1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn nghiên cứu ảnh hưởng kali và photpho đến sự hình thành và phát triển của chồi lan dendrobium sonia trong môi trường murashige và skoog ms 1962

104 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh hưởng Kali và Phosphore đến sự hình thành và phát triển của chồi lan Dendrobium Sonia trong môi trường murashige và skoog ms 1962
Tác giả Nguyễn Hoàng Mỹ Duyên
Người hướng dẫn Ks. Nguyễn Ngọc Quỳnh
Trường học Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Môi Trường & Công nghệ Sinh học
Thể loại Đồ án tốt nghiệp
Năm xuất bản 2010
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 25,24 MB

Cấu trúc

  • 1. Đặt vấn đề (9)
  • 2. Mục tiêu nghiên cứu (10)
  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu (10)
  • 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu (10)
  • 5. Phương pháp nghiên cứu (11)
  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU (0)
    • 1.1. GIỚI THIỆU VỀ HOA LAN VÀ KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG (13)
      • 1.1.1. Tình hình sản xuất hoa lan trên thế giới và ở Việt Nam (13)
        • 1.1.1.1. Tình hình sản xuất hoa lan trên thế giới (13)
        • 1.1.1.2. Tình hình sản xuất lan ở Việt Nam (14)
      • 1.1.2. Giới thiệu về giống lan Dendrobium (15)
        • 1.1.2.1. Phân loại (15)
        • 1.1.2.2. Sự phân bố (16)
        • 1.1.2.3. Đặc điểm hình thái (17)
        • 1.1.2.4. Điều kiện sinh thái (20)
        • 1.1.2.5. Giá trị sử dụng (22)
      • 1.1.3. Các phương pháp nhân giống truyền thống trên cây lan (23)
        • 1.1.3.1. Nhaân gioáng voâ tính (23)
        • 1.1.3.2. Nhân giống hữu tính (24)
      • 1.2.1. Lịch sử (25)
      • 1.2.2. Các bước của quá trình vi nhân giống in vitro (25)
      • 1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình nuôi cấy mô thực vật (26)
        • 1.2.3.1. Aûnh hưởng của mẫu cấy (26)
        • 1.2.3.2. Aûnh hưởng của môi trường nuôi cấy (26)
      • 1.2.4. Các kỹ thuật nhân giống in vitro (26)
      • 1.2.5. Ưu và nhược điểm của kỹ thuật nhân giống in vitro (27)
        • 1.2.5.1. ệu ủieồm (27)
        • 1.2.5.2. Nhược điểm (28)
      • 1.2.6. Một số hệ thống nuôi cấy in vitro mới (29)
        • 1.2.6.1. Nuôi cấy lỏng lắc (29)
        • 1.2.6.2. Nuoâi caáy baèng bioreactor (30)
        • 1.2.6.3. Nuôi cấy quang tự dưỡng (30)
      • 1.2.7. Ứng dụng của kỹ thuật nhân giống in vitro trên thực vật (30)
    • 1.3. VAI TRÒ SINH LÝ CỦA KALI VÀ PHOSPHORE TRONG GIỚI THỰC VẬT (34)
      • 1.3.1. Kali (34)
      • 1.3.2. Phosphore (38)
    • 1.4. THÀNH PHẦN VÀ MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY (42)
      • 1.4.1. Các khoáng vô cơ (42)
        • 1.4.1.1. Tầm quan trọng của các khoáng vô cơ đối với mô tế bào thực vật (42)
        • 1.4.1.2. Các môi trường nuôi cấy thông dụng (44)
      • 1.4.3. Các chất điều hòa sinh trưởng (45)
      • 1.4.4. Hydrate carbon (đường) (46)
      • 1.4.5. Một số yếu tố khác trong môi trường nuôi cấy mô lan (46)
        • 1.4.5.1. Các chất hấp thụ phenol (46)
        • 1.4.5.2. Nước dừa và các dịch chiết khác (47)
        • 1.4.5.3. Ảnh hưởng của pH (48)
    • 1.5. Một số nghiên cứu có liên quan đến đề tài (48)
      • 1.5.1. Nghiên cứu sự ảnh hưởng của Phosphore đến quá trình phát triển của thực vật (48)
      • 1.5.2. Nghiên cứu sự ảnh hưởng của Kali đến quá trình phát triển của thực vật. 42 1.6. Một số kết quả đạt được trong nhân giống một số loài Dendrobium thương mại bằng phương pháp nuôi cấy mô (50)
  • CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (0)
    • 2.1. VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU (53)
    • 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (54)
      • 2.2.1. Cách pha môi trường (54)
        • 2.2.1.1. Pha dung dũch meù (54)
        • 2.2.1.2. Pha môi trường nuôi cấy (59)
      • 2.2.2. Các thao tác trong phòng thí nghiệm (59)
        • 2.2.2.1. Caân (59)
        • 2.2.2.2. Đong chất lỏng (60)
        • 2.2.2.3. Xác định độ pH (60)
        • 2.2.2.4. Khử trùng (60)
        • 2.2.2.5. Các thao tác trong tủ cấy (61)
      • 2.2.3. Cách bố trí thí nghiệm (61)
    • 2.3. Nội dung nghiên cứu (61)
      • 2.3.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của Kali đến sự hình thành và phát triển chồi lan (61)
      • 2.3.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của Phospho đến sự hình thành và phát triển chồi (61)
    • 2.4. Các chỉ tiêu theo dõi (61)
    • 2.5. Phaân tích thoáng keâ (62)
  • CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ – THẢO LUẬN (0)
    • 3.1. THÍ NGHIỆM 1: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA KALI ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CHỒI LAN DENDROBIUM SONIA (63)
    • 3.2. THÍ NGHIỆM 2: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHOSPHORE ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CHỒI LAN DENDROBIUM SONIA (71)
  • KẾT LUẬN (79)
    • Biểu 3.1: Số chồi Dendrobium hình thành qua các giai đoạn (0)
    • Biểu 3.3: Sự hình thành và phát triển chồi lan Dendrobium sau 8 tuaàn (0)
    • Biểu 3.4: pH đo được trước và sau khi khử trùng môi trường (0)
    • Biểu 3.5: Ảnh hưởng của Phosphore đến sự hình thành và phát triển choài lan Dendrobium (0)
    • Biểu 3.6: Aûnh hưởng của Phosphore đến hình thái chồi lan (0)
    • Biểu 3.8: pH đo được trước và sau khi khử trùng môi trường (thí nghieọm Phosphore) (0)

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu Xác định ảnh hưởng của Kali và Phosphore trong môi trường nuôi cấy mô Murashige & Skoog MS đến sự hình thành và phát triển chồi lan DendrobiumSonia, nhằm thiết lập mô

Mục tiêu nghiên cứu

Xác định ảnh hưởng của Kali và Phosphore trong môi trường nuôi cấy mô Murashige & Skoog (MS) đến sự hình thành và phát triển chồi lan Dendrobium

Sonia, nhằm thiết lập môi trường thích hợp để nhân chồi lan Dendrobium Sonia trong vi nhaân gioáng lan in vitro.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu

Từ trước tới nay việc nhân giống in vitro đối với cây hoa lan hầu hết đều sử dung môi trường Murashige & Skoog, 1962) đây là môi trường cơ bản sử dung chung cho nuôi cấy mô thực vật Tuy nhiên dối với mỗi cây trồng khác nhau thi nhu cầu dinh dưỡng khác nhau đặc biệt là các nguyên tố đa lượng N, P, K Thậm chí ngay trên cùng một giống cây trồng ở các giai đoạn sinh trương khác nhau hai mục đích khai thác khác nhau của con người thi yêu cầu N, P, K cũng khác nhau Vi vậy việc xác định hàm lượng P, K thích hợp trong môi trường nhân chồi hoa lan là cơ sở khoa học cho việc hoàn thiện qui trình sản xuất cây giống có hiệu quả cao Ý nghĩa thực tiễn:

Việc xác định ảnh hưởng của K và P đến sự hình thành và phát triển chồi lan

Dendrobium Sonia làm cơ sở cho việc thiết lập và hoan thiện qui trình sản xuất cây lan giống in vitro có chất lượng và hiệu quả cao, phục cho sản xuất hoa lan thương mại ở nước ta, giảm nhập khẩu cây lan giống từ nước ngoài, góp phần ngăn ngừa sự lây lan bệnh dịch qua cây giống

Phương pháp nghiên cứu

Đề tài thực hiện nhân chồi trong môi trường MS (Murashige Skoog, 1962) đặc Nghiên cứu 9 môi trường nuôi với các nồng độ Kali khác nhau trên giống lan

Dendrobium Sonia Đồng thời, nghiên cứu 10 môi trường nuôi cấy với nồng độ

Phosphore khác nhau trên giống lan Dendrobium Sonia Thí nghiệm bố trí kiểu đầy đủ ngẫu nhiên hoàn toàn thực hiện với 5 lần lặp lại, gồm 9 nghiệm thức (thí nghiệm Kali) và 10 nghiệm thức (thí nghiệm Phosphreo).

Trong nuôi cấy mô vi nhân giống lan, chồi là nguyên liệu nền rất quan trọng hình thành cây giống Nó ảnh hưởng trực tiếp đến số lượng và chất lượng cây giống Sự hình thành và phát triển của chồi phụ thuộc vào các yếu tố trong môi trường nuôi cấy Đề tài nghiên cứu ảnh hưởng của Kali và Phospho trong môi trường nuôi cấy MS ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển chồi ở giống lan

Dendrobium Sonia Kết quả đã xác định được ảnh hưởng của Kali và Phosphore đến chồi giống lan nhiên cứu như sau: hàm lượng kali trong môi trường từ 780mg/l trở chồi lan phát triển mạnh nhất Hàm lượng Kali từ 950mg/l- 1120mg/l tăng khả năng tạo chồi lan Dendrobium Sonia Nếu thấp hơn hoặc vượt quá ngưỡng này thì vai trò của Kali đối chồi không rõ rệt Hàm lượng Kali trong môi trường ít ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển bộ rễ của cây lan.

Phosphore ảnh hưởng rõ khi hàm lượng P từ 615 -791mg/l làm cho chồi ra rễ sớm, rễ lớn, khỏe và dài Hàm lượng P trong môi trường từ 615-791mg/l số chồi đạt cao tập trung ở giai đoạn 6 tuần nuôi cấy hơn hẳn so với môi trường đối chứng Số lá/chồi và số chồi không phụ thuộc vào sự tăng hay giảm hàm lượng P trong môi trường nuôi cấy Chiều cao chồi tăng dần theo hàm lượng P từ P1(176mg/l)< P2(264mg/l) < P3(351mg/l) < P4(439mg/l) và đạt cực đại ở P 439mg/l rồi và có xu hướng giảm dần theo chiều tăng của hàm lượng P như sau: P4(439mg/l) > P5(527mg/l)> P6(615mg/l) > P7(703mg/l) > P8(791mg/l Sự tăng trưởng bộ rễ chỉ thễ hiện rõ từ môi rường P4 trở đi nghĩa là khi tăng hàm lượng lân trong môi trường từ 439mg/l trở lên thì sự tăng trưởng chiều dài bộ rễ cung tăng dân theo chiều tăng của hàm lượng P trong môi trường P4(439mg/l) 6 để đảm bảo giá trị pH sau hấp thích hợp.

K6 K7 K8 Hình 3.1: Số chồi hình thành sau 8 tuần nuôi cấy trên các môi trường có hàm lượng Kali khác nhau.

THÍ NGHIỆM 2: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHOSPHORE ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CHỒI LAN DENDROBIUM SONIA

Bảng 3.5.: Ảnh hưởng của Phosphore đến khả năng hình thành và phát triển chồi lanDendrobiumSonia sau 8 tuaàn nuoâi caáy

Số chồi lan hình thành qua các giai đoạn

TT Kớ hieọu moâi trường

Hàm lượng P (mg/l) 2 tuần 4 tuần 6 tuần 8 tuần

Ghi chú: Những chữ giống nhau trên cùng một cột, giá trị khác biệt không có ý nghĩa thống kê với P = 0,05 trong Duncan’s test.

(1)- chieàu cao choài ủo luực 8 tuaàn sau caỏy

Số chồi mẫu ban đầu là 6 chồi/bình

Kết quả bảng 3.5 cho thấy sự hình thành chồi ở các nghiệm thức môi trường tương ứng với cac giai đoạn 2 tuần, 4 tuần, 6 tuần và 8 tuần là không giống nhua va không theo môt qui luật nào Điều đáng lưu ý nhất ở đây là khi ta tăng hàm lượng P trong môi trường nuôi cấy lên cao từ 615-791 tương ứng với các môi hơn hẳn so với môi trường đối chứng Chiều cao chồi các nghiệm thức này tương đương như đối chứng (17-20mm) Điều này rất quan trọng cho giai đoạn sản xuất cây lan giống có chất lượng cao Trong khi đó các môi trường khác số chồi đạt cao ở giai đoạn 8 tuần sau cấy, chứng tỏ sự hình thành chồi muộn, chồi ra không tap trung, kéo dài thời gian nảy chồi đây là sự bất lợi cho công tác sản xuất cây giống sau này Sự hình thành chồi lan Dendrobium qua các giai đoan nuôi cấy được thể hiện rất rõ trên biểu đồ 3.5

Xét ảnh hưởng của Phosphore đến sự hình thành rễ của chồi lanDendrobium

Sonia sau 8 tuần nuôi cấy trên bảng 3.7 cho thấy ở giai đoạn 6 tuần sau cấy, ảnh hưởng của Phosphore đến sự hình thành rễ thể rõ ở các nghiệm thức môi trường có chứa P so với môi trường không có P (Po), đặc biệt là các môi trường có chứa hàm lượng P cao như P6, P7 và P8 (từ 615-791mg/l) Cụ thể khi tăng hàm lượng P trong môi trường nuôi cấy MS từ 615 mg/l đến 791mg/l sẽ tạo rễ sớm trên chồi lan Dendrobium Sonia ngay giai đoạn 6 tuần nuôi và số rễ tiếp tục tăng ở giai đoạn 8 tuần nuôi cấy Các rễ lan được tạo ra từ các chồi cấy trong các môi trường P6, P7 và P8 đều có màu xanh sáng, chiều dài rễ dài hơn các môi trường có hàm lượng P thấp hơn (bảng 3.7) Qua bảng 3.7 và biểu đồ 3.5 có thể nhận xét như sau:

Phosphore đóng vai trò quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển bộ rễ của chồi lan Dendrobium Sonia Aûnh hưởng này thể hiện rõ nhất khi bổ sung vào môi trường nuôi cấy với hàm lượng P cao (từ 615 -791mg/l) sẽ làm cho chồi ra rễ sớm, rễ lớn, khỏe và dài.

Bảng 3.6: Aûnh hưởng của Phosphore đến sự hình thành rễ của chồi lan

DendrobiumSonia sau 8 tuaàn nuoâi caáy

Số rễ hình thành /chồi STT Kyự hieọu môi trường Hàm lượng P

Chiều dài rễ sau 8 tuaàn nuoâi (mm)

Ghi chú: Những chữ giống nhau trên cùng một cột, giá trị khác biệt không có ý nghĩa thống kê với P = 0.05 trong Duncan’s test.

Số chồi mẫu ban đầu là 6 chồi/bình

Xét một cách tổng quát đặc điểm chủa chồi lan Dendrobium Sonia sau 8 tuần nuôi trên biểu đồ 3.6 gồm các chỉ tiêu: chồi, lá rễ cho thấy: số lá hình thành trên chồi không phụ thuộc vào sự thay đổi hàm lượng P trong môi trương nuôi cấy Số chồi mới hình thành sau 8 tuần nuôi, sự tăng giảm không phụ thuộc vào sự tăng hay giảm hàm lượng P trong môi trường nuôi cấy Điều đáng lưu ý ở đây là sự tăng trưởng của chồi (chiều cao chồi), chiều cao chồi tăng dần theo sự tăng hàm lượng P bổ sung vào môi trường nuôi cấy từ P1(176mg/l)< P2(264mg/l) P5(527mg/l)> P6(615mg/l) > P7(703mg/l) > P8(791mg/l. Đối với sự tăng trưởng của bộ rễ thì khác hoàn toàn Sự tăng trưởng bộ rễ chỉ thễ hiện rõ từ môi rường P4 trở đi nghĩa là khi tăng hàm lượng lân trong môi trường từ 439mg/l trở lên thì sự tăng trưởng chiều dài bộ rễ cung tăng dân theo chiều tăng của hàm lượng P trong môi trường P4(439mg/l) < P5(527mg/l)

Ngày đăng: 22/09/2024, 15:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Hoàng Thị Hà (1996), Dinh dưỡng khoáng ở thực vật, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dinh dưỡng khoáng ở thực vật
Tác giả: Hoàng Thị Hà
Nhà XB: Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội
Năm: 1996
3. Dương Công Kiên (2006), Nuôi cấy mô thực vật (tập 1, 2, 3), Nxb Quốc gia Tp.HCM trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nuôi cấy mô thực vật (tập 1, 2, 3)
Tác giả: Dương Công Kiên
Nhà XB: Nxb Quốc gia Tp.HCM trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên
Năm: 2006
4. Đào Thị Lý (2009), Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ khoáng đa lượng đến sự hình thành và phát triển chồi lan Phalaenopsis Yubidan và lan Dendrobium Sonia trong hệ thống nuôi cấy ngập tạm thời (TIS), Luận văn tốt nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ khoáng đa lượng đến sự hình thành và phát triển chồi lan Phalaenopsis Yubidan và lan Dendrobium Sonia trong hệ thống nuôi cấy ngập tạm thời (TIS)
Tác giả: Đào Thị Lý
Năm: 2009
5. Nguyễn Đức Lượng, Lê Thị Thuỷ Tiên (2006), Công nghệ tế bào, Nxb ĐH quoác gia Tp. Hoà Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ tế bào
Tác giả: Nguyễn Đức Lượng, Lê Thị Thuỷ Tiên
Nhà XB: Nxb ĐH quoác gia Tp. Hoà Chí Minh
Năm: 2006
6. Võ Thị Bạch Mai (2004), Sự phát triển chồi và rễ, Nxb ĐH Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự phát triển chồi và rễ
Tác giả: Võ Thị Bạch Mai
Nhà XB: Nxb ĐH Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh
Năm: 2004
7. Trần Văn Minh (1999), Giáo trình Công nghệ sinh học Thực vật, Viện sinh học nhiệt đới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Công nghệ sinh học Thực vật
Tác giả: Trần Văn Minh
Năm: 1999
8. Dương Tấn Nhựt (2007), Công nghệ sinh học thực vật -tập 1, Nxb.Nông Nghieọp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ sinh học thực vật -tập 1
Tác giả: Dương Tấn Nhựt
Nhà XB: Nxb.Nông Nghieọp
Năm: 2007
9. Bùi Trang Việt (2000), Sinh lý thực vật đại cương, phần I: Dinh dưỡng, Nxb Đại Học Quốc Gia, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý thực vật đại cương, phần I: Dinh dưỡng
Tác giả: Bùi Trang Việt
Nhà XB: Nxb Đại Học Quốc Gia
Năm: 2000
10. Bùi Trang Việt (2000), Sinh lý thực vật đại cương, phần II: Phát triển, Nxb Đại Học Quốc Gia, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý thực vật đại cương, phần II: Phát triển
Tác giả: Bùi Trang Việt
Nhà XB: Nxb Đại Học Quốc Gia
Năm: 2000
11. Bùi Văn Thế Vinh (2008), Bài giảng Công Nghệ Sinh Học Thực Vật, Trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Công Nghệ Sinh Học Thực Vật
Tác giả: Bùi Văn Thế Vinh
Năm: 2008
12. Vũ Văn Vụ, Vũ Thanh Tâm, Hoàng Minh Tấn (2007), Sinh lí học Thực Vật, Nxb Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lí học Thực Vật
Tác giả: Vũ Văn Vụ, Vũ Thanh Tâm, Hoàng Minh Tấn
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
Năm: 2007
13. Vũ Thị Hoàng Uyên (2005), Nhân giống lan Dendrobium bằng phương pháp gieo hạt in vitro, Luận văn tốt nghiệp (Agriviet.com) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân giống lan Dendrobium bằng phương pháp gieo hạt in vitro
Tác giả: Vũ Thị Hoàng Uyên
Năm: 2005
15. Edwin F. George, Plant propagation by tissue culture, Part I: the technology, Exegetics Litmited, 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Plant propagation by tissue culture
16. Kenneth C.Torres, Tissue culture techniques for horticultural crops, Chapman &amp; Hall, 1989 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tissue culture techniques for horticultural crops, Chapman & Hall
17. D.Puchooa, (2004), Comparison of Different Culture Media for the In Vitro Culture of Dendrobium (Orchidacae), International. Journal of Agriculture &amp;Biology. 1560 – 8530/2004/06-5-884-888 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Comparison of Different Culture Media for the In Vitro Culture of Dendrobium (Orchidacae)
Tác giả: D.Puchooa
Năm: 2004
18. Letham D. S. (1974), Regulation of cell division in plant tissue. XX. The cytokinin of coconut-milk. Physiol. Plant 27: 66–70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Regulation of cell division in plant tissue. XX. The cytokinin of coconut-milk
Tác giả: Letham D. S
Năm: 1974
19. Quynh Thi Nguyen and Toyoki Kozai, (1988), Environmental Effects on the Growth of Plantlets in Micropropagation, Environ, Control in Biol, 36 (2), 59 75, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Environmental Effects on the Growth of Plantlets in Micropropagation
Tác giả: Quynh Thi Nguyen and Toyoki Kozai
Năm: 1988
1. Phạm Thị Trân Châu và Trần Thị Aùnh (1992), Hóa sinh học, Nhà xuất bản giáo dục Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN