1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN “CÔNG TY TNHH AK VINA

269 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Đề Xuất Cấp Giấy Phép Môi Trường Của Dự Án “Công Ty TNHH AK Vina”
Trường học Đại Học
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2023
Thành phố Đồng Nai
Định dạng
Số trang 269
Dung lượng 15,29 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I. THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ (13)
    • 1.1. TÊN CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ (13)
    • 1.2. TÊN DỰ ÁN ĐẦU TƯ (13)
    • 1.3. CÔNG SUẤT, CÔNG NGHỆ, SẢN PHẨM CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ (15)
      • 1.3.1. Sản phẩm, công suất của dự án (15)
      • 1.3.2. Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư, đánh giá việc lựa chọn công nghệ sản xuất của dự án đầu tư (16)
      • 1.3.3. Sản phẩm của dự án (27)
    • 1.4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư (0)
      • 1.4.1. Nguyên vật liệu và hóa chất sử dụng (28)
      • 1.4.2. Nhu cầu sử dụng điện của dự án đầu tư (47)
      • 1.4.3. Nhu cầu cấp nước (47)
      • 1.4.5. Nhu cầu lao động phục vụ dự án (53)
    • 1.5. Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư (53)
      • 1.5.1. Căn cứ pháp lý thành lập báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường (53)
      • 1.5.2. Vị trí địa lý của dự án (54)
      • 1.5.3. Dây chuyền máy móc thiết bị chính phục vị hoạt động sản xuất của dự án (67)
      • 1.5.4. Tóm tắt hiện trạng đầu tư, xây dựng các hạng mục công trình chính, công trình bảo vệ môi trường của dự án hiện hữu (0)
      • 1.5.5. Tiến độ thực hiện dự án (81)
  • CHƯƠNG II. SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG (83)
    • 2.1. Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường (83)
      • 2.1.1. Sự phù hợp của dự án với quy hoạch bảo vệ môi trường Quốc gia (83)
    • 2.2. Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường tiếp nhận chất thải (85)
      • 2.2.1. Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của hệ thống thu gom, xử lý nước thải tập trung KCN Gò Dầu (85)
      • 2.2.2. Sự phù hợp của dự án đối với khả năng chịu tải của môi trường không khí (87)
      • 2.2.3. Sự phù hợp của dự án đối với khả năng xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại của địa phương (0)
  • CHƯƠNG III. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƠI THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ (89)
    • 3.1. Dữ liệu về hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật (89)
      • 3.1.1. Dữ liệu về hiện trạng môi trường (89)
      • 3.1.2. Nhận dạng các đối tượng bị tác động, yếu tố nhạy cảm về môi trường khu vực thực hiện dự án (94)
    • 3.2. Mô tả về môi trường tiếp nhận nước thải của dự án (95)
      • 3.2.1. Mạng lưới thu gom nước thải (95)
      • 3.2.2. Công trình xử lý nước thải (95)
      • 3.2.3. Điều kiện thủy văn nguồn tiếp nhận nước thải KCN Gò Dầu (97)
    • 3.3. Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường đất, nước, không khí nơi thực hiện dự án (98)
      • 3.3.1. Hiện trạng môi trường không khí (98)
  • CHƯƠNG IV: ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (101)
    • 4.1. Đánh giá tác động và đề xuất các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn triển khai xây dựng dự án đầu tư (101)
      • 4.1.1. Đánh giá dự báo tác động (101)
        • 4.1.1.1. Nguồn tác động có liên quan đến chất thải (105)
      • 4.1.2. Các công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải và biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường................125 4.2. Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ (141)
      • 4.2.1. Đánh giá dự báo tác động (152)
      • 4.2.2. Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện (197)
    • 4.3. Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 220 4.4. Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo (244)
  • CHƯƠNG V: PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG, PHƯƠNG ÁN BỒI HOÀN ĐA DẠNG SINH HỌC (247)
  • CHƯƠNG VI: NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG (0)
    • 6.1. Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải (248)
      • 6.1.1. Nguồn phát sinh nước thải (248)
      • 6.1.2. Dòng nước thải đấu nối vào nguồn tiếp nhận nước thải, vị trí đấu nối nước thải với KCN (249)
    • 6.2. Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải (249)
      • 6.2.1. Nguồn phát sinh khí thải (249)
      • 6.2.2. Dòng khí thải, vị trí xả khí thải (250)
    • 6.3. Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung (253)
      • 6.3.1. Nguồn phát sinh tiếng ồn, độ rung (253)
  • CHƯƠNG VII. KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN (0)
    • 7.1. KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI CỦA DỰ ÁN (256)
      • 7.1.1. Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm (257)
      • 7.1.2. Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải (258)
      • 7.1.3. Đơn vị quan trắc dự kiến phối hợp (261)
    • 7.2. CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC CHẤT THẢI (TỰ ĐỘNG, LIÊN TỤC VÀ ĐỊNH KỲ) THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT (261)
      • 7.2.1. Chương trình quan trắc môi trường định kỳ (261)
      • 7.2.2. Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải (263)
      • 7.2.3. Các chương trình giám sát khác (264)

Nội dung

TÊN DỰ ÁN ĐẦU TƯ- Tên dự án đầu tư: Công ty TNHH AK Vina - Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường số 91/QĐ-KCNĐN ngày 05/11/2009 do Ban Quản lý các Khu công nghiệp Đồn

THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

TÊN CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

- Tên chủ Dự án: Công ty TNHH AK Vina

- Địa chỉ văn phòng: số 02, KCN Gò Dầu, xã Phước Thái, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai, Việt Nam.

- Địa điểm thực hiện Dự án: số 02, KCN Gò Dầu, xã Phước Thái, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai.

- Người đại diện theo pháp luật: Ông Chong Eui Min

- Chức vụ: Tổng Giám đốc

- Giấy chứng nhận đầu tư số 1030513876 chứng nhận lần đầu ngày 12/08/2003, chứng nhận thay đổi lần thứ hai mươi hai ngày 24/10/2023 do Ban Quản lý các Khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai cấp.

- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên mã số doanh nghiệp 3600649634 đăng ký lần đầu ngày 04/9/2009, đăng ký thay đổi lần thứ 13 ngày 03/10/2023 do Phòng đăng ký kinh doanh – Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Đồng Nai cấp.

TÊN DỰ ÁN ĐẦU TƯ

- Tên dự án đầu tư: Công ty TNHH AK Vina

- Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường số 91/QĐ- KCNĐN ngày 05/11/2009 do Ban Quản lý các Khu công nghiệp Đồng Nai cấp cho dự án “Nhà máy sản xuất thùng phuy bằng thép (không bao gồm công đoạn xi mạ), công suất 18.000 tấn sản phẩm/năm” của Công ty TNHH AK Vina tại KCN Gò Dầu, huyện Long Thành.

- Giấy xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường số 01/XN-KCNĐN ngày 06/01/2012 do Ban Quản lý các Khu công nghiệp Đồng Nai cấp cho dự án “Nhà máy sản xuất thùng phuy bằng thép (không bao gồm công đoạn xi mạ), công suất 18.000 tấn sản phẩm/năm”.

- Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường số 103/QĐ- KCNĐN ngày 14/04/2016 do Ban Quản lý các Khu công nghiệp Đồng Nai cấp cho dự án “Nâng công suất nhà xưởng sản xuất các loại sơn lót trên bề mặt chất liệu kim loại và nhựa từ 6.000 tấn sản phẩm/năm lên 12.000 tấn sản phẩm/năm”.

- Giấy xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường số 154/XN-KCNĐN ngày 30/12/2016 do Ban Quản lý các Khu công nghiệp Đồng Nai cấp cho dự án “Nâng công suất nhà xưởng sản xuất các loại sơn lót trên bề mặt chất liệu kim loại và nhựa từ6.000 tấn sản phẩm/năm lên 12.000 tấn sản phẩm/năm”.

12.000 tấn sản phẩm/năm; sản xuất thùng phuy bằng thép (không bao gồm công đoạn xi mạ) với quy mô 18.000 tấn sản phẩm/năm; sản xuất hóa chất hoạt động bề mặt (không bao gồm hóa chất cơ bản) với quy mô 9.600 tấn sản phẩm/năm”.

- Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường số 1643/QĐ- BTNMT ngày 23/08/2021 của Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp cho dự án “Nâng công suất dây chuyền sản xuất hóa chất hoạt động bề mặt từ 9.600 tấn sản phẩm/năm lên 15.500 tấn sản phẩm/năm; sản xuất các loại sơn lót trên chất liệu kim loại và nhựa công suất 12.000 tấn sản phẩm/năm; sản xuất thùng phuy bằng thép công suất 18.000 tấn sản phẩm/năm”.

- Giấy phép môi trường số 180/GPMT-BTNMT ngày 17/08/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc cấp phép cho Công ty TNHH AK Vina được thực hiện các hoạt động bảo vệ môi trường của dự án “Cơ sở sản xuất hóa chất hoạt động bề mặt từ 9.600 tấn sản phẩm/năm lên 15.500 tấn sản phẩm/năm; sản xuất các loại sơn lót trên chất liệu kim loại và nhựa công suất 12.000 tấn sản phẩm/năm; sản xuất thùng phuy bằng thép công suất 18.000 tấn sản phẩm/năm” (sau khi Giấy phép môi trường số 180/GPMT-BTNMT có hiệu lực, toàn bộ nội dung của giấy phép được thay thế cho các Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường, giấy xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường đã được cơ quan nhà nước cấp cho dự án trước đó)

- Quy mô của dự án đầu tư: Căn cứ mục d, khoản 2, điều 8, Luật đầu tư công

2019 thì quy mô dự án thuộc nhóm B Tổng vốn đầu tư theo Giấy chứng nhận đầu tư là 1.622.655.022.356 (Một nghìn sáu trăm hai mươi hai tỷ, sáu trăm năm mươi lăm triệu, không trăm hai mươi hai nghìn, ba trăm năm mươi sáu đồng), tương đương 72.818.034 (Bảy mươi hai triệu, tám trăm mười tám nghìn, không trăm ba mươi bốn đô la Mỹ).

- Dự án không thuộc đối tượng phải thực hiện đánh giá tác động môi trường nhưng thuộc đối tượng phải có giấy phép môi trường quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều 39 Luật Bảo vệ môi trường.

- Dự án thuộc đối tượng phải điều chỉnh giấy phép môi trường theo quy định tại số thứ tự số 11, mục IV Phụ lục IV ban hành kèm theo nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường (tính tổng cả phần cơ sở sản xuất kinh doanh đang hoạt động và phần mở rộng, nâng cao công suất) tới mức tương đương với dự án tại số thứ tự 02, mục I, phụ lục IV, Nghị định số 08/2022/NĐ-CP Căn cứ quy định tại điều 41 Luật Bảo vệ môi trường, cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép môi trường đối với dự án nêu trên là Ủy ban

- Mục tiêu đầu tư: Sản xuất, gia công các loại sơn lót trên chất liệu kim loại và nhựa; Sản xuất hóa chất hoạt động bề mặt (không bao gồm hóa chất cơ bản); Sản xuất các loại keo polyester không bão hòa; Thực hiện quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu và quyền phân phối bán buôn (không gắn với thành lập cơ sở bán buôn) các mặt hàng không thuộc danh mục cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu, danh mục hàng hóa không được phân phối theo quy định của Pháp luật Việt Nam và không thuộc diện hạn chế theo cam kết Quốc tế mà Việt Nam là thành viên.

CÔNG SUẤT, CÔNG NGHỆ, SẢN PHẨM CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ

1.3.1 Sản phẩm, công suất của dự án

Theo giấy phép môi trường số 180/GPMT-BTNMT Công ty đăng ký sản xuất với các sản phẩm: Sản xuất, gia công các loại sơn lót trên chất liệu kim loại và nhựa; sản xuất hóa chất hoạt động bề mặt (không bao gồm hóa chất cơ bản); sản xuất thùng phuy bằng thép Tuy nhiên trong thời gian sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nhận thấy đối với sản phẩm sản xuất thùng phuy bằng thép không mang lại hiệu quả cao về kinh tế, và nhu cầu khách hàng không còn nhiều Vì thế ở giai đoạn mở rộng này Công ty quyết định ngưng không sản xuất đối với sản phẩm sản xuất thùng phuy bằng thép nhằm ưu tiên các danh mục sản phẩm dựa trên nhu cầu thị trường và Công ty đăng ký bổ sung thêm sản phẩm sản xuất các loại keo Polyester không bão hòa.

Danh mục sản phẩm và công suất của nhà máy được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 1 1 Danh mục sản phẩm và công suất của nhà máy

GPMT số 180/GPM T-BTNMT (tấn/năm)

Hiện trạng sản xuất (tấn/năm)

Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư (tấn/năm)

Công suất sau khi mở rộng (tấn/ năm)

Sản xuất, gia công các loại sơn lót trên chất liệu kim loại và nhựa

Sản xuất hóa chất hoạt động bề mặt (không bao gồm hóa chất cơ bản)

3 Sản xuất thùng phuy bằng thép 18.000 - - -

GPMT số 180/GPM T-BTNMT (tấn/năm)

Hiện trạng sản xuất (tấn/năm) chứng nhận đăng ký đầu tư (tấn/năm) suất sau khi mở rộng (tấn/ năm) không bão hòa

Nguồn: Công ty TNHH AK Vina

- Ngoài các mục tiêu sản xuất trên, Công ty TNHH AK Vina còn thực hiện mục tiêu thương mại: Quyền xuất nhập khẩu và quyền phân phối bán buôn (Không gắn với thành lập cơ sở bán buôn), các mặt hàng không thuộc danh mục cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu, danh mục hàng hóa không được phân phối theo quy định của pháp luật Việt Nam và không thuộc diện hạn chế theo cam kết Quốc tế mà Việt Nam là thành viên.

- Đối với dự án “Công ty TNHH AK Vina” Công ty đề nghị cấp điều chỉnh giấy phép môi trường đối với toàn bộ hạng mục, công trình của dự án gồm sản xuất gia công các loại sơn lót trên chất liệu nhựa và kim loại 12.000 tấn sản phẩm/năm; Sản xuất hóa chất hoạt động bề mặt (không bao gồm hóa chất cơ bản 39.400 tấn/năm” và sản xuất các loại keo Polyester công suất 37.400 tấn sản phẩm/năm Chủ dự án xin đề xuất ngưng hoạt động sản xuất đối với sản phẩm Sản xuất thùng phuy công suất 18.000 tấn/năm.

- Các mục tiêu sản xuất mở rộng, nâng công suất được triển khai trên diện tích nhà xưởng xây mới, tách biệt với dự án hiện hữu.

1.3.2 Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư, đánh giá việc lựa chọn công nghệ sản xuất của dự án đầu tư

(1) Công nghệ sản xuất, gia công các loại sơn lót trên chất liệu kim loại và nhựa

Hiện tại, xưởng sản xuất các loại sơn lót trên chất liệu kim loại và nhựa của nhà máy đang hoạt động với công suất đăng ký 12.000 tấn sản phẩm/năm theo Giấy phép môi trường số 180/GPMT-BTNMT ngày 17/08/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Khi triển khai dự án mở rộng, Công ty không thực hiện nâng công suất đối với dòng sản phẩm này Quy trình công nghệ sản xuất thực tế các loại sơn lót của nhà máy như sau:

Hình 1 1 Sơ đồ công nghệ sản xuất, gia công các loại sơn lót trên chất liệu kim loại và nhựa

- Thuyết minh quy trình sản xuất:

Các nguyên liệu chính để sản xuất các loại sơn lót trên bề mặt chất liệu kim loại và nhựa bao gồm chất tạo màng, dung môi hữu cơ, bột màu, chất phụ trợ được cân đong theo tỷ lệ nhất định trước khi cho vào máy trộn để khuấy trộn Tỷ lệ phối trộn nguyên vật liệu là 1:1, nghĩa là cứ 1 tấn nguyên liệu sẽ phối trộn với 1 tấn phụ gia.

Quá trình nhập liệu được thực hiện thủ công Nguyên liệu lỏng được chứa trong thùng phuy và được pa lăng nâng lên để đổ vào máy trộn Nguyên liệu rắn được để trong bao và đổ vào máy trộn.

Quá trình trộn làm cho các nguyên liệu được trộn đều và tạo thành một khối đồng nhất và kết dính lại với nhau.

Toàn bộ hỗn hợp trên được dẫn qua hệ thống máy nghiền để làm cho các hạt mịn lại Nước làm mát được sử dụng trong công đoạn này nhằm làm mát máy nghiền, giúp hỗn hợp sơn không bị bay hơi dung môi.

Lượng nước làm mát được sử dụng tuần hoàn và không thải bỏ Nước ra khỏi máy nghiền có nhiệt độ cao sẽ được làm nguội bằng hệ thống máy làm lạnh để hạ nhiệt độ xuống khoảng 7 0 C, trước khi đưa vào làm mát thiết bị nghiền

Toàn bộ quá trình phối trộn, nghiền diễn ra khép kín, hệ thống chụp hút được lắp đặt ngay tại máy, giúp hạn chế tối đa lượng bụi, hơi hữu cơ phát sinh tại nhà màu Bột màu sau khi cân định lượng sẽ được cho vào thủ công để điều chỉnh màu của sản phẩm Tiếp sau đó được chuyển sang hệ thống bồn vận hành (bể di động) để điều chỉnh độ màu của sơn và nhiệt độ sấy (nhiệt độ làm khô sơn) Sau đó, sản phẩm được đưa qua công đoạn làm lạnh ở nhiệt độ 30-40 0 C để đo độ nhớt của sơn Việc điều chỉnh lại màu, độ nhớt của sơn được đo bằng máy trong phòng thí nghiệm.

Sản phẩm được đưa qua công đoạn kiểm tra trong phòng thí nghiệm để kiểm tra độ đặc, độ mịn, độ kết dính trước khi đóng thùng thành phẩm và giao cho khách hàng.

Phòng thí nghiệm Công ty sử dụng 1 lượng nước rất nhỏ để hạ nhiệt độ mẫu sơn cần kiểm tra, và nước này được làm lạnh bằng máy Lượng nước này tuần hoàn tái sử dụng và không thải bỏ, định kỳ cấp thêm.

Sản phẩm sơn lót của Công ty ở dạng lỏng và không sử dụng nước làm nguyên liệu Công ty sử dụng dung môi để vệ sinh bồn trộn và lượng dung môi này sẽ được tái sử dụng làm nguyên liệu sản xuất.

(2) Sản xuất hóa chất hoạt động bề mặt (không bao gồm hóa chất cơ bản)

Hiện tại, xưởng sản xuất hóa chất hoạt động bề mặt số 01 của dự án hiện hữu đang hoạt động với công suất đăng ký 15.500 tấn sản phẩm/năm theo Giấy phép môi trường số 180/GPMT-BTNMT ngày 17/08/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Khi triển khai dự án mở rộng, Công ty sẽ thực hiện nâng công suất sản phẩm hóa chất bề mặt từ 15.500 tấn sản phẩm/năm lên 39.400 tấn sản phẩm/năm Việc nâng công suất được thực hiện bằng cách xây dựng thêm 01 nhà xưởng sản xuất hóa chất bề mặt số 02 ở vị trí mới (diện tích xây dựng 1.468,31 m 2 , gồm 03 tầng, diện tích sàn 3.927,93 m 2 ); xây dựng thêm 01 khu bồn chứa nguyên liệu sản xuất hóa chất hoạt động bề mặt ở vị trí mới; đầu tư mua mới máy móc thiết bị phục vụ sản xuất tại các nhà xưởng xây mới (bồn phản ứng, bồn chứa nguyên liệu, lò hơi, thiết bị phụ trợ);

Hóa chất bề mặt của Công ty bao gồm 04 nhóm sản phẩm chính sau:

* Chất hoạt động bề mặt Anionic (Anionic Surfactants): Là chất khi cho vào trong nước sẽ phân ly thành ion âm, chúng có khả năng hoạt động bề mặt mạnh nhất, khả năng lấy dầu cao, tạo bọt to nhưng kém bền Các chất hoạt động bề mặt này bị thụ động hoá trong môi trường nước cứng (Ca 2+ , Mg 2+ ) và các ion kim loại nặng (Al, Fe). Đây là loại chất hoạt động bề mặt được sử dụng rộng rãi và phổ biến nhất trong giặt giũ, nước rửa chén, các chất tẩy rửa gia dụng Sản phẩm của nhóm này chủ yếu là Amino Acid, được ứng dụng trong các sản phẩm chăm sóc cá nhân có nguồn gốc dịu nhẹ cho da, mắt và phân hủy sinh học tuyệt vời.

* Chất hoạt động bề mặt Cationic (Cationic Surfactants): Là chất có điện tích dương trên phần hoạt động bề mặt của phân tử trong dung dịch nước khi bị ion hóa, và cũng được sử dụng làm chất hòa tan, chất làm sạch hóa chất giấy/bột giấy, chất bôi trơn, sát trùng và diệt khuẩn…

Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư

Bảng 1 2 Nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu, hóa chất của dự án

TT Tên nguyên vật liệu, hóa chất sử dụng

Thành phần, tính chất của hóa chất sử dụng

Hiện trạng sản xuất 7.502,94 tấn/năm

Công suất sau khi mở rộng

I Nguyên vật liệu, hóa chất chính sử dụng cho sản xuất hóa chất hoạt động bề mặt

- Chất rắn dạng hạt màu trắng hoặc vàng nhạt, mùi béo nhạt

- Chất rắn màu trắng hoặc vàng nhạt, mùi béo nhạt

- Chất rắn màu trắng hoặc vàng nhạt, mùi béo nhạt

- Chất rắn màu trắng, mùi béo nhạt

TT Tên nguyên vật liệu, hóa chất sử dụng

Thành phần, tính chất của hóa chất sử dụng

- Dạng bột màu trắng, mùi cay nồng.

Tan ít trong nước, tan trong rượu, ete, chloroform, dễ cháy, không độc

- Điểm sôi: >300 0 C; nhiệt độ nóng chảy 55-58 0 C

- Sản phẩm phân hủy: CO, CO2.

- Hỗn hợp Lauric Acid và Stearic acid

-Chất lỏng,không màu,không mùi 2,501 13,133 Hàn Quốc, Trung quốc

- Chất lỏng không màu, không mùi

- Tinh thể màu trắng hoặc bột tinh thể màu trắng, không mùi

- Chất lỏng, màu trắng đến nâu, vị chua, không mùi

- Gây bỏng da nặng và tổn thương mắt nghiêm trọng; nguy hại nếu hít phải

11 Sodium Sulfate - CAS: 7757-82-6 19,532 102,568 Hàn Quốc, Việt

TT chất sử dụng sử dụng Nguồn gốc

- Tinh thể màu trắng, không mùi Nam

- CAS: 7757-83-7 Chất rắn, màu trắng ngà, không mùi

- Ethylene di-amine tetra-acetic acid tetrasodium salt

- Dạng bột tinh tể màu trắng

- Ethylene di-amine tetra-acetic acid disodium salt

- Chất rắn, không màu, không mùi

-Chất lỏng,không màu 20 105,025 Trung quốc

- Dạng nhớt, không màu đến màu vàng, giống mùi của amine

TT Tên nguyên vật liệu, hóa chất sử dụng

Thành phần, tính chất của hóa chất sử dụng

- Chất lỏng, không màu Nam

- Chất lỏng, không màu, mùi rượu

- Chất lỏng không màu, hơi hăng

% Chất lỏng màu vàng nhẹ, mùi clo nhẹ

- Thành phần: chlotoacetic acid (99,25%),dichloroacetic acid (0,43%),

TT chất sử dụng sử dụng Nguồn gốc acid acetic (0,02%), nước (0,3%)

Chất rắn màu trắng, không mùi 7,227 37,951 Hàn Quốc, Việt

Chất lỏng, không màu, mùi như amin

- Thành phần: PTSA 97%, H2SO4 0,5%, độ ẩm 2%

- Bột tinh thể màu trắng, mùi rất nhẹ

- Điểm sôi 140 0 C; điểm nóng chảy

- Chất lỏng không màu, mùi amin; không hòa tan trong nước

TT Tên nguyên vật liệu, hóa chất sử dụng

Thành phần, tính chất của hóa chất sử dụng

- Khi bị phân hủy tạo ra CO2, CO, NOx

- Bảo quản trong thùng kín, để nơi thông thoáng

- Tránh tiếp xúc với axit

Chất lỏng không màu, mùi kích thích 18,698 98,188 Hàn Quốc, Việt

- NaBH Chất rắn, màu trắng, không mùi

31 Methyl Chloride CH3Cl - CAS: 74-87-3

Dạng khí không màu, mùi ngọt 23,424 123,006 Hàn Quốc, Việt

- Sodium chloride Tinh thể màu trắng, mùi nhẹ

- Chất lỏng không màu, trong suốt

TT chất sử dụng sử dụng Nguồn gốc

Chất rắn, không mùi, vị ngọt

- CAS: 56-81-5 Chất lỏng nhớt trong, không màu, hút ẩm, không mùi

- Khi bị phân hủy tạo ra CO2, CO, NOx,

- Điều kiện bảo quản: Đậy kín thùng chứa, lưu trữ ở nơi khô ráo và thông thoáng

- Vật liệu không tương thích: Chất oxy hóa

- Khi bị phân hủy (do đốt cháy, nhiệt độ cao) tạo ra khói độc chứa CO2, CO,

- Điều kiện bảo quản: Đậy kín thùng

TT Tên nguyên vật liệu, hóa chất sử dụng

Thành phần, tính chất của hóa chất sử dụng

- Vật liệu không tương thích: Chất oxy hóa

- C18H35ClO- Chất lỏng trong suốt không màu; pH =1

- Khi bị phân hủy tạo ra CO2, CO, khí HCl

- Điều kiện bảo quản: Đậy kín thùng chứa, lưu trữ ở nơi khô ráo và thông thoáng

- Vật liệu cần tránh: Nước, cồn, chất oxy hóa

Dạng bột mịn màu trắng 0,06 0,315 Hàn Quốc, Việt

41 Silcolapse C581 Chất lỏng màu trắng sữa

Chất lỏng không màu,mùi đặc trưng 0,731 3,839 Hàn Quốc, Việt

Chất lỏng màu trắng sữa ,mùi nhẹ 0,4 1,426 Hàn Quốc, Việt

TT Tên nguyên vật liệu, hóa chất sử dụng

Thành phần, tính chất của hóa chất sử dụng Nguồn gốc

Chất lỏng màu nhạt 11,304 59,360 Hàn Quốc, Việt

Chất lỏng mùi nhạt 13,174 69,180 Hàn Quốc, Việt

Chất lỏng mùi nhạt 13,168 69,149 Hàn Quốc, Việt

Behenyl dimethyl amine 100.000, áp dụng hệ số Kp = 0,8.

+ Đối với các nguồn khí thải phát sinh tại dự án hiện hữu, Công ty đã đầu tư lắp đặt 03 hệ thống xử lý khí thải (bao gồm: 01 hệ thống xử lý khí thải tại xưởng sản xuất sơn lót; 01 hệ thống xử lý khí thải tại xưởng sản xuất hóa chất hoạt động bề mặt số 01; 01 hệ thống xử lý khí thải xưởng sản xuất thùng phuy (hiện đã ngưng hoạt động)) và đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp phép tại Giấy phép môi trường số 180/ GPMT-BTNMT ngày 17/08/2022 Chất lượng khí thải trước khi xả vào môi trường không khí đạt QCVN 19:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ (Cột B, Kp = 0,8 và Kv = 1,0), QCVN 20:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với một số chất hữu cơ, do đó dự án hiện hữu hoàn toàn phù hợp với phân vùng môi trường tiếp nhận khí thải do UBND tỉnh Đồng Nai ban hành.

+ Đối với dự án mở rộng, Công ty dự kiến đầu tư lắp đặt bổ sung thêm 05 hệ thống xử lý khí thải (bao gồm: 02 hệ thống xử lý khí thải tại xưởng sản xuất hóa chất ngưng hoạt động, 01 hệ thống lọc bụi túi vải tại xưởng sản xuất keo Polyester ) Chất lượng khí thải trước khi xả vào môi trường không khí đạt QCVN 19:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ (Cột B, Kp = 0,8 và Kv = 1,0), QCVN 20:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với một số chất hữu cơ, do đó dự án mở rộng hoàn toàn phù hợp với phân vùng môi trường tiếp nhận khí thải do UBND tỉnh Đồng Nai ban hành.

* Sự phù hợp của dự án với Kế hoạch số 88/KH-UBND ngày 20/4/2022 về bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh Đồng Nai năm 2022:

- Theo Tiểu mục 1, Mục II, Phần II Kế hoạch bảo vệ môi trường năm 2022 có nêu các chỉ tiêu chủ yếu: “Thu gom và xử lý 100% chất thải y tế; 100% chất thải nguy hại; 100% chất thải công nghiệp không nguy hại; 100% chất thải rắn sinh hoạt”.

- Dự án đảm bảo thu gom 100% chất thải nguy hại; 100% chất thải công nghiệp không nguy hại; 100% chất thải rắn sinh hoạt và hợp đồng với đơn vị có chức năng đến thu gom, xử lý đúng quy định của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường, Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường, do đó dự án phù hợp với Kế hoạch Bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh Đồng Nai năm 2022.

Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường tiếp nhận chất thải

2.2.1 Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của hệ thống thu gom, xử lý nước thải tập trung KCN Gò Dầu

Nước thải phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất của dự án phải được xử lý sơ bộ đạt Tiêu chuẩn đấu nối nước thải KCN Gò Dầu (Bảng 1.13), trước khi đấu nối vào hệ thống thu gom, xử lý nước thải tập trung của KCN Cùng với nước thải phát sinh từ các nhà máy khác trong KCN, nước thải sau xử lý sơ bộ của dự án sẽ được dẫn về xử lý tại Nhà máy XLNT tập trung KCN Gò Dầu Chất lượng nước thải sau xử lý của KCN Gò Dầu đạt QCVN 40:2011/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp (Cột B, Kq = 1,1 và Kf = 1,1) trước khi thải ra nguồn tiếp nhận là rạch Bàu Riêu, sau đó chảy ra sông Thị Vải.

* Hiện trạng thu gom, xử lý nước thải của KCN Gò Dầu:

 Mạng lưới thu gom nước thải của KCN Gò Dầu được thiết kế riêng biệt hoàn toàn với hệ thống thu gom thoát nước mưa, đảm bảo về mặt kỹ thuật và vệ sinh môi trường Cống thoát nước thải chung của KCN Gò Dầu được xây lắp là cống bê tông ly tâm đặt ở trục chính dọc và chính ngang theo dạng xương cá, các tuyến ống nhánh từ các nhà máy ra nối vào cống chính trên trục chính rồi chảy về Nhà máy XLNT tập trung của KCN theo chế độ tự chảy. doanh nghiệp Lượng nước thải đấu nối về Nhà máy XLNT tập trung KCN Gò Dầu để xử lý khoảng 154 m 3 /ngày đêm.

+ Số cơ sở được miễn trừ đấu nối: 01 doanh nghiệp (Công ty TPC Vina – Doanh nghiệp được UBND tỉnh Đồng Nai cấp giấy phép xả nước thải vào nguồn nước) Lưu lượng nước sau xử lý xả thải ra ngoài môi trường theo giấy phép xả thải là 1.391m 3 /ngày.

 Công trình xử lý nước thải: Nhà máy XLNT tập trung KCN Gò Dầu được đầu tư xây dựng với công suất thiết kế giai đoạn 1: 500 m 3 /ngày.đêm, có nhiệm vụ tiếp nhận và xử lý nước thải của các doanh nghiệp trong KCN Gò Dầu.

+ Công nghệ xử lý nước thải là công nghệ bùn hoạt tính hiếu khí.

+ Công suất vận hành thực tế: 154 m 3 /ngày.đêm (trung bình từ tháng 01/2022 đến tháng 12/2022).

+ Công trình xử lý nước thải đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp Giấy xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường số 44/GXN-TCMT ngày 07/10/2013 và được UBND tỉnh Đồng Nai cấp Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước số 86/GP- UBND ngày 04/5/2021 với lưu lượng xả thải 500 m 3 /ngày.đêm.

* Đánh giá khả năng tiếp nhận, xử lý nước thải của hệ thống xử lý nước thải tập trung KCN Gò Dầu:

Theo Báo cáo công tác bảo vệ môi trường năm 2022 KCN Gò Dầu của Công ty

Cổ phần Sonadezi Long Bình, Nhà máy XLNT tập trung KCN Gò Dầu hiện đang tiếp nhận nước thải từ các nhà máy thứ cấp hoạt động trong KCN với lưu lượng 154 m 3 /ngày (đạt 30,8 % công suất thiết kế của hệ thống xử lý nước thải tập trung KCN).

Dự kiến khi dự án mở rộng đi vào hoạt động, lưu lượng nước thải phát sinh từ nhà máy khoảng 98,79m 3 /ngày, khi đó tổng lưu lượng nước thải chảy về Nhà máy XLNT tập trung KCN khoảng 252,79 m 3 /ngày.đêm (mới chỉ đạt 50,56% công suất thiết kế của hệ thống xử lý nước thải KCN) Do đó, Nhà máy XLNT tập trung KCN Gò Dầu hoàn toàn có khả năng tiếp nhận và xử lý nước thải phát sinh từ dự án.

Tiêu chuẩn đấu nối nước thải vào hệ thống thu gom, xử lý nước thải tập trung của KCN Gò Dầu được thể hiện chi tiết trong bảng sau:

Bảng 1 13 Tiêu chuẩn đấu nối nước thải KCN Gò Dầu

TT Thông số Đơn vị

Tiêu chuẩn đấu nối nước thải KCN

TT Thông số Đơn vị

Tiêu chuẩn đấu nối nước thải KCN

27 Tổng hoá chất bảo vệ thực vật clo hữu cơ mg/l 0,11

28 Tổng hoá chất bảo vệ thực vật phốt pho hữu cơ mg/l 1,1

31 Tổng hoạt độ phóng xạ α Bq/l 0,1

32 Tổng hoạt độ phóng xạ β Bq/l 1

Nguồn: Công ty Cổ phần Dịch vụ Sonadezi

2.2.2 Sự phù hợp của dự án đối với khả năng chịu tải của môi trường không khí

- Theo Báo cáo công tác bảo vệ môi trường KCN Gò Dầu trong 03 năm gần nhất, báo cáo tổng hợp quan trắc môi trường không khí trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, chất lượng không khí tại khu vực dự án đạt các tiêu chuẩn, quy chuẩn theo quy định hiện hành

- Môi trường không khí khu vực dự án có khả năng tiếp nhận thêm các nguồn khí thải sau xử lý của nhà máy khi mở rộng, nâng công suất Chất lượng khí thải trước khi xả vào môi trường không khí đảm bảo đạt QCVN 19:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ (Cột B, Kp = 0,8 và Kv = 1,0), QCVN 20:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với một số chất hữu cơ. hại của địa phương Đồng Nai có các khu xử lý chất thải tập trung như khu xử lý chất thải xã Tây Hòa

(huyện Trảng Bom), khu xử lý chất thải xã Quang Trung (huyện Thống Nhất), khu xử lý chất thải xã Xuân Mỹ (huyện Cẩm Mỹ), khu xử lý chất thải xã Bàu Cạn (huyện

Long Thành), khu xử lý chất thải xã Xuân Tâm (huyện Xuân Lộc), khu xử lý chất thải xã Túc Trưng (huyện Định Quán) đảm bảo thu gom, xử lý chất thải phát sinh từ hoạt động của dự án.

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƠI THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Dữ liệu về hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật

3.1.1 Dữ liệu về hiện trạng môi trường

Dự án nằm trong KCN Gò Dầu thuộc xã Phước Thái, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai, do đó báo cáo đã tham khảo nguồn số liệu từ Báo cáo công tác bảo vệ môi trường năm 2023 của KCN Gò Dầu để trình bày về hiện trạng môi trường xung quanh khu vực dự án:

(1) Hiện trạng chất lượng không khí xung quanh

- Vị trí các điểm quan trắc:

Bảng 3 1 Vị trí quan trắc chất lượng không khí xung quanh của KCN

TT Vị trí Ký hiệu

1 Khu vực đường vào cảng Gò Dầu A (gần Công ty AK Vina)

2 Khu vực ngã tư đường 3 và đường 1

3 Khu vực cảng Gò Dầu A

4 Khu vực cảng Gò Dầu B

Nguồn: Phiếu quan trắc định kỳ của KCN

Bảng 3 2 Kết quả phân tích chất lượng không khí xung quanh của KCN

TT Thôn g số Đơn vị

HNO3 mg/ m 3 KPH KPH KPH KPH 0,3 -

Nguồn: Phiếu quan trắc định kỳ của KCN

Nhận xét: Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí xung quanh của

KCN Gò Dầu đều nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh, QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn Điều này chứng tỏ hiện trạng môi trường không khí khu vực xung quanh dự án còn khá tốt.

(2) Hiện trạng môi trường nước mặt

- Vị trí các điểm quan trắc:

Bảng 3 3 Vị trí quan trắc chất lượng không khí xung quanh của KCN

TT Vị trí Ký hiệu

1 NMl.Nước mặt tại Rạch Bàu Riêu (nguồn tiếp nhận nước thải trực tiếp của Nhà máy XLNT KCN Gò Dầu) - điểm tiếp giáp giữa KCN và khu dân cư - Phía trên vị trí xả thải của KCN Gò Dầu khoảng 100m.

2 Nước mặt tại Rạch Bàu Riêu (nguồn tiếp nhận nước thải trực tiếp của Nhà máy XLNT KCN Gò Dầu) - điểm tiếp giáp giữa KCN và khu dân cư - Phía dưới vị trí xả thải của KCN Gò Dầu khoảng 100m.

3 Nước mặt Sông Thị Vải (nguồn tiếp nhận nước thải

TT Vị trí Ký hiệu

4 Nước mặt Sông Thị Vải (nguồn tiếp nhận nước thải cuối cùng của Nhà máy XLNT KCN Gò Dầu) tại điểm giao giữa Rạch Bàu Riêu và Sông Thị Vải

5 Nước mặt Sông Thị Vải (nguồn tiếp nhận nước thải cuối cùng của Nhà máy XLNT KCN Gò Dầu) tại điểm tiếp giáp giữa KCN Gò Dầu và Công ty cổ phần hữu hạn Vedan Việt Nam.

Nguồn: Phiếu quan trắc định kỳ của KCN

Bảng 3 4 Kết quả phân tích chất lượng nước mặt

TT Thông số Đơn vị

(tính theoN) mg/L KPH KPH KPH KPH KPT 0,9

8 F mg/L KPH KPH KPH KPH KPT 1,5

10 NO3- (tính theo N) mg/L 0,19 0,16 0,14 0,16 KPT 10

(tính theo P) mg/L KPH KPH KPH KPH KPT 0,3

12 CN - mg/L KPH KPH KPH KPH KPT 0,05

13 Tổng Phenol mg/L KPH KPH KPH KPH KPT 0,01

14 Tổng dầu, mỡ mg/L KPH KPH KPH KPH KPT 1

15 Dầu mỡ khoáng mg/L KPH KPH KPH KPH KPT -

16 Mn mg/L KPH KPH KPH KPH KPT 0,5

17 Ni mg/L KPH KPH KPH KPH KPT 0,1

TT Thông số vị MT:2015/BTNMT

20 Hg mg/L KPH KPH KPH KPH KPT 0,001

21 Cd mg/L KPH KPH KPH KPH KPT 0,01

22 Pb mg/L KPH KPH KPH KPH KPT 0,05

(Cr) mg/L KPH KPH KPH KPH KPT 0,5

24 Cr (VI) mg/L KPH KPH KPH KPH KPT 0,04

25 Cu mg/L KPH KPH KPH KPH KPT 0,5

26 Zn mg/L KPH KPH KPH KPH KPT 1,5

27 Chất hoạt động bề mặt mg/L KPH KPH KPH KPH KPT 0,4

28 Aldrin àg/L KPH KPH KPH KPH KPT 0,1

(BHC) àg/L KPH KPH KPH KPH KPT 0,02

30 Dieldrin àg/L KPH KPH KPH KPH KPT 0,1

Dichloro diphenyl trichloroetha ne (DDTs) àg/L KPH KPH KPH KPH KPT 1,0

& Heptach lorepox ide àg/L KPH KPH KPH KPH KPT 0,2

34 Tổng hoạt độ phóng xạ  Bq/L KPH KPH KPH KPH KPT 0,1

35 Tông hoạt độ phóng xạ  Bq/L KPH KPH KPH KPH KPT 1,0

TT Thông số Đơn vị

Nguồn: Phiếu quan trắc định kỳ của KCN

(3) Hiện trạng chất lượng nước thải sau xử lý của KCN

Kết quả phân tích chất lượng nước thải sau xử lý của hệ thống XLNT tập trung KCN

Gò Dầu được trình bày ở bảng sau:

Bảng 3 5 Kết quả phân tích chất lượng nước thải sau xử lý của KCN Gò Dầu

TT Thông số Đơn vị

1 Nhiệt độ (đo tại phòng thí nghiệm) °C 28,7 40

2 DO(đo tại phòng thí nghiệm) mgO2/L 7,5 -

4 pH (đo tại phòng thí nghiệm) - 6,88 5,5-9

7 Chất rắn lơ lửng mg/L KPH (MDL = 5) 121

9 Thủy ngân mg/L KPH (MDL = 0,001) 0,0121

12 Crom (VI) mg/L KPH (MDL = 0,005) 0,121

13 Crom (III) mg/L KPH (MDL = 0,01) 1,21

TT Thông số Đơn vị 40:2011/BTNM

19 Tổng xianua mg/L KPH (MDL = 0,002) 0,121

20 Tổng Phenol mg/L KPH (MDL = 0,003) 0,605

21 Tổng dầu mỡ khoáng mg/L KPH (MDL = 0,5) 12,1

24 Amoni (tính theo N) mg/L KPH (MDL = 0,5) 12,1

27 Cr (không áp dụng khi xả vào nguồn nước mặn, nước lợ) mg/L 64,5 1210

Nguồn: Phiếu quan trắc định kỳ của KCN

(4) Hiện trạng tài nguyên sinh vật

Dự án tọa lạc tại KCN Gò Dầu Khu đất thực hiện dự án mở rộng nằm trong phần đất dự trữ mở rộng của nhà máy hiện hữu Địa hình khu đất đã được san gạt mặt bằng để xây dựng nhà xưởng nên tài nguyên sinh học tương đối nghèo nàn, chủ yếu bao gồm các loài thực vật trên cạn được Chủ đầu tư trồng, nhằm mục đích bảo đảm mảng xanh trong khu đất nhà máy theo quy định Do đó, hoạt động xây dựng và vận hành của dự án không phát sinh tác động nghiêm trọng đến tài nguyên sinh học

3.1.2 Nhận dạng các đối tượng bị tác động, yếu tố nhạy cảm về môi trường khu vực thực hiện dự án

- Các đối tượng có khả năng bị tác động của dự án:

+ Môi trường nước (nước mặt).

+ Giao thông trong khu vực.

- Yếu tố nhạy cảm về môi trường khu vực thực hiện dự án:

- Dự án nằm trong KCN, không gần khu dân cư tập trung, không xả thải vào mặt nước khu bảo tồn thiên nhiên theo quy định của pháp luật về đa dạng sinh học, thủy sản; các loại rừng theo quy định của pháp luật về lâm nghiệp; di sản văn hóa vật thể, di sản thiên nhiên khác; đất trồng lúa nước từ 02 vụ trở lên; vùng đất ngập nước quan trọng; yêu cầu di dân, tái định cư và yếu tố nhạy cảm khác về môi trường.

- Do đó, vị trí thực hiện dự án không có các yếu tố nhạy cảm về môi trường.

Mô tả về môi trường tiếp nhận nước thải của dự án

Dự án đấu nối nước thải sau xử lý sơ bộ vào hệ thống thu gom, xử lý nước thải tập trung KCN Gò Dầu, không xả nước thải ra ngoài môi trường, do đó trong mục này báo cáo chỉ tập trung mô tả về hiện trạng thu gom và xử lý nước thải của KCN Gò Dầu, cụ thể như sau:

3.2.1 Mạng lưới thu gom nước thải

Mạng lưới thu gom nước thải của KCN Gò Dầu được thiết kế riêng biệt hoàn toàn với hệ thống thu gom, thoát nước mưa, đảm bảo về mặt kỹ thuật và vệ sinh môi trường Cống thoát nước thải chung của KCN Gò Dầu được xây lắp là cống bê tông ly tâm đặt ở trục chính dọc và chính ngang theo dạng xương cá, các tuyến ống nhánh từ các nhà máy ra nối vào cống chính trên trục chính rồi chảy về Nhà máy XLNT tập trung của KCN theo chế độ tự chảy.

3.2.2 Công trình xử lý nước thải

Công ty Cổ phần Sonadezi Long Bình - Chủ đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng KCN Gò Dầu đã đầu tư xây dựng Nhà máy XLNT tập trung KCN với công suất thiết kế giai đoạn 1 là 500 m 3 /ngày.đêm, có nhiệm vụ tiếp nhận và xử lý nước thải của các doanh nghiệp trong KCN Gò Dầu Công trình xử lý nước thải đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp Giấy xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường số 44/GXN-TCMT ngày 07/10/2013 và được UBND tỉnh Đồng Nai cấp Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước số 86/GP-UBND ngày 04/5/2021 với lưu lượng xả thải 500 m 3 /ngày.đêm.

Chất lượng nước thải sau xử lý của KCN Gò Dầu đạt QCVN 40:2011/BTNMT -Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp (Cột B, Kq = 1,1 và Kf = 1,1) trước khi thải ra nguồn tiếp nhận là rạch Bàu Riêu, sau đó chảy ra sông Thị Vải. Quy trình công nghệ xử lý nước thải hệ thống xử lý nước thải tập trung củaKCN như sau:

Hình 3 1 Sơ đồ quy trình công nghệ hệ thống xử lý nước thải tập trung của KCN Thuyết minh quy trình công nghệ xử lý nước thải:

- Nhà máy XLNT tập trung KCN Gò Dầu được thiết kế vận hành theo công nghệ bùn hoạt tính hiếu khí kiểu truyền thống Bể Aeroten và bể lắng riêng biệt Bùn hoạt tính từ bể lắng thứ cấp được hồi lưu một phần về bể Aeroten để duy trì nồng độ bùn hoạt tính (MLSS) trong bể Aeroten.

- Nước thải qua ngăn lược rác thô tự chảy vào hố bơm Tại đây các bơm nước thải (kiểu bơm chìm) đưa nước thải qua lược rác tinh vào bể điều hòa Từ bể điều hòa nước thải được bơm lên bể trung hòa và tạo bông

- Bể trung hòa và tạo bông gồm 2 ngăn: ngăn trộn và ngăn tạo bông Tại ngăn trộn, nước thải được trộn với hóa chất (khi cần thiết) Hóa chất (NaOH, H2SO4) được đưa vào ngăn trộn nhằm trung hòa nồng độ nước thải đến pH = 6,5 - 7,0 Ngoài ra, còn sử dụng phèn (FeCl 3 , phèn nhôm/sắt) và polymer để keo tụ các tạp chất vô cơ trong nước tạo thành các bông cặn, sau đó chảy tràn qua ngăn tạo bông để giúp tạo bông lớn dễ lắng

- Nước thải sau đó tràn vào bể lắng sơ cấp Các loại cặn vô cơ trong nước thải được giữ lại tại bể lắng này Sau khi qua bể lắng sơ cấp, nước thải được đưa sang ngăn tách dầu mỡ Tại ngăn tách dầu mỡ, nhờ thiết bị chuyên dùng, nồng độ dầu mỡ sẽ giảm xuống đến mức < 5mg /l Nước thải sau đó tự chảy sang ngăn tái sinh bùn và hòa

- Bể Aeroten là bể xử lý với quá trình sinh học bằng bùn hoạt tính (bùn được máy bơm đưa về từ bể lắng thứ cấp đến ngăn tái sinh bùn) Tại đây các vi sinh vật hiếu khí sẽ thực hiện quá trình chuyển hóa sinh học phân hủy các chất hữu cơ thành

H2O, CO2, các sản phẩm vô cơ khác và các tế bào sinh vật mới Để duy trì các vi sinh vật hiếu khí trong bể Aeroten, cần cung cấp thêm oxy trong không khí bằng các thiết bị làm thoáng bề mặt

- Sau thời gian lưu nước thích hợp trong bể Aeroten, hỗn hợp bùn và nước được dẫn sang bể lắng thứ cấp Bể lắng thứ cấp có nhiệm vụ giữ lại bùn sinh học phát sinh từ quá trình phân hủy chất hữu cơ bằng vi sinh vật (đây là quá trình chủ yếu) và cặn chưa giữ lại được ở bể lắng sơ cấp (nếu quá trình ở bể lắng sợ cấp tốt thì thành phần này không nhiều) Nước thải sau khi qua bể lắng thứ cấp được đưa vào bể khử trùng được khử trùng bằng Clo trước khi dẫn ra hồ hoàn thiện Quá trình xử lý nước thải đã hoàn tất.

- Bùn sinh học từ bể lắng thứ cấp được bơm hồi lưu về ngăn tái sinh bùn, hòa trộn với nước thải sau khi đã qua xử lý sơ bộ trước khi vào bể Aeroten Việc hồi lưu bùn nhằm duy trì ổn định nồng độ bùn hoạt tính MLSS trong bể Aeroten Bùn thải từ bể lắng sơ cấp và bùn dư từ bể lắng thứ cấp được bơm vào bể nén bùn, tại đây bùn được nén đặc hơn đến khoảng 2 - 4 % và được bơm vào máy ép bùn, tách nước đến độ khô > 20 % rồi đem đi chôn lấp

- Nước trong trên bề mặt bể nén bùn và nước tách ra từ thiết bị nén bùn sẽ được thu gom bằng máng tràn dẫn về hố bơm để xử lý

3.2.3 Điều kiện thủy văn nguồn tiếp nhận nước thải KCN Gò Dầu

- Sông Thị Vải có chiều dài khoảng 76km với diện tích lưu vực nhỏ, khoảng 77km 2 , diện tích ứng với mực nước dâng bình quân khoảng 17,92km 2 Sông bắt nguồn từ huyện Nhơn Trạch, chảy qua địa bàn huyện Nhơn Trạch tỉnh Đồng Nai, huyện Tân Thành tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu và phía Đông Tp Hồ Chí Minh, sau đó hợp lưu với Sông Gò Giải rồi đổ vào vịnh Gành Rái Sông Thị Vải đoạn chảy qua địa bàn tỉnh Đồng Nai chảy theo hướng Đông Nam và gần như song song với QL 51; Lòng sông tương đối rộng 300 - 600m, chiều rộng sông đạt tới 700 - 800m từ Bàu Cát đến cửa Sông Lòng sông có hình chữ U và sâu, độ sâu trung bình khoảng 12 - 15m, chỗ sâu nhất đạt tới 40m, ít bị bồi lắng.

- Lưu lượng nước sông Thị Vải vào mùa kiệt khoảng < 10 m 3 /s (bao gồm dòng chảy từ các Sông ven Quốc lộ 51 chảy xuống và một phần từ Sông Đồng Nai chảy sang qua rạch Bà Ký và Sông Đồng Môn) Mùa lũ, lưu lượng có thể tăng hơn từ 50 -

Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường đất, nước, không khí nơi thực hiện dự án

Công ty TNHH AK Vina đã phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu và Tư vấn Môi trường (REC), tiến hành khảo sát, đo đạc hiện trạng chất lượng môi trường khu vực nhà máy trước khi thực hiện dự án mở rộng Các kết quả đo đạc tại thời điểm này được coi là số liệu “nền” được sử dụng làm căn cứ để đánh giá ảnh hưởng của dự án đến chất lượng môi trường khu vực khi đi vào vận hành.

Hiện trạng môi trường khu vực xung quanh dự án tại thời điểm lấy mẫu phân tích: thời tiết nắng ráo, có gió nhẹ, nhà máy hiện hữu hoạt động bình thường.

Bảng 3 6 Vị trí lấy mẫu môi trường khu vực thực hiện dự án

Ký hiệu Vị trí lấy mẫu Tọa độ VN 2000 múi 3 0 Thời gian lấy mẫu

Trung tâm khu đất dự kiến xây dựng xưởng mở rộng

Trung tâm khu đất dự kiến xây dựng xưởng mở rộng

Nguồn: Công ty TNHH AK Vina

3.3.1 Hiện trạng môi trường không khí

3.3.1.1 Hiện trạng môi trường không khí xung quanh

Kết quả đo đạc và phân tích các thông số ô nhiễm môi trường không khí cho thấy, chất lượng không khí tại khu vực thực hiện dự án khá tốt, các thông số chất lượng đều nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ

Cường độ ồn tại các vị trí giám sát đều đạt quy chuẩn cho phép theo QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn, dao động từ 62,7 dBA đến 63,1 dBA.

Bảng 3 7 Kết quả phân tích chất lượng không khí khu vực dự án

TT Thông số Đơn vị

BTNMT (Trung bình 1 giờ) Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3

Nguồn: Công ty TNHH AK Vina

Ghi chú: (-): Không quy định

3.3.1.2 Hiện trạng môi trường không khí lao động

Hiện trạng không khí môi trường lao động được báo cáo tham khảo từ kết quả đo kiểm môi trường lao động năm 2023, cụ thể như sau:

TT Vị trí quan trắc

Nhi ệt độ Độ ẩm

Tố c độ gió Ánh sán g

Lux dBA mg/ m 3 mg/ m 3 mg/ m 3 mg/m 3 mg/ m 3 mg/m 3 mg/ m 3 mg/m 3

I Xưởng hóa chất hoạt động bề mặt

4 Bàn làm việc văn phòng xưởng

1 Vị trí nhập liệu (tấng 2) 30,

Vị trí máy nghiền trộn 29, 0,8

TT Vị trí quan trắc

Nhi ệt độ Độ ẩm

Tố c độ gió Ánh sán g

5 Khu vực máy rửa, vệ sinh

8 Vị trí đống gói bồn rời 29,

9 Vị trí máy nghiền trộn tầng 2 - - - - 77 0,97 - -

10 Vị trí trộn sản phẩm - - - - 79 0,98 - - - - - - -

ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Đánh giá tác động và đề xuất các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn triển khai xây dựng dự án đầu tư

4.1.1 Đánh giá dự báo tác động

Dự án mở rộng được triển khai thực hiện trên phần diện tích đất dự trữ xây dựng nhà xưởng của nhà máy, ngoài ra còn diễn ra trên phần diện tích đất của xưởng thùng phuy tháo dỡ do ngưng mục tiêu sản xuất Do vậy, trong giai đoạn triển khai thi công xây dựng không phát sinh các tác động liên quan đến việc chiếm dụng đất, di dân, giải phóng mặt bằng, khai thác nguyên vật liệu (nguyên vật liệu phục vụ cho việc xây dựng các hạng mục công trình của dự án được mua từ các nhà cung cấp bên ngoài).

Các hoạt động của dự án trong giai đoạn thi công xây dựng bao gồm:

- Vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng, máy móc thiết bị phục vụ thi công xây dựng các hạng mục công trình của dự án

- Thi công các hạng mục công trình của dự án.

Với khối lượng công việc nêu trên, tại khu vực dự án sẽ tập trung một số thiết bị, máy móc thi công và nhân công xây dựng Tất cả các yếu tố này có thể gây tác động tiêu cực tới môi trường không chỉ tại khu đất xây dựng dự án mà cả cho khu vực xung quanh.

Bảng 4 1 Nguồn gây tác động, đối tượng bị tác động giai đoạn thi công xây dựng

Nguồn gây tác động Đối tượng, quy mô bị tác động Mức độ bị tác động Tác động liên quan đến chất thải

- Bụi từ quá trình tập kết vật liệu xây dựng, hoạt động xây dựng.

- Bụi, khí thải phát sinh từ các phương tiện vận chuyển, máy móc thi công.

- Bụi từ quá trình lắp đặt máy móc thiết bị sản xuất.

- Mùi từ khu vực tập kết chất

- Chất lượng không khí khu vực dự án, phạm vi diện tích 4,68 ha.

- Công nhân viên làm việc trên công trường, công nhân nhà máy hiện hữu.

Mức độ tác động không cao, ngắn hạn và có thể kiểm soát được

Nguồn gây tác động Đối tượng, quy mô bị tác động Mức độ bị tác động máy trong KCN.

- Nước thải sinh hoạt của công nhân xây dựng.

- Nước thải xây dựng phát sinh từ quá trình rửa phương tiện vận chuyển trước khi ra khỏi công trường, rửa dụng cụ và thiết bị.

- Môi trường đất khu vực dự án.

- Hệ thống thu gom, thoát nước mưa KCN,

Hệ thống thu gom, xử lý và thoát nước thải của KCN.

- Công nhân viên làm việc trên công trường và nhà máy hiện hữu.

Mức độ tác động không cao, ngắn hạn và có thể kiểm soát được.

- Rác thải sinh hoạt của công nhân.

- Chất thải rắn xây dựng.

- Môi trường đất, không khí khu vực dự án.

- Hệ thống thu gom, thoát nước mưa KCN.

- Công nhân viên làm việc trên công trường, nhà máy hiện hữu.

Mức độ tác động không cao, ngắn hạn và có thể kiểm soát được.

- Tiếng ồn, rung từ hoạt động của phương tiện vận chuyển và máy móc thi công.

Công nhân viên làm việc trên công trường, nhà máy hiện hữu

Mức độ tác động không cao, ngắn hạn và có thể kiểm soát

Nguồn gây tác động tác động Mức độ bị tác động đến chất thải công gia nhiệt, hoạt động của máy móc…

- Sự tập trung đông công nhân tại khu vực dự án.

- Hoạt động sinh hoạt của công nhân phát sinh các tác động tiêu cực như rượu chè, bài bạc, hút chích, đánh nhau…

- Tình hình an ninh, trật tự trong KCN và trên địa bàn xã.

- Công nhân viên làm việc trên công trường, nhà máy hiện hữu và xa hơn là công nhân làm việc tại các nhà máy lân cận trong KCN

Mức độ tác động không cao, ngắn hạn và có thể kiểm soát được

Các rủi ro sự cố môi trường

- Sự cố tai nạn lao động;

- Sự cố tai nạn giao thông;

- Sự cố ngập úng cục bộ trên công trường.

- Công nhân viên làm việc trên công trường, nhà máy hiện hữu và xa hơn là công nhân làm việc tại các nhà máy lân cận trong KCN

- Người dân tham gia giao thông.

- Tài sản Chủ đầu tư

Mức độ tác động không cao, ngắn hạn và có thể kiểm soát được

4.1.1.1 Nguồn tác động có liên quan đến chất thải

4.1.1.1.1 Tác động do bụi, khí thải a) Nguồn phát sinh

- Các nguồn phát sinh bụi, khí thải trong giai đoạn thi công xây dựng bao gồm:

+ Bụi đất đá từ hoạt động đào đắp đất, san nền.

+ Bụi đường, khí thải phát sinh trong quá trình vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng, máy móc thiết bị.

+ Bụi, khí thải phát sinh từ các máy móc, thiết bị thi công trên công trường.

+ Bụi phát sinh từ hoạt động phá dỡ các công trình hiện hữu; bốc dỡ nguyên vật liệu xây dựng.

+ Khí thải từ hoạt động hàn xì kim loại.

+ Bụi từ quá trình lắp đặt máy móc thiết bị sản xuất.

+ Mùi tại khu vực lưu chứa chất thải rắn sinh hoạt. b) Đối tượng chịu tác động

- Tác động tới môi trường không khí khu vực dự án.

- Tác động tới công nhân trên công trường.

- Người tham gia giao thông trên tuyến đường;

- Tác động tới hệ sinh thái trong khu vực dự án c) Dự báo tải lượng và đánh giá tác động

 Bụi đất đá từ hoạt động đào đắp đất, san nền

- Công trình được xây dựng trên nền mặt bằng đã được san lấp hoàn chỉnh, do đó dự án chỉ thực hiện quá trình san gạt đất đá từ quá trình đào móng công trình đến nơi có địa hình thấp (không lấy đất từ bên ngoài vào) nên chỉ phát sinh bụi khuếch tán từ quá trình đào đất, san gạt và khói bụi, tiếng ồn, rung động phát sinh từ phương tiện thi công san gạt

1,45 tấn/m 3 ) Với diện tích xây dựng công trình, đường giao thông, sân bãi của dự án là 20.855,45 m 2 (theo số liệu Bảng 1.9), chiều cao nền công trình trung bình khoảng 0,32 m.

 Tải lượng bụi phát sinh:

Theo hướng dẫn của Cơ quan bảo vệ môi trường Mỹ EPA, Định lượng và các yếu tố phát thải không khí Air emission factors and quantification, AP42, Fifth edition, Volume I, Chapter 13: Miscellaneous sources, Section 13.2.4 Aggregate handling and storage piles, United State environmental protection agency, Final section, 11/2006), mức độ khuếch tán bụi từ công tác đào đắp đất, san nền được tính căn cứ trên hệ số ô nhiễm E được tính bằng công thức sau:

- E: Hệ số phát thải, kg/tấn;

- k: Cấu trúc hạt, k = 0,35 đối với bụi PM10; k = 0,74 đối với bụi tổng (TSP) Bảng cấu trúc hạt (k) chọn theo AP 42, Fifth Edition Compilation of Air Pollutant Emission Factors, Volume 1: Stationary Point and Area Sources, Bảng 13.2.3-4;

- U: Tốc độ gió trung bình tại khu vực dự án, U = 0,7 m/s;

- M: Độ ẩm trung bình của vật liệu, M = 30%.

Vậy, hệ số ô nhiễm bụi trong hoạt động đào đắp đất, san nền là E = 0,004 kg/tấn.

Tổng lượng bụi phát sinh vào môi trường không khí sẽ là: 6.048 tấn x 0,004 kg/tấn = 24,19 kg

Thời gian thi công đào đắp đất, san nền khoảng 5 ngày, 1 ngày làm 8 tiếng nên tải lượng bụi phát sinh trong một giây là: 0,16 g/s.

 Nồng độ bụi phát tán:

Xem nguồn bụi tại khu vực thi công như một nguồn mặt, khi đó nồng độ bụi phát sinh tại khu vực thi công được áp dụng khái niệm về mô hình hộp cố định với các điều kiện:

- Chuyển động rối của khí quyển làm cho chất ô nhiễm được hòa trộn một cách triệt để và đều đặn đến độ cao hòa trộn H và sự hòa trộn không vượt quá độ cao ấy Do có hòa trộn mạnh, nồng độ chất ô nhiễm được phân bố đồng đều trong toàn khối tích của hộp, không có sự khác biệt giữa phía đầu gió và phía cuối gió

- Gió Tây Nam thổi theo trục X song song với chiều dài của khối hộp cần tính Vận tốc gió u là hằng số theo không gian và thời gian.

- Nồng độ chất ô nhiễm đi vào hộp là hằng số và xem đó là nồng độ nền trong khí quyển Chất ô nhiễm không đi vào hay ra khỏi hộp qua nắp hộp cũng như qua 2 bên mặt của hộp.

- Chất ô nhiễm là bụi có tính chất tồn tại vững bền trong không khí không bị phân hủy hay lắng đọng.

- Theo Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải - Tập 1: Ô nhiễm không khí và tính toán khuếch tán chất ô nhiễm - GS.TS Trần Ngọc Chấn thì nồng độ bụi phát tán được tính theo công thức sau:

- C: Nồng độ trung bình của bụi phát tán trong khu vực, mg/m 3 ;

- C0: Nồng độ bụi môi trường nền lớn nhất khu vực dự án, lấy bằng nồng độ bụi đo đạc tại thời điểm 23/02/2023: C0 = 0,23 mg/m 3 ;

- l: Chiều dài khu đất cần thi công, l = 216 m;

- H: Độ cao hòa trộn của bụi, chọn H = 15 m;

- u: Tốc độ gió trung bình tại khu vực, u = 0,7 m/s;

- M: Cường độ phát sinh bụi, g/m 2 s

M = B/A = 2,57 x10 -5 g/s.m 2 + B: Tải lượng bụi phát sinh, B = 0,16 g/s

+ A: Diện tích khu vực phát tán, A = 20.855,45 m 2 mg/m 3 ) 2,5 lần Đây là nguồn gây tác động trực tiếp đến sức khỏe công nhân tại công trường và nhân viên làm việc tại nhà máy hiện hữu, do đó Công ty sẽ yêu cầu Nhà thầu thi công phải thực hiện đầy đủ các biện pháp cách ly, hạn chế bụi phát sinh như tưới ẩm các vật liệu thích hợp, che chắn công trình bằng lưới và tôn, Các biện pháp giảm thiểu cụ thể sẽ được thể hiện tại phần sau.

 Bụi đường, khí thải phát sinh trong quá trình vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng, máy móc thiết bị

- Quá trình vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng, máy móc thiết bị sản xuất của dự án bằng các phương tiện vận tải đường bộ (xe tải 15 tấn) sẽ cuốn theo đất cát từ mặt đường, xả khói thải, gây ô nhiễm môi trường không khí suốt quãng đường vận chuyển Đối tượng chịu ảnh hưởng là người đi đường và các hộ dân sinh sống dọc tuyến đường vận chuyển, các nhà máy trong KCN, cán bộ công nhân viên làm việc tại nhà máy và toàn bộ công nhân trên công trường

- Tổng khối lượng vận chuyển trong giai đoạn thi công xây dựng của dự án là 20.800 tấn (bao gồm 20.000 tấn vật liệu xây dựng và 800 tấn máy móc thiết bị sản xuất) Quãng đường vận chuyển trung bình khoảng 15 km/lượt, sử dụng xe tải 15 tấn để chuyên chở 

Số lượt xe di chuyển khoảng: 4.160 lượt/tổng thời gian thi công (tính cho cả có tải và không tải, quy đổi: 2 lượt xe không tải = 1 lượt xe có tải) Thời gian thi công vận chuyển vật liệu dự kiến khoảng 03 tháng, số lượt xe vận chuyển trong ngày là 53 lượt/ngày Tổng quãng đường vận chuyển nguyên vật liệu là 795 km/ngày.

 Tải lượng bụi phát thải từ bề mặt đường:

Theo giáo trình thiết kế mỏ - Trường đại học Mỏ địa chất Hà Nội, tải lượng bụi phát thải từ mặt đường được tính theo công thức:

- L: Tải lượng bụi, kg/km/lượt xe;

- S: Tốc độ trung bình của xe, S = 40 km/h;

- W: Trọng lượng có tải của xe, W = 15 tấn;

Thay các thông số vào công thức (3) ta tính được L = 0,63 kg/km/lượt xe.

Với số lượt xe di chuyển trên tuyến đường là 180 lượt/ngày, tải lượng bụi phát sinh là: 0,63 kg/km/lượt xe × 53 lượt xe/ngày = 33,39 kg/km.ngày = 1,16 mg/m.s.

 Tải lượng khí thải phát sinh từ các phương tiện vận chuyển:

Các phương tiện vận chuyển ra vào công trường sử dụng nhiên liệu là dầu DO 0,05% Khi hoạt động, các phương tiện này sẽ thải ra khí thải có chứa SOx, NOx, COx, VOC và bụi, đây là nguồn thải di động làm ảnh hưởng đến môi trường không khí trong khu vực dự án và cả khu vực lân cận nơi các phương tiện này lưu thông qua lại.

Mức ô nhiễm không khí do giao thông phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng đường sá, tốc độ gió, tính năng kỹ thuật của các phương tiện, chế độ vận hành (lúc khởi động, chạy nhanh, chạy chậm, khi thắng), Để đơn giản hóa trong tính toán, chúng tôi sử dụng hệ số ô nhiễm của các chất ô nhiễm trong khí thải đốt dầu DO do Tổ chức Y tế Thế giới WHO 1993 thiết lập.

Bảng 4 2 Hệ số phát thải ô nhiễm do khí thải từ phương tiện vận chuyển

(g/km) SO 2 (g/km) NO 2 (g/km) CO (g/km) VOC (g/km)

Ghi chú: S là hàm lượng lưu huỳnh trong dầu DO là 0,05%

Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 220 4.4 Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo

Tổng mức đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường, xây dựng hệ thống xử lý nước thải, hệ thống xử lý bụi và khí thải của dự án mở rộng là 5.900.000.000 VNĐ.

Bảng 4 67 Dự kiến kinh phí đầu tư công tác bảo vệ môi trường

TT Hạng mục Giá trị (đồng)

1 Xây dựng hệ thống thu gom, thoát nước mưa 500.000.000

2 Xây dựng hệ thống thu gom, thoát nước thải 350.000.000

3 Lắp đặt hệ thống xử lý bụi và khí thải 8.000.000.000

4 Xây dựng, lắp đặt HTXL nước thải, công suất 100 m 3 /ngày 1.350.000.000

5 Xây dựng bể tự hoại xử lý nước thải sinh hoạt 50.000.000

6 Lắp đặt hệ thống quạt hút thông gió nhà xưởng, quạt công nghiệp 320.000.000

7 Trồng cây xanh, thảm cỏ 180.000.000

Nguồn: Công ty TNHH AK Vina, 2023

Công ty TNHH AK Vina chịu trách nhiệm trực tiếp tổ chức quản lý và vận hành các công trình bảo vệ môi trường

Bộ phận môi trường – an toàn lao động chịu sự quản lý trực tiếp của lãnh đạoCông ty, có nhiệm vụ đảm bảo vận hành tốt các công trình bảo vệ môi trường, báo cáo kịp thời các sự cố hỏng hóc thiết bị và đề xuất biện pháp xử lý kịp thời.

4.4 Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo

Bảng 4 68 Nhận xét mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo

Các tác động môi trường có khả năng xảy ra Độ chi tiết, tin cậy

A Giai đoạn thi công xây dựng

1 Tác động đến môi trường không khí

Hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thiết lập áp dụng ở Việt Nam chưa phù hợp.

2 Tác động đến môi trường nước Cao

Sử dụng nguồn tài liệu, số liệu của các nhà khoa học, giáo sư trong nước.

3 Tác động của chất thải rắn Cao

Sử dụng nguồn tài liệu, số liệu của các nhà khoa học, giáo sư trong nước.

4 Tác động do tiếng ồn, nhiệt độ Cao

Sử dụng nguồn tài liệu, số liệu của các nhà khoa học, giáo sư trong nước.

5 Tác động đến kinh tế xã hội

Thiếu thông tin, dữ liệu; trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ về ĐTM có hạn.

6 Rủi ro, sự cố môi trường Trung bình

Các dự báo rủi ro, sự cố môi trường trong thi công mang tính định tính dựa trên điều kiện tự nhiên nhưng thực tế các sự cố này phụ thuộc rất nhiều vào ý thức tuân thủ an toàn trong lao động và các thảm hoạ do thiên nhiên gây ra.

1 Tác động đến môi trường không khí

Hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thiết lập áp dụng ở Việt Nam chưa phù hợp.

2 Tác động đến môi trường nước Cao

Sử dụng kết quả đo đạc thực tế, nguồn tài liệu, số liệu của các nhà khoa học, giáo sư trong nước.

3 Tác động của chất thải Cao Sử dụng số liệu thống kê từ

Các tác động môi trường có khả năng xảy ra tiết, tin cậy

Nguyên nhân liệu, số liệu của các nhà khoa học, giáo sư trong nước.

4 Tác động do tiếng ồn, nhiệt độ Cao

Sử dụng kết quả đo đạc thực tế, nguồn tài liệu, số liệu của các nhà khoa học, giáo sư trong nước.

5 Tác động đến kinh tế xã hội

Thiếu thông tin, dữ liệu; trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ về ĐTM có hạn.

6 Rủi ro, sự cố môi trường Trung bình

Các dự báo rủi ro, sự cố môi trường trong giai đoạn hoạt động phụ thuộc rất nhiều vào ý thức của con người và các thảm hoạ do thiên nhiên gây ra.

PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG, PHƯƠNG ÁN BỒI HOÀN ĐA DẠNG SINH HỌC

ÁN BỒI HOÀN ĐA DẠNG SINH HỌC

Dự án không thuộc loại hình khai thác khoáng sản, do đó không có phương án cải tạo, phục hồi môi trường

Dự án nằm trong Khu công nghiệp; không sử dụng đất, đất có mặt nước của rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng tự nhiên; khu bảo tồn thiên nhiên, khu bảo tồn biển,khu bảo vệ nguồn lợi thủy sản, vùng đất ngập nước quan trọng và di sản thiên nhiên khác do đó không thuộc đối tượng phải có phương án bồi hoàn đa dạng sinh học.

NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG

Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải

Dự án không xả nước thải ra ngoài môi trường do đó không thuộc đối tượng phải xin cấp phép đối với nước thải theo quy định tại khoản 1 Điều 39 Luật Bảo vệ môi trường 2020 (do nước thải sau xử lý được đấu nối vào hệ thống thu gom, xử lý nước thải tập trung của KCN Gò Dầu, không xả ra môi trường).

Công ty TNHH AK Vina đã có thỏa thuận đấu nối nước thải vào hệ thống thu gom, xử lý nước thải tập trung của KCN Gò Dầu theo văn bản thỏa thuận với chủ đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng KCN Gò Dầu - Công ty Cổ phần Sonadezi Long Bình.

6.1.1 Nguồn phát sinh nước thải

- Nguồn số 01: Nước thải sinh hoạt từ hoạt động sinh hoạt của cán bộ công nhân viên Lưu lượng tối đa dự kiến: 17,65 m 3 /ngày.

- Nguồn số 02: Nước thải từ hệ thống lọc RO Lưu lượng tối đa dự kiến: 20,01m 3 /ngày.

- Nguồn số 03: Nước thải từ quá trình xả đáy lò hơi Lưu lượng tối đa dự kiến: 3,07m 3 /ngày.

- Nguồn số 04: Nước thải tách ra từ quá trình phản ứng của xưởng sản xuất hóa chất bề mặt số 01 Lưu lượng tối đa dự kiến: 13,44 m 3 /ngày.

- Nguồn số 05: Nước thải tách ra từ quá trình phản ứng của xưởng sản xuất hóa chất bề mặt số 02 Lưu lượng tối đa dự kiến: 18,88 m 3 /ngày.

- Nguồn số 06: Nước thải tách ra từ quá trình phản ứng của xưởng sản xuất keo Polyester Lưu lượng tối đa dự kiến: 6,13 m 3 /ngày.

- Nguồn số 07: Nước thải từ quá trình vệ sinh nhà xưởng sản xuất Lưu lượng tối đa dự kiến: 6,53 m 3 /ngày.

- Nguồn số 08: Nước thải từ quá trình vệ sinh tháp làm mát Lưu lượng tối đa dự kiến: 2 m 3 /ngày.

- Nguồn số 09: Nước thải từ quá trình vệ sinh bồn phản ứng của các xưởng hóa chất hoạt động bề mặt Lưu lượng tối đa dự kiến: 2,53 m 3 /ngày.

- Nguồn số 10: Nước thải từ quá trình vệ sinh dụng cụ, thiết bị phòng thí nghiệm Lưu lượng tối đa dự kiến: 0,75 m 3 /ngày.

- Nguồn số 11: Nước thải từ hệ thống xử lý khí thải của xưởng sản xuất sơn lót. Lưu lượng tối đa dự kiến: 0,30 m 3 /ngày.

- Nguồn số 12: Nước thải từ hệ thống xử lý khí thải của xưởng sản xuất hóa chất bề mặt số 01 Lưu lượng tối đa dự kiến: 2,50 m 3 /ngày.

- Nguồn số 13: Nước thải từ hệ thống xử lý khí thải của xưởng sản xuất hóa

6.1.2 Dòng nước thải đấu nối vào nguồn tiếp nhận nước thải, vị trí đấu nối nước thải với KCN a) Nguồn tiếp nhận nước thải

Nước thải sau xử lý sơ bộ của dự án (bao gồm các nguồn phát sinh nước thải sinh hoạt và sản xuất), được xả ra hố ga đấu nối nước thải với hệ thống thu gom nước thải chung của KCN tại 02 điểm, và dẫn về hệ thống xử lý nước thải tập trung của KCN Gò Dầu Công ty đã ký hợp đồng dịch vụ xử lý nước thải với Công ty Cổ phần Sonadezi Long Bình (chủ đầu tư kinh doanh hạ tầng KCN Gò Dầu và là đơn vị vận hành hệ thống xử lý nước thải tập trung) về việc xử lý nước thải b) Vị trí đấu nối nước thải

- Vị trí: 02 hố ga trên đường số 02 của Khu công nghiệp

- Tọa độ vị trí (theo Hệ tọa độ VN 2000, kinh tuyến trục 107 o 45’, múi chiếu 3 o ):

+ Hố ga số 02: X = 1178780; Y = 421383. c) Lưu lượng đấu nối nước thải lớn nhất: 98,79 m 3 /ngày đêm d) Phương thức đấu nối nước thải:

- Phương thức đấu nối thải: Tự chảy (24/24h).

- Chất lượng nước thải trước khi đấu nối vào hệ thống thu gom, xử lý nước thải tập trung của Khu công nghiệp phải đạt giới hạn tiếp nhận của KCN Gò Dầu theo thỏa thuận giữa Chủ đầu tư dự án và đơn vị kinh doanh hạ tầng KCN Gò Dầu (Công ty Cổ phần Sonadezi Long Bình).

Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải

6.2.1 Nguồn phát sinh khí thải a) Nguồn phát sinh khí thải của dự án hiện hữu đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp Giấy phép môi trường số 180/GPMT-BTNMT ngày 17/8/2022.

- Nguồn số 01: Dung môi bay hơi, bụi phát sinh từ quá trình sản xuất sơn lót, lưu lượng lớn nhất 10.000 m 3 /giờ.

- Nguồn số 02: Hơi hóa chất phát sinh từ xưởng sản xuất hóa chất hoạt động bề mặt số 01, lưu lượng lớn nhất 6.000 m 3 /giờ.

- Nguồn số 03: Bụi phát sinh từ quá trình gia công kim loại để sản xuất thùng phuy, lưu lượng lớn nhất 1.000 m 3 /giờ (hiện tại Công ty ngưng không sản xuất thùng phuy, do đó thực tế không phát sinh nguồn số 03).

- Nguồn số 04: Khí thải phát sinh từ lò dầu tải nhiệt sử dụng nhiên liệu đốt bằng dầu DO để cấp nhiệt cho xưởng sản xuất hóa chất hoạt động bề mặt số 01, lưu lượng lớn nhất 1.300 m 3 /giờ. vụ cho xưởng sản xuất hóa chất hoạt động bề mặt số 01), lưu lượng lớn nhất 3.540 m 3 / giờ.

- Nguồn số 06: Khí thải phát sinh từ lò hơi sử dụng nhiên liệu LPG số 02 (phục vụ cho xưởng sản xuất hóa chất hoạt động bề mặt số 01), lưu lượng lớn nhất 3.540 m 3 / giờ.

- Nguồn số 07: Khí thải phát sinh máy phát điện dự phòng công suất 300 KVA. Đối với nguồn số 04, số 05 và số 06, khi chuyển đổi nhiên liệu sử dụng cho lò dầu tải nhiệt, lò hơi từ LPG, dầu DO sang NG Gas, Công ty đã gửi công văn số 663/AK 2023 ngày 17/7/2023 thông báo đến Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc thay đổi từ nguyên liệu là dầu DO sang khí thiên nhiên (NG Ga) Kế hoạch chuyển đổi sang sử dụng nhiên liệu NG ga bắt đầu từ tháng 8/2023 Và không thuộc trường hợp phải điều chỉnh, cấp lại Giấy phép môi trường theo quy định tại khoản 2 Điều 30 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022. b) Các nguồn phát sinh khí thải của dự án mở rộng đề nghị cấp giấy phép môi trường trong giai đoạn hiện nay

- Nguồn số 08: Khí thải từ hệ thống xử lý khí thải số 01 của xưởng sản xuất hóa chất hoạt động bề mặt số 02 Lưu lượng tối đa 6.000 m 3 /giờ.

- Nguồn số 09: Khí thải từ hệ thống xử lý khí thải số 02 của xưởng sản xuất hóa chất hoạt động bề mặt số 02 Lưu lượng tối đa 6.000 m 3 /giờ.

- Nguồn số 10: Khí thải từ hệ thống xử lý khí thải RTO của xưởng sản xuất keo Polyester Lưu lượng tối đa 48.000 m 3 /giờ.

- Nguồn số 11: Khí thải từ hệ thống xử lý khí thải UAC-821 của xưởng sản xuất keo Polyester (dự phòng cho hệ thống xử lý khí thải RTO) Lưu lượng tối đa 48.000 m 3 /giờ.

- Nguồn số 12: Khí thải từ hệ thống xử lý lọc bụi túi vải của xưởng sản xuất keo Polyester Lưu lượng tối đa 12.000 m 3 /giờ.

6.2.2 Dòng khí thải, vị trí xả khí thải a) Vị trí xả khí thải

Vị trí xả khí thải nằm trong khuôn viên nhà máy của Công ty TNHH AK Vina tại đường số 2, KCN Gò Dầu, xã Phước Thái, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai (hệ tọa độ VN2000, kinh tuyến trục 107 o 45’, múi chiếu 3 o ):

- Dòng khí thải số 01: Tương ứng với ống thải của hệ thống xử lý khí thải xưởng sản xuất sơn lót (nguồn số 01), tọa độ vị trí xả khí thải: X = 1178670; Y 421411.

- Dòng khí thải số 02: Tương ứng với ống thải của hệ thống xử lý khí thải xưởng sản xuất hóa chất hoạt động bề mặt số 01 (nguồn số 02), tọa độ vị trí xả khí thải: X = 11786570; Y = 421498.

- Dòng khí thải số 03: Hiện tại không phát sinh.

- Dòng khí thải số 04: Tương ứng với ống thải của lò dầu tải nhiệt số 01, công suất 1 triệu kcal/giờ (nguồn số 04), tọa độ vị trí xả khí thải: X = 1178667; Y = 421494.

- Dòng khí thải số 05: Tương ứng với ống thải của lò hơi số 01, công suất 4,80 tấn hơi/giờ (nguồn số 05), tọa độ vị trí xả khí thải: X = 1178627; Y = 421498.

- Dòng khí thải số 06: Tương ứng với ống thải của lò hơi số 02, công suất 4,80 tấn hơi/giờ (nguồn số 06), tọa độ vị trí xả khí thải: X = 1178630; Y = 421498.

- Dòng khí thải số 07: Tương ứng với ống thải của máy phát điện dự phòng, công suất 300 KVA (nguồn số 07), tọa độ vị trí xả khí thải: X = 1178680; Y = 421514.

- Dòng khí thải số 08: Tương ứng với ống thải của hệ thống xử lý khí thải số 01 xưởng sản xuất hóa chất hoạt động bề mặt số 02 (nguồn số 08), tọa độ vị trí xả khí thải: X = 1178670; Y = 421543.

- Dòng khí thải số 09: Tương ứng với ống thải của hệ thống xử lý khí thải số 02 xưởng sản xuất hóa chất hoạt động bề mặt số 02 (nguồn số 09), tọa độ vị trí xả khí thải: X = 1178674; Y = 421543.

- Dòng khí thải số 10: Tương ứng với ống thải của hệ thống xử lý khí thải RTO xưởng sản xuất keo Polyester (nguồn số 10),tọa độ vị trí xả khí thải: X = 1178757; Y 421504.

- Dòng khí thải số 11: Tương ứng với ống thải của hệ thống xử lý khí thải UAC-821 xưởng sản xuất keo Polyester (nguồn số 11), tọa độ vị trí xả khí thải: X 1178779; Y = 421505.

- Dòng khí thải số 12: Tương ứng với ống thải của hệ thống xử lý lọc bụi túi vải của xưởng sản xuất keo Polyester, tọa độ vị trí xả khí thải: X = 1178785 ; Y = 421510. b) Lưu lượng xả khí thải lớn nhất

- Dòng khí thải số 01: 10.000 m 3 /giờ.

- Dòng khí thải số 02: 6.000 m 3 /giờ.

- Dòng khí thải số 03: Không phát sinh.

- Dòng khí thải số 04: 1.300 m 3 /giờ.

- Dòng khí thải số 05: 3.540 m 3 /giờ.

- Dòng khí thải số 06: 3.540 m 3 /giờ.

- Dòng khí thải số 07: Chưa xác định.

- Dòng khí thải số 08: 6.000 m 3 /giờ.

- Dòng khí thải số 11: 48.000 m 3 /giờ (chỉ phát sinh khi hệ thống xử lý khí thải RTO ngưng hoạt động).

- Dòng khí thải số 12: 12.000 m 3 /giờ. c) Phương thức xả khí thải

Khí thải được xả ra môi trường qua các ống khói, ống thải, xả liên tục khi thiết bị hoạt động. d) Chất lượng khí thải

Chất lượng khí thải trước khi xả ra môi trường phải bảo đảm đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường và QCVN 19:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ (Cột B; các hệ số Kp = 0,8 và Kv = 1,0) và QCVN 20:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với một số chất hữu cơ, cụ thể như sau:

Bảng 4 69 Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng khí thải

TT Chất ô nhiễm Đơn vị tính

Giá trị giới hạn cho phép

Tần suất quan trắc định kỳ

Quan trắc tự động, liên tục

06 tháng/lần Không thuộc đối tượng

06 tháng/lần Không thuộc đối tượng

Nhiệt độ 0 C - Áp suất Pa -

3 Dòng khí thải số 03 (ngừng hoạt động)

Khí thải phát sinh từ máy phát điện dự phòng (sử dụng nhiên liệu là dầu DO, chỉ sử dụng

TT Chất ô nhiễm Đơn vị tính

Giá trị giới hạn cho phép

Tần suất quan trắc định kỳ

Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung

6.3.1 Nguồn phát sinh tiếng ồn, độ rung a) Các nguồn phát sinh tiếng ồn, độ rung của dự án hiện hữu đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp Giấy phép môi trường số 180/GPMT-BTMNT ngày 17/8/2022.

- Nguồn số 01: Khu vực nắn thẳng Hiện tại không phát sinh nguồn số 01 do Công ty ngưng không sản xuất thùng phuy.

- Nguồn số 02: Khu vực cắt Hiện tại không phát sinh nguồn số 02 do Công ty ngưng không sản xuất thùng phuy.

- Nguồn số 03: Khu vực khoan lỗ Hiện tại không phát sinh nguồn số 03 do Công ty ngưng không sản xuất thùng phuy.

- Nguồn số 04: Khu vực đóng nút Hiện tại không phát sinh nguồn số 04 do nguồn số 05 do Công ty ngưng không sản xuất thùng phuy.

- Nguồn số 06: Khu vực ghép thùng và nắp đậy Hiện tại không phát sinh nguồn số 06 do Công ty ngưng không sản xuất thùng phuy.

- Nguồn số 07: Khu vực trộn Hiện tại đang phát sinh và không thay đổi so với nội dung đã cấp phép.

- Nguồn số 08: Khu vực nghiền Hiện tại đang phát sinh và không thay đổi so với nội dung đã cấp phép. b) Các nguồn phát sinh tiếng ồn, độ rung của dự án mở rộng đề nghị cấp giấy phép môi trường trong giai đoạn hiện nay

- Nguồn số 09: Hệ thống xử lý khí thải RTO.

- Nguồn số 10: Hệ thống xử lý khí thải UAC - 821.

- Nguồn số 11: Máy phát điện dự phòng, công suất 300 KVA.

- Nguồn số 12: Máy phát điện dự phòng, công suất 1.250 KVA.

- Nguồn số 13: Cụm máy thổi khí của hệ thống xử lý nước thải sản xuất. c) Vị trí phát sinh tiếng ồn, độ rung

- Vị trí phát sinh tiếng ồn, độ rung nằm trong khuôn viên nhà máy của Công ty TNHH AK Vina tại đường số 2, KCN Gò Dầu, xã Phước Thái, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai (hệ tọa độ VN2000, kinh tuyến trục 107 o 45’, múi chiếu 3 o ):

- Giá trị giới hạn đối với tiếng ồn, độ rung:

+ QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn.

+ QCVN 24:2016/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn.

Từ 21 giờ đến 6 giờ (dBA)

Thời gian tiếp xúc với tiếng ồn (giờ)

Giới hạn cho phép mức áp suất âm tương đương (L aeq ) - dBA

+ QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung:

Tần suất quan trắc Ghi chú

Từ 6 giờ đến 21 giờ (dB)

Từ 21 giờ đến 6 giờ (dB)

KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN

KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI CỦA DỰ ÁN

- Đối với các công trình xử lý chất thải của dự án hiện hữu đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp Giấy phép môi trường số 180/GPMT-BTNMT ngày 17/08/2022 và hiện tại đang hoạt động ổn định, không có thay đổi so với giấy phép môi trường được cấp, Công ty TNHH AK Vina không vận hành thử nghiệm lại, cụ thể:

- Hệ thống xử lý khí thải xưởng sản xuất sơn lót, công suất 10.000 m 3 /giờ.

- Hệ thống xử lý khí thải xưởng sản xuất hóa chất hoạt động bề mặt số 01, công suất 6.000 m 3 /giờ.

* Đối với các công trình xử lý chất thải của dự án mở rộng, sau khi được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép môi trường, giấy phép xây dựng, Công ty TNHH AK Vina sẽ tiến hành xây dựng các công trình xử lý chất thải theo nội dung giấy phép được cấp Việc xây dựng các hạng mục công trình xử lý chất thải được chia làm 02 giai đoạn tương ứng với từng phân kỳ đầu tư của dự án mở rộng, cụ thể:

Bảng 7.2 Tiến độ xây dựng các công trình xử lý chất thải của dự án mở rộng

Stt Hạng mục Số lượng Tiến độ thực hiện

I Các công trình xử lý chất thải của Giai đoạn 01

1 Hệ thống xử lý nước thải sản xuất, công suất 100m 3 / ngày.đêm 01

Dự kiến từ tháng 03/2024 đến tháng 10/2024 2

Hệ thống xử lý khí thải số 01 của xưởng sản xuất hóa chất hoạt động bề mặt số 02, công suất

Hệ thống xử lý khí thải số 02 của xưởng sản xuất hóa chất hoạt động bề mặt số 02, công suất

II Các công trình xử lý chất thải của Giai đoạn 02

1 Hệ thống xử lý khí thải RTO của xưởng sản xuất keo Polyester, công suất 48.000 m 3 /giờ 01 Dự kiến từ tháng 10/2024 đến tháng 4/2025 2

Hệ thống xử lý khí thải UAC-821 của xưởng sản xuất keo Polyester (dự phòng cho hệ thống xử lý khí thải RTO), công suất 48.000 m 3 /giờ

Stt Hạng mục Số lượng Tiến độ thực hiện keo Polyester, công suất 12.000 m 3 /giờ.

Nguồn: Công ty TNHH AK Vina

Căn cứ theo quy định khoản 2 Điều 31 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường, sau khi hoàn thành việc xây dựng các hạng mục công trình xử lý chất thải, Công ty TNHH AK Vina sẽ thực hiện vận hành thử nghiệm các công trình xử lý chất thải cho từng phân kỳ đầu tư của dự án.

7.1.1 Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm

Thực thi Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ Quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường, Công ty đã lập Kế hoạch vận hành thử nghiệm cho dự án Dự kiến thời gian vận hành thử nghiệm các công trình xử lý chất thải của Dự án như sau:

Bảng 5 1 Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm

Thời gian vận hành thử nghiệm

Công suất dự kiến đạt được sau khi kết thúc vận hành thử nghiệm

I Thời gian vận hành thử nghiệm các công trình xử lý chất thải của Giai đoạn

01: 06 tháng, dự kiến bắt đầu từ tháng 10/2024

Hệ thống xử lý nước thải sản xuất, công suất 100 m 3 /ngày.đêm

Sau 10 ngày kể từ ngày thông báo kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải

Sau 06 tháng kể từ ngày bắt đầu vận hành thử nghiệm

Hệ thống xử lý khí thải số 01 của xưởng sản xuất hóa chất hoạt động bề mặt số 02, công suất 6.000 m 3 /giờ

Hệ thống xử lý khí thải số 02 của xưởng sản xuất hóa chất hoạt động bề mặt số 02, công suất 6.000 m 3 /giờ

II Thời gian vận hành thử nghiệm các công trình xử lý chất thải của Giai đoạn

02: 06 tháng, dự kiến bắt đầu từ tháng 10/2025

Hệ thống xử lý khí thải RTO của xưởng sản xuất keo

Sau 10 ngày kể từ ngày thông báo kế hoạch vận hành thử

Sau 06 tháng kể từ ngày bắt đầu vận hành thử nghiệm

2 Hệ thống xử lý khí thải UAC- 48.000 m 3 /giờ thống xử lý khí thải RTO), công suất 48.000 m 3 /giờ trình xử lý chất thải 3

Hệ thống xử lý lọc bụi túi vải của xưởng sản xuất keo

Ngay sau khi hoàn thành việc xây dựng các công trình xử lý chất thải theo từng giai đoạn của dự án, Công ty TNHH AK Vina sẽ gửi văn bản thông báo kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình, hạng mục công trình xử lý chất thải của dự án cho cơ quan cấp giấy phép môi trường trước ít nhất 10 ngày kể từ ngày vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải để theo dõi, giám sát.

7.1.2 Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải

- Dự án không thuộc loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường quy định tại Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP, do đó không thực hiện quan trắc chất thải trong quá trình vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải theo quy định tại khoản 1, khoản 2 và khoản 3 Điều 21 Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT

- Việc quan trắc chất thải trong quá trình vận hành thử nghiệm các công trình xử lý chất thải được Chủ dự án - Công ty TNHH AK Vina tự quyết định theo quy định tại khoản 5 Điều 21 Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT, đảm bảo quan trắc ít nhất 03 mẫu đơn trong 03 ngày liên tiếp của giai đoạn vận hành ổn định các công trình xử lý chất thải, cụ thể như sau:

- Chương trình quan trắc nước thải trong quá trình vận hành thử nghiệm công trình xử lý nước thải sản xuất, cụ thể như sau: Thực hiện quan trắc ít nhất là 01 ngày/lần trong ít nhất là 03 ngày liên tiếp sau giai đoạn điều chỉnh hiệu quả của công trình xử lý nước thải (đo đạc, lấy và phân tích mẫu đơn đối với 01 mẫu nước thải đầu vào và ít nhất 03 mẫu đơn nước thải đầu ra trong 03 ngày liên tiếp của công trình xử lý nước thải).

- Chương trình quan trắc khí thải trong quá trình vận hành thử nghiệm các công trình xử lý khí thải, cụ thể như sau: Thực hiện quan trắc ít nhất là 01 ngày/lần trong ít nhất là 03 ngày liên tiếp sau giai đoạn điều chỉnh hiệu quả của công trình xử lý khí thải

(đo đạc, lấy và phân tích ít nhất 03 mẫu đơn khí thải đầu ra trong 03 ngày liên tiếp của các công trình xử lý khí thải).

Bảng 4 70 Dự kiến kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình xử lý chất thải

Hạng mục Vị trí quan trắc Thông số quan trắc

Số lượng mẫu Quy chuẩn so sánh

I Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý các công trình xử lý chất thải của Giai đoạn 01

Hệ thống xử lý nước thải sản xuất, công suất

Tại đầu vào bể điều hòa pH, COD, BOD5, TSS, Fe, Amoni, dầu mỡ khoáng, tổng Nitơ, tổng Phốt pho

Ngày đầu tiên của giai đoạn vận hành ổn định

Giới hạn tiếp nhận nước thải KCN Gò Dầu

Tại bể chứa nước thải sau xử lý pH, COD, BOD5, TSS, Fe, Amoni, dầu mỡ khoáng, tổng Nitơ, tổng Phốt pho

- Lần 01: Ngày đầu tiên của giai đoạn vận hành ổn định

- Lần 02: Ngày kế tiếp kể từ ngày lấy mẫu lần 01

- Lần 03: Ngày kế tiếp kể từ ngày lấy mẫu lần 02

Giới hạn tiếp nhận nước thải KCN Gò Dầu

Hệ thống xử lý khí thải số 01 của xưởng sản xuất hóa chất hoạt động bề mặt số 02, công suất

Tại ống thải đầu ra hệ thống xử lý

Lưu lượng, bụi tổng, HCl, H2SO4

- Lần 01: Ngày đầu tiên của giai đoạn vận hành ổn định

- Lần 02: Ngày kế tiếp kể từ ngày lấy mẫu lần 01

- Lần 03: Ngày kế tiếp kể từ ngày lấy mẫu lần 02

Hệ thống xử lý khí thải số 02 của xưởng sản xuất hóa

Tại ống thải đầu ra hệ

Lưu lượng, bụi tổng, HCl, H2SO4

- Lần 01: Ngày đầu tiên của giai đoạn vận hành ổn định

Hạng mục Vị trí quan trắc Thông số quan trắc quan trắc quan trắc mẫu Quy chuẩn so sánh

6.000 m 3 /giờ ngày lấy mẫu lần 01

- Lần 03: Ngày kế tiếp kể từ ngày lấy mẫu lần 02

II Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý các công trình xử lý chất thải của Giai đoạn 02

Hệ thống xử lý khí thải RTO của xưởng sản xuất keo

Tại ống thải đầu ra hệ thống xử lý

Lưu lượng, bụi tổng, Styren, Toluene,

- Lần 01: Ngày đầu tiên của giai đoạn vận hành ổn định

- Lần 02: Ngày kế tiếp kể từ ngày lấy mẫu lần 01

- Lần 03: Ngày kế tiếp kể từ ngày lấy mẫu lần 02

Hệ thống xử lý khí thải UAC-821 của xưởng sản xuất keo

Polyester (dự phòng cho hệ thống xử lý khí thải RTO), công suất 48.000 m 3 /giờ

Tại ống thải đầu ra hệ thống xử lý

Lưu lượng, bụi tổng, Styren, Toluene

- Lần 01: Ngày đầu tiên của giai đoạn vận hành ổn định

- Lần 02: Ngày kế tiếp kể từ ngày lấy mẫu lần 01

- Lần 03: Ngày kế tiếp kể từ ngày lấy mẫu lần 02

Hệ thống xử lý lọc bụi túi vải của xưởng sản xuất keo

Tại ống thải đầu ra hệ thống xử lý

- Lần 01: Ngày đầu tiên của giai đoạn vận hành ổn định

- Lần 02: Ngày kế tiếp kể từ ngày lấy mẫu lần 01

7.1.3 Đơn vị quan trắc dự kiến phối hợp

CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC CHẤT THẢI (TỰ ĐỘNG, LIÊN TỤC VÀ ĐỊNH KỲ) THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT

7.2.1 Chương trình quan trắc môi trường định kỳ

- Quan trắc nước thải: Dự án không thuộc đối tượng phải thực hiện quan trắc nước thải định kỳ theo quy định tại Điều 97 Nghị định số 08/2022/NĐ-

CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường (Dự án đấu nối nước thải vào hệ thống xử lý nước thải tập trung KCN).

- Quan trắc bụi, khí thải công nghiệp: Dự án thuộc đối tượng phải thực hiện quan trắc khí thải định kỳ theo quy định tại khoản 3 Điều 98 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường (Dự án không thuộc loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường; mức lưu lượng xả khí thải của dự án lớn hơn 50.000 m 3 /giờ)

+ Chương trình quan trắc khí thải

Bảng 4 71 Chương trình quan trắc khí thải của dự án sau mở rộng

TT Nội dung quan trắc Dự án hiện hữu Dự án mở rộng

Chương trình quan trắc của dự án trước khi đưa hệ thống xử lý khí thải RTO, UAC-821 tại xưởng keo Polyester đi vào vận hành

1 Khí thải xưởng sản xuất sơn lót

- Vị trí quan trắc: 01 điểm tại ống thải hệ thống xử lý khí thải xưởng sản suất sơn lót.

- Thông số quan trắc: Lưu lượng, bụi tổng, Etyl axetat, Cyclo hexanol, N-butanol, Xylen.

- Tần suất quan trắc: 06 tháng/lần.

- Quy chuẩn so sánh: QCVN 19:2009/BTNMT (Cột B, Kp 0,8 và Kv = 1,0); QCVN 20:2009/BTNMT.

2 Khí thải xưởng sản xuất hóa chất hoạt động bề mặt số 01

- Vị trí quan trắc: 01 điểm tại ống thải hệ thống xử lý khí thải xưởng sản xuất hóa chất hoạt động bề mặt số 01.

- Thông số quan trắc: Lưu

TT quan trắc Dự án hiện hữu Dự án mở rộng

- Tần suất quan trắc: 06 tháng/lần.

- Quy chuẩn so sánh: QCVN 19:2009/BTNMT (Cột B, Kp 0,8 và Kv = 1,0).

Khí thải xưởng sản xuất hóa chất hoạt động bề mặt số 02

- Vị trí quan trắc: 01 điểm tại ống thải hệ thống xử lý khí thải xưởng sản xuất hóa chất hoạt động bề mặt số 02.

- Thông số quan trắc: Lưu lượng, bụi tổng, HCl, H2SO4.

- Tần suất quan trắc: 06 tháng/ lần.

- Quy chuẩn so sánh: QCVN 19:2009/BTNMT (Cột B, Kp 0,8 và Kv = 1,0).

Chương trình quan trắc của dự án sau khi đưa hệ thống xử lý khí thải RTO, UAC-821 tại xưởng keo Polyester đi vào vận hành

1 Khí thải xưởng sản xuất sơn lót

- Vị trí quan trắc: 01 điểm tại ống thải hệ thống xử lý khí thải xưởng sản suất sơn lót.

- Thông số quan trắc: Lưu lượng, bụi tổng, Etyl axetat, Cyclo hexanol, N-butanol, Xylen.

- Tần suất quan trắc: 06 tháng/lần.

- Quy chuẩn so sánh: QCVN 19:2009/BTNMT (Cột B, Kp 0,8 và Kv = 1,0); QCVN 20:2009/BTNMT.

2 Khí thải xưởng sản xuất hóa chất hoạt động bề mặt số 01

- Vị trí quan trắc: 01 điểm tại ống thải hệ thống xử lý khí thải xưởng sản xuất hóa chất hoạt động bề mặt số 01.

- Thông số quan trắc: Lưu lượng, bụi tổng, HCl, H2SO4.

TT Nội dung quan trắc Dự án hiện hữu Dự án mở rộng tháng/lần.

- Quy chuẩn so sánh: QCVN 19:2009/BTNMT (Cột B, Kp 0,8 và Kv = 1,0).

Khí thải xưởng sản xuất keo

- Vị trí, thông số quan trắc: 03 điểm

+ 01 điểm tại ống thải hệ thống xử lý khí thải RTO. Thông số quan trắc: Lưu lượng, bụi tổng, Styren, Toluen, SOx, NOx, CO, O2. + 01 điểm tại ống thải hệ thống xử lý khí thải UAC-821. Thông số quan trắc: Lưu lượng, bụi tổng, Styren, Toluen.

+ 01 điểm tại ống thải hệ thống xử lý lọc bụi túi vải. Thông số quan trắc: bụi tổng,

- Tần suất quan trắc: 06 tháng/ lần.

- Quy chuẩn so sánh: QCVN 19:2009/BTNMT (Cột B, Kp 0,8 và Kv = 1,0); QCVN 20:2009/BTNMT.

Khí thải xưởng sản xuất hóa chất hoạt động bề mặt số 02

- Vị trí quan trắc: 02 điểm tại hai ống thải của hai hệ thống xử lý khí thải xưởng sản xuất hóa chất hoạt động bề mặt số 02.

- Thông số quan trắc: Lưu lượng, bụi tổng, HCl, H2SO4. Nguồn: Công ty TNHH AK Vina

7.2.2 Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải:

Dự án không thuộc loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường và có mức lưu lượng xả bụi, khí thải công nghiệp lớn ra ngoài môi trường (từ 50.000 m 3 /giờ trở lên (tính cho tổng lưu lượng của các công trình, thiết bị định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.

Do đó, dự án sau mở rộng không thuộc đối tượng phải thực hiện quan trắc tự động, liên tục khí thải, chỉ phải thực hiện quan trắc định kỳ khí thải theo quy định tại khoản 3 Điều 98 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ.

7.2.3 Các chương trình giám sát khác

7.3 Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hàng năm

Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hàng năm được tính toán dựa trên khối lượng công việc thực hiện quan trắc môi trường của dự án và Quyết định số 44/2018/QĐ-UBND ngày 30/10/2018 của UBND tỉnh Đồng Nai về việc ban hành đơn giá hoạt động quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.

Tổng kinh phí thực hiện quan trắc môi trường trong 1 năm tại nhà máy vào khoảng 100.000.000 đồng.

CHƯƠNG VIII CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

- Chúng tôi cam kết rằng những thông tin, số liệu nêu trên là đúng sự thực; nếu có gì sai trái, chúng tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.

- Đối với các công trình bảo vệ môi trường, chủ dự án cam kết:

8.2.1 Về thu gom và xử lý nước thải

- Thu gom, xử lý nước thải phát sinh trong quá trình vận hành của Dự án đảm bảo đạt các tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc gia về môi trường hiện hành; thu gom nước mưa chảy tràn trong khu vực Dự án.

- Vận hành mạng lưới thu gom và các trạm xử lý nước thải phát sinh từ quá trình hoạt động của Nhà máy đạt Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp QCVN 40:2011/BTNMT, cột B, trước khi đấu nối vào hệ thống xử lý nước thải tập trung của KCN.

- Đảm bảo đáp ứng các yêu cầu về an toàn và vệ sinh môi trường theo quy định tại Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06 tháng 8 năm 2014 của Chính phủ về thoát nước và xử lý nước thải và Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Chính phủ về Quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường

8.2.2 Về thu gom, lưu giữ, quản lý, xử lý chất thải sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp thông thường

Thu gom, lưu giữ, vận chuyển và xử lý toàn bộ các loại chất thải rắn công nghiệp thông thường và chất thải sinh hoạt trong quá trình vận hành Dự án bảo đảm các yêu cầu về vệ sinh môi trường và tuân thủ các quy định tại Nghị định số 08/2022/ NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Chính phủ Quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.

8.2.3 Về thu gom, lưu giữ, quản lý, xử lý chất thải nguy hại

Thiết kế đúng quy cách khu lưu giữ chất thải nguy hại và thu gom, lưu giữ, vận chuyển, xử lý toàn bộ các loại chất thải nguy hại trong quá trình vận hành Dự án bảo đảm các yêu cầu về vệ sinh môi trường và tuân thủ các quy định tại Điều 36 Thông tư 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường và TCVN 6707:2009 về chất thải nguy hại - Dấu hiệu cảnh báo, sau đó được chuyển giao cho đơn vị có chức năng xử lý theo quy định.

8.2.4 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn, độ rung và ô nhiễm khác

- Tuân thủ QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn,QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung và các quy chuẩn môi trường hiện hành khác có liên quan, đảm bảo các điều kiện về an toàn, vệ sinh môi trường trong quá trình thi công xây dựng, lắp đặt máy móc thiết bị và vận hành Dự án. dựng, lắp đặt máy móc thiết bị và vận hành Dự án.

- Yêu cầu cán bộ, công nhân viên làm việc tại dự án sử dụng phương tiện cơ giới được đăng kiểm; phương tiện vận chuyển nguyên liệu, sản phẩm của Dự án được đăng kiểm và chở đúng trọng tải quy định.

8.2.5 Biện pháp phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường

Lập kế hoạch cụ thể, chi tiết và thực hiện nghiêm túc các biện pháp quản lý và kỹ thuật để phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường, ứng phó sự cố của hệ thống xử lý nước thải, sự cố cháy, nổ và các rủi ro, sự cố môi trường khác trong toàn bộ quá trình hoạt động của Dự án./.

PHỤ LỤC 1 VĂN BẢN PHÁP LÝ

1 Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp

2 Giấy chứng nhận đầu tư

5 Quyết định phê duyệt ĐTM

7 Hợp đồng xử lý chất thải nguy hại

8 Hợp đồng + gia hạn thu gom rác thải thông thường

9 Hợp đồng xử lý thùng phuy thải

12 Biên bản đấu nối nước mưa, nước thải

13 Thông báo kết quả kiểm tra các công trình xử lý chất thải

14 Thông báo xác nhận đường truyền trạm quan trắc khí thải

15 Chứng nhận kiểm định hệ thống quan trăc tự động khí thải

16 Chứng từ chất thải nguy hại

17 Nhật ký vận hành hệ thống xử lý khí thải

18 Kết quả quan trắc môi trường lao động

19 Kết quả quan trắc nước thải

20 Kết quả quan trắc khí thải

21 Kết quả quan trắc môi trường nền

22 Kết quả quan trắc không khí xung quanh của KCN

23 Kết quả quan trắc nước mặt của KCN

24 Kết quả quan trắc nước thải sau xử lý của KCN

Ngày đăng: 21/02/2024, 21:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w