C = 0,030 kg/cm3+ Góc ma sát trong  = 28004’

Trang 33

18 - Lớp 2: có độ sâu trung bình 4,8m; bề dày xuất hiện tại các HK 6,2m (HK2);

0.9m (HK3); 1.5m (HK4); 1.6m (HK5): cát thô, có lẫn ít sỏi sạn màu nâu vàng xám trắng, trạng thái chặt đến rất chặt Trị số chuỳ tiêu chuẩn N = 32 đến 61với tính chất đặc trưng của lớp như sau:

+ Độ ẩm tự nhiên W = 16,4% + Dung trọng ướt  = 2,039 g/cm3+ Dung trọng đẩy nổi đn = 1,096 g/cm3+ Lực dính đơn vị C = 0,040 kg/cm3+ Góc ma sát trong  = 34010’

Khu vực khảo sát đến độ sâu 11m là lớp cát, trạng thái thay đổi theo độ sâu từ chặt vừa (lớp số 1) đến chặt (lớp số 2)

Từ độ sâu trung bình 4,8m có lớp số 2 thuộc cát chặt là lớp đất tốt có thể dùng cho công trình, người thiết kế có thể sử dụng giải pháp móng cọc cho chịu mũi trong lớp đất số 2 ở từ độ sâu 4,8m trở xuống

Nhận xét địa tầng: phần lớn công trình thấp tầng, tải trọng thấp nên phương án móng cọc được lựa chọn là phương án móng đơn trên nền thiên nhiên (đối với nhà 1 trệt), móng băng trên nền thiên nhiên (đối với nhà 1 trệt 2 lầu)

(Nguồn: Hồ sơ khảo sát địa chất công trình “Khu nghỉ dưỡng biển Phi Lao” – Công ty Cổ phần Thương Mại dịch vụ xây dựng Phương Đông – ngày 22/03/2006)

2.5.3 Điều kiện về khí tượng - thuỷ văn

Khu vực dự án mang những đặc trưng của khí hậu tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, với các đặc diểm về khí tượng thuỷ văn như sau:

 Gió

Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa; một năm chia hai mùa rõ rệt tuỳ thuộc vào gió, gió thổi theo hai chiều gần như ngược nhau, trừ những ngày chuyển tiếp Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10, thời gian này có gió mùa Tây Nam Mùa khô bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, thời gian này có gió mùa Đông Bắc

Gió thổi mạnh, tốc độ khoảng 35km/giờ Vận tốc gió biến đổi tháng trong năm (3,0 – 5,7 m/s) Tháng 4 và tháng 10 là những tháng chuyển mùa, gió thổi nhẹ, ngoài khơi sóng nhỏ Biển Vũng Tàu ít bão tố hoặc ảnh hưởng của bão không đáng kể vì thế trở thành nơi trú ngụ tốt cho thuyền bè

Đối với khu vực miền Đông Nam Bộ nói chung độ bền vững vào những ngày nắng, tốc độ gió nhỏ là A, B, ngày có mây là C, D, ban đêm độ bền vững khí quyển thuộc loại E, F Độ bền vững khí quyển A, B, C hạn chế khả năng phát tán chất ô nhiễm lên cao và đi xa

 Nhiệt độ

Trang 34

19 Bán đảo Vũng Tàu có nhiệt độ trung bình thấp hơn so với các tỉnh phía nam bởi ba mặt giáp biển Đông, quanh năm lộng gió Nhiệt độ trung bình hàng năm là 280C, tháng thấp nhất khoảng 24,80C, tháng cao nhất khoảng 28,60C Số giờ nắng rất cao, trung bình hàng năm khoảng 2400 giờ

(Nguồn: Trang web của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu: www.baria-vungtau.gov.vn)

2.6 HIỆN TRẠNG CÁC THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN

Để đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường tại khu vực dự kiến thực hiện dự án, Chủ Đầu tư Công ty TNHH Lộc Phúc phối hợp với đơn vị tư vấn Công ty TNHH SX – TM Công Nghệ Xanh tiến hành khảo sát đo đạc phân tích các chỉ tiêu và nồng độ các chất ô nhiễm trong môi trường không khí và môi trường nước ngầm, nước mặt tại khu vực thực hiện dự án Kết quả này sẽ được xem là hiện trạng chất lượng môi trường nền của khu vực dự án và là cơ sở để so sánh, đối chiếu và đánh giá các tác động của hoạt động xây dựng, khai thác dự án đến môi trường trong khu vực

2.6.1 Hiện trạng chất lượng môi trường không khí

Kết quả khảo sát và đo đạc chất lượng môi trường không khí xung quanh và điều kiện vi khí hậu tại khu vực xây dựng dự án tại lô số V khoảng 11 và 12 tiểu khu 54 Hồ Tràm – xã Phước Thuận, huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu

Bảng Error! No text of specified style in document.-1 Kết quả đo đạc chất lượng

không khí tại khu vực dự án Các chỉ tiêu Đơn vị đo

Thời gian, vị trí lấy mẫu

Trang 35

2.6.2 Hiện trạng chất lượng nước biển ven bờ

Mẫu nước biển ven bờ được lấy tại vị trí ranh giới của khu đất dự án, nước biển cách bờ 50m, vào lúc triều cường

Bảng 2-2 Kết quả đo đạc chất lượng nước biển ven bờ

Trang 36

21 - TCVN 5943-1995: tiêu chuẩn này quy định giới hạn các thông số và nồng

độ cho phép của các chất ô nhiễm trong nước biển ven bờ và được áp dụng để đánh giá chất lượng một vùng nước biển ven bờ

Kết quả đo đạc chất luợng nước biển ven bờ khu vực dự án còn rất tốt Các chỉ tiêu chất lượng nước đều đạt tiêu chuẩn TCVN 5943-1995 Do đó trong giai đoạn dự án thi công xây dựng và giai đoạn đi vào hoạt động, chủ dự án phải có các biện pháp khống chế các nguồn gây ô nhiễm (nước thải, rác thải…) để đảm bảo chất lượng nước biển ven bờ luôn đạt tiêu chuẩn cho phép, phục vụ nhu cầu du lịch, tắm biển của người dân

2.6.3 Hiện trạng chất lượng nước ngầm

Mẫu nước ngầm tại khu vực dự án được lấy tại giếng khoan cấp nước tưới cây trồng của các hộ dân trồng dưa hấu cạnh khu vực dự án

Chất lượng nước ngầm tại giếng khoan qua kết quả phân tích thể hiện trong bảng 2 Kết quả phân tích chất lượng mẫu nước dựa trên các chỉ tiêu như độ cứng, nitrat, sunfat, tổng chất rắn, Fe,… cho thấy chất lượng nước ngầm tại khu vực dự án tương đối tốt., tuy nhiên độ màu của nước vẫn vượt tiêu chuẩn cho phép Do đó nước bơm từ giếng khoan phục vụ cho nhu cầu cấp nước cho các hồ bơi nước ngọt khi dự án đi vào hoạt động cần phải qua hệ thống xử lý nước cấp (lọc, khử trùng…)

2-Bảng Error! No text of specified style in document.-2 Kết quả phân tích chất

lượng nước ngầm Các chỉ tiêu Đơn vị đo Thời gian, vị trí lấy mẫu

Trang 37

22

2.7 TÀI NGUYÊN SINH VẬT

Ranh giới khu B của dự án nằm cạnh khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu - Phước Bửu - được thành lập vào năm 1984, thuộc địa bàn huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Đây là một khu rừng tự nhiên ven biển duy nhất còn lại ở Miền Đông Nam Bộ có giá trị về nhiều mặt Trong khu bảo tồn có nhiều loài động vật hoang dã, quý hiếm đã được liệt kê vào Sách Đỏ của thế giới

Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu - Phước Bửu có diện tích 11.392 héc ta (không kể diện tích vùng đệm), trong đó có 7.224 héc ta đất có rừng, còn lại là đất trồng cây công nghiệp và đất trống Trong khu bảo tồn thiên nhiên này còn có mặt 661 loài thực vật thuộc 408 chi, 113 họ với các loài thực vật khác nhau, và 178 loài động vật có xương sống, gồm các lớp lưỡng thê, bò sát, chim và thú Đây là một trong rất ít các khu bảo tồn trên Thế giới còn tồn tại nhiều loài động vật quý hiếm được ghi vào Sách Đỏ như Báo Hoa Mai, Gấu Chó, Khỉ đuôi lợn, Vọc xám, Hoẵng, Trút, Trăn Gấm và Rùa vàng… Đặt biệt ở đây còn có loài Gà Lôi hông tía

2.8 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI

Xuyên Mộc là một huyện có diện tích lớn nhất tỉnh, khoảng 642,18 km2, phía đông giáp huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận; phía tây giáp huyện Châu Đức và Long Đất; phía nam giáp biển Đông, phía bắc giáp huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai Toàn huyện có 13 đơn vị hành chính gồm 12 xă , 1 thị trấn Thị trấn Phước Bửu là trung tâm văn hóa, chính trị, xă hội của toàn huyện

Huyện Xuyên Mộc đã hoàn thành công trình điều tra về thông tin dữ liệu dân số đến năm 2006 phục vụ cho chương trình quốc gia quản lý dân số Công trình được tiến hành từ năm 2004 và đã tổng hợp được 14 tiêu chí thông tin của 28.429 hộ dân với 131.528 nhân khẩu trên địa bàn huyện Trong đó, những thông tin được cập nhật như: dân số phân loại theo địa bàn dân cư, theo giới tính, nhóm tuổi, theo tình trạng hôn nhân, theo dân tộc, theo trình độ học vấn, tình trạng kết hôn, ly hôn, tình trạng biến động dân số và một số tiêu chí khác

(Số liệu tham khảo trang web www.baobariavungtau.com.vn )

Từ đầu năm 2006, tại huyện Xuyên Mộc có thêm 2 dự án tại khu du lịch Bến Cát- Hồ Tràm đi vào hoạt động, đó là Khu du lịch OSAKA và Khu du lịch Sông Ray Sự ra đời của 2 khu du lịch trên đã góp phần làm phong phú thêm du lịch hấp dẫn của địa phương

Được biết hiện nay, trên địa bàn huyện Xuyên Mộc có 3 khu du lịch tập trung là Hồ Tràm- Lộc An; Hồ Cốc- Bưng Riềng và Suối nước khoáng Bình Châu Các khu du lịch trên do 8 đơn vị quản lý và hoạt động kinh doanh

Tin từ Phòng Kinh tế huyện Xuyên Mộc cho biết: 6 tháng đầu năm 2006, ngành Du lịch huyện Xuyên Mộc đã đón và phục vụ 350.000 lượt khách đến tham quan, vui

Trang 38

23 chơi giải trí tại các điểm tham quan du lịch, bãi tắm; doanh thu 22,5 tỷ đồng (đạt 54,8% kế hoạch /năm)

(SốliệuthamkhảotrangwebcủaTổngcụcDulịchViệtNam:www.vietnamtourism.gov.vn)

Các lễ hội của tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu chủ yếu liên quan đến các hoạt động tôn giáo, tín ngưỡng như: Lễ hội Dinh Cô (Long Hải) diễn ra từ ngày 10 đến 12/2 Âm lịch hàng năm, lễ Trùng Cửu 9/9 Âm lịch (Long Sơn), lễ cầu Ngư (rước cá Ông) được tổ chức ở Lăng Cá Ông, đình Thắng Tam (Vũng Tàu) vào ngày 16/8 âm lịch hàng năm lễ hội Miếu Bà diễn ra các ngày 16,17,18 tháng 10 âm lịch Ðây là những ngày hội thu hút rất nhiều du khách từ các tỉnh Miền Ðông Nam Bộ và các tỉnh lân cận như Tp.Hồ Chí Minh, Tây Ninh, Bình Thuận, Bình Dương, Bình Phước về dự

hội lễ và kết hợp du lịch tắm biển, nghỉ dưỡng

(Số liệu tham khảo từ trang web của Sở du lịch tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu:

www.bariavungtautourism.com.)

Trang 39

3.1.1 Song chắn rác

Song chắn rác nhằm chắn giữ các cặn bẩn có kích thước lớn (> 5mm) hay ở dạng sợi: giấy, rau cỏ, rác … được gọi chung là rác Rác được chuyển tới máy nghiền để nghiền nhỏ, sau đó được chuyển tới bể phân huỷ cặn (bể mêtan) Đối với các tạp chất < 5 mm thường dùng lưới chắn rác Cấu tạo của thanh chắn rác gồm các thanh kim loại tiết diện hình chữ nhật, hình tròn hoặc bầu dục … Theo đặc điểm cấu tạo, song chắn rác được chia làm 2 loại di động hoặc cố định, còn nếu theo phương pháp lấy rác thì phân loại thành loại thủ công hoặc cơ giới Song chắn rác được đặt nghiêng một góc 60 – 90 0 theo hướng dòng chảy

Bể lắng cát dùng để tách các chất bẩn vô cơ có trọng lượng riêng lớn hơn nhiều so với trọng lượng riêng của nước như xỉ than, cát … ra khỏi nước thải Cát từ bể lắng cát được đưa đi phơi khô ở sân phơi và cát khô thường được sử dụng lại cho những mục đích xây dựng Theo đặc tính chuyển động của nước, bể lắng cát được phân biệt thành : bể lắng cát ngang nước chảy thẳng, chảy vòng ; bể lắng cát đứng nước dâng từ dưới lên, bể lắng cát nước chảy xoắn ốc (tiếp tuyến và thoáng gió)

3.1.3 Bể ắng

Bể lắng dùng để tách các chất lơ lửng có trọng lượng riêng lớn hơn trọng lượng riêng của nước Chất lơ lửng nặng hơn sẽ từ từ lắng xuống đáy, còn chất lơ lửng nhẹ hơn sẽ nổi lên mặt nước hoặc tiếp tục theo dòng nước đến công trình xử lý tiếp theo Dùng những thiết bị thu gom và vận chuyển các chất bẩn lắng và nổi (ta gọi là cặn ) tới công trình xử lý cặn

 Dựa vào chức năng , vị trí có thể chia bể lắng thành các loại : bể lắng đợt 1 trước công trình xử lý sinh học và bể lắng đợt 2 sau công trình xử lý sinh học

Trang 40

25  Dựa vào nguyên tắc hoạt động, người ta có thể chia ra các loại bể lắng như : bể lắng hoạt động gián đoạn hoặc bể lắng hoạt động liên tục

 Dựa vào cấu tạo có thể chia bể lắng thành các loại như sau : bể lắng đứng , bể lắng ngang , bể lắng ly tâm, bể lắng nghiêng, bể lắng xoáy, bể lắng trong

Số lượng cặn tách ra khỏi nước thải trong các bể lắng phụ thuộc vào nồng độ nhiễm bẩn ban đầu, đặc tính riêng của cặn và thời gian nước lưu trong bể

3.1.3.1 Bể ắng đứng

Bể lắng đứng có dạng hình tròn hoặc hình chữ nhật trên mặt bằng Bể lắng đứng thường dùng cho các trạm xử lý có công suất dưới 20.000 m3/ngàyđêm Đường kính của bể không vượt quá 3 lần chiều sâu công tác và có thể lên đến 10m Nước thải được dẫn vào ống trung tâm và chuyển động từ dưới lên theo phương thẳng đứng Vận tốc dòng nước chuyển động lên phải nhỏ hơn vận tốc của các hạt lắng Nước trong được tập trung vào máng thu phía trên Cặn lắng được chứa ở phần hình nón hoặc chóp cụt phía dưới

3.1.3.2 Bể ắng ngang

Bể lắng ngang có hình dạng chữ nhật trên mặt bằng, tỷ lệ giữa chiều rộng và chiều dài không nhỏ hơn ¼ và chiều sâu đến 4m Bể lắng ngang dùng cho các trạm xử lý có công suất lớn hơn 15.000 m3/ ngàyđêm Trong bể lắng nước thải chuyển động theo phương ngang từ đầu bể đến cuối bể và được dẫn tới các công trình xử lý tiếp theo, vận tốc dòng chảy trong vùng công tác của bể không được vượt quá 40 mm/s Bể lắng ngang có hố thu cặn ở đầu bể và nước trong được thu vào ở máng cuối bể

3.1.3.3 Bể ắng y tâm

Bể lắng ly tâm có dạng hình tròn trên mặt bằng, đường kính bể từ 16 đến 40 m (có trưòng hợp tới 60m), chiều cao làm việc bằng 1/6 – 1/10 đường kính bể Bể lắng ly tâm được dùng cho các trạm xử lý có công suất lớn hơn 20.000 m3/ngđ Trong bể lắng nước chảy từ trung tâm ra quanh thành bể Cặn lắng được dồn vào hố thu cặn được xây dựng ở trung tâm đáy bể bằng hệ thống cào gom cặn ở phần dưới dàn quay hợp với trục 1 góc 450 Đáy bể thường được thiết kế với độ dốc i = 0,02 – 0,05 Dàn quay với tốc độ 2-3 vòng trong 1 giờ Nước trong được thu vào máng đặt dọc theo thành bể phía trên

Ngày đăng: 22/09/2024, 15:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lâm Minh Triết ( chủ biên ) , Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Phước Dân ( 2006 ), Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp, tính toán thiết kế công trình.NXB Đại hoc Quốc gia TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp, tính toán thiết kế công trình
Nhà XB: NXB Đại hoc Quốc gia TPHCM
2. TS. Nguyễn Ngọc Dung ( 2005 ), Xử lý nước cấp. NXB Xây dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: TS. Nguyễn Ngọc Dung ( 2005 ), "Xử lý nước cấp
Nhà XB: NXB Xây dựng
3. TS. Trịnh Xuân Lai (2000 ), Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải. NXB Xây Dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: TS. Trònh Xuaân Lai (2000 ), "Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải
Nhà XB: NXB Xây Dựng
4. Trần Hiếu Nhuệ ( 1990 ), Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học. Trường Đại học Xây Dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Traàn Hieỏu Nhueọ ( 1990 ), "Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học
5. Website : www.google.com, www.vinaseek.com, www.vietnamnet.com Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w