1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường Khu sản xuất Công ty TNHH Ampacs International Giai đoạn 1, sản xuất tai nghe không dây 24.000.000 bộ sản phẩmnăm; sản xuất tai nghe có dây 15.000.000 bộ sản phẩmnăm; sản xuất linh kiện tai nghe 39.000.000 sản phẩ

188 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường Khu sản xuất Công ty TNHH Ampacs International Giai đoạn 1, sản xuất tai nghe không dây 24.000.000 bộ sản phẩm năm; sản xuất tai nghe có dây 15.000.000 bộ sản phẩm năm; sản xuất linh kiện tai nghe 39.000.000 sản phẩm
Định dạng
Số trang 188
Dung lượng 4,86 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I: THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN (10)
    • 1. Tên chủ dự án đầu tư (10)
    • 2. Tên dự án đầu tư (10)
    • 3. Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án đầu tư (11)
      • 3.1. Công suất của dự án đầu tư (11)
      • 3.2. Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư (12)
      • 3.3. Sản phẩm của dự án đầu tư (64)
    • 4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư (64)
    • 5. Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư (87)
  • CHƯƠNG II: SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔT TRƯỜNG (99)
    • 1. Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường (99)
    • 2. Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường (100)
  • CHƯƠNG III: KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ (102)
    • 1. Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải (102)
      • 1.1. Thu gom, thoát nước mưa (102)
      • 1.2. Thu gom, thoát nước thải (103)
      • 1.3. Công trình, thiết bị xử lý nước thải (106)
    • 2. Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải (120)
    • 3. Công trình, biện pháp lưu trữ, xử lý chất thải rắn thông thường (147)
    • 4. Công trình, biện pháp lưu trữ, xử lý chất thải nguy hại (149)
    • 5. Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung (152)
      • 5.1. Nguồn phát sinh (152)
  • CHƯƠNG IV: NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔT TRƯỜNG (167)
    • 1. Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải (167)
    • 2. Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải (171)
    • 3. Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung (177)
    • 4. Nội dung đề nghị cấp phép của dự án đầu tư thực hiện dịch vụ xử lý chất thải (179)
    • 5. Nội dung đề nghị cấp phép của dự án đầu tư có nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài là nguyên liệu sản xuất: Không có (179)
  • CHƯƠNG V: KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN178 1. Kế hoạch vận hành thử nghiện công trình xử lý chất thải của dự án (180)
    • 1.1. Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm (180)
    • 1.2. Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải (181)
    • 2. Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) theo quy định của pháp luật (185)
      • 2.1. Chương trình quan trắc môi trường định kỳ (185)
      • 2.2. Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải (186)
      • 2.3. Hoạt động quan trắc môi trường định kỳ, quan trắc môi trường tự động, liên tục khác theo quy định của pháp luật có liên quan hoặc theo đề xuất của chủ dự án: Không có (186)
  • CHƯƠNG VI: CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ (187)
  • PHỤ LỤC (188)

Nội dung

Bảng 1.2: Các quy trình sản xuất giai đoạn 1 của dự án STT Quy trình sản xuất Hiện trạng 1 Quy trình 1 Quy trình sản xuất các bộ phận bằng kim loại của tai nghe Đã được xác nhận hoàn thà

THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN

Tên chủ dự án đầu tư

– Chủ dự án: Công ty TNHH Ampacs International

– Địa chỉ liên hệ: Lô B7-H-CN, Khu công nghiệp Bàu Bàng, thị trấn Lai Uyên, huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương

– Người đại diện theo pháp luật: Ông Huang, Wei - Wen Chức vụ: Giám đốc – Điện thoại: 0916 216 328/ 079 8663558

– Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp công ty TNHH một thành viên số

3702768704, đăng ký lần đầu ngày 10/05/2019, thay đổi lần thứ ba ngày 14/04/2020 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bình Dương cấp

– Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư số 6596730469, cấp lần đầu ngày 04/05/2019, thay đổi điều chỉnh lần 8 ngày 20/12/2021 do Ban Quản lý các Khu công nghiệp Bình Dương cấp.

Tên dự án đầu tư

- Tên dự án: “Khu sản xuất Công ty TNHH Ampacs International - Giai đoạn 1, sản xuất tai nghe không dây 24.000.000 bộ sản phẩm/năm; sản xuất tai nghe có dây 15.000.000 bộ sản phẩm/năm; sản xuất linh kiện tai nghe 39.000.000 sản phẩm/năm, bao bì đóng gói 39.000.000 sản phẩm/năm; sản xuất hệ thống camera 1.000.000 sản phẩm/năm và cho thuê nhà xưởng 9.900 m 2 ”

- Địa điểm thực hiện dự án: Lô B7-H-CN, khu công nghiệp Bàu Bàng, thị trấn Lai Uyên, huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương

- Quyết định số 3704/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án “Khu sản xuất Công ty Công ty TNHH Ampacs International”

- Quyết định số 273/QĐ-BQL ngày 28/08/2019 của Ban quản lý các KCN tỉnh Bình Dương về việc phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án Nhà máy sản xuất tai nghe có dây công suất 9.600.000 bộ sản phẩm/năm và tai nghe không dây 4.800.000 bộ sản phẩm/năm tại Lô B7-H-CN, KCN Bàu Bàng, TT Lai Uyên, huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương

- Giấy xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường của dự án “ Nhà máy sản xuất tai nghe có dây công suất 9.600.000 bộ sản phẩm/năm và tai nghe không dây 4.800.000 bộ sản phẩm/năm (Giai đoạn 1: Sản xuất tai nghe có dây 6.000.000 bộ sản phẩm/năm và tai nghe không dây 2.500.000 bộ sản phẩm/năm tại xưởng A,C (lầu 1 và 2) và F” tại Lô B7-H-CN, KCN Bàu Bàng, TT Lai Uyên, huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương tại số 32/GXN-BQL ngày 02/04/2021 của Ban quản lý các KCN tỉnh Bình Dương

- Giấy chứng nhận thẩm duyệt thiết kế về phóng cháy và chữa cháy số 186/TD-PCCC ngày 01/04/2020 của Phòng cảnh sát PCCC & CNCH Công an tỉnh Bình Dương cấp

- Quy mô của dự án đầu tư (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công): Nhóm B

• Tổng vốn đầu tư của dự án: 932.800.000.000 VNĐ (Chín trăm ba mươi hai tỷ, tám trăm triệu đồng)

Cơ sở thuộc mục số 17 phụ lục II ban hành kèm Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng 1 năm 2022

→ Cơ sở thuộc đối tượng phải cấp giấy phép môi trường, thẩm quyền cấp phép của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án đầu tư

3.1 Công suất của dự án đầu tư: Đây là loại hình dự án chuyên sản xuất tai nghe có dây, tai nghe không dây; sản xuất linh kiện tai nghe; bao bì đóng gói; sản xuất thiết bị âm thanh, thiết bị ghi hình; phát hình; hệ thống camera; đồng hồ thông minh và cho thuê nhà xưởng Với công suất như sau:

+ Cho thuê nhà xưởng: Diện tích cho thuê 9.900 m 2 tại xưởng H (bao gồm tầng H2, H3 và H4 mỗi tầng 50m x 66m = 3.300 m 2 )

Do, công ty chưa sản xuất thiết bị âm thanh; sản xuất thiết bị ghi hình, phát hình và sản xuất đồng hồ thông minh nên công suất của giai đoạn 1 như sau

Công suất của các loại sản phẩm của giai đoạn 1 được liệt kê theo bảng sau:

Bảng 1.1: Công suất sản xuất sản phẩm của giai đoạn 1

Bộ sản phẩm/năm Tấn/năm

1 Tai nghe có dây 15.000.000 3.000 200 gr/bộ sản phẩm Đã sản xuất

2 Tai nghe không dây 24.000.000 3.840 160 gr/bộ sản phẩm

(dây) 39.000.000 1.560 40 gr/bộ sản phẩm

4 Bao bì đóng gói (vỉ nhựa) 39.000.000 1.314,3 33,7 gr/vỉ

5 Hệ thống camera 1.000.000 500 500 gr/bộ sản phẩm Đã lắp đặt xong máy móc thiết bị Tổng 118.000.000 10.214,3

(Nguồn: Công ty TNHH Ampacs International, 2023)

3.2 Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư:

Dự án có 12 quy trình sản xuất, trong đó có 3 quy trình công ty chưa lắp đặt máy móc thiết bị (Đó là: Quy trình 9 - Quy trình sản xuất thiết bị âm thanh; Quy trình 10 - Quy trình sản xuất thiết bị ghi hình, phát hình và Quy trình 12 - Quy trình sản xuất đồng hồ thông minh)

Bảng 1.2: Các quy trình sản xuất giai đoạn 1 của dự án

STT Quy trình sản xuất Hiện trạng

1 Quy trình 1 Quy trình sản xuất các bộ phận bằng kim loại của tai nghe Đã được xác nhận hoàn thành

2 Quy trình 2 Quy trình sản xuất các bộ phận bằng nhựa của tai nghe (quy trình ép phun nhựa) + in

3 Quy trình 2a Quy trình sản xuất khuôn cho quy trình 2

4 Quy trình 2b Quy trình sơn chi tiết nhựa từ quy trình 2 Đã lắp đặt xong máy móc thiết bị, chưa vận hành

Quy trình sản xuất bo mạch in (Quy trình 3:

SMT + Quy trình 4: DIP) Đã được xác nhận hoàn thành

6 Quy trình 5 Quy trình sản xuất dây (Audio_Cable)

7 Quy trình 6 Quy trình sản xuất vỉ nhựa để đóng gói

8 Quy trình 7 Quy trình sản xuất loa Đã lắp đặt xong máy móc thiết bị, chưa vận hành

9 Quy trình 8 Quy trình lắp ráp tai nghe hoàn chỉnh Đã được xác nhận hoàn thành

10 Quy trình 11 Quy trình sản xuất hệ thống camera Đã lắp đặt xong máy móc thiết bị, chưa vận hành

Cụ thể các quy trình sản xuất như sau:

❖ Quy trình 1 - Quy trình sản xuất các bộ phận bằng kim loại của tai nghe (bố trí tại xưởng C tầng 1)

Hình 1.1: Quy trình sản xuất các bộ phận bằng kim loại

▪ Nguyên liệu: Nguyên liệu đầu vào của quy trình là thép dạng tấm mỏng

▪ Đột/dập (tự động bằng máy)

Tai nghe chủ yếu gồm các bộ phận bằng nhựa Do vậy các chi tiết kim loại có trong tai nghe rất ít

Thậm chí có model tai nghe hoàn toàn không có chi tiết nào bằng kim loại

Bộ phận bằng kim loại trong tai nghe gồm có thanh trượt và dải thép ôm qua đầu (headband) Hai bộ phận này cũng hoàn toàn có thể làm bằng nhựa Tuy nhiên đối với một số thiết kế cao cấp, nhằm làm tăng độ cứng, độ cao cấp cho sản phẩm thì có thể sử dụng chi tiết này bằng thép

Dự án sử dụng máy đột và máy tạo dải thép (cũng là 1 dạng máy đột) để sản xuất + Máy đột: sử dụng khuôn gắn trên máy và tạo áp lực lên tấm nguyên liệu để cắt nguyên liệu ra thành các chi tiết theo các khuôn nhất định và đột các lỗ trên tấm nguyên liệu

+ Máy tạo dải thép của quai đeo đầu (Headband): cũng là 1 dạng máy đột, tuy nhiên chi tiết này qua máy tạo dải thép thì từ tấm thép phẳng ban đầu đã tạo được hình dáng cong cho chi tiết

− Nhập liệu vào máy gia công

CTR bao bì Phế phẩm Bao bì

Nguyên liệu thép Đột tạo hình

Xử lý bề mặt (thuê gia công bên ngoài)

Kiểm tra đóng gói

Lưu kho để chuyển qua lắp ráp

Bụi, ồn Chất thải rắn

+ Gia công ban đầu: Tấm thép nguyên liệu sẽ được xe nâng đưa vào bộ phận cấp liệu của máy đột và bộ phận cấp liệu sẽ tự động đẩy liệu dần vào vị trí gia công Sản phẩm sau đột rơi xuống khay chứa sản phẩm và được lấy ra thủ công do các chi tiết đều rất nhỏ và nhẹ

+ Gia công hỗ trợ: các chi tiết đã đột cần gia công thêm như uốn cong hay đột lỗ được công nhân nạp vào máy thủ công

Công đoạn đột phát sinh CTR là nguyên liệu dư và bụi Tuy nhiên bụi là khía cạnh môi trường không đáng kể do tấm thép nguyên liệu rất mỏng, máy đột áp lực cao nên quá trình đột rất nhẹ nhàng, hầu như không phát sinh bụi và đây là một bộ phận khá nhỏ trong toàn nhà máy Ngoài ra còn phát sinh CTR là các dây cột các tấm nguyên liệu (dây bằng thép)

Hình 1.2: Thép nguyên liệu và sản phẩm dải thép Headband đã uốn cong và đột lỗ

▪ Xử lý bề mặt (công đoạn thuê bên ngoài gia công)

Theo yêu cầu của khách hàng và chất liệu, đặc tính và yêu cầu bề mặt của sản phẩm, chọn công nghệ xử lý bề mặt khác nhau, chọn nhà cung cấp xử lý bề mặt phải là nhà sản xuất chuyên nghiệp Xử lý bề mặt có thể được chia thành: xử lý nhiệt bề mặt, mạ điện, điện di, mạ kẽm, sơn, phun cát, đánh bóng, v.v

Chủ dự án có các đối tác gia công cố định và có hợp đồng ràng buộc trách nhiệm, tiến độ thực hiện, đảm bảo được sự ổn định và chủ động cho sản xuất

Sản phẩm được sản xuất đạt tiêu chuẩn ASTM (American Society for Testing and Materials)

▪ Kiểm tra, đóng gói (thực hiện thủ công)

Các chi tiết kim loại được công nhân kiểm tra, đạt chất lượng sẽ được đóng gói tạm để lưu vào kho chuẩn bị chuyển cho chuyền lắp ráp

Công đoạn này thực hiện thủ công bởi công nhân, phát sinh chất thải bao bì khi đóng gói

❖ Quy trình 2: Quy trình sản xuất các bộ phận bằng nhựa của tai nghe (quy trình ép phun nhựa + in) (công đoạn trộn và nghiền nhựa tái sử dụng bố trí tại xưởng

C tầng 1 Công đoạn in bố trí tại xưởng G tầng 4 Các công đoạn còn lại bố trí tại các xưởng E1, F1, G1, H1)

Hình 1.3: Quy trình ép phun/đúc nhựa + in

Nguyên liệu đầu vào của quy trình này là nhựa dạng hạt Nhựa ABS, Nhựa PP, Nhựa POM, Nhựa PC pha ABS, Hạt nhựa màu

Các nguyên liệu nhựa được sử dụng là loại nguyên sinh, an toàn cho sức khỏe người tiêu dùng, đạt được các tiêu chuẩn để sản xuất bao bì cho thực phẩm

Nguyên liệu được nhập từ các nhà cung cấp nước ngoài có uy tín như Đài Loan, Trung Quốc, hoặc nhập từ các nhà cung cấp Việt Nam

Dự án sử dụng hạt nhựa nguyên sinh có dạng viên và được các nhà sản xuất đóng gói vào bao giấy hoặc bao bạt (thường là 25kg/bao) Trong quá trình phân phối, vận chuyển

Mực in thải Hơi dung môi, thùng mực thải Mực in

Cắt tỉa rìa nhựa dư

Hơi VOC, ồn, mùi, nhiệt dư

Trang 14 và lưu kho Hạt nhựa hút ẩm từ không khí Tùy theo đặc tính môi trường ở từng vị trí và địa lý mà độ ẩm này là cao hay thấp

Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư

a Đối với hoạt động cho thuê Đơn vị thuê sẽ đăng ký hồ sơ môi trường riêng và được cơ quan chức năng duyệt trước khi đi vào hoạt động, trong hồ sơ sẽ nêu rõ các nguyên nhiên vật liệu, hóa chất sử dụng

Toàn bộ hóa chất, nhiên liệu của đơn vị thuê do đơn vị này tự bố trí kho lưu trữ trong diện tích thuê Báo cáo không nêu chi tiết nội dung này b Đối với hoạt động sản xuất của dự án

Nguồn nguyên liệu cho hoạt động sản xuất của dự án được mua trong nước và nhập khẩu Nhu cầu nguyên liệu được tính dựa trên nhu cầu thực tế trong quá trình sản xuất:

Bảng 1.6: Nhu cầu nguyên liệu, hóa chất sản xuất giai đoạn 1 của dự án

Nguyên liệu Quy trình sử dụng Lượng dùng tấn/năm

Hạt nhựa các loại (Nhựa ABS, PP,

POM, PC pha ABS, hạt nhựa màu) (*) Ép nhựa /dây

Ethanol rửa khuôn đúc nhựa 1,39 7,8

Chất bôi trơn khô FJ-8570 0,07 0,42

Mực in các loại (không pha thêm dung môi khi in) In 0,31 1,76

Tấm nhựa ép vỉ 85A TPE2935C Ép vỉ 46,8 1.577,16

Tấm nhựa ép vỉ TPE 75 A

Tấm nhựa ép vỉ PVC 50P

Tấm nhựa ép vỉ PET

Thép các loại (thép không gỉ SUS301,

Dây đồng (điện cực EDM) (Cu 65% /

Thép Tấm SK5, SPCC và SK7 Chi tiết kim loại 7,86 93,6

Dầu xung điện Chi tiết kim loại + loa

Dầu cắt gọt kim loại các loại 0,18 10,27

Dây kim loại (Cu, Zn) 6,24 6,24

SMT, DIP, lắp ráp tai nghe, camera, dây

Chất kết dính tức thì

Chất kết dính dựa trên dung môi H-

Nguyên liệu Quy trình sử dụng Lượng dùng tấn/năm

Phụ kiện lắp ráp tai nghe 219 1.232

Phụ kiện lắp ráp camera 498 498

Nước rửa bảng mạch HX-C7081 1,86 10,14

Chất làm sạch lưới thép SC-920 0,63 3,51

Dây (1 tai nghe dây dài 2,896m)

Phụ kiện khác (đầu nối, ốc vít) 33 378

Chi tiết nhựa cần sơn (làm từ

ABS/PP/PC+ABS, lấy từ quy trình sản xuất các sản phẩm nhựa)

Sơn (công đoạn bổ sung mới)

Sơn phủ UV (sơn phủ) 0 2,7

Dung môi pha sơn (tỷ lệ pha 1:1,5) 0 12,15

Bao bì (1 tai nghe đóng gói trong 1 hộp nặng 50gr) Toàn bộ 347 1.950

Bao bì linh kiện (1 linh kiện đóng gói trong 1 hộp nặng 20gr Toàn bộ 0 540

Than hoạt tính Cho xử lý khí thải 4,9 107,5

Cho xử lý nước thải

Dầu nhớt các loại Bôi trơn 1 3

(Nguồn: Công ty TNHH Ampacs International, 2023)

Từ nhu cầu sử dụng nguyên liệu đầu vào, ta có thể lập bảng cân bằng vật chất như sau:

Bảng 1.7: Bảng cân bằng vật chất nguyên liệu cho sản xuất tai nghe và linh kiện (dây)

Nguyên liệu Quy trình Định mức Lượng dùng (tấn/năm)

Sản phẩm (tấn/năm) gr/sản phẩm Tên

Tỷ lệ phát sinh chất thải Đơn vị tính

Bụi, CTR (bụi, rơi vãi, vụn nhựa, phế phẩm) 0,1 % 4.056 Các chi tiết nhựa của tai nghe khoảng 103,76gr/sản phẩm (trừ chi tiết nhựa trong loa và dây)

Mực in 0,045 1,76 CTNH (mực in thải) 1 % 17,55

93,6 Bụi, CTR (bụi, rơi vãi, vụn kim loại, phế phẩm) 1 % 936

Các chi tiết kim loại của tai nghe khoảng 2,38gr/sản phẩm (trừ chi tiết kim loại trong loa)

Sản xuất loa (bổ sung)

Bụi, CTR (bụi, rơi vãi, vụn nhựa, phế phẩm) 0,1 % 167,7 1 bộ loa của tai nghe khoảng 17,09 gr

Vải không dệt 0,0012 0,05 Vải thừa 1 % 0,468

Keo dán 1,2 46,8 Hơi dung môi 50 % 23.400

Nguyên liệu Quy trình Định mức Lượng dùng (tấn/năm)

Sản phẩm (tấn/năm) gr/sản phẩm Tên

Tỷ lệ phát sinh chất thải Đơn vị tính

Théo tấm cán nguội SPCC 8,7 339,3 Bụi, CTR (bụi, rơi vãi, vụn kim loại, phế phẩm) 1 % 3.393

Dây hàn 0,05 1,95 Đầu mẫu dây hàn thải 0,5 % 9,75

Dây hàn phát thải dạng khí thải 0,5 % 9,75

1 bộ SMT&DIP (PCB) của tai nghe khoảng 5,24gr

Chất hàn phát thải dạng khí thải 0,5 % 29,25

Kem hàn phát thải dạng khí thải 0,5 % 29,25

Dây hàn 0,04 1,56 Đầu mẫu dây hàn thải 0,5 % 7,8

Dây hàn phát thải dạng khí thải 0,5 % 7,8

PCB trống 5 195 CTR (rìa PCB) 2 % 3.900

Hạt nhựa + hạt nhựa màu

Bụi, CTR (bụi, rơi vãi, vụn nhựa, phế phẩm) 0,1 % 270

Dây (1 tai nghe dây dài 2,896m) 27 1.458 Vỏ nhựa thải 0,5 % 7290

Phụ kiện (đầu nối, 7 378 Phế phẩm 0,01 % 37,8

Nguyên liệu Quy trình Định mức Lượng dùng (tấn/năm)

Sản phẩm (tấn/năm) gr/sản phẩm Tên

Tỷ lệ phát sinh chất thải Đơn vị tính

Chất hàn (để nhúng dây) 1 54

Chất hàn phát thải dạng khí thải 0,5 % 270

Dây hàn (hàn dây) 0,05 2,7 Đầu mẫu dây hàn thải 0,5 % 13,5

Dây hàn phát thải dạng khí thải 0,5 % 13,5

(đầu nối, ốc vít, micro, thiết bị blutooth, ….)

Phụ kiện mua thêm để lắp ráp khoảng 31,78gr

Dây hàn 0,1 3,9 Đầu mẩu dây hàn thải 0,5 % 19,5

Dây hàn phát thải dạng khí thải 0,05 % 1,95

Chất kết dính tức thì 0,06 2,34 Hơi dung môi 50 % 1.170

Chất kết dính dựa trên dung môi H-

Bảng 1.8: Bảng cân bằng vật chất chuyền ép vỉ, sản xuất khuôn

Nguyên liệu Quy trình Định mức

Lượng sử dụng (tấn/năm)

Tên Tỷ lệ chất thải Đơn vị tính

2,6 Gr/vỉ 121,68 Bụi, CTR (bụi, rơi vãi, vụn nhựa, phế phẩm) 0,01 % 157,72

20% tai nghe đóng bằng vỉ nhựa Công suất = 39 triệu bộ/năm + 20% (15 triệu +

24 triệu) = 46.800.000 bộ, mỗi bộ nặng khoảng 33,7gr

Tấm nhựa ép vỉ TPE

75 A 2,1 Gr/vỉ 98,28 Hơi VOC 0,01 kg/tấn 0,98

PVC 50P 7 Gr/vỉ 327,6 Bao bì nguyên liệu 10 gr/25kg 131,04

Tấm nhựa ép vỉ PET 22 Gr/vỉ 1029,6

Thép các loại (thép không gỉ SUS301,

45,5 kg/bộ khuôn 27,3 Bụi, CTR (bụi, vụn kim loại, phế phẩm) 1 % 270

Dự án sản xuất 600 khuôn/năm, mỗi khuôn nặng khoảng 45kg

Trường hợp nhu cầu khuôn nhiều hơn dự án sẽ mua thêm bên ngoài

(không tính bao bì và hóa chất vệ sinh)

(Nguồn: Công ty TNHH Ampacs International, 2023)

Bảng 1.9: Bảng cân bằng vật chất cho công đoạn sơn

Nguyên liệu Quy trình Định mức

Chất thải (kg/năm) Tên

Tỷ lệ phát sinh chất thải Đơn vị tính

Chi tiết của tai nghe cần sơn

(9000 tai nghe/ngày, chỉ sơn 1 vài chi tiết rất nhỏ)

13 gr/bộ tai nghe 36 Phế phẩm 0,01 % 3,6

Lượng sơn bám trên bề mặt: 1gr/bộ tai nghe

Lượng thất thoát: 0,21 gr/tai nghe

Bụi Sơn dính vào màng nước 10 % 270

Bụi sơn bay theo khí thải 5 % 135

Dung môi có sẵn trong sơn phủ bay hơi khi sơn và sấy 5 % 135

Sơn lót (500 tai nghe cần

Lượng sơn bám trên bề mặt: 0,96gr/bộ tai nghe

Lượng thất thoát: 0,54 gr/tai nghe

Bụi Sơn dính vào màng nước 10 % 540

Bụi sơn bay theo khí thải 5 % 270

Dung môi có sẵn trong sơn lót bay hơi khi sơn và sấy 20 % 1.080

Dung môi pha sơn Tỷ lệ sơn:dung môi 1:1,5 12,15 CTNH (dung môi thải) 1 % 122

(Nguồn: Công ty TNHH Ampacs International, 2023)

Bảng 1.10: Bảng cân bằng vật chất cho các sản phẩm camera

Nguyên liệu Quy trình Định mức

Sản phẩm (tấn/năm) gr/sản phẩm Tên

Tỷ lệ phát sinh chất thải Đơn vị tính

Phụ kiện lắp ráp (các bộ phận của camera)

Dây hàn 1 0,50 Đầu mẩu dây hàn thải 0,5 % 2,5

0,25 Dây hàn phát thải dạng khí thải 0,05 %

Chất kết dính tức thì, dựa trên dung môi 0,3 0,15 Hơi dung môi 50 % 75

Keo UV 0,3 0,15 Hơi Dung môi 5 % 7,5

Trang 71 Đặc tính nguyên liệu:

❖ Hạt nhựa dự án sử dụng là ABS, PP, PC/ABS, POM

− ABS: Acrylonitrin butadien styren cú cụng thức húa học (C8H8ãC4H6ãC3H3N)n Ba thành phần của hạt nhựa ABS gồm Butadien, Styrene, monomer Acrylonitrile, tỉ lệ ba monomer này có thể thay đổi từ 15%-35% Acrylonitrile, 40%-60% Styrene và 3%-30% Butadien, là một loại nhựa nhiệt dẻo thông dụng dùng để làm các sản phẩm nhẹ, cứng, dễ uốn ABS chịu va đập kém hơn rất nhiều so với PC, vì chỉ số sức mạnh va đập thấp và biên độ chịu va đập hẹp

− PP: công thức hóa học (C3H6)x : Polypropylen là loại polyme nhiệt dẻo nhẹ nhất của tất cả các sản phẩm nhiệt dẻo vì khối lượng riêng thấp, có tính bền cơ học cao (bền xé và bền kéo đứt), khá cứng vững Nhựa PP trong suốt, độ bóng bề mặt cao cho khả năng in ấn cao, nét in rõ PP không màu không mùi, không vị, không độc thường được dùng làm đồ đựng thực phẩm

− PC: Nhựa PC là viết tắc Polycarbonate, một loại nhựa nhiệt dẻo dạng trong suốt với tính ổn định và dẻo dai, là vật liệu duy nhất có tính đàn hồi hơn cao su và bền bỉ dẻo dai hơn kim loại Bản thân PC không độc hại, thường được dùng chế tạo đồ đựng thực phẩm

− PC/ABS: Nhựa ABS chịu va đập kém Do vậy ABS thường được thêm vào các vật liệu khác khác Điển hình là Polycarbonate Sự kết hợp này tạo ra vật liệu kết hợp bền hơn so với ABS, nhưng cũng nhẹ hơn và rẻ hơn so với polycarbonate (PC)

− Nhựa POM (CH2O)n: Poly Oxy Methylene là một loại nhựa kỹ thuật được sử dụng trong những bộ phận đòi hỏi sự chính xác, độ cứng cao, ma sát thấp và độ ổn định Nhựa POM có tính chất cơ học, có độ cứng tốt và gần gũi hơn với kim loại Nhựa POM là vật liệu lý tưởng thay cho đồng kẽm, thép, nhôm và các vật liệu kim lọai khác Nhựa POM có sức chống chịu và tính chống rão cao, chống ăn mòn và chịu ma sát tốt Nhựa POM có độ bền nhiệt cao, độ bền cơ học và cách điện tốt, chúng được sử dụng ở nhiệt độ từ -50 tới 100ºC

− Hạt nhựa màu: Hạt nhựa màu được tạo thành từ hạt nhựa nguyên sinh và bột màu Trong đó bột màu chiếm 70%

+ Thép không gỉ SUS301: Thành phần chính là sắt Fe, các chất khác:

Ngày đăng: 24/02/2024, 11:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w